1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

giao an vat li 12 tuan 4

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 64,26 KB

Nội dung

- Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượng vật lí liên quan và để giải bài tập tương tự như ở trong bài.. Kĩ năng: Vận Vận dụng được kiến thức của bài để làm đư[r]

(1)

Ngày soạn: 27/08/2012 Tiết số: 07 Tuần: 04 VẬT LÍ 12

Bài 4 DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng bức, cộng hưởng - Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy

- Nêu vài ví dụ tầm quan trọng tượng cộng hưởng - Giải thích nguyên nhân dao động tắt dần

- Vẽ giải thích đường cong cộng hưởng

- Vận dụng điều kiện cộng hưởng để giải thích số tượng vật lí liên quan để giải tập tương tự

2 Kĩ năng: Vận Vận dụng kiến thức để làm tập sgk tập tương tự. 3 Thái độ: Vui thích môn học, tập trung học tập,…

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Chuẩn bị số ví dụ dao động cưỡng tượng cộng hưởng có lợi, có hại. 2 Học sinh: Ơn tập lắc:

2

1 Wm A

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, đồng phục, 2 Kiểm tra cũ:

-Nêu cấu tạo lắc đơn

- Nêu điều kiện để lắc đơn dao động điều hồ Viết cơng thức tính chu kì dao động lắc đơn 3 Bài mới:

Hoạt động Tìm hiểu dao động tắt dần.

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản - Khi khơng có ma sát tần số dao

động lắc?

- Tần số phụ thuộc gì?  tần số riêng

- Xét lắc lò xo dao động thực tế  ta có nhận xét dao động nó?

- Ta gọi dao động dao động tắt dần  dao động tắt dần?

- Tại dao động lắc lại tắt dần?

- Hãy nêu vài ứng dụng dao động tắt dần? (thiết bị đóng cửa tự động, giảm xóc ô tô …)

- HS nêu công thức

- Phụ thuộc vào đặc tính lắc

- Biên độ dao động giảm dần  đến lúc dừng lại - HS nghiên cứu Sgk thảo luận để đưa nhận xét

- Do chịu lực cản khơng khí (lực ma sát)  W giảm dần (cơ  nhiệt)

- HS nêu ứng dụng

- Khi khơng có ma sát lắc dao động điều hoà với tần số riêng (f0) Gọi tần số riêng pthuộc vào đặc tính lắc

I Dao động tắt dần

1 Thế dao động tắt dần

- Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

2 Giải thích

- Do lực cản môi trường Ứng dụng (Sgk)

Hoạt động : Tìm hiểu dao động trì

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản - Thực tế dao động lắc tắt dần

 làm để trì dao động (A khơng đổi mà không làm thay đổi T) - Dao động lắc trì nhờ cung cấp phần lượng bị từ bên ngoài, dao động trì theo cách gọi dao

- Sau chu kì cung cấp cho phần lượng phần lượng tiêu hao ma sát

II Dao động trì

1 Dao động trì cách giữ cho biên độ khơng đổi mà khơng làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi dao động trì

(2)

động trì

- Minh hoạ dao động trì lắc đồng hồ

- HS ghi nhận dao động trì lắc đồng hồ

dao động trì

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu dao động cưỡng

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản - Ngoài cách làm cho hệ dao động

không tắt dần  tác dụng ngoại lực cưỡng tuần hoàn, lực cung cấp lượng cho hệ để bù lại phần lượng mát ma sát  Dao động hệ gọi dao động cưỡng

- Hãy nêu số ví dụ dao động cưỡng bức?

- Y/c HS nghiên cứu Sgk cho biết đặc điểm dao động cưỡng

- HS ghi nhận dao động cưỡng

- Dao động xe ô tô tạm dừng mà không tắt máy… - HS nghiên cứu Sgk thảo luận đặt điểm dao động cưỡng

III Dao động cưỡng bức

1 Thế dao động cưỡng - Dao động chịu tác dụng ngoại lực cưỡng tuần hoàn gọi dao động cưỡng

2 Ví dụ (Sgk) Đặc điểm

- Dao động cưỡng có A khơng đổi có f = fcb

- A dao động cưỡng không phụ thuộc vào Acb mà phụ thuộc vào chênh lệch fcb fo Khi fcb gần fo A lớn Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tượng cộng hưởng

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản - Trong dao động cưỡng fcb

càng gần fo A lớn Đặc biệt, fcb = f0  A lớn  gọi tượng cộng hưởng

- Dựa đồ thị Hình 4.4 cho biết nhận xét mối quan hệ A lực cản môi trường

- Tại fcb = f0 A cực đại?

- Y/c HS nghiên cứu Sgk để tìm hiểu tầm quan trọng tượng cộng hưởng

+ Khi tượng cộng hưởng có hại (có lợi)?

- HS ghi nhận tượng cộng hưởng

- A lớn lực cản môi trường nhỏ

- HS nghiên cứu Sgk: Lúc hệ cung cấp lượng cách nhịp nhàng lúc  A tăng dần lên, A cực đại tốc độ tiêu hao lượng ma sát tốc độ cung cấp lượng cho hệ

- HS nghiên cứu Sgk trả lời câu hỏi

+ Cộng hưởng có hại: hệ dao động nhà, cầu, bệ máy, khung xe …

+ Cộng hưởng có lợi: hộp đàn đàn ghita, viôlon …

IV Hiện tượng cộng hưởng Định nghĩa

- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng đến giá trị cực đại tần số f lực cưỡng tiến đến tần số riêng f0 hệ dao động gọi tượng cộng hưởng

- Điều kiện fcb = f0 Giải thích (Sgk)

3 Tầm quan trọng tượng cộng hưởng

+ Cộng hưởng có hại: hệ dao động tồ nhà, cầu, bệ máy, khung xe … + Cộng hưởng có lợi: hộp đàn đàn ghita, viôlon …

IV.CỦNG CỐ: Qua cần nắm được

- Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng bức, cộng hưởng - Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy

- Giải thích nguyên nhân dao động tắt dần V.DẶN DÒ:

- Về nhà học xem trứơc mới

- Về nhà làm tập Sgk.và sách tập IV RÚT KINH NGHIỆM

(3)

Ngày soạn: 27/08/2012 Tiết số: 08 Tuần: 04

Bài 5 :TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ

PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Biểu diễn phương trình dao động điều hoà vectơ quay

- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm phương trình dao động tổng hợp hai dao động điều hoà phương, tần số

2 Kĩ năng: Vận Vận dụng kiến thức để làm tập sgk tập tương tự. 3 Thái độ: Vui thích mơn học, tập trung học tập,…

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Các hình vẽ 5.1, 5.2 Sgk.

2 Học sinh: Ôn tập kiến thức hình chiếu vectơ xuống hai trục toạ độ. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, đồng phục, sgk… 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản - Ở 1, điểm M chuyển động

trịn hình chiếu vectơ vị trí OM lên trục Ox nào?

- Cách biểu diễn phương trình dao động điều hoà vectơ quay

được vẽ thời điểm ban đầu

- Y/c HS hồn thành C1

- Phương trình hình chiếu vectơ quay lên trục x:

x = Acos(t + )

I Vectơ quay - Dao động điều hoà

x = Acos(t + ) biểu diễn vectơ quay OM

có: + Gốc: O

+ Độ dài OM = A + (OM,Ox)



(Chọn chiều dương chiều dương của đường tròn lượng giác)

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu phương pháp giản đồ Fre-nen

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản - Giả sử cần tìm li độ dao động

tổng hợp hai dao động điều hoà phương tần số:

x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2)

 Có cách để tìm x? - Tìm x phương pháp có đặc điểm dễ dàng A1 = A2 rơi vào số dạng đặc biệt  Thường dùng phương pháp khác thuận tiện - Y/c HS nghiên cứu Sgk trình bày phương pháp giản đồ Fre-nen

- Hình bình hành OM1MM2 bị biến dạng không OM1



OM2



quay?

- Li độ dao động tổng hợp tính bằng: x = x1 + x2

- HS làm việc theo nhóm vừa nghiên cứu Sgk

+ Vẽ hai vectơ quay OM1

2

OM biểu diễn hai dao động. + Vẽ vectơ quay:

1

OM OM OM 

  

- Vì OM1

OM2

có  nên khơng bị biến dạng

II Phương pháp giản đồ Fre-nen Đặt vấn đề

- Xét hai dao động điều hoà phương, tần số:

x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2)

- Li độ dao động tổng hợp: x = x1 + x2 Phương pháp giản đồ Fre-nen

a

O x

M +

 O x

M

(4)

 Vectơ OM



cũng vectơ quay với tốc độ góc  quanh O

- Ta có nhận xét hình chiếu OM với OM1

OM2

lên trục Ox?  Từ cho phép ta nói lên điều gì? - Nhận xét dao động tổng hợp x với dao động thành phần x1, x2? - Y/c HS dựa vào giản đồ để xác định A , dựa vào A1, A2, 1 2

OM = OM1 + OM2

OM

biểu diễn phương trình dao động điều hoà tổng hợp:

x = Acos(t + ) - Là dao động điều hoà, phương, tần số với hai dao động

- HS hoạt động theo nhóm lên bảng trình bày kết

- Vectơ OM

là vectơ quay với tốc độ góc  quanh O

- Mặc khác: OM = OM1 + OM2  OM

biểu diễn phương trình dao động điều hoà tổng hợp:

x = Acos(t + )

Nhận xét: (Sgk)

b Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp:

os( c

2 2

1 2 2 1)

AAAA A  

1 2

1 2

s s

tan

cos cos

A in A in

A A        

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu ảnh hưởng độ lệch pha đến dao động tổng hợp

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản - Từ công thức biên độ dao động tổng

hợp A có phụ thuộc vào độ lệch pha dao động thành phần

- Các dao động thành phần pha  1 - 1 bao nhiêu?

- Biên độ dao động tổng hợp có giá trị nào?

- Tương tự cho trường hợp ngược pha?

- Trong trường hợp khác A có giá trị nào?

- HS ghi nhận tìm hiểu ảnh hưởng độ lệch pha

 = 1 - 1 = 2n (n = 0,  1,  2, …) - Lớn

 = 1 - 1 = (2n + 1) (n = 0,  1,  2, …) - Nhỏ

- Có giá trị trung gian

|A1 - A2| < A < A1 + A2

3 Ảnh hưởng độ lệch pha - Nếu dao động thành phần

cùng pha

 = 1 - 1 = 2n

(n = 0, 1, 2, …)

A = A1 + A2

- Nếu dao động thành phần

ngược pha

 = 1 - 1 = (2n + 1)

(n = 0, 1, 2, …)

A = |A1 - A2| Hoạt động ( phút): Vận dụng

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản - Hướng dẫn HS làm tập ví dụ

Sgk

(OM ,Ox) bao nhiêu?

+ Vẽ hai vectơ quay OM1



OM2



biểu diễn dao động thành phần thời điểm ban đầu

+ Vectơ tổng OM



biểu diễn cho dao động tổng hợp

x = Acos(t + ) Với A = OM (OM,Ox)



- Vì MM2 = (1/2)OM2 nên OM2M nửa   OM nằm trục Ox   = /2

 A = OM = cm

(Có thể: OM2 = M2M2 – M2O2)

4 Ví dụ cos

1 (10 3) ( )

x  t cm

cos

1 (10 ) ( )

x  t cm

- Phương trình dao động tổng hợp cos

2 (10 ) ( )

x t cm IV.CỦNG CỐ: Qua cần nắm được

- Những đặc điểm dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng bức, cộng hưởng - Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy

(5)

- Về nhà học xem trứơc mới

- Về nhà làm tập Sgk.và sách tập IV RÚT KINH NGHIỆM

Tổ trưởng kí duyệt 27/08/2012

Ngày đăng: 29/05/2021, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w