1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống cơ điện tử Thang máy dẫn động thanh răng

36 122 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thang máy là thiết bị để tải người, hàng hoá, thực phẩm,… từ tầng này đến tầng khác, từ thấp tới cao. Nó được dùng trong các cao ốc, siêu thị, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện,... Hiện nay thang máy là thiết bị rất quan trọng, đặc biệt là nhà cao tầng, hệ thống thang máy giúp con người tiết kiệm sức lực và thời gian khi di chuyển trong các tòa nhà. Cùng với đó là việc sản xuất rộng rãi và giá thành ngày càng rẻ nên thang máy ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong việc di chuyển. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thang máy và được phân loại theo nhiều cách khác nhau. Như thang máy để chở người, thang máy chở hàng; theo tốc độ có thang máy từ tốc độ thấp tới thang máy siêu tốc; theo tải trọng của thang máy được chia thành nhiều loại từ tải trọng nhỏ tới thang máy có tải trọng lớn; theo nguyên lý làm việc thì có thang máy dẫn động dây cáp và thang máy dẫn động thanh răng,… Tuy nhiên trong báo cáo này, nhóm sẽ tập trung vào tìm hiểu, nghiên cứu và thiết kế một hệ thống thang máy dẫn động thanh răng với đầy đủ chức năng dùng cho tòa nhà 5 tầng.

Lời mở đầu Thang máy thiết bị để tải người, hàng hoá, thực phẩm,… từ tầng đến tầng khác, từ thấp tới cao Nó dùng cao ốc, siêu thị, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện, Hiện thang máy thiết bị quan trọng, đặc biệt nhà cao tầng, hệ thống thang máy giúp người tiết kiệm sức lực thời gian di chuyển tòa nhà Cùng với việc sản xuất rộng rãi giá thành ngày rẻ nên thang máy ngày ứng dụng rộng rãi việc di chuyển Trên thị trường có nhiều loại thang máy phân loại theo nhiều cách khác Như thang máy để chở người, thang máy chở hàng; theo tốc độ có thang máy từ tốc độ thấp tới thang máy siêu tốc; theo tải trọng thang máy chia thành nhiều loại từ tải trọng nhỏ tới thang máy có tải trọng lớn; theo ngun lý làm việc có thang máy dẫn động dây cáp thang máy dẫn động răng,… Tuy nhiên báo cáo này, nhóm tập trung vào tìm hiểu, nghiên cứu thiết kế hệ thống thang máy dẫn động với đầy đủ chức dùng cho tòa nhà tầng Với ưu điểm vận hành đồng với sai số thấp với sức tải lớn, hệ thống thang máy dẫn động thiết kế bao gồm giếng thang, buồng thang, hệ thống ray dẫn, hệ thống truyền động, cửa thang máy, hệ thống cảm biến hệ thống đảm bao an toàn Các thành phần kết hợp hỗ trợ hoạt động tạo nên hệ thống thang máy an toàn hoàn chỉnh Để làm địi hỏi việc nghiên cứu tính tốn tỉ mỉ, cẩn thận Các bước cụ thể việc thiết kế hệ thống thang máy dẫn động trình bày phần báo cáo Phần Nội dung thiết kế Nội dung 1: Phân tích nhiệm vụ thiết kế Trước bắt đầu phát triển sản phẩm, cần phải làm rõ nhiệm vụ thiết kế cách chi tiết Việc phân tích nhiệm vụ thiết kế trải qua bước sau: Bước 1: Thiết lập danh sách yêu cầu NHÓM 10 Thay đổi D W DANH SÁCH YÊU CẦU CHO THANG MÁY ĐƠN TẦNG DẪN ĐỘNG THANH RĂNG 4/4/2021 Yêu cầu Chịu tránh nhiệm Giếng thang: D Chiều cao tổng thể: 15 – 18m D Tiết diện giếng: Cửa kiểm tra: D D D W D D D W D - Chiều cao �1.4m - Chiều rộng �0.6m - Không mở vào giếng thang - Phải mở chìa khóa Cửa cứu hộ: - Chiều cao �1.8m - Chiều rộng �0.6m - Không mở vào giếng thang - Phải mở chìa khóa Hệ thống thơng gió: - Có lỗ thơng gió đỉnh giếng - Tổng diện tích lớn 1% tiết diện ngang giếng thang D Cửa tầng: Kích thước tổng thể: D D D W W - Kích thước tương ứng với kích thước cửa Cabin - Cửa lùa ngang - Chiều cao ≥ 2m - Độ hở đóng nhỏ 0.006m - Kết cấu vững, khơng biến dạng theo thời gian Đóng mở tự động W Dẫn hướng cửa: - Vận hành không bị kẹt, trật hướng hay vượt hành trình D - Dẫn hướng Bảo vệ vận hành cửa: D - Lực đóng cửa < 150N - Tự động đảo ngược hành trình gặp W vật cản (khơng tác động 0.05m cuối D hành trình) - Vận tốc đóng cửa trung bình 0.3 ÷ 0.4 m/s W D D Đèn tín hiệu báo: - Đèn tín hiệu báo “có cabin đỗ ” - Đèn bật cabin dừng dừng mức sàn cửa tầng - Đèn tín hiệu ln sáng suốt q trình cabin đỗ Khóa kiểm sốt đóng tầng: D - Không thể mở cabin không dừng không vùng mở cửa D tầng - Thang máy khơng thể cửa tầng chưa đóng - Khóa cửa phải chắn, khơng bị mở tác động lực < 1000N D Mở khố cứu hộ: - Cửa tầng mở từ phía ngồi W chìa khóa đặc biệt - Phải tự động trạng thái khóa cửa tầng đóng W Đóng cửa tầng tự động W W Cabin D Chiều cao ≥ 2m D Sức chứa tối đa người D Diện tích sàn tương ứng 1.8 ÷ 2m2 Vách, sàn, cabin: D - Chỉ cho phép lỗi cần thiết (cửa, W lỗ thơng gió, cửa cứu hộ) - Sử dụng vật liệu thân thiện, chống cháy, D W D D W W W chống biến dạng - Đạt đủ độ bền học vận hành trường hợp khẩn - Trang bị tay vịn an tồn cao 0.9 ÷ 1.1m - Diện tích sàn tương tứng tải trọng định mức - Trang bị hiểm Thành phần nhập liệu: - Thiết kế dễ hiểu, dễ thao tác - Đường kính nút tối thiểu 1.5cm - Chiều cao nhập liệu từ ÷ 1.2m - Trang bị hình báo tầng kết nhập liệu Thơng gió D - Bố trí lỗ thơng gió cabin - Tổng diện tích thơng gió ≥ 1% diện tích D D D W sản cabin Chiếu sáng: - Chiếu sáng liên tục bằng ánh sáng đèn điện sử dụng - Cường độ rọi sáng ≥ 50 lux - Đèn chiếu sáng rõ mặt sàn thiết bị điều khiển - Trang bị nguồn sáng dự phịng tự động có cố điện W D Các thành phần khác: - Điện thoại khẩn cấp - Nút báo khẩn cấp D D Máy dẫn động W Sử dụng động điện pha W Nguồn đầu vào 380V D Sử dụng kết hợp hộp giảm tốc D Dẫn động – bánh W Chuyển động đồng bộ, độ ồn thấp W Các chi tiết quay phải có nắp bảo vệ, sơn màu để dễ phân biệt Thiết bị điện Bảo vệ động thiết bị điện D D D D - Chống ngắn mạch động - Ngắt điện động tải - Có thiết