Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Thủy i LỜI CÁM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Thủy Lợi, cán bộ, giảng viên khoa Kinh tế quản lý, phòng Đào tạo đại học sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Trung Dũng hết lòng hướng dẫn, bảo tận tình để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo toàn thể cán UBND huyện Cư M'gar cá nhân, đơn vị huyện quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả việc thu thập thông tin, tài liệu trình thực luận văn Những lời sau cùng, tác giả xin dành cho gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp Trung tâm nghiên cứu phát triển, Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên chia sẻ khó khăn, quan tâm ủng hộ tác giả suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn tác giả cố gắng nỗ lực nhiều hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên khơng thể tránh sai sót Tác giả xin trân trọng mong tiếp thu ý kiến đóng góp, bảo thầy, cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 02 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Thủy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò ý nghĩa, phân loại đất đai sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Hệ thống sách, pháp luật liên quan đến quản lý sử dụng đất Việt Nam 1.1.4 Quan điểm hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.5 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 10 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 12 1.2 Cơ sở thực tiễn hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 14 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp số nước giới số địa phương Việt Nam 14 1.2.2 Bài học kinh nghiệm quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện 26 1.3 Các cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài 27 1.3.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề đất đai 27 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng nguồn tài nguyên đất vùng Tây Nguyên 28 Kết luận chương 29 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CƯ M’GAR 30 2.1 Giới thiệu huyện Cư M’gar 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar 40 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Cư M’gar 40 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar 47 iii 2.2.3 Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014-2017 50 2.2.4 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar 52 2.3 Thực trạng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar 61 2.3.1 Hiệu kinh tế 61 2.3.2 Hiệu xã hội 65 2.4 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk 66 2.4.1 Kết đạt 66 2.4.2 Những vấn đề tồn 69 2.4.3 Nguyên nhân gây tồn 71 Kết luận chương 73 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CƯ M’GAR 75 3.1 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk 75 3.1.1 Định hướng Nhà nước quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 75 3.1.2 Định hướng huyện Cư M’gar quản lý sử dụng đất sản xuất 77 3.2 Những thuận lợi khó khăn việc tăng cường hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar 78 3.2.1 Thuận lợi 78 3.2.2 Khó khăn 79 3.3 Đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar 81 3.3.1 Giải pháp chế pháp lý sách 81 3.3.2 Giải pháp sở hạ tầng 81 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật 89 3.3.4 Giải pháp vốn thị trường 91 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN 99 KIẾN NGHỊ 101 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cơ cấu đất nơng nghiệp năm 2017 huyện Cư M’gar (%) 43 Hình 2.2 Cơ cấu đất phi nông nghiệp huyện Cư M'gar năm 2017 (%) 45 Hình 2.3 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Cư M'gar 59 Hình 2.4 Lịch mùa vụ loại lương thực buôn Hring buôn Sút Mrang 60 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành 41 Bảng 2.2 Cơ cấu đất sử dụng vào mục đích cơng cộng huyện Cư M'gar năm 2017 46 Bảng 2.3 Kết thực tiêu sử dụng đất huyện Cư M'gar năm 2017 47 Bảng 2.4 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp phân theo đối tượng sử dụng năm 2017 48 Bảng 2.5 Biến động sử dụng loại đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005 -2010 50 Bảng 2.6 Biến động sử dụng loại đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014 – 2017… 51 Bảng 2.7 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Cư Suê năm 2017 54 Bảng 2.8 Hiện trạng sử dụng đất xã Ea H’Dring năm 2017 55 Bảng 2.9 Diện tích sản lượng hệ thống loại trồng 61 Bảng 2.10 Chi phí đầu tư cho loại trồng huyện Cư M'gar 62 Bảng 2.11 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Cư M’gar 63 Bảng 2.12 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất huyện Cư M’gar 65 Bảng 2.13 Diện tích đất canh tác hộ khảo sát buôn Sút Mdrang 68 Bảng 2.14 Diện tích đất canh tác hộ khảo sát buôn Hring 70 Bảng 3.1 Tình hình vay vốn hộ khảo sát buôn Sút Mdrang 93 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường CP Chính phủ CPTG Chi phí trung gian CS Cộng CT Chỉ thị DTTN Diện tích tự nhiên DTTSTC Dân tộc thiểu số chỗ GTGT Giá trị gia tăng GTNCLĐ Giá trị ngày công lao động quy đổi GTSX Giá trị sản xuất KH Kế hoạch NĐ Nghị định QĐ Quyết định QH Quốc hội TCQLĐĐ Tổng cục Quản lý đất đai TT Thơng tư TTg Thủ tướng Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất quan trọng, đồng thời đóng vai trị tư liệu lao động chủ yếu ngành nông nghiệp Đất đai yếu tố trình sản xuất: đối tượng lao động chịu tác động trình sản xuất cày, bừa, xới, đào , đồng thời công cụ hay phương tiện lao động sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mô, cấu phân phối ngành nơng nghiệp Vai trị đất đai lớn dân số ngày đông, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu sản xuất,… ngày tăng quan trọng nông nghiệp chủ đạo phát triển sinh kế người dân Điều khẳng định thông qua số liệu Ngân hàng giới, diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người Việt Nam giảm liên tục đến có 0,07 ha/người, mức trung bình khu vực giới Huyện Cư M’gar huyện có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chiếm gần 46%, chủ yếu đồng bào Êđê, Tày, M’nông… Dân số huyện Cư M’gar cuối năm 2014 170.801 người, thuộc 25 dân tộc, bao gồm ba phận: phận dân tộc Kinh, phận dân tộc thiểu số đến từ miền núi phía Bắc phận dân tộc thiểu số chỗ Dân tộc Kinh chiếm dân số đơng nhất, có 97.952 người chiếm 54,4% tổng dân số toàn huyện, dân tộc thiểu số đến từ miền núi phía Bắc có 14.664 người chiếm 9,2%, dân tộc thiểu số chỗ có 58.185 người chiếm 36,4% tổng dân số toàn huyện Đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo cao, đặc biệt tập trung buôn người DTTSTC Theo tiêu chí nghèo giai đoạn 2011-2015 Bộ Lao động thương binh xã hội, toàn huyện Cư M’gar có 5.935 hộ nghèo, chiếm 28,2% tổng số hộ, hộ nghèo dân tộc thiểu số chỗ 2.975 hộ, chiếm 50% tổng số hộ nghèo 57% tổng số hộ dân tộc thiểu số chỗ Hiện nông nghiệp ngành sản xuất người dân địa bàn, diện tích tự nhiên 82.443 ha, chủ yếu đất sản xuất chủ yếu trồng ngắn ngày bắp, lúa công nghiệp cà phê, hồ tiêu Tỉ lệ lao động nông nghiệp chiếm khoảng 85% tổng số lao động toàn huyện hiệu sản xuất tổng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp cịn thấp Nguyên nhân phần trình canh tác đất người dân lạc hậu, thiếu công nghệ điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, nắng nóng kéo dài ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển trồng nên cho suất, sản lượng thấp Kinh tế huyện Cư M’gar chủ yếu làm nông nghiệp với gần 94,4% dân số sống vùng nông thôn, dân số có 170.801 người, dân số lao động khu vực nông thôn 103.078 người, chiếm gần 85% dân số độ tuổi lao động Tỷ trọng kinh tế nông thôn nặng kinh tế nông nghiệp (60%), nông nghiệp nặng trồng trọt, sản xuất ngun liệu thơ Diện tích đất nơng nghiệp bình quân huyện đứng trước nguy ngày giảm mạnh mức gia tăng dân số học nhanh nguyên nhân biến đổi khí hậu, thêm vào tình trạng thiếu đất canh tác Tình trạng sử dụng bất hợp lý, thiếu bền vững diện tích đất sản xuất nơng nghiệp gây mâu thuẫn bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế, xã hội, ổn định an ninh quốc phòng địa bàn Vấn đề hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar bộc lộ nhiều hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương diện tích đất ngày thu hẹp, quản lý sử dụng hiệu quả, đất canh tác… Nhận thức thực trạng với mục tiêu nhằm khai thác có hiệu bền vững nguồn tài nguyên đất sản xuất nơng nghiệp, học viên chọn vấn đề “Tăng cường hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài tốt nghiệp Mục đích đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu đề tài động, hình thức tổ chức sản xuất nhỏ, thiếu liên kết khâu, ngành theo chuỗi giá trị làm hạn chế q trình phát triển sản xuất hàng hóa tập trung Tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn lớn, diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp Bên cạnh đó, chưa có chế hợp tác liên kết (nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông ngân hàng) sản xuất nơng nghiệp từ thúc đẩy tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất nông thôn vùng Với tiềm năng, mạnh khó khăn, thách thức đặt cho lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn nay, vai trò tác động khoa học cơng nghệ có ý nghĩa quan trọng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng Chính quyền địa phương cần áp dụng thâm canh tối ưu giống, bón phân hữu cải tạo đất… xử lý sau thu hoạch để đạt giá trị cao cho sản phẩm đầu Chính quyền Cư M'gar khuyến khích đề tài, dự án nghiên cứu tập trung vào ứng dụng công nghệ, sản phẩm mới, nuôi trồng công nghệ cao, chế biến sản phẩm xử lý môi trường, xử lý dịch bệnh chế phẩm sinh học Dựa vào phát triển sản phẩm có giá trị kinh tế cao an tồn Từ hình thành quy trình cơng nghệ xây dựng giải pháp kỹ thuật mới, góp phần giới hóa sản xuất, tạo sản phẩm chất lượng, suất sức cạnh tranh cao, suất, hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cao sản xuất truyền thống Tuy nhiên, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến, bảo quản nơng sản; nhân rộng mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao cịn hạn chế Các sản phẩm khoa học công nghệ chưa xây dựng, quảng bá phát triển thành thương hiệu Khắc phục tình trạng thiếu nước cần tích cực thực chuyển đổi cấu mùa vụ sản xuất lúa, gieo cấy sớm nhằm tranh thủ nguồn nước lúc đầu vụ từ kênh mương thủy lợi Quá trình canh tác cần sử dụng loại giống lúa, ngơ, đậu, đỗ có thời gian sinh trưởng phù hợp với độ vụ mùa để bố trí 2-3 vụ/một năm; vụ lúa – vụ màu; vụ lúa -1 vụ màu Việc ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất đời sống có ý nghĩa quan trọng việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Để làm điều này, ban ngành Cư M'gar cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; tăng 92 cường kết nối nhà khoa học, đơn vị nghiên cứu để tạo giống cây, có suất, giá trị kinh tế cao, phù hợp đặc thù địa phương Cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhất, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, hình thành chuỗi liên kết từ sản xuất, chế biến, đến tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm để nâng cao giá trị hàng hóa, thu nhập cho người dân Thông qua công tác khuyến nông, khuyến công để ứng dụng vào sản xuất nơng nghiệp Thực tốt sách hỗ trợ nghiên cứu đổi công nghệ, xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý nông sản chủ lực, hỗ trợ dán nhãn xanh với sản phẩm chế biến, đẩy mạnh phong trào đưa sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phát hỗ trợ tài sáng tạo sản xuất nông nghiệp 3.3.4 Giải pháp vốn thị trường Dù hộ đồng bào ngân hàng sách nhà nước ngân hàng nông nghiệp tạo điều kiện cho vay vốn để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp Nhưng thực tế số lượng người vay vốn sách nhà nước chủ yếu hộ nghèo hộ diện sách, lượng vốn hộ vay hạn chế dừng lại mức 2030 triệu đồng/hộ; không đủ để đầu tư phải vay nguồn vốn tư nhân với lãi suất cao với hình thức tiền mặt lấy đầu tư giống, phân bón… dẫn đến đồng bào gặp nhiều khó khăn sản xuất Một thực tế xảy huyện Cư M'gar nói riêng tồn Tây Ngun nói chung nhu cầu vốn nơng hộ lớn khả đáp ứng tổ chức tín dụng cịn hạn chế, thủ tục vay cịn q khó khăn với người dân Như nêu thời gian trở lại diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng đột biến, nhiều loại trồng phá vỡ quy hoạch, dẫn tới tiêu cực phát triển trồng suất, sản lượng, nông sản đầu gặp nhiều khó khăn giá bấp bênh Việc ưu chất lượng đất bazan màu mỡ phù hợp với phát triển công nghiệp mạnh cao su, cà phê, hồ tiêu, Cùng với việc người nơng dân địa bàn có nhiều kinh nghiệm trồng chăm sóc thu hoạch, sản phẩm nơng sản chủ lực có thương hiệu tốt thị trường nước quốc tế Đây mạnh giải thích lý diện tích cơng 93 nghiệp người dân tích cực mở rộng diện tích chạy theo tâm lý đám đơng, việc giám sát quản lý quyền địa phương diện tích loại chưa chặt chẽ dẫn tới hệ lụy phát triển thiếu kiểm sốt diện tích canh tác công nghiệp, đặc biệt cà phê vượt ngưỡng cho phép Người nông dân canh tác cà phê, hồ tiêu dựa kinh nghiệm mà chưa theo hướng dẫn chuyên môn, quy hoạch Hạn chế việc áp dụng công nghệ vào canh tác cà phê phụ thuộc hoàn toàn vào vốn đầu tư ban đầu Vì lượng vốn đầu tư cho vật tư đầu vào cho canh tác lâu năm hộ đồng bào nhận xét cần lượng đầu tư lớn, coi khó khăn chung hầu hết hộ tham gia sản xuất Bảng 3.1 Tình hình vay vốn hộ khảo sát buôn Sút Mdrang Hộ Năm sinh Diện tích S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 S14 S15 1965 1955 1975 1962 1947 1945 1979 1960 1970 1946 1969 1976 1966 1984 1980 1,3 1,4 1,2 1,5 1ha sào sào sào 1,3 sào 1,2 1,4 1,1 1,6 1ha Nợ ngân hàng sách 30 triệu Nợ ngân hàng Nông nghiệp 90 triệu 100 triệu 160 triệu 200 triệu 100 triệu 90 triệu 50 triệu 70 triệu 70 triệu 150 triệu 70 triệu 200 triệu 150 triệu Nợ thương lái, đại lý Nợ cha mẹ, anh em, họ hàng 13 bao phân phân 12 triệu 15 triệu 20 bao phân 15 triệu 100 triệu phân phân phân 30 triệu 50 triệu 20 triệu - Lãi suất cao 11,5%/năm 9,5%/năm 4,8 triệu/3 tháng 20.000đ/tr/tháng 15k/tr/tháng 11,5%/năm 11,5%/năm 20.000đ /tr/tháng 20.000đ /tr/tháng 11,5%/năm 30.000đ /tr/tháng 12,5%/năm 20.000đ /tr//tháng 20.000đ /tr//tháng 20.000đ /tr//tháng Nguồn: Tổng hợp kết tính tốn từ nghiên cứu thực địa tháng 8/2018 Việc đầu tư cho cà phê, hồ tiêu đòi hỏi vốn đầu tư cao nguồn lực nông hộ hạn chế để đầu tư cho trụ sống, giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nước tưới máy móc vật tư nơng nghiệp khác đồng bào phải nhận hỗ trợ vốn từ bên ngoài, số hỗ trợ vay vốn ưu đãi từ quyền, hay chủ động vay vốn từ ngân hàng thương mại theo lãi suất thơng thừơng Nhưng có hộ khơng tiếp cận nguồn vay nói nhiều nguyên nhân, nên mượn vật tư, 94 phân bón tiền từ đại lý thương lái với lãi suất cao Các đại lý cho vay tư nhân chủ yếu cho vay hình thức vay tiền mặt, vay phân vay giống Với hình thức vay tiền, đại lý cho người dân vay vốn để đầu tư mua phân bón với lãi suất từ 2-2.5%/tháng (1 triệu trả tiền lời 20.000 – 25.000 đồng/ tháng) Nếu người dân vay năm số lãi cộng vào vốn chịu tiếp mức lãi suất 3%/tháng Người dân không vay tiền để mua phân bón từ đại lý mà họ cần tiền để xoay xở gia đình dễ dàng vay Đến mùa thu hoạch, mối ràng buộc này, người dân buộc phải bán nông sản cho đại lý Sau trừ khoản nợ lãi suất năm người dân mua vay, không đủ để trả nợ người dân nợ lại tiếp tục chịu lãi suất cộng dồn Cái vòng vay lại luẩn quẩn vào vụ để đầu tư, người dân lại tiếp tục vay tiền với lãi suất cao với hi vọng trả dứt nợ Ngoài vay để đầu tư sản xuất, người dân vay để chữa bệnh, mua nhu yếu phẩm hàng ngày, chi cho học hành, xây dựng, sửa chữa nhà cửa Việc vay khiến bà gặp bất lợi lãi suất cao, vay giống, vay phân đại lý bn đồng bào phải chịu mức giá cao hơn, đến thu nông sản đại lý lại chiêu ép giá thấp, đồng bào chấp nhận phải bán cho họ để trả phần nợ tiếp tục vay thêm nợ Phân bón giá rẻ cho trung tâm Buôn Ma Thuột khoảng đường xa đặc biệt khơng có vốn nên khơng lựa chọn tốt họ Như vậy, bà vừa mua phân bón đại lý với giá cao giá thị trường vừa chịu lãi suất cho khoản tiền vay (lãi kép) Quá trình nghiên cứu tiến hành vấn hộ buôn Sút Mdrang, xã Cư Suê, huyện Cư M'gar, tác giả tiếp cận tình hình sản xuất hộ gặp phải nhiều vấn đề vay vốn, cụ thể:“Một năm mà không nợ nần người ta nhiều có ba bốn chục triệu Nếu mà nợ đại lý thu vừa đủ để trả hết Mình ăn người ta trước nên thu phải chịu trả nợ Lúc thiếu đến đại lý để mượn, ngồi việc mượn giống, hộ gia đình cịn mượn tiền, đau ốm mượn, khơng có cơm ăn mượn, khơng có tiền tiêu mượn, đến cuối vụ lại chở bắp để trả cho đại lý trừ nợ Các hộ đại lý 100% người Kinh, đồng bào khơng có để đầu tư Trồng bắp phải tập trung vào bón phân Phân NPK trộn với sunfat, urê Giá phân mua thiếu 700.000đ /một bao Cịn mà có tiền giá 95 550.000đ” (Phỏng vấn sâu hộ, địa điểm buôn Sút Mdrang, xã Cư Suê, huyện Cư M'gar, ngày 20/08/2018) Đồng bào vay khu vực phi thức nhiều, linh hoạt thủ tục vay, số lần vay, hình thức vay Đồng bào ký tờ giấy vay có ghi rõ lãi suất, cịn thời hạn trả nhiều khơng q quan trọng, đồng bào nợ đến nợ Trong vay nguồn thức thủ tục phức tạp yêu cầu chấp khắt khe nhiều nên vay khu vực phi chức thức lãi suất cao nhiều Trước khó khăn vốn trên, vấn đề đặt phải đơn giản thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vay vốn Bên cạnh cần có sách hỗ trợ vay vốn, cho vay ưu đãi nhà nước cho người nghèo với mức cao để họ có đủ tiềm lực cho sản xuất nhằm thoát khỏi nghèo khó, góp phần vào phát triển kinh tế địa phương Ngồi việc đổi sách thị trường giá đáp ứng yêu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cho nông dân vấn đề xúc Thời gian qua, thị trường giá cà phê, hồ tiêu, cao su có nhiều biến động, giá nơng sản bấp bênh, lên xuống thất thường cần có biện pháp mở rộng tiếp thị sản phẩm nông sản thị trường nước ngồi để tìm hướng tiêu thụ ổn định cho người nông dân Cần tổ chức liên kết người dân với doanh nghiệp, công ty, sở chế biến, tổ chức kinh doanh nông sản sở hợp đồng trách nhiệm rõ ràng để tìm đầu ổn định cho người nông dân đầu vào đạt yêu cầu đơn vị thu mua Thực sách thúc đẩy sử dụng đất có hiệu nhằm khuyến khích người sử dụng đất yên tâm canh tác mà đáp ứng đủ với yêu cầu thị trường Có thể sách hỗ trợ khai khẩn đất trống đồi núi trọc, đất hoang hóa, đất vùng sâu vùng xa, đất bạc màu,… sách phát triển dân cư nơng thơn, sách chuyển nhượng tích tụ đất đai, sách sử dụng đất nơng nghiệp ưu đãi đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số Bên cạnh cần tăng cường cơng tác quản lý thị trường với mặt hàng phân bón, thuốc trừ sâu, giống để tạo điều kiện thuận lợi việc ổn định giá vật tư nông sản phục vụ sản xuất, tránh tình trạng tăng giá mức cao Thực quy trình phịng trừ loại sâu bệnh gây hại rệp sáp, mọt đục quả, mọt đục 96 cành, bệnh rỉ sắt, bệnh nấm,… loại nguyên liệu tự nhiên thay thuốc hóa chất Qua hạn chế tác động tiêu cực hóa chất bảo vệ thực vật đến môi trường, sức khỏe người dân canh tác Ngồi ứng dụng chế phẩm phân bón chuyên dùng có tác dụng cung cấp nguyên tố vi lượng cần thiết cho tăng suất, giúp khai thác hiệu nguồn hữu có sẵn từ lá, vỏ Chính quyền địa phương cần có hỗ trợ phát triển chương trình sản xuất cà phê, tiêu cấp chứng nhân chất lượng, phát triển mơ hình sản xuất theo quy trình tổ chức chứng nhận chất lượng UTZ, hiệp hội cà phê 4C,… Nông sản sản xuất theo quy trình khơng cải thiện chất lượng sản phẩm mà cịn có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, sức khỏe nơng hộ, góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững Để phát huy tốt mối liên kết nhà nông dân - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp khơng thể thiếu vai trị quan trọng nhà nước, nhằm có sách đổi mới, phát huy điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, hướng trọng tâm hoạt động phải gắn liền với hoạt động doanh nghiệp sản xuất, đồng hành doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn vướng mắc, công nghệ sản xuất; quyền Cư M'gar nên đề xuất sách đặc thù việc khuyến khích doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị sản xuất nơng nghiệp an tồn, nơng nghiệp ứng dụng công nghệ, phát triển sản xuất chế biến nông sản Muốn phát triển nông nghiệp bền vững khơng cịn cách khác phải áp dụng khoa học công nghệ vào khâu sản xuất, từ canh tác, thu hoạch, chế biến đến quản lý Chính quyền Cư M'gar để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh việc đưa khoa học công nghệ vào vào phát triển nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp công nghệ, nông nghiệp hữu tập trung vào mặt hàng chủ lực xuất khẩu; đẩy nhanh phát triển công nghệ cho cơng nghiệp hỗ trợ, ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học công nghệ vào tỷ trọng giá trị gia tăng cao, có lợi cạnh tranh để tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Lấy doanh nghiệp làm trung tâm đổi sáng tạo, xây dựng triển khai chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ vào vào nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh; xây dựng phát triển thương hiệu Phát triển doanh nghiệp khoa học 97 công nghệ thúc đẩy phát triển sản xuất nông hộ thành viên tham gia kí kết với doanh nghiệp Kết luận chương Có vị trí địa lý thuận lợi, huyện Cư M’gar trung tâm sản xuất nơng nghiệp khu vực phía Đơng Bắc gần giáp ranh với Buôn Ma Thuột Buôn Hồ, nơi có nguồn ngun liệu nơng sản dồi dào, sản phẩm công nghiệp lâu năm Huyện có điều kiện diện tích đất đỏ bazan chiếm tỷ lệ cao, cho ưu phát triển công nghiệp phục vụ chế biến xuất cà phê, cao su; có điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông lâm sản Tuy kinh tế huyện Cư M’gar có bước phát triển, song tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm lợi địa phương Sản xuất nông nghiệp thiếu bền vững, giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất canh tác chưa phát huy hết lợi sản xuất Sản phẩm nơng sản hàng hóa huyện cịn sức cạnh tranh, chất lượng thấp Với định hướng phát triển bền vững đất nơng nghiệp cần có hệ thống giải pháp hợp lý tùy với tình hình thực tiễn địa phương (1) Giải pháp chế pháp lý sách: Hồn thiện quy định giao đất, cho th đất; có sách đền bù, bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định theo bảng giá quy định thống Nhà nước theo chế thoả thuận nhà đầu tư chủ sử dụng đất đảm bảo cơng bằng, bình đẳng quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; đồng thời đảm bảo tiến độ thực cơng trình, dự án theo quy hoạch; cơng trình giao thơng, cơng trình trọng điểm địa bàn huyện (2) Giải pháp sở hạ tầng: cần trọng biện pháp đầu tư cơng trình thuỷ lợi, quy hoạch loại hình đất canh tác thích hợp cho loại đất đồi, đất bãi, đất bình nguyên; tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn sử dụng đủ liều lượng thời gian thích hợp để việc sử dụng hóa chất, phân bón cho loại trồng không ảnh hưởng tiên lượng xấu đến chất lượng đất nông nghiệp (3) Giải pháp kỹ thuật: Thông qua công tác khuyến nông, khuyến công để ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp, xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý nông sản chủ lực, hỗ trợ dán nhãn xanh với sản phẩm chế biến (4) Giải pháp vốn thị trường: Do nhu cầu vốn nông hộ lớn khả đáp ứng tổ chức tín dụng cịn hạn chế, thủ tục vay cịn q khó khăn với người dân Vì vấn đề đặt phải đơn giản thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vay vốn 98 KẾT LUẬN Để giải vấn đề tồn tăng cường hiệu công tác sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Cư M'gar, thông qua nghiên cứu thực đề tài: “Tăng cường hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk”, tác giả có nhìn nhận bước đầu tình hình thực việc sử dụng loại đất lúa, đất trồng màu, đất công nghiệp ăn địa bàn dựa sở lý luận, thực tiễn đất sản xuất nông nghiệp, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp quản lý nhà nước đất đai Qua việc làm rõ khái niệm, nội dung đánh giá nội dung sử dụng đất sản xuất nông nghiệp; văn pháp luật khác có liên quan xác định yêu cầu pháp luật sử dụng quản lý tài nguyên đất sản xuất nơng nghiệp nói riêng tài ngun đất nói chung Luận văn phân tích thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Cư M'gar từ giai đoạn sau Luật Đất đai ban hành năm 2013 Qua có nhận định mặt tích cực mặt cịn hạn chế cơng tác sử dụng đất sản xuất cộng đồng cư dân địa phương huyện Cư M'gar Luận văn đưa định hướng đề xuất giải pháp tương đối cụ thể nhằm tăng cường hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn Cư M'gar Về mặt sách, cần có giải pháp cụ thể như: Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai, không ngừng nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật đất đai, giúp người dân hiểu sử dụng đất mục đích Về cơng tác hành đất đai: Tăng cường tra, kiểm tra nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh vi phạm quản lý, sử dụng đất đai lấn, chiếm đất đai, sử dụng sai mục đích Đẩy mạnh việc ứng dụng thông tin công tác quản lý, tạo điều kiện để thực quản lý đất đai công khai, minh bạch thuận lợi việc thực cải cách thủ tục hành Hồn thiện quy định giao đất, cho th đất; có sách đền bù, bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư Sản xuất nơng nghiệp cịn đối mặt với khó khăn tình trạng sử dụng đất khơng mục đích, khơng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, địa hình; sử dụng đất phân tán, manh mún phổ biến thực tế khó đạt hiệu cao 99 việc khai thác tiềm đất đai Các cơng trình thuỷ lợi địa bàn đầu tư lâu, chưa nâng cấp, bảo dưỡng thường xuyên, xuống cấp, hiệu phục vụ thấp ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp, trọng đến việc cho sản lượng cao mà chưa quan tâm nhiều đến việc bảo vệ mơi trường, đặc biệt việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng đất Do đó, cần trọng biện pháp đầu tư cơng trình thuỷ lợi, quy hoạch loại hình đất canh tác thích hợp cho loại đất đồi, đất bãi, đất bình nguyên; tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn sử dụng đủ liều lượng thời gian thích hợp để việc sử dụng hóa chất, phân bón cho loại trồng khơng ảnh hưởng tiên lượng xấu đến chất lượng đất nông nghiệp Ngồi nguy đất đai bạc màu, giá vật tư nông nghiệp tăng cao, giá sản phẩm nông nghiệp bấp bênh ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân Khắc phục điều cần thiết chung tay từ cấp quyền đứng làm cầu nối người nơng dân nhà doanh nghiệp để tìm đầu ổn định cho mặt hàng nông sản địa phương Với lợi có vị trí địa lý, kinh tế quốc phòng quan trọng, xác định vùng kinh tế trọng điểm phía Tây tỉnh Đắk Lắk, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp chế biến nông sản dịch vụ nơng nghiệp Với việc hình thành xây dựng vùng dẫn địa lý cho sản phẩm vùng đẩy mạnh đầu tư công nghiệp chế biến nông sản tiền đề để phát triển Từ phía nơng hộ: Sản xuất nơng nghiệp đồng bào lạc hậu, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lương thực hạn chế Cần mở lớp khuyến nông nhằm hướng dẫn cho đồng bào kỹ thuật canh tác có hiệu tiết kiệm chi phí, giới thiệu giống suất cao, cách phịng trừ sâu bệnh, khuyến khích người dân đa dạng hóa trồng, gieo trồng loại giống mới, giống lai có suất cao chất lượng tốt Ngồi kỹ thuật thực tế nguồn vốn sản xuất hộ cịn hạn chế nên phần nhiều hộ đồng bào đầu tư phải vay nguồn vốn tư nhân với lãi suất cao dẫn đến đồng bào gặp nhiều khó khăn sản xuất Do khả đáp ứng tổ chức tín dụng cịn hạn chế, vấn đề đặt phải đơn giản thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vay vốn, đặc biệt vay ưu đãi hộ nghèo 100 KIẾN NGHỊ Tác giả đưa số kiến nghị Ủy ban nhân dân huyện Cư M'gar, cụ thể: - Huyện Cư M'gar cần phối hợp chặt chẽ ban ngành, doanh nghiệp người dân địa bàn thực công tác quản lý đất theo hướng tham gia tích cực nhiều phía để nhằm tháo gỡ vướng mắc thủ tục hành chính, hay để xây dựng đề án, tình hình sử dụng đất, trạng sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất, tình hình chuyển mục đích sử dụng đất,… cách đồng đặt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đưa tiêu kế hoạch sử dụng đất vào tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện, thực đồng phương án quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất, đảm bảo đất sản xuất, an ninh lương thực cho hộ đồng bào Địa phương cần tiếp tục ưu tiên phát triển giao thông, thuỷ lợi, đặc biệt trọng thuỷ lợi nhỏ, hệ thống kênh nương cấp từ kênh đầu mối dẫn vào chân ruộng Đây giải pháp cấp thiết góp phần cải thiện điều kiện sản xuất nông hộ, làm tăng hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp - Cần khuyến khích ứng dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến vào sản xuất với phát triển ngày vượt bậc giai đoạn cách mạng công nghiệp lần thứ Huyện Cư M'gar cần tăng cường nghiên cứu, học hỏi để rút kinh nghiệm từ nước có nơng nghiệp phát triển, từ tỉnh khác có nhiều đặc điểm tương đồng, mạnh dạn áp dụng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao nhằm phát triển nông nghiệp bền vững tương lai Huyện Cư M'gar cần tập trung xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt chiến lược đào tạo, nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn, kỹ cho đồng bào nhằm đảm bảo điều kiện tiên để nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững - Quy hoạch trồng theo hướng trọng điểm Về đất sản xuất, phải có quy hoạch vùng đất sản xuất theo loại trồng ứng với đối tượng quản lý sử dụng, dựa đánh giá chuyên sâu hiệu kinh tế - xã hội loại hình sử dụng đất Đặc biệt trọng đến quy hoạch đất sản xuất cho đồng bào dân tộc chỗ Khai thác có hiệu tiềm đất đai, tài nguyên, lao động, sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ nơng nghiệp địa bàn, bố trí sản xuất với cấu trồng, vật nuôi hợp lý, mở rộng quy mơ hàng 101 hố ngun liệu cho công nghiệp, tạo bước chuyển biến đột phá, phát triển với tốc độ cao bền vững Tăng nhanh khối lượng, chất lượng nông sản, đặc biệt mặt hàng chủ lực theo hướng hiệu kinh tế, góp phần hoàn thành mục tiêu kinh tế, xã hội huyện đóng góp chung vào thực nhiệm vụ ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân Cây lương thực đầu tư thâm canh, tăng vụ lúa nước tập trung thành cánh đồng mẫu lớn đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực huyện, phù hợp với tiêu phân bổ Các xã Ea Kiết, Ea Kuêh, Ea Tar, Ea H’đing, Ea M’dróh Quảng Hiệp cần tập trung theo hướng phát triển nông lâm nghiệp, xây dựng vùng nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến ngô, mủ cao su Phát triển ngơ lai, sắn để hình thành vùng chun canh, đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, công trình phúc lợi cơng cộng, nâng cấp sở hạ tầng Các xã Ea Tul, Cư Dliê M’nông, Ea D’rơng Cr Đăng vùng có tiềm phát triển công nghiệp lâu năm cà phê, cao su; cần tích cực triển khai chương trình khuyến nơng cà phê, xây dựng mơ hình sản xuất kinh doanh từ cá thể hộ nên hình thức hợp tác xã, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào khâu chăm sóc, thu hái, bảo quản hệ thống chế biến để đảm bảo chất lượng, nâng cao suất, hạ chi phí sản xuất, quy hoạch thuỷ lợi vùng chuyên canh cà phê để đảm bảo lực tưới bảo vệ môi trường sinh thái Kết hợp xen canh với điều, cao su, ăn Từ quy mô ban đầu đất vườn nhà xây dựng phát triển hướng theo hình thức trang trại, muốn thực yêu cầu cần có sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật, liên kết với doanh nghiệp để tăng cường công tác thu mua nông sản người dân 102 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Chào Ơng/bà, để triển khai cơng tác phục vụ hỗ trợ thực Luận văn Tốt nghiệp Thạc sỹ, Ngành Quản lý tài nguyên môi trường Trường Đại học Thủy Lợi, mong Ông/bà cung cấp số thông tin liên quan đến kinh tế hoạt động sản xuất địa phương/gia đình để làm đánh giá hoạt động sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình hoạt động gắn liền với đất nông nghiệp Các thông tin cung cấp cam kết phục vụ cho hoạt động khảo sát, đánh giá Luận văn Rất mong nhận hợp tác Ông/bà NỘI DUNG A Những thơng tin chung Giới tính, tuổi, trình độ học vấn, thành phần dân tộc, nghề nghiệp Quy mơ hộ gia đình, số lao động, người đứng tên chủ hộ gia đình? B Hoạt động kinh tế, sản xuất hộ gia đình Hoạt động sản xuất hộ gia đình gì? Số người học (trong độ tuổi ngồi độ tuổi)? Chi phí cho học hành tổng chi phí gia đình? Có hỗ trợ/miễn giảm hay khơng? Gia đình có phải hộ nghèo (được cấp sổ) hay khơng? Có thuộc hộ gia đình sách khơng? Mức độ nghèo đói? Lý nghèo đói? Mơ hình sản xuất hộ gia đình so với trước có thay đổi khơng? Diện tích đất canh tác hộ gia đình nay? Hộ gia đình canh tác loại trồng nào, cho số liệu diện tích cụ thể? Hộ gia đình đầu tư giống, vật tư, phân bón, cơng lao động cụ thể loại trồng năm bao nhiêu? Sản lượng thu giá bán nông sản năm 2018? Đất canh tác hộ gia đình so với trước có thay đổi diện tích, chất lượng đất, suất trồng,…? Chất lượng đất canh tác có thuận tiện cho hoạt động sản xuất canh tác hộ gia đình hay khơng? 103 Diện tích đất canh tác gia đình có cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng khơng? Hộ gia đình tham gia đóng loại thuế, phí để trì sử dụng diện tích đất này? Trong hoạt động sản xuất nói chung có gặp khó khăn khơng? (vốn đầu tư, nhân công, thời tiết, phương tiện sản xuất, thị trường đầu ra, thủy lợi, giao thơng….)? Hộ gia đình đánh giá việc sử dụng đất vào mơ hình sản xuất hợp lý chưa; hiệu mang lại ổn định chưa, suất thu nhập có đáp ứng mong muốn hộ gia đình chưa? 10 Người định cơng việc quan trọng liên quan đến hoạt động sản xuất định khoản chi tiêu lớn gia đình ai? 11 Các thành viên có tham gia khóa tập huấn, đào tạo nghề, hướng dẫn canh tác sản xuất nơng nghiệp khơng? Nếu có, người tham gia? Ai/tổ chức/cơ quan đứng tổ chức? 12 Đánh giá hiệu khóa tập huấn, đào tạo nào? Có giúp việc phát triển kinh tế gia đình địa phương khơng? 13 Hộ gia đình có nhận trợ giúp/hỗ trợ từ phía quyền đoàn thể địa phương sản xuất khơng? Những hỗ trợ gì? 14 Địa phương có phổ biến, cung cấp thơng tin liên quan đến sách hỗ trợ cay giống, vốn, xóa đói giảm nghèo đến hộ gia đình hay khơng? Nếu có, thơng tin đưuọc cung cấp hình thức nào? (tờ rơi, loa đài, thơng tin miệng, họp dân, loa thông báo ) 15 Các sách Chính phủ sản xuất nơng nghiệp mà hộ gia đình thụ hưởng gì? Nêu cụ thể mức độ thụ hưởng? 16 Hộ gia đình đánh giá sách Chính phủ đóng góp cho đời sống hoạt động sản xuất? Có đáp ứng với nhu cầu người dân không? 17 Mong muốn kiến nghị quyền địa phương, với Nhà nước sách đất đai hỗ trợ hoạt động sản xuất ? Cảm ơn tham gia! 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan An, Quyền sử dụng quyền sở hữu đất đai Tây Nguyên lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số (1983) [2] Vũ Tuấn Anh, Vấn đề quản lý sử dụng đất đai Tây Nguyên, thuộc Chương trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước “Khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên” (KHCN-TN3/11-15) (2014) [3] Nguyễn Đình Bộ, “Đánh giá thực trạng sử dụng đất đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương” (Luận án tiến sĩ Nông nghiệp) (2010) [4] Đỗ Kim Chung CS “Kinh tế nông nghiệp” Hà Nội: Nxb Nông nghiệp (1997) [5] Trần Kim Chung, Tiếp cận giải vấn đề “quyền sở hữu đất đai” nước ta nay; Tạp chí Cộng sản số 851 (9-2013) (2013) [6] Ngô Văn Doanh, “Lễ hội bỏ mả dân tộc Bắc Tây Nguyên” Nxb Văn hóa dân tộc (1995) [7] Phạm Việt Dũng, Một số tác động sách đất đai đến phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 854 (2013) [8] Bùi Minh Đạo, “Trồng trọt truyền thống dân tộc chỗ Tây Nguyên”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (2000) [9] Nguyễn Thế Đặng Nguyễn Thế Hùng, “Giáo trình đât” Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp (1999) [10] Trần Hồng Hạnh “Thực trạng tác động việc sử dụng đất đai đến quan hệ dân tộc Tây Nguyên nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) (2015) [11] Jeffrey Hays, “Agriculture in Thailand: History, land use, indebted farmers, irrigation and food industries” (2014) [12] Lê Xuân Hồng “Cơ sở đánh giá tác động môi trường” (t 19, Ed.) Hà Nội: Nxb Thống kê (2006) 105 [13] Vũ Đình Lợi - Bùi Minh Đạo - Vũ Thị Hồng, “Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên”, Nxb Khoa học xã hội (2000) [14] Vũ Văn Nâm “Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam” Nxb Thời đại (2010) [15] Jean-Yves Martin, “Phát triển bền vững?” Hà Nội: Nxb Thế giới (2007) [16] Nguyễn Quang Thuấn “Tích tụ, tập trung đất đai cho phát triển nông nghiệp Việt Nam điều kiện mới” Tạp chí Xã hội học, số (140) (2017) [17] Nguyễn Trọng Tuấn “Kinh nghiệm quản lý đất đai số nước giới” Tạp chí Thơng tin pháp luật dân (2016) [18] Lê Quang Trí “Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai” (1996) [19] KhămLa LoVanXay, “Một số vấn đề quản lý sử dụng đất Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào nay” Tạp chí Dân chủ pháp luật (2018) [20] Luật đất đai năm 1987, năm 1993, Nxb Tư Pháp, năm 2005 [21] Luật Đất đai 2003 Số hiệu: 13/2003/QH11 ban hành ngày 26/11/2003 [22] Luật đất đai năm 2013, số 45/2013/QH13, ngày 29 tháng 11 năm 2013 [23] UBND huyện Cư M’gar Báo cáo Thực Nghị Trung ương (khóa XI) tiếp tục đổi sách pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo (2018) [24] UBND huyện Cư M’gar Báo cáo Tình hình thực tiêu Nghị HĐND huyện phát triển KTXH, bảo đảm QPAN năm 2017 phương hướng, mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2018 (2017) [25] UBND huyện Cư M'gar Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) huyện Cư M’gar- tỉnh Đắk Lắk (2010) [26] UBND huyện Cư M'gar Báo cáo Kết thống kê đất đai năm 2017 huyện Cư M'gar (2017) [27] UBND huyện Cư M'gar Báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2018 huyện Cư M’gar (2017) 106 ... hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar Chương 3: Một số giải pháp tăng cư? ??ng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ... HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Về mặt... trạng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk từ đưa kết đạt tồn hạn chế đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar, tỉnh