1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tiểu-luận-tố-tụng-dân-sự-của-vân

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Theo quy định tại khoản 2 Điều 21 BLTTDS năm 2015 thì VKSND tham gia các phiên họp sơ thẩm đối với các việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm đối với những vụ án nhất định. Để làm rõ hơn quy định về sự tham gia của VKSND tại phiên tòa sơ thẩm theo quy định của Điều 21 BLTTDS năm 2015 thì thông tư liên tịch 02/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC quy định việc phối hợp giữa VKSND và TAND trong việc thi hành quy định của BLTTDS đã có hướng dẫn chi tiết về sự tham gia của VKS tại phiên tòa sơ thẩm. Theo đó, tại Điều 27 thông tư liên tịch 02/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC quy định cụ thể các vụ án dân sự có sự tham gia của VKSND tại phiên tòa sơ thẩm (theo thủ tục thông thường hoặc thủ tục rút gọn) như sau:

Nội dung

TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân năm 2004 - sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Bộ luật dân năm 2015 Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014 PGS TS Trần Anh Tuấn, Bình luận khoa học luật tố tụng dân năm 2015, NXB Tư pháp Các trang web: http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-su-tham-gia-to-tung-cua-vienkiem-sat-tai-toa-an-cap-so-tham-phuc-tham-va-kien-nghi-32279/ http://vkskh.gov.vn/mot-so-diem-moi-ve-cac-truong-hop-vien-kiemsat-tham-gia-phien-toa-so-tham-theo_936_238_2_a.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-su-tham-gia-to-tung-dan-su-cuavien-kiem-sat-tai-toa-an-cap-so-tham-phuc-tham-va-kien-nghi39791/ http://vksbacgiang.gov.vn/node/1587 CỤM TỪ VIẾT TẮT BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân BLDS: Bộ luật dân KSV: Kiểm sát viên TAND: Tòa án nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VKS: Viện kiểm sát VNDCCH: Việt Nam dân chủ cộng hòa A LỜI MỞ ĐẦU Điều 107 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” Để cụ thể hóa quy định này, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định Viện kiểm sát nhân dân quan tiến hành tố tụng Trong tố tụng dân sự, Viện kiểm sát nhân dân quan tiến hành tố tụng, tiến hành kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải vụ, việc dân kịp thời, pháp luật Viện kiểm sát tham gia phiên tòa theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 bảo đảm điều kiện để Viện kiểm sát thực chức năng, nhiệm vụ tố tụng dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương phù hợp với giai đoạn tố tụng Để hiểu rõ quy định pháp luật tham gia Viện kiểm sát phiên tòa sơ thẩm, thay đổi quy định qua thời kì ý nghĩa nó, em xin phép vào phân tích đề tài: “Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân phiên tịa sơ thẩm? Trình bày thay đổi quy định qua thời kỳ ý nghĩa nó” B NỘI DUNG I Khái quát chung tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Hiến pháp năm 2013, BLTTDS năm 2015, Luật tổ chức VKSND năm 2014 khẳng định VKSND có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Trong lĩnh vực dân sự, VKS thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp thông qua công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Mục đích hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân nhằm đảm bảo cho hành vi xử chủ thể tiến hành, tham gia tố tụng văn áp dụng pháp luật giải vụ việc dân thực theo quy định pháp luật Nội dung hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân việc VKSND sử dụng biện pháp, quyền pháp lý BLTTDS quy định để kịp thời phát loại bỏ vi phạm, tiêu cực quan, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp đương Một nội dung công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân là: VKSND có quyền tham gia phiên tòa, phiên họp giải việc dân Theo quy định BLTTDS năm 2015, VKSND tham gia phiên tòa, phiên họp giải việc dân với vai trò quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Điều 21 BLTTDS năm 2015 quy định cụ thể trường hợp VKSND tham gia phiên tịa, phiên họp giải việc dân sự; ngồi việc tiếp tục quy định trường hợp VKS tham gia phiên tòa, phiên họp, điều luật bổ sung quy định VKS tham gia phiên tòa sơ thẩm trường hợp Tịa án khơng từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng Cụ thể sau: - Trước hết, VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật Đây quy định mang tính chất chung nhằm bảo đảm cho VKS thực quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân cách thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật - VKS có trách nhiệm phải tham gia phiên họp, phiên tòa sơ thẩm trường hợp luật định: + VKS tham gia phiên họp sơ thẩm việc dân sự; + VKS tham gia phiên tòa sơ thẩm giải vụ án dân vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi trường hợp Tịa án khơng từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng theo quy định khoản Điều BLTTDS năm 2015 - VKS tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Đây thủ tục tố tụng dân khó khăn, phức tạp so với thủ tục sơ thẩm, BLTTDS năm 2015 giống BLTTDS năm 2004 - sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định VKS bắt buộc phải tham gia Lần luật quy định trường hợp Kiểm sát viên Viện trưởng phân công tham gia phiên tòa, phiên họp sơ thẩm phiên tòa, phiên họp phúc thẩm mà vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành việc xét xử, khơng hỗn phiên tòa, trừ trường hợp VKS kháng nghị phúc thẩm Quy định nhằm bảo đảm cho việc xét xử, giải vụ án dân nhanh chóng, kịp thời, đề cao trách nhiệm Kiểm sát viên Viện kiểm sát (theo Điều 232 BLTTDS năm 2015) Như vậy, việc VKS tham gia phiên toà, phiên họp giải việc dân thể vị trí, vai trị VKS tố tụng dân sự, qua củng cố niềm tin vào pháp luật đương người tham gia tố tụng khác, góp phần quan trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân tố tụng dân có tham gia VKS II Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân phiên tòa sơ thẩm Quy định pháp luật tham gia Viện kiểm sát nhân dân phiên tòa sơ thẩm Theo quy định khoản Điều 21 BLTTDS năm 2015 VKSND tham gia phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án định Để làm rõ quy định tham gia VKSND phiên tòa sơ thẩm theo quy định Điều 21 BLTTDS năm 2015 thơng tư liên tịch 02/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC quy định việc phối hợp VKSND TAND việc thi hành quy định BLTTDS có hướng dẫn chi tiết tham gia VKS phiên tòa sơ thẩm Theo đó, Điều 27 thơng tư liên tịch 02/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC quy định cụ thể vụ án dân có tham gia VKSND phiên tòa sơ thẩm (theo thủ tục thông thường thủ tục rút gọn) sau: Thứ nhất, vụ án dân Tòa án tiến hành thu thập chứng theo quy định khoản Điều 97 Điều 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105 106 BLTTDS năm 2015 Như vậy, vụ án dân mà Tòa án tiến hành thu thập chứng VKS có trách nhiệm tham gia phiên tịa, khơng phụ thuộc vào việc đương có khiếu nại việc thu thập chứng Tịa án hay khơng Thứ hai, vụ án dân có đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng Việc quy định VKS bắt buộc phải tham gia vào phiên tòa để bảo vệ tài sản cơng, lợi ích cơng cộng Sự tham gia VKS trường hợp có vai trị “luật sư nước”, “luật sư công” để kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án, bảo vệ tài sản cơng lợi ích cơng cộng đối tượng tranh chấp vụ án Ở đây, tài sản cơng tài sản thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý theo quy định BLDS quy định khác pháp luật Ví dụ: Vụ án dân tranh chấp tài sản quan nhà nước mà tài sản mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước Lợi ích cơng cộng hiểu lợi ích vật chất tinh thần liên quan đến xã hội cộng đồng dân cư Ví dụ: Vụ án dân mà người khởi kiện yêu cầu doanh nghiệp phải bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường Thứ ba, vụ án dân có đối tượng tranh chấp quyền sử dụng đất, nhà Những vụ án liên quan đến quyền sử dụng đất, nhà thường phức tạp, liên quan đến nhiều quan, tổ chức, cá nhân Việc tham gia VKS trường hợp giúp cho Tịa án giải vụ án nhanh chóng, thuận lợi, bảo vệ kịp thời công lý, quyền người, quyền cơng dân, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Những vụ án dân có đối tượng tranh chấp quyền sử dụng đất nhà ở, bao gồm: a) Tranh chấp việc người có quyền sử dụng đất người có quyền sở hữu nhà Ví dụ: A B tranh chấp với quyền sử dụng đất đất có diện tích 500 m2 B quản lý, sử dụng A khởi kiện yêu cầu Tòa án giải để buộc B phải trả lại đất cho A Trong trường hợp này, đối tượng tranh chấp quyền sử dụng đất, thuộc trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tòa sơ thẩm b) Tranh chấp hợp đồng có đối tượng hợp đồng quyền sử dụng đất nhà (gồm: tranh chấp hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất; tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp đồng mua bán nhà ở; tranh chấp hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất hợp đồng thuê nhà ở; tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hợp đồng tặng cho nhà ở; tranh chấp hợp đồng góp vốn giá trị quyền sử dụng đất hợp đồng góp vốn giá trị nhà ở…) Đối với tranh chấp hợp đồng có liên quan đến quyền sử dụng đất nhà quyền sử dụng đất nhà khơng phải đối tượng hợp đồng khơng thuộc trường hợp Viện kiểm sát phải tham gia phiên tịa sơ thẩm Ví dụ: A vay ngân hàng B số tiền 500 triệu đồng, đồng thời chấp cho ngân hàng nhà quyền sử dụng đất giá trị 01 tỷ đồng Đến thời hạn trả nợ, A không thực nghĩa vụ toán, ngân hàng tiến hành xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ khơng xử lý khu đất diện quy hoạch, không phép chuyển đổi, chuyển nhượng Ngân hàng khởi kiện Tòa án yêu cầu Tòa án giải buộc A phải thực nghĩa vụ trả nợ Trong vụ án dân này, đối tượng tranh chấp khoản tiền A vay ngân hàng, quyền sử dụng đất nhà A dùng để chấp, đó, khơng thuộc trường hợp Viện kiểm sát phải tham gia phiên tòa sơ thẩm c) Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất thừa kế nhà ở; d) Tranh chấp đòi lại quyền sử dụng đất đòi lại nhà cho mượn, cho sử dụng nhờ; đ) Tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng quyền sử dụng đất nhà thời kỳ hôn nhân; e) Tranh chấp chia tài sản quyền sử dụng đất nhà ly hôn, sau ly hôn; g) Tranh chấp giao dịch dân khác có đối tượng giao dịch quyền sử dụng đất nhà Thứ tư, vụ án dân có đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, cụ thể sau: a) Người lực hành vi dân người có định có hiệu lực pháp luật Tịa án tun bố người lực hành vi dân theo quy định BLDS; b) Người bị hạn chế lực hành vi dân người có định có hiệu lực pháp luật Tịa án tun bố người bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định BLDS; c) Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người có định có hiệu lực pháp luật Tịa án tun bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định BLDS So với BLTTDS năm 2004 - sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định có bổ sung, làm rõ thêm khái niệm “người có nhược điểm thể chất, tâm thần” hay nói cụ thể thay khái niệm “người có nhược điểm thể chất, tâm thần” “người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi” Thứ năm, vụ án dân chưa có điều luật để áp dụng quy định khoản Điều BLTTDS năm 2015 Tịa án khơng từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng Sự có mặt Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm Điều 232 BLTTDS năm 2015 quy định có mặt KSV phiên tòa sơ thẩm sau: “1 Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phân cơng có nhiệm vụ tham gia phiên tòa; Kiểm sát viên vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, khơng hỗn phiên tịa Trường hợp Kiểm sát viên bị thay đổi phiên tịa khơng thể tiếp tục tham gia phiên tòa xét xử, có Kiểm sát viên dự khuyết người tham gia phiên tòa xét xử tiếp vụ án họ có mặt phiên tịa từ đầu” KSV Viện trưởng VKS cấp phân cơng có nhiệm vụ tham gia phiên tòa sơ thẩm Tuy nhiên, để nâng cao tinh thần trách nhiệm KSV, hạn chế việc hỗn phiên tịa KSV vắng mặt, giảm chi phí cho người liên quan phải hỗn phiên tịa BLTTDS năm 2015 quy định rõ: Nếu KSV vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, khơng hỗn phiên tịa Đây quy định thể rõ việc tham gia phiên tòa trách nhiệm KSV, quyền Do vậy, việc mặt KSV khơng ảnh hưởng đến diễn biến phiên tòa Về nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, phiên họp giải vụ việc dân Điều 262 BLTTDS năm 2015 nêu rõ: “Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa người tham gia tố tụng trình giải vụ án kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án phát biểu ý kiến việc giải vụ án” KSV không phát biểu việc chấp hành pháp luật tố tụng thẩm phán, hội đồng xét xử trước mà phát biểu ý kiến việc giải vụ án III Sự thay đổi quy định tham gia Viện kiểm sát nhân dân qua thời kỳ ý nghĩa Sự thay đổi qua thời kỳ Lịch sử chế định VKSND Việt Nam tố tụng dân kể từ thành lập Nước VNDCCH tính đến trải qua 60 năm tồn tại, trưởng thành, phát triển thực nhiều nội dung cải cách tư pháp quan trọng Bước sang kỷ XXI, tiến trình cải cách tổ chức hoạt động VKSND lĩnh vực dân phát triển ngày sâu rộng Theo luật tổ chức VKSND năm 2002 VKS có nhiệm vụ, quyền hạn rộng lĩnh vực dân nói chung Đặc biệt, hoạt động tố tụng dân sự, VKS đóng vai trị lớn, tham gia giải tất vụ án dân sự, cịn tham gia số hoạt động tố tụng như: Thụ lý vụ án, thu thập chứng cứ, khởi tố vụ án, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định TAND theo quy định pháp luật Tuy nhiên, kể từ năm 2004, với việc ban hành Bộ luật tố tụng dân chức năng, phạm vi thẩm quyền VKS có thay đổi VKS không thực thẩm quyền khởi tố vụ án dân sự, lao động số trường hợp luật quy định trước năm 2004 VKS không tự xác minh thu thập chứng cứ, khơng có quyền yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, không làm văn phản đối định hịa giải thành Phạm vi tham gia phiên tồ xét xử dân VKS bị thu hẹp cách đáng kể, cụ thể theo khoản Điều 21 BLTTDS năm 2004 “Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa vụ án Tịa án thu thập chứng mà đương có khiếu nại, việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án, vụ việc dân mà Viện kiểm sát kháng nghị án, định Tòa án” Theo số liệu thống kê năm thi hành BLTTDS năm 2004 VKS tham gia phiên sơ thẩm đạt 0,09%, tham gia phiên phúc thẩm 0,12% Như vậy, VKS không tham gia kiểm sát 100% phiên xét xử dân nữa, tập trung vào việc kiểm sát án, định xử lý vụ việc dân Toà án xác định nhiệm vụ trọng tâm công tác kiểm sát giai đoạn Đến năm 2011, BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung số điều Theo đó, phạm vi tham gia phiên tịa xét xử dân VKS có thay đổi, cụ thể theo khoản Điều 21: “Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có bên đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần” Về nhiệm vụ, quyền hạn KSV tham gia phiên tòa, phiên họp giải vụ việc dân Tại phiên tòa sơ thẩm, theo Điều 234 BLTTDS 2004 - sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định: “Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng trình giải vụ án Thẩm phán, Hội đồng xét xử, việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng dân sư, kể tử thụ lý vụ án trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án” Như vậy, phiên tòa sơ thẩm, KSV tham gia phiên tịa khơng phát biểu quan điểm VKS việc giải vụ án mà phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử, đồng thời phát biểu ý kiến việc chấp hành pháp luật (bao gồm pháp luật nội dung pháp luật tố tụng) người tham gia tố tụng Thực tiễn thi hành BLTTDS năm 2004 - sửa đổi, bổ sung năm 2011 nước ta thời gian qua cho thấy, quy định BLTTDS tham gia VKS tố tụng dân bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa tạo điều kiện cho VKS thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ Đến năm 2015, BLTTDS năm 2015 Quốc hội khóa XIII nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (kỳ họp thứ 10) thông qua ngày 25/11/2015, bắt đầu thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 Bộ luật chứa đựng nhiều quy định Trong đó, diện tham gia phiên tịa sơ thẩm VKS có thay đổi đáng kể Cụ thể: Theo quy định Khoản Điều 21 VKS tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà có đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi trường hợp Tòa án giải vụ án trường hợp chưa có điều luật để áp dụng So với quy định Điều 21 BLTTDS năm 2004 - sửa đổi, bổ sung năm 2011, trường hợp VKS tham gia phiên tòa sơ thẩm theo quy định Điều 21 BLTTDS năm 2015 mở rộng Như vậy, BLTTDS năm 2015 giữ nguyên trường hợp VKS tham gia phiên tòa sơ thẩm theo quy định BLTTDS năm 2004 - sửa đổi, bổ sung năm 2011, song mở rộng thêm trường hợp cụ thể nêu Về nhiệm vụ, quyền hạn KSV tham gia phiên tòa, phiên họp giải vụ việc dân Theo Điều 262 BLTTDS năm 2015 KSV không phát biểu việc chấp hành pháp luật tố tụng thẩm phán, hội đồng xét xử trước mà phát biểu ý kiến việc giải vụ án Trong điều kiện thực tiễn Việt Nam, mà trình độ dân trí cịn hạn chế, người dân cịn gặp nhiều khó khăn việc tự chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tịa án, có tranh chấp nhiều người dân chưa có điều kiện mời luật sư bảo vệ quyền lợi cho đội ngũ luật sư chưa đáp ứng yêu cầu tham gia tất phiên tòa VKS tham gia phiên tòa phát biểu việc giải vụ án đại diện cho quyền lợi xã hội, đại diện bên đương sự, đưa quan điểm áp dụng pháp luật không nghiêng bên Quy định nâng cao vai trò, trách nhiệm VKS KSV Ý nghĩa Sự tham gia tố tụng VKSND tố tụng dân có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ tính tối cao pháp luật, VKSND có vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ giám sát thực thi pháp luật quan tư pháp Sự tham gia VKSND góp phần phát đẩy lùi hạn chế, tiêu cực, thiếu sót q trình giải vụ việc dân Tịa án, đồng thời góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm thẩm phán hoạt động giải vụ việc dân Sự tham gia VKSND đảm bảo việc giải vụ việc dân cấp nhanh chóng, khách quan, tồn diện, đầy đủ kịp thời, bảo đảm án, định Tịa án có pháp luật, bảo đảm án, định dân Tịa án có hiệu lực pháp luật đưa thi hành pháp luật Với ý nghĩa đảm bảo cho quy định pháp luật dân tố tụng dân chấp hành cách nghiêm chỉnh thống nhất, hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền, dân, dân dân, thiết nghĩ việc BLTTDS năm 2015 quy định theo hướng mở rộng có mặt KSV phiên tòa sơ thẩm giai đoạn thực cần thiết, khẳng định ngày rõ nét vai trò VKS công đấu tranh bảo vệ công lý, công lẽ phải C KẾT LUẬN Sau tìm hiểu quy định pháp luật tham gia VKSND phiên tòa sơ thẩm thay đổi quy định qua thời kỳ ý nghĩa nó, qua cho thấy rằng, thiết chế VKSND thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân cần thiết, góp phần to lớn bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Có thể khẳng định VKSND “Tấm chắn thép vững chắc” bảo vệ quyền người, quyền công dân hoạt động tư pháp nói chung tố tụng dân nói riêng Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân nói chung - phiên tịa sơ thẩm nói riêng cơng tác kiểm sát giải vụ việc dân VKS có liên quan chặt chẽ với ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giải vụ việc dân Toà án Do vậy, sở pháp lý quy định tham gia VKS pháp luật tố tụng dân đầy đủ, rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho VKS phát vi phạm Toà án để kiến nghị, kháng nghị Mặt khác, VKS phải nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát đảm bảo việc án, định Toà án kịp thời, đầy đủ, có pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, xã hội công dân Do kiến thức thân khả tìm kiếm tài liệu em cịn nhiều hạn chế nên làm khơng tránh khỏi sai sót Mong thầy góp ý để làm em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô!

Ngày đăng: 02/06/2021, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w