Nếu đặt một điện tích vào một điện trường đều, độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích sẽ không đổi.. Nếu đặt một điện tích âm vào một điện trường đều, đường sức của điện trường sẽ đổi ch[r]
(1)KIỂM TRA MƠN VẬT LÍ 11 – CHƯƠNG I Thời gian làm 60 phút
-Họ tên học sinh : ……… Nhân thành Group ĐỀ SỐ 1:
I Phần trắc nghiệm nhiều lụa chọn : (6điểm)
Câu 1: Hai điện tích điểm gần thấy chúng đẩy nhau, kết luận sau ? A hai điện tích dương B hai điện tích đếu âm
C hai điện tích trái dấu D hai điện tích dấu Câu 2: Nhận xét sau không ion ?
A Các ion đẩy hút
B Nếu bớt eléctron, nguyên tử trở thành ion âm
C Điện tích ion số nguyên lần điện tích nguyên tố D Ion chứa hạt nhân
Câu 3: Một vật ban đầu trung hịa điện, sau bị nhiễm điện âm ngun nhân A bên vật sinh eléctrơn B bên bị bớt prơton C nhận theo prơton D nhận thên eléctrơn
Câu 4: Đặc điểm sau điện trường gây điện tích điểm ? A Độ lớn cường độ điện trường điểm tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích
B Độ lớn cường độ điện trường điểm tỉ lệ nghịch với khỏang cách từ điểm tới điện tích C Đường sức điện trường đường thẳng
D Độ lớn cường độ điện trường điểm cịn phụ thuộc vào điện mơi Câu 5: Trong điện trường mà đường sức hình
vẽ bên cường độ điện trường điểm mạnh so với cường độ điện trường điểm lại cho ? A điểm A B điểm B
C điểm C D điểm D
Câu 6: Nhận định sau điện trường ?
A Nếu đặt điện tích vào điện trường đều, độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích khơng đổi B Nếu đặt điện tích âm vào điện trường đều, đường sức điện trường đổi chiều
C Nếu đặt điện tích vào điện trường đều, điện tích chuyển động thẳng D Nếu đặt điện tích vào điện trường đều, điện tích nằm yên
Câu 7: Cho điện tích dịch chuyển với quỹ đạo hình bên Nếu cường độ điện trường khoảng cách AB đồng thời tăng lên hai lần cơng lực điện trường ( biết AB vuông góc với đường sức) ? A khơng đổi B tăng lần
B
A D
C
A
(2)C tăng lần D giảm lần
Câu 8: Khi điện tích – q dịch chuyển xa điện tích +Q , nhận xét sau ?
A Công lực điện trường gây Q nhận giá trị dương điện tích từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp B Cơng lực điện trường gây Q nhận giá trị dương điện tích từ nơi có điện thấp đến nơi có điện cao C Cơng lực điện trường gây Q nhận giá trị âm điện tích từ nơi có điện thấp đến nơi có điện cao D Cơng lực điện trường gây Q nhận giá trị âm điện tích từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp Câu 9: Cho điểm A, B, C, D, E nằm điện trường
đều hình bên (AD vng góc với đường sức) Hiệu điện sau có giá trị không ?
A UAB B UAC C UBC D UAD
Câu 10: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn electron hạt nhân nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách giữa chúng 5.10-9cm, khối lượng hạt nhân 1836 lần khối lượng electron Biết G = 6,67.10-11(N.m2/kg2).
A Fđ = 7,2.10-8 N, Fh = 34.10-51N B Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 36.10-51N C.Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 41.10-51N D.Fđ = 10,2.10-8 N, Fh = 51.10-51N
Câu 11: Ghép nối tiếp tụ điện giống (mỗi tụ có điện dung C0 ) thành tụ điện Đặt vào hai đầu tụ điện hiệu điện U Điện tích tụ điện
A C0U B
3C0
U C
C0U
3 D
C0
3U
Câu 12: Để lượng tụ điện tăng lên 16 lần cần tăng hiệu điện hai đầu tụ lên
A lần B l n ầ C 16 l n ầ D 256 l n ầ
Câu 13: Bốn tụ điện mắc thành theo sơ đồ hình vẽ, C1 = 1μF; C2 = C3 = μF Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện C1 có điện tích q1 = 6μC tụ có điện tích q = 15,6 μC Hiệu điện đặt vào tụ là: A 4V B 6V C 8V D 10V
Câu 14: Bốn tụ điện mắc thành theo sơ đồ hình vẽ trên, C1 = 1μF; C2 = C3 = μF Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện C1 có điện tích q1 = 6μC tụ có điện tích q = 15,6 μC Điện dung C4 là:
A μF B μF C μF D μF
Câu 15:Một tụ điện gồm 10 tụ điện giống (C = µF) ghép nối tiếp với Bộ tụ điện nối với hiệu điện không đổi U = 150 (V) Độ biến thiên lượng tụ điện sau có tụ điện bị đánh thủng là:
A ΔW = (mJ) B ΔW = 10 (mJ) C ΔW = 19 (mJ) D ΔW = (mJ)
Câu 16:Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (µF), C2 = 15 (µF), C3 = 30 (µF) mắc nối tiếp với Điện dung tụ điện là:
A Cb = (µF) B Cb = 10 (µF) C Cb = 15 (µF) D Cb = 55 (µF)
Câu 17: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc hình vẽ Nối tụ với hiệu điện 30V Tụ C1 bị đánh thủng Tìm điện tích hiệu điện tụ C2:
A U2 = 15V; q2 = 300nC B U2 = 30V; q2 = 600nC C.U2 = 0V; q2 = 0nC D.U2 = 25V; q2 = 500nC
Câu 18:Một tụ điện phẳng có điện mơi khơng khí có điện dung 2μF, khoảng cách hai tụ 1mm Tụ chịu điện trường giới hạn khơng khí 3.106V/m Hiệu điện điện tích cực đại tụ là:
A 1500V; 3mC B 3000V; 6mC C 6000V/ 9mC D 4500V; 9mC
Câu 19: Một tụ điện phẳng có điện mơi khơng khí có điện dung 2μF, khoảng cách hai tụ 1mm Biết điện trường giới hạn khơng khí 3.106V/m Năng lượng tối đa mà tụ tích trữ là:
C C C C M N C C C A
(3)A 4,5J B 9J C 18J D 13,5J
Câu 20: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực nguồn điện hiệu điện 5000V Tích điện cho tụ rồi ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần hiệu điện tụ là:
A 2500V B 5000V C 10 000V D 1250V
Câu 21: Hai điện tích điểm nằm yên chân không chúng tương tác với lực F Người ta thay đổi yếu tố q1, q2, r thấy lực tương tác đổi chiều độ lớn không đổi Hỏi yếu tố thay đổi nào?
A q1' = - q1; q2' = 2q2; r' = r/2 B q1' = q1/2; q2' = - 2q2; r' = 2r C q1' = - 2q1; q2' = 2q2; r' = 2r D Các yếu tố không đổi
Câu 22: Hai cầu kim loại nhỏ kích thước giống tích điện cách 20cm chúng hút lực 1,2N Cho chúng tiếp xúc với tách đến khoảng cách cũ chúng đẩy lực lực hút Tìm điện tích cầu lúc đầu:
A q1 = ± 0,16 μC; q2 = ∓ 5,84 μC B q1 = ± 0,24 μC; q2 = ∓ 3,26 μC C q1 = ± 2,34μC; q2 = ∓ 4,36 μC D q1 = ± 0,96 μC; q2 = ∓ 5,57 μC
Câu 23: Ba điện tích điểm q1 = 8nC, q2 = q3 = - 8nC đặt ba đỉnh tam giác ABC cạnh a = 6cm khơng khí xác định lực tác dụng lên điện tích q0 6nC đặt tâm O tam giác:
A 72.10-5N nằm AO, chiều xa A B 72.10-5N nằm AO, chiều lại gần A C 27 10-5N nằm AO, chiều xa A D 27 10-5N nằm AO, chiều lại gần A
Câu 24: Người ta treo hai cầu nhỏ khối lượng m = 0,1g hai sợi dây có độ dài l ( khối lượng không đáng kể) Cho chúng nhiễm điện chúng đẩy cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 150 Tính lực tương tác điện hai cầu:
A 26.10-5N B 52.10-5N C 2,6.10-5N D 5,2.10-5N
Câu 25: Ba điện tích q dương đặt đỉnh tam giác ABC cạnh a Hỏi phải đặt điện tích q0 đâu để lực điện tác dụng lên điện tích cân nhau:
A q0 = +q/ √3 , AB B q0 = - q/ √2 , trọng tâm tam giác C q0 = - q/ √3 , trọng tâm tam giác D q0 = +q/ √3 , đỉnh A tam giác
Câu 26: Hai cầu kim loại nhỏ giống khối lượng m, tích điện loại treo hai sợi dây nhẹ dài l cách điện vào điểm Chúng đẩy cân hai cầu cách đoạn r << l , gia tốc rơi tự g, điện tích hai cầu gần bằng:
A q = ± √ 2 kl
mgr3 B q = ± √ mgl
2 kr3 C q = ± r √
mgr
2 kl D q = ± √ kl mgr
Câu 27: Điện tích điểm q đặt O khơng khí, Ox đường sức điện Lấy hai điểm A, B Ox, đặt M trung điểm AB Giữa EA, EB ,EM có mối liên hệ:
A EM = (EA + EB)/2 B √EM=
1
2(√EA+√EB) C 1
√EM=2(
1
√EA+
1
√EB) D
1
√EM=
1 2(
1
√EA+
1
√EB)
Câu 28: Bốn điện tích điểm độ lớn q, hai điện tích dương hai điện tích âm, đặt bốn đỉnh hình vng cạnh a, điện tích dấu kề Xác định cường độ điện trường gây bốn điện tích tâm hình vng:
A E = 2k q√3
a2 B E = k q√3
a2 C E = k
q√3
2a2 D E = 4k
q√2
a2
Câu 29: Hai cầu nhỏ mang điện tích q1 = - 2nC, q2 = +2nC, treo đầu hai sợi dây cách điện dài khơng khí hai điểm treo M, N cách 2cm độ cao Khi hệ cân hai dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng, muốn đưa dây treo vị trí phương thẳng đứng phải tạo điện trường ⃗E có hướng độ lớn bao nhiêu:
A Nằm ngang hướng sang phải, E = 1,5.104V/m B Nằm ngang hướng sang trái, E = 3.104V/m C Nằm ngang hướng sang phải, E = 4,5.104V/m D Nằm ngang hướng sang trái, E = 3,5.104V/m
Câu 30: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc hình vẽ Nối tụ
(4)với hiệu điện 30V Tính hiệu điện tụ C2: A 12V B 18V
C 24V D 30V II Phần tự luận (4 điểm)
Bài 1: Cho điện tích q = 20 C, khối lượng 10 g nằm yên điện trường tác dụng lực
lực điện Lấy g = 10 m/s2.
a/ Xác định độ lớn chiều cường độ điện trường – vẽ hình ảnh hệ thí nghiệm.
b/ Khi thay đổi độ lớn cường độ điện trường, thấy điện tích bay lên với gia tốc 2m/s2 Cường độ điện trường tăng hay giảm ?
Bài 2: Một điện tích điểm q = 0,04 mC chuyển động theo chiều đường sức điện trường từ A tới B Nó nhận cơng 0,8mJ
a/ Tính UAB b/ Tính AB biết cường độ điện trường có độ lớn 200V/m
Đa:
Bài 1: a, E = 6000 (V/m), chiều từ lên b ΔE = 1000 (V/m), chiều từ lên 2: UAB = 20 (V)
(5)PHIẾU TRẢ LỜI VÀ ĐÁP ÁN
I. Phi u tra l i tr c nghi m : ế ờ ắ ệ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B C D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A B C D
II. Bài làm :
(6)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(7)Thời gian làm 45 phút
-Họ tên học sinh : ……….… Nhanthanh.Group ĐỀ SỐ 2:
I Phần trắc nghiệm nhiều lụa chọn : (6điểm)
Câu 1: Điện trường không tác dụng vào đối tượng sau ?
A ion H+ B ion Cl C prôtôn D.nơtrôn
Câu 2: Điều sau khơng nói cấu tạo nguyên từ phương diện điện ? A eléctrơn có điện điện tích 1,6.1019(C) B nơtrơn hạt khơng mang điện tích
C hạt nhân cấu tạo từ hạt nhỏ êléctrôn , nơtrôn prôtôn D Khối lượng êléctrôn 9,1.1031kg Câu 3: Cho điện tích điểm bố trí theo thứ tự A, B, C đường thẳng thấy điện tích nằn cân Kết luận sau ?
A ba điện tích dấu B hai điện tích A B trái dấu với điện tích C C điện tích B trái dấu với điện tích A C D điện tích C trái dấu với điện tích A B Câu 4: Khi hai kim loại tích điện trái dấu tách xa lực điện trường
A sinh công âm B sinh công dương C không sinh công D sinh cơng âm hay dương tùy thuộc vào vào ngoại lực tác dụng
Câu 5: Cho hai điện tích điểm nằm cố định điện mơi đồg chất A B Thấy véctơ cường độ điện trường điểm nằm đường trung trực AB có phương trùng với đưỡng trung trực có chiều trung điểm AB Nhận xét sau hai điện tích ?
A Hai điện tích trái dấu B hai điện tích có độ lớn khác C hai điện tích âm có độ lớn D hai điện tích dương có độ lớn Câu 6: Biều thức A=qEd dùng để tính cho cơng điện trường gây
A điện tích điểm dương B hệ điện tích điểm gồm dương âm C hệ hai điện tích điểm dấu D Trong lịng hai kim loại phẳng đặt song song , tích điện có độ lớn trái dấu
Câu 7: Hai điện tích đặt cách khoảng cố đinh điện mơi đồng chất có số điện mơi tương tác
với lực có độ lớn F Nếu mơi trường chứa hai điện tích chân khơng độ lớn lực tương tác chúng A F
ε B ε.F C ε2F D
F ε2 Câu 8: Điện dung tụ điện đặc trưng cho khả
A tích lũy lượng tụ điện B tích điện tụ điện C chịu điện trường mạnh hay yếu tụ điện D phóng điện tụ điện
Câu 9: điều kiện sau không quan hệ cường độ điện trường hiệu điện ? A.cường độ điện trường tỉ lệ thuận với hiệu điện
B cường độ điện trường hướng từ nơi có điện cao nơi có điện thấp
(8)Câu 10: Một tụ điện có điện dung thay đổi được, sau tích điện cho tụ điện tháo khỏi nguồn , người ta tăng điện dung tụ điện lên hai lần Điện lượng tụ điện
A tăng hai lần B tăng bốn lần C không đổi D không
Câu 11: Đặt vào hai đầu tụ điện điện dung 10 nF hiệu điện 400 mV Điện lượng mà tụ điện tích
A 4000 C B 2000 mC C 20 nC D nC
Câu 12: Hai điện tích điểm đặt cách khoảng r điện môi đồng chất có độ lớn lực tương tác 0,4 mN Nếu khoảng cách chúng giảm bớt 2r
3 độ lớn lực tương tác
A 1,6
9 (mN) B
0,8
3 (mN) C 3,6(mN) D 1,2(mN)
Phi u tra l i tr c nghi m : ế ờ ắ ệ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A
B
C
D
II Phần tự luận (4 điểm)
Bài 1: Một điện tích q=1(μC) , khối lượng m nằm cân điện trường có phương thẳng đứng ,
chiều hướng lên độ lớn kV/m nơi có gia tốc frọng trường g = 10m/s2
a/ Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích b/ tính khối lượng m điện tích
Bài 2: Một tụ điện phẳng , điện môi khơng khí , có điện dung 10(μF) gồm hai cách 2cm
a/ Để tích điện lượng 0,2(μC) phải đặt vào hai đầu tụ hiệu điện bao nhieu ?
b/ Biết khơng khí chụ điện trường tối đa 2(MV/m) Tính điện lượng cực đại mà tụ tích
Bài làm :
……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………
(9)……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………
……… ………
……… ……… ………
……… ………