1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá biến động lớp phủ bề mặt bằng tư liệu landsat (ví dụ vùng bắc thanh hoá)

129 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học mỏ - địa chất trần văn thắng Đánh giá biến động líp phđ bỊ mỈt b»ng t− liƯu Landsat (VÝ dơ vùng Bắc Thanh Hoá) chuyên ngành: kỹ thuật trắc địa m số: 60.52.85 luận văn thạc sỹ kỹ thuật ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts nguyễn đình dơng hà nội - năm 2007 giáo dục đào tạo trờng đại học mỏ - địa chất trần văn thắng Đánh giá biến động lớp phủ bề mặt t liệu Landsat (Ví dụ vùng Bắc Thanh Hoá) luận văn thạc sỹ kỹ thuật hà nội - năm 2007 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đất nớc ta bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoáhiện đại hoá, nhiệm vụ nặng nề, khó khăn phức tạp Cũng với việc đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá đ làm cho môi trờng nớc ta biến đổi với chiều hớng phức tạp, nhiều vùng nớc có môi trờng bị suy thoái trầm trọng đ gây ảnh hởng không tốt ®Õn søc kh ng−êi Do vËy n−íc ta ®ang đặt nhiều vấn đề cho việc xác định trạng lớp phủ bề mặt, đánh giá đợc biến động lớp phủ bề mặt để bảo vệ môi trờng nói chung bảo vệ môi trờng vùng Bắc Thanh Hoá nói riêng Vùng Bắc Thanh Hoá nằm cực bắc miền trung, cách thủ đô Hà Nội 150km phía Nam cách Thành Phố Hồ Chí Minh 1.560km phía Bắc Phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hoà Bình Ninh Bình phía Nam giáp với tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp với tỉnh Hủa Phăn (Nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), phía Đông vịnh Bắc Bộ Thanh Hoá nằm vùng ảnh hởng tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh Bắc Lào vùng trọng điểm kinh tế Trung vị trí cửa ngâ nèi liỊn B¾c Bé víi Trung Bé, cã hƯ thống giao thông thuận lợi nh: đờng sắt xuyên Việt, ®−êng Hå ChÝ Minh, c¸c quèc lé 1A, 10, 45, 47, 217 Cảng biển nớc sâu Nghi Sơn hệ thống sông ngòi thuận tiện cho lu thông Bắc Nam, với vùng tỉnh quốc tế Hiện tại, Thanh Hoá có sân bay Sao Vàng có dự kiến mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ cho khu kinh tế Nghi Sơn khách du lịch [17] Thanh Hoá nơi đợc thiên nhiên u đ i, với nhiều nguồn tài nguyên quan trọng cho công phát triển đất nớc nh: đá vôi, tài nguyên rừng, rừng ngập mặn, nguồn lợi thuỷ hải sản, tài nguyên du lịch vv với nguồn nhân lực dồi Với vị trí thuận lợi có nhiều nguồn tài nguyên nh vậy, Thanh Hoá có nhiều điều kiện cho việc phát triển kinh tế, đặc biệt theo quốc lộ 1A theo ngành kinh tế khác Vì kinh tế Thanh Hoá tăng trởng với tốc độ cao tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm 9,1% (thời kỳ 1996-2000 7,3%); cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp với tốc độ tăng giá trị gia tăng công nghiệp - xây dựng bình quân 15,1% (thời kỳ 1996-2000 3,7%); Tốc độ gia tăng giá trị gia tăng ngành dịch vụ 8,1% (thời kỳ 1996-2000 7,2%); giảm tỷ trọng nông nghiệp; kết cấu hạ tầng đợc quan tâm đầu t, nhiều dự án quan trọng đ đợc xây dựng [17] Sự phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hoá có Thị x Bỉm Sơn đợc xác định trung tâm kinh tế vùng kinh tế động lực, đồng thời cửa ngõ phía Bắc tỉnh Thanh Hoá, cách thủ đô Hà Nội 120 km phía Nam Däc theo quèc lé 1A, qua thÞ x BØm Sơn tới huyện Hà Trung phía bắc tỉnh Thanh Hoá Huyện Thạch Thành nằm phía tây bắc tỉnh Thanh Hoá, phía bắc giáp huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình), phía tây giáp huyện Cẩm Thuỷ huyện Bá Thớc, phía nam giáp huyện Vĩnh Lộc, phía đông giáp huyện Hà Trung [17] Với phát triển kinh tế nhanh nh kéo theo trình đô thị hoá, công nghiệp hoá gia tăng dân số đ gây áp lực tác động lên lớp phủ bề mặt, gây ảnh hởng tới môi trờng khu vực lớn Lớp phủ bề mặt phản ánh điều kiện trạng thái tự nhiên bề mặt trái đất nh đất rừng, đất trống, trảng cỏ, trồng, nớc, sa mạc Đồng thời phản ảnh sử dụng hợp lý hay không hợp lý tài nguyên Lớp phủ bề mặt dấu hiệu trực tiếp giúp hiểu rõ đợc tình hình môi trờng khu vực nghiên cứu Do việc xác định đợc trạng lớp phủ bề mặt, phân tích đợc biến động lớp phủ bề mặt giai đoạn đánh giá đợc ảnh hởng môi trờng vùng Bắc Thanh Hoá nh khu vực thị x Bỉm Sơn, huyện Hà Trung, huyện Thạch Thành công việc mang tính cấp bách Đòi hỏi cần phải có kết đáp ứng nhanh thời gian, đạt độ xác cần thiết phạm vi rộng lớn đạt hiệu kinh tế cao Với mong muốn đóng góp phần nhỏ trí thức thân vào việc ứng dụng t liệu ảnh Landsat nhằm đáp ứng đợc yêu cầu Việt Nam nói chung vùng Bắc Thanh Hoá nói riêng; đợc hớng dẫn tâm huyết thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đình Dơng, tác giả đ chọn đề tài:"Đánh giá biến động lớp phủ bề mặt t liệu Landsat (Ví dụ vùng Bắc Thanh Hoá)" Đây đề tài lớn đòi hỏi nghiên cứu lý thuyết thực tiễn nghiêm túc Mục đích đề tài - ứng dụng t− liƯu Landsat ®a thêi gian, qua xư lý sè tạo đồ lớp phủ bề mặt Từ xác định đối tợng lớp phủ biến đổi theo diện tích đánh giá đợc biến động lớp phủ bề mặt khu vực nghiên cứu Dựa sở biến động lớp phủ bề mặt khu vực nghiên cứu đánh giá đợc ảnh hởng tới môi trờng Khẳng định công nghệ viễn thám công nghệ hỗ trợ đắc lực cho công tác giám sát tài nguyên môi trờng - Nâng cao trình độ tiếp cận phục vụ sản suất theo hớng xác, nhanh chóng, đáp ứng đợc yêu cầu thực tế - Bổ sung kiến thức cho thân nhằm phục vụ tốt công tác quan làm việc Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài a Nhiệm vụ Để đạt đợc mục tiêu trên, luận văn phải giải nhiệm vụ cụ thể sau: Xử lý phân loại ảnh Thành lập đồ lớp phủ bề mặt Đánh giá biến động lớp phủ bề mặt Kết hợp với số liệu thống kê địa phơng giải thích ý nghĩa biến động b Phạm vi nghiªn cøu Nghiªn cøu øng dơng t− liƯu Landsat đánh giá biến động lớp phủ bề mặt vùng Bắc Thanh Hoá khu vực thị X Bỉm Sơn-huyện Hà Trung-huyện Thạch Thành Khoảng thời gian lựa chọn để xác định biến động lớp phủ bề mặt khu vực nghiên cứu từ năm 1992 đến năm 2000 Đây khoảng thời gian diễn nhiều chuyển đổi mô hình kinh tế - x hội khu vực nghiên cứu, thấy đợc thông qua biến động lớp phủ bề mặt Nội dung nghiên cứu Luận văn chủ yếu vào nghiên cứu sử dụng phơng pháp giải đoán ảnh số để tiến hành phân loại lớp phủ bề mặt thời kỳ, từ ®ã ph¸t hiƯn ®¸nh gi¸ biÕn ®éng líp phđ bỊ mặt, đề xuất trình tự bớc việc xây dựng đồ lớp phủ đánh giá biến động 5 Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện, đề tài đ kết hợp phơng pháp truyền thống phơng pháp đại Những phơng pháp đợc sử dụng trình thực đề tài: - Phơng pháp sử dụng t liệu ảnh số Landsat đa thời gian phơng pháp chính, cho phép xử lý số, tạo đồ lớp phủ bề mặt ®¸nh gi¸ c¸c t¸c ®éng dÉn ®Õn sù biÕn ®ỉi môi trờng khu vực nghiên cứu - Phơng pháp điều tra khảo sát thực địa thu thập xử lý tài liệu, số liệu thống kê, nhằm đối chiếu, kiểm tra kết phân loại ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian để khẳng định độ xác phơng pháp nghiên cứu - Tìm kiếm tài liệu cập nhật thông tin mạng Internet ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - ý nghĩa khoa học: Góp phần khẳng định tính −u viƯt cđa kü tht ph©n tÝch t− liƯu Landsat việc xác định nhanh biến động lớp phủ bề mặt Kết qủa đa đáp ứng đợc yêu cầu tiết kiệm thời gian, kinh phí công việc đợc giải phạm vi rộng nhng đảm bảo đợc độ xác cần thiết - ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn đ đóng góp làm phong phú phơng pháp đánh giá biến động lớp phủ bề mặt ảnh hởng qúa trình đô thị hoá, công nghiệp hoá khu vực thị X Bỉm Sơnhuyện Hà Trung-huyện Thạch Thành Tỉnh Thanh Hoá Cấu trúc luận văn Luận văn gåm 93 trang in vi tÝnh khỉ A4, 26 h×nh vẽ, 13 bảng biểu, 17 tài liệu tham khảo phơ lơc kÌm theo Ch−¬ng Tỉng quan t liệu viễn thám vấn đề nghiên cøu 1.1 Tỉng quan vỊ t− liƯu viƠn th¸m 1.1.1 T liệu ảnh hàng không Sự phát triển viễn thám gắn liền với phát triển phơng pháp chụp ảnh từ không trung thu nhận thông tin đối tợng mặt đất, đợc đợc chuyên gia quan tâm Để hiểu rõ t liệu viễn thám ảnh hàng không, trớc hết xem thuật ngữ thông dụng không ảnh, đợc dùng ngành viễn thám Thuật ngữ không ảnh khái niệm khoa học, sử dụng cho ảnh đợc chụp phim ảnh phơng tiện hàng không nh máy bay, khinh khí cầu, phơng tiện khác không đợc thực chụp loại máy chụp ảnh khác Nh vậy, nói đến không ảnh, nghĩa hẹp ảnh chụp từ máy bay Còn nói ảnh thu từ máy bay cần hiểu liệu không ảnh Viễn thám không ảnh nghiên cứu đối tợng không gian, trình xẩy mặt đất qua không ảnh liệu ảnh chụp ngành hàng không Thông tin vật ảnh đợc chụp phim ảnh dựa vào phổ phản xạ ánh sáng dải sóng nhìn thấy ảnh chụp theo phơng pháp nhạy cảm với dải sóng hữu hạn, nhìn thấy, hồng ngoại Bức ảnh hàng không đầu tiên, dùng nghiên cứu Trái Đất, ảnh đợc chụp khinh khí cầu, ghi lại vùng Booston, đợc thực James Wallace Black vào ngày 13 tháng 10 năm 1860 [4] Nghiên cứu thông tin từ t liệu viễn thám không ảnh đa dạng Các ảnh chụp máy ảnh kể đến ảnh hàng không trắng đen ảnh màu nằm dải phổ nhìn thấy, đơn kênh đa kênh Thời kỳ đầu, ảnh đợc chụp khinh khí cầu Giai đoạn ngành hàng không phát triển chụp ảnh đợc thực máy bay Trong chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt vµ chiÕn tranh giới thứ hai không ảnh đ phát triển yêu cầu mục đích quân Một loạt kiểu máy ảnh công nghệ đo đạc ảnh hàng không với giải đoán thông tin từ không ảnh đ đời Những u điểm hạn chế sử dụng không ảnh: u điểm: - ảnh chụp từ máy ảnh mô giống nh mắt ngời nhạy cảm với phổ nhìn thấy - Độ phân giải cao chứa đựng nhiều thông tin - Độ trung thực cao mặt hình học - Rẻ tiền - Cho cách nhìn tổng thể để nghiên cứu đối tợng không gian với - Nghiên cứu vùng xa mà không tiếp cận trực tiếp đợc - TiÕp kiƯm thêi gian - øng dơng cho nhiỊu ngành khác Những hạn chế tồn nghiên cứu không ảnh: - Dải phổ máy ảnh hẹp, có khoảng bớc sóng 0,3 đến 0,9 micrmet (phổ nhìn thấy, cực tím hồng ngoại) - ảnh hởng điều kiện khí - Quá trình tìm lại phim tốn nhiều thời gian phức tạp - Dễ bị h hỏng theo thời gian - Mất thông tin trình rửa ảnh Hiện nay, t liệu ảnh hàng không đ đợc phát triển mạnh nhiều quốc gia giới Việt Nam, nhằm để phục vụ hiệu cho việc phát triển kinh tế - x hội an ninh quốc phòng 1.1.2 T liệu ảnh vệ tinh Khi công nghệ vũ trụ phát triển mạnh, việc thu nhận hình ảnh từ vệ tinh đ đợc phát triển Những thành tựu kinh nghiệm đạt đợc đ góp phần cung cấp sở cho việc phát triển vệ tinh quan sát tài nguyên sau [7] Một số t liệu ảnh vệ tinh tài nguyên thờng đợc sử dơng trªn thÕ giíi hiƯn nh− sau - Mét số t liệu ảnh vệ tinh tài nguyên độ phân giải thấp: Bảng 1.1: Độ phân giải không gian t liệu ảnh vệ tinh có độ phân giải thấp Độ phân giải STT Vệ tinh/sensor Số Bề rộng Toàn Đa phổ kênh tuyến chụp sắc (m) (m) phổ (km) Landsat 1-5 MSS (Mü) - 80 185 MOS MESSR (NhËt) - 50 100 MOS VTIR (NhËt) - 900÷2700 1500 MOS MSR ( NhËt) - 32000 317 IRS WIFS (Ên §é) - 188 774 RESURS-01 (Nga) - 170÷600 600 TERRA MODIS - 250ữ1000 36 2330 ảnh vệ tinh độ phân giải thấp có độ phủ rộng chu kỳ lặp ngắn Vì thờng đợc ứng dụng nghiên cứu tài nguyên vùng rộng lớn, quy mô quốc gia, khu vực toàn cầu - Một số t liệu ảnh vệ tinh tài nguyên độ phân giải trung bình: Bảng 1.2: Độ phân giải không gian t liệu ảnh vệ tinh có độ phân giải trung bình STT Vệ tinh/sensor Landsat TM (Mỹ) Độ phân giải Toàn Đa phổ sắc (m) (m) Sè kªnh phỉ BỊ réng tun chơp (km) - 30÷120 185 Landsat ETM (Mü) 15 30÷120 185 IRS -1C/D (ấn Độ) 5,8 23ữ70 142 SPOT 1-5(Pháp) 2,5-10 10ữ20 60 JERS-1 OPS (NhËt) - 18 75 caymau 2179.8 3189.4 849.0 844.5 1355.3 953.3 363.7 469.5 1563.7 1421.4 227.8 284.2 195.2 74.1 581.2 52.5 1556.3 5745.1 76.4 434.8 220.2 253.5 107.7 1043.4 895.9 288.2 408.2 129.7 449.8 25.1 1271.8 2215.9 416.5 557.0 RUNG1B 63.6 209.9 61.5 48.7 445.5 602.6 250.3 174.2 2242.8 50.0 66.8 368.8 151.0 333.4 30.7 32.9 229.1 1714.0 571.7 273.2 84.2 121.9 110.1 52.5 45.2 30.5 37.4 253.1 53.5 177.0 19.7 33.8 110.3 104.0 RUNG2A 105.3 292.3 93.6 29.9 755.5 1050.2 382.7 163.5 3788.0 98.4 109.5 445.6 181.2 491.0 34.9 54.2 448.0 3700.8 812.1 495.0 174.6 94.6 94.0 86.4 11.3 8.6 9.3 289.0 11.3 305.3 50.0 71.5 76.4 109.4 RUNG1B 280.9 473.7 114.0 30.7 752.7 1206.2 392.9 172.1 4322.0 258.0 99.3 424.9 203.3 514.1 169.3 75.8 778.3 6135.8 831.4 545.4 220.6 87.7 71.6 89.3 38.1 42.4 33.3 224.7 31.6 359.8 82.0 171.8 48.3 215.1 RUNG2D 104.1 214.4 50.3 20.2 637.1 828.4 353.1 165.7 3416.4 128.1 94.1 490.5 159.8 447.4 52.0 56.7 473.1 3460.8 785.5 412.2 133.1 110.1 66.1 59.6 14.5 6.5 23.8 237.1 31.4 282.4 41.4 54.0 82.3 142.5 NT1 8874.4 11254.7 3001.3 3097.2 8021.2 6329.5 2578.3 3151.2 6464.7 7127.5 1536.2 2575.4 1398.2 325.1 2961.3 99.4 6969.2 24405.4 971.8 2455.1 1382.6 1684.9 243.0 42.0 4596.0 3951.1 1233.0 1547.8 1963.3 121.9 4636.1 8609.3 2804.4 2702.1 ND1 146.4 417.8 153.1 53.9 982.5 1440.1 445.3 212.7 4475.1 87.0 134.2 408.4 202.2 599.3 42.6 71.7 464.6 4324.1 904.8 612.8 249.2 109.5 132.0 101.4 32.9 10.2 19.5 33.2 383.4 359.9 104.4 144.0 105.2 99.2 NT2 2126.0 3073.1 775.1 727.0 1606.2 1186.9 402.9 479.9 1871.2 1411.9 155.0 269.3 93.3 18.7 462.9 42.8 1542.6 7283.5 61.1 409.9 133.9 139.3 48.3 32.3 923.4 762.0 243.6 355.1 60.0 315.5 1164.0 2035.8 348.8 453.5 NT3 27.3 158.3 96.4 120.7 259.3 618.5 244.2 317.5 1172.2 45.3 75.6 401.7 220.6 239.6 173.7 21.4 113.6 436.9 471.1 116.8 66.9 230.4 217.7 90.0 13.4 192.6 82.7 153.8 279.3 165.4 172.9 19.6 313.0 247.6 NT1B 29.4 88.8 39.3 21.4 1250.3 1560.4 601.9 288.1 5327.4 160.2 214.4 915.0 338.3 779.5 94.4 91.1 533.5 4167.7 1332.9 764.9 281.3 158.5 123.6 152.3 59.0 49.7 27.1 20.6 391.8 69.2 520.9 37.5 147.9 261.4 LUAU1 793.4 1604.8 526.8 673.7 218.1 145.2 105.7 138.2 140.5 244.1 193.8 486.4 346.4 154.0 796.9 233.5 225.3 169.7 415.7 149.4 115.4 157.9 392.7 113.7 684.2 980.5 421.6 705.2 537.4 671.9 309.1 705.4 979.1 1123.1 LUAU2 257.9 480.1 278.7 183.7 2340.4 3034.7 821.2 628.3 6361.7 304.6 261.4 862.4 407.3 1154.3 295.6 186.2 231.9 3852.6 1595.2 1110.8 326.6 189.0 478.3 337.6 195.0 175.3 165.8 175.7 1035.6 143.0 552.2 320.5 233.1 402.3 Phô lôc ảnh phân loại khu vực nghiên cứu năm 1992 ảnh phân loại khu vực nghiên cứu năm 2000 Phụ lục ảnh phân loại tỷ lệ 1:100.000 khu vực nghiên cứu năm 2000 Phụ lục Ma trận biến động (Đơn vị: pixel) 1992 rung1 rung2 thong N_cbui CAYBUI 2000 rung1 96926 30110 99 239 2043 rung2 8725 44469 981 2289 17092 thong 560 2768 1537 1157 214 N_cbui 0 13117 CAYBUI 8530 48971 5818 2807 87799 CTLN 139 996 93 120 1234 CTNN 295 2199 1968 530 9373 DANCU 4 GT_XD 41 215 200 39 NUOC 63 73 172 257 132 CTLN 2165 17497 1052 81705 4629 35269 52 2221 225 CTNN DANCU GT_XD NUOC 337 15 5597 14 34 105 1171 39 77 28 39 55535 382 1104 991 2181 24 31 38 214689 1247 6543 11601 297 77192 5142 28 51 124 14802 365 7344 100 515 19472 Phơ lơc VÞ trÝ ảnh Landsat Vị trí 1: N_CBUI Vị trí 2: CTNN Vị trí tơng ứng chụp ảnh thực địa N_CBUI (Trên núi đá vôi có bụi che phủ kín cao khoảng đến 2m, nhng có chỗ có bụi tha thớt) Địa điểm: Phờng Lam Sơn-Thị X Bỉm Sơn CTNN (Cánh đồng lúa, vị trí quan sát gần quốc lộ 1A cầu Tống Giang) Địa điểm: Huyện Hà trung CTNN (Cánh đồng lúa, vị trí quan sát Vị trí 3: CTNN gần quốc lộ 1A) Địa điểm: X Hà Bình- Huyện Hà Trung Vị trí 4: CAYBUI CTNN (Trồng ngô tơng đối nhiều sờn đồi, đỉnh đồi, có mảng trồng vụ, có mảng vụ năm Vụ từ tháng đến tháng 5, vụ từ tháng 6-9 âm lịch, vị trí gần đờng quốc lộ 1A) Địa điểm: X Hà Bình-Huyện Hà Trung Vị trí 5: THONG THONG (Rừng trồng thông cao 2025m, đờng kính 30cm, tuổi khoảng 15-20 tuổi, độ phủ kín, dới gốc thông cỏ bụi) Địa điểm:X Hà Ninh- Huyện Hà Trung Vị trí 6: THONG THONG (Rừng thông cao 15 ®Õn 20m, ®−êng kÝnh 20-25cm, ti c©y10-15 ti, ®é phđ kín, dới gốc bụi) Địa điểm: X Hà Ninh-Huyện Hà Trung Vị trí 7: RUNG1 RUNG1(Rừng sến rừng bảo tồn quốc gia, đ đợc bảo vệ tốt, rừng có gỗ to, cao tới 20m, dới gốc sến có nhiều tầng thấp sống phủ kín) Địa điểm: X Hà Tân-Huyện Hà Trung Vị trí 8: GT-XD GT-XD (Nhà Máy Xi Măng Bỉm Sơn, khu công nghiệp lớn tỉnh Thanh Hoá Thị X Bỉm Sơn nói riêng Nhà máy đ tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn cán công nhân, động lực thúc đẩy thị X Bỉm Sơn phát triển kinh tế, nhng đ để lại khu vực môi trờng không đợc lành) Địa điểm: Phờng Ba Đình- Thị X Bỉm Sơn Vị trí 9: CTLN Vị trí 10: CTNN CTLN (Cánh đồng mía rộng, mía trồng quanh năm, mía đ đợc trồng lâu năm từ trớc năm 1996) Địa điểm: X Hà Bắc- Huyện Hà Trung CTNN (Cánh đồng lúa trải dài dọc theo đờng TL.7, kéo dài khoảng 4km, lúa vụ chiêm xuân từ tháng 1-5) Địa điểm: X Hà Long- Huyện Hà Trung Vị trí 11: CTLN Vị trí 12: CTNN CTLN (Døa trång phđ kÝn víi diƯn tÝch lớn kéo dài sờn đồi, dứa đ trồng từ trớc năm 1999, có vài vùng nhỏ trồng cao su) Địa điểm: Nông Trờng-Huyện Hà Trung CTNN (Cánh đồng lúa kéo dài giáp với x Thành Tâm, lúa vụ chiêm xuân từ tháng 1-5) Địa điểm: X Hà Long-Huyện Hà Trung Vị trí 13: RUNG2 Vị trí 14: CTLN CTLN (Nông trờng cao su kéo dài đồi sờn đồi, dới chân đồi hộ dân c sống tha thớt, xen kẽ mảng rừng cao su trồng dứa, rừng cao su cao khoảng 20m có độ tuổi 10-15 năm) Địa điểm: Nông trờng-Huyện Thạch Thành CTLN (Thung lũng mía kéo dài hun hút bắt đầu trồng, có nơi đ trồng, có nơi cha, nhìn ảnh thấy đất cày lên) Địa điểm: X Thành Vân-Huyện Thạch Thành VÞ trÝ 15: RUNG2 VÞ trÝ 16: RUNG1 RUNG2 (Rõng tha đợc tái sinh, rừng tha phủ núi đá, kéo dài hàng km, với gỗ cao khoảng 5-10m, dới chân núi trồng mía) Địa điểm: X Thành Vân -Huyện Thạch Thành RUNG1 (Đây rừng nguyên sinh, vị trí ảnh chụp đứng ven rừng) Địa điểm: X Thành Vân - Huyện Thạch Thành Vị trí 17: CAYBUI CAYBUI (Toàn đồi bụi, đất đồi cằn cỗi, chủ yếu sỏi đá có chỗ bụi không sống đợc thiếu nớc, phía sờn chân đồi có trồng vài luống cao su) Địa điểm: X ThànhThọ-Huyện Thạch Thành Vị trí 18: RUNG2 RUNG2 (Rừng tha có gỗ cao tới 20m, rừng gồm có rừng luồng) Địa điểm: X Thành Minh - Huyện Thạch Thành Vị trí 19: NUOC NUOC (Hồ Bỉnh Công, nớc mùa hồ đ hạ thấp, nên ảnh nhìn thấy có màu đục) Địa điểm: X Thành MinhHun Thach Thµnh ... tạo đồ lớp phủ bề mặt Từ xác định đối tợng lớp phủ biến đổi theo diện tích đánh giá đợc biến động lớp phủ bề mặt khu vực nghiên cứu Dựa sở biến động lớp phủ bề mặt khu vực nghiên cứu đánh giá đợc... đồ lớp phủ bề mặt Đánh giá biến động lớp phủ bề mặt Kết hợp với số liệu thống kê địa phơng giải thích ý nghĩa biến động b Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng t liệu Landsat đánh giá biến động. .. sử dụng chơng trình WinASEAN5.0 để xử lý ảnh số Vì lựa chọn chơng trình để phân loại lớp phủ bề mặt, kiểm kê diện tích lớp phủ bề mặt phục vụ công tác đánh giá biến động lớp phủ bề mặt cho vùng

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w