1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an tuan 24

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo viên gọi vài em lên thực hành thi đua theo nhóm của mình.. Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài ? Người chị trong bài thơ làm những việc gì ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách [r]

(1)

*Tuần 2

Thứ hai, ngày tháng năm 2012 Chào cờ

-. TP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Ai có lỗi?

I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Đọc đúng: nắn nót, giận, đến nỗi, lát nữa, khuỷu tay, nguệch - Nắm nghĩa từ: kiêu căng, hối hận, can đảm

- HS hiểu: Qua chuyện ta thấy phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn

- Kể lại câu chuyện 2 Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm câu Phát âm từ phiên âm nước ( tên người)

- Dựa vào tranh, kể lại đoạn câu chuyện Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung

3 Thái độ:

- Giáo dục HS biết nhường nhịn, biết nhận lỗi cư xử với bạn II Đồ dùng dạy học:

- Gv: Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - HS: Vë BT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.

Ổn định : 2.

Kiểm tra :

-Kiểm tra “Đơn xin vào Đội” -Nhận xét chung

3.

Bài : a.Gtb: b Kết nối: -Đọc mẫu lần 1:

-Đoạn 1: Đọc chậm, nhẹ nhàng -Đoạn 2: Đọc nhanh

-Đoạn 3, 4, 5:Trở lại giọng trầmkhi En-ri- cô hối hận Dịu dàng thân thiện Cô-rét -ti

-Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ: -Hướng dẫn học sinh đọc câu luyện phát âm từ khó

-Giáo viên nhận xét học sinh, uốn nắn kịp thời lỗi phát âm theo phương ngữ

-Đọc đoạn giải nghĩa từ:

-Đọc đoạn 1: Kết hợp luyện đọc câu dài: “Tơi nắn nót /…vào tơi, / xấu//

Kiêu căng:Tự cho người khác

- Tìm từ trái nghĩa với tù kiêu căng

-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2, 3, 4: Giáo viên dừng lại theo đoạn học sinh đọc nối tiếp sau em đọc xong để giãi nghĩa từ :

-2 học sinh lên bảng

-Học sinh lắng nghe

-Mỗi học sinh đọc câu đến hết

-Mỗi học sinh đọc đoạn

-5 học sinh luyện đọc (kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn giáo viên )

-Khiêm tốn

-Đọc nối nhóm

(2)

Y/c: Học sinh đọc đồng theo nhóm theo đoạn (2 4)

* Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đoạn 1:

Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2: - Câu chuyện kể ?

-Vì hai bạn nhỏ giận nhau?

-Giáo viên củng cố chuyển ý tìm hiểu tiếp: Đoạn 3:

-Vì En-ri-cơ hối hận muốn xin lỗi Cơ-rét-ti? - En-ri-cơ có đủ can đảm để xin lỗi Cơ-rét-ti không? -Giáo viên củng cố lại chuyển ý tiếp:

Y/c: học sinh đọc tiếp đoạn và5: - Hai bạn làm lành với sao? - Bố trách En-ri-cô ?

- Mặc dù bị bố trách En-ri-cơ có điểm đáng khen, điểm gì?

- Cịn Cơ-rét-ti có đáng khen?

 GDTT: Tơn trọng biết nâng niu tình bạn

c.Thực hành:

-Luyện đọc đoạn thể đối thoại hai bạn En-ri-cô Cô-rét-ti (Đoạn 3, 4, 5) Thi đua đọc nối nhóm

-Nhận xét tuyên dương nhóm thực tốt ( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật)

Tiết 2 KỂ CHUYỆN

Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện

- Câu chuyện SGK yêu cầu kể lại giọng kể ai?

- Khi kể ta phải thay đổi lời kể En-ri-cô lời kể (nghĩa ta phải đóng vai người dẫn truyện cần chuyển lời En-ri-cơ thành lời mình) Thực hành kể chuyện:

-Gọi nhóm đứng trứơc lớp kể lại đoạn truyện theo thứ tự nối tiếp - nhận xét tuyên dương.(mỗi học sinh kể đoạn - tương ứng với tranh vẽ) hai nhóm -Kể cá nhân: 5-7 học sinh ( Có thể kể đoạn, nhiều đoạn hay truyện )

-Nhận xét tuyên dương, bổ sung) Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại đoạn chưa tốt

d.Vận dụng:

-Qua phần đọc hiểu em rút đươc học gì?

Nhận xét chung tiết học

-Không sợ nguy hiểm, không sợ xấu hổ…

-Đờ người khơng biết phải làm -Hai nhóm thi đua: N1-3

N 2-4 Học sinh nhận xét

-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm -En-ri-cô Cô-rét-ti

-Cô-rét-ti vơ tình đụng tay En-ri-cơ En-ri-cơ cố ý trả thù…

-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm

-Cảm thấy có lỗi thương bạn bạn biết giúp đỡ mẹ

-Khơng đủ can đảm

-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm

-Ra Cô-rét-ti cố ý theo bạn làm hồ, En-ri-cơ xúc động ơm chầm lấy bạn

-Biết hối hận việc làm, thương bạn, xúc động, ơm bạn…

-Biết q trọng tình bạn, hiền hậu độ lượng…

-Nhóm – -Nhóm –

-1 học sinh -En-ri-cô

-Xung phong

-Lớp nhận xét – bổ sung

-Học sinh kể theo y/c giáo viên

(3)

……… ……… ……… ………

-TOÁN

TRỪ CÁC SỐ CĨ CHỮ SỐ ( Có nhớ lần ) I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết cách trừ số có chữ số ( có nhớ lần hàng chục hàng trăm ) 2 Kĩ năng:

- Rèn cách thực trừ ( có nhớ lần ) vận dụng vào giải tốn có lời văn 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy học:

- Gv: Phấn màu - HS: Bảng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Dạy mới:

a Kiến thức mới(8-10)

HĐ1: Giới thiệu phép trừ 432 – 215 HD HS làm tính trừ:

432 *2 ko trừ 5, lấy 12 trừ 7, - 215 viết 7, nhớ

217 * thêm 2; trừ 1,viết1 * trừ 2, viết

HĐ2: Giới thiệu phép trừ: 624 – 143 Tiến hành tương tự VD

b Thực hành(22)

- Thao tác Gv

- Nx: Phép trừ có nhớ hàng chục - HS đọc lại phép tính

- Nx: Phép trừ có nhớ hàng trăm

* Bài < Trang >: Ghi phép tính lên bảng - Làm bảng con, củng cố trừ có nhớ lần

* Bài < Trang >:

- Ghi phép tính lên bảng - Làm nháp

* Bài < Trang >: Củng cố giải tốn có lời văn phép trừ

- Làm tốn *Bài tập làm thêm(nếu cịn thời gian)

Bài 1,2(cột 4,5)GV cho HS giải bảng

HS giỏi: Bao gạo thứ nặng 72 kg, bao gạo thứ nặng bao gạo thứ hai18 kg Hỏi bao gạo thứ hai nặng kg?

- Gv chia lớp thành nhóm Cho em chơi trò : Ai nhanh

“ Có sợi dây dài 243 cm, ngưịi ta cắt 27cm.Hỏi lại cm

- GV nhận xét 2 Củng cố dặn dò(3) - Nêu phép tính:

237 682 555 555

(4)

- 160 - 256 - 440 - 44 117 426 115 511

* Nhận xét tiết học, hướng dẫn HS chuẩn bị sau

- ĐẠO ĐỨC

KÍNH YÊU BÁC HỒ ( Tiết ) I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- HS thấy được: Thiếu nhi cần phải làm để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ 2 Kĩ năng:

- HS ghi nhớ làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng 3 Thái độ:

- HS có tình cảm kính u Bác Hồ II Đồ dùng dạy học:

- Gv + HS: Chuẩn bị tranh ảnh, báo, câu chuyện, thơ, ca dao, hát Bác Hồ, gương cháu ngoan Bác Hồ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Khởi động(5)

- Hát tập thể bài: Hoa thơm dâng Bác 2 Dạy mới(25)

HĐ1: HS tự liên hệ:

* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực điều Bác Hồ dạy TN – NĐ thân có phương hướng phấn đấu rèn luyện theo điều Bác dạy * Cách tiến hành:

- Em thực điều điều Bác dạy? Thực ntn?

- Còn điều em chưa thực tốt? Vì sao? - Em định làm thời gian tới?

+ Khen HS thực tốt điều Bác dạy TN – NĐ nhắc nhở lớp học tập bạn

- Thảo luận theo cặp với câu hỏi Gv

- – HS tự liên hệ trước lớp HĐ2: Trình bày, gt tư liệu Bác:

* Mục tiêu: Giúp HS biết thêm thông tin Bác Hồ, tình cảm Bác với TN thêm kính yêu Bác Hồ

* Cách tiến hành:

- Quan sát, hướng dẫn, theo dõi HS trình bày - Gv nhận xét, bổ sung

- Giới thiệu thêm số tư liệu khác Bác Hồ với thiếu nhi: Tập ảnh chuẩn bị T1

HĐ3: Trị chơi phóng viên: * Mục tiêu: Củng cố lại học.

- Trình bày kết sưu tầm theo cá nhân, nhóm có thể: hát, kể chuyện, đọc thơ, gt tranh ảnh,…

- Cả lớp thảo luận, nx kết sưu tầm bạn

(5)

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS chơi trò chơi cách đưa giúp câu hỏi vấn

Bác Hồ Bác Hồ với thiếu nhi

3 Củng cố dặn dò(5)

- Kết luận: Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta Bác lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập, thống cho Tổ quốc Bác yêu quí quan tâm đến cháu thiếu nhi Các cháu thiếu nhi yêu quý Bác Hồ thiếu nhi thực tốt điều Bác dạy

- Lớp đọc đồng câu thơ: “ Tháp mười … có tên Bác Hồ”

……… ……… ……… ……… -

Thứ ba, ngày tháng năm 2012 ThĨ dơc :

Đi - Trị chơi: Kết bạn I Mục tiêu:

- Ơn tập theo 1- hàng dọc

- Thực độngtác mức theo nhịp hơ giáo viên -Biết chơi trị chơi "kết bn" mt cỏch ch ng

II Địa điểm ph ¬ng tiÖn:

- Sân trờng ,đảm bảo an ton cho luyn

- Chuẩn bị còi ,kể sân cho học sinh chơi trò chơi "kết bạn" III Nội dung ph ơng pháp lên lớp:

1.Phần mở đầu(7)

- Giỏo viờn ph bin ni dung ,yêu cầu học - Giậm chân chỗ, m to theo nhp

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc * Chơi trò chơi "làm theo hiệu lệnh" 2 Phần bản(20)

- Tp i u theo hàng dọc - Chơi trò chơi"kết bạn" 3.Phần kt thỳc(8)

- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát - Nhận xét học

- Về nhà ôn động tác

-TỐN

LUYỆN TẬP I Mục đích u cầu:

1 Kiến thức:

- Củng cố cộng, trừ số có chữ số ( có nhớ lần khơng nhớ ) 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ tính cộng, trừ số có chữ số Vận dụng vào giải tốn có lời văn phép cộng, phép trừ

3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác học tập. II Đồ dùng dạy học:

- HS: Bảng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

(6)

- Gv nêu nội dung, yêu cầu tiết học b Luyện tập(30)

* Bài

- Củng cố cho HS trừ số có chữ số có

nhớ khơng nhớ - Làm bảng con, bảng lớp

* Bài

- Tương tự * Bài

- Gv kẻ bảng SGK * Bài

- Viết tóm tắt

- Củng cố giải tốn có lời văn giải phép cộng

HS giỏi: Thùng thứ có 237 viên bi, thïng thø hai cã 266 viªn bi Hái thùng thứ hai nhiều thùng thứ viªn bi?

- Làm

- Nêu miệng cách tìm SBT, ST; Làm nháp – nêu kết

- em đọc, phân tích đề tốn Lớp giải nháp + bảng lớp

2 Củng cố dặn dị(3)

- Nhắc lại kĩ thuật làm tính cộng, trừ * Nhận xét tiết học, nhắc HS ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, 5.

……… ……… ………

- CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )

AI CĨ LỖI? I.Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Nghe - Viết xác đoạn “ Ai có lỗi ” 2 Kĩ năng:

- Viết tên riêng người nước ngồi: Cơ – rét – ti số chữ: lắng xuống, khuỷu tay, sứt

- Tìm tiếng có vần uech, uynh

3 Thái độ:- Giáo dục HS ý thức giữ - viết chữ đẹp. II Đồ dùng dạy học:GV: B¶ng phơ

- Hs: Vở tập

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(3)

- Nêu từ : ngào, ngao ngán, hiền lành,

liềm - em viết bảng lớp

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài(1)Nêu yêu cầu nội dung đoạn viết

b Hướng dẫn tả(20) b1: Hướng dẫn HS chuẩn bị:

(7)

- HD HS nhận xét:

+ Đoạn văn nói điều gì?dung

+ Tìm tên riêng tả? nêu cách viết tên riêng

+ Đọc chữ khó ( mục I.1) b2: Viết tả:

- Đọc cho HS viết đoạn “ Ai có lỗi” Lưu ý rèn tư ngồi viết HS

b3: Chấm chữa bài:

- Chấm – bài, nx xác nd, chữ viết cách trình bày

c Hướng dẫn Hs làm BT tả(10) * Bài tập ( Trang 14 ):

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức * Bài tập 3a ( Trang 14 ):

- Gv nhận xét

- em trả lời

- Tên riêng: Cô – rét – ti - Lớp viết bảng - Lớp viết vào

- Soát lại sau viết xong

- nhóm ( nhóm em ) - Lớp đọc lại tiếng vừa tìm

- Làm BT, nêu miệng, cần nêu được: sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo 3 Củng cố dặn dò(2)

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS viết đẹp có tiến bộ.

- HD HS làm lại BT BT.

……… ……… ……… ………

THỦ CÔNG

GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHĨI I Mục đích u cầu:

1 Kiến thức:

- HS biết cách gấp tàu thuỷ có hai ống khói 2 Kĩ năng:

- Gấp tàu thuỷ hai ống khói quy trình kĩ thuật 3 Thái độ: Giúp HS u thích gấp hình.

II Đồ dùng dạy học:

- Gv: Mẫu tàu thuỷ ống khói, tranh quy trình gấp tàu thuỷ ống khói - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(5)

- Gv kiểm tra đồ dùng học tập HS 2 Dạy mới(25)

a Giới thiệu bài:

b HĐ1: HD HS quan sát nhận xét: - Đưa mẫu tàu thuỷ ống khói

- Liên hệ tác dụng tàu thuỷ thực tế: chở khách chuyển hàng hố biển, sơng

- Quan sát, nhận xét cấu tạo

- HS lên mở tàu thuỷ mẫu chở lại tờ giấy hình vng ban đầu HĐ2: Hướng dẫn mẫu:

- Gv làm mẫu + nói quy trình:

+ Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vng

(8)

+ Bước 2: Gấp lấy điểm đường dấu hình vng

+ Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ ống khói

- Gv đưa quy trình gấp tàu thuỷ ống khói giảng bước

d: Thực hành:

- HS nhắc lại quy trình

- Quan sát, giúp đỡ HS thực hành - HS tập gấp tàu thuỷ ống khói giấy nháp

3 Củng cố dặn dò(3)

- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ ống khói

- Gv nhận xét kết thực hành, thái độ học tập HS, thực hành cho thành thục

- em

Thứ t, ngày tháng năm 2012 TP C

Cễ GIO T HON I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu, đọc số từ ngữ: nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, - Hiểu từ ngữ: Khoan thai, khúc khích, tỉnh ( ngộ ) khơ, trâm bầu, núng nính

- Nội dung: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em Qua trì chơi thấy bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo

2 Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy bài, ngắt nghỉ sau dấu chấm câu 3 Thái độ:

- Giáo dục HS có thái độ kính trọng, lễ phép, u q thầy cô II Đồ dùng dạy học:

- Gv: Tranh minh hoạ đọc SGK

Bảng phụ ghi đoạn để HD học sinh luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(3)

Hỏi câu hỏi ND - c b i Ai có lỗi

2 Dy bi mi: a Gii thiệu bài(2) - Gv dùng tranh để gt b Luyện tập(10)

- HĐ1: Gv đọc toàn ( giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng – cho HS xem lại tranh minh hoạ )

- Theo dõi, lắng nghe - HĐ2: HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

(9)

- Giao nhiệm vụ cho HS - Sửa lỗi phát âm cho HS b2: Đọc đoạn trước lớp:

- HD HS chia làm đoạn, HD cách đọc đoạn - Giúp HS nắm nghĩa số TN: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu

- Treo bảng phụ, HD HS luyện đọc đoạn

- Đọc nối tiếp câu (2 - lượt)

- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp ( lần) - Đọc phần giải, giải thích từ theo diễn đạt

- Đặt câu với từ: núng nính b3: Đọc đồng nhóm:

- Yêu cầu HS đọc nhóm đơi

- Cả lớp đọc đồng c Hướng dẫn tìm hiểu bài(10)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn hỏi thêm: Truyện có nhân vật nào?

- Nêu câu hỏi ( SGK – 18 ) - Nêu câu hỏi ( SGK – 18 ) - Nêu câu hỏi ( SGK - 18 )

- Gv TK: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em

- Đọc thầm trả lời câu hỏi Gv - em trả lời

- em trả lời

- Lớp đọc thầm trả lời cần nêu được: thích cử bé vẻ người lớn, cử bé bắt trước người lớn, cô giáo vào lớp, cô giáo dạy

- em trả lời d Luyện đọc lại(8)

- Gv nhận xét, bổ sung - Theo dõi, HD HS nhận xét

- HS đọc nối tiếp toàn

- HS nhắc lại cách ngắt nghỉ Đ1: HS đọc lại đoạn

- em thi đọc bài, lớp bình chọn người đọc hay

3 Củng cố dặn dò(3)

- Các em có thích trị chơi lớp học khơng? Có thích nghề dạy học khơng hay thích nghề gì?

* Nhận xét tiết học, yêu cầu HS đọc chưa tốt đọc lại nhiều lần.

- em phát biểu

TỐN

ƠN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Củng cố bảng nhân 2, 3, 4, 5, biết nhân nhẩm với số trịn trăm; tính giá trị biêể thức, chu vi tam giác, giải toán

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thực phép nhân bảng, tính giá trị biểu thức, cách trình bày giải 3 Thái độ: Giáo dục HS tính xác làm bài.

II Đồ dùng dạy học:

- Gv+ Hs: Các bìa, bìa có chấm trịn III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(5)

(10)

404 - 284 số có chữ số (có nhớ lần) 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài(1)

- Ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, b Hướng dẫn làm tập(25) * Bài < Trang >:

a, Ghi phép nhân bảng lớp

Củng cố phép nhân bảng 2, 3, 4, b, HD tính nhẩm theo mẫu SGK

- Làm miệng

- Làm nháp + bảng lớp, Nêu lại cách tính nhẩm

* Bài < Trang >: Làm mẫu: x + 10 = 12 + 10 = 22 * Bài < Trang >: - HD HS phân tích, tóm tắt phòng: bàn bàn: ghế phòng: … ghế? * Bài < Trang >:

- Chấm, chữa

HS giỏi: Tìm chữ số thích hợp thay vào dấu * a để có: *5: a = a

- Làm nháp + bảng lớp

- Giải nháp + bảng lớp - Áp dụng phép nhân để giải - Nêu lại: tính chu vi hình tam giác - Giải

3 Củng cố dặn dò(4)

- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 2, 3, 4,

* Nhận xét, dặn dị: Ơn lại bảng nhân, chia học.

- em

……… ……… ……… ……… ……… ………

Mü thuËt GV môn dạy

T NHIấN VÀ XÃ HỘI VỆ SINH HÔ HÂP I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Sau học HS biết cách giữ gìn vệ sinh hơ hấp Nêu ích lợi việc tập thể dục buổi sáng Kể việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp

2 Kĩ năng:

- Giữ mũi, họng 3 Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh quan hô hấp để có sức khoẻ tốt II Đồ dùng dạy học:

- Gv + Hs : Các tranh SGK ( Trang – ) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

(11)

- Tại thở mũi tốt hơn? Nêu ích lợi

việc thở khơng khí lành? - em trả lời 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài(2)Nêu chức quan hô hấp, gt bài:

b Hoạt động 1: Thảo luận nhóm(10)

* Mục tiêu: Nêu ích lợi việc tập thể buổi sáng

* Cách tiến hành: b1: Làm việc theo nhóm. - Nêu câu hỏi thảo luận: - Tập thở sâu buổi sáng có lợi gì?

- Hằng ngày, nên làm để giữ mũi, họng?

b2: Làm việc lớp: - Nhận xét, bổ sung

- Nhắc nhở HS : nên có thói quen tập thể dục buổi sáng giữ vệ sinh mũi, họng

Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp(15)

* Mục tiêu: Kể việc nên không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp:

- Giao nhiệm vụ, theo dõi, HD cặp thảo luận Bước 2: Làm việc theo ( nhóm ) lớp:

- Yêu cầu lớp:

Kể việc nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan hơ hấp?

Nêu việc làm nhà xung quanh khu vực nơi em sống để giữ bầu khơng khí lành

* Kết luận: Khơng nên phịng có người hút thuốc lá, thuốc lào đùa nơi có nhiều khói bụi Khi qt dọn cần đeo trang Ln giữ phòng Tham gia tổng vệ sinh nơi cơng cộng

- Các nhóm đơi quan sát H1,2,3 ( SGK – 8) thảo luận

- Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi Cần nêu được: …vì buổi sáng thường lành, hít nhiều Ôxi thả CO2…

- Từng cặp qsát H9 –SGK nói tên việc nên không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan hô hấp

- – em đại diện nhóm trình bày - em trả lời

- Lắng nghe, theo dõi 3 Củng cố dặn dị(3)

- Nhấn mạnh: Cần có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng; Làm việc cụ thể để góp phần vào việc bảo vệ mơi trường lành

- Gv nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị

……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ năm, ngày tháng năm 2012 Âm nhạc

GV môn dạy

(12)

-TỐN

ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Ơn tập bảng chia, biết tính nhẩm thương số tròn trăm chia cho 2, 3, 4, 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thực phép chia cách trình bày tốn có lời văn 3 Thái độ: Giáo dục HS tính xác làm bài.

II Đồ dùng dạy học:

- Gv: Viết Bảng phụ ( 10 ) - HS: B¶ng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(5)

- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, - Nhận xét, cho điểm

2 Dạy mới: a Giới thiệu bài: b Luyện tập(27)

- em đọc

* Bài ( trang 10 ): - Ghi bảng SGK

Lưu ý HS: Mối quan hệ phép nhân chia: từ phép nhân – có phép chia tương ứng

* Bài ( Trang 10 ):

- HD HS nhẩm theo mẫu SGK - Ghi phép tính cịn lại lên bảng * Bài ( Trang 10 ):

- Giúp HS phân tích đề, ghi tóm tắt * Bài ( Trang 10 ):

- Tổ chức trò chơi: Điền - nối nhanh, nhận xét, tuyên dương HS làm tốt

HS kh¸ giái: BiÕt x lµ sè chia hÕt cho 3, chia hÕt cho H·y ®iỊn dÊu ( >; <; = ) thích hợp vào chỗ chấm: X: X :

- Làm miệng phép tính Củng cố bảng chia 2, 3, 4,

- Làm miệng, giải thích cách nhẩm - Làm

- đội ( đội em )

3 Củng cố dặn dò(3)

* Nhận xét tiết học, hướng dẫn HS ôn lại bảng nhân, chia: 2, 3, 4, 5.

- em đọc lại bảng chia 2, 3, 4,

CHÍNH TẢ ( N- V )

Cơ giáo tí hon

I.Mục đích u cầu:

(13)

- Nghe - Viết xác đoạn văn 55 tiếng bài: Cơ giáo tí hon Biết phân biệt: s/x, tìm tiếng có âm đầu s/x

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết tả, đẹp.

3 Thái độ:- Giáo dục HS có ý thức giữ - viết chữ đẹp. II Đồ dùng dạy học:

- Hs: Vở BT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(5)

- Đọc từ: nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, cá sấu

Gv nhận xét, sửa sai

- Viết bảng lớp + nháp

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Nêu ND, yc học. b Hướng dẫn HS nghe viết(18)

b1: Hướng dẫn chuẩn bị:

- Đọc mẫu đoạn: “ Bé treo nón đánh vần theo” - Hướng dẫn HS nhận xét:

+ Đoạn văn có câu? Chữ đầu câu viết nào? Chữ đầu đoạn viết ntn?

+ Tìm tên riêng đoạn văn? Cần viết tên riêng nào?

- Đọc chữ khó: treo nón, Bé, nhánh, trâm bầu b2: Viết tả:

- Đọc đoạn văn: Bé treo nón đánh vần theo Lưu ý tư ngồi viết HS

b3 Chấm, chữa bài:

- Gv chấm - nhận xét c Hướng dẫn Hs làm BT tả(10) * Bài tập 2a ( Trang 18 ):

- HD cách làm: Khuyến khích HS tìm nhiều tốt

- Theo dõi SGK: em đọc lại

- ….có câu

- Theo dõi SGK trả lời

- HS viết bảng lớp, lớp viết nháp

- Viết vở, soát lại

- em đọc đề

- Làm vở, nói miệng tiếng vừa tìm

- Nêu cách viết tên riêng: em Củng cố dặn dò(2)

- Nhận xét tiết học, khen HS viết chữ đẹp, có tiến bộ.

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… -

(14)

1 Kiến thức:

- Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp, nêu ngun nhân cách đề phịng bệnh đường hơ hấp

2 Kĩ năng:

- Thực tốt cách đề phịng bệnh đường hơ hấp Thái độ:

- Ln có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp II Đồ dùng dạy học:

- Gv + Hs : Các hình SGK ( Trang 10- 11) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(5)

- Nêu ích lợi việc tập thở buổi sáng? - Kể việc nên làm để bảo vệ quan hô hấp? Gv nhận xét, cho điểm

2 Dạy mới(28)

- em trả lời

a Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp: b HĐ1: Động não:

- Yêu cầu HS nhắc tên phận quan hô hấp

- Giúp HS hiểu: Tất phận quan hơ hấp bị bệnh, bệnh thường gặp: viêm mũi, viêm họng, viêm phổi viêm phế quản HĐ2: Làm việc với SGK:

- em

- Kể bệnh đường hô hấp mà HS biết

Bước 1: Làm việc theo cặp:

- HD HS làm việc: Yêu cầu qsát H1, 2, 3, 4, 5, Bước 2: Làm việc lớp

- Giúp HS hiểu: Người bệnh viêm phổi viêm phế quản thường ho, sốt; đặc biệt trẻ em không chữa trị kịp thời, để nặng- chết không thở

- Đưa câu hỏi SGK: Cần làm để phịng bệnh đường hơ hấp?

* Kết luận: Bệnh đường hô hấp thường là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi,

Nguyên nhân chính: nhiễm lạnh, nhiễm trùng, biến chứng bệnh truyền nhiễm: cúm, sởi,… Đề phòng: Giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, họng, ăn uống đủ chất,…

HĐ3: Chơi trò chơi bác sĩ:

bước 1: Hướng dẫn trò chơi: em đóng vai bệnh nhân, em đóng vai bác sĩ; Bệnh nhân kể số biểu bệnh viêm đường hô hấp Bác sĩ nêu tên bệnh

bước 2: Tổ chức cho HS chơi

- HS mở SGK – 10,11

- Các cặp trao đổi với nội dung hình

- Đại diện – nhóm trình bày em thảo luận qsát hình

- Thảo luận cần nêu: mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, bàn chân, ăn đủ chất, không uống đồ lạnh

- Theo dõi, lắng nghe

- Các nhóm chơi thử

- cặp lên trình bày, lớp xem, góp ý

3 Củng cố dặn dò(2)

(15)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I Mục đích u cầu:

1 Kiến thức:

- Mở rộng vốn từ trẻ em: Tìm từ trẻ em, tính nết trẻ em, tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em

- Ôn kiểu câu: Ai ( Cái gì? Con gì? ) gì? 2 Kĩ năng:

- Dùng từ ngữ trẻ em nói viết văn Đặt câu hỏi theo kiểu câu: Ai gì? 3 Thái độ:

- Giúp HS có thêm vốn từ trẻ em phong phú hơn, nói viết hay II Đồ dùng dạy học:

- Hs: Vở tập

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(5)

- Bài tập ( Trang ) - em: Nêu vật so sánh mà thích giải thích sao?

2 Dạy mới(28)

a Giới thiệu bài: Gt nội dung tiết học b Hướng dẫn làm tập:

* Bài tập ( Trang 16 ): a, - Nhận xét, chỉnh sửa - Phần b,c tương tự phần a

Củng cố cho HS tìm từ trẻ em * Bài tập ( Trang 16 ):

- Làm mẫu câu a, - Nhận xét, chữa * Bài tập ( Trang 16 ):

- Củng cố cho HS cách đặt câu hỏi cho phận in đậm câu

- em đọc yêu cầu bài, làm nháp, đổi chéo kiểm tra, em làm bảng lớp - em đọc lại

- em đọc yêu cầu

- em nhắc lại câu mẫu phần b, c lớp làm cá nhân BT

- Làm miệng trước lớp - HS làm LT câu

3 Củng cố dặn dò(3) - Gv nhận xét tiết học.

- Nhắc HS ghi nhớ từ vừa học.

- em nhắc lại từ ngữ trẻ em (b1)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thø sáu, ngày tháng năm 2012

(16)

Ôn tập rèn luyện t thế, kĩ vận động Trị chơi :Tìm ngời huy

I.Mơc tiªu:

- Ơn 1- hàng dọc, kiễng gót hai tay chống hơng, dang ngang, theo vạch kẻ thẳng, nhanh chuyển sang chạy, yêu cầu thực động tác tơng đối chớnh xỏc

- Học sinh chơi trò chơi 'tìm ngời huy' Yêu cầu biết cách chơi bớc đầu biết tham gia trò chơi

II Địa ®iĨm ph ¬ng tiƯn:

- Địa điểm: sân trờng, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trị chơi 'tìm ngời huy ' III.Nội dung ph ng phỏp lờn lp:

1.Phần mở đầu(7)

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung,yêu cầu học - Đứng chỗ, vỗ tay, hát

- Dậm chân chỗ đếm theo nhịp - Chạy chậm xung quanh sân 2.Phần bản(20)

- Ôn 1- hàng dọc theo tổ

- Ơn động tác kiễng gót hai tay chống hơng ,dang ngang - Ơn phối hợp theo vạch kẻ thẳng, nhanh chuyển sang chạy - Học sinh chi trũ chi"tỡm ngi ch huy"

- Giáo viên híng dÉn häc sinh ch¬i thư - Häc sinh ch¬i thức

3.Phần kết thúc (8)

- Đi thờng theo nhịp hát - Giáo viên nhận xét tiết học

* Về nhà ôn lại nội dunghäc h«m

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

………

-TOÁN

LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Củng cố cách tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần đơn vị, giải toán có lời văn

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tính giá trị biểu thức, cách trình bày giải tốn có lời văn; xếp, ghép hình đơn giản

3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận xác học tập. II Đồ dùng dạy học:

- Gv + HS: hình tam giác ( – 11 ) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(5) 2 Dạy mới: a Giới thiệu bài: b Luyện tập(30)

- HS đọc bảng chia 2, 3, 4,

* Bài ( trang 10 ):

- Ghi phép tính bảng lớp Củng cố cách tính giá trị biểu thức

* Bài ( Trang 10 ):

- Làm nháp + bảng lớp

(17)

- Tương tự * Bài ( Trang 11 ): - HD HS phân tích đề * Bài ( Trang 11 ):

- HD HS thực hành xếp có thể:

số phần đơn vị

- HS giải vở, giúp HS hiểu rõ ý nghĩa phép nhân ( x = )

- Lm cỏ nhõn, chữa theo nhãm

3 Củng cố dặn dò(3)

* Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau.

……… ……… ……… ……… ……… ……… -

TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA Ă, Â ( Tiếp theo ) I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â thông qua tập ứng dụng: Tên riêng Âu Lạc câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ

2 Kĩ năng:

- Rèn viết mẫu, nét, nối chữ quy định 3 Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ II Đồ dùng dạy học:

- Gv: Mẫu chữ viết hoa: Ă, Â, L, bảng phụ viết câu từ ứng dụng - HS: Bảng con, phấn, tập viết

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(5)

- Gv kiểm tra phần viết nhà HS tập viết

- Lớp mở tập viết 2 Dạy mới(28)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b Hướng dẫn viết bảng con: b1: Luyện viết chữ hoa:

- Viết mẫu bảng lớp, nhắc lại cách viết chữ b2: Viết từ ứng dụng:

- Treo bảng phụ, giới thiệu: Âu Lạc tên nước ta thời cổ có vua An Dương Vương đóng Cổ Loa ( thuộc Đông Anh – Hà nội )

b3 Viết câu ứng dụng:

- Giúp HS nắm nội dung câu tục ngữ: Phải biết nhớ

- Tìm chữ hoa bài: Ă, Â, L

- Viết bảng Ă, Â chữ L - em đọc từ: Âu Lạc

-Nhân xét độ cao chữ cách viết

(18)

ơn người giúp đỡ mình, người làm thứ cho hưởng

c Hướng dẫn viết vở:

- HD HSviết chữ theo cỡ chữ nhỏ, theo dòng

- Lưu ý HS: Viết nét, độ cao, khoảng cách chữ tư ngồi viết

d Chấm, chữa bài: - Gv chấm –

- Nêu nhận xét để HS rút kinh nghiệm

- HS đọc câu ứng dụng - Theo dõi, lắng nghe - em đọc

- Viết bảng con: Ăn khoai, Ăn sắn

- Viết vào

3 Củng cố dặn dò(2)

- Gv nhận xét tiết học, nhắc HS viết phần nhà.

……… ……… ……… ……… ……… ……… -.

TẬP LÀM VĂN VIẾT ĐƠN I.Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Giúp HS biết cách viết đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ trình bày đơn, viết đúng, đủ nội dung đơn 3 Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt hơn, rèn luyện, phấn đấu vươn lên để trở thaàh đội viên tốt

II Đồ dùng dạy học:

- Gv: đơn HS năm trước, viết “Đơn xin vào Đội” vào tờ giấy to - HS: Chuẩn bị giấy để viết đơn

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(3)

- Muốn đứng hàng ngũ Đội TNTP em phải làm gì?

2 Dạy mới:

- em đọc TĐ: Đơn xin vào Đội - em trả lời

a. Giới thiệu bài(1)

- Chuyển tiếp từ phần kiểm tra cũ b Hướng dẫn HS làm tập(28)

- Gv ghi bảng, giúp HS nắm yêu cầu đề: Bài tập yêu cầu gì?

- Treo TĐ: Đơn xin vào Đội hỏi:

Đơn gồm phần? Phần phải viết mẫu sao?

* Gv chốt lại: Đơn phải trình bày mẫu, phần lời hứa nguyện vọng không cần theo khuôn mẫu, HS viết theo suy nghĩ

- em đọc yêu cầu đề - em trả lời

- – em trả lời

(19)

- Đọc đơn HS năm trước

- HD HS cách trình bày, nội dung….Lưu ý HS: Quy tắc viết tả

- Thu – bài, chấm - đọc để HS nhận xét Gv chỉnh sửa

- Viết đơn xin vào Đội vào giấy - Mỗi l đơn – em nhận xét 3 Củng cố dặn dò(3)

- Nêu nhận xét tiết học, nhấn mạnh điều biết: Ta trình bày nguyện vọng

đơn - HS cần ghi nhớ mẫu đơn để tự viết đơn xin vào Đội ……… ……… ……… ……… ……… ………

-SINH HOẠT

KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP I Hát tập thể:

II Nội dung:

1 Các tổ báo cáo hoạt động tổ tuần ): 2 Lớp trưởng nhận xét:

3 Gv nhận xét chung:

Nhìn chung nề nếp: học tập, giữ vệ sinh em thực tốt a Học tập:

- Học làm nhà đầy đủ

- Trên lớp hăng hái phát biểu xây dựng điển hình:

……… ……… ………

- Có đủ đồ dùng, sách để học tập

b Nề nếp xếp hàng vào lớp vào ổn định: c Vệ sinh lớp học sẽ:

Song số hạn chế sau:

……… ……… ……… ………

III Phương hướng tuần sau :

- Phát huy mặt tốt, khắc phục điểm hạn chế

……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuần 3

Thứ hai, ngày 10 tháng năm 2012

Tập đọc – kể chuyện

(20)

I/Mục tiêu :

-Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn thương yêu lẫn nhau.(trả lời câu hỏi 1,2,3,4)

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; ; bước dầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.GDKNS:Kiểm soát cảm xúc,tự nhận thức,giao tiếp

-HS có ý thức thương yêu nhường nhịn lẫn

KC: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý *HS giỏi:kể toàn câu chuyện

II/Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ học

Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn câu chuyện Chiếc áo len

III/ Các hoạt động dạy-học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ Ổn định (1) 2/ KTBC (3)

-Bài giáo tí hon

- Những cử “Cô giáo” làm cho bé thích thú ?

-Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu “đám học trò”?

-Nhận xét ghi điể Nhận xét chung

3/Bài (75)

a Khám phá(1)Trong tranh có người? Đây gia đình Dưới mái nhà, có gia đình người thân với bao tình cảm ấm áp.Để biết ho nhừơng nhịn NTN?Cơ em tìm hiểu qua “Chiếc áo len”

-Giáo viên ghi tựa

b.Kết nối(22)

-Giáo viên đọc mẫu - Tóm tắt nội dung: Tình cảm anh em nhà biết thương yêu, nhường nhịn, để cha mẹ vui lòng

* Giáo viên xác định số câu gọi học sinh đọc câu nối tiếp – kết hợp sửa sai theo phương ngữ.-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn nối tiếp

Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ :

 Bối rối  Thì thào

*Hướng dẫn tìm hiểu (10)

-Học sinh đọc thầm đoạn

- Chiếc áo len bạn Hoà đẹp tiện lợi ?

-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn -Vì Lan dỗi mẹ ?

- Giáo viên cho lớp đọc (đọc thầm) -Anh Tuấn nói với mẹ ?

- Hai học sinh đọc lại trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa - Một em đọc câu nối tiếp

-Học sinh đọc

-Học sinh đọc phần giải SGK

- Áo màu vàng, có dây kéo giữa, có mũ để đội, ấm ấm

Học sinh đọc

- Vì mẹ nói khơng thể mua áo đắt tiền

* Học sinh đọc thầm(đoạn 3)

-Mẹ dành hết tiền mua áo len cho em Lan Con khơng cần thêm áo khoẻ lắm.Nếu lạnh, mặc thêm nhiều áo cũ bên

(21)

Giáo viên cho học sinh đọc ( đọc thầm ) -Vì Lan ân hận?

-Qua câu chuyện em rút điều gì:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc (đọc thầm)

- Em tìm tên khác cho truyện ?

c.Thực hành(10)

-GV hướng dẫn cho học sinh luyện đọc lại : -Giáo viên theo dõi nhận xét nhóm

*Các xem lại chuẩn bị cho tiết kể chuyện, dựa vào tranh để thực dựa vào tranh để kể chuyện

KỂ CHUYỆN

Định hướng: Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK, kể đoạn câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời bạn Lan

* Giáo viên hướng dẫn kể chuỵên:

Giáo viên đính tranh (3)

-Giáo viên treo bảng phụ viết gợi ý đoạn

-Chiếc áo len bạn Hoà đẹp ? - Vì Lan dỗi mẹ ?

-Anh Tuấn nói với mẹ ? -Vì Lan ân hận ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo cặp - Học sinh xung phong kể theo cá nhân trước lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể nối tiếp nhìn vào gợi ý nhập vai nhân vật (nếu học sinh kể không đạt, giáo viên mời học sinh khác kể lại ) - Giáo viên học sinh lớp nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất, bạn kể hay nhất, bạn kể có tiến (so với tiết trước )

*HS giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời kể Lan

d.Vận dụng(28)

Câu chuyện giúp em hiểu điều ?

GDTT:Khơng nên đòi hỏi điều mức -Giáo viên yêu cầu học sinh tập kể lại câu chuyện vừa học cho bạn bè người thân nghe -Giáo viên nhận xét chung gời học

-Học sinh thảo luận theo nhóm đại diện trả lời

-Vì Lan làm cho mẹ buồn

-Vì Lan thấy ích kỷ, biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh

-Học sinh trả lời tự

-Học sinh đọc theo vai ( nhóm bạn, người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ) Các nhóm thi đua đọc theo phân vai

-Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm đọc hay (đúng, thể tình cảm nhân vật )

-Học sinh nhắc lại tựa gợi ý ( lớp đọc thầm theo )

-Học sinh nhắc lại tựa

-Học sinh quan sát tranh bảng giáo viên đính lên phần mở đầu câu chuyện mà em học

-Áo màu vàng … -Học sinh trả lời - HS kể chuyện

- HS thực kể chuyện

- HS nhắc lại tựa

- Giận dỗi mẹ bạn Lan không nên - Khơng nên ích kỷ, nghĩ đến -Trong gia đình, phải biết nhường nhịn, quan tâm đến người thân

-Không làm bố mẹ buồn lo địi hỏi thứ bố mẹ khơng thể mua được…

(22)

……… ……… ……… ………

TỐN

ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Mục tiêu:

-Tính độ dài đường gấp khúc,chu vi hình tam giác’chu vi hình tứ giác -Vận dụng kĩ tính tốn tốt vào giải tốn

-HS ham thích học tốn

II/Chuần bị: GV:Thước kẽ,bút chì HS: VBT

II

I / Các hoạt động dạy-học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định :

2/KTBC (3)

- Giáo viên hỏi lại tựa tiết trước ? - Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải BT -Giáo viên thu chấm số vở, nhận xét ghi điểm

3/Bài mới (32)

a.Gtb: Ở lớp em học hình tam giác, tứ giác, đường gấp khúc …Hôm em ơn lại số hình ghi bảng

b.Hướng dẫn học sinh ôn tập :

Bài 1: Củng cố lại cách tính độ dài đường gấp khúc

Đường gấp khúc ABCD gồm có đoạn độ dài đoạn ?

Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc ?

-Giáo viên lại tiếp tục hướng dẫn cho nhớ lại cách tính chu vi hình tam giác ?

-Giáo viên gọi em lên bảng giải toán -GV nhận xét chung

Bài 2 :

Học sinh ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng

Bài 3 : Giáo viên treo bảng từ, có kẻ sẳn hình

*Bài tập làm thêm(nếu thời gian)

BT4 Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình để hình tam giác,2 hình tứ giác

4/ Củng cố (2)

- Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tamgiác, hình tứ giác

5/ Nhận xét dặn dò (2)

- Giáo viên nhận xét chung tiết học, tuyên dương số em học tốt qua tiết toán

- HS nhắc lại tựa (2 em)

1 học sinh đọc yêu cầu toán Lớp quan sát hình (SGK)

Học sinh nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc

Học sinh nêu lại cách tính chu vi hình tam giác

* học sinh lên bảng giải toán, lớp làm vào bảng con(phép tính)

-Lớp nhận xét

-1 Học sinh đọc yêu cầu

-Học sinh tự dùng thước có vạch cm đo nêu (2em )

- HS lên bảng giải Lớp làm vào VBT - Học sinh nhận xét cách thực bạn

-Học sinh quan sát nêu câu hỏi -Học sinh nêu :

-Có hình vng ( hình vng nhỏ +1hình vng to )

-Có hình tam giác ( hình tam giác nhỏ hình tam giác to ) HS thực giải toán

-Học sinh nêu lại cách tính

(23)

tập giải toán

……… ……… ……… ……… ……… ………

-Đạo đức

Giữ lời hứa

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

-Giữ lời hứa nhớ thực điều ta nói, hứa với người khác -Giữ lời hứa với người tơn trọng người thân b) Kỹ năng:

- Giữ lời hứa với người sống - Biết xin lỗi thất hứa không tái phạm c) Thái độ:

- Tơn trọng , đồng tình với người biết giữ lời hứa khơng đồng tình với người giữ lời hứa

II/ Chuẩn bị:

* GV: Câu chuyện “ Chiếc vòng bạc”

Bốn phiếu ghi tình cho nhóm Bảng phụ * HS: VBT Đạo đức

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ(3)

- Gọi Hs trả lời câu hỏi + Bác sinh ngày tháng năm nào?

+ Bác đọc bảng tuyên ngôn độ lập vào ngày nào? Ơû đâu? - Gv nhận xét

3 Giới thiệu nêu vấn đề(2)

Giới thiiệu – ghi tựa:

Phát triển hoạt động(28)

* Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc” - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện - Gv kể chuyện vòng bạc

- Gv chia lớp thành nhóm yêu cầu Hs thảo luận : + Bác Hồ làm gặp lại bé sau 20 năm xa Việc làm thể điều gì?

+ Bé người cảm thấy trướa việc làm Bác?

+ Em rút học qua câu chuyện?

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải

Hs lắng nghe Hs kể lại

Hs thảo luận nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày

(24)

- Gv nhận xét câu trả lời nhóm - Gv hỏi lớp:

+ Thế giữ lời hứa?

+ Người biết giữ lời hứa người xung quanh đánh giá nào?

- Gv chốt lại:

* Hoạt động 2: Nhận xét tình

- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu giải tình - Gv chia lớp thành nhóm Các em giải tính

- Gv đưa tình huống, Hs nêu sai, giải thích Minh hẹn Nam sang giúp Nam làm bài.đến

giờ Minh đến cậu ta đợi xem hết phim hoạt hình

2 Thanh mượn Hồng chép bài, hứa chiều trả Nhưng Thanh quên đến sáng hôm sau trả

3 Lan hẹn sang nhà làm thủ công, Lan bị bệnh nên gọi điện xin lỗi bạn

- Gv nhận xét

* Hoạt động 3: Tự liên hệ bảng thân

- Mục tiêu: Giúp cho em củng cố lại học - Gv hoûi:

+ Em giữ lời hứa với ai, điều gì? + Kết lời hứa nào? + Thái độ người đó?

+ Em suy nghó việc làmcủa - Gv nhận xét

Thực điều nói

Tôn trọng tin cậy PP: Thảo luận

Hs giải tình Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm khác bổ sung

PP: Kiểm tra, đánh giá Hs em phát biểu theo suy nghĩ

Hs nhận xét

5.Tổng kềt – dặn dò(2)

- Về nhà làm taäp

- Chuẩn bị sau: Giữ lời hứa (tiết 2). - Nhận xét học

……… ……… ……… ……… ………

………

- Thứ ba, ngày 11 tháng năm 2012

Thể dục

TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. I Mơc tiªu:

- Ơn tập – tập hợp đội hình hàng dọc , dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng Yêu cầu HS thực thục kỹ mức ch ng

(25)

II Địa điểm phơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng

- Phơng tiện: Chuẩn bị còi kẻ sân cho trò chơi III Nội dung phơng pháp lên lớp:

A Phần mở đầu(7-8)

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học

- GV cho HS khởi động: Chạy vòng tròn xung quanh sân B Phần (22)

1 Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng + Lớp trởng hô cho lớp tập

- GV đến hàng uốn nắn nhắc nhở Học tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số - GV giới thiệu làm mẫu trớc lần - HS tập theo tổ cách tập hợp hàng ngang - Thi đua tổ

3 Chơi trò chơi: Tìm ngời huy - GV nhắc tên trò chơi cách chơi - HS chơi trò chơi

c Phần kết thúc (5)

- Đi thờng theo nhịp hát

- GV hƯ thèng bµi häc – NX giê häc - GV giao bµi tËp vỊ nhµ

……… ……… ……… ……… ………

- TỐN

ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN I/ Mục tiêu:

-Biết giải tốn nhiều

-Biết giải tốn số đơn vị

-Yêu thích mơn học tính tốn cẩn thận II/ Chuiẩn bị :

Bảng phụ : có kẻ số tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng phục vụ cho tập Phấn màu, thước kẻ

III/Các hoạt động dạy-học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ On định :

2/ KTBC (5)

-Nêu cách tính chu vi hình tam giác hình hình tứ giác

- Tính chu vi hình tam giác; hình vng ?

(26)

*Tính chu vi hình tam giác : ABC, AB = 20cm; BC= 25cm; BC = 20cm

*Tính chu vi hình vng ABCD có cạnh =20cm

GV nhận xét –ghi điểm Nhận xét chung

3/ Bài :

a Gtb : ghi tựa

b Hướng dẫn ôn tập (30)

Bài 1: Củng cố giải toán “nhiều hơn” Giáo viên minh hoa sơ đồ đoạn thẳng bảng phụ

Giáo viên học sinh nhận xét bổ sung

Bài 2 : Giáo viên cho học sinh làm tương tự làm vào

Giáo viên hướng dẫn sơ đồ đoạn thẳng

Bài 3:Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu toán

* Giáo viên treo bảng phụ có đính số cam lên bảng Hướng học sinh cách tính “hơn số đơn vị”

Hàng có cam ? Hàng có cam ?

- Hàng nhiều hàng cam ?

*Bài tập làm thêm(nếu thời gian) BT GV cho HS đọc đề

Gọi em lên giải

4/Củng cố (2)

_ _ Giáo viên khuyến khích hs tự đặt đề tốn giải

_ Giáo viên thu chấm số

5/ Nhận xét- dặn dò (2)

Giáo viên nhận xét chung tiết học

- Học sinh lên bảng thực -lớp làm vào giấy nháp

Học sinh nhắc lại tựa

1 Học sinh đọc yêu cầu toán lớp ý SGK

Học sinh tự giải vào giấy nháp học sinh lên bảng giải :

Học sinh đọc yêu cầu toán Học sinh ln bảng làm Lớp làm vào Học sinh đọc yêu cầu toán

Lớp quan sát nêu :

Học sinh làm vào

Học sinh nhắc lại

Học sinh suy nghĩ nêu Học sinh nộp

HS lớp theo dõi nhận xét

……… ……… ……… ………

………

- CHÍNH TẢ (nghe –viết)

CHIẾC ÁO LEN I/ Mục tiêu:

-Nghe viết tả; trình bày hình thức văn xi

-Làm BT2 b.Điền chữ tên chữ vào trống bảng (BT 3) -Có ý thức rèn chữ cẩn thận viết

II/ Chuẩn bị :

(27)

III/ Các hoạt động dạy-học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định :

2/KTBC (3)

-Giáo viên đọc học sinh viết từ khó: xào rau; sà xuống; xinh xẻo

-Giáo viên nhận xét cách viết học sinh -Giáo viên nhận xét, ghi điểm Nhận xét chung

3/ Bài :

a.Gtb: Giáo viên giới thiệu vào

-Giáo viên nêu cầu viết, ghi tựa “Chiếc áo len”

b.Hướng dẫn viết bài(15)

-Giáo viên đọc viết ( đoạn 4) -Vì Lan ân hận ?

- Những chữ đoạn văn cần viết hoa? - Lời Lan muốn nói với mẹ đặt dấu câu ?

-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó dễ lẫn:

-D1: Nằm, cuộn trịn, chăn bơng, xin lỗi -D2: Ap áp, xin lỗi xấu hổ, vờ ngủ … Giáo viên đọc lại viết

+ Giáo viên đọc ( câu, cụm từ, toàn câu) + Giáo viên đọc lại

-Dị lỗi: Treo bảng phụ có sẵn viết Tổng hợp lỗi

+ Giáo viên thu số chấm điểm

c.Hướng dẫn làm tập (10)

Bài : Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bảng, củng cố sửa lời học sinh địa phương

-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét sửa sai Giáo viên cho học sinh làm vào VBT

Bài 3: Giáo viên cho học sinh nắm vững yêu cầu tập :

-Giáo viên treo bảng từ viết sẵn nội dung yêu cầu tập

* Giáo viên nhận xét bổ sung học sinh làm chưa xác

- Giáo viên khuyến khích học sinh đọc thuộc lớp thứ tự chữ học theo cách nêu tuần

4/Củng cố - dặn dò (3)

-Nhận xét tiết học

-3 Học sinh lên bảng viết – lớp viết bảng

-Học sinh nhắc lại tựa viết

-Vì em làm cho me phải buồn lo, …

-Học sinh trả lời, chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng người

-Sau dấu hai chấm dấu ngoặc kép - Học sinh lên bảng viết – lớp viết bảng - Học sinh đọc lại

- Học sinh viết vào -Học sinh dò sửa lổi - Học sinh nộp

-HS đọc yêu cầu (lên bảng làm ) -Lớp làm vào giấy nháp

-Học sinh làm vào VBT :a/ Cuộn tròn; chân thật; chậm trễ

b/ Vừa dài mà lại vừa vuông / Giúp kẻ chỉ, vạch đường thẳng băng ( Là thước kẻ) c/ … ( Là bút chì)

-1 Học sinh lên bảng làm mẫu - Học sinh làm vào VBT

-Học sinh tiếp tục lên bảng sửa bảng lớp

-Cả lớp nhận xét làm bảng -Học sinh xung phong đọc thuộc Học sinh thực theo yêu cầu

(28)

……… ……… ……… ……… ………

- Thủ công

GẤP CON ẾCH I

MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: HS biết cách gấp ếch qui trình Kĩ năng: HS gấp nhanh, đúng, dẹp có trang trí phụ Thái độ: Tạo hứng thú ,u thích lao động

II CHUẨN BỊ:

- Mẫu ếch có kích thước lớn,giấy màu,kéo, -Bảng quy trình gấp ếch

III.CÁC HỌAT ĐỘNG: Khỡi động : (1’)

2 Bài cũ : Gấp tàu thủy ống khói (4’)

- Nêu bước gấp tàu thủy? - Nhận xét chấm

Các họat động:

Gv giới thiệu ghi tựa bài; * HĐ1: Quan sát vật mẫu (10’ )

-Mục tiêu:HS Nắm đặc điểm ếch -Phương pháp:Trực quan,vấn đáp ,thảo luận -Cách tiến hành:

.GV giới thiệu mẫu each gấp giấy Hỏi:Con ếch gồm phần ? Liên hệ thực tế hình dạng ích lợi Yêu cấu hs lên mở dần hình gấp Gợi ý phần đầu giống gấp máy bay đuôi rời

*HĐ2: Hướng dẫn gấp (20’)

- Mục tiêu:Hs nắm bước gấp - Phương pháp:trực quan, vấn đáp.động não - Cách tiến hành :

- GV hõi quy trình gấp gồm bước?

+ Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vng

.Cắt tờ giấy hình vng có kích thước trước + Bước 2:Gấp tạo chân trước ếch

Các ký hiệu hình cho biết gì?

(29)

- GV gọi HS lên thực lớp nhận xét

- Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu hình nêu cách gấp hịnh hình 6, hình7 - GV chốt lại cách gấp tạo chân trước

- Bước 3:Gấp tạo chân sau thân ếch

- Từ hình làm có hình 8?

Gợi ý :lật mặt sau hình 7, gấp cạnh bên hình tam giác vào cho mép giấy trùng với mép gấp miết nhẹ

- Làm để gấp chân ếch? Gv gấp mẫu hình 10

Yêu cầu thảo luận nêu cách gấp hinh11 12 - GV chốt lại cách gấp ghi bảng

Làm mẫu tòan quy trình Củng cố(4’)

Trò chơi Thi khéo tay

- GV yêu cầu đại diện nhóm bạn

- GV phát nhóm tờ giấy thực xong lên dán

……… ……… ……… ……… ……… ……… -

Thứ t, ngày 12 tháng năm 2012

TO NÁ

XEM ĐỒNG HỒ I/Mục tiêu :

-Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ đến 12

-Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian thực tế đời sống ngày

-u thích mơn học vận dụng vào đời sống ngày

II/Chuẩn bị :

Mặt đồng hồ bìa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút) Đồng hồ để bàn ( loại có kim ngắn kim dài )

Đồng hồ điện tử

III/Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/On định :

2/ KTBC (3)

Giáo viên kiễm tra VBT số học sinh làm, chấm điểm

Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải lại SGK

-Giáo viên nhận xét chung

3/ Bài mới (35)

a.Gtb: Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài, ghi tựa “ Xem đồng hồ”

B Hướng dẫn tìm hiểu bài: Giáo viên giúp học sinh nêu lại : Một ngày có 24 giờ, bắt đầu

Học sinh nhắc lại tựa Học sinh nộp

-HS nêu lại

(30)

từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hơm sau Sau giáo viên sử dụng đồng hồ bàn bìa, yêu cầu học sinh quay kim tới vị trí sau : 12 đêm, sáng, 11giờ trưa, chiều ( 13 ) chiều ( 17 ) tối (20 )

Giáo viên giới thiệu vạch chia phút A/ Hướng dẫn HS xem giờ, phút

*Cuối giáo viên củng cố cho học sinh : Kim ngắn giờ, kim dài phút, xem cần quan sát kĩ vị trí kim đồng hồ B/ GV hướng dẫn HS thực hành : Bài 1:

Giáo viên cho học sinh quan vào hình SGK

-Sau giáo viên cho học sinh làm vào tập

Bài 2 : Giáo viên cho học sinh thực hành mặt đồng hồ theo nhóm, trao đổi lẫn + Giáo viên học sinh lớp nhận xét chửa

Bài :Giáo viên giới thịêu cho học sinh hình vẽ mặt đồng hồ điện tử, dấu hai chấm cách số số phút Sau cho học sinh trả lời câu hỏi giáo viên

Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự quan sát hình vẽ mặt số đồng hồ điện tử chọn mặt đồng hồ Sau giáo viên chữa

* Bài tập dành cho HS giỏi: Nếu 30 phút Hỏi sau 15 phút kim ngắn( kim phút) đồng hồ vào số nào? 4/ Củng cố – dặn dũ (3) Giỏo viờn cho học sinh lờn bảng tự xoay kim đồng hồ

Học sinh quan sát Nêu thời gian theo số đồng hồ

1 30 phút   

4 30 phút 30 phút   

7 11 12giờ Học sinh quan sát hình SGK trả lời câu hỏi gióa viên

Học sinh nêu : Hình a; kim ngắn số 1, kim dài số Tương tự HS trả lời

Học sinh làm vào VBT

-Các nhóm tự trao đổi dựa vào hình mặt đồng hồ nêu

Học sinh làm vào phiếu BT .2-4 em nêu miệng kết làm (lớp nhận xét ) _ Học sinh xung phong lên bảng thực Xem đồng hồ

-TẬP ĐỌC

QUẠT CHO BÀ NGỦ I/ Mục tiêu:

-Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ thơ bà.( trả lời CH SGK; thuộc thơ)

-Biết ngắt nhịp dòng thơ, nghỉ sau dịng thơ khổ thơ - Ln hiếu thảo yêu thương giúp đỡ bà

II/ Chuẩn bị; Tranh minh hoạ

(31)

III/ Hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh

1/ Ổn định

2/ KTBC (3)

Giáo viên gọi học sinh đọc ? Qua câu chuyện, em hiểu điều ? GV nhận xét – ghi điểm Nhận xét chung 3/Bài (35)

a.Gtb: Quạt cho bà ngủ

b GV hướng dẫn tìm hiểu bài :

* Luyện đọc

-Giáo viên đọc thơ với giọng dịu dàng, tình cảm

-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc câu thơ – kết hợp sửa sai theo phương ngữ

Giáo viên ý nhắc nhở em ngắt nhịp khổ thơ

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc khổ thơ + giải nghĩa từ

 thiu thiu

* Tìm hiểu bài:

-Lớp đọc thầm thơ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi nội dung

- Bạn nhỏ thơ làm ? - Cảnh vật tronh nhà, ngồi vườn ntn? -Bà mơ thấy ?

- Vì đốn bà mơ ?

-Qua thơ, em thấy tình cảm cháu với bà ?

-Giáo viên củng cố lại nội dung : Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà

+ Hướng dẫn HS học thuộc thơ

-Hướng dẫn học thuộc khổ thơ, theo cách xoá dần khổ thơ

-Giáo viên theo dõi xem nhóm đọc nhanh, đọc đúng, đọc nhóm thắng

4/Củng cố : – dặn dò (2) - Hỏi tựa ?

- GV tổ chức cho học sinh lớp thi đọc thuộc theo khổ thơ

-Học sinh đọc nói tiếp nối kể câu chuyện áo len theo lời Lan (mỗi học sinh kể đoạn ) trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe

-Học sinh đọc nối tiếp nhau, em đọc dòng thơ( ý phát âm sai

Học sinh đọc khổ thơ nối tiếp

-HS đọc khổ thơ theo nhóm, nhóm đọc nối tiếp

-Lớp đọc nhóm đôi -Lớp đọc đồng

-Bạn quạt cho bà ngủ

-Mọi vật im lặng ngủ

-Cốc chén nằm im Ngấn nắng thiu thiu Đậu tường trắng Hoa cam… vườn

* Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới -Học sinh thảo luận theo nhóm đơi trả lời -Học sinh đọc thầm lại thơ

-Học sinh phát biểu Nhận xét, bổ sung, sửa sai -Học sinh lớp thực học thuộc

-Học sinh thi học thuộc theo cặp đôi Học sinh đại diện đọc nối tiếp khổ thơ -Học sinh thi đua đọc thuộc theo khổ thơ -Về nhà xem lại

-Chuẩn bị sau “Chú sẻ hoa lăng”

……… ……… ……… ……… ………

(32)

GV môn dạy

- Tự nhiên xà hội

BNH LAO PHỔI I/ Mục tiêu:

-Biết cần tiêm phịnglao,thở khơng khí lành,ăn đủ chất để phịng bệnh lao phổi

-Biết nguyên nhân gây bệnh lao tác hại bênh lao phổi.GDKNS:KN tìm kiếm xử lí thơng tin,KN làm chủ thân

-HS có ý thức phòng bệnh lao phổi II/ Chuẩn bị;

Các hình SGK trang 12, 13 III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/On định

2/KTBC (3) Hỏi tựa ?

- Hãy nêu bệnh đường hô hấp thường gặp

Em nêu ngun nhân bệnh hơ hấp ?Nêu cách đề phòng ?

Giáo viên nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung

3/ Bài (30)

a.Khám phá:GV gọi HS nêu điều em biết bệnh lao phổi

Giáo viên chốt lai nguyên nhân dẫn đến bệnh lao phổi.Làm để phịng bệnh lao Cơ em tim hiểu qua “bệnh lao phổi”

b.Kết nối: Hoạt động 1:

Mục tiêu : Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi

* Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ

- Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, SGK trang 12

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời câu hỏi SGK

*Bước 2:

-Giáo viên gọi đại diện nhóm báo cáo thảo luận nhóm

-Nếu nhóm trình bày thảo luận nhóm khác bổ sung góp ý chưa đầy đủ, giáo viên kết hợp giảng thêm

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm

Mục tiêu : Nêu việc nên làm không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi

+ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 13 SGK kết hợp thực tế trả lời theo gợi ý :

-Kể việc làm hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao

Học sinh nhắc lại

Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi…

Do nhiễm lạnh, nhiễm trùnghoặc biến chứng bệnh truyền nhiễm; cúm… Giữ thể ấm, giữ vệ sinh mũi, họng…

HS nêu

Học sinh nhắc lại

Nhóm trưởng phân cơng hai bạn đọc lời thoại bác sĩ bệnh nhân :

Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi SGK

-Nguyên gây bệnh lao phổi ?

-Bệnh lao phổi có biểu ?

-Bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang người lành đường ?

(33)

phổi?

-Nêu việc làm hoàn cảnh giúp phịng bệnh lao phổi ?

-Tại không nên khạc nhổ bừa bãi?

-Giáo viên nhận xét, bổ sung, tuyên dương nhóm nêu đủ ý

KL:-Bệnh lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây ra.

-Ngày nay, khơng có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà cịn có thuốc tiêm phịng chóng lao…

c.Thực hành:

Hoạt động 3: Đóng vai

*Mục tiêu : Biết nói với bố mẹ thân có dấu hiệu bị mắc bệnh, để khám chữa bệnh kịp thời

-Biết tuân theo dẫn bác sĩ điều trị có bệnh Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm

Giáo viên nêu tình :

Nếu bị bệnh đường hô hấp ( viêm họng, viêm phế quản …), em nói với bố me, để bố mẹ đưa khám bệnh ?

Khi đưa khám bệnh, em nói với bác sĩ ?

Giáo viên chốt lại :Khi bị sốt, mệt mỏi, cần nói ngay với bố mẹ để đưa khám bệnh …

HS giỏi biết nguyên nhân gây bệnh tác hại của bệnh lao phổi.

d.Vận dụng(2)

GV hỏi số HS nội dung học xong GV nhận xét chung tiết học

Nhóm trưởng cử người báo cáo thảo luận nhóm + HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm

+ Đại diện nhóm báo cáo thảo luận nhóm Lớp nhận xét bổ sung

Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm mình, đóng vai học sinh bị bệnh, đóng vai mẹ bố bác sĩ

- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Các nhóm khác nhận xét

- Học sinh nêu lại nội dung yêu cầu giáo viên

Về nhà xem lại nội dung học chuẩn bị sau : “Máu quan tuần hoàn”

……… ……… ……… ……… ……… ………

-Th năm, ngy 13 thỏng nm 2012

Âm nhạc GV môn dạy

-

TON

XEM ĐỒNG HỒ ( )

I/Mục tiêu

-Học sinh biết cách xem đồng hồ kim phút số từ đến 12 -HS đọc theo hai cách.Chẵn hạn 35 phút 9giờ 25 phút -Có ý thức giấc xem để học

II/Chuẩn bị :

Đồ dùng học tập tiết trước

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

(34)

2/ KTBC (3)

a Gtb: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách xem loại đồng hồ tự xoay kim đồng hồ theo thời gian mà học sinh nêu trước lớp

-Giáo viên nhận xét ghi điểm tuyên dương

b Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ nêu theo thời điểm theo hai cách

- Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ khung học nêu :Các kim đồng hồ 35 phút;

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc giờ, xem thiếu phút đến ?

-Hướng dẫn tương tự:đọc thời điểm đồng hồ hai cách -Thông thường ta nói giờ, phút theo hai cách : Nếu kim dài chưa vượt số (theo chiều thuận nói theo cách, chẳng hạn “7giờ 20 phút” Nếu kim dài vượt số theo chiều thuận ta nói theo cách, chẳng hạn “9 phút”

c.Luyện tập(30) Bài 1:

Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu để hiểu yêu cầu baì đọc theo hai cách

Giáo viên chữa

Bài 2:

Giáo viên cho học sinh thực hành mặt đồng hồ bìa

-Giáo viên gọi vài em lên bảng nêu vị trí kim phút trường hợp tương ứng, em so sánh với làm sửa sai có

Bài 4:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kĩ hình vẽ a, nêu thời điểm tương ứng đồng hồ trả lời

-Giáo viên thống câu trả lời

* HS giỏi: Hồng hỏi Lan: “ Bây giờ?” Lan trả lời: “ Thời gian từ 12 tra đến /3 thời gian từ đến hết ngày” Vởy giờ?

4/Củng cố :

Giáo viên hỏi lại nội dung

Giáo viên gọi vài em lên thực hành thi đua theo nhóm Giáo viên tun dương nhóm thực tốt

5/Nhận xét –dặn dò (2)

Giáo viên nhận xét chung tiết học Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị sau

Học sinh nhắc lại Học sinh thực

Học sinh quan sát mơ hình đồng hồ SGK

     

HS quan sát đọc

-Học sinh thực nêu

2 học sinh lên bảng thực

Học sinh kiểm tra lẫn

Học sinh nêu lại Học sinh làm nêu theo yêu cầu giáo viên

……… ……… ……… ……… ………

CHÍNH TẢ (Tập chép ) CHỊ EM

Phân biệt ăc / oăc, tr/ ch, dấu hỏi /dấu ngã

I/ Mục tiêu :

(35)

-Làm tập CT từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), BT(3) b -Có ý thức viết đẹp , rõ ràng

II/ Chuẩn bị :

-Bảng phụ viết thơ “Chị em”

-Bảng lớp viết (2hoặc 3lần ) nội dung tập III/ Hoạt động dạy-học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định :

2/KTBC (3)

-Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết từ : rrăng tròn; chậm trễ; chào hỏi; trung thực Giáo viên lớp nhận xét, sữa chữa Giáo viên nhận xét ghi điểm Nhận xét chung

3/Bài :

a.Gtb: Giáo viên nêu yêu cầu tiết học ghi tựa “Chị em”

b.Hướng dẫn HS viết (20)

Giáo viên đọc thơ bảng phụ Hướng dẫn học sinh nắm nội dung ? Người chị thơ làm việc ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày thơ:

-Bài thơ viết theo thể thơ ?

-Cách trình bày thơ lục bát ? -Những chữ viết hoa ?

c Hướng dẫn HS làm tập (10) Bài 2

Giáo viên đọc yêu cầu

-Giáo viên học sinh lớp nhận xét

Bài 3: Lựa chọn

- Giáo viên cho học sinh lớp làm 3a,

-Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

4/ Củng cố :

Giáo viên thu chấm số viết chấm điểm 5/ Nhận xét –dặn dò (3)

Giáo viên nhận xét chung viết, nhà chuẩn bị viết tiết sau

học sinh lên bảng viết từ giáo viên nêu, lớp viết bảng

học sinh đọc thuộc lòng 19 chữ tên chữ học

2 học sinh nhắc tựa

Hai, ba học sinh đọc lại bài, lớp theo dõi SGK Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ / Chị quét thềm ./Chị đuổi g không cho phá vườn rau / Chị ngủ em

-Thơ lục bát, dòng chữ, dòng chữ - Chữ đầu dòng viết cách lề ô; chữ dầu dòng viết cách lề ô

-Các chữ đầu dòng

*Học sinh tự viết nháp chữ ghi tiếng khó dễ lẫn

Học sinh chép vào Lớp làm vào VBT,

2 –3 học sinh lên bảng thi làm

ngắc ngứ; ngoắc tay nhau; dấu ngoặc đơn …

Lớp chữa vào tập Học sinh làm vào tập

+Học sinh báo cáo kết cờ hiệu Lớp làm vào VBT theo lời giải a/ chung; trèo; chậu

b/ mở; bể; mũi -HS nộp Lớp đọc lại BT

+Những em viết tả chưa đạt nhà viết lại

……… ……… ……… ……… ……… ………

(36)

Máu quan tuần hoàn I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Trình bày sơ lược cấu tạo chức máu - Nêu chức quan tuần hoàn

b) Kỹ năng:

- Kể tên phận quan tuần hoàn c) Thái độ:

- Gi dục Hs biết giữ gìn bảo vệ quan tuần hồn

II/ Chuẩn bị:

* GV: Hình SGK tran g 13, 14 * HS: SGK,

III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát

2. Bài cũ: Bệnh lao phổi

- Gv gọi Hs lên trả lời câu câu hỏi: + Nguyên nhân gây nên bệnh lao phổi? + Nêu biện pháp phòng chống?

- Gv nhận xét

3. Giới thiệu nêu vấn đề:

Giới thiiệu – ghi tựa:

Phát triển hoạt động

.

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

- Mục tiêu: Trình bày sơ lược thành phần máu chức huyết cầu đỏ Nêu chức quan tuần hồn

Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 14 SGK - Các nhóm lần lược trả lời câu hỏi:

+ Các em có bị đứt tay chưa? Khi bị đứt tay bị trầy da bạn nhìn thấy vết thương?

+ Theo em , máu bị chảy khỏi thể, máu chất lỏng hay đặc?

+ Quan sát máu chống đông, em thấy máu chia làm phần? Đó phần nào?

+ Huyết cầu đỏ có hình dạng nào? Nó có chức gì?

+ Cơ quan vận chuyển máu khắp cớ thể có tên gì? - Gv nhận xét

Bước 2: Làm việc lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Mỗi nhóm trình bày câu Các nhóm khác bổ sung

PP: Thảo luận nhóm

Hs quan sát hình SGK Hs nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

Đại diện nhóm lên trả lời

Hs nhận xét

(37)

- Gv chốt lại:

+ Máu chất lỏng màu đỏn, gồm có phần: huyết tương huyết cầu

+ Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng huyết cầu đỏ, hình dạng đĩa lõn hai mặt Chức mang khí ơxi ni thể

+ Cơ quan vận chuyển máu khắp thể gọi quan tuần hoàn

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

- Mục tiêu: Kể tên phận quan tuần hoàn

Các bước tiến hành.

Bước : Làm việc theo cặp

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình SGK trang 14, bạn hỏi, bạn trả lời

+ Chỉ hình vẽ đâu tim, đâu mạch máu ? + Dựa vào hình vẽ, mơ tả vị trí tim lồng ngực? + Chỉ vị trí tim lồng ngực mình?

- Gv chốt lại

Bước 2: Làm việc lớp

- Gv gọi số cặp Hs lên trình bày Nhóm khác bổ sung - Gv chốt lại

=> Cơ quan tuần hồn gồm có tim mạch máu

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức

- Mục tiêu: Hiểu mạch máu tới quan thể

- Gv chia Hs thành đội có số người

- Hai đội thi viết tên phận thể có mạch máu tới Đội viết nhiều thắng

- Gv nhận xét

Hs laéng nghe

PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận

Hs quan sát hình SGK Hs trao đổi với

Hs làm việc theo nhóm Hs nhận xét

Đại diện nhóm trình bày

PP: trò chơi

Hs lên tham gia trò chơi Hs nhận xét

5 Tổng kết – dặn dò. - Về xem lại

- Chuẩn bị sau: Hoạt động tuần hoàn. - Nhận xét học

LUYỆN TỪ VA CÂU SO SÁNH DẤU CHẤM I/Mục tiêu:

-Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn (BT1)

(38)

-Yêu thích hình ảnh so sánh

II/ Chuẩn bị :

Bốn băng giấy, băng ghi ý BT1 Bảng phụ viết nội dung đoạn văn BT3

III/Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/On định :

2/KTBC (3)

? Hỏi lại tựa nội dung học tiết trước

Giáo viên kiễm tra 1.2

Em đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau ?

Chúng em măng non đất nước Chích bơng là bạn trẻ em

Giáo viên nhận xét, ghi điểm Nhận xét chung

3/ Bài (35)

a Gtb: Giáo viên giới thiệu mục yêu cầu- ghi tựa

b/ Hướng dẫn làm tập

*Bài 1:

Giáo viên dán băng giấy lên bảng, mời học sinh lên bảng thi làm nhanh Mỗi em cầm bút gạch nhũng hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn

-GV HS nhận xèt, chốt lại có lời giải

Bài 2:

-Giáo viên mời bạn lên bảng, gạch bút màu -Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại lời giải chúng

Bài 3:

-Giáo viên nhắc lớp đọc kĩ lại đoạn văn để chấm câu cho (mỡi câu phải nói trọn ý ) Nhớ viết hoa lại chữ đứng đầu câu

Cả lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

4/ Củng cố -dặn dò (2)

-Giáo viên gọi số học sinh nhắc lại nội dung vừa học

Tìm hình ảnh so sánh từ so sánh; ôn luyện dấu câu

Học sinh nhắc lại tựa

Học sinh lên bảng làm tập, em làm -Ai măng non đất nước ?

-Chích bơng ?

-Học sinh nhắc lại

Học sinh đọc yêu cầu (2em) lớp theo dõi SGK Học sinh đọc lần lược câu thơ, học sinh trao đổi theo cặp đôi

4 học sinh lên bảng thực làm thi đua *Lớp làm VBT

1 Học sinh đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm lại câu thơ, câu văn 1, viết giấy nháp từ so sánh Lớp làm vào VBT : tựa, như, là, là

- Một học sinh đọc yêu cầu

Học sinh làm theo cá nhân, sau trao đổi theo cặp học sinh lên bảng chữa

Học sinh chữa vào tập

Ơng tơi vốn thợ gị hàn vào loại giỏi Có lần, mắt ch ính mắt tơi thấy ơng tán đinh đồng Chiếc búa tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức cảm thấy trước mắt cảm thấy trước mặt ông phất phơ sợi tơ mỏng.Ông niềm tự hào gia đình tơi

-Học sinh nhắc lại -Học sinh nêu

(39)

……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ s¸u, ngày 14 tháng năm 2012

ThĨ dơc:

Ơn đội hình đội ngũ

Trị chơi: Tìm ngời huy

.

I Mục tiêu.

- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số

- ễn ng tỏc i u từ - hàng dọc, theo vạch kẻ thẳng - Chơi trị chơi: Tìm ngời huy

II Địa điểm, phơng tiện.

- Địa điểm: sân trờng, vệ sinh - Phơng tiện: Chuẩn bị còi kẻ sân cho trò chơi III Nội dung phơng pháp lên lớp.

1 Phần mở đầu(8)

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - Xoay khớp

- Chơi trò chơi: Chui qua hầm 2 Phần b¶n(20)

- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số - Ôn theo 1- hàng dọc theo vạch kẻ thẳng - Chơi trị chơi: Tìm ngời huy

3 PhÇn kÕt thóc(5)

- Đi thờng theo nhịp hát

- Giáo viên nhËn xÐt tiÕt häc, giao bµi tËp vỊ nhµ

……… ……… ……… ……… ………

………

. - TOÁN

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

-Biết xem ( xác đến phút ). -Biết xác định ½,1/3 nhóm đồ vật -HS ham thích học tốn

II/Chuẩn bị :Giáo án, sổ điểm, số mơ hình đồng hồ bìa III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/On định :

2/ KTBC (3)

-Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng mặt đồng hồ theo hai cách

Giáo viên nhận xét –ghi điểm Nhận xét chung

3/Bài mới (30)

a Gtb: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa “ Luyện tập

(40)

b.Hướng dẫn học sinh luyện tập :

*Bài 1: Học sinh nêu theo đồng hồ SGK

*Bài 2: Học sinh chủ yếu dựa vào tóm tắt tốn để tìm cách giải

-Giáo viên nhận xét chung cách trình bày lời giải

*Bài 3: Yêu cầu học sinh hình khoanh vào

1

số cam (có hàng nhau, khoanh vào hàng )

-Tương tự

-Giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa sai *Bài tập làm thêm(nếu thời gian) GV gọi em lên làm BT4(Điền dấu <,>,=)

4/Củng cố :

-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung x + 20 x – 14

-Giáo viên nhận xét – ghi điểm

5/Dặn dò –Nhận xét (2)

Giáo viên nhận xét chung tiết học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị sau

- Học sinh nhắc tựa

+ Học sinh nêu : 15 phút; rưỡi; phút;

+ Một em lên bảng giải (lớp làm vào bảng con, không cần viết lời giải .Kết hợp giáo viên nhận xét làm bạn )

Học sinh nêu yêu cầu Học sinh thực làm vào

4 x 7…4 x x 5…5 x 16 : 4… 16 :

HS lớp theo dõi nhận xét

Học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm vào giấy nháp

2 học sinh lên bảng thi đua Lớp nhận xét, tuyên dương

……… ……… ……… ……… ………

TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA B

I/ Mục tiêu:

-Viết chữ hoa B (1 dòng), H,T (1 dòng);

- Viết tên riêng Bố Hạ (1 dòng) câu ứng dụng : Bầu ơi… chung giàn (1 lần) chữ cỡ nhỏ

-u thích mơn học có ý thức rèn chữ

.II/Chuẩn bị :

Mẫu chữ viết hoa B

Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết dịng kẻ li Vở tập viết, bảng con, phấn

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ổn định 2/KTBC (3)

Giáo viên kiểm tra học sinh viết nhà ( TV)

Giáo viên gọi hai học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng : Au Lạc, ăn

Giáo viên thu chấm số viết nhà học sinh chấm điểm

Giáo viên nhận xét, ghi điểm Nhận xét chung

Học sinh nhắc lại từ ứng dụng học trước (Au Lạc, An nhớ kẻ trồng / An khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng )

(41)

3/ Bài mới(35)

a.Gtb: Giáo viên giới thiệu theo yêu cầu bài, ghi tựa “Bài 2

b/ Hướng dẫn viết bảng con :

* Hướng dẫn luyện viết chữ hoa

HS tìm chữ hoa có : B, H, T

-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ B/ Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )

- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ: Một xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon tiếng

Bố Hạ

-GV lớp nhận xét sửa sai ( Nếu có ) *Luyen viết câu ứng dụng :

Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ : Bầu bí khác mọc giàn Khuyên bầu thương bí khuyên người nước yêu thương, đùm bọclẫn

Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào TV * Giáo viên nêu yêu cầu :

Viết chữ B: dòng

Viết chữ H T : dòng Viết tên riêng BốHạ : dòng Viết câu tục ngữ : lần

Nhắc nhở tư ngồi cầm bút

Giáo viên theo dõi uốn nắn cách viết cho số em viết chưa hay viết xấu Và độ cao khoảng cách chữ

4/ Củng cố :

Giáo viên thu chấm số

Nhận xét cách viết số em chưa tốt

5/Nhận xét – dặn dò (3) Gv nhận xét tiết học

2 học sinh nhắc lại Học sinh nêu cá nhân

Học sinh viết chữ B chữ H, T,

trên bảng

HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ

Học sinh viết bảng Học sinh đọc câu ứng dụng

Học sinh tập viết bảng chữ : Bầu; Tuy

Học sinh viết vào tập viết

Học sinh viết bảng lại trừ ứng dụng : Bố Hạ ở bảng

- Về nhà viết phần luyện viết thêm TV, viết bổ sung em chưa viết xong

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

TẬP LÀM VĂN

KỂ VỀ GIA ĐÌNH ( Điền vào giấy in sẵn ) I/ Mục tiêu :

-Kể cách đơn giản người bạn quen theo gợi ý (BT1) -Biết viết đơn xin phép nghỉ học (BT2)

-GD tình cảm đẹp đẽ gia đình

II/ Chuẩn bị :

(42)

III/Hoạt động dạy-học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ Ổn định : 2/ KTBC :

-Giáo viên kiểm tra lại học sinh đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh

-Giáo viên nhận xét chung

3/Bài (35)

a Gtb: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa “ Viết đơn”

*Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập theo SGK

-Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập

Bài 1: làm miệng

-Giáo viên yêu cầu học sinh biết kể gia đình cho người bạn (mới đến lớp, quen …) Yêu cầu học sinh cần nêu đến câu giới thiệu gia đình em :

Ví dụ : Gia đình em có ai, làm cơng việc gì, tính tình ?

-Giáo viên nhận xét bình chọn em kể tốt : kể yêu cầu bài, lưu loát, chân thật

Bài 2:

-Giáo viên nêu yêu cầu ( học sinh phải nêu yêu cầu theo gợi ý giáo viên Qua GV GDMT : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ gia đình )

-Giáo viên phát mẫu đơn cho học sinh điền nội dung Nếu khơng có mẫu đơn em dựa vào yêu GSK, Quốc hiệu tên đơn không cần viết chữ in

-Giáo viên kiểm tra, chấm chữa vài em, nêu nhận xét làm học sinh

4/ Củng cố :

Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung học

-Yêu cầu học sinh đọc lại làm

5/Nhận xét –dặn dị (3)

-GV nhận xét tuyên dương số HS làm

Học sinh đứng chổ đọc lại đơn xin vào đội

Học sinh nhắc lại tựa ( 2-3 em )

Một Học sinh đọc lại yêu cầu

Học sinh kể gia đình theo bàn, nhóm nhỏ ( cặp đơi )

Đại diện nhóm lên báo cáo trước lớp

+ Ví dụ : Nhà tớ có bốn người bố mẹ tớ, tớ cu Thắng tuổi Bố mẹ tớ hiền lắm, bố tớ làm ruộng, bố chẳng lúc ngơi tay .Mẹ tớ làm ruộng Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá áo quần Gia đình tớ lúc vui vẻ

-Nột Học sinh đọc mẫu đơn Sau nói trình tự đơn

+Quốc hiệu tiêu ngữ

+ Địa điểm ngày, tháng năm viết đơn + Tên đơn

+ Tên người nhận đơn

+ Họ, tên người viết đơn :người viết học sinh lớp

+ Lí viết đơn + Lí nghỉ học

+ Lời hứa người viết đơn

+ Ý kiến chữ ký gia đình người viết đơn + Chữ ký học sinh

Lớp làm vào VBT học sinh nêu miệng tập Nhận xét, bổ sung

(43)

bài tốt Về nhà làm lại vào giấy nháp chuẩn bị sau

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

SINH HOẠT LỚP

I/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần

Các tổ trưởng nhận xét chung tình hình thực tuần qua

Tổ Tổ Tổ

- Giáo viên nhận xét chung lớp

- Về nề nếp tương đối tốt, em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng - Về học tập : Rất nhiều bạn chưa thuộc bảng nhân chia học lớp

-Chưa có ý thức học thường xuyên, thuộc trước đến lớp

II/ Biện pháp khắc phục:

Giao nhắc nhở thường xuyn theo ngày học cụ thể

Hướng tuần tới ý số học cịn u hai mơn Tốn Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra bồi dưỡng kịp thời

*TuÇn 4.

Thứ hai, ngày 17 tháng năm 2012

Chµo cê

-TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Người mẹ

I

Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Biết đọc đúng: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo - Hiểu TN: Mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã

- Hiểu nội dung: Người mẹ u Vì con, người mẹ làm tất - Kể lại câu chuyện theo lối phân vai

(44)

- Đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật

- Dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với nhân vật 3 Thái độ:

- Giúp HS thấy lịng bà mẹ từ biết u q, kính trọng mẹ II Đồ dùng dạy học:

- Gv: Bảng phụ viết đoạn văn HD HS luyện đọc - Gv + HS: Tranh minh hoạ SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiết 1:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra bi c:(5) c bi: Quạt cho bà ngủ - Mỗi người bạn bé Thơ có điểm tốt? em

2 Dạy mới:

a.Giới thiệu bài: - Dùng tranh giới thiệu gt An – đéc, xen viết chuyện cho thiếu nhi người lớn say mê đọc truyện ông

b Luyện đọc(20)

- HĐ1: Gv đọc mẫu toàn - Theo dõi, lắng nghe

- HĐ2: HD Hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ b1: Đọc câu:

- Sửa lỗi phát âm cho HS b2: Đọc đoạn trước lớp:

- Đọc nối tiếp trước lớp ( lượt) - Giúp HS hiểu nghĩa từ ( Mục I.1)

đoạn bài, HD HS cách đọc đoạn

- Đọc nối tiếp 4đoạn

b3: Đọc đoạn nhóm: - Giúp HS sửa cách đọc cho b4: Thi đọc:

- Từng cặp HS đọc đoạn nx cho cách đọc

- HS đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn c Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10)

- Nêu câu hỏi SGK – 30

Câu 4: Gv chốt lại: Cả ý người mẹ dũng cảm, yêu ý

- Đọc thầm, đọc thành tiếng trả lời câu hỏi

- Đoạn 2,4: em đọc thành tiếng - Đoạn 1,3: Lớp đọc thầm trả lời Tiết 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

d Luy n

ệ đọ ạ

c l i:(8)

- Đọc lại đoạn

Nhận xét, sửa cách đọc cho HS - HS đọc phân vai chuyện Nhận xét cách đọc HS

- Đọc phân vai: nhóm ( nhóm em ) đọc đoạn ( Cần thể lời nhân vật )

- em, tự phân vai, đọc chuyện nhận xét bình chọn bạn đọc tốt

đ Hướng dẫn kể chuyện:(25)

- Giao nhiệm vụ: dựng lại câu chuyện theo cách phân vai ( không cần sách ), kể cần kem theo động tác, cử chỉ, điệu nhân vật

- HS tự lập nhóm phân vai

(45)

Gv nhận xét Bình chọn nhóm dựng chuyện hay

3 Củng cố dặn dò:(2)

- Qua truyện đọc, em hiểu lịng người mẹ? Em cần phải làm để đền đáp cơng lao mẹ ni dạy mình?

- Nhận xét tiết học, HD HS tập kể lại chuyện, chuẩn bị sau.

- em trả lời ( người mẹ yêu con, dũng cảm Người mẹ làm tất con, người mẹ hi sinh thân cho sống )

- HS tự phát biểu

………

………

………

………

………

………

………

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục đích u cầu: 1 Kiến thức:

- Ơn tập củng cố cách tính cộng, trừ số có chữ số, cách tính nhân, chia bảng học, củng cố cách giải tốn có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số số đơn vị ) 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thực cộng trừ số có chữ số nhân, chia bảng ( 2, 3, 4, ) giải tốn có lời văn

3 Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức chăm học tập II Đồ dùng dạy học:

- HS: Bảng Gv: Mơ hình đồng hồ III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:(5)

- Yêu cầu HS đọc mô hình đồng hồ: 45 phút

11 55 phút

- HS đọc theo cách

2 Dạy mới:(30)

a Giới thiệu bài:(2) Nêu nd tiết học. b Luyện tập:(26)

* Bài < Trang 18 >:

Củng cố cộng, trừ số có chữ số

- Làm bảng * Bài < Trang 18 >:

- Ghi phép tính lên bảng - Làm nháp, cần nắm quan hện thành phần kết phép tính để tính ( tìm x )

* Bài 3,4 < Trang 18 >: HD học sinh cách làm *

HS giỏi: Ngày thứ ba tuần ngày 15 Hỏi thứ năm tuần sau ngày mấy?

- Lm v

Bài HS cần nắm dạng tốn có liên quan đến: số số đơn vị 3 Củng cố dặn dò:(2)

- Nêu cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết? * Nhận xét tiết học, HD làm BT5 ( 18 )

(46)

………

………

………

………

………

.

………

Đạo đức

GIệế LễỉI HệÙA

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Giúp HS hiểu:

- Giữ lời hứa nhớ thực điều ta nói, hứa với người khác - Giữ lời hứa với người tơn trọng người thân

- Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa làm niềm tin người làm lỡ việc người khác

2 Thái độ

- Tôn trọng, đồng tình với người biết giữ lời hứa khơng đồng tình với người khơng biết giữ lời hứa

3- Haønh vi

- Giữ lời hứa với người sống ngày - Biết xin lỗi thất hứa không sai phạm

II CHUẨN BỊ

- Câu chuyện : ”Chiếc vịng bạc - Trích tập Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất, NXB Giáo dục, 1986” “Lời hứa danh dự – Lê - ơ- nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc Dương dịch”

- phiếu ghi tình cho nhóm (Hoạt động 2) - thẻ Xanh Đỏ

- Bảng phụ ghi nội dung hoạt động

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ (3)

- GV goïi HS làm tập 1, / 85 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài (30)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1:Xử lý tình huống

Mục tiêu:

HS biết đồng tình với hành vi thể giữ lời hứa, khơng đồng tình với hành vi khơng giữ lời hứa

Cách tiến hành:

- GV đọc lần câu chuyện ”Lời hứa ï”

- Chia lớp làm nhóm,thảo luận để tìm cách ưng xử cho tác giả tình

- HS đọc lại

(47)

- Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình nhóm

- Để HS nhắc lại ý nghĩa việc giữ lời hứa

mình, giải thích

- Nhận xét cách xử lí - HS nhắc lại

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến

Mục tiêu:

Củng cố bài, giúp HS có nhận thức thái độ việc giữ lời hứa

Cách tiến hành:

- Phát cho nhóm, nhóm thẻ màu xanh đỏ qui ước:

+ Thẻ xanh - Ý kiến sai + Thẻ đỏ - Ý kiến

- Treo bảng phụ ghi sẵn ý kiến khác việc giữ lời hứa, sau thảo luận giơ thẻ bày tỏ thái độ, ý kiến

- GV đọc ý kiến SGV - Đưa đáp án lời giải thích - Nhận xét kết làm việc nhóm

- HS thảo luận theo nhóm đưa ý kiến cách giơ thẻ GV hỏi

Hoạt động 3: Nói chủ đề “Giữ lời hứa”

Mục tiêu:

Củng cố bài, giúp HS có nhận thức thái độ việc giữ lời hứa

Cách tiến hành:

- u cầu nhóm thảo luận phút để tập hợp câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện,… nói việc giữ lời hứa

- Yêu cầu nhóm thể theo hai nội dung: + Kể chuyện (Sưu taàm)

+ Đọc câu ca dao, tục ngữ phân tích đưa ý nghĩa câu

- GV kết luận dặn HS ln giữ lời hứa với người khác với

- nhóm thảo luận Sau đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét ý kiến nhóm khác

- Dặn dị HS ln phải biết giữ lời hứa với người khác thân

Thø ba, ngày 18 tháng năm 2012

Thể dục

(48)

I Mơc tiªu

- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải quay trái - Yêu cầu thực đợc động tác mức độ tơng đối xác

- Học sinh chơi trò chơi: Thi xếp hàng Yêu cầu biết cách chơi chơi tơng đối ổn định II a im- Phng tin

- Địa điểm: Trên sân trờng sẽ, thoáng mát

- Phơng tiện: chuẩn bị còi kẻ sân chơi: Thi xếp hàng III Nội dung phơng pháp lên lớp.

1 Phần mở đầu(8)

- Giỏo viờn ph bin ni dung, yêu cầu học - Dậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp hát - Chạy chậm địa hình tự nhiên

* Ơn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải 2 Phần bản(20)

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái - Học sinh chơi trò chơi: Thi xếp hàng

3 Phần kết thúc(7)

- Đi thờng theo vòng tròn, vừa vừa thả lỏng - Giáo viên nhận xét, giao tập nhà

To¸n

KiĨm tra

I-Mục tiêu:

-Kiểm tra kết ôn tập HS

-Kĩ thực phép cộng ,phép trừ (có nhớ lần,các số có chữ số)

-Nhận biết phần đơn vị, kĩ giải tốn, tính độ dài đường gáp khúc

II-Đồ dùng dạy- học :

- Giấy kiểm tra

III-Các hoạt động dạy học:

- GV chép đề, hướng dẫn cách làm Bài 1:Đặt tính tính:

327+416 = 561- 244 = 462 +354 = 728- 456 = Bài 2:Bài toán : Mỗi hộp có cốc Hỏi hộp có cốc? Bài 3:Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:

-Biết đoạn AB =35 cm , BC= 25 cm ,CD=40 cm b.Đường gấp khúc ABCD có độ dài mét ?

Bài 4: HS giỏi: Hình tam giác ABC có ba cạnh có chu vi 24 cm Hỏi cạnh AB dài xăng- ti- mét?

- HS lm bi vo giấy kiểm tra - GV quan sát HD

3-Củng cố -dặn dị:

-.

CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )

NGƯỜI MẸ

I.Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

(49)

- Rèn kĩ viết tả; viết hoa chữ đầu câu tên riêng Làm tập phân biệt âm đầu r/d/gi

- Viết đúng: Thần Chết, Thần Đêm Tối, vượt qua, giành lại 3 Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức giữ - viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học:HS: Vở tập.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(3)

- Đọc cho HS viết: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng

Nhận xét, cho điểm

- HS viết bảng lớp

- Cả lớp đọc đồng từ HS vừa viết

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Nêu tên viết. b Hướng dẫn nghe- viết(18) b1: Hướng dẫn chuẩn bị:

- HD HS quan sát, nhận xét: + Đoạn văn có câu?

+ Tìm tên riêng bài? Cách viết?

+ Những dấu câu dùng đoạn văn?

- HD viết từ khó: Đọc cho HS viết từ mục I.2 Nhận xét, sửa sai

-b2: Viết tả:

- Đọc cho HS viết ( nhắc HS tư ngồi viết, cách trình bày )

b3: Chấm chữa bài:

- Chấm - bài, ghi lỗi HS mắc lên bảng c Hướng dẫn Hs làm BT tả(10) * Bài tập 2a ( 31 ):

- HD HS nắm vững yêu cầu * Bài tập 3a ( 31 ):

- Chốt lời giải đúng: Ru, dịu dàng, giải thưởng

- em đọc đoạn viết (SGK – 30 ), lớp theo dõi

+….4 câu

+….Thần Chết, Thần Đêm Tối + em trả lời

- Viết bảng con, bảng lớp

- Viết vở, soát lại

- HS chữa lỗi

- Cả lớp làm tập: điền r/d/gi giải đố

- Làm - chữa bảng lớp

Cả lớp đọc lại lời giải 2,

3 Củng cố dặn dò:

- Nhắc HS cần ghi nhớ qui tắc tả BT 2,3

THỦ CÔNG

Gấp ếch ( t2 )

I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:- HS biết cách gập ếch.

2 Kĩ năng:- Gấp ếch giấy quy trình kĩ thuật. 3 Thái độ:- Giúp HS hứng thú với học gấp hình.

(50)

- HS: Giấy, kéo, hồ

III Các hoạt động dạy học:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 KiÓm tra cũ:(5)

- Kiểm tra đồ dùng môn học, học HS 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Thực hành gấp ếch. b Giảng bài:

HĐ1: HS thực hành gấp ếch:(17) - Gv nhắc lại bước:

B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vng B2: Gấp tạo chân trước ếch B3: Gấp, tạo chân sau thân ếch - Gv quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS

HĐ2: Trưng bày, đánh giá sản phẩm:(10)

- Yêu cầu HS mang sản phẩm lên bàn Gv thực hiệc động tác để làm cho ếch nhảy

- Gv nhận xét, gt cho HS nguyên nhân ếch nhảy không cao

- em lên bảng nhắc lại thực thao tác gấp ếch t1

- Thực hành gấp

- Lớp quan sát, nhận xét sp đẹp ếch nhảy cao

3 Củng cố - dặn dò:(3)

- Gv nhận xét chuẩn bị, tinh thần kết học tập HS

- Chuẩn bị giấy kéo để: Gấp, cắt, dán

………

………

………

………

………

Thø t, ngày 19 tháng năm 2012

TON

BNG NHÂN

I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- HS lập bảng nhân Củng cố ý nghĩa phép nhân giải toán 2 Kĩ năng:

- Tự lập học thuộc bảng nhân giải toán 3 Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập chăm chỉ. II Đồ dùng dạy học:

- Gv: Các bìa, có chấm trịn ( ) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:(5)

 nhận xét, cho điểm

- em đọc bảng chia 2 Dạy mới:

(51)

- Hướng dẫn HS lập: x =

+ Đưa bìa chấm trịn hỏi: bìa có chấm trịn? chấm trịn lấy lần? ta có phép nhân tương ứng nào? - HD HS lập: x = 12 ; x = 18 ( tương tự x )

- Ghi bảng phép tính

- HD HS học thuộc bảng nhân Che số số bảng: 18, 32,

c Thực hành(15)

- chấm tròn - ….được lấy lần - lấy lần x =

- Nêu cách tính kết quả: x = 12

6 x = 18

6 x …6 x 10 HS tự lập

- em đọc bảng nhân bảng - em khôi phục bảng nhân

- dãy đọc nối tiếp ( em phép tính ), em đọc bảng nhân

* Bài < Trang 19 >:

HD làm nhẩm - Làm SGK, ghi bảng lớp, đọc kết

* Bài < Trang 19 >:

Củng cố giúp HS nắm vững ý nghĩa phép nhân ( x = 30 )

* Bài < Trang 19 >:

- Yêu cầu HS nhận xét: Các số tích bảng nhân

*Bµi tËp dµnh cho HS giỏi: Thay phép nhân dới phép cộng tính kết quả: x ; x

- HS đọc đề bài, lớp giải nháp + bảng lớp - Làm nháp + bảng lớp đọc thuộc

3 Củng cố dặn dò:(2)

* Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 6.

- HS đọc thuộc bảng nhân ( em )

………

………

………

………

………

………

TẬP ĐỌC

ÔNG NGOẠI

I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức: - Đọc đúng: nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng. - Hiểu TN: Loang lổ

ND: Ông hết lòng chăm lo cháu, cháu mãi biết ơn ông - Người thầy cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học

2 Kĩ năng:Đọc trôi chảy Đọc kiểu câu Phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật

3 Thái độ:- Giáo dục em lịng kính u, q trọng ơng bà. II Đồ dùng dạy học: b¶ng phơ, tranh minh ho¹

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(52)

1 Kiểm tra c:(5) - c thuc bi: Quạt cho bà ngủ

- Nhận xét, cho điểm em

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b Luyện đọc:(15)

- HĐ1: Gv đọc toàn bài: Chậm chãi, dịu dàng - Theo dõi, quan sát tranh minh hoạ SGK

- HĐ2: HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ b1: Đọc câu:

- HD cách đọc, sửa lỗi phát âm cho HS b2: HD chia đoạn bài: đoạn.

- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1, tìm hiểu nghĩa từ: loang lổ

- Đọc nối tiếp câu (2 lượt) - Đọc nối tiếp đoạn ( lượt ) - HS đặt câu: loang lổ

b3: Đọc đoạn nhóm: - HD em đọc

- em nhóm đọc nối tiếp đoạn

- Cả lớp đọc đồng văn c Hướng dẫn tìm hiểu bài:(8)

- Nêu câu hỏi ( SGK – 35 ) để HS trả lời - Yêu cầu qsát tranh trả lời câu

- Đ1: Lớp đọc thầm trả lời câu - Đ2,3: đọc thành tiếng ( em ) lớp trả lời câu 2,3

d Luyện đọc lại:(5)

- Đọc đoạn 1, HD HS cách nhấn giọng, ngắt giọng

- em thi đọc diễn cảm đoạn văn - em thi đọc

3 Củng cố dặn dị:(2)

- Em thấy tình cảm ông cháu văn ntn?Chốt lại nd ( mục I.1 )

* Nhận xét tiết học, nhắcHS luyện đọc

- em phát biểu

- Liên hệ: Kể việc làm thể u q, kính trọng ơng bà

……… ……… ………

Mỹ thuật

GV môn dạy

………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

HOẠT ĐỘNG TUẦN HỒN

I Mục đích u cầu: 1 Kiến thức:

- HS biết chức vịng tuần hồn, cấu tạo hoạt động tuần hoàn 2 Kĩ năng:

- HS nghe nhịp đập tim đếm nhịp mạch đập Chỉ đường máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn, vịng tuần hồn nhỏ

3 Thái độ:

II Đồ dùng dạy học:

- Gv: Sơ đồ vịng tuần hồn, phiếu rời ghi tên loại mạch máu vịng tuần hồn - Gv + HS : Các hình SGK ( Trang 16 – 17 )

(53)

GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Kiểm tra cũ:(3)

- Máu gồm thành phần nào? Chức huyết cầu đỏ? Kể tên phận quan tuần hoàn? - nhận xét, đánh giá

- em trả lời, HS lớp nhận xét

2 Dạy mới: a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: Thực hành(5)

* Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập tim đếm nhịp mạch

* Cách tiến hành: b1: Làm việc lớp:

HD HS: Áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập đếm số nhịp đập tim phút

- Đặt ngón trỏ ngón bàn tay phải lên cổ tay phải mình, đếm số mạch đập phút B2: Làm việc theo cặp:

B3: Làm việc lớp:

- Các em nghe thấy áp tai vào ngực bạn mình? Khi đặt ngón tay lên tay em cảm thấy gì?

* KL: Tim ln đập để bơm máy khắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông mạch máu, thể chết

HĐ2: Làm việc SGK(15)

* Mục tiêu: Chỉ đường máu sơ đồ vòng tuần hồn lớn, vịng tuần hồn nhỏ

* Cách tiến hành:

b1: Làm việc theo nhóm: Gợi ý HS:

- Chỉ động mạch, tĩnh mạch mao mạch sơ đồ? Nêu chức loại mạch máu

- Chỉ nói đường máu vịng tuần hồn lớn, nhỏ? Chúng có chức gì?

b2: Làm việc lớp:

- Gv treo sơ đị vịng tuần hồn - Gv nhận xét, bổ sung

* KL: Tim co bóp đẩy máu vào vịng tuần hồn Nêu chức vịng tuần hồn HĐ3: Chơi trị chơi(10)

* Mục tiêu: Củng cố kiến thức học vịng tuần hồn

* Cách tiến hành:

b1: Gv phát cho nhóm: sơ đồ vịng tuần hồn phiếu rời ghi loại mạch máu vịng tuần hồn u cầu nhóm thi ghép chữ vào hình

b2: Thực hành chơi trò chơi: - Gv nhận xét, đánh giá

- Theo dõi

- HS lên làm mẫu

- Từng cặp thực hành HD

- em trả lời

- em đại diện trình bày kết nghe đếm nhịp tim mạch

- Quan sát H3( SGK – 17 ) đọc SGK thảo luận nhóm ( HS nhóm )

- Đại diện nhóm sơ đồ trình bày câu, lớp nx, bổ sung

- Lắng nghe

(54)

- Chỉ nói đường máu vịng tuần hồn?

- Nhận xét tiết học, HD HS chuẩn bị tiết sau.

- em

………

………

………

Th năm, ng y 20 tháng n

m 2012

Âm nhạc

GV môn dạy

.

TON

LUYN TP

I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 Kĩ năng:

- Vận dụng bảng nhân tính giá trị biểu thức giải tốn 3 Thái độ: Giáo dục HS tính chăm học tập.

II Đồ dùng dạy học:

- Gv: hình tam giác ( vng ) – BT III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(5)

Nhận xét, cho điểm 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài(2) Giới thiệu trực tiếp. b Luyện tập(25)

- em đọc bảng nhân HS nhận xét

* Bài ( 20 ): Ghi phép tính lên bảng Củng cố cho HS bảng nhân

* Bài ( 20 ):

- Cần khắc sâu: Khi tính giá trị biểu thức cần thực hiện: nhân chia trước, cộng trừ sau * Bài ( 20 ): Cần lưu ý câu lời giải ý nghĩa phép nhân ( x = 24 )

- Củng cố giải tốn hai phép tính

* Bài ( 20 ): Tổ chức cho HS chơi trò chơi xếp hình tiếp sức

* Bµi tËp dµnh cho HS K- G: HÃy nêu quy luật viết thêm số hạng vào dÃy số sau:

2, 6, 18, … … …, ,

- HS đọc yêu cầu đề - Làm miệng

- Hs làm nháp + bảng lớp

- HS nhận xét nêu tính giá trị biểu thức

- Làm nháp + bảng lớp

Bài 4(20): Nhận xét đặc điểm dãy số

- nhóm ( nhóm em ) xếp hình theo mẫu SGK

3 Củng cố dặn dò(3)

- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 6? Nêu tích bảng nhân 6?

* Nhận xét tiết học, HD VN: học thuộc bảng nhân 6.

(55)

………

………

………

………

………

CHÍNH TẢ ( Nghe viết )

ƠNG NGOẠI

I.Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- HS nghe - viết đoạn:” Trong vắng lặng của…đời học tơi sau này” Ơng ngoại Tìm tiếng có vần oay, phân biệt tả r/d/gi

2 Kĩ năng:

- Viết đúng: Vắng lặng, nhấc bổng, loang lổ, trẻo - Viết làm tiếng có vần oay, r/d/gi

- Viết tả 3 Thái độ:

- Giáo dục ás ý thức giữ - viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học:

- HS: Vở BT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(4)

- Đọc cho HS viết: Thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào,

giao việc Nhận xét, cho điểm - HS viết bảng lớp, HS nhận xét 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Gt bài, đoạn viết. b Hướng dẫn HS nghe - viết (18) b1: Hướng dẫn chuẩn bị:

- HD nhận xét tả: Những chữ viết hoa?

- Viết chữ khó: đọc cho HS từ mục I.2 b2: Viết tả:

- Gv đọc đoạn viết bài: Ơng ngoại nhắc nhở HS cách trình bày, tư ngồi viết

b3 Chấm, chữa bài:

- Gv chấm - ghi lỗi HS viết sai lên bảng Nhận xét, bổ sung

c Hướng dẫn làm BT tả(10) * Bài tập ( 35 ):

- Tổ chức cho HS chơi trị chơi: Tiếp sức viết tiếng có vần oay ( viết phút )

* Bài tập 3a ( 35 ): - Chốt lại lời giải đúng: a, Giúp - giữ -

- em đọc đoạn viết

- …các chữ đầu câu, đầu đoạn - Viết nháp + bảng lớp - HS viết vở, soát lại

- HS sửa sai

- em đọc yêu cầu đề

- Làm BT, chơi trò chơi tiếp sức ( nhóm - nhóm HS )

- Lớp đọc, nắm yêu cầu đề - Làm vở, nêu miệng

Nhận xét, bổ sung 3 Củng cố dặn dị(3)

(56)

nhớ tả

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH ƠN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?

I Mục đích u cầu:

1 Kiến thức: - Tiếp tục ôn tập kiểu câu: Ai ( Cái gì, ) – gì? - Mở rộng vốn từ gia đình

2 Kĩ năng:- Tìm từ gộp, xếp thành ngữ tục ngữ theo nhóm nghĩa đặt câu theo mẫu: Ai gì?

3 Thái độ:- Giúp HS có thêm vốn từ ngữ phong phú, nói viết hay. II Đồ dùng dạy học:

- Hs: Vở tập

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(3) - Nêu từ ngữ so sánh: em

- Nhận xét cho điểm Lớp nhận xét, bổ sung

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài(1) Nêu nội dung tiết học. b Hướng dẫn làm tập(28)

* Bài tập ( 33 ): giúp HS hiểu: Từ ngữ gộp từ người VD: dì, bác cháu

* Bài tập ( 33 ): - Ghi kết bảng lớp - Gv nhận xét, bổ sung * Bài tập ( 33 ):

- Ghi bảng lớp, HD HS cách đặt câu theo mẫu: Ai gì? Nói nhân vật mà HS học

- Gv nhận xét, bổ sung

* Bài tập dành cho học sinh K-G: Hãy viết đoạn văn ngắn( từ 4- câu) kể GĐ có dùng từ ngữ gộp ngời GĐ

- HS đọc yêu cầu đề bài, theo dõi SGK

- Làm miệng, lớp đọc lại

Làm tập

- HS đọc yêu cầu

- Trao đổi theo cặp, trình bày miệng - Tập giải nghĩa TN,TN

- Lớp đọc thầm yêu cầu - Làm miệng, chữa

- Làm

3 Củng cố dặn dò(3)

- Thế từ gộp? nhắc lại TN tập - Nhận xét tiết học, nhắc HS học thuộc thành ngữ, tục ngữ BT2.

- 3HS

(57)

……… ………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HỒN

I Mục đích u cầu: 1 Kiến thức:

- HS nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ gìn vệ sinh quan tuần hồn 2 Kĩ năng:

- So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức lúc làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giãn

3 Tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn. II Đồ dùng dạy học:

- Gv + HS : Hình vẽ SGK Gv: Sơ đồ vịng tuần hoàn III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(4)

- Chỉ đường máu vòng tuần hoàn?

Nhận xét, đánh giá 2 Dạy mới:

- em bảng lớp ( sơ đồ vịng tuần hồn )

a Giới thiệu bài(1) Giới thiệu trực tiếp. b HĐ1(12) Chơi trò chơi vận động:

* Mục tiêu: So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức hay làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giãn

* Cách tiến hành:

b1: Hướng dẫn chơi trò chơi vận động lớp:” Em Thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”

- HS nhận xét: nhịp tim ntn so với lúc ngồi yên

b2: Khi ta chạy nhanh nhịp tim ntn so với lúc vận động nhẹ?

* KL: Khi vận động mạnh lđ chân tay nhịp đập tim mạch nhanh Vì vậy, lđ vui chơi có ích cho hđ tim mạch, lđ hđ sức, tim bị mệt, có hại cho sức khoẻ

c.HĐ2(15) Thảo luận nhóm:

- HS thực hành chơi, sai lò cò quanh lớp

- HS trả lời - Theo dõi

* Mục tiêu: Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan (hô hấp) tuần hồn Có ý thức tập TD, vui chơi, ld vừa sức

* Cách tiến hành: c1: Thảo luận nhóm:

- Yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi: + Hoạt động có lợi cho tim mạch? Tại

(58)

+ Tại không nên mặc quần áo, giày, dép chật?

c2: Làm việc lớp:

- Nhận xét, KL việc nên không nên

làm để giữ gìn bảo vệ quan tuần hồn - Đại diện nhóm trình bày phần trả lời, nhóm nx, bổ sung

3 Củng cố dặn dò(3) -Gv nhận xét tiết học

- Nhắc nhở HS thường xuyên tập TD

-.

Thứ s¸u, ng y21 th¸ng n

à

ăm 2012

ThĨ dơc

Đi vợt chớng ngại vật thấp

Trò chơi : Thi xếp hàng

I Mục tiêu:

Tip tc ụn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, theo vạch kẻ thẳng Yêu cầu thực động tác mc tng i chớnh xỏc

Học vợt chíng ng¹i vËt

Chơi trị chơi (thi xếp hàng) yêu cầu biết cách chơi chơi cách chủ động II Địa điểm phơng tiện :

Trên sân trờng vệ sinh sẽ, đảm bảo an tồn luyện tập Chuẩn bị cịi, kẻ sân chơi

III.Nội dung phơng pháp lên lớp : 1 Phần mở đầu( 8)

Giỏo viờn ph bin ni dung yêu cầu học Dậm chân chỗ đếm to theo nhịp

Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc sân trờng 100 – 200m Chơi trò chơi (thay i ch, v tay nhau)

2.Phần bản(20)

Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Học động tác vợt chớng ngại vật thấp Chơi trò chơi (thi xp hng)

Giáo viên nêu tên trò chơi, nêu cách làm học sinh chơi, giáo viên nhậm xét 3 Phần kết thúc

Đi chậm theo vòng tròn , vỗ tay hát Nhận xét tiết học

Về nhà ôn động tác vợt chớng ngại vật

………

………

………

………

……….

TOÁN

NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Khơng nhớ )

I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

(59)

2 Kĩ năng:

- Đặt tính nhân số có chữ số với số có chữ số ( khơng nhớ ) giải tốn - Thực phép cộng, trừ, nhân chia với số đo khối lượng áp dụng vào giải toán 3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập chăm chỉ.

II Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(3) - Nhận xét, cho điểm 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài(1) Giới thiệu trực tiếp. b Hướng dẫn HS thực phép nhân(10) - Viết: 12 x = ?

12 + 12+ 12 = 36 Vậy 12 x = 36

- HD HS đặt tính tính:

12  nhân 6, viết x  nhân 3, viết

- Lưu ý HS: bước đặt tính cách thực c Thực hành(17)

- em đọc bảng nhân

- HS nêu cách tìm tích

- HS thực phép nhân với Gv

* Bài ( 21 ):

- Nhận xét, sửa cho HS thực nhân * Bài ( 21 ):

- Nhận xét, sửa sai cho HS ( có ) Củng cố nhân số có chữ số với số có chữ số

* Bài ( 21 ): HD HS hiểu rõ ý nghĩa phép nhân ( 12 x = 48 )

- Nhắc lại cách thực nhân ( từ phải sang trái )

- Làm bảng + bảng lớp

- HS nêu lại cách đặt tính tính nhân phép tính đầu

- Làm nháp + bảng lớp

- Viết giải vào 3 Củng cố dặn dò(4)

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn HS chuẩn bị sau

- Nêu bước thực phép nhân

………

………

………

………

………

………

………

TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA C

I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Củng cố cách viết chữ hoa c thông qua tập ứng dụng: Viết tên riêng câu ca dao cỡ chữ nhỏ

(60)

3 Thái độ:- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết, giữ sạch. II Đồ dùng dạy học:

- Gv: Mẫu chữ viết hoa: c, bảng phụ viết từ, câu ứng dụng - HS: Bảng con, phấn, BT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(3) - HS viết bảng lớp: Bố Hạ, Bầu - Nhận xét, đánh giá

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài(2)Giới thiệu trực tiếp. b Hướng dẫn viết bảng con(5-7) b1: Luyện viết chữ hoa:

- Tìm chữ hoa có bài?

- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ b2: Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ):

- Gv đưa bảng phụ có viết: cửu long gt: cửu long dịng sơng lớn nước ta, chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ

b3 Luyện viết câu ứng dụng:

- Đưa câu ứng dụng, gt: Câu ca dao nói lên công ơn cha mẹ lớn lao

c Hướng dẫn Hs viết vào vở(15)

- Nêu yêu cầu viết dòng vở, nhắc nhở tư ngồi viết HS

d Chấm, chữa bài(5-8)

- Gv chấm - bài, đưa lỗi HS viết sai

- c, l, t, s, n

- Viết bảng con: c, s, n - em đọc

- Tập viết bảng - em đọc

- Viết bảng con: Công, Thái Sơn, Nghĩa - Viết

- HS sửa bảng lớp 3 Củng cố dặn dò(3)

- Nhận xét tiết học, HD HS viết phần nhà

………

………

………

………

………

………

………

……….

TẬP LÀM VĂN

NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I.Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- HS kể lại câu chuyện: Dại mà đổi Điền vào mẫu đơn điện báo 2 Kĩ năng:

(61)

- HS: Điền nội dung vào mẫu điện báo

3 Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu thương người thân gia đình. II Đồ dùng dạy học:

- HS: Vở tập

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(5) - Nhận xét, cho điểm 2 Dạy mới:

- em kể gia đình - em đọc đơn xin nghỉ học a.Giới thiệu bài: Nêu nội dung tiết học

b Hướng dẫn HS làm tập(25-28) *Nghe kÓ

- Gv ghi bảng câu hỏi gợi ý SGK

- Gv kể chuyện lần hỏi câu hỏi SGK - Kể lại lần 2:

Hỏi truyện buồn cười ch no? *Điền vào giấy tờ in sẵn

- HD HS nắm tình yêu cầu đề: + Tình cần viết điện báo gì? + Yêu cầu gì?

- HD HS điền nd điện báo

- em đọc yêu cầu đề câu hỏi gợi ý - HS trả lời

HS l¾ng nghe

- HS đọc yêu cầu đề mẫu điện báo - HS trả lời

- HS làm miệng nhìn vào mẫu SGK - Cả lớp làm

3 Củng cố dặn dò(3) - Nhận xét, bổ sung

- Nhận xét tiết học, nhắc HS kể lại câu chuyện ghi nhớ cách điền nd điện báo

2 em đọc điện báo

………

………

………

………

………

………

………

………

……….

SINH HOẠT

KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 4

I Hát tập thể:

II Nội dung sinh hoạt:

1 Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ 2 Lớp trưởng nhận xét, hoạt động lớp: 3 Gv nhận xét:

a, Ưu điểm: Nhìn chung em có ý thức học tập, chuẩn bị chu đáo, lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài, điển hình:

- Có ý thức học tập tốt:

(62)

- Vệ sinh lớp học tương đối sạch, ăn mặc gọn gàng b, Hạn chế:

- Cịn có HS chưa chuẩn bị nhà: - Chưa thật có ý thức giữ vệ sinh chung c, Phương hướng tuần 5:

- Phát huy mặt tốt, khắc phục hạn chế nêu - Thực tốt tháng ATGT

- Thực tốt chủ điểm tháng học, phát huy đôi bạn tiến

………

* Tuần 5

Thứ hai, ngày 24 tháng năm 2012 Chµo cê

- TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Người lính dũng cảm

I

Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Đọc đúng: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên

- Hiểu từ mới: nửa tép, ô trám, thủ lĩnh, Hoa mười giờ, nghiêm giọng

- Hiểu cốt truyện điều câu chuyện muốn nói: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi sửa lỗi Người dám nhận lỗi người dũng cảm

- HS kể lại câu chuyện 2 Kĩ năng:

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật

(63)

- Giáo dục HS biết nhận lỗi sửa lỗi II Đồ dùng dạy học:

- Gv + HS: Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiết 1: Tập đọc

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(3)

- Yêu cầu HS đọc bài: Ông ngoại - Nhận xét, cho điểm

- em đọc nối tiếp nhau, nêu nội dung bài, HS lớp nhận xét

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài(2) Giới thiệu chủ điểm” Tới trường” gt đọc

- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ đọc SGK

b Luyện đọc(20)

HĐ1: Gv đọc toàn bài: Phân biệt lời nhân vật HĐ2: Gv HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. b1: Đọc câu:- Gv sửa lỗi phát âm cho HS.

b2: Đọc đoạn trước lớp: - Đọc nối tiếp từng( lượt ) - Đọc nối đoạn ( lượt ) Lưu ý HS: Đọc câu mệnh lệnh, câu

hỏi - Tìm hiểu nghĩa từ SGK.Đặt câu: thủ lĩnh, b3: Đọc đoạn nhóm:

- HD HS đọc

- Cặp em đọc đoạn nối tiếp - tổ đọc nối tiếp đoạn - em đọc lại tồn truyện c Hướng dẫn tìm hiểu bài(10)

- Nêu câu hỏi SGK – 39

Hỏi thêm: Các em có dám dũng cảm nhận sửa lỗi bạn nhỏ truyện không?

- Đọc thầm, đọc thành tiếng đoạn, trả lời câu hỏi

- em trả lời Tiết 2: KỂ CHUYỆN

d Luyện đọc lại(10)

- Gv đọc mẫu đoạn 4: HD HS cách đọc - HD HS đọc phân vai

- HS thi đọc đoạn - Đọc phân vai: em đ Hướng dẫn kể chuyện(20)

- Yêu cầu HS dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ đoạn SGK – 40 tập kể lại truyện

- Nhận xét, động viên HS - Nhận xét, cho điểm

- Theo dõi, quan sát tranh SGK

- Tập kể theo đoạn ( lần ) – HS nhận xét

- HS kể lại tồn truyện 3 Củng cố dặn dị(5)

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Gv chốt lại: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi, dám sửa khuyết điểm người dũng cảm

- Nhận xét tiết học, nhắc HS tập kể lại truyện nhiều lần.

- em trả lời

(64)

……… ………

TỐN

NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ CHỮ SỐ ( Có nhớ )

I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức: HS biết nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( cã nhớ ) Củng cố giải tốn tìm số bị chia chưa biết

2 Kĩ năng: Thực hành nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( có nhớ ). 3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập chăm chỉ.

II Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ(5) - Làm bảng lớp: em - Nhận xét, cho điểm

33 x 14 x 42 x 33 x 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài(1) Giới thiệu trực tiếp. b Giới thiệu nhân số có chữ số với số có chữ số(10)

- Nêu phép nhân: 26 x = ?

Lưu ý: viết thẳng cột với 6, dấu nhân hai dịng có 26 Nhân từ trái sang phải Chú ý nhân có nhớ

- Nêu tiếp: 54 x =? c Luyện tập(18)

- em đặt tính theo cột dọc - em nhắc lại cách nhân

- Tương tự * Bài < Trang 22 >: Tính

- Chọn phép tính yêu cầu HS đặt tính tính

Củng cố trường hợp nhân số có nhớ

- Làm nhân bảng + bảng lớp Nêu lại cách nhân

* Bài < Trang 22 >:

Củng cố ý nghĩa phép nhân: ( 35 x = 70 )

- HS làm nháp + bảng lớp * Bài < Trang 22>: Tìm x:

* Bài tập dành cho HS K- G: Tìm số có hai chữ số, biết đem số nhân với đợc tích số có chữ số, cịn đem số nhân với đợc tích số có hai chữ số?

- Xác định x tính, nêu cách làm, lớp làm nháp + bảng lớp

3 Củng cố dặn dò(2)

- Nêu phép nhân: 36 x 2; 45 x

* Nhận xét dặn dò, nhận xét tiết học HD HS ôn lại bảng nhân 6.

- em làm miệng

……… ……… ……… ……… ………

………

ĐẠO ĐỨC

(65)

1 Kiến thức:- HS hiểu: Thế tự làm lấy việc Ích lợi việc tự làm lấy việc Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền ( lấy ) định thực cơng việc 2 Kĩ năng:

- HS tự làm lấy cụng việc mỡnh học tập, lao động, sinh hoạt trường, nhà 3 Thỏi độ:- HS cú thỏi độ tự giỏc, chăm thực cụng việc mỡnh.

II Đồ dùng dạy học:

- HS: Vở tập Đạo Đức

III Các ho t

3 Củng cố dặn dò(2)

ạ độ

ng d y h c ch y u:

ủ ế

- Em hiểu: Thế tự làm lấy việc mình? - Gv nhận xét tiết học, HD HS tự làm lấy cơng việc hàng ngày trường, nhà,

(66)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thø ba, ngµy 25 tháng năm 2012 TON

LUYN TP I Mc đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Củng cố nhân số có chữ số với số có chữ số ( có nhớ ) Ơn tập thời gian 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thực phép nhân xem đồng hồ số ngày 3 Thái độ: Giáo dục HS biết quý thời gian, học tập chăm chỉ.

II Đồ dùng dạy học: - Gv: Mơ hình đồng hồ - HS: bảng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN 1 Kiểm tra cũ(5)

- Nêu phép nhân: 82 x 5; 94 x - Nhận xét, cho điểm

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Nêu ND tiết học. b Luyện tập(25)

* Bài 1,2 < Trang 23 >:

Củng cố cho HS nhân số có chữ số với số có chữ số không nhớ

* Bài < Trang 23>:

- Hỏi HS: Mỗi ngày có bào nhiêu giờ? * Bài < Trang 23>:

* Bài < Trang 23>:

- Tổ chức HS chơi trò chơi: Nêu nhanh 3 Củng cố dặn dò(5)

- Nêu phép nhân: 83 x 3; 36 x - Nêu: 30 phút

50 phút

* Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau

HỌC SINH - em làm bảng lớp - Làm bảng con, bảng lớp - HS nêu cách nhân

- HS giải nắm vững ý nghĩa phép nhân: 24 x = 134 - HS dùng mơ hình đồng hồ để quay theo nd tập

- HS nói miệng phép nhân có kết

- em nêu cách thực phép tính

- em đọc theo cách

……… ……… ……… ……… ……… ………

CHÍNH TẢ ( Nghe viết) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.Mục đích u cầu:

(67)

- Nghe viết đoạn: Viên tướng khoát tay…đến hết bài: Người lính dũng cảm Học thuộc lịng tên chữ bảng

2 Kĩ năng:

- Viết đúng: Quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay - Viết nhớ tiếng có l/n Điền chữ tên chữ 3 Thái độ:Giáo dục HS ý thức giữ - viết chữ đẹp.

II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT3(41). III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Ông ngoại

- GV mời Hs lên viết bảng :loay hoay, gió xốy, nhẫn nại, hiu hiu - Gv mời Hs đọc thuộc 19 tên chữ học tuần 1,

- Gv nhaän xét cũ

3. Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu + ghi tựa 4. Phát triển hoạt động :

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết tả vào

 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị

- Gv đọc lần đoạn văn viết tả - Gv yêu cầu –2 HS đọc lại đoạn viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: + Đoạn văn có câu?

+ Những chữ đoạn văn được viết hoa?

+ Lời nhân vật đánh dấu bằng những dấu gì?

- Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ

dễ viết sai: quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay

 Hs chép vào

- Gv đọc thong thả cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn

 Gv chấm chữa

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)

- Gv nhận xét viết Hs

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập

- Mục tiêu: Giúp Hs điền chữ n/l, en/eng vào câu tập.

+ Bài tập 2:

- Gv cho Hs nêu u cầu đề

PP: Phân tích, thực hành.

Hs laéng nghe

1- Hs đọc đoạn viết

Có câu.

Các chữ đầu câu tên riêng.

Lời nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.

Hs viết nháp

Học sinh nêu tư ngồi Học sinh viết vào Học sinh soát lại Hs tự chữ lỗi

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

(68)

- GV chia lớp thành nhóm, thảo luận - Sau đại diện nhóm lên thi làm bảng

- Gv nhận xét, chốt lại: Câu a):

Hoa lựa nở đầy vườn đỏ nắng. Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua Câu b):

- Tháp mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ - Bước tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa + Bài tập :

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề

- Gv mời Hs tiếp nối điền đủ chữ tên chữ

- Gv nhận xét, sửa chữa - Gv chốt lời giải

Đại diện hai nhóm lên thi làm bảng

Cả lớp làm vào nháp Hs nhận xét

Cả lớp làm vào vào VBT

Hs đọc yêu cầu Hs lên bảng điền

Cả lớp sửa vào VBT

5. Tổng kết – dặn dò

- Về xem tập viết lại từ khó - Nhận xét tiết học……

(69)

Ngày đăng: 02/06/2021, 19:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w