1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

10LOP3TUAN 10

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 80,27 KB

Nội dung

*Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã tìm hiểu về các thế hệ trong một gia đình.. Bài học hôm nay, sẽ giúp các em hiểu sâu hơn mối quan..[r]

(1)

Thứ Hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 TUẦN 10

Thứ ngàyTiếtMônTên dạy2/24/10/20111Tập đọcGiọng quê hương2Kể chuyệnGiọng quê hương3Âm nhạcGVBM lên lớp4Thể dụcGVBM lên lớp5ToánThực hành đo độ

dài3/25/10/20111ToánThực hành đo độ dài (tt)2Chính tảNghe viết: Quê hương ruột thịt3Đạo đứcChia sẻ vui buồn bạn (tiết 2)4Anh vănGVBM lên lớp5TN-XHCác hệ gia đình4/26/10/20111Anh vănGVBM lên lớp2Tập đọcThư gửi bà3TốnLuyện tập chung4LTVCSo

sánh – Dấu chấm5HĐNGLL5/27/10/20111TốnKiểm tra định kỳ2Chính tảNghe viết: Quê hương3TN-XHHọ nội, họ ngoại4Thủ côngKiểm tra chương I: Phối hợp gấp cắt dán hình

(tt)56/28/10/20111Thể dụcGVBM lên lớp2TốnBài tốn giải hai phép tính3Mỹ thuậtGVBM lên lớp4T.L VănViết thư _ Viết phong bì5Tập viếtƠn viết chữ hoa G6HĐTTSơ kết

tuần

(2)

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN(§19) :: GIỌNG Q HƯƠNG

MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: A-Tập đọc:

1-Rèn kỹ đọc thành tiếng: -Đọc trơi chảy tồn Đọc từ ngữ dễ phát âm sai: rủ nhau, hỏi đường, ngạc nhiên, gương mặt, cặp mắt, nghẹn ngào, mím chặt

-Bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện

2-Rèn kỹ đọc hiểu: -Hiểu nghĩa từ ngữ bài: đơn hậu, thành thực, Trung kì, bùi ngùi

-Nắm cốt chuyện ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm tha thiết gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen

B-Kể chuyện:

1-Rèn kỹ nói: -Dựa vào trí nhớ tranh, kể lại đoạn câu chuyện Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

2-Rèn kỹ nghe: -Tập trung theo dõi bạn kể chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn

CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HS luyện đọc -SGK, tìm hiểu trước nội dung học

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’

28’

12’

10’

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra cũ: GV trả kiểm tra HKI Nêu nhận xét cho HS rút kinh nghiệm

3-Giảng mới:

*Giới thiệu bài: Mỗi miền quê đất nước ta có một giọng nói riêng đặc trưng cho người vùng u q giọng nói q hương Câu chuyện Giọng quê hương nhà văn Thanh Tịnh cho em biết thêm điều

*Luyện đọc:

1-GV đọc diễn cảm toàn với giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng

2-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a-Đọc câu

Kết hợp luyện phát âm từ theo mục tiêu b-Đọc đoạn trước lớp

+Yêu cầu HS đọc phần giải để hiểu nghĩa từ: đôn hậu, thành thực, Trung kì, bùi ngùi

c-Đọc đoạn nhóm

GV theo dõi hướng dẫn nhóm đọc -Cho lớp đọc đồng

*Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:

+Thuyên Đông ăn quán với ai? -Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:

+Chuyện xảy làm cho Thun Đơng ngạc nhiên?

-Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời:

+Vì anh niên cảm ơn Thuyên Đơng? +Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết nhân vật quê hương?

+Qua câu chuyện, em nghĩ giọng quê hương? *Luyện đọc lại:

-GV đọc diễn cảm đoạn

-Cho nhóm (mỗi nhóm em ) phân vai, thi đọc đoạn

-Cho HS thi đọc toàn theo vai

-GV nhận xét, tuyên dương cá nhân nhóm đọc hay

-Chú ý theo dõi

-Chú ý theo dõi -Thực

-HS nối tiếp đọc đoạn -Thực

-HS đọc theo cặp, em đọc đoạn

-HS đọc đồng đoạn

-Cùng ăn với người niên

-Lúc Thuyên lúng túng quên tiền có niên đến gần xin trả giúp tiền ăn

-Vì Thun Đơng có giọng nói gợi cho anh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê miền Trung

-Người trẻ tuổi cúi đầu, đơi mơi mím chặt lộ vẻ đau thương Thun Đơng n lặng nhìn nhau, mắt rướm lệ

-Giọng quê hương thân thiết, gần gũi -Chú ý lắng nghe

-2 nhóm HS phân vai thi đọc

(3)

nhất 2’

18’

1-GV nêu nhiệm vụ:

Dựa vào tranh minh họa ứng với đoạn câu chuyện HS kể toàn câu chuyện

2-Hướng dẫn HS kể lại toàn câu chuyện theo tranh.

-Cho HS quan sát tranh minh họa

-Yêu cầu HS giỏi nêu nhanh việc kể tranh ứng với đoạn

-GV chọn HS cho em tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện trước lớp

-Yêu cầu HS kể theo nhóm -Yêu cầu HS kể trước lớp -Tuyên dương HS kể tốt 4-Củng cố: (3 phút)

-Cho HS nêu lại cảm nghĩ câu chuyện Giọng quê hương

-Quê hương em có giọng đặc trưng riêng khơng? Khi nghe giọng nói q hương mình, em cảm thấy nào? 5-Dặn dò: (1 phút)

Về nhà tiếp tục kể chuyện, kể lại cho bạn bè người thân

-Thực

Tranh 1: Thuyên Đơng bước vào qn ăn Trong qn có niên ăn Tranh 2: niên xin trả tiền bữa ăn cho Thuyên Đông muốn làm quen

Tranh 3: Ba người trị chuyện Anh niên xúc động giải thích lý muốn làm quen

-3 HS em kể đoạn

-Mỗi nhóm HS, HS kể đoạn nhóm

-2 nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay -Chú ý lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung:

+Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học:

TỐN(§46): THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

MỤC TIÊU:

-Giúp HS biết dùng thước bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước -Biết cách đo độ dài, biết đọc kết đo

-Biết dùng mắt ước lượng độ dài cách tương đối xác

CHUẨN BỊ: -Thước mét -SGK, Vở toán trường, thước thẳng dài 30cm.

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 8’

9’

13’

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng, em làm phép tính: 3m2cm =….cm 8m5dm = ….dm 8m5cm = … cm

3-Giảng mới:

*Giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm nay, em biết cách thực hành đo độ dài qua tập vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết đọc kết đo

Bài tập:

-Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước -Yêu cầu lớp thực hành vẽ đoạn thẳng

Bài tập 2:

-Bài tập yêu cầu làm gì?

-Đưa bút chì yêu cầu HS nêu cách đo -Yêu cầu HS tự làm lại

Bài tập 3:

-Cho HS quan sát thước mét để có biểu tượng độ dài 1m

-Yêu cầu HS ước lượng độ cao tường lớp So sánh độ cao với chiều dài thước 1m xem khoảng thước?

-1 HS đọc -2 HS nhắc lại -Thực

-Đo độ dài số đồ vật

-Thực -Thực

(4)

3’ 1’

-Ghi tất kết mà HS báo cáo, sau thực phép đo để kiểm tra kết

-Làm tương tự với phần lại -Tuyên dương HS ước lượng tốt

4-Củng cố: -Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước? -Nêu cách đo bút chì mình?

5-Dặn dị: -Về nhà thực hành đo chiều dài số đồ dùng

nhà -Chú ý lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung:

+Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học:

Thứ Ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 TỐN(§47): THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo )

MỤC TIÊU:

-Giúp HS củng cố cách ghi kết đo độ dài

-Củng cố cách so sánh độ dài Cách đo chiều dài (đo chiều cao người )

CHUẨN BỊ: -Ê ke, thước mét -SGK, Vở toán trường.

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 15’

15’

3’ 1’

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra cũ: Gọi HS vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước: AB = cm, CD = 12 cm

3-Giảng mới:

*Giới thiệu bài: Trong học toán này, em tiếp tục thực hành đo độ dài

Bài tập 1:

-GV đọc mẫu dịng đầu, sau cho HS tự đọc dòng sau +Nêu chiều cao bạn Minh, Nam?

+Muốn biết bạn cao ta làm nào? +Có thể so sánh nào?

-Yêu cầu HS thực so sánh theo hai cách Bài tập 2:

-Chia nhóm cho HS lớp Hướng dẫn bước làm

+Ước lượng chiều cao bạn nhóm xếp theo thứ tự từ cao đến thấp

+Đo để kiểm tra lại, viết vào bảng tổng kết

-Trước HS thực hành theo nhóm GV đo chiều cao HS để làm mẫu

+Yêu cầu nhóm báo cáo kết

-GV nhận xét tuyên dương nhóm thực hành tốt

4-Củng cố: -Cho cặpHS dùng thước đo chiều cao nhau. 5-Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm so sánh số đo độ dài.

-4HS tiếp nối đọc trước lớp

-Minh: 1m25cm Nam cao: 1m15cm

-Ta so sánh số đo chiều cao bạn với -Đổi tất số đo đơn vị cm so sánh

-Thực

-5 nhóm, nhóm em -Thực hành theo nhóm -Đại diện nhóm báo cáo

RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung:

+Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học:

CHÍNH TẢ (nghe viết)(§19): Q HƯƠNG RUỘT THỊT

MỤC TIÊU: Rèn kỹ viết tả:

-Nghe viết xác, trình bày Quê hương ruột thịt

(5)

CHUẨN BỊ: -Bảng phụ để HS thi tìm từ có tiếng chứa vần oai/ oay -SGK, Vở tả.

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’

5’

15’ 4’

4’

3’

2’ 1’

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra cũ: Gọi HS viết bảng lớp (cả lớp viết bảng ) từ chứa tiếng có vần n/ ng

3-Giảng mới:

*Giới thiệu bài: Trong tả hôm nay, em nghe viết văn Quê hương ruột thịt làm tập tả phân biệt (oai/ oay ), tiếng có dễ lẫn (?/ ~)

*Hướng dẫn HS viết tả: a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc toàn lần

-Hướng dẫn HS nắm nội dung nhận xét tả: +Vì chị Sứ u q hương mình?

+Tìm chữ viết hoa Cho biết phải viết hoa chữ ấy?

-u cầu HS viết chữ khó, dễ lẫn b-Viết tả:

-GV đọc thong thả câu, cụm từ cho HS viết vào c-Chấm, chữa bài:

-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS chữa -Chấm đến bài, nhận xét

*Hướng dẫn HS làm tập tả: a-Bài tập 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Cho tổ thi tìm đúng, nhanh nhiều từ có chứa tiếng có cặp vần oai/ oay, ghi lại vào giấy nháp

-GV kiểm tra kết quả, nhận xét chốt lại ý b-Bài tập 3b:

-Cho HS thi đọc theo SGK nhóm, sau cử người thi đọc với nhóm khác

-Cho HS thi viết bảng lớp

-Tuyên dương HS thuộc câu văn, viết đẹp 4-Củng cố: Yêu cầu HS đọc kết tập 3.

5-Dặn dò: Nhắc HS viết tả cịn mắc lỗi, nhà viết lại cho

-HS theo dõi SGK, HS đọc lại -Vì nơi chị sinh lớn lên

-Các chữ đầu, tên bài, đầu câu tên riêng

-Thực theo yêu cầu GV -Nghe viết vào

-Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Thực

-Chú ý lắng nghe -Thực

-Từng cặp HS thi viết bảng lớp (nhớ viết lại )

-Chú ý lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung:

+Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học:

ĐẠO ĐỨC(§10): CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết )

MỤC TIÊU:

CHUẨN BỊ:

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra cũ: -Khi bạn có chuyện vui ta phải làm gì? -Khi bạn có chuyện buồn ta có thái độ sao?

3-Giảng mới:

(6)

7’

10’

8’

3’ 1’

Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, sai: 1-Gọi HS đọc yêu cầu BT

-Yêu cầu HS làm tập cá nhân 2-Thảo luận lớp

3-Kết luận:

Các việc a, b, c, d, đ, g việc làm thể quan tâm đến bạn bè vui, buồn, thể quyền không bị phân biệt đối xử, quyền hổ trợ giúp đỡ trẻ em nghèo, khuyết tật

Các việc e, h việc làm sai khơng quan tâm đến niềm vui nỗi buồn bạn bè

Hoạt động 2: Liên hệ tự liên hệ.

1-Chia nhóm giao nhiệm vụ cho HS theo nội dung sau: +Em biết chia sẻ vui buồn với bạn bè lớp, trường chưa? Chia sẻ nào?

+Em bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể Khi bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy nào?

2-Yêu cầu HS làm việc

3-GV mời số HS liên hệ trước lớp 4-Kết luận:

Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn Hoạt động 3: Trị chơi phóng viên.

Các HS lớp đóng vai phóng viên vấn bạn lớp

câu hỏi có liên quan đến học *Kết luận chung:

Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ bạn để niềm vui nhân lên, nỗi buồn vơi Mọi trẻ em có quyền đối xử bình đẳng

4-Củng cố: -Vì bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn nhau? -Hãy hát hát đọc câu thơ chủ đề tình bạn

5-Dặn dị: Biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè lớp, trường

-1HS đọc, lớp ý theo dõi

-HS tự làm

-HS đọc kết tập, lớp nhận xét, kết luận -Chú ý lắng nghe

-HS tự liên hệ Ví dụ: dự sinh nhật, thăm bạn ốm, bạn bị điểm thấp

-Thực

-Một số HS liên hệ trước lớp -Chú ý lắng nghe

-Thực -Chú ý lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung:

+Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học:

TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(§19): CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH

MỤC TIÊU: -HS biết hệ gia đình -Phân biệt gia đình hai hệ gia đình ba thế hệ -Giới thiệu với bạn bè hệ gia đình

CHUẨN BỊ: -Các hình SGK trang 38, 39 -SGK, HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp.

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 8’

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra cũ: -Nên làm khơng nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan: hô hấp, tuần hoàn, tiết nước tiểu, thần kinh 3-Giảng mới:

*Giới thiệu bài: Tiết TN-XH hôm nay, cô em tìm hiểu loại mơ hình gia đình, mối quan hệ họ hàng Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.

Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.

+Trong gia đình bạn người nhiều tuổi nhất, người tuổi nhất? Bước 2: Gọi số HS lên trả lời trước lớp.

-HS làm việc theo yêu cầu GV

(7)

10’

7’

3’ 1’

*Kết luận: Trong gia đình thường có người lứa tuổi khác chung sống

Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm. Bước 1: Làm việc theo nhóm.

-Cho HS quan sát hình trang 38, 39 trả lời theo gợi ý +Thế hệ thứ I gia đình Minh ai?

+Bố, mẹ bạn Minh hệ thứ gia đình bạn Minh? +Bố, mẹ bạn Lan hệ thứ gia đình bạn Lan? +Minh em Minh hệ thứ gia đình Minh? Bước 2: u cầu nhóm trình bày kết thảo luận.

*Kết luận: Trong gia đình thường có nhiều hệ chung sống, có gia đình hệ, có gia đình hệ, có gia đình có hệ

Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình. Bước 1: Làm việc theo nhóm.

-Từng HS dùng ảnh mô tả thành viên gia đình giới thiệu với bạn nhóm

Bước 2: Làm việc lớp.

Yêu cầu số HS lên giới thiệu gia đình trước lớp

*Kết luận: Trong gia đình thường có nhiều hệ chung sống, có gia đình 2, hệ, có gia đình hệ

4-Củng cố: -Thế gia đình có 2, hệ? -Giới thiệu yhế hệ gia đình em? 5-Dặn dị: Về nhà đọc lại bài.

-Chú ý lắng nghe

-Thực

-Ông, bà Minh -Thế hệ thứ -Thế hệ thứ -Thế hệ thứ -Thực -Chú ý lắng nghe -Thực

-Thực -Chú ý lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung:

+Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học:

Thứ Tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC(§20): THƯ GỬI BÀ

MỤC TIÊU:

1-Rèn kỹ đọc thành tiếng: -Đọc trơi chảy tồn bài.Chú ý từ ngữ: Hải Phịng, kính u, thả diều, kể chuyện cổ tích -Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với kiểu câu

2-Rèn kỹ đọc hiểu: -Đọc thầm tương đối nhanh nắm thơng tin thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà người cháu

-Bước đầu có hiểu biết thư cách viết thư

CHUẨN BỊ: -Một phong bì thư Một thư HS gửi cho người thân -SGK, tìm hiểu trước nội dung học

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1’

14’

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra cũ: HS đọc bài: Giọng quê hương trả lời:

-Vì anh niên cảm ơn Thun Đơng? -Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết nhân vật quê hương?

3-Giảng mới:

*Giới thiệu bài: Hôm em đọc Thư gửi bà bạn Trần Hồi Đức Bạn Đức có bà q, lâu bạn chưa có dịp quê thăm bà Qua thư, em biết bạn Đức nói với bà gì?

*Luyện đọc:

1-GV đọc tồn bài: giọng nhẹ nhàng, tình cảm

-Chú ý lắng nghe

(8)

10’

6’

3’ 1’

2-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a-Đọc câu

b-Đọc đoạn

+GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2003

c-Đọc đoạn nhóm d-Yêu cầu HS đọc tồn thư *Hướng dẫn tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc nhẩm phần đầu thư, trả lời: +Đức viết thư cho ai?

+Dòng đầu thư, bạn ghi nào? -Cho HS đọc phần thư, trả lời: +Đức hỏi thăm bà điều gì?

+Đức kể với bà gì?

-Cho HS đọc thầm cuối thư, trả lời:

+Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm Đức với bà nào?

-GV giới thiệu thư HS cho lớp xem *Luyện đọc lại:

-Yêu cầu HS giỏi đọc thư

-Cho HS thi đọc nối tiếp đoạn nhóm -Cho HS thi đọc tồn thư

4-Củng cố: -Nêu nhận xét cách viết thư. 5-Dặn dò: Về nhà luyện đọc thư, tập viết thư ngắn cho người thân xa

-Thực

-Mỗi HS đọc câu, nối tiếp đọc từ đầu đến hết

-HS nối tiếp đọc đoạn thư -Thực

-2 HS đọc toàn thư -Cho bà Đức quê

-Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2003 -Đức hỏi thăm sức khỏe bà

-Tình hình gia đình thân, kỷ niệm năm ngối

-Rất kính trọng yêu quý bà: hứa với bà học giỏi chăm ngoan để bà vui, chúc bà mạnh khỏe sống lâu

-Chú ý theo dõi -1 HS đọc thư

-HS đọc thư nhóm -Thực

RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung:

+Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học:

TỐN(§48): LUYỆN TẬP CHUNG

MỤC TIÊU:

-Giúp HS củng cố nhân chia phạm vi bảng tính học -Quan hệ số đơn vị đ độ dài thơng dụng

-Giải tốn dạng: Gấp số lên nhiều lần tìm phần số

CHUẨN BỊ:\ -Bảng phụ ghi nội dung tập -SGK, Vở toán trường.

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1’

6’ 6’

1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra cũ:

-Nêu tên đơn vị đo chiều dài từ lớn đến bé từ bé đến lớn

1km = …m, 1m = ….mm, 1m = ….cm, 1dm = …cm

3-Giảng mới:

*Giới thiệu bài: Trong tiết tốn hơm nay, em củng cố nhân, chia bảng tính học, giải tốn gấp số lên nhiều lần Bài tập 1:

-Yêu cầu HS tự làm Bài tập 2:

-Gọi HS lên bảng làm

-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính phép tính nhân, phép tính chia

-Thực hiện, sau HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra

-HS lên bảng làm bài, lớp làm vào -Đổi 4m = 40dm

(9)

6’ 7’

5’

3’ 1’

-Cho HS chữa Bài tập 3:

-Yêu cầu HS nêu cách làm của: 4m4dm = … dm -Yêu cầu HS làm tiếp phần lại

Bài tập 4:

-Gọi HS đọc đề

-Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? -Yêu cầu HS làm

Bài tập 5:

-Yêu cầu HS đo đoạn thẳng AB

-Cho HS nêu cách vẽ đoạn thẳng CD, vẽ đoạn thẳng CD vào

4-Củng cố: -Gọi HS nêu kết tính nhẩm bài tập

-Nêu cách đổi đơn vị tập

5-Dặn dò: -Về nhà ôn lại nội dung học để chuẩn bị kiểm tra tiết

Vậy 4m4dm = 44dm

-Làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi cho để kiểm tra

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Dạng toán gấp số lên nhiều lần -Ta lấy số nhân với số lần

-1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài giải:

Số tổ trồng là: 25 x = 75 (cây )

Đáp số: 75

-Đoạn thẳng AB = 12 CM -Tính độ dài đoạn thẳng CD 12: = CM

Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 3cm vào

RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung:

+Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(§10): SO SÁNH - DẤU CHẤM

MỤC TIÊU:

-Tập làm quen với phép so sánh (so sánh âm với âm ) -Tập dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn

-Giúp HS có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu

CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết sẵn khổ thơ BT1 Bảng lớp viết đoạn văn BT3 tờ phiếu kẻ bảng BT2. -SGK, tìm hiểu trước nội dung học

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1’ 8’

10’

1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra cũ:

-1 HS làm lại tập tiết (ôn tập Học kỳ I ) -1 HS lên bảng làm lại tập

3-Giảng mới:

*Giới thiệu bài: Trong tiết L T&C này, em tiếp tục tìm hiểu hình ảnh so sánh văn học Sau luyện tập sử dụng dấu câu đoạn văn

a-Bài tập 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-GV giới thiệu tranh cọ với rộng to, để HS hiểu hình ảnh thơ tập

-GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

+Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào?

+Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa rừng cọ sao?

-GV giải thích: rừng cọ, giọt nước mưa đập vào cọ làm âm vang động hơn, lớn nhiều so với bình thường

b-Bài tập 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu tập

-1HS đọc, lớp theo dõi SGK -Với tiếng thác, tiếng gió

-Tiếng mưa rừng cọ to, vang động

(10)

12’

3’ 1’

-Yêu cầu HS suy nghĩ làm Sau GV dán tờ phiếu, gọi HS lên bảng để làm

-GV nhận xét chốt lời giải c-Bài tập 3:

-Gọi HS nêu yêu cầu tập

-GV: Để câu diễn đạt ý trọn vẹn muốn điền dấu chấm chỗ, em đọc

đoạn văn nhiều lần ý chỗ ngắt giọng tự nhiên thường vị trí dấu câu

-Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm -Hướng dẫn chữa bài:

*Lưu ý HS ngắt câu trọn ý, viết hoa chữ đầu câu 4-Củng cố: -Gọi HS nhắc lại nội dung vừa học. 5-Dặn dò: -Về nhà xem lại tập vừa thực hiện.

-HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

-HS chữa theo lời giải a-Tiếng suối tiếng đàn cầm b-Tiếng suối tiếng hát xa c-Tiếng chim tiếng xóc rổ tiền đồng

-1 HS nêu, lớp ý lắng nghe -HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung:

+Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học:

Thứ Năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 TỐN(§49): KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

I.Mục tiêu: Kiểm tra kết học tập mơn tốn HKI HS, tập tung vào:

-Kỹ nhân chia nhẩm phạm vi bảng nhân, chia: 6,7.Nhân, chia số có chữ số cho số có chữ số

-Nhận biết mối quan hệ số đơn vị đo độ dài thơng dụng

-Kỹ tìm phần số, giải toán dạng gấp số lên nhiều lần II- Đề kiểm tra:

Bài 1: Tính nhẩm:

x = … 24: = … x = … 42: = … x = … 35: = … x = … 54: = … x = … 49: = … x = … 70: = … Bài 2: Đặt tính tính:

12 x 24 x 84: 96:

Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:

2m 20cm…….2m 25cm 8m 62cm………8m 60cm 4m 50cm…….450cm 3m 5cm……… 300cm 5dm 33cm……8dm 2cm 1m 10cm……….110cm

Bài 4: Chị nuôi 12 gà, mẹ nuôi gấp lần số gà chị Hỏi mẹ nuôi gà? Bài 5: a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm.

b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 1/4 độ dài đoạn thẳng AB III – Hướng dẫn đánh giá:

Bài 1: (2 điểm ) Mỗi phép tính đúng, 1/6 điểm. Bài 2: (2 điểm ) Mỗi phép tính 0,5 điểm.

Bài 3: (2 điểm ) Mỗi lần viết dấu thích hợp, 1/3 điểm. Bài 4: (2 điểm ) - Viết câu lời giải đúng, 0,5 điểm

-Viết phép tính điểm -Viết đáp số 0,5 điểm

Bài 5: (2 điểm ) a) Vẽ đoạn thẳng AB, có độ dài 8cm, điểm. b) Vẽ đoạn thẳng CD, có độ dài 2cm, điểm

CHÍNH TẢ (nghe viết)(§20): QUÊ HƯƠNG

MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Rèn kỹ viết tả:

-Nghe viết xác, trình bày khổ thơ đầu thơ Quê hương -Luyện đọc, viết từ có vần khó (et/ oet ), tập giải câu đố

CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết lần từ ngữ tập -SGK, Vở tả.

(11)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

4’

5’

15’ 4’

3’

4’

3’ 1’

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra cũ: HS viết bảng lớp (cả lớp viết bảng ) từ: xồi, nước xốy, vẻ mặt, buồn bã 3-Giảng mới:

*Giới thiệu bài: Giờ tả hơm em viết khổ thơ đầu thơ Quê hương Sau làm tập tả phân biệt et/ oet giải câu đố

*Hướng dẫn viết tả: a-Hướng dẫn HS chuẩn bị:

-GV đọc thong thả, rõ ràng khổ thơ đầu Quê hương

-Hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày +Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương +Những chữ tả phải viết hoa? +Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn

b-Viết tả:

GV đọc cho HS viết Nhắc HS ghi đề bài, dặn dị cách trình bày thể thơ chữ

c-Chấm, chữa bài:

GV đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó -Chấm đến Nhận xét

*Hướng dẫn làm tập tả: a-Bài tập 2:

-GV nêu yêu cầu tập -Yêu cầu HS làm

-Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá kết b-Bài tập 3b:

-Yêu cầu HS đọc câu đố -Yêu cầu HS làm

-Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá kết

4-Củng cố: Cho HS nêu lại kết tập 3. 5-Dặn dò: Về nhà làm tập học thuộc câu đố

-2 HS đọc lại, lớp theo dõi SGK -Chùm khế ngọt, đường học, diều biếc, đò nhỏ, cầu tre nhỏ, nón nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngồi hè

-Chữ đầu bài, đầu dịng thơ

-HS viết từ theo hướng dẫn GV -Nghe viết vào

-Dùng bút chì, đổi cho để sốt lỗi, chữa

-Chú ý lắng nghe

2HS làm bảng, lớp làm vào

-Theo dõi, nhận xét bạn

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Ghi lời giải câu đố vào bảng -Thực

RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung:

+Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học:

TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(§20): HỌ NỘI, HỌ NGOẠI

MỤC TIÊU:

-HS có khả phân tích mối quan hệ họ hàng tình cụ thể -Biết cách xưng hô với họ hàng nội, ngoại

-Vẽ sơ đồ họ hàng nội, ngoại

CHUẨN BỊ: -Các hình SGK trang 42, 43 -SGK, HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp.

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1’

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra cũ:-Thế gia đình hệ, hai hệ, ba hệ?

-Giới thiệu với bạn hệ gia đình mình? 3-Giảng mới:

(12)

9’

9’

7’

3’ 1’

hệ họ hàng người Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc theo nhóm.

-Cho HS quan sát hình trang 40 SGK trả lời câu hỏi: +Hương cho bạn xem ảnh ai?

+Ông bà ngoại Hương sinh ảnh? +Quang cho bạn xem ảnh ai?

+Ông bà nội Quang sinh ảnh? Bước 2: Làm việc lớp.

-u cầu nhóm trình bày kết thảo luận -GV hỏi:

+Những người thuộc họ nội gồm ai? +Những người thuộc họ ngoại gồm ai? *Kết luận:

-Ông bà sinh bố anh, chị, em ruột bố với họ người thuộc họ nội

-Ông bà sinh mẹ, anh, chị em ruột mẹ người thuộc họ ngoại

Hoạt động 2: Kể họ nội, họ ngoại. Bước 1: Làm việc theo nhóm.

-Yêu cầu HS dán ảnh họ hàng lên tờ giấy to, giới thiệu với bạn

-Nêu cách xưng hô anh, chị em bố, mẹ với họ

Bước 2: Làm việc lớp. -u cầu nhóm trình bày *Kết luận:

Hoạt động 3: Đóng vai. Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.

-GV chia nhóm thảo luận đóng vai sở lựa chọn tình gợi ý sau:

-Em anh bố đến chơi nhà bố mẹ vắng -Họ hàng bên ngoại có người ốm, em bố mẹ đến thăm Bước 2: Thực

*Kết luận: Ông bà nội, ơng bà ngoại dì, chú, bác với họ người họ hàng ruột thịt Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm giúp đỡ họ

4-Củng cố: -Những người thuộc họ ngoại gồm ai? Họ nội gồm ai?

-Chúng ta phải đối xử với người họ hàng nào? 5-Dặn dò: Biết quan tâm, yêu quý, giúp đỡ người họ hàng thân thích

-Thực

-Ông bà ngoại, mẹ, bác Hương

-Mẹ bác Hương -Ơng bà nội, bố Quang

-Bố cô Quang -Thực

-HS trả lời -Chú ý lắng nghe

-Thực -Thực -Chú ý lắng nghe

-Lớp chia làm nhóm Mỗi nhóm chọn tình huống, thảo luận chuẩn bị đóng vai

-Các nhóm lên thể phần đóng vai nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Chú ý lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung:

+Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học:

THỦ CƠNG(§10): KIỂM TRA CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH

MỤC TIÊU:

-Đánh giá kiến thức, kỹ HS qua sản phẩm gấp hình phối hợp gấp, cắt, dán hình học

CHUẨN BỊ: -Các mẫu 1, 2, 3, 4, 5.

(13)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

3’ 1’ 2’ 1’ 2’ 18’

4’

2’ 1’

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra cũ: -Kiểm tra chuẩn bị HS. 3-Giảng mới:

*Giới thiệu bài: Tiết học thủ công hôm em kiểm tra chương I phối hợp gấp, cắt, dán hình

*Đề kiểm tra: Em gấp, cắt, dán hình học. -GV nêu mục tiêu kiểm tra

-Trước kiểm tra GV gọi HS nhắc lại học cắt, dán hình -GV cho HS quan sát lại mẫu

-GV tổ chức cho HS làm kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán sản phẩm học chương

*Đánh giá:

+Hoàn thành (A ):

Nếp gấp thẳng, phẳng Đường cắt thẳng, không bị mấp mô, cưa

Thực kỹ thuật, quy trình hoàn thành sản phẩm lớp Những HS hoàn thành có sản phẩm đẹp, sáng tạo đánh giá A+

+Chưa hoàn thành (B ):

Thực chưa quy trình Khơng hồn thành sản phẩm

4-Củng cố: Cho vài HS nhắc lại cách thực sản phẩm làm. 5-Dặn dị: Chuẩn bị dụng cụ để học cắt, dán chữ đơn giản.

-Gấp, cắt, dán cánh cờ đỏ vàng, gấp, cắt, dán hoa -HS tự làm sản phẩm mà thích

RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung:

+Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học:

Thứ Sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 TỐN(§50): BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH

MỤC TIÊU: -Giúp HS làm quen với tốn giải hai phép tính -Bước đầu biết giải trình bày giải

CHUẨN BỊ: -Các tranh vẽ tương tự SGK -SGK, Vở toán trường.

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1’ 8’

8’

7’

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra cũ: -Trả, chữa kiểm tra HKI 3-Giảng mới:

*Giới thiệu bài:

*Giới thiệu tốn giải phép tính: 1-Bài tốn 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu toán -Hướng dẫn HS đàm thoại

-Trình bày giải SGK 2-Bài toán 2:

-Giới thiệu toán

-Vẽ sơ đồ minh họa bảng -Phân tích

-Trình bày giải SGK

*Lưu ý: Đây tốn giải phép tính *Thực hành:

-Bài tập 1:

-Gọi HS đọc đề

-Hướng dẫn HS tóm tắt đề

-1HS đọc, lớp theo dõi SGK -Thực

-Chú ý theo dõi -Chú ý theo dõi

(14)

7’

3’ 1’

-Gọi HS lên bảng làm -Thu chấm số Nhận xét -Bài tập 3:

-Hướng dẫn tương tự

*Lưu ý: Đây toán nhiều -Gọi HS lên bảng

-Cho HS đổi kiểm tra

4-Củng cố: -Muốn tìm số kèn hai hàng ta làm nào? -Muốn tìm số cá hai bể ta làm nào?

5-Dặn dò: -Về nhà xem lại tập vừa thực

-Chú ý thực

-HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung:

+Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học:

TẬP LÀM VĂN(§10): TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ

MỤC TIÊU:

-Dựa theo Thư gửi bà gợi ý nội dung, hình thức thư, viết thư ngắn cho người thân -Biết ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung phong bì thư

-Bồi dưỡng cho HS thái độ ứng xử có văn hóa, tình cảm lành mạnh tốt đẹp

CHUẨN BỊ: -Bảng phụ chép sẵn câu hỏi gợi ý BT1 SGK -SGK, Vở TLV.

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1’ 24’

6’

1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra cũ:

-1HS đọc Thư gửi bà, nêu nhận xét trình bày thư: Dịng đầu thư ghi gì?

Dịng ghi lời xưng hơ với ai? Nội dung thư viết gì? Cuối thư ghi gì?

3-Giảng mới:

*Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay, em dựa theo Thư gửi bà để viết thư ngắn cho người thân

*Hướng dẫn HS làm tập: a-Bài tập 1:

-Yêu cầu HS đọc đề tập gợi ý SGK -GV cho HS nói tình hình viết thư cho

-GV gọi HS làm mẫu nói thư viết? (theo gợi ý ) +Em viết thư cho ai?

+Dòng đầu thư, em viết nào?

+Em viết lời xưng hô với người nhận thư cho tình cảm lịch sự?

+Trong phần nội dung, em viết điều gì? +Ở phần cuối thư, em chúc người thân điều gì? +Kết thúc thư, em viết gì?

-Yêu cầu lớp viết thư, sau gọi số HS đọc thư ciủa trước lớp Nhận xét cho điểm HS

b-Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu tập 2, quan sát phong bì viết mẫu SGK

+Góc bên trái, phía phong bì ghi gì? +Góc phải phía phong bì thư ghi gì?

+Cần ghi địa người nhận để thư đến tay người nhận?

-2 HS đọc trước lớp -3, HS trả lời -HS trả lời

-Quy Nhơn, ngày, tháng, năm -2, 3, HS trả lời:VD: Ơng kính mến Bà kính yêu …

-Hỏi thăm sức khỏe… -Chúc khỏe mạnh …

-Lời chào, chữ ký họ tên

-Viết thư, sau đọc thư

-2 HS đọc

-Ghi họ tên, địa người gửi -Ghi họ tên địa người nhận

-Phải ghi đầy đủ họ tên, số nhà, đường phố, tỉnh

(15)

3’ 1’

-Chúng ta dán tem đâu?

-Yêu cầu HS viết bì thư, sau kiển tra bì thư số em 4-Củng cố: Cho vài HS đọc viết mình.

5-Dặn dị: u cầu HS chưa hồn chỉnh viết lớp, về nhà viết tiếp

RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung:

+Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học:

TẬP VIẾT(§10): ƠN CHỮ HOA G

MỤC TIÊU: Củng cố cách viết chữ hoa G thông qua tập ứng dụng cỡ chữ nhỏ: Viết tên riêng Ơng Gióng , câu ứng dụng

Gío đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn vũ, canh gà Thọ Xương.

CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ viết hoa G, Ô, T Tên riêng câu ca dao viết dịng kẻ li -Vở Tập viết 3-T1.

CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1’ 5’

4’

3’

15’

1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra cũ:

-Gọi HS nhắc lại từ câu ứng dụng học trước, -2 HS viết bảng, lớp viết bảng từ: Gị Cơng, Khơn ngoan.

3-Giảng mới:

*Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết này, em ôn lại cách viết chữ hoa G, thông qua từ câu ứng dụng

*Hướng dẫn viết bảng con: a-Luyện viết chữ hoa.

-Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào? -Treo chữ hoa gọi HS nhắc lại quy trình viết -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết

-Yêu cầu HS tập viết chữ Gi, Ô, T b-Luyện viết từ ứng dụng: -Gọi HS đọc từ ứng dụng

-GV giới thiệu: Ơng Gióng q làng Gióng, người sống vào thời vua Hùng, có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm

-Yêu cầu HS viết bảng từ ứng dụng c-Luyện viết câu ứng dụng: -Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng

-Giải thích: Tả cảnh đẹp sống bình đất nước ta

-Yêu cầu HS tập viết chữ Gío, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương.

*Hướng dẫn HS viết vào tập viết: -GV nêu yêu cầu:

+Viết chữ Gi: dòng +Viết chữ Ơ, T:1 dịng

+Viết tên riêng Ơng Gióng: dịng +Viết câu ca dao: lần

-Yêu cầu HS viết vào GV ý hướng dẫn em viết

-Có chữ hoa G, Ơ, T, V, X

-2 HS nhắc lại quy trình viết, lớp theo dõi

-2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng

-1 HS đọc: Ơng Gióng

-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng

-1 HS đọc:

Gío đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.

(16)

4’ 2’ 1’

đúng nét, độ cao khoảng cách chữ *Chấm chữa bài:

-GV chấm nhanh từ đến

-Nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm

4-Củng cố: -Cho HS nhắc lại từ câu ứng dụng. -Cho HS nhắc lại cách viết chữ hoa G

5-Dặn dò: Yêu cầu HS luyện viết thêm nhà Học thuộc lòng

từ câu ứng dụng -HS viết vào theo yêu cầu GV RÚT KINH NGHIỆM

+Nội dung:

+Phương pháp Hình thức tổ chức dạy học:

SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 10

 MỤC TIÊU: Thông qua hoạt động báo cáo, nhận xét, đánh giá hoạt động tuần triển khai công tác tuần mới, giúp HS thấy được:

- Những ưu điểm, tích cực, tiến cần trì, củng cố, phát huy, nhân rộng thêm cho lớp - Những khuyết điểm, toàn tại, hạn chế cịn kéo dài phát sinh cần khắc phục chấm dứt

Qua củng cố nếp, chất lượng rèn luyện hạnh kiểm, đạo đức, tác phong đắn học tập, sinh hoạt, thực nội quy nhà trường, quy định lớp đề

 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’ 1’ 20’

10’

❶ Ổn định tổ chức: Cho lớp hát chơi trị chơi tập thể ❷ Bài mới:

Giới thiệu mới: Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức SHTT  Nội dung mới: Tổ chức HS báo cáo, nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 10:

a/Học tập: Các tổ, nhóm, cá nhân dẫn đầu mặt sau: - Nghiêm túc học tập Ôn 15 phút đầu học - Thuộc cũ đầy đủ, làm đủ BT làm tự học

- Chuẩn bị mới, chép đầy đủ, đầy đủ đồ dùng học tập, giữ sách sẽ, viết chữ đẹp

- Trật tự, nghiêm túc, tập trung ý chăm nghe giảng, phát biểu xây dựng sơi nổi, tích cực tham gia hoạt động học tập nhóm, có nhiều lần xung phong giải bảng lớp

- Có nhiều lần phát biểu đúng, làm có nhiều điểm giỏi điểm tiến

b/Hạnh kiểm, đạo đức, tác phong:

- Lễ phép chào hỏi, lời thầy giáo, người lớn dạy bảo - Đi học chuyên cần, khơng học trễ, thực tốt ATGT

- Cư xử hịa nhã, thân ái, đồn kết, quan tâm giúp đỡ bạn vượt khĩ, tiến học tập mặt

- Thực đầy đủ tốt diều Bác Hồ dạy, nội quy nhà trường, quy định lớp

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tốt Lao động trực nhật lớp, lao động VSMT cuối tuần đầy đủ, tích cực, nhiệt tình

❸ Triển khai cơng tác tuần 11:

a/Thực tốt nội dung nhận xét, đánh giá nêu

b/Tập trung học Ôn bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân ghi nhớ, quy tắc, dạng toán học

c/Tập trung học Ôn BT đọc, tả, luyện từ câu, tập làm văn học, Ôn, chưa học chủ điểm

d/Kiểm tra lại HS cịn chưa thuộc cũ, bảng cộng, trừ, nhân nhiều lần để có biện pháp chấn chỉnh

❶ Cán điều khiển lớp ❷ Nghe, nhớ chép đề  Nghe, nhớ

 Báo cáo, nhận xét, đánh giá hoạt động:

+ Nghe, nhớ lời GV nhận xét, đánh giá

+ Phát biểu ý kiến để báo cáo, bổ sung xây dựng lớp + Đóng gĩp ý kiến gĩp ý cho bạn tiến

+ Bình chọn bạn, nhóm, tổ có gương mẫu, tích cực, tiến dẫn đầu lớp cần tuyên dưông

(17)

Ngày đăng: 30/05/2021, 12:46

w