1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển nổi mùn than độ tro cao mỏ than hà tu

78 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ MAI NGHIÊN CỨU TUYỂN NỔI MÙN THAN ĐỘ TRO CAO MỎ THAN HÀ TU Chuyên ngành: Tuyển khoáng Mã số : 60.53.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phạm Hữu Giang HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan rằng: cơng trình khoa học chưa cá nhân tổ chức công bố Tất số liệu luận văn trung thực, khách quan tác giả trực tiếp làm thí nghiệm phịng thí nghiệm Bộ mơn Tuyển khống, Trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh Hà nội, ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TUYỂN THAN TRÊN THẾ GIỚI 1.1.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THAN TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Tình hình sản xuất than giới 1.1.2 Tình hình tiêu thụ than giới .7 1.2 TÌNH HÌNH TUYỂN THAN TRÊN THẾ GIỚI CHƯƠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TUYỂN THAN Ở VIỆT NAM 11 2.1.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TUYỂN THAN ANTRAXIT 11 2.1.1 Tổng quan trạng nhà máy tuyển trung tâm vùng Quảng Ninh 13 2.1.2 Tổng quan trạng công nghệ sàng tuyển than mỏ than vùng Quảng Ninh 16 2.1.3 Định hướng phát triển công tác sàng-tuyển than Việt Nam tương lai 23 2.2 XƯỞNG TUYỂN THAN HÀ TU 27 2.2.1 Công nghệ sàng tuyển than Hà Tu trước năm 2010 27 2.2.2 Công nghệ sàng tuyển than 29 2.2.3 Sơ đồ công nghệ xưởng tuyển than Hà Tu 31 CHƯƠNG MẪU NGHIÊN CỨU 34 3.1 CÔNG TÁC LẤY MẪU BÙN THAN 34 3.2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CÁC MẪU THAN NGHÊN CỨU .35 CHƯƠNG THÍ NGHIỆM TUYỂN NỔI 39 4.1 SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM 39 4.2 THÍ NGHIỆM TUYỂN NỔI ĐIỀU KIỆN .39 4.2.1 Thí nghiệm chọn loại thuốc tập hợp 39 4.2.2 Thí nghiệm xác định chi phí thuốc tập hợp tối ưu 41 4.2.3 Thí nghiệm xác định chi phí dầu thơng tối ưu 44 4.2.4 Thí nghiệm xác định thời gian khuấy tiếp xúc than với dầu hoả 47 4.2.5 Thí nghiệm xác định nồng độ bùn tối ưu .50 4.3 THÍ NGHIỆM TUYỂN NỔI SƠ ĐỒ .53 4.3.1 Thí nghiệm cấp thuốc tập hợp phân đoạn 54 4.3.2 Thí nghiệm tuyển vét 54 4.3.3 Thí nghiệm xác định thời gian tuyển 55 CHƯƠNG QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM TUYỂN NỔI MÙN THAN SAU SÀNG RỬA CỦA XƯỞNG TUYỂN THAN HÀ TU 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng khai thác than cứng nước (triệu tấn) Bảng 1.2: Sản lượng khai thác than nâu nước (triệu tấn) Bảng 1.3: So sánh chi phí sản xuất áp dụng trình tuyển lắng trình tuyển huyền phù Bảng 1.4: Phân bố trình tuyển theo suât lắp đặt số nước sản xuất than % (số liệu năm 2000) Bảng 2.1: Dự báo nhu cầu sử dụng than năm tới 25 Bảng 2.2: Sản lượng than cấp cho xưởng tuyển .29 Bảng 2.3: Bảng số tiêu chất lượng chủ yếu than 30 Bảng 2.4: Phân tích chất lượng than tồn đọng 31 Bảng 2.5: Kết tuyển than xưởng tuyển Hà Tu 32 Bảng 3.1: Kết phân tích rây mẫu 35 Bảng 3.2: Thành phần độ hạt than mẫu .36 Bảng 3.3: Thành phần độ hạt than mẫu .37 Bảng 4.1: Kết xác định loại thuốc tập hợp (mẫu 1) 40 Bảng 4.2: Kết xác định loại thuốc tập hợp (mẫu 2) 41 Bảng 4.3: Kết thí nghiệm thay đổi chi phí dầu hoả (mẫu 1) 42 Bảng 4.4: Kết thí nghiệm thay đổi chi phí dầu hoả (mẫu 2) .43 Bảng 4.5: Kết thí nghiệm thay đổi chi phí dầu thơng (mẫu 1) 45 Bảng 4.6: Kết thí nghiệm thay đổi chi phí dầu thông (mẫu 2) 46 Bảng 4.7: Kết thí nghiệm thay đổi thời gian khuấy tiếp xúc (mẫu 1) 48 Bảng 4.8: Kết thí nghiệm thay đổi thời gian khuấy tiếp xúc (mẫu 2) 49 Bảng 4.9: Kết thí nghiệm thay đổi nồng độ bùn đầu (mẫu 1) 51 Bảng 4.10: Kết thí nghiệm thay đổi nồng độ bùn đầu (mẫu 2) 52 Bảng 4.11: Kết thí nghiệm cấp thuốc phân đoạn .54 Bảng 4.12: Kết thí nghiệm tuyển vét .55 Bảng 4.13: Kết thí nghiệm gạt bọt phân đoạn 56 Bảng 5.1: Mức gốc khoảng biến thiên yếu tố 58 Bảng 5.2: Kế hoạch kết thí nghiệm 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Phân bố q trình cơng nghệ theo cơng suất lắp đặt thiêt bị tuyển nước sản xuất than giới 10 Hình 2.1: Sơ đồ tổng qt cơng nghệ tuyển than huyền phù tự sinh mỏ than vùng Quảng Ninh 18 Hình 2.2: Sơ đồ tổng quát công nghệ tuyển than don xô bã sàng công nghệ huyền phù tang quay mỏ than vùng Quảng Ninh 19 Hình 2.3: Sơ đồ cơng nghệ tuyển than bàn đãi khí mỏ than Khánh Hồ Thái ngun Xí nghiệp sàng tuyển ng Bí 21 Hình 2.4: Sơ đồ tổng quát sàng than nguyên khai loại tốt than nguyên khai loại xấu mỏ 22 Hình 2.5: Sơ đồ công nghệ phân xưởng tuyển than Hà Tu .33 Hình 3.1: Sơ đồ gia công mẫu1 34 Hình 3.2: Sơ đồ gia cơng mẫu 35 Hình 3.3: Sơ đồ phân tích rây 36 Hình 3.4: Đường đặc tính độ hạt than cám mùn mẫu thí nghiệm 37 Hình 3.5: Đường đặc tính độ hạt thancám mùn mẫu thí nghiệm .38 Hình 4.1: Sơ đồ tuyển 39 Hình 4.2: Ảnh hưởng chi phí dầu hoả đến kết tuyển (mẫu 1) 43 Hình 4.3: Ảnh hưởng chi phí dầu hoả đến kết tuyển (mẫu 2) 44 Hình 4.4: Ảnh hưởng chi phí dầu thông đến kết tuyển (mẫu 1) 46 Hình 4.5: Ảnh hưởng chi phí dầu thơng đến kết tuyển (mẫu 2) 47 Hình 4.6: Ảnh hưởng thời gian khuấy tiếp xúc dầu hoả với bùn than đến kết tuyển (mẫu 1) 49 Hình 4.7: Ảnh hưởng thời gian khuấy tiếp xúc dầu hoả với bùn than đến kết tuyển (mẫu 2) 50 Hình 4.8: Ảnh hưởng nồng độ bùn đến kết tuyển (mẫu 1) 52 Hình 4.9: Ảnh hưởng nồng độ bùn đến kết tuyển (mẫu 2) 53 Hình 4.10: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian tuyển tới trình tuyển 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện xưởng tuyển than chất lượng thấp máy lắng lưới chuyển động Mỏ than Hà Tu tuyển than cấp hạt – 35 mm Cấp hạt 0,5 – mm sau sàng ướt có độ tro xấp xỉ 48 % (thuộc loại cám 7a theo tiêu chuẩn ngành) đưa tiêu thụ Than cấp hạt – 0,5 mm có độ tro 45 % (thuộc loại cám 6A , 6B Hòn Gai theo TCVN) đưa tiêu thụ Cấp hạt – mm lưới máy lắng có tỷ lệ sét lớn (độ tro dao động từ 60 – 70 %) thường dùng để trộn với than cám tốt tạo than có độ tro tiêu chuẩn để tiêu thụ Thực tế sản xuất lượng than cám 0,5 - mm than đầu có thời gian khó tiêu thụ than cám – lưới máy lắng cần phải trộn với than cám có độ tro thấp, loại than độ tro thấp mỏ khơng nhiều Vì để tăng khả tiêu thụ loại than cám có độ tro cao cần phải tăng lượng than có độ tro thấp để thực pha trộn Vì để tài “Nghiên cứu tuyển mùn than độ tro cao mỏ than Hà Tu” cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài mùn than sau máy lắng sau sàng khử nước thuộc xưởng tuyển than Hà Tu Phạm vi nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp tuyển nhằm nâng cao chất lượng mùn than Mục đích đề tài - Xác định điều kiện tuyển tối ưu để nâng cao chất lượng mùn than; - Xác định miền tối ưu điều kiện thí nghiệm quy hoạch thực nghiệm; - Kiến nghị sơ đồ công nghệ tuyển nhằm nâng cao chất lượng mùn than xưởng tuyển than Hà Tu Nhiệm vụ đề tài - Thí nghiệm tuyển nổi, tìm giá trị tối ưu thơng số: chi phí thuốc tập hợp (X1), thuốc tạo bọt (X2), nồng độ pha rắn bùn (X3) thời gian tiếp xúc (X4), đồng thời mô tả mối quan hệ yếu tố đến thực thu phần cháy; - Lập quy hoạch thực nghiệm để xác định phụ thuộc thực thu phần cháy vào yếu tố trên; - Từ phương trình quy hoạch thực nghiệm miền tối ưu tìm mối quan hệ X1, X2, X3, X4 đến độ tro than yêu cầu Từ tìm hướng điều chỉnh yếu tố cơng nghệ để thu than với thực thu cao mà đảm bảo chất lượng than thương phẩm Nội dung nghiên cứu - Lấy mẫu nghiên cứu than bùn sàng khử nước lỗ lưới 0,5 mm cám lưới máy lắng xưởng tuyển than Hà Tu; - Phân tích tính chất mẫu đầu (thành phần độ hạt, độ tro); - Thí nghiệm tuyển điều kiện; - Lập quy hoạch thực nghiệm để xác định phụ thuộc thực thu phần cháy vào yếu tố tuyển điều kiện; Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: lấy mẫu, thí nghiệm, phân tích tiêu chất lượng than; - Sử dụng phần mềm Exel để lập phương trình thực nghiệm phương pháp tổng sai số bình phương bé nhất, mơ tả phụ thuộc yếu tố công nghệ riêng rẽ đến thực thu phần cháy phương pháp tuyển nổi; - Sử dụng lý thuyết xác suất thống kê để lập quy hoạch thực nghiệm mô tả phụ thuộc thực thu phần cháy vào chi phí thuốc tập hợp (X1), thuốc tạo bọt (X2), nồng độ pha rắn bùn (X3) thời gian tiếp xúc (X4) phương pháp tuyển nổi; - Phương pháp phân tích hệ thống, so sánh để đánh giá kết tuyển Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đã tìm điều kiện tuyển tối ưu; - Bằng quy hoạch thực nghiệm tìm phương trình mơ tả phụ thuộc thực thu phần cháy vào chi phí thuốc tập hợp (X1), thuốc tạo bọt (X2), nồng độ pha rắn bùn (X3) thời gian tiếp xúc (X4) phương pháp tuyển - Từ kết nghiên cứu đưa sơ đồ công nghệ chế độ tuyển hợp lý mẫu than nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng, tận thu than từ mùn than xưởng tuyển than Hà Tu; - Kết nghiên cứu đề tài giúp cho mỏ tận thu than sạch, tăng doanh thu, chống lãng phí tài nguyên giảm ô nhiễm môi trường mỏ Cấu trúc đề tài Luận văn trình bày chương, 21 hình vẽ 27 bảng biểu Luận văn hoàn thành giúp đỡ quý báu học thuật tạo điều kiện làm việc thuận lợi Thầy, Cô giáo Bộ mơn Tuyển khống Trường Đại học Mỏ - Địa chất Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô giáo Bộ mơn Tuyển khống tận tình giúp đỡ tác giả mặt khoa học, làm thí nghiệm suốt thời gian làm Luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn T.S Phạm Hữu Giang người bảo tận tình cho tác giả mặt khoa học Luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Công ty than Hà Tu nơi tạo điều kiện giúp đỡ tác giả công tác lấy mẫu cung cấp số liệu cần thiết cho nội dung Luận văn CHƯƠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TUYỂN THAN TRÊN THẾ GIỚI 1.1.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THAN TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Tình hình sản xuất than giới Năm 2009, lượng than sản xuất giới 6902,9 triệu tấn, tăng 2,1% so với năm 2008 So với năm 1999 sau 10 năm lượng than sản xuất năm 2009 tăng 54% Thực tế lượng than sản xuất năm 2009 tăng 66% so với năm 1999 Tuy nhiên, khác loại than tiêu thụ khối OECD nước khối OECD gần trở nên tương đối rõ rệt khủng hoảng kinh tế vào quý năm 2008 Tổng lượng than cung cấp cho sản xuất lượng nước thuộc khối OECD, năm 2008 giảm 1,2%, giảm kỷ lục 4,6% vào năm 2009 Lượng khí đốt giảm 2,4% Tổng lượng điện sản xuất năm 2009 nước OECD năm 2009 10295TWh, giảm 4,2% so với năm 2008, sản lượng điện thấp kể từ năm 2004 Lượng than than bùn dùng để sản xuất điện nước OECD giảm 3,1% (tương ứng với 41,5 triệu tấn) 1291,8 triệu nhiên liệu tương đương Trên toàn giới lượng than đá khai thác tăng 3,4% (tương đương 195,7 triệu tấn) so với năm 2008 Nhưng sản lượng khai thác than nâu giảm 5,4% (51,5 triệu tấn) 913,3 triệu Loại than khai thác giới bao gồm hai loại than chính: than cứng than nâu Than cứng có nhiệt lượng cao hơn, có giá trị kinh tế thương mại hơn, vài loại than cung cấp cho ngành luyện kim Than nâu (than non loại than bán bitum), loại than phù hợp cho nhà máy nhiệt điện địa phương đóng bánh than quy mô nhỏ Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế cuối năm 2008 nên sản lượng khai thác than bị ảnh hưởng Năm 2009, sản lượng khai thác than cứng tăng 3,4% so với năm 2008 (trong năm 2008 tăng 6,5%) Tổng lượng than cứng khai thác (tính bùn than thu hồi) 5989,6 triệu (xem bảng 1.1), tăng 195,7 58 CHƯƠNG QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM TUYỂN NỔI MÙN THAN SAU SÀNG RỬA CỦA XƯỞNG TUYỂN THAN HÀ TU Quy hoạch thực nghiệm xác định phụ thuộc thực thu phần cháy vào số yếu tố: Kết thí nghiệm Chương mơ tả mối quan hệ yếu tố công nghệ đến thực thu phần cháy Để thành lập mối tương quan thông số công nghệ đến thực thu phần cháy mẫu than khâu tuyển chính, sử dụng phương pháp lập quy hoạch thực nghiệm Theo kết thí nghiệm Chương 4, thực thu phần cháy đạt giá trị cao giá trị thơng số sau: - Chi phí dầu hoả (biểu thị X1): 1100g/t; - Chi phí dầu thông (biểu thị X2): 100g/t; - Nồng độ pha rắn bùn (biểu thị X3): 200g/l; - Thời gian khuấy tiếp xúc (biểu thị X4): phút Lấy giá trị làm mức sở Khoảng thay đổi biến ghi bảng 5.1 Bảng 5.1: Mức gốc khoảng biến thiên yếu tố Chi phí dầu Chi phí dầu Nồng độ bùn Thời gian hoả, g/t thông, g/t g/l khuấy (phút) Biến mã X1 X2 X3 X4 Mức gốc 1100 100 200 Khoảng thay đổi 100 50 25 Mức + 1200 150 225 Mức - 1000 50 175 Các yếu tố Kế hoạch thí nghiệm kết thí nghiệm ghi bảng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, phụ lục Từ lập số liệu thí nghiệm ghi bảng 5.2 59 Trong đó: ts1, ts2, tb: thực thu than lần thí nghiệm 1, lần thí nghiệm trị số trung bình hai lần thí nghiệm Bảng 5.2: Kế hoạch kết thí nghiệm Sè lo¹t TN X1 X2 X3 X4 ts1 ts2  tb - - - - 83,17 83,21 83,19 + - - + 87,28 87,44 87,36 - + - + 85,94 83,95 84,95 + + - - 88,60 85,91 87,25 - - + + 89,86 88,72 89,29 + - + - 89,83 91,99 90,91 - + + - 92,95 90,76 91,85 + + + + 94,70 93,71 94,21 Trình tự gia cơng số liệu thí nghiệm sau: - Tính phương sai theo hàng theo cơng thức (5.1): m S ( mi )   ( im   tb ) i 1 m 1 (5.1) - Kiểm tra phương sai theo tiêu chuẩn Côkhren theo công thức (5.2): G S ( i ) max (5.2) N  S ( i ) i 1 Thí nghiệm xem xác giá trị G tính tốn phải nhỏ giá trị cho theo bảng tiêu chuẩn Cơren - Tính phương sai tái thí nghiệm thực nghiệm theo cơng thức (5.3): N S ( i )  S ( im ) i 1 N (5.3) - Xác định hệ số hồi quy bo, bi theo công thức: (5.4); (5.5); (5.6); (5.7); (5.8) 60 N  i i 1 b0  (5.4) N N  X i 1i i 1 N b1  X (5.5) 1i i 1 N  X i b2  2i i 1 N X (5.6) 2i i 1 N  X i b3  3i i 1 N  X 32i (5.7) i 1 N  b4  i X 4i i 1 N  X 42i (5.8) i 1 - Tính phương sai trung bình tiêu tối ưu hóa theo cơng thức (5.9): S ( i ) S ( )  m (5.9) - Tính phương sai hệ số bi phương trình theo cơng thức (5.10): S ( ) S (bi )   S (bi )  S (bi ) N (5.10) - Kiểm tra mức ý nghĩa hệ số phương trình theo tiêu chuẩn Student - Kiểm tra thích hợp phương trình theo tiêu chuẩn Fise Tính số Fise theo công thức (5.11), (5.12): 61 F S (F ) (5.11) S ( ) N S (F )   (~   ) i 1 (5.12) N  N, Trong đó: - i thí nghiệm thứ i; - m số lần lặp thí nghiệm, m = 2; - N số loạt thí nghiệm, N = 8; - N , số hệ số có nghĩa phương trình hồi quy; ~ giá trị phương trình loại bỏ hệ số khơng có nghĩa - Gia cơng kết thí nghiệm ghi phụ lục Kết tính tốn rút phương trình hồi quy sau:  = 88,63 +1,31X1 + 0,94X2 + 2,94X3 + 0,32X4 (5.1) Sau kiểm tra phương trình theo tiêu chuẩn Côkhren, tiêu chuẩn Student (phụ lục) thấy yếu tố thời gian khuấy tiếp xúc có hệ số nhỏ ảnh hưởng đến thực thu phần cháy nên loại bỏ khỏi phương trình Từ rút phương trình phù hợp sau:  = 88,63 +1,31X1 + 0,94X2 + 2,94X3 (5.2) Phân tích phương trình hồi quy cho thấy, để thực thu than đạt giá trị cực đại phải tăng chi phí dầu hoả, chi phí dầu thơng, nồng độ bùn (trong vùng khảo sát), hai thơng số ảnh hưởng lớn tới thực thu than nồng độ bùn chi phí dầu hoả Phương trình biểu diễn quy luật chung yếu tố ảnh hưởng đến thực thu than 62 KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệm cho phép rút kết luận sau: Kết phân tích cỡ hạt độ tro mẫu cho thấy than: - Thu hoạch cấp hạt -0,05 mm hai mẫu cao (20 %) cấp hạt ảnh hưởng xấu đến trình tuyển Độ tro cấp hạt cao độ tro chung mẫu - Thu hoạch cấp hạt 0,2 – 0,5 mm cao khoảng 50 %, cấp hạt tuyển tốt Độ tro cấp hạt thấp độ tro chung mẫu ; Bằng thí nghiệm tuyển điều kiện tìm giá trị tối ưu thơng số mẫu than sau: - Chi phí dầu hoả : 1100g/t (mẫu 1) ; 900g/t (mẫu 2) - Chi phí dầu thơng: 100g/t (mẫu 1) ; 200g/t (mẫu 2) - Nồng độ bùn: 200g/l (mẫu 1) ; 250g/t (mẫu 2) - Thời gian khuấy tiếp xúc: phút (mẫu 1) ; phút (mẫu 2) Ở thí nghiệm tối ưu lấy 54% đến 55% than loại I có độ tro 11% 4% đến 5% than loại II có độ tro khoảng 29% (đối với mẫu 1) Thu 40% đến 41% than có độ tro 28% (đối với mẫu 2) Bằng quy hoạch thực nghiệm mẫu tìm mối quan hệ thực thu than vào thơng số chi phí dầu hoả, chi phí dầu thơng, thời gian khuấy tiếp xúc bùn than với dầu hoả nồng độ bùn theo phương trình sau:  = 88,63 +1,31X1 + 0,94X2 + 2,94X3 + 0,32X4 Sau kiểm tra phương trình rút phương trình phù hợp sau:  = 88,63 +1,31X1 + 0,94X2 + 2,94X3 Để tận thu triệt để than than bùn sàng khử lỗ lưới 0,5 mm cám lưới máy lắng xưởng tuyển than Hà Tu đưa sơ đồ cơng nghệ sau: 63 Than cám Phân cấp ruột xoắn Nghiền -0,5mm Khuấy Tuyển Bể lắng Than Tuyển vét NTH Bể lắng Than Bể lắng NTH Đá thải Sơ đồ áp dụng tuyển than cám xưởng tuyển than Hà Tu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Châu, Phạm Hữu Giang (2004), Tiêu chuẩn - đo lường chất lượng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hội khoa học công nghệ mỏ Việt Nam (2009), Dự án đầu tư XDCT hệ thống tuyển máy lắng lưới chuyển động Công ty CP than Hà Tu-TKV, Hà Nội Phạm Hữu Giang (2000), Tình hình sản xuất tuyển than Việt Nam, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Phạm Hữu Giang (2000), Tuyển trọng lực, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Trương Cao Suyền (2003), Quy hoạch thực nghiệm, Trường Đại học MỏĐịa Chất 65 PHỤ LỤC Bảng 1: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện X1= 1000g/t, X2= 50g/t, X3= 175g/l, X4= 4phút Mẫu 1.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 52,91 9,34 83,17 Than đuôi 47,09 79,38 Cộng 100,00 42,32 Mẫu 1.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 54,09 9,60 83,21 Than đuôi 45,91 78,51 Cộng 100,00 41,24 Bảng 2: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện X1= 1200g/t, X2= 50g/t, X3= 175g/l, X4= 6phút Mẫu 2.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 55,68 9,12 87,28 Than đuôi 44,32 83,36 Cộng 100,00 42,02 Mẫu 2.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 55,82 9,83 87,44 Than đuôi 44,18 83,64 Cộng 100,00 42,44 Bảng 3: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện X1= 1000g/t, X2= 150g/t, X3= 175g/l, X4= 6phút Mẫu 3.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 55,22 11,13 85,94 Than đuôi 44,78 82,08 Cộng 100,00 42,90 Mẫu 3.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 53,79 10,82 83,95 Than đuôi 46,21 80,16 Cộng 100,00 42,86 Bảng 4: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện X1= 1200g/t, X2= 150g/t, X3= 175g/l, X4= 4phút Mẫu 4.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 58,15 11,72 88,60 Than đuôi 41,85 84,21 Cộng 100,00 42,06 Mẫu 4.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 56,72 12,15 85,91 Than đuôi 43,28 81,12 Cộng 100,00 42,00 Bảng 5: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện: X1= 1000g/t, X2= 50g/t, X3= 225g/l, X4= 6phút Mẫu 5.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 59,11 12,26 89,86 Than đuôi 40,89 85,69 Cộng 100,00 42,29 Mẫu 5.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 58,16 12,03 88,72 Than đuôi 41,84 84,46 Cộng 100,00 42,34 Bảng 6: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện: X1= 1200g/t, X2= 50g/t, X3= 225g/l, X4= 4phút Mẫu 6.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 59,97 14,37 89,83 Than đuôi 40,03 85,48 Cộng 100,00 42,83 Mẫu 6.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 61,51 13,29 91,99 Than 38,49 87,94 Cộng 100,00 42,03 Bảng 7: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện: X1= 1000g/t, X2= 150g/t, X3= 225g/l, X4= 4phút Mẫu 7.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 64,06 15,98 92,95 Than đuôi 35,94 88,64 Cộng 100,00 42,09 Mẫu 7.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 63,64 16,99 90,76 Than đuôi 36,36 85,21 Cộng 100,00 41,80 Bảng 8: Loạt thí nghiệm – Với điều kiện: X1= 1200g/t, X2= 150g/t, X3= 225g/l, X4= 6phút Mẫu 8.1 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 64,57 15,03 94,70 Than đuôi 35,43 91,34 Cộng 100,00 42,07 Mẫu 8.2 Tên sản phẩm Thu hoạch, % Độ tro, % Thực thu, % Than 63,76 15,41 93,71 Than đuôi 36,24 90,01 Cộng 100,00 42,44 Từ bảng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, tiến hành gia cơng số liệu thí nghiệm cho bảng Bảng 9: Kết gia cơng số liệu thí nghiệm Loạt TN 1   i   i (    i )2 (    i )2 4+5 S2(mi) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) -0,02 0,02 0,000 0,000 0,00 0,00 -0,08 0,08 0,007 0,007 0,01 0,01 1,00 -1,00 0,992 0,992 1,98 1,98 1,34 -1,34 1,798 1,798 3,60 3,60 0,57 -0,57 0,324 0,324 0,65 0,65 -1,08 1,08 1,166 1,166 2,33 2,33 1,10 -1,10 1,199 1,199 2,40 2,40 0,50 -0,50 0,246 0,246 0,49 0,49 3,32 -3,32 5,73 5,73 11,47 11,47 Cộng - Tính phương sai theo hàng theo công thức 5.1: m S ( mi )   ( im   )2 i 1 m 1  0,0  0,01  1,98  3,60  0,65  2,33  2,40  0,49  11,47 1 - Kiểm tra phương sai theo tiêu chuẩn Côkhren theo công thức (5.2): G  S (  i ) max N  S ( i )  , 60  , 31 11 , 47 i 1 Giá trị G tra bảng (ứng với bậc tự f = 1, số thí nghiệm N = 8) giá trị G = 0,68 Giá trị G = 0,31 nhỏ giá trị G tra bảng = 0,68, thí nghiệm đảm bảo xác - Tính phương sai tái thí nghiệm thực nghiệm theo công thức (5.3): N S S ( i )  ( im ) i 1 N  11,47  1,433 - Xác định hệ số hồi quy theo công thức mục 5.1 b0 = (83,19 + 87,36 + 84,95+ 87,25+ 89,29+ 90,91+ 91,85+ 94,21)/8 = 88,63 b1 =(-83,19 + 87,36 - 84,95+ 87,25- 89,29+ 90,91- 91,85+94,21)/8 = 10,45/8 = 1,31 b2 = (-83,19- 87,36 + 84,95+ 87,25- 89,29- 90,91+ 91,85+94,21)/8=7,51/8 = 0,94 b3 = (-83,19- 87,36- 84,95- 87,25+ 89,29+ 90,91+ 91,85+94,21)/8 = 23,52/8 = 2,94 b4 = (-83,19+ 87,36 + 84,95- 87,25+ 89,29- 90,91- 91,85+94,21)/8 = 2,60/8 = 0,32 - Tính phương sai trung bình tiêu tối ưu hóa: S ( i ) 1,433 S ( )    0,717 m 2 - Tính phương sai hệ số bi bất kỳ: S (bi )  S ( ) 0,717   0,09 N S (bi )  S (bi )  0,09  0,299 - Kiểm tra mức ý nghĩa hệ số hồi quy theo tiêu chuẩn Student Khoảng tin cậy: bi = tS(bi), Ở t tiêu chuẩn Student (tra bảng) Tra chuẩn số Student ứng với P = 0,95 f = N(m-1) = 8*1 = t = 2,31 bi = 2,31*0,299 = 0,691 Các hệ số b1, b2, b3 > bi chứng tỏ hệ số có ý nghĩa, hệ số b4 < bi, điều chứng tỏ thời gian tiếp xúc không ảnh hưởng định đến việc tăng thực thu than Giá trị thời gian tiếp xúc chọn gần với giá trị tối ưu - Kiểm tra phù hợp phương trình theo tiêu chuẩn Fise: +Thay giá trị X1, X2, X3, vào phương trình (5.1) để tính giá trị ~ sau loại bỏ hệ số b4, kết cho bảng 10 ~ ~ Bảng 10: Kết tính  ( i   i ) Loạt TN i ~ ~   i (~i   i ) 83,19 83,44 0,25 0,064 87,36 86,06 1,30 1,694 84,95 85,32 0,37 0,138 87,25 87,94 0,69 0,470 89,29 89,32 0,03 0,001 90,91 91,94 1,03 1,055 91,85 91,2 0,65 0,429 94,21 93,82 0,39 0,150 4,71 4,001 Cộng + Chỉ số Fise (F) tính theo cơng thức:  ( S (F )  i  ~i ) NN ,  4,001  1,00 84 S ( F ) 1,00 F   1,395 S ( ) 0,717 Ứng với f1 = N(m-1) = 8*(2-1) = f2 = N- N, = 8-4 = tra bảng Fb = 3,8 Vậy F < Fb phương trình hồi quy phù hợp Vậy với xác suất tin cậy P = 95% kết luận phương trình lập phù hợp với số liệu thực nghiệm ... ? ?Nghiên cứu tuyển mùn than độ tro cao mỏ than Hà Tu? ?? cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài mùn than sau máy lắng sau sàng khử nước thuộc xưởng tuyển than Hà Tu Phạm... dùng làm nước tu? ??n hoàn Kết tuyển than Xưởng tuyển than máy lắng lưới chuyển động cho bảng 2.5 Bảng 2.5: Kết tuyển than xưởng tuyển Hà Tu Độ tro sản phẩm tuyển % Ca/ngày sản xuất Than K1- 14/4... ngành than năm tới, cần đầu tư xây dựng nhà máy sàng tuyển than tập trung theo vùng nhà máy sàng tuyển than Khe Chàm, Nhà máy sàng tuyển than Mông Dương, Nhà máy sàng tuyển than Lép Mỹ, Nhà máy

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w