khoa luận tốt nghiệp. Thiết kế thi công khách sạn thanh toàn, phú lãm, hà đông, hà nội

182 20 0
khoa luận tốt nghiệp. Thiết kế thi công khách sạn thanh toàn, phú lãm, hà đông, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG TRÌNH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ THI CƠNG KHÁCH SẠN THANH TỒN PHÚ LÃM, HÀ ĐƠNG, HÀ NỘI NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH MÃ NGÀNH: 7580201 Giáo viên hướng dẫn : Ths Hoàng Gia Dương Sinh viên thực : Lê Thanh Toàn Lớp : K61- KTXDCT Mã sinh viên : 1651050006 Khóa học : 2016- 2021 Hà Nội, 2021 i LỜI CẢM ƠN Trải qua năm học tập trường Đại học Lâm nghiệp, khóa luận tốt nghiệp xem môn học cuối sinh viên Trong q trình thực khóa luận giúp em tổng hợp tất kiến thức học trường Đây thời gian quý giá để em làm quen với cơng tác tính tốn, thiết kế, tập giải vấn đề mà em gặp tương lai Kết khóa luận nỗ lực thân giúp đỡ thầy giáo, cô giáo công ty thực tập Nhân dịp em xin cám ơn thầy giáo, cô giáo trường, khoa Cơ Điện – Cơng Trình trang bị cho em kiến thức quý báu chương trình học trường giúp em q trình làm khóa luận Đặc biệt em xin cảm ơn thầy giáo Hoàng Gia Dương trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đây đồ án có khối lượng công việc lớn bao gồm tất bước từ thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật Chính cố gắng khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để em có thêm nhiều kiến thức bổ ích khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2021 Sinh viên thực Lê Thanh Toàn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii CHƢƠNG GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.1 Giới thiệu cơng trình 1.1.1 Chủ đầu tư cơng trình 1.1.2 Đặc điểm khu vực xây dựng công trình 1.2 Tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc cơng trình 1.3 Qui mơ cơng trình 1.4 Giải pháp kiến trúc cơng trình 1.4.1 Qui hoạch tổng mặt 1.4.2 Giải pháp mặt mặt đứng 1.4.3 Giải pháp giao thơng cơng trình CHƢƠNG LỰA CHỌN SƠ BỘ GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TỐN 2.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình 2.1.1 Các hệ kết cấu chịu lực nhà nhiều tầng 2.1.2 Các hệ hỗn hợp sơ đồ làm việc nhà nhiều tầng 11 2.1.3 Đánh giá, lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình 13 2.2 Các tiêu chuẩn áp dụng thiết kế kết cấu cơng trình 13 2.3 Vật liệu sử dụng thiết kế kết cấu cơng trình 13 2.4 Lựa chọn sơ kích thước cấu kiện 14 2.4.1 Lựa chọn kích thước tiết diện cột 14 2.4.2 Lựa chọn sơ tiết diện vách, lõi 15 2.4.3 Lựa chọn tiết diện dầm 15 2.4.4 Lựa chọn chiều dày sàn 16 2.5 Lập mặt kết cấu tầng cơng trình 17 2.6 Tính tốn tải trọng 17 iii 2.6.1 Tải trọng thường xuyên 17 2.6.2 Tải trọng tạm thời dài hạn 18 2.6.3 Tổ hợp tải trọng 19 2.7 Lập mơ hình tính tốn cơng trình 20 Chƣơng THIẾT KẾ KẾT CẤU CÁC CẤU KIỆN CHÍNH PHẦN THÂN CƠNG TRÌNH 21 3.1 Thiết kế kết cấu cấu kiện cột cơng trình 21 3.1.1 Nội lực thiết kế cấu kiện cột 21 3.1.2 Cơ sở lý thuyết tính toán cấu kiện cột 26 3.2 Thiết kế kết cấu cấu kiện dầm công trình 36 3.2.1 Nội lực thiết kế cấu kiện dầm 36 3.2.2 Cơ sở lý thuyết tính tốn cấu kiện dầm 39 3.2.3 Thiết kế cho cấu kiện dầm ( trục F) 46 3.2.4 Thiết kế co giãn ( khe nhiệt ) 50 Chƣơng THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN CƠNG TRÌNH 53 4.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn cấu kiện sàn 53 4.1.1 Các trường hợp tính tốn 54 4.1.2 Tính tốn phương 56 4.1.3 Tính tốn hai phương 58 4.1.4 Bài toán tính tốn cốt thép 62 4.2 Thiết kế cho cấu kiện sàn 63 4.2.1 tính tốn sàn phịng ngủ (tầng sàn S5) 63 Chƣơng THIẾT KẾ KẾT CẤU NGẦM CƠNG TRÌNH ( MĨNG) 68 5.1 Nội lực thiết kế kết cấu ngầm 68 5.2 Điều kiện địa chất thủy văn cơng trình 69 5.3 Lựa chọn sơ phương án kết cấu ngầm cho cơng trình 70 5.3.1 Xác định sức chịu tải cọc 71 5.3.2 Tính tốn số lượng cọc đài 78 5.3.3 Xác định kích thước đài, giằng móng sàn tầng hầm 78 5.4 Lập mặt kết cấu móng cho cơng trình 79 iv 5.4.1 Kiểm tra phản lực đầu cọc cơng trình 79 5.4.2 Kiểm tra cường độ tiết diện nghiêng đài 81 5.5 Kiểm tra tổng thể kết cấu móng 82 5.5.1 Kiểm tra áp lực đáy móng khối qui ước 82 5.5.3 Tính tốn kiểm tra cọc 85 5.6 Tính tốn cốt thép đài giằng móng 87 Chƣơng THI CƠNG PHẦN NGẦM CƠNG TRÌNH 89 6.1 Phân tích điều kiện thi cơng phần ngầm cơng trình 89 6.2 Giải pháp thi cơng phần kết cấu ngầm cơng trình 91 6.3 Các tiêu chuẩn thi công nghiệm thu áp dụng 91 6.4 Cơng tác chuẩn bị giải phóng mặt 91 6.5 Thi công cọc cừ 93 6.5.1 Ưu nhược điểm phương pháp ép cọc 93 6.5.2 Lựa chọn phương pháp thi công 94 6.5.3 Các yêu cầu kỹ thuật (TCVN 9394-2012: Đóng ép cọc thi cơng nghiệm thu) 94 6.5.4 Tính tốn khối lượng lựa chọn máy thi công, nhân công 95 6.5.5 Các q trình thi cơng ép cọc bao gồm 99 6.6 Thi công công tác đất (TCVN 4447-2012) 101 6.6.1 Thi cơng đào hố móng 101 6.6.2 Thi cơng lấp đất hố móng.( TCVN 4447-2012) 107 6.7 Thi công hệ đài, giằng móng sàn tầng hầm 110 6.7.1 Lựa chọn phương án thi công 110 6.7.2 Chọn phương pháp xử lý bê tông đầu cọc 110 6.7.3 Cơng tác đổ bê tơng lót 112 6.7.4 Gia công, lắp đặt cốt thép đài cọc giằng móng 113 6.7.5 Cơng tác ván khuôn 114 6.7.6 Q trình thi cơng lắp dựng cốp pha móng 121 6.7.7 Cơng tác bê tông 122 6.8 Thi công cột vách lõi tầng hầm 127 v 6.9 Thi công hệ dầm, sàn tầng hầm 128 6.9.1 Thi công hệ dầm 128 6.9.2 Thi công sàn tầng hầm 128 6.10 Cơng tác an tồn lao động vệ sinh mơi trường thi công phần ngầm 129 6.10.1 Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động thi công cọc ép 129 6.10.2 Các nguy gây tai nạn lao động đào đất hố móng 129 Chƣơng THI CƠNG PHẦN THÂN CƠNG TRÌNH 131 7.1 Phân tích điều kiện thi cơng phần thân cơng trình 131 7.2 Giải pháp thi công kết cấu thân cơng trình 131 7.3 Thiết kế, thi công nghiệm thu ván khn, cột chống cho tầng điển hình 134 7.3.1 Ván khuôn 134 7.3.2 Xà gồ 134 7.3.3 Hệ giáo chống (đà giáo) 135 7.3.4 Hệ cột chống đơn 136 7.3.5 Tổ hợp ván khuôn cột 136 7.3.6 Xác định tải trọng 136 7.3.7 Tính tốn khoảng cách gơng 137 7.3.8 Các yêu cầu chung cho công tác ván khuôn dầm, sàn 137 7.3.9 Tính ván khn sàn 141 7.4 Thi công nghiệm thu cốt thép cho tầng điển hình 144 7.4.1 Cơng tác cốt thép cột 144 7.4.2 Cốt thép dầm, sàn 145 7.5 Thi công nghiệm thu bê tơng cho tầng điển hình 146 7.5.1 Công tác bê tông cột 146 7.5.2 Công tác bê tông dầm, sàn 147 7.6 Thi công cơng tác xây, trát tường cơng trình 151 7.6.1 Công tác xây 151 vi 7.6.2 Lắp hệ thống điện nước 152 7.6.3 Công tác trát 152 7.6.4 Công tác lát 155 7.6.5 Công tác lắp dựng trần thạch cao 155 7.6.6.Công tác sơn, bả 156 Chƣơng TÍNH TỐN TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH 157 8.1 Tính tốn khối lượng thi cơng cơng tác 157 8.1.1 Ngun tắc bố trí mặt 157 8.1.2 Tính tốn nhân lực phục vụ thi công (Lập bảng thống kê) 157 8.2 Tính tốn diện tích kho bãi 159 8.2.1 Xác định diện tích kho bãi chứa vật liệu 159 8.3 Tính tốn diện tích nhà tạm 162 8.4 Tính tốn đường nội bố trí cơng trường 163 8.4.1.Tính tốn hệ thống điện thi công sinh hoạt 163 8.4.2.Tính tốn hệ thống cấp nước cho cơng trường: 166 8.4.3 An tồn lao động cho tồn cơng trường 168 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Điều kiện quy đổi trường hợp lệch tâm phẳng 24 Bảng 3.3 Các cặp nội lực cần 30 Bảng 3.6 Các hệ số φb β để tính tốn cốt thép đai 46 Bảng 4.1 Giá trị 1 để tính tốn M1 59 Bảng 4.2 Bảng hệ số để tính hai phương 60 Bảng 4.3 Bảng chọn cốt thép sàn phòng 67 Bảng 5.1 Nội lực chân cột xuất từ sap 68 Bảng 5.2 Nội lực tiêu chuẩn móng 68 Bảng 5.3 Các đặc trưng lí lớp đất cơng trình 69 Bảng 8.1 Tính tốn diện tích kho bãi 162 Bảng 8.2 Bảng chọn diện tích kho bãi 162 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ hệ khung chịu lực Hình 2.2 Sơ đồ hệ tường chịu lực Hình 2.3 Hình dạng vách cứng Hình 2.4 Các hệ lõi chịu lực 10 Hình 2.5 Các hệ hộp chịu lực 10 Hình 2.6 Hệ hỗn hợp Khung – Tường (Vách) chịu lực 12 Hình 2.7 Sơ đồ giằng 12 Hình 2.8 Sơ đồ khung-giằng 13 Hình 2.9 Mặt kết cấu cột dầm sơ 17 Hình 2.10 Mơ hình cơng trình 20 Hình 3.1 Mơ hình biểu diễn nội lực cột 21 Hình 3.2 Sơ đồ nội lực nén lệch tâm xiên 22 Hình 3.3 Đặt thép theo chu vi 27 Hình 3.4 Cốt thép dọc cấu tạo 29 Hình 3.5 Các dạng tiết diện dầm 36 Hình 3.6 Các loại cốt thép dầm 36 Hình 3.7 Số nhánh cốt thép đai 37 Hình 3.8 Khoảng cách lớp cốt thép đai 39 Hình 3.9 Sơ đồ ứng suất tiết diện có cốt đơn 40 Hình 3.10 Tiết diện đặt cốt thép kép chịu mơ men âm 42 Hình 3.11 Sơ đồ tiết diện chữ Tcánh nằm vùng nén 42 Hình 3.12 Tiết diện dầm 43 Hình 3.13 Sơ đồ momen 46 Hình 4.1 Sơ đồ tính tốn cốt thép 53 Hình 4.2 Ô chịu uốn phương 54 Hình 4.3 Ơ chịu uốn hai phương 54 Hình 4.4 Các kích thước 55 Hình 4.5 Sơ đồ xác định nhịp tính tốn 56 Hình 4.6 Mômen đơn phương 56 Hình 4.7 Momen dải liên tục, phương 57 ix Hình 4.8 Sơ đồ tính tốn hai phương 58 Hình 4.9 Sơ đồ tự bốn cạnh, chịu uốn hai phương 59 Hình 4.10 Sơ đồ có số cạnh ngàm 60 Hình 4.11 Mơmen có cạnh ngàm 60 Hình 4.12 Hai cách đặt cốt thép 61 Hình 4.13 Sơ đồ tính tốn sàn phịng kê cạnh 64 Hình 5.1 Hình biểu thị nội lực tác dụng lên móng 68 Hình 5.2 Trụ địa chất cơng trình 70 Hình 5.3 Sức kháng cắt/ áp lực hiệu thẳng đứng: cu/  ‟v 75 Hình 5.4 Chiều sâu cọc/ đường kính cọc : L/d 75 Hình 5.5 Bố trí đài cọc 78 Hình 5.6 Mặt móng 79 Hình 5.7 Cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp 81 Hình 5.8 Sơ đồ tính khối móng quy ước 83 Hình 5.9 Biểu đồ momen cọc vận chuyển 86 Hình 5.10 Biểu đồ mo men cọc dựng lên để đóng ép 86 Hình 5.11 Sơ đồ tính lực kéo cẩu 87 Hình 5.12 Sơ đồ tính thép đài móng 87 Hình 6.1 Cấu tạo máy ép cọc 96 Hình 6.2 Điều kiện chống lật quanh A theo phương dài 98 Hình 6.3 Điều kiện chống lật theo phương ngắn 98 Hình 6.4 Máy đầm cóc Mikasa MT55 109 Hình 6.5 Cấu tạo ván khuôn 116 Hình 6.6 Tổng hợp ván khn móng M1 118 Hình 6.7 Sơ đồ tính tốn ầm đơn giản có đầu thừa 118 Hình 7.1 Cấu tạo khung giáo thép 135 Hình 7.2 Sơ đồ tính ván khn cột 137 Hình 7.3 Sơ đồ tính tốn khoảng cách xà gồ đỡ ván đáy 139 Hình 7.4 Sơ đồ tính tốn khoảng cách chống xiên đỡ ván thành 140 Hình 7.5 Sơ đồ tính khoảng cách chống cho sàn 142 Hình 8.1 Mặt kết cấu móng 158 158 Hình 8.1 Mặt kết cấu móng 8.1.2.1.Khối lượng cơng việc phần móng Khối lượng đất: Đất đào : + Đào thủ công : 395,3 m3 + Đào máy : 2980 m3 Đất lấp tôn nền: 541,6 m3 Khối lượng đập bêtơng đầu cọc Tồn cơng trình có tổng cộng 184 cọc ép Đầu cọc nhơ lên đoạn 0,3 m so với cốt đáy đài, đoạn cọc ngàm vào đài 0,2m Vậy ta không cần phá bỏ bê tông đầu cọc mà hàn cốt thép vào đầu cọc để liên kết với móng Khối lượng cốt thép móng + cọc ( Bảng phụ lục E ) Khối lượng bêtơng phần móng ( Bảng phu lục E) Diện tích ván khn móng, giằng móng : (Bảng phụ lục E) 159 Khối lượng cốt thép giằng móng : (Bảng phụ lục E) 8.1.2.2 Khối lượng công việc phần thân Khối lượng cốt thép Khối lượng cốt thép tính (Bảng phụ lục E) Khối lượng bêtông Khối lượng bê tông thống kê (bảng 6-9 phụ lục E) Diện tích ván khn Diện tích ván khn dầm sàn tính, thống kê lại (bảng 10-13 phụ lục E) Cơng tác xây tường Để tính thể tích tường xây tầng, ta tính diện tích mặt cần xây tường bỏ qua khoảng trống cửa cửa sổ gây nên ta nhân với hệ số giảm diện tích 0,8 Cuối nhân với chiều dày tường Chiều cao tường trừ phần chiều cao dầm , thể tích tường xây tính (bảng 14 phụ lục E) Công tác trát ( bảng 15-18 phụ lục E ) Đối với trát tường phải lưu ý trát lẫn ngồi Cơng tác lát ( bảng 19 phụ lục E) Công tác lăn sơn: Lăn sơn nước, diện tích sơn diện tích trát + diện tích trát ngồi ( bảng 20-21 phụ lục E ) 8.2 Tính tốn diện tích kho bãi 8.2.1 Xác định diện tích kho bãi chứa vật liệu Cơng trình thi cơng cần tính diện tích kho xi măng, kho thép, cốp pha, bãi chứa cát, bãi chứa gạch Xác định lượng vật liệu dự trữ theo công thức: Qdt = q.T T : Số ngày dự trữ q : lượng vật liệu lớn sử dụng hàng ngày Xác định q công tác sau : 160 Công tác bê tông : tính lượng vật liệu dự trữ kho cho ngày có nhu cầu cao (bêtơng trộn công trường) Dựa vào tiến độ thi công lập ta xác định ngày có khối lượng bêtơng lớn trộn cơng trường bêtơng lót móng: 14,654 m3 Bêtơng lót móng bêtơng đá dăm 46 mác 100, độ sụt  cm, sử dụng ximăng PC30 Tra định mức với mã hiệu C2241 ta có : + Đá dăm : 1,030,89814,654 = 13,554 m3 + Cát vàng : 1,030,50214,654 = 7,57 m3 + Xi măng : 1,0320714,654 = 3124 kg = 3,124 T Công tác bêtông dầm sàn: sử dụng bêtông thương phẩm nên bỏ qua diện tích kho bãi chứa cát, đá, sỏi, xi măng, phục vụ cho công tác Công tác xây: theo tiến độ thi công ngày xây nhiều xây tường tầng 1: 23 m3 Theo định mức AE.21110 ta có với 1m3 xây sử dụng 550 viên gạch + Gạch : 55023= 12650 viên Theo định mức B.1214 ta có: + Cát xây : 0,231,1223 = 5,92 m3 + Xi măng : 0,23  23  296,03 = 1566 kg = 1,566 T Công tác trát: theo tiến độ thi cơng ngày trát nhiều trát ngồi :443 m2/ ngày Chiều dày lớp trát 1,5 cm Theo định mức B1223 AK.21120 ta có : + Cá 0,017 1,12443= 8,43 m3 + Xi măng : 0,017230,02443= 1732,2 kg = 1,732 T Công tác cốp pha : khối lượng cốp pha sử dụng lớn tầng ( bao gồm cốp pha dầm, sàn, cầu thang) : 1060 m2 +Cốp pha : 1060 0,055 = 58,3 m3 Cốt thép : khối lượng cốt thép dự trữ cho tầng (bao gồm cốt thép cột, dầm, sàn, cầu thang) : 12,07 T Tính khối lượng vật liệu dự trữ sau : đá, cát, ximăng, gạch ta tính thời gian dự trữ ngày Thép cốppha, chống dự trữ cho tầng Trong đó: t1 - thời gian lần nhận vật liệu theo kế hoạch; t1 = ngày t2 - thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến CT; t2 = ngày 161 t3 - thời gian tiếp nhận, bốc dỡ vật liệu CT; t3 = ngày t4 - thời gian phân loại, thí nghiệm VL, chuẩn bị cấp phối; t4 = ngày t5 - thời gian dự trữ tối thiểu, đề phòng bất trắc; t5 = ngày tdt =    2 = (ngày) + Đá : 13,5546 = 81,324 m3 + Cát xây : 5,92  = 35,52 m3 + Cát trát : 8,43  = 50,58 m3 + Xi măng : 3,124  = 18,744 T + Gạch : 12650  = 75900 viên + Thép : 12,07 T + Cốp pha : 58,3 m3 Diện tích kho bãi tính theo cơng thức : S = FK F: diện tích có ích để cất chứa ngun vật liệu Q F= dt Dmax Dmax : tiêu chuẩn diện tích cất chứa vật liệu S : tổng diện tích kho (bao gồm diện tích làm đường giao thơng, cất chứa công cụ cải tiến vận chuyển ) K: hệ số xét tới hình thức xếp vật liệu vào kho hình thức kho Ta có bảng tính tốn diện tích kho bãi sau: 162 Bảng 8.1 Tính tốn diện tích kho bãi STT Vật liệu Đá Cát Xi măng Gạch Thép Cốp pha Đơn vị m3 m3 T viên T m3 Loại kho Lộ thiên Lộ thiên Kín Lộ thiên Kín Kín Qdt 81 50.58 19 75900 12.07 58.3 Dmax 2 1.3 700 1.5 1.8 F (m2) 40.662 25.29 14.42 108.43 8.05 32.39 K 1.2 1.2 1.5 1.2 1.5 1.4 S (m2) 48.79 30.35 21.63 130.11 12.07 45.34 * Xác định kích thước kho bãi: Bảng 8.2 Bảng chọn diện tích kho bãi STT Vật liệu Đá Cát Xi măng Gạch Thép Cốp pha Đơn vị m3 m3 T viên T m3 Loại kho Lộ thiên Lộ thiên Kín Lộ thiên Kín Kín b 15 l 5 15 12 8.3 Tính tốn diện tích nhà tạm Theo biểu đồ nhân lực tiến độ thi công tồn cơng trình, vào thời điểm cao nhất: Amax = 120 người Số người công trường xác định sau: G = 1,06 ( A + B + C + D + E ) - Số công nhân bản: A = 120 người - Số công nhân làm xưởng sản xuất: B = m.A = 30%.A = 0,3 42= 36 người - Cán kĩ thuật: C = 6%.(A + B ) = 0,06(120+ 36) = 10 người - Nhân viên hành chính: D = 5%.(A+B +C) = 0,05(120 + 36 +10) = người - Nhân viên dịch vụ: E = 10%.( A + B + C + D ) = 0,1.(120+36+10+9 ) = 18 người - Lấy số công nhân ốm đau 2%, nghỉ phép 4% → G = 1,06 ( 120 + 36 + 10 + + 18) = 204 người Tính diện tích nhà ở: Giả sử cán cơng nhân có 40% khu lán trại 163 - Nhà tập thể công nhân: (120 + 36) 0,4 = 148,8 m2 - Nhà cho cán bộ: (10+ 9).0,4.4 = 30,4 m2 - Nhà làm việc cho cán bộ: (10+ 9).0,4.4 = 30,4m2 - Nhà tắm: 2,5/20 204 = 25,5m2 - Nhà vệ sinh: 2,5/20 204= 25,5 m2 - Bệnh xá + y tế: 204 0,04 = 8,16 m2 Bảng thống kê phòng ban chức năng: Tên phòng ban Diện tích (m2) - Nhà làm việc cán kỹ thuật 30 - Nhà nghỉ cán 30 - Nhà nghỉ công nhân 150 - Nhà tắm 25 - Nhà vệ sinh 25 - Phòng y tế 20 8.4 Tính tốn đƣờng nội bố trí cơng trƣờng 8.4.1.Tính tốn hệ thống điện thi cơng sinh hoạt 8.4.1.1.Điện thi công sinh hoạt công trường: Tổng công suất phương tiện, thiết bị thi công : - Máy trộn bêtông: 4,1 KW - Vận thăng PGX-800-16: máy3,7 = 7,4 KW - Đầm dùi U7: 0,8 = 3,2 KW - Đầm bàn: 1 = KW - Máy cưa bào liên hợp: 1,2 = 1,2 KW - Máy cắt, uốn thép: 1,2 KW - Máy hàn: 6KW - Máy bơm nước:  = KW → Tổng cơng suất tồn số máy công trường: ∑P1 = 33,1 KW 8.4.1.2.Điện sinh hoạt nhà: 164 Định STT Nơi chiếu sáng Diện mức tích (W/m2) (m2) P (W) Nhà huy + y tế 15 40 600 Nhà bảo vệ 15 12 180 Nhà nghỉ tạm công nhân 15 150 750 Nhà vệ sinh + tắm 20 60 Tổng(P2) 1590 + Điện chiếu sáng nhà: Công suất STT Nơi chiếu sáng định mức (W) Số lượng P (cái) (W) Đường 100 600 Bãi gia công 75 150 Các kho, lán trại 75 450 Bốn góc mặt thi công 500 2000 Đèn bảo vệ công trình 75 600 Tổng (P3) 3800 Tổng cơng suất dùng : K P P = 1,1. cos   + K  P2 + K  P3   Trong đ ó : 1,1: hệ số tính đến hao hụt điện áp tồn mạng cos: hệ số cơng suất thiết kế thiết bị Lấy cos = 0,75 K1, K2, K3: hệ số kể đến mức độ sử dụng điện đồng thời, (K1=0,7;K=0,8;K3=1,0) ∑P1, P2 , P3: tổng công suất nơi tiêu thụ 165  0,7.33,1   P = 1,1  +0,8.1,59+1.3,8  =39,56 KW  0,75  Nguồn điện cung cấp cho cụng trường lấy từ nguồn điện lưới quốc gia cung cấp cho thành phố Vĩnh Yến + Chọn máy biến áp: Ptt 39,56 Cơng suất tính tốn: Pt = = = 52,74 KW cos 0,75 Cơng suất biểu kiến: St = P + Pt2 = 39,562 + 52,742 = 65,92 KW Chọn máy biến áp ba pha làm nguội dầu ABB Việt Nam sản xuất có cơng suất định mức 150 KVA + Tính tốn dây dẫn: * Tính tốn theo độ sụt điện cho phép: - Đường dây sản xuất: (Mạng pha dành cho loại máy thi công) P.L Tiết diện dây dẫn tính theo cơng thức: S = 100. sx K.Ud U Trong : ∑P = 52,74 KW = 52740 W - Công suất nơi tiêu thụ L = 140 m - Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ xa U = 5% - Độ sụt điện cho phép K = 57 - Hệ số kể đến vật liệu làm dây (dây đồng) Ud = 380V - Điện đường dây đơn vị 100.52740.140 = 17,94 mm2 57.380 Chọn dây cáp có lõi đồng, dây có S = 20 mm2 [ I ] = 150 A  Ssx = - Đường dây sinh hoạt chiếu sáng: (Mạng pha) P.L Tiết diện dây dẫn tính theo cơng thức: Ssh = 200. K.Ud U Trong : ∑P = 3800 + 3460,5 = 7260,5 W L = 150 m - Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ 166 U = 5% - Độ sụt điện cho phép K = 57 - Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng) Ud = 220V - Điện đường dây đơn vị S = sx 200.7260,5.150 = 15,79 mm2 57.220 Chọn dây cáp có lõi đồng, dây có S = 16mm2 [ I ] = 150 A Chọn dây cáp có lõi đồng, dây có S = 16mm2 [ I ] = 150 A * Kiểm tra dây dẫn theo cường độ: - Mạng pha: I= P 3.Up cos Trong đó: = 52740 = 203 A < 290 A 3.220.0,68 ∑P = 52,74 KW = 52740 W Up = 220 V Cosử = 0,68 số động < 10 Vậy tiết diện dây chọn thoả mãn - Mạng pha: I= P Up cos Trong đó: = 17580 = 80 A < 150 A 220.1 ∑P = 17580 W Up = 220 V Cos = điện áp thắp sáng * Kiểm tra theo độ bền học: - Mạng pha: dây hạ < KV, tiết diện dây đồng Smin = 20 mm2 > mm2 → tiết diện dây dẫn chọn đảm bảo điều kiện độ bền học - Mạng pha: dây hạ < KV, tiết diện dây đồng Smin = 16 mm2 > mm2 → tiết diện dây dẫn chọn đảo bảo điều kiện độ bền học 8.4.2.Tính tốn hệ thống cấp nước cho công trường: 8.4.2.1.Nước dùng cho sản xuất: Lưu Psx = 1,2 lượng K.Pm.kip 8.3600 (l/s) nước dùng cho sản xuất tính theo cơng thức: 167 Trong : 1,2: hệ số kể đến máy không kể hết K: hệ số sử dụng nước khơng điều hồ, K1= 1,8 Pm.kip: lượng nước sản xuất máy / kíp (l), Pm1.kip = q.Đ q: khối lượng cơng tác cần sử dụng nước Đ: định mức sử dụng nước đối tượng + Công tác xây: q = 15,65 m3/ngày; Đ = 200 (l/m3) → Pm1.kip = 15,65.200 = 3130 l + Công tác trát: q = 116,258 m2/ngày ; Đ = 200 (l/m3) → Pm2.kip = 116,258.200.0,015 = 349l + Trộn bêtông: q=22,33 m3 ; Đ = 300 (l/m3) → Pm3.kip = 22,33.300 = 6699 l + Tưới gạch: q = 9466 viên ; Đ = 250 (l/1000 viên) → Pm4.kip = 9,466.250 = 2366,5 l + Bảo dưỡng bêtông: q = ca/ngày ; Đ = 600(l/ca) → Pm5.kip = 2.600 = 1200 l  Psx = 1,2 1,8.(3130+6699 + 349 + 2366,5 + 1200) = 0,859 l/s 8.3600 8.4.2.2 Nước dùng cho sinh hoạt công trường : Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt trường khu tính theo cơng thức: Psh = Pa + Pb Trong đó: Pa: lượng nước sinh hoạt dùng công trường; Pa = K.N1.Pn.kip 8.3600 l/s K: hệ số sử dụng nước khơng điều hồ; K = 1,8 N1: số người công trường, lấy N1 = G = 212 người Pn.kip: nhu cầu nước người / kíp cơng trường, lấy Pn.kip = 17 l/người  Pa = K.N1.Pn.kip 1,8.212.17 = = 0,225 (l/s) 8.3600 8.3600 Pb: lượng nước dùng khu sinh hoạt; Pb = K.N2 Pn.ngay 24.3600 l/s K: hệ số sử dụng nước khơng điều hồ; K = 2,4 N1: số người sống khu sinh hoạt, lấy N1 = 212.0,4 = 85 người 168 Pn.kip: nhu cầu nước người / ngày đêm khu sinh hoạt, lấy Pn.ngày = 43 l/người  Pa = K.N1.Pn.kip 2,4.100.43 = = 0,119 l/s 8.3600 24.3600 → lượng nước sinh hoạt dùng cho tồn cơng trường: Psh = 0,225 + 0,119 = 0,344 l/s 8.4.2.3 Nước dùng cho cứu hoả: Do quy mơ cơng trình tương đối lớn nên ta lấy lượng nước dùng cho cứu hoả là: Pcứu hoả = 10 l/s Ta có: P = Psx + Psh = 0,859+ 0,344 = 1,203 l/s < Pcứu hoả = 10 l/s Vậy lưu lượng tổng cộng tính theo công thức: Pt = 0,7.( Psx + Psh) + Pcứu hoả = 0,7.1,203 +10 = 10,842 l/s 8.4.2.4 Thiết kế đường ống cấp nước: Giả thiết đường kính ống D ≥100 mm Vận tốc nước chảy ống : v =1,5 m/s Đường kính ống dẫn nước tính theo công thức : D= 4.P t  v.1000 = 4.10,842  1,5.1000 = 0,0959 m  96 mm Vậy chọn đường kính ống là: D =100 mm( với giả thiết) Mặt đường làm đá dăm rải thành lớp 15  20 cm, lớp cho xe lu đầm kĩ , tổng chiều dày lớp đá dăm 30cm Dọc hai bên đường có rãnh nước Tiết diện ngang mặt đường cho xe 7,0 m Bố trí đường cuối hướng gió khu vực hành chính, nhà nghỉ để đảm bảo tránh bụi 8.4.3 An toàn lao động cho toàn công trường Khi lập tiến độ thi công phải vào biện pháp thi công chọn, khả thời gian cung cấp nhân lực, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu… để định thời gian thi công, đồng thời phải ý tới việc đảm bảo an tồn cho dạng cơng tác Cần phải ý điều sau để tránh trường hợp cố đáng tiếc xảy q trình thực hiện: 169 - Trình tự thời gian thi công công việc phải xác định sở yêu cầu điều kiện kỹ thuật để đảm bảo ổn định phận toàn cơng trình lúc - Xác định kích thước đoạn, tuyến cơng tác hợp lý cho tổ đội, đội cơng nhân phải di chuyển ca để tránh thiếu sót bố trí xếp chỗ làm việc lần thay đổi - Khi tổ chức thi công xen kẽ khơng đựơc bố trí cơng việc làm tầng khác phương đứng khơng có sàn bảo vệ cố định hay tạm thời, không bố trí người làm việc tầm hoạt động cần trục tháp * An toàn lao động thiết kế mặt thi công xây dựng: - Thiết kế phòng phục vụ sinh hoạt cho người lao động Khi thiết kế phải tính tốn diện tích theo tiêu chuẩn để đảm bảo sử dụng tránh lãng phí Khu vệ sinh phải bố trí cuối hướng gió, xa chỗ làm việc ≤ 100m - Tổ chức đường vận chuyển lại công trường hợp lý đường vận chuyển công trường phải đảm bảo bề sau: đường chiều rộng 4m, đường chiều rộng 7m Tránh bố trí giao luồng vận chuyển, chỗ giao phải đảm bảo thấy rõ từ xa 50m từ phía - Thiết kế chiếu sáng chỗ làm việc cho công việc làm ban đêm đường lại phải đảm bảo theo tiêu chuẩn tính tốn - Xác định rào chắn vùng nguy hiểm: trạm biến thế, kho vật liệu dễ cháy, dễ nổ, khu vực quanh dàn giáo cơng trình cao, khu vực hoạt động cần trục tháp… 175 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp em đưa số kết luận sau: Đề tài: “Cơng trình khách sạn Thanh Toàn ” đưa bước cụ thể việc thiết kế cơng trình, bố trí khơng gian kiến trúc, tính tốn kết cấu cơng trình, lập biện pháp kỹ thuật tổ chức thi cơng cơng trình Trong đó, đưa phần mềm thiết kế kiến trúc, phần mềm tính tốn kết cấu cơng trình (AutoCAD 2007; SAP2000v14 ), thay cho cách tính tay truyền thống mà lại đạt tính xác cao, rút ngắn thời gian thực Đề tài tốt nghiệp mang tính thực tiễn cao, từ kết thu với kiến thức có q trình học tập chuẩn bị cần thiết phục vụ cho trình làm việc em sau trường Kiến nghị Qua q trình thực khóa luận tốt nghiệp để hồn thiện cho khóa luận, cá nhân em có số ý kiến kiến nghị sau: - Tuy cấu trúc khóa luận tốt nghiệp tương đối đầy đủ xong để bổ sung nối tiếp đề tài nên xét đến ảnh hưởng gió động động đất cơng trình, tính tốn, thiết kế hệ thống vách, lõi, cầu thang máy, cầu thang bộ,v.v cho cơng trình nhằm đánh giá xác thực làm việc hệ cơng trình - Cần áp dụng nhiều phần mềm tính tốn để phục vụ làm khóa luận 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Cơng trình bê tơng cốt thép Trường Đại học Xây Dựng (2000), “Sàn bê tơng cốt thép tồn khối”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội GS.Nguyễn Đình Cống (2000), “Tính tốn tiết diện cột BTCT”, NXB Xây dựng Nguyễn Đình Hiện (2000), “Tổ chức thi cơng”, NXB Xây Dựng, Hà Nội PGS PTS Vũ Mạnh Hùng (2005), “Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình”, NXB Xây Dựng Hà Nội Phan Hùng, Trần Như Đính (2000), “Ván khn giàn giáo”, NXB Xây dựng, Hà Nội GS PTS Ngô Thế Phong, GS Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Phấn Tấn (2001), “Kết cấu bê tông cốt thép (phần cấu kiện bản)”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội GS PTS Ngô Thế Phong, PTS Lý Trần Cường, PTS Trịnh Kim Đạm, PTS Nguyễn Lê Ninh (1996), “Kết cấu bê tông cốt thép (phần kết cấu nhà cửa)”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Quảng, KS Nguyễn Hữu Kháng, KS Uông Đình Chất (2002), “Nền móng”, NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách “Cấu tạo BTCT – Nhà xuất xây dựng” 10 TCVN 198–1997 – Nhà cao tầng–Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối 11.TCVN 2274-2018 –Thiết kế kết cấu bê tông bê tông cốt thép 12.TCVN 2737 – 1995 – Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết 13.TCVN 5575-2012 – Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế 14.TCXDVN 10304 – 2014 – Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế 15 TCXDVN 195 – 1997 – Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi 16.Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 Bộ Xây dựng hướng dẫn việc lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình 17.Nguyễn Tiến Thu (1995), “Sổ tay chọn máy thi công xây dựng”, NXB Xây Dựng, Hà Nội 177 PHỤ LỤC ... trình khách sạn có khu vui chơi Công viên Hà Đông Water Fun, Công viên nước Thanh Hà, Làng lụa Vạn Phúc… Vì việc xây dựng khách sạn cần thi? ??t hợp lý để giải vấn đề Chính lý mà cơng trình ? ?khách sạn. .. Chƣơng THI? ??T KẾ KẾT CẤU CÁC CẤU KIỆN CHÍNH PHẦN THÂN CƠNG TRÌNH 3.1 Thi? ??t kế kết cấu cấu kiện cột cơng trình 3.1.1 Nội lực thi? ??t kế cấu kiện cột Cột cơng trình cột chữ nhật chịu nén lệch tâm xiên Nội. .. trình 20 Chƣơng THI? ??T KẾ KẾT CẤU CÁC CẤU KIỆN CHÍNH PHẦN THÂN CƠNG TRÌNH 21 3.1 Thi? ??t kế kết cấu cấu kiện cột cơng trình 21 3.1.1 Nội lực thi? ??t kế cấu kiện cột

Ngày đăng: 30/05/2021, 21:12