Giáo án tuần 5 - Chủ đề cơ thể của bé

22 8 0
Giáo án tuần 5 - Chủ đề cơ thể của bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- À đúng rồi đôi bàn tay ra để nắm lấy hông mà lắc lư cái đầu rồi lắc lư cái mình này; như vậy đôi bà tay làm rất nhiều công việc vì vậy hàng ngày các con phải bết giữ gìn bàn tay sạch[r]

(1)

TUẦN TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực : tuần Tên chủ đề nhánh: Thời gian thực hiện: Số tuần :01 A.TỔ CHƯC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

–Thể dục sang

1 Đón trẻ

2 Điểm danh

3 Trò chuyên buổi sáng

4.Thể dục sáng + ĐT hô hấp: - Thổi nơ bay + ĐT tay:

- Hai tay đưa sang ngang đưa lên cao + ĐT lưng, bụng - Đứng nghiêng người sang hai bên +ĐT chân:

- Ngồi xổm đứng lên

- Bật chỗ

- Tạo cho trẻ thói quen cần thiết tới lớp như: cất ĐDCN gọn gàng; chào cô giáo, người thân bạn đến lớp

- Biết quan tâm tới bạn bè, giữ gìn vệ sinh thể

- Trẻ biết cô gọi tên

- Trẻ biết trò chuyện thời tiết thể bé

- Biết chăm sóc bảo vệ sức khỏe - Trẻ rèn luyện thể lực qua động tác thể dục

- Trẻ biết vận động theo nhịp đếm tập nhịp

- Tập cho trẻ có thói quen nề nếp tốt tham gia hoạt động thể dục - Tìm hiểu sở thích, khó khăn vận động, trị chơi thói quen trẻ

- Cơ gần gũi trị chuyện trẻ

- Sổ điểm danh, bút

- Tranh ảnh trang trí lớp học theo chủ đề…

- Đồ chơi góc

- Địa điểm tập thể dục,

- xắc xô,

(2)

BẢN THÂN

Từ ngày 30/9/2019 – 18/10/2019 Cơ thể bé

Từ ngày: 07/ 10/2019 đến ngày 11/10 /2019 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Đón trẻ

Cơ đến sớm mở cửa thơng thống phịng nhóm, dọn vệ sinh ngồi lớp học

- Cơ ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp học, tạo cho trẻ niềm tin vào cô bạn Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng nơi quy

- Trao đổi phụ huynh sức khỏe trẻ, trò chuyện với phụ huynh tình hình sức khỏe, thói quen ăn uống sinh hoạt hàng ngày trẻ 2 Điểm danh

- Cô điểm danh trẻ theo danh sách lớp - Cô báo ăn cho cô ni

3.Trị chun buổi sáng

- Cơ trị chuyệ với trẻ thể bé

- Các có biết tuổi khơng? - Hàng ngày cần cung cấp chất cho thể mình?

- Cơ giáo dục trẻ biết chăm sóc thân 4.Thể dục sáng

Kiểm tra sức khỏe trẻ

* Khởi động : Cơ cho trẻ đi, chạy vịng trịn với kiểu chân : kiễng chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm…theo nhạc hát “Trường mầm non “ dàn hàng

*Trọng động :Cô tập mẫu động viên trẻ lên tập mẫu cô, tập cho trẻ điều khiển lớp hoạt động

+ Cô quan sát trẻ tập quan tâm, động viên trẻ nhút nhát Hướng dẫn trẻ động tác trẻ cịn lóng ngóng

Nhắc nhở trẻ tập nhịp nhàng theo hiệu lệnh * Trị chơi: TC cho trẻ trị chơi vận động mà trẻ thích?

*Hồi tĩnh :Cho trẻ làm chim bay tổ

- Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng vào lớp

- Trẻ tự cất đồ đùng cá nhân vào lơi quy đinh

- Trẻ cô

- Trẻ trị chuyện với

- Trẻ thực theo hiệu lệnh

Trẻ tập cô

(3)(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Quan sát có chủ đích: - Cơ cho trẻ xếp hàng sân * Quan sát thời tiết

- Các có mùa khơng?

- Các thấy thời tiết buổi sáng hôm nào?

- Các có nhìn thấy ông mặt trời không? - Trên bầu trời có nhiều mây khơng?

- Hơm khơng có ơng mặt trời, thời tiết buổi sáng se lạnh có gió heo may

- Vào thời tiết phải mặc quần áo nào? => Cô giáo giục trẻ ăn mặc phù hợp theo mùa

* Quan sát vườn hoa trường

- Các nhìn xem trường có nhiều hoa khơng.?

- Có loại hoa gì?

- Để cho hoa sống tốt phải làm gì?

=>Cơ giáo dục trẻ biết chăm sóc loại hoa trường

2.Trị chơi vận động : Trời nắng trời mưa,kéo co * Trời nắng trời mưa

- Cô giới thiệu tên cách chơi,luật chơi cho trẻ nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi chơi trẻ

* Trò chơi kéo co

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi

+ Cách chơi: Cô chia lớp thàng đội ,và đội cầm bên đầu giây kéo

+ Luật chơi : Đội kéo điểm sợi giây phần đội đội đội thắng - Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ chơi, chơi trẻ - Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kêt với bạn bè 3 Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cô tổ chức cho trẻ chơi tự - Cô cho trẻ vẽ phấn sân trường - Cô bao quat trẻ

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ xếp hàng - Mùa thu - Hơi lạnh - Trẻ trả lời

- Có - Trẻ trả lời

-Tưới nước , bắt sâu

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

(5)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

1.Góc nghệ thuật

- Tơ màu cắt dán , số thực phẩm

- Hát biểu diễn hát chủ đề

2 Góc học tập: 3 Góc sách: - Xem tranh truyện

- Xem tranh truyện chủ đề

3 Góc xây dựng:

- Lắp ghép nhà bé, lắp ghép đồ chơi bé thích

4 Góc phân vai:

- Đóng vai mẹ con, bán hàng

- Luyện kỹ vẽ, tô để thể ý tưởng chơi - Rèn luyện khả khéo léo đôi bàn tay

- Phát triển khả sáng tạo

- Trẻ thuộc mạnh dạn biểu diễn

- Biết cách sử dụng kết hợp dụng cụ âm nhạc cách thành thạo

- Trẻ biết cách mở xem sách

- Trẻ biết xem tranh truyện chủ đề

- Trẻ biết sử dụng vật liệu khác cách phong phú để chơi góc như: Gỗ, gạch, que, hột, đồ chơi lắp

- Thể tiêu chuẩn đạo đức vai chơi,

- Trẻ biết đoàn kết với bạn bè

- Giấy màu, bút vẽ, giấy trắng

- Dụng cụ âm nhạc

- Sách chủ đề - Tranh ảnh chủ đề

- Gỗ, Gạch, Hàng rào, cỏ Vỏ sò, hột hạt

- Đồ dùng góc phân vai đầy đủ,

(6)

5.Góc thiên niên: Tưới cây, lau Chăm sóc xanh

- Trẻ biết đoàn kết với bạn bè

-Trẻ biết chăm sóc xanh

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoat động trẻ * Trò chuyện chủ đề:

Cho trẻ hát “ rửa mặt mèo”

+ Các vừa hát gì?của nhạc sĩ sáng tác? + Vì phải rửa mặt sẽ?

=> Cô giáo dục trẻ biết vệ sinh thân thể Bước 1: Thoả thuận chơi.

+ Các nhìn xem hơm chuẩn bị cho lớp góc chơi?

- Hôm cô chuẩn bị cho lơp góc chơi : + Góc phân vai: đóng vai làm gia đình cơng viên cửa hàng bán tạp hóa

+ Góc xây dựng : làm bác thợ xây xây nhà lắp ghép đồ chơi bé thích

+ Góc nghệ thuật : làm bác họ sĩ tơ màu,cắt dán số thực thẩm

+ Góc thiên nhiên: làm bác nơng dân chăm sóc xanh

+ Góc học tập : xem tranh chủ đề - Con thích chơi góc nào?Vì sao?

+ Ai thích chơi góc xây dựng?Con định chơi gì? Con rủ bạn chơi?Ai làm kỹ sư trưởng, xây lớp học?ai xây tường rào?

Bước 2:Quá trình chơi: - Trẻ góc chơi theo ý thích - Cơ bao qt q trình chơi trẻ

- Cơ nhập vai chơi để giúp đỡ trẻ cịn lúng túng chưa biết cách chơi

- Xử lý tình trẻ nhập vai chơi chưa hay trẻ lúng túng chưa biết thể vai chơi

Tạo tình liên kết góc chơi vai chơi nhóm, mở rộng nội dung chơi

Bước 3: Kết thúc:

- Cơ đến góc chơi, cho trẻ nêu nhận xét góc chơi, vai chơi bạn

+ Hơm nhóm chơi gì? Con có nhận xét vai chơi bạn?

- Nếu có thêm thời gian, gđình làm gì?

- Cùng hát

Trả lời câu hỏi

Trẻ kể góc chơi tự lựa chọn góc chơi theo ý thích

Trẻ chơi góc

-Quan sát lắng nghe

(7)

- Cho trẻ tham quan góc chơi bật.Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình, nhóm

Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng, nơi quy định

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích– Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Trước ăn: trẻ rửa tay rửa mặt trước ăn

- Trong ăn: tổ chức cho trẻ ăn

- Sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn - Trẻ biết mời cô bạn

- Khi ăn khơng nói chuyện…

- Trẻ biết thức ăn chất dinh dưỡng ăn - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết vệ sinh, uống nước,

- Nước sạch, khăn mặt

- Bàn ăn, khăn ăn, ăn

Hoạt động ngủ

- Trước ngủ

- Trong ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc

- Trẻ ngủ ngon tư

- Tạo cho trẻ có tinh

(8)

- Sau ngủ thần thoải mái sau ngủ dậy

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Trước ăn: Vệ sinh cá nhân

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau:

+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà xát hai lòng bàn tay vào

+ Bước 2: Dùng ngón tay lòng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại

+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại

+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại + Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lòng bàn tay cách xoay đi, xoay lại

+ Bước 6: Xả cho tay hết xà phòng nguồn nước Lau khô tay khăn

- Tổ chức cho trẻ rửa mặt: + Bước 1: Cô cho trẻ gập đôi khăn rửa mắt

+ Bước 2: Lân khăn rửa mặt + Bước 3: Lân khăn rửa trán, mũi

+ Bước 4: Rửa miệng, cằm, cổ - Trẻ thực * Trong ăn:- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất - Cô mời trẻ, trẻ mời cô bạn, cô động viên khích lệ trẻ ăn, bao qt giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

* Sau ăn:Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, vệ sinh

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ rửa mặt

- Trẻ mời cô bạn ăn

- Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ

- Cho trẻ ngủ nằm tư thế, cho trẻ đọc thơ ngủ

- Cô bao quát trẻ ngủ ý tình xảy

- Sau trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh - Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu

- Trẻ vào phòng ngủ - Trẻ đọc

- Trẻ ngủ

(9)

quay”

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ ăn quà chiều

A.TỔ CHỨC CÁC

Chơi, hoạt động theo ý thích

*Tró chuyện xem tranh ảnh chủ đề

1 Ôn lại hoạt động buổi sáng - Kể chuyện: Mỗi người việc Chơi theo ý thích góc

3.Nêu gương - Biểu diễn văn nghệ chủ đề

- Trẻ biết trị chuyện thân - Trẻ nhớ lại hoạt động buổi sáng

- Trẻ nhớ,kể lại ND câu chuyện

- Biết góc chơi trẻ thích

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ - Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Tranh ảnh chủ đề

-Các học buổi sáng

- Đồ chơi góc

-Bảng bé ngoan, cờ

- Các hát chủ đề

Trả trẻ

*Trả trẻ

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể luôn

- Trẻ biết chào cô bạn về, biết chào ông, bà, bố mẹ

- Trẻ biết tự lấy đồ

- Nước,khăn mặt

(10)

dùng nhân

HOẠT ĐỘNG

- Trị chuyện xem tranh ảnh chủ đề 1 Ôn lại hoạt động buổi sáng

+ Hỏi trẻ sáng học gì? + Nếu trẻ khơng nhớ gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ơn

+ Động viên khuyến khích trẻ 2.Chơi theo ý thích

+ Cơ cho trẻ góc chơi trẻ thích

+cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi, chơi đồn kết với ban bè

3 Nêu gương : - Biểu diễn văn nghệ:

+ Cô cho trẻ hát, biểu diễn hát : Cháu mẫu giáo, Cô mẹ

+ Cơ động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô mời tổ đứng lên bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuầ

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

-Trẻ biểu diễn văn nghệ

-Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ nhận xét

- Trẻ cắm cờ

+ Vệ sinh – trả trẻ

- Cô rửa mặt,rửa tay chân cho trẻ trước - Cô giáo dục trẻ biết gữ gìn vệ sinh thể ln

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của

(11)

- Cô giáo dục trẻ biết chào cô, chào bố mẹ - Trả trẻ với phụ hunh

B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 07 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động: Thể dục

VĐCB:Đi đường ngoằn nghoèo -TCVĐ: Thi xem đội nhanh Hoạt động bổ trợ:Bài hát: Mời bạn ăn

I.Mục đích – Yêu cầu 1.Kiến thức.

-Trẻ có kỹ đường ngoằn nghèo, trẻ biết phối hợp nhịp nhàng chân tay,mắt nhìn phía trước,khơng dẫm chân vào vạch bên đường

-Trẻ biết thực theo yêu cầu cô, trẻ biết chơi trò chơi 2.Kỹ năng.

- Rèn kỹ vận động cho trẻ

-Kỹ khéo léo,nhanh nhẹn đôi chân, kỹ quan sát thực hành 3.Giáo dục thái độ.

-Giáo dục trẻ yêu thích vận động -Yêu thích thể dục

II.Chuẩn bị

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ

-Nhạc hát: mời bạn ăn,Sân tập, tập 2.Địa điểm tổ chức

-Ngoài sân trường III.Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát: “Mời bạn ăn” - Cô hỏi trẻ:

+ Bài hát nhắc đến việc gì?

+ Bài hát nhắc đến loại thực phẩm nào?

+ Để thể khoẻ mạnh việc ăn uống đủ chất phải làm nữa?

- Giáo dục trẻ chăm luyện tập thể dục thể thao để thể khoẻ mạnh

2.Giới thiệu bài

-Hôm cô thấy lơp học ngoan giỏi lên cô học vận động “ đường ngoằn nghoèo”

-Trước vào học hỏi lớp có bạn bị ốm bị đau tay,đau chân không?

- Trẻ hát - Ăn cơm

- Thịt, rau, trứng, đậu

- Thường xuyên thể dục thể thao

(12)

3.Hướng dẫn

a.Hoạt động 1: Khởi động -Kiểm tra sức khỏe

-Cô cho trẻ khởi động theo hát “Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu chân: thường, gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh chạy chậm

b.Hoạt động 2: Trọng động

*Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập theo nhịp đếm cô

+ ĐT tay:Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang + ĐT lưng, bụng: Đứng quay người sang hai bên, kết hợp tay đưa sau gáy

+ĐT chân: Đứng khuyu gối - Bật tách chân

* Vận động bản: Đi đường ngoằn nghoèo

- Chúng học nhiều vận động địi hỏi khéo léo, hơm có vận động địi hỏi nhanh nhẹn đơi chân “Đi Trong đường ngoằn nghoèo”

-Lần 1: Cơ làm mẫu khơng phân tích động tác -Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác: + TTCB: Đứng hai chân song song vach xuất phát chân chụm vào

+ PTĐT: Khi nghe hiệu lệnh cô phối hợp chân tay nhịp nhàng Mắt nhìn phía trước tới chỗ ngoằn ngho chậm lại để không dẫm vào hoa bên đường,đi xong cô quay chỗ +Cô vừa thực xong vận động gì?

-Mời trẻ lên thực vận động mẫu cho trẻ quan sát

-Cơ quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có)

-Cho trẻ thực theo nhóm 2-3 trẻ thực 2-3 lần

+Hỏi trẻ vừa thực vận động gì? * TCVĐ: Thi xem đội nhanh:

+Cách chơi: Cô cho trẻ xếp tổ, cô cho tổ đường ngoằn nghoèo lên lấy quả, tổ thi đua với vòng nhac

+Luật chơi: Sau kết thúc thi đội nhiều đội thắng

-Cho trẻ chơi lần -Củng cố tên trò chơi c Hoạt động 2: Hồi tĩnh.

-Trẻ khởi động

-Trẻ tập theo cô -2 lần nhịp -2 lần nhịp -3 lần nhịp

-Trẻ quan sát

-Quan sát lắng nghe

+Đi đường ngoằn nghoèo

-Thực -Trẻ thực

+Đi đường ngoằn nghoèo

-Chú ý nghe

(13)

-Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp 4 Củng cố giáo dục

- Cô cho trẻ nhắc lại tên học?

-> Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có thể khỏe mạnh

5.Kết thúc

-Nhận xét – tuyên dương cho trẻ chơi

-Trẻ nhẹ nhàng quanh lớp - Đi đường ngoằn nghoèo

-Cho trẻ chơi

*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ hành vi trẻ ;kiến thức , kĩ trẻ) :

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 08 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động: KPKH: Các phận thể bé.

Hoạt động bổ trợ : Hát: “Năm ngón tay ngoan” “Cùng vỗ tay cho đều” I Mục đích – Yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết thể gồm phận: Đầu – – tay – chân - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể - vệ sinh cá nhân

- Trẻ biết lựa chọn đồ dùng để giữ vệ sinh bảo vệ phận thể 2 Kĩ năng:

- Trẻ nêu tên gọi phận: Đầu – tay – chân - Trẻ nói chức phận

- Trẻ trả lời câu hỏi cô to – rõ ràng 3 Giáo dục:

- Trẻ biết cách giữ gìn thể khoẻ mạnh, biết chăm sóc phận thể II Chuẩn bị

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Hình ảnh em bé ti vi, ti vi, nhạc hát năm ngón tay ngoan - Các đồ dùng cá nhân trẻ: Khăn tất, mũ, giày, dép xốp - Bút sáp, giấy vẽ cho trẻ

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp III – Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú:

(14)

Cách chơi: Cơ cho trẻ xem hình ảnh em bé ti vi Cơ vào phận trẻ nói nhanh tên phận 2 Giới thiệu bài.

- Giới thiệu học: Khám phá phận thể 3 Hướng dẫn tổ chức hoạt động.

a.Hoat động 1:

*Tìm hiểu đầu thông minh:

- Cô cho trẻ nghiêng đầu sang phải – sang trái

- Hỏi trẻ nhờ đâu ta nghiêng đầu sang trái, sang phải được?

-> Cô chốt lại: Muốn quay đầu dễ dàng nhờ có cổ

- Muốn bảo vệ đầu cần phải làm gì?

-> Đầu phận quan trọng Để bảo vệ cho đầu khỏi đau:

+ Khi nắng phải làm gì?

+ Khi ngồi xe máy phải làm gì? + Trời rét để giữ ấm đầu phải làm gì? + Làm để đầu ln

-> Cô nhấn mạnh: Muốn bảo vệ đầu khơng bị đau nắng phải có mũ nón đội ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, trời rét phải đội mũ len

Và thường xuyên gội đầu để đầu * Tìm hiểu đơi tay:

- Cho trẻ chơi trị chơi ngón tay - Cho trẻ chơi giấu tay

- Hỏi trẻ bạn có tay

- Tay để làm việc gì? (Gợi ý để trẻ trả lời: xúc cơm gì? )

- Đâu tay trái, đâu tay phải - Một bàn tay có ngón? - Các ngón tay có ích lợi gì?

-> Cơ chốt lại: Bàn tay có ngón, ngón tay công cụ quan trọng thực hoạt động dễ dàng

- Muốn giữ cho đơi tay ln phải làm gì? Trời rét phải làm để giữ ấm cho đơi tay

* Tìm hiểu đơi chân:

- Cho trẻ hát vận động vỗ tay cho - Cho trẻ làm lại ĐT giẫm chân cho - Hỏi trẻ người có chân?

-Mắt mũi

- Trẻ làm ĐT nghiêng đầu

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo hiểu biết

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - trẻ trả lời

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ giấu tay - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ giơ tay trái, tay phải

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ hát vận vận động

(15)

- Chân để làm gì?

- Một bàn chân có ngón - Để bảo vệ chân phải làm

- > Cô chốt lại: Giống đôi tay người có chân, bàn chân có ngón, nhờ có đơi chân giúp lại dễ dàng, để đơi chân ln phải rửa chân dép để khỏi vật sắc nhọn đâm vào chân Mở rộng: Có người khơng may bị liệt đơi tay đơi chân cịn làm nhiều việc thay đơi tay: viết chữ, cầm vật…

*b.Hoạt động 2: Trò chơi

TC1: Chọ đồ dùng để bảo vệ thể

- Chia trẻ làm đội cho trẻ siệu thị mua đồ

- Trẻ phải mua đồ để bảo vệ cho đầu, tay, chân gắn vào bảng

- Khi trẻ chơi cô bật nhạc nhẹ ngón tay ngoan - Cô kiểm tra kết trẻ

TC1:Cho trẻ vẽ phận cho thể

- Cho trẻ nhóm vẽ thêm tay chân vào để bạn nhỏ hoàn chỉnh

4 Củng cố.

- Hơm tìm hiểu gì?

+ Cơ thể người, có đầu, tay, chân, muốn khoẻ mạnh phải siêng tập thể dục Bổ xung chất dinh dưỡng hợp lý

5 Kết thúc : Cho trẻ hát ‘ Năm ngón tay ngoan’ tặng cho cô

-Nhận xét tuyên dương trẻ

giẫm chân - Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Các phận thể bé

- Trẻ nghe - Trẻ hát - Trẻ nghe

*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ hành vi trẻ ;kiến thức , kĩ trẻ) :

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 9tháng 10 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG:văn học :

(16)

I Mục đích – Yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên câu truyện, Trẻ hiểu nội dung câu truyện - Trẻ biết kể tên, tác dụng số phận thể 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ ý cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa, chức phận thể vệ sinh

II Chuẩn bị:

1.Đồ dùng giáo viên trẻ : - Hình ảnh phận thể - Bài hát tay thơm tay ngoan 2 Địa điểm tổ chức: Lớp học III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổ định tổ chức:

- Cho trẻ hát hát “ Tay thơm tay ngoan” - Bài hát nói thể?

- Ngồi thể cịn có phận nào?

- Các phải làm đẻ thể sẽ, khỏe mạnh?

=> Giáo dục trẻ vệ sinh sẽ, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng

2 Giới thiệu bài:

- Có câu chuyện nói cơng việc phận thể lăng nghe xêm công việc phận thể 3 Hướng dẫn: a Hoạt động : Kể diễn cảm - Cô kể lần 1: Giới thiệu tên câu chuyện

+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện “ Mỗi người việc”

- Để hiểu thêm nhân vật câu chuyện hướng lên hình nghe cô kể chuyện lần

- Kể lần 2: Cơ kể chuyện theo hình ảnh máy chiếu

+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Kể lần 3: Cơ mở video cho trẻ nghe

- Trẻ hát - Tay

- Chân, mắt, mũi

- Tắm rửa, ăn đủ chất dinh dưỡng

- Trẻ lắng nghe

(17)

b Hoạt động 2: Đàm thoại

- Các vừa nghe câu chuyện gì?

- Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Các nhân vật chuyện sống đâu? - Một hôm có điều xảy ra?

- Mắt than thở nào? - Tai phàn nàn gì? - Mũi kêu ca gì?

- Tay kể lể nào? - Chân bảo gì?

- Sau tất nói gì? - Miệng cảm thấy nào? - Hết ngày điều xảy ra? - Lúc mắt nói gì?

- Tai bảo gì?

- Chân uể oải kêu làm sao?

- Lúc người nhớ điều gì? - Tất xin lỗi miệng nào?

- Khi miệng ăn xong người cảm thấy nào?

- Từ gia đình Mắt,Tai, Miệng,… sống nào?

- Qua câu chuyện rút học gì? - Chúng nhớ ln đồn kết với bạn bè người xung quanh

c HĐ 3: Dạy trẻ kể chuyện

- Cô hướng dẫn trẻ kể theo lời thoại nhân vật

- Cô hướng dẫn động viên trẻ 4 Củng cố :

- Hôm chuyện ?

- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa, chức phận thể vệ sinh

5 Kết thúc : - Trẻ chơi

- Có măt, mũi, miệng…

- Sống gia đình - Mọi người cãi

- tơi suốt ngày phải nhìn - Tôi suốt ngày phải nghe - Tôi suốt ngày phải ngửi - Tôi vẽ, giặt

- Tôi đi, tơi chạy

- Miệng chẳng làm cả, suốt ngày ăn uống

- Miệng buồn, chẳng ăn uống bỏ nằm

- Mọi người cảm thấy mệt mỏi không muốn làm việc

- Khơng biết hơm tơi thấy mệt khơng muốn nhìn Tơi chẳng muốn nghe

- Tơi không chạy

- Từ sáng đến miệng khơng ăn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể

- Mỗi người việc

(18)

……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày10 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động :TOÁN Nhận biết phía phải phía trái thân.

Hoạt động bổ trợ :

Hát: “Ồ bé khơng lắc” I- Mục đích u cầu:

1- Kiến thức

- Trẻ nhận biết tay phải, tay trái thân - Biết chọn đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu cô

- Giáo dục trẻ không nên đưa tay vào miệng, giữ gìn tay 2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ phân biệt cho trẻ

- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ, ý có chủ định 3- Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ khơng nên đưa tay vào miệng, giữ gìn tay - Có ý thức học

- Yêu thích đồ dùng đồ chơi II- Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ : - Đồ dùng cô: Bát, thìa

- Đồ dùng trẻ: Bát, thìa, rổ đựng hoa, hoa, màu xanh, đỏ - Bài hát “ồ bé không lắc’’, “bài thơ đôi bàn tay em’’ 2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1- Ổn định tổ chức- trò chuyên

- Cho trẻ hát vận động “ Ồ bé không lắc” - Khi vận động theo hát đưa tay lên nắm gì?

- À đơi bàn tay để nắm lấy hông mà lắc lư đầu lắc lư này; đơi bà tay làm nhiều cơng việc hàng ngày phải bết giữ gìn bàn tay không cho tay vào miệng

2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô phân biệt phía phải phía trái (tay trái tay phải) thân

- Trẻ vận động - Trẻ kể

(19)

3 Hướng dẫn

a hoạt động 1: phân biệt phía phải phía trái (tay phải tay trái) thân

- Bây chơi với trị chơi: dấu tay Dấu tay, dấu tay

Tay đâu, tay đâu - Cô đố người có tay? À rồ thử đếm lại xem nào;

- Giỏi quá; nghe cô hỏi tay phải đâu? Và cô để bát bên phía tay phải cho trẻ chọn giơ lên - (Cô quan sát xem trẻ đưa chưa) -> Cô khái quát: bát bên phía phải thân trẻ phía bên tay phải - Cơ gọi trẻ lên xác định lại phía phải (4 trẻ)

- Cho lớp nói lại (1 lần) - Thế cịn tay tay nào?

- Giỏi (Cô quan sát xem trẻ đưa chưa)

- Bên cạnh tay trái cô để gì?, trẻ cầm giơ lên, phía tay trái hay cịn gọi phía bên trái

Cho cá nhân nói tay trái (1-2 trẻ))

- Tương tự đổi bát thìa vơi để trẻ chọn

b Hoạt động 2:Trò chơi : ‘‘Chúng ta thi tài”

- Với trò chơi cô chia lớp thành đội, đội số 1, đội số

( đội số hoa màu đỏ - đội số hoa màu xanh)

- Cô hỏi: tay phải đội số đâu? - Tay trái đội số đâu?

- Đúng có nhiều chiếu vịng có nhiều màu nhiệm vụ đội số lên lấy hoa màu đỏ mang rổ màu đỏ phía phải, tay phải

- Cịn đội số lên lấy hoa màu xanh mang rổ màu xanh phía trái, tay trái mình: thời gian chơi dành cho đội nhạc đội nhớ chưa - Cơ vừa nói cách chơi làm mẫu cho trẻ quan sát - Tổ chưc cho trẻ chơi

- Cô kiểm tra kết đôi chơi- Cô nhận xét tuyên dương

4.Củng cố.

- Hôm học gì? - Các chơi gì?

- Tay đây, tay - Hai tay

- Trẻ đếm

- Trẻ đưa tay phải nên

- Trẻ chọn bát giơ lên

- Trẻ nói - Tay trái - Trẻ nói - Thìa

- bơng hoa màu xanh, đỏ

- Trẻ chơi

(20)

5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ hát “ Mời bạn ăn”

*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ hành vi trẻ ;kiến thức , kĩ trẻ) :

……… ……… ……… ……… Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động: Tạo hình: In hình bàn tay

Hoạt động bổ trợ:Trị chuyện với trẻ chủ đề I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức

-Trẻ biết in hình bàn tay, biết vẽ móng tay - Trẻ biết cách càm bút màu

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ khéo léo đôi tay 3 Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ biết giữ đôi tay

- Giáo dục trẻ phát triển óc tư sáng tạo, biết giữ gìn sảm phẩm II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Tranh mấu cô giáo

- Giấy vẽ, kẹp, kệ treo tranh, bảng, que chỉ, nhạc không lời 2 Địa điểm tổ chức

- Trong lớp III Tiến hành

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định Tổ chức:

Chơi với bàn tay

-Cho trẻ hát VĐMH hát“Tay thơm tay ngoan”, hỏi trẻ:

+Bài hát tên gì?

+ Bạn nhỏ hát mẹ khen tay ngoan, tay ngoan tay ntn?

+ Tay thơm tay ntn?

+Các có thích mẹ khen giống bạn khơng? +Vậy phải làm để tay ngoan thơm? +Với bàn tay, ta chơi nhiều trị chơi, bạn biết trị chơi gì?

+Cho trẻ chơi đập bàn tay, ngón tay nhúc nhích, cá

- Trẻ lắng nghe hát trị chuyện

- Không đánh bạn, không vẽ bậy lên tường…

-Tay rửa xà phòng sẽ, thơm

(21)

vàng bơi Khen ngợi trẻ Dẫn dắt cho trẻ xem tranh

=> GD trẻ biết giữ đôi tay 2 Giới thiệu bài

- hôm in hình bàn tay nhé, có thích khơng ?

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Xuất tranh, hỏi trẻ: -Tranh có hình gì?

- Bàn tay có đặc điểm gì?

-Bàn tay có màu gì? Được tơ ntn?

-Bạn biết làm cách cô tranh bàn tay đẹp này?

quan sát cô làm mẫu nha b Hoạt động 2: Xuất tranh, hỏi trẻ: -Tranh có hình gì? Bàn tay có đặc điểm gì? -Bàn tay có màu gì? Được tả ntn?

-Bạn biết làm cách có tranh bàn tay đẹp này?

- Làm mẫu: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích rõ ràng : Đầu tiên đặt bàn tay trái sát vào giấy, tay phải cầm bút vẽ từ cổ tay đến ngón tay, vẽ xong nhấc tay Cơ có hình bàn tay, vẽ nét cong nhỏ đầu ngón tay làm móng tay, vẽ tay Sau chọn màu để tơ

c Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

-Cô phát đồ dùng, mở nhạc không lời - Nhắc trẻ cách cầm bút, tư ngồi

-Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ đặt sát tay vào giấy, động viên trẻ

d Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm lên giá

- Cho lớp quan sát tất sản phẩm, nhận xét sản phẩm theo ý tưởng

- Chọn 3-4 sản phẩm đặc sắc cho lớp xem cô nhận xét trẻ

- Cô nhận xét chung, giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm

4 Củng cố

- Hơm học gì?

=>Giáo dục biết giưc gìn sản phẩm thích thú đến trường lớp!

5.Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

- Trẻ quan sát nêu nhận xét

- Trẻ lắng nghe - Trẻ hưởng ứng

- -Trẻ lắng nghe ý quan sát

- Trẻ nói ý định - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe làm theo hướng dẫn

- Trẻ thực hiện: gợi ý trẻ trả lời: ngón tay, móng tay, tay

- Quan sát, lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ trưng bày nhận xét sản phẩm

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ nghe

(22)

……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 30/05/2021, 03:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan