1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAI THI BINH DANG GIOI TY HUONG 92012

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

a) Ngöôøi coù thaåm quyeàn xöû phaït vi phaïm haønh chính veà bình ñaúng giôùi maø saùch nhieãu, dung tuùng, bao che, khoâng xöû phaït hoaëc xöû phaït khoâng kòp thôøi, khoâng ñuùng möùc[r]

(1)

BÀI DỰ THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Họ tên: Trần Thị Hường

Địa chỉ: Trường tiểu học Lê Lợi-Vụ Bản - Nam Định Điện thoại: 03503987093

-Phần I CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM (35 câu).

Câu Luật Bình đẳng giới thức có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? a) 01/7/2005

b) 01/7/2006 c) 01/7/2007

Câu Chỉ số phát triển giới (GDI) là:

a) Số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, tính sở tuổi thọ, trình độ giáo dục thu nhập đầu người nam nữ

b) Số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, tính sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục thu nhập bình quân đầu người nam nữ

c) Số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, tính sở tuổi thọ, điều kiện sống, trình độ giáo dục thu nhập bình quân đầu người nam nữ Câu Luật Bình đẳng giới có chương, điều?

a) chương, 42 điều b) chương, 43 điều c) chương, 44 điều

Câu Bình đẳng giới việc nam, nữ: a) Có vị trí, vai trị ngang

b) Được tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển

c) Cả a, b

Câu Luật Bình đẳng giới có nội dung quy định quản lý nhà nước bình đẳng giới ?

a) 07 nội dung b) 08 noäi dung c) 09 noäi dung

Câu Luật Bình đẳng giới quy định có nguyên tắc bình đẳng giới? a) 04 ngun tắc

b) 05 nguyên tắc c) 06 nguyên tắc

Câu Phân biệt đối xử giới là:

a) Việc hạn chế, loại trừ, khơng cơng nhận khơng coi trọng vai trị, vị trí nam nữ

(2)

c) Cả a b

Câu Các hành vi bị nghiêm cấm Luật bình đẳng giới bao gồm:

a) Cản trở nam, nữ thực bình đẳng giới; Phân biệt đối xử giới hình thức

b) Bạo lực sở giới; Các hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định pháp luật

c) Cả a b

Câu Trách nhiệm gia đình bình đẳng giới quy định điều Luật Bình đẳng giới?

a) Điều 31 b) Điều 32 c) Điều 33

Câu 10 Trách nhiệm cơng dân bình đẳng giới quy định điều trong Luật Bình đẳng giới?

a) Điều 34 b) Điều 35 c) Điều 36

Câu 11 Thanh tra việc thực pháp luật bình đẳng giới quy định điều nào Luật bình đẳng giới ?

a) Điều 35 b) Điều 36 c) Điều 37

Câu 12 Ngun tắc xử lý hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới bao gồm:

a) Mọi hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời

b) Việc xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới phải tiến hành nhanh chóng, cơng minh, triệt để theo quy định pháp luật

c) Cả a b

Câu 13 Trách nhiệm cơng dân (cơng dân nam, nữ có trách nhiệm) thực Luật bình đẳng giới bao gồm:

a) Học tập nâng cao hiểu biết, nhận thức giới bình đẳng giới; Thực hướng dẫn người khác thực hành vi mực bình đẳng giới

b) Phê phán, ngăn chặn hành vi phân biệt đối xử giới; Giám sát việc thực bảo đảm bình đẳng giới cộng đồng, quan, tổ chức công dân

c) Cả a, b

Câu 14 Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới:

a) Người có hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình

(3)

c) Cả a b

Câu 15 Cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bình đẳng giới phạm vi nước quy định điều, khoản Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 Chính phủ?

a) Khoản Điều b) Khoản Điều c) Khoản Điều

Câu 16 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực quản lý nhà nước bình đẳng giới quy định điều Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 Chính phủ?

a) Ñieàu b) Ñieàu c) Ñieàu

Câu 17 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn thực quản lý nhà nước bình đẳng giới quy định điều Nghị định 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 Chính phủ?

a) Điều 06 b) Điều 07 c) Điều 08

Câu 18 Phối hợp thực quản lý nhà nước bình đẳng giới việc hống kê, thu thập, cung cấp thơng tin, số liệu giới bình đẳng giới quy định điều Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 Chính phủ?

a) Điều 10 b) Điều 11 c) Điều 12

Câu 19 Các quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới quy định Nghị định sau ?

a) Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ b) Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2009 Chính phủ c) Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2009 Chính phủ

Câu 20 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, đối tượng sau phải áp dụng:

a) Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội Tổ chức trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội

b) Tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân

(4)

Câu 21 Nghị định 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nước bình đẳng giới việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật gồm:

a) Cử đại diện tham gia Ban soạn thảo, Tổ biên tập đóng góp ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật theo yêu cầu quan chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật

b) Có ý kiến đánh giá văn việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới cử đại diện tham gia Hội đồng thẩm định theo yêu cầu quan thẩm định văn quy phạm pháp luật

c) Cả a b

Câu 22 Nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng quy phạm pháp luật là:

a) Xác định nội dung liên quan đến vấn đề bình đẳng giới vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới;

b) Quy định biện pháp cần thiết để thực bình đẳng giới để giải vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới; dự báo tác động quy định nam nữ sau ban hành

c) Xác định nguồn nhân lực, tài cần thiết để triển khai biện pháp thực bình đẳng giới để giải vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới

d) Cả a, b, c

Câu 23 Nghị định 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ quy định nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới bao gồm nguồn sau đây:

a) Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp; nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nguồn thu hợp pháp khác

b) Ngân sách nhà nước cấp bảo đảm chi cho hoạt động bình đẳng giới quan, tổ chức cấp theo dự toán chi ngân sách hàng năm quan, tổ chức

c) Nhà nước khuyến khích quan, tổ chức lồng ghép nội dung thực bảo đảm bình đẳng giới vào việc sử dụng quỹ thành lập quan, tổ chức theo quy định pháp luật

d) Cả a, b, c

Câu 24 Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới, mức phạt tiền tối thiểu tối đa bao nhiêu?

a) Mức phạt tối thiểu 100.000đồng, mức phạt tối đa 10.000.000 đồng b) Mức phạt tối thiểu 200.000đồng, mức phạt tối đa 20.000.000đồng

c) Mức phạt tối thiểu 200.000đồng, mức phạt tối đa 40.000.000 đồng Mức phạt cụ thể hành vi vi phạm quy định chương II Nghị định

Câu 25 Các hành vi vi phạm hành bình đẳng giới lĩnh vực trị, hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả, quy định điều sau Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ ?

(5)

Câu 26 Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ Chủ tịch Uûy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn có quyền sau đây:

a) Phạt cảnh cáo

b) Phạt tiền đến 2.000.000đ

c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Chương II Nghị định

d) Cả a, b, c

Câu 27 Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, TP trực thuộc tỉnh có quyền sau đây:

a) Phạt cảnh cáo

b) Phạt tiền đến 30.000.000đ

c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Chương II Nghị định

d) Cả a, b, c

Câu 28 Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền sau đây:

a) Phạt cảnh cáo

b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định Nghị định

c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Chương II Nghị định

d) Cả a, b, c

Câu 29 Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ quy định xử lý vi phạm sau đây:

a) Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới mà sách nhiễu, dung túng, bao che, không xử phạt xử phạt không kịp thời, không mức, xử phạt vượt q thẩm quyền quy định tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật

b) Người bị xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới có hành vi cản trở, chống đối người thi hành công vụ có hành vi vi phạm khác tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật

c) Cả a, b

Câu 30 Quan điểm Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 gì? a) Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới phận cấu thành quan trọng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước, sở tảng chiến lược phát triển người Đảng Nhà nước Cơng tác bình đẳng giới yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội

(6)

đồng công tác bình đẳng giới Huy động tối đa nguồn lực để thực có hiệu cơng tác bình đẳng giới

c) Cả a, b

Câu 31 Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 có mụctiêu tiêu?

a) mục tiêu 22 tiêu b) mục tiêu 22 tiêu c) mục tiêu 22 tiêu

Câu 32 Mục tiêu tổng quát Kế hoạch hành động thực Chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 tỉnh Quảng Ngãi là:

a) Đến năm 2020, bản, bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố xã hội, góp phần vào phát triển nhanh bền vững tỉnh đất nước

b) Đến năm 2020, bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố xã hội, góp phần vào phát triển nhanh bền vững tỉnh đất nước

c) Đến năm 2020, bản, bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố xã hội, góp phần vào phát triển bền vững tỉnh đất nước

Câu 33 Kế hoạch hành động thực Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 tỉnh Quảng Ngãi có mục tiêu? Bao nhiêu tiêu?

a) mục tiêu 22 tiêu b) mục tiêu 22 tiêu c) mục tiêu 21 tiêu

Câu 34 Theo thơng tư số 191/2009/TT-BTC ngày 01/10/2009 Bộ Tài hướng dẫn nguồn kinh phí hoạt động bình đẳng giới tiến phụ nữ bao gồm nguồn sau đây:

a) Kinh phí hoạt động bình đẳng giới hoạt động tiến phụ nữ bao gồm: nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nguồn thu hợp pháp khác

b) Kinh phí hoạt động bình đẳng giới hoạt động tiến phụ nữ quan, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước bố trí dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm quan, đơn vị theo quy định Luật Ngân sách nhà nước, văn hướng dẫn Luật theo quy định Thông tư

c) Các đơn vị không sử dụng ngân sách nhà nước vận dụng chế độ quy định Thơng tư để chi cho hoạt động bình đẳng giới hoạt động tiến phụ nữ đơn vị tự đảm bảo kinh phí Đối với doanh nghiệp hạch tốn khoản chi vào chi phí theo quy định Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp văn hướng dẫn

d) Cả a, b, c

Câu 35 Mục tiêu Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước là:

(7)

có việc làm, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần; tham gia ngày nhiều cơng việc xã hội, bình đẳng lĩnh vực; đóng góp ngày lớn cho xã hội gia đình

b) Phấn đấu để nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực

c) Cả a, b

Phần II CÂU HỎI TÌNH HUỐNG.

Tình huống: Chồng bà A cho việc chợ nấu cơm, giặc giũ, chăm sóc việc phụ nữ, nam giới lo kiếm tiền giải công to lớn nên không làm việc nhà vợ Theo bạn, chồng bà A nghĩ hay sai? Giả sử bạn bà A, bạn làm để chồng thay đổi cách suy nghĩ tham gia công việc nhà với vợ

Trả lời: Chồng bà A nghĩ không Ngay từ ngày đầu lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, phần mở đầu tun ngơn độc lập ngày 02 tháng 09 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Nam nữ có quyền bình đẳng phương diện sống Do đặc điểm giới khác nên người phụ nữ có xu hướng thiên nội trợ chăm sóc khơng phải cơng việc mà phụ nữ bắt buộc phải làm

Nếu bà A, kết hợp biện pháp: Kinh tế, trị, quân dân vận trực tuyến:

* Kinh tế: Chứng minh cho chồng thấy kiếm tiền khơng phải chồng

* Chính trị: Nhờ anh em, gia đình, bè bạn khuyên chồng, chí gây sức ép để chồng phải chia sẻ công việc với vợ

* Qn sự: Tay đơi tranh luận với chồng, viện dẫn luật pháp để nhắc nhở chồng, chí có biện pháp cấm vận cần thiết

* Dân vận: Vận động chồng suy nghĩ thống thương vợ con, với tiêu chí "thú vui tao nhã - giặt tã cho con"

* Trực tuyến: Mở máy tính ra, truy cập vào đưa cho chồng đọc Sau khi viết đăng lên có nhiều ông chồng vào đọc, thank like, chồng bà A thấy q liền

Phần III BÀI VIẾT.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam quan tâm đến bình đẳng giới, Bác khẳng định: “Cơng dân bình đẳng trước pháp luật Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ơng mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình”[1].

Nhận rõ vai trị phụ nữ giới nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng, Người nhận định rằng: "Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ".

(8)

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng phụ nữ ln gắn với nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Vì vậy, hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, Hồ Chí Minh rõ nhiệm vụ cách mạng không giành lại độc lập cho dân tộc, ruộng đất cho nông dân nghèo, sản nghiệp lớn cho công nhân, quyền dân chủ tự cho nhân dân, mà nhằm: “thực nam nữ bình quyền”

Mục tiêu Hồ Chí Minh đưa vào Chương trình Mặt trận Việt minh Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần tuyên bố với giới quốc dân rằng: phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng chung quyền tự cơng dân

Đánh giá cao vai trị cuả phụ nữ nhìn nhận họ lực lượng lao động đơng đảo xã hội, Người cịn thấy rõ khả làm việc không thua nam giới phụ nữ Người nêu gương tiêu biểu phụ nữ như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Định Vì vậy, theo Người “Phải kính trọng phụ nữ”; “Phải thật bảo đảm quyền lợi phụ nữ”. Người nhấn mạnh: “Để xây dựng được chủ nghĩa xã hội phải thực giải phóng phụ nữ tơn trọng quyền lợi phụ nữ”; Người rõ rằng: “Chúng ta làm cách mạng để tranh lấy quyền bình đẳng, trai gái ngang quyền nhau”[3]

Quan tâm tới vị trí phụ nữ xã hội, đồng thời Hồ Chí Minh ln nhắc nhở cán bộ, đảng viên rằng, nhiệm vụ phụ nữ chế độ ta phải “Hăng hái tham gia quyền” Người cịn nói, cán lãnh đạo nữ mà ít, thiếu sót Đảng Về nguyên nhân tình trạng phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý, theo Hồ Chí Minh “Nhiều người cịn đánh giá khơng khả năng phụ nữ, hay thành kiến, hẹp hòi, sai”[4].

Thực “Nam nữ bình quyền”, theo Hồ Chí Minh: “Đó cách mạng khá to khó” “Vì trọng nam, khinh nữ thói quen nghìn năm để lại Vì ăn sâu trong đầu óc người, gia đình, tầng lớp xã hội” Để “thực 100% bình quyền, bình đẳng nam nữ”, Hồ Chí Minh nhắc nhở chị em “Phải nâng cao tinh thần làm chủ, cố gắng học tập phấn đấu; Phải xoá bỏ tư tưởng bảo thủ, tự ti; Phải phát triển chí khí tự cường ,tự lập”, đồng thời Người rõ cho cấp uỷ Đảng Chính quyền “phải có phương pháp đào tạo giúp đỡ để nâng cao địa vị phụ nữ” [5]

Không quan tâm đến quyền bình đẳng nữ giới quan hệ xã hội mà Bác Hồ lo cho hạnh phúc nữ giới quan hệ vợ chồng, Bác khuyên chị em ý thức quyền lợi trách nhiệm để tự đấu tranh giải phóng khỏi ràng buộc phi lý kiểu “chồng chúa vợ tơi”. Bác phê phán tình trạng chồng đánh vợ khẳng định tệ nạn mặt đạo đức vi phạm pháp luật: “Đàn ông người công dân, đàn bà người công dân, dù vợ chồng, người công dân đánh người công dân khác tức phạm pháp”[6].

Tư tưởng Bác Hồ bình đẳng giới Đảng, Nhà nước ta vận dụng phát triển cách toàn diện công đổi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực tế Đảng nhà nước ta đồng thời triển khai hai đạo luật về: Bình đẳng giới chống bạo hành gia đình thực tư tưởng Bác Hồ nghiệp đổi – hội nhập, xây dựng xã hội Việt Nam giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc

***

Mấy năm gần đây, cụm từ "bình đẳng giới" ln nhắc tới thiếu trong xã hội tiến bộ, đặc biệt xã hội phát triển Việt Nam

(9)

nói bình đẳng giới việc so đo với đàn ông chuyện trụ cột kinh tế gia đình, ni con, làm việc nhà bếp núc gia đình Lại có người lấy "tây" làm dẫn chứng: Cứ nhìn khách nước ngoài sang Việt Nam du lịch mà học, họ chăm chút cho cái, địu lưng mang vác ba lô khắp ngõ phố hay phụ việc vợ trực tiếp làm đầu bếp nấu nướng mà không lời phàn nàn, phụ nữ ung dung ngồi tán gẫu, uống cà phê, phì phèo thuốc lá Như bình đẳng giới ?

Theo tài liệu Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam xuất năm 2004 thì "bình đẳng giới thừa nhận coi trọng đặc điểm giống khác phụ nữ nam giới" Với khái niệm bình đẳng giới khơng phải hốn đổi vai trò nam, nữ từ thái cực sang thái cực khác tuyệt đối hóa số tỷ lệ 50/50 mà khác biệt giới tính vai trị sản xuất, tái sản xuất, vai trị trị và cộng đồng, đặc biệt chia sẻ công việc gia đình, chăm sóc thành viên gia đình để tạo cơ hội điều kiện cho nam, nữ phát triển toàn diện Đồng thời tạo điều kiện hội cho phụ nữ bù đắp khoảng trống việc mang thai, sinh gánh vác phần lớn lao động gia đình

Chắc cịn nhiều gạch đầu dòng nữa, điều cho thấy vấn đề bình đẳng giới khơng phải người hiểu cách đầy đủ cặn kẽ

Năm 1910, Tuyên ngôn quyền bình đẳng phụ nữ cơng bố Hội nghị Copenhagen (Đan Mạch) lần vấn đề bình đẳng cho phụ nữ làm việc đặt với các nguyên tắc bản: Làm việc ngày tiếng (để chăm sóc gia đình); làm ngang tiền cơng phải trả ngang nhau; phụ nữ lao động có nhỏ phải dành thời gian cho con bú Hơn 100 năm sau, buổi giao lưu trực tuyến Báo Tuổi trẻ bình đẳng giới, bạn trai đặt câu hỏi: Hiện thường nói bình đẳng giới phong trào giải phóng phụ nữ, sự bất bình đẳng người khác gây cho phụ nữ hay thân phụ nữ muốn như thế? Tại tơi hỏi tơi thấy có nhiều bà mẹ trẻ học thức cao vẫn muốn có trai, làm cách để có trai Phải tư tưởng "trọng nam khinh nữ" tồn tại suy nghĩ phụ nữ

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:36

Xem thêm:

w