OXIT I- TÍNH CHẤT HỐ HỌC: OXIT BAZƠ 1) Oxit bazơ + nước dung dịch bazơ Vd : CaO + H2O Ca(OH)2 2) oxit bazơ + axit muối + nước Vd : CuO + 2HCl CuCl2 + H2O Na2O + 2HNO3 2NaNO3 + H2O 3) Oxit bazơ (tan) + oxit axit muối Vd : Na2O + CO2 Na2CO3 OXIT AXIT 1) Oxit axit + nước dung dịch axit Vd : SO3 + H2O H2SO4 2) Oxit axit + dd bazơ muối + nước Vd : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 3) Oxit axit + oxit bazơ (tan) muối Vd : ( xem phần oxit bazơ ) Lưu ý : - Các oxit trung tính ( CO,NO,N2O … ) không tác dụng với nước, axit, bazơ ( khơng tạo muối) - Một số oxit lưỡng tính ( Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3 …) tác dụng với axit dd bazơ Vd : Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O - Các oxit lưỡng tính tạo gốc axit có dạng chung : RO2 , có hố trị = – hoá trị kim loại R - Một số oxit hỗn tạp tác dụng với axit dung dịch bazơ tạo nhiều muối Vd: Fe3O4 oxit hỗn tạp Fe(II) Fe(III) Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Vd : NO2 oxit hỗn tạp tương ứng với axit HNO2 HNO3 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O Natri nitrit Natri nitrat II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1)Đốt kim loại phi kim khí O2 ( trừ Ag,Au,Pt N2 ): t0C 2) Nhiệt phân bazơ khơng tan Ví dụ : 2Fe(OH)3 �� � Fe2O3 + 3H2O 3) Nhiệt phân số muối : Cacbonat ,nitrat , sunfat … số kim loại ( Xem Pư nhiệt phân) t0C Ví dụ : 2Cu(NO3)2 �� � 2CuO + 4NO2 + O2 tC CaCO3 �� � CaO + CO2 4) Điều chế hợp chất không bền phân huỷ oxit Ví dụ : 2AgNO3 + 2NaOH 2NaNO3 + AgOH Ag2O H2O AXIT I- TÍNH CHẤT HỐ HỌC 1) Tác dụng với chất thị màu: Dung dịch axit làm q tím đỏ 2) Tác dụng với kim loại : a) Đối với axit thường (HCl, H2SO4 loãng ) Axit + kim loại hoạt động muối + H2 Ví dụ : 2HCl + Fe FeCl2 + H2 b) Đối với axit có tính oxi hố mạnh H2SO4 đặc , HNO3 H2SO4 đặc SO2 (hắc ) Kim loại ( trừ Au,Pt) + HNO3 đặc Muối HT cao + H2O + NO2 (nâu) (2 ) HNO3 lỗng NO Ví dụ : 3Fe + 4HNO3 loãng Fe(NO3)3 + 2H2O + NO 3) Tác dụng với bazơ ( Phản ứng trung hồ ) Axit + bazơ muối + nước Ví dụ : HCl + NaOH NaCl + H2O H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O 4) Tác dụng với oxit bazơ Axit + oxit bazơ muối + nước Ví dụ : Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O Lưu ý: Các axit có tính oxi hố mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc ) tác dụng với hợp chất oxit, bazơ, muối kim loại có hố trị chưa cao cho sản phẩm tác dụng với kim loại đặ c ng Ví dụ : 4HNO3 + FeO ���� � Fe(NO3)3 + 2H2O + NO2 5) Tác dụng với muối ( xem muối ) 6) Tác dụng với phi kim rắn : C,P,S ( xảy axit có tính oxi hoá mạnh : H2SO4 đặc , HNO3 ) H2SO4 đặc SO2 Phi kim + HNO3 đặc Axit PK + nước + NO2 HNO3 lỗng NO Ví dụ : Đặ c noù ng S + 2H2SO4 ���� � 3SO2 + 2H2O Đặ c ng P + 5HNO3 ���� � H3PO4 + 5NO2 + H2O II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Đối với axit có oxi : * oxit axit + nước axit tương ứng * axit + muối muối + axit * Một số PK rắn + Axit có tính oxi hố mạnh 2) Đối với axit khơng có oxi * Phi kim + H2 hợp chất khí ( Hồ tan nước thành dung dịch axit ) * Halogen (F2 ,Cl2,Br2…) + nước : Ví dụ : 2F2 + 2H2O 4HF + O2 * Muối + Axit muối + axit Ví dụ : Na2S + H2SO4 H2S + Na2SO4 (2 ) ( Sản phẩm : H2S, SO2, S ( H2SO4 ) tạo NO2, NO, N2, NH4NO3 ( HNO3 ) BAZƠ I- TÍNH CHẤT HỐ HỌC BAZƠ TAN 1) Làm đổi màu chất thị QT xanh dd bazơ + Phênolphtalein : hồng 2) dd bazơ + axit muối + nước NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O 3) dd bazơ + oxit axit muối + nước Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O 4) dung dịch bazơ tác dụng với muối ( xem muối ) 5) dd bazơ tác dụng với chất lưỡng tính 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 BAZƠ KT 1) Bazơ KT + axit muối + nước Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O t0C 2) Bazơ KT �� � oxit bazơ + nước tC 2Fe(OH)3 �� � Fe2O3 + 3H2O II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Điều chế bazơ tan * Kim loại tương ứng + H2O dd bazơ + H2 Ví dụ : Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 * Oxit bazơ + H2O dd bazơ * Điện phân dung dịch muối ( thường dùng muối clorua, bromua … ) đpdd Ví dụ : 2NaCl + 2H2O ��� � 2NaOH + H2 + Cl2 cómà ng ngă n * Muối + dd bazơ muối + bazơ Ví dụ : Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NaOH 2) Điều chế bazơ không tan * Muối + dd bazơ muối + bazơ Ví dụ : CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl MUỐI I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1) Tác dụng với kim loại Dung dịch muối + kim loại KT muối + Kim loại Ví dụ : Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu Điều kiện : kim loại tham gia phải KT mạnh kim loại muối 2) Tác dụng với muối : Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thành muối Ví dụ: CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl 3) Tác dụng với bazơ Dung dịch muối + dung dịch bazơ muối + bazơ Ví dụ: Fe2(SO4)3 + 6NaOH 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 dd vàng nâu KT nâu đỏ 4) Tác dụng với axit Muối + dung dịch axit muối + axit Ví dụ : H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl ( trắng ) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 5) Muối bị nhiệt phân huỷ: ( Xem phản ứng nhiệt phân ) II- PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH 1) Khái niệm Phản ứng trao đổi phản ứng hố học hai hợp chất trao đổi thành phần cấu tạo để tạo sản phẩm Vd : phản ứng muối với : muối, bazơ, axit ( kể phản ứng axit với bazơ oxit bazơ ) 2) Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy Sản phẩm sinh có chất khơng tan, chất khí, nước Lưu ý : -Đa số muối axit yếu thường bị tan axit mạnh ( xảy phản ứng hố học) Ví dụ : AgNO3 + H3PO4 Ag3PO4 + HNO3 ( Ag3PO4 bị tan HNO3 nên không tồn kết tủa ) -Riêng muối sunfua kim loại từ Pb sau dãy hoạt động hoá học kim loại khơng tan axit thường gặp Vì pư sau xảy được: CuCl2 + H2S CuS ( đen ) + 2HCl II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Các phản ứng thông thường Có thể điều chế muối sơ đồ tóm tắt sau: Kim loại (1 ) ( 1’ ) Phi kim Muối (2 ) ( 2’) Oxit bazơ oxit axit (3) Bazơ (4) Muối + H2 Hoặc khí khác (3’) Muối + H2O (4’) (4) Muối Axit (4’) + KL, Axit, muối, dd bazơ Muối Giải thích : Các chất nhánh trái tác dụng chất số nhánh phải tạo sản phẩm trung tâm Ví dụ : ( ) + ( 2’) : oxit bazơ + oxit axit muối 2) Các phản ứng chuyển đổi muối trung hoà muối axit * Muối axit + kiềm muối trung hoà + nước ví dụ : NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O 2NaHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O * Muối trung hoà + oxit tương ứng / H2O muối axit Ví dụ : 2CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (1) 3) Phản ứng chuyển mức hoá trị kim loại (1) Phản ứng giải thích thổi thở vào nước vơi nước vơi bị đục, sau trở lại PK ma� nh ( Cl2 , Br2 ) ������� � Muối Fe(III) ������� � Fe (Cu ) Muối Fe(II) Ví dụ : 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 6Fe(NO3)2 + 3Cl2 4Fe(NO3)3 + 2FeCl3 Fe2(SO4)3 + Fe 3FeSO4 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2 -KIM LOẠI I- DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI K, Ba, Ca, Na,Mg,Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb 144424443 Cu , Hg, Ag, Pt, Au 44 4 43 (1) 14444 4 4 4 4 43 H (3) (2) * (1) Các kim loại mạnh * (2) Các kim loại hoạt động ( : từ Zn đến Pb kim loại trung bình ) * (3) Các kim loại yếu II- TÍNH CHẤT HỐ HỌC 1) Tác dụng với nước ( nhiệt độ thường) * Kim loại ( K Na) + H2O dung dịch bazơ + H2 Ví dụ : Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 2) Tác dụng với axit * Kim loại hoạt động + dd axit (HCl,H2SO4 loãng) muối + H2 Ví dụ : 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 * Kim loại tác dụng với HNO3 H2SO4 đặc thường không giải phóng khí H2 đặ c, ng Ví dụ : Ag + 2HNO3 ����� AgNO3 + NO2 + H2O * Al,Fe,Cr : Không tác dụng với HNO3 đặc, H2SO4 đặc nhiệt độ thường: 3) Tác dụng với muối : * Kim loại (KT) + Muối Muối + Kim loại Ví dụ : Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 4) Tác dụng với phi kim nhiệt độ cao: a) Với O2 oxit bazơ t0C Ví dụ: 3Fe + 2O2 ��� ( Ag,Au,Pt không Pư ) � Fe3O4 b) Với phi kim khác ( Cl2,S … ) muối t0C Ví dụ: 2Al + 3S ��� � Al2S3 5) Tác dụng với kiềm : * Kim loại lưỡng tính ( Al,Zn,Cr…) + dd bazơ muối + H2 Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 III- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Nhiệt luyện kim * Đối với kim loại trung bình yếu : Khử oxit kim loại H2,C,CO, Al … t0C Ví dụ: CuO + H2 ��� � Cu + H2O * Đối với kim loại mạnh: điện phân nóng chảy muối clorua đpnc Ví dụ: 2NaCl ��� � 2Na + Cl2 2) Thuỷ luyện kim: điều chế kim loại không tan nước * Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dd muối Ví dụ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu * Điện phân dd muối kim loại trung bình yếu: đpdd Ví dụ: FeCl2 ��� � Fe + Cl2 3) Điện phân oxit kim loại mạnh : đpnc Ví dụ: 2Al2O3 ��� � 4Al + 3O2 4) Nhiệt phân muối kim loại yếu Cu: t0C Ví dụ: 2AgNO3 ��� � 2Ag + O2 + 2NO2 NHẬN BIẾT HOÁ CHẤT MẤT NHÃN I) PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC NHẬN BIẾT HOÁ CHẤT MẤT NHÃN: - Phân loại chất nhãn để xác định tính chất đặc trưng, từ chọn thuốc thử đặc trưng - Trình bày : Nêu thuốc thử chọn ? Chất nhận ? Dấu hiệu để nhận biết (Hiện tượng) ? Viết PTHH xảy để minh hoạ * Lưu ý : Nếu lấy thêm thuốc thử , chất lấy vào phải nhận chất cho chất có khả làm thuốc thử cho chất cịn lại II) TĨM TẮT THUỐC THỬ VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ: Chất cần nhận biết dd axit dd kiềm Axit sunfuric muối sunfat Axit clohiđric muối clorua Muối Cu (dd Xanh lam) Muối Fe(II) (dd lục nhạt ) Thuốc thử * Q tím * Q tím * phenolphtalein * ddBaCl2 Dấu hiệu ( Hiện tượng) *Q tím đỏ *Q tím xanh *Phênolphtalein hồng *Có kết tủa trắng : BaSO4 * ddAgNO3 *Có kết tủa trắng : AgCl *Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2 * Dung dịch kiềm *Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ nước : 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 ( Trắng xanh) ( nâu đỏ ) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 * Dung dịch kiềm, dư *Kết tủa keo tan kiềm dư : Al(OH)3 ( trắng , Cr(OH)3 (xanh xám) Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Muối Fe(III) (dd vàng nâu) d.dịch muối Al, Cr (III) Muối Amoni NH3 * dd kiềm, đun nhẹ * dd AgNO3 * Axit mạnh * dd CuCl2, Pb(NO3)2 *Khí mùi khai : * Axit (HCl, H2SO4 ) * Nước vơi *Có khí : CO2 , SO2 ( mùi hắc) * Nước vôi bị đục: CaCO3, CaSO3 Muối Nitrat * ddH2SO4 đặc / Cu Kim loại hoạt động * Dung dịch axit * H2O * Đốt cháy, quan sát màu lửa *Dung dịch màu xanh , có khí màu nâu NO *Có khí bay : H2 * Có khí ( H2 ) , toả nhiều nhiệt * Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ; Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )… *Dung dịch kiềm *Kim loại tan có sủi bọt khí H2 *HNO3 đặc * Kim loại tan + NO2 ( nâu ) ( phải phân biệt Kim loại với chọn thuốc thử để phân biệt muối) Ví dụ : muối tạo kết tủa với NaCl AgNO suy kim loại ban đầu Ag Muối Photphat Muối Sunfua Muối Cacbonat muối Sunfit Kim loại đầu dãy : K , Ba, Ca, Na… Kim loại lưỡng tính: Al; Zn; Be; Cr… Kim loại yếu : Cu, Ag, Hg ( thường để lại sau cùng) Các hợp chất có kim loại hố trị thấp : FeO, Fe3O4, FeS,FeS2,Fe(OH)2,,Cu2S BaO, Na2O, K2O CaO P2O5 SiO2 (có thuỷ tinh) CuO Ag2O MnO2, PbO2 Khí SO2 Khí CO2 , SO2 Khí SO3 *HNO3 , H2SO4 đặc * H2O *dd HF *dung dịch HCl ( đun nóng MnO2,PbO2 ) * Dung dịch Brơm * Khí H2S *Nước vơi *dd BaCl2 *Kết tủa vàng: Ag3PO4 *Khí mùi trứng thối : H2S *Kết tủa đen : CuS , PbS *Có khí bay : NO2 ( màu nâu ), SO2 ( mùi hắc )… * tạo dd suốt, làm q tím xanh * Tan , tạo dung dịch đục * Dung dịch tạo thành làm q tím đỏ * Chất rắn bị tan * Dung dịch màu xanh lam : CuCl2 * Kết tủa trắng AgCl * Có khí màu vàng lục : Cl2 * màu da cam dd Br2 * Xuất chất rắn màu vàng ( S ) *Nước vôi bị đục ( kết tủa ) : CaSO , CaCO3 *Có kết tủa trắng : BaSO4 Lưu ý : * Dung dịch muối Axit yếu Bazơ mạnh làm q tím hóa xanh ( Ví dụ: Na2CO3) * Dung dịch muối Axit mạnh Bazơ yếu làm q tím hóa đỏ ( Ví dụ : NH4Cl ) * Nếu A thuốc thử B B thuốc thử A * Dấu hiệu nhận biết phải đặc trưng dấu hiệu rõ ràng, không giống chất khác ... huỷ: ( Xem phản ứng nhiệt phân ) II- PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH 1) Khái niệm Phản ứng trao đổi phản ứng hoá học hai hợp chất trao đổi thành phần cấu tạo để tạo sản phẩm Vd : phản ứng muối... trung hoà + oxit tương ứng / H2O muối axit Ví dụ : 2CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (1) 3) Phản ứng chuyển mức hoá trị kim loại (1) Phản ứng giải thích thổi thở vào nước vôi nước vơi bị đục, sau... kể phản ứng axit với bazơ oxit bazơ ) 2) Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy Sản phẩm sinh có chất khơng tan, chất khí, nước Lưu ý : -Đa số muối axit yếu thường bị tan axit mạnh ( xảy phản ứng