do choi cua be

43 4 0
do choi cua be

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÊ TÀI: Đi nhanh thay đổi theo hiệu lệnh... Trò chơi: Dung dăng dung dẽ.[r]

(1)

I MỤC TIÊU

1 Phát triển nhận thức * Phát triển vận động

- Thực hiện vận động tương đối vững vàng, thực hiện được thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

- Biết phối hợp các vận động tay, chân thể: Bò thẳng hướng về phía trước, tung, bắt bóng cùng với cô

- Biết cử động tay- mắt: Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, nhặt được vật nhỏ bằng ngón cái và ngón trỏ

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe

- Biết tự xúc cơm, thực hiện theo hướng dẫn của cô một số nền nếp sinh hoạt

- Tự vệ sinh hoặc gọi cô có nhu cầu - Biết chổ nguy hiểm: lửa, ổ cắm điện 2 Phát triển nhận thức.

- Thích tìm hiểu về các đồ vật xung quanh: thích được chơi, cầm nắm, kéo đẩy các vật xung quanh

- Biết tên gọi của các đồ chơi

- Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc - Biết tên, nhận hai màu bản: đỏ và xanh

3 Phát triển ngôn ngư

- Hiểu lời nói và thực hiện được nhiệm vụ gồm hai hành động

- Trả lời được một số câu hỏi: Con gì? Cái gì? Đây là gì? Bằng câu đầy đủ - Nói câu có 5-7 từ

4 Phát triển tình cảm, kỹ xã hội và thẩm mĩ. - Biết tên của mình

- Biết chào ( có thể được nhắc)

- Giao tiếp với người khác bằng lời nói - Biết chơi trò chơi: “Bế em” với búp bê

(2)

DỰ KIẾN HỘI SINH HOẶC SỰ KIỆN XÃ HỢI Những đờ chơi

quen tḥc gần gũi

- Từ 17/09- 22/09 Những đồ chơi

bé thích

- Từ 24/09- 29/09 Tết trung thu Những đồ chơi

có thể chuyển động được

- Từ 01/10- 06/10

4 Những đồ chơi lắp ráp xây dựng

- Từ 08/10- 13/10

Chủ đề nhánh:

Tuần 1: Từ ngày 17/09 đến này 22/09/2012. MẠNG NỘI DUNG

NHỮNG ĐỜ CHƠI QUEN TḤC GẦN GŨI Tên gọi: Đờ chơi nấu ăn,

đồ chơi gia đình: nồi, xoong, bát, thìa, giường, tủ, bàn ghế, bóng, vòng,v.v…

Một số đặc điểm nổi bật: Màu sắc của đồ chơi; nồi, chảo, cốc có quai để cầm, bóng, vòng lăn được…

Cách chơi:

Đồ chơi nấu ăn: đặt nồi lên bếp để đun, nấu, khuấy, đảo, đổ bột đĩa, xúc cơm cho bé ăn… Các đồ chơi bóng, vòng: có thể lăn cho vòn chạy, đá cho bóng lăn hoặc tung lên… hoặc chơi chui qua vòng…v.v…

(3)

MẠNG HOẠT ĐỢNG

ĐĨN TRẺ- HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN I YÊU CẦU

PT nhận thức:

- Tổ chức cho trẻ trò chuyện ,

xem tranh, phim về một số hoạt động của trẻ

- Tìm hiểu về một số đồ chơi quen thuộc của trẻ

PT tình cảm – xã hội: - Trò chuyện về các đồ chơi của

trẻ

- Giúp trẻ bày tỏ thái đôc đúng

đắn sử dụng đồ chơi: không quăn ném đồ chơi, biết cất đồ chơi đúng nơi qui định

NHỮNG ĐỒ CHƠI QUEN THUỘC GẦN GŨI

PT ngôn ngư

- Đọc và đàm thoại với trẻ về bài thơ: “ Chia đồ chơi”

- Trò chuyện về những vấn đề liên quan đến chủ điểm

PT thể chất:

- Tổ chức cho trẻ tập thể dục buổi sáng

(4)

- Cô niềm nở đón trẻ tận tay phụ huynh, rèn trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ, khách đến thăm trường, các bạn lớp

- Trẻ có thói quen phục vụ: Cất mũ, dép đúng nơi quy định

- Cô chú ý quan tâm đến trạng thái sức khỏe, tình cảm của trẻ, nhắc nhở trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân, ăn mặt gọn gàng đầu tóc, tay chân sạch

II CHUẨN BỊ:

- Phòng học sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và một số đồ chơi, sách truyện, đồ chơi bằng nhựa cho trẻ chơi theo ý thích

III HƯỚNG DẪN

- Trẻ đến lớp cô nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ Biết tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết chào khách, bạn đến thăm lớp

- Rèn trẻ có thói quen phục vụ bản thân, nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân ăn mặt gọn gàng, sạch

- Cô gợi ý để trẻ tự chọn đồ chơi, chọn hoạt động trẻ yêu thích Dạy trẻ một số trò chơi đơn giản,, chuẩn bị đồ dùng học tập cùng cô

THÊ DỤC SÁNG I YÊU CẦU

- Trẻ tập đúng động tác theo yêu cầu của cô

- Thực hiện đúng theo hiệu lệnh, chuyển đội hình vòng tròn, kết hợp nhịp nhàng

II CHUẨN BỊ

- Sân bãi sạch

- Cô thuộc các động tác thể dục III HƯỚNG DẪN

1 Khởi động

- Đội hình vòng tròn 2 Trọng động

- Đội hình vòng tròn

Bài tập phát triển chung: Chim se Hô hấp: Chim hót

Tay vai : Chim vẫy cánh Thay đổi theo tháng Bụng : Chim mổ thóc

Bật : Chim bay 3 Hồi tĩnh

- Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng, chơi trò chơi uống nước cam TRÒ CHUYỆN - ĐIÊM DANH

I YÊU CẦU

(5)

- Biết tự kể các bộ phận thể II CHUẨN BỊ:

- Câu hỏi trò chuyện cùng trẻ, sổ theo dõi trẻ - Lớp học trang trí theo chủ điểm

III HƯỚNG DẪN

- Cô gợi ý trò chuyện nội dung chủ điểm, điểm danh bằng nhiều hình thức, trẻ biết quan tâm đến các bạn vắng mặt, ngày thứ đầu tuần cô dành -7 phút để trẻ tự kể các bộ phận thể trẻ

- Cô gợi ý trẻ tự kể, đưa một số tiêu chuẩn thi đua khích lệ trẻ bước vào tuần học mới một cách hào hứng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I YÊU CẦU

- Trẻ biết một số yêu cầu quan sát, biết gọi tên, đặc điểm của đối tượng - Hứng thú cùng cô hoạt động, biết trả lời những câu hỏi của cô

- Biết được đặc điểm, hình dáng, ích lợi của từng đối tượng quan sát II CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh, vật thật, trò chơi,… cho đối tượng quan sát phù hợp với từng chủ đề

- Đồ dùng phục vụ trò chơi vận động

- Câu hỏi đàm thoại cho từng đối tượng quan sát III HƯỚNG DẪN

1 Quan sát có mục đích:

- Nêu đặc điểm, hiện tượng, màu sắc - Biết ích lợi của vật đó

2 Trò chơi vận động: * Chim sẻ và ô tô * Con bọ dừa * Mèo và chim sẻ

(6)

