Chỉ thị số 61-CT/TW của bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương đã nêu rõ mục tiêu của PCGDTHCS là nâng cao mặt bằng dân trí một cách toàn diện,làm cho hầu hết công dân từ 18 tuổi đều tốt [r]
(1)PHỊNG GD&ĐT SƠNG MÃ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Chiềng Cang Độc lập - Tự - Hạnh phúc
Chiềng cang , ngày ……tháng … năm 2012
DIỄN THUYẾT
VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC THCS.
I TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC THCS NÓI CHUNG VÀ GIÁO DỤC THCS CHO TRE EM GÁI NĨI RIÊNG.
1 Giáo dục có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước ?
Trong thời đại ngày nay, quốc gia giới nhận thức rõ vai trò quan trọng hàng đầu giáo dục chìa khố cho hát triển thành công Điều với nước phát triển nước phát triển bất khì quốc gia muốn có sức mạnh cạnh tranh giới trước hết tất công dân phải tiếp cận với giáo dục có khả đóng góp cho phát triển quốc gia
Sự phát triển quốc gia ln gắn bó mật thiết với phát triển giáo dục đào tạo Công xoa đói giảm nghèo đạt nhiều quốc gia biết kết hợp đầu tư có hiệu đắn vào giáo dục với sách kinh tế hựp lý
Nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ tạo đièu kiện thuận lợi cho mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục phải bao hành q trình học để khơng xố mù chữ mà cịn phát triển cáckỹ cần thiết cho sống, khả suy luận thể hiện.Giáo dục cịn khuyến kích pháp triển sáng kiến khả linh hoạt thích ứng, đặc tính cá nhân giúp người phát triển, thay thế, thay đổi hành vi tiếp cận họi tolớn sống
Giáo dục nhu cầu thiết yếu dân tộc ( lời nhà hiền triết) Việc không tạo hội cho người quyền tiếp cận giáo dục cách bình đẳng hạn chếnhững nỗ lực phấn đấu cải thiện sức khoẻ hạnh phúc, hnạ chế hội đồn kết, dân chủ, có quản lý nhà nước cách hiệu thực quyền công dân tối thiểu
2 Giáo dục THCS phổ cập giáo dục THCS có tầm quan trọng như thế nào?
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, cấp THCS có vị tri vai trị đặc biệt, cấp học nơi tiếp bậc tiểu học Giáo dục THCS nhằm trang bị cho người học vốn học vấn đầy đủ lĩnh vực khoa học tự nhiên, xãhội, kỹ thuật làm sở để phát triển hồn thiện nhân cách, từ tiếp tục học cấp học THPT, ngành nghề thích hợp Trung học chuyên nghiệp vận dụng vào sản xuất đ đó, tiến hành giáo dục THCS điều kiện để chuẩn bị nguồn nhân lực cho việc mạnh nhân lực cho việc đẩy mạnh thực hiệ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước
(2)Phổ cập Giáo dục góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lược bồi dưỡng nhân tài Trình độ phổ cập giáo dục khơng phản ánh trình độ phát triển dân trí quốc mà số quan trọng phản ánh trình độ hệ thơngd giáo dục quốc gia Vì phổ cập giáo dục THCS địi hỏi tất yếu trình phát triển xã hội
Việc PCGDTHCS có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhằm góp phân phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, làm cho đất nước phát triển nhanh bền vững Việc thực PCGDTHCS có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao dân chủ công xãhội – tăng cường tính bình đẳn, cơng hội giáo dục cho mội người
Thực PCGDTHCS cịn có ý nghĩa quan trọng hội nhạp nước ta với nước khác xu toàn cầu hoá mặt đời sống xã hội v.v
3 Mục tiêu Giáo dục THCS gì?
( Tuyên truyền viên) Hỏi học sinh dựa vào tờ rơi phát cho học sinh Học sinh trả lời ý chích sau:
- Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đàu ký thuật hướng nghiệp để tiếp tục ọc THPT, Trung cấp, học nghề vò sống lao động
4 Mục tiêu phổ cập giáo dục THCS gì?
Chỉ thị số 61-CT/TW trị Ban chấp hành Trung ương nêu rõ mục tiêu PCGDTHCS nâng cao mặt dân trí cách tồn diện,làm cho hầu hết công dân từ 18 tuổi tốt nghiệp THCS, kết hợp phân luồng sau cấp học này, tạo sở cho việc tiếp tục đổi cấu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu đất nước thập kỷ đầu kỷ XXI, phát huy cao độ tính độc lập, động, sáng tạo, lĩnh trị hệ thống trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc
5 Trẻ em nói chung trẻ em gái nói riêng học THCS có lợi gì? ( Tun truyền viên) Hỏi học sinh dựa vào tờ rơi phát cho học sinh. (C1)
Học sinh trả lời ý chích sau:
- Trẻ em nói chung trẻ em gái nói riêng học THCS có ích lợi sau:
- Có điều kiện học tiếp lên trình độ cao ( THPT, Cao đẳng, đại học) - Có điều kiện để học nghề
- Xin việc làm dễ
- Xin nghề có nhiều tiền - Có kiến thưc để làm việc tốt
- Có hiểu biết để nâng cao chất lượng sống thân, gia đình - Được giao tiếp với bạn bè thầy cô giáo
- Hạn chế tệ nạn xã hội( Như cờ bạc, rượu, chè, mại dâm….)
(3)6 Trẻ em nói chung trẻ em gái nói riêng bỏ học THCS dẽ gặp phải những hậu gì?
( Tuyên truyền viên) Hỏi học sinh dựa vào tờ rơi phát cho học sinh ( C2).
Học sinh trả lời ý chích sau:
- Trẻ em nói chung trẻ em gái nói riêng bỏ học THCS dẽ gặp phải hậu sau:
- Dễ mắc vào tệ nạn xã hội( cờ bạc, rượu chè, nghiện hút, mại dâm…) - Khó xi việc làm
- Phải làm cơng việc nặng nhọc, Ít kỹ thuật thu nhập thấp
- Hạn chế việc tiếp thu vận dụng kiến thức khoa học kỹ thuật
- Lấy vợ lấy chồng sớm
- Sẽ còi cọc việc tiếp thu phải tham gia lao động sớm, lao đọng nặng nhọc để giúp gia đình
- Dế trở thành nạn nhân bọn buôn bán người - V.v…
III Thực trang giáo dục THCS vùng khó khăn nói chung giáo dục THCS cho trẻ am gái nói riêng.
1 Thực trạng phổ cập giáo dục THCS nào?
- Kết thực phổ cập giáo dục THCS nước ta sau:
- Tháng năm 2009 có 55/ 63 tỉnh thành phố với 777/804 huyện 12313/12593 xã đạt chuẩn
- Tháng 3/2010 có 58/63 tỉnh đạt chuẩn - Tháng 7/2010 có 63/63 tỉnh đạt chuẩn
- Như nước ta đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS tiến độ 2 Thực trạng huy động trẻ em học THCS nào?
Tỷ lệ nhập học thô( tính chung khơng phân biệt độ tuổi học sinh)và tỷ lệ nhập học tinh( Tính theo nhóm ti) nước năm 2005-2006 sau: + Tỷ lệ nhập học thô 91,6% THCS 55,2% THPT
+ Tỷ lệ nhập học tinh 82,6% 48,2% THPT
Ở tỉnh thuộc vùng khó khăn, tỷ lệ nhập học thấp nhiều so với mức chung nước Tây Bắc, Tây Nguyên đồng sơng cửu long nhũng vùng có tỷ lệ nhập học tinh thơ thấp
Ví dụ:Ở Lai Châu: Tỷ lệ nhập học tinh đạt 55,2% THCS 22.6% THPT
Ở Điện Biên: Tỷ ệ nhập học tinh đạt 58% THCS 28% THPT Ở Cà Mau: tỷ lệ nhập học tinh đạt 58% THCS 28% THPT Tỷ lệ nhập học không đồng dân tộc thiểu số
(4)( Nguồn số liệu huy động trẻ em học dự án THCS vùng khó khăn năm 2005-2006)
3 Thực trạng huy động trẻ em gái học THCS nào?
Trong thời gian qua, việc tiếp cận, công tham gia vào GDTHCS Việt Nam cải thiện.Tuy nhiên, khoảng cách giới, đặc biệt hộ nghèo, dân tộc thiểu số vùng xa
Tỷ lệ học sinh nữ ởTHCS ln thấp tỷ lệ nam, có tăng khơng đáng kể, tăng 1,2% vịng năm qua, từ 4,7% ( 2000-2001) LÊN 4,8% ( 2006-2007)
Đặc biệt, năm học 2009-2010 tỷ lệ học sinh nữ THCS ở17 tỉnh dự án tăng đáng kể…
4 Thực trạng việc hoàn thành cáp học nào?
Để phát triển giáo dục nâng cao trình độ dân trí, ngồi việc huy động trẻ đến trường cần phải cho trẻ học tập liên tục hoàn thành cấp học.Tỷ lệ lên lớp hàng năm tỷ lệ tốt nghiệp cấp học cho thấy tình hình học hồ thành cấp học khơng cao
Tỷ lệ tính trung bình nước 78% cấp THCS 78.07% THPT Tỷ lệ hoàn thành cấp học Tây Bắc đạt 74.6% 69.97%
Tỷ lệ hoàn thành cấp học Tây Nguyên đạt 72.9% 69.99% Tỷ lệ hoàn thành cấp học ĐBS Cửu Long đạt 61.4% 64.68% …
5 Thực trạng học sinh bỏ học nào? - Số học sinh bỏ học kỳ 1năm học 2008- 2009:
+ Cả nước có 86.269 học sinh bỏ học, chiếm tỷ lệ 0.56% 15.3 triệu học sinh nước
+ Tỉ lệ hoc sinh tiểu học 0.13%( gần 9000 học sinh) + THCS 0.7% ( gần 40.000 học sinh)
+ Tỉ lệ học sinh THPT 1.29% ( Gần 38.000 học sinh)
- Số học sinh bỏ học cấp THCS Năm 2009-2010 sau : - Miền núi phía bắc : 0.95% ( 7,586 học sinh)
- Tây Nguyên : 1.44%( 5834 học sinh) - Đồng BSCLong3.11%(27.887 học sinh)
III Nguyên nhân bỏ học THCS học sinh vùng khó nói chung và của trẻ em gái nói riêng ?
( Tuyên truyền viên) Hỏi học sinh dựa hiểu biết em học sinh dựa vào tờ rơi phát cho học sinh (C3.)
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học THCS học sinh vùng khó khăn nói chung trẻ em gái nói riêng
1 Những nguyên nhân nhận thức ảnh hưởng đên việc bỏ học của các em ?
- Nhiều gia đình thân học sinh chưa nhận thức vai trò, trách nhiệm, quyền lợi tầm quan trọngcủa việc học…Trình độ nhận thức nhiều gia đình cịn thấp, có thơng tin , hiếu biết pháp luật…
(5)kém, cộng với điêu kiện không thuận lợi khác( học xa, thiếu ăn, thiếu mặc quần áo chương trình học nặng, thầy giậy chưa thực tốt…)
- Thiếu quan tâm hỗ trợ lãnh đạo quyền địa phươngtrong việc giúp đỡ kinh tế cho hộ gia đình nghèo, có nhiều khó khăn
2 Những ngun nhân phong tục tập quán cản trở em đến trường ?
- Nhiều nơi tồn hủ tục tập quán lạc hậu ; Tảo hôn, đẻ đầy, đẻ nhiều : mời thầy mo thầy cúng, ốm đau, bệnh tật, ma chay, cưới ăn uống kéo dài
Tư tưởng trọng nam khinh nữ ảnh hưởng nặng nề : nhiều gia đình khơng muốn cho gái học nên gái phải nhà để giúp đở gia đình lấy chồng
3 Những nguyên nhân hồn cảnh gia đình rào cản việc đến trường em ?
Nhiều em gia đình q khó khăn, nhiều gia đình cịn tình trạng đói nghèo Vì vậy, trẻ em độ tuổi 15- 18 tuổi, đặc biệt trẻ em gái trở thầnh lực lượng lao động để tham gia lao động sản xuất, giúp đỡ cơng việc gia đình đồng nên không học
Nhiều em có hồn cảnh q khó khăn khơng đủ quần áo mặc đóng góp khoản tiền ngồi tiền học phí
Theo nhu cầulao động theo mùa vụ gia đình, số trẻ em, đặc biệt trẻ em gái phải bỏ học
4 Những nguyên nhân hoà cảnh địa lý, điều kiện xã hội cảnh trở em tới trường ?
Học sinh bỏ học nhiều vùng khó khăn ( nhưmiền núi, tây nguyên, đồng sông cửu long ) nơi chủ yếu dân tộc thiểu số, sống biệt lập, tiếp xúc với người thiếu phương tiện thông tin đài báo, chưa có phong trào học tập cộng đồng.Giao tiếp chủ yếu tiếng dân tộc khó khăn hoc tập
Giao thơng lại địa hình phức tạp Một số địa phương thường xuyên thiê tai
5 Những Nguyên nhân thân học sinh ?
Nhiều học sinh trình độ, khả nhận thức chậm, kiến thưc lớp không năm vững, thường xuyên củng cố dẫn tới tiếp thu kiến thức cịn gặp nhiều khó khăn, họ sinh nả trí thường khơng theo kịp nên bỏ học
Học sinh lơn tuổi
Nhiều học sinh chưa thông thạo tiếng phổ thông
6 Những nguyên nhân phía nghành giáo dục ? Ngành giáo dục chưa đánh giá chạy theo thành tích
Chương trình số mơn học nặng, cách giảng dạy kiêm tra chưa đổi
Phương pháp dạy học chưa thực phù hợp, chậm đổi chưa thực phù hợp