1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

vat li 8

75 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thaáy ñöôïc moät caùch ñònh tính theá naêng haáp daãn cuûa vaät phuï thuoäc vaøo ñoä cao cuûa vaät so vôùi maët ñaát vaø ñoäng naêng cuûa vaät phuï thuoäc vaøo khoái löôïng vaø vaän toá[r]

(1)

Tuần Ngày soạn : 08-08-2010

Tiết Ngày dạy : 10-08-2010

CHƯƠNG I :

CƠ HỌC

CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I- Mục tiêu : 1-Kiến thức:

-Nêu TD chuyển động học đời sống ngày , có nêu vật làm mốc

-Nêu TD tính tương đối của-Nêu TD tính tương đối chuyển động đứng yên ,xác định vậtlàm mốc trạng thái

-Nêu TD dạng chuyển động học thường gặp:Chuyển động thẳng ,chuyển động cong,chuyển động trịn

2-Kó :

-Biết cách xác định vật làm mốc

3-Thái độ:

-Có thái độ nghiêm túc q trình học tập

II-Chuẩn bị :

+Cả lớp :-Tranh vẽ 1.2,1.4,1.5 phóng ti thêm để HS xác định quỹ đạo chuyển động số vật -Bảng phụ ghi sẵn nội dung điền từ cho câu C6 & TN

+Hs:-1 xe lăn -1 búp bê -1 khúc gỗ -1 bóng bàn

III-Tổ chức hoạt động dạy học.

HĐ1:Ổn định lớp-Kiểm tra cũ-Tổ chức hoạt động dạy học 1-Ổn định lớp.

2-Kiểm tra cũ

3-Tổ chức hoạt động dạy học: ( phút)

GV : Buổi sáng mặt trời mọc hướng nào? Buổi chiều mặt trời lặn hướng nào?

GV : Như có phải mặt trời chuyển động từ hướng đông sang hướng tây không? Sau ta nghiên cứu tượng gọi chuyển động học

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Tìm hiểu cách nhận biết một

vật chuyển động hay đứng yên ( 10 phút)

Cả lớp nhận xét trả lời cá nhân

HS Thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời

HS Làm việc lớp Một số học sinh nêu ví dụ tìm

Hoạt động : Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động đứng yên ( 15 phút)

HS trả lời cá nhân

- Cho học sinh làm C1

- Giới thiệu cho học sinh vật lý người ta dùng vật làm mốc để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc

- Cho học sinh làm lệnh C2

- Cho học sinh làm lệnh C3

(2)

HS trả lời cá nhân

HS thảo luận nhóm trả lời (1) vật này, (2) đứng yên HS trả lời cá nhân

- Cho học sinh làm lệnh C4

- Cho học sinh làm lệnh C5

- Cho học sinh làm lệnh C6

- Cho học sinh làm lệnh C7

- Từ câu trả lời ta thấy vật chuyển động hay đứng yên tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc Ta nói : Chuyển động hay đứng n có tính tương đối

HS thảo luận nhóm trả lời

Hoạt động 4: Nhận biết số chuyển động thường gặp ( phút)

HS : Trả lời cá nhân

Hoạt động 5: Vận dụng, củng Cố , Dặn dò ( 7 phút)

HS trả lời cá nhân

HS thảo luận nhóm trả lời

- Cho học sinh làm lệnh C8

- Giới thiệu cho học sinh quỹ đạo vật chuyển động thẳng cong nên

người ta phân biệt chuyển động thẳng chuyển động cong Thả bóng bàn rơi thẳng đứng, cho học sinh quan sát chuyển động đầu kim đồng hồ

- Cho học sinh quan sát hình 1.3 trang SGK

- Cho hoc sinh làm lệnh C9

- Cho học sinh làm lệnh C10

Gợi ý : Hình vẽ gồm có vật : xe tải, người tài xế, người đứng đất, cột đèn - Cho học sinh làm lệnh C11

- GV làm thí nghiệm quay tròn viên đá nhỏ buộc dây để chứng minh cho lệnh C11

không

- Học kỹ phần ghi nhớ trang SGK - Làm tập 1.1 đến 1.6 trang 3, SBT - Đọc mục " Có thể em chưa biết" - Tìm hiểu : Vận tốc

PHẦN GHI BẢNG

I- Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? C1, C2, C3.

II- Tính tương đối chuyển động đứng yên. C4, C5

C6 : (1) vật này, (2) đứng yên

C7, C8

III- Một số chuyển động thường gặp : C9 IV- Vận dụng : C10 , C11

V- Ghi nhớ : trang SGK

(3)

Tuaàn 2

Ngày soạn : 14-08-2010

Tieát Ngaøy dạy : 17-08-2010

I.Mục tiêu.

I.Mục tiêu.

1-Kiến thức.

1-Kiến thức.

-Nắm công thức tính vận tốc v=

-Nắm cơng thức tính vận tốc v= st & ý nghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị vận tốc & ý nghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị vận tốc

-So sánh quảng đường chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết

-So sánh quảng đường chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết

nhanh, chậm chuyển động

nhanh, chậm chuyển động 2-Kĩ

2-Kó

-Vận dụng cơng thức vận tốc tính quảng đường , thời gian chuyển động

-Vận dụng công thức vận tốc tính quảng đường , thời gian chuyển động 3-Thái độ

3-Thái độ..

-Có thái độ nghiêm túc trình học tập

-Có thái độ nghiêm túc q trình học tập .

.II-Chuẩn bị Gv & HsII-Chuẩn bị Gv & Hs

+Cả lớp :-Bảng phụ ghi sẵn nội dung Bảng 2.1 SGK

+Cả lớp :-Bảng phụ ghi sẵn nội dung Bảng 2.1 SGK

-Tranh vẽ phóng to hình 2.2 tốc kế-Tranh vẽ phóng to hình 2.2 tốc kế

III-Tổ chức hoạt động dạy học.

III-Tổ chức hoạt động dạy học.

HĐ1:Ổn định lớp-Kiểm tra cũ-Tổ chức hoạt động dạy học

HĐ1:Ổn định lớp-Kiểm tra cũ-Tổ chức hoạt động dạy học

1-Ổn định lớp.

1-Ổn định lớp.

2-Kiểm tra cũ

2-Kiểm tra cũ (7 phút) GV đặt câu hỏi sau : - Chuyển động học gì?

- Tại lại nói chuyển động hay đứng n có tính tương đối? - Hãy nêu ví dụ chứng minh nhận xét

- Trên xe lửa chạy có em bé thả bóng rơi sàn toa xe Hãy cho biết - Xe lửa chuyển động so với vật nào?

- Em bé chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? - Quả bóng chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? - Các dạng chuyển động thường gặp dạng nào?

- Một viên đá nhỏ ném Hãy cho biết ném cách rơi xuống hịn đá có chuyển động thẳng, chuyển động cong?

3- Tổ chức hoạt động dạy học ( phút)

GV : Một vận động viên điền kinh chạy quãng đường 800m thời gian phút học sinh xe đạp từ nhà cách trường 5km thời gian 0,2 Hỏi người nhanh hơn?

Để trả lời xác câu hỏi hơm ta tìm hiểu vận tốc Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Tìm hiểu vận tốc gì?

HS thảo luận nhóm

HS làm việc nhóm cử đại diện lên điền vào bảng 2.1

HS : Làm việc cá nhân (1) nhanh, (2) hay chậm, (3) quãng đường được, (4) đơn vị thời gian

Hoạt động : Phát cơng thức tính vận tốc

HS trả lời cá nhân : lấy quãng đường di chia cho vận tốc

- Treo bảng 2.1 cho học sinh làm lệnh C1

- Cho học sinh làm lệnh C2

- Giới thiệu cho học sinh quãng đường giây gọi vận tốc - Cho học sinh làm lệnh C3

- Theo bảng 2.1 , cột ghi vận tốc người Các vận tốc tính

(4)

HS trả lời cá nhân : v = s/t

Hoạt động :Tìm hiểu đơn vị đo vận tốc (7 phút)

HS : Làm việc cá nhân : m/phuùt, km/h, km/s, cm/s

Hoạt động : Nhận biết tốc kế ( phút)

HS trả lời theo kinh nghiệm quan sát thực tế

- Máy đo vận tốc có xe máy, ôtô, máy bay, tàu thuỷ

- Đơn vị thường dùng km/h

Hoạt động : Vận dụng, củng cố,Dặn dò (6 phút)

HS : Trả lời cá nhân

HS : Làm việc cá nhân, thông báo kết HS : Làm việc cá nhân, thông báo kết HS : Làm việc cá nhân, thông báo kết HS : Thảo luận nhóm, thông báo kết

nào?

- Vậy gọi s quãng đường được, t thời gian hết qng đường đó, v vận tốc ta viết cơng thức tính vận tốc nào?

- Giới thiệu cho học sinh biết đơn vị đo vận tốc phụ thuộc đơn vị chiều dài đơn vị thời gian Treo bảng 2.2 cho học sinh làm lệnh C4

- Thông báo cho học sinh đơn vị hợp pháp vận tốc mét giây kilômét 1km/h 0,28m/s - Ngồi cách tính vận tốc theo cơng thức trên, người ta chế tạo máy đo vận tốc Hãy cho biết máy đo vận tốc thường thấy đâu? Các máy đo thường dùng đơn vị nào?

- Người ta gọi máy tốc kế - Cho học sinh làm lệnh C5.( gợi ý : a) lần

lượt giải thích số, b) đổi 10m/s thành km/h)

- Cho hoïc sinh làm lệnh C6

- Cho học sinh làm lệnh C7

- Cho học sinh làm lệnh C8, thay

tập tính thời gian với s = 2km

- Hãy trả lời vấn đề đặt đầu - Học kỹ phần ghi nhớ trang 10 SGK - Làm tập 2.3 đến 2.5 trang SBT - Đọc mục "Có thể em chưa biết"

- Tìm hiểu : Chuyển động đều, khơng đều

PHẦN GHI BẢNG I- Vận tốc gì? C1, C2,

C3 : (1) nhanh, (2) hay chậm, (3) quãng đường được, đơn vị thời gian II-Cơng thức tính vận tốc : v = s/t

III- Đơn vị vận tốc : mét giây (m/s), kilômét ( km/h) , 1km/h 0,28m/s

IV- Tốc kế :

V- Vận dụng : C5, C6, C7, C8 VI- Ghi nhớ : trang 10 SGK

(5)

Tuần Ngày soạn : 21-08-2010

Tieát Ngày dạy : 24-08-2010

CHUY

ỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU

I.Mục tiêu.

I.Mục tiêu.

1-Kiến thức.

1-Kiến thức.

-Phát biểu định nghĩa chuyển động & Ko đều.Lấy TD minh họa

-Phát biểu định nghĩa chuyển động & Ko đều.Lấy TD minh họa

-Xác định dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động vận tốc Ko thay đổi theo thời gian.Chuyển

-Xác định dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động vận tốc Ko thay đổi theo thời gian.Chuyển

động Ko vận tốc thay đổi theo thời gian

động Ko vận tốc thay đổi theo thời gian

-Vận dụng để tính vận tốc TB đoạn đường

-Vận dụng để tính vận tốc TB đoạn đường

-Laøm TN & ghi kết vào bảng 3.1

-Làm TN & ghi kết vào bảng 3.1 2-Kó

2-Kó

-Từ tượng thực tế & Kq TN để rút quy luật chuyển động & Ko

-Từ tượng thực tế & Kq TN để rút quy luật chuyển động & Ko 3-Thái độ

3-Thái độ..

-Tập trung nghiêm túc ,hợp tác thực TN

-Tập trung nghiêm túc ,hợp tác thực TN .

.II-Chuẩn bị Gv & HsII-Chuẩn bị Gv & Hs

-1 máng nghiêng,1 bánh xe ,1 bút để đánh giá ,1 động hồ bấm giây

-1 máng nghiêng,1 bánh xe ,1 bút để đánh giá ,1 động hồ bấm giây III-Tổ chức hoạt động dạy học.

III-Tổ chức hoạt động dạy học.

HĐ1:Ổn định lớp-Kiểm tra cũ-Tổ chức hoạt động dạy học

HĐ1:Ổn định lớp-Kiểm tra cũ-Tổ chức hoạt động dạy học

1-Ổn định lớp.

1-Ổn định lớp.

2-Kieåm tra cũ

2-Kiểm tra cũ

GV : Đặt câu hỏi sau :

- Độ lớn vận tốc cho biết gì? Độ lớn vận tốc xác định nào? - Hãy viết cơng thức tính vận tốc giải thích ký hiệu

- Hãy nêu tên đơn vị vận tốc hợp pháp ?

- Vaän tốc xe ôtô 50km/h, số có ý nghóa gì?

- Tính vận tốc xe gắn máy quãng đường 150km thời gian 30 phút

- Một học sinh từ nhà đến trường với vận tốc 3km/h thời gian 20 phút Hỏi nhà cách trường km?

3-Tổ chức hoạt động dạy học

GV : Chắc em đọc truyện ngụ ngôn thỏ rùa thi chạy đua Vậy thử trả lời câu hỏi sau :

- Thỏ rùa, chạy nhanh hơn? - Nghĩa vận tốc lớn hơn? - Ai thắng cuộc?

- Tại vận tốc thỏ lớn rùa mà rùa lại thắng cuộc?

Để trả lời xác câu hỏi này, ta tìm hiểu học hôm

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Tìm hiểu định nghĩa chuyển

động chuyển động khơng

HS thí nghiệm nhóm thông báo kết nhóm

HS thảo luận nhóm thông báo kết nhóm

- Thông báo cho học sinh biết định nghĩa chuyển động chuyển động không - Cho học sinh làm thí nghiệm theo lệnh C1

Hướng dẫn học sinh cách gõ nhịp đếm thời gian

(6)

HS làm việc cá nhân trả lời

Hoạt động : Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động khơng và cơng thức tính

HS : Trả lời theo suy nghĩ cá nhân v = s/t HS : Làm việc theo nhóm thơng báo kết nhóm

Hoạt động : Vận dụng, củng cố

HS làm việc cá nhân, thông báo kết HS làm việc cá nhân, thông báo kết HS : Thảo luận nhóm trả lời

Hs : Quan sát & lắng nghe hoạt động Gv

- Cho học sinh làm lệnh C2

- Giới thiệu cho học sinh hiểu ý nghĩa vận tốc trung bình Đặt câu hỏi : cơng thức tính vận tốc chuyển động không nào?

- Cho học sinh làm lệnh C3

- Cho học sinh làm lệnh C5

- Cho học sinh làm lệnh C6

- Cho học sinh làm lệnh C7 : thay câu hỏi

sau : Hãy trả lời vấn đề đặt đầu : Vì rùa thắng thỏ chạy thi?

- Học phần ghi nhớ trang 13 SGK

- Làm tập 3.1, 3.2, 3.6 trang 6, SBT - Đọc mục " Có thể em chưa biết"

- Tìm hiểu : Biểu diễn lực Ơn tập lại khái niệm lực, lực gây tác dụng nào, phương chiều lực, độ lớn lực, đơn vị

PHẦN GHI BẢNG I- Định nghĩa : C1, C2 : a) Chuyển động

b- Chuyển động không (nhanh dần) c- Chuyển động không (nhanh dần) d- Chuyển động khơng (chậm dần)

II- Vận tốc trung bình chuyển động không đều : C3 III- Vận dụng : C4

C5 : v1 = 4m/s; v2 = 2,5m/s; v3 = 3,33m/s

C6 : s = v.t = 30km/h 5h = 150km

C7

IV- Ghi nhớ : trang 13 SGK

(7)

Tuần Ngày soạn : 27-08-2010 Tiết Ngày dạy : 31-08-2010

BI

ỂU DIỄN LỰC

I.Mục tiêu.

I.Mục tiêu.

1-Kiến thức.

1-Kiến thức.

-Nêu TD thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc

-Nêu TD thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc

-Nhận biết lực đại lượng vectơ Biểu diễn vectơ lực

-Nhận biết lực đại lượng vectơ Biểu diễn vectơ lực 2-Kĩ

2-Kĩ -Biểu diễn lực,

-Biểu diễn lực, nhận biết phương, chiều lựcnhận biết phương, chiều lực

3-Thái độ

3-Thái độ..

-Nghiêm túc trình học tập ,Hứng thú với môn học

-Nghiêm túc q trình học tập ,Hứng thú với mơn học II-Chuẩn bị Gv & Hs

II-Chuẩn bị Gv & Hs :

Đề kiểm tra 10 phút, nặng, lực kế

III/ Tổ chức hoạt động học sinh:

HĐ1 :Oån định lớp- Kiểm tra cũ- Tổ chức hoạt động dạy học 1-n định lớp :

2- Kiểm tra cũ : Kiểm tra 10 phút học sinh làm giấy

3- Tổ chức hoạt động dạy học ( phút)

Giáo viên gọi học sinh lên dùng lực kế kéo nặng di chuyển mặt bàn đọc độ lớn lực kéo

- Làm để biểu diễn lực kéo nặng giấy? Hơm ta tìm hiểu Biểu diễn lực

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ2 : : Ôn lại khái niệm lực (5 phút)

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

Hình 4.1 : Nam châm tác dụng lực hút làm xe lăn thay đổi chuyển động

Hình 4.2 : Quả bóng vợt tác dụng lực lẫn hai bị biến dạng

HĐ3 : Tìm hiểu cách biểu diễn lực (15 phút)

HS : Thảo luận nhóm trả lời

- Đặt câu hỏi : Ở lớp ta biết lực gây tác dụng nào?

- Cho học sinh làm lệnh C1

- Đặt câu hỏi : Một lực gồm có yếu tố nào? (đã học lớp 6)

- Giới thiệu cho học sinh lực đại lượng vectơ - Giới thiệu cho học sinh cách biểu diễn vectơ lực mũi tên có phận biểu diễn yếu tố tương ứng lực, gồm có:

- Gốc mũi tên điểm đặt,

- Phương chiều mũi tên phương chiều lực,

- Độ dài mũi tên biểu diễn cường độ lực theo tỉ xích cho trước

(8)

HĐ4: Vận dụng (8 phút)

HS làm việc cá nhân lên trình bày bảng

HS làm việc cá nhân lên trình bày bảng

HS thảo luận nhóm trình bày cách làm nhóm

Hs :Quan sát & lắng nghe hoạt động Gv

- Giới thiệu cho học sinh ví dụ hình 4.3 để minh hoạ cho phần cung cấp thông tin

- Cho học sinh làm lệnh C2

- Cho học sinh làm lệnh C3

F

5000N 10N

P - Cho học sinh làm tập 4.5 trang SBT - Học phần ghi nhớ trang 16 SGK

- Làm tập 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 trang SBT - Tìm hiểu : Sự cân lực – Qn tính - Ơn tập hai lực cân lớp

PHẦN GHI BẢNG I/ Ôn lại khái niệm lực : C1

II/ Biểu diễn lực :

1- Lực đại lượng vectơ

2- Cách biểu diễn ký hiệu lực : A F

F = 15N

5N

III/ Vận dụng : C2

C3 : a- Lực F1 có : điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ lên, cường độ F1 = 40N

b- Lực F2 có : điểm đặt B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 = 30N

c- Lực F3 có : điểm đặt C, phương nghiêng 300 so với phương nằm ngang, chiều lên từ

trái sang phải, cường độ F3 = 45N

Bài tập 4.5 trang SBT

IV/ Ghi nhớ : trang 16 SGK

PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

(9)

Tuần Ngày soạn : 04-09-2010 Tiết Ngày dạy : 07-09-2010

SỰU CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH

I.Mục tiêu. 1-Kiến thức.

-Nêu số TD hai lực cân ,nhận biết đặc điểm hai lực cân & biểu thị vectơ lực

-Từ kiến thức nắm từ lớp HS dự đoán & làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định vật tác dụng hai lực cân vận tốc khơng đổi vật đứng n chuyển động thẳng mãi

-Nêu số khái niệm quán tính Giải thích tượng qn tính

2-Kó

-Biết suy đốn

-Kỹ tiến hành lám TN ,có tác phong nhanh nhẹn,chính xác

3-Thái độ.

-Nghiêm túc trình học tập

.II-Chuẩn bị Gv & Hs

-Dụng cụ để làm TN hình 5.3 ;5.4 SGK

III-Tổ chức hoạt động dạy học.

HĐ1:Ổn định lớp-Kiểm tra cũ-Tổ chức hoạt động dạy học 1-Ổn định lớp.

2-Kiểm tra cũ(7 phút) GV : Đặt câu hỏi sau :

-Vì lực gọi đại lượng vectơ?

-Vectơ lực biểu diễn mũi tên Hãy cho biết phận mũi tên ứng với yếu tố lực?

- Một vật kéo lực 300N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái Hãy biểu diễn lực

-Theo hình vẽ sau mơ tả lực lời :

- Một vật có trọng lượng 800N Hãy biểu diễn trọng lượng vật

3- Tổ chức hoạt động dạy học: (5 phút) GV : Đặt câu hỏi : Hãy nhắc lại điều biết lớp :

- Khi ta biết có hai lực cân bằng? - Hai lực cân hai lực nào?

GV : Vậy vật chuyển động, bị tác dụng hai lực cân trạng thái vật nào? Hơm ta tìm hiểu vấn đề

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ2 :Biểu diễn hai lực cân (5 phút)

HS làm việc cá nhân

HĐ3: Tìm hiểu tác dụng hai lực cân bằng lên vật chyển động ( 15 phút)

- Cho hoïc sinh làm lệnh C1

(10)

HS trả lời cá nhân

HS trả lời cá nhân HS dự đốn cá nhân

HS lớp quan sát thí nghiệm

HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến nhóm HS cử đại diện nhóm lên điền vào bảng

HS trả lời cá nhân

HĐ4: Tìm hiểu quán tính vận dụng (10 phút)

HS : Trả lời theo kinh nghiệm cá nhân

HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến nhóm HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến nhóm HS : Trả lời cá nhân

HS : Laøm việc cá nhân

- Nếu hai lực cân bàn nào?

- Nghĩa vận tốc bàn khơng đổi Nếu có học sinh tác dụng lực đẩy mạnh bạn bàn nào?

- Nghĩa vận tốc bàn thay đổi

- Vậy có vật chuyển động mà lại có hai lực cân tác dụng vận tốc vật nào?

- Ta làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn có khơng

GV dùng máy At-Út làm thí nghiệm

- Giới thiệu cho học sinh phận máy Thực bước thí nghiệm cho học sinh quan sát

- Cho học sinh làm lệnh C2, C3, C4

- Kẻ bảng 5.1 lên bảng cho học sinh làm lệnh C5

- Cho học sinh rút kết luận

- Cho học sinh nhận xét thực tế vật thay đổi vận tốc đột ngột có lực tác dụng mà phải thay đổi từ từ vật có qn tính

- Cho học sinh làm lệnh C6

- Cho học sinh làm lệnh C7

- Cho học sinh làm lệnh C8

- Làm thí nghiệm mục e) để gây hứng thú học tập cho học sinh

- Cho học sinh làm tập 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5 trang SBT

- Học phần ghi nhớ trang 20 SGK - Đọc mục "Có thể em chưa biết" - Làm tập 5.6, 5.8 trang 10 SBT - Tìm hiểu Lực ma sát trang 21 SGK

PHẦN GHI BẢNG I/ Lực cân :

1- Hai lực cân gì? C1

2- Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động.

a- Dự đốn I/ Qn tính :

b- Thí nghiệm : C2 , C3, C4, C5 1) Nhận xét 2) Vận dụng : C6 , C7, C8 III/ Ghi nhớ : trang 20 SGK

(11)

Tuần Ngày soạn : 10-09-2010 Tiết Ngày dạy : 14-09-2010

LỰC MA SÁT

I- Mục tiêu : 1-Kiến thức :

- Nhận biết lực ma sát Nêu Phân biệt xuất ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại Biết làm thí nghiệm để phát lực ma sát nghỉ

-Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống kỹ thuật Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng lợi ích lực

2-Kỹ :

- Có kỹ thí nghiệm, vận dụng kiến thức vào đời sống

- Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể

3-Thái độ :

- Có tinh thần làm việc hợp tác nhóm, tính cẩn thận, trung thực, xác

II-Chuẩn bị :

Mỗi nhóm lực kế, miếng gỗ, nặng Giáo viên chuẩn bị kìm, vịng bi tranh vẽ vòng bi

III- Tổ chức hoạt động học sinh :

HĐ1 :Oån định lớp- Kiểm tra cũ-Tổ chức hoạt động dạy học 1-Oån định lớp :

2- Kiểm tra cũ

GV : Đặt câu hỏi sau : - Thế hai lực cân bằng?

- Hãy biểu diễn lực tác dụng vào vật có trọng lượng 20N treo sợi dây - Khi đi, bị trượt chân ta ngã phía nào? Hãy giải thích sao?

3- Tổ chức hoạt độïng dạy học

GV cho học sinh quan sát mặt đế giày dép đặt câu hỏi : - Mặt đế giày, dép thường có gì?

- Các rãnh có công dụng gì?

Bài học hơm giúp giải thích vấn đề

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ2 : Tìm hiểu có lực ma sát?

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

HS : Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời HS : Làm thí nghiệm nhóm, thơng báo kết

- Giới thiệu cho học sinh ví dụ ma sát trượt SGK cho học sinh làm lệnh C1

- Giới thiệu cho học sinh ví dụ ma sát lăn SGK cho học sinh làm lệnh C2

- Cho học sinh làm lệnh C3

- Giới thiệu cho học sinh lực ma sát nghỉ cho học sinh làm thí nghiệm hình 6.2 SGK

(12)

HS : Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời HS : Trả lời cá nhân

HĐ3: Tìm hiểu ứng dụng lực ma sát đời sống kỹ thuật (10 phút)

HS : Trả lời theo suy nghĩ cá nhân HS : Trả lời theo suy nghĩ cá nhân

HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời

HĐ4: Vận dụng, củng cố

HS trả lời cá nhân

a-Vì lực ma sát bàn chân mặt sàn nhỏ b- Để kẹp vật lực ma sát lớn, vật không bị tuột khỏi kìm

c- Vì đế giầy bị ma sát với mặt đường nhiều lần d-Vì xe tải chạy, quán tính lớn nên bánh xe phải có khía sâu để tăng lực ma sát với mặt đường

e- Vì da cá, da lươn trơn, nhờn, lực ma sát nhỏ tay da

HS : Trả lời theo kinh nghiệm cá nhân

- Vậy lực ma sát nghỉ xảy chuyện gì? Cho học sinh làm lệnh C5

- Giới thiệu lực ma sát có hại cho học sinh làm lệnh C6

- Giới thiệu cho học sinh lực ma sát có lợi cho học sinh làm lệnh C7

- Cho học sinh giải thích vấn đề đặt đầu

- Cho học sinh làm lệnh C8

Câu b đổi lại sau : Tại đầu miệng kìm thường có rãnh nhỏ? ( Cho học sinh quan sát đầu kìm) Câu e đổi lại sau : Tại ta khó cầm chặt cá lóc hay lươn cịn sống?

- Cho học sinh quan sát ổ bi treo tranh bảng Cho học sinh làm lệnh C9

- Học phần ghi nhớ trang 24 SGK - Đọc mục "Có thể em chưa biết"

- Làm tập từ 6.1 đến 6.4 trang 11 SBT - Tìm hiểu : Áp suất trang 25 SGK

PHẦN GHI BẢNG I/ Khi có lực ma sát?

1- Lực ma sát trượt : C1

2- Lực ma sát lăn : C2, C3

3- Lực ma sát nghỉ : C4, C5 II/ Lực ma sát đời sống kỹ thuật :

1- Lực ma sát có hại : C6

2- Lực ma sát có lợi : C7 III/ Vận dụng : C8, C9

IV/ Ghi nhớ : Trang 24 SGK

(13)

Tuần Ngày soạn :17-09-2010 Tiết Ngày dạy : 21-09-2010

ÁP SUẤT

I- Mục tiêu :

1-Kiến thức :

- Học sinh phát biểu định nghĩa áp lực áp suất Viết công thức tính áp suất nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức

- Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập, biết suy công thức dẫn suất F = p.S S = F/p Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống giải thích số tượng đơn giản thường gặp

2- Kỹ :

- Biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào đời sống, phát huy tinh thần làm việc độc lập, tự tin

3- Thái độ :

-Nghiêm túc trình học tập

II- Chuẩn bị : Mỗi nhóm chậu cát mịn, khối chữ nhật kim loại, thước thẳng

III- Tổ chức hoạt động học sinh :

HĐ1 :Oån định lớp- Kiểm tra cũ – Tổ chức hoạt động dạy học 1- n định lớp :

2- Kiểm tra cũ :

- Có loại lực ma sát? Tên gọi? Cho thí dụ

- Khi dùng phấn viết bảng có lực ma sát phấn bảng? Trong trường hợp này, lực ma sát có lợi hay có hại? Phải làm tăng giảm lực ma sát cách nào?

3- Tổ chức hoạt động dạy học :

- Người bán thịt heo, thịt bò trước cắt thịt, thường hay “liếc” lưỡi dao lên vật khác? Làm để làm gì? Để trả lời xác câu hỏi này, hơm ta tìm hiểu đại lượng vật lý áp suất

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ2: Tìm hiểu định nghĩa áp lực (5 phút)

HS trả lời theo hiểu biết cá nhân

HS trả lời cá nhân cho nhận xét phát biểu bạn

HS trả lời cá nhân HS làm việc cá nhân

HĐ3 :Tìm hiểu định nghĩa áp suất phát hiện công thức tính áp suất (12 phút)

HS thí nghiệm theo nhóm

HS cử đại diện nhóm ghi kết bảng, nhóm khác nhận xét, cho ý kiến

HS làm việc cá nhân : (1) lớn,(2) nhỏ HS trả lời cá nhân

- Đặt câu hỏi : Cái tủ, bàn, giường, người đứng thẳng có tác dụng lực ép lên mặt sàn, mặt đất hay không?

- Lực gọi tên lực có phương mặt sàn, mặt đất?

- Giới thiệu cho HS biết lực vật gọi áp lực

- Đặt câu hỏi : Vậy áp lực gì?

- Cho học sinh làm lệnh C1

Đặt câu hỏi : Vậy tác dụng mạnh hay yếu áp lực lên mặt bị ép phụ thuộc

yếu tố nào?

-Cho học sinh làm thí nghiệm theo lệnh C2

- Cho học sinh điền kết vào bảng 7.1 cho nhóm khác nhận xét, nêu ý kiến - Cho học sinh làm lệnh C3

- Giới thiệu cho học sinh định nghĩa áp suất - Định nghĩa trên, giống định nghĩa mà ta biết trước Đó định nghĩa đại lượng nào?

(14)

HS trả lời cá nhân : p = F/S

HS trả lời cá nhân : niutơn mét vng

HĐ4 :Vận dụng, củng cố (15 phút)

HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời theo định giáo viên

HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời theo định giáo viên

HS làm việc cá nhân trả lời theo định HS làm việc lớp, sau làm việc cá nhân trả lời theo định giáo viên

HS làm việc cá nhân trả lời theo định giáo viên

Hs :Quan sát & lắng nghe hoạt động Gv

cơng thức tính vận tốc Nếu gọi p áp suất, F áp lực, S diện tích bị ép, viết cơng thức tính áp suất

- Đơn vị lực niutơn, đơn vị diện tích m2 thì

đơn vị đo áp suất gì?

- Giới thiệu cho học sinh biết :

1N/m2 = paxcan (Pa).

- Có áp suất lớn có lợi, có áp suất nhỏ có lợi Cho học sinh làm lệnh C4

- Cho học sinh trả lời câu hỏi nêu đầu - Cho học sinh làm lệnh C5 Gợi ý đổi đơn vị

cm2 m2.

- Cho học sinh làm tập 7.5 trang 12 SBT Gợi ý : từ cơng thức tính áp suất suy cơng thức tính áp lực Nêu hệ thức quan hệ trọng lượng khối lượng

- Cho học sinh làm tập 7.6 trang 12 SBT Gợi ý : đổi cm2 m2.

- Học phần ghi nhớ trang 27SGK

- Xem mục Có thể em chưa biết trang 17 SGK - Làm tập 7.2, 7.4 trang 12 SBT

- Làm thí nghiệm sau : lấy lon sữa bò, khui bỏ đáy, dùng đinh nhỏ đục vài lỗ bên thành lon vị trí vài lỗ đáy Đổ nước vào lon, quan sát tượng xảy Thông

qua thí nghiệm so sánh khác áp suất chất lỏng chất rắn

PHẦN GHI BẢNG

I- Áp lực gì? Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép. C1 : Hình a) Trọng lượng máy kéo., hình b) Cả trường hợp

II-Áp suất :

1-Tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tố nào? Kết luận : C3 : (1) lớn, (2) nhỏ

2-Cơng thức tính áp suất :

Định nghĩa áp suất : Áp suất độ lớn áp lực lên đơn vị diện tích mặt bị ép Cơng thức tính áp suất : p=F

S : p áp suất, F lực ép, S diện tích mặt bị ép

Đơn vị đo áp suất Paxcan ký hiệu Pa 1Pa = 1N/m2.

III- Vận dụng :

+ Tăng p : 1- Tăng F, giữ nguyên S + Giảm p : 1- Giảm F, giữ nguyên S 2- Giữ nguyên F, giảm S 2- Giữ nguyên F, tăng S

3-Vừa tăng F vừa giảm S 3-Vừa giảm F vừa tăng S -C5 : p1=

F1 S1

=340000N

1,5m2 226666,7 Pa , p2=

F2 S2

=20000N

0,025m2=800000 Pa p2 > p1 : xe ơtơ bị lún IV- Ghi nhớ : trang 27SGK.

(15)

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

I.MỤC TIÊU :

1.KIẾN THỨC - Hiểu chất lỏng gây áp suất lên phương lên đáy bình thành bình vật lịng

-Viết công thức áp suất chất lỏng , đôn vị đại lượng công thức - Vận dụng công thức để giải tập đơn giản

- Hiểu nguyên tắc bình thông

2 KĨ NĂNG :- Sử dụng dụng cụ , quan sát , phân tích thí nghiệm - vận dụng kiến thức để giài toán đơn giản

3 THÁI ĐỘ : Rèn tính cẩn thận , xác , hợp tác học tập , hình thành tư kĩ thuật

II CHUẨN BỊ :Mỗi nhóm :1 bình trụ có lỗ A,B,C lỗ bịt mang cao su ,1 ống trụ thuỷ tinh rỗng đầu, đĩa D có buộc dây hình 8.4 châu nước , ca đong , ống thuỷ tinh hình chữ U

Cả lớp : phóng to hình 8.5 ;8.6

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trợ giúp GV Hoạt động trò

Hoạt động 1( phút ) kiểm tra cũ – gíới thiệu kiểm tra :- p lực ?cho ví dụ áp lực

-p suất ? viết cơng thức , nói rõ đơn vị đại lượng cơng thức tổ chức tình học tập

- y/c hs quan sát hình 8.1 Hỏi lặn sâu người thợ lặn phải mặc áo chịu áp suất lớn ?= > Bài

-Hai em lên bảng trả theo nội dung GV yêu cầu , lớp tập trung ý và nhận xét nội bạn bảng

- Thu thập nội dung GV đặt vấn đề tìm cách để giải vấn đề

Hoạt động ( phút ) Tìm hiểu áp suất chất lỏng lên đáy bình thành bình - Giới thiêu mục đích thí nghiệm

- y/c hs dự đoán tượng xảy đổ nước vào bình - y/c hs làm thí nghiệm theo hình 8.3 SGK

- Căn cú vào tượng xảy thí nghiệm y/c hs trả lời câu C1 C2

- Dự đoán tượng

- hoạt đơng nhóm tiến hành làm thí nghiệm , quan sát tượng xãy ;C1 :các màng cao su biến dạng , chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình thành bình

C2: Chất lỏng gây áp suất theo phương Hoạt động ( phút ) Tìm hiểu chất lỏng tác dụng lên vật long chất lỏng - Chất lỏng có gây áp suất long khơng?

-y/c hs hoạt động nhóm tiến hành làm thí nghiệm , quan sát tượng trả lời C3

Chốt lại: Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình thành bình chất

- y/c hs hồn thành phần kết luận C4 điền từ thích hợp vào chổ trống - GV chốt lại vấn đề đặt đầu

- làm thí nghiệm , quan sát tượng , trả lời C3 C3:Chất lỏng gây áp suất theo phương lênø vật lịng

Kết luận C4 :Chất lỏng không gây áp suất lên (1)

đáy bình mà (2) thành bình vật (3) lòng chất lỏng

Hoạt động ( phút ) Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng - y/c hs dùng công thức p=F/S để chứng minh công thức áp

suát chất lỏng -Hướng dẫn :

+ xét khối chất lỏng hình trụ có điện tích đáy S, chiều cao ï h

+Gọi P’là trọng lượng chất lỏng (P’=F)áp lực

+ Theo cơng thức tính trọng lượng riêng d=P’/V=>P’=d.V

+mà thể tích V=S.h + Hãy chứng minh P=d.h

- y/c nhắc lại công thức nêu rõ đơn vị đại lượng công thức

- Từ công thức P=d.h thông báo cho hs độ sâu lỏng chất lỏng chịu áp suất

Chứng minh áp suất chất lỏng : Giả sử khối chất lỏng hình trụ S: Diện tích đáy

H:chiều cao cột chất lỏng

Gọi :P’:trọng lượng chất lỏng (P’=F)

Từ cơng thức tính trọng lượng riêng ta có '

' . P

d P d V V

  

, maø thể tích khối chất lỏng '

Vd h pd S h

thay giá trị P’ vào F cơng thức tính áp suất cuả chất rắn ta có

F d S h

p d h

S S

  

(16)

- y/c hs quan sát bình thơng thực tế - y/c hs trả lời C5

-GV : làm thí nghiệm kiểm tra

-Căn vào kết thí nghiệm kiểm ta y/c hs dùng từ thích hợp điềnø vào chổ trống phần kết luận

C5: a PA>PB ; b.PA<PB ; c.PA=PB

Mực nước trạng thái c -Quan sát thí nghiệm GV

Kết luận : Trong bình thông chứa chất lỏng đứng yên mức chất lỏng nhánh luôn cùngmột độ cao Hoạt Động 6:Vận dụng - củng cố

-y/c hs làm việc cá nhân trả lời C6;C7;C8;C9

- Hướng dẫn hs tìm hiểu đề cách giải

+ Đề cho biết đại lượng ?đại lượng cần tìm ?

+ Muốn tìm đại lượng ta áp dụng cơng thức ? + Kiểm tra xem đơn vị đại lượng thống chưa ? hứớng dẫn

dặn : -làm tập sbt , đọc phần em chưa biết

Xem trước áp suất khí

C6:Vì chất lỏng gây áp suất lên thể người ù tạo lực ép lên thể người C7 cho biết

h = 1,2m h1 h2=0,4m

h d= 10 000N/m3

h2 -

P= ? ; PA=?

Bài giải

* p suất nước tác dụng lên đáy thùng : P=d.h=10 000.1,2= 12000(N/m2)

* Aùp suất cûủa nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m Độ sâu từ mặt thoáng nước tới điểm cách đáy thùng 0,4 m : h1=h-h2 =1,2-0,4=0,8m

=> p1=d.h1=10 000.0,8=8000(N/m2)

C8:Aám nước thứ Vì vịi cao

C9:Hot ng da trờn nguyờn tựăc bỡnh thụng ,khi nước bình A dâng lên cột nước ống B dâng lên mực nước bình A

- Thu thập thông tin GV chốt lại trả lời câu hỏi GV yêu cầu -Thu thập nội dung GV dặn dò , học tập nhà

NỘI DUNG GHI BẢNG :

I Sự tồn áp suất long chất lỏng Thí nghiệm

C1 :các màng cao su biến dạng, chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình thành bình

C2: Chất lỏng gây áp suất theo phương Thí nghiệm

C3:Chất lỏng gây áp suất theo phương lên vật long

3 Kết luận :

Kết luận: Chất lỏng khơng gây áp suất lên (1) đáy bình mà (2) thành bình vật (3) tronglịng chất lỏng II Công thức áp suất chất lỏng : P= d.h

P: áp suất đáy cột chất lỏng

d: trọng lượng riêng chất lỏng h: chiều cao cột chất lỏng

C5: a PA>PB ; b.PA<PB ; c.PA=PB

Mực nước trạng thái c III Bình thơng

Kết luận : Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên mức chất lỏng nhánh luôn cùng

một độ cao IV Vận dụng

C6:Vì chất lỏng gây áp suất lên thể người ù tạo lực ép lên thể người

C7 : cho bieát

h = 1,2m h1 h2=0,4m

h d= 10 000N/m3

h2 -

P= ? ; PA=?

Bài giải

* Aùp suất nước tác dụng lên đáy thùng : P=d.h=10 000.1,2= 12000(N/m2)

* Aùp suất cûủa nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m Độ sâu từ mặt thoáng nước tới điểm cách đáy thùng 0,4 m : h1=h-h2 =1,2-0,4=0,8m

=> p1=d.h1=10 000.0,8=8000(N/m2)

C8:Aám nước thứ Vì vịi cao C9:Hoạt động dựa ngun tựăc bỡnh thụng ,khi nc bỡnh A dõng lên cột nước ống B dâng lên mực nước bình A

PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

(17)

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I/ Mục tiêu :

- Giải thích tồn khí Giải thích thí nghiệm Toricelli số tượng đơn giản thường gặp Hiểu độ lớn áp suất khí thường tính theo độ cao cột thuỷ ngân biết cách đổi đơn vị cmHg sang đơn vị N/m2.

- Có kỹ làm thí nghiệm đơn giản

- Có óc quan sát tượng thực tế biết vận dụng kiến thức vào thực tế

II/ Chuẩn bị : + Mỗi nhóm ống tiêm, ống thuỷ tinh dài 10 – 15 cm, cốc đựng nước, móc áo có miếng cao su để đính tường

+Giáo viên có cốc đựng dầy nước bìa giấy

III/ Tổ chức hoạt động học sinh :

Hđ1 : Oån định lớp – Kiểm tra cũ – Tổ chức hoạt động dạy học 1- n định lớp

2- Kiểm tra cũ.

GV đặt câu hỏi sau :

1- Chất lỏng gây áp suất nào?

2-Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng Giải thích ký hiệu kèm theo đơn vị đại lượng có cơng thức

3-Trong bình chứa nước muối, tính áp suất điểm cách mặt thống 15cm Biết nước muối có trọng lượng riêng 10.400N/m3

4-Bình thông có tính chất gì?

3- Tổ chức hoạt động dạy học.

GV : Laøm thí nghiệm hình 9.1

Đặt câu hỏi : Tại giấy không rơi xuống? Để trả lời câu hỏi xác, hơm ta học Áp suất khí

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Tìm hiểu tồn áp suất

khí (15 phút)

HS : Thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm nêu câu giải thích nhóm

HS : Thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm nêu câu giải thích nhóm

HS : Thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm nêu câu giải thích nhóm

Hoạt động : Phát cách tính độ lớn áp suất khí (15 phút).

HS : Làm việc cá nhân trả lời theo định giáo viên

- Phát cho nhóm học sinh ống tiêm Cho học sinh làm thí nghiệm sau :

Kéo pittông lên thả tay

Bịt đầu ống tiêm, kéo pittơng lên thả tay

- Cho học sinh làm lệnh C1 Có nhận xét khác

giữa hai thí nghiệm?

- Phát cho nhóm học sinh ống thuỷ tinh cốc nước Cho học sinh làm thí nghiệm hình 9.3

- Cho học sinh làm lệnh C2 C3

- Phát cho nhóm học sinh móc áo Cho học sinh ép móc áo lên mặt bàn lên bìa vỏ ni lơng, cố kéo tách móc áo

- Cho học sinh làm lệnh C4

- Treo hình vẽ 9.5 giới thiệu thí nghiệm Toricelli - Cho học sinh làm lệnh C5, C6

(18)

76cm

A

B

HS : Làm việc cá nhân trả lời theo định giáo viên

Hoạt động : Vận dụng, củng cố (10 phút)

HS : Làm việc cá nhân trả lời theo định giáo viên

HS : Làm việc cá nhân trả lời theo định giáo viên

HS : Làm việc cá nhân trả lời theo định giáo viên

HS : Làm việc theo nhóm nêu đáp số nhóm

- Cho học sinh làm lệnh C8

- Cho học sinh làm lệnh C9

- Cho học sinh làm lệnh C10

- Cho học sinh làm lệnh C11

- Cho học sinh làm lệnh C12 (Gợi ý đọc qua mục em

chưa biết trả lời được)

- Học phần ghi nhớ trang 34 SGK - Đọc mục em chưa biết

- Làm tập 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.6 trang 15 SBT Tiết sau mang theo chai nước

- Ôn tập học tiết sau kiểm tra

PHẦN GHI BẢNG I/ Sự tồn áp suất khí :

1) Thínghiệm : C1

II/ Độ lớn áp suất khí : 1) Thí nghiệm Toricelli.

2) Thí nghiệm : C2,

C3

2) Độ lớn áp suất khí quyển :

C5,

C6,

C7

3) Thí nghiệm :

III/ Vận dụng :

C8,

C9,

C10,

IV/ Ghi nhớ : Trang 34

PHAÀN RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Tuần 10 Ngày soạn : 13-10-2010 Tiết 10 Ngày dạy : 16-10-2010

(19)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nắm kiến thức từ đến

- Hiểu giải thích số tượng thực tế có liên quan đến nội dung Kỹ năng:

- Làm thục tập từ đến Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo - Có ý thức bảo vệ mơi trường

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Một số câu hỏi tập

- Học sinh: Ơn lại kiến thức từ đến

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi giáo viên Các

học sinh khác ý nhận xét phần trả lời bạn

* Kiểm tra cũ:

- Lấy số ví dụ chứng tỏ tồn áp suất khí Nói áp suất khí 76 cmHg có nghĩa

Hoạt động 2: Ôn lại liến thức - Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật

khác gọi chuyển động học Vd: Người xe máy chuyển động so với bên đường

- Chuyển động mang tính chất tương đối chuyển động phụ thuộc vào vị trí vật làm mốc Vd: Người xe máy chuyển động so với bên đường, lại đứng yên so với yên xe máy

- Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian

s v

t

,trong đó: s : độ dài quãng đường dược (m) t: t/g hết quãng đường (s) v: vận tốc (m/s)

- Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

Cơng thức tính vtb: =

s t

- Lực biểu diễn mũi tên có: + Gốc điểm đặt lực

+ Phương, chiều trùng với phương chiều lực + Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước - Tương tự học sinh trả lời tiếp câu

- Chuyển động học gì? Cho ví dụ - Vì nói chuyển động mang tính chất tương đối? Cho ví dụ

- Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? Viết cơng thức tính vận tốc cho biết tên, đơn vị đại lượng công thức, - Chuyển động đều, chuyển động khơng gì? Cho ví dụ Viết cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động không cho biết tên, đơn vị đại lượng công thức

- Nêu cách biểu diễn lực

- Hai lực cân gì? Một vật đứng yên, vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân nào?

- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ vật thay đổi vận tốc đột ngột có qn tính

- Có loại lực ma sát? Ví dụ Hãy cho ví dụ lực ma sát có ích, có hại thực tế

- Aùp suất gì? Viết cơng thức tính áp suất chất rắn, giải thích ý nghĩa đại lượng Nêu phương pháp tăng giảm áp suất - Nêu đặc điểm áp suất chất lỏng Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, giải thích ý nghĩa đại lượng

(20)

Bài

Cho biết s1=100m

s2=50m

t2=20 s

t1=25s

vtb1=?

vtb2=?

vtb =?

: Bài giải

Vận tốc xuống doác : v1 = s1: t1=100 : 25 =

4m/s Vận tốc quảng đườg nằm ngang : v2=s2:t2= 60m:24s=2,5 m/s

Vận tốc trung bình hai quảng đường Vtb12=(s1+s2):(t1+t2)=(100m+50m):(25s+20s =3,33

m/s Baøi :

Cho bieát M=45 kg ;S=150 cm2

= 0,15m2

P1= ? P =?

Bài giải :

Khi đứng hai chân :

2

1

45.10

/ 1,5.10 2.150.10

P

p N m pa

S

  

Khi đứng chân :P2=2 P1 =2.1,5 10 pa

- Yêu cầu học sinh làm tập 3.3 <7> SBT

- Nhận xét, chỉnh sửa

RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 11

Ngày soạn : 15-10-2010

Tieát 11

KIỂM TRA TIẾT

Ngày dạy : 23-10-2010

(21)

1.Kiến thức :Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức HS : Chuyển động học, vận tốc, Lực, hai lực cân bằng, biểu diễn lực, áp suất

2.Kĩ năng :Rèn luyện lực tư duy, so sánh, khái quát hoá, kỹ thực hành, áp dụng thực tế

3.Thái độ :

Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có thái độ nghiêm túc thực kiểm tra, có ý thức bảo vệ mơi trường

II Chuẩn bị :Đề, đáp án, biểu điểm

Ma trận đề kiểm tra: NỘI DUNG

CẤP ĐỘ NHẬN THỨC

TỔNG

BIẾT HIỂU VẬN DỤNG

TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận

Chuyển động C.H 0,3 2,6 0,6 1 1,0

Vận tốc 3 0,3 4 0,3

Biểu diễn lực 14 0,3 2a,2b 2,0

Lực CB, ma sát 5,10 0,6 11,13 0,6

Aùp suaát,BTN 7,9,15 0,9 8,16 0,6 12 0,3 3a,3b 2,0

Tng ñim 2,4 2,3 1,0 0,3 4,0 10

III. Nội dung kiểm tra

I Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: Người lái đò ngồi n thuyền trơi theo dịng nước Câu sau đúng?

A Người lái đò đứng yên so với dòng nước B Người lái đị đứng n so với bờ sơng C Người lái đò chuyển động so với thuyền D Người lái đò chuyển động so với dòng nước

Câu 2: Khi nói Mặt trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây vật sau khơng phải vật mốc?

A Trái đất B Ngọn núi C Bờ sông D Mặt trăng

Câu 3: Câu nói tốc độ khơng đúng?

A Tốc độ cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động

B Khi tốc độ không thay đổi theo thời gian chuyển động chuyển động khơng C Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị thời gian đơn vị chiều dài

D Cơng thức tính tốc độ

s v

t

Câu 4: Vận tốc 36km/h giá trị đây?

A 36 m/s B 36000 m/s C 100 m/s D 10 m/s

Câu 5: Lực sau lực ma sát?

A Lực xuất bánh xe trượt mặt đường lúc phanh gấp B Lực giữ cho vật đứng yên mặt bàn bị nghiêng

C Lực dây cung tác dụng lên mũi tên bắn D Lực xuất viên bi lăn sàn nhà

Câu 6: Vì hành khách ngồi xe tơ thấy bị nghiêng sang bên trái?

A Vì tơ đột ngột giảm tốc B Vì tơ đột ngột tăng tốc C Vì tơ dột ngột rẽ trái D Vì ô tô đột ngột rẽ phải

Câu 7: Câu sau nói áp suất đúng.

A Áp suất lực tác dụng lên mặt bị ép B Áp suất lực ép vng góc với mặt bị ép C Áp suất lực tác dụng lên đơn vị diện tích

D Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép

Câu 8: Trong hình bên, gọi p1, p2, p3 áp suất các

đáy bình dầu, nước, thủy ngân Biểu thức sau đây là đúng?

A p3 > p2 > p1 B p2 > p1 > p3 C p1 > p2 > p3 D p3 > p1 > p2

Câu 9: Hiện tượng sau áp suất khí gây ra?

(22)

C Hút nước từ cốc vào miệng nhờ ống nhỏ D Đổ nước vào bóng bay, bóng bị phồng lên

Câu 10: Hai lực cân hai lực:

A Mạnh nhau, có phương ngược chiều đặt lên vật nằm cạnh B Mạnh nhau, có phương chiều

C Mạnh nhau, có có phương, ngược chiều

D Mạnh nhau, có phương, ngược chiều, đặt lên vật

Câu 11: Để làm tăng lực ma sát, ta nên:

A Làm tăng độ nhám mặt tiếp xúc B Làm tăng độ nhẵn cua bề mặt tiếp xúc

C Làm giảm áp lực D Làm giảm diện tích tiếp xúc

Câu 12: trọng lượng riêng nước biển 10300N/m3 Áp suất nước biển gây độ sâu 10m là:

A 100 Pa B 1000 Pa C 103000 Pa D 1030 Pa

Câu 13: Trạng thái vật thay đổi chịu tác dụng hai lực cân bằng?

A Vật đứng yên chuyển động B Vật chuyển động chuyển động chậm lại

C Vật chuyển động chuyển động nhanh lên D Vật chuyển động tiếp tục chuyển động

Câu 14: Lực đại lượng …

A véc tơ lực có độ lớn, phương, chiều xác định B véc tơ lực có độ lớn xác định C vật lí lực liên quan đến tượng vật lí D vật lí lực có phương chiều xác định

Câu 15: Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên mực chất lỏng nhánh:

A Luôn chênh lệch 7,6cm B Chênh lệch

nhau 76cm

C Luôn độ cao

D Không thể xác định

Câu 16: Càng lên cao, áp suất khí sẽ:

A Càng tăng B Càng giảm C Ln ổn định khơng thay đổi D Có thể tăng giảm

II Tự luận

Câu 1: Tại nói chuyển động đứng yên có tính tương đối?

Câu 2: Biểu diễn lực sau đây:

a. Trọng lực vật có khối lượng 7kg (tỉ xích 1cm ứng với 10N)

b. Lực kéo 200 000 N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái (tỉ xích tự chọn) Câu 3: Tính áp suất trường hợp sau:

a. Một người khối lượng 60kg đứng co chân lên, bế tay em bé nặng 17kg, diện tích bàn chân 200cm2 Tính áp suất tác dụng lên sàn nhà.

b. Tại điểm A đáy bể nước cĩ thành cao 2m đựng đầy nước ăn ĐÁP ÁN:

I Trắc nghiệm: câu 0,3 điểm

Câu 10 11 12 13 14 15 16

Trả lời A D B D C D B A C D A C D A C B

II Tự luận

1. Một vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác (1 đ)

2. a m=7kg P=70N, b F=200.000N (2 ñ)

3. a

770

38500 200.10

F P

p Pa

S S

   

b pA=pKQ+d.h=103360+10000.2=123360 (Pa) (2

ñ)

PHẦN TỔNG HỢP KẾT QUẢ LỚP BAØITS

Điểm TB Điểm TB

(23)

8a3 41

Tieát 12

Ngày soạn :24-10-2010

Ngày dạy : 30-10-2010

LỰC ĐẨY ACSIMET

I- Mục tiêu : 1- Kiến thức :

Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Archimède, rõ đặc điểm lực Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Archimède, nêu tên đơn vị đo đại lượng cơng thức Giải thích tượng đơn giản thường gặp có liên quan

2-Kỹ :

Có kỹ làm thí nghiệm, phát triển óc quan sát, suy luận

3-Thái độ : Có tính cẩn thận, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực Biết cách ứng dụng lực ASM để tiết kiệm NL

II- Chuẩn bị : Mỗi nhóm thí nghiệm kiểm tra lực đẩy Archimède trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Học sinh mang theo chai nước, khăn lau bàn

GV chuẩn bị lực kế, cốc nước, giá đỡ, nặng, đinh sắt, khúc gỗ lớn đinh sắt

III- Tổ chức hoạt động học sinh

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Nhận biết tồn lực

đẩy Aùc si mét

HS lớp quan sát thí nghiệm trả lời cá nhân

Hoạt động : Phát cách tính độ lớn lực dẩy Archimède

HS lớp nghe bạn đọc theo dõi SGK HS : Thí nghiệm theo nhóm

HS thảo luận nhóm để chứng minh dự đốn

HS lớp nghe bạn đọc theo dõi SGK

Hoạt động : Vận dụng, củng cố

HS làm việc cá nhân phát biểu theo định giáo viên

HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời

HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời

HS làm việc cá nhân nêu kết theo định giáo viên

-Làm thí nghiệm hình 10.2 cho học sinh làm lệnh C1, C2

Giới thiệu cho học sinh tên gọi lực đẩy chất lỏng lực đẩy Archimède

- Cho học sinh đọc phần dự đoán

- Phát cho học sinh thí nghiệm hình 10.3 cho học sinh làm thí nghiệm theo bước sách giáo khoa

Lưu ý học sinh không để nước bình tràn bị tràn chưa nhúng chìm vật rắn vào Trong học sinh làm thí nghiệm, giáo viên theo dõi nhóm để hướng dẫn, giúp đỡ

- Cho học sinh làm C3

- Cho học sinh đọc mục cơng thức tính độ lớn lực đẩy Archimède

- Cho hoïc sinh laøm C4

- Cho học sinh làm C5 Trả lời vấn đề giáo viên

nêu đinh sắt khúc gỗ đầu - Cho học sinh làm C6

- Cho học sinh làm tập 10.5 trang 16 SBT Bổ xung cho học sinh trọng lượng riêng nước 10.000N/m3, rượu 800N/m3.

* Dặn dò

(24)

- Tiết sau mang theo chai nước , khăn lau bàn bao nilông nhỏ để thực hành

PHẦN GHI BẢNG

I- Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm : C1, C2 : lên

II- Độ lớn lực đẩy Archimède : 1-Dự đốn :

2-Thí nghiệm kiểm tra : C3

3-Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Archimède :

d : trọng lương riêng chất lỏng

FA = d.V V : thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ

FA : Lực đẩy Archimède

III-Vận dụng : C4

C5 : hai chiếm chỗ lượng nước

C6 : thỏinhúng chìm vào nước trọng lượng riêng nước lớn dầu

Bài tập 10.5 : V = dm3 = 0,002m3.

Lực dẩy Archimède nước : F = d.V = 0,002dm3 10.000Nm3 = 20N.

Lực dẩy Archimède dầu : F = d.V = 0,002dm3 8.000Nm3 = 16N.

(25)

Tiết 13 Ngày soạn : 01-11-2010

Ngày dạy : 06-11-2010

THỰC HÀNH

NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET

I-Mục tiêu : 1- Kiến thức :

- Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Archimède, - Nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức

2-Kỹ :

Có kỹ đề xuất phương án thí nghiệm, sử dụng dụng cụ thí nghiệm, phát triển óc quan sát, suy luận

3- Thái độ :

Có tính cẩn thận, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực, có ý thức giữ vệ sinh mơi trường

II- Chuẩn bị : Mỗi nhóm thí nghiệm lại lực đẩy Archimède Học sinh mang theo chai nước, khăn lau bàn

GV chuẩn bị cho nhóm báo cáo thí nghiệm SGK

III/ Tổ chức hoạt động học sinh :

Hđ1 : Oån định lớp – Kiểm tra cũ – Tổ chức hoạt động dạy học. 1- Oån định lớp :

2- Kiểm tra cũ :

- Tại kéo gàu nước từ giếng lênthì gàu nước nước ta cảm thấy nhẹ kéo gàu nước lên khỏi mặt nước?

- Cơng thức tính lực đầy ASM?

- Trình bày phương án TN khác để đo độ lớn lực đẩy ASM 3- Tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Hiểu rõ mục tiêu thực

haønh dụng cụ thí nghiệm

HS lớp quan sát dụng cụ thí nghiệm giáo viên giới thiệu

Hoạt động : Nhận dụng cụ thí nghiệmvà phân cơng nhóm.

Mỗi nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm

- Nêu rõ mục tiêu thực hành nghiệm lại độ lớn lực đẩy Archimède, - Giới thiệu dụng cụ học sinh sử dụng làm thí nghiệm

(26)

phân công nhiệm vụ bạn nhóm

Hoạt động : Ơn tập cơng thức tính lực đẩy Archimède nêu phương án thí nghiệm.

HS trả lời cá nhân

HS thảo luận nhóm đưa phương án nhóm mình, nhóm khác so sánh với phương án nhóm đưa nhận xét

HS trả lời cá nhân

HS thảo luận nhóm đưa phương án nhóm mình, nhóm khác so sánh với phương án nhóm đưa nhận xét

HS thảo luận nhóm đưa phương án nhóm mình, nhóm khác so sánh với phương án nhóm đưa nhận xét

Hoạt động : Thí nghiệm để tìm kết quả. HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.

Hoạt động : Tổng kết tiết thực hành

Mỗi HS báo cáo kết thực hành, so sánh với nhóm khác, nêu nhận xét

Các nhóm nộp báo cáo thực hành

Thu dọn đồ dùng thực hành trả lại cho giáo viên Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc

Đặt câu hỏi sau :

1- Nêu cơng thức tính lực đẩy Archimède giải thích ký hiệu kèm đơn vị đại lượng có cơng thức

2- Có nhiều cách nghiệm lại lực đẩy Archimède Hãy nêu cách sử dụng lực kế, cốc nước nặng để đo lực đẩy Archimède lên nặng

3- Nhưng theo học lực đẩy Archimède đại lượng nào?

4- Vậy phải tìm thể tích phần nước mà vật chiếm chỗ bình chia độ nào?

5- Đo trọng lượng phần nước mà vật chiếm chỗ lực kế nào?

- Cho học sinh làm thí nghiệm theo phương án đề Trong học sinh làm thí nghiệm, giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm gặp khó khăn, làm chậm so với tiến độ chung lớp

- Cho nhóm báo cáo kết thực hành, thảo luận, so sánh

- Thu báo cáo thực hành đánh giá kết thực hành nhóm, khâu kỷ luật, vệ sinh - Cho học sinh thu dọn đồ dùng thí nghiệm gọn gàng

* Dặn dò

- Tìm hiểu 12 : Sự

- Về nhà làm thí nghiệm : lấy nhiều đồ vật to nhỏ khác nhau, làm chất khác thả vào nước, nước muối, dầu lửa, quan sát rút nhận xét nguyên nhân vật nổi, vật chìm

PHẦN GHI BẢNG

1-Đo lực đẩy Archimède : a) Đo trọng lượng P vật khơng khí

b) Đo hợp lực lực tác dụng lên vật vật chìm nước

C1 : Xác định độ lớn lực đẩy Archimè de công thức : FA = ………

2-Đo trọng lượng phần nước tích thể tích vật:

a) Đo thể tích vật nặng thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ

- Đọc thể tích nước ban đầu V1 bình chia độ

- Đọc thể tích nước V2 bình chia độ sau thả vật vào

C2 : Thể tích V vật tính công thức V = –

b) Đo trọng lượng chất lỏng tích thể tích vật :

- Dùng lực kế đo trọng lượng bình nước nước tích V1

- Lấy vật ra, đổ nước lên đến vạch thể tích V2, dung lực kế đo trọng lượng bình

(27)

C3 : Trọng lượng phần nước bị chiếm chỗ tính cơng thức :

PN = –

3-So sánh kết đo P FA rút kết luận PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 14 Ngày soạn : 07-11-2010 Tiết 14 Ngày dạy : 13-11-2010

SỰ NỔI

I- Mục tiêu : 1 – Kiến thức:

-Giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng

-Nêu điều kiện vật Giải thích tượng vật đời sống

2 – Kỹ :

-Có kỹ quan sát, so sánh, suy luận

3 – Thái độ :

-Có tinh thần làm việc độc lập, hợp tác nhĩm II- Chuẩn bị :

-Giáo viên có nắp chai nhựa nắp chai kim loại, cốc nước -Phóng lớn hình 12.1 có số mũi tên để biểu diễn lực

III- Tổ chức hoạt động học sinh : Ho

ạT động 1: Tổ chức tình huống dạy học :

GV giới thiệu cho học sinh nắp chai nhựa nắp chai kim loại

GV làm thí nghiệm hai nắp chai để ngửa thả vào nước Sau giáo viên thả hai nắp chai úp xuống vào cốc nước

Đặt câu hỏi :

1- Thí ngiệm lần 1, hai nắp chai lại nổi?

2- Thí nghiệm lần 2, nắp chai nhựa lại nổi, nắp chai kim loại lại chìm?

Để trả lời câu hỏi này, ta phải biết điều kiện vật nổi, điều kiện vật chìm. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 2 : Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm

HS trả lời cá nhân

3 HS lên bảng gắn vectơ lực vào hình vẽ trả lời điền vào chỗ trống

Hoạt động : Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Archimède vật mặt thoáng chất lỏng

- Cho học sinh làm C1

- Treo hình 12.1 lên bảng cho học sinh làm C2

- Cho học sinh làm C3

- Cho học sinh làm C4

(28)

HS trả lời cá nhân

HS trả lời cá nhân (P = F vật đứng yên) HS trả lời cá nhân ( câu B)

Hoạt động : Vận dụng, củng cố , dặn dị.

HS làm việc theo nhóm cử đại diện nêu cách chứng minh Các nhóm khác so sánh nhận xét HS trả lời cá nhân

HS trả lời cá nhân

HS thảo luận nhóm cử đại diện nêu kết Các nhóm khác so sánh, nhận xét

FA = FB, FA < PA, FB = PB, PA > PB

HS trả lời cá nhân

Thí nghiệm 1 : Trọng lượng nắp lực đẩy Archimède

Thí nghiệm 2 : Trọng lượng nắp nhựa lực đẩy Archimède, trọng lượng nắp kim loại lớn lực đẩy Archimède ( dùng dnắp

dnước để giải thích)

- Cho học sinh làm C6

*Gợi ý : Dựa vào kết C2 để chứng minh

- Cho học sinh làm C7

- Cho học sinh làm C8

Biết thuỷ ngân có trọng lượng riêng 103.000N/m3,

thép có trọng lượng riêng 78.000/m3.

- Cho học sinh làm C9

- Cho học sinh giải thích vấn đề nêu đầu

Dặn dò

- Đọc mục em chưa biết trang 45SGK Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ có từ “ cơng” câu

PHẦN GHI BẢNG

I-Điều kiện để vật nổi, vật chìm :

C1 , C2 : P > F : Vật chìm , P = F : Vật lơ lửng , P < F : Vật

II- Độ lớn lực đẩy Archimède vật len mặt thoáng chất lỏng :

C3 , C4 : P = F vật đứng yên phải chịu tác dụng hai lực cân

C5 : câu B

III- Vận dụng :

C6 : - Vật chìm xuống : dV > dl

- Vật lơ lửng chất lỏng : dV = dl

- Vật lên mặt chất lỏng : dV

< dl

C7 , C8 : hoøn bi thép dthép < dthuỷ ngân

(29)

IV- Ghi nhớ : Trang 45 SG

PHAÀN RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 19 Ngày soạn: 08/1/2012

Ngày dạy : 09/1/2012

CÔNG CƠ HỌC

I/ Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Nêu ví dụ trường hợp có cơng học khơng có cơng học

- Phát biểu cơng thức tính cơng, nêu tên đại lượng đơn vị, vận dụng công thức A = F.s để tính cơng trường hợp phương lực phương với chuyển động vật

2 Kỹ năng:

- Có kỹ phân biệt trường hợp có cơng học khơng có cơng học, vận dụng cơng thức tính cơng nhuần nhuyễn

- Biết vận dụng vào thực tế để làm việc nhẹ nhàng nhất

3 Thái độ:

Có tính kiên nhẫn, biết ơn cha mẹ người giúp đỡ

(30)

Giáo viên học sinh sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ có từ “cơng”

III/ Tổ chức hoạt động học sinh : 1) Kiểm tra cũ

GV : Đặt câu hỏi sau :

1) Nêu điều kiện để vật vật nhúng chìm vào chất lỏng lên mặt thống, chìm xuống lơ lửng chất lỏng (3đ)

2) Khi vật mặt thống chất lỏng, ta có kết luận trọng lượng vật lực đẩy Archimède? (3đ)

2) Đặt vấn đề ( phút) GV đặt vấn đề :

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động 1ù : Tìm hiểu có cơng học

( 10 phút)

HS thí nghiệm theo nhóm

HS làm việc lớp, nhóm cử đại điện trả lời câu hỏi giáo viên

HS : Làm việc lớp Theo dõi bạn đọc mục SGK

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân (1) lực , (2) chuyển dời, dịch chuyển, chuyển động

Hoạt động : Vận dụng ( phút) HS trả lời cá nhân (a , c, d)

HS trả lời cá nhân a) Lực kéo đầu tàu, b) trọng lực, c) người công nhân HS làm việc lớp HS nhận xét câu trả lời bạn

Hoạt động : Nhận biết cơng thức tính cơng học (5 phút)

HS : Trả lời cá nhân

HS : Làm việc lớp HS theo dõi bạn đọc

HS : Cả lớp quan sát thí nghiệm Hoạt động : Vận dụng : (13 phút)

- Phát cho nhóm học sinh nam châm nặng Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

- Đặt câu hỏi gợi ý :

1) Khi nam châm tác dụng lực hút nặng thay đổi chuyển động nào?

2) Khi nặng chạm vào nam châm, lực hút nam châm có cịn tác dụng lên nặng không?

- Trong trường hợp thứ ta nói lực hút nam châm sinh cơng học, trường hợp thứ hai ta nói lực hút nam châm không sinh công học

- Cho học sinh đọc mục Nhận xét SGK - Cho học sinh làm C1

không?

- Cho học sinh làm C2

- Cho hocï sinh đọc câu cuối trang 46 - Cho học sinh làm C3

- Cho hoïc sinh laøm C4

- Cho học sinh trả lời câu hỏi nêu đầu (Phân biệt từ “công” câu ca dao, tục ngữ)

GV đặt câu hỏi : Vậy công học phụ thuộc vào đại lượng nào? Phụ thuộc nào?

- Cho học sinh đọc cơng thức tính cơng học - Giới thiệu đơn vị công Joule

1J = 1Nm

- Cho học sinh đọc phần ý cuối trang 47 SGK GV minh hoạ thí nghiệm rịng rọc cố định - Cho học sinh làm C5

(31)

HS làm việc cá nhân.Một học sinh lên trình bày bảng Cả lớp nhận xét so sánh kết

HS làm việc cá nhân.Một học sinh lên trình bày bảng Cả lớp nhận xét so sánh kết

HS trả lời cá nhân ( Vì trọng lực vng góc với phương chuyển dời hịn bi)

2) Dặn dò (2 phút)

- Làm tập 13.1, 13.3, 13.4 trang 18 SBT - Đọc mục em chưa biết trang 48 SGK

Ơn tập cơng dụng chung máy đơn giản Tìm hiểu xem dùng máy đơn giản có lợi cơng hay khơng?

PHẦN RÚT KINH NGHIEÄM

Ngày soạn15/1/2012 Tiết 20 Ngày dạy : 16/1/012

ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

I/ Mục tiêu :

1) Phát biểu định luật công : lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng, rịng rọc động

2) Có kỹ làm thí nghiệm, nhận xét rút kết luận tổng qt 3) Có tính cẩn thận, trung thực, tinh thần làm việc nhóm

II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm có : giá đỡ, rịng rọc động, nặng, lực kế, thước thẳng

III/ Tổ chức hoạt động học sinh : 1) Kiểm tra cũ (10 phút)

GV : Đặt câu hỏi sau :

1) Khi ta có công học? Cho ví dụ (3đ)

2) Viết cơng thức tính cơng giải thích ký hiệu kèm theo đơn vị đại lượng (3đ) 3) Kiểm tra làm nhà.(4đ)

2 ) Đặt vấn đề ( phút)

GV đặt câu hỏi sau : Ở lớp ta biết dùng rịng rọc động lợi gì?

Vậy để nâng vật, dùng ròng rọc động có lợi cơng so với nâng tay không? Để trả lời câu hỏi này, hôm ta tìm hiểu Định luật cơng

Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1 : Làm thí nghiệm (12 phút)

HS : Thí nghiệm theo nhóm Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cụ thể bạn nhóm

HS : Mỗi nhóm đưa kết nhóm mình, có so sánh, nhận xét

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

Hoạt động : Rút Định luật công (5 phút)

HS lớp theo dõi bạn đọc SGK

Một số HS lập lại định luật công theo

- Phát cho nhóm học sinh dụng cụ thí nghiệm Hướng dẫn học sinh cách lắp ráp thao tác thí nghiệm Sau giáo viên theo dõi nhóm làm thí nghiệm để hướng dẫn nhóm làm chưa - Cho học sinh nêu kết điền vào bảng 14.1

- Cho học sinh trả lời C1, C2, C3

- Cho học sinh làm C4

- Cho học sinh đọc mục II

(32)

định giáo viên

Hoạt động : Vận dụng, củng cố ( 13 phút) HS làm việc lớp Trả lời theo định giáo viên : a) Thùng thứ nhất, lực kéo nhỏ lần; b) Công nhau;

c) A1 = A2 = A = P.h = 500N.1m = 500J

HS làm việc cá nhân Trả lời theo định giáo viên : a) F = 210N,

h = 4m; b) A = P.h = 420N.4m = 1680J

HS làm việc cá nhân Trả lời theo định giáo viên : P = 10m = 60.10 = 600N F = 600N + 20N = 620N

Thiệt 40 :5 = lần đường lợi lần lực : F’ = 620N : = 77,5N

A = F’.l = 77,5N.40m = 3100J

- Cho học sinh làm C5

- Cho học sinh làm C6

- Cho học sinh làm tập 14.2 trang 19 SBT

3) Dặn doø (2 phút)

- Đọc mục em chưa biết

- Làm tập 14.3, 14.4 trang 19 SBT

- C6 : a) F = 210N, h = 4m; b) A = P.h = 420N.4m = 1680J

BT 14.2 trang 19 SBT : P = 10.m =

60.10N = 600N

F = 600N + 20N = 620N

Thiệt đường : 40m / 5m = lần lợi lần lực : F’ = 620N : = 77,5N

A = F’ l = 77,5N 40m = 3100J IV/ Ghi nhớ : trang 51 SGK

(33)

Tuần 17 + 18 Ngày soạn :

20-12-2010

Tieát 17

Ngày

dạy : 22-12-2010

I MỤC TIÊU:

Kiến thức:Nắm kiến thức từ 01 - > 14.

Kĩ năng: Hệ thống kiến thức học

Thái độ: Hình thành tư có hệ thống cho học sinh.

II CHUẨN BỊ:

-

Học sinh: Ôn lại kiến thức học từ 01 -> 14

-

Giáo viên: Chuẩn bị đề cương cho học sinh.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A CÂU HỎI

Câu 1:

Chuyển động học gì? Hãy nêu tính chất chuyển động đứng yên?

Nêu dạng chuyển động cho ví dụ?

Câu 2:

Muốn xác định vật có chuyển hay đứng n ta vào gì? Cho ví dụ

chứng tỏ vật chuyển động so với vật đứng yên so với vật khác?

Câu 3:

Độ lớn vận tốc cho biết gì? Đơn vị để đo vận tốc ? “

xem lại

cách đổi vận tốc

"

.

Câu 4:

Thế chuyển động đều, chuyển động khơng đều? Viết cơng thức tính vận

tốc? Nêu rõ tên đơn vị đại lượng cơng thức?

Vận tốc trung bình có

trung bình cộng vận tốc khơng? Khi vận tốc trung bình trung bình

cộng vận tốc?

Câu 5:

Lực có tác dụng với vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ? Nêu đặc

điểm lực, cách biểu diễn lực véc tơ?

Câu 6:

Thế gọi hai lực cân bằng? Nêu kết tác dụng hai lực cân lên

vật chuyển động vật đứng yên?

Câu 7:

Lực ma sát xuất nào? Hãy kể tên lực ma sát loại lực ma sát

cho ví dụ? Hãy kể tên ứng dụng lực ma sát có lợi lực ma sát có hại? Lực

ma sát phụ thuộc vào yếu tố nào? Nêu ví dụ chứng tỏ vật có qn tính?

Câu 8:

Aùp lực gì? Định nghĩa áp suất chất rắn? Viết cơng thức tính áp suất của

chất rắn Nêu rõ tên đại lượng đơn vị đại lượng công thức?

Câu 9

: Hãy phát biểu đặc điểm áp suất chất lỏng Viết cơng thức tính áp suất

của chất lỏng Nêu rõ tên đại lượng đơn vị đại lượng công thức?

Câu 10

: So sánh truyền áp lực áp suất chất rắn chất lỏng?

Câu 11:

Vì có tồn áp suất khí quyển? Đơn vị áp suất khí gì?

Câu 12:

Phát biểu định luật viết công thức lực đẩy Aùcsimét Nêu rõ tên đại

lượng đơn vị đại lượng công thức?

(34)

Câu 14:

Công học gì? Viết cơng thức, nói rõ tên đơn vị đại lượng

công thức?

Câu 15:

Để có cơng học cần phải có yếu tố nào?

Câu 16:

Hãy phát biểu định luật công? Định nghĩa hiệu suất, viết công thức hiệu

suất?

B BÀI TẬP

Xem kó phần vận dụng nội dung ôn tập trang 63- 64 SGK

.

Bài tập số

: C10, C11 trang 6;

Bài tập số

: C5, C6, C7, C8

trang 10

Bài tập số

: C4, C5, C6, C7 trang 12 – 13

Bài tập số

: C2, C3 trang 16

Bài tập số

: C6, C7, C8 trang 19 – 20

Bài tập số

: C8, C9 trang 23

Bài tập số

: C4, C5 trang 27

Bài tập soá

: C6, C7, C8, C9 trang 30

-31

-================================================================

===========

Tuaàn 19

Ngày soạn: - -2010

Tiết 18

Ngày thi : - -2010

THI HỌC KÌ I ( Đề PGD)

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ

LỚ

P

TS

BAØI

Điểm TB

Điểm TB

SL

%

Điểm 9,10

SL

%

Điểm <= 2

SL

%

SL

%

Ngày soạn

7/1/2012

Tiết 21

Ngày

d

¹y08/1/2012

CÔNG SUẤT

I Mục tieâu :

1 Kiến Thức

:

(35)

o

Viết cơng thức tính cơng suất, biết đơn vị công suất Watt, vận dụng công

thưcù để giải tập đơn giản.

2 Kỹ Năng

:

o

Có kỹ so sánh, khái quát hoá kiến thức.

3 Thái độ

:

o

Có tinh thần làm việc độc lập, tự tin.

II.Chuẩn bị :

Giáo viên phóng to hình 15.1 Học sinh ôn tập vận tốc.

III.Tổ chức hoạt động học sinh :

1.

Kiểm tra cũ

(10 phút)

GV : Đặt câu hỏi sau :

1 Phát biểu định luật công (3đ)

2 Kiểm tra làm nhà : 14.3, 14.4 SBT (7đ)

2.

Đặt vấn đề

( phút)

GV đặt câu hoûi sau :

1) Dựa vào đại lượng vật lý ta biết vật chuyển động nhanh vật kia?

2) Vận tốc gì? Cơng thức tính vận tốc ?

3) Vậy có hai người làm cơng việc giống nhau, hỏi thực cơng nhanh

hơn ta làm cách nào?

Hoạt động học học sinh

Trợ giúp giáo viên

Hoạt động 1

:

Tìm hiểu khái niệm sinh

cơng nhanh hay chậm

1 HS đọc mục I/, lớp theo dõi trong

SGK.

HS : Làm việc theo nhóm.

HS : Làm việc cá nhân.

HS : Làm việc cá nhân.

Hoạt động : Giới thiệu cơng thức tính

cơng suất

1 HS đọc mục II/, lớp theo dõi trong

SGK.

HS : Làm việc cá nhân Phát biểu theo

chỉ định giáo viên.

Hoạt động : Giới thiệu đơn vị công

suất

1 HS đọc mục III/, lớp theo dõi

SGK.

Hoạt động : Vận dụng, củng co

á

(10phút)

- Cho học sinh đọc mục I/.

- Cho học sinh làm C

1

.

- Cho hoïc sinh làm C

2

.

- Cho học sinh làm C

3

.

- Cho học sinh đọc mục II/.

- Cho học sinh giải thích ký hiệu

kèm theo đơn vị đại lượng có

trong cơng thức.

- Cho học sinh đọc mục III/.

- Cho học sinh làm C

4

.

- Cho học sinh làm C

5

.

- Cho học sinh làm C

6*

.

GV Gợi ý : Muốn tính cơng suất

ngựa ta dùng công thức nào?

(36)

HS làm việc cá nhân

HS làm việc cá nhân.

HS làm việc theo nhóm.

HS trả lời cá nhân (P = A/t) (1)

HS trả lời cánhân ( Tìm A, t biết)

HS trả lời cá nhân ( A = F.s) (2)

HS trả lời cá nhân ( s = 9km, t =1 h)

HS làm việc cá nhân ( P = F.s/t)

HS trả lời cá nhân (s =v.t)

HS làm việc cá nhân (P = F.v.t/t = F.v)

biết?

- Nhưng cơng ngựa thực

được tính cơng thức nào?

- Quãng đường bao nhiêu?

Thời gian bao nhiêu?

- Hãy thay (2) vào (1) ta công

thức nào?

- Mà s tính cơng thức

nào?

- Hãy thay (4) vào (3).

3) Dặn dò

(2 phút)

- Đọc mục Có thể em chưa biết.

- Làm tập 15.2, 15.4, 15.6 trang 21 SBT.

- Ơn tập tồn học từ đầu năm chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.

_

1W (watt) = 1J/s , kW (kiloâwatt) = 1000W, 1MW (mêgawatt) = 1000W =

1000000W.

IV/ Vận duïng :

C

4

: P

A

= 640J : 50s = 12W, P

D

= 960J : 60s = 16W.

C

5

: P

T

= A/t

T

, P

M

= A/t

M

=> P

T

/P

M

= 120ph/20ph = 6.

C

6

: s = 9km = 9000m, t = 1h = 3600s.

A = F.s = 200N.9000m = 1800000J , P = A/t = 1800000J/ 3600s = 500W.

P = A/t = F.s/t = F.v

V/ Ghi nhớ : Trang 53 SGK.

_

Tuần 18

ÔN TẬP

Ngày soạn : 10/01/2007

Tiết 18

Ngày dạy :

15/01/2007

I/ Mục tiêu :

1) Ôn tập để nắm vững kiến thức trọng tâm học.

2) Có kỹ vận dụng kiến thcứ học giải số tập định tính định lượng.

3) Có tinh thần học tập độc lập, tích cực.

(37)

III/ Tổ chức hoạt động học sinh:

1) Kiểm tra cũ

( 10 phút)

GV đặt câu hỏi sau :

1) Công suất xác định nào? (2đ)

2) Nêu cơng thức tính cơng suất, nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức.

(3đ)

3) Nêu tên đơn vị tính cơng suất so sánh đơn vị với nhau.(2đ)

4) Làm tập 15.2, 15.6.(3đ)

Hoạt động học học sinh

Trợ giúp giáo viên

Hoạt động 1

:

ÔN TẬP LÝ THUYẾT

( 10 phút)

HS : Tồn phần làm việc lớp,

học sinh trả lời cá nhân theo định

của giáo viên.

GV đặt câu hỏi sau :

1) Chuyển động học gì?

2) Nêu ví dụ chứng tỏ vật

chuyển

động so với vật lại đứng yên

đối với vật khác.

3) Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính

chất chuyển động?

4) Chuyển động khơng gì?

5) Lực có tác dụng

vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ.

6) Nêu đặc điểm lực cách biểu

diễn lực vectơ.

1) Thế hai lực cân bằng? Một vật

chịu tác dụng lực cân

thế a) Vật đứng yên.

b) Vật chuyển động.

2) Lực ma sát xuất nào? Nêu

dụ lực ma sát.

3) Nêu ví dụ chứng tỏ vật có qn tính.

10)Tác dụng áp lực phụ thuộc

yếu tố nào?

11) Một vật nhúng chìm chất lỏng

chịu tác dụng lực đẩy có phương,

chiều nào?

12) Điều kiện để vật chìm xuống, nổi

lên lơ lửng chất lỏng.

13) Trong khoa học “Cơng học”

chỉ dùng trường hợp nào?

(38)

Hoạt động 2

:

TỔNG KẾT CÁC CÔNG

THỨC CẦN NHỚ

(10 phút)

Lần lượt HS lên điền vào bảng.

15) Công suất cho ta biết điều gì? Em

hiểu nói công suất

cái quạt 35W?

- Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh điền

vào bảng sau :

St

t

Tên đại lượng

Cơng thức

tính

Các cơng thức

suy ra

Giải thích ký

hiệu

Các đơn vị

khác

1 Vận tốc

2

Vận tốc trung

bình

3 Áp suất

4

Áp suất chất

lỏng

5

Lực đẩy

Archimède

6 Công học

7 Công suất

Hoạt động 3

:

VẬN DỤNG, CỦNG CỐ

( 14 phuùt)

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

HS làm việc lớp theo gợi ý

giáo viên.

.

- Đặt câu hỏi tự luận sau :

1) Khi lực ma sát có hại, ta có

cách để làm giảm lực ma sát? Cho ví

dụ.

2) Khi lực ma sát có lợi, ta có cách

nào để làm tăng lực ma sát? Cho ví dụ.

3) Dựa vào cơng thức tính áp suất,

cho biết muốn tăng giảm áp suất ta có

những cách nào?

- Cho học sinh làm tập giải toán

Bài : Tính vận tốc trung bình.

Bài : Tính áp suất người.

Bài : Tính áp suất chất lỏng.

Bài : Tính lực đẩy Archimède.

Bài : Tính cơng suất.

2) Dặn dò

(1 phút)

(39)

_

PHAÀN GHI BAÛNG

I/ Câu hỏi lý thuyết : từ câu đến câu 16 trang 62, 63 SGK.

II/ Bảng tổng kết cơng thức :

III/ Vận dụng :

Câu hỏi tự luận :

1) Giảm lực ma sát : giảm độ nhám mặt tiếp xúc, bôi dầu mỡ, biến ma sát trượt thành

ma sát lăn.

2) Tăng lực ma sát : tăng độ nhám mặt tiếp xúc.

3) Tăng áp suất : tăng độ lớn áp lực, giảm diện tích mặt bị ép.

Giảm áp suất : giảm độ lớn áp lực, tăng diện tích mặt bị ép.

Giải toán :

Bài : s

1

= v

1

.t

1

= 60km/h.2h = 120km t

2

= s

2

:v

2

= 120km:40km/h = 3h

v

tb

=

st=

s1+s2

t1+t2

=120 km+120 km

2h+3h =48 km/h

Baøi : S = F : p = 10N : 100.000Pa = 0,0001m

2

= 1cm

2

.

Baøi : p = p

kq

+ p

n

= 0.75m 136.000N/m

3

+ 10.000N/m

3

0,1m = 103.000Pa.

Baøi : h’= 10cm – 2cm = 8cm V = S.h’ = 20cm

2

8cm = 160cm

3

= 0,00016m

3

.

F

A

= d.V = 8000N/m

3

0,00016m

3

= 1,28N

Bài : 350lít nước có khối lượng 350kg nên có trọng lượng 3500N.

(40)

Ngày son : 12/2/012

Tieỏt 23

cơ năng

Ngày dạy : 13/2012

I/ Mục tiêu :

Kiến thức: Tìm ví dụ minh hoạ cho khái niệm năng, năng, động

năng.

Thấy cách định tính hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao

vật so với mặt đất động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật

Tìm ví dụ minh hoạ.

Kỹ năng: Có kỹ làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm rút kết luận.

Thái độ: Có tinh thần hợp tác nhóm, tác phong làm việc khoa học, cẩn thận,

trung thực.

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên có nặng buộc dây, khối gỗ chữ nhật, rịng rọc.

Mỗi nhóm học sinh có lò xo tròn, dây buộc, cầu thép, máng nghiêng,

cục gôm.

III/ Tổ chức hoạt động học sinh :

1) Đặt vấn đề :

Tổ chức tình để đặt vấn đề vào dạy

GV nêu tình : Tục ngữ Việt Nam có câu khuyên khơng nên leo

trèo cao Đó câu gì?

GV đặt vấn đề : có phải trèo cao té đau khơng?

GV nêu tình : Một học sinh có khối lượng 50kg (mập) học sinh khác có khối

lượng 30kg (ốm) Nếu hai học sinh chạy lại va vào học sinh bị

văng xa hơn? Tại vậy?

GV : Để hiểu rõ tượng trên, hơm ta tìm hiểu Cơ năng.

Hoạt động học học sinh

Trợ giúp giáo viên

Hoạt động1

: Thông tin ( 1

phút)

HS : Làm việc lớp Theo dõi bạn đọc.

Hoạt động 2

: Tìm hiểu (15

phút)

HS : Trả lời cá nhân.

HS : làm việc lớp Quan sát GV làm

thí nghiệm.

HS : Làm việc lớp Theo dõi bạn đọc.

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm Thảo

luận nhóm.

* Cho học sinh đọc mục I/.

* Cho học sinh trả lời C

1

.

* Làm thí nghiệm theo hình 16.1

* Gợi ý cho học sinh quan sát

đường khối gỗ lần thí

nghiệm để rút kết luận thế

năng phụ thuộc độ cao.

* Giới thiệu năng, hấp

dẫn.

* Cho học sinh đọc phần ý.

* Cho học sinh làm thí nghiệm theo

hình 16.2 trả lời C

2

.

(41)

Hoạt động 4

: Tìm hiểu động năng

( 15 phút)

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Thí nghiệm theo nhóm.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Thí nghiệm theo nhóm.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Làm việc lớp Theo dõi bạn đọc.

Hoạt động 5

: Vận dụng, củng cố ( 9

phút)

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

* Cho học sinh làm thí nghiệm 1

(h16.3)

* Cho học sinh làm C

3

.

* Cho học sinh làm C

4

.

* Cho học sinh làm C

5

.

* Cho học sinh làm thí nghiệm 2.

* Cho học sinh làm C

6

.

* Cho học sinh làm thí nghiệm 3.

* Cho học sinh làm C

7

* Cho học sinh làm C

8

.

* Cho học sinh đọc mục ý.

* Cho học sinh làm C

9

.

* Cho hoïc sinh làm C

10

.

2) Dặn dò :

(2 phút)

- Đọc mục Có thể em chưa biết.

- Tìm thực tế số tượng động biến thành ngược

lại.

PHẦN GHI BẢNG

I Cơ : Vật có khả thực cơng

có Cơ

II Thế :

1)

Theá hấp dẫn

: C

1

.

2)

Thế đàn hồi

: C

2

.

III Động :

1) Khi vật có động năng?

- Thí nghiệm : C

3

, C

4

, C

5

.

2) Động vật phụ thuộc yếu tố nào?

- Thí nghiệm : C

6

.

- Thí nghiệm : C

7

, C

8

.

IV Vận dụng : C

9

, C

10

.

V Ghi nhớ : Trang 58 SGK

Tuần 22

Ngày

soạn : 09-01-2011

Tiết 21

Ngày

dạy : 15-01-2011

(42)

1.

Kiến thức

: Phát biểu định luật bảo toàn Biết nhận lấy ví dụ sự

chuyển hố lẫn động thực tế.

2 Kỹ năng: Có kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế, phân tích tượng.

3 Thái độ: Có tinh thần làm việc độc lập, tự tin.

II/ Chuẩn bị :

Mỗi nhóm có giá đỡ, lắc đơn.

Giáo viên có đồ chơi dạng bánh xe Maxell, vẽ lớn hình 17.1, 17.2.

III/ Hoạt động dạy học :

1) Kiểm tra cũ

( phút)

GV đặt câu hỏi sau :

1) Khi vật có năng? Cơ có dạng, dạng nào?(3đ)

2) Trong trường hợp vật gọi hấp dẫn? (3đ)

3) Thế hấp dẫn vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho ví dụ (3đ)

4) Trong trường hợp vật gọi đàn hồi? Cho ví

dụ (3đ)

5) Trong trường hợp vật gọi động năng? (3đ)

6) Động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho ví dụ (3đ)

7) Hãy cho ví dụ vật vừa có động năng, vừa (1đ)

2) Đặt vấn đề :

Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy (3 phút)

GV đưa cho học sinh xem bánh xe Maxell đặt câu hỏi : muốn bánh xe quay thì

phải làm sao?

GV : Làm thí nghiệm với trị chơi dzo dzo ( bánh xe Maxell).

Đặt câu hỏi : Tại bánh xe lại quay liên tục dù ta không quay dây nữa?

Sau ta tìm hiểu Sự chuyển hố bảo toàn ta trả lời câu hỏi

này.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1

: Tìm hiểu chuyển hoá các

dạng năng.( 15 phút)

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

HS thí nghiệm theo nhóm.

HS thảo luận nhóm phát biểu.

HS thảo luận nhóm phát biểu.

HS thảo luận nhóm phát biểu.

HS thảo luận nhóm phát biểu.

HS thảo luận nhóm phát biểu.

* Làm thí nghiệm treo hình 17.1

lên bảng Cho học sinh làm C

1

.

* Cho học sinh làm C

2

.

* Cho học sinh làm C

3

.

* Cho học sinh làm C

4

* Phát cho nhóm giá đỡ và

một lắc đơn Hướng dẫn học sinh

làm thí nghiệm.

* Treo hình 17.2 lên bảng Cho học

sinh làm C

5

.

* Cho học sinh làm C

6

.

* Cho học sinh làm C

7

.

* Cho học sinh làm C

8

.

(43)

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

Hoạt động 2

: Tìm hiểu nội dung định luật bảo

toàn ( 10 phút)

HS theo dõi bạn đọc.

Hoạt động 3

: Vận dụng, củng cố ( phút)

HS làm việc cá nhân.

HS thảo luận nhóm trả lời.

1) Khi lắc chuyển động qua lại,

các dạng lượng đã

chuyển hoá liên tục từ dạng này

sang dạng kia?

2) Khi lắc vị trí thấp thì

thế động con

lắc nào?

3) Khi lắc vị trí cao thì

thế động con

lắc nào?

* Cho học sinh đọc định luật.

* Chỉ định số học sinh phát biểu

định luật.

* Cho học sinh làm C

9

.

* Cho học sinh trả lời vấn đề nêu ra

ở đầu ( trò chơi dzo dzo)

3) Dặn dò

( phút)

- Xem mục Có thể em chưa biết trang 61 SGK.

- Ơn tập tồn chương I.

_

PHẦN GHI BẢNG

I/ Sự chuyển hoá dạng :

- Thí nghiệm : C

1

: (1) giảm, (2) tăng

C

2

: (1) giảm , (2) tăng dần.

C

3

: (1) tăng, (2) giảm, (3) tăng, (4) giaûm

C

4

: (1) A (2) B (3) B (4) A

- Thí nghiệm : C

5

: a) tăng, b) giảm.

C

6

: a) Thế sang động năng, b) Động sang năng.

C

7

: Thế lớn vị trí A C, động lớn vị trí B

C

8

: Động nhỏ vị trí A C, nhỏ vị trí B.

II/ Bảo tồn :

SGK

III/ Vận dụng :

C

9

IV/ Ghi nhớ

:

Trang 61 SGK

_

Ngày soan19/02/012ï

Tiết 24

Ngày dạy : 22-02-2011

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT

CHƯƠNG I : CƠ HỌC

(44)

1.

Ơn tập, hệ thống hố kiến thức chương để trả lời câu hỏi

ôn tập.

2 Vận dụng kiến thức để giải tập.

3 Có ý thức làm việc độc lập, tự lực.

II/ Chuẩn bị :

Học sinh ôn tập học chương học.

III/ Hoạt động dạy học :

1) Kiểm tra cũ

( phút)

GV đặt câu hỏi sau :

1) Phát biểu bảo toàn năng.(3đ)

2) Hãy cho ví dụ động chuyển hoá thành năng.(2đ)

3) Hãy cho ví dụ chuyển hố thành động năng.(2đ)

4) Một lò xo xoắn, đầu gắn vào xe lăn, đầu gắn vào giá cố định Lò

xo đặt song song mặt bàn( xem hình vẽ) Dùng tay kéo xe lăn thả tay Hãy cho

biết có chuyển hố nào?(3đ)

Điều khiển giáo viên

Hoạt động học sinh

Hoạt động : Vận dụng kiến thức làm tập định

tính (15 phút)

HS : Trả lời cá nhân : D

HS : Trả lời cá nhân : D

HS : Trả lời cá nhân : B

HS : Trả lời cá nhân : A

HS : Trả lời cá nhân : D

HS : Trả lời cá nhân : D

HS : Trả lời cá nhân : Vì chuyển động có tính

tương đối, nên ta coi xe đứng yên hàng

cây chuyển động theo chiều ngược lại.

HS : Trả lời cá nhân : Để tăng lực ma sát tay

với nắp chai, dễ mở hơn.

HS : Trả lời cá nhân : Xe lái sang bên

phải.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân : Lực đẩy Archimede

tính cách lấy trọng lượng riêng chất lỏng

nhân cho phần thể tích vật chìm chất lỏng.

( phần nước bị chiếm chỗ).

HS : Trả lời cá nhân : cậu bé trèo cây, nước chảy

xuống từ đập chắn.

GV Cho học sinh trả lời câu hỏi

trắc nghiệm khách quan trang 63, 64

SGK.

Caâu

Caâu

Caâu 3

Caâu 4

Caâu

Caâu 6

GV Cho học sinh trả lời câu hỏi

tự luận trang 64 SGK.

Caâu 1

Caâu

Caâu

Caâu

Caâu 5

(45)

Hoạt động : Vận dụng kiến thức làm tập định

lượng (15 phút)

HS : Làm việc cá nhân., học sinh lên bảng

trình bày.

v

1

= s

1

/t

1

= 100m/25s = 4m/s

v

2

= s

2

/t

2

= 50m/20s = 2,5m/s

v = s/t = (s

1

+ s

2

) / ( t

1

+ t

2

) =

(100m + 50m)/ (25s + 20s) = 3,33m/s

HS : Làm việc cá nhân., học sinh lên bảng

trình bày

P = 10m = 45kg 10N = 450N

a) p = F/S = 450N/2.0,0150m

2

=15.000Pa

b) p = 15.000Pa/2 = 7.500Pa.

HS : Làm việc cá nhaân.

a)

F

A

= F

B

.

b)

d

1

< d

2

.

HS : Làm việc cá nhân., học sinh lên bảng

trình bày.

P = 10m = 125kg 10N = 1250N

A = P.h = 1250N.0,7m = 875J

P

tb

= A/t = 875J/0,3s = 2916,7W

Hoạt động : Trị chơi chữ (7 phút)

HS : Làm việc theo nhóm.

GV cho học sinh làm các

bài tập trang 65 SGK.

Bài : GV vẽ sơ đồ minh hoạ trên

bảng.

A

150m

25s

B

50m

C

20s

Baøi 2

Baøi : GV vẽ hình 18.2 lên bảng.

Bài 5

GV Phát cho nhóm bảng ơ

chữ hình 18.3 nhóm thảo

luận để điền từ vào chữ Cho

các nhóm thi đua xem nhóm nào

làm nhanh nhất.

2) Dặn dò

( phút)

Mỗi nhóm chuẩn bị túi nilon, túi đựng cát khô, túi đựng hạt bắp khô

hạt đậu phộng khô, hạt đậu xanh, đen khô.

_

ngày soạn 11/3/012

dạy12/3/012

Tieỏt 26

Chương II NHIỆT HỌC

CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO?

I/ Mục tiêu

(46)

-Kể tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ

hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách

-Bước đầu nhận biết thí nghiệm mơ hình tương tự thí

nghiệm mơ hình vàhiện tượng cần giải thích.

2 K

ỹ năng

:

-

Có kỹ vận dụng kiến thức giải thích số tượng thực tế đơn giản, kỹ

nhận xét, so sánh, phán đốn.

3 Th

độ:

-Có tinh thần hợp tác làm việc, thái độ tích cực.

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên có bình chia độ, 100cm

3

nước 100cm

3

rượu.

Mỗi nhóm học sinh có bình chia độ, 100cm

3

cát khơ, 100cm

3

hạt bắp

( đậu….)

III/ Tổ chức hoạt động học sinh :

1) Đặt vấn đề :

Tổ chức tình để đặt vấn đề vào dạy (7 phút)

GV cầm viên phấn hỏi học sinh câu hỏi sau :

-

Viên phấn làm cho nhỏ khơng? Bằng cách nào?

-

Vậy để làm cho viên phấn trở thành nhiều hạt nhỏ phải làm cách nào?

-

Các hạt phấn nhỏ chưa? Để trả lời câu hỏi ta tìm hiểu hôm

nay : Các chất cấu tạo nào?

Hoạt động học học sinh

Trợ giúp giáo viên

Hoạt động 1

:

Thông tin cấu tạo của

các chất

(7 phuùt)

HS theo dõi bạn đọc SGK

Hoạt động 2

:

Tìm hiểu phân tử

có khoảng cách hay khơng? (18 phút)

HS thí nghiệm theo nhóm thảo luận

tìm câu trả lời

HS lớp quan sát.

HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời.

Hoạt động 3

:

Vận dụng ( 12 phút)

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

* Cho học sinh đọc mục I/.

* GV giải thích : Như hạt phấn chưa

phải hạt nhỏ cấu tạo nên viên phấn

mà cấu tạo nhiều phân tử

phấn vô nhỏ mắt thường không thể

thấy được.

* Giới thiệu thí nghiệm mơ hình cho học

sinh làm C

1

.

* Làm thí nghiệm hỗn hợp rượu nước.

* Cho học sinh làm C

2

.

* Cho học sinhlàm C

3

.

* Cho học sinh làm C

4

.

* Cho học sinh làm C

5

.

2) Dặn dò

(1 phút)

(47)

PHẦN GHI BẢNG

I/ Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt không?

Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử phân tử.

Nguyên tử hạt chất nhỏ nhất, phân tử nhóm nguyên tử kết hợp lại.

II/ Giữa phân tử có khoảng cách hay khơng?

1) Thí nghiệm mô hình : C

1

2) Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách : C

2

III/ Vận dụng : C

3

, C

4

, C

5

.

IV/ Ghi nhớ : Trang 70 SGK.

PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Tieát 27

day19/3/012

NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN

I Mục tiêu :

1

Kiến thức

:

(48)

-Giải thích nhiệt độ cao tượng khuếch tán xảy

nhanh.

2

Kỹ năng

:

Có kỹ phân tích hình ảnh mơ hình vận dụng vào tượng.

3

Thái độ

:

Có tinh thần học tập độc lập.

II Chuẩn bị :

Giáo viên phóng lớn hình vẽ tượng khuếch tán 20.4, cốc thuỷ tinh, nước lạnh,

nước nóng, thuốc tím.

III Tổ chức hoạt động học sinh :

1.Kiểm tra 10 phút

Phát đề cho học sinh làm giấy: - Các chất cấu tạo nào?

- Để quan sát đứợc Nguyên tử, Phân tử ta phải

làm nào?

2 Đặt vấn đề :

Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy

GV nêu tượng sau :

- Trong góc phịng có để chai đựng xăng qn khơng đậy nắp Một lúc sau,

mọi người phòng nói nào?

- Vì người ngồi xa ngửi thấy mùi xăng?

- Sau ta tìm hiểu xem nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất có thêm nhửng

tính chất gì.

Hoạt động học học sinh

Trợ giúp giáo viên

Hoạt động 1

:

Tìm hiểu thí nghiệm

Brown rút kết luận.

HS theo dõi bạn đọc SGK

HS thảo luận nhóm.

HS cử đại diện nhóm trả lời.

Hoạt động : Tìm hiểu quan hệ giữa

chuyển động phân tử nhiệt độ.

HS theo dõi bạn đọc SGK.

Hoạt động : Vận dụng

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

* Cho học sinh đọc mục I/.

* Giới thiệu hình ảnh mơ hình như

hình 20.1.

* Cho học sinh thảo luận C

1

, C

2

, C

3

.

* Cho học sinh trả lời.

* Cho học sinh đọc III/.

* Treo hình phóng lớn lên bảng và

cho học sinh làm C

4

.

* Cho học sinh làm C

5

.

* Cho học sinh làm C

6

.

* Làm thí nghiệm C

7

cho học

(49)

3 Dặn dò

- Đọc mục “Có thể em chưa biết” trang 73SGK.

- Ở nhà, lấy miếng sắt nhỏ Hãy nghĩ vài cách để làm miếng sắt thay đổi

nhiệt độ.

PHAÀN GHI BẢNG

I Thí nghiệm Brown :

Chuyển động hạt phấn hoa

thí nghiệm Bơ-rao.

II Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng :

C

1

, C

2

,

C

3

: Các phân tử nước chuyển động hỗn độn chạm vào hạt phấn hoa làm hạt

phấn hoa chuyển động.

III Chuyển động phân tử nhiệt độ :

Sự va chạm phân tử nước

vào hạt phấn hoa

IV Vaän duïng :

C

4

, C

5

, C

6

, C

7

.

V Ghi nhớ :

Trang 73SGK.

tiÕt28

so¹n25/3/012

d¹y26/3/012

NHIỆT NĂNG

I Mục tiêu :

1.

Kiến thức

: Phát biểu định nghĩa nhiệt mối quan hệ nhiệ

nhiệt độ vật.

HẠT PHẤN

(50)

Tìm ví dụ thực cơng truyền nhiệt Phát biểu định nghĩa nhiệt

lượng đơn vị nhiệt lượng.

2.

Kỹ năng

: Có kỹ phân biệt nhiệt có thực cơng nhiệt

năng có truyền nhiệt gọi nhiệt lượng Vận dụng kiến thức thực

tế vào học.

3.

Thái đo

ä: Có tinh thần làm việc độc lập.

II Chuẩn bị :

Giáo viên có bóng bàn, miếng kim loại, cốc nước

nóng.

III Tổ chức hoạt động học sinh :

1.

Kieåm tra cũ

(5 phút)

GV đặt câu hỏi sau

:

a Vì thí nghiệm Brown hạt phấn hoa lại chuyển động không

ngừng?(4đ)

b Nhiệt độ vật có quan hệ với chuyển động phân -tử,

nguyên tử?(3)

c Hiện tượng khuếch tán

nào?(3đ)-2.

Đặt vấn đề :

Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy (5 phút)

GV thả bóng rơi cho học sinh quan sát đặt câu hỏi sau

:

a Khi bóng rơi xuống tăng hay giảm, động nó

tăng hay giảm, sao?

b Theo bảo tồn chuyển hố lượng ta có kết luận gì?

c Vậy bóng bàn ngày nẩy lên độ cao thấp hơn, cuối cùng

là đứng yên mặt đất, nghĩa bóng bàn bằng

0? Sau ta nghiên cứu tượng này.

Hoạt động học học sinh

Trợ giúp giáo viên

Hoạt động 1

:

Thông tin nhiệt (8

phút)

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

HS theo dõi bạn đọc SGK.

HS : Trả lời cá nhân.

Hoạt động 2

:

Tìm hiểu cách làm thay

đổi nhiệt ( 12 phút)

HS thảo luận nhóm trả lời theo

định giáo viên.

* GV đặt câu hỏi :

1) Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật

có tính chất gì?

2) Vậy ngun tử, phân tử có mang

năng lượng gì?

* Cho học sinh đọc mục I/ Nhiệt

năng.

(51)

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

Hoạt động 3

:

Tìm hiểu nhiệt lượng (4

phút)

HS theo dõi bạn đọc SGK.

Hoạt động 4

: Vận dụng (10 phút)

HS trả lời cá nhân.

HS trả lời cá nhân.

HS thảo luận nhóm trả lời theo

định giáo viên.

* Cho học sinh phát biểu cách làm

thay đổi nhiệt độ miếng sắt.

* Cho học sinh làm C

1

, C

2

.

* GV thí nghiệm kiểm chứng.

* Cho học sinh đọc mục III/ Nhiệt

lượng.

GV lưu ý học sinh thực cơng

thì phần nhiệt vật nhận hay

mất không gọi nhiệt lượng.

* Cho học sinh làm C

3

* Cho học sinh làm C

4

.

* Cho học sinh làm C

5

.

3 Dặn dò

(1 phút)

Ti

ết28

soạn02-4/012

giảng07/4/012

DAN NHIET

I/ Mục tiêu :

1) Tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt So sánh tính dẫn nhiệt chất

rắn, chất lỏng, chất khí Thí nghiệm dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất

khí.

2) Có kỹ thực thí nghiệm dẫn nhiệt chất.

3) Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, xác, trung thực.

II/ Chuẩn bị :

Mỗi nhóm học sinh có thí nghiệm hình 22.1, 22.2, 22.3, 22.4.

III/ Tổ chức hoạt động học sinh :

(52)

2) Nhiệt độ nhiệt vật có quan hệ với nào?(2đ)

3) Hãy kể cách làm thay đổi nhiệt vật Cho ví dụ.(3đ)

4) Nhiệt lượng gì? Nhiệt lượng đo đơn vị nào? Ký hiệu nhiệt lượng?(3đ)

2) Đặt vấn đề :

Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy (3 phút)

GV đặt câu hỏi : Cầm tay sắt dài 30cm, đầu đưa vào nung lửa.

Một lúc sau tay ta có cảm giác gì?

Hiện tượng giải thích nào?

Hoạt động học học sinh

Trợ giúp giáo viên

Hoạt động : Thí nghiệm dẫn nhiệt

(10 phút)

HS thí nghiệm theo nhóm.

HS cử đại diện nhóm trả lời.

Các nhóm khác nhận xét nêu ý kiến.

Hoạt động : Tìm hiểu dẫn nhiệt của

các chất rắn khác (7 phút)

HS thí nghiệm theo nhóm.

HS cử đại diện nhóm trả lời.

Các nhóm khác nhận xét nêu ý kiến.

Hoạt động : Tìm hiểu dẫn nhiệt của

chất lỏng chất khí (8 phút)

HS thí nghiệm theo nhóm.

HS : Đại diện nhóm trả lời.

Các nhóm khác nhận xét nêu ý kiến.

HS thí nghiệm theo nhóm.

HS cử đại diện nhóm trả lời.

Các nhóm khác nhận xét nêu yù kieán.

Hoạt động : Vận dụng ( phút)

HS trả lời cá nhân.

HS thảo luận nhóm trả lời câu C

9

,

C

10

, C

11

, C

12

.

* Phát cho học sinh thí nghiệm dẫn

nhiệt hình 22.1 hướng dẫn cách thí

nghiệm.

* Cho học sinh laøm C

1

, C

2

, C

3

.

* Phát cho học sinh thí nghiệm dẫn

nhiệt chất rắn hình 22.2 và

hướng dẫn cách thí nghiệm.

* Cho học sinh làm C

4

, C

5

.

* Phát cho học sinh thí nghiệm dẫn

nhiệt hình 22.3 hướng dẫn cách thí

nghiệm.

* Cho học sinh làm C

6

.

* Phát cho học sinh thí nghiệm dẫn

nhiệt hình 22.4 hướng dẫn cách thí

nghiệm.

* Cho học sinh làm C

7

.

* Cho học sinh làm C

8

.

(53)

Các nhóm khác nhận xét nêu ý kiến.

* Cho học sinh làm C

10

.

* Cho học sinh làm C

11

.

* Cho học sinh làm C

12

.

3) Dặn dò

(1 phút)

- Đọc mục em chưa biết trang 79 SGK.

- Tìm hiểu xem nhiệt truyền cách khác với dẫn nhiệt không?

_

PHAÀN GHI BẢNG

I/ Sự dẫn nhiệt :

1) Thí nghiệm :

2) Trả lời câu hỏi

: C

1

, C

2

, C

3

.

II/ Tính dẫn nhiệt chất :

Thí nghiệm : So sánh dẫn nhiệt chất rắn C

4

, C

5

.

Thí nghiệm : Sự dẫn nhiệt chất lỏng C

6

.

Thí nghiệm : Sự dẫn nhiệt chất khí C

7

.

III/ Vận dụng : C

8

, C

9

, C

10

, C

11

, C

12

.

IV/ Ghi nhớ : Trang 79 SGK.

s

o¹n08-4 tiÕt30

d¹y09-4-012

I Mục tiêu :

Kiến thức

:

-Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí.

-Biết đối lưu khơng xảy chân khơng chất rắn Tìm ví

dụ xạ nhiệt

-Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất

khí chân khơng.

2.

Kỹ năng

: Có kỹ thực thí nghiệm đối lưu chất lỏng chất

khí.

3.

Thái độ

: Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, xác, trung thực.

II Chuẩn bị :

Mỗi nhóm học sinh có thí nghiệm hình 23.2, 23.3, 22.3.

(54)

III Tổ chức hoạt động học sinh :

Kiểm tra cũ

(7 phút)

GV đặt câu hỏi sau :

+ Nhiệt truyền cách nào?(2đ)

+ Dẫn nhiệt gì?(2đ)

+ Tại trời lạnh, đắp mền ta thấy ấm?(3đ)

+ Tại nước đá phủ trấu hay mạt cưa lại lâu tan?(3đ)

2.

Đặt vấn đề :

Nêu tình để đặt vấn đề vào dạy (3 phút)

GV : Ta biết chất dẫn nhiệt nhất? Vậy trời lạnh, đốt lị sưởi

đặt góc phịng lúc sau phòng ấm? Hiện tượng giải thích như

thế nào?

Hoạt động Giáo viên

Trợ giúp học sinh

Hoạt động 1

:

Thí nghiệm tượng đối

lưu

-GV : Phát cho học sinh thí nghiệm về

sự đối lưu chất lỏng hình 23.2 và

hướng dẫn cách thí nghiệm.

-GV : Phát cho học sinh thí nghiệm về

sự đối lưu chất khí (C

4

) hình

23.3 hướng dẫn cách thí nghiệm.

-GV : Cho học sinh làm C

5

, C

6

.

Hoạt động 2

:

Tìm hiểu tượng bức

xạ nhiệt

-GV : Làm thí nghiệm tượng bức

xạ nhiệt hình 23.4, 23.5.

-GV : Cho học sinh làm C

7

.

-GV : Cho học sinh làm C

8

-GV : Cho học sinh làm C

9

Hoạt động 3

:

Vận dụng

-GV : Cho hoïc sinh làm C

10

-GV : Cho học sinh làm C

11

.

-GV : Cho học sinh làm C

12

.

Hoạt động 4

:

Dặn dò

- Đọc mục em chưa biết trang 82

SGK.

- Chuẩn bị kiểm tra tiết

- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

Quan

sát tượng xảy đồng thời trả lời

câu C

1

, C

2

, C

3

- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

Trả

lời C

4

- Thảo luận trả lời C

5

, C

6

.

- Quan sát thí nghiệm Giáo viên làm trả

lời C

7

C

8

, C

9

(55)

PHAÀN GHI BAÛNG

I/ Đối lưu :

1) Thí nghiệm :

2) Trả lời câu hỏi

: C

1

, C

2

, C

3

.

3) Vận dụng

: C

4

, C

5

, C

6

.

II/ Bức xạ nhiệt :

1)

Thí nghiệm

2)

Trả lời câu hỏi

: C

7

, C

8

, C

9

.

III/ Vận dụng : C

10

, C

11

, C

12

.

CHẤT

CHẤT

RẮN

LỎNG

CHẤT

CHẤT

KHÍ

KHÔNG

CHÂN

Hình thức

truyền nhiệt

chủ yếu

Dẫn nhiệt

Đối lưu

Đối lưu

Bức xạ nhiệt

IV/ Ghi nhớ : Trang 82 SGK.

Tiết 28 KIỂM TRA MỘT TIẾT

Ngày dạy :

26-03-2011

I Mục tiêu.

- Giúp Học sinh hệ thống lại kiến thức học từ Học kỳ II.

- Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức Học sinh

- Rèn luyện kỹ làm kiểm tra tốt.

- Rèn luyệm đức tính cẩn thận, trung thực làm kiểm tra.

II Chuẩn bị.

1.

Giáo viên

: - Đề, MA TRẬN

- Đáp án

- Biểu điểm

2.

Học sinh

: Học

III ĐÁP ÁN

( Đề kèm theo )

A I 1a, 2c , 3c, 4b, 5c, 6d.

(56)

B

Câu 1

: ấm Nhơm nhanh sơi, nhanh nguội Vì Nhôm dẫn nhiệt tốt

đất.

Câu 2

: Vì áo màu trắng hấp thụ tia nhiệt áo màu đen nên ta

cảm thấy mát mẻ, thoải mái

Câu 3

: - Có Là Thế hấp dẫn

- Có Là Thế hấp dẫn động năng

- Từ Thế

Động năng.

IV.MA TRẬN

NỘI DUNG

CẤP ĐỘ NHẬN THỨC

TỔNG

BIẾT

HIỂU

VẬN DỤNG

TNKQ

Tự

luận

TNKQ

Tự

luận

TNKQ

Tự luận

Cơ năng,

1,2,15

0,75

1,6,7,12

1,0

4

0,25

Công suất

3

0,25

5,19

0,5

13

0,25

Cấu tạo chất

1b

1,5

Sự truyền nhiệt 14

0,25

10

0,25

1a

1,5

KEẪT QUẠ KIEƠM TRA

LỚP

SỐ BAØI

KT

ĐIỂM TRÊN TB

ĐIỂM DƯỚI TB

SL

%

ĐIỂM 8, 9,

10

SL

%

ĐIỂM DƯỚI 2

SL

%

SL

%

8A3

TỔNG

ĐỀ BÀI

A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5đ)

I Khoanh trịn vào chữ trước phương án trả lời câu sau

( 4đ )

1.

Cơ vật chuyển động mà có gọi là…

a Động

b Thế

c Nhiệt d Điện năng

2.

Trong thí nghiệm Bơrao, Hạt phấn hoa chuyển động khơng ngừng phía do

(57)

c Các nguyên tử phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng.

d Các câu a,b,c đúng.

3.

Trong caùc quaù tình học, bỏ qua ma sát vật…

a Thay đổi theo thời gian

b Thay đổi theo vị trí vật

c Được bảo toàn

d Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể

4.

Khi nhiệt độ vật cao Nguyên tử, Phân tử cấu tạo nên vật chuyển

động …

a Càng chậm

b Càng nhanh

c Tùy thuộc vào vị trí vaät d

Câu a, c đúng

5.

Nhiệt từ mặt trời truyền đến Trái đất chủ yếu hình thức…

a Dẫn nhiệt

b Đối lưu

c Bức xạ nhiệt d Đối lưu Dẫn nhiệt

6.

Đơn vị Nhiệt là…

a t ( W )

b Kilôgam ( Kg )

c Mét khối ( m

3

)

d Jun ( J )

7 Khi chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật chậm đại lượng

nào sau vật tăng lên?

a Nhiệt độ b Thể tích c Khối lượng riêng d

Khối lượng.

8 Một viên đạn bay có dạng lượng ?

a Động năng, Thế Nhiệt b Động Nhiệt năng.

c Thế Nhiệt d Động Thế năng.

9 Nhiệt lượng là…

a Nhiệt vật nhận thêm trình truyền nhiệt b Nhiệt

năng vật

c Nhiệt vật bớt trình truyền nhiệt d Câu a

c đúng.

10.

Chất truyền nhiệt hình thức Đối lưu?

a Chất Khí chất rắn b.Chất lỏng chất rắn

c Chất rắn d Chất khí chất lỏng.

II Dùng từ, cụm từ thích hợp cho sẵn khung để hoàn thành câu

còn thiếu ( 1đ )

1 Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ bé riêng biệt gọi là………

………

Giữa Nguyên tử Phân tử có ………

2 Nhiệt vật tổng ……… ……… cấu tạo nên vật.

B TỰ LUẬN

( 5đ)

(58)

Câu 1

.( 2đ )

Có hai ấm đun nước, ấm Đất, ấm Nhôm, có dung tích

bằng Khi đun nước hai ấm với lượng nước đun

cùng bếp lửa ấm nhanh sôi ? Tại sao?

Khi hai ấm sơi, ta tắt lửa ấm nhanh nguội ? Tại sao?

Câu 2

(1.5đ )

Tại mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu

đen ?

Câu 3

.

( 1.5đ )

Quả bưởi treo cành có Cơ khơng? Nếu có

dạng nào?

Khi bưởi bị đứt cuống rơi xuống rơi bưởi có khơng? Nếu

có dạng nào?

Trong trình bưởi rơi có chuyển hóa như

thế nào

?

tiÕt30

CÔNG THứC TíNH NHIệT LƯƠNG

Soạn15/4/012 Giảng 16/4/012

I/ Mục tiêu :

1) Kiến thức:

Kể tên yếu tố định độ lớn nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng

lên Viết cơng thức tính nhiệt lượng, kể tên, đơn vị đại lượng có mặt

trong cơng thức

2) Kỹ năng:

Có kỹ mơ tả thí nghiệm xử lý bảng ghi kết thí nghiệm chứng tỏ

Q phụ thuộc vào m, t

o

chất làm vật.

3) Thái độ:

Có tinh thần làm việc tập thể, kỷ luật, trung thực.

II/ Chuaån bị :

Giáo viên phóng to hình bảng kết 24.1, 24.2, 24.3.

III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên

Hoạt động học sinh

Hoạt động : Nêu tình để đặt vấn

đề vào dạy ( phút)

GV đặt câu hỏi sau :

1) Nhiệt nhiệt độ một

vật có quan hệ nào?

2) Nhiệt lượng gì?

(59)

3) Vậy muốn vật nóng lên phải

làm gì?

4) Khơng có dụng cụ để đo trực tiếp

nhiệt lượng vật nhận vào để nóng

lên Vậy muốn xác định nhiệt lượng

phải làm cách nào?

Hoạt động : Tìm hiểu nhiệt lượng một

vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những

yếu tố (25 phút)

GV : Cho học sinh đọc mục I/.

GV treo hình 24.1, cho học sinh đọc mục

1)

Treo baûng 24.1 cho học sinh làm C

1

.

Nhấn mạnh cho học sinh biết nhiệt lượng

ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ

với thời gian đun.

GV : Cho học sinh làm C

2

.

GV : Cho học sinh thảo luận thí

nghiệm phụ thuộc nhiệt lượng thu

vào với độ tăng nhiệt độ Làm C

3

.

GV treo hình 24.2 giới thiệu dụng cụ.

Cho học sinh làm C

4

.

Treo bảng 24.2 cho học sinh làm C

5

.

GV treo hình 24.3 cho học sinh đọc mục

3).

Treo bảng 24.3 cho học sinh làm C

6

.

GV : Cho học sinh làm C

7

.

GV Cho học sinh lên điền vào bảng 24.3

Hoạt động : Tìm hiểu cơng thức tính

nhiệt lượng (5 phút)

GV : Cho học sinh đọc mục II/.

GV giới thiệu nhiệt dung riêng một

chất cho ví dụ.

GV cho học sinh quan sát bảng 24.4 và

đặt câu hỏi :

1) Đồng có nhiệt dung riêng 380J/kg.K

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Theo dõi bạn đọc SGK.

HS :Quan sát hình vẽ

HS : Lên bảng điền vào chỗ trống.

HS : Trả lời cá nhân HS : Thảo

luận nhóm trả lời theo định

của giáo viên.

HS : Trả lời cá nhân Nhiệt lượng

vật thu vào tỉ lệ thuận với khối

lượng vật.

HS : Quan sát hình vẽ.

HS : Trả lời cá nhân Nhiệt lượng

vật thu vào tỉ lệ thuận với độ tăng

nhiệt độ.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Lên bảng điền vào chỗ trống.

HS : Theo dõi bạn đọc SGK.

(60)

nghóa gì?

2) Trong bảng này, kg chất muốn

tăng 1

0

C cần nhiều nhiệt lượng nhất, ít

nhiệt lượng nhất?

Hoạt động : Vận dụng (8 phút)

GV : Cho hoïc sinh làm C

8

GV : Cho học sinh làm C

9

.

GV : Cho học sinh làm C

10

.

Hoạt động : Dặn dò (2 phút)

- Đọc mục em chưa biết trang 87

SGK.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Moät học sinh lên bảng trình

bày.

HS : Một học sinh lên bảng trình

bày.

PHẦN GHI BẢNG

I/ Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào?

1) Quan hệ nhiệt lượng cần thu vào để làm vật nóng lên khối lượng

vật :

Nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên tỉ lệ thuận với khối lượng vật.

2) Quan hệ nhiệt lượng cần thu vào để làm vật nóng lên khối lượng

vật :

Nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ vật.

3) Quan hệ nhiệt lượng cần thu vào để làm vật nóng lên khối lượng

vật :

Nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.

II/ Công thức tính nhiệt lượng :

Q : nhiệt lượng vật thu vào, đơn vị Joule.

Q = m.c t

0

m : khối lượng vật, đơn vị kilôgam.

t = t

2

– t

1

: độ tăng nhiệt độ tính

0

C K.

c : nhiệt dung riêng chất làm vật, đơn vị

J/kg.K.

III/ Vận dụng : C

8

, C

9

, C

10

.

IV/ Ghi nhớ : Trang 87 SGK.

PHẦN RÚT KINH NGHIEM

(61)

Tiết32soạn :22/4/012 Giảng23/

4/012

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

I.Mục tiêu :

1

Kiến thức:

Phát biểu ba nội dung nguyên lý truyền nhiệt, viết phương

trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau

2.

Kỹ năng:

Có kỹ giải toán đơn giản trao đổi nhiệt hai vật

3

Thái độ

: Có tính cẩn thận làm toán.

II.Chuẩn bị :

Giáo viên giải trước toán phần vận dụng.

III Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên

Hoạt động học sinh

Hoạt động : Kiểm tra cũ

( phút)

GV đặt câu hỏi sau :

1) Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng

lên phụ thuộc gì?

2) Viết cơng thức tính nhiệt lượng một

vật thu vào để nóng lên giải thích

các ký hiệu kèm theo đơn vị đại

lượng.

3) Nhiệt dung riêng chất gì?

Nói nhiệt dung riêng nhôm là

880J/kg.K nghóa gì?

Hoạt động 2

:

Nêu tình để đặt vấn

đề vào dạy (5 phút)

(62)

GV : Cho học sinh đọc phần giới

thiệu trang 88 , hình 25.1 SGK

Cho học sinh dự đoán.

Hoạt động 3

: Thông tin nguyên lý

truyền nhiệt ( phút)

GV : Cho học sinh đọc mục I/.

GV : Giải thích cho học sinh hiểu thêm

về nguyên lý truyền nhiệt cách cho

ví dụ nấu nước sơi pha với nước

lạnh để tắm :

- Nước sôi (100

0

C) truyền nhiệt cho nước

laïnh.

- Một lúc sau nước sôi nước lạnh

đều trở thành nước ấm (nhiệt

độ nhau).

- Nước nóng toả nhiệt lượng

để giảm nhiệt độ nước lạnh thu vào

bấy nhiêu để tăng nhiệt độ

Hoạt động 4

: Thông tin phương trình

cân nhiệt (5 phút)

GV giới thiệu phương trình cân bằng

nhiệt.

Nhấn mạnh đến độ tăng nhiệt độ t trong

nhiệt lượng toả t

1

nhiệt độ ban

đầu, t

2

nhiệt độ sau quá

trình truyền nhiệt t

1

> t

2

.

Hoạt động 5

:

Tìm hiểu thí dụ áp dụng

phương trình cân nhiệt để giải toán

về truyền nhiệt (8 phút)

GV : Cho học sinh tìm hiểu thí dụ trong

SGK theo nhóm.

Hoạt động

:

Vận dụng (13 phút)

GV : Cho hoïc sinh làm C

1

GV : Cho học sinh làm C

2

Gợi

ý : Nhiệt lượng nước nhận vào vật

nào toả ra? Có thể tính nhiệt lượng

của miếng đồng toả không?

GV : Cho học sinh làm C

3

Gợi ý : Vật truyền nhiệt cho vật nào?

( hay vật toả nhiệt, vật thu

nhiệt?)

Có thể tính nhiệt lượng vật nào

HS : Dự đoán theo cá nhân.

HS : làm việc lớp, theo dõi bạn

đọc SGK.

HS : Làm việc lớp, theo dõi

giải thích giáo viên.

HS : Thảo luận nhóm.

Một học sinh lên bảng trình bày.

Một học sinh lên bảng trình bày.

(63)

(thu vào hay toả ra?) Tại sao?

Hoạt động 7

:

Dặn dị ( phút)

-

Làm thêm tập SBT.

-

Đọc mục em chưa biết trang 79

SGK.

III/ Vaän duïng :

C

1

: Nhiệt độ đo nhỏ nhiệt độ tính thực tế nước cịn truyền

nhiệt cho vật chung quanh cốc thuỷ tinh, không khí

C

2

: Nước nhận nhiệt lượng : Q

TV

= Q

TR

= m

đ.

c

đ

(t

1

– t

2

) = 11.400(J)

Nước nóng lên thêm : t = Q

TV

/m

n.

c

n

= 5,4(

0

C)

C

3

: Miếng kim loại nhận nhiệt lượng : Q

TV

= Q

TR

= m

n.

c

n

(t

1

– t

2

) =

14.665(J)

Nhiệt dung riêng kim loại : c

KL

= Q

TV

/ m

KL

t = 458,3 (J/kg.K)

IV/ Ghi nhớ : Trang 90 SGK.

PHẦN RÚT KINH NGHIEÄM

Tuần 32

NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT

Ngày soạn :

13-04-2011

Tieát 31 CỦA NHIÊN LIỆU

Ngày dạy :

16-04-2011

I Mục tiêu :

1.

Kiến thức

: Phát biểu định nghĩa suất toả nhiệt Viết cơng thức tính

nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả Nêu tên đơn vị đại

lượng công thức.

2.

Kỹ năng

: Có kỹ vận dụng cơng thức để làm số tập suất toả

nhiệt.

(64)

II Chuẩn bị :

Giáo viên sưu tầm tranh ảnh giới thiệu số nhiên liệu.

III Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên

Hoạt động học sinh

Hoạt động 1

:

Kiểm tra 10 phút.

GV hướng dẫn học sinh làm phát

đề cho học sinh.

Hoạt động 2

:

Nêu tình để đặt vấn

đề vào dạy (5 phút)

GV đặt câu hỏi sau

:

1.Hãy kể tên vài chất đốt thường

dùng gia đình.

2.Trong chất đốt trên, chất nào

khi cháy toả nhiệt nhiều nhất? Ít nhất? Vì

sao biết?

GV giới thiệu chất đốt gọi chung là

nhiên liệu (mục I.)

Hoạt động 3

: Tìm hiểu suất toả

nhiệt nhiên liệu (12 phút)

GV : Cho học sinh đọc mục II trang

91 SGK

GV giới thiệu bảng 26.1 : suất toả

nhiệt số nhiên liệu.

GV đặt câu hỏi sau :

1) Hãy cho biết suất toả nhiệt của

than đá.

2) Con số có nghóa gì?

3) Hãy cho biết suất toả nhiệt của

xăng.

4) Con số có ý nghóa gì?

5) Hãy nêu tên chất có suất toả

nhiệt nhỏ chất có suất

toả nhiệt lớn nhất.

6) Trong chất kể tên những

chất đốt cháy gây nhiễm

mơi trường chất khi

cháy gây ô nhiễm môi trường nhiều

nhất.

7) Hiện nước ta nói chung tỉnh ta

nói riêng, đề nghị dân chúng khơng sử

dụng củi khơ than gỗ lý Đó

là lý nào?

- Học sinh làm cá nhân

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Cả lớp theo dõi bạn đọc

SGK.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

(65)

Hoạt động 4

: Giới thiệu cơng thức tính

nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả

ra (7 phút)

GV : Cho học sinh đọc mục III trang

92 SGK.

GV đặt câu hỏi sau :

Cơng thức có dựa vào định

nghĩa suất toả nhiệt nhiên liệu.

Theo bảng 26.1 cho biết 1kg than đá

khi cháy hết toả nhiệt lượng bao

nhiêu? Vậy đốt cháy hết 5kg than đá

thì tính nhiệt lượng toả cách nào?

Hoạt động 5

:

Vận dụng (6 phút)

GV Cho học sinh làm C

1

.

GV : Cho học sinh làm C

2

.

Hoạt động 6

:

Dặn dò ( phút)

-

Đọc mục em chưa biết trang 92,

93 SGK.

-

Làm thêm 28.3, 28.4 trong

SBT.

SGK.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

Hai học sinh lên bảng trình bày.

Q

c

= q

c

.m

c

= 10.10

6

15 = 150.10

6

(J)

Q

= q

.m

= 27.10

6

15 = 405.10

6

(J)

M

dh =

Q

1

/ q

dh

= 150.10

6

/44.10

6

=

3,41(kg)

M

dh =

Q

2

/ q

dh

= 405.10

6

/44.10

6

=

9,2(kg)

PHẦN GHI BẢNG

I/ Nhiên liệu : củi, than gỗ, than đá, dầu hoả, gaz, xăng……

II/ Năng suất toả nhiệt nhiên liệu : Ký hiệu chữ q, đơn vị J/kg.

Nói suất toả nhiệt dầu hoả 44.10

6

J/kg có nghĩa kg dầu hoả bị đốt

cháy hồn tồn toả nhiệt lượng Q=44.10

6

J.

III/ Cơng thức tính nhiệt lượng toả nhiên liệu bị đốt cháy :

Q : Nhiệt lượng toả (J)

Q = q.m q : Năng suất toả nhiệt nhiên liệu (J/kg)

m : Khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy

(kg)

III/ Vận dụng :

- C

1

.

- C

2

Q

1

= 150.000.000J,

Q

2

= 405.000.000J,

(66)

m

3

’ = 9,2kg.

PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 33

Ngày soạn

: 20-03-2011

Tiết 32

Ngày dạy : 23-04-2011

SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VAØ NHIỆT

I/ Mục tiêu :

1) Ki

ến thức:

2) Tìm ví dụ truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác;

chuyển hoá dạng năng, nhiệt Phát biểu định

luật bảo tồn chuyển hố lượng.

3) K

ỹ năng:

4) Có kỹ vận dụng định luật bảo tồn chuyển hố lượng để giải thích

một số tượng liên quan đến định luật này.

5)

Thái

độ:

6) Coù tinh thần làm việc khoa học.

II/ Chuẩn bị

: Giáo viên vẽ lớn bảng 27.1 27.2

III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên

Hoạt động học sinh

Hoạt động : Kiểm tra cũ (7 phút)

GV đặt câu hỏi sau :

1) Năng suất toả nhiệt nhiên liệu là

gì?

2) Nói suất toả nhiệt dầu hoả là

44 10

6

J/kg nghĩa gì?

3) Đốt cháy hồn tồn 300g than gỗ thì

nhận nhiệt lượng? Cho

năng suất toả nhiệt than gỗ là

34.10

6

J/kg.

(67)

Hoạt động : Nêu tình để đặt vấn

đề vào dạy (5 phút)

GV : Cho học sinh phân tích sơ lược hoạt

động xe gắn máy.

-

Trong lòng máy đề (đạp) cho máy

nổ có tượng gì?

-

Khi xăng cháy gây lực tác dụng làm

cho phận chuyển động?

-

Bộ phận lại truyền chuyển động

cho phận nào?

Trong q trình xảy liên tục từ

khi nhiên liệu cháy xe chạy.

Quá trình gọi gì? Hơm ta sẽ

nghiên cứu.

Hoạt động : Tìm hiểu truyền cơ

năng, nhiệt từ vật sang vật

khác.(10 phút)

GV : cho học sinh làm C

1

Theo bảng

27.1, học sinh đọc trả

lời : hình , hình 2,

hình 3.

Hoạt động : Tìm hiểu chuyển hố từ

dạng lượng sang dạng năng

lượng khác ( phút)

GV : Cho học sinh làm C

2

Theo baûng

27.2, học sinh đọc trả

lời : hình 1, hình , hình 3.

Hoạt động : Tìm hiểu bảo toàn năng

lượng tượng nhiệt.(5

phút)

GV : Cho học sinh làm C

3

.

Hoạt động : Vận dụng ( 16 phút)

GV : Cho học sinh làm C

4

.

GV : Cho học sinh làm C

5

.

GV : Cho học sinh làm C

6

.

GV : Cho học sinh trả lời tình nêu

ra trước vào bài.

Hoạt động 7: Dặn dò ( phút)

-

Đọc mục em chưa biết.

-

Tìm hiểu xem động xe máy hoạt

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

(1) động năng, (2) nhiệt năng,

(3) động (4) nhiệt năng

HS : Trả lời cá nhân.

(5) , (6) động năng,

(7) động năng, (8) năng

(9) động năng, (10) nhiệt năng

(11) nhiệt năng, (12) động năng

(68)

động nào?

PHẦN GHI BẢNG

I/ Sự truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác :

C

1

: Bảng 27.1 Hình : (1) động năng, Hình : (2) nhiệt năng,

Hình : (3) động (4) nhiệt năng

II/ Sự chuyển hoá dạng , nhiệt năng.

C

2

: Bảng 27.2 Hình : (5) , (6) động năng, (7) động năng, (8) năng

Hình : (9) động năng, (10) nhiệt năng

Hình : (11) nhiệt năng, (12) động năng

III/ Sự bảo toàn lượng tượng nhiệt : C

3

IV/ Vận dụng : C

4

, C

5

, C

6

.

V/ Ghi nhớ : trang 96 SGK

PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 34

Ngày

soạn : 19-04-2009

Tiết 33 ĐỘNG CƠ NHIỆT

Ngày dạy :

-04-2009

I Mục tiêu :

1

Kiến thức

: Phát biểu định nghĩa động nhiệt Dựa vào mô hình

hoặc hình vẽ động nổ kỳ, mô tả cấu tạo động Dựa

vào hình vẽ kỳ động nổ kỳ, mơ tả chuyển vận

của động Viết cơng thức tính hiệu suất động nhiệt Nêu

(69)

2

Kỹ năng

: Có kỹ dựa vào hình vẽ mơ tả cấu tạo máy hoặc

cách hoạt động máy Có kỹ giải tốn đơn giản về

động nhiệt.

3.

Thái độ

: Có tinh thần hứng thú học tập môn vật lý.

II Chuẩn bị

: Giáo viên chuẩn bị : hình vẽ loại động nhiệt, mơ hình động nổ

4 kỳ.

III Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên

Hoạt động học sinh

Hoạt động : Kiểm tra cũ

GV đặt câu hoûi sau

:

1) Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hố năng

lượng.

2) Nêu ví dụ truyền năng, truyền nhiệt năng

từ vật sang vật khác.

3) Nêu ví dụ chuyển hoá từ thành nhiệt

năng từ nhiệt thành năng.

4) Một người thợ hồ kéo bao xi măng lên

cao Hãy cho biết có chuyển hố lượng

như nào?

Hoạt động : Nêu tình để đặt vấn đề vào

bài dạy

GV : Các em quan sát máy xe gắn máy.

Hãy cho biết máy hoạt động đâu?

Máy xe gắn máy xe ôtô… những

động nhiệt Hơm ta tìm hiểu.

Hoạt động : Tìm hiểu động nhiệ

t

GV : Cho học sinh đọc định nghĩa động nhiệt.

GV : Giới thiệu cho học sinh có động đốt và

động đốt trong.

GV : Cho học sinh nêu tên số động đốt ngoài

và đốt trong.

Gợi ý :

-

Đầu máy xe lửa chế tạo chạy bằng

gì?

-

Các thuyền chạy sơng có guồng nước bên

hông chạy gì?

-

GV giới thiệu động nổ kỳ, kỳ, kỳ.

-

Động xe tải chạy dùng nhiên liệu gì?

-

Các tàu vũ trụ đẩy lên động nào?

Hoạt động : Tìm hiểu động nổ kỳ

GV Treo hình vẽ động nổ kỳ lên bảng cho một

học sinh mô tả cấu tạo Một học sinh khác vào

Một HS lên trả bài.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Làm việc lớp, theo dõi bạn

đọc SGK.

HS : Trả lời cá nhân.

(70)

từng phận hình.

GV có mơ hình động nổ kỳ đặt bàn để

học sinh quan sát phận tương ứng.

GV : Cho thảo luận nhóm để tìm hiểu cách chuyển

vận động nổ kỳ.

GV : Cho đại diện nhóm lên trình bày trên

bảng kỳ.

Hoạt động : Tìm hiểu hiệu suất động cơ

nhiệt

GV : Cho học sinh thảo luận C

1

.

Gợi ý : Hoặc nhiệt có bị đâu vơ ích

khơng?

GV : Cho nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét,

bổ xung.

GV Cho học sinh đọc C

2

.

GV : Cho học sinh định nghĩa hiệu suất động cơ

nhiệt giải thích ký hiệu kèm đơn vị đại

lượng có cơng thức.

GV : Vậy nói hiệu suất động nhiệt 35%

nghĩa gì?

Hoạt động : Vận dụng

GV : Cho hoïc sinh làm C

3

.

GV : Cho học sinh làm C

4

.

GV : Cho học sinh làm C

5

.

GV : Cho học sinh làm C

6

.

Hoạt động 7: Dặn dị

-

Đọc em chưa biết trang 100 SGK.

-

Làm tập 28.3, 28.4, 28.5 SBT trang 39.

-

Ôn tập tất học chương II.

-

Trả lời trước câu hỏi phần A Ôn tập trang

101 SGK.

HS : Làm việc theo nhóm

HS : Cử đại diện nhóm trả lời.

HS : Làm việc theo nhóm cử đại

diện phát biểu ý kiến nhóm.

HS : Làm việc lớp, theo dõi bạn

đọc SGK.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân.

HS : Làm việc độc lập thông báo

kết (38%)

PHẦN GHI BẢNG

I Động nhiệt gì?

Động đốt : máy nước, tua bin nước….

Động đốt : động nổ kỳ, động điêsel, động phản lực…

II Động nổ kỳ :

1) Cấu tạo : (học SGK trang 98)

2) Chuyển vận (học SGKtrang 98)

III Hiệu suất động nhiệt :

(71)

H=A

Q

Q : Nhiệt lượng nhiên liệu cháy toả ra, đơn vị (J)

H : Hiệu suất động nhiệt.

Ví dụ nói hiệu suất động nhiệt 35% nghĩa nhiệt lượng nhiên

liệu cháy toả 100J có 35J chuyển hố thành cơng có ích.

IV Vận duïng :

C

3

C

4

: máy bơm nước, máy cắt cỏ, xe ôtô….

C

5

C

6

: Công có ích : A = F.s = 700N 100.000m = 70.000.000J

Nhiệt lượng xăng cháy toả : Q = m.q = 4kg 46 10

6

J = 184.000.000J

Hiệu suất động ôtô :

H=A

Q=

70 000 000J

184 000 000J 0,38=38 %

V.Ghi nhớ : trang 99 SGK

Tuần 35 Ngày

soạn : 08-05-2009

Tieát 34 ÔN T

ẬP

Ngày

dạy : 11-05-2009

I/ Mục tiêu :

1) Trả lời câu hỏi phần ôn tập Làm tập phần vận dụng

2) Có kỹ vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi liên quan đến thực tế,làm tập 3) Có tinh thần làm việc độc lập

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên in bảng 29.1 để phát cho học sinh

III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động : Kiểm tra cũ (10 phút) GV : Đặt câu hỏi sau :

1) Động nhiệt gì?

2) Kể tên số loại động nhiệt mà em biết 3) Mô tả cấu tạo động nổ kỳ

4) Mô tả cách chuyển vận động nổ kỳ 5) Định nghĩa hiệu suất động nhiệt Viết

công thức giải thích ký hiệu kèm theo đơn vị đại lượng có cơng thức

6) Nói hiệu suất động nhiệt 40% nghĩa gì?

Hoạt động : Ơn tập (15 phút)

GV Cho học sinh trả lời câu hỏi mục A/ Ôn tập

1) Các chất cấu tạo nào?

2) Nêu đặc điểm nguyên tử phân tử cấu tạo nên chất học

1HS trả lời câu 1, 2,

1 HS Trả lời câu 4, ,6

(72)

3) Giữa nhiệt độ vật chuyển động nguyên tử, phân tử có mối quan hệ nào? 4) Nhiệt vật gì? Khi nhiệt độ

vật tăng hay giảm nhiệt tăng hay giảm? Tại sao?

5) Có cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm ví dụ cho cách

6) Chọn ký hiệu cho chỗ trống thích hợp bảng 29.1

-

Dấu * : Truyền nhiệt chủ yếu

-

Dấu + Truyền nhiệt không chủ yếu

-

Dấu – khơng có truyền nhiệt

7) Nhiệt lượng gì? Tại đơn vị nhiệt lượng lại Joule?

8) Nói nhiệt dung riêng nứơc 4200J/kg.K có nghĩa gì?

9) Viết cơng thức tính nhiệt lượng nêu tên, đơn vị đại lượng có công thức

10) Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt Nội dung nguyên lý thể bảo toàn lượng?

11) Năng suất toả nhiệt nhiên liệu gì? Nói suất toả nhiệt than đá 27.106J/kg có

nghóa gì?

12) Tìm ví dụ cho tượng sau :

-

Truyền từ vật sang vật khác

-

Truyền nhiệt từ vật sang vật khác

-

Cơ chuyển hoá thành nhiệt

-

Nhiệt chuyển hố thành

13) Viết cơng thức tính hiệu suất động nhiệt Giải thích ký hiệu kèm theo đơn vị đại lượng có cơng thức

Hoạt động : Vận dụng (18 phút)

GV : Cho học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan mục I/ trang 102 SGK

Caâu Caâu Caâu

GV : Cho học sinh trả lời câu hỏi tự luận mục II/ trang 103 SGK

Câu : Tại có tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán xảy nhanh lên hay chậm nhiệt độ giảm?

Câu : Tại vật lúc có lúc có nhiệt năng?

Câu : Khi cọ xát miếng đồng mặt bàn miếng đồng nóng lên Có thể nói miếng đồng nhận nhiệt lượng hay không? Tại sao?

Câu : Đun nóng ống nghiệm có đậy nút kín có đựng nước Nước nóng dần tới lúc nút ống nghiệm bị bật lên Trong

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân

Dẫn nhiệt : * + + Đối lưu : * * -Bức xạ nhiệt : - + + * HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân HS : Trả lời cá nhân

Nhiệt lượng vật thu vào nhiệt lượng vật toả

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân

HS : Trả lời cá nhân : B, B, D

HS : Thảo luận nhóm sau đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét

- Vì phân tử, nguyên tử cấu tạo nên chất có khoảng cách phân tử nguyên tử chuyển dộng không ngừng

(73)

tượng nhiệt nước thay đổi cách nào; có chuyển hoá lượng từ dạng sang dạng nào?

Hoạt động : Dặn dò ( phút)

Ơn tập cơng thức chương Làm tập mục III/ trang 103 SGK

Baøi 26.6/36 SBT :

Một bếp dùng khí đốt tự nhiên có hiệu suất 30% Hỏi phải dùng khí đốt để đun sơi lít nước 300C Biết suất toả nhiệt khí đốt tự

nhiên 44.106J/kg, nhiệt dung riêng nước là

4300J/kg.K

Gợi yù : Vật thu nhiệt? Nhiệt lượng tính cơng thức nào? Có tính khơng?

Vật toả nhiệt? Nhiệt lượng khí đốt tự nhiên toả so với nhiệt lượng nước thu vào nào?Cơng thức tính nhiệt lượng khí đốt tự nhiên cháy toả ra?

- Nhiệt nước thay đổi cách dẫn nhiệt từ lửa sang ống nghiệm sang nước - Đã có chuyển hoá từ nhiệt nước sang động nút ống nghiệm

Tuần 34 ƠN TẬP Ngày soạn : 30/4/2005

Tiết 34 Ngày dạy :

10/5/2005

I/ Mục tiêu :

1) Biết giải toán nhiệt lượng , suất toả nhiệt nhiên liệu, hiệu suất

2) Có kỹ vận dụng nhuần nhuyễn công thức, không nhầm lẫn 3) Có tính cẩn thận, xác, tinh thần tự lực

II/ Chuẩn bị : Chọn lọc số tập SBT

III/ Hoạt động dạy học :

Điều khiển giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động : Giải tập ( 35 phút)

GV : Cho học sinh làm tập mục III/ SGK trang 103

Bài : Dùng bếp dầu để đun sơi lít nước 200C đựng ấm nhơm có khối lượng

(74)

0,5kg Tính lượng dầu cần dùng Biết có 30% nhiệt lượng dầu bị đốt cháy toả làm nóng ấm nước đựng ấm

Gợi ý :

-

Vật thu nhiệt?

-

Cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào?

-

lít nước có khối lượng kg?

-

Nhiệt độ sau ấm nước bao nhiêu?

-

Tính nhiệt lượng ấm nước thu vào

-

Vật toả nhiệt? Dùng công thức nào?

-

Nhiệt lượng ấm nước thu vào so với nhiệt lượng dầu toả ra?

-

Tính nhiệt lượng dầu toả tính lượng dầu cần dùng

-

Bài : Một ôtô chạy quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình 1400N, tiêu thụ hết 10 lít ( khoảng 8kg) xăng Tính hiệu suất ơtơ

Gợi ý :

-

Hiệu suất ơtơ tính công thức nào?

-

Công động sinh tính cơng thức nào? Hãy tính cơng

-

Nhiệt lượng xăng cháy toả tính cơng thức nào? Hãy tính nhiệt lượng Bài 28.5 /39SBT :

Với lít xăng, xe máy có cơng suất 1,6kW chuyển dộng với vận tốc 36km/h km? Biết hiệu suất động 25%, suất toả nhiệt xăng 4,6.106J.kg, khối

lượng riêng xăng 700kg/m3.

Gợi ý :

-

Quãng đường s có cơng thức nào?

-

Trong cơng thức s = v.t, ta phải tìm gì?

-

t nằm công thức nào?

-

Trong cơng thức t = A/P ta phải tìm gì?

-

A cơng động sinh ra, phải tìm cách biết hiệu suất động cơ?

-

Tìm Q cơng thức nào?

-

Tìm khối lượng xăng cơng thức nào? Bài 26.6/36 SBT :

Một bếp dùng khí đốt tự nhiên có hiệu suất 30% Hỏi phải dùng khí đốt để đun sơi lít nước 300C Biết suất toả nhiệt

của khí đốt tự nhiên 44.106J/kg, nhiệt dung

riêng nước 4300J/kg.K Gợi ý :

- Vật thu nhiệt? Nhiệt lượng tính

-

Hai lít nước có khối lượng 2kg

-

Nhiệt lượng ấm nước thu vào : Q = (m1c1 + m2c2) (t2 – t1)

= (2.4200 + 0,5 880)(100 – 20) = 707.200(J)

Nhiệt lượng dầu toả :

Q = 30%Q’  Q’ = Q.100 : 30 ~

2.357.333(J)

Lượng xăng cần dùng :

Q’ = q.m  m = Q/q = 2.357.333/44.106

= 0,054kg = 54g

HS : Thảo luận nhóm để tìm phương án giải

Công động ôtô sinh :

A = F.s = 1.400 x 100.000 = 140.106 (J)

Nhiệt lượng xăng cháy toả : Q = q.m = 46.106 x = 368.106(J)

Hiệu suất ôtô :

H = A/Q = 140.106/368.106 = 0,38.

HS : Thảo luận nhóm để tìm phương án giải

Khối kượng xăng dùng :

2 lít = dm3 = 0,002m3

m = V.D = 0,002.700 = 1,4(kg)

Nhiệt lượng xăng toả bị đốt cháy hết :

Q = q.m = 4,6.106 x 1,4 = 6.440.000(J)

Công động thức ;

H = A/Q  A = H.Q = 25% 6.440.000 = 1.610.000(J)

Thời gian ôtô :

A = P.t  t = A/P = 1.610.000/ 1600 = 1006(s) = 0,279h = 0,3h Quãng đường xe :

S = v.t = 36 0,3 = 10,8(km)

HS : Thảo luận nhóm để tìm phương án giải

3 lít nước có khối lượng kg Nhiệt lượng nước thu vào :

Q = mc(t2 – t1) = 3.4200(100 – 30)

= 882.000(J)

(75)

công thức nào? Có tính khơng?

-

Vật toả nhiệt? Nhiệt lượng khí đốt tự nhiên toả so với nhiệt lượng nước thu vào nào?

-

Cơng thức tính nhiệt lượng khí đốt tự nhiên cháy toả ra?

Hoạt động : Trị chơi chữ (8 phút)

GV phát cho nhóm bảng chữ hình 29.1 trang 103 SGK

Hoạt động : Dặn dò (2 phút)

-

Ôn tập học từ Cơ để chuẩn bị thi học kỳ II

-

Làm thêm tập SBT

Q = 30%.Q’ Q’ = Q.100 : 30 = 882.000.100 : 30 = 2.940.000(J) Lượng khí đốt cần dùng :

Q’ = q.m  m = Q’/q = 2.940.000/44.106

= 0,0668kg = 66,8g

HS : Thảo luận nhóm để điền vào ô ô chữ cử đại diện giải đáp bảng

PHẦN RÚT KINH NGHIEÄM

Ngày đăng: 30/05/2021, 06:32

w