1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đào tạo, bồi dưỡng công chức tại ủy ban nhân dân quận long biên, thành phố hà nội

99 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN TRẦN THU HIỀN ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 34 04 04 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ TUYẾT HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Đào tạo, bồi dưỡng công chức Ủy ban nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn TS Đỗ Thị Tuyết Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm toàn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả Trần Thu Hiền MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Các đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP QUẬN 1.1 Các khái niệm liên quan vai trị đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức cấp quận 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Vai trò đào tạo, bồi dưỡng 14 1.2 Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng cán 17 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 18 1.2.2 Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 23 1.2.3 Lựa chọn hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng 25 1.2.4 Đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng 26 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp quận 29 1.3.1 Nhân tố chủ quan 29 1.3.2 Nhân tố khách quan 32 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Tổng quan quận Long Biên, thành phố Hà Nội 35 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện dân cư quận Long Biên 37 2.1.2 Tình hình kinh tế - phường hội quận Long Biên 37 2.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý Ủy ban nhân dân quận Long Biên 38 2.2 Phân tích thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng công chức Ủy ban nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội 41 2.2.1 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức 41 2.2.2 Thực trạng lập kế hoạch công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức 46 2.2.3 Thực trạng hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng công chức 49 2.2.4 Thực trạng đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng công chức 58 2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo, bồi dƣỡng công chức 61 2.4 Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng công chức 61 2.4.1 Ưu điểm 61 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 63 Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC TẠI UBND QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 67 3.1 Mục tiêu, phƣơng hƣớng hoàn thiện đào tạo, bồi dƣỡng công chức 67 3.1.1 Mục tiêu 67 3.1.2 Phương hướng 69 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện đào tạo, bồi dƣỡng công chức Ủy ban nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội 70 3.2.1 Đổi triết lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo hướng chuyển từ bồi dưỡng kiến thức sang phát triển lực 70 3.2.2 Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức 70 3.2.3 Có phân công, phân cấp rõ trách nhiệm quan, đơn vị đạo thực kế hoạch đào tạo cán bộ,cơng chức 72 3.2.4 Hồn thiện phương pháp xác định nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức 74 2.3.5 Đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng cơng chức 76 2.3.6 Đổi phương pháp dạy học đào tạo, bồi dưỡng, công chức 77 2.3.7 Đổi công tác đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng công chức 78 2.3.8 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức 81 2.3.9 Ứng dụng công nghệ đại đào tạo, bồi dưỡng công chức 82 2.3.10 Đầu tư ngân sách hợp lý cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức 83 2.3.11 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 83 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT: Bảo hiểm y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội CBCCVC: Cán công chức viên chức CC: Công chức CĐ: Cao đẳng DN: Doanh nghiệp ĐH: Đại học ĐTBD: Đào tạo bồi dưỡng GĐVH: Gia đình văn hóa KTXH: Kinh tế xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân HĐLĐ: Hợp đồng lao động LĐHĐ: Lao động hợp đồng MTTQ: Mặt trận Tổ quốc THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở TP: Thành phố TNGT: Tai nạn giao thông UBND: Ủy ban nhân dân VHXH: Văn hóa xã hội DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Cơ cấu cơng chức theo tuổi giới tính 41 Bảng 2.2 Thực trạng trình độ học vấn công chức Ủy ban nhân dân Quận Long Biên năm 2018 - 2019 42 Bảng 2.3 Thực trạng trình độ lý luận trị cơng chức Ủy ban nhân dân quận Long Biên 43 Bảng 2.4 Thực trạng trình độ ngoại ngữ cơng chức Ủy ban nhân dân Quận Long Biên 44 Bảng 2.5 Kinh phí cấp cho cơng tác bồi dưỡng thường xun Đề án giai đoạn 2015-2019 57 Bảng 2.6 Kết điều tra mức độ phù hợp kiến thức, kỹ đào tạo so với công việc 58 Bảng 2.7 Mức độ đáp ứng chung khóa đào tạo, bồi dưỡng so với yêu cầu công chức 59 Bảng 3.1: Mẫu phiếu xác định nhu cầu đào tạo 72 Bảng 3.2: Mẫu phiếu xác định nhu cầu đào tạo 75 Bảng 3.3 Mơ hình đánh giá TS Donald Kir Patrick 80 Biểu đồ Biều đồ 2.1 Biến động kinh phí cấp cho cơng tác bồi dưỡng thường xun Đề án giai đoạn 2016-2019 57 Biểu đồ 2.2 Mức độ hài lịng cơng chức cơng việc sau đào tạo 60 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Nội dung đào tạo cán bộ, công chức 18 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy Ủy ban nhân dân quận Long Biên 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng chức có vai trò quan trọng việc hoạch định, triển khai tổ chức thực sách Đảng, Nhà nước; định thành công hay thất bại đường lối, sách quan, tổ chức vạch Đội ngũ công chức trực tiếp thực thi sách, kế hoạch quan, tổ chức; mục tiêu quốc gia; thực giao tiếp (trao đổi, tiếp nhận thông tin, ) quan nhà nước với với doanh nghiệp người dân Vì vậy, đội ngũ cơng chức phải quan tâm đào tạo, bồi dưỡng lực công tác, kỹ nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm ý thức phục vụ nhân dân Đổi mới, hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức nhiệm vụ quan trọng xác định Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ cơng chức thực có lực, biết giải vấn đề giao nguyên tắc kết quả, hiệu chất lượng Trong máy Nhà Nước xây dựng hành đại nhằm phục vụ tốt nhu cầu, lợi ích cho nhân dân, cơng chức lại có vai trị định đến hiệu tất yếu máy công quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt”; Hiệu lực, hiệu quả, chất lượng máy nhà nước phụ thuộc vào trình độ, lực, phẩm chất đội ngũ này, đặc biệt cán bộ, công chức cấp sở Trong thời gian qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp, ngành, địa phương có chuyển biến tích cực, bước đầu đạt kết quan trọng Nhìn chung, đội ngũ công chức quan, đơn vị, địa phương có lĩnh trị vững vàng, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, động sáng tạo; tích cực thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Trình độ, kiến thức lực hoạt động thực tiễn đội ngũ công chức ngày nâng cao, thích nghi với chế kinh tế thị trường định hướng phường hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đội ngũ công chức có đóng góp quan trọng việc đạt thành tựu phát triển kinh tế - phường hội, đưa nước ta gia nhập nước phát triển, có thu nhập trung bình thấp, bảo đảm vững an ninh, quốc phịng Hà Nội có 12 quận 17 quận, 01 thị phường với 577 đơn vị hành cấp phường, phường, thị trấn có quận Long Biên chưa có đề tài nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng công chức Thực tế cịn số cơng chức chưa đáp ứng u cầu cơng việc Một số cấp ủy, quyền địa phương chưa coi trọng đ ng mức đào tạo, bồi dưỡng cơng chức số tiêu theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức theo quy định đạt thấp Nhìn chung, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức chưa cải thiện rõ rệt so với yêu cầu cải cách hành Xây dựng đội ngũ cơng chức có phẩm chất đạo đức, trình độ, lực chun mơn đáp ứng u cầu chức danh vị trí việc làm, mục tiêu Ủy ban nhân dân (UBND) quận Long Biên đặt Chính vậy, em chọn nghiên cứu đề tài: “Đào tạo, bồi dưỡng công chức Ủy ban nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức khơng cịn xa lạ có nhiều cơng trình khảo sát nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức xem vấn đề then chốt thời ký đổi Đào tạo, bồi dưỡng công chức, kiến thức lý luận trị, lãnh đạo, quản lý từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách quan tâm có nhiều cơng trình khoa học tiêu biểu như: Tác giả Bùi Đức Thịnh, Luận án tiến sỹ “Đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, công chức Bộ Lao động – Thương binh xã hội”, năm 2019, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Luận án hệ thống hóa sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng công chức Tác giả nêu rõ việc đào tạo, bồi dưỡng công chức Bộ Lao động – Thương binh xã hội thực sao, việc thực đào tạo, bồi dưỡng góp phần phát triển cán công chức đơn vị rút học thực tiễn Tác giả Chu Xuân Khánh, Luận án tiến sỹ “Hồn thiện việc xây dựng đội ngũ cơng chức hành nhà nước chuyên nghiệp Việt Nam”, năm 2010, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Luận án đề cập đến quan điểm công chức nhà nước số quốc quốc gia khác nhau, làm sở để phân tích, so sánh với thực tiễn cơng chức Việt Nam Từ góp phần hệ thống hóa sở lý luận đội ngũ cơng chức hành nhà nước tính chun nghiệp đội ngũ cơng chức nhà nước Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng phát triển đội ngũ công chức hành Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ công chức hành chuyên nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, tác giả tiếp cận theo hướng quản lý hành mà khơng quan điểm khoa học sách cơng Tác giả Lê Chí Phương, Luận án Tiến sỹ “Tác động hoạt động đào tạo, bồi dưỡng tới lực quản lý cán bơ, cơng chức quyền cấp xã thành phố Cần Thơ”, năm 2018, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, phân tích nhân tố tác động tới hoạt động thành phố Cần Thơ Qua r t học nêu giải pháp để phát triển hoạt động đào tạo, bồi dưỡng địa phương Tác giả Tần Xuân Bảo, sách “Đào tạo cán lãnh đạo, quản lý – Kinh nghiệm thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” năm 2012, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật khái quát nội dung, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo quản lý để làm đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Tác giả Nguyễn Lê Ngân Giang, Luận án tiến sỹ “Quản lý bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho đội ngũ công chức sở thành phố Hà Nội”, năm 78 Cán bộ, công chức học tốt nội dung trình bày theo nhiều cách thức khác như: giáo viên truyền đạt, học viên chép, dạy máy tính, xen kẽ thảo luận, làm tập tình theo nhóm, kết hợp khảo sát thực tế Chẳng hạn, dạy kỹ tổ chức, trước hết cần truyền đạt kiến thức cách thức xây dựng chương trình hội nghị, tổ chức triển khai, thực hiện, đánh giá,…Tiếp cần kết hợp thực hành theo nhóm để trao đổi, bàn bạc, hay kết hợp phân sở để thực hành thực tế Việc kết hợp nhiều cách thức giảng dạy vừa không gây nhàm chán, mà tạo hứng th cho người học Đào tạo tập trung trọng tâm theo hướng “cầm tay việc”, hướng dẫn kỹ thực hành, thời gian hợp lý, thuận lợi cho cán bộ, công chức vừa học vừa công tác, địa điểm động, hướng sở, nghiên cứu học tập điển hình Tuỳ đối tượng, bố trí thời gian hợp lý khảo sát thực tế quan hành chính, địa phương buổi học trao đổi theo nhóm Tóm lại, việc đổi hình thức, phương pháp nâng cao chất lượng đào tạo, giúp học viên trở thành trung tâm nhu cầu người học trở thành tất yếu chi phối toàn khâu tổ chức khố học 2.3.7 Đổi cơng tác đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng công chức Đánh giá chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng công chức cần tập trung vào đánh giá “đầu ra”, kết cuối hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá “đầu ra” hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đánh giá học viên sau kết thúc khóa học, dựa số lực, kiến thức, kỹ thực hành Việc đánh giá thực thơng qua bảng kiểm trước sau trình đào tạo, bồi dưỡng Bảng kiểm cần xây dựng, thiết kế thực công phu, bao gồm hệ thống câu hỏi kiến thức tập thực hành để đánh giá trạng công chức trước sau tham gia khóa học Việc đánh giá mức độ sử dụng “đầu ra” hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức phải chủ yếu dựa số kết giải công 79 việc, mức độ đáp ứng yêu cầu công việc cán bộ, công chức sau đào tạo, bồi dưỡng Các sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đánh giá thông qua việc vấn trực tiếp học viên sau kết th c khóa đào tạo, bồi dưỡng từ tháng đến tháng ý kiến phản hồi quan sử dụng cán bộ, công chức Các sở đào tạo, bồi dưỡng yêu cầu học viên xây dựng kế hoạch hành động, đưa kế hoạch cụ thể việc áp dụng học vào thực tế cơng việc Để có đánh giá tác động đào tạo, bồi dưỡng sau khóa học, quan sử dụng cán bộ, cơng chức phải có hợp tác với sở đào tạo, bồi dưỡng việc xây dựng, theo dõi hỗ trợ điều kiện cần thiết để kế hoạch hành động cán bộ, công chức thực thành công Công tác đánh giá đào tạo cần tiến hành cách toàn diện, bao gồm: - Đánh giá trước đào tạo: rà soát, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức làm sở để xây dựng, quy hoạch, kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức cho phù hợp - Đánh giá đào tạo: theo định kỳ hàng tháng, phòng Nội vụ phối hợp với sở đào tạo tiến hành kiểm tra chất lượng lớp học, kiểm tra khóa học Cuối khóa học tiến hành đánh giá kết đào tạo thông qua việc tổ chức thi hết mơn tồn khóa cho học viên - Đánh giá sau đào tạo: đánh giá chất lượng hiệu làm việc cán bộ, cơng chức qua đào tạo để có phản hồi với quan đào tạo, tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục kịp thời để công tác đào tạo cán bộ, công chức đạt hiệu cao Trong đánh giá sau đào tạo, áp dụng mơ hình đánh giá TS Donald Kir Patrick 80 Bảng 3.3 Mơ hình đánh giá TS Donald Kir Patrick Mức độ Một Khía cạnh đánh giá Phản ứng Vấn đề quan tâm Công cụ Người học thích chương Bảng câu hỏi người học trình học nào? đánh giá Người học học Bài gì? tình giả Người học áp dụng Những đo lường Những kiến Hai thức/kỹ học Ứng dụng vào công Ba việc Bốn kiểm tra, điều học vào kết thực công việc nào? công việc Kết mà tổ chức Tổ chức thu từ Phân đạt việc đầu tư vào đào tạo? phí - lợi ích tích chi Nguồn: Đào tạo nguồn nhân lực, Business Edge Trong đó, mức độ sử dụng trước đào tạo, mức độ sử dụng đào tạo, mức độ sử dụng sau đào tạo Một số cơng cụ đánh giá hiệu sử dụng là:  Bản câu hỏi đánh giá Bản câu hỏi đánh giá yêu cầu người học chấm điểm cho ý kiến chương trình học Qua đó, người chịu trách nhiệm tổ chức khoá đào tạo tìm điểm cần hồn thiện chương trình đào tạo  Thảo luận nhóm với người học Người tổ chức khố học nên tiến hành thảo luận nhóm với học viên sau khoá học để trực tiếp nhận phản hồi nhiều người lúc khố học Có thể kết hợp vừa thảo luận, vừa phát câu hỏi đánh giá thu lại thảo luận xong  Bài kiểm tra cuối khố Đây cách kiểm tra liệu người học có nắm kiến thức mong muốn không Bài kiểm tra hình thức trắc nghiệm, tập 81 tình huống…Giáo viên chương trình người kiểm tra cho ý kiến phản hồi kiểm tra  Lập bảng câu hỏi thu thập ý kiến người học, cấp trực tiếp nhân dân làm việc với cán bộ, công chức Để tiến hành đánh giá, quan, đơn vị cần đưa tiêu chí đánh giá cụ thể, thống cho cán bộ, công chức tiến hành đánh giá Việc đánh giá phải thực thường xuyên, liên tục Riêng với đánh giá hiệu quả, cần lưu ý độ trễ thời gian việc đánh giá cần có khoảng thời gian định thực cơng việc sau đào tạo hiệu đào tạo bộc lộ 2.3.8 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức Cần kết hợp đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đội ngũ giảng viên hữu sở đào tạo, bồi dưỡng cán Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng bao gồm chuyên gia, nhà quản lý chủ thể có khả cung cấp nhiều kiến thức chuyên sâu kinh nghiệm quản lý cho cán bộ, công chức Đội ngũ giảng viên hữu người có kiến thức tảng chuyên sâu gắn bó lâu dài với q trình đào tạo, bồi dưỡng Do đó, kết hợp hai đội ngũ giảng viên cung cấp cho cán bộ, công chức kiến thức lý luận kiến thức thực tiễn phong phú, hài hòa hơn, yếu tố then chốt để phát triển lực cho họ Xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành cho sở đào tạo, đảm bảo đủ số lượng, có lực trình độ chun mơn nghiệp vụ, có phương pháp sư phạm, có khả kết hợp lý luận với thực tiễn Cần tập huấn phương pháp giảng dạy đại cho giảng viên trường trị, trung tâm trị quận nơi đào tạo cơng chức Đồng thời, trọng việc hình thành đội ngũ giảng viên kiêm chức có kinh nghiệm, đào tạo bản, có lực giảng dạy tham gia vào đào tạo cán bộ, công chức Hiện nay, số sở đào tạo cơng chức cịn tồn 82 số giảng viên hữu, có khả truyền đạt kém, thuyết trình lan man Ngồi ra, cần đẩy mạnh công tác đánh giá, phản hồi từ học viên chất lượng giảng dạy giảng viên Đây động lực để đội ngũ giảng viên khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn mình, đổi phương pháp giảng dạy theo hướng người học trọng tâm, giảng viên đóng vai trị người hướng dẫn, điều hành 2.3.9 Ứng dụng công nghệ đại đào tạo, bồi dưỡng công chức Đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến thông qua “lớp học ảo”, mơ phỏng, số hóa giảng cần trở thành xu hướng đào tạo, bồi dưỡng công chức tương lai gần Hiện nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức ngày địi hỏi tính chun sâu để nâng cao kiến thức, phát triển kỹ năng, rèn luyện thái độ công vụ phù hợp; nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức không ngừng tăng lên khối lượng kiến thức, kỹ năng, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng lại có giới hạn định khơng gian thời gian, gây khó khăn cho giảng viên học viên Vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng cơng chức trực tuyến chìa khóa quan trọng để giải mâu thuẫn Việc áp dụng giải pháp đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cán bộ, cơng chức nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng nhờ ứng dụng thành tựu phát triển khoa học, công nghệ Ở nhiều quốc gia, đào tạo trực tuyến thường mang lại hiệu cao gấp nhiều lần so với đào tạo thông thường, học viên hoàn toàn tự nguyện tham gia giảng viên buộc phải chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc thiết kế giảng Đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cơng chức cịn tăng cường hội cho học viên tiếp cận với giảng viên có lực, trình độ cao Nếu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo cách truyền thống, giảng viên giỏi đào tạo, bồi dưỡng cho nhóm nhỏ cán bộ, cơng chức tham gia, đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cán bộ, công chức, giảng giảng viên đến với nhiều cán bộ, công chức 83 2.3.10 Đầu tư ngân sách hợp lý cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức Cần tập trung huy động vốn cho đào tạo, bồi dưỡng công chức, ưu tiên nguồn lực cho cơng tác rà sốt đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức quận nhằm lập kế hoạch đào tạo cụ thể, chi tiết, xác Đồng thời đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức theo tỷ trọng: Ngân sách Nhà nước 60% vốn huy động 40% Đảm bảo ngân sách chi cho đào tạo cán bộ, công chức quận mức 30% tổng chi ngân sách thường xuyên quận Để sử dụng hiệu nguồn kinh phí, Ủy ban nhân dân quận cần xây dựng kế hoạch rõ ràng, hợp lý sử dụng ngân sách cho hoạt động đào tạo cán bộ, công chức Đồng thời quan, đơn vị hàng năm phải báo cáo cụ thể nhu cầu đào tạo dự trù kinh phí cho đào tạo cán bộ, cơng chức đơn vị Có đảm bảo việc định mức chi tiêu hợp lý, tránh lãng phí 2.3.11 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Cần kết hợp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước Mời chuyên gia, nhà quản lý nýớc có hành phát triển trực tiếp giảng dạy cho ðội ngũ cán bộ, công chức Tổ chức cho cán bộ, công chức ði nghiên cứu thực tế nýớc sau ðýợc học tập kiến thức nýớc, ðể họ hình dung đầy đủ việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn hành nhà nước 84 Tiểu kết chƣơng Chương nêu phân tích mục tiêu, phương hướng giải pháp hồn thiện đào tạo, bồi dưỡng cơng chức UBND quận Long Biên, thành phố Hà Nội, là: Một là, xác định chất lượng công chức nhân tố quan trọng có tính định nghiệp phát triển tổ chức Vì vậy, cấp lãnh đạo cần phải dành quan tâm đặc biệt cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức Hai là, đổi nội dung chương trình, hình thức phương pháp đào tạo công chức theo yêu cầu thực tiễn công việc Ba là, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức Bốn là, tăng cường đầu tư nguồn lực, đầu tư ngân sách cho công tác đào tạo bồi dưỡng công chức đẩy mạnh hợp tác quốc tế 85 KẾT LUẬN Đào tạo làm động lực cho trình thay đổi tổ chức song đào tạo cần phải hỗ trợ trình Cơng tác đào tạo đóng vai trị thiết yếu việc giúp cán hải quan làm chủ công nghệ, thủ tục quy định pháp luật Đào tạo gi p cho đội ngù cán công chức hải quan nâng cao lực thực cơng việc, tránh trình trạng lạc hậu không nẳm bắt kịp phát triên khoa học công nghệ Trong năm qua, Quận Long Biên xác định công tác đào tạo bồi dưỡng công chức biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu tình hình Do đó, giải pháp để hồn thiện cơng tác đào tạo, bôi dưỡng công chức UBND Quận Long Biên cần thiết Luận văn "Đào tạo, bồi dưõng công chức Ủy ban Nhân dân Quận Long Biên, thành phố Hà Nội" đà hoàn thành nghiên cứu số nội dung sau: Đã hệ thống hóa lý luận liên quan đến đào tạo bồi dưỡng cơng chức, sở phân tích thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND Quận Long Biên thời gian qua Đã xác định sô nguyên nhân chủ yêu, làm rõ mặt hạn chế q trình đào tạo bơi dưỡng cơng chức UBND Quận Long Biên Đã đề xuất giải pháp nhằm đào tạo bồi dưỡng công chức UBND Quận Long Biên thời gian tới Những vấn đề đề cập luận văn thực với mục đích đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND Quận Long Biên Những nghiên cứu làm sở cho việc phân tích, đánh giá nhũng kết đạt hạn chế công tác đào tạo bồi dưỡng công chức UBND Quận Long Biên Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chât lượng công chức UBND Quận Long Biên Các giải pháp cần thực đồng 86 Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả vận dụng kiến thức lý luận tiếp thu từ tài liệu, nhà trường; sâu tìm hiêu thực trạng bước đầu đẫ đề xuất nhóm giải pháp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức đơn vị Tuy nhiên, đào tạo bơi dưỡng cơng chức cân phải có kế hoạch lâu dài, tầm nhìn sâu rộng Do hạn chế mặt thời gian trình độ, luận văn khó tránh khởi thiêu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Nhà khoa học, Thầy, Cô giáo, Nhà quản trị nhân lực bạn bè, đông nghiệp đê vấn đê tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2010), Nghị định số:18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Chính phủ (2007), Nghị định số:15/2007/NĐ-CP phân loại đơn vị hành cấp tỉnh cấp huyện Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010, quy định người công chức Triệu Văn Cường (2020), “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lưu Hải Đăng (2012), “ Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đủ lực đáp ứng yêu cầu cải cách hành giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước ngày 21/04/2014 Nguyễn Kim Diện (2006), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành nhà nước tỉnh Hải Dương”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), “Giáo trình quản trị nhân lực”, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1994), "Xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế nước ta trình đổi chế quản lý kinh tế", Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.05, Hà Nội 11 Đinh Viết Hòa (2009), “Phát triển nguồn vốn nhân lực – chiến lược tối ưu nhà lãnh đạo”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tế kinh doanh 25 năm 2009 12 Lương Xuân Khai (1994), "Đào tạo lại đội ngũ lao động quản lý nhà nước kinh tế bước chuyển sang kinh tế thị trường", Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 88 13 Dương Thị Liễu (2005), “Văn hóa kinh doanh sơ giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh”, Tạp chí triết học trường Kinh tế quốc dân Hà Nội 14 Hoàng Phê (2016), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 15 Lê Chí Phương (2018), “Tác động hoạt động đào tạo, bồi dưỡng tới lực quản lý cán bơ, cơng chức quyền cấp xã thành phố Cần Thơ”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Quốc Hội (2019), Luật công cán bộ, công chức 17 Trần Huy Sáng (1999), "Xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế ngoại thành (qua thực tế quận ngoại thành Hà Nội)", Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Đào Văn Thái (2014),“Phát triển đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính”, Tạp chí Quản lý Nhà nước 19 Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, NXB LĐ-XH, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216-QĐ/TTg, ngày 22-72011: “Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020″ 21 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số: 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/2/2006 “Về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010” 22 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số: 163/2016/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 “Về việc phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025” 23 Nguyễn Ngọc Vân (2007), “Cơ sở khoa học đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành theo nhu cầu công việc”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ, Hà Nội 24 Bùi Đức Thịnh (2019), “Đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức Bộ Lao động – Thương binh xã hội”, Luận án tiến sỹ, Học viện nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 89 25 Đào Xuân Thái (2018), “Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán công chức ngành nội vụ theo tiếp cận đảm bảo chất lượng”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đào tạo, bồi dƣõng công chức UBND quận Long Biên Kỉnh thưa ông/bà: Tôi Trần Thu Hiền, học viên lớp CH12, Chuyên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Cơng đồn Hiện tơi thực luận văn tốt nghiệp vời đề tài "Đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên" Vì tơi xây dựng bảng câu hỏi nhằm tìm hiêu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên Những ý kiến ông/bà thông tin quý báu giúp tơi hồn thành đề tài Tơi mong nhận hợp tác từ phía ơng/bà Tơi xin cam đoan tất thông tin phục vụ cho mục đích học tập Xin chân thành cảm ơn! PHÀN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên Đơn vị công tác: Vị trí việc làm: Trình độ đào tạo: Chuyên ngành đào tạo: PHÀN II: NỘI DUNG Xin ông/bà đánh dấu (x) vào ô lựa chọn tương ứng ghi nội dung vào chồ trong: Câu Xin ông/ bà cho biết trình độ ơng/bà? - Trình độ lý ỉuận trị □ Chưa qua đào tạo □ Sơ cấp □ Trung cấp _ □ Cử nhân, cao cấp _ - Trình độ Tin học: - Trình độ ngoại ngữ: Câu Xin ông bà cho biết thâm niên công tác ngành ông/bà? □ Dưới năm □ 5-9 năm □ 10-30 năm □ Trên 30 năm Cấu Ông/ bà nhận thấy cơng việc đảm nhận có phù họp với lực cá nhân không? □ Năng lực thân chưa đáp ứng yêu cầu công việc □ Phù hợp với lực thân □ Chưa phát huy hết khả cùa thân Câu Ông/bà đuợc cung cấp thơng tin chƣong trình đào tạo, bồi dƣỡng mức độ nào? □ Thường xuyên □ Bình thường □ Câu Ơng/ bà tham gia khố đào tạo, bồi dũng quan tổ chức? □ Tên khoá học: □ Độ dài thời gian đào tạo: □ Hình thức đào tạo: Câu Lý ơng bà tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng quan tổ chức? □ Do quan yêu cầu □ Do nguyện vọng cá nhân □ Cả hai yếu tố Câu Hình thức đào tạo khố học có phù hợp với Ơng/bà? □ Phù hợp □ Không phù hợp □ Ý kiến khác Câu Cách thức truyền đạt giảng viên: □ Dê hiểu □ Khơng dễ hiểu □ Bình thường Câu Kiến thức, kỹ khoá đào tạo có phù hợp với nhu cầu đào tạo Ông/bà hay không? □ Phù hợp □ Không phù họp □ Ý kiến khác Câu 10 Ông/bà nhận thấy nhu cầu cần đƣợc bổ sung kiến thức, kỹ thuộc lĩnh vực nào? □ Đào tạo chuyên môn kiến thức bổ trợ □ Đào tạo quản lý nhà nước □ Đào tạo lý luận trị □ Cả ba □ Ý kiến khác Câu 11 Mức độ áp dụng kiến thức, kỹ đƣợc quan đào tạo, bồi dƣỡng vào công việc thực tế: Mức độ áp dụng khóa đào tạo, Chun mơn bồi dƣỡng nghiệp vụ Lý luận trị Tin học, ngoại ngữ Nhiều Trung bình Ít Câu 12 Ông/ bà đánh giá sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo, bồi dƣõng nhƣ ? □ Kém □ Bình thường □ Tồt ... TRẠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Tổng quan quận Long Biên, thành phố Hà Nội 35 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện dân cư quận Long. .. thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên, thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đào tạo, bồi dưỡng công chức UBND quận Long Biên, thành phố Hà Nội. .. tích thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng công chức Ủy ban nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.2.1 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức Việc đào tạo, bồi dưỡng với mục đích

Ngày đăng: 30/05/2021, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w