Hoạt

động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5

Thứ 6 Đón tre, trò chuyện điểm danh

- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

- Cô hướng dẫn trẻ cát đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định - Cho trẻ chơi tự

TDBS

* “ Chim sẻ”

- Hô hấp: Chim mổ thóc - Bụng lườn: Chim mổ thóc - Tay vai: Chim vẫy cánh - Bật: Chim bay

Hoạt động ngoài trời

- Quan sát trái bóng

- Quan sát trái bóng

- Quan sát trống lắc

- Quan sát trống lắc

- Quan sát song loan Hoạt động có chủ đích PTTC Vận đợng Bò nhanh thẳng hướng đến đồ chơi

PTNT NBTN Quan sát: Gọi tên, nói được đặc điểm nổi bật của đồ chơi

PTTM Âm nhạc Hát: Búp bê

PTNT NBPB Bé chọn vật nào to

PTNN THƠ chia đồ chơi

Hoạt đợng góc

- Thao tác vai: Nấu ăn cho bé – cho bé ngủ

- Góc xây dựng: Xếp bàn ghế, giường cho búp bê

- Góc sách: Xem truyện tranh về các đồ dùng quen thuộc - Góc nghệ thuật: Nặn quả bóng

Chơi tập buổi chiều

- Trò chơi: Chim sẻ - Ơn: Bò nhanh lại đờ chơi

- Trò chơi: Tay đẹp

- Trò chơi: Dung dăng dung dẻ

- Ôn: Em búp bê

- Trò chơi: Lộn cầu vông

- Trò chơi: Rì rà rì rầm

I HOẠT ĐỢNG GĨC

(7)

HÀNH Góc phân vai

- Nấu ăn cho bé

- Trẻ biết thực hiện được vai chơi của mình

- chơi tốt các trò chơi

- Bàn ghế, dụng cụ nấu ăn

- Búp bê

- Trẻ về góc tự thao tác vai chơi của mình

- Cô theo dõi và giúp đở trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình

Góc xây dựng - Xếp bàn ghế, giường cho búp bê

- Trẻ biết sử dụng một số khối vuông , tam giác…để xếp giường, ghế

- Trẻ biêt xây một số công trình phụ

- Gạch, xanh, khối vuông, tam giác

- Trẻ xây công trình theo sự sáng tạo

Cô gợi ý giúp đở trẻ cần thiết - Trẻ biết giử gìn sản phẩm của mình làm

Góc sách

- Xem truyện tranh bé và một số đồ chơi quen thuộc

- Trẻ biết gọi tên một số đồ chơi trẻ hay chơi

- Tranh ảnh cho trẻ quan sát

- Gợi ý trẻ về tên của các đồ chơi hàng ngày

- Trẻ nhận các bạn lớp

Góc nghệ thuật - Nặn quả bóng

- Trẻ biết sử dụng kỹ xoay tròn để nặn quả bóng

- Đất nặn, bảng con, đĩa đựng sản phẩm

- Theo dõi và hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác

********************* Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012 I HOẠT ĐỢNG ĐĨN TRẺ

* Đón tre

- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp. * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết

(8)

1 Hoạt động 1: Quan sát trái bóng

- Cho trẻ quan sát những đặc điểm nổi bật của trái bóng mà trẻ biết - Cho trẻ quan sát trái bóng

- Đây là gì đây?

- Trái bóng để làm gì? - Trái bóng có dạng gì?

- Các thấy trái bóng đâu?

2 Hoạt động 2: trò chơi vận động “ Chim sẻ và ô tô”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu

- Tổ chức chơi cùng trẻ - Bao quát quá trình trẻ chơi 3 Hoạt động 3: Chơi tự do

II HOẠT ĐỢNG CĨ MỤC ĐÍCH

1 Mục đích

- Tập trẻ bò bằng bàn tay cẳng chân, bò theo hướng thẳng 2 Chuẩn bị

- Vạch xuất phát, cờ đích - Gói quà

* Nội dung tích hợp: Âm nhạc: Rì rà rì rầm 3 Tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động

- Trò chuyện cùng với trẻ:

- Có thư của bạn Thỏ Ngọc mời lớp mình đến dự sinh nhật của bạn ấy Nhưng nhà của bạn Thỏ Ngọc rất xa Để đến được nhà bạn ấy thì chúng ta phải có sức khỏe tốt Giờ chúng ta cùng tập thể dục nhé

- Trẻ kết hợp các kiểu chân: Đi bằng gót chân, thường, bằng mũi chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, sau đó chaamjn dần và đứng thành vòng tròn

Hoạt động 2: rèn luyện sức khỏe

- Bài tập phát triển chung: Chim sẻ

- Vận động bản: Bò thẳng đế hướng có đờ chơi PTTC

VẬN ĐỢNG

(9)

- Chuyển đội hình thành hàng dọc - Cô làm mẫu cho trẻ xem

- Cô giải thích cho trẻ nghe: Tư thế chuẩn bị: đứng rước vạch chuẩn, sau đó bò bằng bàn tay và cẳng chân bò thẳng về phía trước hướng có đồ chơi

- Cô cho mổi trẻ lên và làm theo cô Sau đó lần lượt cho từng trẻ thực hiện - Mỗi trẻ được tập 2-3 lần

- Mời trẻ khá lên thực hiện * Trò chơi vận động: bọ dừa

- Cô giới thiệu luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 3: Cùng thư giản

- Các chú bọ dừa bay về tở III HOẠT ĐỢNG GĨC

1 u cầu: Trẻ thực hiện được các vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động 3 Tiến hành

- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé - Góc xây dựng: Xếp bàn ghế, giường - Góc nghệ thuật: Nặn quả bóng

IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU Trò chơi: Bóng tròn to

2 Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ***************

Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2012 I HOẠT ĐỢNG ĐĨN TRẺ

* Đón tre

- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp. * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết

I HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 Hoạt đợng 1: Quan sát trái bóng

(10)

- Đây là gì đây?

- Trái bóng để làm gì? - Trái bóng có dạng gì?

- Các thấy trái bóng đâu?

2 Hoạt động 2: trò chơi vận động “ Chim sẻ và ô tô”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu

- Tổ chức chơi cùng trẻ - Bao quát quá trình trẻ chơi 3 Hoạt động 3: Chơi tự

II HOẠT ĐỢNG CĨ CHỦ ĐÍCH

Mục đích

- Trẻ biết một số đồ chơi quen thuộc - Nói được tên công dụng của đồ chơi đó 2 Chuẩn bị

- Giáo án điển tử

- Một số đồ chơi cho trẻ hoạt động * Nội dung tích hợp: Thơ: “ Chia đồ chơi” 3 Tiến hành

Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé

- Cô cho trẻ xem màn hình và bạn Mai tặng cho lớp mình một món quà Đó là những tấm ảnh bạn Mai chụp những món đồ chơi của mình

Hoạt động 2: Cùng khám phá

- Cô cho trẻ quan sát màn hình về một số loại đồ chơi quen thuộc của trẻ

- Cho trẻ quan sát trống lắc - Cô hỏi trẻ: Đây là gì? - Trống lắc có dạng gì? - Trống lắc có dạng gì?

