Kết quả phân lập các chủng nấm mốc có trong đất núi Luốt Trường đại học Lâm Nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự đa dạng của các chủng nấm mốc trong môi trường đất tại khu vực núi luốt, trường đại học lâm nghiệp (Trang 25 - 32)

Từ 5 mẫu đất đại diện cho khu vực nghiên cứu vùng núi Luốt Trường đại học lâm nghiệp tôi tiến hành phân lập các chủng nấm mốc trên môi trường PDA và sau 5 ngày thu đƣợc kết quả nhƣ trong bảng 3.1 sau:

Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái của các chủng nấm mốc được phân lập

STT Tên mẫu Đặc điểm hình thái

Hình ảnh các chủng nấm mốc phân lập

đƣợc

Nguồn gốc phân

lập 1 M1.1

Khuẩn lạc phân bố không đều, màu nâu nhạt, d = 3mm

M1.2 Khuẩn lạc phân bố đều, d MĐ1

= 5mm, màu xanh rêu, bề mặt xốp, lù xù

M1.3 Khuẩn lạc phân bố đều, d

= 3 mm, màu trắng đục

2 M2.1 Khuẩn lạc phân bố đều, d

= 2mm, màu xanh rêu nhạt, viền ngoài màu trắng, tròn đều

MĐ2 M2.2 Khuẩn lạc phân bố đều,

d= 3mm, màu xanh rêu, viền ngoài màu trắng

3 M3.1 Khuẩn lạc phân bố đều, màu xanh rêu nhạt, d = 5mm, viền ngoài trắng

MĐ3 M3.2 Khuẩn lạc phân bố đều,

màu xanh rêu nhạt, viền ngoài màu trắng, bông xốp, tròn đều, d = 4mm

M3.3 Khuẩn lạc phân bố đều, màu xanh rêu, viền ngoài màu trắng, d = 2mm

M3.4 Khuẩn lạc phân bố đều, màu vàng nhạt, bông xốp, d = 10mm

4 M4.1 Khuẩn lạc phân bố đều, màu xanh rêu đậm, viền ngoài màu trắng, ở tâm có màu xanh rêu, d = 5mm

MĐ4

M4.2 Khuẩn lạc phân bố đều, màu xanh rêu đậm, ở tâm có vòng tròn màu xám, d

= 0,3mm

M4.3 Khuẩn lạc phân bố đều, màu xanh rêu, bề mặt xốp, lù xù, d = 8mm, phân bố rộng trải đều khắp mặt thạch

M4.4 Khuẩn lạc phân bố đều, màu vàng cam, viền ngoài có màu trắng, d = 5mm

M4.5 Màu trắng đục, tròn đều, viền ngoài màu trắng, bông xốp, ở tâm có màu hồng nhạt, d = 2mm M4.6 Khuẩn lạc phân bố đều,

màu xanh nhạt và viền ngoài màu trắng, d = 1,5mm

M4.8 Khuẩn lạc phân bố đều, màu hồng son, viều ngoài màu trắng, bông xốp d = 2mm

M4.10 Khuẩn lạc phân bố đều, d

= 3mm, màu vàng cam nhạt, bông xốp

M4.11 Khuẩn lạc phân bố không

đều, d = 3mm, màu vàng nhạt, viền ngoài màu trắng

M4.12 Khuẩn lạc phân bố đều, d

= 12mm, màu hồng son, bông xốp

5 M5.1 Khuẩn lạc phân bố đều, d

= 5mm, màu xanh rêu đậm, tròn đều, viền ngoài màu trắng

M5.4 Khuẩn lạc phân bố không MĐ5 đều, d = 2mm, màu xanh rêu nhạt, viền ngoài màu trắng, trải đều khắp mặt thạch

Qua bảng trên cho thấy, các mẫu đất đã phân lập đƣợc 19 chủng nấm mốc đƣợc phân lập từ các loại đất khác nhau vùng núi Luốt có sự đa dạng về màu sắc, hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào, kích thước khuẩn lạc cũng như số lượng các khuẩn lạc. Có thể thấy trong điều kiện nuôi cấy môi trường PDA như vậy các chủng nấm mốc phát triển tương đối tốt và đa dạng.

Tuy nhiên ở các mẫu đất khác nhau các chủng nấm mốc phát triển khác nhau trên môi trường nuôi cấy:

- Ở MĐ1 phân lập đƣợc 3 chủng có hình thái khác nhau và phát triển chậm,

- MĐ2 phân lập đƣợc 2 chủng hình thái khuẩn lạc giống nhau và phát triển mạnh tuy nhiên M2.2 phát triển mạnh hơn khuẩn lạc to và rõ ràng hơn;

- MĐ3 phân lập đƣợc 4 chủng có hình thái khuẩn lạc khác nhau và phát triển mạnh chủng M3.4 phát triển mạnh hơn các chủng khác khuẩn lạc to và rõ ràng hơn,

- MĐ4 phân lập đƣợc 10 chủng có hình thái khuẩn lạc khác nhau phát triển mạnh chủng M4.12 phát triển mạnh nhất khuẩn lạc to và rõ ràng.

- MĐ5 phân lập đƣợc 2 chủng hình thái giống nhau và phát triển chậm chủng M5.1 phát triển mạnh hơn khuẩn lạc to hơn và rõ ràng hơn.

Hình 3.2: Hình thái tế bào của chủng M3.4 được quan sát dưới thiết bị kính hiển vi OPT

Hình3.3: Hình thái tế bào của chủng M4.1 được qunn sát dưới thiết bị kính hiển vi OPT

Hình 3.4: Hình thái tế bào của chủng M4.4 được quan sát dưới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40

Hình 3.5: Hình thái tế bào của chủng M4.10 được quan sát dưới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40

Hình 3.6: Hình thái tế bào của chủng M4.11 được quan sát dưới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40

Dựa vào các hình 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 và 3.6 có thể thấy hình thái tế bào của một số chủng nấm mốc phân lập đƣợc rất khác nhau:

Chủng M3.4 khuẩn lạc màu xanh rêu chủng này có bào tử túi (Sporangiopores) có ở nấm Mucor.

Chủng M4.1 khuẩn lạc màu xanh rêu chủng này có cuống sinh bào tử.

Chủng M4.4 khuẩn lạc màu vàng cam chủng này có bào tử động (Zoospores).

Chủng M4.10 khuẩn lạc màu vàng cam nhạt chủng có bào tử động (Zoospores).

Chủng M4.11 khuẩn lạc màu vàng nhạt chủng có bào tử túi (Sporangiopores).

Như vậy có thể nhận thấy trong các môi trường đất, các chủng nấm mốc phát triển rất mạnh mẽ và đa dạng; số lƣợng các chủng nấm mốc phát triển trên các loại đất khác nhau là khác nhau nhƣ MĐ4 là loại đất hỗn loài, có số lƣợng các chủng nấm mốc phân lập đƣợc là nhiều nhất. Điều này có thể đƣợc lý giải do các chủng nấm mốc thường xuất hiện ở các vùng rẽ và sẽ bị thay đổi bởi các loại cây trồng nên khi khu vực đất có nhiều loại cây trồng phát triển thì hệ VSV nói chung và nấm mốc nói riêng sẽ đa dạng và phong phú hơn. Nấm mốc phát triển về thành phần và số lƣợng có thể đem lại lợi ích về khả năng phân giải các hợp chất nhƣ xenlulose… giúp cho đất trở nên giàu chất dinh dƣỡng, thích hợp cho cây trồng phát triển. Tuy nhiên một số loại nấm mốc có thể gây hại cho cây trồng đặc biệt là vùng rễ của cây. Vì vậy cần nghiên cứu thêm để đƣa ra giải pháp phát triển đất và hệ thực vật bền vững.

3.3. Đề xuất một số giải pháp để duy trì và phát triển các loại hình sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu

Rừng tại khu vực núi Luốt, thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Hà Nội có khả năng sinh trưởng ở mức bình thường, địa hình ở khu vực này cũng không quá phức tạp. Đề tài đề xuất một số giải nhằm duy trì sự đa dạng của chủng nấm mốc nhƣ sau:

- Tăng mật độ cây trồng.

- Hạn chế đào xới của người dân làm ảnh hưởng đến kết cấu đất tại khu vực.

- Thực hiện các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi trạng thái rừng.

- Xóa bỏ các diện tích đất trống.

- Duy trì độ che phủ cho đất đặc biệt là giai đoạn đầu khi trồng rừng.

- Hạn chế tố đa việc sử dụng thuốc diệt cỏ.

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự đa dạng của các chủng nấm mốc trong môi trường đất tại khu vực núi luốt, trường đại học lâm nghiệp (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)