bị chống đảo pha Chiếu sáng, thơng gió - Dùng nguồn độc lập để cung cấp điện chiếu sáng, thơng gió Thiết bị báo động cứu hộ W - Trong cabin phải có thiết bị báo động vị trí dễ thấy thuận tiện cho người dùng - Điện cung cấp cho thiết bị báo động D W D D D D D D D phải lấy từ nguồn điện cứu hộ - Lắp điện thoại nội Kiểm sốt q tải - Có thiết bị hạn chế tải - Ngăn thang máy hoạt động tải - Báo tải vượt tải định mức 10% - Tín hiệu ánh sáng, âm tải - Cửa thang máy mở tải - Mọi thao tác chuyển bị loại bỏ Nguồn khẩn cấp: - Khởi động tự động điện - Phục vụ hệ thống chiếu sáng, thơng gió - Cung cấp điện cho thiết bị báo động - Khả trì 1h D D W Thiết bị an toàn Bảo vệ cabin xuống: D - Phải có thiết bị an tồn để ngăn không cho cabin rơi tự do, xuống với tốc độ lớn Bộ hãm an toàn: D - Hoạt động chiều chuyển động D xuống - Hoạt động cabin rơi tự - Dừng cabin vượt tốc độ D D khống chế vượt tốc - Phải giữ cabin ray dẫn hướng Bộ khống chế vượt tốc: - Phát động cho hãm an toàn hoạt D động vượt 115% vận tốc định mức - Dễ dàng tiếp cận để kiểm tra bảo dưỡng W Điều khiển điện: - Ngắt điện dừng máy trước cabin đạt D tới tốc độ giới hạn khống chế vượt tốc Giảm chấn cabin - Phải có giảm chấn cabin giới hạn W giới hạn hành trình cabin Bước 2: Tóm tắt để xác định vấn đề Giai đoạn 1: Loại bỏ sở thích cá nhân, bỏ qua yêu cầu không ảnh hưởng trực tiếp đến chức ràng buộc cần thiết Giếng thang: Chiều cao tổng thể: 18 – 20m Cửa kiểm tra: - Chiều cao �1.4m - Chiều rộng �0.6m Cửa cứu hộ - Chiều cao �1.8m - Chiều rộng �0.6m Hệ thống thơng gió: - Lỗ thơng gió đỉnh Cửa tầng Kích thước: - Tương ứng với cửa cabin - Cửa lùa ngang - Độ hở đóng < 0,006m Đóng mở tự động Dẫn hướng cửa: - Vận hành không bị kẹt, trật hướng, vượt hành trình - Dẫn hướng trên, Bảo vệ cửa vận hành - Lực đóng cửa < 150N - Tự động đảo ngược hành trình gặp vật cản Đèn tín hiệu báo Khóa kiểm sốt đóng cửa tầng Mở khóa cứu hộ Đóng cửa tự động Cabin Kính thước: - Chiều cao 2m - Diện tính sàn: 1,8 – 2m2 Tải trọng: 750 – 900kg Vách, sàn, cabin Thành phần nhập liệu Thơng gió Chiếu sáng Điện thoại, nút báo khẩn cấp Ray dẫn hướng 10 Bước 5: Kết hợp nguyên tắc làm việc Các nguyên tắc làm việc kết hợp thành biến thể biểu diễn bảng 1.1 Cụ thể nguyên tắc đặt ký hiệu màu tạo thành biến thể Theo bảng 1.1 ta thấy có ba biến thể với ba màu khác chọn tương ứng màu đỏ (biến thể 1), vàng (biến thể 2) xanh (biến thể 3) Từ ta xét tới tính khả thi biến thể vừa tạo Bước 6: Lựa chọn biến thể phù hợp Sau kết hợp nguyên tắc làm việc (biểu diễn bảng 1.1), ta ba biến thể tiêu biểu: Biến thể 1: 1.1 - 2.3 - 3.2 - 4.1 - 5.2 - 6.1 - 7.1 - 8.3 - 9.1 - 10.2 - 11.1 - 12.1 13.1 - 14.1 - 15.1 - 16.2 - 17.1 - 18.1 - 19.1 - 20.1 - 21.1 - 22.1 - 23.2 - 24.1 - 25.1 - 26.1 - 26.2 - 27.1 - 28.2 - 29.2 - 30.2 - 31.2 - 32.1 32.2 - 33.1 - 34.2 - 35.2 - 36.2 - 37.1 - 38.2 - 39.1 - 39.2 - 40.3 - 41.1 - 42.2; Biến thể 2: 1.2 - 2.1 - 3.1 - 4.1 - 5.1 - 6.2 - 7.1 - 7.3 - 8.2 - 9.1 - 10.1 - 11.2 - 12.3 - 13.2 - 14.2 - 15.1 - 16.3 - 17.1 - 18.2 - 19.2 - 20.2 - 21.2 - 22.3 23.3 - 24.2 - 25.1 - 26.2- 27.2 - 28.3 - 29.2 - 30.3 - 31.2 - 32.2 - 33.2 - 34.2 - 35.3 - 36.1 - 37.1 - 38.1 - 39.1 - 40.1 - 41.2 - 42.1; Biến thể 3: 1.1 - 1.2 - 2.2 - 3.2 - 4.2 - 5.1 - 6.1 - 7.1 - 7.3 - 8.1 - 9.1 - 10.1 - 11.1 - 12.2 - 13.3 - 14.2 - 15.2 - 16.1 - 17.1 - 18.2 - 19.3 - 20.3 - 21.2 22.1 - 23.2 - 24.1 - 25.1 - 26.3 - 27.1 - 28.1 - 29.1 - 30.1 - 31.1 - 32.1 - 33.1 - 34.1 - 35.1 - 36.2 - 37.2 - 38.1 - 38.2 - 39.1 - 39.2 - 40.2 41.1 - 42.2; Để lựa chọn biến thể phù hợp nhất, ta tiến hành xây dựng tiêu chí để đánh giá so sánh biến thể Tuy nhiên độ phức tạp quan trọng tiêu chí để đánh giá khác nhau, để bao qt thấy mức độ quan trọng tiêu chí, ta xây dựng mục tiêu Trong mục tiêu bao gồm tiêu chí đặt cho biến thể Trong tiêu chí lớn có tiêu chí nhỏ đặt Số điểm bên trái (w) độ quan trọng tiêu chí với tiêu chí lớn hơn, số điểm bên phải (w t) độ quan trọng tiêu chí với tổng thể hệ thống (hình 1.12) 22 Hình 1.12 Sơ đồ tiêu chí đánh giá cho hệ thống thang máy( thang điểm 100) 23 Việc đánh giá chi tiết biến thể trình bày bảng 1.2 Biến thể S T T Tiêu chí Thơng số Tỷ trọng đáp ứng (%) Độ mài mòn thấp Độ mài mòn Rung lắc thấp Đánh giá Đánh giá Tỷ trọng đáp ứng (%) Cao 2.1 Trung bình 3.2 Thấp Thấp 12 Cao 8.4 Nhiều Nhiều 3.5 Ít 6.8 Phần trăm chịu tải 12 Trung bình Cao 11 Trung bình - 21 Cao 17 Trung bình 14 Cao 18 Xác suất lỗi Trung bình Trung bình Thấp Số lượng chi tiết Trung bình 1.4 Cao Trung bình 1.8 Độ phức tạp 1.2 Trung bình 0.6 Cao 0.4 Trung bình 0.8 Độ phổ biến chi tiết 1.8 Thấp 1.1 Thấp Cao 1.5 Mức độ đơn giản Trung bình 2.5 Thấp 1.5 Cao 3.3 - Trung bình 3.8 Thấp Cao 4.5 - 8.4 Thấp 5.2 Thấp 4.8 Cao 6.6 - 5.6 Trung bình Cao 5.2 Trung bình 3.5 Đánh giá 5.6 Trung bình Tần số rung 14 Ít nguồn gây nhiễu Số nguồn nhiễu Khả chịu tải tốt Kết cấu bền vững Ít lỗi vận hành Thiết kế chi tiết đơn giản Độ phổ thông chi tiết Lắp ráp đơn giản Dễ dàng bảo trì Dễ dàng thay kiểm tra Dễ dàng kiểm soát Tổng Biến thể Tỷ trọng đáp ứng (%) Tỷ trọng đáp ứng Số lượng chi tiết nhỏ Biến thể 100 65.6 Bảng 1.2 Đánh giá biến thể 24 64.5 71 Qua trình đánh giá ta thấy biến thể số có số điểm đánh giá cáo xếp hạng tổng thể tốt Điều chứng tỏ biến thể tối ưu tốt tiêu chí đề Vì biến thể đại diện cho giải pháp nguyên tắc tốt để bắt đầu giai đoạn thiết kế cụ thể Bước 7: Tính tốn chi tiết Bảo vệ hệ thống điện a) Aptomat: Aptomat dùng phận ngắt mạch cho tồn hệ thống, hoạt động dịng điện hệ thống vượt mức an toàn để giữ an toàn cho thiết bị mắc sau Ưu điểm Aptomat đóng mở nhanh, tạo tia lửa q trình đóng mở, khơi phục trạng thái đóng cắt mà khơng thời gian thay cầu chì b) Contactor chống đảo pha: Hình Aptomat ba pha Với hệ thống thang máy sử dụng dòng điện ba pha, việc chống đảo pha cần thiết Để tránh tình trạng đảo pha khiến động đột ngột đảo chiều gây nguy hiểm cho người cabin hệ thống, người ta sử dụng modun contactor chống đảo pha làm thiết bị chống đảo pha cho động kéo Contactor chống đảo pha cụm đóng ngắt tự động mắc vào nguồn ba pha để giám sát hoạt động nguồn Khi pha bị xảy 25 Hình 1.13 Contactor chống đảo pha tượng đảo pha tiếp điểm mắc mạch nguồn mở để ngắt điện cho mạch động lực Dẫn động thang máy a) Bộ giảm tốc Bộ giảm tốc hệ bánh lắp ghép với theo quy tắc tăng tỉ số truyền với làm giảm tốc độ quay trục dẫn động nhờ vào khác đường kính số cặp bánh ăn khớp giảm tốc Hộp giảm tốc sử dụng thang máy hộp giảm tốc bánh răng, trục sơ cấp nối với động trục thứ cấp hộp giảm tốc nối với truyền động thang máy Hình Hộp giảm tốc b) Truyền động 26 Thang máy răng, bánh sử dụng hệ truyền động bánh Bánh phát động nối với đầu giảm tốc tiếp xúc với Thanh cố định với giếng thang bánh giảm tốc lắp cố định thân thang máy Thanh Bộ giảm tốc Động Bánh Khoang Cabin Hình Sơ đồ lắp đặt hệ dẫn động c) Dẫn hướng Ray dẫn hướng lắp đặt dọc theo giếng thang có nhiệm vụ dẫn hướng cho cabin chuyển động dọc theo hố thang, đảm bảo cabin không bị dịch chuyển theo phương ngang cách giữ chúng nằm vị trí thiết kế ban đầu hố thang máy Kiểm sốt đóng mở cửa Hình Ray dẫn hướng a) Nguồn phát động lực mở cửa 27 Cửa thang máy sử dụng động điện chiều có nhiệm vụ tạo lực kéo cửa buồng thang mở đóng vào, động nối với truyền động cửa thang điều khiển điều khiển trung tâm thang máy Hình Động điện chiều b) Truyền động mở cửa Hai cửa thang máy mở hai hướng khác nhờ vào truyền động dây đai Mỗi cửa ghép với hướng truyền động đai, dây đai chuyển động hai cửa kéo ngược chiều mơe Khớp nối Đai truyền Bánh đai Cửa Cửa Hình Truyền động mở cửa đai 28 c) Dẫn hướng cửa Hai cửa thang máy dẫn hướng nhờ vào cặp bánh xe khe dẫn hướng bố trí cửa Bánh xe Khe dẫn hướng Cửa Khoang cabin Hình Bố trí khe dẫn hướng cửa buồng thang Phát vật cản đóng cửa đo vị trí sử dụng cơng tắc hành trình Cơng tắc hành trình phận để giới hạn hành trình chuyển động cấu khí Ngun lý hoạt động cơng tắc hành trình đơn giản, cơng tắc Hình Cơng tắc hành trình liên kết với cữ chặn Khi có vật cản đè lên cữ chẵn cơng tắc bên chuyển đổi trạng thái để gửi tín hiệu có vật cản tới thiết bị xử lý 29 Cữ chặn Ngoại lực Tiếp điểm ~ Nguồn Tải Hình Nguyên lý hoạt động cơng tắc hành trình Nguồn khẩn cấp: sử dụng lưu điện UPS UPS (Uninterruptible Power Supply – cấp điện khơng ngắt qng) Nguồn thiết bị sử dụng(AC) để cấp điện khoảng thời gian định tùy Tải vào cồn suất nhằm trì hoạt động thiết bị điện máy tính gặp cố điện Cấu tạọ lưu điện UPS ACbộ DC DC gồm AC cấp nguồn cho pin dự phòng chuyển đổi nguồn từ pin dự phòng thiết bị tải Một công tắc Bộ chuyểnvới nguồn điện chuyển mạch sử dụng để chuyển đổi nguồn điện Bộ sạc Bộ cấp mạch dự phịng cần thiết Thời gian chuyển lưu điện nhanh nên Pin dự phòng đổi nguồn nguồn điện cấp cho hệ thống gần liên tục Phát vượt tốc sử dụng KHI phanh ly tâm CÓ ĐIỆN Nguồn (AC) Tải AC DC DC AC Pin dự phịng 30 KHI MẤT ĐIỆN Hình Hình Hoạt Bộđộng phanh củalybộ tâm lưudùng điệncho UPSbánh răng-thanh Bộ phanh ly tâm hoạt động hệ thống thang máy thiết bị an toàn Cấu tạo phanh ly tâm gồm, ngàm, gia trọng cho ngàm lò xo điều chỉnh Trong trường hợp tốc độ thang máy tăng đột ngột mức cho phép (do đứt cáp làm thang máy rơi), ngàm nhờ quay tốc độ cao mà thắng đwuọc lực kéo lị xo, di chuyển ngồi ăn khớp với phần thân thiết bị làm dừng trục quay Đo vận tốc sử dụng Encoder tương đối Encoder mã hóa tạo tín hiệu số đáp ứng với chuyển động với Hình Encoder tương đối chủ thể, nói cách khác Encoder có khả biến đổi chuyển động quay thành tín hiệu xung, giúp ta đo vị trí tốc độ chủ thể.Bộ phận Encoder tương đối đĩa mã hóa có đục lỗi rãnh ánh sáng xuyên qua Một nguồn sáng đặt phía đĩa, phía bên đặt mắt thu Tín hiệu từ mắt thu đưa đến mạch tạo xung để đưa ngồi (hình 1.19).Khi đĩa mã hóa quay, khe lẫn lượt qua nguồn sáng, có khe qua mắt thu nhận tín hiệu cho tín hiệu logic 1, khe khơng qua vị trí nguồn sáng mặt thu mắt thu khơng nhận ánh sáng, mức logic trả Tín hiệu đưa vào mạch khuếch đại tạo nên tín hiệu xung để đưa đến xử lý 31 Tín hiệu Mạch tạo xung vng Mắt thu Nguồn sáng Đĩa mã hóa Hình Cấu tạo Encoder Giảm chấn cabin sử dụng giảm chấn thuỷ lực Nguyên lý hoạt động: - Quá trình nén (ép) pistong di chuyển xuống, khiến cho áp suất khoang cao áp suất khoang Thông qua van giảm chấn, chất lỏng khoang ép lên khoang tạo lực giảm chấn hạn chế dao động lên thiết bị - Quá trình giãn (trả) pistong di chuyển lên khoang trên, áp suất khoang cao áp suất khoang dưới, đây, chất lỏng (dầu) khoang bị ép xuống khoang thông qua van giảm chấn, làm xuất lực giảm chấn Hình Giảm chấn thủy lực 32 Hình Cấu tạo máy biến áp Biến áp sử dụng máy biến áp pha Nguyên lý hoạt động máy biến áp pha hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ Dòng điện tạo bên cuộn dây nối với hiệu điện sơ cấp dải từ trường biến thiên nằm lõi sắt cuộn dây dẫn Dải từ trường biến thiên có tác dụng tạo hiệu điện thứ cấp Hiệu điện thứ cấp bị thay đổi hiệu điện sơ cấp thông qua từ trường Chọn máy biến áp Trong đó:  P: cơng suất phụ tải thiết bị (kW)  cos φ: Hệ số công suất nguồn điện  M: Công suất máy biến áp (kVA) Bước 6: Tính tốn cụ thể Tính chọn động cơ: Các thơng số kỹ thuật bản: - Chiều cao hoạt động: h = 18m - Trọng lượng buồng thang: Gbt = 300kg - Trọng lượng tải cho phép: G = 700kg - Tốc độ v = m/s Lực tác dụng nên bánh truyền động là: Cabin Bánh 33 Hình Sơ đồ động học thang máy Hướng di chuyển Thanh [N] Cơng suất tĩnh động tính theo cơng thức: [kW] với F > [kW] với F < Mô men tương ứng với lực kéo: [Nm] F > [Nm] F < Trong : G – Khối lượng người vật liệu [kg] Gbt – Khối lượng thang máy [kg] v – Tốc độ nâng [m/s] η – Hiệu suất cấu nâng (0,5 – 0,8) ηh – Hiệu suất cấu hạ i – tỷ số truyền Bánh răng: Theo yêu cầu cơng nghệ chọn bánh có mơđun m = số Z=15, nên ta có đường kính bánh Vậy để thang máy chạy với tốc độ m/s bánh cần quay với tốc độ: (vòng/phút) Hộp giảm tốc: chọn hệ số i = Phụ tải tĩnh: Lực kéo nâng đầy tải: (N) Công suất tĩnh động nâng đầy tải: [kW] Công suất động hạ đầy tải: Khi hạ tải: [kW] 34 Moomen tương ứng với lực kéo nâng tải định mức [Nm] Moomem hạ đầy tải: [Nm] Xác định hệ số tiếp điện tương đối Xét chu kỳ lên xuống làm việc dài thang máy di chuyển từ tầng đến tầng Trong chu kỳ thang máy dừng lại lần, lần đón người từ tầng 1, lần cho người tầng Giả sử khơng tính đến thời gian người dùng ấn nút giữ mở cửa tính thời gian mở lập trình trước (chon 10s), tổng thời gian nghỉ động là: Chọn gia tốc ban đầu thang máy 1,5 m/s2 Thời gian để thang máy có vận tốc 1m/s là: Thời gian Cabin quãng đường: Cũng với gia tốc 1,5 m/s2 thời gian hãm dừng Cabin là: Chiều cao hoạt động thang máy 18m, thời gian thang máy chạy với vận tốc 1m/s là: Tổng thời gian làm việc hành trình lên xuống thang máy là: Tổng thời gian làm việc chu kỳ là: 35 Một chu kỳ thang máy là: Vậy hệ số tiếp điện tương đối thang là: Phụ tải (N) Thời gian (s) Hình Đồ thị phụ tải thang máy Chọn sơ công suất động Công suất đẳng trị trục động cơ: Ta chọn hệ số đóng điện tiêu chuẩn TĐ%tc = 40% Công suất ứng với hệ số tiếp điện động TĐ% = 78,4% là: Mômen đẳng trị trục động cơ: Mômen hiệu chỉnh lại: Chọn động Chọn sử dụng động không đồng roto lồng sóc có cơng suất làm việc độc lập cho hệ để tăng tính an tồn phân phối lực tác động lên bánh Mỗi động phải thỏa mãn: Công suất: động cần P 3,54 [kW] Mômen : động cần M 20,8 [Nm] 36 ... lớn, hệ thống thang máy dẫn động thiết kế bao gồm giếng thang, buồng thang, hệ thống ray dẫn, hệ thống truyền động, cửa thang máy, hệ thống cảm biến hệ thống đảm bao an toàn Các thành phần kết... dạng Máy dẫn động Động pha Nguồn 380V Bộ giảm tốc Dẫn động – bánh Thiết bị điện Bảo vệ động thiết bị điện - Chống ngắn mạch động - Ngắt điện động tải - Có thiết bị chống đảo pha Thiết bị báo động. .. - Bảo vệ hệ thống điện Điện Chống ngắn mạch Ngắt điện tải Chống đảo pha Điện Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc chức bảo vệ hệ thống điện thang máy - Dẫn động Cơ Giảm tốc Truyền động Dẫn hướng Cơ - Kiểm

Ngày đăng: 02/06/2021, 08:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w