1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ga toan 8

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 539,12 KB

Nội dung

- Quy tắc: Muốn chia một đơn thức A cho một đơn thức B ta chia hệ số của A cho hệ số của B, chia các lũy thừa của từng biến trong A cho các lũy thừa của cùng biến đó trong B rồi nhân các[r]

(1)

Tuần (Đại số )

Ngày so¹n : 09/ 08 / 2010 Ngày giảng: 14/08/2010

Tiết 1: Nhân đơn thức, đa thức với đa thức I Mục tiêu

- Nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức dới dạng công thức A(B + C) = AB + AC

- N¾m vững qui tắc nhân đa thức với đa thức dới dạng công thức (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD

- Biết áp dụng thành thạo cỏc qui tắc nhân để thực phép tính, rút gọn, tìm x, chứng minh

II Tiến trình dạy học

n định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra :

Bài

Hoạt động 1 : Lý thuyết

? Hãy nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức

? ViÕt díi d¹ng tổng quát qui tắc

? HÃy nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức

? Viết dới dạng tổng quát qui tắc

1 Nhân đơn thức với đa thức

- Muốn nhân đơn thức với đa thức, ta nhân đơn thức với hạng tử đa thức cộng tích với - Tổng quát A(B + C) = AB + AC 2 Nhõn đa thức với a thc

- Muốn nhân đa thức với đa thức, ta nhân hạng tử đa thức với hạng tử đa thức råi céng c¸c tÝch víi

- (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD

Hoạt động 2 : Bài tập Bài : Rút gọn biểu thức

a) x(2x2 - 3) - x2 (5x + 1) + x2

b) 3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3)

Bài : Tính giá trị biÓu thøc A = 5x(x2 - 3) + x2(7 - 5x) - 7x2

t¹i x = -5 B = x(x - y) + y(x - y)

t¹i x= 1,5 ; y = 10 C = x5 - 100x4 + 100x3 - 100x2

+ 100x - T¹i x = 99

Bài : Tìm x

a) 2x(x - 5) - x(3 + 2x)

b) 3x(1 - 2x) + 2(3x + 7) = 29 Bµi 3: Thùc hiƯn phÐp tÝnh

a) (5x - 2y)(x2 - xy + 1)

b) (x - 1)(x + 1)(x + 2) c) (x - 7)(x - 5)

Bµi : Chøng minh

a) (x - 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1

b) (x - y)(x3 + x2y + xy2 + y3) = x4 - y4

Bài : ĐS

a) = - 3x2 - 3x

b) = - 11x + 24 Bµi 2:

+) Rót gän A = - 15x t¹i x = -5 A = 75 +) Rót gän B = x2 - y2

t¹i x= 1,5 ; y = 10 B = - 97,75 +) Tõ x = 99 => x + = 100

Thay 100 = x + vào biểu thức C ta đợc C = x - = 99 - = 90

Bài : ĐS

a) - 13x = 26 => x = - b) 3x = 15 => x = Bµi 4:

a) 5x2 - 7x2y + 2xy2 + 5x - 2y

b) x3 + 2x2 - x - 2

c) x2 - 12x + 35

Bµi :

Biến đổi vế trái cách thực phép nhân đa thức với đa thức rút gọn ta đợc điều phải chứng minh

(2)

Bµi :a) cho a b hai số tự nhiên nÕu a ghia cho d 1, b chia cho d chøng minh r»ng ab chia cho d b) Cho bốn số lẻ liên tiÕp Chøng minh r»ng hiƯu cđa tÝch hai sè ci với tích hai số đầu chia hết cho 16

a) Đặt a = 3q + ; b = 3p + (p, q  N)

Ta cã

a b = (3q + 1)( 3p + ) = 9pq + 6q + 3p + VËy : a b chia cho d

b) Gọi bốn số lẻ liên tiếp : (2a - 3) ; (2a - 1) ; (2a + 1) ; (2a + 3) a Z ta cã : (2a + 1)(2a + 3) - (2a - 3)(2a - 1) = 16 a  16

Hoạt động 3 : Hng dn v nh

- Ôn lại lý thuyÕt

- Xem lại dạng tập làm - L m b i tà ập sau:

Bài tập : cho x, y  Z Chøng minh r»ng a) NÕu A = 5x + y  19

Th× B = 4x - 3y  19 b) NÕu C = 4x + 3y  13

Th× D = 7x + 2y  13

Tuần (Hình học) Ngày soạn : 19/ 08 / 2010 Ngày giảng: 21/08/2010

TiÕt 2: H×nh thang, h×nh thang cân I Mục tiêu

- Nm c định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân

- Biết áp dụng định nghĩa tính chất để làm tốn chứng minh, tính độ lớn góc, đoạn thẳng

- Biết chứng minh tứ giác hình thang, hình thang cân - có kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn

II Tiến trình d¹y häc

1 Ổn định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra :

Bài

Hoạt động 1 : Lý thuyết

1 Hình thang:

(3)

? Định nghĩa hình thang, hình thang vuông

? Nhn xột hỡnh thang có hai cạnh bên song song, hai cạnh đáy

? Định nghĩa, tính chất hình thang cân

? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân

a) Định nghĩa:

- Hỡnh thang l t giác có hai cạnh đối song song

- Hình thang vuông hình thang có góc vuông

b) NhËn xÐt:

- Nếu hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy

- Nếu hình thang có hai cạnh đáy nhauthì hai cạnh bên song song

2 H×nh thang c©n:

a) Định nghĩa: Hình thang cân hình thang có hai góc kề đáy b) Tính chất: Hình thang cân có hai cạnh bên nhau, hai đờng chéo

c) DÊu hiƯu nhËn biÕt:

- Hình thang có hai góc kề đáy hình thang cân

- Hình thang có hai đờng chéo hình thang cân

Hoạt động 2 : Bài tập

* Gv yêu cầu HS làm tập sau:

Bài 1: Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh AB, AC lấy điểm M, N cho BM = CN

a) Tø gi¸c BMNC hình ? ? b) Tính gãc cđa tø gi¸c BMNC biÕt

r»ng ^A = 400

GV cho HS vÏ h×nh , ghi GT, KL

Bài : cho ABC cân A lấy điểm D Trên cạnh AB điểm E c¹nh AC cho AD = AE

a) tø giác BDEC hình ? sao? b) Các điểm D, E vị trí BD = DE = EC

GV cho HS vÏ h×nh , ghi GT, KL

Bài 1: a) ABC cân A => ^

B=^C=180

^A

2

mµ AB = AC ; BM = CN => AM = AN => AMN cân A

=> ^M

1=^N1=180

^A

2

Suy B^=^M

do MN // BC Tứ giác BMNC hình thang, lại có B^=^C nên hình thang cân b) B^=^C = 700;

^

M2=^N2=110

Bài 2:

a) ABC cân A => B^=^C Mặt khác AD = AE => ADE cân A => A^D E=A^E D

ABC ADE cân có chung đỉnh A góc A => B^=A^D E mà chúng nằm vị trí đồng vị => DE //BC => DECB hình thang mà B^=^C => DECB hình thang

A

D E

B C

B C

M N

A

1

(4)

c©n

b) tõ DE = BD => DBE cân D => DB E^ =DE B^

Mặt khác DE B^ =EB C^ (so le)

Vậy để DB = DE EB đờng phân giác góc B

Tơng tự DC đờng phân giác góc C Vậy BE CD tia phân giác DB = DE = EC

4: Hớng dẫn nhà - Ôn lại lý thuyÕt

- Xem lại dạng tập ó lm

Tuần (Đại số )

Ngày so¹n : 24/ 08 / 2010 Ngày giảng: 28/08/2010

Tiết 3: Những đẳng thức đáng nhớ

I Mơc tiªu

- Nắm vững đẳng thức đáng nhớ: bình phơng tổng, bình phơng hiệu, hiệu hai bình phơng

- Biết áp dụng đẳng thức để thực phép tính, rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức, toán chứng minh

II Tiến trình dạy học

1 n nh t chc : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra :

Bài :

Hoạt động : Lý thuyết

HS phát biểu thành lời đẳng thức : bình phơng tổng, bình phơng

của hiệu, hiệu hai bình phơng (A B)

2 = A2 ± 2AB + B2.

A2 - B2 = (A - B)(A + B).

Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Tính

a) (2x + y)2

b) (3x - 2y)2

c) (5x - 3y)(5x + 3y) Bµi 2: Rót gän biÓu thøc

a) (x - y)2 + (x + y)2

b) (x + y)2 + (x - y)2 + 2(x + y)(x - y)

c) 5(2x - 1)2 + 4(x - 1)(x + 3)

- 2(5 - 3x)2

Bµi : Tính giá trị biểu thức x2 - y2 x = 87 ; y = 13

Bµi : chøng minh r»ng

a) (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

= 232 - 1

Bµi 1:

a) 4x2 + 4xy + y2

b) 9x2 - 12xy + 4y2

c) 25x2 - 9y2

Bµi 2

a) = 2(x2 + y2)

b) = 4x2

c) = 6x2 + 48x - 57

Bµi 3: = 7400 Bài 4:

a) vế trái nhân với (2 - 1) ta cã

(2 - 1) (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 +

1)

= (22 - 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

= ((24 - 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

(5)

b) 1002 + 1032 + 1052 +942 = 1012 + 982

+ 962 + 1072

= (28 - 1)(28 + 1)(216 + 1)

= (216 - 1)(216 + 1) = 232 - 1

Vậy vế phải vế trái b) Đặt a = 100 ta có

a2 + (a + 3)2 + (a + 5)2 + (a - 6)2 = (a + 1)2 +

(a - 2)2 + (a - 4)2 + (a + 7)2

VT = a2 + a2 + 6a + + a2 +10a + 25 + a2 -

12a + 36

= 4a2 + 4a + 70

VP = a2 + 2a + + a2 - 4a + + a2 - 8a + 16

+ a2 + 14a + 49

= 4a2 + 4a + 70

VËy vÕ phải = Vế trái

Hot ng 3 : Hng dn v nh

- Ôn lại lý thuyết

- Xem lại dạng tập làm

5 : Rót kinh nghiƯm :

……… ………

Tuần (Đại số )

Ngày soạn : 07/ 09 / 2010 Ngày giảng: 11/09/2010

Tiết - Hằng đẳng thức đáng nhớ

(6)

- Nắm đợc đẳng thức đáng nhớ: Lập phương tổng, lập phương hiệu,Tổng hai lập phơng, hiệu hai lập phơng đẳng thức đáng nhớ mở rộng nh (a + b + c)2; (a - b - c)2; (a + b - c)2

- Biết áp dụng đẳng thức vào làm tập rút gọn , chứng minh, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nh nht

II Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra :

Bài

Hoạt động 1 : Lý thuyết

Hãy nêu công thức phát biểu thành lời hàng đẳng thức :Lập phương tổng, lập phương hiệu, Tổng hai lập phơng, hiệu hai lập phơng

(A ± B)3 = A3 ± 3A2B + 3AB2 ± B3.

A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)

A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)

Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Chứng minh rằng:

a) (a + b)(a2 - ab + b2) + (a - b)( a2 + ab

+ b2) = 2a3

b) a3 + b3 = (a + b)[(a - b)2 + ab]

c) (a2 + b2)(c2 + d2) = (ac + bd)2 + (ad

-bc)2

Bµi : Rót gän biÓu thøc

a) (a + b + c)2 + (a + b - c)2 - 2(a + b)2

b) (a2 + b2 - c2)2 - (a2 - b2 + c2)2

Bµi 3: Chøng tá r»ng a) x2 - 4x + > 0

b) 6x - x2 - 10 < 0

a) (a + b)(a2 - ab + b2) + (a - b)( a2 + ab +

b2) = 2a3

Biến đổi vế trái ta có a3 + b3 + a3 - b3 = 2a3

VP = VT

b) a3 + b3 = (a + b)[(a - b)2 + ab]

Biến đổi vế phải ta có (a + b)[(a - b)2 + ab]

= (a + b)(a2 - 2ab + b2+ ab)

= (a + b)(a2 - ab + b2)

= a3 + b3

VP = VT

c) (a2 + b2)(c2 + d2) = (ac + bd)2 + (ad -

bc)2

VT : (a2 + b2)(c2 + d2)

= (ac)2 +(ad)2 + (bc)2 + (bd)2

VP : (ac + bd)2 + (ad - bc)2

= (ac)2 + 2abcd + (bd)2 +(ad)2 - 2abcd +

(bc)2

= (ac)2 +(ad)2 + (bc)2 + (bd)2

VP = VT Bµi 2

a) (a + b + c)2 + (a + b - c)2 - 2(a + b)2

= a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc + a2 + b2 +

c2 + 2ab - 2ac - 2bc - 2a2 - 4ab - 2c2

= 2c2

b) (a2 + b2 - c2)2 - (a2 - b2 + c2)2

= (a2 + b2 - c2 + a2 - b2 + c2 )( a2 + b2 - c2 -

a2 + b2 - c2)

= 2a2(2b2 - 2c2) = 4a2b2 - 4a2c2

Bµi 3

a) xÐt x2 - 4x + = x2 - 4x + + 1

= (x - 2)2 + 1

Mµ (x - 2)2 ≥

nªn (x - 2)2 + > víi x

b) XÐt 6x - x2 - 10 = - (x2 - 6x + 10)

= - [(x2 - 6x + 9)+ 1]

(7)

Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn a) Tìm giá trị nhỏ

A = x2 - 2x + 5

b) Tìm giá trị nhỏ B = 2x2 - 6x

c) Tìm giá trị lớn C = 4x - x2 + 3

= - [(x - 3)2 + 1]

Mµ (x - 3)2 ≥

nªn (x - 3)2 + > víi x

=> - [(x - 3)2 + 1] < víi x

Bµi 4

a) A = x2 - 2x + = (x - 1)2 + ≥

VËy giá trị nhỏ A = x = b) B = 2x2 - 6x = 2(x2 - 3x)

= 2(x -

3 2)2 -

9 2 ≥

9

Vậy giá trị nhỏ B =

9 2 t¹i

x =

3

c) C = 4x - x2 + = - (x2 - 4x + 4) +

= - (x - 2)2 + ≤

Vậy giá trị lớn C = x =

4: Hớng dẫn nhà

- Ôn lại lý thuyết

- Xem li dạng tập làm

5 : Rót kinh nghiƯm :

……… ……… ………

Tn (Hình học) Ngày soạn : 20/ 09/ 2010 Ngy giảng: 25/09/2010

Tiết : Đờng trung bình tam giác, đờng trung bình hình thang I Mục tiêu

- Nắm vững định nghĩa, tính chất đờng trung bình tam giác, hình thang - Biết áp dụng định nghĩa, tính chất vào tính góc, chứng minh cạnh song song ,

- Hiểu đợc tính thực tế tính chất II Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra :

Bài

(8)

? Nêu định nghĩa, tính chất đờng trung bình tam giác

? Nêu định nghĩa, tính chất đờng trung bình hình thang

1 Tam giác

+) Định nghĩa : Đờng trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác

+) Tính chất:

- Đờng thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ hai

- Đờng trung bình tam giác song song với cạnh thứ ba nửa cạnh

2 Hình thang

+) Định nghĩa: Đờng trung bình hình thang đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên

+) TÝnh chÊt

- Đờng thẳng qua trung điểm môt cạnh bên song song với hai đáy qua trung điểm cạnh bên thứ hai

- Đờng trung bình hình thang song song với hai đáy nửa tổng hai đáy

Hoạt động 2 : Bài tập Bài : Cho tam giác ABC đờng trung

tuyÕn BD CE cắt G gọi I, K theo thứ tự trung điểm GB, GC Chứng minh r»ng DE // IK, DE = IK

Bµi tËp 2: Cho h×nh thang ABCD

(AB // CD) tia phân giác góc ngồi đỉnh A D cắt H Tia phan giác góc ngồi đỉnh B C cắt K chứng minh

a) AH  DH ; BK  CK b) HK // DC

c) Tính độ dài HK biết AB = a ; CD = b ; AD = c ; BC = d

Bµi 1:

Vì ABC có AE = EB, AD = DC Nên ED đờng trung bình, ED // BC ,

BC ED=

Tơng tự GBC có GI = GC, GK = KC Nên IK đờng trung bình, IK // BC ,

BC IK= Suy ra:

ED // IK (cïng song song víi BC) ED = IK (cïng

BC

) Bài 2:

(9)

- Yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL

CM:

a) Gọi EF giao điểm AH BK với DC

XÐt tam gi¸c ADE ta cã ^A

1= ^E (so le)

Mµ ^A

1= ^A2 => ADE cân D

Mặt khác DH tia phân giác góc D => DH AH

Chøng minh t¬ng tù ; BK  CK

b) theo chứng minh a ADE cân D mà DH tia phân giác ta có DH đờng trung tuyến => HE = HA

chøng minh t¬ng tù KB = KF

Vậy HK đờng trung bình hình thang ABFE => HK // EF

hay HK // DC

b) Do HK đờng trung bình hình thang ABFK nên

2

2

AB EF AB ED DC CF HK

AB AD DC BC a b c d

+ + + +

= =

+ + + + + +

= =

4: Hớng dẫn nhà

- Ôn lại lý thuyÕt

- Xem lại dạng tập lm

5 Rút kinh nghiệm:

Tuần 6: (Đại số ) Ngày soạn : 28/09 /2010 Ngy ging: 02/10//2010

Tiết 6: phân tích đa thức thành nhân tử

I Mơc tiªu

- Củng cố để HS nắm vững phân tích đa thức thành nhân tử,

- Biết áp dụng phơng pháp: Đặt nhân tử chung, phơng pháp dùng đẳng thức , phơng pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử

- RÌn kü phân tích, suy luận vận dụng phơng pháp phân tích cách linh hoạt

II Chuẩn bị: Các tập IIi Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra : KÕt hỵp giê.

Bài

(10)

? ThÕ phân tích đa thức thành nhân tử ?

? Những phơng pháp thờng dùng để phân tích đa thức thành nhân tử?

? Nội dung phơng pháp đặt nhân tử chung gì? Phơng pháp dựa tính chất phép tón đa thức ? nêu công thức đơn giản cho ph-ơng pháp không ?

? Nội dung phơng pháp dùng đẳng thức ?

? Néi dung phơng pháp nhóm nhiều hạng tử g× ?

? Khi phân tích đa thức thành nhân tử, cần dùng phơng pháp riêng rẽ hay phải dùng phối hợp phơng pháp với

- Phân tích đa thức thành nhân tử biến đổi đa thức thành tích đơn thức đa thức khác

- Có ba phơng pháp thờng dùng để phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, Dùng đẳng thức, Nhóm nhiều hạng tử

- Nếu tất hạng tử đa thức có nhân tử chung đa thức biểu diễn đợc thành tích nhân tử chung với đa thức khác

Phơng pháp dựa tính chất phân phối phép nhân phép cộng

Công thức đơn giản AB - AC = A(B + C)

- Nếu đa thức vế đẳng thức đáng nhớ dùng đẳng thức để biểu diễn thành tích đa thức

- Nhóm nhiều hạng tử đa thức cách thích hợp để áp dụng phơng pháp khác nh đặt nhân tử chung dùng đẳng thức đáng nhớ - Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta dùng phối hợp nhiều phơng pháp với cách hợp lí

Hoạt động 2 : Bài tập Bài tốn 1: Phân tích đa thức thành nhân

a) 3x2 - 12xy

b) 5x(y + 1) - 2(y + 1)

c) 14x2(3y - 2) + 35x(3y - 2)

+ 28y(2 - 3y) - GV yêu cầu HS đứng ch tr li

Bài toán 2: phân tích đa thức thành nhân tử

a) x2 - 4x + 4

b) 8x3 + 27y3

c) 9x2 - 16

d) 4x2 - (x - y)2

- Gọi HS lên bảng thực hiện, HS

Bài toán 1 a) 3x2 - 12xy

= 3x(x - 4y)

b) 5x(y + 1) - 2(y + 1) = (y + 1)(5y - 2)

c) 14x2(3y - 2) + 35x(3y - 2)

+ 28y(2 - 3y) = 14x2(3y - 2) + 35x(3y - 2)

- 28y(3y - 2) = (3y - 2)(14x2 + 35x - 28y)

= 7(3y - 2)(2x2 + 5x - 4y)

Bài toán 2: a) x2 - 4x + 4

= (x - 2)2

b) 8x3 + 27y3

= (2x)3 + (3y)3

= (2x + 3y)[(2x)2 - 2x.3y + (3y)2]

(11)

lµm ý

Bµi tập 3: Phân tích đa thức thành nhân tử

a) x2 - 2xy + 5x - 10y

b) x(2x - 3y) - 6y2 + 4xy

c) 8x3 + 4x2 - y2 - y3

- Gäi 3HS lên bảng thực

Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử a) a3 - a2b - ab2 + b3

b) ab2c3 + 64ab2

c) 27x3y - a3b3y

- Gọi 1HS lên bảng thực

Bài 5: Tìm x biết a) 5x(x - 1) = x -

b) 2(x + 5) - x2 - 5x = 0

Gợi ý: a) Chuyển vế , đặt nhân tử chung, đa dạng tớch

b) Phân tích thành nhân tử ®a vỊ d¹ng tÝch

= (2x + 3y)(4x - 6xy + 9y) c) 9x2 - 16

= (3x)2 - 42

= (3x - 4)(3x + 4) d) 4x2 - (x - y)2

= (2x)2 - (x - y)2

= (2x + x - y)(2x - x + y) = (4x - y)(2x + y)

Bµi :

a) x2 - 2xy + 5x - 10y

= (x2 - 2xy) + (5x - 10y)

= x(x - 2y) + 5(x - 2y) = (x - 2y)(x + 5)

b) x(2x - 3y) - 6y2 + 4xy

= x(2x - 3y) + (4xy - 6y2)

= x(2x - 3y) + 2y(2x - 3y) = (2x - 3y) (x + 2y)

c) 8x3 + 4x2 - y2 - y3

= (8x3 - y3) + (4x2 - y2)

= [(2x)3 - y3] + [(2x)2 - y2]

= (2x - y)(4x2 + 2xy + y2)

+ (2x + y)(2x - y) = (2x - y)( 4x2 + 2xy + y2 + 2x + y)

Bµi

a) a3 - a2b - ab2 + b3

= ( a3 - a2b) - (ab2 - b3)

= a2(a - b) - b2(a - b)

= (a - b)(a2 - b2)

= (a - b)(a + b)(a - b) = (a - b)2(a + b)

b) ab2c3 + 64ab2

= ab2(c3 + 64)

= ab2(c3 + 43)

= ab2(c + 4)(c2 - 4c + 16)

c) 27x3y - a3b3y

= y(27x3 - a3b3)

= y[(3x)3 - (ab)3]

=y(3x - ab)(9x2 + 3abx + a2b2)

Bµi :

a) 5x(x - 1) = x -  5x(x - 1) - ( x - 1) =  ( x - 1)(5x - 1) = x = vµ x =

1

b) 2(x + 5) - x2 - 5x = 0  2(x + 5) - x(x + 5) =  (x + 5)(2 - x) = x = - vµ x =

4 : Hớng dẫn nhà

- Ôn lại lý thuyÕt

- Xem lại dạng tập ó lm

- Làm tiếp tập sách tập

(12)

Tuần (Hình học) Ngày soạn : 05/10 /2010 Ngày giảng: 09/10/2010

TiÕt 7: H×nh b×nh hành

I Mục tiêu

- Cng c để HS nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Biết áp dụng định nghĩa tính chất để làm tốn chứng minh, tính độ lớn góc, on thng

- Biết chứng minh tứ giác hình bình hành

- Có kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn II Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình

II Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra :

Bài

Hoạt động 1 : Lý thuyết

(13)

? Hãy nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành

- Định nghĩa : Hình bình hành tứ giác có cạnh đối song song

- Tính chất: Trong hình bình hành a) Các cạnh đối

b) Các góc đối

c) Hai đờng chéo cắt trung điểm đ-ờng

- DÊu hiÖu nhËn biÕt

a) Tứ giác có cạnh đối song song hình bình hành

b) Tứ giác có cạng đối hình bình hành

c) Tứ giác có cạng đối song song hình bình hành

d) Tứ giác có góc đối hình bình hành

e) Tứ giác có hai đờng chéo cắt trung điểm đờng hình bình hành

Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Cho hình bình hành ABCD

Gäi E, F theo thứ tự trung điểm AB, CD Gọi M giao điểm DE, N giao điểm BF CE Chứng minh :

a) Tứ giác EMFN hình bình hành

b) Các đờng thẳng AC, EF MN đồng qui

- GV yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL

Bµi 2: Cho ∆ ABC, ë phÝa ngoµi tam giác vẽ tam giác vuông cân A ABD ACE , vẽ hình bình hành ADIE Chøng minh r»ng

a) IA = BC b) IA BC

GV yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL

Bài 1

a) Tứ giác AECF cã AE // CF , AE = CF nªn AECF hình bình hành

=> AF // CE

Tơng tự : BF // DE

Tứ giác EMFN cã EM // FN , EN // FM nªn EMFN hình bình hành

b) Gọi O giao ®iĨm cđa AC vµ EF Ta sÏ chøng minh MN củng qua O

AECF hình bình hành, O trung điểm AC nên O trung ®iĨm cđa EF

EMFN hình bình hành nên đờng chéo MN qua trung điểm O EF

(14)

? Muèn chøng minh BC = AI ta c/m nh thÕ nµo?

? Muèn c/m cho AI  BC ta lµm ntn?

CM :

a) XÐt ∆ BAC vµ ∆ ADI cã AB = AD (GT) ,

BAC=∠ADI (cïng bï víi gãc DAE) AC = AE = DI (GT)

=> ∆ BAC = ∆ ADI (c g c) => BC = AI (cạnh tơng ứng)

b) Gọi H giao điểm IA BC Từ BAC = ∆ ADI => ABC =∠DAI mµ DAB=900⇒∠BAH+∠DAI=900 =>

=> ABC +∠BAH=900 => ∆ BAH vuông H AH  BC

hay IA  BC

4: Hớng dẫn nhà

- Ôn lại lý thuyÕt

- Xem lại dạng tập làm

5 : Rót kinh nghiƯm :

tn 8

Ngày soạn: 19/10/2010 Ngày giảng: 23/10/2010

Tiết : Phép chia đa thức I:Mục tiêu :

- Luyện tập phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức

- Rèn kỹ biến đổi, áp dụng quy tắc, đẳng thức thc hin phộp chia

II.Chuẩn bị gv hs: - Sgk + bảng phụ + thớc kẻ

III.ppdh:

Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV.tiến trình dạy học :

1 Ổn định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra :

Bài

Hoạt động 1 : Lý thuyết

(15)

Gv cho hs nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức

1 Chia đơn thức cho đơn thức

- Điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B: Các biến có B phải có A với số mũ lớn số mũ biến B

- Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta chia hệ số A cho hệ số B, chia lũy thừa biến A cho lũy thừa biến B nhân kết lại với

2 Chia đa thức cho đơn thức

- Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp hạng tử A chia hết cho B) ta chia hạng tử A cho B cộng kết với

3 Chia đa thức biến xếp A = B.Q + R

- Phép chia hết: R = - Phép chia có dư: R =

Hoạt động 2 : Bài tập Bài tập 1: Làm tính chia

a.(12x4 - 3x3 + 5x2 ) : 2x2

b.(x3 - 3x2 y + 2xy) : (-2x)

c.(25x3y2 - 15x2y3 + 35x4y4 ) : ( -5x2y2)

d.(x2y3z2 - 3xy2z3) : ( -xyz)

e.(x2 + 6x + 9) : ( x + )

g.(8x3 + ) : ( 2x + 1)

h.( x3 + 3x2 + x + 5) : x2 +

i.( x3 - 3x2 + 3x - ) : (x2 - 2x + )

k.( x3 - 3x2 + x - 3) : ( x - 3)

? Câu e,g,i sử dụng phơng pháp để tính kết đợc nhanh chóng?

- Gọi HS lên bảng, HS thực ý

Bài tập : Rút gọn tính giá trị cđa biĨu thøc :

(9x2y2 + 6x2y3 - 15xy) : ( 3xy)

víi x - -5; y = -2

Bài tập 3: Tìm m để đa thức

a) x3 + x2 - x + m chia hÕt cho ®a thøc

x +

b) x2 + x + m chia hÕt cho ®a thøc x - 1

gv híng dÉn hs cách làm tập số

- trớc hết chia ®a thøc x3 + x2 - x + m cho

đa thức x + đợc đa thức d có bậc

- để đa thức x3 + x2 - x + m chia hết cho đa

thức x + đa thức d phải từ ta tìm đợc giá trị m

Gv cho hs thực phép chia sau tìm

B i 1à :

a) = 6x2 -

2 x +

b) = -

2 x2 +

2 xy – y

c) = -5x + 3y – 7x2y2

d) = - xy2z + 3yz2

e) = x + 3; g) = 4x2 - 2x + 1

h) ( x3 + 3x2 + x + 5)

= (x2 + 1)( x + 3) + d 2

i) x - 1; k) x2 + 1

B i 2:à

(9x2y2 + 6x2y3 - 15xy) : ( 3xy)

= 3xy + 2xy2 – 5

Thay x= - 5; y = - vào biểu thức ta có:

3.(-5).(-2) + (-5).(-2)2 – = -15

(16)

m

C©u a m = 2, b m = -

để phép chia hết ta phải có m - = hay m =

4.Híng dÉn vỊ nhà - Ôn lại lý thuyết

- Xem li dạng tập làm

5 : Rót kinh nghiƯm :

……… ……… ………

Tn (Hình học) Ngày soạn : 26/ 10 / 2010 Ngy ging: 30/10/2010

Tiết : Hình chữ nhËt I Mơc tiªu

- Nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

- Biết áp dụng định nghĩa tính chất để làm tốn chứng minh, tính độ lớn góc, đoạn thẳng

- BiÕt chứng minh tứ giác hình chữ nhật

- có kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn II Tiến trình dạy học

1 n định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra :

Bài

Hoạt động 1 : Lý thuyết

Trần Thị Bích Đào Trường THCS Yên Hợp

? Hãy nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

- Định nghĩa: Hình chữ nhật tứ giác có bốn góc vuông

- Tính chất:

+ Hình chữ nhật có tính chất hình bình hành, hình thang cân

+ Trong hỡnh ch nht: Hai đờng chéo cắt trung điểm đờng

- DÊu hiÖu nhËn biÕt

+ Tứ giác có ba góc vuông hình chữ nhật + Hình thang có góc vuông hình chữ nhật + Hình bình hành có góc vuông hình chữ nhật

(17)

Hot ng 2 : Bài tập Bài 1: Cho ∆ABC vuông A Đờng cao

AH Gọi D, E theo thứ tự chân đờng vng góc kẻ từ H dến AB, AC

a) Chøng minh AH = DE

b) Gọi I trung điểm HB, K trung điểm HC Chứng minh

DI // EK

GV cho HS lên bảng vẽ hình, nêu GT, KL

Bài 2: Cho tứ giác lồi ABCD cã AB CD Gäi E, F, G, H thứ tự trung điểm BC, AC, AD, DB

a) Chøng minh EG = FH

b) NÕu thêm điều kiện BC // AD, BC = 2cm; AD = cm TÝnh EG

GV cho HS lªn bảng vẽ hình, nêu GT, KL

B i 1 :

a) Xét tứ giác ADHE có Â = 900 , ^D = ^E =900 (GT)

=> ADHE hình chữ nhật

b) Gọi O giao điểm AH DE mà ADHE hình ch÷ nhËt

=> AH = DE

=> OH = OE => ∆OHE cân đỉnh O => ^H

1=^E1 (1)

Mặt khác EHC vuông E mà EK trung tuyến ứng với cạnh huyền nên KE = KH => EKH cân K => ^H

2=^E2 (2)

Tõ (1) vµ (2) ta cã ^H

1+ ^H2=^E1+ ^E2 = 900

=> EK  DE

Chøng minh t¬ng tù DI  DE VËy DI // EK

B i 2à :

Do EB = EC ; FA = FC (gt) => EF // =

1

2 AB (1)

Do HB = HD ; GA = GD (gt) => GH // =

1

2 AB (2)

Tõ (1) vµ (2) => EFGH hình bình hành Mà EF // AB ; FH // CD

=> EF  FH ( AB CD) Vậy EFGH hình chữ nhật

=> EG = FH (hai đờng chéo hình chữ nhật)

(18)

=>

AD BC

FH

2

-

-= = =

VËy EG = FH = cm 4. Hớng dẫn nhà

- Ôn lại lý thuyÕt

- Xem lại dạng tập làm

5 : Rót kinh nghiƯm :

Tuần 10 (Hình học ) Ngày soạn : 02/11 / 2010 Ngày giảng: 06/11/2010

TiÕt 10: H×nh thoi HÌNH VNG I Mơc tiªu

- Nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hỡnh vuụng

- Biết áp dụng định nghĩa tính chất để làm tốn chứng minh, tính độ lớn góc, đoạn thẳng

- Biết chứng minh tứ giác hình thoi, hỡnh vuụng - Có kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn II Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra :

Bài mới

Hoạt động 1 : Lý thuyết

? Nêu định nghĩa, tính chất, dấu

hiƯu nhËn biÕt h×nh thoi +) Định nghĩa : Hình thoi tứ giác có bốn cạnh +) Tính chất :

- Hình thoi có tất tính chất hình bình hµnh

- Hình thoi có hai đờng chéo vng góc với - Hai đờng chéo hai đờng phân giác góc hình thoi

+) DÊu hiệu nhận biết

- Tứ giác có bốn cạnh hình thoi - Hình bình hành có hai cạnh kề hình thoi

- Hình bình hành có hai đờng chéo vng góc với hình thoi

- Hình bình hành có đờng chéo phân giác góc hình thoi

? Nêu định nghĩa, tính chất, dấu

hiệu nhận biết hình vng +) Định nghĩa: Hình vng tứ giác có bốn góc vng bốn cạnh +) Tính chất : Hình vng mang đầy đủu tính chất hình chữ nhật hình thoi

+) DÊu hiƯu nhËn biÕt

- H×nh chữ nhật có hai cạnh kề hình vu«ng

- Hình chữ nhật có hai đờng chéo vng góc với hình vng

- Hình chữ nhật có đờng chéo phân giác góc hình vng

- Hình thoi có góc vng hình vng - Hình thoi có hai đờng chéo hình vng

Hoạt động 2 : Bài tập

(19)

Bµi tập số 1:

Cho tam giác ABC cân A. Gọi D, E, F lần lợt trung ®iĨm cđa AB, AC, BC Chøng minh r»ng tø giác ADFE hình thoi

? Để chứng minh tứ giác ADFE hình thoi ta c/m nh nào?

- Gv gọi hs lên bảng trình bµy c/m

Bµi tËp sè 2:

Cho hình vng ABCD tâm O Gọi I điểm trên đoạn OA( I khác A O) đờng thẳng qua I vng góc với OA cắt AB, AD M N

A, Chøng minh tứ giác MNDB hình thang cân

B, Kẻ IE IF vuông góc với AB, AD chứng minh tứ giác AEIF hình vuông.

? ể c/m tứ giác MNDB hình thang cân ta c/m nh nào?

? ể c/m tứ giác AEIF hình vuông ta c/m nh

Bài tập sè 3

Cho hình vng ABCD, Trên tia đối tia CB có điểm M và tia đối tia DC có một điểm N cho DN = BM kẻ qua M đờng thẳng song song với AN kẻ qua N đờng thẳng song song với AM Hai đờng thẳng này cắt P Chứng minh tứ giác AMPN hình vng.

? ể c/m tứ giác AMPN hình vuông ta c/m nh thÕ nµo ?

- Gv gäi hs trình bày cách c/m

Bài tập 1:

FE // AB FE = 1/2 AB mà AD = 1/2AB FE = AD FE // AD (1)

Mặt khác AE = AC/2 AB = AC nªn AD = AE (2) tõ suy tứ giác ADFE hình thoi

Bµi tËp :

MN AC vµ BD Ac nên MN // BD mặt khác góc ADB = góc ABD = 450 nên tứ giác

MNDB hình thang cân

B, Tứ giác AEIF có gãc A = gãc E = gãc F = 900 AI phân gíc góc EAF nên tứ giác

AEIF hình vuông Bài tập :

AM // NP AN // MP nên AMPN hình bình hành

AND = ABM (c.g.c) AN = AM vµ gãc AND = gãc AMB,

Gãc MAB = gãc NAD mµ gãc MAB + gãc MAD = 900

nªn gãc MAD + gãc DAN = 900 tứ giác

AMPN hình vuông,

4 : Hớng dẫn nhà

(20)

Tuần 12 (i s ) Ngày soạn : 24/11 / 2010 Ngày giảng: 27/11/2010

Tiết 11: quy đồng mẫu thức phân thức phép cộng phân thức

i) Mơc tiªu:

- Củng cố để HS nắm vững bớc quy đồng mẫu thức phân thức, quy tắc cộng phân thức

- Rèn luyện kỹ quy đồng mẫu thức cộng phân thức đại số II.Chuẩn bị gv hs:

- Sgk + b¶ng phơ + thíc kẻ IIi Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra :

Bài

Hoạt động : Ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại cách quy đồng mẫu

thức nhiều phân thức quy tắc cộng phân thức đại số tính chất phép cộng phân thức đại số

Hs nhắc lại kiến thức theo yêu cầu giáo viên

Hot ng : Bi tập áp dụng Bài tập 1:

Quy đồng mẫu thức phân thức sau:

a, 3x5 +15;

3

x225

b,

x2+4x+4;

3

x2+2x c, x+y

2x2xy+4x −2y;

xy 4x2− y2

Bµi tËp 2: Thùc hiƯn phÐp tÝnh:

a, 3x+5

2 +

x −5

b, 2x x −4+

8

4− x ; c, x

2

x − y+ y2 y − x d, x+1

4x +

2x −1 5x +

4x+3

20x e, 2xx

+4+

2x+2 x2+2x g, x

2 +1 x2+2x+1+

1− x x+1+

2x x2+2x+1

Bài tập 3: Chứng minh đẳng thức

a,

Bµi tËp 1: a)

5 3x+15=

5 3(x+5)=

5(x −5)

3(x −5)(x+5) ;

x225=

3

(x+5)(x −5)=

9 3(x −5)(x+5) b)

x+2¿2 ¿

x+2¿2 ¿

x+2¿2 ¿ x¿ x¿ ¿ ¿

x2+4x+4=

2

¿

c) x+y

2x2xy+4x −2y;

xy 4x2− y2 Bµi tËp :

a) 3x+5

2 +

x −5

2 = 2x

b) 2x x −4+

8 4− x =

2(x −4) x −4 =2

c) x2 x − y+

y2

y − x =

x2− y2

x − y =x+y d) x+1

4x +

2x −1 5x +

4x+3

20x =

17x+4

20x

(21)

(a −3)(a−7)

12 +

(7− a)(a −1)

8 +

(a −1)(a −3)

24 =1

b, Chøng minh gi¸ trị biểu thức sau không phụ thuộc vào y

3y+4

5y −10+

y+4

63y

Bài tập : Cho phân thức

M = a

4

16

a44a3+8a216a+16

Tìm giá trị nguyên a để M nhận giá trị nguyên

Phân tích tử mẫu thành nhân tử để rút gọn M

ViÕt M díi d¹ng tỉng biểu thức nguyên phân thức

để M nhận giá trị nguyên phải chia hết cho a -2 từ suy a-2 ớc tìm giá trị a

e) 2xx +4+

2x+2 x2

+2x =

x+2¿2 ¿ ¿ ¿ g) x +1 x2

+2x+1+

1− x x+1+

2x x2

+2x+1 =

2

x+1 Bµi tËp :

a) Biến đổi vế trái ta có: (a −3)(a−7)

12 +

(7− a)(a −1)

8 +

(a −1)(a −3) 24

¿2a

20a+42+24a −3a221+a24a+3 24

24

24=1=VP(dpcm) b) 3y+4

5y −10+

y+4

63y

¿3(3y+4)5(y+4)

15(y −2) =

4(y −2)

15(y −2)=

4 15

Vậy giá trị biểu thức cho khơng phụ thuộc vào y

Bµi tËp :

M = a

4

16

a44a3

+8a216a+16

= (a

2

+4)(a24)

(a44a3+4a2)+(4a216a+16)

=

a−2¿2 ¿

a−2¿2 (a2+4)¿

a −2¿2+4¿

a2 ¿

(a2+4)(a −2)(a+2) ¿

= a+2 a−2 =

a−2+4 a −2 =1+

4

a −2

để M nhận giá trị nguyên a-2 ớc số a-2 phải lấy giá trị

1, 2, suy giá trị a lµ 3, 1, 4, 0, 6, -2

4- Híng dÉn vỊ nhµ

Xem lại tập giải làm tập sau : Thực phép tính a,

x+1+

1 1− x+

2x2

x21 ; b,

x+2¿2 ¿ ¿

x+1 ¿ 5 : Rót kinh nghiƯm :

(22)

Ngày soạn : 30/11 / 2010 Ngy giảng: 04/12/2010

Tiết 12: phép cộng phép trừ phân thức đại số

i- Mục tiêu : củng cố quy tắc cộng trừ phân thức đại số, luyên tập thành

thạo tập cộng trừ phân thức đại số II- chuẩn bị gv hs

- Sgk + b¶ng phụ + thớc kẻ Iii- tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra : HS1 : Chữa tập cho nhà tiêt 11

Bài

Hoạt động : Ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng phân

thức đại số mẫu thức khác mẫu thức, quy tắc trừ hai phân thức đại số

Hs nh¾c lại kiến thức theo yêu cầu giáo viên

Hoạt động : Bài tập áp dụng Bài tập 1: Thực phép tính

a , 1

23x+

5

3x −2

b ,2a −1

2a+1

2a−3 2a−1

¿

c , x+3+

3

x29

¿

d, a

2

2a+1 a2−a

2a3−a2 a4+a3

gv cho hs lớp nháp gọi hs lên bảng trình bày lời giải

Bài tập 2: thực hiªn phÐp tÝnh

a, x

2 +2 x

2x+2

x b, x+3

x2− y2

3− y x2− y2

c, 5x+4

3x+15+ x −2

x+5 d, 2xx+4

+4 x −2

x24

gv cho hs lên bảng trình bày cách làm

Bài tập 1 a , 1

23x+

5 3x −2=

1 3x −2+

5 3x −2

=

3x −2

b ,2a −1

2a+1

2a−3 2a−1

MTC : (2a-1)(2a+1) = (2a −1)(2a−1)

(2a+1)(2a −1)

(2a −3)(2a+1) (2a −1)(2a+1) = 4a

2

4a+14a22a+6a+3 (2a+1)(2a−1)

=

(2a −1)(2a+1) ¿

c , x+3+

3

x29=

2(x −3) x29 +

3

x29= 2x −3

x29

¿

a −1¿2 ¿ ¿a(a −1)−a

2

(2a −1) a3(a+1) ¿

¿

a22a+1 a2−a

2a3−a2 a4

+a3 =¿ Bµi tËp :

a) x2+2

x

2x+2 x =

x2+22x −2

x =

x(x −2)

2 =x −2

b) x+3 x2− y2

3− y x2− y2=

x+y (x − y)(x+y)=

1

x − y c)

5x+4

3x+15+ x −2

x+5=

5x+4+3x −6

3(x+5) =

(23)

Bài tập3 :Thực hiên phép tính

a, x+1

1

x −1 2x2

1− x2 b,

x+2¿2 ¿ ¿

x+1 ¿

d) x+4

2x+4 x −2

x24 =

x+4

2(x+2)

x −2

(x+2)(x −2) = x+4

2(x+2)+ 1

x+2 = x+42

2(x+2) =

x+2

2(x+2) =

1

Bµi tËp3

A, = b =

x+2¿2(x −2) ¿

4

¿

4: Híng dÉn vỊ nhµ

Học thuộc quy tắc cộng trừ phân thức đại số làm hết tập sgk sbt

5 : Rót kinh nghiƯm :

(24)

Tn 13 + 14 (i s ) Ngày soạn : 08/12 / 2010 Ngy giảng: 11+18/12/2010

TiÕt 13 + 14: c¸c phÐp tÝnh vỊ ph©n thøc

i Mục tiêu : Củng cố quy tắc nhân, chia phân thức đại số, luyện tập thành thạo

các tập nhân, chia phân thức đại số II- chuẩn bị gv hs

- Sgk + b¶ng phơ + thớc kẻ Iii- tiến trình dạy học

1 n định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra : HS1 : Chữa tập cho nhà tiêt 11

Bài

Hoạt động : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân

chia phân thức đại số cầu giáo viên Hs nhắc lại kiến thức theo yêu Hoạt động : tập áp dụng

Bµi tËp

Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh

a x

22x +1 x24

x2 +2x

x −1

b x

2

9 5x −10

x22x x3

+3x2 c x

x+1(

x3+1 x2− x

+1+ x+1

x ) d 3x+6

4x −4 1− x

x+2 e x

2

x2+x+

1

x+1+

1

x f (9x2 - 1) : (31

x)

- Hs c¶ líp thùc hiƯn phÐp tÝnh - GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải

Bài tËp : cho biÓu thøc B = x

3x+3:( x+1 x −1

x −1

x+1) a Rút gọn biểu thức A

b Tìm giá trÞ cđa biĨu thøc x = 2401

? Nêu cách thực phép tính rút gọn biểu thức

? Khi x = 2401 giá trị biểu thức

Bài tập : Chøng minh r»ng víi x 0, x 1, x 2, ta cã

(1−x

+1 x+1)(

2 x−

4

x −1) =

? để c/m biểu thức ta làm nh nào?

Bµi tËp : a x

2

2x+1 x24

x2+2x x −1 =

x(x −1) x −2

b x

2

9 5x −10

x22x x3+3x2 =

x −3 5x c x

x+1(

x3+1 x2− x+1+

x+1

x ) = x+1 d 3x+6

4x −4 1− x

x+2 = 3

4

e x

2

x2+x+

1

x+1+

1

x = x+1

x f (9x2 - 1) : (31

x) = x(3x-1) Bµi tËp :

B = x

3x+3:( x+1 x −1

x −1

x+1)

a) Rót gän: §K: x 1, x -1

B =

x −1¿2 ¿

x+1¿2¿ ¿

x

3(x+1):¿

b) Thay x=2401 vµo biĨu thøc B ta cã: B =

24011

12 =200

Bµi tËp :

Víi x 0, x 1, x 2, ta cã

(25)

Bµi tËp : Cho biÓu thøc B = (

x −1

1+x+1) :

1

x21

a Với giá trị x giá trị biểu thức B đợc xác định

b Rót gän biểu thức B c Tính giá trị B biết x = √2

Bµi tËp 5: Chøng minh r»ng biểu thức sau không phụ thuộc vào x

(x23−x4

x −2

x+2) : (1 x2+4

x24) víi x ±

? để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào x ta làm nh nào?

Bµi tËp 6: Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau :

a,

2 3− y

¿ x 24

9− y2:

x −2 3+y

❑ ❑

;

b, a+b

3a− b+

1

a+b⋅ a2− b2

3a − b c, (

a+b+ a2

+49 a249

7

a −7):

a+1

2

VT = (1−x

2 +1 x+1)(

2

x−

4

x −1) =

x+1− x21 x+1

2x −24x x(x −1) = x(x −1)2(x+1)

x(x+1)(x 1) =2 = VP ( đpcm) Bài tập :

a) §K: x 1, x -1 b) Rót gän:

B = ( x −1

1

1+x+1) :

1

x21

= 1+x − x+1+x

2

1

(x −1)(x+1) (x

1)=x2+1

c) Thay x = √2 vµo biÓu thøc B ta cã: ( √2 )2 + = + = 3

Bµi tËp :

(x23−x4

1

x −2

x+2) : (1 x2

+4 x24)

= (3x − x −22x+4 x24 ):(

x24− x24

x24 )

= (

x24)( x24

8 ) = 1

4 vËy biÓu thøc

không phụ thuộc vào biến x

4 Hớng dẫn nhà: Xem lại dạng toán, làm tập sách tập

5 : Rút kinh nghiƯm :

(26)

Tn 15

Ngày soạn: 20/12/2010 Ngày giảng: 23/12/2010

Tiết 15: Ôn tập chơng I Hình học i) Mơc tiªu:

Củng cố kiến thức hình chữ nhật, hình bình hành,hình thoi ,hình vng , luyện tập chứng minh tứ giác hình chữ nhật áp dụng tính chất hình chữ nhật để chứng minh đoạn thẳng nhau, gúc bng

II.Chuẩn bị gv hs: - Sgk + bảng phụ + thớc kẻ

I ii .tiến trình dạy học :

1 n định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra : HS1 : Chữa tập cho nhà tiêt 11

Bài

Hoạt động : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại kiến thức

các loại tứ giác học hình thang, hình bình hành, hình thoi hình vng ( định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

Hs nhắc lại kiến thức loại tứ giác học hình thang, hình bình hành, hình thoi hình vng ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết)

Hoạt động : tập áp dụng Bài tập số 1:

Cho hình bình hành ABCD có I, K lần lợt trung điểm cạnh AB, CD biết IC phân giác góc BCD ID là phân gi¸c gãc CDA.

a. Chøng minh r»ng BC = BI = KD = DA

b. KA c¾t ID M KB cắt IC N tứ giác IMKN hình ? giải thích

Bài tập số 2:

Cho hình bình hành ABCD M, N là trung điểm AD, BC Đờng chéo AC cắt BM P cắt DN Q

a Chøng minh AP = PQ = QC

b Chứng minh MPNQ hình bình hành

c Hình bình hành ABCD phải thỏa mãn điều kiện để MPNQ hình chữ nhật, hình thoi, hình vng - Nêu cách c/m AP = PQ = QC

- C /m MPNQ hình bình hành theo dÊu hiƯu nµo?

- Để MPNQ hình thoi cần thêm điều kiện từ suy điều kiện hình bình hành ABCD

- §Ĩ MPNQ hình thoi cần thêm điều kiện gì?

Tam giác BIC cân B (vì góc I góc C) nên BI = BC

Tam giác ADK cân D nên DA = DA mà BC = AD nªn BC = BI = KD = DA

Tứ giác IMKN hình chữ nhật ( theo dấu hiệu cạnh đối song song có gúc vuụng)

a) Gọi O giao điểm BD AC ta có P trọng tâm tam giác ABD nên AP = 2/3AO suy AP = 1/3 AC

Q trọng tâm tam giác BCD nên CQ = 1/3 AC CQ = QP = AP

b) Tứ giác MPNQ hình bình hành có MN, PQ hai đờng chéo cắt trung điểm đờng

(27)

thì tứ giác MPNQ hình chữ nhật

Để MPNQ hình thoi MN PQ suy AB AC MPNQ hình thoi

Vậy MPNQ hình vuông AB AC AB = 1/3 AC

4-Híng dÉn vỊ nhµ

ơn tập kiến thức tứ giác xem lại tập giải

Học kỹ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết loại tứ giác học

5 : Rót kinh nghiƯm :

……… ……… ………

(28)

TuÇn 21

Ngày soạn: 05/01/2011

Ngày giảng: 08/01/2011

Tiết 16: Phơng trình bậc ẩn.

I Mơc tiªu

- Rèn kĩ giải phơng trình, biến đổi tơng đơng phơng trình

- Học sinh thực hành tốt giải phơng trình đa đợc dạng ax + b = phơng trình tích, phơng trình chứa ẩn mẫu

II Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thớc

- HS: ôn tập kiến thức cũ, dụng cụ học tập iii- tiến trình dạy häc

1 Ổn định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra :

Bài mới

Hoạt động 1 : Lý thuyết

? phơng trình ẩn có dạng nh ? Khi giá trị biến nghiệm phơng trình ?

? Khi no hai phng trình đợc gọi t-ơng đt-ơng

- Mét ph¬ng trình ẩn x luuon có dạng

A(x) = B(x) Trong vế trái A(x) , vế phải B(x) hai biểu thức chứa biến x

- Giá trị biến nghiệm phơng trình cho nghịêm phơng trình -Hai phơng trình gọi tơng đơng hai ph-ơng trình có tập hp nghim

? Định nghĩa phơng trình bậc mét Èn

? Hai qui tắc biến đổi phơng trỡnh

- Phơng trình có dạng ax + b = víi a, b lµ hai sè cho tríc (a 0)

- Phơng trình bậc ax + b = cã mét nghiÖm x =

b a 

- Qui tắc chuyển vế: ta chuyển hạng tử từ vế sang vế đồng thời đổi dấu hạng tử

- Qui tắc nhân với số: Ta nhân (chia) hai vế với số khác

Hoạt động 2 : Bài tập Bài tập 1:

Giải phơng trình sau:

a)4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2) b)(3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) =

Bµi tËp 1:

a)4x(2x + 3) - x(8x - 1) = 5(x + 2)  8x2 + 12x - 8x2 + x = 5x + 10

 8x2 - 8x2 + 12x + x - 5x = 10

 8x = 10  x = 1,25

b)(3x - 5)(3x + 5) - x(9x - 1) =  9x2 - 25 - 9x2 + x = 4

 9x2 - 9x2 + x = + 25

 x = 29 Bµi tập 2:

Giải phơng trình sau: a)

2(1 3x) 2 3x 3(2x 1)

b) 7

5 10 4

  

  

5x 2 8x 1 4x 2

c) 5

6 3 5

  

  

Bµi tËp 2:

2(1 3x) 2 3x 3(2x 1)

b) 7

5 10 4

  

  

 8(1 - 3x) - 2(2 + 3x) = 140 - 15(2x + 1)  - 24x - - 6x = 140 - 30x - 15

 - 24x - 6x + 30x = 140 - 15 - +  0x = 121

Vậy phơng trình vô nghiệm

5x 2 8x 1 4x 2

c) 5

6 3 5

  

  

(29)

 25x - 80x - 24x = 12 - 150 - 10 - 10  - 79x = - 158

 x = Bµi tËp 3: Cho phơng trình

(m2 - 4)x + m = 2

Giải phơng trình trờng hợp sau

a) m = b) m = - m = -2,2

Bµi tËp :

a) m = - Phơng trình trở thành 0x = b) m = - Phơng trình trë thµnh 0x = c) m = - trë thµnh -2x2 = 2

m = - trë thµnh -2x2 = 1

d) m = trở thành 4x2 = phơng trình

nhËn x = vµ x = - lµ nghiƯm

4 : Híng dÉn vỊ nhµ

- ¤n l¹i lý thuyÕt

- Xem lại dạng tập làm

5 : Rót kinh nghiƯm :

……… ……… ………

TuÇn 22 ( Hình học ) Ngày soạn : 12/01/2011 Ngy ging: 15/01/2011

Tiết 17- Định lí Ta-Lét hệ cđa chóng

I Mơc tiªu

- Nắm đợc định lí thuận, định lí đảo định lí Ta-Lét - Biết áp dụng kiến thức vào giải tập cụ thể II Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra :

Bài

Hoạt động 1 : Lý thuyết

? Định lí thuận định lí đảo định

lí Ta- Lét *Định lí thuậncắt hai cạnh tam giác song song : Nếu đờng thẳng với cạnh cịn lại định hai cạnh đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ

(30)

? Nêu hệ định lí Ta -Lét * Hệ quả : Nếu đờng thẳng cắt hai cạnh tam giác song song với cạnh lại tạo thành tam giác có ba cạnh tơng ứng tỉ lệ với ba cạnh tam giác cho

Hoạt động 2 : Bài tập Bài tập 1:

Cho ABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Trên cạnh AB lấy điểm D cho AD = 4 cm Kẻ DE // BC (E  AC) Tính độ dài đoạn thẳng AE, CE.

A

B C

D E

Bµi tËp 1:

Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét ABC ta có:

AD AE 4 AE

ABAC69

 AE =

4.9 6 6  (cm)

Mµ CE = AC - AE  CE = - = (cm) Bµi tËp 2:

Cho ABC có AC = 10 cm cạnh AB lấy điểm D cho AD = 1,5 BD kẻ DE // BC (E  AC) Tính độ dài AE, CE.

A

B C

D E

Bµi tËp 2:

Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét ABC ta có:

AE AD AE 1, 5BD

CEBDAC AE  BD

Hay

AE 3

10 AE 2

 2AE = 3(10 - AE)  2AE = 30 - 3AE  2AE + 3AE = 30  5AE = 30

AE = (cm)

 CE = AC - AE = 10 - = (cm) Bài tập : Cho hình thang ABCD

(AB // CD); AB // CD Gọi trung điểm của đờng chéo AC, BD thứ tự M và N chứng minh MN // AB

Bµi tËp 3

- Gäi P, Q thø tự trung điểm AD, BC

- Nối M víi P ta cã

PA = PD ; MB = MD => MP đờng trung bình  ADB

=> MP // AB ; MP =

1 2AB

Hay

MP

AB 2

PA AD2 (1)

Mặt kh¸c NA = NC =>

AN

AC2 (2)

Trần Thị Bích Đào Trường THCS Yên Hợp

A B

P

D C

Q

Q N

(31)

Tõ (1) vµ (2) =>

PA AN ADAC

Theo định lí Ta Lét đảo ta có PN // DC hay PN // AB Từ PM // AB PN // AB => P, M, N thẳng hàng Vậy MN // AB

4 : Híng dÉn vỊ nhà

- Ôn lại lý thuyết

- Xem lại dạng tập làm

5 : Rót kinh nghiƯm :

……… ……… ………

Tuần 23 ( I S ) Ngày soạn : 18/01/2011 Ngày giảng: 22/01/2011

Tiết 18: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU.

I/Mục tiêu học: Qua học sinh cần nắm:

Giúp HS củng cố cách giải phương trình chứa ẩn mẫu, qua HS nắm vững trình tự giải ý nghĩa cụ thể bước giải

Rèn kỹ vận dụng vào giải tập liên quan II/Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Bài soạn,thước thẳng,phấn màu, MTBT

III/Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra :

B i m ià

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết

? Nêu bước giải phương trình chứa ẩn mẫu?

GV: Củng cố bước giải Chú ý học sinh bước xác định ĐK cho ẩn bước chọn nghiệm

Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu

Bước 1:Tìm điều kiện xác định PT

Bước 2:Qui đồng mẫu hai vế khử mẫu

Bước : Giải PT vừa nhận Bước : Chọn nghiệm

Hoạt động 2: Bài tập áp dụng

- GV đưa đề tập BT 38/tr9-SBT lên bảng phụ, yêu cầu cá nhân HS thực giải vào vở; chọn HS lên bảng giải:

Bài 1 BT 38/tr9-SBT

1

) (ÑKXÑ: x -1)

1

x x

a

x x

 

  

(32)

- GV yêu cầu HS nêu điều kiện xác định phương trình a); mẫu thức chung hai vế phương trình

- Tương tự, GV yêu cầu HS phải xác định ĐKXĐ mẩu thức chung hai vế phương trình b, c d trước thực giải

- GV thường xuyên lưu ý nhắc nhở HS có thói quen sử dụng dấu  sau khử mẫu

- GV: Sửa chữa, củng cố bước giải phương trình chứa ẩn mẫu

Bài (BT 39/tr10-SBT) GV đưa đề bảng phụ a) Tìm x cho giá trị biểu thức

2

2

4

x x

x

 

 2.

? Để giải toán này, ta cần phải

1 3

1

x x x

x x

   

 

 

 2x + = 2x +  0x = –

Khơng có giá trị x thỏa mãn hệ thức Vậy S = 

 22 10

) (ÑKXÑ: x )

2 3

x x b x x       

2 4 4 2 3 10

2 3

x x x x

x x                    

2 4 4 2 3 10

3

2 ( TMÑKXÑ)

2

x x x x

x x Khoâng

Vậy S = 

   

   

 

2

5 2

) (ÑKXÑ: x 1)

2 2

x x x x

c x x                          

(2 1)

2 2( 3)

2 2

x x x

x x x

x x x x

   

 5 x(2x1) x1 2 x1 2( x2 x 3)

2

2 5x 2x 3x 2x 2x 2x          

11 12

x

 

( Thỏa mãn ĐKXĐ)

 1  1  3  

5 )

3

x x x x

x d x x          (ĐKXĐ: x )                                          

2 2

5 3 1

15 3

5

22 10 ( )

11

Vaäy S = 11

x x x x x x

x x x x x x x

x x nhận

Bài (BT 39/tr10-SBT)Tìm x thỏa mãn:

2

2

) x x a x   

 (ĐKXĐ: x ≠ 2)

2

2 2

3

2 (không thỏa mãn ĐKXĐ)

x x x

x x

    

   

 

Vậy không tồn giá trị x thỏa mãn điều kiện tốn

(33)

làm gì?

- GV chọn HS lên bảng giải, lớp làm vào

- GV đặt câu hỏi tương tự câu b c

6

) (ÑKXÑ: x - x 3)

3 3

x x

b vaø

x x

 

  

 

       

     

       

     

2

6

6 18 15 10

7

38 (nhaän)

38

x x x x

x x x x x x

x x

Vậy với x =

7 38

thì hai biểu thức cho

4 Hướng dẫn nhà

Nắm vững bước giải phương trình chứa ẩn mẫu + BT 40; 41/tr 10_SBT

5 : Rót kinh nghiƯm :

……… Tuần 24 ( Hình học )

Ngày soạn : 12/01/2011 Ngy ging: 15/01/2011

Tit 19: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC

I/Mục tiêu học: Qua học sinh cần nắm:

+ Củng cố tính chất phân giác tam giác

+ Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tư linh hoạt II/Chuẩn bị:

Thước thẳng, compa,phấn màu, MTBT

III/Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức : 8A……… ;

8B……… Kiểm tra :

Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

? Phát biểu tính chất đường phân giác tam giác

1. Tính chất đường phân giác tam giác

ABC có AD đường phân giác

thì

AB DB AC=DC

(34)

BÀI 1: Cho ABC (Â = 900), AB = 21cm,

AC = 28cm, đường phân giác góc A cắt BC D, đường thẳng qua D song song với AB cắt AC E Â)Tính độ dài các đoạn thẳng BD, DC, DE.

b)Tính diện tích ABD diện tích ACD?

+ Viết biểu thức đường phân giác góc A

+ Từ

BD AB

DC= AC, suy cách tính độ dài BD;

DC?

+ Áp dụng định lí Talet cho DE // AB, ta có điều gì?

HS: Trình bày bước tính Lớp nhận xét bổ sung

GV: Sửa chữa, củng cố học

BÀI 2: Cho ABC có chu vi 74 dm.

Đường phân giác BD chia cạnh AC thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với Đường phân giác góc C chia cạnh AB thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với Tính độ dài cạnh ABC?

GV: Hướng dẫn:

+ Viết biểu thức đường phân giác góc B góc C?

+ Từ chu vi ABC 74 dm. Ta suy điều gì?

+ Viết biểu thức liên hệ hai tỉ lệ thức trên?

HS: Trình bày bước giải GV: Sửa chữa, củng cố tính chất

Giải: a) Â = 900

=> BC2 = AB2 + AC2 (định lí pytago)

hay BC2 = 212 + 282 = 1225 => BC =

35 (cm) * Ta có:

BD AB DC =AC

3

BD AB DC AC

Þ = =

=>

3

BD AB BD DC+ =AB+AC =

3

BD BC

Þ =

3

15

BD BC cm

Þ = =

DC = BC – BD = 35 – 15 = 20 (cm) *

21.20 35

DE DC

DE

AB = BC Þ = = 12 cm

b) SADC =

2DE AC = 168 (dm2)

SABD = SABC -SADC = 126 dm2

Giải : Áp dụng tính chất đường phân giác tam giác Ta có :

*

2

AB AD BC =DC = ;

4

AC CB =

Suy :

74

10 15 12 37

AB BC AC

= = = = => AB= 20dm; BC = 30dm; AC = 24dm.

4: Hướng dẫn nhà

Xem lại tập giải, nắm vững tính chất đường phân giác tam giác

5 : Rót kinh nghiƯm :

Trần Thị Bích Đào Trường THCS Yên Hợp

E D

A B

C

(35)

……… ……… ………

Tuần 25 ( i s ) Ngày soạn : 12/01/2011 Ngày giảng: 15/01/2011

Tiết 20: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

I/Mục tiêu học: Qua học sinh cần nắm:

Các bước giải toán cách lập phương trình, kỹ chọn ẩn biễu diễn số liệu chưa biết qua ẩn Lập giải phương trình, chọn nghiệm trả lời

Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tư linh hoạt

II/Chuẩn bị:

Thước thẳng, phấn màu, MTBT

III/Các hoạt động dạy học:

Ổn định tổ chức : 8A……… ; 8B……… Kiểm tra :

Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động1: Ơn tập lý thuyết

? Nêu bước giải toán cách lập

phương trình?

- Gv: củng cố bước giải tốn cách lập phương trình cho ẩn số

Các bước giải toán cách lập phương trình:

.* Bước Lập phương trình:

- Chọn ẩn số đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số

(36)

- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ đại lượng

*Bước Giải phương trình.

*Bước Trả lời: kiểm tra xem trong nghiệm phương trình,

nghiệm thỏa mãn điều kiện ẩn, nghiệm không kết luận

Hoạt động2: LUYỆN TẬP

Bài 1: Hai vòi nước chảy vào bể cạn, 4

5 h đầy bể Nếu chảy

riêng vòi phải thời gian chảy đầy bể ? Cho biết suất vòi I 32 suất vòi II Phân tích tốn.Nêu cách chọn ẩn bước giải toán

Gọi học sinh giải toán cách : Đặt ẩn trực tiếp gián tiếp Lớp nhận xét bổ sung

Gv: Sửa chữa, chú ý học sinh cơng thức giải tốn suất : N.t =

Bài 2: Một người xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/giờ, quay A với vận tốc 10km/giờ Cả 24 phút Tìm chiều dài quãng đường AB HS: Thảo luận nhóm, giải tập Gv: Hướng dẫn

+ Thu phiếu học tập nhóm, phân tích sửa chữa

®Chú ý:

+ Trong tốn có nhiều cách đặt ẩn khác

+ Với cách đặt ẩn, có nhiều cách biểu diễn số liệu khác

HS: Phân tích cách giải nhóm để

Bài 1:

Giải Gọi x suất vòi I ĐK: x > 0; phần bể

Năng suất hai vòi:

5

24 phần bể.

Năng suất vòi 2:

5

24- x phần bể.

Vì suất vịi I

3

2 suất vòi

2

Ta có phương trình : x =

3 2.(

5 24- x )

Giải phương trình Ta có nghiệm: x =

1

8 ( thỏa mãn)

Vậy thời gian chảy đầy bể nước + Vòi I :

1

8 = 8h ; Vòi II : 12h.

Bài :

Giải

Gọi x chiều dài quãng đường AB ( x>0, Km)

Lập bảng Quãng đường (Km)

Vận tốc (Km/giờ)

(37)

hiểu rõ bước giải tốn cách

lập phương trình ATừ B

x 12 x

12

Tư B A

x 10 x

10

Theo tốn, ta có phương trình :

x

12 + x 10 =

2

5

Giải phương trình, chọn nghiệm trả lời

x = 24 ( Thõa mãn) Vậy quãng đường AB dài 24 Km 4: Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại lý thuyết

- Xem lại dạng tập làm

BTVN: Tính tuổi An mẹ An biết cách năm tuổi mẹ An gấp lần tuổi An sau hai năm tuổi mẹ An gấp lần tuổi An

5 : Rót kinh nghiƯm :

……… ……… ………

Tn 26 + 27 ( Hình học ) Ngày soạn : 23/02/2011

Ngày giảng: 26/02 + 05/03/2011

Tiết 21+ 22: CáC trờng hợp đồng dạng hai tam giác.

I/Mục tiêu học: Qua học sinh được:

Củng cố c¸c trường hợp đồng dạng hai tam giác Kỹ nhận biết chứng minh hai tam giác đồng dạng

Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tư linh hoạt

II/Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Thước thẳng, phấn màu, MTBT

III/Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức : 8A……… ;

8B……… Kiểm tra :

Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động1: Ơn tập lý thuyết

+ Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác?

+ Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ II hai tam giác?

Các trường hợp đồng dạng hai tam giác:

1) Nếu ba cạnh tam giác tỉ lệ với ba cạnh tam giác hai tam giác đồng dạng

(38)

R P

Q

O

B C

A

20

10

B

A

C D

tạo cặp cạnh hai tam giác đồng dạng

3) Nếu hai góc tam giác hai góc tam giác hai tam giác đồng dạng

Hoạt động2: LUYỆN TẬP

BÀI 1: ABC có ba đường trung tuyến

cắt O Gọi P, Q, R theo thứ tự trung điểm đoạn thẳng OA, OB, OC Chứng minh PQR

ABC

- Yêu cầu HS đọc đề toán, vẽ hình - Hướng dẫn chứng minh:

? So sánh tỉ số AB PQ

, BC QR

, AC PR

? ? Xét quan hệ PQ AB?

Bài 2: Cho ABC có AB = 10 cm, AC

= 20 cm Trên tia AC đặt đoạn thẳng AD = cm Chứng minh rằng

ABD=ACB

- GV YCHS đọc đề tốn, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận

? Nhận xét  ADB  ABC ? Xét

AD AB

AB AC ?

- Thảo luận nhóm, tìm cách chứng minh

- Gọi đại diện nhóm trình bày giải

Bài tập 1:

Theo giả thiết ta có:

PQ đường trung bình OAB => PQ =

1

AB =>

1 (1)

PQ AB=

QR đường trung bình OBC => QR =

1

BC =>

1 (2)

QR BC =

PR đường trung bình OAC => PR =

1

AC =>

1

PR

AC = (3)

Từ (1), (2) (3) =>

1

PR QR PQ AB=BC =AC =

Suy : PQR ABC (c.c.c) với tỉ số đồng dạng k =

1

Bài tập 2:

Xét  ADB  ABC có :

5 10

;

10 20

AD AB

AB = = AC= =

(39)

Bµi 3: Cho tam gi¸c ABC cã

AB = 3cm, BC = 5cm, CA = 7cm Tam giác A B C đồng dạng với tam giác ’ ’ ’ ABC có cạnh nhỏ 4,5cm Tính các cạnh cịn lại tam giác A B C’ ’ ’

Bài : Chứng minh tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k, tỉ số hai đờng trung tuyến tng ứng hai tam giác băng k

GV gợi ý : Để có tỉ số

A M AM

 

ta cần chứng minh hai tam giác đồng dạng ?

– Chøng minh ABM ABM

Bài 5: Tính độ dài x đoạn thẳng BD hình dới Biết ABCD hình thang(AB // CD); AB = 12cm ;

CD = 28,5cm ; DAB= DBC

Suy :

AD AB

AB= AC (1)

Mặt khác, Â góc chung (2) Từ (1) (2) suy :

 ADB  ABC

=> ABD = ACB

Bài tập 3:

Ta có: ABC ABC 

A B B C C A

AB BC CA

     

vì AB cạnh nhỏ ABC AB cạnh nhỏ ABC

AB = 4,5 cm Cã

4, B C C A

3

   

  

3.5

B C 7,5 (cm)

2

   

3.7

C A 10,5 (cm)

2

    Bµi tËp 4

V× ABC ABC (gt) => B^ = B '^

A B B C k

AB BC

   

 

1

B M B C (gt)

   

;

1

BM BC (gt)

1 B C

B M 2 B C

k

BM BC BC

2

 

   

   

XÐt ABM vµ ABM cã

A B B M

k

AB BM

   

 

(40)

^

B = B '^ (c/m trªn)  ABM ABM (cgc) Bµi tập 5:

XÐt ABD vµ BDC cã ^

A= ^B2(gt);B^1=^D1 (so le )  ABD BDC (g - g)

AB BD

BD DC

  hay 12, x

x 28,5

 x2 = 12,5 28,5

=> x  18,9 (cm) 4 Hướng dn v nh

- Ôn lại lý thuyÕt

- Xem lại dạng tập làm

5 : Rót kinh nghiƯm :

………

Tuần 28 + 29: ( Hình học ) Ngày soạn : 08/03/2011 Ngy ging: 12+ 19/03/2011

Tiết 23 + 24 : trờng hợp đồng dạng tam giác vuông I.Mục tiêu

- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học kiến thức tam giác đồng dạng trờng hợp đồng dạng tam giác vuông

- Kĩ năng: Có kĩ vận dụng lí thuyết vào tập - Thái độ: Có ý thức ơn tập nghiêm tỳc

II.Chuẩn bị thầy trò

- Thầy: Bảng phụ, thớc thẳng, thớc góc, phấn màu - Trị : Ơn trờng hợp đồng dạng tam giác vuông III.Hoạt động dạy học :

I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:

Nêu trờng hợp đồng dạng hai tam giác trờng hợp đồng dạng hai tam giác vuông Viết hệ thức minh hoạ cho trờng hợp

III.Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

? Có trờng hợp đồng dạng hai tam giác vng? Đó trờng hợp nào?

? Nêu ứng dụng tam giác vuông đồng dạng

I Lý thuyÕt

1 Hai tam giác vuông đồng dạng với nếu: - Hai cạnh góc vng tam giác tỉ lệ với cạnh góc vng tam giác (trờng hợp cạnh – góc – cạnh)

- Một góc nhọn tam giác góc nhọn tam giác (trờng hợp góc góc) - Cạnh huyền cạnh góc vuông tam giác tỉ lệ với cạnh huyền cạnh góc vuông tam giác (trờng hợp cạnh huyền cạnh góc vuông)

2 T s hai ng cao tơng ứng hai tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng

3 Tỉ số hai diện tích hai tam giác đồng

Trần Thị Bích Đào Trường THCS Yên Hợp

H

(41)

* Gv:Đa bảng phụ có ghi sẵn đề tập

Bài 1: Chân đờng cao AH tam giác vuông ABC chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn thẳng có độ dài 25cm 36cm Tính chu vi diện tích tam giác vng đó.

- YC HS Thảo luận theo nhóm bàn đa cách tÝnh

- Gọi đại diện nhóm trình bày cỏch gii ti ch

- Các nhóm lại theo dâi vµ cho nhËn xÐt, bỉ xung

- Gv:Chốt lại ý kiến Hs đa ghi bảng phần lời giải sau đợc cửa sai

* Gv: Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp

Bài 2: Cho tam giác vuông đó có cạnh huyền dài 20cm cạnh góc vng dài 12cm Tính dộ dài hình chiếu cạnh góc vng lên cạnh huyền.

- YC HS Thùc hiÖn theo nhãm

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày chỗ

- Các nhóm nhận xét chéo - Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs

- Gv:Ghi bảng lời giải sau đợc sửa sai

* Gv:Đa tiếp đề tập lên bng ph

Bài 3: Cho tam giác vuông ABC, ^

A=900 , ^

C=300 đờng phân giác BD (D thuộc cạnh

AC)

a) TÝnh tØ sè AD

CD

b) Cho biết độ dài AB = 12,5cm , tính chu

vi diện tích tam giác ABC - Hs1: Đọc to đề

- Hs2: Lên bảng vẽ hình

- Gv hớng dÉn HS c¸ch chøng minh

dạng bình phơng tỉ số đồng dạng

II B µi tËp

Bài tập 1:

Giả sử ABC ( ^A=1v ) AH  BC , HB = 25cm, HC = 36cm

Ta cã: AHB = CHA = 900;

BAH = ACH (vì phụ với CAH)

Nên BAH ACH (g.g) Suy HAHC =HB

HA

AH2 = HB.HC = 25.36

VËy AH = 30 (cm)

áp dụng định lí Pi ta go tam giác vng AHB AHC ta có

AB = √AH2

+HB2 = √302+252 = √61

AC = √AH2

+HC2 = √302+362 = √61 DiƯn tÝch cđa tam gi¸c ABC lµ

2 AB AC=

2 5√61 6√61 = 15.61 = 915 (cm2)

Chu vi tam giác ABC

AB + AC + BC = √61 + √61 + 61 = 11 √61 + 61 (cm)

Bµi tËp 2 :

Vẽ AH BC CH

hình chiếu AC BC Ta cã: AHB = BAC = 900

ABH chung

Nªn BHA BAC (g.g) Suy BH

BA=

BA BC

BH = BA2

BC =

122

20 =

35

5 = 7,2

VËy CH = 20 – 7,2 = 12,8 (cm)

Bµi tËp 3 :

a) Theo gi¶ thiÕt ABC cã ^A=900 , C^

=300 nªn AB

BC =

1

2 (1)

Theo giả thiết BD phân giác ABC

Nên AD

CD=

BA

BC (2)

Tõ (1) vµ (2) ta cã : AD

CD =

1

b) Theo gi¶ thiÕt AB = 12,5cm, tõ c©u a ta cã BC = 2AB = 2.12,5 = 25cm

áp dụng định lí Pi ta go ABC ta có AC = √BC2AB2=√25212,52=25√3

2

C

A

(42)

Bài 4: Cho tam giác vuông ABC ( A = 900), đờng cao AH, trung tuyến AM Biết BH = 4cm; HC = cm Tính diện tích tam giác AMH?

? Để tính đợc diện tích AMH ta cần biết ?

? Làm để tính đợc AH ?

? HA, HB, HC cạnh cặp tam giác đồng dạng ?

? TÝnh SAHM

- C¸ch kh¸c

SAHM = AABM – SABH

13.6  4.6 19, 5 127,5 (cm )2

2.2

? Nhắc lại trờng hợp đồng dạng tam giác vng ứng dụng

Gv: NhÊn m¹nh cho Hs giải tập phần cần

* Xác định tam giác vuông đồng dạng dựa vào dấu hiệu nhận biết tam giác vuông đồng dạng

*Từ đồng dạng tam giác vng suy góc cạnh t-ơng ứng tỉ lệ

DiƯn tÝch cđa tam gi¸c ABC lµ S =

2 AB AC=

2 12,5 25√3

2 =

625√3

(cm2)

Chu vi cña tam giác ABC

p = AB + AC + BC = 12,5 + 25√3

2 + 25

=

3 3+√¿

¿

25¿ ¿

(cm) Bµi tËp 4:

Gi¶i: Ta cã:

 

 

    

HM BM BH

BH HC

BH 2,5 (cm)

2

HBA HAC (g-g)

HB HA

HA HC

 

 HA2HB HC 4 9 HA  36 6

2 AHM

HM.AH 2,5.6

S 7,5 (cm )

2

  

4 : Híng dÉn nhà

- Ôn lại lý thuyết

- Xem lại dạng tập làm

5 : Rót kinh nghiƯm :

……… ……… ………

Tuần 30.

Ngày soạn : 28/03/2011 Ngy ging: 02/04/2011

Tuần 30.

Tiết 25: Bất phơng trình bậc ẩn

I.Mục tiêu

- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học kiến thức bất phơng trình bậc ẩn cách giải bất phơng trình bậc nhÊt mét Èn

(43)

- Kĩ năng: Rèn kĩ giải bất phơng trình bậc ẩn - Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyt vo bi

II.Chuẩn bị thầy trò

- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III.Tiến trình lên lớp:

1 n nh t chức: 2 Kiểm tra cũ:

HS1: Nêu cách giải bất phơng trình bậc ẩn

3.

.Bµi míi:

Các hoạt động thầy trị Nội dung

Gv: HƯ thèng lại kiến thức bất phơng trình bậc ẩn cách giải bất phơng trình bậc ẩn cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời

1) Bất phơng trình bậc ẩn có dạng nh ?

2) Thế bất phơng trình tơng đơng? 3) Hãy nêu cách giải bất phơng trình bc nht mt n

Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau

Gv: Ghi bảng đề tập

Hs: Th¶o luận làm theo nhóm bàn vào bảng nhỏ lần lợt câu

Gv:Gi i din nhúm trình bày chỗ cách giải lần lợt câu

Hs:Các nhóm lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung

Gv:Chốt lại ý kiến nhãm vµ sưa bµi cho Hs

Riêng phần biểu diễn tập nghiệm gọi Hs đại diện nhóm lờn bng biu din

I Kiến thức bản:

1 Bất phơng trình bậc ẩn bất ph-ơng trình có dạng ax + b > (hoặc ax + b < 0, ax + b  0, ax + b  0), x ẩn, a b số cho, a 

2 Hai bất phơng trình đợc gọi tơng đơng chúng có tập nghiệm

3 Khi giải bất phơng trình ta có thể: - Chuyển hạng tử từ vế sang vế đổi dấu hạng tử

- Nhân (hoặc chia) hai vế với số d¬ng

- Nhân (hoặc chia) hai vế với số âm đổi chiều bất phơng trỡnh

II.H ớng dẫn giải tập

Bài 1: Giải bất phơng trình biểu diễn tập nghiƯm cđa chóng trªn trơc sè

a) 3x −1

4 >2 3x – > 3x >

x >

VËy: S = {x/ x > 3}

b) 12x 2<

15x

8 2(1 – 2x) –

2.8 < – 5x

– 4x – 16 < – 5x x < 15

VËy: S = {x/ x < 15}

c) (x – 1)2 < x(x + 3) x2 – 2x + < x2 + 3x

- 5x < - x > VËy: S = {x/x>1

5}

d) 2x + < – (3 – 4x) 2x + < – + 4x

- 2x < x > VËy: S = {x/ x > 0}

(44)

Gv:Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp 2Hs: Lên bảng viết

Hs:Cũn li cựng vit vo v đối chiếu, nhận xét bạn bảng

Gv: Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs

Gv:Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp Hs:Làm theo nhóm Gv:Gợi ý

- Gii bất phơng trình cho

- Đối chiếu với điều kiện n để kết

luËn

Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại cách giải bất phơng trình bậc nhÊt Èn

x2 – > x2 – 4x 4x > x >

VËy: S = {x/ x > 1}

Bài 2: Viết bất phơng trình bËc nhÊt Èn cã tËp nghiƯm biĨu diƠn bêi h×nh vÏ sau:

a)

x  b)

x <

Bài 3: Tìm số tự nhiên n thoả mÃn bất phơng tr×nh sau:

a) 3(5 – 4n) + (27 + 2n > 15 – 12n + 27 + 2n > -10n > - 42 n < 4,2

VËy sè tù nhiªn n phải tìm 0; 1; 2; b) (n + 2)2 – (n – 3)(n + 3)  40

n2 + 4n + – n2 +9 40 4n  27 n 6,75

Vậy số tự nhiên n phải tìm 0; 1; 2; 3; 4;

4 : Hớng dẫn nhà

- Ôn l¹i lý thuyÕt

- Xem lại dạng tập làm

5 : Rót kinh nghiƯm :

……… ……… ………

Ngày soạn:……

Ngày giảng:

TuÇn 31.

TiÕt 61-62: Thể tích

hình hộp chữ nhËt

I.Mơc tiªu

- KiÕn thøc: Cđng cè khắc sâu cho học kiến thức cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lËp ph¬ng

- Kĩ năng: Có kĩ vận dụng lí thuyết vào tập - Thái độ: Có ý thc ụn nghiờm tỳc

B.Ph ơng pháp:

-Hoạt động nhóm -Luyện tập

-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thy v trũ

- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp:

I n định tổ chức:

(45)

II.KiĨm tra bµi cị:

Phát biểu định lí viết cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng

III.Bµi míi:

Các hoạt động thầy trị Nội dung

Gv: HƯ thèng lại kiến thức cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời

1) Nờu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật Phát biểu lời cơng thức

2) Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hìnhlập phơng Phát biểu lời cơng thức

Hs: Suy nghÜ – Tr¶ lêi chỗ

Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau

Gv:a bảng phụ có ghi sẵn đề tập

Hs: Thảo luận làm theo nhóm bàn đa cách tính

Gv:Gi i din nhúm mang bi lờn gn

Hs:Các nhóm lại theo dâi vµ cho nhËn xÐt, bỉ xung

Gv:Chèt lại ý kiến nhóm sửa cho Hs Gv: Cho Hs lµm tiÕp bµi tËp

1Hs:Đọc to đề bảng phụ

Hs : Thảo luận thực theo nhóm bàn câu a

Gv:u cầu đại diện nhóm trình bày cỏch tớnh ti ch

Hs: Các nhóm lại nhËn xÐt, bæ xung

Gv:Chốt lại ý kiến nhóm ghi bảng lời giải sau đợc sa sai

Gv:Lu ý cho Hs tránh mắc sai lầm áp dụng tích chất dÃy tỉ số b»ng trêng hỵp

a 3=

b

4=

c

5 a.b.c = 480 (chỉ áp dụng đợc a + b + c = 480) Gv:Yêu cầu Hs làm tiếp câu b

Hs: Thùc hiÖn theo nhãm

Gv:Yêu cầu đại diện nhóm gắn lên bảng Hs: Các nhóm nhận xét chéo

Gv:Chèt l¹i ý kiến nhóm chữa cho Hs Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs

I Kiến thức bản:

1.Hình hộp ch÷ nhËt

- DiƯn tÝch xung quanh : Sxq = (a + b).2.c

- Diện tích toàn phần : Stp = Sxq = 2

= 2ab + 2ac + 2bc

- ThÓ tÝch : V = a.b.c Hình lập ph ơng

- DiÖn tÝch xung quanh : Sxq = 4a2

- Diện tích toàn phần : Stp = 6a2

- ThÓ tÝch : V = a3 II.H ớng dẫn giải tập

Bài 1: Một phòng dài 4,5m, rộng 3,7m cao 2,6m Ngời ta muốn quét vôi trần nhà tờng.Biết r»ng tỉng diƯn tÝch c¸c cưa b»ng 5,8m2 H·y tÝnh diện tích cần quét vôi

Bài giải:

Diện tích xung quanh phòng là:

S1 = 2.(4,5 + 3,7).2,6 = 42,64(m2)

Diện tích trần nhà :

S2 = 4,5 3,7 = 16,65 (m2)

Diện tích cửa : S3 = 5,8(m2)

Diện tích cần quét vôi lµ : S = (S1 + S2)S3

= (42,64 + 16,65) – 5,8 = 53,49(m2)

Bµi 2:

a)Tính độ dài kích thớc hình hộp chữ nhật, biết chúng tỉ lệ thuận với 3; 4; Thể tích hình hộp chữ nhật

480cm3

b)DiƯn tích toàn phần hình lập ph-ơng 512m2 Thể tích bao nhiêu?

Bài gi¶i:

a) Gọi độ dài kích thớc hình hộp chữ nhật lần lợt a, b, c (cm) (a, b, c > 0)

Theo bµi ta cã: a

3=

b

4=

c

5 vµ

a.b.c = 480(cm3) a = 3c

5 (1)

a

3=

b

4=

c

5

b = 4c

5 (2)

Do V = a.b.c = 480 3c

5 4c

5 c = 480

(46)

Gv: Nhấn mạnh cho Hs giải tập phần cần * Xác định độ dài cạnh mặt hình hộp chữ nhật Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần theo cơng thức

* Xác định kích thớc hình hộp chữ nhật Tính thể tích hình hộp chữ nhật theo cơng thức

Thế (3) vào (1) (2) ta đợc a = 10

5 = cm ; b =

4 10

5 =

cm

Vậy: Các kích thớc hình hộp chữ nhật lần lợt 6cm ; 8cm ; 10cm

b) Gọi a cạnh hình lập phơng

Diện tích toàn phần hình lập phơng Stp = 6a2

Theo bµi ta cã Stp = 512 (cm2)

Hay 6a2 = 512 a2 = 512

6 =

256 a = 16

√3

Vậy: Thể tích hình lập phơng V = a3 =

(16√3)

3

=4096

3√3 (cm 3)

IV.Cñng cè:

Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:

- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tËp võa «n

Ngày soạn:……

Ngày giảng:

Tn 32.

TiÕt 63-64: diƯn tÝch xung quanh cđa h×nh

lăng trụ đứng

I.Mơc tiªu

- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học kiến thức cách tính diện tích xung quanh , diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng - Kĩ năng: Có kĩ vận dụng lí thuyết vào tập

- Thái độ: Có ý thức ơn tập nghiêm tỳc

B.Ph ơng pháp:

-Hot ng nhúm -Luyn tập

-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị thầy trò

- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lªn líp:

I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:

Phát biểu định lí viết cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng

III.Bµi míi:

Các hoạt động thầy trò Nội dung

Gv: Hệ thống lại kiến thức cách tính diện tích xung quanh , diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời 1) Hình lăng trụ đứng hình có mặt bên hìnhgì? Đáy hình gì?

I Kiến thức bản:

1.Hỡnh lng tr ng : Là hình có mặt bên hình chữ nhật Đáy đa giác

*Lăng trụ đều: Là lăng trụ đứng có đáy đa giác *Hình hộp chữ nhật, hình lập phơng lăng trụ đứng

*Hình lăng trụ đứng có đáy hình bình hành gọi hình

(47)

2)Lăng trụ lăng trụ nh nào? 3)Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng Phát biểu lời cơng thức

Hs: Suy nghÜ – Trả lời chỗ

Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau

Gv:Đa bảng phụ có ghi sẵn đề tập Hs: Thảo luận làm theo nhóm bàn đa cách tính

Gv:Gọi đại diện nhóm mang lên gắn Hs:Các nhóm cịn lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung

Gv:Chèt lại ý kiến nhóm sửa cho Hs

Gv: Cho Hs làm tiếp tập 1Hs:Đọc to đề bảng phụ

Hs : Thảo luận thực theo nhóm bàn

Gv:u cầu đại diện nhóm trình bày cách tính chỗ

Hs: Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ xung Gv:Chốt lại ý kiến nhóm ghi bảng lời giải sau đợc sửa sai

Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại công thức có

Gv: Nhấn mạnh cho Hs giải tập phần cần

* Xỏc nh chu vi ỏy chiều cao * Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần theo cơng thức

hộp đứng

2 Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tổng diện tích mặt bên

Sxq = 2.p.h

(p : nửa chu vi đáy, h: chiều cao)

*Diện tích tồn phần lăng trụ đứng tổng diện tích xung quanh diện tích đáy

Stp = Sxq = 2

II.H íng dÉn giải tập

Bi 1: Tớnh din tớch xung quanh, diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng sau đây:

H×nh a) DiƯn tÝch xung quanh 2(3 + 4).5 = 70cm2

DiÖn tÝch toàn phần 70 + 2.3.4 = 94cm2

Hình b) Cạnh huyền tam giác vuông 22

+32=√13 DiÖn tÝch xung quanh

2(2+3+13).5=(25+53) cm2 Diện tích toàn phần

25 + 5√3+2.1

2.2 3=(31+5√3) cm2

Bài 2: Cho lăng trụ tam giác ABC.A1B1C1 Biết A1C

= 5cm.Đờng cao tam giác ABC 2√3 cm

TÝnh diƯn tÝch xung quanh, diƯn tÝch toµn phần lăng trụ

Bài giải:

Theo gii thit ABC.A1B1C1 lăng trụ đứng tam giác nên ABC tam giác

VÏ AH  BC

H trung điểm BC nên

BH =

2 BC =

1

2 AB

Theo gi¶ thiÕt AH = 2√3

XÐt vu«ng AHB cã:

AH2 + BH2 =AB2

AH2 +

(12AB)

2

= AB2

AB2 =

3 AH2 =

3 ( 2√3 )2 = 16

AB = 4cm

Do ABC.A1B1C1 lăng trụ đứng tam giác nên A1A  mp (ABC) A1A  AC

XÐt vu«ng A1AC cã: A1A2 + AC2 =A1C 2 Do A1C = 5cm nªn A1A2 = 52 – 42 = 32 A1A = 3cm

(48)

2 (4 + + 4) = 36cm2 DiƯn tÝch toµn phần lăng trụ 36 +

2 AH.BC = 36 + 2√3

= (36 + 8√3 )cm2 IV.Cđng cè:

Gv: HƯ thèng l¹i kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:

- Ghi nhí phÇn lÝ thut - Xem lại tập vừa ôn

Ngy son:

Ngày giảng:

TuÇn 33.

TiÕt 65-66: phơng trình chứa dấu

giỏ tr tuyệt đối

I.Mơc tiªu

- Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh cách giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

- Kĩ năng: Rèn kĩ giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào tập

B.Ph ¬ng ph¸p:

-Hoạt động nhóm -Luyện tập

-Đặt giải vấn đề -Thuyết trình đàm thoại C.Chuẩn bị ca thy v trũ

- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:

Nêu cách giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

III.Bµi míi:

Các hoạt động thầy trị Nội dung

Gv: HƯ thèng l¹i kiến thức phơng trình chứa ẩn mẫu thức cách đa câu hỏi yêu cầu Hs trả lời

1) iu kin xỏc định phơng trình gì? Cách tìm điều kiện xỏc nh ca phng trỡnh

2) HÃy nêu bớc giải phơng trình chứa ẩn mẫu thức

Hs:Trả lời lần lợt yêu cầu

Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua số dạng tập sau

I Kiến thức bản:

Muốn giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta sử dụng tính chất giá trị tuyệt đối, tìm điều kiện ẩn để bỏ dấu giá trị tuyệt đối giải ph-ơng trình tìm đợc Kiểm tra nghiệm theo điều kiện ẩn rút kết luận nghiệm phơng trình cho

Cần nắm vững định nghĩa giá trị tuyệt đối A A 

|A| =

- A nÕu A <

x + a x  - a Từ |x+a| =

- (x – a) nÕu x < - a II.H ớng dẫn giải tập

Bài 1: Giải phơng trình

(49)

Gv:Ghi bảng cho Hs thực tập

Hs: Thảo luận theo nhóm bàn đa cách giải

Gv:Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải chỗ, nhóm trình bày câu Hs:Các nhóm cịn lại theo dõi cho nhận xét, bổ xung

Gv:Chốt lại ý kiến Hs đa ghi bảng phần lời giải sau đợc cửa sai Gv: Cho Hs làm tiếp tập

Hs: Thực theo nhóm Gv:Yêu cầu đại diện nhóm trình bày chỗ

Hs: C¸c nhãm nhËn xét chéo Gv:Chốt lại ý kiến nhóm chữa cho Hs

Gv:Ghi bng li gii sau đợc sửa sai Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs cách yêu cầu Hs nhắc lại

- Cách tìm điều kiện xác định phơng trỡnh

- Cách giải phơng trình chứa ẩn mÉu thøc Gv:NhÊn m¹nh cho Hs

Khơng đợc bỏ quên bớc bớc

a) 1− x

x+1+3=

2x+3

x+1 §KX§: x  -

– x + 3x + = 2x +

0x = -

VËy: S = 

b)

x+2¿2 ¿ ¿ ¿

§KX§: x 

x2 + 4x + – 2x + = x2 + 10

2x = x =

2 (loại không TMĐKXĐ)

Vậy: Phơng trình cho vơ nghiệm c) 5x −2

22x+

2x −1

2 =1

x2+x −3

1− x §KX§: x 

5x – + (2x – 1)(1 – x) = 2(1 – x) – 2(x2 +

x – 3)

5x – + 2x – 2x2 – + x = – 2x – 2x2 –

2x +

8x + 4x = +

12x = 11 x = 11

12 (TM§KX§)

VËy: S = {11 12} d) 16x

x −2 + 9x+4

x+2 =

x(3x −2)+1

x24 §KX§: x 

(1 – 6x)(x + 2) + (9x + 4)(x – 2) = x(3x – 2)

+1

x +2 – 6x2 – 12x + 9x2 – 18x + 4x – = 3x2

– 2x+1

- 25x + 2x = +

- 23x = x = 7

23 (TM§KX§)

Vậy: S = {7 23 }

Bài 2: Tìm x cho giá trị biểu thức 6x −1

3x+2 vµ

2x+5

x −3

Ta phải giải phơng trình 6x −1

3x+2 =

2x+5

x −3 §KX§: x  vµ x 

2

(6x – 1)(x – 3) = (2x + 5)((3x + 2)

6x2 – 18x – x + = 6x2 + 4x + 15x + 10

-19x – 19x = 10 –

- 38x = x = 7

38 (TM§KX§)

VËy: Víi x = 7

38 biểu thức cho

(50)

Gv: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn V.Dặn dò:

- Ghi nhớ phần lí thuyết - Xem lại tËp võa «n

Ngày đăng: 30/05/2021, 05:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w