Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI PHAN THỊ PHUỢNG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TỰ NHIÊN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI PHAN THỊ PHƯỢNG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TỰ NHIÊN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa Mã số: 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Cẩm Vân HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu thực nghiệm đưa luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình Hà nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả PHAN THỊ PHƯỢNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 10 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TAI BIẾN TỰ NHIÊN 10 1.1 TAI BIẾN TỰ NHIÊN 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Phân loại tai biến tự nhiên .11 1.1.3 Các tượng tai biến tự nhiên 13 1.2 CÔNG NGHỆ GIS VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TỰ NHIÊN .29 1.2.1 Tổng quan GIS 29 1.2.2 Khả ứng dụng GIS nghiên cứu tai biến tự nhiên 32 Chương 34 THIẾT KẾ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ .34 NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TỰ NHIÊN .34 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 34 2.1.1 Yêu cầu 34 2.1.2 Nguyên tắc .35 2.1.3 Các chuẩn CSDL hệ thông tin địa lý 35 2.2 XÂY DỰNG CẤU TRÚC CSDL GIS TAI BIẾN TỰ NHIÊN 38 2.2.1 Cấu trúc không gian 38 2.2.2 Cấu trúc nội dung 42 2.3 CÁC PHẦN MỀM PHỤC VỤ XÂY DỰNG CSDL .52 2.3.1 Khái quát MapInfo 53 2.3.2 Tổ chức thông tin MapInfo .53 Chương 58 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TAI BIẾN TỰ NHIÊN TỈNH 58 BẮC GIANG .58 3.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 58 3.1.1 Vị trí địa lý .58 3.1.2 Địa chất kiến tạo 58 3.1.3 Đặc điểm địa hình 60 3.1.4 Khí hậu 61 3.1.5 Thủy văn 61 3.1.6 Thổ nhưỡng 63 3.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI .64 3.2.1 Dân số, dân tộc 64 3.2.2 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật 64 3.2.3 Kết cấu hạ tầng xã hội: 64 3.3 HIỆN TRẠNG CÁC LOẠI HÌNH TAI BIẾN CHÍNH TẠI TỈNH BẮC GIANG .65 3.3.1 Động đất 65 3.3.2 Tai biến trượt lở đất 66 3.3.3 Tai biến xói lở bờ sơng .67 3.3.4 Tai biến xói mịn bề mặt làm thối hóa đất .68 3.3.5 Tai biến lũ lụt 69 3.3.6 Phá hủy cơng trình hệ thống đứt gãy kiến tạo 70 3.4 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU TAI BIẾN 70 3.4.1 Tài liệu xây dựng sở liệu tai biến tỉnh Bắc Giang 70 3.4.2 Quy trình xây dựng CSDL chuyên đề tai biến tự nhiên .71 3.4.3 Xây dựng CSDL GIS tai biến tự nhiên tỉnh Bắc Giang .71 3.5 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CÁC LOẠI HÌNH TAI BIẾN TỰ NHIÊN TỈNH BẮC GIANG 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại tai biến theo nguồn gốc phát sinh .12 Bảng 2.1: Định dạng không gian liệu địa lý 43 Bảng 2.2: Định dạng không gian liệu chuyên đề 43 Bảng 2.3: Đối tượng ranh giới 44 Bảng 2.4: Đối tượng đường thủy hệ: sông, suối, kênh .44 Bảng 2.5: Đối tượng vùng thủy hệ: hồ, biển, đảo .45 Bảng 2.6: Đối tượng giao thông 45 Bảng 2.7: Đối tượng địa hình 45 Bảng 2.8: Đối tượng dân cư .46 Bảng 2.9: Đối tượng phủ thực vật 46 Bảng 2.10: Tai biến lũ lụt 46 Bảng 2.11: Tai biến hạn hán 47 Bảng 2.12: Tai biến cháy rừng 47 Bảng 2.13: Tai biến xói lở bờ sơng 48 Bảng 2.14: Tai biến gió khơ nóng 48 Bảng 2.15: Tai biến dông sét 48 Bảng 2.16: Tai biến lốc xoáy .49 Bảng 2.17: Tai biến mưa đá .49 Bảng 2.18: Tai biến bão .49 Bảng 2.19: Tai biến sương mù 50 Bảng 2.20: Tai biến động đất .50 Bảng 2.21: Tai biến núi lửa 50 Bảng 2.22: Tai biến sóng thần 51 Bảng 2.23: Tai biến trượt lở .51 Bảng 2.24: Tai biến lũ quét 52 Bảng 2.25: Tai biến thổi mịn cát bay (xói mịn gió) 52 Bảng 2.26: Tai biến xói lở bờ biển 52 Bảng 2.27: Tổ chức thông tin theo tệp MapInfo 54 Bảng 3.1: Định dạng không gian sở liệu 72 Bảng 3.2: Thiết kế định dạng liệu không gian liệu chuyên đề 74 Bảng 3.3: Lớp đối tượng tai biến cháy rừng: 74 Bảng 3.4: Lớp đối tượng tai biến lốc xoáy: 74 Bảng 3.5: Lớp đối tượng tai biến lũ quét: 75 Bảng 3.6: Lớp đối tượng tai biến xói lở bờ sông: .75 Bảng 3.7: Lớp đối tượng tai biến ngập lụt: .75 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Lụt miền Trung năm 1994 .15 Hình 1.2: Hạn hán ĐB Nam Bộ năm 2007 16 Hình 1.3: Cháy rừng Phúc Kiến Trung Quốc 16 Hình 1.4: Dơng sét xảy Texas Mỹ .19 Hình 1.5: Trượt lở đất Tây Bắc .26 Hình 1.6: Lụt xói lở bờ biển Thái Bình .26 Hình 1.7: Xâm thực bờ sông sạt lở đất Lào Cai 27 Hình1.8: Đá đổ Hịa Bình .27 Hình 3.1 Tạo trường liệu cho Table 77 Hình 3.2 Chọn kiểu ký hiệu .78 Hình 3.3 Thể ký hiệu cửa sổ đồ 78 Hình 3.4 Nhập thuộc tính liệu .79 Sơ đồ 3.1: Quy trình xây dựng CSDL tai biến tự nhiên 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người thường nghĩ trái đất thuộc quyền sở hữu Thực ra, người ăn nhờ đậu mà thơi, trái đất Thiên nhiên, Tạo hóa Tại nơi lồi người sống thiên tai hay tai biến tự nhiên xảy Đây hoàn cảnh khẩn cấp gây biến cố môi trường thời tiết khắc nghiệt Các tai biến tự nhiên động đất, cháy rừng, núi lửa, bão lụt, sóng thần, hạn hán, giông, sấm sét, sạt lở đất, lũ bùn đá v.v… mà nhà khoa học cho sinh hoạt tự nhiên trái đất Những biến cố chứng tỏ cho người thấy rằng, Thiên nhiên ln ln có nhiều quyền lực người hồn tồn bất lực trước sức mạnh Hậu thiên tai đe dọa trầm trọng cho sức khỏe thể, cho hài hòa xã hội cho kinh tế địa phương Sẽ có ngàn tử vong, thương tích, nhiều loại bệnh truyền nhiễm xảy Thực phẩm nước uống trở thành hư hỏng, nguy hại Nạn nhân không nơi trú mưa tránh nắng nhiều người rơi vào tâm trạng bất an, trầm cảm Mỗi thiên tai để lại vết sẹo lâu ngày xóa nhịa, hồi phục Điều đáng ghi nhớ quốc gia phát triển, thiệt hại thiên tai nhiều gấp bội thiếu sở hạ tầng, nguồn hỗ trợ, cứu giúp phương thức dự đốn, phịng tránh thiên tai Trên giới thiên tai xảy thường xuyên lũ lụt Hoàng Hà năm 1931 khiến cho từ 3,7 triệu tử vong chết đuối, bệnh tật, đói khát Sóng thần Indonexia năm 2004 giết hại 225,000 người Bão lụt Myanmar ngày tháng năm 2008, đưa tới 78.000 tử vong, 57.000 tích, số người bị thương chưa biết rõ triệu người cần giúp đỡ Liền sau động đất tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày 12 tháng năm 2008 Theo thơng tin thức từ quyền Trung Quốc, ngày tháng năm 2008 có 69.000 tử vong, khoảng 400.000 thương tích, gần 20.000 người tích 15 triệu cư dân không nơi cư trú, phải di tản Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa chịu tác động trực tiếp ổ bão châu Á - Thái Bình Dương, năm ổ bão lớn giới, nên thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại thiên tai Việt Nam nằm số 10 quốc gia hàng đầu tần suất bị thiên tai giới, phổ biến bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, hạn hán Mặt khác, với đặc điểm địa hình đồi núi phân cắt mạnh, khí hậu kiểu nhiệt đới gió mùa thường xuyên xảy thiên tai như; lũ quét vùng núi cao phía Bắc, lụt lội miền Trung Nam Bộ, gây khơng hệ nghiêm trọng cho kinh tế quốc gia Thiên tai Việt Nam xảy theo chu kỳ hàng năm nên phủ tồn dân có kế hoạch chương trình cụ thể việc khắc phục phòng chống thiên tai Thiệt hại thiên tai lớn nắm nguyên nhân dự báo nguy xảy thiên tai góp phần giảm nhẹ tác hại Một hướng thu thập tổ chức liệu để theo dõi dự báo phòng tránh tai biến tự nhiên Tỉnh Bắc Giang tỉnh miền núi Đông bắc, phát triển theo hướng công nghiệp hóa đại hóa Nhiều vùng đất tỉnh quy hoạch cho khu công nghiệp, khu đô thị Để quy hoạch hướng bền vững vấn đề môi trường quan tâm nhiều nghiên cứu tai biến tự nhiên đặt Chính học viên chọn đề tài “Xây dựng sở liệu GIS phục vụ nghiên cứu tai biến tự nhiên tỉnh Bắc Giang” Trong khuôn khổ luận văn tác giả nêu số tượng tai biến tự nhiên chủ yếu gây hậu nghiêm trọng tỉnh đề xuất xây dựng sơ sở liệu để góp phần nghiên cứu tai biến cho tỉnh Bắc Giang Với trình độ kiến thức hạn chế nguồn tài liệu mà tác giả thu thập không nhiều nên đề tài mang tính đề xuất sở khoa học thử nghiệm Qua củng cố nâng cao kiến thức, tập dượt nghiên cứu khoa học, góp phần vào việc nghiên cứu cảnh báo thiên tai địa phương Mục tiêu đề tài Tập hợp, tổng quan kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu liên quan để xây dựng sở liệu GIS phục vụ nghiên cứu tai biến tự nhiên Bắc Giang Nội dung đề tài + Tổng quan công trình nghiên cứu khoa học tai biến tự nhiên giới, Việt Nam địa phương + Nghiên cứu chế thành tạo, mối tương quan hợp phần tự nhiên nhân sinh dẫn đến tai biến + Thu thập phân tích tài liệu liên quan đến đề tài: đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế xã hội, báo cáo đề tài thực Bắc Giang + Khảo sát thực tế để bổ sung thêm tài liệu kiểm chứng tài liệu có + Thành lập đồ số loại tai biến cụ thể: ngập lụt, xói mịn đất, xói lở bờ sơng Dự báo xu diễn biến loại hình tai biến này, đề giải pháp phòng tránh giảm nhẹ tai biến Phạm vi nghiên cứu Đề tài: ”Xây dựng sở liệu GIS phục vụ nghiên cứu tai biến tự nhiên tỉnh Bắc Giang” đề tài rộng Trong phạm vi luận văn cao học, với hạn chế tài liệu, kinh phí, thời gian lực, học viên thực việc đề xuất nội dung sở liệu cần thiết để phục vụ nghiên cứu tai biến tự nhiên công nghệ thực Đối với tỉnh Bắc Giang sở liệu thu thập tập trung vào xây dựng sở liệu lũ lụt trượt lở đất Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng Qua nghiên cứu thực tế Việt Nam tham khảo nghiên cứu số nước giới, đề tài lựa chọn phương pháp sau để giải nhiệm vụ nghiên cứu a Phương pháp khảo sát tổng hợp tài liệu Đối với phương pháp nghiên cứu này, ba bước cần thực hiện: - Phân tích, đánh giá tổng sơ số liệu thông tin thu thập Các liệu giúp người thực nhiệm vụ có nét khái quát mang tính tổng quan 70 Đối với tai biến lũ quét địa bàn tỉnh, chế độ mưa thống kê đạt số 100 mm/giờ ngưỡng tối thiểu để xảy lũ quét với đặc điểm địa hình nơi có khả tạo bồn chứa đập chắn tự nhiên tích nước tạm thời, gây xung lực mạnh dẫn tới lũ quét Do vậy, khả xảy lũ quét địa bàn tỉnh hiếm, song cần có biện pháp phịng tránh, khu vực thuộc dạng địa hình vạt tích tụ proluvi Với dạng tai biến này, thường áp dụng biện pháp hạn chế tần xuất việc tăng cường khả giữ nước mặt đệm tiểu lưu vực 3.3.6 Phá hủy cơng trình hệ thống đứt gãy kiến tạo Trên địa bàn tỉnh hệ thống đứt gãy kiến tạo thuộc dạng phát triển Những nghiên cứu địa chất, địa vật lý cho thấy khu vực tập trung đông dân cư cơng trình hạ tầng khơng nằm đới phá hủy kiến tạo Do đó, tiềm tổn hại chúng gây công trình người nhỏ Tuy nhiên chiến lược phát triển lâu dài với mở rộng diện tích sử dụng cho mục đích khác vùng chịu ảnh hưởng hệ thống phá hủy kiến tạo cần quan tâm mức 3.4 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU TAI BIẾN 3.4.1 Tài liệu xây dựng sở liệu tai biến tỉnh Bắc Giang - Bản đồ hành tỉnh Bắc Giang, tỷ lệ 320.000 – Viện Địa lý, Viện KHCN Việt nam - Bản đồ hình thể tỉnh Bắc Giang, tỷ lệ 320.000 – Viện Địa lý, Viện KHCN Việt nam - Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Giang năm (1994-1998) – UBND tỉnh Bắc Giang, Sở KHCN&MT tỉnh Bắc Giang, 1998 - Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Giang (2002 – 2004), Sở TN&MT tỉnh Bắc Giang 71 3.4.2 Quy trình xây dựng CSDL chuyên đề tai biến tự nhiên Thiết kế mơ hình cấu trúc liệu Xây dựng sở liệu không gian Biên tập chỉnh sửa liệu Xây dựng sở liệu thuộc tính Lưu trữ xử lý sở liệu Sơ đồ 3.1: Quy trình xây dựng CSDL tai biến tự nhiên Thiết kế mơ hình cấu trúc liệu bao gồm việc xác định phạm vi, diện tích tọa độ, xác định lớp liệu đối tượng liệu, xác định thuộc tính cần thiết đối tượng Xây dựng sở liệu không gian: dựa vào tư liệu thu thập được: đồ, ảnh hàng không, ảnh viễn thám, điểm khống chế Biên tập chỉnh sửa liệu: xác định sửa chữa lỗi, tạo topology liên kết liệu vector với liệu thuộc tính Xây dựng sở liệu thuộc tính: loại đối tượng có thuộc tính riêng, phải thiết kế nhập thuộc tính cho loại Lưu trữ quản lý sở liệu 3.4.3 Xây dựng CSDL GIS tai biến tự nhiên tỉnh Bắc Giang Hệ CSDL GIS tai biến tự nhiên thiết kế gồm thành phần: hệ sở liệu địa lý hệ sở liệu GIS chuyên đề tai biến 72 - CSDL địa lý tỉnh Bắc giang xây dựng với mục đích làm sở hiển thị trực quan thông tin địa lý kinh tế xã hội cho khu vực xây dựng CSDL GIS tai biến - CSDL GIS chuyên đề tai biến phản ánh vấn đề liên quan loại tai biến: vị trí, diễn biến, nguyên nhân, mức độ… - Quy định phân lớp, nhóm lớp: Tên CSDL lấy tên theo loại tai biến Tên nhóm lớp chuyên đề lấy tên theo chuyên đề 3.4.3.1 CSDL địa lý tỉnh Bắc Giang Các lớp thông tin địa lý lấy từ đồ địa hình đồ hành tỷ lệ 1: 320.000 (đã có sẵn) nội dung bao gồm: - Khung, lưới tọa độ đồ - Ranh giới hành chính: ranh giới huyện, xã - Hệ thống thủy văn: sông, suối, ao, hồ tồn tỉnh - Hệ thống giao thơng: đường quốc lộ, đường sắt địa bàn tỉnh - Hệ thống địa danh đồ: địa danh huyện, thị xã, thị trấn, tên sông, tên đường b Nội dung chi tiết định dạng khơng gian nhóm lớp Bảng 3.1: Định dạng không gian sở liệu TT Tên lớp đối tượng Định dạng không gian Nhóm lớp sở tốn học Khung, lưới tọa độ Đường Nhóm lớp ranh giới hành Ranh giới tỉnh Đường Ranh giới huyện Đường Ranh giới xã Đường Nhóm lớp thủy hệ Sơng tự nhiên nét Đường 73 Sông nét Vùng Hồ Vùng Nhóm lớp giao thơng Đường sắt Đường Đường quốc lộ Đường Đường tỉnh lộ Đường Nhóm lớp địa danh Tên huyện Tên thị trấn Tên sông Tên đường 3.4.3.2 CSDL chuyên đề số loại hình tai biến tỉnh Bắc Giang Cơ sở liệu chuyên đề xây dựng phục vụ cho cơng tác theo dõi giám sát tai biến Dựa kết nghiên cứu tìm hiểu tai biến tự nhiên địa bàn tỉnh, tài liệu thu thập được, tác giả xây dựng sở liệu GIS chuyên đề tai biến tự nhiên cho tỉnh Bắc Giang, gồm nhóm CSDL sau: CSDL tai biến cháy rừng CSDL tai biến lốc xốy CSDL tai biến xói lở bờ sông CSDL tai biến lũ quét CSDL tai biến ngập lụt Thiết kế nội dung CSDL GIS tai biến tự nhiên tỉnh Bắc Giang bao gồm thiết kế liệu không gian thiết kế liệu thuộc tính loại tai biến: Dữ liệu khơng gian: vị trí khơng gian đối tượng dạng vector, thể yếu tố điểm, đường, vùng 74 Bảng 3.2: Thiết kế định dạng liệu không gian liệu chuyên đề Định dạng TT Tên lớp đối tượng Cháy rừng Điểm Lốc xốy Điểm Xói lở bờ sơng Đường Lũ quét Vùng Ngập lụt Vùng không gian Thiết kế liệu thuộc tính theo lớp đối tượng Bảng 3.3: Lớp đối tượng tai biến cháy rừng: TT Nội dung Tên trường Kiểu Độ liệu rộng ID ID Integer Vị trí xảy cháy Vi_tri Character 36 Ngày xảy cháy Ngaygio Charater 30 Loại rừng bị cháy Loai_rung Character 30 Diện tích bị cháy Dien_tich Float Mức độ thiệt hại Thiet_hai Float Nguyên nhân Nguyen_nhan Character 40 Bảng 3.4: Lớp đối tượng tai biến lốc xoáy: TT Nội dung Tên trường Kiểu Độ liệu rộng ID ID Integer Tên xã xảy Ten_xa Character 30 Huyện xảy Ten_huyen Character 20 Diện tích bị ảnh hưởng Dien_tich Decimal (12,6) Mức độ thiệt hại Thiet_hai Decimal (12,6) 75 Bảng 3.5: Lớp đối tượng tai biến lũ quét: TT Nội dung Tên trường Kiểu Độ liệu rộng ID ID Integer Tên xã xảy Ten_xa Character 30 Huyện xảy Ten_huyen Character 20 Diện tích bị ảnh hưởng Dien_tich Float (12,6) Mức độ thiệt hại Thiet_hai Float (12,6) Cấp độ Cap_do Character 20 Bảng 3.6: Lớp đối tượng tai biến xói lở bờ sơng: TT Nội dung Tên trường Kiểu Độ liệu rộng ID ID Integer Tên sông Ten_song Character 20 Xã xảy Ten_xa Character 30 Huyện xảy Ten_huyen Character 20 Chiều dài đoạn xói lở Chieu_dai Decimal (3,2) Cấp độ Cap_do Character 20 Nguyên nhân Nguyen_nhan Charater 20 Bảng 3.7: Lớp đối tượng tai biến ngập lụt: TT Nội dung Tên trường Kiểu Độ liệu rộng ID ID Integer Tên sông Ten_song Character 20 Xã xảy Ten_xa Character 30 Huyện xảy Ten_huyen Character 20 Độ cao TB khu ngập Do_cao Decimal (4,2) 76 Diện tích ngập Dien_tich Decimal (6,2) Độ sâu ngập Do_sau Decimal (3,2) Thời gian ngập Thoi_gian Integer Thiệt hại Thiet_hai Decimal (6,2) 10 Cấp độ Cap_do Character 20 3.5 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CÁC LOẠI HÌNH TAI BIẾN TỰ NHIÊN TỈNH BẮC GIANG Từ CSDL thành lập trên, tiến hành thành lập đồ Bản đồ gồm nhóm lớp thông tin lớp thông tin chuyên đề - Lớp thông tin nền: Khung Ranh giới tỉnh Ranh giới huyện Ranh giới xã Thủy hệ Giao thông Tên địa danh - Lớp thông tin chuyên đề: Cháy rừng Lốc xốy Xói lở bờ sơng Ngập lụt Lũ quét 77 Sau trình bày cụ thể trình vẽ đồ tai biến phần mềm MapInfo * Tai biến cháy rừng File_Open Table để mở file địa lý tỉnh Bắc Giang xây dựng File_New Table_Add to Current Mapper_Creat để tạo lớp cháy rừng trường liệu lớp cháy rừng Hình 3.1 Tạo trường liệu cho Table Dùng phương pháp ký hiệu để thể đồ Trên Drawing vào mục Symbol Style chọn ký hiệu điểm cháy rừng (ký hiệu MapInfo Catorgraphic màu đỏ) 78 Hình 3.2 Chọn kiểu ký hiệu Kích chuột vào mục Symbol, trỏ có hình dấu “+”, chấm vào vị trí xảy cháy rừng Hình 3.3 Thể ký hiệu cửa sổ đồ 79 Window_New Browser Window để mở bảng Browser Table, chọn Table chayrung nhập thuộc tính điểm xảy cháy vào bảng Hình 3.4 Nhập thuộc tính liệu * Tai biến lốc xoáy Cũng làm tương tự tai biến cháy rừng, tạo lớp locxoay trường liệu lớp lốc xoáy Dùng phương pháp ký hiệu để thể điểm xảy tai biến lốc xoáy Chọn ký hiệu điểm lốc xoáy (ký hiệu Webdings màu đen) Mở bảng Browser Table locxoay nhập thuộc tính điểm xảy lốc xoáy vào bảng * Tai biến xói lở bờ sơng Tạo lớp xoilobosong với trường liệu Căn vào phân tích ngun nhân gây xói lở bờ sơng, nguồn tài liệu khảo sát thực địa tìm cung bờ bị xói lở, thể vị trí đồ phương pháp ký hiệu tuyến Trên công cụ Drawing vào mục Line Style chọn kiểu đường (Style), màu sắc đường (Color), lực nét đường (Width) Kích vào mục Polyline để vẽ đoạn bị xói lở (trên đồ đường nét liền, màu nâu, lực nét 1.5) Nhập thuộc tính đoạn bị xói lở vào bảng liệu thuộc tính table xói lở bờ sơng * Tai biến lũ qt Tạo lớp thông tin luquet với trường liệu 80 Thể nội dung tai biến lũ quét đồ phương pháp vùng phân bố: khoanh vùng khu vực xảy tai biến lũ quét, chải nét, tô màu Trên công cụ Drawing vào mục Region Style chọn kiểu tô vùng (Pattern), màu sắc tô vùng (Foreground), kiểu đường bao vùng (Style), màu sắc đường bao (Color) lực nét (Width) Kích vào mục Polygon để khoanh nối khu vực xảy lũ quét đồ Ngập thuộc tính vùng bị lũ quét vào bảng liệu thuộc tính table lũ quét * Tai biến ngập lụt Khả ngập lụt chia ba mức khác nhau: có khả bị ngập, bị ngập không bị ngập Trong vùng có khả bị ngập lụt khu vực đồng trũng dọc theo sông lớn với độ cao tuyệt đối từ 0-10m, vùng bị ngập khu vực có địa hình bậc thềm với độ cao tuyệt đối 10-20m, vùng khơng bị ngập bao gồm dạng địa hình đồi núi dốc độ cao tuyệt đối 20m Tạo lớp ngaplut với trường liệu Trên đồ nền, dựa vào số liệu thống kê khu vực bị ngập độ cao trung bình khu bị ngập, khoanh nối lại đồ nhập vào bảng trường liệu Mã hóa mức độ ngập lụt 1: thường xuyên bị ngập, 2: bị ngập; 3: không bị ngập Phương pháp thể nội dung ngập lụt đồ phương pháp màu, chất lượng Sử dụng màu tương ứng với bậc chia + Chọn Map_Creat Thematic Map (Step of 3) + Chọn Individual_Region IndValue Qualitative Pastel + Chọn Next (Step of 3) Table chọn lớp ngaplut Field chọn capdo Chọn Style để thay đổi màu sắc hiển thị màu Chọn Legend để chỉnh sửa cho giải đồ Chọn OK để kết thúc 81 Như làm xong sở liệu tai biến ngập lụt Thể đồ cấp độ ngập lụt vùng 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tai biến tự nhiên thực trở thành mối quan tâm nhân loại Bởi tai biến xảy lúc, nơi với quy mô từ nhỏ tới lớn hậu thiên tai đe dọa trầm trọng sức khỏe, môi trường sống người Các tai biến tự nhiên gần diễn với tần suất ngày lớn phạm vi ảnh hưởng ngày rộng Với trình độ nghiên cứu khoa học kỹ thuật người nay, chưa có cách điều khiển hay kiểm sốt tai biến tự nhiên, mà dừng lại việc dự báo phòng tránh nhằm giảm thiểu thiệt hại sau thiên tai Vì việc xây dựng sở liệu tai biến tự nhiên cần thiết quan trọng, có ý nghĩa thiết thực phục vụ người Hệ thông tin địa lý (GIS) ngày phát triển, ứng dụng nhiều chương trình quy hoạch, quản lý bảo vệ mơi trường nói chung nghiên cứu tai biến tự nhiên nói riêng Qua thực luận văn đẫ đạt kết sau đây: - Trên sở phân tích loại hình tai biến tự nhiên đề xuất hệ thống liệu cần thiết, miêu tả đầy đủ thông tin không gian giá trị thuộc tính loại hình phục vụ cho cơng tác theo dõi, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai -Từ thông tin thu thập với công nghệ GIS, xây dựng sở liệu tai biến tự nhiên cho tỉnh Bắc Giang CSDL với lớp thông tin tai biến địa chất địa động lực trượt lở đất, xói mịn, tai biến lũ lụt cháy rừng …sẽ giúp cho công tác đánh giá dự báo xuất mức độ tai biến tự nhiên nhằm làm giảm nhẹ tác hại chúng với sống người Với việc thực đề tài “Xây dựng CSDL GIS phục vụ nghiên cứu tai biến tự nhiên tỉnh Bắc Giang” tác giả góp phần vào việc nghiên cứu, cảnh báo thiên tai địa phương Tạo nguồn sở liệu tham khảo để xây dựng dự án quy hoạch lãnh thổ quy hoạch môi trường cho tỉnh Bắc Giang 83 Kiến nghị Các kết nghiên cứu bước đầu cơng tác nghiên cứu khoa học Do trình độ thời gian hạn chế nên đề tài chưa sâu nghiên cứu cụ thể, tương lai có điều kiện thực tiếp, đề tài hồn thiện với quy mô lớn 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An - Một số vấn đề nghiên cứu trượt lở dự báo chúng – , Viện Địa lý, Viện KH&CN Việt Nam, 2007 Lại Huy Anh, Tống Phúc Tuấn - Môi trường địa chất, địa mạo lưu vực sông Cầu - Lưu trữ Viện Địa lý, Hà nội 2003 Đặng Văn Bào - Địa mạo ứng dụng – Giáo trình đại học, khoa Địa lý – ĐHKHTN – ĐHQGHN Nguyễn Tứ Dần, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Minh Ngọc - Đánh giá tổng hợp xói mịn trượt lở đất lưu vực sông Đà công nghệ GIS - Viện Địa chất Viện Địa vật lý biển, 2006 GS.TS Võ Chí Mỹ - Khoa học mơi trường - Đại học mỏ địa chất GS.TS Võ Chí Mỹ, Th.S Phạm Thị Làn - Xây dựng sở liệu GIS môi trường - Trường Đại học Mỏ địa chất Hà nội Lê Ngọc Thanh - Nghiên cứu hình thành dơng sét có tính tập trung vùng thung lũng sông La Ngà, huyện Đức Linh – Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận - Phân viện Địa lý Tp Hồ Chí Minh, Viện KH&CN Việt Nam Nguyễn Thế Thận - Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS - NXB Khoa học Kỹ thuật 2002 Hoàng Lưu Thu Thủy, Tống Phúc Tấn - Hiện trạng tai biến tiềm tai biến môi trường tự nhiên tỉnh Nghệ An - Viện Địa lý, Viện KH&CN Việt Nam 10 Trần Thanh Xuân, Trần Bích Nga - Ngập lụt đồng ven biến miền Trung - Viện Khí tượng thủy văn, Bộ Tài ngun mơi trường 11 Tạp chí khoa học - Đánh giá trạng tai biến tự nhiên (lũ lụt, lũ qt, hạn kiệt, xói lở bờ sơng) lưu vực sông Thu Bồn – Vu Gia, 2007 12 Môi trường bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Giang – Viện Địa lý, Viện KH&CN Việt Nam, 2006 ... 34 Chương THIẾT KẾ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TỰ NHIÊN 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 2.1.1 Yêu cầu Việc xây dựng CSDL GIS tai biến tự nhiên phải thỏa mãn... chọn lọc cơng trình nghiên cứu liên quan để xây dựng sở liệu GIS phục vụ nghiên cứu tai biến tự nhiên Bắc Giang Nội dung đề tài + Tổng quan cơng trình nghiên cứu khoa học tai biến tự nhiên giới,... nghiên cứu tai biến tự nhiên đặt Chính học viên chọn đề tài ? ?Xây dựng sở liệu GIS phục vụ nghiên cứu tai biến tự nhiên tỉnh Bắc Giang? ?? Trong khuôn khổ luận văn tác giả nêu số tượng tai biến tự