1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGU VAN 6

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.. 2.Kỹ năng:.[r]

(1)

Tuần 2( 27/8-01/9/2012) BÀI 2

Ngày soạn: 20/8 Ngày dạy: 30/8/2012 Lớp: 63 Tiết:5 Văn bản: THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết)

A.Mức độ cần đạt:

Nắm nội dung đặc điểm bật nghệ thuật Thánh Gióng Kiến thức:

-Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài yêu nước

-Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết 2.Kỹ năng:

-Đọc-hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại

-Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kỳ ảo văn -Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian

GDTTĐĐ Hồ Chí Minh:Quan niệm Bác: nhân dân nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc B Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN Phiếu học tập -Hs: soạn bài, SGK C Tổ chức hoạt động dạy & học:

HĐ 1: Ổn định:

HĐ 2: Kiểm tra cũ 3’:

1.Kiểm tra tập soạn học sinh

2.Thế giao tiếp? Nêu thí dụ giao tiếp?

3.Thế văn bản? Nêu vài văn mà em học? HĐ 3: Giới thiệu mới 1’

HĐ 4: Bài 42’: Thánh Gióng

Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Hệ thống hóa kiến thức 15’:

Đọc rõ ràng, yêu cầu diễn cảm văn truyền thuyết Nêu thích văn bản?

*H trình bày

*G chốt lại: Chú thích lưu ý:1, 2, 4, 6, 10, 11, 17, 18, 19 Văn chia thành đoạn?

*H trình bày

*G chốt lại: Văn chia thành đoạn

-Đoạn 1: Từ đầu đến…nằm đấySự đời Thánh Gióng

A Tìm hiểu chung.

Tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương

(2)

-Đoạn 2: Tiếp đến … cứu nướcTiếng nói cứu nước -Đoạn 3: Tiếp đến… lên trờiThắng giặc, khơng nhận thưởng… -Đoạn 4: Cịn lạiDấu tích chiến cơng cịn lại Thánh Gióng Tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết thời đại nào? Nhân vật trung tâm người nào?

*H trình bày *G chốt lại:

-Truyền thuyết thời đại Hùng Vương - Là người anh hùng giữ nước

B Đọc hiểu văn 25’: I Nội dung văn bản

1 Trong truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Được xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo giàu ý nghĩa Em tìm liệt kê chi tiết đó?

*H trình bày

*G chốt lại: Các nhân vật truyện: -Truyện có: cha mẹ, dân làng, sứ giả,… -Nhân vật truyện Thánh Gióng

-Các chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo giàu ý nghĩa: vết chân to, thụ thai, ba tuổi khơng biết nói, cười, đặt đâu nằm đấy,…

2 Các chi tiết a b c d đ e có ý nghĩa nào? *H trình bày

*G chốt lại: Ý nghĩa chi tiết tiêu biểu:

a.Tiếng nói em bé lên ba tiếng nói địi đánh giặc -Ca ngợi ý thức đánh giặc, đất nước đặt lên hàng đầu

-Ý thức đánh giặc, cứu nước tạo khả phi thường -Đó hình ảnh nhân dân

b.Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc

-Để thắng giặc cần chuẩn bị phương tiện vào chiến

-Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà phương tiện bình thường sống nhân dân (cỏ, cây,…làm vũ khí) c Bà làng xóm vui lịng góp gạo ni cậu bé

-Lớn lên thức ăn nhân dântinh thần đánh giặc dân -Nhân dân ta yêu nước, làng ni Gióng Sức mạnh tổng hợp thắng giặc Ngày thi nấu cơm, hái cà ni Gióng

d.Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ -Sức mạnh thần kỳ Thánh Gióng

B.Đọc hiểu văn bản

I. Nội dung.

1 Hình tượng người anh hùng cơng giữ nước Thánh Gióng: -Xuất thân bình dị thần kỳ

-Lớn nhanh cách kỳ diệu hòan cảnh đất nước có giặc xâm lược, nhân dân đánh giặc giữ nước -Lập chiến công phi thường

2 Sự sống Thánh Gióng lịng dân tộc:

-Thánh Gióng bay trời, trở với cõi vơ biên

-Dấu tích chiến cơng cịn

(3)

-Tinh thần chiến đấu chống giặc Gióng vơ lớn lao đ.Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

-Để thắng giặc cần chuẩn bị phương tiện vào chiến

-Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà phương tiện bình thường sống nhân dân(cỏ, cây,…làm vũ khí) e.Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại bay thẳng trời -Ra đời phi thường phi thườngtính cách người Văn Lang

-Khơng địi hỏi ân huệ hay công lao mà thực công việc vô tư Hết tiết 5

III Ý nghĩa văn bản:

D Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’:

1 Củng cố: Trong truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? 2. Hướng dẫn tự học nhà: Tìm hiểu thêm lễ hội làng Gióng

Sưu tầm tc phẩm nghệ thuật (tranh, truyện thơ, .) vẽ tranh hình tượng Thánh Gióng 3 Dặn dị: Học & soạn bài: Thánh Gióng (tt)

4 Gv rút kinh nghiệm:

BÀI 2

Ngày soạn: 20/8 Ngày dạy: 30/8/2012 Lớp: 63 Tiết:6 Văn bản: THÁNH GIÓNG (Tiếp theo)

(Truyền thuyết) A.Mức độ cần đạt:

Nắm nội dung đặc điểm bật nghệ thuật Thánh Gióng Kiến thức:

-Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài yêu nước

-Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết 2.Kỹ năng:

-Đọc-hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại

(4)

GDTTĐĐ Hồ Chí Minh:Quan niệm Bác: nhân dân nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc B Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN Phiếu học tập -Hs: soạn bài, SGK C Tổ chức hoạt động dạy & học:

HĐ 1: Ổn định:

HĐ 2: Kiểm tra cũ 3’:

1.Kiểm tra tập soạn học sinh

2.Văn Thánh Gióng gồm nhân vật nào?

3.Tiếng nói Thánh Gióng gì? Có ý nghĩa ? HĐ 3: Giới thiệu mới 1’

HĐ 4: Bài 42’: Thánh Gióng (tt)

Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Hệ thống hóa kiến thức 10’:

Đọc rõ ràng, yêu cầu diễn cảm văn truyền thuyết Nêu tóm tắt văn Thánh Gióng?

*H trình bày *G chốt lại:

2 Em có suy nghĩ hình ảnh Thánh Gióng? *H trình bày

*G chốt lại:

B Đọc hiểu văn 32’: I Nội dung văn bản

*H trình bày *G chốt lại:

*H trình bày *G chốt lại:

3 Hãy nêu ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng? *H trình bày

*G chốt lại: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: -Hình tượng tiêu biểu, rực rỡ người anh hùng dân tộc

A Tìm hiểu chung. * Hệ thống hóa kiến thức

B.Đọc hiểu văn bản

I.Nội dung. II Nghệ thuật.

(5)

-Người anh hùng mang cộng đồng dân tộc, sức mạnh thần thánh, sức mạnh thiên nhiên…

-Phải có hình tượng khổng lồ thực lịng u nước Thánh Gióng

4 Truyền thuyết thường liên quan đến thật lịch sử Theo em, truyện Thánh Gióng có liên quan đến thật lịch sử nào?

*H trình bày

*G chốt lại: Cơ sở lịch sử truyện:

-Những kiện lịch sử có liên quan đến kiện, nhân vật thật -Vào thời Hùng Vương chiến tranh ác liệt nên cần có sức mạnh cộng đồng

-Số lượng kiểu vũ khí người Việt cổ tăng lên theo giai đoạn Phùng Ngun đến Đơng Sơn

-Ý chí chống giặc người Việt xưa

- Dấu tích chiến cơng cịn lại ao, đầm, hồ, cịn lại ngoại thành Hà Nội, Hà Bắc, đỉnh Sóc Sơn, làng Cháy…

* GDTTĐĐ Hồ Chí Minh: Quan niệm Bác: nhân dân nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc

II Nêu nghệ thuật ý nghĩa văn bản *H trình bày

*G chốt lại:

III Thực hành tập:

1 Hình ảnh Gióng hình ảnh đẹp tâm trí em? *H trình bày:

*G chốt lại: Tuỳ vào khả trình bày hình ảnh đẹp Thánh Gióng Có thể sức mạnh, khả đánh giặc, tinh thần yêu nước, …

2 Theo em, hội thi thể thao nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khoẻ Phù Đổng?

*H trình bày:

*G chốt lại: Hội thi dành riêng cho thiếu niên, lứa tuổi Gióng. -Mục đích thi khoẻ để học, lao động, góp phần vào xây dựng bảo vệ Tổ quốc

trong truyện mang màu sắc thần kỳ với chi tiết nghệ thuật kỳ ảo, phi thường-hình tượng cho ý chí, sức mạnh cộng đồng người Việt trước hiểm họa xâm lăng

-Cách thức xâu chuỗi kiện lịch sử khứ với hình ảnh thiên nhiên đất nước: truyền thuyết Thánh Gióng cịn lý giải ao hồ, núi Sóc, tre đằng ngà

III Ý nghĩa văn bản:

Thánh Gióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần, anh dũng, kiên cường dân tộc ta

D Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’:

1 Củng cố: Hãy nêu ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng? Theo em, truyện Thánh Gióng có liên quan đến thật lịch sử nào?

(6)

3 Dặn dò: Học & soạn bài: Từ mượn

4 Gv rút kinh nghiệm:

BÀI 2

Ngày soạn: 21/8 Ngày dạy: 31/8/2012 Lớp: 63 Tiết:7 Tiếng Việt : TỪ MƯỢN

A.Mức độ cần đạt: -Hiểu từ mượn

-Biết cách sử dụng từ mượn nói viết phù hợp với hịan cảnh giao tiếp -Cơng dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

1 Kiến thức: Khái niệm từ mượn. -Nguồn gốc từ mượn tiếng Việt -Nguyên tắc mượn từ tiếng Việt

-Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp tạo lập văn 2.Kỹ năng:

-Nhận biết từ mượn tiếng Việt -Xác định nguồn gốc từ mượn -Viết từ mượn

-Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn -Sử dụng từ mượn nói viết 3.GDKNS:

-Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt, từ mượn thực tiễn giao tiếp thân

-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ, đặc biệt từ mượn tiếng Việt

B Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN Phiếu học tập -Hs: soạn bài, SGK C Tổ chức hoạt động dạy & học:

HĐ 1: Ổn định:

(7)

1.Kiểm tra tập soạn học sinh 2.Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng?

3 Qua truyện Thánh Gióng nêu lên điều gì? HĐ 3: Giới thiệu mới 1’

HĐ 4: Bài 42’: Từ mượn

Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Hệ thống hóa kiến thức 20’: I.Từ Việt từ mượn. Tìm hiểu từ Việt từ mượn

*H trình bày

*G chốt lại: Nghĩa từ:

-Trượng: đơn vị đo độ dài 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33m) ở hiểu cao

-Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ,… Xác định nguồn gốc từ

*H trình bày

*G chốt lại: Nguồn gốc từ: Từ mượn tiếng Hán (Trung Quốc)

3 Xác định nguồn gốc số từ *H trình bày

*G chốt lại: Nguồn gốc từ mượn: -Ngôn ngữ Ấn âu: ra-đi-ô, in-tơ-nét

-Ngôn ngữ Ấn âu Việt hố cao: ti vi, xà phịng, mít tinh, ga, bơm,…

-Còn lại tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, Nhận xét cách viết từ mượn?

*H trình bày

*G chốt lại: Nhận xét cách viết từ mượn

-Từ mượn Việt hoá cao, viết từ Việt: mít tinh,…

-Từ mượn chưa Việt hố cao, viết nên dùng dấu gạch ngang để nối tiếng: bơn-sê-vích,……

II Ngun tắc mượn từ -Tích cực: làm giàu ngôn ngữ dân tộc

-Tiêu cực: ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, mượn từ tuỳ tiện * GDKNS:

-Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt, từ mượn thực tiễn giao tiếp thân

-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ, đặc biệt từ mượn tiếng

A Tìm hiểu chung:

1 Từ mượn: (hay cịn gọi àl từ vay mượn, từ ngoại lai) từ ngơn ngữ nước ngồi (đặc biệt từ Hán Việt) nhập vào ngôn ngữ ta để biểu thị vật, tượng, đặc điểm, mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị

2.Nguồn gốc từ mượn:

-Chiếm số lượng nhiều nhất: tiếng Hán -Ngòai ra, tiếng Việt cịn mượn từ ngơn ngữ khác tiếng Pháp, tiếng Anh,

3.Cách viết từ mượn:

-Đối với từ mượn việt hóa hịan tịan viết từ Việt -Đối với từ mượn chưa Việt hóa hịan tịan, ta nên dùng dấu gạch nối để nối tiếng với 4.Nguyên tắc mượn từ:

(8)

Việt

B Luyện tập 22’:

*H trình bày:

*G chốt lại: Từ mượn câu:

a Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ b Hán Việt: gia nhân

c Anh: pốp, in-tơ-nét,

Hán Việt: định, lãnh địa

*H trình bày:

*G chốt lại: Nghĩa tiếng tạo thành từ Hán Việt: a.-Khán giả b -Yếu điểm:

Khán: xem yếu: quan trọng Giả: người điểm: điểm -độc giả: -yếu lược: độc: đọc yếu: quan trọng giả: người lược: tóm tắt -yếu nhân, yếu: quan trọng, nhân: người

*H trình bày:

*G chốt lại: Từ mượn.

a Là đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lơ-mét, ki-lơ-gam… b Tên phận xe đạp: ghi đông, pê đan, gác-đờ-bu… c Tên đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông…

4

*H trình bày:

*G chốt lại: Các từ mượn: phơn, fan, nốc ao.

-Có thể dùng từ hoàn cảnh giao tiếp thân mật, khơng phù hợp giao tiếp thức

5 Chính tả viết l/n s

B Luyện tập

-Nhận biết từ mượn, nguồn gốc từ mượn văn cụ thể -Tìm số từ mượn thường gặp -Xác định nghĩa từ Hán Việt thường gặp

-Tìm hiểu tác dụng việc sử dụng từ Hán Việt văn cụ thể

D Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’:

1 Củng cố: Nêu lại Từ mượn? Nguồn gốc từ mượn? Cách viết từ mượn? Nguyên tắc mượn từ?

2 Hướng dẫn tự học nhà: Tra từ điển để xác định ý nghĩa số từ Hán Việt thông dụng 3 Dặn dị: Học & soạn bài: Tìm hiểu chung văn tự

4 Gv rút kinh nghiệm:

BÀI 2

(9)

Tiết:8 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A.Mức độ cần đạt:

-Có hiểu biết bước đầu văn tự

-Vận dụng kiến thức học để đọc-hiểu tạo lập văn Kiến thức:

-Đặc điểm văn tự 2.Kỹ năng:

-Nhận biết văn văn tự

-Sử dụng số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, việc, người kể

B Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN Phiếu học tập -Hs: soạn bài, SGK C Tổ chức hoạt động dạy & học:

HĐ 1: Ổn định:

HĐ 2: Kiểm tra cũ 3’:

1.Kiểm tra tập soạn học sinh Thế Từ mượn? Ví dụ? Cho biết nguồn gốc từ mượn? Ví dụ?

4.Cách viết từ mượn? Nguyên tắc mượn từ? Ví dụ? HĐ 3: Giới thiệu mới 1’

HĐ 4: Bài 42’: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Tìm hiểu chung 20’ *Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự a.Gặp trường hợp….làm gì?

b.Trong ….Vì sao? *H trình bày:

*G chốt lại: Trong đời sống hàng ngày…sau

a.Sử dụng thể văn tự – kể chuyện đáp ứng nhu cầu tìm hiểu việc, người, câu chuyện người nghe, đọc

b.Trình bày chuỗi việc Lan

2 Từ tìm hiểu trn em rút đặc điểm chung phương thức tự ?

*H trình bày:

A Tìm hiểu chung:

(10)

*G chốt lại:

-Đặc diểm chung phương thức tự (kể chuyện) phương thức trình bày chuỗi việc,

3 TruyệnThánh Gióng… *H trình bày:

*G chốt lại: Lưu ý việc truyện (Liệt kê…tự sự) -Sự đời Thánh Gióng

-Biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc -Lớn nhanh thổi

-Vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, roi sắt… -Đánh tan giặc

-Lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay trời -Vua lập đền thờ phong danh hiệu -Dấu tích cịn lại Thánh Gióng

4 Từ tìm hiểu em rút ý nghĩa chung phương thức tự ?

*H trình bày: *G chốt lại:

- Ý nghĩa: Tự giúp người kể giải thích việc, B Luyện tập 22’

1

*H trình bày:

*G chốt lại: Kể diễn biến tư tưởng ơng già, hóm hỉnh, thể tư tưởng yêu sống, dù kiệt sức sống chết

2

*H trình bày:

*G chốt lại: Thơ tự sự, kể bé Mây Mèo rủ bẫy chuột , mèo tham ăn mắc bẫy (tranh phần chuột)

3

*H trình bày:

*G chốt lại: Bản tin, nội dung kể lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba,…

4

*H trình bày:

*G chốt lại: Kể ngắn gọn: Tổ tiên người Việt xưa vua Hùng. Vua Hùng Lạc Long Quân, Âu Cơ sinh Lạc Long Qn nịi Rồng, Âu Cơ nịi Tiên Vì người Việt xưng

ý nghĩa

2 Ý nghĩa: Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê

B Luyện tập

-Đọc văn truyện, thể phương thức tự văn ý nghĩa câu chuyện

-Chỉ nội dung tự văn cho trước

-Tái lại trình tự việc truyền thuyết học

-Phân tích tác dụng chi tiết tự văn học

(11)

Rồng, cháu Tiên

*H trình bày:

*G chốt lại: Kể vắn tắt thành tích Minh để bạn lớp hiểu Minh…

D Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’:

1 Củng cố: Nhắc lại đặc điểm ý nghĩa phương thức tự sự?

2 Hướng dẫn tự học nhà: Liệt kê chuỗi việc kể truyện dân gian học -Xác định phương thức biểu đạt sử dụng để giúp người khác hình dung diễn biến việc 3 Dặn dò: Học & soạn bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh

-Tập kể chuyện trước gương sau kể trước tập thể lớp

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:16

w