1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chọn lọc cây trội và nhân giống giổi xanh bằng phương pháp ghép nêm tại xóm sung, xã thanh hối, huyện tân lạch, tỉnh hòa bình

47 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ========&&&======= KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC CÂY TRỘI VÀ NHÂN GIỐNG GIỔI XANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP NÊM TẠI XÓM SUNG, XÃ THANH HỐI, HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ NGÀNH: 7620110 Giảng viên hướng dẫn : Kiều Trí Đức Sinh viên thực : Nguyễn Văn việt Mã sinh viên : 1653130363 Lớp : 61 – KHCT Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội 2020 LỜI CẢM ƠN Trong bốn năm đại học học tập, rèn luyện trang bị đầy đủ kiến thức để chuẩn bị hành trang bước vào sống Nhưng kiến thức thực tế hạn chế cần phải học hỏi nhiều, thời gian thực tập tốt nghiệp quan trọng thiếu sinh viên Đây thời gian sinh viên tiếp xúc với thực tiễn sản xuất, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, để tích lũy kinh nghiệm cần thiết sau trường Hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình vườn ươm giống Tường Loan huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình, Thầy cô giáo Bộ môn Khuyến nông Khoa học trồng đặc biệt hướng dẫn đạo tận tình thầy Kiều Trí Đức trực tiếp giúp đỡ bảo suốt q trình làm đề tài Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất Thầy giáo tồn thể gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ tơi để hồn thành khóa luận Vì lực thân thời gian có hạn, bước đầu làm quen với thực tế phương pháp nghiên cứu nên khố luận tốt nghiệp tơi khơng thể tránh khỏi thiếu xót Chính mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn để khoá luận tốt nghiệp tơi hồn chỉnh, hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Văn Việt i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Một số đặc điểm Giổi xanh .3 1.2 Cơ sở khoa học 1.2.1 1.3 Cơ sở khoa học phương pháp ghép Cơ sở thực tiễn 10 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .12 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 1.1 Mục tiêu nghiên cứu .16 1.1.1 Mục tiêu chung 16 1.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 1.2 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 16 1.3 Nội dung nghiên cứu .16 1.3.1 Tuyển chọn trội có suất cao chất lượng tốt 16 1.3.2 Nghiên cứu phương pháp ghép giổi xanh phương pháp ghép nêm .16 1.4 Phương pháp nghiên cứu 16 1.4.1 Vật liệu nghiên cứu 16 1.4.2 Địa điểm nghiên cứu 17 1.4.3 Phương pháp nghiên cứu .17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .26 3.1 3.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 26 Đặc điểm đất đai .26 ii 3.1.2 Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu 27 3.1.3 Diễn biến thời tiết thời gian nghiên cứu 28 3.2 Kết nghiên cứu 28 3.2.1 Kết nghiên cứu nội dung tuyển chọn trội .28 3.2.2 Kết nghiên cứu kỹ thuật ghép nêm cho Giổi xanh 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diễn biến thời tiết thời gian nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Tổng hợp tiêu đo tính địa 20 trội dự tuyển suất Giổi xanh huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 29 Bảng 3.3 Một số tiêu đánh giá 20 trội dự tuyển suất 30 Bảng 3.4 Tổng hợp tiêu đo tính địa 10 trội Giổi xanh suất 31 Bảng 3.5 Một số tiêu đánh giá 10 trội Giổi xanh suất loài Giổi 32 Bảng 3.6 Số sống, tỷ lệ số sống chiều dài chồi ghép giống Giổi xanh 33 Bảng 3.7 Động thái tăng trưởng đường kính chiều cao 36 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Số sống tỷ lệ số sống giống Giổi xanh 33 Hình 3.2 Động thái tăng trưởng đường kính 36 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ CT Công thức S Độ lệch chuẩn V% Hệ số biến động Xmax Giá trị lớn Xmin Giá trị nhỏ D1,3 Đường kính thân ngang ngực Dtán Đường kính tán Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành 10 BNN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn 11 OTN Ơ thí nghiệm 12 QCVN Quy chuẩn Việt Nam v ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) gỗ lớn, rộng thường xanh, phân bố rộng nhiều nước giới, nhiều khu vực Đông Nam Á Gỗ có màu sáng, vân đẹp nên ưa chuộng sử dụng để trang trí nội thất làm đồ mộc gia dụng Vì thế, Giổi xanh số nhà khoa học nước nước quan tâm nghiên cứu Những năm gần đây, phát triển loài đa tác dụng giải pháp tối ưu nhà khoa học lựa chọn để phát triển sản xuất Lâm nghiệp Cây Giổi xanh loài đa tác dụng điển hình thuộc họ Mộc lan (Magnoliaceae), khơng ưa chuộng để sản xuất mặt hàng đồ mộc gia dụng, trang trí nội thất mà dùng làm gia vị thực phẩm có giá trị kinh tế cao hạt Giổi trở thành loại gia vị truyền thống quen dùng người dân miền Bắc, hạt Giổi cịn sử dụng làm dược liệu, hạt Giổi có vị cay, tính mát có tác dụng trừ ho, nhuận tràng Hiện Giổi người dân trồng kết hợp lấy gỗ lấy Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu thị trường cần phát triển trồng rừng kinh tế theo hướng lấy cho loài này, cơng tác chọn giống nhân giống có vai trò định đến suất chất lượng sản phẩm hướng có triển vọng Hịa Bình tỉnh có giống cho sản lượng cao ổn định, thích hợp với điều kiện sinh thái nhiều nơi vùng Nhưng Giổi xanh cho thu hoạch Hịa Bình chủ yếu người lấy mọc từ hạt tự nhiên đem trồng, nên chưa có chọn giống nhân giống Vì chọn trội sai nhân giống cho Giổi xanh Hòa Bình để phát triển giống theo mục tiêu lấy cần thiết Giổi xanh loài trồng nhiều tỉnh Hịa Bình, chủ yếu lấy làm gia vị làm thuốc, có thị trường nội địa lớn Hà Nội tỉnh phía Bắc, song đến chưa có nghiên cứu chọn giống nhân giống theo hướng lấy Chọn giống Giổi xanh tỉnh Hịa Bình nhân giống từ sai tỉnh Hịa Bình cho phép xác định ưu việt thật có khả di truyền đặc tính nhiều quả, chất lượng tốt hàm lượng tinh dầu cao, to, v.v , góp phần tăng thêm nguồn giống Giổi xanh cho tỉnh Hịa Bình vùng lân cận Chọn giống, nhân giống cho giống chọn, khơng tạo thêm nguồn giống mà cịn làm sở tăng thêm sản lượng chất lượng giống Gổi xanh, tăng hiệu trồng, góp phần tăng thu nhập người dân tăng thêm độ che phủ rừng Để giải mục tiêu cần thực nội dung nghiên cứu chọn giống, nhân giống Trong nội dung nghiên cứu chọn giống cần có số nội dung cụ thể: chọn lọc vượt trội sản lượng Trong nội dung nghiên cứu nhân giống thân gỗ lấy cần nghiên cứu phương pháp ghép phương pháp ghép có ưu điểm tạo ghép sớm cho quả, giữ đặc điểm di truyền mẹ lấy cành ghép, có sức sống tốt, tuổi thọ cao có vai trị gốc ghép non Tuy nhiên, đến nay, có số sở sản xuất ghép Giổi xanh, kết cho thấy tỉ lệ ghép sống dao động khoảng 30 - 40% vậy, việc nghiên cứu hồn thiện kỹ thuật ghép cho Giổi xanh cần thiết để phát triển theo hướng lấy hạt Qua tơi thực đề tài “Nghiên cứu chọn lọc trội nhân giống Giổi xanh phương pháp ghép nêm xóm sung, xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình” để nâng cao suất chất lượng góp phần phát triển kinh tế địa phương CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm Giổi xanh Cây Giổi xanh có tên khoa học là: Michelia mediocris Dandy thuộc họ Mộc lan (Magnoliaceae) - Đặc điểm hình thái Giổi xanh loài gỗ lớn, thường xanh, cao 25-30m, đường kính 4060cm có 1m, tán nhỏ, màu xanh đậm Thân trịn, thẳng, gốc có bạnh vè nhỏ, vỏ nhẵn, màu xám nâu nhạt, có nhiều vết địa y hình bản, gỗ vàng xanh nhạt, có mùi thơm nhẹ Phân cành cao, cành mọc chếch, cành non nhẵn, có nhiều vết sẹo vịng kèm để lại có nhiều lỗ vỏ rải rác Lá đơn, mọc cách, xếp cành, phiến dai, cứng, dài 8-25 cm, rộng 512cm, hình bầu dục hẹp, đầu có mũi nhọn ngắn, gốc trịn hình nêm, mặt màu lục đậm xanh bóng, mặt lục nhạt Gân bên 10-12 đôi rõ, cuống dài 1-2 cm, phiến cuống nhẵn Lá kèm nhọn, sớm rụng để lại vết sẹo cành non Hoa đơn độc mọc đầu cành hay đối diện với chỗ đính cuống lá, cuống hoa dài 2,5-3,5 cm, bao hoa nhiều, mọc vòng, chưa phân hoá thành đài tràng, màu trắng hay vàng nhạt, có mùi thơm, nhị nhiều, nỗn nhiều Cả nhị noãn xếp xoắn ốc trục hoa hình trụ Quả dài 7-10cm Quả chín có nội nhũ màu đỏ, mềm, có vị ngọt; hạt to khoảng 1cm, có tinh dầu thơm, vị cay - Đặc điểm phân bố Cây Giổi xanh loài đặc hữu Việt Nam, phân bố từ Lào Cai đến tỉnh Bắc Trung Bộ Tây Nguyên, tập trung nhiều Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hồ Bình, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Kon Tum, Gia Lai - Đặc điểm sinh học Lúc nhỏ Giổi xanh trung tính, lớn lên ưa sáng, thường vươn lên chiếm tầng cao rừng Cây trồng từ hạt sau 8-10 năm hoa kết quả; hoa vụ năm Vụ hoa tháng 2-3, chín tháng 9-10, mùa phụ hoa tháng 7-8, chín vào tháng 3-4 năm sau - Công dụng Giổi xanh gỗ đa tác dụng, hạt giổi có tinh dầu loại gia vị truyền thống nhân dân vùng núi phía Bắc, giống hạt tiêu tỉnh phía Nam.Hạt vỏ có tác dụng làm thuốc kích thích tiêu hố, trị đau bụng, ăn khơng tiêu Vỏ cón có tác dụng chữa sốt - Giá trị kinh tế giá trị khoa học Giổi xanh đặc hữu đa tác dụng, giổi rừng tự nhiên bị giảm nghiêm trọng chặt để lấy gỗ Hiện nay, thị trường hạt giổi để làm gia vị cung không đủ cầu, giá hạt giổi dao động khoảng 1.500.000đ 1.800.000đ/kg Vì vậy, cần nghiên cứu chọn giống có sản lượng cao, nghiên cứu số đặc điểm tinh dầu hạt giổi nghiên cứu kỹ thuật nhân giống giổi phương pháp ghép để phát triển loài địa quý theo hướng lấy 1.2 Cơ sở khoa học 1.2.1 Cơ sở khoa học phương pháp ghép Ghép phương pháp nhân giống vơ tính thực kết hợp phận với phận khác để tạo thành tổ hợp ghép sinh trưởng phát triển thể thống Ghép phương pháp nhân giống, theo đó, người ta lấy từ nhiều mẹ, giống tốt, sinh trưởng, phần đoạn cành, khúc rễ, mầm ngủ nhanh chóng khéo léo lắp đặt vào vị trí thích hợp khác, gọi gốc ghép, sau chăm sóc để phần ghép gốc ghép liền lại với nhau, tạo gốc ghép thơng qua rễ, có chức lấy dinh dưỡng đất để ni tồn mới, cịn phần ghép có chức sinh trưởng tạo sản phẩm Người ta thường biểu thị ghép cách gốc ghép, phần ghép phần ghép/cây gốc ghép Khi bị tổn thương, tự làm lành vết thương ghép tận dụng khả - Các loại đất khác: Diện tích 50 (chiếm 1,88 % tổng diện tích tự nhiên) Đất khu vực nghiện cứu đất đỏ vàng phiến thạch sét loại đất tốt, có độ dày tương đối lớn, phù hợp với nhiều loại trồng 3.1.2 Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu Khí hậu xã Thanh Hối mang đặc điểm chung miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 hàng năm mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau - Nhiệt độ trung bình năm từ 23 - 24°C, nhiệt độ trung bình cao năm 27 - 28°C, nhiệt độ trung bình mùa đông 17- 19°C, nhiệt độ thấp vào tháng 10°C - Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.750mm, phân bố không năm mà chủ yếu tập trung mùa mưa (từ tháng đến tháng 11 thường tập trung tới 85% lượng mưa năm) Mùa khô lượng mưa không đáng kể nên thường bị khô hạn Tổng số ngày mưa năm khoảng 120 ngày, tập trung vào từ tháng đến tháng 10 hàng năm - Lượng bốc bình quân hàng năm khoảng 500-700 mm Năm cao 850 mm năm thấp 450 mm - Độ ẩm khơng khí bình quân năm 82%, tháng cao 99%, tháng thấp 69% - Sương mù thường xuất vào tháng 10 đến tháng năm sau Tập trung nhiều vào tháng 12 đến tháng năm sau Số ngày có sương mù hàng năm khoảng 38 ngày - Sương muối thường xuất vào tháng 12 tháng hàng năm Trung bình năm có 1,3 ngày xuất sương muối, năm cao có ngày - Số nắng trung bình năm 1700 Số nắng trung bình mùa hè 7giờ/ ngày, mùa đồng giờ/ ngày 27 - Hướng gió mùa hè tây nam, mùa đơng đơng bắc Đơi có gió nóng (gió tây) mức độ không cao 3.1.3 Diễn biến thời tiết thời gian nghiên cứu Bảng 3.1 Diễn biến thời tiết thời gian nghiên cứu Tháng Nhiệt độ TB (oC) Lượng mưa (mm) Độ ẩm (%) 1/2020 22,3 86,4 89,1 2/2020 21,5 43,2 84,5 3/2020 22,5 98,7 89,4 4/2020 25,1 90,4 92,6 (Trạm khí tượng thủy văn huyện Tân Lạc, tình Hịa Bình, 2020) Thời tiết có ảnh hưởng lớn tới kết ghép Trong trình nghiên cứu tiến hành ghép thời điểm qua bảng 3.1 cho thấy nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm trung bình tháng chênh lệch khơng lớn nhiệt độ trung bình dao động khoảng 21,5 - 25,1°C, lượng mưa trung bình dao động 43,2 - 98,7mm, độ ẩm trung bình dao động 84,5 - 92,6% Điều kiện thích hợp cho phát triển giống sau ghép 3.2 Kết nghiên cứu 3.2.1 Kết nghiên cứu nội dung tuyển chọn trội 3.2.1.1 Kết tuyển chọn 20 trội dự tuyển suất Giổi xanh 3.2.1.1.1 Các tiêu đo tính địa 20 trội dự tuyển suất Giổi xanh 28 Bảng 3.2 Tổng hợp tiêu đo tính địa 20 trội dự tuyển suất Giổi xanh huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình TT trội dự tuyển Chỉ tiêu sinh Tuổi trưởng D1,3 Hvn Hdc Dtán (cm) (m) (m) (m) Năng suất Địa trội dự tuyển năm 2019 (kg) Xã Họ,tên chủ hộ G1 50 53,2 28 10 95 Chí Đạo Bùi Văn Bun G2 60 58,6 33 12 12 104 Chí Đạo Bùi Văn Cày G3 50 50,3 32 11 11 90 Chí Đạo Bùi Văn Cày G4 50 52,2 28 11 35 Chí Đạo Bùi Văn Dự G5 50 52,9 28 15 12 90 Chí Đạo Bùi Văn Phúc G6 30 32,5 22 15 25 Chí Đạo Bùi Văn Dư G7 50 53,5 29 12 36 Chí Đạo Bùi Văn Doãn G8 48 49,0 30 16 12 66 Chí Đạo Bùi Văn Vị G9 48 49,7 32 16 10 65 Chí Đạo Bùi Văn Vị G10 35 36,0 24 13 11 24 Chí Đạo Bùi Văn Cửu G11 50 53,8 30 16 14 36 Chí Đạo Bùi VĂn Nhỏ G12 55 61,5 34 14 13 23 Chí Đạo Bùi VĂn Nhỏ G13 35 34,7 25 16 23 Chí Đạo Bùi Văn Lán G14 40 41,4 27 12 11 29 Chí Đạo Bùi Văn Bổn G15 55 57,6 32 17 11 110 Chí Đạo Bùi Văn Ương G16 55 56,7 31 12 38 Chí Đạo Bùi Văn Nhạn G17 40 40,8 27 12 10 36 Chí Đạo Bùi Văn Son G18 35 35,0 28 10 65 Chí Đạo Bùi Văn Son G19 55 57,6 34 10 12 110 Chí Đạo Bùi Văn Hền G20 45 45,5 32 17 13 33 Chí Đạo Bùi Văn Gia 3.2.1.1.2 Đặc điểm 20 trội dự tuyển suất 29 Bảng 3.3 Một số tiêu đánh giá 20 trội dự tuyển suất Chỉ tiêu đánh giá Tuổi (năm) D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dtán (m) Giá trị trung bình (X ) 46,8 48,63 29,30 13,05 10,65 Độ lệch chuẩn (S) 8,3 8,95 3,31 2,95 2,01 Hệ số biến động (V%) 41,4 44,73 16,55 14,73 10,04 Phạm vi biến động (Rx) 30 29 12 11 Giá trị lớn (Xmax) 60 61,5 34 17 14 Giá trị nhỏ (Xmin) 30 32,5 22 6 - Đặc điểm Giổi trội dự tuyển suất Năng suất năm 2019 (kg) 60,50 32,49 162,46 87 110 23 20 trội Giổi xanh dự tuyển suất trồng từ hạt, chọn huyện Lạc sơn có đặc điểm: + Về tuổi cây: biến động từ 30 năm tuổi đến 60 năm tuổi + Về đường kính D1,3, biến động từ 32,5cm đến 61.5cm + Về chiều cao vút Hvn, biến động từ 22m đến 34 m + Về chiều cao cành Hdc, biến động từ 6m đến 17 m + Về đường kính tán Dt biến động từ 6m đến 14m + Về suất trội dự tuyển có biến động lớn từ 23kg - 110kg với hệ số biến động lớn 162.46% Nguyên nhân biến động lớn suất trội dự tuyển phần khả sai cây, song trường hợp chủ yếu độ chênh lệch lớn tuổi (30 năm) trội dự tuyển Vì vậy, trội dự tuyển phân theo cấp tuổi 10 năm trội sản lượng chọn trội dự tuyển có suất cao cấp tuổi 3.2.1.2 Kết tuyển chọn 10 trội suất 3.2.1.2.1 Các tiêu đo tính địa 10 trội Giổi xanh suất 30 Bảng 3.4 Tổng hợp tiêu đo tính địa 10 trội Giổi xanh suất Chỉ tiêu sinh Địa trội dự Độ trưởng tuyển vượt Năng suất TT trung Năng Ký bình năm suất hiệu Tuổi cây D1,3 Hvn Hdc Dtán trội (cm) (m) (m) (m) suất so năm 2019 Xã Họ, tên chủ hộ (kg) trội dự với tuyển theo cấp trội tuổi (kg) dự tuyển (%) G1 50 53,2 28 10 95 Chí Đạo Bùi Văn Bun 60,67 57 G2 60 58,6 33 12 12 104 Chí Đạo Bùi Văn Cày 77,00 72 G3 50 50,3 32 11 11 90 Chí Đạo Bùi Văn Cày 60,67 49 G4 50 52,9 28 15 12 90 Chí Đạo Bùi Văn Phúc 60,67 49 G5 48 49,0 30 16 12 66 Chí Đạo Bùi Văn Vị 60,67 G6 48 49,7 32 16 10 65 Chí Đạo Bùi Văn Vị 60,67 7 G7 55 61,5 34 14 13 100 Chí Đạo Bùi Văn Nhỏ 77,00 65 G8 55 57,6 32 17 11 110 Chí Đạo Bùi Văn Ương 77,00 82 G9 35 35,0 28 10 65 Chí Đạo Bùi Văn Son 33,67 10 G10 55 57,6 34 10 12 110 Chí Đạo Bùi Văn Hền 77,00 82 - Kết bảng 3.4 cho thấy 10 trội giổi xanh có G2, G7, G8, G10 đạt suất trung bình năm cao 77,00kg, tuổi dao động từ 55-60 tuổi, G8, G10 có độ vượt suất so với dư tuyển cao 82% Vì thực tiễn sản suất 31 ta nên chọn trội có suất cao để nâng cao suất, chất lương bảo tồn nguồn gen quý 3.2.1.2.2 Đặc điểm 10 trội Giổi xanh suất Bảng 3.5 Một số tiêu đánh giá 10 trội Giổi xanh suất loài Giổi Chỉ tiêu đánh giá Giá trị trung bình (X ) Độ lệch chuẩn (Sx) Hệ số biến động (V%) Phạm vi biến động (Rx) Giá trị lớn (Xmax) Giá trị nhỏ (Xmin) Tuổi (năm) D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dtán (m) Năng suất năm 2019(kg) 50,60 52,54 31,10 13,10 11,10 90 6,70 7,47 2,42 2,81 1,37 18 67,03 74,69 24,24 28,07 13,70 181 25 26,5 45 60 61,5 34 17 13 110 35 35 28 10 65 - Đặc điểm Giổi trội suất 10 trội Giổi xanh suất trồng từ hạt, chọn huyện Lạc sơn có đặc điểm: + Về tuổi cây: biến động từ 35 năm tuổi đến 60 năm tuổi + Về sản lượng biến động từ 65kg đến 110kg + Về đường kính D1,3, biến động từ 35cm đến 61,5cm + Về chiều cao vút Hvn, biến động từ 28m đến 34m + Về chiều cao cành Hdc, biến động từ 10m đến 17m + Về đường kính tán Dt biến động từ 9m đến 13m 3.2.2 Kết nghiên cứu kỹ thuật ghép nêm cho Giổi xanh 3.2.2.1 Kết kỹ thuật ghép ảnh hưởng đến số sống, tỷ lệ sống,chiều dài trồi ghép 32 Bảng 3.6 Số sống, tỷ lệ số sống chiều dài chồi ghép giống Giổi xanh Cây sống Giống Tỷ lệ sống (%) Chiều dài Sau 30 Sau 60 Sau 90 Sau 30 Sau 60 Sau 90 chồi sau 90 ngày ngày ngày(cm) G1 25,3 22,3 19,7 84,4 74,4 65,5 14,5 G2 24,33 22,67 20,67 81,11 75,56 68,89 14,8 G3 24,33 22,33 20,67 81,11 74,44 68,89 14 G4 25,0 22,67 21,33 82,22 75,56 71,11 15 G5 25,33 22,67 20,67 84,45 75,56 68,89 16,5 G6 25,00 22 20,33 83,33 73,33 67,78 15,8 G7 25,00 21,67 21,33 83,33 72,22 71,11 15,5 G8 25,33 22,33 20,67 84,45 74,45 68,89 16,2 G9 25,67 22 19,67 85,56 73,33 65,56 16 G10 24,67 22 20,67 82,22 73,33 68,89 16,3 100% 24.67 22 20.67 82.22 73.33 68.89 25.67 22 19.67 85.56 73.33 65.56 CT10 25.33 22.33 20.67 84.45 75.45 68.89 CT9 25 21.67 21.33 83.33 72.22 71.11 25 22 20.33 83.33 73.33 67.78 25.33 22.67 20.67 84.45 75.56 68.89 CT5 25 22.67 21.33 82.22 75.56 71.11 CT4 24.33 22.33 20.67 81.11 74.44 68.89 CT3 24.3 22.67 20.67 81.11 75.56 68.89 25.3 22.3 19.7 84.4 74.4 65.5 CS1 CS2 CS3 TLS1(%) TLS2(%) TLS3(%) 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% CT8 CT7 CT6 CT2 CT1 Hình 3.1 Số sống tỷ lệ số sống giống Giổi xanh 33 Kết bảng 3.6 hình 3.1 cho thấy số sống tỷ lệ sống giống Giổi xanh thời điểm theo dõi giảm dần: Sau 30 ngày ghép số sống dao động khoảng 24,23 - 25,67 Giống G2, G3 có số sống thấp đạt 24,33 cây, giống G9 có số sống cao 25,67 Tỷ lệ sống giống dao động 81,11% - 85,56% Trong giống G2,G3 có tỷ lệ sống thấp 81,11%, giống G9 có tỷ lệ sống cao đạt 85,56% Như vậy, thời điểm số sống tỷ lệ sống khơng có thay đổi nhiều với Sau 60 ngày ghép số sống dao động khoảng 21,67 - 22,67 Giống G7 có số sống thấp đạt 21,67 cây,giống G2,G4,G5 có số sống cao 22,67 Tỷ lệ sống giống dao động 72,22%-75,56% Đối với giống G7 có tỷ lệ sống thấp 72,22%, giống G2,G4,G5 có tỷ lệ sống cao đạt 75,56%.Kết cho thấy số sống giống sau 60 ngày thu thập khơng có khác biệt nhiều.Tỷ lệ sống công thức giảm dần Sau 90 ngày ghép số sống giống dao động khoảng 19,67- 21,33 Giống G9 có số thấp đạt 19.67 cây, giống G4,G7 có số sống cao 21,33 Tỷ lệ sống giống dao động từ 65,56% - 71,11 % Đối với giống G9 có tỷ lệ sống thấp 65,56%, giống G4,G7 có tỷ lệ sống cao đạt 71,11% Như vậy: Sau 90 ngày cho thấy giống G4,G7 có số sống tỷ lệ sống cao so với giống Giổi xanh tham gia thí nghiệm Tỷ lệ sống phương pháp ghép nêm không thay đổi nhiều từ ghép 30 ngày đến 90 ngày sau ghép Điều chứng tỏ đến khoảng 90 ngày sau ghép, ghép ổn định tỷ lệ sống số sống đánh giá tỷ lệ sống phương pháp ghép nêm cho giống Giổi xanh Chiều dài chồi tiêu phản ánh sức sinh trưởng phát triển ghép sau này.Cây mẹ sở cho việc qui định đặc tính cho ghép Vì vậy, chiều dài chồi dòng khác khác nhau: 34 Qua bảng 3.6 cho thấy: sau 90 ngày ghép sinh trưởng chiều dài chồi giống dao động khoảng 14 - 16,5cm Giống G3 có chiều dài chồi thấp đạt 14cm, giống G5 có chiều dài chồi cao đạt 16,5cm Kiểm tra khác biệt tỷ lệ sống giống Giổi xanh với kết tính tốn trình bày bảng 3.6: Kết sau:  n2  73,8   052  8,7 Giả thiết Ho bị bác bỏ, nghĩa tỷ lệ sống khác nên mẹ có ảnh hưởng khơng đồng tới tỷ lệ sống giống ghép Kết nghiên cứu cho thấy: giống G4, G7 giống có khả thích nghi cao với điều kiện khu vực nghiên cứu Từ bảng 3.6 cho thấy: Khả sinh trưởng chiều cao chồi ghép phụ thuộc vào lực giống cụ thể là: giống G5 có chiều dài chồi lên tới 16,5cm chiều dài chồi giống G3 đạt 14cm Để khẳng định vấn đề chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích phuơng sai nhân tố với hỗ trợ phần mềm thống kê: FA  0,923  F05  0,736 Do vậy, giả thiết trung bình tổng thể khơng chấp nhận Có nghĩa mẹ có ảnh hưởng khác tới sinh trưởng chồi ghép Qua kiểm tra cho thấy: Sau 90 ngày giống Giổi xanh ghép dần ổn định thích nghi cao với điều kiện sống phát huy lực sinh trưởng giống vốn có Từ kết phân tích phương sai có giá trị trung bình khác với giá trị cịn lại Để kiểm tra giống có ảnh hưỏng tốt tới sinh trưởng chồi ghép kiểm tra sai dị trị số trung bình lớn thứ thứ hai theo tiêu chuẩn t Student (bảng 3.6) kết quả: t  1,36  t 05  2,32 Do vậy, sai khác trung bình tổng thể khơng rõ rệt Nghĩa là, chọn giống ứng với số trung bình thứ (G5) thứ hai (G10) làm giống có ảnh hưởng tốt tới sinh trưởng chồi 35 Như vậy,cây mẹ có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng chồi ghép từ ngày đầu sau ghép Vì vậy, việc lựa chọn giống có ý nghĩa lớn cho trình sinh trưởng chồi ghép sau Giống G5 giống G10 giống đảm bảo tốt cho trình sinh trưởng giống ghép 3.2.2.2 Động thái tăng trưởng đường kính chiều cao giống Giổi xanh Bảng 3.7 Động thái tăng trưởng đường kính chiều cao Giống Giổi xanh Giống G1 G2 G3 G4 G5 G6 G7 G8 G9 G10 Đường kính (cm) Sau 30 Sau 60 Sau 90 ngày 0,25 0,30 0,40 0,26 0,32 0,41 0,27 0,30 0,36 0,27 0,32 0,41 0,27 0,34 0,45 0,28 0,32 0,40 0,29 0,35 0,42 0,28 0,31 0,40 0,26 0,32 0,42 0,28 0,33 0,42 Chiều cao (cm) Sau 30 Sau 60 Sau 90 ngày 11,1 12,0 20,50 11,56 12,74 20,54 12,48 13,19 20,00 12,73 13,02 20,88 11,95 12,50 22,43 11,84 12,12 21,97 11,84 12,29 21,99 12,12 12,69 22,13 11,84 12,36 22,25 11,94 12,24 22,23 100% 90% 80% 0.28 0.33 0.42 11.94 12.24 22.23 0.26 0.32 0.42 11.84 12.36 22.25 G10 0.28 0.31 0.4 12.12 12.96 22.13 G9 0.29 0.35 0.42 11.84 12.29 21.99 0.28 0.32 0.4 11.84 12.12 21.97 12.5 22.43 G5 G4 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 0.27 0.34 0.45 11.95 0.27 0.32 0.41 12.73 13.02 20.88 0.27 0.3 0.36 12.48 13.19 20 0.26 0.32 0.41 11.56 12.74 20.54 0.25 0.3 0.4 11.1 12 20.5 D1(cm) D2(cm) D3(cm) H1(cm) H2(cm) H3(cm) Hình 3.2 Động thái tăng trưởng đường kính chiều cao giống Giổi xanh 36 G8 G7 G6 G3 G2 G1 Qua kết bảng 3.7 hình3.2 cho thấy: Sau 30 ngày ghép đường kính chiều cao cành ghép có đường kính trung bình giống khoảng 0,25- 0,29cm, giống G1 có đường kính thấp 0,25cm, giống G7 có đường kính cao 0,29cm Chiều cao trung bình cành ghép dao động 11,1-12,73cm Giống G1 có chiều cao cành ghép thấp 11,1cm, giống G4 có chiều cao cành ghép cao so với giống tham gia thí nghiệm đạt 12,73cm Kết cho thấy thời điểm sau ghép 30 ngày: tiêu đường kính cành ghép tiêu chiều cao khơng có chênh lệch lớn Sau 60 ngày ghép, đường kính chiều cao cành ghép có kết sau: đường kính trung bình giống dao động khoảng 0,300,35cm, giống G1 G3 có đường kính thấp 0,30cm, giống G7 có đường kính cao 0,35cm Chiều cao trung bình cành ghép giống dao động 12,0- 13,19cm Giống G1 có chiều cao cành ghép thấp 12,0cm, giống G3 có chiều cao cành ghép cao đạt 13,19cm Kết cho thấy thời điểm sau ghép 60 ngày: tiêu đường kính cành ghép tiêu chiều cao cành ghép khơng có chênh lệch lớn Sau 90 ngày ghép, đường kính trung bình giống dao động khoảng 0,36-0,45cm, giống G3 có đường kính thấp 0,36cm, giống G5 có đường kính cao 0,45cm Chiều cao trung bình cành ghép giống dao động 20,00 - 22,43cm Giống G3 có chiều cao cành ghép thấp 20cm, giổng G5 có chiều cao cành ghép cao đạt 22,43cm Kết cho thấy thời điểm sau ghép 90 ngày: có chênh lệch lớn tiêu đường kính cành ghép tiêu chiều cao cành ghép Như vậy, đường kính chiều cao cành ghép phương pháp ghép nêm giai đoạn sinh trưởng, phát triển tăng dần qua ngày theo dõi Trong sinh trưởng đường kính chiều cao giống G3 thấp giống G5 cao so với giống tham gia thí nghiệm 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu chọn lọc trội Giổi xanh nhân giống phương pháp ghép nêm đưa kết sau: - Kết tuyển chọn 10 trội Giổi xanh 10 trội tuyển chọn xã Chí Đạo Huyện Lạc Sơn có ký hiệu G1, G2, G3, G4, G5, G6, G7, G8, G9, G10 + Trị số trung bình tiêu nghiên cứu 10 trội Giổi xanh sau: + Tuổi trung bình: 50,6 năm dao động từ 35 -60 năm tuổi + Năng suất trung bình năm 2019 : 90kg/cây/năm; dao động từ 65110kg/cây/năm + Đường kính thân trung bình 52,54cm, dao động từ 35 -61,5cm + Đường kính tán trung bình 11,10m, dao động từ -13m + Chiều cao vút trung bình 31,10m, dao động từ 28-34m + Chiều cao cành trung bình 13,10m, dao động từ 10-17 m - Kết nghiên cứu phương pháp ghép nêm giống Giổi xanh Số sống tỷ lệ sống giống G4,G7 cao nhất,giống G9 có số sống tỷ lệ sống thấp so với giống tham gia thí nghiệm Đường kính chiều cao giống G5 cao nhất, giống G3 có đường kính chiều cao thấp so với giống tham gia thí nghiệm Chiều dài chồi giống G5 cao nhất, giống G3 thấp so với giống tham gia thí nghiệm Kiến nghị Đề tài bố trí địa điểm xã Thanh Hối,huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình Do cần bố trí thí nghiệm nhiều khu vực để xác định trội phù hợp hiệu để phù hợp với mục đích trồng Giổi lấy Trong thực tiễn sản xuất chọn giống cho kết thí nghiệm có số sống tỷ lệ sống 38 cao giống G4, G7 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Lâm nghiệp Việt Nam 1945 - 2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dương Mộng Hùng (2005), Kỹ thuật nhân giống rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Ngọc Thuận (2001), Nhân giống ăn quả, chiết, ghép, giâm cành, tách chồi nuôi cấy Invitro, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Đình Khả cộng (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007), Giáo trình trồng rừng, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1998), Đặc tính sinh vật học Giổi xanh, Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Vũ Mạnh Hải (2002), Kỹ thuật vườn ươm phương pháp nhân giống ăn quả, Nxb lao động xã hội, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1995), Một số phương pháp thống kê dùng Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp II Tài liệu nước 10 Ashton (1984), Biosystematics of tropical forest plants: a problem of rare species In: Plant biosystematics (ed.) WF Grant (Toronto: Academic Press) pp 497 - 578 11 Floyd, R (2003), Insect resistance and silvicultural control of the shoot borer, Hypsipyla robusta, feeding on species of Meliaceae in Southeast Asia and Australia Final report of ACIAR project FST/1997/024 12 Law, Y.H., N.H Xia and H.Q Yang 1995 The origin, evolution and phytogeography of Magnoliaceae J Trop Subtrop Bot., 3(4): 1-12 (in Chinese with English summary) 13 Lee, S L., Wickneswari, R., Mahani, M C., Zakri, A H (2000), Mating system parameters in a tropical tree species Shorea leprosula Miq 14 Wang F., Zeng Q., Zhou R and Xing F (2005), Michelia rubriflora, a new species of Mangnoliaceae from Hainan Island, China, Pak J Bot., 37(3), pp 559-562 15 Wang Xianpu (1995), On the Restoration and Rehabilitation of Degraded Ecosystems inTropical and Subtropical China Institute of Botany, Chinese Academy of Sciences PHỤ LỤC Một số hình ảnh Hình 1, 2: giai đoạn vườn ươm Hình 3: chuẩn bị cành ghép Hình 4: giai đoạn ghép Hình 5, 6: trội Giổi xanh ... tài ? ?Nghiên cứu chọn lọc trội nhân giống Giổi xanh phương pháp ghép nêm xóm sung, xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình? ?? để nâng cao suất chất lượng góp phần phát triển kinh tế địa phương. .. 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Vật liệu nghiên cứu - Vật liệu chọn tuyển trội: Các Giổi xanh có xã Chí Đạo huyện Lạc sơn tỉnh Hịa Bình Chọn trội dự tuyển, chọn trội 16 thức cá thể Giổi xanh. .. thuật ghép Giổi xanh phương pháp ghép nêm có tỉ lệ sống cao 1.2 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Cây Giổi xanh cho xã Chí Đạo huyện Lạc Sơn - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thời

Ngày đăng: 31/05/2021, 13:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Dương Mộng Hùng (2005), Kỹ thuật nhân giống cây rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nhân giống cây rừng
Tác giả: Dương Mộng Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
4. Hoàng Ngọc Thuận (2001), Nhân giống cây ăn quả, chiết, ghép, giâm cành, tách chồi và nuôi cấy Invitro, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống cây ăn quả, chiết, ghép, giâm cành, tách chồi và nuôi cấy Invitro
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
6. Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007), Giáo trình trồng rừng, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trồng rừng, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
Tác giả: Mai Quang Trường, Lương Thị Anh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
8. Vũ Mạnh Hải (2002), Kỹ thuật vườn ươm và các phương pháp nhân giống cây ăn quả, Nxb lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật vườn ươm và các phương pháp nhân giống cây ăn quả
Tác giả: Vũ Mạnh Hải
Nhà XB: Nxb lao động xã hội
Năm: 2002
9. Vũ Tiến Hinh (1995), Một số phương pháp thống kê dùng trong Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệpII. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp thống kê dùng trong Lâm nghiệp
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1995
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Lâm nghiệp Việt Nam 1945 - 2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Lê Đình Khả và cộng sự (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Khác
7. Nguyễn Bá Chất (1998), Đặc tính sinh vật học cây Giổi xanh, Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Khác
10. Ashton (1984), Biosystematics of tropical forest plants: a problem of rare species. In: Plant biosystematics (ed.) WF Grant (Toronto: Academic Press) pp 497 - 578 Khác
11. Floyd, R. (2003), Insect resistance and silvicultural control of the shoot borer, Hypsipyla robusta, feeding on species of Meliaceae in Southeast Asia and Australia. Final report of ACIAR project FST/1997/024 Khác
12. Law, Y.H., N.H. Xia and H.Q. Yang. 1995. The origin, evolution and phytogeography of Magnoliaceae. J. Trop. Subtrop. Bot., 3(4): 1-12. (in Chinese with English summary) Khác
13. Lee, S. L., Wickneswari, R., Mahani, M. C., Zakri, A. H. (2000), Mating system parameters in a tropical tree species Shorea leprosula Miq Khác
14. Wang F., Zeng Q., Zhou R. and Xing F. (2005), Michelia rubriflora, a new species of Mangnoliaceae from Hainan Island, China, Pak. J. Bot., 37(3), pp. 559-562 Khác
15. Wang Xianpu (1995), On the Restoration and Rehabilitation of Degraded Ecosystems inTropical and Subtropical China. Institute of Botany, Chinese Academy of Sciences Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w