+ Địa hình: Độ cao của địa hình, hướng của núi kết hợp với hoạt động của gió mùa tạo nên đặc điểm khí hậu có sự phân hóa phức tạp: Phân hóa theo mùa, theo độ cao, bắc- nam... - Miền [r]
(1)TỰ NHIÊN
1.Đối với việc phát triển kinh tế - xã hội an ninh, quốc phịng, vị trí địa lí nước ta có khó khăn
- Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán xảy hàng năm
- Nước ta diện tích khơng lớn, có đường biên giới biển kéo dài Hơn nữa, biển Đông chung với nhiều nước Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược nước ta
- Sự động nước khu vực đặt nước ta vào tình vừa phải hợp tác phát triển, vừa phải cạnh tranh liệt thị trường khu vực giới
2.Vị trí địa lí và lãnh thổ có ý nghĩa thế nào đối với sự phân hóa của thiên nhiên nước ta?
+ ý nghĩa vị trí địa lí lãnh thổ đới với phân hóa thiên nhiên ở nước ta:
- Nằm ở gần trung tâm ĐN á, phía đơng bán đảo Đông Dương, nơi giao nhiều đơn vị kiến tạo nên tạo khác địa hình
- Nằm ở khu vực châu gió mùa, hoạt động khới khí theo mùa tạo nên phân hóa khí hậu, dẫn đến phân hóa thành phần tự nhiên
- Phía đơng giáp biển với diên tích vùng biển lớn tạo nên phân hóa thiên nhiên theo đơng tây
- Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ dài 15 VT tạo nên phân hóa thiên nhiên theo hướng bắc- nam
- Vị trí địa lí nằm ở nơi giao thoa nhiều luồng sinh vật nên sinh vật nước ta đa dạng có phân hóa
3.Phân tích ảnh hưởng của địa hình nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp đến cảnh quan thiên nhiên việt nam?
Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp có ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên việt nam Cụ thể:
- Bảo vệ tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên: (1,0điểm)
+ Cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa đất feralit chiếm ưu thế: ở độ cao 700m ở miền bắc 1000m ở miền nam tính chất nhiệt đới gió mùa khí hậu bảo tồn Do vậy cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa Đai rộng nên diện tích rừng nhiệt đới chiếm ưu (0,5điểm)
+ Quá trình hình thành đất feralit diễn mạnh chiếm ưu (60%) (0,5điểm) - Sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên: (1,0điểm)
Địa hình đời núi tạo nên phân hố cảnh quan theo đai cao theo địa phương(đông- tây bắc nam)
+ Theo độ cao: đai +Theo bắc- nam + Theo đông- tây
4.Trình bày điểm khác về địa hình và ảnh hưởng của nó đến khí hậu của hai vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc?
Yếu tố Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc
Ranh giới Từ đứt gãy s.Hờng phía Đơng Từ đứt gãy s.Hờng phía T, phía N đến thung lũng s.Cả
Độ cao hình thái
- Núi thấp: hTB: 500 – 600m
- Địa hình thấp dần từ TB – ĐN: dãy n
- Vùng núi cao nguyên cao nhất nước ta: h 2000m
(2)i cao đồ sộ ở giáp biên giới Việt – Trung, ĐN núi thấp dần, thung lũng rộng
lũng hẹp, sườn rất dớc Hướng núi Hướng núi chủ yếu vịng cung
như: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
- Núi, cao nguyên, thung lũng chạy thẳng theo hướng TB - ĐN như: Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao
- Các cao nguyên: Tà Phình, Xin Chải, Sơn La, Mộc Châu
Ảnh
hưởng đến khí hậu
Địa hình cánh cung lịng chảo đón gió mùa Đơng Bắc nên có mùa Đơng lạnh đến sớm
Hướng núi Tây Bắc – Đơng Nam tường chắn gió nên có mùa Đơng bớt lạnh đến muộn
4.Về mặt địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long có đặc điểm gì giống và khác nhau?
* Giống nhau:
- Đều đờng châu thổ rộng, hình thành giai đoạn tân kiến tạo trình sụt lún ở hạ lưu sơng lớn.Hình thành vùng biển nông, thềm lục địa mở rộng
- Trên bề mặt đờng có nhiều vùng trũng chưa bồi đắp, đất phù sa * Khác nhau:
-Diện tích: đBSCLong có diện tích lớn ĐBSHờng…
- Hình dạng: ĐBSHờng có dạng hình tam giác, cịn ĐBSCLong có dạng hình thang - Đặc điểm địa hình:
+ Độ cao ĐBSHồng cao hơn, cao ở tây tây bắc.Còn ĐBSCLong thấp phẳng +Địa hình ĐBSHờng bị chia cắt bởi hệ thớng đê điều, phần đê không chịu tác động bồi đắp hệ thớng sơng, ở ĐB cịn nhiều đời núi sót
ĐBSCLong bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông ngòi kênh rạch năm chịu tác động mạnh sơng
+ĐBSCLong có nhiều vùng trũng lớn ngập nước thường xuyên, chịu tác động mạnh thủy triều nên diện tích đât mặn phèn lớn cịn ĐBSHờng diện tích
+Đất: ĐBSCLcó diện tích đât mặn phèn lớn, cịn ĐBSH chủ yếu đất phù sa ngọt 5.Phân tích vai trò của nhân tố đối với sự hình thành đặc điểm của khí hậu nước ta? Sự phân chia mùa của khí hậu ở miền Bắc và miền Nam khác thế nào?
a.Vai trò các nhân tố đối với sự hình thành các đặc điểm khí hậu nước ta: + Vị trí địa lí lãnh thổ:
- Nằm ở vành đai nhiệt đới nên có khí hậu nhiệt đới ẩm với ng̀n xạ lớn, nhiệt cao…
- Phía đơng giáp biển, khới khí di chuyển qua biển mang theo ẩm, lượng mưa lớn nên độ ẩm cao
- Lãnh thổ kéo dài 15 vĩ tuyến, phía bắc gần chí tuyến, phía nam gần xích đạo, khí hậu phân hóa bắc-nam
+ Gió mùa: ở khu vực Châu gió mùa, hoạt động khới khí theo mùa tạo nên khí hậu gió mùa phân hóa đa dạng
+ Địa hình: Độ cao địa hình, hướng núi kết hợp với hoạt động gió mùa tạo nên đặc điểm khí hậu có phân hóa phức tạp: Phân hóa theo mùa, theo độ cao, bắc- nam b Sự khác về phân chia mùa của khí hậu miền Bắc và miền Nam:
(3)- Miền nam: Sự phân mùa khí hậu dựa vào yếu tớ lượng mưa Khí hậu chia thành mùa rõ rệt: mưa (từ tháng 5- T10,) mùa khô (Từ tháng 11-T4)
6.Biểu hiện của tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta Nguyên nhân dẫn tới tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu.
- Biểu hiện:
+ Tính chất nhiệt đới: tổng lượng xạ lớn, cân xạ quanh năm dương, nhiệt độ trung bình năm cao: >20o C (trừ vùng núi cao); nhiều nắng: tổng sớ năng: 1400-3000giờ/năm
+ Tính ẩm: sườn đón gió biển núi cao lượng mưa trung bình: 3500-4000mm/năm Độ ẩm khơng khí cao > 80%, cân ẩm ln dương
+ Gió mùa: qunah năm nước ta có hoạt động gió mùa: gió mùa mùa đơng thổi từ tháng XI đến tháng IV năm sau, làm cho miền Bắc nước ta có mùa đơng lạnh Gió mùa mùa hạ thổi từ tháng V đến tháng X Gió mùa mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nước
- Nguyên nhân:
+ Do vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến Hàng năm nước ta nhận lượng xạ Mặt trời lớn ở mọi nơi năm có MT lần lên thiên đỉnh
+ Nhờ tác động biển Đơng, khới khí di chuyển qua biển, kho đến nước ta gặp địa hình chắn gió nhiễu động khí gây mưa lớn
+ Nằm vùng nội chí tuyến BBC nên có tín phong BBC hoạt động quanh năm Mặt khác khí hậu VN cịn chịu ảnh hưởng khới khí hoạt động theo mùa với mùa gió chính: gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ Gió mùa lấn át gió tín phong; vậy tín phong thổi xen kẽ gió mùa có tác động rõ rệt vào thời kì chuyển tiếp giũa mùa gió
7.Giải thích sự khác biệt về khí hậu Đông Trường Sơn và Tây Nguyên. - Về lượng mưa
+ Đông Trường Sơn: Mưa vào thu - đơng địa hình đón gió Đơng Bắc từ biển thổi vào, hay có bão , áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh, mưa nhiều Thời kì Tây Ngun mùa khơ
+ Tây Nguyên: Mưa vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam Lúc bên Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động gió Tây khơ nóng
- Về nhiệt độ:
Có chênh lệch hai vùng (Nhiệt độ Đơng Trường Sơn cao ảnh hưởng gió Lào, Tây Nguyên nhiệt độ thấp ảnh hưởng độ cao địa hình)
8 Sự phân hố theo đợ cao của thiên nhiên nước ta được biểu hiện thế nào? Tại sao lại có sự phân hóa đó?
a.Biểu hiện:Thiên nhiên nước ta có đai cao: -Đai nhiệt đới gió mùa:
+Giới hạn: Độ cao trung bình 600-700m ở miền Bắc; 900-1000m ở miền Nam +Đặc điểm:
* Khí hậu nhiệt đới (biểu hiện), độ ẩm thay đổi tuỳ theo nơi: từ khô hạn đến ẩm ướt
*Thổ nhưỡng: Gờm hai nhóm đất, đất phù sa chiếm 24% S tự nhiên….; Nhóm đất feralit vùng đồi núi chiếm 60% S…
*Sinh vật bao gồm hệ sinh thái nhiệt đới: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng
thường xanh hình thành ở vùng núi thấp nhiều mưa, khí hậu ẩm ướt, mùa khơ khơng rõ Rừng có cấu trúc nhiều tầng, phần lớn nhiệt đới xanh quanh năm Giới động vật đa dạng phong phú; Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô…
(4)+Giới hạn: ở miền Bắc từ độ cao 600-700m đến 2600m; ở miền Nam từ 900-1000m đến 2600m
+Đặc điểm:
*Khí hậu mát mẻ khơng có tháng nhiệt 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.
*Thổ nhưỡng ở độ cao 600-700m đến 1600-1700m nhiệt độ giảm nên trình phong hố, phá huỷ yếu tầng đất mỏng chủ yếu đất feralit có mùn, tính chất chua Trên độ cao 1600-1700m hình thành đất mùn
*Sinh vật: Rừng cận nhiệt đới rộng kim, loại chim thú cận nhiệt phương Bắc có lớp lơng dàynhw gấu, chờn, sóc… Trên độ cao 1600-1700m thực vật phát triển chủ yếu rêu địa y, loài chim di cư thuộc khu hệ himalaya
-Đai ôn đới gió mùa núi:
+Giới hạn: Độ cao từ 2600m trở lên
+Đặc điểm: Kí hậu ơn đới quanh năm nhiệt độ 150 C mùa đông xuống 50C Đất
chủ yếu đất mùn thơ Các lồi thực vật ôn đới đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam b.Nguyên nhân:
Do đặc điểm địa hình: (độ cao, hướng nghiêng) với ảnh hưởng yếu tớ gió mùa, biển Đông…
9.Dựa vào kiến thức đã học, hãy:
a- Phân tích nhân tố chủ yếu gây sự phân hoá của khí hậu Việt Nam. b- Trình bày đặc điểm của sự phân hoá đó.
c- Tại mùa mưa ở miền Trung lệch pha với toàn quốc? Câu 1: 3 điểm
a Phân tích nhân tớ chủ yếu gây phân hố khí hậu Việt Nam - Vĩ đợ: Góc nhập xạ thời gian chiếu sáng tăng dần từ Bắc vào Nam - Tác động của gió mùa:
+ Gió mùa Đơng bắc: miền bắc có mùa đơng lạnh, gây mưa vào thu đơng cho Duyên Hải Miền Trung
+ Gió mùa Tây nam: Gây đối xứng mùa mưa mùa khô Tây Nguyên Duyên hải miền Trung
- Tác động của địa hình:
+ Trường sơn Bắc, Trường sơn Nam + Đông Bắc – Tây Bắc
+ Phân hoá theo độ cao …
b Trình bày đặc điểm của sự phân bố đó. * Phân hoá theo Bắc – Nam:
* Phần lãnh thở phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra)
Thiên nhiên đặc trưng nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh - Nhiệt độ TB năm 200C, có 2-3 tháng có nhiệt độ 180C
- Biên độ nhiệt độ TB năm lớn
* Phần lãnh thổ phía Nam (Từ dãy Bạch Mã trở vào)
Thiên nhiên mang sắc thái vùng khí hậu cận Xích Đạo gió mùa Nền nhiệt độ thiên khí hậu Xích đạo, nóng quanh năm
+ Nhiệt độ TB Năm 250C, tháng 200C.
+ Biên độ nhiệt nhỏ, khí hậu phân hố thành mùa tương đới rõ rệt * Phân hố theo Đơng – Tây:
Phức tạp, tác động gió mùa hướng dãy núi - Giữa Đông Bắc và Tây Bắc:
(5)+ Vùng núi thấp Tây Bắc: cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa; vùng núi cao vùng ơn đới
- Đông trường Sơn và Tây Nguyên:
+ Vào thu đông: đông trường Sơn mùa mưa Tây Ngun lại mùa khơ
+ Tây ngun mùa mưa Đơng trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động gió Tây khơ nóng
* Phân hố theo đợ cao:
Ngun nhân: Do thay đổi khí hậu theo độ cao - Đai nhiệt đới gió mùa:
Giới hạn:
+ Ở miền Bắc: 600 – 700m + Ở miền Nam: 900 – 1000m
+ Khí hậu nhiệt đới: có nhiệt cao, mùa hạ nóng, độ ẩm thay đổi tuỳ nơi. - Đai cận nhệt đới gió mùa núi:
+ Giới hạn:
Ở miền Bắc: 600 – 700m đến 2600m Ở miền Nam: 900 – 1000m đến 2600m
+ Khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình tháng < 250C, mưu nhiều, độ ẩm tăng.
* Đai ôn đới gió mùa núi: - Giới hạn: 2600m
- Khí hậu: ơn đới, nhiệt độ < 150C
c.Tại mùa mưa ở miền Trung lệch pha với toàn quốc? - Mùa mưa lùi xuống cuối mùa hạ kéo dài sang thu – đông - Nguyên nhân: