1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuong trinh to chuc trung thu

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 14,53 KB

Nội dung

Đặc biệt các bác sẽ đem lại cho chúng ta điệu múa lân truyền thống – một hoạt động không thể thiếu trong đêm hội trăng rằm.. Xin mời quý vị đại biểu, các thầy cô cùng các em thưởng th[r]

(1)

CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC TRUNG THU

Kính thưa quý vị đại biểu! Kính thưa thầy cô giáo em học sinh thân mến!

Lời cho phép gửi tới quý vị đại biểu, bậc phụ huynh, thầy giáo tồn thể em học sinh lời chào trân trọng lời chúc tốt đẹp nhất! Chúc em đón trung thu 2011 vui vẻ, hạnh phúc.

Sau tơi xin thơng qua chương trình trung thu 2011 trường tiểu học xã Mường Cang.

1 Lịch sử ngày tết trung thu.

2 Đọc thư trung thu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. 3 Văn Nghệ.

4 Trò chơi.

5 Múa lân, rước đèn. 6 Phá cỗ.

1.Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu:

Kính thưa quý vị đại biểu!! Kính thưa thầy giáo em thiếu niên, nhi đồng yêu quý!

Bước qua ba tháng hè với tiếng ve ngân rả, nắng chói chang, tiếng trống trường rộn lên báo hiệu mùa thu đến đồng nghĩa với năm học bắt đầu Mới ngày ta tưng bừng chào đón năm học với nhiều hứa hẹn thành cơng Hơm đây, lại háo hức chờ đón đêm rằm trung thu.

Thực đạo Hội đồng đội huyện Than Uyên, UBND xã Mường Cang quan, đoàn thể hướng dẫn tổ chức vui tết trung thu cho học sinh, hơm thầy trị Trường TH xã Mường Cang có mặt đơng đủ để tổ chức đón tết trung thu 2011

Tới dự buổi vui tết trung thu hôm nay, xin trân trọng giới thiệu:

+ Đại biểu huyện: … ………… Đề nghị chào mừng! + Đại biểu xã: … …… …………Đề nghị chào mừng! + Đại biểu Ban Đại diện cha mẹ học sinh:

(2)

2 Lịch sử ngày tết trung thu.

Kính thưa vị đại biểu! Kính thưa thầy giáo! Các em học sinh yêu quý!

Hằng năm đến tháng âm lịch, trẻ em lại háo hức đón chờ ngày Tết đặc biệt - Tết Trung Thu Và hẳn chúng ta, người lớn quên ký ức tuổi thơ với đêm trăng rước đèn lung linh khắp xóm, những tiếng trống tùng cheng vang dội điệu múa lân, múa rồng , tiếng đồng ca đám nít rồng rắn mâm cỗ lớn với đầy bánh trái mà đặc biệt bánh nướng, bánh dẻo Vậy lại có ngày tết nhộn nhịp vậy? ôn lại lịch sử ngày rằm tháng qua lời dẫn cô Phó Hiệu trưởng nhà trường Phạm Thị Mừng.

3 Đọc thư trung thu

Kính thưa vị đại biểu.

Kớnh thưa cỏc thầy cụ giỏo, cựng toàn thể cỏc em học sinh thõn mến! Sinh thời Bỏc Hồ muụn vàn kớnh yờu chỳng ta luụn dành cho thiếu niờn, nhi đồng tỡnh cảm dạt Đêm hội trăng rằm lại khiến chúng ta nhớ tới vần thơ Bác gửi tặng cháu thiếu nhi tết trung thu lập đầu tiờn năm 1945:

Trung thu trăng sáng nh gơng Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thơng nhi đồng Sau Bác viết dịng

Gưi cho cháu tỏ lòng nhớ thơng. Cũng nh Bác nói: Trẻ em nh búp cành,

Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan

Thực di chúc Người, Đảng, Nhà nước dành quan tâm sâu sắc tới lớp lớp măng non Tổ quốc Nhân dịp Tết Trung Thu năm 2011, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gửi thư cho cháu thiếu niên, nhi đồng trong cả nước Xin trân trọng giới thiệu kính mời Hiệu trưởng nhà trường Nguyễn Thị Thú lên đọc toàn văn thư Chủ tịch Trương Tấn Sang.

-> Vừa xúc động nghe thư bác Trương Tấn Sang Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Bác dành cho cháu thiếu niên, nhi đồng tình cảm yêu thương nồng thắm biểu dương thành tích mà các cháu đạt năm học vừa qua

Khơng phụ lịng mong mỏi bác, Thiếu nhi hứa với bác điều gì nào?

“Các cháu chăm ngoan, học giỏi, vui chơi lành mạnh, làm thật nhiều việc tốt điều Bác Hồ dặn; có ý chí vượt khó để học tập, rèn luyện đạt kết xuất sắc xứng đáng ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, xứng đáng với niềm tin yêu, mong đợi Đảng, Nhà nước, của ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo”.

4 Văn nghệ:

(3)

Kính thưa thầy cô giáo!

Trong năm học vừa qua ngồi thành tích em thu lượm được trong học tập em cịn xây dựng đội văn nghệ động,, sôi hoạt động nhà trường Đội văn nghệ tô điểm cho ngày hội, ngày lễ giọng ca vàng, điệu múa dẻo Vui đón tết trung trung thu 2011, đội văn nghệ Măng non trường Tiểu học xã Mường Cang xin gửi đến quý vị đại biểu, quý thầy bạn học sinh chương trình văn nghệ mang chủ đề: Vui ánh trăng rằm.

1 Mở đầu cho chương trình văn nghệ Vui ánh trăng rằm, Đội đồng ca Măng non xin mời quý vị đại biểu, q thầy tồn thể các bạn thưởng thức Liên khúc Trung thu

2. Cứ rằm tháng Tám đến, lại nhắc nhớ tích chú Cuội, tích Hằng Nga… Niềm vui thiếu nhi thấy ánh trăng ln hẹn, theo chu trình tuyệt diệu, trãng tròn thêm tỏa sáng khắp bầu trời Sau bạn Đức Thắng giúp chúng ta một lần quay lại giới cổ tích qua hát: Vầng trăng cổ tích. Xin mời quý vị thưởng thức.

3 Các em thiếu nhi thân mến! Ông trăng đêm rằm thật đẹp có phải khơng nào? Đúng vậy! Hình ảnh đợc giới nghệ sĩ miêu tả nh này:

Ông trăng nh mâm vàng Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta

Cá đớp trăng vỡ vụn ra

Đến lặng sóng, trăng đà lành nguyên Trong trăng có ảnh cô tiên

Cùng với cuội lành hiền chăn trâu Quen thân trăng từ lâu

Mµ ngỡ tởng lần đầu biết trăng Vy cụ tiên trăng nhỉ?

Vâng bạn Quỳnh Duyên giúp em tìm hiểu cô tiên trong trăng qua hát Chị Hằng em có đồng ý khơng nào?

4 Tiếp theo chương trình xin em tràng pháo tay chào đón tốp ca Măng non với ca khúc ……… Xin mời quý vị thưởng thức.

5. Đón trăng rằm chúng bạn rước lồng đèn, xem múa lân, múa sư tử, bố mẹ bầy cho mâm cỗ với đủ loại bánh trái. Đó niềm mơ ước bao bạn nhỏ Sau xin mời em thưởng thức giọng ca bạn Khánh Chi với hát Tết trung thu

(4)

Vừa em thưởng thức tiết mục văn nghệ độ văn nghệ măng non biểu diễn Sau em đến với hoạt động khong kén phần sơi động …… trị chơi Các em thích chơi trị chơi nào?

Cơ tổ chức cho chungd ta chơi trị chơi kéo co em có đống ý khơng nào?

Trò chơi dành cho đội thi khối 3, 4, Các em dành tráng pháo tay cổ vũ cho bạn nào.

Luật chơi sau: Mỗi khối chọn đội chơi ; Mỗi đội …thành viên. Mỗi trận kéo keo;

Đội kéo thắng keo dành chiến thắng. Các em cổ vũ cho đội chơi ……

6 Múa lân – rước đèn

Kính thưa vị đại biểu.

Kính thưa thầy giáo, toàn thể em học sinh thân mến!

* Trong ngày tết trung thu khơng có hoạt động rước đèn, mâm cỗ có bày bánh trung thu, bánh dẻo mà cịn có hoạt động múa lân, múa sư tử Múa lân khởi thủy để vui thú thưởng nguyệt sau lan múa dịp lễ lạc, hội hè dịp khánh thành, khai trương.

Trong buổi vui tết trung thu 2011 trường tiểu học xã Mường Cang vui được chào đón bác đội múa lân đến từ Thị trấn Than Uyên Đặc biệt các bác đem lại cho điệu múa lân truyền thống – hoạt động không thể thiếu đêm hội trăng rằm Xin mời quý vị đại biểu, thầy cô cùng em thưởng thức xin trân trọng kính mời bác

GT:

* Rước đèn đêm trung thu hoạt động nhộn nhịp nhất, nhiều bạn thiếu nhi hưởng ứng hăng hái Bố mẹ dã chuẩn bị cho em bao nhiêu đèn lồng với đủ hình dáng, kích cỡ, đủ sắc màu, em xếp thành hàng tay cầm đèn lung linh ánh trăng rằm với tiếng trống tùng tùng, cheng cheng dạo khắp ngõ xóm Trong buổi vui tết trung thu em bác múa lân rước đèn xung quanh sân trường Các em có đồng ý khơng nào?

7 Phá cỗ.

Sau cc hoạt động tỡm hiểu, văn nghệ vui chơi đầy bổ ớch cỏc em hóy trở lại đội hỡnh ban đầu để chỳng ta chuyển sang tiết mục phỏ cỗ Sau xin trân trọng kính mời vị đại biểu, anh chị phụ trỏch xuống chia quà cho các cháu thiếu nhi.

Xin trân trọng cảm ơn vị đại biểu.

Xin mời em phá cỗ vui tt trung thu năm 2011.

8 B mc Chng trỡnh Vui trung thu năm 2011 trường tiểu học xó Mường cang đến kết thúc Xin trân trọng cảm ơn vị đại biểu khách quý, sự quan tâm sâu sắc đ/c lãnh đạo, ban Đ DCMHS Xin kính chúc vị đại biểu khách quý sức khoẻ – hạnh phúc.

Chúc em thiếu nhi chăm ngoan học giỏi, khụng ngừng tiến bộ, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ Xin chào hẹn gặp lại trung thu năm sau

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

(5)

Đán Tết Trung Thu, ba thú tượng trưng cho thịnh vượng, phát đạt, hạnh phúc, hanh thông

Múa Lân - Sư - Rồng khơng nghệ thuật dân gian mà cịn tranh tài với đội múa Tùy theo không gian rộng hay hẹp, tùy theo ý nghĩa dịp lễ hội, đội Lân-Sư-Rồng biểu diễn bài, cách múa cho phù hợp Có thể phối hợp múa lân với sư, múa lân với rồng phối hợp ba thể loại với nhau.

Trong trình diễn múa lân, sư, rồng, khơng thể thiếu Ơng Địa, người bụng phệ (do độn vải) mặc áo dài đen, tay cầm quạt giấy to phe phẩy, mang mặt nạ ông địa đầu hói trịn cười toe tt theo giỡn lân, giỡn khách xem múa mua vui cho gia chủ Ông Địa cho thân Đức Di Lặc, vị Phật lúc nào tươi vui hiền lành Truyền thuyết kể Đức Di Lặc hóa thân thành người chế ngự quái vật (con lân) từ biển lên bờ phá hoại Đức Di Lặc hóa thân thành người, gọi ông Địa, lấy cỏ linh chi núi cho quái vật ăn hàng phục nó, biến thành thú ăn thực vật Từ đó, năm ông Địa lại dẫn xuống núi chúc Tết người, chứng tỏ quái thú thành thú lành, cái ác trở thành thiện Ông Địa lân đến đâu giáng phúc tới nên nhà hoan hỉ treo rau xanh giấy đỏ đón chào Sau này, người có tiền thường treo giải tiền buộc miếng vải đỏ, treo bắp cải rau xanh Lân phải trèo lên cao lấy "thức ăn" Tất nhiên, ông Địa không trèo với Lân mà lân múa, phe phẩy quạt to, ru lân ngủ hoặc đánh thức lân dậy Cảnh ông Địa vuốt ve lân lân mơn trớn ông Địa, thể hiện tình cảm hịa hợp sâu sắc loài vật loài người bầu khơng khí bình, hoan lạc.

Múa lân

Ở Việt Nam Trung Quốc vào dịp Tết Trung Thu có tục múa lân Ở Miền Bắc Việt Nam Trung Quốc thường gọi múa sư tử (Chữ Hán: 舞獅 Pinyin: wǔshī Tiếng Anh: Southern Lion Dance) sư tử khơng có sừng Tuy nhiên, ghi Chữ Nơm tranh “Cóc Múa Lân” thuộc dịng Tranh Đơng Hồ lại ghi “Phụng Lân” (Chữ Nơm: 奉麟).

Lân có hai loại: loại có sừng không sừng.

Lân không sừng giống hổ biểu tượng tháng giêng Đầu lân không sừng dùng để múa, thường dính vào sau gáy miếng vải đỏ, viết chữ Vương lớn đậm nét, lân có vịng đen.

Lân có sừng có sừng nên cịn gọi kỳ lân, đầu tròn lớn, màu thân giống màu đầu lân, hay sử dụng để múa nhất.

Lân chế tạo đầu thật cơng phu, cịn vải thêu, viền khéo Có loại lân đặc biệt, nửa giống lân, nửa giống rồng, xuất buổi diễn.

Đám múa lân thường gồm có người đội đầu lân giấy múa những điệu vật theo nhịp trống Đầu lân có đuôi dài vải màu người cầm phất phất theo nhịp múa lân Ngồi cịn có trống thanh la, não bạt, đèn màu, cờ ngũ sắc, có người cầm hộ vệ đầu lân quan trọng khơng thể thiếu ông Địa Thường đội lân đánh trống vang xóm nhà có treo thưởng đội lân đến múa chúc vui, tiền thưởng thường treo cao, có buộc cành tre cao, đội lân đôn người lên cho lân há miệng ngoạm lấy (có làm thang cột thép dựng đứng để lân leo) Thường phần thưởng lớn treo cao, đội lân có nghề thích phần thưởng treo cao, xem thách thức đội lân khác, đồng thời qua đó chứng tỏ tài nghệ đội để thu hút gia chủ khác Nhưng nhà có người già phần thưởng lại treo thấp dù có giá trị cao, tránh cho lân gặp phải nguy hiểm xem gia chủ để phước Ông địa phải vào nhà vái chào người già, gia chủ, sau đến giỡn chơi làm cho trẻ em vui, gia chủ tỏ ý muốn mời đoàn lân vào, sau lân ngậm tiền, lân gục gặc đầu cảm tạ thì ơng địa lại vái chào cảm ơn gia chủ trước đoàn lân qua nhà khác.

Có nhiều kiểu múa lân.

(6)

thoái nhịp nhàng, pháp hùng dũng, nhảy cao, trèo giỏi, tượng trưng cho uy, cái dũng mãnh tướng, hảo hán, vị anh hùng.

"Song hỉ" - Hai lân biểu diễn, thể niềm hân hoan khoan khoái, tâm đầu ý hợp loan với phụng, vợ với chồng, đất trời âm dương tương hợp.

"Tam Tinh" - Ba lân hợp múa với ba màu vàng, đỏ, đen, thể điều cầu nguyện người đạt điều lành, ba điều tốt Phúc, Lộc, Thọ. "Tam Anh" - Ba lân múa, diễn tả Lưu Bị, Quan Vũ Trương Phi vừa hùng dũng, vừa có chí lớn, vừa thương yêu, gắn bó với anh em ruột thịt chết.

"Tứ Quý hưng long" - Bốn lân múa, gồm bốn đầu lân trắng, vàng, đỏ, đen (hoặc xanh), tượng trưng cho bốn mùa, bốn phương, bốn tượng trời đất, diễn tả sung mãn, trường thọ, mạnh khỏe hạnh phúc.

Múa sư tử

Múa sư tử khác múa lân, người múa núp kín thân bụng sư tử giả và sư tử khơng có sừng Một tiết mục múa sư người Hoa gồm người: người múa, người đánh trống, người cầm cầu Trống múa Sư đánh theo nhịp khác với múa Lân, người ta gọi nhịp trống múa Sư nhịp trống Bắc Kinh.

Múa rồng

Múa rồng người Hoa xuất muộn múa lân muá sư Trước có điệu múa rồng cịn có điệu múa loan hồng phượng hồng phổ biến bằng (loan mái, phượng trống) Lúc đầu múa Rồng xuất tết Nguyên Tiêu dịp lễ hội sau vụ thu hoạch mùa thu Múa Rồng xuất trong người Hoa Việt Nam vào khoảng năm 1944-1945 ông Trần Bồi, một chủ sở sản xuất xà Trung Nam Sa Đéc, vốn nguồn gốc Phước Châu (Phúc Kiến), nơi coi nôi nghệ thuật múa rồng, tổ chức đội múa từ niên cơng nhân xưởng ơng Múa rồng có nhiều điệu khác nhau, người ta cho có đến 30 điệu.

Rồng chia thành ba loại:

Rồng tơ chế tạo vải gắn chặt vào cứng để múa, Rồng tròn làm giấy cứng, có bụng trịn dài, Rồng cứng dùng để rước, khiêng, không để biểu diễn.

Ngày đăng: 02/06/2021, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w