- Các thấy trống lắc đâu? * Cho trẻ quan sát trái bóng - Cô hỏi trẻ: Đây là gì? - Trái bóng có dạng gì? - Trái bóng dùng để làm gì?

PTNT

HOẠT ĐỘNG: NBTN

(11)

- Sau mổi lần trẻ trả lời cô cho cả lớp nhắc lại từ mà bạn vừa nói Hoạt động 3: Hiểu ý

- Cô nói tên đồ vật và yêu cầu trẻ lấy đồ vật đó đưa lên và gọi đúng tên đồ vật đó

- Cô nói đặc điểm đồ vật và yêu cầu trẻ lấy đúng đờ vật vừa nói III HOẠT ĐỢNG GÓC

1 Yêu cầu Trẻ thực hiện được các vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động 3 Tiến hành

- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé - Góc xây dựng: Xếp bàn, ghế, giường - Góc nghệ thuật: Nặn quả bóng

IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU Trò chơi: Con bọ dừa

2 Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ********************

Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2012 I HOẠT ĐỢNG ĐĨN TRẺ

* Đón tre

- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp. * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết

II HOẠT ĐỢNG NGOÀI TRỜI 1 Hoạt đợng 1: Quan sát trống lắc

- Cho trẻ quan sát những đặc điểm nổi bật của trống lắc mà trẻ biết - Cho trẻ quan sát trống lắc

- Đây là gì đây?

- Trống lắc để làm gì?

- Các thấy trống lắc đâu?

- Giáo dục trẻ không được quăng ném đồ chơi, không lấy đồ chơi của bạn 2 Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Tay đẹp”.

(12)

- Tổ chức chơi cùng trẻ - Bao quát quá trình trẻ chơi 3 Hoạt động 3: Chơi tự

II HOẠT ĐỢNG CĨ CHỦ ĐÍCH

1 Mục đích

- Trẻ biết hát theo cả bài hát

- Biết chú ý nghe và nhận giai điệu bài hát 2 Chuẩn bị

- Trống lắc, phách tre - Mũ chóp kín, búp bê 3 Tiến hành

Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ

- Cô trò chuyện với búp bê: Cô bế búp bê vào lòng ,trò chuyện về búp bê xinh đẹp ,búp bê không khóc nhè cũng yêu búp bê

- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả và

- Cô hát chậm ,to rỏ lời Sau đó cô cho trẻ hát cùng cô từ 2- lần từ đầu cho đến cuối bài hát

- Trong lúc trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ hát theo tổ , theo nhóm

Hoạt động 2: Lằng nghe giai điệu

- Cô hát cho trẻ nghe bài: Đi học về

- Cô nói nội dung bài hát sau đó hát cho trẻ nghe 1-2 lần Khuyến khích trẻ múa minh họa cho bài hát

Hoạt động 3: Hãy lắng nghe

- Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp kín Cô định một trẻ khác hát bài hát tùy ý có liên quan đến chủ điểm Sau đó trẻ đội mũ chóp đoán xem bạn nào vừa hát, hát bài gì?

- Cô khuyến khích động viên trẻ tham gia trò chơi Kết thúc: trẻ đọc thơ “Miệng xinh”

III HOẠT ĐỢNG GĨC

1 u cầu Trẻ thực hiện được các vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động PTTM

(13)

3 Tiến hành

- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé - Góc xây dựng: Xếp bàn, ghế, giường - Góc nghệ thuật: Nặn quả bóng

IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU Trò chơi: Tập tầm vông Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ********************

Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2012 I HOẠT ĐỢNG ĐĨN TRẺ

* Đón tre

- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp. * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết

II HOẠT ĐỢNG NGOÀI TRỜI 1 Hoạt đợng 1: Quan sát trống lắc

- Cho trẻ quan sát những đặc điểm nổi bật của trống lắc mà trẻ biết - Cho trẻ quan sát trống lắc

- Đây là gì đây?

- Trống lắc để làm gì?

- Các thấy trống lắc đâu?

- Giáo dục trẻ chơi không được quăng ném đồ chơi, không lấy đồ chơi của bạn

2 Hoạt động 2: trò chơi dân gian “ Dung dăng dung dẻ”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu

- Tổ chức chơi cùng trẻ - Bao quát quá trình trẻ chơi II HOẠT ĐỢNG CĨ CHỦ ĐÍCH

PTNT

(14)

1 Mục đích

- Phát triển khả nhận thức của trẻ

- Giúp trẻ bước đầu làm quen với các thuật ngữ toán học : To - nhỏ 2 Chuẩn bị

- Giáo án điện tử

- Quả bóng to, quả bóng nhỏ 3 Tiến hành

Hoạt động 1: Bé yêu học toán

- Hôm qua đi chơi có mua cho các một món quà - Cho trẻ quan sát quả bóng

- Cô chuẩn bị quà cho cả lớp : Một quả bóng to, một quả bóng nhỏ - Cô hỏi trẻ : Hai quả bóng này, quả bóng nào to ? Quả bóng nào nhỏ? - Vì biết quả bóng này to?

- Cô mời vài trẻ lên nhận xét và cho trẻ nhắc lại từ: To – nhỏ

- Cô cho trẻ lên vào màn hình quả bóng nào to Yêu cầu trẻ nhắc lại từ to hơn, nhỏ

Hoạt động 2: Bé yêu trổ tài

- Cô cho trẻ một rổ đựng đồ chơi có kích thước to, nhỏ Cô yêu cầu trẻ chọn cho cô trống lắc to, và gọi tên

- Tương tự với với quả bóng cũng vậy Hoạt động 3: Giây phút thư giản

- Cô cho trẻ chơi trò chơi về đúng nhà

- Mổi trẻ chọn cho mình một hình cầm tay Khi nghe vừa hết một đoạn nhạc thì trẻ chạy về đúng nhà có hình giống trẻ cầu tay

Kết thúc

III HOẠT ĐỢNG GĨC

1 u cầu Trẻ thực hiện được các vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động 3 Tiến hành

- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé - Góc xây dựng: Xếp bàn, ghế, giường - Góc nghệ thuật: Nặn quả bóng

IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU Trò chơi: Lộn cầu vòng

2 Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

(15)

********************

Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2012 I HOẠT ĐỢNG ĐĨN TRẺ

* Đón tre

- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp. * Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết

I HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 Hoạt động 1: Quan sát song loan

- Cho trẻ quan sát những đặc điểm nổi bật của song loan mà trẻ biết - Cho trẻ quan sát song loan

- Đây là gì đây?

- Song loan để làm gì?

- Giáo dục trẻ chơi không được quăng ném đồ chơi, không được lấy đồ chơi của bạn

2 Hoạt động 2: Trò chơi dân gian “ Lộn cầu vồng”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu

- Tổ chức chơi cùng trẻ - Bao quát quá trình trẻ chơi II HOẠT ĐỢNG CĨ CHỦ ĐÍCH

1 Mục đích

- Phát triển khả ngôn ngữ của trẻ

- Giúp trẻ bước đầu làm quen với những bài thơ ngắn 2 Chuẩn bị

- Giáo án điện tử 3 Tiến hành

Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ

PTNN

(16)

- Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi quen thuộc mà trẻ hay sử dụng Giáo dục trẻ không được quăng ném đồ chơi, không được lấy đồ chơi của bạn

- Giới thiệu bài thơ: “ Chia đồ chơi” - Cô đọc cho trẻ nghe lần

- Cô nói về nội dung bài thơ, và giáo dục trẻ chơi phải biết nhường nhịn bận và phải biết chia đồ chơi cho bạn chơi cùng

Hoạt động 2: Trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc 2- lần - Trẻ đọc theo nhóm - Trẻ đọc theo tổ - Cá nhân đọc Hoạt động 3: Đàm thoại

- Các vừa đọc bài thơi gì? - Bài thơ nói về điều gì?

- Khi chơi với các bạn thì các phải thế nào?

- Giáo dục trẻ chơi với bạn không giành đồ chơi của bạn Kết thúc

III HOẠT ĐỢNG GĨC

1 u cầu: Trẻ thực hiện được các vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động 3 Tiến hành

- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé - Góc xây dựng: Xếp bàn, ghế, giường - Góc nghệ thuật: Nặn quả bóng

IV HOẠT ĐỘNG CHIÊU Trò chơi: Dung dăng dung dẽ Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ…

Chủ đề nhánh:

Tuần 1: Từ ngày 24/09 đến này 28/09/2012.

(17)

MẠNG NỘI DUNG

NHỮNG ĐỒ CHƠI BÉ THÍCH Tên gọi: Đờ chơi các con

vật( chó, mèo, lợn, gà, cá, chim…)

Đồ chơi rau củ quả: bắp cải, su hào, cà chua, quả cam, quả chuối, v.v…

Một số đặc điểm nổi bật: Màu sắc của đồ chơi

Cách chơi: Chơi trò chơi bế em/ mẹ con, chơi bán hàng( rau, củ, quả xếp vào rổ) Các loại quả, trái sắp đĩa Các vật chuồng…

Bóp/ lắc các đồ chơi “ chút chít” để nghe các âm phát từ đồ chơi

MẠNG HOẠT ĐỢNG

PT nhận thức:

- Tở chức cho trẻ trò chuyện ,

xem tranh, phim về một số hoạt động của trẻ

- Tìm hiểu về một số đồ chơi quen thuộc của trẻ

PT tình cảm – xã hội: - Trò chuyện về các đồ chơi

của trẻ

(18)

Kế hoạch tuần

Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón tre, trò chuyện điểm

- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

- Cô hướng dẫn trẻ cát đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định NHỮNG ĐỒ CHƠI

QUEN THUỘC GẦN GŨI

PT ngôn ngư

- Đọc và đàm thoại với trẻ về bài thơ: “ Đi dép”

- Trò chuyện về những vấn đề liên quan đến chủ điểm

PT thể chất:

- Tổ chức cho trẻ tập thể dục buổi sáng

(19)

danh - Cho trẻ chơi tự TDBS

* “ Chim sẻ”

- Hô hấp: Chim mổ thóc - Bụng lườn: Chim mổ thóc - Tay vai: Chim vẫy cánh - Bật: Chim bay

Hoạt động ngoài trời

- Quan sát sân trường

- Quan sát cầu trượt

- Quan sát đu quay

- Quan sát đu quay

- Quan sát cầu bập bênh

Hoạt đợng có chủ đích

PTTC Vận động Đi thay đổi theo hiệu lệnh

PTNT NBTN Quan sát nhận biết đồ chơi nhận biết và nhiều

PTTM Âm nhạc Hát: Con gà trống

PTTM Tạo hình Nặn bánh xe

PTNN Thơ Đi dép

Hoạt đợng góc

- Thao tác vai: Nấu ăn cho bé – cho bé ngủ

- Góc xây dựng: Xếp bàn ghế, giường cho búp bê

- Góc sách: Xem truyện tranh về các đồ dùng quen thuộc - Góc nghệ thuật: Nặn quả bóng

Chơi tập buổi chiều

- Trò chơi: Con bọ dừa - Ơn: Đi thay đởi theo hiệu lệnh

- Trò chơi: Nu na nu nống

- Trò chơi: Tập tầm vông

- Trò chơi: Lộn cầu vông

- Trò chơi: m̉i

I HOẠT ĐỢNG GĨC

NỢI DUNG U CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN

HÀNH Góc phân vai

- Nấu ăn cho bé

- Trẻ biết thực hiện được vai chơi của mình

- chơi tốt các trò chơi

- Bàn ghế, dụng cụ nấu ăn

- Búp bê

- Trẻ về góc tự thao tác vai chơi của mình

(20)

hiện tớt vai chơi của mình

Góc xây dựng - Xếp bàn ghế, giường cho búp bê

- Trẻ biết sử dụng một số khối vuông , tam giác…để xếp giường, ghế

- Trẻ biêt xây một số công trình phụ

- Gạch, xanh, khối vuông, tam giác

- Trẻ xây công trình theo sự sáng tạo

Cô gợi ý giúp đở trẻ cần thiết - Trẻ biết giử gìn sản phẩm của mình làm

Góc sách

- Xem truyện tranh bé và một số đồ chơi quen thuộc

- Trẻ biết gọi tên một số đồ chơi trẻ hay chơi

- Tranh ảnh cho trẻ quan sát

- Gợi ý trẻ về tên của các đồ chơi hàng ngày

- Trẻ nhận các bạn lớp

Góc nghệ thuật - Nặn quả bóng

- Trẻ biết sử dụng kỹ xoay tròn để nặn quả bóng

- Đất nặn, bảng con, đĩa đựng sản phẩm

- Theo dõi và hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác *********************

Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2012 I HOẠT ĐỢNG ĐĨN TRẺ

* Đón tre

- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp.

* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết

II HOẠT ĐỢNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt đợng 1: Quan sát sân trường - Cho trẻ quan sát sân trường

- Trò chuyện với trẻ về những đặc điểm nổi bật của một số quan sát - Khuyến khích trẻ sử dụng ngôn ngữ dể diễn đạt

2 Hoạt động 2: trò chơi vận động “ Con bọ dừa”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu

(21)

3 Hoạt động 3: Chơi tự do

III HOẠT ĐỢNG CĨ MỤC ĐÍCH

1 Mục đích

- Tập trẻ biết thay đổi theo hiệu lệnh 2 Chuẩn bị

- Vạch xuất phát, cờ đích - Gói quà

* Nội dung tích hợp: MTXQ “ trò chuyện đến vấn đề có liên quan đến chủ điểm” Thơ: Đi dép

3 Tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động

- Cô cùng trẻ đọc thơ “ Đi dép” Cô hỏi trẻ công dụng của đôi dép Với đôi dép này thì mình sẻ đến khu vui chơi

- Trẻ kết hợp các kiểu chân: Đi bằng gót chân, thường, bằng mũi chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, sau đó chậm dần và đứng thành vòng tròn

Hoạt động 2: rèn luyện sức khỏe

- Bài tập phát triển chung: Chim sẻ

- Vận động bản: Đi thay đổi theo hiệu lệnh - Chuyển đội hình thành hàng dọc

- Cô làm mẫu cho trẻ xem

- Cô giải thích cho trẻ nghe: Tư thế chuẩn bị: đứng trước vạch chuẩn sau nghe hiệu lệnh của cô trẻ theo đường thẳng

- Cô cho mổi trẻ lên và làm theo cô Sau đó lần lượt cho từng trẻ thực hiện - Mỗi trẻ được tập 2-3 lần

- Mời trẻ khá lên thực hiện * Trị chơi vận đợng: bọ dừa.

- Cô giới thiệu luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 3: Cùng thư giản.

- Các chú bọ dừa bay về tổ IV HOẠT ĐỢNG GĨC

1 u cầu: Trẻ thực hiện được các vai chơi PTTC VẬN ĐỘNG

(22)

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động 3 Tiến hành

- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé - Góc xây dựng: Xếp bàn ghế, giường - Góc nghệ thuật: Nặn quả bóng

V HOẠT ĐỘNG CHIÊU Trò chơi: Bóng tròn to

2 Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ***************

Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012 I HOẠT ĐỢNG ĐĨN TRẺ

* Đón tre

- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp.

* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 Hoạt động 1: Quan sát cầu trượt

- Cho trẻ quan sát cầu trượt

- Trò chuyện về những đặc điểm của cầu trượt theo hiểu biết của trẻ - Gợi ý để trẻ nói tròn câu

2 Hoạt động 2: trò chơi vận động “ Nu na nu nống”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu

- Tổ chức chơi cùng trẻ - Bao quát quá trình trẻ chơi 3 Hoạt động 3: Chơi tự

III HOẠT ĐỢNG CĨ CHỦ ĐÍCH

PTNT

HOẠT ĐỢNG: NBTN

(23)

1 Mục đích.

- Trẻ biết một số đồ chơi quen thuộc thông qua hình ảnh - Nói được tên các đồ chơi, biết nhận biết và nhiều đồ chơi 2 Chuẩn bị.

- Giáo án điện tử - Một số trò chơi - Một chiếc túi 3 Tiến hành

Hoạt động 1: Tạo hứng thú

- Cho trẻ choi trò chơi: chiếc túi kì diệu

- Trẻ lên lấy đồ chơi túi và gọi tên đồ vật đó

Hoạt động 2: Cùng khám phá * Cô cho trẻ quan sát xe ô tô

- Cô hỏi trẻ về đặc điểm của xe ô tô: bánh xe, màu sắc, công dụng của bánh xe

* Cho trẻ quan sát xe đạp

- Cô hỏi đặc điểm của xe đạp: bánh xe, màu sắc, công dụng của xe

- Sau mổi lần trẻ trả lời thì cô yêu cầu cả lớp nhắc lại từ bạn vừa mới nói * Cho trẻ quan sát màn hình xe máy và chiếc xe đạp

- Hỏi trẻ xe ô tô và xe máy nhóm nào nhiều

- Cô yêu cầu trẻ nhận biết được nhóm có nhiều đồ chơi và nhóm có đồ chơi

- Cô yêu cầu trẻ xếp chiếc xe ô tô, và nhiều chiếc xe máy Hoạt động 3: Bé nhanh trí.

- Gợi ý cho trẻ chơi trò chơi: Cô gọi tên đồ chơi nào thì trẻ nói đúng tên gọi - Cho trẻ chơi trò chơi: Bịt mắt đoán tên đồ vật

- Sau trẻ bịt mắt nói tên đồ vật, cô cho trẻ nói lên xem đồ vật mình vừa sờ thấy là cái gì?

Kết thúc

IV HOẠT ĐỢNG GĨC

1 u cầu: Trẻ thực hiện được các vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động. 3 Tiến hành

- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé - Góc xây dựng: Xếp bàn, ghế, giường - Góc nghệ thuật: Nặn quả bóng

(24)

1 Trò chơi: Dung dăng dung dẽ Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2012 I HOẠT ĐỢNG ĐĨN TRẺ

* Đón tre

- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp.

* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 Hoạt động 1: Quan sát đu quay

- Cho trẻ quan sát đặc điểm nổi bật của xích đu

- Khuyến khích trẻ dùng ngôn ngữ của mình để nói lên đặc điểm nổi bật của vật trẻ quan sát

2 Hoạt động 2: trò chơi vận động “ gieo hạt”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu - Tổ chức chơi cùng trẻ

- Bao quát quá trình trẻ chơi 3 Hoạt động 3: Chơi tự

III HOẠT ĐỢNG CĨ CHỦ ĐÍCH

1 Mục đích.

- Trẻ biết hát theo cô cả bài hát

- Biết chú ý nghe và nhận giai điệu bài hát 2 Chuẩn bị

(25)

- Giáo án điện tử - Trống lắc, phách tre

Nội dung tích hợp: Câu đố về gà trống 3 Tiến hành

Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ

- Cô trò chuyện đọc câu đố về gà trống

- Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh về gà trống máy - Cô hỏi trẻ về một số đặc điểm của gà: mào, cựa, cách gáy… - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả

- Cô hát chậm, to rỏ lời Sau đó cô cho trẻ hát cùng cô từ 2- lần từ đầu cho đến cuối bài hát

- Trong lúc trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ hát theo tổ, theo nhóm

Hoạt động 2: Lằng nghe giai điệu.

- Cô hát cho trẻ nghe bài: Gà trống , mèo con, cúng

- Cô nói nội dung bài hát sau đó hát cho trẻ nghe 1-2 lần Khuyến khích trẻ múa minh họa cho bài hát

Hoạt động 3: Trò chơi trúc xanh

- Cô giới thiệu luật chơi: Cô lật từng hình và cho trẻ đoán xem hình nói về bài hát nào Sao đó cô cho trẻ hát Cuối cùng xuất hiện hình nền là hình gà trống cô và trẻ cùng hát lại bài gà trống

Kết thúc:

IV HOẠT ĐỢNG GĨC

1 Yêu cầu Trẻ thực hiện được các vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động Tiến hành

- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé - Góc xây dựng: Xếp đường - Góc nghệ thuật: Xâu gióng V HOẠT ĐỢNG CHIÊU

1 Trò chơi: Tập tầm vơng

- Cô giới thiệu luật chơi , cho trẻ chơi 2- lần Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ

Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ********************

(26)

I HOẠT ĐỢNG ĐĨN TRẺ * Đón tre

- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp.

* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 Hoạt động 1: Quan sát xích đu

- Cho trẻ quan sát những đặc điểm nổi bật của xích đu mà trẻ biết

- Khuyến khích trẻ dùng ngôn ngữ để nói lên đặc điểm nổi bật của vật quan sát

2 Hoạt động 2: trò chơi dân gian “ Dung dăng dung dẻ”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu

- Tổ chức chơi cùng trẻ - Bao quát quá trình trẻ chơi III HOẠT ĐỢNG CĨ CHỦ ĐÍCH

1 Mục đích.

- Phát triển khả thẩm mĩ của trẻ

- Giúp trẻ bước đầu làm quen với kĩ nặn: xoay tròn, ấn bẹt 2 Chuẩn bị.

- Giáo án điện tử

- Đất nặn, bảng con, đĩa đựng sản phẩm, kệ sản phẩm, vật mẫu

* Nội dung tích hợp: trò chuyện về một số đồ chơi quen thuộc của trẻ 3 Tiến hành

Hoạt động 1: Bé yêu thông minh

- Trò chuyện cùng trẻ: Hôm qua cô đến nhà bạn Lan cô nhìn thấy nhà bạn ấy có rất nhiều đồ chơi đẹp, bạn ấy không được vui vì chiếu xe đồ chơi của bạn lan mất hết bánh xe Bạn ấy biết các nặn rất đẹp nên nhờ các nặn giúp bạn ấy bánh xe

PHÁT TRIÊN THẨM MI HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH

(27)

Hoạt động 2: Bé quan sát bánh xe

- Cô cho trẻ xem hình ảnh một số bánh xe máy - Cô hỏi trẻ bánh xe có hình gì?

- Cô cho trẻ xem một vài bánh xe cô nặn sẳn - Muốn nặn bánh xe ta dùng kĩ gì?

- Cô nặn cho trẻ quan sát: muốn nặn bánh xe ta dùng kĩ xoay tròn, sau đó ấn bẹt thì sẻ được một sản phẩm giống bánh xe

Hoạt động 3: Bé làm kĩ sư.

Cô cho trẻ về chổ lấy đất nặn và nặn Cô quan sát và khuyến khích trẻ tạo sản phẩm Cô hỏi trẻ các nặn gì? Dùng kĩ gì để nặn?

Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.

- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên để chuẩn bị tặng cho bạn Lan - Cô mời 1-2 trẻ lên chọn sản phẩm mà tre thích

- Cô hỏi trẻ: Vì thích? Bạn dùng kĩ gì để nặn? - Cô chọn sản phẩm đẹp để nhận xét

- Cô chọn sản phẩm chưa hoàn thành để nhận xét - Cô nhận xét tuyên dương chung

Kết thúc: Cô và trẻ cùng đến nhà bạn Lan để tặng quà, vừa vừa hát bài: “Em tập lái ô tô”

IV HOẠT ĐỢNG GĨC

1 u cầu Trẻ thực hiện được các vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động Tiến hành

- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé - Góc xây dựng: Xếp đường - Góc nghệ thuật: Xâu gióng V HOẠT ĐỘNG CHIÊU

1 Trò chơi: Dung dăng dung dẽ Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ********************

Thứ sáu ngày 28 tháng 09 năm 2012 I HOẠT ĐỢNG ĐĨN TRẺ

(28)

- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp.

* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết

II HOẠT ĐỢNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt đợng 1: Cho trẻ quan sát cầu bập bênh. - Cho trẻ quan sát cầu bập bênh

- khuyến khích trẻ sử dụng ngôn ngữ của mình để nói lên đặc điểm nổi bật của của vật quan sát

2 Hoạt động 2: trò chơi dân gian “ Dung dăng dung dẻ”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu

- Tổ chức chơi cùng trẻ - Bao quát quá trình trẻ chơi III HOẠT ĐỢNG CĨ CHỦ ĐÍCH

1 Mục đích

- Phát triển khả ngôn ngữ của trẻ

- Giúp trẻ bước đầu làm quen với những bài thơ ngắn 2 Chuẩn bị

- Giáo án điện tử

* Nội dung tích hợp: MTXQ: trò chuyện về một số đồ dùng của trẻ 3 Tiến hành

Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ.

- Trò chuyện với trẻ về một số giác đồ dùng quen thuộc của trẻ - Giới thiệu bài thơ: “ Đi dép”

- Cô đọc cho trẻ nghe lần

- Cô nói về nội dung bài thơ, và giáo dục trẻ đường phải mang dép Hoạt động 2: Trẻ đọc thơ.

- Cô cho trẻ đọc 2- lần - Trẻ đọc theo nhóm

PHÁT TRIÊN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC

(29)

- Trẻ đọc theo tổ - Cá nhân đọc

Hoạt động 3: Đàm thoại - Các vừa đọc bài thơi gì? - Bài thơ nói về điều gì?

- Khi đường thì các phải thế nào?

- Giáo dục trẻ phải mang dép để giử gìn đôi chân sạch sẻ Kết thúc

IV HOẠT ĐỢNG GĨC

1 u cầu: Trẻ thực hiện được các vai chơi Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động 3 Tiến hành

- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé - Góc xây dựng: Xếp đường - Góc nghệ thuật: Xâu gióng V HOẠT ĐỘNG CHIÊU

1 Trò chơi: Dung dăng dung dẽ Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ…

Chủ đề nhánh:

(30)

Tuần 3: Từ ngày 01/10 đến này 05/10/2012. MẠNG NỢI DUNG

NHỮNG ĐỜ CHƠI CĨ THÊ CHUN ĐỢNG ĐƯỢC Tên gọi: Đờ chơi tơ, e

máy, xxe đạp, tàu thủy, thuyền , máy bay, thỏ đánh trống, ngựa, gà…

Một số đặc điểm nổi bật: Màu sắc của đồ chơi, đồ chơi có bánh xe chạy được, đồ chơi phát âm thanh…

Cách chơi: kéo, đẩy, bấm nút, vặn dây cót…của đồ chơi để đồ chơi có thể chuyển động được Làm cho cánh quạt quay, cánh của bươm bướm mở ra- cụp vào được, gà mổ thóc, vịt nhảy nhảy được…

MẠNG HOẠT ĐỢNG

PT nhận thức:

- Tở chức cho trẻ trò chuyện ,

xem tranh, phim về một số hoạt động của trẻ

- Tìm hiểu về một số đồ chơi quen thuộc có thể chuyển động được

PT tình cảm – xã hội: - Trò chuyện về các đồ chơi

của trẻ

(31)

Kế hoạch tuần Hoạt

động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5

Thứ 6

Đón tre, trị chuyện điểm danh

- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

- Cô hướng dẫn trẻ cát đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định - Cho trẻ chơi tự

NHỮNG ĐỜ CHƠI CĨ THÊ CHUYÊN ĐỘNG

ĐƯỢC

PT thể chất:

- Tổ chức cho trẻ tập thể dục buổi sáng

- Cho trẻ thực hiện bài vận động bản: Đi thay đổi theo hiệu lệnh

PT ngôn ngư

- Đọc và đàm thoại với trẻ về bài thơ: “ Đi dép”

(32)

TDBS

* “ Chim sẻ”

- Hô hấp: Chim mổ thóc - Bụng lườn: Chim mổ thóc - Tay vai: Chim vẫy cánh - Bật: Chim bay

Hoạt động ngoài

trời

- Quan sát xe máy

- Quan sát xe máy

- Quan sát xe đạp

- Quan sát xe đạp

- Quan sát trái bóng Hoạt đợng có chủ đích PTTC Vận động Đi nhanh thay

đổi theo hiệu lệnh

PTNT NBTN Bé yêu thích

các đồ chơi nào

PTTM Âm nhạc Hát: Em tập

lái ô tô

PTTM Tạo hình Vẽ quả bóng

PTNN THƠ Đi dép Hoạt đợng góc

- Thao tác vai: Nấu ăn cho bé – cho bé ngủ - Góc xây dựng: Xếp đoàn tàu, xếp ô tô

- Góc sách: Xem truyện tranh về các đồ chơi quen thuộc - Góc nghệ thuật: Vẽ quả bóng

Chơi tập buổi chiều

- Trò chơi: Máy bay bay - Ơn: Bò nhanh lại đờ chơi

- Trò chơi: Ai làm đúng nhất

- Trò chơi: Dung dăng dung dẻ

- Ôn: Em búp bê

- Trò chơi: Lộn cầu vông

- Trò chơi: Rì rà rì rầm

I HOẠT ĐỢNG GĨC

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN

HÀNH

(33)

- Nấu ăn cho bé được vai chơi của mình

- chơi tốt các trò chơi

nấu ăn - Búp bê

thao tác vai chơi của mình

- Cô theo dõi và giúp đở trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình

Góc xây dựng - Xếp bàn ghế, giường cho búp bê

- Trẻ biết sử dụng một số khối vuông , tam giác…để xếp giường, ghế

- Trẻ biêt xây một số công trình phụ

- Gạch, xanh, khối vuông, tam giác

- Trẻ xây công trình theo sự sáng tạo

Cô gợi ý giúp đở trẻ cần thiết - Trẻ biết giử gìn sản phẩm của mình làm

Góc sách

- Xem trụn tranh bé và mợt số đồ chơi quen thuộc

- Trẻ biết gọi tên một số đồ chơi trẻ hay chơi

- Tranh ảnh cho trẻ quan sát

- Gợi ý trẻ về tên của các đồ chơi hàng ngày

- Trẻ nhận các bạn lớp

Góc nghệ thuật - Vẽ quả bóng

- Trẻ biết vẽ những nét cong tròn khép kín để thành quả bóng

- Giấy, màu sáp, kệ trưng bày sản phẩm

- Theo dõi và hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác

********************* Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 I HOẠT ĐỢNG ĐĨN TRẺ

* Đón tre

- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp.

* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết

(34)

1 Hoạt động 1: Quan sát xe máy - Cho trẻ quan sát xe máy

- Trò chuyện với trẻ về những đặc điểm nổi bật của xe máy - Khuyến khích trẻ sử dụng ngôn ngữ dể diễn đạt

2 Hoạt động 2: trò chơi vận động “ Máy bay bay”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu

- Tổ chức chơi cùng trẻ - Bao quát quá trình trẻ chơi 3 Hoạt động 3: Chơi tự do

III HOẠT ĐỢNG CĨ MỤC ĐÍCH

1 Mục đích

- Tập trẻ biết nhanh thay đổi theo hiệu lệnh 2 Chuẩn bị

- Vạch xuất phát, cờ đích - Gói quà

* Nội dung tích hợp: MTXQ “ trò chuyện đến vấn đề có liên quan đến chủ điểm” Thơ: Đi dép

3 Tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động

- Cô cùng trẻ đọc thơ “ Đi dép” Cô hỏi trẻ công dụng của đôi dép Với đôi dép này thì mình sẻ đến khu vui chơi

- Trẻ kết hợp các kiểu chân: Đi bằng gót chân, thường, bằng mũi chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, sau đó chậm dần và đứng thành vòng tròn

Hoạt động 2: rèn luyện sức khỏe

- Bài tập phát triển chung: Chim sẻ

- Vận động bản: Đi nhanh thay đổi theo hiệu lệnh - Chuyển đội hình thành hàng dọc

- Cô làm mẫu cho trẻ xem

- Cô giải thích cho trẻ nghe: Tư thế chuẩn bị: đứng trước vạch chuẩn sau nghe hiệu lệnh của cô trẻ theo đường thẳng

- Cô cho mổi trẻ lên và làm theo cô Sau đó lần lượt cho từng trẻ thực hiện PTTC

VẬN ĐỘNG

(35)

- Mỗi trẻ được tập 2-3 lần - Mời trẻ khá lên thực hiện * Trị chơi vận đợng: Máy bay bay.

- Cô giới thiệu luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 3: Cùng thư giản.

- Máy bay tìm chổ hai cánh IV HOẠT ĐỢNG GĨC

1 u cầu: Trẻ thực hiện được các vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động 3 Tiến hành

- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé - Góc xây dựng: Xếp bàn ghế, giường - Góc nghệ thuật: vẽ quả bóng

V HOẠT ĐỘNG CHIÊU Trò chơi: Bóng tròn to

2 Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ***************

Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 I HOẠT ĐỢNG ĐĨN TRẺ

* Đón tre

- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp.

* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết

II HOẠT ĐỢNG NGOÀI TRỜI 1 Hoạt đợng 1: Quan sát xe máy

- Cho trẻ quan sát xe máy

- Trò chuyện về những đặc điểm của xe máy theo hiểu biết của trẻ - Gợi ý để trẻ nói tròn câu

2 Hoạt động 2: trò chơi vận động “ Ai làm đúng nhất”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu

(36)

3 Hoạt động 3: Chơi tự

III HOẠT ĐỢNG CĨ CHỦ ĐÍCH

1 Mục đích.

- Trẻ biết mợt sớ đờ chơi quen thuộc thông qua hình ảnh - Nói được tên các đồ chơi, biết nhận biết và nhiều đồ chơi

2 Chuẩn bị

- Giáo án điện tử - Một số trò chơi - Một chiếc túi

3 Tiến hành

Hoạt động 1: Tạo hứng thú

- Cho trẻ choi trò chơi: chiếc túi kì diệu

- Trẻ lên lấy đồ chơi túi và gọi tên đồ vật đó

Hoạt động 2: Cùng khám phá * Cô cho trẻ quan sát xe ô tô

- Cô hỏi trẻ về đặc điểm của xe ô tô: bánh xe, màu sắc, công dụng của bánh xe

* Cho trẻ quan sát xe đạp

- Cô hỏi đặc điểm của xe đạp: bánh xe, màu sắc, công dụng của xe

- Sau mổi lần trẻ trả lời thì cô yêu cầu cả lớp nhắc lại từ bạn vừa mới nói * Cho trẻ quan sát màn hình xe máy và chiếc xe đạp

- Hỏi trẻ xe ô tô và xe máy nhóm nào nhiều

- Cô yêu cầu trẻ nhận biết được nhóm có nhiều đồ chơi và nhóm có đồ chơi

- Cô yêu cầu trẻ xếp chiếc xe ô tô, và nhiều chiếc xe máy

Hoạt động 3: Bé nhanh trí

- Gợi ý cho trẻ chơi trò chơi: Cô gọi tên đồ chơi nào thì trẻ nói đúng tên gọi - Cho trẻ chơi trò chơi: Bịt mắt đoán tên đồ vật

- Sau trẻ bịt mắt nói tên đồ vật, cô cho trẻ nói lên xem đồ vật mình vừa sờ thấy là cái gì?

Kết thúc

PTNT

HOẠT ĐỘNG: NBTN

(37)

IV HOẠT ĐỢNG GĨC

1 u cầu: Trẻ thực hiện được các vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động. 3 Tiến hành

- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé - Góc xây dựng: Xếp bàn, ghế, giường - Góc nghệ thuật: vẽ quả bóng

V HOẠT ĐỘNG CHIÊU

1 Trò chơi: Dung dăng dung dẽ Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ…

Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 I HOẠT ĐỢNG ĐĨN TRẺ

* Đón tre

- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp.

* Trị chuyện: Trò chụn với trẻ về mợt sớ đờ chơi sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 Hoạt động 1: Quan sát xe đạp.

- Cho trẻ quan sát đặc điểm nổi bật của xe đạp

- Khuyến khích trẻ dùng ngôn ngữ của mình để nói lên đặc điểm nổi bật của vật trẻ quan sát

2 Hoạt động 2: trò chơi vận động “ Dung dăng dung dẽ”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu

- Tổ chức chơi cùng trẻ - Bao quát quá trình trẻ chơi 3 Hoạt động 3: Chơi tự

III HOẠT ĐỢNG CĨ CHỦ ĐÍCH

(38)

1 Mục đích.

- Trẻ biết hát theo cả bài hát

- Biết chú ý nghe và nhận giai điệu bài hát 2 Chuẩn bị

- Giáo án điện tử - Trống lắc, phách tre

Nội dung tích hợp: Câu đố về xe ô tô 3 Tiến hành

Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ

- Cô trò chuyện đọc câu đố về xe ô tô

- Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh về xe ô tô máy

- Cô hỏi trẻ về một số đặc điểm của xe ô tô: bánh xe, màu xe… - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả

- Cô hát chậm, to rỏ lời Sau đó cô cho trẻ hát cùng cô từ 2- lần từ đầu cho đến cuối bài hát

- Trong lúc trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ hát theo tổ, theo nhóm

Hoạt động 2: Lằng nghe giai điệu. - Cô hát cho trẻ nghe bài:

- Cô nói nội dung bài hát sau đó hát cho trẻ nghe 1-2 lần Khuyến khích trẻ múa minh họa cho bài hát

Hoạt động 3: Trò chơi trúc xanh

- Cô giới thiệu luật chơi: Cô lật từng hình và cho trẻ đoán xem hình nói về bài hát nào Sao đó cô cho trẻ hát Cuối cùng xuất hiện hình nền là hình gà trống cô và trẻ cùng hát lại bài gà trống

Kết thúc:

IV HOẠT ĐỢNG GĨC

1 u cầu Trẻ thực hiện được các vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động Tiến hành

(39)

V HOẠT ĐỘNG CHIÊU

1 Trò chơi: dung dăng dung dẽ

- Cô giới thiệu luật chơi , cho trẻ chơi 2- lần Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ

Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ********************

Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 I HOẠT ĐỢNG ĐĨN TRẺ

* Đón tre

- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp.

* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 Hoạt động 1: Quan sát xe đạp

- Cho trẻ quan sát những đặc điểm nổi bật của xe đạp mà trẻ biết

- Khuyến khích trẻ dùng ngôn ngữ để nói lên đặc điểm nổi bật của vật quan sát

2 Hoạt động 2: trò chơi dân gian “ Lộn cầu vòng”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu

- Tổ chức chơi cùng trẻ - Bao quát quá trình trẻ chơi III HOẠT ĐỢNG CĨ CHỦ ĐÍCH

1 Mục đích.

- Phát triển khả thẩm mĩ của trẻ

- Giúp trẻ bước đầu làm quen với kĩ vẽ nét cong tròn khép kín

PHÁT TRIÊN THẨM MI HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH

(40)

2 Chuẩn bị.

- Giáo án điện tử

- Giấy, chì màu, kệ sản phẩm,

* Nội dung tích hợp: trò chuyện về một số đồ chơi quen thuộc của trẻ Âm nhạc: “Bóng tròn to”

3 Tiến hành

Chào mừng các bạn đến với hội thi: Bé khéo tay Hội thi gồm có các phần sau:

Phần 1:Bé yêu thông minh. Phần 2: Nét vẽ kì diệu. Phần 3: Bé làm họa sỉ. Phần 4:Nhận xét sản phẩm. Hoạt động 1: Bé yêu thông minh

- Cô trò chuyện cùng trẻ : Để hội thi của chúng ta thêm phần màu sắc các cô chú hội nghệ sỉ gởi cho hội thi của chúng ta một số hình ảnh mà các cô chú mới vừa hoàn thành xong

- Cô cho trẻ xem hình ảnh một số hình ảnh về quả bóng máy - Cô hỏi trẻ quả bóng có hình gì?

Hoạt động 2: Bé làm họa sĩ

- Cô cho trẻ xem một số quả bóng cô vẽ xong - Muốn vẽ quả bóng ta dùng nét gì ?

- Cô vẽ cho trẻ quan sát: muốn vẽ quả bóng ta dùng nét cong tròn khép kín để được hình dạng giống quả bóng

Hoạt động 3: Bé làm họa sĩ.

Cô cho trẻ về bàn và vẽ Cô quan sát và khuyến khích trẻ tạo sản phẩm Cô hỏi trẻ các vẽ gì? Dùng kĩ gì để vẽ?

Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.

- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên để trưng bày - Cô mời 1-2 trẻ lên chọn sản phẩm mà trẻ thích

- Cô hỏi trẻ: Vì thích? Bạn dùng kĩ gì để vẽ? - Cô chọn sản phẩm đẹp để nhận xét

- Cô chọn sản phẩm chưa hoàn thành để nhận xét - Cô nhận xét tuyên dương chung

Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài: “Bóng tròn to” IV HOẠT ĐỘNG GÓC

1 Yêu cầu Trẻ thực hiện được các vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động Tiến hành

(41)

- Góc xây dựng: Xếp đường - Góc nghệ thuật: Vẽ trái bóng V HOẠT ĐỘNG CHIÊU

1 Trò chơi: Dung dăng dung dẽ Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ********************

Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 I HOẠT ĐỢNG ĐĨN TRẺ

* Đón tre

- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ * Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp.

* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát trái banh. - Cho trẻ quan sát trái banh

- khuyến khích trẻ sử dụng ngôn ngữ của mình để nói lên đặc điểm nổi bật của của vật quan sát

2 Hoạt động 2: trò chơi dân gian “ Rì rà rì rầm”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu

- Tổ chức chơi cùng trẻ - Bao quát quá trình trẻ chơi III HOẠT ĐỢNG CĨ CHỦ ĐÍCH

PHÁT TRIÊN NGƠN NGỮ HOẠT ĐỢNG VĂN HỌC

(42)

1 Mục đích

- Phát triển khả ngôn ngữ của trẻ

- Giúp trẻ bước đầu làm quen với những bài thơ ngắn 2 Chuẩn bị

- Giáo án điện tử

* Nội dung tích hợp: MTXQ: trò chuyện về một số đồ dùng của trẻ 3 Tiến hành

Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ.

- Trò chuyện với trẻ về một số giác đồ dùng quen thuộc của trẻ - Giới thiệu bài thơ: “ Đi dép”

- Cô đọc cho trẻ nghe lần

- Cô nói về nội dung bài thơ, và giáo dục trẻ đường phải mang dép Hoạt động 2: Trẻ đọc thơ.

- Cô cho trẻ đọc 2- lần - Trẻ đọc theo nhóm - Trẻ đọc theo tổ - Cá nhân đọc

Hoạt động 3: Đàm thoại - Các vừa đọc bài thơi gì? - Bài thơ nói về điều gì?

- Khi đường thì các phải thế nào?

- Giáo dục trẻ phải mang dép để giử gìn đôi chân sạch sẻ Kết thúc

IV HOẠT ĐỢNG GĨC

1 u cầu: Trẻ thực hiện được các vai chơi Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động 3 Tiến hành

- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé - Góc xây dựng: Xếp, giường, bàn ghế - Góc nghệ thuật: vẽ quả bóng

V HOẠT ĐỘNG CHIÊU Trò chơi: Rì rà rì rầm

2 Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

(43)

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan