Nghiên cứu sự đa dạng của các chủng nấm mốc trong môi trường đất tại khu vực núi luốt, trường đại học lâm nghiệp

36 7 0
Nghiên cứu sự đa dạng của các chủng nấm mốc trong môi trường đất tại khu vực núi luốt, trường đại học lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC CHỦNG NẤM MỐC TRONG MÔI TRƢỜNG ĐẤT TẠI KHU VỰC NÚI LUỐT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÃ NGÀNH: 7908532 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Mai Lương Sinh viên thực : Hà Thị Khánh Ly Lớp : K61- QLTNTN(C) Mã sinh viên : 1653100570 Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Thực khóa luận tốt nghiệp hội tốt để giúp sinh viên vận dụng kiến thức giảng đƣờng vào thực tế Từ kiến thức thực tế đánh giá đƣợc trình học tập, rèn luyện nhà trƣờng đồng thời giúp sinh viên gắn liền lý thuyết với thực tiễn Đƣợc đồng ý Nhà trƣờng khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, thực khóa luận: “Nghiên cứu đa dạng chủng nấm mốc môi trường đất khu vực Núi Luốt, Trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Trƣớc hết cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới giáo viên hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Mai Lƣơng, giảng viên môn Bảo vệ thực vật rừng hƣớng dẫn giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo trung tâm đa dạng sinh học quản lý rừng bền vững , thầy cô giáo phịng thực hành mơn Bảo vệ thực vật rừng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân tồn thể bạn bè động viên giúp đỡ suốt q trình học tập thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian hạn hẹp, lực thân kiến thức thực tế cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Hà Thị Khánh Ly i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 Tổng quan nấm mốc 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu nƣớc 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu tham khảo 13 2.4.2 Phƣơng pháp thu mẫu xử lý mẫu 14 2.4.3 Phƣơng pháp phân lập chủng nấm mốc 15 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu…………………………………………….16 ii CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Hiện trạng sử dụng đất núi Luốt 16 3.2 Kết phân lập chủng nấm mốc có đất núi Luốt Trƣờng đại học Lâm Nghiệp 18 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 25 1.KẾT LUẬN 25 2.TỒN TẠI 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO i iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MĐ1 : mẫu đất MĐ2 : mẫu đất MĐ3 : mẫu đất MĐ4 : mẫu đất MĐ5 : mẫu đất VSV : vi sinh vật TCVN : tiêu chuẩn Việt Nam iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bảng kí hiệu mẫu đất 13 Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái chủng nấm mốc 18 đƣợc phân lập v DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 2.1 Hình ảnh lấy mẫu ngồi thực địa 13 Hình 3.1 Bản đồ khu vực núi Luốt vị trí lấy mẫu 17 Hình 3.2 Hình thái tế bào chủng M3.4 đƣợc quan sát 22 dƣới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40 Hình 3.3 Hình thái tế bào chủng M4.1 đƣợc quan sát 22 dƣới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40 Hình 3.4 Hình thái tế bào chủng M4.4 đƣợc quan sát 22 dƣới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40 Hình 3.5 Hình thái tế bào chủng M4.10 đƣợc quan sát 23 dƣới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40 Hình 3.6 Hình thái tế bào chủng M4.11 đƣợc quan sát dƣới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40 vi 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Núi Luốt – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp khu rừng có ý nghĩa lớn khơng nơi sinh sống, làm việc ngƣời dân xung quanh khu vực mà nơi phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu khoa học, học sinh sinh viên trƣờng môi trƣờng sinh thái lý tƣởng để tham quan du lịch Chính đa dạng sinh thái ý nghĩa lớn nên việc phát triển bền vững môi trƣờng sinh thái khu vực có tầm quan trọng lớn Là thành phần quan trọng môi trƣờng đất, vi sinh vật (VSV) đất chịu nhiều ảnh hƣởng từ mơi trƣờng VSV có ý nghĩa to lớn việc phân hủy chất hữu nhƣ xác động vật, thực vật nhờ vào enzim ngoại bào Các hoạt động VSV khiến chúng trở thành mắt xích quan trọng Vì việc sử dụng hệ VSV để cải thiện mơi trƣờng đất có tiềm phủ nhận việc phân lập nghiên cứu đa dạng VSV tiền đề cho biện pháp phục hồi đất Chính vậy, việc nghiên cứu sơ VSV đất đặc biệt nấm mốc hệ sinh thái rừng núi Luốt cần thiết nhằm xác định đa dạng chủng nấm mốc làm sở cho việc phát triển bảo vệ rừng Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu đa dạng chủng nấm mốc đất khu vực núi Luốt, Trường Đại học Lâm Nghiệp” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lý Núi Luốt khu rừng nghiên cứu thực nghiệm trƣờng Đại học Lâm nghiệp (Xuân Mai – Hà Nội) cách Thành phố Hoà Bình 45km phía Đơng Nam, cách Thành phố Hà Nội 38km phía Tây Bắc Toạ độ địa lý: 20o51’13” vĩ độ Bắc 105o30’45” kinh độ Đơng Phía Tây giáp xã Hồ Sơn huyện Lƣơng Sơn Phía Nam giáp thị trấn Xn Mai Phía Đơng giáp quốc lộ 21A Phía Bắc giáp đội 06 nơng trƣờng chè Cửu Long b) Địa hình Núi luốt có địa hình tƣơng đối đồng mang tính gị đồi thấp, bị chia cắt, gồm đồi nối tiếp chạy dài khoảng km theo hƣớng từ Đông sang Tây Một đỉnh có độ cao tuyệt đối 133m Đỉnh cịn lại có độ cao tuyệt đối 76m, độ dốc trung bình 150, nơi dốc 270 Hƣớng phơi chủ yếu hƣớng Đông Bắc, Tây Bắc Đông Nam c) Địa chất, thổ nhƣỡng Đất khu vực núi Luốt đất Feralit nâu vàng phát triển đá mẹ Poocfiarit thuộc nhóm đá mácma trung tính, tầng dày trung bình tuỳ thuộc vào vị trí địa hình Những nơi tầng đất dầy tập trung chân hai đồi, sƣờn Đông Nam đồi thấp sƣờn Tây Nam đồi cao Tầng đất mỏng tập trung đỉnh đồi, sƣờn Đông Bắc đồi thấp sƣờn Đông Nam đồi cao Những nơi tầng đất mỏng tập trung nhiều đá lẫn, đá lộ đầu tập trung đỉnh gần đỉnh 133 m Đất khu vực đồng tính chất hình thành, khác chủ yếu tỷ lệ đá lẫn, tầng đất sau có thực vật tác động thực vật đƣợc phát huy Thành phần giới từ thịt trung bình đến sét trung bình Từ có rừng đặc biệt dƣới tàn rừng keo số tính chất đất đƣợc cải thiện đáng kể Hàm lƣợng mùn đất từ – 3% Độ pH < Nhìn chung, đất có kết cấu chặt, đặc biệt lớp đất mặt khu vực chân đồi lớp đất sâu khu vực đỉnh Yên ngựa Kết von thật giả tìm thấy khắp nơi khu vực Hàm lƣợng mùn đất thấp chứng tỏ q trình tích luỹ dƣới tán rừng Đất ảnh hƣởng đến động, thực vât thông qua nhiệt độ, độ ẩm, lớp thảm mục tính chất lí, hố khác Đất khu vực núi luốt đất Feralit, pH < 7, hàm lƣợng mùn từ – 3%, đất tích luỹ nhiều nhôm sắt, đất chua, khả cố định lân nên hàm lƣợng lân thấp Đây khó khăn lớn cơng tác chọn loại trồng Hiện khu vực trồng chủ yếu hai lồi trồng Thơng ngựa Keo d) Khí hậu, thuỷ văn ● Khí hậu Núi luốt nằm vành đai khí hậu gió mùa nhiệt đới ẩm có hai mùa rõ rệt mùa mƣa kéo dài từ tháng đến tháng 10 mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau + Chế độ nhiệt: nhiệt độ bình quân năm 23,20C, nhiệt độ bình qn tháng nóng (tháng 7, 8) 28,50C, nhiệt độ bình quân tháng lạnh (tháng 1) 16,50C, mùa nóng nhiệt độ 250C kéo dài từ tháng đến tháng 9, mùa lạnh có nhiệt độ bình qn dƣới 200C kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau, tháng cịn lại có nhiệt độ trung bình từ 20 – 250C + Chế độ mƣa: Tổng lƣợng mƣa năm 1753mm, lƣợng mƣa trung bình 146mm, mƣa phân bố không năm, lƣợng mƣa trung ống nghiệm chứa 9ml dung dịch pha loãng có độ pha lỗng 10-2 tiếp tục nhƣ đến nồng độ 10-4 - Tiến hành pha loãng mẫu đất qua xử lý thành mẫu có độ pha loãng khác nƣớc cất ● Phƣơng pháp phân lập: - Nhỏ ml mẫu đất pha loãng vào đĩa thạch chuẩn bị trên, sử dụng que gạt trải đĩa nuôi cấy bảo quản môi trƣờng tủ cấy - ngày - Sau thời gian nuôi cấy, chọn khuẩn lạc riêng biệt có hình thái đặc trƣng mọc đĩa thạch, cấy truyền đĩa thạch có chứa mơi trƣờng để chủng giữ giống Tất thí nghiệm đƣợc thực điều kiện môi trƣờng vô trùng, thí nghiệm đƣợc làm lặp lại lần - Phƣơng pháp chủng chủng vi sinh vật phân lập đƣợc: Tất thao tác thực tủ nuôi cấy lửa đèn cồn Khử trùng tay, xoa cồn vào tay cho đèn vào tủ cấy Tay không thuận cầm đĩa petri, tay thuận cầm que cấy Hơ đĩa petri xung quanh lửa, ngón áp út ngón mở đĩa petri Hơ que cấy lửa đèn cồn cho hồng để nguội bớt lấy vsv quần thể vsv cho vào đĩa lại hơ que cấy - Phƣơng pháp giữ giống vi sinh vật: Ống nghiệm giống chứa nhóm vsv chủng, tay khơng thuận cầm đĩa petri giống đĩa petri thạch, tay phải cầm que cấy hơ lửa đèn cồn đến đỏ để nguội sau lấy vsv đĩa petri rời cho vào đĩa petri thạch, sau hơ lửa đèn cồn que cấy tiếp tục hơ đĩa petri để khử trùng 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu Dựa vào số liệu thứ cấp số liệu phân tích phịng thí nghiệm, xử lý số liệu phần mềm thống kê Excel phƣơng pháp thống kê sinh học nhƣ số lƣợng đếm đƣợc lấy giá trị trung bình 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hiện trạng sử dụng đất núi Luốt Khu hệ thực vật rừng thực nghiệm Núi Luốt phong phú đa dạng Trên thực tế ghi nhận khu vực có 342 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 257 chi 90 họ Thực vật khu vực đa dạng dạng sống giá trị: có dạng sống nhóm giá trị Kể từ Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đƣợc xây dựng địa phận khu vực núi Luốt với mở rộng sở hạ tầng ngƣời dân, theo đó, diện tích rừng tự nhiên có xu hƣớng rõ rệt, thay vào rừng trồng Tuy nhiên nay, hiểu biết, nhận thức ngƣời vai trò rừng nhƣ phát triển công nghệ thơng tin góp phần việc phục hồi diện tích rừng bị mất, góp phần quan trọng vào việc quản lý quy hoạch đất rừng hợp lý Qua q trình điều tra nghiên cứu, tơi thấy trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu đƣợc thể số mơ hình nhƣ hình 3.1: - Trạng thái rừng trồng Thơng mã vĩ có diện tích 11,5 - Trạng thái rừng trồng Bạch đàn trắng có diện tích 5,2 - Trạng thái rừng trồng keo có diện tích 17,6 - Trạng thái rừng trồng Lim xanh diện tích - Trạng thái rừng trồng hỗn giao nhiều lồi có diện tích 10,2 Với mơ hình sử dụng đất trồng rừng nhƣ thấy rừng phát triển phù hợp để phát triển trồng rừng với mơ hình phát triển bền vững để trì phát triển đa dạng đồng mơ hình 16 MĐ5 MĐ2 MĐ1 Hình 3.1: Các loại hình sử dụng đất vị trí thu mấu đất 17 3.2 Kết phân lập chủng nấm mốc có đất núi Luốt Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Từ mẫu đất đại diện cho khu vực nghiên cứu vùng núi Luốt Trƣờng đại học lâm nghiệp tiến hành phân lập chủng nấm mốc môi trƣờng PDA sau ngày thu đƣợc kết nhƣ bảng 3.1 sau: Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái chủng nấm mốc phân lập STT Tên mẫu Đặc điểm hình thái M1.1 Khuẩn lạc phân bố không đều, màu nâu nhạt, d = 3mm M1.2 Khuẩn lạc phân bố đều, d = 5mm, màu xanh rêu, bề mặt xốp, lù xù M1.3 Khuẩn lạc phân bố đều, d = mm, màu trắng đục Khuẩn lạc phân bố đều, d = 2mm, màu xanh rêu nhạt, viền ngồi màu trắng, trịn M2.1 Hình ảnh chủng nấm mốc phân lập đƣợc Nguồn gốc phân lập MĐ1 MĐ2 M2.2 Khuẩn lạc phân bố đều, d= 3mm, màu xanh rêu, viền màu trắng 18 M3.1 Khuẩn lạc phân bố đều, màu xanh rêu nhạt, d = 5mm, viền trắng M3.2 Khuẩn lạc phân bố đều, màu xanh rêu nhạt, viền màu trắng, bơng xốp, trịn đều, d = 4mm M3.3 Khuẩn lạc phân bố đều, màu xanh rêu, viền màu trắng, d = 2mm M3.4 Khuẩn lạc phân bố đều, màu vàng nhạt, xốp, d = 10mm M4.1 Khuẩn lạc phân bố đều, màu xanh rêu đậm, viền màu trắng, tâm có màu xanh rêu, d = 5mm Khuẩn lạc phân bố đều, màu xanh rêu đậm, tâm có vịng trịn màu xám, d = 0,3mm M4.2 19 MĐ3 MĐ4 M4.3 M4.4 M4.5 Khuẩn lạc phân bố đều, màu xanh rêu, bề mặt xốp, lù xù, d = 8mm, phân bố rộng trải khắp mặt thạch Khuẩn lạc phân bố đều, màu vàng cam, viền ngồi có màu trắng, d = 5mm Màu trắng đục, trịn đều, viền ngồi màu trắng, bơng xốp, tâm có màu hồng nhạt, d = 2mm M4.6 Khuẩn lạc phân bố đều, màu xanh nhạt viền màu trắng, d = 1,5mm M4.8 Khuẩn lạc phân bố đều, màu hồng son, viều ngồi màu trắng, bơng xốp d = 2mm M4.10 Khuẩn lạc phân bố đều, d = 3mm, màu vàng cam nhạt, xốp M4.11 Khuẩn lạc phân bố không đều, d = 3mm, màu vàng nhạt, viền màu trắng 20 M4.12 Khuẩn lạc phân bố đều, d = 12mm, màu hồng son, xốp M5.1 Khuẩn lạc phân bố đều, d = 5mm, màu xanh rêu đậm, trịn đều, viền ngồi màu trắng M5.4 Khuẩn lạc phân bố không đều, d = 2mm, màu xanh rêu nhạt, viền màu trắng, trải khắp mặt thạch MĐ5 Qua bảng cho thấy, mẫu đất phân lập đƣợc 19 chủng nấm mốc đƣợc phân lập từ loại đất khác vùng núi Luốt có đa dạng màu sắc, hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào, kích thƣớc khuẩn lạc nhƣ số lƣợng khuẩn lạc Có thể thấy điều kiện nuôi cấy môi trƣờng PDA nhƣ chủng nấm mốc phát triển tƣơng đối tốt đa dạng Tuy nhiên mẫu đất khác chủng nấm mốc phát triển khác môi trƣờng nuôi cấy: - Ở MĐ1 phân lập đƣợc chủng có hình thái khác phát triển chậm, - MĐ2 phân lập đƣợc chủng hình thái khuẩn lạc giống phát triển mạnh nhiên M2.2 phát triển mạnh khuẩn lạc to rõ ràng hơn; - MĐ3 phân lập đƣợc chủng có hình thái khuẩn lạc khác phát triển mạnh chủng M3.4 phát triển mạnh chủng khác khuẩn lạc to rõ ràng hơn, 21 - MĐ4 phân lập đƣợc 10 chủng có hình thái khuẩn lạc khác phát triển mạnh chủng M4.12 phát triển mạnh khuẩn lạc to rõ ràng - MĐ5 phân lập đƣợc chủng hình thái giống phát triển chậm chủng M5.1 phát triển mạnh khuẩn lạc to rõ ràng Hình 3.2: Hình thái tế bào chủng M3.4 đƣợc quan sát dƣới thiết bị kính hiển vi OPT Hình 3.3: Hình thái tế bào chủng M4.1 đƣợc qunn sát dƣới thiết bị kính hiển vi OPT Hình 3.4: Hình thái tế bào chủng M4.4 đƣợc quan sát dƣới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40 22 Hình 3.5: Hình thái tế bào chủng M4.10 đƣợc quan sát dƣới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40 Hình 3.6: Hình thái tế bào chủng M4.11 đƣợc quan sát dƣới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40 Dựa vào hình 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 3.6 thấy hình thái tế bào số chủng nấm mốc phân lập đƣợc khác nhau: Chủng M3.4 khuẩn lạc màu xanh rêu chủng có bào tử túi (Sporangiopores) có nấm Mucor Chủng M4.1 khuẩn lạc màu xanh rêu chủng có cuống sinh bào tử Chủng M4.4 khuẩn lạc màu vàng cam chủng có bào tử động (Zoospores) Chủng M4.10 khuẩn lạc màu vàng cam nhạt chủng có bào tử động (Zoospores) Chủng M4.11 khuẩn lạc màu vàng nhạt chủng có bào tử túi (Sporangiopores) 23 Nhƣ nhận thấy môi trƣờng đất, chủng nấm mốc phát triển mạnh mẽ đa dạng; số lƣợng chủng nấm mốc phát triển loại đất khác khác nhƣ MĐ4 loại đất hỗn lồi, có số lƣợng chủng nấm mốc phân lập đƣợc nhiều Điều đƣợc lý giải chủng nấm mốc thƣờng xuất vùng rẽ bị thay đổi loại trồng nên khu vực đất có nhiều loại trồng phát triển hệ VSV nói chung nấm mốc nói riêng đa dạng phong phú Nấm mốc phát triển thành phần số lƣợng đem lại lợi ích khả phân giải hợp chất nhƣ xenlulose… giúp cho đất trở nên giàu chất dinh dƣỡng, thích hợp cho trồng phát triển Tuy nhiên số loại nấm mốc gây hại cho trồng đặc biệt vùng rễ Vì cần nghiên cứu thêm để đƣa giải pháp phát triển đất hệ thực vật bền vững 3.3 Đề xuất số giải pháp để trì phát triển loại hình sử dụng đất khu vực nghiên cứu Rừng khu vực núi Luốt, thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội có khả sinh trƣởng mức bình thƣờng, địa hình khu vực không phức tạp Đề tài đề xuất số giải nhằm trì đa dạng chủng nấm mốc nhƣ sau: - Tăng mật độ trồng - Hạn chế đào xới ngƣời dân làm ảnh hƣởng đến kết cấu đất khu vực - Thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi trạng thái rừng - Xóa bỏ diện tích đất trống - Duy trì độ che phủ cho đất đặc biệt giai đoạn đầu trồng rừng - Hạn chế tố đa việc sử dụng thuốc diệt cỏ 24 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đạt đƣợc, đề tài rút số kết luận nhƣ sau: Qua trình điều tra nghiên cứu cho thấy, trạng sử dụng đất trồng rừng núi Luốt phù hợp phát triển bền vững Từ mẫu đất nghiên cứu đề tài phân lập đƣợc 19 chủng nấm mốc có đất Các chủng nấm mốc đƣợc phân lập từ loại đất khác vùng núi Luốt có đa dạng màu sắc, hình thái kích thƣớc nhƣ số lƣợng khuẩn lạc Đặc biệt MĐ4 có số lƣợng chủng nấm mốc nhiều Đề tài đề xuất biện pháp nghiên cứu nhƣ trì độ che phủ cho đất, thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh xóa bỏ diện tích đất trống 2.TỒN TẠI - Trong làm mẫu bị nhiễm, trình vận chuyển bị hỏng nên cần có giải pháp dự phịng mẫu nhƣ xếp thời gian hợp lý để có kết nhƣ mong muốn - Thời gian thực đề tài tƣơng đối ngắn nên thí nghiệm sinh hóa chủng nấm mốc chƣa chƣa đƣợc nghiên cứu - Chƣa nghiên cứu đƣợc khả phân giải chủng phân lập đƣợc - Đề tài thực đƣợc phạm vi hẹp nên chƣa phản ánh đƣợc tồn thực trạng mơi trƣờng đất khu vực - Do thời gian nhƣ số vấn đề khách quan nên đề tài chƣa giám định đƣợc chủng nấm mốc nhƣ mong đợi 3.KIẾN NGHỊ - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, triển khai rộng để tăng số lần lặp nhằm thu đƣợc kết xác - Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện nhằm đóng góp nâng cao khả áp dụng đề tài 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Trong nƣớc Đề tài phân lập tuyển chọn nghiên cứu đặc điểm hình thái số chủng nấm mốc có khả sinh cellulose cao Hồng Văn Giang, (2019) “Nghiên cứu khả hấp thụ Nhôm số chủng nấm mốc phân lập đất trồng chè vùng Lạc thủy, Hịa Bình Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng đại học lâm nghiệp”, tr 18 Lƣơng Thị Thƣơng Huyền, (2008) “Nghiên cứu tính chất lý, hóa học đất vị trí địa hình khác đánh giá thích hợp trồng núi Luốt, Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng đại học Lâm Nghiệp”, GS.TS Nguyễn Nhƣ Thanh Giáo trình vi sinh vật học đại cƣơng NXB Nông Nghiệp, tr 47-50 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phƣơng (2005) Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (1970) Nghiên cứu thay đổi tính chất độ phì đất Huỳnh Anh, (2001) “Nghiên cứu sợi nấm Trichodema reesei sinh tổng hợp enzyme xenlulo môi trƣờng lỏng”, tr Phạm Quang Thu (2002) Nghiên cứu nấm cộng sinh vi sinh vật phân giải photphat, tr II Nƣớc Chenxin cộng (2000), Nghiên cứu vi sinh vật đất Koenig cộng (2002), Nghiên cứu mối liên hệ Methylobacterium sp Và thực vật mức phân tử Gupta, pratima et al.,2011 Vi sinh vật có khả phân giải hợp chất cao phân tử Năm 1999, Johri surange, Nautiyal mơ tả đặc điểm khoảng 4.800 giống có khả phân giải photphat Madhaiyan cộng (2004) chứng tỏ mối tƣơng quan khả kháng bệnh lúa Năm 2004, Omer cộng khảo sát diện IAA môi trƣờng chúa dịch nuôi cấy vi khuẩn biến dƣỡng methyl PHỤ LỤC Phụ lục 01: Hình ảnh trƣớc nuôi cấy ... Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, tơi thực khóa luận: ? ?Nghiên cứu đa dạng chủng nấm mốc môi trường đất khu vực Núi Luốt, Trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Xuân Mai,... định đa dạng chủng nấm mốc làm sở cho việc phát triển bảo vệ rừng Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu đa dạng chủng nấm mốc đất khu vực núi Luốt, Trường Đại học Lâm Nghiệp? ??... nghiên cứu Tại khu vực Núi Luốt – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp – Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, Hà Nội 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu xác định loại hình sử dụng đất khu vực núi Luốt, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp

Ngày đăng: 31/05/2021, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan