để giúp các bạn được hiểu những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập, lao động sản xuất và những nét thay đổi của quê hương mình do Đảnh lãnh đạo, hôm nay [r]
(1)Ngày soạn:5/9 Ngày dạy:7/9
Chủ điểm tháng 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TIẾT 1:
BẦU CÁN BỘ LỚP 1 Yêu cầu giáo dục :
- Gúp học sinh hiểu vai trò quan trọng đội ngũ cán lớp trình học tập rèn luyện lớp
- Biết lựa chọn cán lớp có lực, nhiệt tình trách nhiệm tơn trọng ủng hộ cán lớp hoạt động
2 Nội dung hình thức hoạt động:
a Nội dung:
- Tổng kết hoạt động cán lớp sau năm học - Bầu đội ngũ cán lớp
b.Hình thức hoạt động: - Nghe báo cáo thảo luận - Bầu biểu
3 Chuẩn bị cho hoạt động :
a Về phương hướng hoạt động:
- Báo cáo kết hoạt động cán lớp năm học qua - Đội ngũ cán lớp nhiệt tình với cán lớp
- Đôn đốc nhắc nhở bạn thực tốt nội quy nề nếp gương mẫu đầu phong trào, nổ, nhiệt tình có trách nhiệm, có hiệu
* Chỉ tiêu hai mặt giáo dục: Tổng số học sinh: 46 Hạnh kiểm : học lực :
Tốt: 40 Giỏi: 16
Khá: Khá 30 Trung bình: 10
* Các hoạt động khác: Đơi cịn chưa đơn đốc nhắc nhở bạn * Văn nghệ:
- Hát tập thể: + Vui bước đến trường +Lớp - Hát : Tốp ca, Đơn ca, Song ca b Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm cán lớp hội ý:
+ Đánh giá kết học tập lớp năm học qua thống chương trình hoạt động
+ Phân công người viết báo cáo hoạt động Viết báo cáo: Lưu Mai Anh Điều khiển : Pham Mai Phương Thư ký : Chu Thị Kiều Mến
(2)+ Trang trí: Đỗ Thị Thanh Thủy Phạm Thu Hà
Từ Hồng Thanh Ngân
4 Tiến trình hoạt động :
- Hát tập thể: Vui đến trường - Tuyên bố lý do:
Để trì hoạt động lớp, phát huy thành tích đạt năm học: 2010 - 2011 bầu đội ngũ cán lớp có đủ đức, đủ tài để đưa lớp lên Hôm tập thể lớp7A3 tổ chức buổi hoạt động lên lớp với chủ đề bầu cán lớp
- Giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu chương trình: nội dung chủ yếu
+ Báo cáo kết hoạt động cán lớp năm học: 2010 2011 + Bầu cán lớp
Để buổi hoạt động thêm phần cơng minh,chính xác xin cử bạn: Chu Hiền Phương thư kí
- Lớp trưởng đọc báo cáo, lớp thảo luận góp ý kiến, người điều kiển tổng kết văn nghệ
+ Bầu cán lớp
+ Người điều kkiển thông qua tiêu chuẩn: * Học lực từ trở lên hạnh kiểm tốt * Tác phong nhanh nhẹn
* Nhiệt tình có trách nhiệm * Có lực hoạt động tập thể
+ ứng cử :nếu bạn thấy đảm bảo tiêu chuẩn vàcó đủ khả xin ứng cử +mời bạn thư kí nên ghi tên bạn ứng cử(nếu có)
+Bầu cử:
+ Biểu : Công bố kết
-Lớp trưởng: Pham Mai Phương -Lớp phó học tập: Lưu Mai Anh
-Lớp phó lao động: Nguyễn Đình Đơng -Tổ trưởng tổ1: Nguyễn Thị Huyền My -Tổ trưởng tổ 2: Từ Hoàng Thanh Ngân - Tổ trưởng tổ 3: Nguyễn Đình Đơng
-Tổ trưởng tổ 4: Đỗ Thị Thanh Thủy
- Giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho cán lớp
Sau xin mời bạn Mai Phương đại diện cán lớp lên phát biểu ý kiến +Cám ơn tín nhiệm lớp
+Hứa hẹn làm tốt nhiêm vụ giao +Đề nghị lởp ủng hộ
Cả lốp hát (lớp đoàn kết)
(3)Được tín nhiệm lởp,các bạn đứng hàng ngũ cán lớp mới.Tôi xin chúc mừng bạn.Mong bạn phát huy khả nhiệt tình để khơng phụ lịng thầy bạn
- Người điều kiển chúc bạn cán lớp
- Chúc lớp đoàn kết, hợp tác tronh hoạt động lớp để đạt kết cao năm học
- Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở hoạt động tuần sau: Thảo luận nội dung nhiệm vụ năm Trong tuần tới:
+Tìm hiểu nghị nhiệm vụ năm học +Việc thực nghị năm học qua +Nội dung nội quy nhà trường năm học 2012- 2013
.
Ngày soạn: 1/9 Ngày giảng: TIẾT 2
THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI 1 Yêu cầu giáo dục
- Giáo dục học sinh hiểu rỏ nhiệm vụ, nội quy năm học ý nghỉa
- Tự giác thực nhắc nhở chắp hành nội quy trường lớp, hoàn thàn tốt nhiệm vụ năm học
2.Nội dung hình thức hoạt động:
(4)- Nội dung ỷ nghỉa việc thực nội quy nhà trường - Nhửng nhiệm vụ cụ thể năm học ý nghĩa b Hình thức thảo luận:
* Văn nội quy:
+ Mặc trang phục đến trường
+ Thực tốt nề nếp: Đi học đuúng giờ, học làm đầy đủ trước đến lớp + Khơng nói tục chửi bậy, không hút thuốc lá,không ăn quà, không chơi điện tử , bi a + Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung
3.Chuẩn bị hoạt động
Nhiệm vụ năm học:
- Thực tiêu: 90% học sinh đạt hạnh kiểm tốt 97% học sinh lên lớp thẳng
Một số câu hỏi thảo luận:
1 Bạn cho biết nội dung nội quy nhà trường Tư giác thực nội quy có tác dụng thân Theo bạn điều sễ sẩy nhà trường khơng có nội quy Theo bạn việc thực nội quy nhà trường lớpnâm qua Trong năm học bạn phải thực tơt nhiệm vụ * Một số tiết mục văn nghệ
b Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm:
+ Phô tô yêu cầu nội dung, kế hoạch hoạt động
+ Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội quy trường, việc thực thân, tập thể lớp
+ Gúp cán lớp xây dựng kế hoạch câu hoi thảo luận
- Lớp thảo luận thống chung chương trình, hình thức hoạt động Điều kiển: Pham Mai Phương
Thư ký: Chu Thị Kiều Mến - Mỗi tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ. 4 Tiến trình hoạt động :
- Hát tập thể: Em yêu trường em - Tuyên bố lý do:
Để thực tốt nhiệm vụ năm học: 2011 2012 Hôm tậP thể lớp7a3 tổ chức ngoại khoá vối chủ điểm( thảo luận nội quy nhiệm vụ năm học)
- Giới thiệu đại biểu: Giáo viên chủ nhiệm cùng42 bạn học sinh lớp - Người điểu khiển: Lần lượtnêu câu hỏi cho lớp thảo luận, tự thảo luận - Dựa vào đáp án người điều khiển tổng kết lại vấn đề thảo luận
Câu1: Như phần chuẩn bị
Câu2: Gúp thân có ý thức rèn luyện đạo đức tác phong lỉnh hội tốt chi thức trở thành ngoan trò giỏi
5.Kết thúc hoạt động :
- Người điều khiền: Sau buổi thảo luận ta biết nội quy, nhiệm vụ năm học - Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở sau hoạt động:
(5)Ngày soạn: Ngày giảng:
Chủ điểm tháng: 10
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
TIẾT 3: TRAO ĐỔI NỘI DUNG THƯ BÁC HỒ GỬI CHO HỌC SINH NHÂN NGÀY KHAI TRƯỜNG
Yêu cầu giáo dục:
- Gúp học sinh hiểu nội dung thư Bác Hồ, Giửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng năm 1945 - Giáo dục tình cảm kính u Bác Hồ Giáo dục thái độ nghiêm túc ý trí vươn lên học tập
- Rèn kỹ trình bày trao đổíy kiến trước tập thể
2.Nội dung hình thức hoạt động:
(6)- Nội dung thư Bác Hồ giửi cho học sinh nhân ngày khai ttrường nước ta, ý nghĩa tác dụng thư Bác học sinh
- Vui văn nghệ
b Hình thức hoạt động:
- Thi trình bày nội dung, ý nghĩa thư Bác
3 Chuẩn bị hoạt động:
a Phương tiện hoạt động: - ảnh Bác Hồ, thư Bác Hồ
- Khăn quàng lọ hoa
* Câu hỏi nội dung:
1 Đọc thư Bác Hồ có câu" Trước em phải chịu nhận học vấn nô lệ ngày em may mắn cha hấp thụ giáo dục nước độc lập bạn có suy nghĩ ?
2 Hãy nêu tác dụng việc học tập đời sống người không ( không chịu học ) sễ dẫn đến tác hại cá nhân xã hội
3 Trong thư Bác Hồ dận học sinh Phải làm ? Bác mong muốn học sinh điều ? Để làm theo lời bác dậy học sinh cần học tập, tu dưỡng, rèn luyện ?
4.- Trong thư thể hiệnnhững tình cảm Bác thiếu niên nhi đồng, tình cảm kiến em xúc động ? Để thực tốt lời dậy Bác Hồ cần làm gì? * Đáp án
1 Trước dân tộc ta cịn chìm ách nơ lệ thực dân, nhân dân ta đói khổ người phải học tiếng pháp, không học tiếng mẹ đẻ quyên hết truyền thống tốt đẹp lâu đời cha ơng cịn đựoc học đất nước, xây dựng đất nước độc lập tự
2 Học tập giúp người có chi thức, KHTT trở thành người cơng dân có ích cho đất nước đêm lực sẵn có giúp đất nước, xây dựng đất nước cơng bằng, xã hội dân chủ văn minh
3 Bác dặn cố gắng học tập siêng năng, ngoan ngoãn, nghe lời Thầy Cơ, đồn kết với bạn đưa đất nước theo kịp nước giới
4 Non sông việt nam Chúc em mọt năm đầy vui vẻ đạt kết tốt đẹp
b Về tổ chức:
GVCN nêu mục đích yêu cầu, nội dung, thức tiến hành theo chủ đề Phân công chuẩn bị: +Mỗi tổ có thư Bác Hồ
+ Chuẩn bị câu hỏi dành cho tổ + Các tổ chuẩn bị nội dung
+Ban giám khảo tổ bạn:
-Tổ trưởng tổ1: Nguyễn Thị Huyền My -Tổ trưởng tổ 2: Từ Hoàng Thanh Ngân - Tổ trưởng tổ 3: Nguyễn Đình Đơng
-Tổ trưởng tổ 4: Đỗ Thị Thanh Thủy + Điều kiển chương trình: Lưu Mai Anh
4 Tiến trình hoạt động
(7)- Điều kiển chương trình nêu mục đích, u cầu, gúp bạn hiểu tầm quan trọng việc học tập có ý thức vươn lên để đạt đượ mục đích đề có thái độ học tập đắn Hơm tìm hiểu điều qua nọi dung thư Bác Hồ giủi học sinh nhân ngày khai trường
- Yêu cầu tổ trình bày theo câu hỏi
- Dại diện tổ lên trình bày câu hỏi, tổ trình bày xong thành viên khác bổ sung, lớp trao đổi nội dung thư Bác
- Tham gia tiết mục văn nghệ: Tổ :1 Tổ:2
- Sau tổ đại diện trình bày người điều khiển cho tổ thảo luận, trao đổi
5 Kết thúc hoạt động :
- GVCN đánh giá chất lượng câu hỏi, học sinh chọn câu trả lời đúng, hay
- Cán lớp nhận xét: Đa số bạn ttrả lời chu đáo có hiệu Phần phân cơng bạn có ý thức chuẩn bị tốt, chu đáo
- GVCN nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sau: " Lễ giao ước thi đua tiết học tốt" Chỉ tiêu biện pháp
(8)TIẾT 4
Lễ giao ước thi đua" Tiết học tốt"
1 Yêu cầu giáo dục:
* Gúp học sinh hiểu tiết học tốt, yêu cầu mà em cần thực hiện tiết học tốt đó.
* Xác định thái độ học tập đắn, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính chăm sáng tạo học tập biết đấu tranh phê phán, biểu sai trtái học tập.
* rèn luyện kỹ học bài, làm bài, ghi chép phát biểu ý kiến học. 2 Nội dung, hình thức hoạt động:
a Nội dung:
- Tiết học tốt ý nghĩa tác dụng nó.
- Bạn cần làm gì, làm để góp phần thực tiết học tót. - Đăng ký thi đua tổ với tiêu đề tiết học tốt
b Hình thức hoạt động: - Trao đổi, yêu cầu tiết học tốt.
- Tiến hành đăng ký thi đua gữa tổ, tiết mục văn nghệ kết hợp xen kễ. 3 Chuẩn bị hoạt động:
a phương tiện hoạt động:
- Cácc tổ họp thống nội dung đăng ký thi đua thực tiết học tốt theo tiêu chính.
+ Chuẩn bị tốt học, làm nhà. + Giữ kỷ luật trật tự giời học. + Số điểm tốt đạt được
+ Phát biẻu ý kiến học. * Câu hỏi để lớp ttrao đổi:
1 Thế tiết học tốt.?
2 Tác dụng tiết học tốt gì?
3 Để có tiết học tốt em phải làm ? * Đáp án:
1 Là tiết học sôi nổi, Giáo viên say aưa giảng bài, học sinh hăng hái phát biểu ý kiến, lớp ý nghe giảng không trật tự, tiết học có nhiều điểm giỏi, học sinh hiểu bài. 2 Học sinh nắm kiến thức bản, biết ứng dụng vào thực hành,Học sinh có thái độ học tập đắn, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, chăm sáng tạo.
3 Học sinh chuẩn bị chu đáo, học làm đầy đủ trước đến lớp lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
b Tổ chức:
- Phân công trang trí: ảnh Bác, lọ hoa.
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ: Mỗi tổ hai tiết mục. 4 Tiến hành hoạt động:
a Mở đầu:
(9)Nhiệm vụ người học sinh học tập, rèn để giúp em có phương pháp học đúng có hiệu cao đưa kết hịc tập lớp lên Hơm naytập thể lớp7c tổ chức hoạt động với chủ đề" Lễ giao ước thi đua tiết học tốt "
- Thơng qua chương ttrình: + Thảo luận câu hỏi.
+ Đăn ký thi đua. b Thảo luận:
Lớp trao đổi mmột số câu hỏi. - Thế tiết học tốt. - Tác dụng tiết học tốt.
- Để có tiết học tốt cần phải làm ?
Sau lớp trao đổi,VGCN,CBL Tổng hợp ý kiến rút yêu cầu chính,yêu cầu mỗi học sinh cần thực hiện.c ký thi đua:
- Đại diện tổ lên đọc đăng ký thi đua, cán lớp ghi chí tiêu tổ lên bảng học sinh theo dõi.
- Các tổ đăng ký thi đua xong: Lớp trao đổi thêm tiêu thi đua, biện pháp thực hiện.
- Hát tập thể, cá nhân. 5 - Kết thúc hoạt động :
- Đại diện cán lớp nhận xét: Đa số bạn chuẩn bị chu đáo, tiêu rõ ràng, biện pháp thực cụ thể.
- Có thảo luận đóng góp ý kiến.
- GVCN nhận xét tuyên dương lớp tinh thần xây dựng đóng góp ý kiến, biện pháp thực hiện, sư tâm để đạt mục tiêu.
- Chuẩn bị cho hoạt động 3; Hội vui học tập.
.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Chủ điểm tháng11
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO. TIẾT
(10)1 Yêu cầu giáo dục:
- Gúp học sinh hiểu cơng lao, tình cảm Thầy Cơ giáo học sinh. - Có ý thức tâm thi đua tu dưỡng học tập tốt, tiếp thu dậy dỗ thầy cô. - Rèn kỹ trao đổi ý kiến, kỹ khác học tập.
2 Nội dung, hình thức hoạt động; a Nội dung:
- Trao đổi, tìm hiểu, cơng lao, tình cảm củ thầy học sinh. - Phát động, đăng ký thi đua.
- Vui chơi.
b Hình thức hoạt động: - Trao đổi, tìm hiểu.
- Lể đăng ký thi đua. 3 Chuẩn bị hoạt động:
a Phương tiện hoạt động: * Câu hỏi:
Câu1:
Bạn có biết để có tiết học tốt Thầy, Cơ giáo chuẩn bị nhu ? Câu2;
Thầy Cơ giáo mong đợi học sinh chúng ta. Câu3:
Bạn làm gúp Thầy Cơ giáo dậy tốt. Câu4:
Đối với bạn học sinh phạm lỡi,Thầy,Cơ giáo phạt bạn có đồng tình với viẹc làm Thầy Cô không ?
Câu5:
Để đền đắp công ơn dạy dỗ Thầy Cô giáo học sinh cần phải thể điều gì ?
* Đáp án:
- Phải soạn bài, nghiên cứu kỹ bài, tham khảo tài liệu chuẩn bị ranh ảnh bảng phui. - Chăm ngoan học giỏi.
- Học làm đầy đủ, lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Đồng tình, để bạn rút kinh nghiệm, lần sâu không tái phạm nữa.
- Thực tốt nội quy lớ, chăm ngoan lời Thầy Cô, học tập tiến - Chuản bịi: ảnh, lọ hoa khăn trải bàn.
b Hình thức hoạt động:
+ Các tổ đăng ký thi đua tiết học tốt theo chủ đề " Hoa điểm 10 tặng Thầy, Cô " + Kỷ luật ttrật tự giời học.
+ Số điểm tốt đạt tổ.
+ Ban thi đua đè tiêu chuẩn đánh giá thi đua giữ tổ. + Mỗi tổ 10 tính hoa.
(11)a Khởi động:
- hát tập thể: Mừng ngày hội vui 20 11.
- Người điều khiển chương trình tuyên bố lý do. b- Trao đổi tìm hiểu:
- Trao đổi tìm hiểu cơng lao Thầy Cô giáo thông qua nội dung câu hỏi.
- Nguyễn khánh Ly lên điều kiển thảo luận tìm hiểu đặt câu hỏi, trả lời, người điều khiển tỏng kết lại ý chính.
c- Đăng ký thi đua tuần học tốt:
Lớp trưởng nêu mục đích để bạn có ý chí tâm thi đua tu dưỡng học tập dành nhiều thời gian, giặt hái hoa điểm tốt dâng tặng thầy cô.
+ đại diện tổ lên đăng ký thi đua tổ tr ình. + Lớp trưởng ghi tiêu lớp lên bảng.
5 Kết thúc hoạt động :
- Cán lớp nhận xét rút kinh nghiệm: Đa số bạn hưởng ứng nhiệt tình đợt thi đua, có ý thức tâm để thực việc đăng ký, số không mạnh dạn mong bạn cốgắng hơn.
-GVCN nhắc nhở hoạt động tuần sau" Hát mừng Thầy Cô giáo " Chuẩn bị hát Thầy Cô.
.
Ngày soạn : Ngày giảng:
TIẾT 6: TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM. 1 Yêu câù giáo dục:
Gúp học sinh hiểu đầy đủ ý nghĩa ngày nhà Giáo Việt Nam.20 11. - Biết hành động làm theo lời Thầy Cô hoạt động học tập, giao tiếp. 2 Nội dung, hình thức hoạt động:
a Nội dung:
- Tìm hiểu ýa nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam.
- Học sinh đại diện hội phụ huynh chúc mừng Thầy Cô giáo. - Sinh hoạt văn nghệ.
b Hình thức hoạt động.
(12)- Trao đổi tâm nguyện vọng kết hợp liên hoan văn nghệ. 3 Chuẩn bị cho hoạt động:
a- phương tiện hoạt động:
Lòi đầu chúng em chúc mừng Thầy Cô giáo luôn mạnh khoẻ công tác tốt hạn phúc ttrong sống.
- Tiết mục vân nghệ hát tặng Thầy Cô: Ơn Thầy, Hát mừng ngày hội vui., Bụi phấn, Ngày học.
- Hái hoa dân chủ.
b- Về tổ chức:
- Ban tổ chức:Phạm Mai Phương
-Tổ trưởng tổ1: Nguyễn Thị Huyền My -Tổ trưởng tổ 2: Từ Hoàng Thanh Ngân - Tổ trưởng tổ 3: Nguyễn Đình Đơng
-Tổ trưởng tổ 4: Đỗ Thị Thanh Thủy
- Người dẫn chương trình: Lưu Mai Anh - Lớp phó văn nghệ: Lưu Mai Anh. - Trang trí; Kê bàn ghế.
- Chuẩn bị hoa tặng Thầy Cô. 4 Tiến hành hoạt động : a- Khởi động:
- Hát tập thể; Mừng ngày hội vui. - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
Ngày 20-11 Hội nghi quốc tế nhà giáo Việt Nam 20 11 họp vác sa thông qua bản hiến chương nhà giáo ngày động viên cổ vũ Thầy Cô giáo thể tốt đường nối giáo dục Đảng nhà nước để gúp bạn hiểu rõ ngày nhà giáo Hơm được ttrí ban giám hiệu, Cô giáo chủ nhiệmlớp7A6 tổ chức kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 11 Đến dự với buổi lễ ngày hôm em xin chân trọng giới thiệu có Thầy Cơ giáo Phạm Văn Sánh+ Vương Thị Thủy
Thay mặt hội ttrưởng hội phụ huynh lớp có mặt tro ngày hôm nay. b- Chúc mừng Thầy Cô:
- Đại diện học sinh phát biểu chào mừng Thầy Cô nhân ngày nhà Giáo Việt Nam. - Một số bạn thay mặt tập thẻ lớp tặng hoa Thầy Cô.
- Đại diện phụ hynh phat biểu ý kiến.
- Các thầy Cô phát biểu tâm tư tình cảm với nghề giáo. c- Liên hoan văn nghệ:
- Biểu diễn tiết mục văn ngệ. - Trò chơi hái hoa dân chủ.
- Mời đai biểu tham gia văn nghệ học sinh. 5 Kết thúc hoạt động :
- Hát tập thể.
- Đại diện lớp cảm ơn.
(13)chúng em xin hứa cố giắng học tập tu dưỡng đạo đức lời Thầy Cơ để khơng phụ lịng mong mỏi Thầy cô.
- GVCN nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sau.
.
Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ điểm tháng12.
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
TIẾT 7: TÌM HIỂU VỀ NHỮNG NGỜI CON ANH HÙNG CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
1- Yêu cầu giáo dục :
- Gúp học sinh hiểu hi sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hà bình cho đất nước người thân yêu quê hương.
- Tự hào biết ơn anh hùng liệt sĩ, Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, toàn thể quân đôị ta. - Tự giác học tập rèn luyện tốt.
2- Nội dung, hình thức hoạt động: a- Nội dung:
- Những người quê hương đất nước.
- Những thơ, hát, câu chuyện ca ngợi chiến công chiến sĩ lực lượng vũ trang, liệt sĩ , thương binh , bệnh binh.
b- hình thức hoạt động: - Báo cáo kết tìm hiểu.
- Thi ngâm thơ, hát, kể chuyện người anh hùng quê hương đất nước. 3- Chuẩn bị hoạt động :
(14)- tư liệu anh hùng, liẹt sĩ, quê hương đất nước.
- thơ chuyện kể anh hùng, cựu chiến binh có nhiều cơng lao đóng góp cho địa phương.
b- Về tổ chức:
- GVCN nêu yêu cầu nội dung hình thức hoạt động cho lớp đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn bị phương tiện.
- Cả lớp thảo luận, thống kế hoạch chương trình hoạt động. - Phân cơng cơng việc cụ thể.
+ Điều kiển chương trình: + thư ký:.
+ Ban giám khảo: GVCN
+ Mỗi tổ đại diện bạn lên báo cáo kết tìm hiểu. 4 Tiến hành hoạt động:
- Hàt tập thể: Trường em mang tên …
- tuyên bố lý giới thiệu đai biểu: Để gúp bạn hiểu hy sinh xương máu cho độc lập tự dân tộc đem lại hồ bình cho đất nước Hôm tập thể lớp tổ chức thi báo tường tìm hiểu ' Những người anh hùng quê hương đất nước.
- Người điều khiển chương trình mời tổ lên báo cáo kết siu tầm tìm hiểu của mình.
- BGK chấm điểm cơng khai nghi kết lên bảng; + Hát ngâm thơ anh hùng liệt sĩ.
+ Chia học sinh lớp thành đội.
+ Bốc thăm đội hát trước: đội hát bài. 5- Kết thúc hoạt động:
- BGK công bố kết đội.
- Người dẫn chương trình nhận xét, tinh thần, ý thức, thái độ tham gia đội, kết quả thành viên.
- Ngườ điều khiển chương trình thay mặt lớp nói lời cảm ơn chúc sức khoẻ vị đai biều.
(15)Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 8: THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ, BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ 1,Yêu cầu giáo dục
- Gúp học sinh củng cố mở rộng hiểu biết lịch sử dựng nước giữ nước cuă nhân dân ta qua thời đại vua hùng
- Biết ơn tổ tiên, cha anh anh hùng dân tộc có công dựng nước nước 2, Nội dung hình thức hoạt động
a, Nội dung
các câu chuyện lịch sử nước ta, từ thời Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng đến nước Đại Việt thời Trần, Lê
- ý nghĩa câu chuyện b, Hình thức hoạt động
- tổ chức thi kể chuyện
- Trị chơi giải chữ tìm ẩn số 3, Chẩn bị hoạt động
a, Về phương tiện hoạt dộng
các câu chuyện cacá anh hùng dân tộc, phát triển kinh tế trị, văn hố giáo dục, nước ta thời Ngô Định Lê
+ Về Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng
+Về loạn 12 sứ quân- Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước + Lí Thái Tổ dời kinh Thăng Long
+ Chận chiến thắng quân Tống sông + Về thang tựu VH giáo viên
+ Ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông Nguyên - Một số ẩn số, ô chữ đáp án
(16)*, Vua Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long năm nào? - Năm 1009
- Năm 1010 - Năm 1011
Đáp án năm 1010
*, Cộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ kết thúc vào năm nào? - Năm 1417- 1428
- Năm 1418- 1427 - Năm 1419- 1429
*, Thủ lĩnh khởi nghĩa Lam Sơn ai?
- Lê Lợi - Nguyễn Trãi -Lê Lợi Nguyễn Trãi Về tổ chức
- GVCN nên yêu cầu- nội dung kế hoạch hoạt động - Phân công: người điều khiển:
Thư ký :
Mỗi tổ tìm hiểu chuẩn bị vài ba câu chuyện anh hùng lịch sử 4, Tiến hành hoạt động
Hát tập thể:
Người điều khiển chương trình tuyên bố lí
Để giúp bạn mở rộng hiểu biết lịch sử đất nước ta trình dựng nước qua nhiều thời đại
- tổ thi kể chuyện
+ Người điều khiển chương trình mời học sinh tổ lên kể chuyện + Ban Giám khảo cho điểm cho tổ
+ Trò chơi dành cho lớp
+ Người điều khiển nêu ẩn số, ô chữ +HS ung phong trả lời
+ Người điều khiển ưu tiên mời bạn xung phong lên trước 5, Kết thúc hoạt động
- Công bố kết thi tổ
- GVCN phát biểu ý kiến, cảm ơn em tham gia nhiệt tình - Người điều khiền tổng kết hoạt động cảm ơn cô giáo
Chuẩn bị cho hoạt động sau
(17)-Ngày soạn: -Ngày giảng: Chủ điểm tháng 1và tháng 2
MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
TIẾT 9: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG 1, Yêu cầu giáo dục
- Giúp học sinh có ngững hiểu biết định phong tục tập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp quê hương đất nước khơng khí mừng xn đón Tết có truyền thống của dân tộc.
- Hiểu nét đổi thay đời sống văn hoá quê hương địa phương em ở. - Tự hào yêu mến quê hương đất nước.
- Biết tôn trọng giữ gìn bảo vệ nét đẹp VH truyền thống phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam.
2, Nội dung hình thức hoạt động a, Nội dung
- Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét VH đón Tết mừng xuân quê hương đất nước đổi tích cực đời sống văn hố.
- Những hát thơ, câu chuyện truyền thống VH tốt đẹp. b hình thức:
Thi tìm hiểu tổ lớp phong tục tập quán, truyền thống VH mừng xuân đón Tết quê hương đất nước.
3, Chuẩn bị hoạt động
a Về phương tiện hoạt động:
- Các tư liệu phong tục tập quán, truyền thống VH mừng xuân đón Tết quê hương đất nước dân tộc.
- Những hát, thơ, câu chuyện liên quan đến chủ đề hoạt động Câu hỏi, câu đố, đáp án.
Câu1: Hãy kể tên phong tục Tết nguyên đán mà em biết Câu2: q bạn có phong tục đón năm mới? Câu 3: Bạn hát hát mùa xuân
Câu4: Kể phong tục Tết kỳ lạ TG mà em học nghe bạn kể.
Câu 5: Bạn giải thích câu " mùng Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy cô" Câu 6: Kể tên anh hùng liệt sĩ quê bạn
(18)GVCN nêu ý nghĩa nội dung hình thức chủ đề hoạt động yêu cầu hướng dẫn học sinh sưu tầm tìm hiểu tư liệu có liên quan.
- Hội ý với cán lớp, cán chi đội yêu cầu thi phân công cụ thể công việc cho hoạt động.
Người dẫn chương trình : Ban giám khảo;.
4, Tiến hành hoạt động: a, Khởi động
Lớp hát tập thể " Mùa xuân về"
Người dẫn chương trình nêu lí hoạt động. b, Cuộc thi tổ:
Người dẫn chương trình nêu câu hỏi tổ chuần bị xong trước dơ tay, cử đại diện lên phát biểu.
- Ban giám khảo chấm điểm ghi lên bảng để lớp theo dõi.
- Nếu tổ trả lời chưa thi tổ khác trình bày đáp án chấm điểm.
5, Kết thúc hoạt động :
Người dẫn chương trình cơng bố kết quả
Nhận xét: kết quả, tinh thần tham gia tổ. - Nhắc em chuẩn bị chủ đề sau:
"truyền thống cách mạng, nét đổi thay của quê hương đất nước"
-Ngày soạn: -Ngày giảng:
(19)1, yêu cầu giáo dục
- Giúp HS hiểu nét lớn truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập, lao động sản xuất nét đổi thay quê hương, địa phương Đảng lãnh đạo. - Tin tưởng lãnh đạo Đảng, tự hào quê hương yêu mến làng, xóm, trường lớp mình.
- Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp quê hương. 2, Nội dung hoạt động:
a, Nội dung:
- Những nét lớn truyền thống CM địa phương
- Các truyền thống học tập, Sản xuất địa phương, gương người tốt xây dựng quê hương giàu đẹp.
- Những nét đổi thay quê hương em. b, Hình thức hoạt dộng:
- Tổ chức kể chuyện, trao đổi thảo luận truyền thống cách mạng địa phương, tấm gương tiêu biểu đấu tranh cách mạng đấu tranh, lao động sản xuất, xây dựng quê hương, thành tựu di xản văn hoá địa phương.
- Hệ thống câu hỏi cho chủ đề hoạt động:
+ câu 1: Hày kể tên truyền thống tốt đẹp địa phương bạn?
+ Câu 2: Mùa xuân quê bạn có ngày hội gì? Hãy kể tên hoạt động mà em thấy hay ngày hội đó
+ Câu 3: Hãy kể tên truyền thống CM quê hương mà em biết + Câu 4: Hãy kể tên anh hùng liệt sĩ quê hương em + Câu 5: Hãy kể câu chuyện vui ngày Tết mà em gặp b, Về tổ chức:
GVCN nêu chủ đè hoạt động hình thức tiền hành cho lớp
- Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu tư liệu liên quan đến chủ đề hoạt động - Hội ý cán lớp đẻ phân công công việc cụ thể cho hoạt động
+ Xây dựng chương trình hoạt động. + Người điều khiển chương trình : +Phụ trách chương trình văn nghệ 4, Tiến hành hoạt động :
a, Khởi động:
Hát tập thể bài:" Em mần non Đảng" - Người điều khiển chương trình nêu lí do
để giúp bạn hiểu nét lớn truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập, lao động sản xuất nét thay đổi quê hương Đảnh lãnh đạo, hôm lớp 7C tiến hành hoạt động.
- Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi vấn đề chuẩn bị - Xen kẽ số tiết mục văn nghệ.
5, Kết thúc hoạt động :
(20)"giao lưu văn nghệ mừng Đảng mừng xuân"
-Ngày soạn: -Ngày giảng:
TIẾT 11: SINH HOẠT VĂN NGHỆ “Mừng đảng- mừng xuân” 1, Yêu cầu giáo dục:
- Giáo dục học sinh lịng biết ơn Đảng tình u q hương.
- Động viên tinh thần học tập rèn luyện tạo thêm điều kiện để em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp nhà trường.
- Phát huy tiềm văn nghệ lớp. 2, Nội dung hình thức hoạt động: a, Nội dung:
- Những hát, thơ, câu chuyện ca ngợi Đảng, Ca ngợi quê hương đất nước mùa xuân
(21)b, Hình thức hoạt động:
- Giao lưu văn nghệ với loại hình đa dạng: thơ, hát, kể. 3, Chuẩn bị hoạt động :
a, Về phương tiện hoạt động:
- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm sáng tác học sinh, hệ thống câu hỏi, câu đố đáp án kèm theo.
+ Câu1: Các đội kể tên hát tác giả theo chủ đề mừng Đảng mừng xuân + Câu 2: Điền từ vào câu thích hợp" khăn quàng thắm vai em"
+ Câu 3: Các đội hát câu doạn có từ quê hương đất nước mừng Đảng- mừng xuân.
+ Câu 4: Đọc thơ ca ngợi Đảng mùa xuân. + Câu 5: Hát bài" Em mần non Đảng"
+ Câu 6: Mùa xuân tình bạn. Đáp án:
Câu1-2:
Bài hát Tác giả
Em mầm non Đảng Mộng Lân Chim hát đầu xuân Nguyễn Đình Tấn Trồng mùa xuân Nguyễn Mạnh Thường
Mùa xuân về Phan Trần Bảng
Mùa xuân tuổi hoa Hàn Ngọc Bích Mùa xn tình bạn Cao Minh Khanh
Cánh én tuổi thơ Phạm Tuyên
- Chuẩn bị bảng cờ hoa trang trí. b, Về tổ chức
- GVCN nêu nội dung yêu cầu hoạt động hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu cho hoạt động.
- Hội ý với cán lớp tổ trưởng để thống chuẩn bị phân công công việc. - Mỗi tổ cử đội dự thi gồm bạn bạn lại làm cổ động viên cho đội nhà, đội thi chọn tên thích hợp đặt cho đội mình" có đội trưởng".
4, Tiến hành hoạt động: a, Khởi động:
Hát tập thể hát " Mùa xuân tuổi thơ”
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu nội dung hình thức giao lưu, Gói thiệu ba đội thi đấu.
- Giới thiệu ban giám khảo:
" Để giúp bạn biết cơng ơn Đảng, bồi dưỡng lịng biết ơn q hương đất nước qua số át hôm nay"
Hình thức thi ba đội
- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi, câu đố để tổ tiến hành giao lưu. - Các đội tiến hành trả lời theo yêu cầu người dẫn chương trình đội đền lượt mà khơng trả lời thi coi thua.
(22)- Trong giao lưu người dẫn chương trình cần dành thời gianyêu cầu ba đội câu đố, hỏi ghi điểm.
5, Kết thúc hoạt động :
- Người dẫn chương trình cơng bố kết
nhận xét chung, biểu dương tinh thần tham gia ba đội lớp - Cảm ơn đại biểu có mặt.
- Nhắc kế hoạch hoạt động sau:
" xây dựng kế hoạch thực hiện trường xanh sạnh đẹp" Các tổ chuẩn bị nội dung kế hoạch
-Ngày soạn: -Ngày giảng: TIẾT 12
Xây dựng kế hoạch thực hiện "
Trường xanh, đẹp"
1, Yêu cầu thực hiện:
- Giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa, nội dung việc xây dựng môi trương nhà trường xanh sạch, đẹp sức khoẻ người Chất lượng học tập giáo dục nhà trường trong có thân em.
- Gắn bó thêm u trường lớp.
- Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực " Trường xanh, sạch, đẹp"
2, Nội dung hình thức hoạt động: a, Nội dung:
- Làm vệ sinh trường, lớp sẽ. - Làm bồn hoa cảnh.
- Trồng xanh sân trường vườn trường.
- Chăm sóc trồng, chăm sóc bồn hoa cảnh. - Trang trí lớp.
(23)Thảo luận nội dung dự thảo kế hoạch Nội dung chủ yếu:
+ Làm để trường xanh,sạch đẹp.
+ Học sinh làm công việc gì? Vệ sinh trường lớp đẹp, trồng chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, trồng xanh, bảo vệ chăm sóc vườn trường.
Câu hỏi thảo luận:
+ Câu1: Bạn hiểu trường xanh sạh đẹp?
+ Câu 2: Xây dựng trường xanh đẹp có ý nghĩa tác dụng nào? + Câu 3: Trồng lồi hoa lồi thích hợp để đặt vào bồn hoa?
+ Câu 4: Theo bạn kế hoạch thực lớp có khó khăn thuận lợi gì? + Câu 5: Việc chăm sóc vườn có đẹp lớp, trường không?
b, Về tổ chức
GVCN nêu yêu cầu để lớp suy nghĩ sẵn sàng tham gia bàn bạc thảo luận, để xây dựng kế hoạch thực trường xanh đẹp
- Hội ý với cán lớp, chi đội trưởng tổ trưởng để phân công chuẩn bị công việc cụ thể.
+ Nội dung thảo luận, kế hoạch thực " Trường xanh đẹp" + Câu hỏi thảo luận:
Cử người điều khiển hoạt động: Lưu Mai Anh Thư kí : Chu Thị Kiều Mến 4, Tiến hành hoạt động :
a, Khỏi động:
- Hát tập thể "Mái trường thân yêu"
- Người điều khiển nêu lí do, hình thức hoạt động;
" Để giúp bạn hiểu rõ nội dung ý nghĩa việc xây dựng mơi trường xanh đẹp" - Hình thức hoạt động: thảo luận câu hỏi.
b, Thảo luận:
- Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi thảo luận.
- Mỗi câu hỏi nêu để trao đổi bổ sung cho đủ ý Người điều khiển tổng kết lại thư kí ghi biên bản.
- Kết thảo luận nội dung, kế hoạch hoạt động. 5, Kết thúc hoạch động :
- Người điều khiển nhận xét kết hoạt động GVCN phát biểu ý kiến. IV Đánh giá kết hoạt động chủ điểm:
1, Học sinh tự đánh giá:
Câu1: Các hoạt động chủ điểm " Mừng Đảng mừng xuân" em hiểu biết Đảng, phong tục tập quán truyền thống văn hoá quê hương đất nước.
Câu2: Em tự xếp loại thân tinh thần thái độ kết tham gia hoạt động của chủ điểm.
Tốt: Khá: Trung bình: 2,Tổ chức đánh giá xếp loại:
Tốt: Khá: Trung bình: 3, GVCN đánh giá xếp loại:
(24)Nhắc nhở hoạt động sau
" thi tìm hiểu đồn" Học sinh sưu tầm, tìm hiểu truyền thống đoàn.
-Ngày soạn: -Ngày giảng: Chủ điểm tháng 3:
Tiến bước lên đoàn
TIẾT 13: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NG Y 8-3 V 26 À À – 3
1, Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Biết thêm số hát mẹ cô giáo nhâ ngày quốc tế phụ nữ 8-3. - Tự hào truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ, cô giáo.
- Rèn kỹ ca hát, tư sáng tạo. 2, Nội dung hình thức hoạt động: a, Nội dung:
Các hát mẹ, phụ nữ Việt Nam, thơ, câu chuyện liên quan đến chủ đề. b, Hình thức hoạt động:
Thi văn nghệ tổ với hình thức biểu diễn văn nghệ trị chơi văn nghệ 3, Chuẩn bị hoạt động :
a, Về phương tiện hoạt động:
Sưu tầm hát, câu chuyện thơ mẹ cô giáo như: Bài hát:
Ai nâng cánh ước mơ cho em Bàn tay mẹ
Câu hỏi câu đố:
+ Câu 1: Hãy kể tên hát mẹ
+ Câu 2: Hát câu đoạn hát có từ mẹ + Câu 3: Đọc thơ câu thơ có từ mẹ. + Câu 4: Hát hát mẹ
(25)+ Câu 6: Đọc thơ cô giáo. b, Về tổ chức:
- GVCN:
+ Nêu nội dung hình thức hoạt động, yêu cầu lớp chuẩn bị < Sưu tầm hát hoặc thơ >
+ Mỗi tổ đội dự thi.
+ Hội ý, cán lớp phân công chuẩn bị - Chuẩn bị câu hỏi đáp án:
- Cử người dẫn chương trình: - Ban giám khảo:
- Trang trí lớp: tổ 1. 4, Tiến hành:
a, Khởi động:
- Hát tập thể " Em yêu trường em". - Người dẫn chương trình tun bố lí do. - Giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu ban giám khảo. - Các tổ tham gia tự giới thiệu. b, Cuộc thi:
- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi yêu cầu.
- Đội nà có tín hiệu trước trả lời trước, trả lời sai đội khác có quyền trả lời. - Ban giàm khảo chấm điểm cho đội, ghi công khai lên bảng.
5, Kết thúc hoạt đông:
- Người dẫn chương trình cơng bố kết đội điểm cao đội thắng.
- Nhận xét kết hoạt động, nhiều bạn sưu tầm nhiều hát thơ hay mẹ và giáo.Sang phần biểu diễn cịn dụt dè khơng mạnh dạn.
(26)Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 14: Thi tìm hiểu đồn
1, Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh: Nhận thức ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3 Những mốc lịch sử lớn Đoàn, gương Đoàn viên ưu tú.
- Tự hào yêu mến tổ chức Đoàn.
- Học tập rèn luyện theo tinh thần phong trào Đoàn. 2, Nội dung hình thức hoạt động:
a, Nội dung:
- Lịch sử ngày thành lập Đoàn.
- Các truyền thống vẻ vang Đoàn. - Các gương sáng Đồn viên tiêu biểu. b, Hình thức hoạt động:
- Thi tìm hiểu vè truyền thống Đoàn tổ. 3, Chuẩn bị hoạt động :
a, Về phương tiện hoạt động:
Sưu tầm tư liệu truyền thống Đoàn, tài liệu tranh ảnh, gương Đoàn viên tiêu biểu.
Các câu hỏi:
+ Câu 1: Nêu ngày tháng năm thành lập Đồn, Đồn lúc mang tên gì?
+ Câu 2: Hãy nêu Đoàn viên niên hi sinh nghiệp cách mạng dân tộc ta.
+ Câu 3: Hãy nêu tên gương hi sinh anh dũng mà em biết?
+ Câu 4: Hãy kể số gương Đồn viên niên vượt khó vươn lên học tập, lao động sản xuất mà em biết.
+ Câu 5: Hãy kể tên hát tác giả có chủ đề Đồn. + Câu 6: Hãy trình bày hát gương sáng Đoàn viên. Đáp án:
Câu1: 26/3/1931.
Câu 2: Lý Tưn Trọng, Võ Thị Sáu, Tô Vĩnh Diện, Nguyễn Văn Trỗi. b, Về tổ chức:
GVCN nêu nội dung, yêu cầu hoạt động, hướng dẫn học sinh sưu tần tài liệu. - Hội ý với cán lớp tổ trưởng để thống chuẩn bị.
(27)- Chuẩn bị câu hỏi, câu đố tranh ảnh. - Người dẫn chương trình:
4, Tiến hành hoạt động: a, Hoạt động
Hát tập thể bài: " Cùng ta lên" - Tuyên bố lí do:
+ Giới thiệu đại biểu
+ Giớp thiệu ban giàm khảo. + Các đội tự giới thiệu
b, Cuộc thi:
Người dẫn chương trình nêu câu hỏi, câu tranh ảnh cho đội thi Thời gian suy nghĩ 10', đội có tín hiệu trước trả lời trước.
- Nếu câu đội trả lời khơng khơng trả lời cổ động viên đội nhà có quyền trả lời, sau đến cổ động viên đội khác.
- Sau câu trả lời đúng, người dẫn chương trình xin ý kiến ban giám khảo, ghi điểm công khai lên bảng.
5, Kết thúc hoạt động :
- Người dẫn chương trỉnh công bố kết thi. - Nhận xét đánh giá kết hoạt động.
- GVCN hướng dẫn chuẩn bị hoạt động sau
(28)-Ngày soạn: -Ngày giảng:
Chủ điểm tháng 4:
Hồ bình hữu nghị.
TI
ẾT 15: Thi tìm hiểu về di sản di tích lịch sử nước và
thế giới 1, Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh: Có hiểu biết di sản, di tích lịch sử địa phương đất nước, Biết xác định trách nhiệm người học sinh việc bảo vệ di sản, di tích lịch sử đó. - Biết tơn trọng có thái độ tích cực việc góp phần bảo vệ di sản , di tích lịch sử địa phương đất nước
- Tích cực tham góp phần vào việc giữ gìn bảo vệ di sản di tích lịch sử. 2, Nội dung hình thức hoạt động:
a, Nội dung:
- Hiểu di tích lịch sử.
- Hiểu phải bảo vệ phát huy di sản, di tích lịch sử.
- Biết làm để thiết lập góp phần bảo vệ di sản di tích lịch sử đó. b, Hình thức hoạt động:
- Thi trình bày kết sưu tầm tài liệu viết di sản, di tích lịch sử. - Vui văn nghệ.
3, Chuẩn bị hoạt động:
a, Về phương tiện hoạt động:
Các tư liệu, tranh ảnh, viết, thơ, ca dao tục ngữ viết hay nói di sản di tích lịch sử địa phương đất nước.
IV, Tiến hành hoạt động :
- Giới thiệu kết sưu tầm tổ. - Các tổ cử người giới thiệu.
* Thi tìm hiểu:
- Mỗi tổ chọn đội 5-7 bạn, cử bạn làm đội trưởng
- Dẫn chương trình nêu yêu cầu, đội trưởng đội nên bốc thăm. - Câu hỏi:
+ Câu1: Thế di sản?
+ Câu2: Di sản giới gồm di sản nào?
+ Câu3: Việt Nam, Chúng ta có di sản giới công nhận di sản?
V, Kết thúc hoạt động;
- Dẫn chương trình nhận xét chung buổi hoạt động.
- GVCN nhận xét tinh thần thái độ tham gia học sinh - Rút kinh nghiệm phân công chuẩn bị.
- Nhắc nhở, phân công chuẩn bị hoạt động sau:
(29)Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 16:
Hát mừng chiến thắng 30 4
I Yêu cầu giáo dục:
- Gúp học sinh ý thức ý nghĩa to lớn ngày giải phóng hồn tồn miền nam thống đất nước.
- Có lịng tự hào dân tộc, có thái độ tơn trọng biết ơn cha anh hy sinh xương máu vì nghiệp thống đất nước.
II Nội dung hình thức hoạt động: 1- Nội dung:
- Những gương hy sinh quyên độc lập tổ quốc.
- Truyền thống chiến đấu ngoan cườngchịu đựng gian khổ đồng bào. -ý nghĩa quan trọng ngày 30 4.
2- Hình thức hoạt động: -Biểu diễn văn nghệ.
- Kể chuyện đọc thơ. III Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện:
-Một số hát điệu múa câu chuyện thơ. 2- Về tổ chức:
- Các tổ chức chuẩn bị số tiết mục văn nghệ. - Đội ngũ lớp xây dựng chương trình - Cử người dẫn chương trình.
IV- tiến hành hoạt động :
- Văn nghệ: Hát tập thể Bác chúng cháu hành quân. - Dẫn chương trình: Giới thiệu hoạt động( hát mừng 30-4) - Thể lệ:
+ Các hát chủ đề ngày 30 4.
+ Các tiết mục múa, đọc thơ, truyền cảm, có sáng tạo tự nhiên. -Mời tổ cử đại diện tổ lên thực tiết mục văn nghệ. V Kết thúc hoạt động:
- Dẫn chương trình tổng hợp kết quả, đánh giá chung rút kinh nghiệm cho hoạt động sau.
- GVCN nhận xét chung nhắc nhở cho hoạt động tháng. - Thư ký thông qua kết quả.
+Tổ:1 Tổ3: +Tổ:2 Tổ:4
. Ngày soạn: Ngày giảng:
(30)Bác Hồ kính u
TIẾT 17:
TÌM HIỂU “5 điều Bác Hồ dạy” I-Yêu cầu giáo dục:
Gúp học sinh hiểu rõ điều Bác Hồ dậy thiếu nhi.
Có thái độ tích cực thực điều Bác Hồ dậy thể học tập, rèn luyện hàng ngày trường gia đình, ngồi xã hội.
II Nội dung, hình thức hoạt động: Nội dung:
điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
Những ví dụ thực tế gương đội viên thực tốt điều Bác Hồ dậy. hình thức hoạt động:
Thi gữa tổ học sinh. Biểu diễn văn nghệ. III Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện: Tư liệu điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
Một vài đội viên thực tốt điều Bác Hồ dạy. Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho cán lớp.
- Đồi ngũ xây dựng kế hoạch thực pân pối chương trình. - Một số tiết mục văn nghệ
-Trang trí lớp tổ ba.
IV Tiến hành hoạt động:
Giới thiệu: Kính thua Thầy Cơ Giáo toàn thể bạn học sinh thân mến Bác Hồ ln dành tình u thương cho cháu nhi đồng Một lời dậy quý báu là điều bác Hồ dạy.
Hôm tập thể lớp7c tổ chức hoatj động tìm hiểu điều Bác Hồ dạy, đến dự buổi sinh hoạt hôm có Cơ Giáo chủ nhiệm 31 bạn học sinh có mặt đơng đủ.
Sau tơi xin nêu thể lệ thi: Ban giám khảo chấm theo thang điểm bậc với những tiêu chí sau:
+ Nhanh nhẹn, mạnh dạn. + Trình bày rị ràng lưu loát.
+ Đạt nhiều kết tốt trình phấn đấu. + Xen kẽ thi tiết mục văn nghệ.
+ Kết thúc thi ban giám khảo công bố kết quả. V Kết thúc hoạt động:
Đánh giá chung ý thức tham gia.
(31)Bác Hồ với thiếu nhi Thiếu nhi với Bác Hồ I- Yêu cầu giáo dục:
- Gúp học sinh có thêm hiểu biết tình cảm Bác dành cho thiếu nhi, quan tâm đặc biệt Bác thiếu nhi.
- Tôn trọng kính yêu, nhớ ơn Bác Hồ.
- Rèn luyện kỹ tham gia hoạt động: Như trình bày ý kiến lấy, nghe ý kiến bạn. II Nội dung , hình thức hoạt động:
1- Nội dung:
- Những tình cảm đặc biệt Bác dành cho thiéu nhi.
- Những gương tốt thiếu nhi thực tốt điều Bác Hồ dạy. 2- Hình thức hoạt động:
- Trao đổi thảo luận. - Vui văn nghệ.
III Chuẩn bị cho hoạt động: Về phương tiện:
Những câu chuyện có nội dung cảm động, thơ hát Bác có liên quan đến hoạt động ảnh Bác.
2- Về tổ chức:
Giáo viên xây dựng câu hỏi định hướng để học sinh có ý thức chuẩn bị phát biểu. - Học sinh suy nghĩ thảo luận.
- trang trí tổ 3.
- Điều kiển chương trình: Lưu Mai Anh. - Thư ký: Chu Thị Kiều Mến
IV Tiến hành hoạt động :
- Dưới điều khiển người dẫn chương trình tồn lớp tham gia hoạt động: kể chuyện, hát tiến hành trao đổi thảo luận theo số vấn đề mà giáo viên lựa chọn. - Trong q trình thảo luận giáo viên trao đổi, nêu ý kiến mình, khen ngợi vấn đề để học sinh tìm hiểu.
- Các ý kiến lớp. - Thư ký tổng hợp ý kiến.
- Xen kẽ chương trình văn nghệ. V Kết thúc hoạt động:
- Lóp trưởng nhận xét đánh giá chung ý thức tham gia thành viên lớp. - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá chung.
- Giáo viên chủ nhiệm động viên học sinh chăm ngoan học giỏi làm theo điều Bác Hồ day.
(32)(33)