1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

skk am nhac tieu hoc

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhiều thầy cô giáo, tập thể giáo viên, bộ môn ở các trường THCS đã mạnh dạn cải biên phương pháp nhằm giáo dục từng bước, nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn học hát nói riêng và bộ m[r]

(1)

LỜI CAM ĐOAN

(2)

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG TIỂU LUẬN

THCS: Trung học sở

ĐHSP HN: Đại học sư phạm Hà Nội NXB: Nhà xuất

DTBT: Dân tộc bán trú GV: Giáo viên

(3)

MỤC LỤC

trang

LỜI CAM ĐOAN 1

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG TIỂU LUẬN 2

MỤC LỤC 3

PHẦN MỞ ĐẦU 5

I Lý chọn đề tài

II Mục đích nghiên cứu

III Lịch sử vấn đề

IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

1 Đối tượng nghiện cứu

2 Phạm vi nghiên cứu

V Những phương pháp nghiên cứu

VI Ý nghĩa khoa học thực tiễn

1 Về thực tiễn

2 Kết nghiên cứu VII Bố cục khoá luận

10

PHẦN NỘI DUNG

10

Chương 1: Một số vấn đề chung âm nhạc phân môn học hát 10

1 Khái niệm chung âm nhạc 10 1.1 Âm nhạc gì?

10

1.2 Âm nhạc có đặc trưng 10

2 Vị trí ca hát11

(4)

3.1 Vai trò dạy hát nhà trường 12

3.2 Ý nghĩa việc dạy hát trường THCS DTBT

12

3.3 Những yêu cầu việc dạy hát

13

4 Đối với học sinh lớp

13

5 Các kỹ ca hát phương pháp rèn luyện

13

5.1 Tư hát

14

5.2 Hơi thở

14

5.3 Hát xác

14

5.4 Hát đồng

15

5.5 Hát rõ lời

15

6 Trình tự dạy hát

15

(5)

16

Chương 2: Thực trạng việc dạy học phân môn học hát trường THCS DTBT Tà cạ huyện Kỳ sơn tỉnh Nghệ an

17

1 Vài nét trường THCS DTBT Tà cạ huyện Kỳ sơn tỉnh Nghệ an 17

2 Thực trạng việc dạy học trường THCS DTBT Tà cạ huyện Kỳ sơn - tỉnh Nghệ an

19

a Từ phía giáo viên

19

b Từ phía học sinh

19

c Nhận xét

21

KẾT LUẬN22

Một vài biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho học sinh lớp Các bước dạy hát

22

2 Những biện pháp cụ thể

23

3 Về sử vật chất

(6)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(7)

PHẦN MỞ ĐẦU

Có người cho rẳng: “Tri thức mở cho bao điều thú vị” môn âm nhạc yếu tố để hoàn thiện nhân cách cho lớp trẻ Điều Đảng Nhà nước ta quan tâm Thể quan điểm qua kỳ Đại hội VII, VIII, IX Văn hoá tảng tinh thần xã hội, góc độ âm nhạc văn hóa

Vì mà năm 2002 – 2003, Bộ giáo dục đào tạo đưa chương trình âm nhạc vào chương trình THCS DTBT hồn toàn phù hợp với đường lối, chiến lược phát triển người Đảng Nhà nước

Trong môn âm nhạc, học hát phân môn quan trọng Bởi ca hát vốn nhu cầu người, ca hát phù hợp với lứa tuổi thiếu niên, đem đến cho em cảm xúc chân thực ảnh hưởng đến tư tưởng, tình cảm em

Qua tình hình Trường THCS DTBT Tà Cạ có khó khăn sử vật chất trình độ giáo viên ngày nâng cao, đưa chất lượng giảng dạy nâng lên rõ rệt Mặc dù học hát chưa thật hiệu giáo viên cịn thiếu, giáo viên dạy nhiều tiết so với giáo viên dạy phân mơn khác, nên khơng cịn nhiều thời gian để tìm tịi, sáng tạo biện pháp phương pháp để đem đến cho học sinh hiểu biết đam mê mơn

Qua chương trình tiều luận, chúng tơi phát nêu khó khăn trở ngại giáo viên học sinh trường THCS DTBT Tà Cạ huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An Qua chúng tơi đề xuất Ban giám hiệu nhà trường phối hợp với địa bàn dân cư tạo điều kiện cho chuyển tải kiến thức xá hội, đất nước, người đến cho học sinh cách thiết thực Đó yếu tố không nhỏ đem lại thành công cho

I Lý chọn đề tài

(8)

mặt Cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội, mở đường cho nghiệp phát triển kinh tế - khoa học cơng nghệ - văn hố - xã hội

Nghị Đại hội VIII Đảng khẳng định : Phát triển giáo dục khoa học nguồn quốc sách hàng đầu nhằm xây dựng chiến lược người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đưa đất nước phát triển nhanh chóng bền vững sánh vai với cường quốc Vì ngành giáo dục bước đổi mục tiêu, nội dung, hình thức phương pháp giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nhằm hình thành phát triển nhân cách lớp trẻ Việt Nam môn âm nhạc mơn học góp phần to lớn việc hình thành phát triển nhân cách

Âm nhạc mơn nghệ thuật gắn bó mật thiết với đời sống xã hội nhà trường Đối với trẻ em, âm nhạc người bạn thân thiết, gắn bó với hoạt động trẻ học tập, sinh hoạt, vui chơi Do tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu trẻ lứa tuổi

Âm nhạc loại hình nghệ thuật phản ánh sống hình tượng âm Từ lúc sinh qua đời, người ln gắn bó với âm nhạc

Đối với trẻ em, từ lúc lọt lòng lúc lớn lên, âm nhạc người bạn gắn bó với hoạt động trẻ Âm nhạc với em nghỉ ngơi, vui chơi, học tập Do tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu khơng thể thiếu

Mục đích giáo dục âm nhạc Trường phổ thông đưa Âm nhạc vào đời sống, bắt đầu cho việc giáo dục văn hố âm nhạc, góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, phát triển trí tuệ, thể chất học sinh, khích lệ em tham gia phát triển

(9)

trong trình đào tạo giáo viên, đồng thời người giáo viên phải nắm rõ trách nhiệm trình giảng dạy

Trên thực tế, người giáo viên hạn chế khả hoạt động Âm nhạc phương pháp sư phạm chưa với Nhiều dạy cịn thấp, chí cịn chưa có hiệu cao Bên cạnh nhiều nhà trường chưa thật đầu tư thích đáng cho mơn học : thiếu sở vật chất, giáo cụ trực quan, tranh ảnh

Trong năm qua, nhà trường THCS DTBT Tà Cạ huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An có nhiều cố gắng cơng tác giảng dạy đạt thành tích đáng kể Tuy nhiên, có nhiều khó khăn trang thiết bị, sở vật chất hạn chế bất cập đội ngũ giáo viên, giáo án, phương pháp giảng dạy, cách thức quản lý Cho nên, nhìn chung hiệu giáo dục mơn Âm nhạc có phân mơn học hát cịn chưa cao

Là giáo viên công tác trường THCS DTBT Tà Cạ , sinh viên khoa sư phạm Âm nhạc Trường ĐHSP Hà Nội Được hướng dẫn tận tình thầy giáo thạc sỹ Trần Văn Minh Nay muốn vận dụng kiến thức học để nghiên cứu, tìm tịi nhằm đưa vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn học hát học sinh Trường Vì tơi lựa chọn đề tài cho khoá luận tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành sư phạm âm nhạc là: Một vài biện pháp, nâng cao chất lượng giảng dạy âm nhạc Trường THCS DTBT Tà Cạ huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An.

Tôi hy vọng với kết nghiên cứu góp phần nhỏ nhằm nâng cao hiệu giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp Trường THCS DTBT Tà Cạ huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An

II Mục đích nghiên cứu.

(10)

để từ đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy cho phân môn

III Lịch sử vấn đề.

Trong năm gần đây, nhiều học giả có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực giáo dục âm nhạc nhà trường dạy học âm nhạc Nhạc sỹ Hoàng Long - Hoàng Lân Nhiều thầy cô giáo, tập thể giáo viên, môn trường THCS mạnh dạn cải biên phương pháp nhằm giáo dục bước, nâng cao chất lượng giảng dạy phân mơn học hát nói riêng mơn âm nhạc nói chung

Ngồi ra, khối sư phạm, sinh viên khoa sư phạm Âm nhạc bước có đề tài nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại mức độ lý luận phạm vi khảo nghiệm đề tài hẹp nên áp dụng có khó khăn định

IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

1 Đối tượng nghiện cứu:

Một vài biện pháp, nâng cao chất lượng giảng dạy âm nhạc Trường THCS DTBT Tà Cạ huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An

2 Phạm vi nghiên cứu:

Do nhận thức khả nghiên cứu cịn có hạn chế nên phạm vi mà nghiên cứu học sinh lớp 6, năm học 2011 – 2012 chủ yếu trường THCS DTBT Tà Cạ huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An, vài trường lân cận : Trường THCS DTBT Chiêu Lưu

V Những phương pháp nghiên cứu chính.

Trong q trình thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác - Lê Nin Mà trực tiếp Chủ nghĩa Duy vật lịch sử Chủ nghĩa Duy vật biện chứng

Các phương pháp như: - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê

- Phương pháp phân tích tổng hợp

(11)

Nếu đề tài triển khai tốt có đóng góp định việc học hát nhà trường

1 Về thực tiễn:

Đề tài cho thấy toàn cảnh việc dạy học phân môn học hát học sinh trường THCS DTBT Tà Cạ huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An

Qua cho thấy tính tất yếu khách quan phải tiến hành cải cách, hồn thiện nguồn nhân lực hệ thơng phương pháp giảng dạy phân môn

2 Kết nghiên cứu:

Kết nghiên cứu đề tài mặt lý luận thực tiễn giúp trường THCS có thêm nguồn tài liệu tham khảo, nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể cho đơn vị

Đó đóng góp, lợi ích lâu dài với đề tài này, sở tạo tiền đề điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn âm nhạc nói chung phân mơn học hát nói riêng

VII Bố cục tiểu luận.

- Phần mở đầu

- Chương : Một số vấn đề chung âm nhạc phân môn học hát

(12)

PHẦN NỘI DUNG

Chương I: số vấn đề chung âm nhạc phân môn học hát 1 Khái niệm chung âm nhạc

1.1 Âm nhạc gì?

Âm nhạc nghệ thuật âm thanh, giọng hát âm loại nhạc cụ Âm nhạc xuất từ lâu đời gắn bó mật thiết người từ nhỏ lớn làm cho đời sống tinh thần phong phú, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống

1.2 Âm nhạc có đặc trưng bản.

Thứ nhất: Tính truyền cảm trực tiếp : Khi âm nhạc vang lên có tác động thẳng tới thính giác mà không cần qua phiên dịch trung gian nào, quốc gia Các dân tộc khác nghe âm nhạc để hiểu biết, để giao lưu tình cảm âm nhạc cầu nối làm cho dân tộc gần

Thứ hai: Âm nhạc mang tính trừu tượng :

Âm nhạc nghệ thuật âm thanh, qua âm nhạc gắn liền với liên tưởng sáng tạo người, làm cho người phát huy trí tưởng tượng mức độ cao Nhờ có tưởng tưởng giúp cho người tạo bao kỳ diệu giới

Thứ ba: Tính thời gian:

Âm nhạc triển khai theo thời gian âm nhạc trừu tượng khơng nhìn thấy, khơng nắm bắt nên cấu trúc tác phẩm âm nhạc thường dùng thủ pháp ngắn gọn, làm cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu nắm bắt nội dung tác phẩm

(13)

Người ta thấy rõ rằng, âm nhạc khơng có tính giải trí đơn mà cịn có ý nghĩa xã hội lớn - góp phần giáo dục thẩm mỹ, giúp nhận thức giới xung quang giới nội tâm cách đầy đủ tinh tế

Các nhà bình luận âm nhạc thường nói đến tác động mạnh mẽ mà âm nhạc mang lại cho người việc tạo cảm xúc Bởi âm nhạc vang lên, có tác động trực tiếp vào thính giác người nghe, mang đến cho người nghe cảm xúc lạ thích thú

Nhà lỹ luận phê bình tiếng người Nga, Nhạc sỹ Trai Cop X Ki nói:

“Khi lời nói bất lực xuất tiếng nói hùng hồn âm nhạc”

2 Vị trí ca hát.

Ca hát có vị trí quan trọng đời sống người, người ca hát bầu sữa nuôi dưỡng tinh thần, giai điệu trầm với phong phú tiết tấu, nhiều thể loại hát đưa vào giới tươi đẹp giúp cho cảm nhận niềm vui hạnh phúc

Ngay từ lọt lòng mẹ, nghe câu hát ru bà, mẹ ru chúng ta, đưa vào giấc ngủ thần tiên

Người Việt Nam quen thuộc với câu hát ru từ lọt lòng mẹ chí cịn bào thai :

À à! Ru con ngủ cho ngoan Để mẹ cấy đồng sâu lâu

Khi lớn lên trẻ tiếp xúc với ca dao, đồng giao hay hát mới, với nét nhạc vui tươi dí dỏm, hồn nhiên gắn bó với trẻ thơ trò chơi ngây thơ :

Tập tầm vong Đếm

(14)

Hoạt động ca hát khơng tính phương tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ người hát mà cịn đem đến cho khối cảm thẩm mỹ, khơi dậy học sinh cảm xúc chân thực với đẹp, thiện

Giáo dục giảng dạy âm nhạc cho học sinh giúp học sinh thông qua môn học để tác động vào đời sống tinh thần em nhằm góp phần với môn học khác thực mục tiêu nhà trường phổ thơng

3 Vai trị ý nghĩa, yêu cầu dạy hát.

3.1 Vai trò dạy hát nhà trường.

Âm nhạc mơn học có vai trị tích cực thực nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ Nội dung giáo dục âm nhạc phổ thơng góp phần mang hành trang người Việt Nam sắc dân tộc để hội nhập giới

Mỗi hát, nhạc gợi mở bao điều lạ dẫn dắt em tới tưởng tượng phong phú để làm giàu tâm hồn, trí tuệ em

Qua âm nhạc để giáo dục tình cảm, giáo dục đạo đức góp phần hình thành nhân cách cho học sinh

Cùng với môn học âm nhạc giúp em học tốt môn Văn, Sử, Địa, Toán, Lý

Các hoạt động diễn trường phổ thông tạo điều kiện cho học sinh có khiếu trội phát triển bồi dưỡng bước đầu, mầm mống tốt cho phong trào văn nghệ ca hát quần chúng trường học nguồn cung cấp cho trường đào tạo chuyên nghiệp

3.2 Ý nghĩa việc dạy hát trường THCS.

(15)

Để chuẩn bị dạy học, giáo dục phát triển khả âm nhạc cho học sinh Trung học sở, sinh viên sư phạm cần có kỹ bản, hát chuẩn xác diễn cảm thể sắc thái, tình cảm, hiểu nội dung tác phẩm âm nhạc qua giai điệu lời ca hát

3.3 Những yêu cầu việc dạy hát.

Trong chương trình sách giáo khoa âm nhạc Trung học sở, nội dung thời lượng đáng kể vừa phải, phân môn : Học hát - Tập đọc nhạc Âm nhạc thưởng thức có mối quan hệ chặt chẽ

Qua học hát, phải giáo dục, bồi dưỡng em kỹ ca hát : - Khi hát hát cụ thể với phong cách tự nhiên diễn cảm - Hoạt động ca hát phải có yêu cầu

- Thể hát với truyền cảm

- Phát triển tai nghe âm nhạc rèn luyện kỹ ca hát - Phát triển tai nghe âm nhạc giọng hát tự nhiên

- Củng cố mở rộng âm vực giọng

- Học sinh thuộc bài, hát biết trình bày cách chủ động

4 Đối với học sinh lớp 6.

Đối với học sinh lớp từ 11 đến 12 tuổi, thời kỳ trình hình thành phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất định cá nhân đáp ứng yêu cầu cho xã hội

Trong trình dạy âm nhạc, giáo viên khơng nên dạy theo kiểu mày móc, khơ khan, làm cho học sinh chán nản, ức chế học

Ở giai đoạn này, em có phát triển thể chất chiều cao trọng lượng Về tinh thần thường hiếu động, hăng hái thích tìm tịi, sáng tạo Vì mà âm sắc em khác nhau, em hát tầng quảng 8, quảng

5 Các kỹ ca hát phương pháp rèn luyện.

Tập hát, học hát hát nội dung quan trọng chương trình âm nhạc THCS

(16)

- Tư hát - Hơi thở

- Hát xác - Hát đồng - Hát rõ lời 5.1 Tư hát.

Trong trình học hát trước hết phải rèn luyện tư hát, đứng ngồi hát người thẳng đầu không nghiêng, không so vai, tư thoải mái, không bắt chéo chân

Tập tư hát giúp cho việc hô hấp thuận lợi mà hô hấp vấn để quan trọng việc ca hát

5.2 Hơi thở.

Hơi thở vấn đề quan tâm, cách thở biết cách hít vào lượng vừa đủ để hát hết câu

Giáo viên phải biết cách điều khiển, huy để học sinh biết cách lấy vào đầu câu hát

Khi tập hít vào khơng nên hít nhiều q bị căng, phải lên gân, không điều tiết khó hát Hướng dẫn tập lấy để hát câu ngắn tiến tới hít để hát câu dài cần phải có khéo léo biết xử lý lúc chỗ

Tập lấy hát nhiểu thể loại khác làm học sinh tập luyện tập sử dụng thở cách linh hoạt, phù hợp với trường hợp ca hát cụ thể

5.3 Hát xác.

Hát xác nghĩa hát giai điệu, tiết tấu nhạc Khả hát xác phụ thuộc vào mơi trường sống học sinh Vì có học sinh khơng có khả âm nhạc, giáo viên nên động viên, khích lệ để em có ý thức lúc ca hát Khi rèn luyện em thuận lợi so với em có điều kiện tương tự

(17)

Ở trường THCS, hát tập thể giữ vai trị chủ yếu, hát lớp học sinh phải hát hồ giọng vào tập thể giúp cho tập thể có lối hát hồ giọng Đạt điều cần có huy, điều khiển, hướng dẫn bắt nhịp giáo viên

5.5 Hát rõ lời.

Phát âm nhã chữ nhã lời việc cần quan tâm trình học hát, khơng phát âm rành rọt, xác mang lại cảm thụ nghệ thuật không đầy đủ cho người nghe

Hát rõ lời góp phần truyền cảm thơng tin xác nội dung ca từ hát

Phải thường xuyên tập luyện cho học sinh hát rõ lời mà giữ mềm mại, độ vang âm hát

Trong trình học hát, học sinh rèn luyện kỹ ca hát, tích luỹ tăng dần theo thời gian tiến tới hình thành kỹ năng, thói quen, việc học hát em hoàn toàn hứng thú dễ dàng với phong cách khác Đó phương tiện để rèn luyện kỹ ca hát từ đơn giản đến phức tạp

6 Trình tự dạy hát.

Để hướng dẫn học sinh THCS hát hát mang tính chất giáo dục âm nhạc, để em hát đúng, hát hay truyền cảm, em phải nghe, biểu diễn điều quan trọng em phải tạo ý thức, hình tượng đầy đủ trọn vẹn hát mà em học

Trình tự dạy hát có bước bản:

- Giới thiệu hát - giới thiệu đôi nét tác giả, dân ca giới thiệu vùng, miền

- Cho học sinh nghe mẫu hát thông qua đài, đĩa giáo viên hát mẫu

(18)

Qua bước giáo viên hình thành cho học sinh khả cảm thụ sáng tạo âm nhạc

7 Nội dụng chương trình phân mơn học hát học sinh lớp 6.

Bước vào chương trình phân mơn học hát lớp kiến thức âm nhạc em trang bị bậc tiểu học đặc biệt lớp 5, tiền đề quan trọng để em tiếp thu kiến thức

Lên chương trình lớp 6, học sinh học hát phù hợp với độ tuổi 11 – 12 tuổi Trong có hát dân ca Việt Nam, thiếu nhi, hát dân ca nước

Những hát cụ thể : Tiếng chuông cờ

Nhạc sỹ : Phạm Tuyên Vui bước đường xa

Dân ca Nam Bộ Đặt lời : Hoàng Lân Hành khúc tới trường

Nhạc Pháp

Lời Việt : Trần Bảng – Minh Châu Đi cấy

Dân ca Thanh Hoá Niềm vui em

Tác giả : Nguyễn Huy Hùng Ngày học

Tác giả : Nguyễn Ngọc Thiện Lời thơ : Viễn Phương

7 Tia nắng hạt mưa

Nhạc : Khánh Vinh Lời thơ : Lê Bình Hô la - Hô la hô

(19)

Chương 2: Thực trạng việc dạy học phân môn học hát trường THCS DTBT Tà cạ huyện Kỳ sơn tỉnh Nghệ an

1 Vài nét Trường THCS DTBT Tà Cạ huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An.

Trường THCS DTBT Tà Cạ huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An Là huyện có đường biên giới giáp Lào có nhiều dân tộc sinh sống : Hmơng, Thái, Khơ Mú, Kinh…Các dân tộc sống rải rác, lại cách xa khu vực trung tâm nên đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn

Qua khảo sát cho thấy 2/3 số dân hạn chế việc tiếp thu kiến thức gia đình đơng con, kinh tế cịn eo hẹp, em khơng đủ điều kiện để học, nhà xa đơi cịn phài nghỉ học Đối với giáo viên chủ nhiệm có em theo đạo cịn gặp nhiều khó khăn, phải thường xun đến nhà động viên cha mẹ cho em học

- Trong xã có Trường mầm non Trường tiểu học - Một trường tiểu học mầm non nằm Trung tâm xã

- Một trường tiểu học mầm non giành cho theo đạo nhà xa Đây trường lẻ

- Trường THCS DTBT Tà Cạ huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An, trường tách từ Trường cấp I, II Tà Cạ

- Trường có bề dày hoạt động dạy học, đạ nhiều danh hiệu trường tiên tiến cấp Tỉnh, cấp Huyện Đặc biệt trường đào tạo nhiều nguồn nhân lực dồi đáp ứng cho xã hội

- Tổng số cán giáo viên trường 31 người, có văn thư, kế tốn Trong 29 người giáo viên, có giáo viên dạy âm nhạc, chưa có giáo viên dạy mỹ thuật

- Tổng số học sinh trường 625 học sinh : Khối lớp 145 học sinh

(20)

Tổng số lớp trường gồm có 17 lớp, có lớp 6, lớp 7, lớp lớp

* Về sở vật chất có : - Một phịng Hiệu trưởng - Một phịng Hiệu phó

- Một phịng Kế tốn, Văn thư

- 17 phịng giành cho dạy học thực hành thí nghiệm Các phịng có điện đầy đủ, có bảng chống lố, chưa có phịng chức Trường có đài đĩa, đàn Oóc Gan, có tranh ảnh bảng phụ khối Riêng khối 6, tranh ảnh bảng phụ

Điều có ảnh hưởng lớn khả giảng dạy giáo viên khả tư sáng tạo học sinh

* Về cấu tổ chức :

- Ban giám hiệu : hiệu trưởng, hiệu phó - tổ chun mơn : tổ tự nhiên, tổ xã hội - Ban chấp hành Đoàn - Đội

- Cơng đồn nhà trường - Chi Đảng :

Tuy sở vật chất thiếu thốn nắm qua trường đạt nhiều danh hiệu :

Trường tiên tiến

Cơng đồn vững mạnh

Và trường đạt nhiều giải thưởng học sinh giỏi huyện, tỉnh hoạt động văn hóa, thể dục thể thao

Cho đến trường có 11 giáo viên dạy giỏi huyện

Trường nơi đào tạo nhiều hệ học sinh trưởng thành, cunh cấp cho xã hội nguồn nhân lực dồi Mặt khác, năm học vừa qua trường nơi cung cấp nhiều học sinh giỏi cho huyện, cho trường

(21)

Trung cấp : người

2 Thực trạng việc dạy học Trưởn THCS DTBT Tà Cạ huyện Kỳ Sơn -tỉnh Nghệ An

Năm học 2002 – 2003, Trường THCS DTBT Tà Cạ huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An thực chương trình đổi âm nhạc giáo dục chương trình cải cách, giáo viên âm nhạc trường người có lịng nhiệt huyết, yêu nghề, yêu người, có giọng hát truyền cảm, học sinh đồng nghiệp yêu mến

Mặt khác, học sinh trường đặc biệt lả học sinh khối ngoan, đa số em dân tộc, có số em dân tộc kinh gia đình có điều kiện nên học qua nhạc lí Vì việc truyền thụ đỡ vất vã

Tuy giáo viên số tồn việc dạy học, đặc biệt môn học hát

a Từ phía giáo viên: Tơi nhận thấy qua thực tế giáo viên dạy âm nhạc phụ thuộc vào thiết kế giảng giáo án năm trước hiệu trưởng phê duyệt, kiểm tra để làm phương tiện dạy học Đặc biệt nhiều tiết dạy chay, băng đĩa nhạc thiếu thốn, phòng học âm nhạc chưa có, số giáo viên chưa có sáng tạo dạy Vì chất lượng cịn hạn hẹp

b Từ phía học sinh: Hạn chế học sinh thói quen thụ động trình học tập, đặc biệt phân mơn học hát, em chưa chủ động tìm hiểu mà cịn trơng chờ giáo viên Đối với ký hiệu âm nhạc ghi hát số em lúng túng việc ghi nhớ, lực hạn chế nên em nhút nhát việc học hát thể hát Bên cạnh học hát cịn có số em chưa thực u thích lắm, có số dạy tẻ nhạt chưa phong phú

(22)

Vấn đề trường THCS DTBT Tà Cạ trường sử dụng nhà cấp 4, chưa có phịng chức cho học sinh học nhạc, mà nhiều tiết học bị gị bó, khơng giám mở đàn to sợ ảnh hưởng đến lớp học khác, chất lượng dạy chưa cao

Ngày có nhiều nguồn nhạc đời tác động lớn em, có nhiều thể loại nhạc Pop, Róc thu hút em nên việc cảm thụ âm nhạc trường cịn hạn chế, chưa có biện pháp thích đáng

Chúng tơi tiến hành điều tra, khảo sát tồn học sinh trường Để việc điều tra khách quan, chúng tơi chọn nhóm học sinh lớp để khảo sát môn âm nhạc :

* Nhóm 1:

Tên nhóm Tên lớp

Số lượng học

sinh Học hát Tập đọc nhạc

Âm nhạc thưởng thức Số lượng HS % Số lượng HS % Số lượng HS % Số lượng HS % Chọn nhóm Tốn

6A1 10 100 50 30 20

6A2 10 100 50 20 30

* Nhóm :

Tên nhóm Tên lớp

Số lượng học

sinh Học hát Tập đọc nhạc

Âm nhạc thưởng thức Số lượng HS % Số lượng HS % Số lượng HS % Số lượng HS % Chọn nhóm Văn

6A3 10 100 50 20 30

6A4 10 100 50 20 30

c Nhận xét.

Sau điều tra, khảo sát đưa vào kết thu :

(23)(24)

KẾT LUẬN

Tóm lại, trình : Quá trình khảo sát điều tra thực tế tình hình dạy học phân môn học hát học sinh lớp trường THCS DTBT Tà Cạ phần khái quát số thuận lợi khó khăn việc dạy học phân mơn học hát

Chính vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo phân môn này, mạnh dạn đưa số giải pháp dạy học phân môn học hát cho học sinh khối giành cho giáo viên trường công tác trường THCS DTBT Tà Cạ

1 Các bước dạy hát

Như mục trước chúng tơi nêu, để thực tiến trình dạy trường chúng tơi cần có số biện pháp để nâng cao hiệu việc dạy hát

Âm nhạc vốn mơn học nghệ thuật có sức thu hút mạnh mẽ lứa tuổi học trị Nhưng gíảng dạy, giáo viên khơng nên cứng nhắc để gây nhàm chán mà giáo viên luôn thay đổi vận dụng phương pháp, sử dụng đồ dùng trực quan để hút học sinh tiết học

a. Trước học hát cần tiến hành luyện mang tính chất : khởi dộng giọng lứa tuổi lớp (độ 11,12 tuổi)

Sau luyện xong, giáo viên cho học sinh nghe mẫu giai điệu hát qua băng đài giáo viên phải hát mẫu cho học sinh nghe

b. Giáo viên cho học sinh chia câu ngắn để em dễ lấy hơi, sau đàn cho học sinh nghe cảm nhận giai điệu dạy học sinh theo lối móc xích đến hết

Dạy câu theo lối móc xích giúp học sinh nhận biết trọn vẹn hát học sinh biết gọt dũa, trau chuốt thể tính chất, sắc thái

(25)

Khi dạy hát giáo viên không nên hát học sinh, lúc em tái câu hát mẫu, giáo viên nghe phát sửa sai kịp thời cho học sinh Các em phải biết tự làm chủ thân mình, tự lắng nghe tự điều chỉnh

Nếu học sinh khơng có khiếu, giáo viên nên bồi dưỡng, động viên để em hát hoà theo giọng cố gắng thực tốt

c. Sau học hát, giáo viên cần ôn luyện củng cố, giúp học sinh thể diễn tả âm nhạc tốt em hát nhịp, phát âm rõ ràng, lấy chỗ cách hát hoà giọng, em biết kết hợp với vỗ tay theo nhịp phách em biết dùng số động tác minh họa với hát Qua giáo viên kiểm tra nhiều hình thức : Kiểm tra nhóm, cá nhân, giúp em mạnh dạn có tính tập thể, tính kỷ luật cao thân em phải góp sức sáng tạo thực Qua giớ học hát dịp để em tập biểu diễn, tập làm quen với việc hát trước đông người, qua tự khẳng định đồng cảm với hưởng ứng tập thể lớp

2 Những biện pháp cụ thể :

Chương trình dạy hát lớp bậc THCS nhà nghiên cứu dựa sở lý luận thực tiễn Nhưng học sinh, nói đến việc nâng cao chất lượng đổi phương pháp dạy học dựa vào giáo viên thơi chưa đủ mà cịn có quan tâm ban ngành đào tạo, điều kiện sở vật chất để việc giảng dạy có hiệu

3 Về sử vật chất :

Nâng cao chất lượng phòng học trang thiết bị cần thiết :

- Cần có phịng học nhạc riêng, tránh ảnh hưởng đến lớp khác - Có bảng dịng kẻ sẵn

- Có đủ đồ dùng dạy học

Trong tiết học, giáo viên phải biết phối hợp vận dụng phương pháp trực sinh động, đảm bảo tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh

Qua thực trạng nhà Trường, muốn đổi vài phương pháp tiết soạn trình dạy hát :

(26)

Học hát : Niềm vui em

Nhạc lời : Nguyễn Huy Hùng

I Mục đích yêu cầu :

- Qua hát, học sinh cảm nhận niềm vui bạn nhỏ miền núi đến trường học vầ mẹ củng đến lớp học buổi tối để mong muốn hiểu biết thêm bao điều lạ

- Học sinh hát giai điệu, tập ngân đủ phách, luyện âm lời ca

- Học sinh thể với tư cách nhẹ nhàng

II Chuẩn bị :

- Tranh ảnh rừng núi đồng bào miền núi phía Bắc - Băng nhạc có hát : Niềm vui em

- Nhạc cụ

- Băng nhạc có số hát để tham khảo : Đi học

III Tiến trình lên lớp

1. Ổn định Bài cũ Bài

Hoạt động cúa Giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động :

- Giáo viên treo tranh ảnh số đồng bào miền núi phía Bắc cho học sinh tìm hiểu đơi nét

- Học sinh tìm hiểu

- Giáo viên hát mẫu hát : Đi học cho HS nghe cảm nhận tính chất âm nhạc mìên núi phía Bắc

- HS nghe cảm nhận

* Hoạt động :

Bước :

- Giáo viên giới thiệu học - Học sinh tìm hiểu học - Giáo viên giới thiệu đơi nét nhạc

sỹ Nguyễn Huy Hùng hát

(27)

thể hỏi học sinh

? Bài hát viết nhịp nào? - Học sinh trả lời

Bài hát viết nhịp 2/4 ? Giá trị, độ ngân nốt dài nhất? - Giá trị độ ngân nốt

Bước 2 :

Giáo viên mở băng nhạc cho học sinh nghe mẫu hát

- Học sinh nghe cảm nhận

- Sau Giáo viên cho học sinh nghe mẫu, giáo viên cho học sinh ngân đủ phách tiếng nào?

? Học sinh trả lời :

Độ ngân dài tiếng “Hát”

Bước 3 :

- Giáo viên đàn hát cho học sinh nghe lại hát

- Học sinh nghe lại hát

* Hoạt động :

- Giáo viên đàn cho học sinh luyện mẫu âm

- Học sinh luyện

- Sau luyện thanh, giáo viên đàn cho học sinh tập hát (vì HS biết qua nên giáo viên không nên dạy máy móc)

- Học sinh tập hát hát theo hướng dẫn giáo viên

- Giáo viên đàn, hướng dẫn học sinh thể hát, thể tiếng hát luyến ngân đủ phách tiếng “Hát”

- Học sinh hát tiếng luyến ngân đủ nhịp

- Giáo viên đàn cho học sinh thể thành thạo (GV ý để sửa sai cho học sinh)

- Học sinh thể thành thạo

? Giáo viên cho học sinh nhận biết phách phách mạnh hay nhẹ?

- Học sinh trả lời : phách nhẹ

- Sau học sinh nhận biết phách nhẹ, giáo viên chia nửa lớp hát nửa lớp lại gõ theo phách

- Nửa lớp hát lời ca nửa lớp gõ phách hát đổi lại

- Giáo viên kiểm tra nhóm, tổ - Học sinh thể hát với tình cảm nhẹ nhàng

(28)

điểm

III Củng cố, dặn dò :

(29)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Để hồn thành khố luận mình, tham khảo số tài liệu: Phương pháp dạy học âm nhạc

Ngày đăng: 02/06/2021, 16:22

w