1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn xã văn an huyện văn quan tỉnh lạng sơn

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 718,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o LƢƠNG VĂN HỒNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĂN AN, HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa ho ̣c môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT – N02 Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Văn Điền Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o LƢƠNG VĂN HỒNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĂN AN, HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa ho ̣c môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT – N02 Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Văn Điền Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Kết thúc bốn năm học tập, nghiên cứu rèn luyện mái trƣờng đại học, thân em tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức bổ ích chun mơn khoa học Trong đợt thực tập tốt nghiệp em tiến hành nghiên cứu viết đề tài với tiêu đề: “Công tác quản lý nhà nước môi trường địa bàn xã Văn An, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn” Trong thời gian thực tập làm báo cáo tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Văn Điền tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến chủ tịch cán UBND xã Văn An Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếm thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ngƣời trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em, tảng bản, hành trang vô quý giá cho nghiệp tƣơng lai em sau Trong trình thực tập làm báo cáo, chƣa có kinh nghiệm thực tế thời gian hạn hẹp nên tránh khỏi thiếu sót Kính mong đƣợc góp ý, nhận xét từ phía thầy, bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015 Sinh viên LƢƠNG VĂN HOÀNG ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình trạng phát sinh chất thải rắn 17 Bảng 2.2 Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc cấp nƣớc vùng .20 Bảng 4.1 Nguồn nƣớc sử dụng cho sinh hoạt 36 Bảng 4.2: Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 37 Bảng 4.3: Đánh giá tình trạng xử lí nƣớc sinh hoạt trƣớc sử dụng .38 Bảng 4.4: Loại cống thải khu vực 39 Bảng 4.5: Nguồn phát thải nƣớc thải sinh hoạt nƣớc nhà vệ sinh 39 Bảng 4.6: Tỉ lệ ngƣời biết tác hai thuốc bảo vệ thực vật .41 Bảng 4.7: Cách xử lí vỏ thuốc trừ sâu .41 Bảng 4.8: Mức độ ô nhiễm 42 Bảng 4.9: Đánh giá ngƣời dân mức gây ô nhiễm doanh nghiệp .43 Bảng 4.10: Thay đổi để bảo vệ môi trƣờng .44 Bảng4.11: Tỉ lệ ngƣời tham gia buổi tập huấn 45 Bảng4.12: Tỉ lệ ngƣời tham gia phong trào bảo vệ môi trƣờng 45 Bảng 4.13: Sự cần thiết việc phân loại rác nguồn 45 Bảng 4.14: Đánh giá hoạt động thu gom rác .46 Bảng 4.15: Các phƣơng tiện truyền thông môi trƣờng .47 Bảng 4.16: Sự tham gia ngƣời dân chƣơng trình VSMT .48 Bảng 4.17: Công tác xử phạt hành hành vi gây nhiễm mơi trƣờng .49 Bảng 4.18: Nhận xét tình hình giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo 49 Bảng 4.19: nhận xét tình hình xử phạt hành hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng 50 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ thể nguồn nƣớc sử dụng cho sinh hoạt 37 Hình 4.2: Biểu đồ thể Đánh giá tình trạng xử lí nƣớc sinh hoạt trƣớc sử dụng 38 Hình 4.3: Tỉ lệ loại cống thải khu vực 40 Hình 4.4: Tỉ lệ nguồn phát thải nƣớc thải sinh hoạt 40 Hình 4.5: Biểu đồ thể tỉ lệ cách xử lí vỏ thuốc trừ sâu .42 Hình 4.6: Biểu đồ thể vấn đề cần thay đổi để bảo vệ mơi trƣờng 44 Hình4.7: Biểu đồ đánh giá hoạt động thu gom rác 46 Hình 4.8: Tỉ lệ phƣơng tiện truyền thơng đƣa thơng tin VSMT 47 Hình 4.9: Biểu đồ tham gia ngƣời dân chƣơng trình VSMT 48 Hình4.10: Biểu đồ tình hình giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo 49 iv DANH TỪ CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trƣờng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật BOD Nhu cầu oxi hóa COD Nhu cầu oxi hóa TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp HGĐ Hộ gia đình NĐ – CP Nghị định Chính phủ WHO World Health Organization (tổ chức Y tế giới) QLNN Quản lý nhà nƣớc BVMT Bảo vệ môi trƣờng KCN Khu công nghiệp v MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Sự cần thiết phải đánh giá công tác quản lý môi trƣờng 1.2 Mục Tiêu 1.2.1 Mục Tiêu cụ thể 1.2.2 Mục tiêu tổng quát PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cơ sở pháp lí .9 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trƣờng Thế giới 11 2.2.2 Các vấn đề môi trƣờng nông thôn Việt Nam .16 2.2.3 Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn .24 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN 28 3.1 Thời gian địa điểm thực .28 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu .28 3.3 Nội dung .28 3.4 Phƣơng pháp thực .28 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 28 3.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu .29 3.5 Yêu cầu đề tài 29 3.6 Ý nghĩa đề tài .29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội .30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 31 vi 4.2 Hiện trạng môi trƣờng công tác quản lý môi trƣờng .36 4.2.1 Hiện trạng môi trƣờng .36 4.2.2 nhận thức ngƣời dân môi trƣờng 42 4.2.3 công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng .46 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trƣờng .51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết phải đánh giá công tác quản lý môi trƣờng Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nhận đƣợc quan tâm toàn nhân loại hậu để lại cho ngƣời lƣờng trƣớc đƣợc Các tƣợng : Hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu, lũ lụt, hạn hán…ngày tăng Theo nghiên cứu nhất, Việt Nam năm nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề tƣợng biến đổi khí hậu tồn cầu Theo thị số 36 CT/TW ngày 25/6/1998 trị tăng cƣờng cơng tác bảo vệ mơi trƣờng thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nêu rõ “Bảo vệ môi trƣờng vấn đề sống đất nƣớc, nhân loại, nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xóa đói giảm nghèo nƣớc” Trên thực tế công phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế, khu vực vùng núi Đơng Bắc có tỉnh Lạng Sơn bƣớc khởi sắc lên Xong vấn đề gây tác động mạnh mẽ lâu dài đến hệ sinh thái nông nghiệp nơng thơn Nó hạn chế tính sản xuất thành phần môi trƣờng, giảm suất trồng, vật nuôi, cản trở phát triển bền vững Càng ngày, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trở nên phổ biến rộng rãi, len lỏi hoạt động sản xuất sinh hoạt thƣờng nhật ngƣời dân nông thôn Và quan trọng nhất, trạng tác động xấu đến sức khoẻ cộng đồng nông thôn để hậu lâu dài, hệ mà hệ mai sau.Vì vậy, bảo vệ mơi trƣờng nơng thơn vấn đề cấp bách Xuất phát từ thực tiễn em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Công tác QLNN môi trường địa bàn xã Văn An, Huyện Văn Quan, Tỉnh Lạng Sơn” 47 hoạt động thu gom nhƣng hoạt động hiệu 15% hoạt đông tốt Để cải thiện ý thúc nhƣ tình hình mơi trƣờng cần nâng cao cơng tác thu gom chất thải sinh hoạt  Những phƣơng tiện đƣa thơng tin VSMT Qua q trình vấn thu thập thông tin từ đối tƣợng vấn thu đƣợc kết sau: Bảng 4.15: Các phƣơng tiện truyền thông môi trƣờng Số hộ % Sách, báo 137 91 Đài, ti vi 150 100 Từ cộng đồng 124 83 Đài phát địa phƣơng 124 83 Các phong trào tuyên truyền cổ động 118 79 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra hộ dân địa bàn xã Văn An) Phƣơng tiện Hình 4.8: Tỉ lệ phương tiện truyền thông đưa thông tin VSMT Nhận xét: 91% số ngƣời đƣợc vẩn thu thập thông tin bang sách, báo, 100% qua tivi, 83%cộng đồng, đài phát thanh, 79% tuyên truyền 48  Sự tham gia người dân chương trình VSMT Qua trình vấn thu thập thơng tin từ đối tƣợng vấn thu đƣợc kết sau: Bảng4.16: Sự tham gia ngƣời dân chƣơng trình VSMT Số hộ % Khơng 0 Bình thƣờng 75 50 Tích cực 75 50 Mức độ tích cực (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra hộ dân địa bàn xã Văn An) Hình 4.9: Biểu đồ tham gia người dân chương trình VSMT Nhận xét: Hoạt động vệ sinh môi trƣờng đƣợc ngƣời tham gia đầy đủ, nhiên 50% tham gia với thái độ tích cực  Cơng tác xử phạt hành hành vi gây nhiễm mơi trường Qua q trình vấn thu thập thông tin từ đối tƣợng vấn thu đƣợc kết sau: 49 Bảng 4.17: Công tác xử phạt hành hành vi gây nhiễm mơi trƣờng Đáp án Số hộ % Khơng 26 17 Có 124 83 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra hộ dân địa bàn xã Văn An) Nhận xét: 83% số ngƣời tham gia vấn cho có cơng tác xử phạt hành vi vi phạm gây ô nhiễm mơi trƣờng Cho thấy có nhƣng cơng tác xử phạt hạn chế  Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo Bảng4.18: Nhận xét tình hình giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo Đáp án Số hộ % Khơng tốt 10 Bình thƣờng 15 10 Rất tốt 125 83 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra hộ dân địa bàn xã Văn An) Hình 4.10: Biểu đồ tình hình giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo 50 Nhận xét: Có 10/150 phiếu chiếm 7% cho công tác giải tranh chấp khiếu nại tố cáo môi trƣờng địa phƣơng khơng tốt, cịn lại 93% cho bình thƣờng,rất tốt Trong có tới 83% cho tốt Qua ta thấy tranh chấp môi trƣờng địa phƣơng đƣợc giải thỏa đáng  Cơng tác xử phạt hành hành vi gây ô nhiễm môi trương địa bàn địa phương Bảng 4.19: nhận xét tình hình xử phạt hành hành vi gây nhiễm mơi trƣờng Đáp án Số hộ % Khơng 50 33 Có 100 67 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra hộ dân địa bàn xã Văn An) Nhận xét: Có 33% cho chƣa có hình thức xử phạt hanh vi gây ô nhiễm môi trƣờng địa phƣơng,và 67% biết đến hình thức xử phạt môi trƣờng địa phƣơng Con số 33% chƣa biết tới quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng cho thấy việc tuyên truyền quy định pháp luật, hành vi bị cấm lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng đạt đƣợc hiệu định song cần phát huy Là vùng nông thôn miền núi có điều kiện kinh tế khó khăn Tình hình thực chƣơng trình đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trƣờng xã Văn An có nhiều kết quả, nhƣng chuyển biến chƣa mạnh, chƣa đáp ứng mong đợi nhân dân yêu cầu quản lý Cơ chế sách cho phát triển kinh tế - xã hội miền núi có, nhƣng giai đoạn cần tập trung nhiều cho miền núi, việc nghiên cứu, triển khai thực Nghị 30a/2008/NQ-CP để giảm nghèo nhanh bền 51 vững Vấn đề cần phải có nghiên cứu chuyên sâu dƣới góc độ khoa học để đề xuất số giải pháp đồng bộ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi phù hợp với tình hình thực tiễn yêu cầu phát triển miền núi phát triển chung tỉnh 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trường * Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Dựa vào kết thu đƣợc em mạnh dạn đề xuất số ý kiến nhƣ sau: - Nhân dân xã sử dụng nƣớc từ khe núi nên xây dựng chuồng nuôi gia súc gia cầm việc chăn thả gia súc gia cầm cách xa khu vực có nguồn nƣớc chảy qua, cần ý đến hệ thống dẫn nƣớc từ nguồn nƣớc đến hộ gia đình, đồng thời cần khuyến khích xây dựng mơ hình nhƣ hầm Bioga để xử lý nƣớc thải, phân từ chuồng nuôi trƣớc thải môi trƣờng - Tăng cƣờng tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón - Đối với hộ gia đình có ý định sử dụng nƣớc giếng đào khoan cần phải có biện pháp xử lý nƣớc nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn độc việc bị nƣớc thải ngấm vào lòng đất thời gian dài - Thƣờng xuyên thu gom rác thải Khuyên bảo, nâng cao ý thức ngƣời dân việc xử lý rác thải sinh hoạt nặng xử phạt hành vi cố tình vi phạm việc vứt rác bừa bãi - Xây dựng hố chứa chai, lọ, túi nilon…chứa thuốc bảo vệ thực vật địa điểm sản xuất nông nghiệp để đốt xử lý hợp vệ sinh - Tuyên truyền kiến thức môi trƣờng để ngƣời dân có ý thức bảo vệ mơi trƣờng sống nói riêng mơi trƣờng nơng thơn nói chung 52 - Tuyên truyền để ngƣời dân biết đƣợc cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách quy định,quy tắc đảm bảo an toàn * Giải pháp quản lý - Nâng cao lực quản lý môi trƣờng - Đào tạo cán chuyên ngành quản lý môi trƣờng chất lƣợng cao - Thực sách, thể chế cách đồng - Đầu tƣ trang thiết bị phục vụ công tác quản lý BVMT * Giải pháp kinh tế - Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào cơng trình có ý nghĩa với môi trƣờng vùng nông thôn vào địa phƣơng - Vận động yêu cầu công ty tham gia sản xuất khai thác địa bàn xã chung tay xây dựng, tu sửa lại đƣờng giao thông, trồng xanh hai bên đƣờng, hàng ngày tƣới nƣớc để làm giảm lƣợng bụi phát thải vào khí - Đầu tƣ thêm nguồn vốn cho công tác bảo vệ mơi trƣờng - Thu phí mơi trƣờng sở sản xuất phát sinh chất thải địa bàn xã Văn An 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra sơ 150 hộ gia đình số vấn đề môi trƣờng địa bàn “xã Văn An, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn ” ta thấy: Nƣớc sinh hoạt chủ yếu nƣớc máy Vấn đề chăn thả gia súc gần nguồn nƣớc sử dụng cho sinh hoạt nên khả nƣớc thải ngấm vào có khả Về hình thức dẫn nƣớc thải HGĐ số HGĐ sử dụng cống thải có nắp chiếm 17%, cống thải lộ thiên 40%, đặc biệt số HGĐ cống thải số loại khác nhƣ rãnh thải vƣờn chiếm đến 43%… Vấn đề rác thải xã chủ yếu từ sinh hoạt, từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp, …lƣợng rác trung bình thải ngày HGĐ đƣợc tự xử lý Qua khảo sát trực tiếp địa bàn xã hầu hết nhà sệ sinh hầu nhƣ khơng hợp vệ sinh ngƣời dân khơng tn theo tiêu chuẩn Bộ Y tế nhƣ nhà vệ sinh có ruồi nhặng, trùng, mƣa nhà vệ sinh vấn bị dột nƣớc hắt vào nhà vệ sinh khơng có cửa, nhiều HGĐ lại lấy phân ngăn ủ để làm phân bón chƣa đủ thời gian ủ (6 tháng) Nƣớc thải từ nhà vệ sinh đƣợc ngấm xuống đất với tỷ lệ 43% HGĐ, nhà có nhà vệ sinh tự hoại thải vào bể tự hoại số chiếm 24%, 33% số HGĐ thải vào kênh mƣơng, ao suối gây ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng Nƣớc thải nhà vệ sinh ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm Hiện nay, việc bà nông dân sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhƣ: thuốc trừ sâu, trừ cỏ, phân bón hóa học…trong sản xuất nơng nghiệp ngày nhiều Phần lớn ngƣời dân có ý thức sau dùng xong 54 mang vỏ thuốc BVTV sau có ngƣời thu gom nhƣng số ngƣời dân thƣờng có thói quen sau sử dụng vứt vỏ bao bì, túi nilong, chai lọ thủy tinh, chai nhựa…ngay ruộng, vƣờn, kênh rạch lại nơi dẫn nƣớc tƣới cho trồng nhƣ nơi mà bà nông dân thƣờng rủa chân tay làm Cùng với việc tùy tiện vứt bao bì thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng, bà cịn thiếu ý thức tự bảo vệ q trình sử dụng thuốc Trên địa bàn xóm chƣa xảy cố môi trƣờng nên ngƣời dân chƣa phải gánh chịu hậu cố mơi trƣờng Hầu hết ngƣời dân xóm chƣa có thói quen khám bệnh định kỳ, họ đến sở y tế có bệnh cần giúp đỡ Y tế Nhận thức ngƣời dân bảo vệ mơi trƣờng nhìn chung cịn hạn chế, đa số ngƣời dân chƣa có ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng sống tài nguyên thiên nhiên, cịn tình trạng vứt rác bừa bãi 5.2 Kiến nghị Sau kết thúc đợt thực tế địa phƣơng em thu đƣợc số kết trạng mơi trƣơng xã Văn An, từ em có số kiến nghị nhƣ sau: - Thành lập tổ thu gom rác định kỳ thôn xóm ,thu gom rác thƣờng xuyên Đầu tƣ hỗ trợ vốn kỹ thuật cho ngƣời dân để họ có đủ khả xây dựng cống thải hợp vệ sinh - Tăng cƣờng triển khai thực chiến dịch hành động mơi trƣờng nhƣ hoạt động “Vì xóm làng đẹp”; “mơi trƣờng khơng muỗi bọ” cách mở vệ sinh đƣờng làng ngõ xóm, phát quang khu vực cần thiết để làm nơi trú muỗi, côn trùng gây bệnh - Mở buổi sinh hoạt thôn để tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trƣờng cho ngƣời dân, để ngƣời dân dễ dàng hiểu đƣợc mơi trƣờng nói chung nhƣ giữ gìn bảo vệ mơi trƣờng sống họ nói riêng 55 - Đồn niên xã nên có nhiều buổi tình nguyện thu gom rác thải, thu dọn đƣờng làng, phát quang bụi rậm, khơi thơng kênh mƣơng cống máng… - Chính quyền địa phƣơng cần nâng cao cảnh giác đề phòng sẵn sàng vào bệnh dịch nhƣ dịch cúm gia cầm, bệnh lở mồm, long móng,…xảy - Chính quyền địa phƣơng cần phải trọng việc xử lý khắc phục hậu việc sụt lún đất, để đảm bảo ổn đinh sống cho ngƣời dân - Đƣa quy định phạt tiền tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi xả chất thải môi trƣờng - Hàng năm nên tổ chức lớp tập huấn , bổi dƣỡng thêm kiến thức bảo công tác bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân - Tóm lại : cần thắt chặt công tác quản lý nâng cao ý thức ngƣời dân TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Đƣờng Hồng Dật, (2003), Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam sử dụng hợp lý bảo vệ phát triển bền vững, Nxb Lao đông xã hội, Hà Nội Lê Quý An, Lê Thạc Cán, Phạm Ngọc Đăng, Võ Quý (2004), Hội Bảo vệ thiên nhiên Việt Nam, Việt Nam môi trường sống, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Lê Thạc Cán, Nguyễn Thƣợng Hùng, Phạm Bình Quyền, Lâm Minh Triết, Đặng Trung Nhuận, tuyển tập báo cáo khoa học “ Bảo vệ môi trường phát triển bền vững”, Hà Nội, 1995 “Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trƣờng Thế giới cố gắng tới phát triển bền vững”, Lê Thạc Cán Chƣơng trình KT 02 Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cƣờng, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến, (2003), Hỏi đáp Tài Nguyên Môi Trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (2004), Chuyên đề Nông thôn Việt Nam, trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông (2006), “Những vấn đề tài nguyên môi trƣờng xúc sản xuất nông nghiệp, nông thôn miền núi”, Hội thảo: “Phát triển nơng thơn thị hóa tác động đến mơi trƣờng khu vực miền núi phía Bắc”, Thái Nguyên Nguyễn Thị Hồng Phƣơng (2007), Quản lý mơi trường, Giáo trình giảng dạy, khoa Tài ngun Môi trƣờng, ĐH Nông Lâm, Thái Nguyên Nguyễn Hằng (2008), Vệ sinh môi trường nông thôn năm quốc tế vệ sinh 2008, http://thoibaoviet.com/tintuc.xahoi.yte.25746.tbv (26/03/2008) Phạm Khôi Nguyên, “Nhiệm vụ cấp thiết cung cấp nƣớc cho nhân dân”, Tạp chí nước Vệ Sinh Mơi Trường (số 22), 2003 10 Phƣơng Nguyên (2009), Vệ sinh môi trường nông thôn: Từ mục tiêu đến thực.http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/xahoi/2009/3/17525.html.( 13/03/200) 11 Quốc Dũng (2005), “Một số vấn đề môi trƣờng xúc nông nghiệp phát triển nơng thơn”, Tạp trí nơng nghiệp phát triển nơng thôn, (số 10), kỳ 2, tháng 5, năm 2005, trang 40 - 41 12 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2005), Luật Bảo vệ Môi trường 2005, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội (2006) 13 Trịnh Thị Thanh (2004), Sức khỏe môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), Ô nhiễm mơi trường, Giáo trình giảng dạy, khoa Mơi trƣờng, Đại học Tự Nhiên, Hà Nội 15 Võ Quý, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Báo cáo trạng môi trường Việt Nam, Lƣu trữ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Hà Nội, 2001 – 2003 16 Vũ Trung Tạng cộng sự, 2000 “Những vấn đề nghiên cứu Sinh học” Tuyển tập cơng trình Hội thảo Quốc gia Sinh học, Hà Nội, 566-571 17 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (1993), Luật bảo vệ môi trường số 29L/CTN ngày 27/12/1993 Quốc hội II TIẾNG ANH 18 Wold Health Organization (WHO) (1997), Assessment ofSources of Air, Water and Land Pollution PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG CỦA XÃ VĂN AN – HUYỆN VĂN QUAN Thời gian vấn, ngày … tháng … năm 2015 Ngƣời vấn: LƢƠNG VĂN HỒNG I Thơng tin chung - Họ Tên: …………………….…… … Tuổi.….Giới tính…… - Dân tộc…………… Nghề nghiệp………………………….…… - Địa chỉ: ……………………………… ……………………… … - Số nhân khẩu: ………………………………………………….… II Câu hỏi vấn Hiện nay, nguồn nƣớc Ông (Bà) sử dùng là: Nƣớc máy Giếng khoan Giếng đào sâu Nguồn khác…… Nguồn nƣớc dùng sinh hoạt có đƣợc lọc khơng? Khơng Có, theo phƣơng án nào………………………………… Nguồn nƣớc Ông (Bà) sử dụng nhƣ nào: Sạch Có mùi Màu Khác……… Có vị lạ Gia đình có: Cống thải lộ thiên Khơng có cống thải Cống thải có nắp đậy Loại khác…………… Nƣớc thải gia đình Ơng (Bà) đổ vào: Cống thải cơng cộng Ngấm xuống đất Bể tự hoại Kênh, rạch, sông Bể chứa Ý kiến khác Gia đình Ơng (Bà) có biết tác hại thuốc BVTV khơng: Có Khơng Gia đình Ơng (Bà) thƣờng sử lý vỏ thuốc trừ sâu nhƣ nào: Chôn lấp, đốt Vứt xuống nguồn nƣớc Bỏ nơi sử dụng Cách sử lý khác Theo ơng (bà) mơi trƣờng nơi sinh sống ông (bà) có nhiễm mơi trƣờng khơng: Có Khơng Theo ơng (bà) nhà máy xí nghiệp địa phƣơng có gây nhiễm mơi trƣờng khơng: Có Khơng 10 Theo ơng (bà) để cải thiện mơi trƣờng cần thay đổi gì: Nhận thức Thu gom chất thải Quản lý nhà nƣớc 11 Nếu có đợt tập huấn phong trào bảo vệ môi trƣờng ông (bà) có sẵn sàng tham gia khơng: Có Khơng 12 Ơng (bà) có sẵn sàng tham gia bảo vệ mơi trƣờng khơng: Có Khơng 13 Theo ý kiến ơng (bà) có nên phân loại rác nguồn: Có Khơng 14 Công tác thu gom rác địa bàn xã hoạt động nhƣ nào: Khơng có Có, hoạt động Hoạt động tốt 15 Ông bà đƣợc biết mơi trƣờng qua phƣơng tiện : Sách, báo Đài, tivi Từ cộng đồng Đài phát địa phƣơng Các phong trào tuyên truyền cổ động 16 Nếu có chƣơng trình VSMT ơng (bà) có sãn sàng tham gia khơng: Khơng Bình thƣờng Tích cực 17 Tại địa phƣơng ơng (bà) có cơng tác xử phạt hành hành vi gây nhiễm mơi trƣờng khơng: Có Khơng 18 Ơng (Bà) nhận xét tình hình giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo: Khơng tốt Bình thƣờng Rất tốt 19.Ơng (Bà) địa phƣơng có hình xử phạt hành hành vi gây nhiễm mơi trƣờng khơng? Có Khơng 20.Để mơi trƣờng lành hơn, theo Ơng (bà) cần phải làm gì? 21.Ý kiến, kiến nghị đề xuất: Xin chân thành cảm ơn ! ... ? ?Công tác QLNN môi trường địa bàn xã Văn An, Huyện Văn Quan, Tỉnh Lạng Sơn? ?? 2 1.2 Mục Tiêu 1.2.1 Mục Tiêu cụ thể - Điều tra đánh giá chất lƣợng môi trƣờng khu vực xã Văn An, Huyện Văn Quan, Tỉnh. .. - Công tác quản lý môi trƣờng xã Văn An, Huyện Văn Quan, Tỉnh Lạng Sơn 3.3 Nội dung - Đánh giá trạng môi trƣờng công tác quản lý môi trƣờng - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý môi. .. đề: ? ?Công tác quản lý nhà nước môi trường địa bàn xã Văn An, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn? ?? Trong thời gian thực tập làm báo cáo tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Văn

Ngày đăng: 01/06/2021, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w