Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Phân cấp quản lý trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

27 7 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Phân cấp quản lý trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận án này dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan, luận án xác định các phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh phân cấp quản lý trong ĐTBD CBCC. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận án này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA OUTHONE CHAOPHALYPHANH PHÂN CẤP QUẢN LÝ TRONG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Kim Sơn TS Nguyễn Duy Hạnh Phản biện 1: …………………………………………… ……………………………….…………… Phản biện 2: …………………………………………… ……………………………… ……… … Phản biện 3: …………………………………………… ……………………………………….…… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phịng họp… Nhà …, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi ……… … ngày … tháng … Năm ……… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phân cấp quản lý nhà nước diễn nhiều lĩnh vực người ta cho chất phân cấp chuyển giao bớt thẩm quyền cho cấp đồng thời với chuyển giao nguồn lực tài nhân để đảm bảo thực thẩm quyền Như phân cấp đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức nội dung đặc biệt quan trọng phức tạp phân cấp quản lý hành nhà nước Đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) cán bộ, công chức (CBCC) cho tổ chức Đảng Nhà nước yếu tố quan trọng quản lý chiến lược quản lý nguồn nhân lực Ở nước Cộng hịa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức để đáp ứng yêu cầu công việc thực mục tiêu cải cách hành nhiệm vụ trọng tâm hệ thống trị theo lãnh đạo Đảng Thực tiễn nước CHDCND Lào, việc hoàn thiện chế, sách, đổi cơng tác quản lý ĐTBDtrong đẩy mạnh phân cấp quản lý cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhiệm vụ đề Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII (khóa IX) năm 2006 Trong năm qua, hệ thống văn pháp luật liên quan đến quản lý cán bộ, cơng chức có nhiều đổi mới, số nội dung quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đẩy mạnh cho Học viện Chính trị Hành quốc gia, Trường Chính trị Hành tỉnh.Tuy nhiên, so với yêu cầu cải cách hành chính, quản lý ĐTBD CBCC tồn nhiều hạn chế, đặt nhiều vấn đề cần giải đặc biệt việc phân địch rõ trách nhiệm Đảng với Nhà nước Vì vậy, việc nghiên cứu, hệ thống hóa quan điểm phân cấp quản lý trongĐTBD CBCCở CHDCND Lào, đánh giá thực trạng nhằm đề xuất số giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý ĐTBD CBCCở CHDCND Lào thời gian tới cần thiết Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” làm nội dung nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận thực tiễn có liên quan, luận án xác định phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh phân cấp quản lý ĐTBD CBCC - Nhiệm vụ nghiên cứu:Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đề tài; Hệ thống hóa lý thuyết phân cấp quản lý ĐTBD CBCC; Phân tích đánh giá cách khoa học thực trạng việc phân cấp quản lý ĐTBD CBCCở CHDCND Lào giai đoạn 2010 đến nay; Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phân cấp quản lý nhà nướcvề ĐTBD CBCCtừ 2010 đến tầm nhìn 2030 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài tiến hành nghiên cứu sởchủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, thống kê Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu - Giả thuyết khoa học:Việc phân cấp quản lý ĐTBD CBCC CHDCND Lào chưa đẩy mạnh, tập trung vào số quan trung ương Điều làm cho hoạt động ĐTBD CBCC thiếu tính chủ động, thiếu phù hợp với địa phương cụ thể Nếu phân cấp quản lý hoạt động ĐTBD CBCC đẩy mạnh góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu ĐTBD CBCC CHDCND Lào - Câu hỏi nghiên cứu: Phân cấp quản lý ĐTBD CBCC gì? Gồm nội dung nào? Thực trạng phân cấp quản lý hoạt động ĐTBD CBCC CHDCND Lào nào? Để đẩy mạnh phân cấp quản lý hoạt động ĐTBD CBCC CHDCND Lào thời gian tới cần thực phương hướng giải pháp nào? Những đóng góp đề tài - Xây dựng khung lý thuyết phân cấp quản lý ĐTBD CBCC lý thuyết chung quản lý ĐTBD phân cấp quản lý hành - Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý ĐTBD CBCC CHDCND Lào nay, bao gồm kết quả, hạn chế ngun nhân - Kiến nghị xây dựng mơ hình phân cấp quản lý ĐTBD CBCC CHDCND Lào coi giải pháp cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần làm rõ sở lý luận phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Đồng thời, đúc rút kinh nghiệm phân cấp quản lý ĐTBD CBCC số quốc gia (Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản) để xem xét, vận dụng điều kiện thực tiễn CHDCND Lào - Ý nghĩa thực tiễn:Đề tài đánh giá cách toàn diện, hệ thống khách quan thực trạng phân cấp quản lý ĐTBD CBCC CHDCND Lào Đồng thời, đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh phân cấp quản lý ĐTBD CBCC CHDCND Lào.Kết nghiên cứu luận án có giá trị tham khảo cho quan QLNN tài liệu tham khảo cho học viên nghiên cứu nội dung liên quan Cấu trúc luận án Kết cấu luận án gồm: mở đầu,kết luận chương Ngồi cịn có phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 1.1.Nhận xét Qua cơng trình có liên quan đề tài luận án, tổng quan lại vấn đề sau đây: - Hoạt động ĐTBD nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ nhà nước học giả nước đề cập từ lâu xem xét nhiều giác độ khác tính xã hội hoạt động thi hành công vụ nhấn mạnh Tuy nhiên, nước khơng có khái niệm "cán bộ, cơng chức" nghiên cứu tính chun nghiệp cơng chức hành chưa đề cập rõ ràng, cụ thể - Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phân cấp QLNN đào tạo đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đào tạo CBCC Ở CHDCND Lào gần chưa có cơng trình nghiên cứu phân cấp quản lý ĐTBD CBCC - Các nhà khoa học nội dung giải pháp để đẩy mạnh phân cấp QLNN giáo dục đào tạo Tuy đối tượng CBCC điều có giá trị, giúp cho tác giả luận án tiếp thu có chọn lọc giá trị hợp lý việc nghiên cứu nội dung giải pháp phân cấp QLNN ĐTBD CBCC - Các cơng trình đề cập đến số khái niệm liên quan: “phân cấp quản lý nhà nước”, “đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức”, quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng”… Điều giúp tác giả thuận lợi việc tiếp cận khái niệm trung tâm: “phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức” Có thể khẳng định cơng trình nghiên cứu “phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức” Vì khoảng trống tri thức vấn đề lớn 1.2 Định hướng nghiên cứu luận án Một là, nghiên cứu góp phần hồn thiện khung lý thuyết phân cấp quản lý ĐTBD, CBCC Hai là, nghiên cứu tổng kết thực tiễn phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Ba là, nghiên cứu ứng dụng giải pháp vào thực tiễn phân cấp quản lý ĐTBD CBCC TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương tìm hiểu cơng trình nghiên cứu có liên quan Những cơng trình cung cấp tư liệu, nội dung quan trọng cách tiếp cận cho luận án Qua việc tìm hiểu tổng quan, thấy chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp, cụ thể phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức CHDCND Lào Đây khoảng trống cần nghiên cứu Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 2.1 Một số vấn đề chung phân cấp quản lý 2.1.1 Khái niệmvề phân cấp quản lý Phân cấp quản lý hiểu sựphân định thẩm quyền, trách nhiệm quản lý quan cấp cho quan cấp Đó q trình chuyển giao quyền định thực thi công việc cụ thể hoạt động tổ chức cấp cho tổ chức cấp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý thực thi cơng việc 2.1.2 Các hình thức phân cấp quản lý - Phân cấp theo nhóm chức tổ chức - Các loại phân cấp theo mức độ, hình thức chuyển giao quyền định 2.2 Phân cấp quản lý ĐTBD CBCC 2.2.1 Một số khái niệm liên quan - QLNN dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước - ĐTBD trình tổ chức, bồi đắp, xây dựng thêm kiến thức, kỹ mà người học cịn thiếu yếu, giúp họ hồn thành tốt cơng việc - "Cán công dân Lào, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước" - “Công chức công dân Lào, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp; biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” - Phân cấp quản lý ĐTBDCBCC chuyển giao số chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý hoạt động ĐTBD CBCCtừ cấp trung ương đến cấp quyền địa phương để đảm bảo giảm tải cho cấp trung ương giúp cho cấp địa phương dễ dàng tiếp cận tổ chức ĐTBD CBCCđúng đối tượng thuận lợi 2.2.2 Sự cần thiết phân cấp quản lý ĐTBD CBCC - Xuất phát từ vai trò phân cấp việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động ĐTBD CBCC - Xuất phát từ vai trò cụ thể phân cấp QLNN công tác ĐTBD CBCC cho cấp quyền địa phương - Xuất phát từ yêu cầu cải cách hành nhà nước, địi hỏi cần có chuyển hóa, chuyển giao hoạt động - Xuất phát từ thực tế xã hội hóa dịch vụ công cộng 2.2.3 Nguyên tắc phân cấp quản lý ĐTBD CBCC - Dân chủ tập trung phân cấp QLNN ĐTBD CBCC - Kết hợp phân cấp quản lý theo ngành phân cấp quản lý theo lãnh thổ phân cấp QLNN ĐTBD - Pháp chế xã hội chủ nghĩa phân cấp QLNN ĐTBD - Bình đẳng địa phương - Bảo đảm tính hiệu lực, hiệu 2.2.4 Chủ thể tham gia quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Bộ Nội vụ -Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ -Bộ Tài -UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương -Đơn vị sử dụng công chức -Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 2.3 Nội dung yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý ĐTBD CBCC 2.3.1 Nội dung phân cấp quản lý ĐTBD CBCC - Phân cấp quản lý nội dung ĐTBD CBCC - Phân cấp quản lý sở thực chức ĐTBD CBCC - Phân cấp quản lý đội ngũ giảng viên viên chức phục vụ hoạt độngĐTBD CBCC - Phân cấp quản lý ngân sách cho ĐTBD CBCC - Phân cấp quản lý văn bằng, chứng - Phân cấp kiểm tra, tra ĐTBD CBCC 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý ĐTBD CBCC - Mơi trường trị, pháp lý - Thẩm quyền pháp lý quan quản lý vấn đề phân cấp QLNN ĐTBD CBCC - Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tham gia QLNN ĐTBD CBCC - Cơ sở vật chất, tài chính, kỹ thuật 2.4 Thực tiễn phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việt Nam kinh nghiệm cho Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 2.3.1 Thực tiễn phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việt Nam 2.4.1.1 Phân cấp quản lý nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý hướng dẫn cụ thể chương trình bồi dưỡng lý luận trị - Đối với Bộ Tài chính, kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng - Đối vớiUBNDdân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tthanh tra, kiểm tra việc thực chế độ, sách ĐTBD theo thẩm quyền 2.3.2 Kinh nghiệm cho Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sở ĐTBD CBCC, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào với trường trị hành địa phương - Thống quản lý nội dung, chương trình, hình thức ĐTBD - Xây dựng hoàn thiện hệ thống quan quản lý ĐTBD, xây dựng chế phối hợp hợp lý - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc phân cấp hoạt động ĐTBD TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương này, luận án làm rõ số khái niệm liên quan khái niệm trung tâm phân cấp quản lý ĐTBDCBCC; làm rõ nội dung hoạt động ĐTBDCBCC, quy trình ĐTBD; yêu cầu củaĐTBD; chủ thể liên quan ĐTBD; làm rõ khái niệm cần thiết phân cấp quản lý ĐTBD; nguyên tắc yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý ĐTBD; nội dung phân cấp quản lý ĐTBD Học tập kinh nghiệm phân cấp quản lý ĐTBDcủa Việt Nam để vận dụng vào điều kiện cụ thể CHDCND Lào 11 Chương THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ TRONG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC Ở CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1 Khái quát ĐTBD CBCC CHDCNDLào 3.1.1 Cơ sở trị, pháp lý ĐTBD CBCC Trước đây, ĐTBD CBCC CHDCND Lào thực sở nghị Đảng NDCM Lào mà chưa thể chế thành quy phạm pháp luật Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (năm 2006) Đảng NDCM Lào thức văn hố nghị quyết.Cụ thể:Luật Cán bộ, cơng chức năm 2015; Nghị định số 294/CP ngày 4/9/2017 Chính phủ ĐTBD CBCC; Hướng dẫn số 07/BNV ngày 02/05/2018 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định Chính phủ ĐTBD CBCC Ở CHDCND Lào có loại chương trình bồi dưỡng:Bồi dưỡng định hướng; Bồi dưỡng chức; Bồi dưỡng công chức nhận chức vụ 3.1.2 Nguyên tắc ĐTBD CBCC - Phù hợp với đường lối sách Đảng, luật quy định Nhà nước - Phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược phát triển CBCC, kế hoạch, kế hoạch cơng tác chương trình dự án thời kỳ - Có tổ chức liên tục theo ngạch chuyên môn, phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển CBCC ngành dựa đánh giá kết thực công việc CBCC - Sử dụng công nghệ nâng cao ngoại ngữ - Bảo đảm chất lượng phù hợp với mục đích yêu cầu 3.1.4 Các chủ thể tham gia quản lý ĐTBD CBCC - Chính phủ 12 - Bộ Giáo dục Thể thao - Bộ Nội vụ - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ - Bộ Tài - Ban Tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào -Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào - Tỉnh uỷ cấp tỉnh - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 3.2 Tình hình phân cấp quản lý ĐTBD CBCC CHDCND Lào 3.2.1 Về chương trình ĐTBD CBCC Các chương trình ĐTBD CBCC CHDCND Lào thực gồm có chương trình ĐTBD lý luận trị chương trình bồi dưỡng trưởng bản, làng Có 04 chương trình hệ đào tạo 03 chương trình hệ bồi dưỡng dành cho CBCC Ở CHDCND Lào, tất chương trình ĐTBD CBCC Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào thực Sau xây dựng chương trình xong, chương trình Bộ Giáo dục Thể thao ký định ban hành 3.2.2 Về hệ thống sở ĐTBD CBCC Cấp trung ương có 01 sở ĐTBD CBCC Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào Ở địa phương, tỉnh, Thủ đô có 01 sở ĐTBD CBCC Trường trị hành Tỉnh ủy quản lý 3.2.3 Về đội ngũ giảng viên ĐTBD CBCC - Đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào, tính đến ngày 01/01/2018 149 người (chiếm 59,36%) Giảng viên nam 93 người (chiếm 62,42%), giảng viên nữ 56 người (37,58%) Về trình độ, tiến sĩ có 16 người (10,74%), nam 14 người (87,50%), nữ người (12,50%); Thạc sĩ có 55 người 13 (36,91%), nam 31 người (56,36%), nữ 24 người (43,64%); cử nhân có 78 người (52,35%), nam 48 người (61,54%), nữ 30 người (38,46%) - Đội ngũ giảng viên trường trị hành chính, có 373 giảng viên (60,45%) giảng viên nam 254 người (68,10%), nữ 119 người (31,90%) Về trình độ: tiến sĩ có 10 người (2,68%), Thạc sĩ có 117 người (31,37%); cử nhân 246 người (65,95%) 3.2.4 Về ngân sách cho ĐTBD CBCC Các hoạt động ĐTBD CBCC NSNN cấp kinh phí NSNN cấp cho sở ĐTBD CBCC NSNN cấp cho quan, đơn vị cử CBCC học Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CBCC nước ngồi giao dự tốn hàng năm quan, đơn vị giao chủ trì tổ chức khố đào tạo, bồi dưỡng CBCC nước ngồi Tỷ trọng NSNN cấp cho đào tạo, bồi dưỡng CBCC Giai đoạn 2012-2016, NSNN chi cho đào tạo, bồi dưỡng CBCC tăng gấp 2,4 lần, từ 22.600 tỷ kip năm 2012 lên đến gần 55.000 tỷ kip năm 2016 Tỷ trọng chi NSNN cho đào tạo, bồi dưỡng CBCC GDP tăng từ 4,2% (năm 2012) lên 5,6% (năm 2016) Mức chi NSNN cho giáo dục bình quân người tăng từ 283.000 kip năm 2012 lên 784.000 kip vào năm 2016 3.2.5 Phân cấp quản lý văn bằng, chứng Ở CHDCND Lào, tất văn chứng chương trình ĐTBD CBCC Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào quản lý trực tiếp cấp cho học viên 3.2.6 Phân cấp kiểm tra, tra ĐTBD CBCC Ở trung ương, công tác ĐTBD CBCC Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào chịu kiểm tra Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng NDCM Lào, tra Thanh tra Chính phủ Thanh tra chuyên ngành Bộ Giáo dục Thể thao 14 Ở cấp tỉnh, công tác ĐTBD CBCC trường trị hành tỉnh thực hiện, chịu tra tỉnh tra chuyên ngành Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào Bên cạnh đó, trường trị hành tỉnh chịu kiểm tốn nhà nước kiểm tra Ủy ban Kiểm tra tỉnh ủy 3.3 Đánh giá phân cấp quản lý ĐTBD CBCCở CHDCND Lào 3.3.1 Ưu điểm -Các sở ĐTBD CBCC có thống thực quản lý chương trình ĐTBD CBCC Việc quản lý chương trình ĐTBD CBCC thực nghiêm túc, đồng Các chương trình ĐTBD CBCC mang lại hiệu thiết thực, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, chất lượng CBCC - Các sở ĐTBD CBCC phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, không bị chồng chéo, lấn sân hoạt động ĐTBD CBCC.Khi phân công, phân cấp quản lý, yếu tố cấu thành sở ĐTBD CBCC chun mơn hố, trao quyền cho quan cấp nhiều Sự phân cấp quản lý ý đến đặc thù loại yếu tố cấu thành sở ĐTBD CBCC nhân sự, tài chính, máy để có phân cấp hợp lý nhằm mang lại hiệu hoạt động - Trong phân cấp quản lý đội ngũ giảng viên ĐTBD CBCC, xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường trị hành cấp tỉnh; thực sách giảng viên; chăm lo ĐTBD, chuẩn hóa đội ngũ giảng viên; trọng, quan tâm phát triển nguồn chỗ - Trong phân cấp quản lý ngân sách cho ĐTBD CBCC, NSNN đầu tư cho ĐTBD CBCC thực ưu tiên với quan điểm giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; phân cấp quản lý NSNN cho ĐTBD CBCC đổi theo hướng tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm địa phương; quy trình lập dự tốn phê duyệt kế hoạch phân bổ ngân sách cho ĐTBD 15 CBCC tổng thể tương đối tốt; việc chuyển từ hình thức cấp phát hạn mức kinh phí sang phương thức rút dự toán ngân sách Kho bạc Nhà nước giảm đỡ thủ tục giấy tờ; chế tốn NSNN có mặt tích cực; ưu tiên chi NSNN theo nhiệm vụ theo vùng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội mục tiêu ĐTBD CBCC CHDCND Lào 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân - Chưa có phân cấp nên "độc quyền" bảo thủ Các chương trình ĐTBD CBCC hành cịn nặng tính lý thuyết, chưa thực sát hợp với nhiều loại đối tượng khác nhau; thực chương trình ĐTBD CCC cịn tình trạng ơm đồm - Sự phân cấp quản lý sở ĐTBD CBCC CHDCND Lào mang dấu ấn phân công nhiệm vụ phân cấp; trao quyền, phân cấp quản lý sở ĐTBD CBCC không quán theo chức năng, nhiệm vụ quan - Trong phân cấp quản lý đội ngũ giảng viên ĐTBD CBCC, trường trị hành tỉnh khơng tham gia vào quy trình tuyển dụng giảng viên nhà trường; đội ngũ giảng viên trường yếu chất lượng Nguyên nhân do: lãnh đạo cấp tỉnh chưa nhận thức đầy đủ vấn đề phân cấp quản lý CBCC; công tác ĐTBD giảng viên chưa quan tâm nên chưa có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường trị hành cấp tỉnh; nguồn kinh phí địa phương hạn chế - Chi NSNN cho ĐTBD CBCC chưa có gắn kết chặt chẽ với thực phân bổ sử dụng NSNN chi cho ĐTBD CBCC hiệu chưa cao; chế phân cấp quản lý NSNN cho ĐTBD CBCC tỉnh, thủ đô không thống nhất; phân bổ dự toán chi NSNN cho ĐTBD CBCC chưa đáp ứng yêu cầu thực công với lĩnh vực khác; quy trình phân bổ cấp phát ngân sách ĐTBD CBCC nhiều thủ tục; việc quy định quan tài phải 16 duyệt toán đơn vị sử dụng ngân sách không phù hợp với khả quan tài chính; địa phương tự phân bổ cấp kinh phí cho dự án nên đạo quan quản lý chương trình trung ương chưa phát huy hiệu lực Nguyên nhân do:các quy định pháp luật NSNN hoạt động ĐTBD CBCC chưa hoàn thiện nên sở pháp lý phân công, phân cấp tài chưa đầy đủ, đồng Năng lực cơng chức lập dự tốn NSNN, quản lý tài cịn hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng kế hoạch, dự tốn năm q trình triển khai kế hoạch, dự toán TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, luận án hoàn thành nhiệm vụ, khái quát quan quản lý ĐTBD CBCC trung ương đánh giá thực trạng việc phân cấp quản lý ĐTBD CBCC CHDCND Lào, bao gồm nội dung phân cấp quản lý chương trình ĐTBD CBCC; phân cấp quản lý sở ĐTBD CBCC; phân cấp quản lý đội ngũ giảng viên; phân cấp quản lý ngân sách ĐTBD CBCC 17 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÂN CẤP QUẢN LÝ TRONG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 4.1 Phương hướng đẩy mạnh phân cấp quản lý ĐTBD CBCC 4.1.1 Phương hướng phân cấp quản lý Đảng NDCM Lào Nhà nước CHDCND Lào Quán triệt quan điểm quyền lực nhà nước thống nhất, bảo đảm quản lý thống Chính phủ thể chế, sách, chiến lược, quy hoạch, tra, kiểm tra; đồng thời phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền cấp tỉnh việc thực nhiệm vụ QLNN địa bàn theo quy định pháp luật Tuân thủ nguyên tắc kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ QLNN Bộ, ngành với nhiệm vụ QLNNcủa quyền cấp tỉnh hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ Bảo đảm nguyên tắc hiệu quả, việc nào, cấp sát thực tế giải kịp thời phục vụ tốt yêu cầu tổ chức nhân dân giao cho cấp thực hiện; phân cấp phải rõ việc, rõ địa chỉ, rõ trách nhiệm, gắn với chức năng, nhiệm vụ cấp Phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn, đặc thù ngành, lĩnh vực, điều kiện khả phát triển khu vực, vùng lãnh thổ, với loại hình thị, nơng thơn, với xu hội nhập khu vực quốc tế Đảm bảo tương ứng nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm với nguồn lực tài chính, tổ chức, nhân điều kiện cần thiết khác; phải đồng bộ, ăn khớp ngành, lĩnh vực có liên quan Bảo đảm quyền thực đầy đủ trách nhiệm HĐND, UBND Chủ tịch UBND tỉnh việc định, thực 18 nhiệm vụ phân cấp; chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành chính; đồng thời phát huy dân chủ rộng rãi để nhân dân tham gia quản lý nhà nước Phân cấp phải thể đồng bộ, thống hệ thống thể chế, văn quy phạm pháp luật gắn với đổi chế đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị sở Đối với vấn đề phân cấp, quyền cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện; bộ, ngành trung ương có trách nhiệm theo dõi, hướng dẫn kiểm tra, phát có vi phạm pháp luật trái với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực xử lý theo thẩm quyền báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét 4.1.2 Định hướng phân cấp QLNN ĐTBD CBCC Việc phân cấp trước hết gắn liền với phân định chức năng, nhiệm vụ quan tham gia quản lý ĐTBD CBCC Một khía cạnh quan trọng việc phân định chức năng, nhiệm vụ hệ thống quản lý ĐTBD CBCC phân cấp quản lý Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào với tỉnh; Tỉnh ủy UBND tỉnh Tuy nhiên, quy mô việc chuyển giao đa dạng, từ phân cấp quản lý hành chính, quản lý nhân sự, quản lý chun mơn đến quản lý tài Mặc dù lý thuyết, phân cấp đắn có nhiều lợi ích thực tế, để thành cơng q trình lại phụ thuộc nhiều vào quan điểm nhà quản lý, hệ thống trị, động lực cải cách phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, mối quan hệ ĐTBD CBCC 4.2 Một số giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý ĐTBD CBCC 4.2.1 Nâng cao nhận thức phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Phân cấp phải gắn liền với ủy quyền hợp lý, muốn cần: Tư lại chế phân cấp ĐTBD CBCC Thống phân cơng rõ ràng, có quy chế phối hợp quan tham mưu, tư vấn 19 cho Chính phủ quản lý ĐTBD CBCC Bộ Giáo dục Thể thao với quan thực ĐTBD CBCC cấp trung ương Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào Thay đổi chế phân cấp cứng nhắc tạo điều kiện cho cạnh tranh công tác ĐTBD CBCC Thu hút hệ thống giáo dục quốc dân vào trình ĐTBD CBCC Cần tuyên truyền sâu rộng vai trị cơng tácĐTBD CBCC nhằm thay đổi nhận thức cấp, ngành thân cán bộ, công chức công tác ĐTBD CBCC Đây hoạt động đầu tư cho tương lai, kết thu lớn định lượng, khơng nhận thức đắn đầy đủ hoạt động ĐTBD CBCC khó đạt kết mong muốn 4.2.2 Hoàn thiện thể chế quản lý ĐTBD CBCC Rà soát tập hợp văn quy phạm pháp luật quản lý phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Xử lý, xoá bỏ nội dung chóng chéo, mâu thuẫn, nội dung lạc hậu, không phù hợptrong hộ thống văn pháp luật để ban hành văn thống nhất, dễ hiểu dễ áp dụng Có văn quy định chế độ đãi ngộ CBCC cử ĐTBD Trên sở văn công tác ĐTBD CBCCcủa trung ương, tỉnh cần cụ thể hóa thành văn ĐTBD CBCC cho phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh 4.2.3 Phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ chủ thể tham gia quản lý ĐTBD CBCC Trên sở phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ Đảng NDCM Lào Nhà nước CHDCND Lào, quan trung ương vàđịa phương quản lý ĐTBD CBCC, xác định lại nhiệm vụ chủ thể tham gia quản lý ĐTBD CBCC sau: - Chính phủ thống quản lý nhà nước CBCC, có hoạt động ĐTBD 20 - Bộ Giáo dục Thể thaokhơng ban hành chương trình ĐTBD CBCC - Bộ Nội vụ ban hành thống quản lý chương trình ĐTBD CBCC Đi với việc thống quản lý chương trình ĐTBD CBCC Bộ nội vụ thống quản lý văn bằng, chứng chương trình ĐTBD CBCC - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ: Thực nhiệm vụ xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch ĐTBD CBCC thuộc phạm vị quản lý - Bộ Tài chính: Cân đối, bố trí kinh phí ĐTBD trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phí ĐTBD - Ban Tổ chức Trung ương Đảng NDCM Lào: Quy định chế độ học tập CBCC nội dung ĐTBD CBCC - Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào quan xây dựng chương trình ĐTBD CBCC Lào, biên soạn giáo trình, tài liệu ĐTBD CBCC Nhưng việc ban hành thống quản lý chương trình ĐTBD CBCC, văn chứng thuộc thẩm quyền quan QLNN (Bộ Nội vụ) Việc quy định chức năng, nhiệm vụ trường trị hành tỉnh ban hành văn quy định Ban Bí thư Trung ương thực - Tỉnh uỷ cấp tỉnh: Xây dựng, ban hành quy hoạch, kế hoạch ĐTBD CBCC quản lý Trường trị hành tỉnh đội ngũ nhân Trường trị hành tỉnh - Ban Tổ chức Tỉnh ủy quan giúp việc Tỉnh ủy việc quản lý Trường trị hành tỉnh; tuyển dụng, quản lý đội ngũ nhân Trường trị hành tỉnh - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh: Quản lý sở vật chất Trường trị hành tỉnh đội ngũ giảng viên Trường trị hành tỉnh 21 - Sở Nội vụ quan tham mưu QLNN ĐTBD CBCC tỉnh,UBND tỉnh định công tác ĐTBD CBCC từ việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, tra, kiểm tra 4.2.4 Mở rộng quyền tự chủ cho sở ĐTBD CBCC Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý ĐTBD CBCC cấp; Khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho sởĐTBD CBCC phát huy vai trò chủ động quản trị nội hoạt động ĐTBD CBCC; Chuẩn bị tốt điều kiện người, cụ thể cán quản lí nhà trường, thành viên người có liên quan cần ĐTBD để có hiểu biết đủ lực thực tự quản, chủ động, sáng tạo công việc; Người đứng đầu sởĐTBD CBCC đóng vai trị trụ cột việc triển khai phương thức quản lý phải huy động đóng góp trí tuệ thành viên nhà trường phát huy tối đa sức mạnh quan cử CBCC ĐTBD nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng ĐTBD nhà trường; Xây dựng môi trường sư phạm chuẩn mực;Đổi công tác kiểm tra, đánh giá ĐTBD từ việc xây dựng triển khai thực chuẩn đánh giá, sử dụng hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá đến việc thực quy trình đánh giá xử lí kết kiểm tra, đánh giá kết ĐTBD Trao quyền tự chủ cho sở ĐTBD CBCC, cần ý: Các sở ĐTBD CBCCđược quyền chủ động biên soạn tài liệu, giảng;chủ động mời, bố trí giảng viên;chủ động áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực; chủ động thực cơng việc tổ chức lớp học; quyền cấp tốt nghiệp, chứng khóa học cho học viên đủ điều kiện kết thúc khóa ĐTBD CBCC; quyền chủ động vấn đề tài 4.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, tăng cường đầu tư sở vật chất cho sở ĐTBD CBCC - Nâng cao lực đội ngũ giảng viên - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho sở ĐTBD CBCC 22 4.2.6 Hoàn thiện chế tra, kiểm tra đảm bảo việc phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Xây dựng hệ thống tra, kiểm tra khả thi để đánh giá việc phân cấp đảm bảo quản lý thống nhất, giảm thiểu phân tán cục bất cập việc thực kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu quản lý ĐTBD CBCC, góp phần thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ tốt nhu cầu tổ chức lợi ích nhân dân Ở CHDCND Lào chưa có tiêu chí đánh giá chất lượng ĐTBD CBCC, nên việc kiểm soát chất lượng ĐTBD CBCC khó khăn Có thể tham khảo tiêu chí: Chương trình ĐTBD, học viên, giảng viên, sở vật chất, hoạt động đánh giá kết học tập, hiệu sau bồi dưỡng, tổ chức ĐTBD Hoạt động tra, kiểm tra ĐTBD CBCC nên giao thẩm quyền cho Bộ Nội vụ, quan Chính phủ giao quyền QLNN đội ngũ CBCC Do thực tra, kiểm tra ĐTBD CBCC, đồng thời giao quyền cho Bộ Nội vụ việc tra, kiểm tra quản lý ĐTBD CBCC Tuy nhiên, Bộ Nội vụ thực thẩm quyền tra, quản lý quan quyền, quan đảng Ban Tổ chức Trung ương thực TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, luận án đề xuất phương hướng đẩy mạnh phân cấp quản lý ĐTBD CBCC sở nguyên tắc tập trung dân chủ thể việc quán triệt quyền lực tập trung vào quan quản lý nhà nước ĐTBD CBCC cấp trung ương, đảm bảo quản lý thống ĐTBD CBCC Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào; giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý ĐTBD CBCC 23 KẾT LUẬN Trong thời gian qua CHDCND Lào bước tiến hành phân cấp quản lý ĐTBD CBCC, bên cạnh thành tựu đạt bước phân định rõ chức quản lý ĐTBD CBCCcủa quan liên quan, bước thể chế hoá quy định phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Tuy nhiên phân cấp quản lý ĐTBD CBCChiện nhiều bất cập, chưa phù hợp, nhiều chồng chéo chế phối hợp Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào quan địa phương, dẫn đến hiệu hoạt động quản lý vềĐTBD CBCC Phân cấp quản lý ĐTBD CBCC thời gian tới cần quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm (về quản lý chuyên môn; quản lý tổ chức, nhân sự; quản lý tài chính) quan; đồng thời quy định rõ mối quan hệ quyền hạn, trách nhiệm trung ương Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào với Tỉnh ủy UBND tỉnh; địa phương Ban Tổ chức Tỉnh ủy với Sở Nội vụ, có thực thành cơng phân cấp quản lý ĐTBD CBCC 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ThS OUTHONE CHAOPHALYPHANH “Phân cấp quản lý đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ, công chức Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào” Tạp chí thơng tin khoa học lý luận trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số (42), ISSN 2354 – 1040 ThS OUTHONE CHAOPHALYPHANH “Phân cấp quản lý đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ, công chức Việt Nam nay” Tạp chí giáo dục, số đặc biệt kỳ – tháng 4/2018, ISSN 1859 – 3971 ... nhân dân Lào 2.3.1 Thực tiễn phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việt Nam 2.4.1.1 Phân cấp quản lý nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức - Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng. .. vị sử dụng công chức -Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 2.3 Nội dung yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý ĐTBD CBCC 2.3.1 Nội dung phân cấp quản lý ĐTBD CBCC - Phân cấp quản lý nội dung... tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức? ??, quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng? ??… Điều giúp tác giả thuận lợi việc tiếp cận khái niệm trung tâm: ? ?phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức? ??

Ngày đăng: 29/05/2021, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan