1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Man non moi theo chu diem thang

31 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 33,8 KB

Nội dung

- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa.. Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa.[r]

(1)

CHỦ ĐIỂM : NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian : tuần ( Từ ngày 19/4 đến ngày 30/4/2010)

MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐIỂM 1 Phát triển thể chất :

- Phát triển nhóm : tay,chân… - Phát triển tố chất thể lực

- Biết sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ - Có số thói quen, hành vi vệ sinh ăn uống phòng bệnh 2 Phát triển nhận thức :

- Tích cực tìm tòi khám phá vật, tượng xung quanh

- Nhận biết số tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự mùa Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa

- Biết ích lợi nước, cần thiết ánh sáng, khơng khí với sống người, cối vật

- Biết số nguyên nhân gây nhiễm nguồn nước, cách giữ gìn bảo vệ nguồn nước

- Phân biệt ngày đêm, nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai 3 Phát triển ngôn ngữ :

- Chủ động trao đổi, thảo luận với người lớn bạn quan sát, đốn

- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua trị chuyện, đàm thoại với bạn

- Kể kiện theo trình tự thời gian 4 Phát triển tình cảm – xã hội :

- Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước môi trường sống

- Có thói quen thực số cơng việc tự phục vụ thân 5 Phát triển thẩm mỹ :

(2)

CHỦ ĐIỂM: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (2 TUẦN) MẠNG NỘI DUNG

NƯỚC

- Các nguồn nước môi trường sống nguồn nước dùng sinh hoạt

- Các trạng thái nước (lỏng, hơi, rắn) số đặc điểm, tính chất nước (khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hồ tan số chất)

- Ích lợi nước với đời sống người, vật, cối

- Một số ngun nhân gây nhiễm nguồn nước, cách giữ gìn, tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

- Phòng tránh tai nạn nước

NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT VÀ MÙA - Một số tượng thời tiết: nắng, mưa, sương mù

- Thứ tự mùa năm

- Sự thay đổi người sinh hoạt theo thời tiết mùa ( quần áo, ăn uống, hoạt động )

- Ảnh hưởng thời tiết, mùa đến sinh hoạt người, vật, cối

(3)

MẠNG HOẠT ĐỘNG - Các tập vận động bản: đi, chạy,

nhảy, bò, leo, trèo, ném phù hợp với thời tiết mùa, như: bật qua vũng nước, chuyền bóng qua đầu qua chân

- Chơi trò chơi vận động phù hợp với thời tiết, mùa: rồng rắn lên mây, thả diều, chong chóng, thuyền

- Trò chuyện nước tượng thời tiết, mùa năm - Nghe kể chuyện “Giọt nước tí xíu”

- Đọc thơ “trăng từ đâu đến”, “sắp mưa”

- Đọc ca dao tục ngữ, câu đố - Xem tranh ảnh, trị chuyện việc giữ gìn

nguồn nước sạch, tiết kiệm nước - Thực hành chăm sóc cây, vật nuôi sử dụng nước tiết kiệm

Nước số tượng tự nhiên

Phát triển thể chất Phát triển TC- XH Phát triển ngôn ngữ

Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ

* Khám phá khoa học :

- Quan sát, thảo luận tượng thời tiết: bầu trời, mưa, nắng, gió

- Quan sát thảo luận tượng thời tiết theo mùa, khác mùa thứ tự mùa Ảnh hưởng thơi tiết, mùa đến người, cối, vật

* Làm quen với toán :

- Thêm bớt phạm vi 10 So sánh kích thước - Phân nhóm quần áo theo mùa đếm số lượng

* Tạo hình :

- Vẽ, xé dán, tô màu mặt trời, mưa rơi, cảnh mùa đông, mùa hè

- Sưu tập tranh ảnh mùa, căt dán quần áo * Âm nhạc :

(4)

KẾ HOẠCH TUẦN 29

(Từ ngày 28/3 đến ngày 03/4/2011) Ngày Hoạt động Thứ (28/3) Thứ (29/3) Thứ (01/4) Thứ (02/4) Thứ (03/4) ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG

- Đón trẻ : họp mặt đầu tuần trị chuyện chủ điểm - Hơ hấp 2; Tay vai 3; Chân 3; Bụng 4; Bật

- Tập theo lời ca thứ 2,

HOẠT ĐỘNG CHUNG

MTXQ

- Làm quen với số nguồn nước

* HĐPH :

- Đọc thơ “Mưa rơi”

THỂ DỤC

- Đọc thơ “Ảnh Bác” * HĐPH : - Trang trí ảnh Bác - Hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”

HĐTH

- Trang trí ảnh Bác

* HĐPH : - Hát hát: “Ai yêu bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng”

LQVH

- Tạo nhóm chia tách phạm vi 10

* HĐPH : - Đọc thơ “Làm quen chữ số”

GDÂN

- Dạy hát “Cho làm mưa với” * HĐPH - Nghe hát “Mưa rơi” - Chơi trò chơi “Tai tinh” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Quan sát bầu trời

- Chơi tự theo ý thích

- Chơi thả thuyền - Chơi trị chơi “Trời mưa”

- Chơi tự theo ý thích

- Chơi đong nước

- Chơi trò chơi“Mưa to mưa nhỏ”

- Chơi trò chơi “Cái đũa (gãy)”

- Chơi tự theo ý thích

- Chơi trị chơi “Vật vật chìm”

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc phân vai - Góc xây dựng, lắp ghép

- Góc tạo hình -Góc âm nhạc - Góc học tập

- Gia đình, cửa hàng bán loại nước giải khát - Xây dựng bể bơi, đài phun nước

- Vẽ xé dán nguồn nước

- Hát múa VĐTN hát chủ điểm Chơi với dụng cụ âm nhạc

(5)

TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ I/ Yêu cầu:

- Cơ trẻ trị chuyện chủ đề nước - Trẻ biết nguồn nước, ích lợi

- Giáo dục trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, biết bảo vệ giữ gìn nguồn nước II/ Chuẩn bị:

- Tranh ảnh số nguồn nước - Hệ thống câu hỏi đàm thoại III/ Tổ chức hoạt động: 1.Ổn định:

- Cho trẻ hát “Sáng thứ hai” 2.Hoạt động:

- Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ công việc mà trẻ làm giúp bố mẹ - Cô kể công việc mà cô làm ngày nghỉ

- Cô cho trẻ xem tranh đàm thoại với trẻ: - Cô khái quát lại,giáo dục trẻ

- Cô đưa tiêu chuẩn bé ngoan tuần 3.Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

THỂ DỤC SÁNG I/ Yêu cầu:

- Cháu tập động tác cô - Chú ý tập

- Biết xếp đội hình theo u cầu II\Chuẩn bị:

- Xắc xơ,sân tập sẽ,thống mát an tồn cho trẻ - Nội dung động tác

III\Tổ chức hoạt động: 1.Khởi động:

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc.Sau chuyển thành vịng trịn kiểu khác nhau,chạy chậm,chạy nhanh.Chuyển thành hàng ngang tập thể dục

2.Trọng động:

- Động tác hơ hấp:Thổi bóng bay

- Động tác tay:Quay tay dọc thân, hai tay thay đưa thẳng trước lên cao(2lx8n) - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối.(2lx8n)

- Động tác bụng: Tay đưa trước, hai tay qua trái, qua phải(2lx8n) - Động tác bật:Bật chụm chân, tách chân

(6)

- Cho trẻ chơi trò chơi pha nước chanh

HOẠT ĐỘNG GĨC I Dự kiến góc tổ chức :

- Góc phân vai : Gia đình, cửa hàng bán loại nước giải khát - Góc xây dựng – lắp ghép : Xây dựng hồ bơi, đài phun nước - Góc học tập : Xem trang, ảnh số nguồn nước

- Góc tạo hình : Vẽ, tơ màu số nguồn nước II Mục đích – Yêu cầu :

- Trẻ biết tưởng tượng sáng tạo

- Biết hóa thân vào nhân vật thể số hành động chơi nhân vật - Cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

- Giáo dục trẻ biết đoàn kết với bạn chơi III Chuẩn bị :

- Góc phận vai : xoong, chén, rau, củ,các loại nước giải khát - Góc xây dựng – lắp ghép : Gạch, cây, cỏ, hàng rào

- Góc học tập : tranh ảnh chủ điểm - Góc tạo hình : Sáp màu, tranh mẫu… IV Tổ chức hoạt động :

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định :

- Tập trung trẻ

- Cho trẻ quan sát tranh số nguồn nước đàm thoại với trẻ

2 Giới thiệu :

- Cơ giới thiệu góc chơi mà chuẩn bị,nội dung chơi góc

- Cho trẻ chọn góc chơi 3 Hoạt động :

- Cho trẻ góc chơi mà trẻ chọn

- Trong q trình trẻ chơi gợi ý, hướng dẫn trẻ 4 Nhận xét :

- Cho trẻ tham quan nhóm chơi - Cho trẻ nhận xét nhóm chơi - Cơ nhận xét chung

- Giáo dục trẻ

- Trẻ tập trung

- Trẻ quan sát, lắng nghe trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chọn góc

- Trẻ góc chơi mà trẻ chọn - Trẻ tham quan nhóm chơi - Trẻ nhận xét

(7)

5 Kết thúc :

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ

- Trẻ lắng nghe KẾ HOẠCH TUẦN 29

(Từ ngày 28/3 đến ngày 01/4/2011) Ngày Hoạt động Thứ (28/3) Thứ (29/3) Thứ (30/4) Thứ (31/4) Thứ (01/4) ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG

- Đón trẻ : họp mặt đầu tuần trị chuyện chủ điểm - Hô hấp 2; Tay vai 3; Chân 3; Bụng 4; Bật

- Tập theo lời ca thứ 2, HOẠT

ĐỘNG CHUNG

MTXQ - Làm quen với số nguồn nước

* HĐPH : - Đọc thơ “Mưa rơi”

THỂ DỤC - Đọc thơ “Ảnh Bác” * HĐPH : - Trang trí ảnh Bác - Hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”

HĐTH - Trang trí ảnh Bác * HĐPH : - Hát hát: “Ai yêu bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng”

LQVH - Tạo nhóm chia tách phạm vi 10

* HĐPH : - Đọc thơ “Làm quen chữ số”

- Chơi trò chơi “Thi đếm đúng”

GDÂN - Dạy hát “Cho làm mưa với” * HĐPH - Nghe hát “Mưa rơi” - Chơi trò chơi “Tai tinh”

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Quan sát bầu trời

- Chơi tự theo ý thích

- Chơi thả thuyền - Chơi trị chơi “Trời mưa”

- Chơi tự theo ý thích

- Chơi đong nước

- Chơi trị chơi“Mưa to mưa nhỏ”

- Chơi trò chơi “Cái đũa (gãy)” - Chơi tự theo ý thích

- Chơi trị chơi “Vật vật chìm”

- Chơi tự theo ý thích HOẠT

ĐỘNG GĨC

- Góc phân vai - Góc xây dựng, lắp ghép - Góc tạo hình -Góc âm nhạc - Góc học tập

- Gia đình, cửa hàng bán loại nước giải khát - Xây dựng bể bơi, đài phun nước

- Vẽ xé dán nguồn nước

- Hát múa VĐTN hát chủ điểm Chơi với dụng cụ âm nhạc

(8)

Thứ 2, ngày 28 tháng năm 2011 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.

Đề tài : BÉ LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC

I Yêu cầu:

- Trẻ biết số nguồn nước (nước giếng, hồ, suối, biển)

- Trẻ biết ích lợi nước đời sống người, vật, cối - Phát triển óc quan sát, ý

- Phát triển ngôn ngữ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch. II Chuẩn bị :

- Tranh ảnh số nguồn nước Nội dung tích hợp :

- Cho trẻ hát “Cho làm mưa với” - Đọc câu đố

III Tổ chức hoạt động :

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định :

- Cho trẻ hát “Cho làm mưa với” - Đàm thoại nội dung hát

+ Các vừa hát gì? + Bài hát nói gì? - Cơ khái qt lại

2 Nội dung hoạt động:

* Hoạt động : Làm quen với nước biển

- Cô đọc câu đố: “ Rõ ràng nồi canh Thế mà vị mặn nước canh có nhiều” - Cho trẻ xem tranh

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Các biết biển? + Nước biển có vị nào? - Cơ khái quát lại, giáo dục trẻ

* Hoạt động : Làm quen với nước giếng (máy) - Cho trẻ quan sát nguồn nước (nước giếng, máy)

+ Bức tranh vẽ gì?

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ giải câu đố

- Trẻ quan sát tranh trả lời

- Trẻ lắng nghe

(9)

+ Ngoài nguồn nước cịn biết nguồn nước nữa?

+ Nước có ích lợi đời sống + Chúng ta phải làm để bảo vệ nguồn nước - Cơ khái quát lại, giáo dục trẻ

3 Kết thúc :

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chơi thả thuyền

Chơi trị chơi “Trời mưa” Chơi tự theo ý thích

Thứ ngày 29 tháng năm 2011. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Đề tài: ĐỌC THƠ “ẢNH BÁC” I YÊU CẦU:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ ý có chủ định - Rèn kỹ trả lời câu hỏi cô

- Phát triển ngôn ngữ

- Phát triển khả cảm thụ tác phẩm văn học - Giáo dục trẻ tình u với bác Hồ

II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa cho nội dung câu truyện

III N ỘI DUNG TÍCH HỢP :

- Cho trẻ hát “Đêm qua em mơ gặp bác Hồ” - Trang trí ảnh Bác

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn ñònh :

(10)

gặp bác Hồ”

- Đàm thoại nội dung hát 2 Noäi dung:

* Ho ạt động 1: Quan sát tranh

- Cho chaùu xem tranh bác Hồ với cháu thiếu nhi

- Đàm thoại với trẻ tranh,

- Cho trẻ nói bác Hồ theo vốn hiểu biết - Cô dẫn dắt vào thơ

* Ho ạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe lần

- Cô đọc cho trẻ nghe lần kết hợp tranh minh họa

- Cô đọc lần kết hợp đàm thoại, trích dẫn, giảng giải

* Ho ạt động 3: Cho trẻ đọc thơ - Cơ cho lớp đọc

- Tổ, nhóm đọc - Cô mời cá nhân trẻ

* Ho ạt động : Trang trí ảnh Bác - Cơ dẫn dắt vào hoạt động

- Cho trẻ trang trí ảnh Bác 3 Kết thúc:

- Cơ nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ lắng nghe trả lời

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe trả lời - Trẻ đọc thơ

- Trẻ trang trí ảnh Bác - Trẻ lắng nghe

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

Đề tài: BÉ BẬT TÁCH KHÉP CHÂN, BẬT BẮT BĨNG I YÊU CẦU:

- Rèn kỹ bật tách khép chân, củng cố kỹ bật bắt bong hai tay - Phát triển nhanh nhẹn, khéo léo

- Cháu tích cực hứng thú vận động

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị cho cô:

(11)

- Mỗi trẻ bong, vòng III N ỘI DUNG TÍCH HỢP :

- Chơi trị chơi “Gieo hạt” IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Khởi động:

- Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”

- Chuyển đội hình tập tập phát triển chung 2 Trọng động:

a) Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: Đứng chân rộng vai, ngón tay đan vào để trước ngực, đẩy ra, kéo vào

- Động tác chân: Đứng thẳng hai tay chống hông, đưa chân trái trước, lên cao, trọng tâm dồn chân phải

- Động tác bụng: Đứng chân rộng vai, tay đưa lên cao, cúi gập người trước, ngón tay chạm chân

- Động tác bật: Bật chụm chân, tách chân

b) Vận động bản:

- Cô làm mẫu lần 1, không giải thích

- Cơ làm mẫu lần 2, vừa làm vừa giải thích động tác

- TTCB: Đứng trước vạch xuất phát, hai tay chống hơng

- TH: Khi nghe hiệu lệnh bật bật chụm hai chân vào vòng thứ tách chân vòng thứ hai… hết vịng Sau đến rổ lấy bong đập bắt bong

- Cho trẻ thực hiện:

- Trong q trình cháu thực quan sát, nhắc nhở động viên cháu thực

- Lần cô cho tổ lên thi đua - Cô động viên bao quát lớp

- Trẻ làm theo yêu cầu

- Trẻ thực động tác tay - Trẻ thực động tác chân

- Trẻ thực động tác bụng

- Trẻ thực động tác bật - Trẻ quan sát

(12)

3 Hồi tỉnh:

- Cháu nhẹ nhàng vòng quanh sân

- Trẻ lại nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Chơi tự theo ý thích

Thứ 4, ngày 01 tháng năm 2011. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Đề tài : BÉ TRANG TRÍ ẢNH BÁC.

I Yêu cầu :

- Trẻ biết trang trí ảnh Bác theo trí tưởng tượng - Cũng cố rèn kỹ tô màu, cắt dán

- Rèn kỹ quan sát, so sánh

- Phát triển khéo léo ngón tay, đơi bàn tay - Phát triển tính thẩm mĩ cho trẻ

- Giáo dục trẻ tính kiên trì chịu khó, cố gắng hoàn thành sản phẩm II Chuẩn bị :

Chuẩn bị cho cô :

- Tranh Bác, tranh trang trí 2 Chuẩn bị cho trẻ :

- Ảnh Bác, giấy màu, bút chì, sáp màu, kéo, hồ 3 Nội dung tích hợp :

- Cho trẻ hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” III Tổ chức hoạt động :

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định :

- Cô tập trung trẻ

- Cho trẻ hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng”

- Đàm thoại với trẻ + Bài hát nói gì? 2 Nội dung hoạt động :

* Hoạt động : Cho trẻ xem tranh

- Cô đàm thoại với trẻ bác Hồ, dẫn dắt trẻ vào hoạt động

- Cơ nói cơng lao, tình cảm Bác Hồ dân tộc Việt Nam

- Trẻ tập trung - Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe trả lời

(13)

- Cô giáo dục trẻ

* Hoạt động : Cho trẻ trang trí ảnh Bác - Cô phát đồ dùng cho trẻ tô

- Cơ hướng dẫn trẻ vẽ, cắt dán để trang trí ảnh Bác

- Cho trẻ thực

- Trong qua trình trẻ thực bao quát, gợi ý, hướng dẫn trẻ

- Gần hết nhắc trẻ cố gắng hồn thành sản phẩm

* Hoạt động : Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày - Cho trẻ nhận xét

+ Các vừa làm gì?

+ Con thích sản phẩm ? Vì thích? - Cơ nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ Cơ nhắc nhở trẻ chưa hoàn thành sản phẩm lần sau cố gắng

3 Kết thúc :

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ nhận đồ dùng - Trẻ vẽ, cắt dán - Trẻ thực

- Trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm

- Trẻ nhận xét

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI TRị chuyện Bác Hồ

Chơi tự theo ý thích

Thứ 5, ngày 02 tháng năm 2011. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Đề tài : BÉ TẠO NHÓM CHIA TÁCH TRONG PHẠM VI 10

I Yêu cầu :

- Trẻ biết tạo nhóm chia tách phạm vi 10 - Rèn kỹ thêm bớt phạm vi 10 - Rèn kỹ quan sát, ý

- Phát triển tư cho trẻ

(14)

Chuẩn bị cho cô :

- 10 hoa, 10 chậu 2 Chuẩn bị cho trẻ :

- 10 hoa, 10 chậu, thẻ số từ đến 10 3 Nội dung tích hợp :

- Đọc thơ “ Làm quen chữ số” - Chơi trò chơi “Thi đếm đúng” III Tổ chức hoạt động :

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định :

- Cho trẻ đọc thơ “Làm quen chữ số” 2 Nội dung hoạt động :

* Hoạt động : Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng phạm vi 10

- Cho trẻ tìm nhóm đồ vật có số lượng 10 gắn số tương ứng

- Chơi trò chơi “Thi đếm đúng”

* Hoạt động : Chia số lượng 10 thành phần, luyện tập thêm bớt phạm vi 10

- Cho trẻ lấy số hoa đếm Sau chia làm phần đếm số lượng phần chia

Ví dụ: 10 hoa, tay trái cô cầm bông, tay phải cô cầm

- Cô gọi 2-3 trẻ lên nói ý định chia trẻ

- Cho trẻ chia theo hiệu lệnh cô (1:9, 2:8, 3:7, 4:6, 5:5)

* Hoạt động : Luyện tập tạo số lượng 10 từ phần - Cô đưa cho trẻ quan sát, đưa số ứng với số lượng lấy số lượng bỏ vào rổ

Ví dụ: đưa số 6.4, 5.5, 3.7, 2.8 3 Kết thúc :

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ quan sát đếm - Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ đếm chia số lượng thành phần

- Trẻ chia theo hiệu lệnh cô

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe

(15)

Chơi trò chơi “Cái đũa (gãy)” Trang 73 sách trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố 5-6 tuổi

Chơi tự theo ý thích

Thứ 6, ngày 03 tháng năm 2011 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Đề tài : BÉ HÁT “CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI”

I Yêu cầu :

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả

- Tiếng hát hồ vào nhau, khơng lộn xộn - Rèn tai nghe âm nhạc

- Phát triển trí nhớ âm nhạc, cảm xúc âm nhạc - Giáo dục trẻ có ý thức nề nếp học tập II Chuẩn bị :

Chuẩn bị cho cô :

- Tranh vẽ mưa xuống vườn hoa, xắc xô, đĩa nhạc 2 Chuẩn bị cho trẻ :

- Ghế, mũ chóp 3 Nội dung tích hợp :

- Nghe hát “Mưa rơi”

- Chơi trò chơi “Tai tinh” III Tổ chức hoạt động :

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định :

- Cô dẫn dắt cho trẻ chơi trò chơi “Mưa to mưa nhỏ” - Cho trẻ quan sát tranh vẽ mưa xuống vườn hoa 2 Nội dung hoạt động :

* Hoạt động : Cô hát cho trẻ nghe - Cô dẫn dắt giới thiệu tên hát, tác giả - Cô hát cho trẻ nghe

- Cô đàm thoại với trẻ nội dung hát kết hợp giáo dục trẻ

* Hoạt động : Trẻ hát

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

(16)

- Cô cho lớp hát 1-2 lần - Cho nhóm hát - Mời cá nhân hát

- Mời cá nhân hát biểu diễn gõ đệm * Hoạt động : Nghe hát “Mưa rơi” - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe

- Cô mở đĩa cho trẻ nghe

* Hoạt động : Chơi trị chơi “Tai tinh” - Cơ giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ chơi 1-2 lần 3 Kết thúc :

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ

- Trẻ hát - Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Chơi trị chơi “Vật vật chìm” Trang 77 sách trị chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố 5-6 tuổi

(17)

KẾ HOẠCH TUẦN 29 (Từ ngày 26\4 đến ngày 30\4\2010) Ngày Hoạt động Thứ (26\4) Thứ (27\4) Thứ (28/4) Thứ (29/4) Thứ (30/4) ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG

- Trị chuyện với trẻ thời tiết, mùa, ích lợi tác hại thời tiết mang lại - Cho trẻ vòng tròn, kiểu đi, chạy nhanh chạy chậm sau hàng tập thể dục

HOẠT ĐỘNG CHUNG

* HĐTT : - Kể truyện “Sơn tinh thuỷ tinh”

* HĐTT : - Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân * HĐPH: - Chơi trò chơi “Cướp cờ”

* HĐTT : - Tập tô chữ p,q

* HĐPH : - Chơi trò chơi “Hái quả”

* HĐTT : - Vẽ cảnh vật mùa hè * HĐPH : - Hát hát: “Mùa hè đến”

* HĐTT : - So sánh độ dài hai đối tượng * HĐPH : - Chơi trị chơi “Tìm nhà mình”

* HĐTT : - Dạy hát “Trời nắng trời mưa” * HĐPH - Nghe hát “Mùa hoa phượng nở” - Chơi trò chơi “Tiếng hát đâu” HOẠT

ĐỘNG NGỒI TRỜI

- Chơi trị chơi “Làm vật chìm”

- Chơi tự theo ý thích

- Chơi trị chơi “Tung bóng” - Chơi trị chơi “câu cá”

- Chơi tự theo ý thích

Quan sát trị chuyện số tượng mùa hè - Chơi tự theo ý thích

- Chơi trị chơi “Trốn tìm”

- Chơi tự theo ý thích

- Chơi trò chơi “Lái thuyền” - Chơi tự theo ý thích

HOẠT ĐỘNG

(18)

GĨC - Góc xây dựng, lắp ghép - Góc tạo hình -Góc âm nhạc - Góc học tập

- Xây dựng bể bơi, công viên - Tô màu, vẽ, xé dán cảnh mùa hè

- Hát múa VĐTN hát chủ điểm Chơi với dụng cụ âm nhạc

- Xem tranh ảnh, trò chuyện thời tiết mùa hè, hoạt động người mùa

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Ôn kể truyện “Sơn tinh thuỷ tinh”

- Chơi tự theo ý thích

- Ơn hoạt động góc

- Chơi trị chơi “Sự hồ tan”

- Chơi tự theo ý thích

- Làm quen với số tượng tự nhiên - Chơi tự theo ý thích

- Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương bé ngoan

Người lập kế hoạch Người duyệt

(19)

TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ THỜI TIẾT MÙA HÈ, ÍCH LỢI VÀ TÁC HẠI CỦA MÙA HÈ

I\u cầu:

- Cơ trẻ trị chuyện chủ đề

- Cô trẻ gần gũi cới mở thân thiện với - Trẻ biết thời tiết, ích lợi tác hại mùa hè

- Giáo dục trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, biết bảo vệ giữ gìn nguồn nước II\ Chuẩn bị:

- Tranh ảnh số tượng tự nhiên, mùa hè - Hệ thống câu hỏi đàm thoại

III\Tổ chức hoạt động: 1.Ổn định:

- Cho trẻ hát “Mùa hè đến” 2.Hoạt động:

- Trò chuyện với trẻ hát

- Trò chuyện với trẻ trang phục, số hoạt động vào mùa hè - Cô khái quát lại,giáo dục trẻ

- Cô đưa tiêu chuẩn bé ngoan tuần 3.Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

THỂ DỤC SÁNG I\Mục đích – yêu cầu:

- Cháu tập động tác cô - Chú ý tập

- Biết xếp đội hình theo u cầu II\Chuẩn bị:

- Xắc xơ,sân tập sẽ,thống mát an toàn cho trẻ - Nội dung động tác

III\Tổ chức hoạt động: 1.Khởi động:

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc.Sau chuyển thành vòng tròn kiểu khác nhau,chạy chậm,chạy nhanh.Chuyển thành hàng ngang tập thể dục

2.Trọng động:

- Động tác hơ hấp:Thổi bóng bay

- Động tác tay: Hai tay đưa thẳng trước, lên cao(2lx8n) - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối.(2lx8n)

(20)

3.Hồi tỉnh:

- Cho trẻ chơi trò chơi pha nước chanh

HOẠT ĐỘNG GÓC I Dự kiến góc tổ chức :

- Góc phân vai : Gia đình, cửa hàng bán loại nước giải khát - Góc xây dựng – lắp ghép : Xây dựng hồ bơi, cơng viên

- Góc học tập : Xem tranh, ảnh mùa số tượng tự nhiên - Góc tạo hình : Vẽ, tơ màu, xe dán mùa

II Mục đích – Yêu cầu :

- Trẻ biết tưởng tượng sáng tạo

- Biết hóa thân vào nhân vật thể số hành động chơi nhân vật

- Cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

- Giáo dục trẻ biết đoàn kết với bạn chơi III Chuẩn bị :

- Góc phận vai : xoong, chén, rau, củ,các loại nước giải khát - Góc xây dựng – lắp ghép : Gạch, cây, cỏ, hàng rào

- Góc học tập : tranh ảnh chủ điểm - Góc tạo hình : Sáp màu, tranh mẫu… IV Tổ chức hoạt động :

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định :

- Tập trung trẻ

- Cho trẻ quan sát tranh đàm thoại với trẻ

2 Giới thiệu :

- Cơ giới thiệu góc chơi mà chuẩn bị,nội dung chơi góc

- Cho trẻ chọn góc chơi 3 Hoạt động :

- Cho trẻ góc chơi mà trẻ chọn

- Trong trình trẻ chơi gợi ý, hướng dẫn trẻ 4 Nhận xét :

- Cho trẻ tham quan nhóm chơi - Cho trẻ nhận xét nhóm chơi - Cô nhận xét chung

- Trẻ tập trung

- Trẻ quan sát, lắng nghe trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chọn góc

- Trẻ góc chơi mà trẻ chọn - Trẻ tham quan nhóm chơi - Trẻ nhận xét

(21)

- Giáo dục trẻ 5 Kết thúc :

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ

- Trẻ lắng nghe

Thứ ngày 26 tháng năm 2010

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Đề tài: BÉ NGHE KỂ TRUYỆN “SƠN TINH THUỶ TINH” I\Mục đích – yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên câu truyện, tên nhân vật - Hiểu nội dung câu truyện

- Rèn kĩ trả lời câu hỏi cô - Phát triển ngôn ngữ

- Phát triển khả cảm thụ tác phẩm văn học - Giáo dục trẻ có ý thức học tập

II\Chuẩn bị: 1.Cho cô:

- Tranh truyện - Cô kể diễn cảm 2.Cho trẻ:

- Cho trẻ làm quen với câu truyện 1-2 lần III Tổ chức hoạt động :

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định :

- Cô tập trung trẻ

2 Nội dung hoạt động :

* Hoạt động : Cô kể cho trẻ nghe - Cô dẫn dắt giới thiệu vào hoạt động - Cô giới thiệu tên câu truyện

- Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe lần - Cô kể lần kết hợp tranh minh họa - Cô kể lần kết hợp đàm thoại + Câu truyện nói ai?

+ Trong câu truyện vua Hùng muốn chọn chàng rể nào?

- Trẻ tập trung - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

(22)

+ Sơn tinh có tài gì? + Thuỷ tinh có tài gì?

+ Ai người mang lễ vật đến trước?

+ Vì thuỷ tinh dâng nước để đánh sơn tinh? - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ

* Hoạt động 2: Chơi trị chơi “Đóng kịch” - Cơ tóm tắt lại nội dung câu truyện - Cho trẻ đóng kịch

3 Kết thúc :

- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đóng kịch - Trẻ lắng nghe

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

Đề tài : BÉ CHUYỀN BẮT BÓNG QUA ĐẦU, QUA CHÂN

I Mục đích – Yêu cầu :

- Trẻ biết xếp đội hình theo u cầu

- Cúng cố kỹ chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân - Phát triển nhanh nhẹn khéo léo

- Giáo dục trẻ tích cực hứng thú vận động II Chuẩn bị :

Chuẩn bị cho cô :

- Xắc xô, đĩa, máy catset 2 Chuẩn bị cho trẻ :

- Ba bóng nhựa

- Sân tập phẳng, III Tổ chức hoạt động :

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Khởi động :

- Cho trẻ vòng tròn kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh cô

- Chuyển đội hình thành hàng ngang tập BT PTC

2 Trọng động : * Đội hình :

x x x x

(23)

x x x x O

* BT PTC :

- Động tác tay : lần x 8n

+ TTCB : Đứng chân rộng vai, hai tay thả xuôi

+ TH: Tay thay đưa thẳng trước, xuống dưới, sau, lên cao sau quay ngược lại

- Động tác chân : 4lần x 8n + TTCB : Như động tác tay

+ TH: Đưa chân trái trước, lên cao sau dổi chân

- Động tác bụng : (2 lần x 8n)

+ TTCB : Ngồi duỗi chân, hai tay chống sau + TH: Quay người sang trái 900, tay phải đưa trước, lên cao, tay trái chống hông Sau đổi bên

- Động tác bật : Bật tiến phía trước (2l x 8n)

* VĐCB : Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân

- Đội hình : x x x x O x x x x - Cô giới thiệu tên VĐCB

- Cô mời 1-2 trẻ tập trước lên làm mẫu

- Làm mẫu kết hợp giải thích

+ TTCB:Đứng tự nhiên, trẻ đứng cách cánh tay, trẻ đứng dầu hàng cầm bóng hai tay

+ TH: Hai tay cầm bóng đưa qua đầu, sau, trẻ đứng sau đỡ lấy bóng đưa qua chân cho bạn đứng sau nữa, bạn đứng sau đỡ lấy bóng đưa qua đầu, thể bạn cuối

- Cho trẻ thực VĐCB.Trong trình trẻ thực động viên giúp đỡ trẻ

- Cho tổ thi đua

- Cô nhận xét việc trẻ thực VĐCB

- Trẻ thực động tác tay

- Trẻ thực động tác chân

- Trẻ thực động tác bụng

- Trẻ thực động tác bật

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát bạn làm mẫu - Trẻ quan sát lắng nghe

(24)

* TCVĐ: “Cướp cờ”

- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi trò chơi

3 Hồi tỉnh :

- Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lại nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Chơi trị chơi “Làm vật chìm” Trang 77 sách trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố 5-6 tuổi

(25)

Thứ 3, ngày 27 tháng năm 2010

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Đề tài : BÉ TẬP TÔ CHỮ P, Q

I Mục đích – Yêu cầu :

- Trẻ biết tơ trùng khít lên nét chữ in mờ - Cũng cố chữ p, q

- Phát triển trí nhớ cho trẻ

- Trẻ ngồi tư cầm bút cách

- Giáo dục trẻ có ý thức nề nếp học tập,kiên trì chịu khó II Chuẩn bị :

Chuẩn bị cho cô :

- Tranh vẽ,bút lông 2 Chuẩn bị cho trẻ :

- Bút chì,vở tập tơ 3 Nội dung tích hợp :

- Chơi trò chơi “Hái quả” III Tổ chức hoạt động :

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định :

- Cô tập trung trẻ

2 Nội dung hoạt động : * Hoạt động : Tập tô chữ p

- Đàm thoại với trẻ nội dung tranh - Cho trẻ đọc từ có tranh

- Cho trẻ phát âm chữ p - Cô tô mẫu cho trẻ quan sát

- Cho trẻ tô Trong qua trình trẻ tơ bao qt, gợi ý hướng dẫn trẻ

* Hoạt động : Tập tô chữ q

- Đàm thoại với trẻ nội dung tranh - Cho trẻ đọc từ có tranh

- Trẻ tập trung

-Trẻ lắng nghe trả lời -Trẻ đọc từ tranh - Trẻ phát âm chữ p

- Trẻ quan sát - Trẻ tô

(26)

- Cho trẻ phát âm chữ q - Cô tô mẫu cho trẻ quan sát

- Cho trẻ tơ Trong qua trình trẻ tô cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ

* Hoạt động : Chơi trò chơi “Hái quả”

- Cô chia trẻ làm hai đội, cho trẻ lên hái có chứa chữ p, q

- Cho trẻ chơi 1-2 lần 3 Kết thúc :

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ

- Trẻ phát âm chữ q - Trẻ quan sát - Trẻ tơ

- Trẻ chơi trị chơi - Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chơi trị chơi “Tung bóng”

Chơi trị chơi “câu cá” Trang 78 sách trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố 5-6 tuổi

(27)

Thứ 4, ngày 28 tháng năm 2010

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Đề tài : BÉ VẼ CẢNH VẬT MÙA HÈ

I Mục đích – Yêu cầu :

- Trẻ biết vẽ số cảnh vật mùa hè, biết phối hợp màu sắc, bố cục tranh

- Cũng cố rèn kỹ vẽ nét xiên ,trịn,cong ,tơ màu khơng lem ngồi

- Rèn kỹ quan sát, so sánh

- Phát triển khéo léo ngón tay, đơi bàn tay - Phát triển tính thẩm mĩ cho trẻ

- Giáo dục trẻ tính kiên trì chịu khó, cố gắng hoàn thành sản phẩm II Chuẩn bị :

Chuẩn bị cho cô :

- Tranh vẽ tắm biển, công viên, vườn bách thú 2 Chuẩn bị cho trẻ :

- Giấy A4, bút chì, sáp màu 3 Nội dung tích hợp :

- Cho trẻ hát “Mù hè đến” - Đọc câu đố

III Tổ chức hoạt động :

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định :

- Cô tập trung trẻ

- Cho trẻ hát “Mùa hè đến”

- Đàm thoại với trẻ nội dung hát 2 Nội dung hoạt động :

* Hoạt động : Cho trẻ xem tranh

- Cơ nói dự định cô vào mùa hè Hỏi dự định trẻ

- Trẻ tập trung - Trẻ hát

(28)

- Cô giới thiệu tranh tắm biển - Cô đàm thoại với trẻ tranh

- Đàm thoại với trẻ nội dung tranh - Cô đọc câu đố “ Vườn rộng cao Nhiều người lui tới Cọp voi chó sói

Bị nhốt chuồng” Đó gì? - Cơ đàm thoại với trẻ

* Hoạt động : Cho trẻ thực

- Cô hỏi trẻ kĩ vẽ,tư ngồi,cách cầm bút - Cô phát đồ dùng cho trẻ vẽ

- Trong qua trình trẻ thực bao qt, gợi ý, hướng dẫn trẻ

- Gần hết nhắc trẻ cố gắng hồn thành sản phẩm

* Hoạt động : Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày - Cho trẻ nhận xét

+ Các vừa làm gì?

+ Con thích sản phẩm ? Vì thích ? + Cho trẻ nhận xét sáng tạo trẻ

- Cơ nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ Cơ nhắc nhở trẻ chưa hoàn thành sản phẩm lần sau cố gắng

3 Kết thúc :

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ

- Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe trả lời - Trẻ giải câu đố

- Trẻ lắng nghe trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ nhận đồ dùng - Trẻ vẽ cảnh vật mùa hè - Trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm

- Trẻ nhận xét

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

(29)

Thứ 5, ngày 29 tháng năm 2010

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Đề tài : BÉ SO SÁNH ĐỘ DÀI CỦA HAI ĐỐI TƯỢNG

I Mục đích – Yêu cầu :

- Trẻ biết đo độ dài đối tượng

- Biết đo đối tượng có độ dài khác thước đo để so sánh độ dài

- Rèn kỹ quan sát, ý - Phát triển tư cho trẻ

- Giáo dục trẻ có ý thức học tập II Chuẩn bị :

Chuẩn bị cho cô :

- Băng giấy màu xanh có độ dài 40cm, băng giấy vàng có độ dài 45cm,băng giấy đỏ dài 50cm, thước khác dài 10cm, thước nhựa mỏng dài 5cm 2 Chuẩn bị cho trẻ :

- Tương tự 3 Nội dung tích hợp :

- Chơi trị chơi “Tìm nhà mình” III Tổ chức hoạt động :

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định :

- Cô tập trung trẻ

2 Nội dung hoạt động :

* Hoạt động : Luyện tập nhận biết kết đo - Cho trẻ chơi trị chơi “Tìm nhà mình” với luật chơi: băng giấy đo lần, phải nhà có số nhà số lần đo Mỗi trẻ có băng bìa có vật đo, thẻ số từ đến 10 để xung quanh lớp làm nhà Trẻ phải đếm xem băng

(30)

ghế miình có đoạn để nhà có số số đoạn băng ghế

* Hoạt động : Tập đo, đo đối tượng có độ dài khác thước đo

- Cho trẻ lấy băng giấy xem chúng có không

- Băng giấy dài nhất? Băng ghế ngắn nhất? ( Dùng thước đo băng giấy màu xanh trước)

- Cô cho trẻ tự đo

- Băng giấy xanh dài lần thước đo, cho trẻ đặt số tương ứng

- Cô đo băng giấy vàng bảng hỏi trẻ + Băng giấy vàng dài lần thước đo cho trẻ đặt số tương ứng?

- Cho trẻ đo băng giấy đỏ đặt câu hỏi tương tự * Hoạt động : Luyện tập so sánh chiều dài qua kết đo

- Cho trẻ đo chân bàn, bảng đàm thoại với trẻ 3 Kết thúc :

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ

- Trẻ đưa băng giấy - Trẻ lắng nghe trả lời - Trẻ đo

- Trẻ đo chân bàn, bảng - Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Chơi trị chơi “Trốn tìm”

(31)

Thứ 6, ngày 30 tháng năm 2010

Ngày đăng: 02/06/2021, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w