1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tet Trung thu khong chi danh cho con tre

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 209,07 KB

Nội dung

Đọc lại bài văn viết và đăng trên báo ở đầu thế kỷ trước chứa đựng nhiều tri thức về đời sống liên quan đến ngày Tết Trung thu ở Hà Nội với các đồ chơi, trò vui, tích truyện [r]

(1)

Tết Trung thu không dành cho trẻ Thứ năm 27/09/2012 11:00

DƯƠNG TRUNG QUỐC

Ngày Tết Trung thu lại gần, phương tiện truyền thông đã đưa tin nhiều tổ chức thiện nguyện mang Tết sớm đến các trung tâm nơi có cháu bé khuyết tật hay thiếu mái ấm gia đình.

Bày cỗ trơng trăng.

Rồi phương tiện truyền thông phản ánh trạng loại bánh mang đủ thứ nhãn hiệu Tây-Tàu với giá khủng để người lớn lễ tết nhiều để trẻ em “ăn Tết”, hay tượng chưa đến Tết, bánh Trung thu bán khuyến mại ế ẩm Rồi lại thêm tin đồ chơi nhập tràn lan từ Trung Quốc phát có chứa nhiều độc tố gây hại cho trẻ

Cái cảnh Trung thu bình với khung cảnh quây quần đầm ấm gia đình, hàng phố hay chịm xóm phá cỗ trơng trăng, đồ chơi trị chơi truyền thống dường nhạt dần nỗ lực người mong muốn giữ lại cho tương lai vẻ đẹp khứ Trung thu dịp để trẻ em vui đón người lớn nhớ lại tuổi thơ

(2)

cách 105 năm (1907) Đó “Trung Thu” trị Nguyễn Văn Xuân, học trường Đông Kinh Nghĩa Thục tiếng phố Hàng Đào, nơi cụ Cử Lương Văn Can làm thục trưởng

Trị Xn năm 13 tuổi, làm văn đăng tờ “Đăng Cổ Tùng Báo” số 819, ngày 26.9.1907, quan ngôn luận nhà tân đầu kỷ XX giới thiệu “tập làm văn quốc ngữ theo lối Pháp” Những người chủ trương tờ báo đăng văn trị Xn với hàm ý “để ơng nói Pháp-văn làm sách cho trẻ đọc, xem xem giá thử tập làm lối này, nước Nam có văn khơng?” Xin chép lại với tất cách hành văn, từ ngữ tả người đương thời: Giăng sáng quắc Phố xá ngộn người Đây: dình tùng sèng; đó: dình tùng sèng Đầu phố đám rước, quối phố đám rước Nào rồng, sư tử, cá, thiềm thừ, kéo đàn kéo lũ, tắm sáng giăng tròn.

Chỗ lập trống quân; chỗ trống quít Hàng Đường, hàng Ngang, nhà nhà đua bày cỗ Khéo gớm! khéo ghê! Kìa đu đủ gọt hoa sói hoa nhài, đùi gà bày thành Tiều-phu, Lão-vọng Đèn chạy quân, đèn sẻ rãnh: Trương Phi cưỡi ngựa vạch thẳng; vua Thuần cày voi chạy chữ công Cái chạy hoả lò, chạy cát; ghép nứa, vặn tay Hơi lửa biết dùng quay tán giấy.

Bánh dẻo, bánh nướng, đủ lối bột đường; trái dừa, trái bưởi, thiếu chi loài hoa quả? Giai giai, gái gái, mặt mũi hớn hở; trán cỗ nhà lại ghé cỗ người Nhà ta khéo, nhà vụng; nhà ta nhiều bánh,

nhà ít xơi.

Ngồi đường hai bên hè lốc nhốc kẻ hồ khoan Anh này thỏ cốc lếu, chị cá tí hon Lũ lượt, bắt hồ khoan Hết: mẹ bán than, đến: mẹ bán củi Bắt hồ khoan!

Vui! cha chả! vui! giai vui, gái vui, nhớn vui, bé vui; trẻ vui chưa lo nghĩ, già vui nhớ thiếu niên Duy có thằng Cõn khơng vui.

Chớ thằng Cõn nhà ai? tuổi? Thằng Cõn con mụ ăn mày, năm lên sáu tuổi.

(3)

một đồng tiền Mọi xin dễ, nhà ăn thừa xương xẩu cịn nhớ đem cho Mấy hơm nay, bận Nhà dọn bàn độc, nhà bầy đồ chơi Và tiếng trống tiếng cười, lấp tiếng kêu thằng ốm đói Tay cầm gậy rắt mẹ, miệng lậy van ông bà, mắt thỉnh thoảng ghé qua lũ đồng niên, đương lôi voi rắt ngựa Nước mắt ứa hai hàng, miệng nuốt nước rãi.

Các anh em ơi, lúc ta bầy đình bầy chùa, có nghĩ đến phận thằng Cõn không?

Nguyễn Văn Xuân Cuối văn, tờ báo có lời bình: “Than ơi! trí trẻ nghĩ đến có thằng Cõn mà thương tâm Những Hà Nội ta thằng Cõn”

Múa sư tử đường.

Đọc lại văn viết đăng báo đầu kỷ trước chứa đựng nhiều tri thức đời sống liên quan đến ngày Tết Trung thu Hà Nội với đồ chơi, trị vui, tích truyện hay phong tục tập quán người xưa Nhiều thứ còn, nhiều Nhưng dường khơng lịng hướng thiện mà người lớn gửi gắm giáo dục cho đừng quên thân phận thiệt thòi

(4)

bằng giấy cho trẻ chưa phải Hàng Mã bây giờ, mà Hàng Gai, bình bán giấy bút cho học trị lại nơi có nhiều thợ khắc mộc để in thành sách chữ Hán hay chữ Nôm, đến ngày Trung thu bán đồ chơi cho trẻ Và đồ “ơng tiến sĩ” giấy trung tâm mang theo mơ ước bậc phụ huynh dành cho trẻ nhà

Duy loại bánh Trung thu phải nhắc đến Hàng Đường ngào tên phố có lan qua Hàng Buồm nơi bán đồ Tàu nhiều chung phong tục với người Nam ta tiết lễ Trung thu Gia đình tơi nhiều đời sống Hàng Đường nên âm quanh năm tiếng bánh xe điện cọ xát ken két đường ray để giảm tốc trước dừng bến đỗ cửa chợ Đồng Xn tiếng gõ chí chát thợ đóng bánh nướng, bánh dẻo đập khuôn gỗ lên mặt bàn ngào bột để dỡ bánh khỏi khuôn rộn ràng suốt ngày đêm báo tin mùa vui trẻ đến

Những tên hiệu “Tùng Hiên”, “Tràng Thái”, “Lan Hương” với hình nhân biết động đậy kiểu “Cô Tiên gẩy đàn” hay “Người rừng đu dây” dựng trước cửa hàng điểm đến lũ trẻ theo bố mẹ sắm Tết Trung Thu Cái tài thợ bánh Hàng Đường không làm bánh nướng hay bánh dẻo hình trịn hay hình vng mà cịn làm giống đẹp đẽ sinh động: lợn hay cá chép, trâu hay khúc chân giò giống y thật Đến Bảo tàng Con Người Paris, người ta thấy sưu tập tò he, đồ chơi phổ biến trẻ Việt Nam lưu giữ Bộ sưu tập nhà nữ khảo cổ tiếng tăm M.Colanie tặng lại bảo tàng, làm bột gạo ngót tám chục năm mà chưa thấy bị nứt nẻ màu sắc có nhạt ban đầu Và cịn có sưu tập đồ chơi Trung thu, điển hình đồ chơi làm sắt Tây bày bán phố Hàng Thiếc lắp ráp thành vật (thỏ, bướm ) hay nhân vật tân thời (cậu ký xe đạp, tiểu thư cầm ơ) cử động nhờ liên kết với bánh xe hay tàu thuỷ chạy phao dầu hoả đốt cháy tạo đẩy phát tiếng kêu bành bạch v.v

Ngày đăng: 02/06/2021, 13:50

w