1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất công nghệ đào chống đường tàu điện ngầm phù hợp khi thi công ở mức nông trong đất đá trung bình tại hà nội bằng phương pháp khiên đào

110 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học mỏ - địa chất Nguyễn Bình minh Nghiên cứu đề xuất công nghệ đo chống đờng tu điện ngầm phù hợp thi công mức nông đất đá trung bình h nội phơng pháp khiên đo Luận văn thạc sĩ kỹ thuật H nội - 2010 Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học mỏ - địa chất Nguyễn Bình minh Nghiên cứu đề xuất công nghệ đo chống đờng tu điện ngầm phù hợp thi công mức nông đất đá trung bình h nội phơng pháp khiên đo Chuyên ngành : Xây dựng công trình ngầm, mỏ công trình đặc biệt Mà số : 60.58.50 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Văn Canh H nội - 2010 Lời Cam ĐOan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Bình Minh Mục Lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chơng 1: Đánh giá điều kiện địa kỹ thuật khu vực bố trí đờng tàu điện ngầm mức nông thành phố hà nội 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên thành phố Hà Nội 1.2 Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn, địa chất công trình thành phố Hà Nội 1.2.1 Đặc điểm địa chất 1.2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 12 1.2.2.1 Các tầng chứa nớc lỗ hổng 12 1.2.2.2 Các thành tạo địa chất nghèo nớc 14 1.2.2.3 Đặc điểm chiều sâu mực nớc dới đất 14 1.2.3 Đặc điểm địa chất công trình 15 1.3 Phân chia đất đô thị thành phố Hà Nội 24 1.3.1 Cấu trúc tự nhiên thành phố Hà Nội 24 1.3.2 Phân chia khu vực địa chất công trình lÃnh thổ Hà Nội theo mức độ thuận tiện cho xây dựng công trình ngầm 26 1.4 Hiện trạng công trình xây dựng thành phố Hà Nội có ảnh hởng đến trình thi công đờng tàu điện ngầm 29 1.4.1 Hệ thống thoát n−íc ngÇm 29 1.4.2 HƯ thèng èng ngÇm cÊp n−íc 30 1.4.3 Hệ thống cáp ngầm điện lực 30 1.4.4 Hệ thống cáp ngầm thông tin liên lạc 30 1.4.5 Hệ thống cáp ngầm đèn chiếu sáng công cộng thông tin liên lạc 31 1.4.6 Các hệ thống ngầm khác 31 1.5 Đánh giá điều kiện xây dựng công trình ngầm giao thông Hà Nội 32 chơng 2: Tổng quan phơng pháp thi công công trình ngầm mức nông 36 2.1 Tổng quan phơng pháp thi công xây dựng công trình ngầm 36 2.2.Phơng pháp thi công lộ thiên 37 2.2.1 Phơng thøc t−êng nỊn 38 2.2.2 Ph−¬ng thøc t−êng nãc 39 2.2.3 Phơng pháp hạ dần 40 2.2.4 Phơng pháp hạ chìm 41 2.3 Phơng pháp thi công ngầm 42 2.3.1 Cách phân loại theo kỹ thuật phá, bóc tách đất đá 43 2.3.2 Cách phân loại theo phơng pháp thi công công trình ngầm 44 2.3.3 Cách phân loại theo sơ đồ đào cách chống giữ 45 2.3.4 Phơng pháp khoan nổ truyền thống 46 2.3.5 Phơng pháp đào hầm giới hoá (TBM SM) 47 2.3.6 Phơng pháp kích đẩy 48 chơng 3: Đề xuất công nghệ thi công phù hợp 51 3.1 Các yếu tố ảnh hởng đến việc lựa chọn công nghệ thi công công trình đờng tàu điện ngầm 51 3.1.1 Điều kiện địa hình, mặt thi công 51 3.1.2.Điều kiện địa chất, địa chất công trình, địa chất thủy văn 51 3.1.3.Độ sâu bố trí công trình ngầm 52 3.1.4 Điều kiện công trình ngầm kỹ thuật, công trình kiến trúc dân dụng 53 3.1.5 Phân tích lựa chọn phơng pháp thi công 53 3.2 Đánh giá khả áp dụng phơng pháp xây dựng đờng tàu điện ngầm Hà Nội 57 3.3 Lựa chọn máy khiên đào phục vụ việc thi công đờng tàu điện ngầm Hà Nội 60 3.3.1 Máy khiên đào, đào toàn gơng SM-V 63 3.3.2 Máy khiên đào, đào phần gơng SM-T 67 3.3.3 Các khả liên kết máy khiên đào 68 chơng 4: Thiết kế công Nghệ thi công đào Chống đờng tàu điện ngầm hà nội phơng pháp khiên đào 73 4.1 Một số yêu cầu chung thiết kế, thi công công trình đờng tàu điện ngầm thành phố Hà Nội 73 4.2 Giới thiệu khái quát dự án đờng tàu điện ngầm Hà Nội 76 4.3 Biện pháp thi công đờng tàu điện ngầm phơng pháp khiên đào 83 4.3.1 Xây dựng giếng đứng 84 4.3.2 Đào cắt đất đá gơng 86 4.3.3 Vận chuyển đất đá thải công nghệ khiên đào 87 4.3.4 Vỏ chống đờng tàu điện ngầm thi công phơng pháp khiên đào 87 4.3.5 Công nghệ thi công máy khiên đào 94 Kết Luận kiến nghị 96 Danh mục công trình tác giả 98 Tài liệu tham khảo 99 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt BTCT Bêtông cốt thép ĐCTV Địa chất thuỷ văn ĐH Đại học GTCC Giao thông công IEC Uỷ ban kỹ thuật điện tử quốc tế ISO Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế NFPA Hiệp hội phòng cháy quốc gia Hoa Kỳ ODA Tổ chức hỗ trợ phát triển nớc SM Máy khiên đào TBM Máy khoan hầm TP Thành Phố UBND Uỷ ban nhân dân UIC Liên minh đờng sắt quốc tế Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Tổng hợp số liệu nhiệt độ lợng ma trung bình Hà Nội Bảng 1.2 Cấu tạo địa tầng thành phố Hà Nội 11 Bảng 1.3 Tổng hợp tiêu lý đất phức hệ aQIII2vp1 17 Bảng1.4 Tổng hợp tiêu lý đất phức hệ a, apQII-III1hn 18 Bảng 1.5 Tổng hợp tiêu lý đất phức hệ albQIV3tb1tb1, bQIV1-2hh3, lbQIII2vp3 19 Bảng 1.6 Tổng hợp tiêu lý đất phức hệ lbQIV1-2hh1 20 Bảng 1.7 Tổng hợp tiêu lý đất phức hệ mQIV1-2hh2 edQ 21 Bảng 1.8 Tổng hợp tiêu lý đất phức hệ aQIII3tb1 22 Bảng 1.9 Tổng hợp tiêu lý đất phức hệ aQIV3tb2 23 Bảng 1.10 Các dạng tự nhiên khu vực thành phố Hà Nội 25 Bảng 2.1 Các phơng pháp thi công hầm theo cách tách bóc đất đá 43 Bảng 3.1 Chọn phơng pháp thi công theo yếu tố khác 56 Bảng 3.2 So sánh phơng pháp đào kín đào hở thi công đờng tàu điện ngầm khu vực Hà Nội Bảng 3.3 Tác động tính chất khối đất đến khâu kỹ thuật, công nghệ thi công 57 61 Bảng 3.4 Phạm vi sử dụng máy khiên đào 69 Bảng 4.1 Danh sách ga dọc tuyến metro 79 Danh mục hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1 Sơ đồ phân chia khu vực địa chất công trình đô thị Hà Nội theo mức độ thuận tiện cho xây dựng công trình ngầm 28 Hình 2.1 Sơ đồ thi công theo phơng thức tờng 38 Hình 2.2 Sơ đồ thi công theo phơng thức tờng 39 Hình 2.3 Sơ đồ thi công theo phơng pháp hạ dần 41 Hình 2.4 Sơ đồ thi công theo phơng pháp hạ chìm 42 Hình 2.5 Phân nhóm cách gọi phơng pháp thi công 44 Hình 2.6 Các phơng pháp thi công theo sơ đồ đào cách chống giữ 45 Hình 2.7 Phơng pháp thi công thông thờng 46 Hình 2.8 Phơng pháp thi công máy khoan hầm TBM 48 Hình 2.9 Phơng pháp thi công máy khiên đào 48 Hình 2.10 Phơng pháp kích ép ống cống 49 Hình 3.1 Sơ đồ phân tích lựa chọn sơ đồ thi công hợp lý 54 Hình 3.2 Chọn phơng pháp thi công theo loại đất đá 55 Hình 3.3 Tính hợp lý phơng pháp thi công phụ thuộc vào chiều dài hầm 55 Hình 3.4 Máy khiên đào phần gơng 62 Hình 3.5 Máy khiên đào toàn gơng 62 Hình 3.6 Khả liên kết máy khiên đào 70 Hình 4.1 Phơng án tuyến đờng Metro đoạn Nhổn - ga Hà Nội 77 Hình 4.2 Các phân đoạn tuyến metro 78 Hình 4.3 Sơ đồ đoạn ngầm từ S11 đến S14 80 Hình4.4 Sơ đồ thi công điển hình máy khiên đào 84 Hình4.5 Hố (giếng) xuất phát lắp đặt máy khiên đào 85 Hình4.6 Các thành phần vỏ chống kiểu khoá 89 Hình4.7 Các dạng vỏ chống đoạn cong 89 Hình 4.8 Cấu tạo chi tiết vỏ hầm dạng khối 93 Hình 4.9 Cấu tạo vỏ hầm lắp ghép 93 Hình 4.10 Tổ hợp công nghệ khiên đào 94 86 Ngoài ra, tùy thuộc điều kiện cụ thể nh đờng hầm dài, tuyến hầm bố trí giếng trung gian để đổi hớng đào Tại vị trí cuối tuyến, xây dựng giếng đứng để tháo dỡ thiết bị sau hoàn thành công tác đào Trong hầu hết trờng hợp, sau thi công đào hầm, giếng đợc sử dụng làm cửa cống, lỗ thông hơi, thoát nớc, thiết bị nhà ga, 4.3.2 Đào cắt đất đá gơng a Đào giai đoạn đầu Quá trình đào bắt đầu sau xây dựng giếng khởi đầu lắp ráp hoàn chỉnh máy đào hầm giếng Trong giai đoạn này, cần phải tháo gỡ vỏ chắn giữ đất vị trí máy đào xuyên qua, mà không vùng đất vùng sụp lở Đây giai đoạn quan trọng trình đào Khi lựa chọn phơng pháp đào giai đoạn đầu cần nghiên cứu tính an toàn, điều kiện địa chất, môi trờng thi công Trong trờng hợp sử dụng máy khiên đào kiểu kín, thờng sử dụng phơng án gia cờng đất đá xung quanh tháo gỡ vỏ chắn trình đào Đặc biệt trờng hợp đào hầm tiết diện lớn vị trí sâu dới lòng đất thờng sử dụng phơng pháp gia cờng địa chất bơm vữa áp lực cao dùng phơng pháp đóng băng nhân tạo - Gia cờng địa chất để tạo cho đất trớc máy gơng đào có đủ độ cứng để không bị sụt lở phá vỡ tờng chắn đất - Tạo cấu trúc hai lớp phần cửa ra, phá dỡ kết cấu chống phía trớc để máy đào - Máy đào trực tiếp qua vỏ chống b Chuẩn bị giai đoạn đào Sau hoàn thành giai đoạn đào đầu, tháo dỡ công cụ tạm nh vỏ hầm tạm, phận làm điểm tựa tạm cho kích đẩy máy đào, phụ tùng 87 kê lót máy đào sau đa xe vận chuyển vật t hầm thiết bị cần thiết c Đào Đặc điểm giai đoạn thi công đào bao gồm : - Những thiết bị đợc giáp nối phía sau máy đào, đờng dây ống nh ống dầu áp lực, dây điện, đợc kéo dài tùy theo tiến độ gơng - Sau giai đoạn đào ban đầu, thiết bị tạm đợc di dêi khái giÕng cho phÐp vËt t− dƠ dµng vận chuyển vào hầm Quy trình thi công giai đoạn đào bao gồm bớc : - Đào tách bóc đất gơng - Lắp đặt vỏ chống đờng hầm - Bơm vữa lấp đầy sau vỏ chống 4.3.3 Vận chuyển đất đá thải công nghệ khiên đào Với loại máy khiên đào kèm với tổ hợp thiết bị dây chuyền từ đào, di chuyển, thải đất, lắp dựng kết cấu vỏ hầm lắp ghép thiết bị phụ trợ khác phục vụ thi công nh điện nớc Nhìn chung, có phơng án vận chuyển đất thải sau đào thi công phơng pháp khiên đào bao gồm : - Vận chuyển xe goòng - Vận chuyển băng tải - Bơm dung dịch - Vận chuyển goòng xoắn - Hút chân không 4.3.4 Vỏ chống đờng tàu điện ngầm thi công phơng pháp khiên đào Khi sử dụng máy khiên đào, chống tạm chống cố định (kết cấu công trình ngầm - vỏ chống) đợc thực dới bảo vệ khiên chống Trong 88 thực tế xây dựng hầm khiên đào sử dụng hai loại vỏ: vỏ lắp ghép từ cấu kiện đúc sẵn vỏ bê tông liền khối thi công chỗ bê tông ép Ngoài việc làm chức chống đỡ khối đất xung quanh đờng hầm, chống thấm, vỏ chống đóng vai trò làm chỗ tựa (tờng phản áp) kích đẩy di chuyển đầu máy khiên đào Liên kết chặt chẽ khối đất vỏ chống đợc tạo nhờ nén ép liên tục vật liệu liên kết chống thấm vào khe hở vỏ chống khối đất phía đuôi khiên, trừ trờng hợp áp dụng hệ thống vỏ chống nén căng vào khối đất Trong thực tế lắp dựng lớp vỏ thứ hai bê tông bê tông cốt thép phía tùy thuộc vào mục đích sử dụng công trình a Vỏ lắp ghép Vì nhiều lý do, vỏ lắp ghép đợc sử dụng rộng rÃi, chúng đợc chế tạo từ BTCT, thép gang Các vỏ chống có nhiều loại hình dạng khác tơng ứng với vật liệu chế tạo Các cấu kết đúc sẵn liên kết với tạo thành vòng vỏ chống Trong vòng vỏ chống thờng có ba loại cấu kiện khác (về hình dạng, kích thớc): A (cấu kiện bản), B (cấu kiện sát khối khoá) khối khoá K Việc lắp ráp vòng kết thúc việc lắp khối khoá Số lợng vòng thờng dao động từ 5ữ8 Trong hầm đờng sắt, trớc thờng dùng kiĨu tÊm cßn hiƯn chđ u dïng kiĨu Sử dụng vỏ lắp ghép cho phép tăng tốc độ thi công tính giới hoá cao song hạn chế đoạn hầm cong 89 Tấm Khóa Hình 4.6 Các thành phần vỏ chống kiểu khoá Tại đoạn hầm cong, sử dụng vỏ chống có cạnh bên vát phía hai phía Hình 4.7 Các dạng vỏ chống đoạn cong Kích thớc tấm: cã chiỊu dµi tíi 2,2m vµ chiỊu réng tõ 0,6m đến 2m đợc sử dụng điều kiện địa chất công trình Theo thống kê, chiều 90 réng tÊm vá chèng b»ng thÐp th−êng cã kÝch th−íc 750mmữ1200mm Tấm có kích thớc lớn số lợng mối nối vỏ chống giảm, khả chống thấm nớc tăng lên Trong năm gần chủ u sư dơng tÊm vá chèng cã chiỊu réng 1m Chiều dày đợc xác định theo kích thớc mặt cắt ngang đờng hầm, điều kiện tải trọng, mục đích sử dụng đờng hầm khả làm việc vỏ chống Theo thống kê, chiều dày vỏ hầm lắp ghép thờng khoảng 4% đờng kính đờng hầm Với đờng hầm lớn, đặc biệt dùng vỏ bê tông có sờn tăng cứng, tỷ lệ vào khoảng 5% Để đảm bảo khả truyền lực tốt vỏ chống, vỏ chống phải đợc chế tạo có độ xác cao Sai số theo mối nối dọc không vợt 0,3ữ1 mm sai số chiều dày không vợt 2mm Để lựa chọn loại vỏ chống thích hợp cần ý tới mục ®Ých sư dơng cđa ®−êng hÇm, ®iỊu kiƯn khèi ®Êt phơng pháp thi công Mỗi loại vỏ chống làm loại vật liệu bêtông, thép gang có đặc điểm riêng: Vỏ lắp ghép bêtông có độ cứng tơng đối lớn khả chịu nén tốt, bền vững có tính chống thấm qua vỏ chống cao đợc chế tạo lắp dựng tốt Tuy nhiên vỏ chống bêtông có nhợc điểm, gờ cạnh chúng dễ bị phá huỷ trình tháo khuôn, vận chuyển lắp dựng Sử dụng bêtông cốt sợi thép làm tăng khả chịu tải vỏ chống, giảm khả bong tróc mép Trong thực tế, cốt sợi thép thờng ®−ỵc kÕt hỵp sư dơng víi cèt thÐp ®Ĩ gia c−êng cho c¸c tÊm vá chèng So víi vá bêtông, vỏ thép có chiều dày nhỏ hơn, tính đồng vật liệu cao hơn, độ bền cao dễ dàng liên kết hàn Tuy nhiên, chúng dễ bị biến dạng cần ý khả phá huỷ kết cấu bị nén oằn chịu lực nén đuôi kích áp lực vữa lấp đầy lớn Ngoài cần 91 ý đến giải pháp chống ăn mòn trờng hợp không cã líp vá chèng thø hai phÝa Trong thêi gian gần đây, vỏ lắp ghép gang ngày đợc sử dụng rộng rÃi u điểm chúng khả chịu kéo tốt cho phép chịu đợc momen uốn trọng lợng giảm từ 30ữ40% so với vỏ bêtông cốt thép, chúng chiếm phần không gian nhỏ công trình ngầm khả chống thấm vị trí mối nối tốt hơn, tốc độ ăn mòn thấp (0,4mm/năm) Tuy nhiên chúng có nhợc điểm giá thành cao so với loại vỏ chống khác Hiện nay, vỏ bêtông thép đợc quy chuẩn hoá kích thớc nh đờng kính, chiều cao, chiều rộng đà đợc sử dụng rộng rÃi đờng hầm tiết diện nhỏ trung bình nh hầm dẫn nớc sạch, thoát nớc, đờng ống kỹ thuật cấp điện, thông tin liên lạc Đối với hầm tiết diện lớn nh hầm đờng sắt, chủ yếu sử dụng bêtông lắp ghép Lớp vỏ chống thứ hai bên thờng bêtông liền khối đổ chỗ thờng có chiều dày từ 15ữ30cm Gần có thêm loại vỏ chống bên ống kín (kích đẩy) làm vật liệu thép, gang, Khoảng hở hai lớp vỏ chống đợc lấp đầy bêtông Nếu nh lớp vỏ chống thứ đóng vai trò lớp chịu tải lớp vỏ chống thứ hai bên đóng vai trò lớp bảo vệ chống ăn mòn, tăng bền cho vỏ chống đờng hầm, điều chỉnh hớng tuyến đờng hầm, chống thấm, hoàn thiện bề mặt đờng hầm Trong hầm đờng sắt, lớp vỏ chống thứ hai đóng vai trò chống ồn, chống rung Tuy nhiên, thực tế có trờng hợp lớp vỏ thứ hai bên đóng vai trò lớp chịu lực kết hợp chịu lực với lớp vỏ thứ bên Theo hình dạng cấu tạo phân chia kết cấu vỏ lắp ghép thành dạng khối hay chubin Chu bin đợc chế tạo từ gang hay bêtông cốt thép chúng có cạnh tròn phẳng có sờn trung gian tăng cứng Khi lắp ghép 92 vặn bulông qua lỗ cạnh Khối đợc chế tạo từ bêtông cốt thép thờng có dạng vuông (tấm phẳng) Các khối đợc lắp bulông liên kết khe nối phân tố vành, liên kết khối liên kết mộng lề hình cầu Do không tồn liên kết bulông đà giúp giảm khối lợng công việc thời gian lắp đặt vỏ hầm Do vỏ vành gây lực nén tác dụng lên giúp tự giữ ổn định vị trí sau lắp ghép nên chí không cần liªn kÕt chóng víi Tuy nhiªn, thêi gian lắp dựng cần thiết phải sử dụng bulông để liên kết chúng Nếu lực đẩy ngang lớp, vòng vỏ chống bị trợt tơng đối so với vòng lại Để hạn chế tợng này, trình lắp đặt sử dụng nêm chèn mỏng gỗ đặt vào khe nối dọc vòng vỏ chống Chống thấm cho vỏ chống nhờ vào đệm đặt vào vị trí nối Các đệm đợc đặt vào khe tạo mép Khi dùng khối kiểu phẳng thờng sử dụng bêtông liền khối vòng vòng với Mỗi nối dạng phẳng với sai số độ nhám dới 1mm đà đợc sử dụng thành công thực tế dạng mối nối dạng có rÃnh gờ liên kết đà cho thấy dễ bị phá huỷ Bulông liên kết vị trí trục trung hoà để tránh chịu momen uốn gây phá huỷ liên kết 93 Vòng nối Chỗ lõm Đai ốc để bịt kín đoạn Chốt nối tạm thời Chốt Chỗ nối theo chiều dọc Hình 4.8 Cấu tạo chi tiết vỏ hầm dạng khối Khèi khãa Khe nèi theo chu vi Khe nèi theo chiều dọc Hớng tiến Khối thờng Hình 4.9 Cấu tạo vỏ hầm lắp ghép 94 Yêu cầu kín nớc lớp vỏ hầm Trong trờng hợp cho phép có thĨ thiÕt kÕ hƯ thèng tho¸t n−íc qua líp vá hầm, ngợc lại bắt buộc phải thiết kế lớp vỏ chống kín nớc tuyệt đối Với đờng hầm nằm phía dới mực nớc ngầm, vị trí khe nối (dọc theo chu vi) vỏ phải sử dụng đệm 4.3.5 Công nghệ thi công máy khiên đào Hình 4.10 Tổ hợp công nghệ khiên đào Các khiên giới hóa 8.Đầu kéo chạy điện 15 Ôtô tự đổ Máy rải bêtông 3.Băng tải 4.Pa lăng điện ống tiếp nèi 10 Xe gng 11 VËn chun khèi cÊu kiƯn 16 Xe chun khèi cÊu kiƯn 17 Khèi ®−êng xe ống thông gió Trụ băng tải Bun ke 12 Sàn công nghệ 13 Thiết bị làm nóng vữa 14 Tang cấp chạy 18 Băng tải-chuyển tải 19 Băng tải thoi 95 Trong sơ đồ công nghệ giới hóa công tác khiên đào khác chủ yếu công tác đào đất, gia cờng mái mặt gơng hầm Tất thao tác lại nh bốc dỡ, vận chuyển đất, xây dựng làm lớp cách nớc vỏ hầm thực tơng tự nh Đất đợc đào gơng hầm khiên đợc chuyển lên băng chuyền - chuyển tải chính, cấu tạo từ phần ngang nghiêng gắn cầu kim loại Giàn cầu đợc treo vỏ hầm, tựa lên trụ di động lên cầu trợt Chiều dài băng tải phải đủ để bố trí phận goòng xe dới cuối băng tải bố trí bunke với hai khiên có van trợt cho phép chuyển đất vào xe goòng nằm đoạn đờng lăn Trên cầu đợc gắn thiết bị đẩy, tác động dới, nhờ di chuyển xe goòng, xe tời, máy rải bêtông khí nén Để tổ chức gọn gàng công tác mở hầm, thiết bị để bốc dỡ vận chuyển đất (băng tải chính, máy bốc dỡ, phần đờng lăn, xe goòng ) nh thiết bị để lắp ráp cách nớc vỏ hầm đợc bố trí sàn, cầu công nghệ liên kết với khiên tự di chuyển cần Kết Luận : Theo phân tích ta thấy điều kiện hầm bố trí nông đất đá trung bình Hà Nội, kết cấu chống phù hợp kết cấu chống bêtông cốt thép lắp ghép đúc sẵn kết cấu đúc sẵn liên kết với tạo thành vòng chống Số lợng vòng chọn Về công nghệ : Vì đờng tàu điện ngầm đào qua đất đá trung bình nằm nông nên đào khiên sử dụng tiến độ (chu kỳ) đào từ 0,5ữ1,0 m để hạn chế đến mức thấp việc lún sụt mặt đất 96 Kết luận v kiến nghị Kết luận: - Phát triển hệ thống vận tải đờng sắt đô thị ngầm cao có khả chuyên chở khối lợng lớn hành khách tuyến có mật độ lại cao thành phố, giảm ùn tắc giao thông đáp ứng việc lại thuận tiện an toàn ngời dân đô thị mục tiêu cấp bách nớc phát triển nh nớc ta Nhà nớc cần có kế hoạch, sách thích hợp để tạo nguồn vốn đầu t nhanh cho việc xây dựng hệ thống vận tải thành phố có dân c đông đúc nh Hà Nội TP Hồ Chí Minh - Từ việc đánh giá điều kiện địa kỹ thuật khu vực bố trí đờng tàu điện ngầm mức nông thành phố Hà Nội tổng quan phơng pháp thi công công trình ngầm mức nông Luận văn đà lựa chọn phơng án thi công phù hợp thi công đờng tàu điện ngầm phơng pháp kín sử dụng máy khiên đào - Trong thi công đờng tàu điện ngầm bố trí nông thành phố Hà Nội phơng pháp khiên đào chống cố định chu bing bêtông cốt thép, công tác bơm vữa lấp đầy khoảng trống hệ khe nứt khối đất đá sau vỏ chống cần đợc tiến hành theo quy trình công nghệ công tác đo đạc, quan trắc dịch động bề mặt công trình phải đợc thực giám sát chặt chẽ Kiến Nghị: - Qua nghiên cứu yếu tố: điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, đánh giá trạng công trình ngầm số nhận định điều kiện xây dựng công trình ngầm đô thị thành phố Hà Nội; phơng pháp thi công xây dựng chống giữ công trình ngầm ; điều kiện thực tế khả công nghệ thiết bị, kinh tế Nhà nớc giai đoạn nay, tác giả cho việc thi công công trình ngầm đô thị thành phố Hà Nội cần đợc quan tâm, cân nhắc kỹ quy mô phân chia hợp lý giai đoạn xây 97 dựng công trình ngầm nhằm kết hợp hài hoà yêu cầu sử dụng khả nguồn lực - Việc lựa chọn công nghệ thi công đờng tàu điện ngầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nhiên qua trình phân tích tác giả đề nghị lựa chọn máy khiên đào hỗn hợp thi công mức nông đất đá có độ cứng trung bình - Việc thi công công trình ngầm nói chung việc thi công đờng tàu điện ngầm nói riêng liên quan đến yếu tố khác quy hoạch không gian công trình ngầm nên Nhà nớc cần có chế, chủ trơng sách nhằm khuyến khích phát triển hệ thống công trình ngầm đô thị để tăng quỹ đất thành phố - Bên cạnh Nhà nớc cần có sách tạo điều kiện để nhà khoa học thuộc lĩnh vực liên quan tới công trình ngầm Việt Nam có điều kiện kết hợp với chuyên gia nớc tiến hành nghiên cứu ứng dụng phù hợp với điều kiện Việt Nam - Hiện việc hoàn thiện hành lang pháp lý cho công tác đầu t phát triển xây dựng không gian ngầm, công trình ngầm đô thị đợc quan chức tiến hành Tuy nhiên, với văn pháp quy có sơ sài thiếu tính điều tiết chặt chÏ, chóng ta cÇn cã mét hƯ thèng quy chn đà khảo sát nghiên cứu thực tế tiêu chuẩn nh: độ an toàn, độ chiếu sáng, công tác phòng cháy chữa cháy, cấp thoát nớc để từ quan quản lý có sở cấp phép, giám sát nhà đầu t trình xây dựng - Đề nghị quan quản lý chuyên ngành cần quan tâm đến việc ban hành định mức đơn giá lĩnh vực xây dựng ngầm 98 Danh mục công trình tác giả Đào Văn Canh, Nguyễn Tài Tiến, Nguyễn Bình Minh (2010), Lựa chọn công nghệ đào kết cấu chống hợp lý cho đờng hầm giao thông đô thị, Tạp chí Xây dựng tháng năm 2010 99 Ti Liệu Tham Khảo Nguyễn Xuân MÃn (1998), Xây dựng công trình ngầm điều kiện đặc biệt, Hà Nội Nguyễn Đức Nguôn, Nguyễn Văn Quảng(2004), Công trình ngầm giao thông đô thị, Nhà Xuất xây dùng, Hµ Néi Ngun Quang PhÝch, Vâ Träng Hïng (1998), Nghiên cứu xây dựng luận chứng khả thi công trình ngầm quy hoạch mạng lới giao thông Hà Nội, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Nguyễn Quang Phích (2005), Các biện pháp nâng cao hiệu thi công xây dựng công trình ngầm, Bài giảng cao học ngành xây dựng công trình ngầm Hà Nội Ngun ThÕ Phïng, Ngun Qc Hïng (2004), ThiÕt kÕ c«ng trình hầm giao thông, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 1998 Thủ tớng phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch Thủ Đô Hà Nội đến năm 2020 Quyết định số 90/2008/QĐ-TTg ngày tháng năm 2008 Thủ tớng phủ ban hành quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ Đô Hà Nội đến năm 2020 Quyết định số 1587/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2010 Thủ tớng phủ Phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch giao thông vận tải Thủ Đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn năm 2050 Tổng công ty t vấn thiết kế giao thông vận tải (2006), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thiết kế, xây dựng công trình đờng giao thông đô thị Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 100 10 Nguyễn Xuân Trọng (2004), Thi công Hầm công trình ngầm, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 11 Phạm Anh Tuấn (2002), Thiết kế công trình ngầm, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 12 Đoàn Thế Tờng (1999), Cấu trúc đất tự nhiên thành phố Hà Nội vấn đề xây dựng công trình ngầm, Tạp chí khoa học xây dựng sè 3, Hµ Néi ... thị (tàu điện ngầm) thí điểm thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài công nghệ thi công đờng tàu điện ngầm mức nông đất đá trung bình Hà Nội phơng pháp khi? ?n đào Phơng pháp nghiên cứu đề tài... Tổng quan phơng pháp thi công tầu điện ngầm mức nông giới - Đề xuất công nghệ thi công phù hợp - Thi? ??t kế công nghệ thi công đào chống đờng tàu điện ngầm, Hà Nội phơng pháp khi? ?n đào 4 ý nghĩa... Đề tài Nghiên cứu đề xuất công nghệ đào chống đờng tàu điện ngầm phù hợp thi công mức nông đất đá trung bình Hà Nội phơng pháp khi? ?n đào có phạm vi nghiên cứu rộng, thân tác giả kinh nghiệm thi

Ngày đăng: 30/05/2021, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w