1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an sinh hoc 7 tich hop GDMT

46 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

_Mở rộng ra một số vai trò khác (Tích hợp giáo dục môi trường) Chim có vai trò quan trọng với đời sống con người, hệ sinh thái => giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim trong tự nh[r]

(1)

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

Ký duyệt

Tiết

BÀI TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT

(Tích hợp giáo dục môi trường)

I/ Mục tiêu : Kiến thức :

 HS nêu đặc điểm cấu tạo trùng sốt rét trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh

 HS rõ tác hại loại trùng gây lên cách phòng chống bệnh sốt rét

Kỹ năng:

 Kỹ thu thập kiến thức qua kênh hình, phân tích tổng hợp  Kỹ hoạt động nhóm

Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trừơng thể II / phương pháp:

Dạy học nêu vấn đề, trực quan Thảo luận nhóm

III/ Chuẩn bị đồ dùng:

 GV:Hình phóng to 6.1, 6.2, 6.4 SGK  HS kẻ phiếu học tập bảng

Phi u h c t pế ọ ậ STT Tên động vật

Đặc điểm

Trùng kiết lị Trùng sốt rét

1 Cấu tạo

2 Dinh dưỡng

3 Phát triển VI/ Tổ chức dạy học: ổn định:

Kiểm tra:

 Trùng biến hình di chuyển, bắt mồi, tiêu hố mồi ? Đáp án:di chuyển:- Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn phía)

Dinh dưỡng :- Tiêu hoá nội bào,chất thừa dồn đến khơng bào co bóp thải ngồi nơi

 Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá thải bã ?

Dinh dưỡng: T.ăn – miệng- hầu- đưa vào o bào tiêu hoá : tiết en zim biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng ngấm vào thể

- Chất bã : Chuyển vào không bào co bóp – lỗ ngồi 3 Bài :

(2)

HĐ GV HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu trùng kiết lị trùng sốt

rét

Mục tiêu: HS nắm đặc điểm cấu tạo của loại trùng phù hợp với đời sống kí sinh Nêu tác hại.

HĐ: Cá nhân nhóm

* GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát H 6.1  6.4 SGK hoàn thành phiếu HT

Tên ĐV Đặc điểm

Trùng kiết lị Trùng sốt rét

Cấu tạo Dinh dưỡng Phát triển

* HS: cá nhân đọc thơng tin  trao đổi nhóm hoàn thành phiếu HT

* GV: kẻ phiếu HT lên bảng:

* HS: Đại diện nhóm ghi ý kiến vào bảng  nhóm khác nhận xét bổ sung GV giúp HS chuẩn kiến thức:

I/ Trùng kiết lị trùng sốt rét

1 Trùng kiết lị:

+ Cấu tạo: có chân giả, khơng có khơng bào

+ Dinh dưỡng: thực qua màng tế bào, nuốt hồng cầu

+ Phát triển: môi trường  kết bào xác  vào ruột người  chui khỏi bào xác  bám vào thành ruột 2 Trùng sốt rét :

+ Cấu tạo: khơng có quan di chuyển, khơng có khơng bào

+ Dinh dưỡng: thực qua màng tế bào, lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu + Trong tuyến nước bọt muỗi  vào máu người  chui vào hồng cầu sống sinh sản phá huỷ hồng cầu

Phi u h c t p: Tìm hi u trùng roi xanhế ọ ậ ể STT

Tên động vật Đặc điểm

Trùng kiết lị Trùng sốt rét

1 Cấu tạo

- Có chân giả ngắn - Khơng có khơng bào

- Khơng có quan di chuyển

- Khơng có khơng bào Dinh dưỡng

- Thực qua màng tế bào - Nuốt hồng cầu

- Thực qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu

3 Phát triển

- Trong môi trường, kết bào xác, vào ruột người chui khỏi bào xác bám vào thành ruột

- Trong tuyến nước bọt muỗi, vào máu người, chui vào hồng cầu sống sinh sản phá huỷ hồng cầu *GV: yêu cầu HS so sánh trùng kiết lị

trùng biến hình: + Giống nhau: + Khác nhau:

(3)

rét

* HS: cá nhân tự hoàn thành bảng  vài HS chữa tập  HS khác nhận xét bổ sung GV giúp HS chuẩn kiến thức

B ng 1: So sánh trùng ki t l v trùng s t rétả ế ị ố Đặc điểm

Động vật

Kích thước (so

với hồng cầu)

Con đường truyền dịch

bệnh

Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh

Trùng kiết lị

To Đường tiêu hóa Ruột người Viêm loét ruột, hồng cầu

Kiết lị

Trùng sốt rét

Nhỏ Qua muỗi Máu người

Ruột nước bọt muỗi

- Phá huỷ hồng cầu

Sốt rét

* GV: tiếp tục cho HS thảo luận:

+ Tại người bị sốt rét da tái xanh ? + Tại ngươì bị kiết lị ngồi máu + Muốn phịng tránh bệnh kiết lị ta phải làm

- HS dựa vào kiến thức bảng trả lời Yêu cầu:

+ Do hồng cầu bị phá huỷ + Thành ruột bị tổn thương - Giữ vệ sinh ăn uống

Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta(Tích hợp giáo dục mơi trường) Mục tiêu: HS nắm tình hình bệnh sốt rét biện pháp phòng tránh. HĐ: cá nhân

*GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết hợp vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:

+ Tình trạng bệnh sốt rét nước ta ?

+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét cộng đồng ?

+ Tại người sống miền núi hay bị sốt rét?

- HS: Cá nhân đọc thông tin SGK thông tin mục “ Em có biết” trang 24, trao đổi

II/ Bệnh sốt rét nư ớc ta

(4)

nhóm hồn thành câu trả lời u cầu: + Bệnh đẩy lùi số vùng miền núi

+ Diệt muỗi vệ sinh môi trường HS tu rut KL :

- GV thơng báo sách Nhà nước cơng tác phịng chống bệnh sốt rét: + Tun truyền ngủ có

+ Dùng thuốc diệt muỗi nhúng miễn phí

+ Phát thuốc chữa cho người bệnh - GV yêu cầu HS rút kết luận

vùng miền núi

- Phòng bệnh: vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi, tuyên truyền ngủ …

4 Củng cố :

 GV cho HS làm tập sau : Đánh dấu x vào câu trả lời Bệnh sốt rét loại trùng gây lên ?

a Trùng biến hình b Tất loại trùng c Trùng sốt rét Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào máu ?

a Bạch cầu b Hồng cầu c Tiểu cầu Trùng sốt rét vào thể người đường ?

a Qua ăn uống b Qua hô hấp c Qua máu Đáp án: 1c; 2b; 3c.

5 Dặn dò :

 Đọc mục em có biết

 Kẻ bảng SGK Tr13

RÚT KINH NGHI MỆ

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

(5)

NGÀNH GIUN TRềN

Tiết 13 Bài 13 Giun đũa

(Tích hợp giáo dục mơi trường) I Mục tiêu học :

Kiến thức :

* HS nêu đặc điểm cấu tạo di chuyển dinh dỡng, sinh sản giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh

* Nêu tác hại giun đũa cách phòng tránh Kỹ :

* Quan sát so sánh , phân tích * Kĩ hoạt động nhóm

Thái độ : ý thức vệ sinh môi trờng , vệ sinh cá nhân II Phương pháp:

Dạy học nêu vấn đề, trực quan Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy học :

* Tranh vẽ hình 13.1  hình 13.4 SGK IV Tổ chức dạy học :

1/ ổn định

2/ Kiểm tra :Sán dây có đăc điểm thích nghi với lối sống kí sinh ruột người ?

? Đặc điểm chung ngành giun dẹp ?

3/ Bài :* Mở : SGK phần mở đầu GV hỏi giun đũa sống đâu ?

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân/ cặp

Mục tiêu: Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng di chuyển giun đũa. *GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK + quan sát H 13.1 13.2 thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi sau :

+ Trình bày cấu tạo giun đũa ?

+ Giun dài mập giun đực có ý nghĩa sinh học ?

+ Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun chúng nh ?

+ Ruột thẳng giun đũa liên quan tới tốc độ tiêu hố ? Khác với giun giẹp đặcđiểm ? Tại ?

+ Giun đũa di chuyển cách ? Nhờ đặc điểm mà giun đũa chui vào ống mật gây hậu nh thể cho người ?

*HS : cá nhân tự nghiên cứu thơng tin SGK + quan sát hình  thảo luận nhóm

I/ Cấu tạo , dinh dư ỡng di chuyển của giun đũa

*KL :

* Cấu tạo : giun đũa có hình trụ dài 25 cm Thành thể có biểu bì dọc phát triển Cha có khoang thể thức ống tiêu hố thẳng, có lỗ hậu mơn Tuyến sinh dục dài cuộn khúc Có lớp cuticun  làm căng thể

* Dinh dưỡng : hút chất dinh dưỡng nhanh nhiều

(6)

bàn tìm câu trả lời  dại diện vài HS phát biểu  lớp nhận xét bổ sung  HS tự rút kết luận

Hoạt động 2: cá nhân / nhóm

Mục tiêu: HS nắm vòng đời của giun đũa biện pháp phòng tránh

*GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr48

và trả lời câu hỏi :

+ Nêu cấu tạo quan sinh dục giun đũa ?

*HS :Cá nhân đọc thông tin trả lời câu hỏi  vài HS phát biểu  HS khác nhận xét bổ sung  Kết luận

*GV : yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình 13.3 13.4 trả lời câu hỏi :

+ Trình bày vòng đời giun đũa sơ đồ ?

+ Rửa tay trước ăn không ăn rau sống có liên quan đến bệnh giun đũa

+ Tại y học khuyên người nên tẩy giun từ đến lần năm ?

* Cá nhân đọc thông tin SGK  trao đổi nhóm vịng đời cuả giun đũa câu hỏi

 đại diện nhóm trình bày sơ đồ vòng đời giun đũa lên bảng  nhóm khác trả lời tiếp câu hỏi  lớp bổ sung

(Tích hợp giáo dục mơi trường) *GV lu ý : Trứng ấu trùng giun đũa phát triển ngồi mơi trường nên :

- Dễ lây nhiễm dễ tiêu diệt

*GV nêu số tác hại : gây tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dỡng cho vật chủ  yêu cầu HS rút kết luận :

*Qua giáo dục em ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh ăn uốngvà bảo vệ môi trường

II/ Sinh sản giun đũa 1 Cơ quan sinh sản :

*KL : Cơ quan sinh dục dạng ống dài : + Con có hai ống

+ Con đựcc có ống

+ Thụ tinh đẻ nhiều trứng 2 Vòng đời giun đũa :

*KL : Vòng đời giun đũa :

* Giun đũa  đẻ trứng  ấu trùng  ( Ruột ngời ) ( Trong trứng ) thức ăn sống  Ruột non ( ấu trùng )  Máu, gan , tim phổi  Ruột ngời

* Phòng chống :

- Giữ vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân ăn uống

- Tẩy giun theo định kì

4 Củng cố : + Đặc điểm cấu tạo giun đũa khác với sán gan ? + Nêu tác hại giun đũa với sức khoẻ ngời ? biên pháp phòng chống ? 5 Dặn dị : + Đọc mục em có biết

+ Kẻ bảng tr 51 vào

(7)

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

Ký duyệt

Tiết 14

(8)

(Tích hợp giáo dục mơi trường) I/ Mục tiêu học:

Kiến thức:

 HS nêu rõ số giun tròn đặc biệt nhóm giun trịn kí sinh gây bệnh, từ có biện pháp phòng tránh

 Nêu đặc điểm chung ngành giun tròn 2.Kỹ năng:

 Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm Thái độ:

 Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường cá nhân vệ sinh ăn uống II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

 Tranh số giun trịn, tài liệu giun trịn kí sinh  Học sinh kẻ bảng trang 51 SGK

III/ Phương pháp:

Dạy học nêu vấn đề, trực quan Thảo luận nhóm

III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra

 Đặc điểm cấu tạo giun đũa khác với sán gan?  Nêu tác hại giun đũa người?

3. Bài :Mở bài: Tiếp tục nghiên cứu số giun trịn kí sinh

HĐ GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Cá nhân/ nhóm

Mục tiêu: Nêu số đặc điểm giun dẹp kí sinh biện pháp phòng chống

* GV: Yêu cầu HS nghiên cứu  SGK,

quan sát hình 14.1  14.4 Thảo luận

nhóm trả lời câu hỏi sau:

+ Kể tên loại giun trịn kí sinh người?

+ Trình bày vòng đời giun kim? + Giun kim gây cho trẻ em phiền phức gì?

+ Do thói quen trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời nhanh nhất?

* HS: Cá nhân đọc , quan sát hình  trao

đổi nhóm thống câu trả lời  đại diện

nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét

bổ sung

GV thơng báo thêm: giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần thực vật, có loại giun truyền qua muỗi  khả lây lan

sẽ rât lớn

I/ Một số giun tròn khác

* Kết luận:

- Đa số giun tròn kí sinh như: giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ…

- Giun trịn kí sinh cơ, ruột…(người, ĐV) Rễ, thân, (thực vật)  gây nhiều

(9)

+ Chúng ta cần có biện pháp để phịng tránh bệnh giun kí sinh?  GV cho HS tự

rút kết luận

(Tích hợp giáo dục mơi trường) *Qua giáo viên kết hợp giáo dục các em ý thức giữ vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân để tránh nhiễm giun HĐ2: Cá nhân/ nhóm

Mục tiêu: HS thơng qua đại diện, nêu đặc điểm chung ngành. *GV: u cầu HS trao đổi nhóm hồn thành bảng trang 51 SGK

* GV: Kẻ sẵn bảng để HS lên điền

* HS: Cá nhân nhớ lại kiến thức  trao đổi

để thống ý kiến hoàn thành nội dung bảng  đại diện nhóm lên ghi

kết vào bảng  nhóm khác nhận xét

bổ sung

- GV thông báo kiến thức bảng để nhóm tự sửa chữa

*GV cho HS dựa vào bảng tìm đặc điểm chung ngành giun tròn  kết luận

- Cần giữ vệ sinh môitrường, vệ sinh cá nhân vệ sinh ăn uống để phòng tránh bệnh giun

II/ Đặc điểm chung

* KL: Đặc điểm chung ngành giun trịn:

- Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun - Khoang thể chưa thức

- Cơ quan tiêu hoá dạng ống, miệng, kết thúc hậu môn

B ng 1: Ki n th c chu nả ế ứ ẩ TT Đại diện

Đặc điểm Giun đũa Giun kim Giun móc Giun rễ lúa

1 Nơi sống Ruột non

người

Ruột già người

Tá tràng Rễ lúa Cơ thể hình trụ

thn đầu X X

3 Lớp vỏ cuticun

trong suốt X X X

4 Kí sinh vật chủ X X X X

5 Đầu nhọn đuôi tù X X

4 Củng cố: GV yêu câu HS trả lời câu hỏi 1, SGK. 5 Dặn dị: - Đọc mục “ Em có biết”.

- Mỗi nhóm chuẩn bị giun đất để hộp giấy - Nghiên cứu 15

(10)

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

Ký duyệt

Tiết 15

Ngành giun đốt

Bài 15: Giun đất

(Tích hợp giáo dục mơi trường) I/ Mục tiêu học :

(11)

 HS nêu đặc điểm cấu tạo,dinh dưỡng, sinh sản giun đất đại diện cho ngành giun đốt

 Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá giun đất so với giun tròn 2.Kỹ năng:

 Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích  Rèn kĩ hoạt động nhóm

Thái độ:

 ý thức hoạt động nhóm, bảo vệ động vật có ích II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

 Tranh vẽ giun đất  Phiếu học tập

 HS chuẩn bị giun đất theo nhóm III/ Phương pháp:

Dạy học nêu vấn đề, trực quan Thảo luận nhóm

IV/ Tổ chức dạy học: 1 ổn định 2 Kiểm tra

 nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, sao? 3 Bài Mở bài: ? Giun đất sống đâu? Em thấy giun đất vào thời

gian ngày?.

HĐ GV HS Nội dung

HĐ1: Cá nhân/ nhóm.

Mục tiêu : Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo giun đất

* GV: Yêu cầu HS đọc  SGK, quan sát

hình 15.1  15.4 trả lời câu hỏi:

+ Giun đất có cấu tạo ngồi phù hợp với lối sống chui rúc đất nào? + So sánh với giun trịn, tìm quan hệ quan xuất giun đất? + Hệ quan giun đất có cấu tạo nào?

* HS: Cá nhân đọc , quan sát hình  thảo

luận nhóm để thống tìm câu trả lời 

đại diện nhóm trình bày đáp án  nhóm

khác theo dõi, nhận xét bổ sung GV cho HS tự rút kết luận HĐ2: Cá nhân/ nhóm

Mục tiêu: HS nắm cách di chuyển của giun đất liên quan đến cấu tạo thể *GV: Cho HS quan sát hình 15.3 SGK, hồn thành phiếu học tập (đánh số thứ tự vào ô trống cho động tác di chuyển giun đất)

I/ Cấu tạo giun đất: * KL:

+ Cấu tạo ngoài: Cơ thể dài, thuôn hai đầu Phân nhiều đốt, đốt có vịng tơ (chi bên) Chất nhầy  da trơn Có đai sinh

dục lỗ sinh dục + Cấu tạo trong:

- Có khoang thể thức, chứa dịch - Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ: Lỗ miệng  hầu

thực quản  diều, dày  ruột tịt  hậu

mơn

- Hệ tuần hồn: Mạch lưng, mạch bụng, vịng hầu (tim đơn giản), tuần hồn kín - Hệ thần kinh: Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh

II/ Di chuyển giun đất

(12)

* HS: Cá nhân tự đọc , quan sát hình 

trao đổi nhóm hồn thành phiếu học tập 

đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận

xét, bổ sung Rút kết luận HĐ3: Cá nhân/ nhóm.

* GV: Yêu cầu HS nghiên cứu  SGK, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

+ Q trình tiêu hố giun đất diễn nào?

+ Vì trời mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất?

+ Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, chất gì?Tại có màu đỏ?

* HS: Cá nhân đọc  SGK  trao đổi nhóm

để hồn thành câu trả lời  đại diện nhóm

trình bày đáp án  nhóm khác theo dõi,

nhận xét, bổ sung  HS tự rút kết luận

HĐ4: Cá nhân

* GV: Yêu cầu nghiên cứu  SGK, quan sát hình 15.6 cho biết:

+ Giun đất sinh sản nào?

+ Tại giun đất lưỡng tính, sinh sản lại ghép đơi?

* HS: Đọc  tìm câu trả lời  đến HS

phát biểu  Kết luận

làm chỗ tựa  kéo thể phía

III/ Dinh dưỡng

* KL:

- Giun đất hô hấp qua da

- Tiêu hoá: thức ăn  lỗ miệng  hầu  diều

(chứa thức ăn)  dày (nghiền nhỏ) 

enzim biến đổi (chất dinh dưỡng qua thành ruột vào máu)  ruột tịt  bã đưa

ngoài

IV/ Sinh sản

* KL: Giun đất động vật lưỡng tính Khi sinh sản ghép đôi để trao đổi tinh dịch đai sinh dục Đai sinh dục tuột khỏi thể để tạo kén chứa trứng

4 Củng cố: GV cho HS trả lời câu hỏi

 Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với đời sống chui rúc đất?

 Cơ thể giun đất có đặc điểm tiến hoá so với ngành động vật trước?

5 Dặn dị:

 Đọc mục “Em có biết”

(Tích hợp giáo dục mơi trường)

Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích, đặc biệt giun đất làm tăng độ phì đất thơng qua hoạt động sống từ có ý thức phịng chống nhiễm mơii trường đất, tăng cường độ che phủ cho đất thực vật để giữ ẩm tạo mùn cho đất=> liên hệ: Môi trường đất Ninh Bình nhiễm làm chết nhiều giun đất

(13)

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

Ký duyệt

Tiết 25 Bài 24: Đa dạng vai trò lớp gi¸p x¸c

I Mục tiêu: Sau học này, học sinh cần đạt Kiến thức:

- HS nêu số đặc điểm cấu tạo lối sống đại diện giáp xác thường gặp

(14)

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm

Thái độ:

- u thích mơn II Đồ dùng dạy học

- GV: - Chuẩn bị giáo án ,sgk , tranh vẽ H24.1 H24.7, bảng phụ - HS: ghi ,sgk,viết Kẻ phiếu học tập vào

III Phương pháp dạy học

- Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy học

ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra cũ:

- Trình bày đặc điểm mang tôm ý nghĩa đặc điểm đó? - Trình bày cấu tạo tôm sông?

Dạy học mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Một số giáp xác khác

Mục tiêu: - HS trình bày số đặc điểm cấu tạo lối sống loài giáp xác thường gặp.

- Thấy đa dạng động vật giáp xác

- GV yêu cầu HS quan sát H24.1 H24.7 đọc thích, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập:“Một số giáp xác khác” HS quan sát H24.1 H24.7 đọc thích, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập: “Một số giáp xác khác” sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét yêu cầu HS tự rút kết luận đa dạng lớp giáp xác số lồi, lối sống, mơi trường sống

*Hoạt động 2:Vai trị thực tiễn lớp xác (Tích hợp giáo dục mơi trường) Giáp xác có số lượng lồi lớn, có vai trị quan trọng với đời sống người => giáo dục ý thức bảo vệ lồi giáp xác => liên hệ: Mơi trường nước Ninh Bình nhiễm làm giảm số lượng giáp xác

Mục tiêu:- HS nêu ý nghĩa thực tiễn của giáp xác.

- Kể tên đại diện có địa phương.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK

I Một số đại diện

- Nội dung phiếu học tập

- Lớp giáp xác có nhiều lồi, sống mơi trường khác nhau, có lối sống phong phú

II Vai trò thực tiễn - Lợi ích:

+ Là nguồn thức ăn cho cá + Là nguồn cung cấp thực phẩm + Là nguồn lợi xuất

- Tác hại:

+ Có hại cho giao thơng đường thủy + Có hại cho nghề cá

(15)

thảo luận hoàn thành SGK HS đọc thơng tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS

- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đặc điểm số đại diện lớp giáp xác ? - Nêu vai trò giáp xác nhỏ?

Dặn dò: - Học

- Đọc mục: “Em có biết” - Soạn

RÚT KINH NGHI MỆ

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

Ký duyệt

Tiết 30 Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP

(Tích hợp giáo dục môi trường) I Mục tiêu: Sau học này, học sinh cần đạt

Kiến thức:

(16)

Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm

Thái độ:

- u thích mơn II Đồ dùng dạy học

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H29.1 H29.6, bảng phụ,giáo án ,sgk - HS: chuẩn bị ghi ,sgk,viết Kẻ phiếu học tập vào

III Phương pháp dạy học

- Nêu giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm

IV Tiến trỡnh dạy học ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra cũ:

- Trình bày đặc điểm chung lớp sâu bọ? - Nêu vai trò thực tiễn lớp sâu bọ?

Dạy học mới: Mở bài: GV giới thiệu thông tin SGK.

Hoạt động thầy trị Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung ngành chân khớp

Mục tiêu: Thơng qua hình vẽ đặc điểm đậi diện ngành chân khớp, HS rút đặc điểm chung của ngành.

- GV yêu cầu HS quan sát H29.1 H29.6 đọc thích, thảo luận: + Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp?

HS quan sát H29.1 H29.6 đọc thích, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét yêu cầu HS tự rút kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng chân khớp

+ VĐ 1: Tìm hiểu đa dạng cấu tạo môi trường sống

- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng SGK

HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận

+ VĐ 2: Tìm hiểu đa dạng tập tính - GV u cầu HS đọc thơng tin, thảo luận hoàn thành bảng SGK

I Đặc điểm chung

- Có vỏ kitin che chở bên làm chỗ bám cho

- Phần phụ phân đốt, đốt khớp động với

- Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với lột xác

II Sự đa dạng chân khớp

Đa dạng cấu tạo môi trường - Chân khớp có đa dạng cấu tạo mơi trường sống

2 Đa dạng tập tính

(17)

HS đọc thông tin, thảo luận hồn thành bảng SGK sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị thực tiễn chân khớp

(Tích hợp giáo dục mơi trường) Chân khớp có vai trị quan trọng với đời sống người, hệ sinh thái => giáo dục ý thức bảo vệ lồi có ích

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK HS đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng SGK sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

II Vai trò thực tiễn - Lợi ích:

+ Cung cấp thực phẩm cho người + Làm thức ăn cho động vật khác + Làm thuốc chữa bệnh

+ Làm môi trường - Tác hại:

+ Làm hại cho trồng + Truyền bệnh

Kiểm tra đánh giá:

- Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp? - Nêu vai trò thực tiễn ngành chân khớp?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Đặc điểm cấu tạo khiến chân khớp đa dạng tập tính mơi trường?

Dặn dò: - Học - Soạn

RÚT KINH NGHI MỆ

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

Ký duyệt

Tiết 33 Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ (Tích hợp giáo dục mơi trường)

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- HS nắm đa dạng cá số loài , lối sống, mơi trường sống - Trình bày đặc điểm phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương - Nêu vai trò cá đời sống người

(18)

- Rèn kĩ quan sát tranh, so sánh để rút kết luận - Kĩ hoạt động nhóm

II Đồ dùng dạy học GV : SGK ,giáo án ,phấn

- Tranh ảnh số loài cá sống điều kiện sống khác - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 111

HS : SGK , ghi , viết III Tiến trình giảng 1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

Hoạt động 1: Sự đa dạng thành phần loài đa dạng môi trường sống Mục tiêu: - HS thấy đa dạng cá số loài môi trường sống

- Thấy thích nghi với điều kiện sống khác nên cá có cấu tạo hoạt động sống khác

a a d ng v th nh ph n lo iĐ ề ầ - Yêu cầu HS đọc thơng tin hồn thành

bài tập sau: Dấu hiệu so

sánh

Lớp cá sụn

Lớp cá xương Nơi sống

Đặc điểm dễ phân biệt

Đại diện

- Thấy thích nghi với điều kiện sống khác nên cá có cấu tạo hoạt động sống khác

- GV chốt lại đáp án - GV tiếp tục cho thảo luận:

- Đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương?

- Mỗi HS tự thu nhận thông tin hoàn thành tập

- Các thành viên nhóm thảo luận thống đáp án

- Đại diện nhóm lên bảng điền, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Căn vào bảng, HS nêu đặc điểm phân biệt lớp : Bộ xương Kết luận:

- Số lượng loài lớn - Cá gồm:

+ Lớp cá sụn: xương chất sụn + Lớp cá xương: xương chất xương

b a d ng v môi trĐ ề ường s ngố - GV yêu cầu HS quan sát hình 34

(1-70 hồn thành bảng SGK trang

(19)

111

- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng chữa

- GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn

- HS điền bảng, lớp nhận xét, bổ sung

- HS đối chiếu, sửa chữa sai sót có

TT Đặc điểm mơi trường Lồi điển hình Hình dáng thân Đặc điểm khúc Đặc điểm vây chân Bơi: nhanh, bình thường, chậm, chậm Tầng mặt thường thiếu nơi ẩn náu

Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình thường

Nhanh

2 Tầng tầng đáy

Cá vền, cá chép Tương đối ngắn Yếu Bình thường Bình thường Trong

hang hốc

Lươn Rất dài Rất yếu Khơng có Rất chậm Trên mặt

đáy biển

Cá bơn, cá đuối

Dẹt, mỏng

Rất yếu To nhỏ

Chậm

- GV cho HS thảo luận:

- Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo cá nào?

- HS trả lời Kết luận:

- Điều kiện sống khác ảnh hưởng đến cấu tạo tập tính cá Hoạt động 2: Đặc điểm chung cá

Mục tiêu: HS nắm đặc điểm chung cá. - Cho HS thảo luận đặc điểm cá

về:

+ Môi trường sống + Cơ quan di chuyển + Hệ hô hấp

+ Hệ tuần hoàn + Đặc điểm sinh sản + Nhiệt độ thể

- GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung cá

- Cá nhân nhớ lại kiến thức trước, thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS thông qua câu trả lời rút đặc điểm chung cá

Kết luận:

(20)

+ Bơi vây, hô hấp mang

+ Tim ngăn: vịng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ tươi + Thụ tinh

+ Là động vật biến nhiệt

Hoạt động 3: Vai trò cá

Mục tiêu: HS nắm vai trò cá tự nhiên đời sống. - GV cho HS thảo luận:

- Cá có vai trị tự nhiên đời sống người?

+ Mỗi vai trò yêu cầu HS lấy VD để chứng minh

- GV lưu ý HS số lồi cá gây ngộ độc cho người như: cá nóc, mật cá trắm…

- Để bảo vệ phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?

(Tích hợp giáo dục mơi trường) Cá có vai trị quan trọng với đời sống người, hệ sinh thái => giáo dục ý thức bảo vệ lồi cá tự nhiên( khơng đánh bắt cá kích điện, chất nổ, lưới mắt) gây ni, phát triển lồi cá có giá trị.=> Liên hệ tình hình đánh bắt cá kích điện, NB

- HS thu thập thông tin GSK hiểu biết thân trả lời

- HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung

Kết luận:

- Cung cấp thực phẩm

- Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa

IV Củng cố

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

- Nêu vai trò cá đời sống người? Đánh dấu X vào câu trả lời em cho đúng. Câu 1: Lớp cá đa dạng vì:

a Có số lượng lồi nhiều

b Cấu tạo thể thích nghi với điều kiện sống khác c Cả a b

(21)

a Căn vào đặc điểm xương b Căn vào môi trường sống c Cả a b

Đáp án: 1c, 2a.

V Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị: + ếch đồng

+ Kẻ bảng SGK trang 114

RÚT KINH NGHI MỆ

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

Ký duyệt

Tiết 39 Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯÕNG CƯ

(Tích hợp giáo dục môi trường) I/ Mục tiêu học:

Kiến thức:

 Trình bày đa dạng lưỡng cư thành phần loài, mơi trường sống tập tính chúng

 Hiểu vai trò lưỡng cư với đời sống tự nhiên  Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư

2.Kỹ năng:

(22)

Thái độ

 Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 121  Các mảnh giấy rời ghi câu hỏi lựa chọn III/ Tổ chức dạy học:

1. ổn định 2. Kiểm tra

 Trình bày đặc điểm thích nghi với đời sống cạn thể cấu tạo ếch

3. B i m ià

HĐ GV HS Nội dung

HĐ1: Nhóm

*GV:u cầu HS quan sát hình 37.1 SGK, đọc  làm tập sau:

Tên lưỡng cư

Đặc điểm phân biệt Hình

dạng

Đi Kích

thước chi sau

Có Khơng Khơng chân

*HS: Thảo luận hoàn thành bảng  đại diện

nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét, bổ

sung  GV chuẩn lại kiến thức

HĐ2: Cá nhân/ Nhóm

*GV: Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 37.5, đọc thích  lựa chọncâu trả lời

điền bảng trang 121 SGK

*HS: Thu nhận thơng tin, trao đổi nhóm 

hồn thành bảng *GV:Treo bảng phụ

*HS: Đại diện nhóm lên chữa cách dán mảnh giấy ghi câu trả lời 

nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung 

Gv chuẩn lại kiến thức  bảng chữa

I/ Đa dạng thành phần lồi

*Lưỡng cư có khoảng 4000 lồi chia thành bộ:

+ Bộ lưỡng cư có + Bộ lưỡng cư không đuôi + Bộ lưỡng cư khơng chân

+ Cá cóc Tam Đảo: sống chủ yếu nước, kiếm ăn ban ngày, tập tính chốn chạy, ẩn nấp

+ ếch ương lớn: ưa sống nước, kiếm ăn ban đêm, doạ nạt

(23)

HĐ3: Cá nhân/ nhóm

*GV: Yêu cầu HS trao đổi trả lời đặc điểm chung lưỡng cư:

+ Môi trường sống + Đặc điểm da + Cơ quan di chuyển + Các hệ quan

*HS Thảo luận nhóm  đại diện nhóm phát

biểu  nhóm khác bổ sung  GV chuẩn lại

kiến thức

HĐ4: Cá nhân/ nhóm

*GV: Yêu cầu HS đọc  vốn hiểu biết cho biết:

+ Lưỡng cư có vai trị người? Cho ví dụ?

+ Lưỡng cư có vai trị nơng nghiệp? Cho ví dụ?

+ Cần làm để bảo vệ lồi lưỡng cư có ích?

*HS: Đại diện phát biểu  nhóm khác nhận

xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức

(Tích hợp giáo dục môi trường)

Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích

tiết nhựa đội

III/ Đặc điểm chung lưỡng cư

* Kết luận

+ Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn

+ Da trần (ẩm ướt) + D chuyển chi + Hô hấp da phổi

+ Tim ngăn, vịng tuần hồn

+ Thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển biến thái

+ Là động vật biến nhiệt IV/ Vai trò lưỡng cư

+ Làm thức ăn cho người: thịt ếch + Một số lưỡng cư làm thuốc: bột cóc + Diệt sâu bọ, động vật trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi )

4. Củng cố:

Đánh dấu ( X ) câu trả lời câu sau đặc điểm chung lưỡng cư:

□ Là động vật biến nhiệt

□ Thích nghi với đời sống cạn

□ Tim ngăn, tuần hồn vịng, máu pha ni thể □ Thích nghi với đờic sống vừa nước, vừa cạn

(24)

□ Di chuyển cách nhảy cóc □ Da ẩm ướt

□ Nòng nọc phát triển biến thái 5. Dặn dị

 Đọc mục “Em có biết”  Học

 Chuẩn bị bài: Kẻ bảng 125 vào RÚT KINH NGHI MỆ

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

Ký duyệt

Tiết 42 Bài 40 SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỊ SÁT (Tích hợp giáo dục mơi trường)

I/ Mục tiêu học: Kiến thức:

 HS biết đa dạng bị sát thể số lồi, mơi trường sống lối sống

 Trình bày đặc điểm cấu tạo đặc trưng phân biệt thường gặp  Giải thích lý phồn thịnh diệt vong khủng long

 Nêu vai trò bò sát Kỹ năng:

 Quan sát tranh, hoạt động nhóm Thái độ

(25)

II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  Tranh số loài khủng long

 Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập III/ Tổ chức dạy học:

1. ổn định 2. Kiểm tra

 Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi hồn tồn đời sống cạn?

3. B i m ià

HĐ GV HS Nội dung

HĐ1: Cá nhân/ nhóm *GV:

+ Yêu cầu HS đọc  SGK trang 130, quan sát hình 40.1  làm phiếu học tập

+ Treo bảng phụ, gọi HS lên điền

*HS: Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập  đại diện nhóm lên điền  nhóm

khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn lại kiến

thức

*GV: Yêu cầu HS dựa  phiếu học tập thảo luận:

+ Sự đa dạng bò sát thể điểm nào? Lấy ví dụ minh họa

*HS: Thảo luận thống ý kiến  đại

diện phát biểu  nhóm khác bổ sung  GV

chuẩn lại kiến thức

HĐ2:

*GV: Giảng giải cho HS: + Sự đời bò sát:

- Nguyên nhân: Do khí hậu thay đổi - Tổ tiên bị sát lưỡng cư cổ

*GV: Yêu cầu HS đọc  SGK, quan sát hình 40.2 thảo luận:

+ Nguyên nhân phồn thịnh khủng long

+ Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống của: khủng long cá, khủng long cánh khủng long bạo chúa?

+ Nguyên nhân khủng long bị diệt vong + Tại bò sát nhỏ tồn đến

I/ Sự đa dạng bò sát

+ Lớp bị sát đa dạng, số lồi lớn ( 6500 lồi), chia làm

+ Có lối sống môi trường sống phong phú (ở nước, vừa nước vừa cạn, cạn) II/ Các loài khủng long

1.Sự đời

*Kết luận: Bị sát cổ hình thành cách khoảng 280 – 230 triệu năm

(26)

ngày nay?

*HS: Đọc , quan sát hình 40.2  thảo luận

thống câu trả lời  đại diện phát biểu

ý kiến  lớp nhận xét, bổ sung  GV chuẩn

lại kiến thức

HĐ3:

*GV: Yêu cầu HS thảo luận:

Nêu đặc điểm chung bò sát về: mơi trường sống, đặc điểm cấu tạo ngồi, đặc điểm cấu tạo

*HS: Vận dụng kiến thức lớp bò sát để rút đặ điểm chung  đại diện phát

biểu  lớp bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức

HĐ4:

*GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Nêu ích lợi tác hại bị sát? Lấy ví dụ minh hoạ

*HS: Tự đọc  trả lời  GV chuẩn lại

kiến thức

(Tích hợp giáo dục mơi trường)

Giáo dục ý thức bảo vệ lồi bị sát có ích.=> Liên hệ tình hình đánh bắt q mức, nhiễm mơi trường làm giảm số lượng bị sát Ninh Bình

*Sự phồn thịnh khủng long điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù

+ Các loài khủng long đa dạng *Lý diệt vong:

+ Do cạnh tranh với chim thú

+ Do ảnh hưởng khí hậu thiên nhiên

*Bò sát cỡ nhỏ tồn tại, vì: + Cơ thể nhỏ  dễ tìm nơi trú ẩn

+ Thức ăn cần

+ Trứng nhỏ an toàn III/ Đặc điểm chung bò sát

* Kết luận: Bò sát động vật có xương sống thích nghi hồn tồn với đời sống cạn:

+ D a khô, có vảy sừng + chi yếu, có vuốt sắc + Phổi có nhiều vách ngăn

+ Tim cá vách ngăn hụt, máu ni thể pha

+ Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều nỗn hồng

+ Là động vật biến nhiệt IV/ Vai trò bò sát

*ích lợi:

+ Có ích cho nơng nghiệp (ví dụ: diệt sâu bọ, diệt chuột )

(27)

 Hồn thành sơ đồ sau:

Lớp bị sát

Da

Hàm có răng, khơng Hàm khơng có

có mai yếm

Hàm , Hàm dài, Trứng Trứng

Bộ Bộ có vảy Bộ

5. Dặn dị

 Học theo câu hỏi SGK  Đọc mục “Em có biết”

 Tìm hiểu đời sống chim bồ câu  Kẻ bảng 1, 41 vào

RÚT KINH NGHI MỆ

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

Ký duyệt

Tiết 45 Bài 44 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM I/ Mục tiêu học

Kiến thức:

 HS trình bày đặc điểm đặc trưng nhóm chim thích nghi với đời sống từ thấy đa dạng chim

 Nêu đặc điểm chung vai trò chim 2.Kỹ năng:

 Quan sát, so sánh  Hoạt động nhóm Thái độ

 Giáo dục ý thức bảo vệ lồi chim có lợi II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

 Tranh phóng to hình 44.1 44.3 SGK

(28)

 HS kẻ bảng trang 145 SGK vào III/ Tổ chức dạy học:

1. ổn định 2. Kiểm tra

 Cấu tạo quan dinh dưỡng gồm hệ quan nào? Trình bày đặc điểm hơ hấp chim bồ câu thể sụ thích nghi với đời sống bay? 3. Bài

 M b i: gi ng SGK trang 143ở ố

HĐ GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Các nhóm chim

_u cầu học sinh tìm hiểu thơng tin sgk xác định số lượng, phân loại lớp chim -Tìm hiểu thông tin sgk, thực yêu cầu giáo viên

Yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành nhóm chim

-Thảo luận theo ban xác định đặc trưng nhóm yếu tố:

a- Đời sống

b- Đặc điểm cấu tạo c- Đa dạng

d- Đại diện

-yêu cầu học sinh lấy ví dụ đại diện thực tế nhóm chim

Hoạt động 2: Đặc điểm chung của chim

Tổ chức học sinh thảo luận nêu đặc điểm chung lớp chim (HS thảo luận hướng dẫn giáo viên)

Hoạt động 3: Vai trị lớp chim Gợi ý hs tìm hiểu thông tin sgk liên hệ thực tế

-HS thảo luận trả lời:

Lớp chim:

 Thế giới: Khoảng 9600 loài  VN: khoảng 830 loài

Phân loại: Chia thành nhóm  Nhóm chim chạy

 Nhóm chim bay  Nhóm chim bơi bảng sgk/145

Đặc điểm chung lớp chim:

Chim động vật có xương sống thích nghi với đời sống bay lượn

 có lơng vũ bao phủ  chi trước biến đổi thành cánh  có mỏ sừng

 hô hấp phổi hệ ống khí  tim ngăn, máu ni thể

máu đỏ tươi

 động vật đẳng nhiệt Vai trò lớp chim:

(29)

?nêu vai trò lớp chim

_Mở rộng số vai trị khác (Tích hợp giáo dục mơi trường) Chim có vai trị quan trọng với đời sống người, hệ sinh thái => giáo dục ý thức bảo vệ loài chim tự nhiên gây ni, phát triển lồi cá có giá trị.=> Liên hệ tình hình đánh bắt ni nhốt làm thức ăn Ninh Bình

 làm cảnh  làm thuốc

4. Củng cố

 HS đọc kết luận SGK 5. Dặn dò

 Đọc mục “Em có biết”

RÚT KINH NGHI MỆ

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

Ký duyệt

Tiết 53 Bài 51 SỰ ĐA DẠNG CỦA BỘ THÚ BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỎNG

(Tích hợp giáo dục mơi trường) I/ Mục tiêu học

Kiến thức: HS cần

 Nêu đặc điểm thú móng guốc phân biệt guốc chẵn, guốc lẻ

 Nêu đặc điểm linh trưởng, phân biệt đại diện linh trưởng Kỹ năng:

 Rèn kỹ quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, Thái độ

 Yêu quí bảo vệ động vật II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

(30)

III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra

 Phân biệt ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt 3. B i m ià

HĐ GV HS Nội dung

HĐ1: Nhóm

*GV: u cầu Hs đọc  SGK, quan sát hình 51.1 51.3, trả lời câu hỏi:

+ Tìm đặc điểm chung móng guốc? + Chọn từ phù hợp điền vào bảng tập

*HS: Cá nhân đọc , trao đổi nhóm để hồn thành bảng

*GV: Treo bảng phụ lên bảng:

Tên ĐV

Số ngón chân

Sừng Chế độ ăn

Lối sống Lợn

Hươu Ngựa Voi Tê giác

*HS: Đại diện nhóm lên điền  nhóm

khác bổ sung:

*GV: Cho HS thảo luận tiếp: Tìm đặc điểm phân biệt guốc chẵn guốc lẻ?

*HS: Trả lời  nhóm khác nhận xét, bổ

sung  GV chuẩn lại kiến thức

HĐ2: Nhóm HS

*GV: Yêu cầu Hs đọc  SGK, quan sát hình 51.4 trả lời câu hỏi:

+ Tìm đặc điểm linh trưởng + Tại linh trưởng leo trèo rât giỏi *HS: Đọc  SGK, quan sát hình 51.4 thảo luận trongbàn trả lời câu hỏi  đại diện

vài HS phát biểu  lớp bổ sung  GV chuẩn

I/ Các móng guốc

*Đặc điểm móng guốc:

+ Có số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có bao sừng gọi guốc:

+ Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, thường có sừng, đa số nhai lại

+ Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ, thường khơng có sừng, khơng nhai lại

II/ Bộ linh trưởng

(31)

lại kiến thức

*GV: Cho HS th o lu n ti p ả ậ ế để phân bi t ệ đại di n c a b linh trệ ủ ộ ưởng b ngằ cách ho n th nh b ng:à ả

Đ V

Đặc điểm

Khỉ Vượn Khỉ hình người Chai mơng

Túi má Đi

*HS: Đại diện lên bảng điền HS khác

nhận xét  GV chuẩn lại kiến thức

HĐ3:

*GV: Yêu cầu HS đọc SGK, hiểu biết, trả lời câu hỏi:

+ Thú có giá trị đời sống? + Chúng ta làm để bảo vệ giúp thú phát triển?

*HS: Trả lời  HS khác nhận xét, bổ sung

GV chuẩn lại kiến thức

HĐ4:

*GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức, thông qua thú để tìm đặc điểm chung thú: sinh sản, lông, răng, hệ thần kinh

*HS: Trao đổi nhóm tìm đặc điểm chung đại diện trình bày  GV chuẩn lại kiến thức

(Tích hợp giáo dục mơi trường) Thú có vai trị quan trọng với đời sống người, hệ sinh thái => giáo dục ý thức bảo vệ loài Thú tự nhiên( không đánh bắt thú hoang dã ) gây ni, phát triển lồi Thú có giá trị.=> Liên hệ trung tâm bảo tồn động vật Cúc Phương- Ninh Bình

+ Đi chân

+ Bàn tay, bàn chân có ngón

+ Ngón đối diện với ngón cịn lại thích nghi cầm nắm, leo trèo

+ Ăn tạp

III/ Vai trị thú

*Có lợi:

+ Cung cấp thực phẩm, sức kéo, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, dược liệu

*Có hại: Gặm nhấm *Biện pháp:

+ Bảo vệ động vật hoang dã + Xây dựng khu bảo tồn động vật

+ Tổ chức chăn ni lồi có giá trị kinh tế

IV/ Đặc điểm chung lớp thú

*Kết luận:

+ Là ĐV có xương sống có tổ chức cao

+ Thai sinh nuôi sữa + Có lơng mao

+ Bộ phân hoá loại

(32)

4. Củng cố

 HS đọc kết luận SGK 5. Dặn dị

 Về ơn tập lớp bị sát, chim, thú sau chữa tập RÚT KINH NGHI MỆ

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

Ký duyệt

Bài 58 ĐA DẠNG SINH HỌC (TIẾP THEO)

(Tích hợp giáo dục mơi trường) I/ Mục tiêu học

Kiến thức:

 HS thấy đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa cao đới lạnh hoang mạc đới nóng khí hậu phù hợp với loài sinh vật  HS lợi ích đa dạng sinh học đời sống, nguy suy

giảm biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học 2.Kỹ năng:

 Phân tích tổng hợp, suy luận  Hoạt động nhóm

Thái độ

 Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn học II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

(33)

 Tư liệu đa dạng sinh học III/ Tổ chức dạy học:

1. ổn định 2. Kiểm tra

 Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo tập tính ĐV đới lạnh hoang mạc đới nóng? Giải thích?

3. Bài

 M b i: S a d ng môi trở ự đ ường nhi t ệ đới gió mùa khác v i cácớ môi trường khác nh th n o?ư ế

HĐ GV HS Nội dung

HĐ1:

*GV: Yêu cầu HS đoc  SGK mục I nội dung bảng trang 189 Theo dõi ví dụ ao thả cá:

Ví dụ: Nhiều lồi cá sống ao: Lồi cá kiếm ăn tầng mặt: cá mè Loài cá kiếm ăn tầng đáy: trạch, Loài cá sống đáy bùn: Lươn Trả lời câu hỏi sau:

+ Đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa thể nào?

+ Vì đồng ruộng gặp lồi rắn sống mà không cạnh tranh với nhau?

+ Vì nhiều lồi cá lại sống ao?

+ Tại số lượng lồi phân bố nơi lại nhiều

+ Vì số lượng lồi ĐV mơi trường nhiệt đới nhiều so với đới nóng đới lạnh?

*HS: Thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi 

Lớp theo dõi, bổ sung GV chuẩn lại kiến

thức

HĐ2:

*GV: Yêu cầu Hs đọc  SGK, trả lời: + Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích về: thực phẩm, dược phẩm, sức kéo, văn hoá?

+Trong giai đoạn nay, đa dạng sinh học có giá trị tăng trưởng kinh tế?

I/ Đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa

+ Thể số lượng loài nhiều

+ Thời gian kiếm ăn khác nhau, thức ăn khác

+ Kiếm ăn tầng nước khac  tận

dụng nguồn thức ăn

+ Chun hố, thích nghi với điều kiện sống

+ Do khí hậu tương đối ổn định, thích hợp với sống nhiều lồi sinh vật

*Kết luận:

+ Sự đa dạng sinh học ĐV mơi trường nhiệt đới gió mùa phong phú + Số lượng loài nhiều mơi trường tương đối ổn định thích hợp với sống nhiều loài sinh vật

(34)

*HS: Cá nhân đọc , trả lời  HS khác nhận

xét, bổ sung  GV chuẩn kiến thức

(Tích hợp giáo dục mơi trường) GV thơng báo thêm:

+ Đa dạng sinh học điều kiện đảm bảo phát triển ổn định tính bền vững mơi trường, hình thành khu du lịch

+ Cơ sở hình thành hệ sinh thái đảm bảo chu chuyển oxi, giảm xói mịn + Tạo sở vật chất để khai thác nguyên liệu

HĐ3: Nhóm HS

*GV: Yêu cầu HS đọc , vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi sau:

+ Nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam giới?

+ Chúng ta cần có biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học?

+ Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa sở khoa học nào?

*HS: Thảo luận nhóm  đại diện phát biểu 

Gv chuẩn kiến thức, rút kết luận (Tích hợp giáo dục mơi trường) *GV cho Hs liên hệ: Em làm để bảo vệ đa dạng sinh học?

+ Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu người

+ Dược phẩm: làm thuốc: xương, mật + Trong nơngnghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo

+ Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống *Giai đoan nay: Giá trị xuất mang lại lợi nhuận cao uy tín thị trường giới: Cá basa, tôm hùm, tôm xanh

*Kết luận:

Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước

III/ Nguy suy giảm việc bảo vệ đa dạng sinh học

+ Do ý thức người dân: săn bắt Do nhu cầu phát triển xã hội: phát triển đô thị

+ Bảo vệ ĐV, chống ô nhiễm, cấm săn bắt

+ Do ĐV gắn liền với TV, mùa sinh sản

*Kết luận: Để bảo vệ đa dạng sinh học cần:

+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi + Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học đa dạng loài

4. Củng cố

 HS đọc kết luận SGK 5. Dặn dò

 HS kẻ bảng trang 193 vào

(35)

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

Ký duyệt

Bài 59 BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC (Tích hợp giáo dục mơi trường)

I/ Mục tiêu học Kiến thức: Hs cần

 Nêu khái niệm đấu tranh sinh học

 Thấy biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng loại thiên địch

 Nêu ưu điểm nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học 2.Kỹ năng:

 Quan sát, so sánh, tư tổng hợp  Hoạt động nhóm

Thái độ

 Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV môi trường II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

 Tranh hình 59.1 SGK III/ Tổ chức dạy học:

1. ổn định

(36)

2. Kiểm tra

 Các biện pháp cần thiết để trì đa dạng sinh học? 3. Bài

 M b i: Trong thiên nhiên để t n t i V có m i quan h v iĐ ố ệ nhau, ngườ đ ợ ụi ã l i d ng m i quan h n y ố ệ để mang l i l i íchạ ợ

HĐ GV HS Nội dung

HĐ1:

*GV: Cho Hs nghiên cứu SGK trả lời: + Thế đấu tranh sinh học?

+ Cho ví dụ đấu tranh sinh học?

*HS: Đọc  tìm câu trả lời  vài Hs phát

biểu  Gv chuẩn kiến thức

HĐ2:

*GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, quan sát hình 59.1 hồn thành bảng + Kẻ bảng, yêu cầu HS lên điền

*HS: Đọc , quan sát hình, ghi nhớ liến thức  đại diện lên bảng điền  Gv chuẩn

kiến thức, rút kết luận

(Tích hợp giáo dục mơi trường) Liên hệ lồi thiên địch có ích Ninh Bình

I/ Thế đấu tranh sinh học

*Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật gây

II/ Những biện pháp đấu tranh sinh học

*Kết luận:

+ Các biện pháp đấu tranh sinh học: có biện pháp chính:

- Sử dụng thiên địch

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh - Gây vô sinh diệt ĐV gây hại

+ Ưu điểm: Tiêu diệt sinh vật có hại, tránh ô nhiễm môi trường

+ Nhược điểm:

- Đấu tranh sinh học có hiệu nơi có khí hậu ổn định

- Thiên địch khơng tiêu diệt triệt để sinh vật có hại

4. Củng cố

 HS đọc kết luận SGK  Trả lời câu hỏi cuối 5. Dặn dò

 Đọc mục “Em có biết”

(37)

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

Ký duyệt

Bài 60 ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM (Tích hợp giáo dục môi trường) I/ Mục tiêu học

Kiến thức:

 HS nắm khái niệm ĐV quý

 Thấy mức độ tuyệt chủng ĐV quý Việt Nam  Đề biện pháp bảo vệ ĐV quý

2.Kỹ năng:

 Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp  Hoạt động nhóm

Thái độ

 Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV quý II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

 Một số tranh tư liệu ĐV quý III/ Tổ chức dạy học:

1. ổn định 2. Kiểm tra

 Nêu biện pháp đấu tranh sinh học?

(38)

 Nêu ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học? 3. Bài

 M b i: Trong t nhiên có m tt s lo i V có giá tr ự ọ ố Đ ị đặc bi tệ nh ng l i có nguy c b t ch ng ó l nh ng V nh thư ị ệ ủ đ ữ Đ ế n o?à

HĐ GV HS Nội dung

HĐ1:

*GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I trả lời câu hỏi:

+ Thế ĐV quý hiếm?

+ Kể tên số loài ĐV quý mà em biết?

*HS: Đọc  tìm câu trả lời  đại diện trả lời

Hs khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn

kiến thức

HĐ2:

*GV: Yêu cầu Hs đọc câu trả lời lựa chọn, quan sát hình 60 trang 197 hoàn chỉnh bảng: Một số ĐV quý cần Việt Nam

*HS: Hoạt động độc lập với SGK hoàn thành bảng tập  vài HS đại

diện lên điền  Hs khác theo dõi nhận xét,

bổ sung  GV chuẩn kiến thức

I/ Thế động vật quý

*Kết luận:

+ĐV quý ĐV có giá trị nhiều mặt có số lượng giảm sút

+ Đv quý hiếm: sóc đỏ, phượng hồng đất, bướm phượng

II/ Ví dụ minh hoạ cấp độ tuyệt chủng ĐV quý Việt Nam

B ng m t s ả ộ ố động v t quý hi m Vi t Namậ ế ệ STT Tên động vật

quý

Cấp độ đe doạ tuyệt chủng

Giá trị động vật quý

1 ốc xà cừ Rất nguy cấp Kỹ nghệ khảm trai

2 Tôm hùm đá Nguy cấp Thực phẩm ngon, xuất Cà cuống Sẽ nguy cấp Thực phẩm, đặc sản gia vị Cá ngựa gai Sẽ nguy cấp Dược liệu chữa bệnh hen Rùa núi vàng Nguy cấp Dược liệu, đồ kỹ nghệ Gà lôi trắng nguy cấp ĐV đặc hữu, làm cảnh Khướu đầu đen nguy cấp ĐV đặc hữu, làm cảnh

8 Sóc đỏ nguy cấp Thẩm mĩ, làm cảnh

9 Hươu xạ Rất nguy cấp Dược liệu sản xuất nước hoa

10 Khỉ vàng nguy cấp Giá trị dược liệu, vật mẫu y học

*GV hỏi: Qua bảng cho biết: + ĐV q có giá trị gì?

(39)

+ Kể thêm số ĐV quý mà em biết?

*HS: Trả lời  GV chuẩn kiến thức

HĐ3:

*GV nêu câu hỏi:

+ Vì phải bảo vệ động quý hiếm? + Cần có biện pháp để bảo vệ ĐV q hiếm?

+ Liên hệ với thân đa làm để bảo vệ ĐV quý hiếm?

*HS: Cá nhân HS tự hoàn thiện câu trả lời  đại diện trả lời  Gv chuẩn kiến thức

*Kết luận: Cấp độ tuyệt chủng ĐV quý hiễm Việt Nam biểu thị: nguy cấp, nguy cấp, nguy cấp, nguy cấp

III/ Bảo vệ động vật quý

*Các biện pháp bảo vệ DV quý hiếm: + Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép + Bảo vệ môi trường sống chúng + Chăn ni, chăm sóc đầy đủ

+ Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên 4. Củng cố

 HS đọc kết luận SGK

 Trả lời câu hỏi: + Thế ĐV quý hiếm?

+ Phỉa bảo vệ ĐV quý nào? (Tích hợp giáo dục mơi trường)

H nêu mức độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam=> đề biện pháp bảo vệ môi trường sống, cấm săn bắt, buôn bán nuôi giữ trái phép động vật hoang dã=> Liên hệ động vật quý Ninh Bình

5. Dặn dị

 Đọc mục “Em có biết”

(40)

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

Ký duyệt

ƠN TẬP

(Tích hợp giáo dục mơi trường) I/ Mục tiêu học

Kiến thức:

 HS nêu tiến hoá giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp

 HS thấy rõ đặc điểm thích nghi động vật với môi trường sống  HS rõ giá trị nhiều mặt giới động vật

2.Kỹ năng:

 Kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức Thái độ

 Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn học II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

 Tranh ảnh số loài động vật  Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm III/ Tổ chức dạy học:

1. ổn định 2. Kiểm tra

(41)

3. B i m ià

HĐ GV HS Nội dung

HĐ1:

*GV: Yêu cầu HS đọc  SGK thảo luận nhóm hồn thành bảng 1: “Sự tiến hố giới động vật”

*HS: Cá nhân đọc , thảo luận nhóm hồn thành bảng  đại diện nhóm lên điền nhóm

khác theo dõi, bổ sung  Gv chuẩn kiến

thức Đặc điểm Cơ thể đơn bào

Cơ thể đa bào Đối

xứng toả tròn

Đối xứng hai bên Cơ thể

mềm

Cơ thể mềm có vỏ

đá vơi

Cơ thể có xương ngồi kitin

Cơ thể có xương Ngành ĐV nguyên sinh Ruột khoang Các ngành giun

Thân mềm Chân khớp ĐV có xương sống

Đại diện

Trùng roi

Thuỷ tức Giun đũa, giun đất

Trai sông Châu chấu Cá chép, ếch, thằn lằn, chim bồ câu, thỏ *GV: Yêu cầu HS dựa bảng thảo luận:

+ Sự tiến hoá giới động vật thể nào?

*HS: Thảo luận, trả lời  Hs khác nhận xét

GV chuẩn kiến thức

HĐ2:

*GV: Yêu cầu Hs nhớ lại nhóm ĐV cho biết:

+ Sự thích nghi ĐV với môi trường sống thể nào?

+ Thế tượng thứ sinh? Cho ví dụ cụ thể?

+ Hãy tìm lồi bị sát, chim, thú có lồi quay trở lại môi trường nước? *HS: Thảo luận thống ý kiến, trả lời câu hỏi đại diện nhóm trình bày  nhóm

khác theo dõi nhận xét, bổ sung  Gv

chuẩn kiến thức, rút kết luận

*Kết luận: Giới động vật tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp (về tổ chức thể, phận nâng đỡ )

II/ Sự thích nghi thứ sinh

*Kết luận:

(42)

HĐ3:

*GV: u cầu nhóm hồn thành bảng SGK trang 201

*HS: Cá nhân nhiên cứu nội dung bảng 2, trao đổi nhóm, tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung

*HS: Thảo luận nhóm thống ý kiến đại diện nhóm lên điền  nhóm khác theo

dõi, bổ sung  Gv chuẩn kiến thức

với môi trường sống chúng

+ Một số lồi có tượng thích nghi thứ sinh (quay lại sống môi trương nước)

*Ví dụ: Cá voi sống nước

III/ Tầm quan trọng thực tiễn động vật

Tầm quan trọng thực tiễn

Tên lồi

ĐV khơng xương sống ĐV có xương sống

ĐV có ích

- Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản)

- Dược liệu - Công nghệ - Nông nghiệp - Làm cảnh - Trong tự nhiên

Tôm, cua, rươi, mực

san hô giun đất trai ngọc nhện, ong

Cá, chim, thú gấu, khỉ, rắn bò, cầy, cơng trâu, bị, gà vẹt

cá, chim ĐV

có hại

- Đối với nơng nghiệp

- Đối với đời sống người - Đối với sức khoẻ người

Châu chấu, sâu gai, bọ rùa

ruồi, muỗi giun đũa, sán

chuột rắn độc

*GV: Yêu cầu HS dựa bảng cho biết: + ĐV có vai trị gì?

+ ĐV có tác hại nào? *HS: Dựa nội dung bảng trả lời

(Tích hợp giáo dục mơi trường) Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật

*Kết luận:

+ Đa số ĐV có lợi cho tự nhiên cho đời sống người

+ Một số ĐV gây hại 4. Củng cố

 Dựa bảng nêu tiến hoá giới động vật  Dựa bảng nêu tầm quan trọng động vật 5. Dặn dò

(43)

Ngày soạn: / /201 Ngày giảng:

Ký duyệt

Tiết 65, 66, 67 THAM QUAN THIÊN NHIÊN (Tích hợp giáo dục mơi trường)

I/ Mục tiêu học Kiến thức:

 Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên giới động vật  HS quan sát nghiên cứu động vật sống tự nhiên Kỹ năng:

 Quan sát, ửư dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật  Tập cách nhận biết động vật ghi chép thiên nhiên

Thái độ

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ động vật ( động vật có ích). II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

 HS: + Lọ chứa mẫu, vợt bắt động vật, kính lúp cầm tay, túi nilông + Vở ghi chép kẻ sẵn bảng SGK trang 205

 GV: Chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu, kẹp (panh)  Địa điểm: Vườn rau quanh trường

(44)

 Kể tên động vật có hình thức di chuyển? Có hình hức di chuyển? Có hình thức di chuyển?

3. Bài

 GV thông báo: + Tiết 67: Học lớp

+ Tiết 68: Quan sát thu thập mẫu + Tiết 69: Báo cáo

Tiết 67 (bài 64): Học lớp

HĐ1: GV giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan: * Đặc điểm: + Có mơi trường

+ Một số loài thực vật động vật gặp HĐ2: GV giới thiệu trang bị dụng cụ cá nhân nhóm: * Dụng cụ cân thiết: túi có dây đeo chứa:

+ Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép

* Dụng cụ chung nhóm:

+ Vợt bướm, vợt thuỷ sinh, kẹp mẫu, chổi lông + Kim nhọn, khay đựng mẫu

+ Lọ chứa mẫu vật sống

HĐ3: GV giới thiệu cách sử dụng dụng cụ:

+ Với động vật nước: dùng vợt thuỷ sinh vợt động vật lên lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chứa nước)

+ Với động vật cạn hay cây: trải rộng báo gốc rung cành hay dùng vợt bướm để hứng, bắt  cho vào túi nilông

+ Với động vật đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gắp cho vào túi nilông (chú ý đục lỗ nhỏ)

+ Với động vật lớn động vật có xương sống (cá, ếch, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt cho vào hộp chứa mẫu

HĐ4: GV giới thiệu cho HS cách ghi chép

+ Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK (bảng kẻ sẵn) + Mỗi nhóm cử HS ghi chép (Đặc điểm nhất) 4. Củng cố

 GV cho HS nhắc lại thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết thực hành tham quan

5. Dặn dò

 HS chuẩn bị đầy đủ cho sau tham quan thiên nhiên Tiết 68 + 69: Tiến hành tham quan trời

*GV yêu cầu:

+ Hoạt động theo nhóm HS

+ Giữ trật tự, nghiêm túc, không trèo cây, lội nước sâu + Lấy mẫu đơn giản

HĐ1: GV thông báo nội dung cần quan sát 1) Quan sát ĐV phân bố theo môi trường

+ Trong mơi trường có động vật nào? + Số lượng cá thể (nhiều hay ít)

(45)

3) Quan sát thích nghi dinh dưỡng động vật

+ Các loài động vật có hình thức dinh dưỡng nào? Ví dụ: ăn lá, ăn hạt, ăn động vật nhỏ, hút mật

4) Quan sát mối quan hệ thực vật động vật + Động vật có ích cho thực vật

+ Động vật có hại cho thực vật

5) Quan sát tượng ngụy trang động vật Có tượng sau:

+ Màu sắc giống cây, cành cây, màu đất

+ Duỗi thể giống cành khô hay + Cuộn tròn giống đá

6) Quan sát số lượng thành phần động vật tự nhiên + Từng mơi trường có thành phần lồi thếnào? + Trong mơi trường số lượng cá thể thếnào?

+ Lồi động vật khơng có mơi trường đó? HĐ2: HS tiến hành quan sát:

*HS: Trong nhóm phân cơng tất phải quan sát:  Người ghi chép

2  Người giữ mẫu

Thay phiên lấy mẫu quan sát Lưu ý: Bảo quản mẫu cẩn thận

*GV: Bao qt tồn lớp, hướng dẫn giúp đỡ nhóm học yếu Nhắc nhở HS lấy đầy đủ mẫu nơi quan sát

HĐ3: Báo cáo kết

*GV yêu cầu HS tập trung vào chỗ mát *Các nhóm báo cáo kết gồm: + Bảng tên động vật môi trường + Mẫu thu thập

+ Đánh giá số lượng, thành phần động vật tự nhiên *Báo cáo xong GV cho HS thả mẫu mơi trường chúng

(Tích hợp giáo dục mơi trường)

- Giáo dục lịng u thiên nhiên, ý thức bảo vệ động vật ( động vật có ích) - Giới thiệu số địa điểm tham quan Ninh Bình

(46)

Ngày đăng: 02/06/2021, 12:09

w