Nghiên cứu sự đa dạng của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong Vàng (Hymenoptera Vespidae) ở các đai độ cao khác nhau của khu vực Đông Bắc (LV thạc sĩ)Nghiên cứu sự đa dạng của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong Vàng (Hymenoptera Vespidae) ở các đai độ cao khác nhau của khu vực Đông Bắc (LV thạc sĩ)Nghiên cứu sự đa dạng của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong Vàng (Hymenoptera Vespidae) ở các đai độ cao khác nhau của khu vực Đông Bắc (LV thạc sĩ)Nghiên cứu sự đa dạng của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong Vàng (Hymenoptera Vespidae) ở các đai độ cao khác nhau của khu vực Đông Bắc (LV thạc sĩ)Nghiên cứu sự đa dạng của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong Vàng (Hymenoptera Vespidae) ở các đai độ cao khác nhau của khu vực Đông Bắc (LV thạc sĩ)Nghiên cứu sự đa dạng của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong Vàng (Hymenoptera Vespidae) ở các đai độ cao khác nhau của khu vực Đông Bắc (LV thạc sĩ)Nghiên cứu sự đa dạng của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong Vàng (Hymenoptera Vespidae) ở các đai độ cao khác nhau của khu vực Đông Bắc (LV thạc sĩ)Nghiên cứu sự đa dạng của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong Vàng (Hymenoptera Vespidae) ở các đai độ cao khác nhau của khu vực Đông Bắc (LV thạc sĩ)Nghiên cứu sự đa dạng của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong Vàng (Hymenoptera Vespidae) ở các đai độ cao khác nhau của khu vực Đông Bắc (LV thạc sĩ)Nghiên cứu sự đa dạng của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong Vàng (Hymenoptera Vespidae) ở các đai độ cao khác nhau của khu vực Đông Bắc (LV thạc sĩ)
Trang 1
VIEN HAN LAM KHOA HOC VA CONG NGHE VIET NAM
VIEN SINH THAI VA TAI NGUYEN SINH VAT
' =——=——-—-—-***——————=———— Ỉ A A VU THI VAN
NGHIEN CUU SU DA DANG CUA CAC LOAI ONG XA HOI BAT MOI THUOC HO ONG VANG
(HYMENOPTERA: VESPIDAE) O CAC DAI DO CAO
KHAC NHAU CUA KHU VUC DONG BAC
LUAN VAN THAC SY SINH HOC
Hà Nội — 2016
Trang 2
VIEN HAN LAM KHOA HOC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
VU THI VAN
NGHIEN CUU SU DA DANG CUA CAC LOAI ONG XA HOI BAT MOI THUOC HQ ONG VANG
(HYMENOPTERA: VESPIDAE) O CAC DAI DO CAO
KHAC NHAU CUA KHU VUC DONG BAC
Chuyén nganh: Dong vat hoc
Mã số: 60.42.01.03
LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC
Người hướng dẫn khoa học
TS NGUYÊN THỊ PHƯƠNG LIÊN
Trang 3LOI CAM ON
Trong quá trình hồn thành khố luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ
to lớn và quý báu của các cơ quan và cá nhân Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ
lòng biêt ơn sâu sắc đên:
- TS Nguyễn Thị Phương Liên người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình làm luận văn
- Các thầy cô và các nhà khoa học đang làm việc ở Viện Sinh thái
và Tài nguyên Sinh vật, những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức và kinh nghiệm quý báu đề tơi hồn thành tốt khóa học
- Ban lãnh đạo Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc nghiên cứu
Cuối cùng tôi xin cảm ơn những người thân và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua
Hà Nội, tháng 1l năm 2016
Học viên
Trang 4LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới
sự hướng dẫn tận tình của TS Nguyễn Thị Phương Liên
Kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm
Hà Nội, tháng 11 năm 2016
Học viên thực hiện
Trang 5DANH MUC BANG
Bang 3.1: Thanh phan cac loai ong bat méi thuộc họ Vespidae ở khu vực Dong Bac
Bảng 3.2: Mức độ phổ biến của các loài ong bắt mỗi thuộc họ Vespidae ở khu vực Đông Bắc
Bảng 3.3: Số loài và số lượng cá thể của các giống ong bắt mỗi thuộc họ Vespidae ở khu vực Đông Bắc
Bảng 3.4: Số lượng loài ong của các giống bắt gặp tại các đai độ cao ở khu vực Đông Bắc
Bảng 3.5: Số lượng cá thé loai thu được tại các đai độ cao ở khu vực Đông Bắc
Trang 6DANH MUC HINH
Hinh 1.1: Cau tạo phần đầu của loài ong xã hội thuộc họ Ong Vàng
Vespidae (nguôn: Phạm Thị Hoa)
Hình 1.2: Phần ngực và phần phụ ngực của loài ong xã hội thuộc họ Ong Vàng Vespidae (nguồn: Phạm Thị Hoa)
Hình 1.3: Phần bụng của loài ong xã hội thuộc họ Ong Vàng Vespidae (nguồn: Phạm Thị Hoa)
Hình 3.1: Loai Polistes sp 12 (nguồn: Nguyễn Thị Phương Liên) Hình 3.2: Ropalidia sp 2 (nguồn: Vũ Thị Vân)
Hình 3.3: Vespuia sp 1 (nguồn: Vũ Thị Vân) Hình 3.4: Vespuia sp 2 (nguồn: Vũ Thị Vân)
Hình 3.5: Tổ của loài P nipponensis Pérez (nguồn: Nguyễn Thị Phương Liên)
Hình 3.6: Tỉ lệ % của các loài ong bắt mỗi thuộc họ Vespidae ở khu vực
Đơng Bắc
Hình 3.7: Độ tương đồng về thành phần loài tại các đai độ cao ở khu vực
Đông Bắc
Hình 3.8: Duong cong Dominance biéu thị tính đa dạng lồi tại các đai độ
Trang 7KÝ HIỆU CAC CHU VIET TAT
KBTTN: Khu bao ton thién nhién
Trang 8MUC LUC
2 Mục đích nghiên cứu
3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn -2-2¿©z+2c++zcvxeccxeersez 2 4 ĐiỂm mới -¿- 2+ ©V2+2E+++2EE++2EE112221122111222112271112111122111221121112 21 c 2 CHƯƠNG I: TÔNG QUAN TÀI LIỆU . s°s<©csseccsssecse 3 1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tài nguyên thiên nhiên
khu vực nghiên cứu
TH G.U0109N08612090101G019VDTEAE2XENSNINI-RISHSHNNHISNEHUIS2/0H005101GNRNHESEEIGNNCHSHNNTEDMSHNIBI23800/130084 E
rror! Bookmark not defined
1.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên
, E
rror! Bookmark not defined
1.1.1.1 Vi tri dia ly
sessssesssessssesssscssusssuesssesssessssesssecssssssusssssssessssssssssssestssesssectiesssuessseessesssueessecesessseeees E
rror! Bookmark not defined
RE? 0n o.4 Ả 3 1.1.1.3 Điều kiện địa chất- thổ nhưỡng -2- 22 2£ +xz+Exz+E+rxezrxzrree 4 1.1.1.4 Điều kiện khí hậu- thủy văn 2- ¿©2222 E+£EEzEEtEEsrxerrxerree
1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
1;1„3 Hiện tranh đa:dãTi6 sIHh HỘ essceseesssiiniaoasiA20541510135045001161544385308308
1.2 Khái quát về ong xã hội bắt môi 2-2 2 s£+x£Exz+E+rxezrxzrree 10 1.3 Tình hình nghiên cứu về ong bắt mỗi trên thế giới và ở Việt Nam 14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ong bắt mỗi trên thế giới 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ong bắt mỗi ở Việt Nam . .2 -2-¿ 15 CHƯƠNG II: DOI TUONG, DIA DIEM, NOI DUNG VA PHUONG
PHAP NGHIEN CUU
Trang 92.1.2 Thoi gian nghién
CỨU HH HH HH nh nà nà ke Error! Bookmark not
defined
2.1.3 Địa điểm nghiên cứu
SH 411 11T TT TT TT TH TT TT TT HT TH HT TT TT TT TT TT E
rror! Bookmark not defined
2:2 NGi dung nghién cut ccsssnsseeesesnananianevesannevacsiesnmanned 18 2.3 Phương pháp nghiên CỨU - 6 6 S1 1E E*VSEEkkk vn nh ng ren 19 2.3.1 Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa - .¿- :©5255+cccccxcsrvces 19 2.3.2 Phương pháp xử lý mẫu vật trong phịng thí nghiệm 19 2.3.3 Phương pháp quan sát mẫu vật . .: ¿©2252 cxccvvvrxrcrverrrerrrres 19 2.3.4 Phương pháp định loại . -. c-<<<<<+ 20
2.3.5 Phương pháp xử lí số liệu 2+2 * + 2c 22222 xx s2 20 CHUONG III: KET QUA NGHIEN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21
3.1 Thành phần và mức độ phô biến của các loài ong xã hội bắt mỗi ở khu vực ¡200010511 .' .,Ô 21
3.1.1 Thành phần các loài ong xã hội bắt mỗi ở khu vực Đông Bắc 21
3.1.3 Vị trí số lượng của các loài ong tại khu vực nghiên cứu .- 35
3.2 Sự phân bố các loài ong xã hội bắt mỗi ở các đai độ cao khác nhau ở khu
vực ĐôngHã gang tot01g000031100151043443841155505818X31150944E854X8311453835158113594551/25888 37
3.2.1 Sự phân bố của các loài ong xã hội bắt mỗi ở các đai độ cao khác nhau
của khu vực Đông Đặc - 6 + 1x1 TH HT HH nu HH ng 37 3.2.2 Các loài ong chiếm ưu thế về số lượng tại các đai độ cao khác nhau của Khu wie Done BaGrrcssvssse sername 38 3.3 So sánh tính da dạng của các loài ong xã hội bắt mỗi ở các đai độ cao khác nhau của khu vực Đông Bắc . - + 2S k*S SH HH nh ng ng 43
3.3.1 Độ tương đồng thành phần loài ong xã hội bắt mỗi ở các đai độ cao khác
Thau:cua:khu vực Đôn Hà ecceecusacnoegtig00150545163055855145EĐSKG4SSSEEEESLXSSSLSS5E 43
3.3.2 So sánh chỉ số đa dạng của các loài ong xã hội bắt mỗi ở các đai độ cao
Trang 10KET LUAN VA KIEN NGHI o sssccsssssssssessssecssseccsnscssssecsssecssnecssnsecsssecssseessses 48 cổ 8n Ả ÔÔÔÔỖỖÔ 48 2 Kid UUNg A 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2-2 ss£sse©vss+Evsseersseersseervsee 48
1 Tài liệu tiếng việt
CẠ121 122111222111 2.112.111 ng 1 gà E
rror! Bookmark not defined
2 Tài liệu tiéng anbe.c.ccecceeccceccessessseessessessecssesssessesssesseessesssesseessesssesseessesseesseees 50
EaY i00: 0 51
Trang 11MO DAU
1 Lí do chọn đề tài
Các loài ong thuộc họ Vespidae được biết đến như là nhóm bắt mỗi quan trọng, một số loài được sử dụng trong phòng trừ sâu hại nhu Polistes olivaceus (DeGeer), một số lồi có vai trò thụ phần cho thực vật nhu Polistes japonicus de Saussure, Polistes sagittarius de Saussure (Khuat Dang Long va
nnk., 2004)[21] và một số lồi có khả năng nhân nuôi với sé luong lon, mang lại hiệu quả kinh tế cao như Vespa ducalis Smith va Vespa afinis (Linnaeus)
Hon thế nữa, do nhạy cảm với những tác động của môi trường nên chúng được sử dụng như những loài chỉ thị sinh học cho môi trường
Tuy nhiên, gần đây một số loài thuộc giống Vespa nhu V soror du Buysson, V velufina Lepeletier gây tác hại nghiêm trọng do chúng tan công các đàn ong mật được người dân địa phương nhân nuôi, làm sụt giảm số lượng ong trong đàn hay phá tan đàn Biện pháp phịng chống các lồi này chưa được nghiên cứu
Vùng Đông Bắc nước ta mặc dù có tính đa dạng sinh học cao và đang lưu giữ nhiều nguồn gen quý hiếm, độc đáo, khơng chỉ có giá trị về mặt khoa học mà cịn có ý nghĩa kinh tế, nhưng tài nguyên thiên nhiên ở đây chưa được khai thác một cách hiệu quả và bền vững, diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm do nạn phá rừng làm nương rẫy và khai thác gỗ, thêm vào đó, việc khai
thác khống sản khơng được kiểm sốt làm xói mịn và thối hóa đất, thiếu và
ơ nhiễm nguồn nước dẫn đến việc sút giảm đa dạng sinh học
Nhằm nghiên cứu tính đa dạng, làm nền tảng cho việc bảo tồn đa dạng
sinh học, làm cơ sở nghiên cứu chỉ thị sinh học và tìm ra các lồi có giá trị
kinh tế, có khả năng nhân nuôi, giúp phát triển nền kinh tế địa phương, tôi lựa
chọn đề tài: “Nghiên cứu sự đa dạng của các loài ong xã hội bắt mỗi thuộc họ ong Vàng (Hymenoptera: Vespidae) ở các đai độ cao khác nhau của khu vực Đông Bắc”
Trang 12
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu sự đa dạng của các loài ong xã hội bắt mỗi thuộc họ ong
Vàng ở khu vực Đông Bắc, so sánh sự đa dạng của chúng ở các đai độ cao khác nhau, làm cơ sở cho những nghiên cứu về sinh học sinh thái, sử dụng các loài ong bắt mỗi làm chỉ thị sinh học và ứng dụng trong phòng trừ sinh
học
3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu nhằm đưa ra những dẫn liệu mới về thành phần và sự đa dạng của các loài ong xã hội bắt mỗi thuộc họ ong Vàng ở khu vực Đông Bắc, làm cơ sở cho những nghiên cứu về sinh học sinh thái, sử dụng các loài ong làm chỉ thị sinh học và ứng dụng trong phòng trừ sinh học
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất những giải pháp bảo tồn sự đa dạng của các loài ong
4 Điễm mới
Đây là nghiên cứu đầu tiên về sự đa dạng thành phần của các loài ong xã
hội bắt mỗi thuộc họ ong Vàng ở các đai độ cao khác nhau thuộc khu vực
Đông Bắc Việt Nam
Trang 13
CHUONG I: TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Khai quat về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu
1.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên
1.1.1.1 Vi tri dia ly
Ving Déng Bac (20°43 - 23°24 vi dé Bac, 103°3 -108°07 kinh dé Déng)
được giới hạn về phía bắc và đông bởi đường biên giới Việt -Trung, phía đơng nam trông ra vịnh Bắc Bộ, phía nam giới hạn bởi dãy núi Tam Đảo và vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, phần phía tây, được giới hạn bởi thung lũng sông Hồng và thượng nguồn sơng Chảy[ 13]
1.1.L2 Địa hình
Đây là vùng núi và trung du với nhiều khối núi và dãy núi đá vôi hoặc núi
đất, cao hơn, được cấu tạo bởi đá granit, da phién va các cao nguyên đá vôi
Những đỉnh núi cao của vùng Đông Bắc đều tập trung ở đây, như Tây Côn
Lĩnh, Kiêu Liêu Ti Phần phía bắc sát biên giới Việt-Trung là các cao nguyên
(sơn nguyên) lần lượt từ tây sang đông gồm: cao nguyên Bắc Hà, cao nguyên Quản Bạ, cao nguyên Đồng Văn Hai cao nguyên đầu có độ cao trung bình từ 1000-1200 m Cao nguyên Đồng Văn cao 1600 m Sông suối chảy qua cao nguyên tạo ra một số hẻm núi dài và sâu Cũng có một số đồng bằng nhỏ hẹp, đó là Thất Khê, Lạng Sơn, Lộc Bình, Cao Bằng Phía đông, từ trung lưu sông Gâm trở ra biển, thấp hơn có nhiều dãy núi hình vịng cung quay lưng về hướng Đông lần lượt từ Đơng sang Tây là vịng cung Sông Gâm, Ngân Sơn- Yên Lạc, Bắc Sơn, Đông Triều Các dãy núi vòng cung này hầu như đều trụm
đuôi lại ở Tam Đảo Phía tây nam, từ Phú Thọ, nam Tuyên Quang, nam Yên
Bái, và Thái Nguyên, thấp dần về phía đồng bằng Người ta quen gọi phần này là "vùng trung du" Độ cao của phần này chừng 100-150 m, đặc trưng
của vùng Trung du là có vùng Đồng Bằng khá rộng bị chia cắt bởi gò đồi[13]
Trang 14
Dựa vào sự phân chia các vùng địa lý tự nhiên đồng thời kết hợp với việc
phân vùng sinh thái lâm nghiệp, diện tích núi đá vôi ở Việt Nam được chia thành 5 vùng sinh thái (Nguyễn Huy Phôn và nnk., 1999)[12] Trong đó khu vực Đông Bắc (bao gồm các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang và Quảng Ninh) với vùng địa lý tự nhiên gồm bốn cánh cung là cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn và cánh cung Đông Triều được chia thành 2 vùng sinh thái như sau:
- Vùng Cao Bằng — Lạng Sơn với hai vùng phụ chủ yếu là vùng phụ núi đá
vôi Ngân Sơn — Trùng Khánh và vùng phụ núi đá vôi Bắc Sơn Với diện tích
347.700 ha, đây là vùng có núi đá vơi tập trung lớn nhất trong cả nước Hoạt động xâm nhập ở vùng Đông Bắc chủ yếu cũng tập trung vào miền này Vùng
này ở vào vĩ độ cao của nước ta, mang dấu hiệu chuyền tiếp từ khí hậu nhiệt đới sang á nhiệt đới Kiểu núi đá vôi ở đây là trung bình và thấp, bao gồm một
số cao nguyên đá vôi khối uốn nếp có q trình hoạt động Cacxtơ là kiểu địa mạo chủ yếu của vùng
- Vùng Tuyên Quang — Hà Giang với hai vùng phụ là vùng phụ núi đá vôi Quản Bạ - Phia Phương và vùng phụ cao nguyên đá vôi Bắc Hà Vùng này có diện tích núi đá là 130.400 ha Các loại đá vôi chiếm vai trò chủ yếu trong việc cấu tạo nên các núi trong vùng Núi đá vôi tạo thành một dải không liên tục theo hướng Tây Bắc, tập trung chủ yếu ở phía Bắc và Đơng Bắc, tạo thành từng khối lớn Độ cao vùng này lớn hơn vùng Cao Bằng — Lạng Sơn, các dãy
núi phía Bắc cao tới 1000m
1.1.1.3 Điều kiện địa chất- thổ nhưỡng
*Diéu kién dia chat
Cơ sở lục địa của miền đơng bắc được hình thành từ liên đại Nguyên sinh cách đây gần 600 triệu năm Biển tiến và thoái liên tục cho đến chu kỳ tạo núi Indochina thì miền đơng bắc thốt hẳn khỏi chế độ biên và bắt đầu chế độ lục
dia Van dong tao nui Himalaya sau đó lan tới đây làm cho toàn miền được
Trang 15
nâng lên và cũng đồng thời tạo ra những đứt gãy Đất bị phơi trần và chịu tác động của nắng, mưa và gió nên khơng ngừng bị phân hủy trong khi các đỉnh núi bị san mòn bớt[ 13]
*Điễu kiện thổ nhưỡng
Xen kẽ giữa các thời kì lắng đọng trầm tích là các vận động nâng lên và
đứt gãy có các hoạt động magma ở thê xâm nhập và phun trào tuổi trung sinh
như các khối Riolit Tam Đảo, núi Nam Châu Lãnh, máng trũng Cao Bang- Lạng Sơn đá granit ở Phia Oắc một phần Móng Cái, đá bazan xâm nhập ở Cao Bằng Những nơi nền móng uốn nếp Caledoni đều được nâng lên khá cao và trở thành núi, nhiều nơi cao trên 1000m như: Vùng núi Cao Bằng với đá vôi và diệp anh, dải Ngân Sơn [35]
Đất ở khu Đông Bắc được phân ra thành các loại sau
- Đất đỏ đá vôi, phân bố theo các cánh cung, nhiều nhất ở các tỉnh Hà
Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai Loại đất này rất thích hợp cho các cây
thuốc lá, đỗ tương, bông, ngô,
- Đất Feralit đỏ vàng, phân bố chủ yếu ở Thái Nguyên, Tuyên Quang,
Phú Thọ, Yên Bái, Bắc Giang Loại đất này rất phù hợp với cây chè, điều này lý giải đây chính là vùng chè lớn nhất cả nước, với sản phẩm chè nổi tiếng
thơm ngon như chè Thái Nguyên, chè Phú Thọ
- Đất phù sa cổ, phân bố chủ yếu ở Phú Thọ, Bắc Giang thích hợp phát
triển các cây công nghiệp hàng năm như lạc, thuốc lá, đậu tương, cây lương
thực
- Đất phù sa, phân bố ở các đồng bằng ven sông, thích hợp trồng hoa màu và lương thực
Ngoài ra đất ở khu vực giáp biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn, khí hậu rất thuận lợi trồng các cây thuốc quý như tam that, dương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả
Trang 16
Nhìn chung, tiềm năng về đất đai cho phát triển các cây công nghiệp, cây
đặc sản ở vùng này rất lớn [36]
1.1.1.4 Điều kiện khí hậu- thủy văn
*Diéu kiện khí hậu
Tuy nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới âm nhưng vì địa hình cao, lại có
nhiều dãy núi hình cánh cung mở ra ở phía bắc, chụm đầu về Tam Đảo, vào mùa Đơng có gió Bắc thôi mạnh, rất lạnh, còn mùa hè mát mẻ, do đó vùng
này có đặc khí hậu ơn đới Vùng núi ở Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn có thể có lúc nhiệt độ xuống dưới 0°C và có băng giá, đơi khi có tuyết rơi
[13]
Tổng nhiệt hoạt động khoảng 7500-8300°C, nhiệt độ trung bình năm > 20C, mùa đông lạnh và rét Do ảnh hưởng và chịu tác động của hoàn lưu cực
đới nên mùa đông lạnh hay rét thất thường, biên độ nhiệt có thể lên tới 13-
14” Đây là vùng có mùa đơng lạnh nhất so với các khu vực khác trong cả nước
Tác động của gió mùa đông bắc chủ yếu diễn ra ở vùng thấp dưới 1000m, có lượng mưa thấp (1200-1600mm), chỉ những nơi có điều kiện thuận lợi như địa hình đón gió, núi cao thì lượng mưa hàng năm khá cao như Tam Đảo, Móng Cái
Đây là khu vực mưa sớm nhất cả nước (vào khoảng tháng 7) do hoạt
động của dải hội tụ nội chí tuyến Trừ những nơi có địa hình chắn gió, nói
chung ở Đơng Bắc mưa dài chỉ 5 tháng, số ngày mưa ít khi trên 100 ngày Thời gian mưa không liên tục và thất thường, vào mùa mưa thì mưa liên tục cũng chỉ từ 5-8 ngày, thời gian khơng mưa có thể kéo dài trung bình lên đến
10 ngày
Khí hậu có sự phân hóa rõ rệt giữa các khu vực: Khu Cao Bằng- Lạng
Sơn có khí hậu tương đối khắc nghiệt, khu vực đồi núi thấp khô hạn, vùng
lạnh và khô là máng trũng Thất Khê- Đình Lập Phía nam của 2 vùng trên thì
Trang 17
tinh chất khô giảm (trừ các thung lũng kín gió) Khu vực ven biển ấm, âm
[35]
*Điêu kiện thủy văn
So với các khu vực khác thì mạng lưới sơng ngịi ở Đơng Bắc không phát triển, phần lớn đều là các sông trung bình, mật độ các sơng ngịi có khoảng
0,6-1,2 km/km?
Ở đây có 3 hệ thống sơng chính:
- Thứ nhất là lưu vực sông Kì Cùng-Bắc Giang: Bắt nguồn từ Lạng Sơn và Cao Bằng chảy qua thung lũng hẹp thuộc đứt gãy Cao-Lạng chảy sang Trung Quốc Sơng Kì Cùng đổi dòng nhiều lần và lắm thác ghềnh Hệ thống song Bác Giang-Kì Cùng dài 243 km, diện tích lưu vực là 10.902 km’
- Thứ hai là lưu vực sơngThái Bình: Các sơng chính của hệ thống sơng
Thái Bình đều bắt nguồn từ khu Đông Bắc
- Thứ ba là lưu vực sông ven biển Quảng Ninh: Các sông đều ngắn, nhỏ và dốc (20-30km), lưu lượng nước dao động, mùa lũ lên nhanh, ảnh hưởng lớn của thủy triều
Ở khu Đơng Bắc cũng có một số hồ: Núi Cốc, Cầm Sơn [35]
1.12 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
Vùng Đông Bắc được khai thác sớm, đặc biệt mạnh mẽ từ thời Pháp thuộc Do vậy, tài nguyên đã suy giảm nhiều và môi trường có dấu hiệu suy thối
Đơng Bắc là vùng giàu tài nguyên khoáng sản vào bậc nhất nước ta Có những khống sản có ý nghĩa quan trọng đối với quốc gia như: than, apatit, sắt, đồng, chì, kẽm, thiếc là những tài nguyên quan trọng cho phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng và nhiều ngành cơng nghiệp khác
Vùng cịn có các loại khống sản khác như pirit, vàng đá quý, đất hiểm, đá granit, đá xây dựng, đá vôi sản xuất xi măng, nước khoáng là những khống sản có tiềm năng và là thế mạnh cho phát triển công nghiệp khai khoáng, chế
Trang 18
biến khoáng sản của vùng và của cả nước Tuy nhiên những mỏ này chủ yếu đang ở dạng tiềm năng, một số đang khai thác với quy mô nhỏ mang tính địa phương
Về lâm nghiệp hiện nay, diện tích rừng của vùng cịn rất thấp do việc khia thác bừa bãi và do áp lực của sự gia tăng dân số Rừng nguyên sinh chỉ cịn rất ít ở vùng núi non hiểm trở Độ che phủ rừng hiện tại là 17% Do vậy, việc trồng rừng và tu bố rừng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng nhằm bảo vệ tài nguyên, cân bằng sinh thái, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp giấy, công nghiệp khai thác mỏ [36]
1.1.3 Hiện trang da dang sinh hoc
Với diện tích chủ yếu là núi và đơi, trong đó diện tích núi đá vôi chiếm phần
lớn, khu vực Đông Bắc nước ta được cho là nơi chứa đựng sự đa dạng các loài sinh vật cao và đặc trưng [5]
*KBTTN Phia Oắc, tỉnh Cao Bằng
KBTTN Phia Oắc — Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng là
vùng núi cao, có địa hình chia cắt, diện tích đất lâm nghiệp chiếm tới 84% tổng diện tích tự nhiên trong đó diện tích rừng chủ yếu là rừng tự nhiên trên
núi đá vôi Thành phần thực vật tại khu vực nghiên cứu có tới 33 lồi thực vật
quý hiếm và nguy cấp, theo sách đỏ Việt Nam 2007, trong đó có 3 lồi ở cấp
cực kỳ nguy cấp (CR) chiếm 9,09%, 16 loài ở cấp nguy cấp (EN) chiếm
48,48% và 14 loài ở cấp VU chiếm 42,42%, thuộc 27 chỉ, 20 họ thuộc 3
ngành thực vật khác nhau [15]
Hiện nay ở Việt Nam có 12 bộ thú trên cạn Ở rừng núi Bắc Bộ có 10
bộ thì vùng núi Phia Oắc-Phia Đén đã xác định sự hiện diện các loài thuộc 8
bộ, chiếm 66,7% số bộ thú của Việt Nam; với số loài đã biết là 87 lồi/300
lồi, chiếm 29% tơng số loài thú trên cạn của cả nước Cùng với đó là 11 loài
chim quý hiếm, 14 lồi bị sát và 7 lồi cơn trùng quý hiếm Đây chính là di
sản, là báu vật của núi rừng Phia Oắc cần được ưu tiên bảo tồn [33]
Trang 19
*KBTTN Kim Hy, tinh Bac Can
Tài nguyên thực vật của khu bảo tồn rất phong phú Theo kết quả điều
tra mới nhất cho thấy KBTTN Kim Hy có 1072 lồi thực vật bậc cao có
mạch, thuộc 608 chi của 172 họ và 5 ngành thực vat
Theo các kết quả điều tra thì hiện nay đã ghi nhận được 458 loài động vật thuộc 99 họ, 28 bộ thuộc các lớp thú, chim, bò sát và ếch nhái [1]
*KBTTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Theo Nguyễn Nghĩa Thìn và Đặng Quyết Chiến (2006), hệ thực vật tại KBTTN Na Hang có 1.162 loài thực vật, thuộc 604 chi, 159 họ của 4 ngành
thực vật bậc cao có mạch Trong đó ngành Hạt kin (Angiospermae) có 1.083
loài, 570 chi, 135 họ; ngành Hạt trần (Gymnospermae) có II loài, 8 chị, 5 họ;
ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có 63 loài, 34 chi, 17 họ; nghành Thông đất (Lycopodiophyta) có 5 lồi, 2 chỉ, 2 họ
Tuy chưa điều tra đầy đủ, nhưng bước đầu đã ghi nhận được 90 loài
thú, 263 loài chim, 61 lồi bị sát và 35 loài ếch nhái Kết quả đó cho thấy
KBTTN Na Hang có tính đa dạng sinh học cao, có 13 loài thú ghi trong Sách
đỏ Việt Nam (Anon 1992), đặc biệt là sự tồn tại của các loài linh trưởng đang bi de doa trên toàn cau Đây là nơi duy nhất ở Việt Nam có lồi Voọc mũi hếch sinh sống VỚI quần thể lớn nhất [37]
*KBTTN Khe R6, tinh Bac Giang
Rừng trong KBTTN Khe Rỗ có 786 lồi thực vật, thuộc 496 chỉ và 166 họ, được đánh giá là nơi có sự đa dạng về loài, đa dạng về các chỉ, các họ thực vật Trong số các lồi thực vật đó, có 43 loài thực vật quý hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam Điển hình nhất là các loại cây, như pơ mu, thông tre, thông nàng, chò chỉ, kim giao, trầm hương, lát hoa, trò vây, bây lá Rừng
nguyên sinh Khe Rỗ đã được đánh giá là nơi có nhiều loài thực vật quý hiếm
nhất của vùng Đông Bắc Việt Nam
Trang 20
Động vật rừng trong KBTTN Khe Rỗ cũng khá đa dạng Hiện trong
khu bảo tổn có 226 lồi động vật thuộc 81 họ, 34 bộ, 4 lớp, cụ thé 1a:
- Lớp thú có 18 bộ, 20 họ, 51 loài - Lớp chim có 13 bộ, 41 họ, 102 loài
- Lớp bị sát có 2 bộ, 15 họ, 40 loài
- Lớp ếch nhái có 1 bộ, 5 họ, 33 loài
Hệ động vật ở khu bảo tồn rất đa dạng về thành phần bộ, họ, lồi, có giá
trị nhiều mặt về kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn gien Dac biét, trong đó có 16 loai thu, 5 loai chim, 17 loai bo sat, ếch nhái thuộc loại quý hiếm, có tên trong sách đỏ Việt Nam [38]
Như vậy, số liệu trên đã cho thấy động thực vật ở khu vực Đông Bắc rất phong phú và đa dạng Kết quả nghiên cứu của chúng tôi sẽ bổ sung thêm và góp phần làm hoàn thiện dữ liệu cho khu vực này
1.2 Khái quát về ong xã hội bắt mồi
Tên khoa học: Vespidae Tên tiếng Anh: Social wasps
Tên Việt Nam: Ong bắt mồi
Bộ cánh màng (Hymenoptera)
Ngành chân đốt (Arthropoda)
Cơ thê chia thành 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng
as
Mắt don sau
Dinh dau Mắt đơn trước |
—-Ý*-—<-
| | Mit kep < 3—x ‡Ƒ Hồ râu \ _— Mắt kép | Phin ma ~~
SS Ham tren
Trang 21
Đốt chuyển : >> Gốc ru /t ~ Đẩmi Đốt cuống _— Gốc râu
Hình 1.1: Câu tạo phần đầu của loài ong xã hội thuộc họ Ong Vàng Vespidae (nguồn: Phạm Thị Hoa)
(A: Đầu nhìn từ phía trước; B: Đầu nhìn nghiêng; C: Râu đầu; D: Đầu
nhìn từ trên xuống: E: Đầu nhìn từ mặt sau.)
Phần đầu mang đôi râu, mắt kép, 3 mắt đơn (1 mắt đơn trước và 2 mắt đơn sau), ngồi ra cịn có cơ quan miệng Đầu được chia thành các phần: Trán, phần tiếp phía trên đỉnh đầu, sau nó gọi là phần chẩm Ở phía dưới trán khoảng từ mắt tới chân kìm là mảnh gốc mơi và tiếp đó là cơ quan miệng Hai
bên đầu phía dưới mắt kép là phần má (Hình A, B, D, E)
Râu là đôi có nhiều đốt dài tạo thành, chức năng là cơ quan cảm giác
Rau nằm ở 2 bên trán, nằm giữa 2 mắt kép và trong hồ râu Râu có cấu tạo gồm 3 phần: gốc râu, đốt cuống, đốt chuyên, đốt roi Gốc râu nối với hồ râu,
giúp sự vận động của râu được linh hoạt (Hình C)
Cơ quan miệng: gồm có hàm trên, hàm dưới, xúc biên hàm trên, xúc biên hàm dưới Hàm trên nắm dưới mảnh gôc mơi, các lồi ong họ Vespidae ăn
Trang 22
thịt nên hàm trên khỏe, vững chắc và có răng nhọn Xúc biện hàm trên và hàm
dưới chia thành nhiều đốt, giúp cảm nhận thức ăn (Hình A, E)
Tim lưng ngực giữa Tắm lưng ngực trước
Mánh bên ngực trước
Dit hang trade Gốc cảnh \ Tắm bụng ngực giữa Vay nhs ì \ Trụ vậy Đốt ngực sau Van đốt ngực 27K —
Minh bê, z ngực giữa `( `(
Dot hing sau
Đốốt áng giữa Đốt chuyển gap fxd dithing ae ‘Dot ong \ srt di Dot ban { / Gai đốt bản
Hình 1.2: Phần ngực và phần phụ ngực của loài ong xã hội thuộc họ Ong Vàng Vespidae (nguồn: Phạm Thị Hoa)
Trang 23
F: Phan nguc nhin nghiéng; G: Chan; H: đốt cuối bàn chân; I: Cánh trước; J: Cánh sau
Phần ngực gồm 3 đốt: ngực trước, ngực giữa và ngực sau Mỗi đốt ngực có tắm lưng và tắm bụng (mảnh bên) Mỗi đốt ngực mang 1 đôi chân, ngực giữa và sau mang 2 đôi cánh
Chân gồm có 5 đốt háng, đốt chuyên, đốt đùi, đốt ống và đốt bàn (hình G)
Đốt ống thường có 2 gai gọi là gai đốt ống Đốt bàn thường có 5 đốt đốt thứ nhất dai rộng hơn các đốt còn lại, đốt cuối thường có 2 vuốt và ở giữa có tắm
đệm vuốt (Hình H)
Cánh gắn với phần ngực ở gốc cánh, ong thường có 2 đơi cánh chia thành
cánh trước (Hình I), cánh sau (Hình J) và kiểu cánh là cánh màng
Hệ gân cánh:
R: Radial = M: Mediellan cell Sm: Submedian cell Cu: Cubitellan cell D: Discoidal cell B: Brachial cell
A: Anellan cell
Tam lưng bụng
Tam mảñn bụng Ngịi đốt
Hình 1.3: Phần bụng của loài ong xã hội thuộc họ Ong Vàng Vespidae (nguồn: Phạm Thị Hoa)
Phần bụng phân đốt, các đốt gồm tấm lưng bụng và tấm mảnh bụng ở dưới Ở đốt cuối cùng có ngịi đốt là cơ quan bảo vệ va tấn công của ong
Ong là lồi cơn trùng thuộc bộ cánh màng, chúng sống theo đàn có sự
phân chia đăng cấp xã hội và phân công công việc rõ ràng Trong đàn nhiều
Trang 24
nhất có khi tới 25.000 — 50.000 con và gồm ong chúa, ong thợ, ong non Môi trường sống của chúng rất đa dạng chủ yếu sống trong các tổ ở hốc cây, kẽ đá, bụi rậm, trong rừng
Họ Ong Vàng Vespidae là họ ong đa dạng, phân bố khắp thế giới với số
lượng khoảng 5000 loài (Pickett & Carpenter, 2010) [34], các loài ong thuộc họ này có tổ chức xã hội rất cao và chúng thường hoạt động mạnh vào mùa hè
— thu
Họ Vespidae gồm 6 phân ho Euparaginae, Masarinae,Eumeninae, Stennogastrinae, Polistinae va Vespinae, trong đó các lồi ong thuộc 3 phân họ Stennogastrinae, Polistinae, Vespinae là các loài ong có tổ chức xã hội cao
phân bồ ở khu vực Đông Nam châu Á
Các loài ong xã hội họ Vespidae là một trong những mắt xích quan trọng
trong hệ sinh thái do chúng có tập tính bắt mỗi Các loài ong này hầu hết là
những loài ăn thịt vì vậy chúng có khả năng hạn chế số lượng cá thể của nhiều loài sâu hại và có thể sử dụng trong phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại Ngoài ra nhiều loài ong xã hội tìm kiếm thức ăn là mật hoa, vì vậy chúng đóng vai trị thụ phấn cho cây trồng Bên cạnh đó, chúng cịn giá trị về mặt kinh tế, làm
thức ăn và nọc của một số lồi ong cịn có khả năng chữa bệnh
1.3 Tình hình nghiên cứu về ong bắt mồi trên thế giới và ở Việt Nam 1.3.1 Tình hình nghiên cứu về ong bắt môi trên thế giới
Trên thế giới, nghiên cứu về các loài côn trùng cánh màng như các loài
ong mật thuộc họ Apidae, ong bắt môi thuộc họ Vespidae và các loài kiến
thuộc họ Formicidae đã được thực hiện từ những năm đầu của thế kỷ 17, thống kê được họ Apidae có hơn 5700 lồi (Michener, 2000), có khoảng 5000
loai (Pickett & Carpenter, 2010) [2] và họ Formicidae có hơn 15.000 loài
(Bolton, 2005) đã được mơ tả Các lồi ong bắt mỗi họ Vespidae phân bố hầu
hết mọi nơi trên thế giới gồm 6 phân họ Euparagiinae, Masarinae, Eumeninae, Stennogastrinae, Polistinae, Vespinae Trong đó, có 7 giống thuộc phân họ
Trang 25
Stennogastrinae bao gồm 58 loài đã được mô tả (Carpenter và Kojima, 1997b)
[19], có 963 lồi và 25 giống thuộc phân họ Polistinae đã được ghi nhận trên thế gidi (Carpenter, 1996) (Kojima, 1999) [17] [22], phân họ Vespinae có 3
giống bao gồm 69 loài được ghi nhận trên thế giới (Carpenter, 1997a) [18] Ngoại trừ hai phân họ Euparagiinae, Masarinae, cả bốn phân họ còn lại đều có phân bố ở Đông Nam Á và sự đa dạng của chúng đã được nhiều tác giả nghiên cứu Ở Thái Lan, Philippin, Đài Loan có tổng số các loài thuộc 3
phan ho Polistinae, Vespinae, Stennogastrinae lần lượt là 47, 32, 28 (Carpenter, 1996; Kojima & Carpenter, 1997, số liệu cập nhật) [17] [18] [19] Riêng ở Indonesia có 383 loài của cả 4 phân họ (Nugroho et al., 2011) [27]
Nghiên cứu các loài ong bắt mỗi họ Vespidae và sử dụng chúng làm
thiên địch và chỉ thị sinh học cho môi trường đã được tiến hành ở nhiều nước trên thế giới Picanco et al (2010) đã chỉ ra lồi Polybia ignobilis có hiệu quả cao trong việc diệt trừ sâu cánh vảy Ascia monusfe orseis (Godart) ở Nam Mỹ [28] Loài Polybia platycephala (Richards) có khả năng kiểm soát sâu bệnh
hại bộ Cánh vảy và bộ Hai cánh ở bang Minas Gerais, Brazil (Prezoto et al.,
2005) [29] Kết quả nghiên cứu về loài ong họ Vespidae ở các khu vực rừng ven phía Đơng Bắc Brazin đã chỉ ra rằng Pesdopolybia vespiceps và Polybia astidiosuscula là 2 loài chỉ thị cho những nơi rừng được bảo tồn nghiêm ngặt Mischocyttarus drewseni là loài chỉ thị cho khu vực rừng bị tác động nhiều
nhất (Souza et al., 2010) [31]
1.3.2 Tình hình nghiên cứu về ong bắt mỗi ở Việt Nam
Nghiên cứu về loài ong bắt môi thuộc họ Ong Vàng (Hymenoptera: Vespidae) ở Việt Nam đã được tiễn hành từ năm 1917 [21] Trong “Kết quả điều tra côn trùng 1967-1968” [16] các tác giả đã đưa ra danh sách 31 loài
thuộc họ Vespidae ở Việt Nam gồm 21 loài thuộc phân họ Polistinae, 10 loài
thuộc phân họ Vespinae Gần đây, Nguyễn Thị Phương Liên & Junichi Kojima (2013) đã ghi nhận có 76 loài ong xã hội thuộc 11 giỗng, bao gồm I1
Trang 26
loài thuộc bốn giống của phân họ Stennogastrinae, 51 loài thuộc bốn giống của phân họ Polistinae, và 14 loài thuộc ba giống của phân họ Vespinae [26]
Một số nghiên cứu đã đưa ra thành phần của các loài ong xã hội ở các khu bảo tồn thiên nhiên như ở một số KBTTN thuộc vùng Tây Bắc đã thống kê được có 3§ lồi ong xã hội bắt mỗi họ Vespidae, trong đó phân họ Stennogastrinae ghi nhận 3 loài thuộc 3 giống, phân họ Polistinae ghi nhận 27 loài thuộc 3 giống và phân họ Vespinae ghi nhận § lồi (Nguyễn Thị Phương
Liên & Phạm Huy Phong, 2011) [6] Một số nghiên cứu tại vườn quốc gia
(VQØ) ở nước ta như 24 loài thuộc 6 giống được ghi nhận ở VQG Ba Vì và Tam Đảo (Nguyễn Thị Phương Liên & Khuất Đăng Long, 2003) [8], trong đó
có 17 lồi được tìm thấy ở Ba Vì và 21 lồi được tìm thấy ở Tam Đảo Tại 2
vườn quốc gia Xuân Sơn và Cát Bà đã ghi nhận có 30 lồi ong xã hội thuộc 8 giống và 3 phân họ: Polistinae (3 giống), Vespinae (3 giống), Stennogastrinae (2 giống) (Nguyễn Thị Phương Liên& Kojima, 2005) [6], trong đó có 24 lồi
thu được ở VQG Xuân Sơn và 12 loài thu được ở VQG Cát Bà Có 18 lồi
thuộc 8 giống và 3 phân họ được ghi ở VQG Bạch Mã (Nguyễn Thị Phương
Liên & nnk., 2007) [7], phân bố theo độ cao của các lồi ở đây cũng được
trình bày Thống kê ở VQG Kon Ka Kinh có 21 lồi có mặt ở đây, trong đó phân họ Stennogastrinae có 2 lồi thuộc 2 giống, phân họ Polistinae có 14 loài thuộc 4 giống, phân họ Vespinae 5 loài thuộc 2 giống (Nguyễn Thị Phương
Liên, 2013) [4]
Gần đây, nghiên cứu về sự phân bố của các loài ong xã hội ở ba điều kiện
khí hậu phía bắc, phía nam, khu vực miền núi cũng được đưa ra (Nguyen & Kojima, 2013) cho thấy số lượng loài giảm từ bắc xuống nam, và khu vực
miền núi có số lượng lồi nhiều nhất Có duy nhất một cơng trình nghiên cứu
về các loài thuộc họ này ở vùng Đông Bắc nước ta đưa ra danh sách 7 loài thudc giéng Polistes dugc ghi nhan 6 day (Nguyen & Kojima, 2013)26
Ngồi ra, một sơ nghiên cứu về họ Vespidae tại khu vực miên Trung và
Trang 27
mién Nam cũng được tiến hành, trong đó có 35 lồi ong xã hội bắt mỗi họ Vespide được ghi nhận ở dãy Trường Sơn thuộc các tỉnh Quảng Bình, Thừa Thiên -Huế, Quảng Nam trong đó có 4 loài thuộc 3 giống trong phân họ Stennogastrinae, 21 loài thuộc 3 giống trong phân họ Polistinae và 10 loài thuộc 3 giống trong phân họ Vespinae (Nguyễn Thị Phương Liên và Tạ Huy
Thịnh, 2006) [10] và tại Đông Nam Bộ đã ghi nhận có 23 loài ong xã hội bắt mỗi thuộc ho Vespidae, trong đó phân họ Polistinae có L7 lồi thuộc 3 giống,
phân họVespinae có 3 lồi thuộc 2 giống, phân họ Stennogastrinae 3 loài thuộc 3 giống (Nguyễn Thị Phương Liên , 2009) [3]
Một số công trình nghiên cứu về tập tính sinh học và vai trị của các lồi ong xã hội bắt mỗi họ Vespidae đã được công bố Các loài ong thuộc họ Vespidae thường làm tổ nhiều nhất vào tháng 5, 6, 7 và tổ của chúng được thu thập ở những sinh cảnh của những vùng đệm hay hệ sinh thái nông nghiệp xen lẫn đồi cây bụi, thích hợp cho sự tìm kiếm thức ăn của loài này (Nguyễn
Thị Phương Liên, 2005) [2]
Trang 28
CHUONG II: DOI TUQNG, DIA DIEM, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu các loài ong xã hội bắt mỗi thuộc họ ong Vàng
(Hymenoptera: Vespidae) ở các đai độ cao khác nhau của khu vực Đông Bắc 2.1.2 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 6/2016 đến tháng 11/2016
2.1.3 Địa điểm nghiên cứu
Với bốn khu vực có đặc trưng là rừng trên núi đá vôi ở bốn đai độ cao
khác nhau của khu vực Đông Bắc được lựa chọn để nghiên cứu:
+) KBTTN Phia Oắc, tỉnh Cao Bằng (22%42- 2246 06 vĩ độ Bắc, 105°43 40 -106°03 35” kinh độ Đông), ở đai cao từ 1000m trở lên (Đai độ
cao 1);
+) KBTTN Kim Hi, tinh Bac Can (22°0730 - 22°16 vĩ độ Bắc, 105°5050' -106°0350' kinh độ Đông), ở đai cao 600m-700 m (Đai độ cao 2);
+) KBTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (22°16 - 22°31 vĩ độ Bắc,
105722 -105”29 kinh độ Đông), ở đai cao 300 m (Đai độ cao 3);
+) KBTTN Khe R6, tinh Bac Giang (21°1724 - 21°2821' vĩ độ Bắc, 106°52 -107°02 11" kinh độ Đông), ở đai cao nhỏ hơn 50 m (Đai độ cao 4);
2.2 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thành phần và mức độ phổ biến của các loài ong xã hội bắt
mồi ở khu vực Đông Bắc
- Nghiên cứu sự phân bố của các loài ong xã hội bắt mỗi ở các đai độ cao khác nhau ở khu vực Đông Bắc
- So sánh tính đa dạng của các loài ong xã hội bắt mỗi ở các đai độ cao
khác nhau ở khu vực Đông Bắc
Trang 29
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa
Trong nghiên cứu này, vợt lưới dạng tròn với cán vợt có các độ dài khác
nhau (2,3,5,óm) sẽ được dùng để thu bắt những loài ong có kích thước khác
nhau đang bay tự do hay đậu trên cây Mẫu vật được thu thập dựa theo phương pháp của Tạ Huy Thịnh và nnk (2004) [14] có sửa đổi để phù hợp
với đối tượng thu bắt là các loài ong xã hội bắt mơi
Ngồi ra, phương pháp thu thập tổ ong cũng được áp dụng Với mỗi tổ
được phát hiện, 5 cá thể ong sẽ được thu thập để tính tốn số lượng cá thé cho
mỗi loài Thu thập tô của các loai ong là một phương pháp hữu hiệu không chỉ đề thu bắt các mẫu vật trường thành và ấu trùng mà chúng ta cịn có thé thu thập được những thông tin về sinh học và tập tính, đây là những dữ liệu hết sức giá trị cho công việ nghiên cứu phân loại cũng như tìm hiểu nguồn gôc phát sinh của các loài sau nảy
2.3.2 Phương pháp xử lý mẫu vật trong phịng thí nghiệm
+ Mẫu vật sau khi thu thập về phần lớn sẽ được cắm ghim và sấy khơ,
phần cịn lại sẽ được bảo quản trong cồn tuyệt đối dùng cho nghiên cứu ADN sau nay
+ Mỗi mẫu có một etiket riêng ghi rõ địa điểm, thời gian thu mẫu và người thu mẫu
+ Mẫu được để trong các hộp gỗ, lưu giữ tại Phòng sinh thái côn trùng, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
2.3.3 Phương pháp quan sát mẫu vật
Hình thái ngồi của các cá thể trưởng thành và mầu sắc, ngoại trừ bộ phận
sinh dục của con đực, được quan sát trên mẫu cắm ghim bằng kính lúp soi nổi
có tay vẽ Bộ phận sinh dục của con đực được xử lý với những phương pháp thích hợp (Kojima, 1999) [22], được quan sát trong glyxelin hoặc trên giá
Trang 30
mẫu vật bằng kính lúp soi nổi Ảnh minh họa được chụp dưới kính lúp điện tử Leica EZ4HD 3.0 MegaPixel với phần mém LAS EZ 2.0.0, các ảnh được xử
lý bước cuối cùng với phần mềm Photoshop CSó, chủ yếu để điều chỉnh kích cỡ và nền ảnh
2.3.4 Phương pháp định loại
Mẫu vật được định loại theo Nguyen et al (2006 a, b; 2011) [23] [24],
Nguyen & Kojima (2014) [25] 2.3.5 Phương pháp xử lí số liệu
- Số liệu được xử lí bằng CA (Cluster Analysis) theo chương trinh Primer v6
- Các số liệu được tính tốn dựa trên cơ sở sau:
* Độ ưu thế (D) của một lồi
D được tính bằng tỷ lệ phần trăm số lượng cá thể của một loài so với tổng số cá thê thu được
D="x100
N
Trong do n;: số lượng cá thé loai i N: Tổng số cá thể thu được
* Chỉ số đa dang sinh học của Shannon- Weiner (H)) W=-¥ Pp; log(p,)
Trong đó: n: Số lượng loài
Pima
ny: số luong ca thé loai i
N: Tổng số cá thể thu được * Chỉ số đồng đều (Evenness) J'=H'/logS
Trong đó: S- số loài; J — chỉ số tương đồng; H- Chỉ số đa dạng
*) Độ tương đông về thành phân và số lượng loài: sử dụng hệ số Bray-
Trang 31
Curtis (Sjk)
YL 2(vij- Vik)
Xi-¡(ij+Yik)
Sjk= 100 x
Trong đó: 1: Loài thứ 1 S: Tổng số loài
j, k: Sinh cảnh thu mẫu thứ ¡ và thứ k
Y: Số lượng cá thể
Yij, Yik: Số lượng cá thê loài ¡ ở sinh cảnh j và sinh cảnh k
Trang 32
CHUONG III: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Thành phần và mức độ phố biến của các loài ong xã hội bắt mỗi ở
khu vực Đông Bắc
3.1.1 Thành phần các loài ong xã hội bắt mỗi ở khu vực Đông Bắc
Tại điểm nghiên cứu, chúng tôi đã xác định được 43 loài ong thuộc 9
giống và 3 phân họ được thu thập trên bốn địa điểm khác nhau: KBTTN Phia
Oắc, tỉnh Cao Bằng, KBTTN Kim Hỷ, tỉnh Bắc Cạn, KBTTN Na Hang, tỉnh
Tuyên Quang, và KBTTN Khe Rỗ, tỉnh Bắc Giang, số liệu được thống kê theo bang 3.1
Bảng 3.1: Thành phần các loài ong bắt mỗi thuộc họ Vespidae
ở khu vực Đông Bắc
TT Tên khoa học Ghi nhận tổ | Tần suất bắt gặp
Subfamily Stenogastrinae
1 | Eustenogaster nigra Salto and s +++
Nguyen, 2006
2 | Liostenogaster filicis Turillazzi, * + 1999
3| Parischnogaster mellyi (de e ++
Saussure, 1852) Subfamily Polistinae
4 | Polistes gigas (Kirby, 1826) ++
5 | Polistes olivaceus (DeGeer, * +++
1773)
6 | Polistes rothneyi Cameron, 1900 * +
7 Polistes tenebricosus Lepeletier, * ++
1836
8 | Polistes brunetus Nguyen & * +
Trang 33
Kojima, 2015
9 | Polistes dawnae Dover and Rao, + 1922
10 | Polistes delhiensis Das and +
Gupta, 1984
11 | Polistes japonicus de Saussure, +++ 1858
12 | Polistes mandarinus de Saussure, +
1853
13 | Polistes nipponensis Pérez, 1905 +
14 | Polistes sagittarius de Saussure, +++
1853
15 | Polistes strigosus Bequaert, 1940 + 16 | Polistes sp.12 + 17 | Ropalidia artifex (de Saussure, +
1853)
18 | Ropalidia bicolorata van der + Vecht, 1962
19 | Ropalidia mathematica (Smith, + 1860)
20 | Ropalidia nigrita Das and Gupta, + 1984
21 | Ropalidia rufocollaris (Cameron, ++ 1900)
22 | Ropalidia ornaticep (Cameron, + 1900)
23 | Ropalidia stigma (Smith, 1858) ++ 24 | Ropalidia sp 2 +
Trang 34
25 | Parapolybia bioculata van der + Vecht, 1966
26 | Parapolybia flava Saito- + Morooka, Nguyen & Kojima,
2015
27 | Parapolybia indica (de Saussure, + 1853)
28 | Parapolybia tictipennis +
(Cameron, 1900)
29 | Parapolybia nodosa van der + Vecht, 1966
30 | Parapolybia varia (Fabricius, +++ 1787)
Subfamily Vespinae
31 | Provespa barthelemyi (du + Buysson, 1905)
32 | Vespa affinis (Linnaeus, 1763) +++ 33 | Vespa analis Fabricius, 1775 ++ 34 | Vespa basalis Smith, 1852 ++ 35 | Vespa bicolor Fabricius, 1787 ++ 36 | Vespa ducalis Smith, 1852 ++
37 | Vespa mocsaryana du Buysson, + 1905
38 | Vespa soror du Buysson, 1905 ++ 39 | Vespa tropica (Linnaeus, 1758) ++ 40 | Vespa velutina Lepeletier, 1836 +++ 41 | Vespula koreensis +
(Radoszkowski, 1887)
Trang 35
42 | Vespula sp 1 +
43 | Vespula sp 2 +
Ghi chú: *: bắt gặp tổ
+++: bat gặp nhiều (>70%); ++ : bắt gặp trung bình (50-70%); +: bắt
gặp ít (<50%)
Tổng số 43 loài ong xã hội bắt môi thuộc 3 phân họ và 9 giống được ghi nhận ở khu vực Đông Bắc nước ta, chiếm 53% trong tổng số 81 loài đã được ghi nhận ở Việt Nam (Nguyen & Kojima, 2013; Saito-Morooka et al., 2015) [26, 30] So sánh với sự đa dạng thành phần loài của nhóm này ở các khu vực khác của nước ta như 30 loài thuộc 9 giống được ghi nhận ở khu vực Tây Nguyên (Nguyễn Thị Phương Liên và nnk., 2014) [11], 38 loài thuộc 7 giống được ghi nhận ở hai tỉnh Tây Bắc (Nguyễn Thị Phương Liên & Phạm Huy
Phong, 2011) [7], 23 loài thuộc 8 giống được ghi nhận ở khu vực Đông Nam Bộ (Nguyễn Thị Phương Liên, 2009) [3], 35 loài thuộc 9 giống được ghi nhận
ở dãy núi Trường Sơn đoạn đi qua các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên _ Huế và Quảng Nam (Nguyễn Thị Phương Liên và Tạ Huy Thịnh,
2008) [10] thì thành phần các loài ong xã hội ở khu vực Đông Bắc nước ta rất
phong phú về số lượng loài [3]
Trong số 43 loài được ghi nhận ở khu vực nghiên cứu, phân họ
Polistinae có số lượng loài nhiều nhất, 27 loài thuộc 3 giống, tiếp đến là phân họ Vespinae có 13 loài thuộc 3 giống và ít nhất là phân họ Stenogastrinae có 3
lồi thuộc 3 giống Phân họ Vespinae với 13 loài thuộc 3 giống được ghi nhận ở khu vực Đông Bắc, trong khi phân họ Vespinae có 69 loài thuộc 3 giống
được ghi nhận trên thé gidi (Carpenter, 1997a) [18] Tir do cho ta thấy được
sự đa dạng, đầy đủ của phân họ Vespinae ở khu Đông Bắc
Sau loai Polistes nipponensis, Ropalidia artifex, Ropalidia nigrita, Parapolybia nodosa, Provespa barthelemyi va Vespa ducalis là những ghi
Trang 36
nhận mới cho khu vực Đông Bắc Trong đó lồi Ropalidia artifex chi duoc ghi nhận ở khu vực phía Nam trong những nghiên cứu trước đây Loài Ropalidia mnigria chỉ được ghi nhận ở Hịa Bình và trong nghiên cứu này Cao Bằng là điểm ghi nhận mới Qua đó ta thấy được tính đa dạng phong phú về thành phần loài của Vespinae ở khu Đơng Bắc
Nhóm loài Parapolybia varia thu thập được ở điểm nghiên cứu gồm 3
dang loài với màu sắc có sự khác biệt Do hiện trạng mẫu vật và tài liệu chưa đầy đủ nên tạm thời các dạng loài này được phân loại với cùng tên loài
Parapolybia varia
Có 4 dạng loai Polistes sp 12, Ropaldia sp 2, Vespula sp 1 va Vespula sp 2 chưa được định danh đến tên lồi Mơ tả bước đầu của những loài này
như sau:
* Polistes sp 1
Trang 37
A B
Hinh 3.1: Polistes sp 12 A Con cái (1-4) 1 Đầu, nhìn từ mặt trước; 2
Đốt trước cuống bụng, nhìn từ mặt lưng; 3 Ngực, nhìn nghiêng: 4 Cơ
thể B Con đực (5-8): 5 Đầu, nhìn từ mặt trước; 6-8 Bộ phận sinh dục;
9 Tổ Tỷ lệ: 1 mm (Nguồn: Nguyễn Thi Phương Liên)
Con cdi: Chiều dài cơ thể 10-13 mm; chiều dài cánh trước 10-12.5 mm
Cầu tạo: Cơ thê cơ bản giống với các loài khác thuộc giống Polis/es (Polistella), nhưng có những điểm khác biệt sau: POD:OOD = 1:1.5; POD bằng khoảng 2 lần Od Má nhìn nghiêng rộng hơn mắt kép một chút Hai mép
Trang 38
trong của mắt kép khi nhìn thẳng từ phía trước tại đỉnh đầu hơi rộng hơn tại mảnh gốc môi, chiều đài của mép bên mảnh gốc môi chỗ dọc theo viền trong của mắp kép bằng 0.7 lần đường kính của hốc ănten Ăngten có đốt thứ nhất
dài bằng 3 lần chiều rộng của đốt (chỗ rộng nhất) Các chấm ở trên co thé thô,
đặc biệt là các chấm ở trán và tắm lưng ngực giữa rất thô Bộ phận sinh dục đực có cầu tạo cơ bản giống với các lồi khác thuộc nhóm này
Màu sắc: Màu đen Các phần sau màu vàng: mép dưới của mảnh gốc môi; một băng nhạt màu và hẹp chạy dọc theo mép trong của mắt kép kéo dài từ mép sau của trán đến mép cuối của khía lõm mắt kép; hai băng ngắn và hẹp ở phần gốc của mảnh lưng ngực sau; hai dải dọc và hẹp ở mặt sau của đốt trước cuống bụng; van; băng ở mép sau của tắm lưng đốt bụng 1 (mở rộng hai bên về phía gốc của tắm); một dải dọc và mảnh trên đốt háng chân sau Các phần sau màu nâu đến nâu tối: đầu bao gồm mặt dưới của ănten; mảnh lưng ngực trước; hai đốm lớn trên mảnh giữa ngực bên; hai băng xiên trên trên mảnh lưng ngực giữa, mảnh lưng ngực sau và tắm đai lưng; hai vét nhạt màu trên tắm lưng đốt bụng 1; một băng ở mép sau của tắm lưng đốt bụng 4-6,
một dải trên mặt ngoài của các đốt đùi và đốt ống, và các đốt bàn của các
chân
* Ropalidia sp 2
Hinh 3.2: Ropalidia sp 2 1 Co thé, nhin tir mat bén 2 Dau, nhin tir mat
trước Tỷ lệ: I mm (Nguồn: Vũ Thị Vân)
Con cái: Chiều dài cơ thể 15—16 mm; chiều dài cánh trước 12—12.5 mm
Trang 39
Cấu tạo: Cơ thê cơ bản giống với các loài khác thuộc giống Ropalidia, nhưng có những điểm khác biệt sau: Đốt trước cuỗng bụng có hai gân đọc; miệng lỗ ở đốt trước cuống bụng hẹp, nhọn ở đầu Đầu có vùng giữa hốc ănten và mảnh gốc môi nhẫn; khoảng cách từ viền hốc ănten đến mắt kép dài hơn khoảng cách giữa hai viền hốc ănten; chiều dài của mép bên mảnh gốc môi đoạn chạy dọc theo viền trong của mắt kép bằng chiều rộng của má đoạn tiếp giáp với gốc của mảnh hàm trên; má rộng, nhìn từ mặt bên rộng hơn
chiều rộng của mắt kép; khoảng cách giữa hai mắt đơn sau lớn hơn đường
kính của chúng Tắm đai lưng rất lồi, với đường ngắn giữa ở mép trước; mảnh lưng ngực sau có hai mép bên lồi và vùng tam giác ở giữa phẳng: đường rãnh giữa của đốt trước cuống bụng bị tiêu giảm ở phần nửa trước; van của đốt trước cuống bụng rộng, dạng hình trịn Tắm lưng đốt bụng 1 nhìn từ phía bên và phía trước lồi rõ ở nửa sau, nhưng hẹp dần gần mép sau nếu nhìn từ mặt lưng; mặt lưng nhìn từ phía bên có ngắn ở gần mép sau; đốt thứ 2 bị cắt cụt ở phía sau, tấm lưng dài hơn tắm bụng, ngắn giữa tắm lưng và tắm bụng không rõ ràng Cánh trước có đốm nâu đậm ở đuôi cánh Đốt trước cuống bụng có các chấm rõ ở giữa hai gân dọc; ngắn ở hai bên gân đọc rõ
Màu sắc: Tâm lưng của đốt bụng 2 thường hoàn toàn màu đen hoặc phần lớn màu đen với một băng rất hẹp màu vàng ở mép sau
* Vespula sp 1
Trang 40
Hinh 3.3: Vespula sp 1 1 Cơ thể, nhìn từ mặt bên lưng 2 Đầu, nhìn từ mặt trước Tỷ lệ: 1 mm (Nguồn: Vũ Thị Vân)
Con cái (ong thợ): Chiều dài cơ thể 9_-9.5mm; chiều dài cánh trước
8.5-9 mm
Cầu tạo: Cơ thê cơ bản giống với các loài khác thuộc giống Vespuia, nhưng có những điểm khác biệt sau: Mép sau răng thứ ba của mảnh hàm trên hơi cong: gân châm khơng hồn tồn, chỉ có ở nửa dưới của phần từ đỉnh đầu đến gốc của mảnh hàm trên
Màu sắc: Cơ thê có những vệt màu vàng nhạt Mặt lung của đốt bụng 1 có một vệt màu đen Mảnh lưng ngực sau có vệt màu vàng Các băng màu vàng không bị gián đoạn hay chỉ một phần bị gián đoạn bởi các chấm màu
đen Đốt bụng 2 đến 5 có các vệt màu đen ở hai bên, những vệt này một phần
hoặc phần lớn được bao bọc bởi băng màu đen ở gốc Vùng màu vàng của đường viền trong bao quanh mắt kép (ocular sinus) có gờ giữa hơi lỗi và hơi phân tách khỏi tắm màu vàng ở trán, dải màu đen ở giữa các vùng màu vàng của đường trong bao quanh mắt kép và trán gần như song song
* Vespula sp 2