SANG THU HUU THINH

10 10 0
SANG THU HUU THINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Học bài, tiếp tục hoàn chỉnh bài tập vào vở. - Dựa vào dàn ý đã lập, viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Thái độ : Có ý thức sử dụng cách diễn đạt để vậ[r]

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: 26/02/2012 Tiết 121 Ngày dạy: 28/02/2012

SANG THU – Hữu Thỉnh I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lý tác giả

2 Kĩ năng:

- Đọc-hiểu văn thơ trữ tình đại

- Thể hiẹn suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ

3 Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu thiên nhiên , yêu văn học II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc thơ Viếng lăng Bác nêu nội dung nó? ? Nêu phân tích nét đặc sắc nghệ thuật thơ?

3 Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG

Dựa vào thích SGK Nêu vài nét tác giả ?

Hs :

GV : Từ năm 2000 ơng thư kí HNVVN ? Bài thơ đời vào thời gian nào?

Gv hướng dẫn giọng đọc:Nhẹ nhàng , nhịp chậm , khoan thai

GV đọc mẫu , sau gọi em hs đọc lại ? Bài thơ đựoc chia thành đoạn ? Ý đoạn ?

? Sự biến đổi đất trời sang thu cảm nhận qua hình ảnh

? Gió se gió ? Gió nhẹ , khơ, lạnh

? Ngọn gió mang hương ổi sương cố ý chậm lại - nhận xét tín hiệu ?

Tín hiệu đặc trưng khó nhậnbiết

Từ “Phả ” thay từ ngữ ? ? Tâm trạng tác giả thể qua từ ngữ ? Đó tâm trạng ?

Bỗng , thẻ ngỡ ngàng bâng khuâng

Không gian lúc sang thu thể phương diện ?

=> Hương vị , vận động vật

I Tìm hiểu chung Tác giả , tác phẩm :

- Hữu Thỉnh sinh 1942

- Quê :Tam Dương – Vĩnh phúc - 1963 bắt đầu sáng tác

Gần cuối 1977 “từ chiến hào đến thành phố”

2 Đọc hiểu văn Bố cục :

- khổ đầu : Sự biến đổi đất trời vào thu

- Cuối : Suy ngẫm tác giả II/ Phân tích :

1 Sự biến đổi đất trời vào thu - Tín hiệu chuyển mùa

+ Hương ổi + Gió se

+ Sương chùng chình

→ Tín hiệu đặc trưng thời khắc giao mùa từ Hạ sang Thu

- Tâm trạng tác giả : Bỗng, Hình → Tâm trạng ngỡ ngàng , cảm xúc bâng khuâng

(2)

Hương vị vận động thể từ ngữ cảm giác nào? Hình như , chùng chình , vắt mình

Nhận xét cảm nhận thời khắc giao mùa tác giả ?

Cảm nhận tinh tế nhiều giác quan

=> Hình ảnh “đám mây mùa Hạ vắt nữa mình sang thu ” nên hiểu nào? ( Có thật có đám mây không ) Gọi hs đọc câu thơ cuối

Hs Thảo luận nhóm , sau 5p cử đại diện nhóm trình bày

?Phân tích tầng ý nghĩa câu thơ cuối ? Rút lời gửi gắm tác giả ?

Gv chốt ý bảng phụ

GV mở rộng : Con người trải càng có nhiều kinh nghiệm sống ,do vững vàng trước giơng tố đời Ví dụ người trải qua tuổi thơ cay đắng họ dễ dàng vượt qua khó khăn sống

? Nêu đặc sắc nội dung NT thơ? Hs : Thời khắc giao mùa nhẹ nhàng mà rỏ rệt, tác giả tinh tế

- Sự vận động vật + Sương chùng chình, chậm rãi + Sông duềnh dàng , thông thả + Chim vội vã

+ Mây vắt sang thu + Mưa dần

+ Sấm bớt bất ngờ

→ Sử dụng nhiều từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái : , phả vào, chùng chình, , vắt biến chuyển nhẹ nhàng mà rỏ rệt

→ Cảm nhận qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan rung động thật tinh tế Suy ngẫm tác giả :

Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi

- Nghĩa : Sang thu sấm khơng cịn bất ngờ mùa hạ

- Nghĩa : hàng đứng tuổi khơng cịn bất ngờ tiếng sấm

→ Tác giả muốn gửi gắm : Khi người trải vững vàng truớc biến động đời

* Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK 71) Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống nội dung học

- Học thuộc thơ nội dung phân tích - Soạn: Nói với

TUẦN 26 Ngày soạn: 26/02/2012 Tiết 122 Ngày dạy: 28/02/2012

NÓI VỚI CON- Y Phương

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:

- Tình cảm thắm thiết cha mẹ

- Tình u niểm tự hồ vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt quê hương - Hình ảnh cách diễn đạt độc đáo tác giả thơ

2 Kĩ năng:

- Đọc-hiểu văn thơ trữ tình

- Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm thơ ca miền núi Thái độ:

(3)

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc thơ “Sang thu” nêu nội chung chính? ? Em thích chi tiết nào? Vì sao?

3 Bài

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG

Dựa vào thích SGK Nêu vài nét tác giả Y Phương ?

? Bài thơ đời vào năm ?

? Theo em , thơ làm theo thể thơ ? Tự

Gv hướng dẫn đọc : giọng ấm áp, tràn ngập tình yêu thương

? Theo em , người “Người đồng mình” cịn có cách gọi khác ? người , người q tơi , người làng mình

? Dựa vào mạch cảm xúc thơ , tìm bố cục văn ?

?Theo cha , điều ni dạy khơn lớn ?

Câu thơ thể tình yêu thương cha mẹ ?

? Em hiểu câu thơ đó?

Cha mẹ ln u thưong , chăm chút, đón nhận bước con

? Em có nhận xét khơng khí gia đình câu thơ ?

? Nghệ thuật sử dụng câu thơ ? ( Nhịp thơ, từ ngữ )Như nhịp chân cầu thang , nhịp thơ đặc trưng miền núi

? Ngoài yêu thương cha mẹ , cịn ni dưỡng điều kiện ? Tìm chi tiết nói rõ điều ?

? Nhận xét sống ? Cuộc sống lao động tươi vui , thiên nhiên thơ mộng

? Tác dụng từ “Cài , ken” câu thơ đó?

? Từ “Cho” lặp lại lần có ý nghĩa ?

Q hương ni dưỡng tâm hồn lối sống ( nghĩa tình quê hương )

Hs thảo luận theo nhóm 5p

I TÌM IỂU CHUNG 1.Tác giả, văn

- Hứa Vĩnh Sước , sinh 1948 - Người dân tộc Tày

- Quê : Trùng Khánh - Cao Bằng

- Thơ thể tâm hồn chân thật mạnh mẽ ,trong sáng người miền núi

- Hiện chủ tịch hội VHNT Cao Sau 1975 , tiêu biểu cho hồn thơ Y Phương

2 Đọc hiểu văn

* Bố cục :

- 11 câu đầu : Cội nguồn sinh dưỡng người

- Còn lại : Nét đẹp người quê hương mong ước người cha

II PHÂN TÍCH

1.Cội nguồn sinh dưỡng : a Tình yêu thương cha mẹ : Chân phải bước tới cha

Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười

→ Cha mẹ yêu thương, chăm chút vui mừng đón nhận bước , tiếng nói khơng khí gia đình đầm ấm

b Sự đùm bọc cuả quê hương Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa

Con đường cho lòng

→ Con trưởng thành sống lao động cần cù , vui tươi, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình

(4)

Sau cử đại diện nhóm trình bày Gv nhận xét, bổ sung , chốt ý bảng phụ ? Cha kể cho nghe đức tính nào người đồng ? Qua cha mong ước điều ?

?Qua câu thơ , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Điệp từ “Sống” 3 lần vang lên thể tâm , lĩnh , dáng đứng con ngườiViệt nam

Nhận xét giọng điệu thơ hình ảnh thơ ? ( nghe , )

? Qua phân tích , em có nhận xét tình cảm cha dành cho ? Điều lớn mà cha muốn truyền , muốn giáo dục ?

yêu thương , tin tưởng hy vọng vào con

? Bài thơ có đặc sắc nghệ thuật ? Gọi hs đọc ghi nhớ : SGK 74

a Những đức tính tốt đẹp người đồng

- Cao đo buồn , xa ni chí lớn Khơng chê nghèo đói

→ Sống vất vã mà mạnh mẽ , khoáng đạt , bền bỉ gắn bó với q hương cịn cực nhọc

- Thô sơ da thịt mà chẳng nhỏ bé Tự đục đá kê cao quê hương

→ Mộc mạc giàu chí khí niềm tin , khơng nhỏ bé tâm hồn , ý chí mong ước xây dựng quê hương

b Mong ước cha :

- Con phải sống mạnh mẽ , biết chấp nhận vượt qua gian nan ý chí

- Con phải tự hào truyền thống quê hương tin tưởng để vững bước đường đời → NT : Giọng điệu tha thiết , trìu mến , hình ảnh thơ mộc mạc , khái quát

III TỔNG KẾT

1 Nội dung : Ghi nhớ ( SGK 74) Nghệ thuật :

- Giọng điệu tha thiết , trầm lắng

- Hình ảnh thơ cụ thể mà có sức khái quát cao

- Mạch cảm xúc diễn tiến hợp lí

- Sử dụng thành ngữ dân gian, hay hình ảnh ẩn dụ so sánh

4 Củng cố, dặn dò:

- Gv hệ thống lại nội dung học - Học thuộc thơ nội dung - Soạn: Nghĩa tường minh hàm ý

TUẦN 26 Ngày soạn: 27/02/2012 Tiết 123 Ngày dạy: 29/02/2012

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức

- Nắm khái niệm nghĩa tường minh hàm ý - Tác dụng việc tạo hàm ý giao tiếp ngày Kĩ

- Nhận biết nghĩa tường minh hàm ý câu - Giải đoán hàm ý văn cảnh cụ thể

- Sử dụng hàm ý cho phù hợp với tình giao tiếp II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

(5)

3 Bài

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG

- HS đọc kĩ đoạn văn trích sách giáo khoa ?

? Hãy cho biết cách hiểu câu : Trời phút ?

? Trong số cách hiểu cách mang tính phổ biến?

? Cách hiểu khơng mang tính phổ biến? ? Vậy nghĩa nghĩa tường ? Hàm ý gì?

? Câu : cịn qn khăn mùi xoa có hàm ý không?

? Xác định nghĩa tường minh hàm ý VD sau

- HS trao đổi thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày nhận xét lẫn

- GV kết luận

GV : HS lấy ví dụ phân tích GV : HS đọc ghi nhớ

Yêu cầu HS đọc thực BT 1,2,3

- HS trao đổi thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày nhận xét lẫn

- GV nhận xét đánh giá

I Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý Ví dụ : SGK 75-76

2 Nhận xét

- Cách hiểu phổ biến : Chỉ phtú phải chia tay

- Có cách hiểu sau:

+ Tiếc q khơng cịn nhiều thời gian để trị chuyện tâm tình

+ Thế tơi lại thui thủi

+ Giá mà ơng hoạ sĩ kĩ sư cịn lại thời gian hay

* Như :

+ Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiêps từ ngữ câu + Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ - Câu : Ơ ! cịn quên mùi xoa

* Bài tập :

Thấy chàng trai mặc áo sơ mi đẹp Cô gái bạn thân :

- Ai tặng anh áo này? Hàm ý:

+ Anh có bạn gái thân thiết + Nếu bảo bạn gái thân thiết nói dối

+ Mình ân hận chưa quan tâm đến anh

* Ghi nhớ: SGK 75 II Luyện tập

Bài tập 1/

a, Câu : “ Nhà họ sĩ tặc lưỡi đứng dậy” - Hoạ sĩ chưa muốn chia tay với anh niên

b, - Mặt đỏ ửng: Ngượng ngùng khó nói - Nhận lại khăn : Một hành động thay cho lời cảm ớn

- Quay vội đi: lúng túng Bài tập 2/

- Lào Cai sớm nhà hoạ sĩ chưa kịp uống nước chè phải

Bài tập 3/

(6)

4 Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống nội dung học

- Học tìm VD cho phần nội dung - Chuân bị: Nghị luận đoạn thơ, thơ

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

TUẦN 26 Ngày soạn: 29/02/2012 Tiết 124 Ngày dạy: 02/03/2012

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Nắm đặc điểm, yêu cầu với văn nghị luận đoạn thơ, thơ Kĩ năng:

- Nhận diện văn nghị luận đoạn thơ, thơ - tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ

3 Thái độ:Tự ý thức việc làm nghị luận đoạn thơ, thơ II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

? Nêu cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)? ? Theo em, cần lập dàn ý trước viết bài?

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG

HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ

- Gọi HS đọc văn “Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” SGK/77,78

? Văn nghị luận vấn đề - HS xác định nêu cá nhân

? Văn nêu lên luận điểm hình ảnh mùa xuân thơ Mùa xuân nho nhỏ

- Hướng dẫn HS thảo luận cặp, tìm đoạn văn, xác định luận điểm ? Để làm sáng tỏ luận điểm trên, tác giả sử dụng luận Em có nhận xét cách sử dụng

-> Nhận xét, kết luận luận điểm, tác giả sử dụng luận cứ:

* Trong LĐ1 :

- Từ hình ảnh mùa xuân thiên nhiên đất nước, ứơc nguyện làm mùa xuân nho nhỏ

- Mùa xuân gợi cảm, đáng yêu

I Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ

1 Văn bản: Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời.

- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân tình cảm thiết tha tác giả thơ

Mùa xuân nho nhỏ.

- Các luận điểm:

+ Hình ảnh mùa xuân thơ mang nhiều tầng ý nghĩa

+ Hình ảnh mùa xuân lên cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ

(7)

- Chi tiết mùa xuân thiên nhiên : dịng sơng xanh, bơng hoa tím.

* Trong LĐ2 :

- Thể lời kêu, lời hỏi: ơi, hót chi.

- Thể qua tư : Tôi đưa tay.

- Từ hình ảnh mùa xuân liên tưởng đến truyền thống bốn nghìn năm, sức xn cứ lên phía trước….

- Rung cảm thiết tha, bộc lộ ước nguyện

* Trong LĐ3: - Ý nghĩa nhan đề

- Phân tích ý nghĩa hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ”, “nốt trầm xao xuyến”.

? Hãy phần Mở bài, Thân bài, Kết văn Em có nhận xét cách bố cục

- Mở (từ đầu -> “thật đáng trân trọng”) : Dẫn dắt, giới thiệu thơ, nêu cảm nhận khái quát thơ

- Thân (từ “Hình ảnh mùa xuân ….” -> sự láy lại hình ảnh mùa xuân) : Trình bày cảm nhận đánh gía cụ thể đặc sắc nội dung, nghệ thụât thơ

- Kết (còn lại): Nhận xét, đánh giá chung nội dung, hình thức thơ

-> Bố cục chặt chẽ, có đầy đủ ba phần, phần có liên kết ý diễn đạt ? Em có nhận xét cách diễn đạt tác giả đoạn văn (Tự nhiên, gợi cảm thái độ tác giả nhà thơ: tin yêu, tình cảm thiết tha, đồng cảm với nhà thơ)

- GV kết luận: Văn thuộc kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ

? Vậy nghị luận đoạn thơ, thơ

- HS nêu cá nhân, GV nhận xét khái quát lại

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập, củng cố ? Ngoài luận điểm nêu h/ảnh mùa xuân nho nhỏ Mùa xuân nho nhỏ văn Hãy suy nghĩ nêu thêm luận điểm khác thơ đặc sắc - Gợi ý HS: Phát tác phẩm thơ thường bộc lộ phương diện: màu sắc, cảm xúc, hình ảnh thơ, kết cấu, giọng điệu Bài văn chủ yếu tập trung cảm nhận vào ý nghĩa, hình ảnh thơ, mạch cảm xúc

- HS dựa vào gợi ý thảo luận, xây dựng thêm

- Bố cục: gồm ba phần, mạch lạc, rõ ràng, có liên kết chặt chẽ

- Cách diễn đạt: gợi cảm, tự nhiên

2 Ghi nhớ: SGK/78 II Luyện tập, củng cố

Hãy suy nghĩ nêu thêm luận điểm khác…

+ Có nhạc điệu sáng, thiết tha, gần gũi với dân ca

+ Mạch cảm xúc tự nhiên thể kết cấu chặt chẽ

+ Mùa xuân đất nước vất vả gian lao tràn đầy niềm tin, hy vọng

(8)

các luận điểm

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét đưa số luận điểm để HS tham khảo: Gi viên treo bảng phụ trình bày

+ Có nhạc điệu sáng, thiết tha, gần gũi với dân ca.

+ Mạch cảm xúc tự nhiên thể kết cấu chặt chẽ.

+ Mùa xuân đất nước vất vả gian lao tràn đầy niềm tin, hy vọng.

Gv: Yêu cầu học sinh đọc bảng phụ để làm tập củng cố

Dịng sau khơng phù hợp với yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ?

A Trình bày cảm nhận, đánh giá cái hay, đẹp đoạn thơ, thơ. B Cần vào đặc điểm ngoại hình, ngơn ngữ, tâm lý, hành động nhân vật để phân tích.

C Cần bám vào ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu để cảm nhận, đánh giá tình cảm, cảm xúc tác giả.

D Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành người viết.

4 Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống nội dung học

- Học bài, tiếp tục hoàn chỉnh tập vào

- Dựa vào dàn ý lập, viết nghị luận đoạn thơ, thơ - Soạn Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ

TUẦN 26 Ngày soạn: 29/02/2012 Tiết 125 Ngày dạy: 02/03/2012

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức :

- Đặc điểm yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Các bước làm văn nghị luận đoạn thơ,

2 Kĩ năng:

-Tiến hành bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ - Tổ chức triển khai luận điểm

3 Thái độ: Có ý thức sử dụng cách diễn đạt để vận dụng làm II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: ? Thế nghị luận đoạn thơ, thơ? Bài

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG

GV: HS quan sát đề bảng phụ Phân tích tầng ý nghĩa

2 Cảm nhận suy nghĩ 3.Cảm nhận em

4 Hình tượng ngời chiến sĩ lái xe

GV: Các đề cấu tạo nh nào? GV: HS so sánh khác giống đề?

GV: HS thảo luận làm theo nhóm

I Tìm hiểu đề nghị luận đoạn thơ thơ.

* Cấu tạo đề

- Đề 4, có tính chất định ngầm nghị luận hình tợn ngời chiến sĩ lái xe đặc sắc Viếng lăng Bác

- Cách cấu tạo đề có kèm theo định cụ thể: đề lại

(9)

GV: Đại diện nhóm trả lời, nhóm nhận xét nhau?

GV: Củng cố, kết luận

GV : HS tìm hiểu đề, tìm ý

GV : HS xác định vấn đề nghị luận GV : HS Xác định phơng pháp nghị luận GV : HS xác định t liệu ?

GV : HS xác định nội dung?

GV : HS xác định nghệ thuật GV : HS đọc văn ? GV : HS lập dàn

GV: HS thảo luận làm theo nhóm? GV: Đại diện nhóm trả lời, nhóm nhận xét nhau?

GV : củng cố , kết luận

GV: HS thảo luận làm theo nhóm? GV: Đại diện nhóm trả lời, nhóm nhận xét nhau?

GV : củng cố , kết luận

GV: HS thảo luận làm theo nhóm? GV: Đại diện nhóm trả lời, nhóm nhận xét nhau?

GV : củng cố , kết luận

GV : HS Xác định bố cục văn ?

- Giống nhau: Đề yêu cầu phải nghị luận đoạn thơ, thơ

- Khác nhau:

+ Phân tích yêu cầu nghiêng phơng pháp nghị luận

+ Cảm nhận: Yêu cầu nghị luận sở cảm nhận ngời viết

+ Suy nghĩ: Yêu cầu nghị luận nhấn mạnh yêu cầu đánh giá , nhận định ngời viết II Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ.

1 Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ

* Đề : Phân tích tình yêu quê hương thơ Quê hương Tế Hanh

a Tìm hiểu đề tìm ý

- Vấn đề nghị luận: Tình yêu quê hương - Phương pháp nghị luận : phân tích

- Tài liệu : văn thơ Quê hương - Tế Hanh Và văn thơ đề tài

- Nội dung : Nỗi nhớ quê hương thể qua tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị - Nghệ thuật : Cách miêu tả, chọn lọc hình ảnh, ngơn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu b Lập dàn bài:

* Mở :

- Giới thiệu thơ Quê hương vấn đề cần nghị luận : Tình yêu quê hương thơ * Thân :

- Phân tích nội dung:

+ Cảnh dân chài bơi thuyền đánh cá + Cảnh thuyền trở

+ Nỗi nhớ làng quê biển - Phân tích nghệ thuật : + Thể thơ chữ

+ Cấu trúc ngơn từ, hình ảnh * Kết

Bài thơ khúc ca trữ tình tình yêu quê hương chân thành, say đắm, có sức lay động tâm hồn ngời đọc để gợi đồng cảm sâu sắc

c Viết

(10)

GV : HS cho biết tác giả nhận xét tình yêu quê hơng nh nào?

GV : HS cách lập luận tác giả phần thân bài, kết ?

GV: HS thảo luận làm theo nhóm? GV: Đại diện nhóm trả lời, nhóm nhận xét nhau?

GV : củng cố , kết luận.?

GV: HS thảo luận làm theo nhóm? GV: Đại diện nhóm trả lời, nhóm nhận xét nhau?

GV : củng cố , kết luận

GV : HS cho biết văn có sức thuyết phục khơng

GV : HS cho biết để viết đợc nghị luận hay ta phải làm gì?

GV : HS đọc ghi nhớ

GV : HS đọc đề xác định yêu cầu?

GV: HS thảo luận làm theo nhóm? GV: Đại diện nhóm trả lời, nhóm nhận xét nhau?

GV : củng cố , kết luận

2 Cách thức triển khai luận điểm - Bố cục

+ MB : rực rỡ) Giới thiệu chung đời thơ Tế Hanh với khởi đầu thành công xuất sắc thơ quê hương

+ TB : thành thực Tế Hanh ) nêu nhận xét, đánh giá thành cơng thơ qua cảm nhận phân tích người viết Muốn viết ngị luận đoạn thơ, thơ tốt cần đọc cảm nhận thật sâu sắc văn

* Ghi nhớ

III Luyện tập: Sang thu

1.Cảm nhận mùa thu qua giác quan: - Khứu giác: hơng ổi

- Xúc giác : gió se

- Thị giác : sơng chùng chình

Hình tợng mùa thu đợc kết dệt tổng hòa giác quan, vừa khái quát, vừa cụ thể, vừa giầu sức khái quát

2 biện pháp nghệ thuật:

- Nhân hóa : hơng ổi- phả; sơng - chùng chình

- Miêu tả

- Tu từ nghệ thuật Lập dàn bài:

- MB: Giới thiệu thơ nói chung khổ thơ nói riêng

- TB : + Phân tích cảm nhận mùa thu qua thủ pháp nghệ thuật

+ Nhận xét thành công tác giả - KB: Nêu giá trị khổ thơ

4 Củng cố, dặn dò:

Ngày đăng: 02/06/2021, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan