=> Rất cần viết một đoạn ,dùng lí lẽ giải thích rõ vấn đề cần chứng minh .Bởi lẽ đưa ra vấn đề từ 2 câu tục ngữ với lối nói ẩn dụ bằng hình ảnh kín đáo ,sâu sắc ,rất có thể nhiều [r]
(1)Ngày soạn: 02 /01/ 2012 Ngày dạy: 03/01 / 2012 Tiết 73 :
Bài 18
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A Mục tiêu cần đạt :
Kiến thức : Giúp học sinh hiểu tục ngữ ,hiểu nội dung ý nghĩa số hình thức nghệ thuật (kết cấu ,nhịp điệu ,cách lập luận )của câu tục ngữ học Phân tích nghĩa đen nghĩ bóng tục ngữ
- Học thuộc lòng câu tục ngữ dã học
2.kỹ năng: Bước đầu có ý thức vận dụng tục ngữ nói viết hàng ngày Thái độ: yêu thích , sưu tầm them câu tục ngữ có nội dung tương tự B Chuẩn bị
- Phiếu học tập ,sưu tầm số câu tục ngữ liên quan đến giảng C Các hoạt động dạy học
ổ n định lớp :
Kiểm tra cũ : GV kiểm tra chuẩn bị h/s Bài :
T c ng l m t th lo i v n h c dân gian Nó ụ ữ ộ ể ă ọ ví l kho báu c a kinh nghi m ủ ệ v trí tu dân gian ,l ''Túi khôn dân gian vô t n ''.T c ng l th lo i tri t lí nh ng ệ ậ ụ ữ ể ế đồng th i c ng l ''cây ũ đời xanh tươi '' T c ng có nhi u ch ụ ữ ề ủ đề nh ng ti t h c ta tìm hi u ế ọ ể tám câu t c ng có ch ụ ữ ủ đề ề v thiên nhiên v lao động s n xu t ả ấ
Hoạt động thầy trị Hướng dẫn đọc tìm hiểu văn Qua hiểu biết nghiên cứu SGK em hiểu tục ngữ ?
Nêu ví dụ
Ví dụ Người đẹp lụa ,lúa tốt phân Hướng dẫn học sinh đọc
GV đọc mẫu - Gọi học sinh đọc -GV nhận xét cách đọc học sinh, uốn nắn chổ em đọc sai ? Trong câu tục ngữ có từ ngữ em khó hiểu chưa hiểu ?
GV giải thích nghĩa số ngữ khó
? Theo em chia câu tục ngữ làm nhóm ?
GV chia lớp thành nhóm Nhóm thảo luận câu đầu
Nội dung ghi bảng I T×m hiĨu chung
Đọc – thích Khái niệm
-Là câu nói dân gian ,ngắn gọn, ổn định ,có nhịp điệu, hình ảnh ,biểu kinh nghiệm mặt
II T×m hiĨu chi tiÕt
Bốn câu đầu :Kinh nghiệm khí tượng ,thiên nhiên
(2)Nhóm thảo luận câu sau
Các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK
? Nghĩa câu tục ngữ thứ ? ? Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm nêu câu tục ngữ ?
Vậy câu tục ngữ ứng dụng vào việc ?
?Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể ?
? Câu tục ngữ thứ 2,thứ 3,thứ có nghĩa nào?
?Được dùng để ứng dụng vào việc ? Kinh nghiệm sao?
? Nêu nội dung ý nghĩa mà câu tục ngữ lại biểu thị ?
? Mỗi câu tục ngữ cho thấy kinh nghiệm gì?
? Em hiểu câu tục ngữ ''Tấc đất tấc vàng ''như ?
a Đề cao ,khẳng định quý giá đất đai
b.Cuộc sống công việc người nông dân gắn với đất đai ,đồng ruộng ,đất sản sinh cải ,lương thực nuôi sống người ,bởi họ ,tấc đất quý tấc vàng
c Nói lên lịng u quý ,trân trọng tấc đất nười sống nhờ vào đất d Cả ý
Ngồi câu tục ngữ em cịn biết thêm câu tục ngữ thuộc chủ đề ?
HS lấy ví dụ
-Về thiên nhiên :Trăng quầng hạn trăng tán mưa
a Nội dung ,ý nghĩa
=>Tháng âm lịch ngày dài đêm ngắn ,tháng 10 âm lịch ngày ngắn đêm dài =>Dựa vào tự quay Trái Đất
=>Sử dụng vào chuyện tính tốn ,sắp xếp cơng việc mùa hè (ngày )
=>Người dân lao động bố trí cơng việc hợp lí phù hợp với thời gian ngày
=>Dự đoán thời tiết :ban đêm bầu trời nhiều ngày hơm sau nắng ,nếu dể có mưa
-Giúp người dự đoán thời tiết để xếp cơng việc
-Khi nhìn lên trời có ráng vàng đỏ định trời có mưa to giông bảo -Kiến tụ họp chổ thấp báo hiệu trời có bảo, cịn kiến dọn tổ lên cao có lủ lụt ;con người biết đề phịng
=>Dự đốn thời tiết
=>Giúp nhân dân chủ động ứng phó với thời tiết
=>Đất đai vốn quý ,biết sử dụng quý trọng đất đai
-Đó kinh nghiệm nhà nông giúp người biết khai thác tự nhiên để tạo cải vật chất =>Kinh nghiệm làm ruộng :những yếu tố định sản lượng đồng ruộng ;đủ nước ,nhiều phân ,chăm sóc ;chọn giống =>Trong kỷ thuật trồng trọt
Giúp người nông dân biết cách trồng lúa cho suất cao
=>Gieo trồng thời vụ ,đất đai làm kỉ ;đó yếu tố giúp người nơng dân có kết cao sản xuất
(3)-Về lao động sản xuất :Được mùa lúa úa mùa cau, mùa cau đau mùa lúa Em có nhận xét nghệ thuật chúng ?
Ví dụ : Đêm tháng năm chưa nằm sáng năm/nằm )
Ngày tháng mười chưa cười tối (Mười/ cười
-HS đọc ghi nhớ
b Nghệ thuật :
-Hình thức ngắn gọn
-Từ ngữ câu không thừa ,đủ để thể nội dung cần chuyển
-Từ ngữ chặt chẽ ,giàu hình ảnh -Thường có vần lưng
-Thường đối xứng nội dung hình thức (đêm/ngày)
* Ghi nhớ : (sgk/
* Nội dung câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nói điều ? A Các tượng thuộc quy luật tự nhiên
B Công việc lao động sản xuất nhà nông C Mối quan hệ giửa thiên nhiên người
D Những kinh nghiệm quý báu nhân dân lao động việc quan sát tượng tự nhiên lao động sản xuất
4 Củng cố:
- Về nhà làm tập phần luyện tập
- Học thuộc câu tục ngữ học ,thuộc ghi nhớ 5 Dặn dò:
Chuẩn bị trước ''Chương trình địa phương… '''theo câu hỏi SGK ********************************
Ngày soạn 02 /01/2012 Ngày dạy: 04/ 01 /2012
Tiết 74:
Luyện tập tiếng việt địa phơng lớp A.Mục tiêu cần đạt.
- Kiến thức: ôn tập kiến thức Tiếng Việt học
Nắm chất từ ngữ địa phơng Nghệ An nghĩa khác âm với từ tồn dân
- Tích hợp với phần văn học văn ca dao “ Ai ” phần TLV văn biểu cảm địa phơng Nghệ An
- Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng từ ngữ địa phơng văn phù hợp vi ng cnh
B.Tiến trình b ớc
B.1.ChuÈn bÞ:
- Gv:Tài liệu Ngữ Văn địa phơng Nghệ An;bảng phụ, phiếu học tập
- HS:ôn lại đặc điểm từ ngữ địa phơng ( lớp 6); su tầm ca dao có từ ng địa phơng Nghệ An
B.2.Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị cđa HS
B.3.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:
2.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động1
- GV treo bảng phụ ghi3 thơ( 2,3,4 Trang 14 – Ngữ văn địa phơng).Gọi HS đọc
- GV phát phiếu học tập cho nhóm ; nhóm thảo luận câu hỏi sau:
1 Tìm từ ngữ địa phơng ca dao trên? Cái hay từ ngữ ngữ cảnh ca dao?
I.Bµi tËp:
1.Tìm từ địa phơng: - Bài 1: vơ,bứt , khỏi
- Bài 2.vô, rú, chắc, bứt, - Bài vô
(4)2 Có thể thay từ ngữ địa phơng từ ngữ tồn dân tơng ứng khơng?Nếu thay có tỏc dng gỡ?
- Các nhóm thảo luận
- Gv gọi đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động2
?Qua phân tích ca dao em có rút nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa ph-ơng Nghệ An ca dao?
Hoạt động3
Bài tập Viết đoạn văn ngắn cảm nhận hay việc sử dụng từ ngữ địa phơng ca dao số 3:
Ai đờng rậm xa xa Chờ em với hai Lối vô rú rừng
Em hÃi hùng thay Khi mô bứt củi cho đầy ,
Thơng em anh giúpmột tay Củi em xấu bó bạn chê,
Anh bỏ mà đợc anh !
Bài tập Su tầm số ca dao có từ ngữ địa phơng Nghệ An
nhấn mạnh hoạt động “ Vô’,”bứt” , làm bật đặc điểm ngời xứ Nghệ: thật thà, chất phác, đằm thắm
2.Thay từ ngữ địa phơng từ ngữ toàn dân: - vô - > vào
- Bøt -> h¸i - Kh¸i -> Hỉ - Ró -> rõng
- Một ->
-> Trong cỏc ngữ cảnh thay từ địa phơng Nghệ An từ toàn dân làm cho cách diễn đạt nhẹ nhàng nhng đánh đặc trng phơng ngữ nghệ thuật chất ngời xứ Nghệ: Đằm thắm chân thành, dứt khoát II Bài học:
- Tiếng Nghệ An có đặc điểm riêng ngữ âm từ vững
- Khi giao tiếp biết cách sử dụng từ ngữ địa phơng tăng giá trị biẻu đạt tiếng Nghệ: -> Trong vit
-> Làm thơ III Luyện tập:
1Yêu cầu: -Hình thức :
+ Đoạn văn ngắn, phơng thức biểu cảm + Có bố cục râ rµng
- Néi dung:
ý 1: Bµi ca dao lời ngời gái làm công việc hái củi
ý2: Bi ca dao th tâm cô: Muốn đ-ợc chia nỗi vất vả,cô đơn :“Em hãi hùng thay”
2.Su tầm ca dao có từ địa phơng Nghệ An Có u u cho
Chi trục trặc trục trặc cho Đừng nh thỏ đứng đầu trng Khi vui dỡn bóng buồn bỏ đi”
B4: H ớng dẫn học nhà: - Su tầm ca dao địa phơng
- Tập làm thơ sử dụng từ địa phơng - Chuẩn bị
***************************************
Ngày soạn: 04/01/2012 Ngày dạy: 06/12/2012
Tiết 75
Bài 18
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
A Mục tiêu cần dạt :
Kiến thức: Bước đầu làm quen với kiểu văn nghị luận
(5)Thái độ: Yêu thích tiết học B Chuẩn bị :
- Phiếu học tập ,đoạn văn nghị luận C Các hoạt động dạy học :
1 ổ n định lớp:
2. Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giáo viên gi i thi u b i ệ
Hoạt động thầy trò
? Trong đời sống em thường gặp câu hỏi khơng sao?
?Vì em học ?em học để làm ? ? Vì người lại cần có bạn bè ? ? Theo em sống đẹp ? ? Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu ,lợi hay hại ?
? Gặp vấn đề câu hỏi em trả lời cách cách đưới ?gạch dịng chữ mà em lựa chọn ?Vì kể chuyện ,miêu tả ,biểu cảm không đáp ứng yêu cầu trả lời vào câu hỏi ,các vấn đề ?
? Vậy sống hàng ngày người cần có nhu cầu nghị luận khơng ?
? Trong đời sống ,trên báo chí ,qua đài phát truyền hình em thường gặp văn nghị luận dạng ?
Cho học sinh đọc văn ''Chống nạn thất học ''
HS tìm hiểu kĩ thích
? Bác Hồ viết để làm gì? ? Bác Hồ kêu gọi nhân dân làm gì?
? Bác Hồ phát biểu ý kiến hình thức luận điểm ?Gạch câu văn thể ý kiến ?
? Để ý kiến có sức thuyết phục viết
Nội dung ghi bảng
I Nhu cầu nghị luận văn nghị luận 1.Nhu cầu nghị luận (GV giải thích cụm từ nghị luận )
=>Trong sông thường gặp vấn đề câu hỏi
=> Kể chuyện Miêu tả Biểu cảm Nghị luận
=>Các câu hỏi ,vấn đề kể diễn biến việc tái lại vật hay biểu tình cảm cảm xúc nên không đạt yêu cầu
ở cần giải thích cần bàn bạc… =>Có nhu cầu nghị luận
=>Các ý kiến nêu họp ,bài xã luận ,bình luận ,bài phát biểu cảm nghĩ báo chí …(ghi nhớ 1)
Ghi nhớ 1: HS đọc
2. Đặc điểm văn nghị luận : Văn :Chống nạn thất học
-Chống nạn thất học
->Chống nạn thất học ->Học chữ giúp đỡ học
=>Luận điểm : Nâng cao dân trí
Hiểu quyền lợi ,bổn phận phải có kiến thức để xây dựng đất nước
(6)đã nêu lên lí lẽ ?
Gợi ý (?)Vì so dân ta phải biết đọc ,biết viết ?
?Làm để dân ta biết đọc biết viết ?
? Có thể thực mục đích kể chuyện miêu tả ,biểu cảm khơng ?Vì ? ? Văn nghị luận nhằm mục đích gì?và tn theo điều ?
? Theo em văn có nhằm giải vấn đề có thực thực tế đời sống khơng ?
?Khi tư tưởng ,quan điểm văn nghị luận có ý nghĩ ?
Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ Gắng sức học
Vợ chưa biết ->chồng bảo Cha mẹ chưa biết ->con bảo
=>Khơng thể cần luận điểm rõ ràng phải có lí lẽ chặt chẽ ,dẩn chứng thuyết phục
Ghi nhớ 2: Có 95%mù chữ
Ghi nhớ 3:
D/ Cđng cè:
- Gv hƯ thèng kiÕn thøc toµn bµi - Häc thuéc bµi, lµm bµi tËp - Chuẩn bị tiết
*****************************************
Ngày soạn 08/01/2012 Ngày dạy 10/01/2012
Tit 76
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
A Mục tiêu cần dạt :
Kiến thức: Bước đầu làm quen với kiểu văn nghị luận
- Hiểu rõ nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn nghị luận Kỹ năng: Nhận biết nghị luận đọc sách báo
Thái độ: Yêu thích tiết học B Chuẩn bị :
- Phiếu học tập ,đoạn văn nghị luận C Các hoạt động dạy học :
1 ổ n định lớp:
2. Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giáo viên giới thiệu
HĐ thầy trò
- GV yêu cầu nhóm đọc đoạn văn
(7)sưu tầm
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn GV nhận xét chung
GV gọi HS đọc HS đọc lớp nhận xét
? Đây có phải văn nghị luận khơng ? Vì sao?
? Tác giả đề xuất ý kiến gì?
? Đọc dịng (những câu văn )thể ý kiến ?
? Để thuyết phục người đọc tác giả nêu lí lẽ dẫn chứng ?
? Vấn đề mà văn nghị luận nêu lên có nhằm trúng vấn đề có thực tế hay khơng?
Em có tán thành với với ý kiến viết không ?vì sao?
1 Đọc văn : Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội
=>Bài văn nghị luận
-Có thới quen tốt thói quen xấu
=>Thói quen tốt :dậy sớm ,đúng ,giữ lời h]as ,ln đọc sách …
Thói quen xấu : Hút thuốc lá, gạt tàn bừa bải ,vứt rác bừa bải ……
=>Đây vấn đề có thực đời sống =>ý kiến xác đáng Thói quen xấu đáng chê trách ,bại trừ người có nếp sống đẹp ,văn minh
2 Đọc văn : Hai biển hồ
Văn văn nghị luận hay tự =>HS trả lời 4 Củng cố: – Nhu cầu nghị luận
- Đặc điểm văn nghị luận 5 Dặn dò
- Về nhà học cũ
- Xem soạn trước ''Tục ngữ người xã hội ''
=========================================
Ngày soạn 11/01/2012 Ngày dạy 13/01/2012
Tiết 77
Bài 19
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI A Mục tiêu cần đạt
Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa số hình thức diễn đạt (so sánh ,ẩn dụ, nghĩa đen nghĩa bóng )của câu tục ngữ học
Kỹ năng: Thuộc lòng câu tục ngữ văn
Thái độ: lời khuyên phẩm chất mà lối sống mà người cần phải có B Chuẩn bị
Bảng phụ ,sưu tầm số câu tục ngữ C Hoạt động dạy học :
(8)Kiểm tra cũ (5’) : Đọc thuộc lòng câu tục ngữ đầu văn Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất
? Giải thích nghĩa câu tục ngữ ?
Gọi học sinh lên bảng trả lời - GV nhận xét ghi điểm 3 Bài : Gv giới thiệu bài
Hoạt động thầy trò GV nêu yêu cầu đọc đọc mẫu Gọi học sinh đọc
Giải thích nghĩa số từ ngữ khó ? Theo em chia câu tục ngữ thành nhóm? Nêu nội dung khái quát nhóm?
? Em hiểu câu tục ngữ số ? ? Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể ?
? Câu tục ngữ sữ dụng biện pháp tu từ ?
? Em sưu tầm thêm số câu tục ngữ tương tự
? Nghĩa câu tục ngữ thứ ? Hình thức diễn đạt
? Câu tục ngữ có giá trị ntn người ?
? Câu tục nữ số ntn? Khuyên người điều ?
? Câu tục ngữ thông qua cách diễn đạt ? ? Em nêu trường hợp ứng dụng câu tục ngữ ?
Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung
Đọc
2 Chú thích: (sgk) 3 Bố cục: phần
- câu đầu: Giá trị người - câu sau: Lối sống phẩm chất mà người cần phải có
II Tìm hiểu chi tiết
=>Quý trọng người cải =>Đề cao đạo lí người Việt Nam => So sánh ,nhân hố
Ví dụ : Người sống đống vàng => Hàm ,mái tóc góp phần quan trọng tạo nên vẽ đẹp người =>Từ câu nhiều nghĩa
=> Giúp người biết quí trọng giữ gìn vẽ đẹp tự nhiên khơng có đảo lộn
=>Dù thiếu thốn phải ăn mặc
=>Dù nghèo phải giữ nhân cách không làm điều nhơ nhuốc
=>Từ câu nhiều nghĩa
=>Có người gặp hồn cảnh khó khăn Có người có ý đồ xấu
=> Điều phải học ….ứng xử ,lối sống
(9)? Câu muốn khuyên nhủ điều ? Giải thích nghĩa câu lại ?và cho biết ý nghĩa mà câu biểu thị
? Theo em câu tục ngữ số có cách diễn đạt ? Nó thể kinh nghiệm ? -HS trả lời vào phiếu học tập Đại diện nhóm trình bày ,lớp bổ sung -GV nhận xét cho điểm đọng viên
=> Nếu vào nghĩa đen thấy câu tục ngữ vơ nghĩa Bởi khơng thể nên rừng lại nên non ,ba chùm lại nên rừng lại nên núi cao
GV cho HS đọc ghi nhớ
người thầy
Cần phải học hỏi người khác hiểu hết việc khơng tự mà thành tài -Câu tục ngữ nói lên chân lí sức mạnh đồn kết Chia rẽ lẽ loi chẳng làm Nếu biết cách hợp sức đồng lịng làm nên việc lớn
* Ghi nhớ:
III Luyện tập
Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa với câu tục ngữ 19 học
HS làm-trình bày trước lớp Củng cố
- Về nhà học thuộc lòng câu tục ngữ học - Ghi nhớ ý nghĩa câu tục ngũ Dặn dị: Xem chuẩn bị trước rút gọn câu
========================================
Ngày soạn 11/01/2012 Ngày dạy:13/01/2012
Tiết 78 Bài19
RÚT GỌN CÂU A Mục tiêu cần đạt
Kiến thức: Giúp học sinh nắm cách rút gọn câu Hiểu tác dụng việc rút gọn câu nói ,viết
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng câu rút gọn nói viết Thái độ: u thích tiết học
B Chuẩn bị
Bảng phụ ,Phiếu học tập C Các hoạt động dạy học
ổ n định lớp
(10)HĐ thầy trò
GV yêu cầu học sinh đọc mục SGK trả lời câu hỏi
? Cấu tạo hai câu (a b ) có khác ?
Tìm từ ngữ làm chủ ngữ câu (a) ?
? Vì chủ ngữ câu a lược bỏ ?
?Trong nhữ câu in đậm thành phần câu lược bỏ ?vì sao?
?Tại lược bỏ vị ngữ câu a lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ câu a b ?
Học sinh đọc ghi nhớ
Học sinh lấy ví dụ tương tự
Nhận xét cách rút gọn câu ví dụ (1 SGK )
? Những câu in đậm thiếu thành phần ?
HS đọc HS đọc lớp nhận xét HS lấy ví dụ :
Học đơi với hành
?Có nên rút gọn câu khơng ? sao?
? Hồn thiện câu rút gọn câu 2? ? Khi rút gọn cần ý điều gì?
*Bài tập trắc nghiệm :
? Câu ''Cần phải sức phấn đấu để sống ngày tốt đẹp hơn'' rút gọn phần
A Trạng ngữ ; B Chủ ngữ C Vị ngữ ; D Bổ ngữ HS trả lời
Học sinh đọc ghi nhớ
Nội dung ghi bảng I Thế rút gọn câu =>Câu a khơng có chủ ngữ Câu b có chủ ngữ
=>Chúng ta, chúng em ,người Việt Nam …
=>Vì câu tục ngữ lời khuyên cho cho tất người Việt Nam ,là lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống dân tộc Việt Nam
=>Các thành phần lược bỏ Câu a Việt Nam :đuổi theo
Câu b nịng cốt câu (cả chủ ngữ lẩn vị ngữ ).Mình Hà Nội
=> Làm cho câu gọn vẩn đảm bảo lượng thông tin truyền đạt * Ghi nhớ :
II Cách dùng câu rút gọn
=>Có ba câu rút gọn :chạy loăng quăng ,nhảy dây ,kéo co =>Cả ba câu lược bỏ chủ ngữ Cả ba chủ ngữ khó khơi phục ,do câu trở nên khó hiểu => Không nên rút gọn => Thêm mẹ
=> Phải ý đến nội dung cần diễn đạt sắc thái biểu cảm câu * Ghi nhớ :
III Luyện tập Bài tập 1:
(11)Câu b (Chúng ta )ăn nhớ kẻ trồng ->rút gọn chủ ngữ Vì câu b câu tục ngữ nêu quy tắc ứng xử chung cho người nên rút gọn chủ ngữ ,làm cho câu trở nên gọn
Câu c (Người) nuôi lợn ……(Người ) nuôi tằm ….->Rút gọn chủ ngữ Câu d (Chúng ta nên nhớ ) tấc đất tấc vàng ->Rút gọn nồng cốt câu Bài tập học sinh nhà làm
4 Củng cố
- Thế rút gọn câu - Có cách rút gọn câu 5 Dặn dò :
- Về nhà học cũ , làm tập lại
- Xem chuẩn bị trước ''Đặc điểm văn nghị luận ''theo yêu cu SGK ****************************
Ngày soạn 15/01/2011 Ngày 17/01/2012
Tiết 79 Bài 19:
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Nắm đặc điểm văn nghị luận Bao có hệ thống luận điểm ,luận lập luận gắn bó mật thiết với
Kỹ năng: Biết xác định luận điểm, luận lập luận văn mẫu Biết xây dựng luận điểm ,luận triển khai khá lập luận đề Thái độ: yêu thích tiết học
B Chuẩn bị :
Giáo án ,SGK, SGV Ngữ văn tập C Hoạt động dạy học
ổ n định lớp
Kiểm tra cũ : Thế văn bẩn nghị luận ? Văn nghị luận ta thường gặp dạng nào? Bài : Gv giới thiệu bài
HĐ thầy trò
GV yêu cầu học sinh đọc lại văn ''Chống nạn thất học'' (Bài 18)
Tìm ý văn cho biết ý thể dạng nào?
Câu văn cụ thể hố ý ?
=>Mọi người Việt Nam ……….chữ Quốc Ngữ cụ thể hoá thành việc làm là:''Nhữ người biết chữ ….chươ biết chữ ''và người chưa biết chữ ……cho biết ''phụ nữ lại phải học '' Chống nạn thất học '' công việc phải
Nội dung ghi bảng I Luận điểm luận lập luận Luận điểm
=>ý :Chống nạn thất học trình bày dạng nhan đề
=>Thể tư tưởng văn nghị luận => ý cần phải rõ ràng sâu sắc ,có tính phổ biến (Vấn đề nhiều người quan tâm )
(12)làm
? Vai trị ý văn nghị luận ?
? Những u cầu để ý có tính thuyết phục ?
GV chốt lại
? Người viết triển khai ý (luận điểm ) cách ?
(Với hai nhiệm vụ tác giả đề nhiệm vụ :mọi người Việt Nam phải biết đọc ,biết viết chữ Quốc Ngữ )
? Vai trị lí lẽ dẫn chứng ?
? Muốn có sức thuyết phục luận phải đạt yêu cầu gì?
? Luận điểm ,luận thường diễn đạt hình thức có tính chất gì?
? Vai trò cách diễn đạt văn nghị luận ?
GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
2 Luận
=> Những lí lẽ ,dẫn chứng cụ thể làm sở cho luận điểm ,giúp cho luận điểm đạt tới rõ ràng đắn có sưc thuyết phục Lí lẽ :
+Do sách ngu dân thưc dân Pháp làm cho hầu hết người dân Việt Nam mù chữ tức thất học ,nước Việt Nam không tiến
+ Nay độc lập muốn tiến phải cấp tốc cao dân trí để xây dựng đất nước => Luận điểm thường mang tính khái quát cao muốn cho người đọc hiểu tin ,cần phải có hệ thống luận cụ thể ,sinh động ,chặt chẽ rõ ràng
=> Có tính hệ thống bám sát luận điểm Lập luân :
=>Diễn đạt thành lời văn cụ thể,nó cần lựa chọn ,sắp xếp trình bày cách hợp lí để làm rõ luận điểm
=>Lập luận có vai trị cụ thể hố luận điểm ,luận thành câu văn ,đoạn văn có tính liên kết hình thức nội dung để đảm bảo cho mạch tư tưởng quán,có sức thuyết phục :
* Ghi nhớ :
II Luyện tập
Luận điểm :Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội : Luận : 1.Có thói quen tốt thói quen xấu
2.Có người biết phân biệt tốt xấu thành thói quen nên khó bỏ ,khó sửa
3.Tạo thói quen tốt khó nhiễm thói quen xấu dễ - Lập luận : Luôn dậy sớm là… tốt
- Hút thuốc …… xấu ; - Một thói quen xấu có nên xem lại 4 Củng cố: (1’)
– Thế luận điểm, luận lập luận 5 Dặn dò:
- Về nhà học cũ -hiểu ghi nhớ-làm tập lại
(13)Ngày soạn 29 /01/2012 Ngày dạy: 31/ 01/ 2012 Tiết 80
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHI LUẬN
A Mục tiêu cần đạt :
kiến thức: HS nhận rõ đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận ,các bước tìm hiể đề văn nghị luận yêu cầu chung văn nghị luận.Xác định luận đề luận điểm Kỹ năng: Phân biệt luận điểm ,tìm hiểu đề văn nghị luận tìm ý lập ý
Thái độ: Yêu thích tiết học B.Chuẩn bị :
Đề văn nghị luận C Hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ :
? Phân biệt văn nghị luận với văn tự sự,miêu tả ,biểu cảm ? ? Qua em khái quát đặc điểm văn nghịn luận : Bài mới: Gv giới thiệu bài
HĐ ghi thầy trò GV cho HS đọc 11 đề SGK
? Các đề văn nêu xem đề ,đầu đề không ?
? Nếu dùng làm đề cho đề văn viết không?
?Căn vào đâu để nhận đề văn văn nghị luận?
? Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làm văn ?
? Đề nêu lên vấn đề
Đối tượng phạm vi nghị luận ?
? Khuynh hướng tư tưởng đề phủ định haykhẳng định ?
Nội dung ghi bảng I.Tìm hiểu đề văn nghị luận
1.Nội dung tính chất đề văn nghị luận =>Đề văn nghị luận cung cấp đề cho đề văn nên dùng đề làm đề
=.>Thông thường đề văn thể chủ đề Do đề hồn tồn làm đề cho văn viết
=>Căn vào chổ mổi đề nêu số khái niệm ,một số lí luận:
VD Lối sống giản dị ,Tiếng Việt giàu đẹp thực chất quan điểm ,luận điểm Chỉ có phân tích ,chứng minh giả đè
=>Tính chất đề lời khuyên tranh luận giải thích ,có tính định hướng cho viết ,chuẩn bị cho HS thái độ,giọng điệu 2.Tìm hiểu đề văn nghị luận
=>Nêu lên vấn đề bàn bạc HS trình bày
=>Yêu cầu xác định vấn đề phạm vi ,tính chất nghị luận để làm khỏi sai lệch
(14)? Đề địi hỏi người viết phải làm ? ? Từ việc tìm hiểu đề cho biết trước đề văn muốn làm tốt cần tìm hiểu ghì đề
Cho đề : Chớ nên tự phụ
GV yêu cầu học sinh làm theo bước Theo câu hỏi SGK
GV phát phiếu học tập cho học sinh HS làm phiếu học tập
Gọi HS đọc ghi nhớ
1.Xác lập luận điểm :HS trả lời trực tiếp: 2.Tìm luận :
3.Xây dựng lập luận
Ghi nhớ :SGK
II.Luyện tập
Tìm hiểu đề tìm ý cho đề :"Sách người bạn lớn người " Yêu cầu HS làm vào tập (Nếu thời gian trình bày trước lớp ) Củng cố
– Tìm hiểu đề văn nghị luận - lập ý cho văn nghị luận 5 Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ làm tập lại
- Xem chuẩn bị trước tinh thần yêu nước nhân dân ta ********************************
Ngày soạn 01 /02 /2012 Ngày dạy: 03 /02 / 2012
Tiết 81
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA A Mục tiêu cần đạt
Kiến thức: Nắm nội dung nghệ thuật chặt chẽ ,sáng ,gọn ,có tính mẫu mực văn
Nhớ số câu văn tiêu biểu cho phong cách nghị luận tác giả văn Kỹ năng: rèn kỹ
Thái độ: Thể thái độ tinh thần yêu nước B Chuẩn bị :
Chân dung Hồ Chí Minh ,phiếu học tập (bảng phụ ) C Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp:
- Trình bày ý nghĩa câu tục ngữ ''Ăn nhớ kẻ trồng ''? - Câu tục ngữ thông qua cách diễn đạt ?
(15)
HĐ ghi thầy trị Gọi Hs đọc phần thích
GV giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm GV hướng dẫn học sinh đọc
GV đọc mẫu lần HS nghe GV đọc mẫu
Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu từ khó Gv cho Hs tìm bố cục văn HS đọc
GV nhận xét ,bổ sung chổ đọc sai ? Trong văn có từ ngữ em chưa hiểu ?
? Bài văn nghị luận vấn đề ? ? Hãy tìm câu văn chủ chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận phần mở đầu ?
Tìm hiểu bố cục văn lập dàn ý theo trình tự lập luận ?
( Bố cục văn nghị luận tiêu biểu cho bố cục phần văn nghị luận )
Để chứng minh cho nhận định ''Dân ta ……… ta ''tác giả đưa dẫn chứng ?và xếp theo trình tự HS đọc đoạn văn ''Đồng bào ta… Yêu nước ''
? Tìm câu mở đoạn câu kết đoạn ? ? Các dẫn chứng đoạn xếp theo cách ?
Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung
1 Tác giả - Tác phẩm
2 Đọc – Từ khó – Tìm hiểu bố cục
II Tìm hiểu chi tiết
=>Luận đề : Tinh thần yêu nước nhân dân ta
=>Luận điểm (Câu văn chủ chốt)
-Nhân dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta => Bài văn chia làm ba đoạn
+ Từ đầu đến lũ cướp nước đoạn = >Dân ta có lịng nồng nàn u nước ( luận điểm )
+Tiếp lịng nồng nàn u nước đoạn
=>-Lòng yêu nước khứ lịch sử dân tộc
-Lòng yêu nước ngày dân tộc ta + Đoạn phần lại =>Bổn phận
(Nhiệm vụ Đảng phải làm cho tinh thần yêu nước nhân dân phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến ) =>Nhận định ( Cũng chân lí )''Dân ta … ta ''
Dẫn chứng :
-Những kháng chiến vĩ đại dân tộc khứ
-Những biểu ,hành động kháng chiến chống pháp
=>Trình tự : Thời gian từ khứ đến
(16)? Em có nhận xét cách liên kết việc người ?
? Các việc người liên kết theo mơ hình có mối liên hệ với nào?? Tất luận điểm nhằm chứng minh cho luận điểm ?
GV :Những dẫn chứng minh lòng yêu nước dân tộc ta từ xưa đến (kháng chiến chống thực dân pháp )để khẳng định lòng yêu nước …là truyền thống quý báu Truyền thống tiếp tục phát huy chân lí Hồ Chí Minh bất diệt HS nghe
?Trong văn tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào?
? Nhận xét tác dụng biện pháp so sánh ?
? Theo em nghệ thuật nghị luận có đặc điểm nỗi bật ?
GV cho học sinh đọc ghi nhớ
Câu kết đoạn : Những cử ….yêu nước => Diễn dịch quy nạp : Câu chốt đầu đoạn câu dẫn chứng cụ thể để minh hoạ cho cho câu cuối mang tính khái quát
=> Dùng lối liệt kê với mơ hình liên kết => Mối quan hệ ( thời gian ) lứa tuổi già - trẻ Kiều bào - Đồng bào vùng …
Miền ngược - miền xuôi
Hậu phương - tiền tuyến …chiến sỹ…công chức
Các thành phần xã hội
=>Lòng yêu nước ngày dân tộc ta =>Tinh thần yêu nước thứ quý -> so sánh
=>Tác dụng : Thấy giá trị quý báu tinh thần yêu nước Tinh thần yêu nước cụ thể hoá qua bổn phận rõ cụ thể
=>Bố cục ba phần rõ ràng ,mạch lạc Dẫn chứng cụ thể ,trình tự thời gian từ khứ đến ,dùng hình ảnh so sánh * Ghi nhớ :
III Luyện tập
Qua văn em học tập điều viết văn nghị luận Học sinh thảo luận nhóm trả lời vào phiếu học tập
4 Củng cố: - Bài văn nghị luận vấn đề gì?
5 Dặn dò : - Học cũ ,hiểu phần ghi nhớ Xem soạn trước “Câu đặc biệt” ********************************
Ngày soạn 01 /02/2012 Ngày dạy: 03/ 02/ 2012
Tiết 82
CÂU ĐẶC BIỆT A Mục tiêu cần đạt
Kiến thức: Giúp học sinh
- Nắm cấu tạo tác dụng câu đặc biệt - Sử dụng câu đặc biệt nói ,viết
Kỹ năng: rèn kỹ dung câu đặc biệt nói viết Thái độ: Giáo dục HS ý thức cách dùng câu
B Chuẩn bị
Bảng phụ ( phiếu học tập ) C Các hoạt động dạy học
(17)Kiểm tra cũ:
? Thế rút gọn câu? Cách dùng câu rút gọn? Bài mới : Gv gi i thi u b iớ ệ
Hoạt động GV- HS
GV yêu cầu học sinh tìm hiểu kỉ VD mục I (sgk) trả lời câu hỏi
?Các câu in đậm có phải câu rút gọn khơng ? sao?
Vậy loại câu ?
Ơi, em Thuỷ !Tiếng kêu sững sốt cô giáo làm tơi giật
? Câu in đậm có cấu tạo nào? HS thảo luận trả lời vào phiếu học tập ? Hãy thảo luận với bạn lựa chọn câu trả lời :
A Đó câu bình thường ,có chủ ngữ vị ngữ
B Đó câu rút gọn ,lược bỏ chủ ngữ lẩn vị ngữ
C Đó câu khơng thể có chủ ngữ vị ngữ
HS lấy ví dụ câu đặc biệt Rút ghi nhớ: HS đọc
Xem bảng sau , chép vào đánh dấu x vào thích hợp
Rút ghi nhớ
HS làm vào
Nội dung ghi bảng I Thế câu đặc biệt VD :
- Khơng phải chúng khôi phục thành phần bị lược bỏ
- Là câu đặc biệt chúng khơng có chủ ngữ vị ngữ
* Ghi nhớ
II
Tác dụng câu đặc biệt
Tác dụng
Câu Đặc biệt
Bộc lộ cảm xúc
Liêt kê thông báo Ttại SV,H T
Xác định thời gian nơi chốn
Gọi đáp
Một đêm mùa xuân
.Trên dịng sơng …
X
Đồn người nhốn nháo lên
Tiếng reo ,tiếng vổ tay
x
''Trời ơi !'' ,cô giáo tái mặt ……
x
(18)HS nghe giảng
* HS đọc Ghi nhớ
lên : -Sơn ! Em Sơn ! Sơn !
-Chị An ơi! Sơn nhìn thấy chị
x
Bài tập nhanh:
Phải quỳ
Hai ông sợ vợ tâm với Một ông thở dài:
- Hôm qua, sau trận cãi vả tơi bời khói lửa, tớ buộc bà phải quỳ,… - Bịa !
- Thật mà !
- Thế a ? Rồi ?
- Bà quỳ xuống đất bảo: Thơi bị khỏi gầm dường ! Em xác định nêu tác dụng câu đặc biệt
Đáp án
Bịa! phủ định ; Thật mà! khẳng định bộc lộ cảm xúc ; Thế a ?Rồi nữa? hỏi bộc lộ cảm xúc ; Thơi bị mệnh lệnh bộc lộ cảm xúc
III Luyện tập :Bài tập sưu tầm
Đọc bảng sau đánh dấu vào thích hợp :
Tác dụng
Câu đặc biệt Bộc lộ cảm xúc
Liệt kê thông báo
Xác định thời gian ,nơi chốn
Gọi đáp
Ôi ! Trăm năm hai mươi đen đỏ …….như thế?
(Phạm Duy Tốn )
X
Cha ôi! Cha !Cha chạy đâu ?
(Hồ Biểu Chánh )
X
Chiều , chiều .Một chiều êm ả ru văng vẳng ……nhẹ đưa vào (Thạch Lam )
X
(19)Thưa ,khi lại phố Rỗ, chợ Bì, chợ Bưởi
(Nguyện Khải )
X
H c sinh l m t i l pọ
Gv yêu cầu h/s đọc thảo luận tập sgk
Đại dện nhóm trả lời
Bài tập sgk
Câu a: + Câu rút gọn
- Có khi… Rõ ràng dễ thấy
- Nhưng có khi….trong hịm - Nghĩa là… công việc kháng chiến Câu b: +Câu đặc biệt
- Ba giây… Bốn giây…Năm gây…Lâu quá! Câu c : + Câu đặc biệt
- Một hồi còi
Câu d: + Câu đặc biệt - Lá !
+ Câu rút gọn: - Hãy kể… - Bình thường… đáng kể Các tập lại nhà làm vào tập
4 Củng cố : - Thế câu đặc biệt
- Sử dụng câu đặ biệt Dặn dò :
- Về nhà học củ , làm tập lại
- Xem chuẩn bị trước ''Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận ''
=======================================================
Ngày soạn 05/02/2012 Ngày dạy:07/ 02/ 2012
Tiết 83
Tự học có hướng dẫn
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt :
Kiến thức: Giúp học sinh :
- Biết cách lập bố cục lập luận văn nghị luận
- Nắm mối quan hệ bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận Kỹ năng: Lập bố cục, từ luận điểm đến hệ thống luận nghị luận để tìm hiểu lập dàn ý cho đề cụ thể
Thái độ: giáo dục học sinh nắm mối quan hệ bố cục phương pháp lập luận B Chuẩn bị:
- SGK, SGV, Giáo án, số văn mẫu kiểu văn nghị luận C Các hoạt động dạy học
Ổ định tổ chức:
(20)Lập luận có vai trị văn nghị luận ? Bài mới: :
Hoạt động GV – HS
GV gọi học sinh đọc lại ''Tinh thần yêu nước nhân dân ta''
?Văn có phần ?
? Nội dung phần gì?
? Dựa vào sơ đồ SGK cho biết phương pháp lập luận sử dụng văn ?
+ Hàng ngang :Lập luận theo quan hệ tổng- phân -hợp Tức đưa nhận định chung ,rội dẩn chứng trường hợp cụ thể ,để cuối kết luận tất người có lịng u nước
Hàng dọc :suy luận tương đồng theo dòng thời gian
+ Hàng ngang : Suy luận tương đồng : Từ truyền thống mà suy bổn phận phát huy lịng u nước Đó kết luận ,là mục đích ,là nhiệm vụ trước mắt Nếu khẳng định dân ta có lịng nồng nàn u nước mà khơng dẫn tới kết luận chẳng cần nghị luận làm
GV gọi học sinh đọc ghi nhớ
Nội dung ghi bảng
I Mối quan hệ bố cục lập luận * Ba phần
- Phần (đoạn 1) Nêu vấn đề truyền thống yêu nước nhân dân ta
- Phần ( đoạn 2+3 ) Giải vấn đề chứng minh truyền thống yêu nước anh hùng lịch sử dân tộc ta
- Phần ( đoạn 4) Kết thúc vấn đề : Trách nhiệm bổn phận
+ Hàng ngang 1: Lập luân quan hệ nhân - + Hàng ngang :Lập luận quan hệ nhân - + Hàng ngang :Lập luận theo quan hệ tổng- phân -hợp
+ Hàng ngang : Suy luận tương đồng :
* Ghi nhớ :
II Luyện tập
Học sinh đọc văn : Học trở thành tài lớn Bố cục ba phần
a Mở : đời có nhiều người học ………thành tài b Thân : Danh hoạ … thứ
c Kết : Đoạn lại
Luận điểm : + Học trở thành tài lớn
Các luận điểm nhỏ : + đời có nhiều người học ,nhưng biết học cho thành tài + Nếu khơng có cơng luyện tập khơng vẽ đâu + Chỉ có thầy giỏi đào tạo trò giỏi
GV hướng dẫn HS tìm luận nhận xét 4.Củng cố: - Mối quan hệ lập luận bố cục
(21)Em viết (nói ) với bạn u cầu học nói câu tục ngữ quen thuộc :Học ăn , học nói, học gói, học mở
Xem chuẩn bị trước ''Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận '' =====================================================
Ngày soạn 06 /02/2012 Ngày dạy: 08/ 02/ 2012
Tiết 84
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A Mục tiêu cần đạt
Kiến thức:Giúp học sinh :
- Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm khái niệm lập luận
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lập luận điểm, luận lập luận Thái độ: Yêu thích tiết học
B Chuẩn bị
- SGK, SGV, Giáo án, số văn mẫu kiểu văn nghị luận C Các hoạt động dạy học
1 Ổ định tổ chức:
? Bố cục văn nghị luận có phần ? Nêu nội dung phần ? Kiểm tra cũ:
Bài mới: :
Hoạt động GV – HS Hs đọc VD sgk
Chú ý ví dụ SGK trả lời câu hỏi a Hôm trời mưa ,chúng ta không chơi công viên
b Em thích đọc sách ,vì qua sách em học nhiều điều
c Trời nóng ,đi ăn kem
?Trong câu phận luận ,đâu kết luận ?
? Mối quan hệ luận kết luận ?
? Vị trí luận kết luận thay đổi cho không ?
VD : HS làm
a, ….vì nơi gắn bó với em từ tuổi ấu thơ
b, … chẳng cịn tin c, Đau đầu …
d, nhà trẻ em …
Đọc ví dụ SGK viết tiếp kết luận GV yêu cầu học sinh làm
GV chốt kết luận
Nội dung ghi bảng I. Lập luận đời sống VD : sgk
=>+ Luận bên trái dấu phẩy +Kết luận bên phải dấu phẩy - Quan hệ nhân
=>Có thể thay đổi
* Bổ sung luận cho kết luận sau * Viết tiếp kết luận cho luận sau Chốt: + Trong đời sống, hình thức mối quan hệ luận luận điểm(k/luận) thường nằm cấu trúc định + Mỗi luận đưa tới nhiều luận điểm(k/luận) ngược lại II Lập luận văn nghị luận a Giống :
Đều kết luận b Khác :
(22)Đọc ví dụ trả lời câu hỏi
So sánh số kết luận mục I.2 với luận điểm mục II
ở mục I.2 : Lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân có ý nghĩa hàm ẩn
- mục II luận điểm văn nghị luận thường mang tính khái quát có ý nghĩa tường minh
?Tác dụng luận điểm văn nghị luận GV chốt lại
* Về hình thức: - Lập luận đời sống hàng ngày thương diễn đạt hình thức câu - …văn nghị luận… Một tập hợp câu
* Về nội dung ý nghĩa: - Mang tính cảm tính, tính hàm ẩn
- Có tính lí luận, chặt chẽ tường minh
- luận điểm văn nghị luận thường mang tính khái quát có ý nghĩa tường minh
=>Là sở để triển khai luận Là kết luận lập luận
* Về hình thức:
* Về nội dung ý nghĩa:
III Luyện tập
Xác định luận điểm ,luận ,lập luận củauyện ngụ ngôn ''Đẻo cày đường '' GV hướng dẫn học sinh làm -nhận xét
4 Củng cố:
- Lập luận đời sống -Lập luận văn nghị luận 5 Dặn dò:
Về nhà học củ -xem soạn trước ''Sự giàu đẹp Tiếng Việt ''theo câu hỏi SGK
********************************
Ngày soạn 08 /02 /2012 Ngày dạy: 10/ 02/ 2012
Tiết 85:
Hướng dẫn đọc thêm
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp học sinh
Hiểu nét chung giàu đẹp Tiếng Việt ,qua phân tích ,chứng minh tác giả
- Nắm điểm nỗi bật nghệ thuật nghị luận văn lập luận chặt chẽ ,chứng toàn diện ,văn phong có tính khoa học
Kỹ năng: Nhận biết phân tích văn nghị luận, chứng minh bố cục hệ thống lập luận, lí lẽ dẫn chứng
(23)Tuyển tập Đặng Thai Mai tập II NXB VH Hà Nội -1984 - ảnh chân dung giáo sư Đặng Thai Mai
C Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức:
Kiểm tra cũ: ? Để chứng minh vấn đề ''Tinh thần yêu nước nhân dân ta ''Hồ Chí Minh luận chứng theo hệ thống ?
Tác dụng luận chứng ? Bài mới: :
Hoạt động GV- HS
Một học sinh đọc phần thích * SGK
? Em hảy nêu nét chinh tác giả tác phẩm ?
HS ý thích SGK
Gv đọc mẫu -hướng dẫn học sinh đọc
? Em hiểu ''nhân chứng '' có nghĩa ? Văn thuộc thể loại ?
? Nêu bố cục văn ý đoạn ?
(Mặt ngữ âm, từ vựng ,cú pháp ) Nhận định Tiếng Việt ?
? Hãy cho biết nhận định giải thích cụ thể đoạn đầu văn ?
GV cho học sinh đọc từ '' Tiếng Việt , cấu tạo …… câu tục ngữ ''
? Để chứng minh cho vẽ đẹp Tiếng Việt tác giả đưa chứng ? xếp chứng nào?
? Theo tác giả vẽ đẹp có ý nghĩa nào?
HS đọc từ ''Tiếng Việt ….văn nghệ ''
Nội dung ghi bảng I. Tìm hiểu chung
Tác giả - Tác phẩm a Tác giả:
:=> Đặng Thai Mai (1902-1984) , quê Nghệ An Nhà văn nhà nghiên cứu văn học ,nhà hoạt động xã hội có uy tín
b, Tác phẩm:
-Bài ''Sự giàu đẹp Tiếng Việt ''là đoạn trích phần đầu nghiên cứu ''Tiếng Việt ,một biểu tượng hùng hồn dân tộc ''
2 Đọc
Thể loại : - nghị luận xh, trị xh Bố cục: phần (hợp lí, chặt chẽ) - NVĐ : đoạn
- GQVĐ: đoạn - KTVĐ: đoạn II Tìm hiểu chi tiết
=> Người làm chứng ,người có mặt tai nghe ,mắt thấy việc xẩy
=> Nghị luận chứng minh
a Mở đâu : …thời kì lịch sử :Nêu luận đề luận điểm chủ đạo
b Thân : Tiếng Việt cấu tạo … khoa học ,kỉ thuật văn nghệ …(chứng minh luận điểm )
c Kết :…Sơ kết luận sức sống Tiếng Việt
=>Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp ,một thứ tiếng hay
Âm hưởng điệu cách đặt câu (…) =>Diễn đạt tình cảm ,tư tưởng
(24)? Đoạn chứng minh cho ý nào?
? Tác giả chứng minh cho giàu có khả phong phú Tiếng Việt mặt ?
? Em đồng ý với ý kiến ý kiến sau :
Tiếng Việt : a Khó bền vững b Bền vững
c Khả sáng tạo bình thường d Ngày phong phú
? Với phẩm chất Tiếng Việt biểu điều dân tộc ?
? Một dân tộc khơng có tiếng nói riêng dân tộc ?
? Em hảy tìm số dẫn chứng để làm rõ nhận xét tác giả ?
? Nghị luận chứng minh tác giả văn chặt chẽ có sức thuyết phục ? Vì nói ?
? Nói giàu đẹp Tiếng Việt ngồi Đặng Thai Mai cịn có tác giả không ?
HS lấy dẫn chứng Học sinh rút ghi nhớ
+ Giàu chất nhạc + Các nhân chứng
+ Rành mạch lối nói ,uyển chuyển câu ,ngon lành câu tục ngữ
=> Tự hào, tự tin
+Sự giàu có khã phong phú Tiếng Việt
+ Sự giàu có: nguyên âm ,phụ âm phong phú ,giàu điệu ,giàu hình tượng ngữ âm Về cú pháp cân đối nhịp nhàng
Từ vựng : Thơ, ca, nhạc , hoạ …
+ Khả : cấu tạo từ ngữ ,hình thức diễn đạt Từ vựng Tiếng Việt qua thời kì
->Tăng Ngữ pháp uyển chuyển , xác Từ ,cách nói ,việt hố
=> Ngữ âm ,từ vựng, ngữ pháp
=>Tiếng Việt biểu hùng hồn sức sống dân tộc
=>Dân tộc phụ thuộc
=> Bài văn nghị luận chứng minh chặt chẽ có sức thuyết phục có lí lẽ sắc bén ,chứng cụ thể ,đầy đũ
=>Tiếng Việt giàu đẹp ( Phạm Văn Đồng ) * Ghi nhớ : sgk
III Luyện tập
Học sinh thảo luận tập số theo nhóm -đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
Gợi ý : Đây đoạn văn chứng minh có luận điểm rõ ràng lí lẽ dẫn chứng chứng minh cho luận điểm làm sáng tỏ luận điểm
- Hai luận điểm 4 Củng cố:
5 Dặn dò: - Về nhà học thuộc ghi nhớ -làm tập lại
(25)Ngày soạn: 08/02/2012 Ngày dạy :10/ 02/ 2012 Tiết 86
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A Mục tiêu cần đạt
Kiến thức:- Giúp học sinh nắm vững khái niệm trạng ngữ cấu trúc câu - Phân biệt trạng ngữ theo nội dung biểu thị
- Ơn lại loại trạng ngữ học tiểu học
Kỹ năng: Thêm thành phần trạng ngữ cho câu vào vị trí khác thái độ: giáo dục HS biết dung thêm trạng cho câu
B Chuẩn bị
Phiếu học tập ,bảng phụ … C Các hoạt động dạy học
1 Ổ định tổ chức:
Kiểm tra cũ: ? Thế câu đặc biệt? Tác dụng câu đặc biệt Bài GV giới thiệu bài
Hoạt động GV – HS
Học sinh đọc ví dụ trả lời câu hỏi Xác định trạng ngữ cho câu ? ? Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho câu nội dung ?
? Có thể chuyển trạng ngữ nói sang vị trí câu ?
? Trạng ngữ nhận biết bằng dấu hiệu ?
HS theo giỏi bảng phụ
Dưới bóng tre xanh ,đã từ lâu đời người ….khai hoang
->Người dân cày Việt Nam ,dưới bóng tre xanh ,đã từ lâu đời ,tre dựng nhà ,dựng cữa , ruộng ,khai hoang ->Người dân cày Việt Nam ….hoang ,dưới bóng tre xanh ,đã từ lâu đời
-Tre ăn với người đời dời ,kiếp kiếp -Đời đời ,kiếp kiếp ,tre ăn với người Tre, đời đời,kiếp kiếp ăn với người -Cối xay tre nặng nề quay ,từ nghìn đời nay,xay nắm thóc
-Từ nghìn đời nay,cối xay tre … -> Cối xay tre nặng nề quay ,xay nắm thóc từ nghìn đời
Nội dung ghi bảng I Đặc điểm trạng ngữ VD:
=>Dưới bóng tre xanh ,đã từ lâu đời …đời đời ,kiếp kiếp …
-Từ nghìn đời …
=> Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa câu cụ thể
-Dưới bóng tre xanh =>bổ sung thêm thơng tin địa điểm
-Đã từ lâu đời => bổ sung thông tin thời gian -Đời đời ,kiếp kiếp => bổ sung thêm thơng tin thời gian
-Từ nghìn đời => bổ sung thêm thông tin thời gian
=>Trạng ngữ đứng đầu câu ,cuối câu ,giữa câu thường nhận biết quảng ngắt nói ,dấu phẩy viết
Chú ý : Về chất thêm trạng ngữ cho câu tức ta thực cách mở rộng câu
(26)Từ rút ghi nhớ II Luyện tập
Bài tập 1: Đề SGK trang 40
a Cụm từ mùa xuân : chủ ngữ vị ngữ b Mùa xuân trạng ngữ
c Mùa xuân bổ ngữ ( phụ ngữ cụm động từ ) d Mùa xuân câu đặc biệt
Bài tập 2:
GV phát phiếu học tập học sinh làm tập sau :
Dòng trạng ngữ câu ''Dần từ năm chưa mười hai Khi ấy, đầu cịn để hai trái đào ''(Nam Cao )
A Dần từ năm chưa mười hai B Khi
C Đầu cịn để hai trái đào D Cả A,B,C sai
Trong câu ,trạng ngữ ngăn cách với thành phần dấu phẩy hay sai ?
A Đúng B Sai 4 Củng cố:
- Về nhà học cũ -lấy ví dụ trạng ngữ - Làm tập lại
5 Dặn dò:
Xem chuẩn bị trước ''Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh '' theo câu hỏi SGK để tiết sau học
=======================================================
Ngày soạn 12/02/2012 Ngày dạy: 14/ 02/ 2012
Tiết 87
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A Mục tiêu cần đạt
Kiến thức: - Bước đầu nắm đặc điểm văn nghị luận chứng minh yêu cầu luận điểm ,luận phương pháp lập luận chứng minh
Kỹ năng: - Nhận diện phân tích đề ,một văn nghị luận chứng minh Thái độ: Giúp HS nắm đặc điểm văn nghị luận
B Chuẩn bị
Bảng phụ ,phiếu học tập ,một số đề chứng minh… C Các hoạt động dạy học
(27)Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: GV giới thiệu
Hoạt động GV – HS
? Trong đời sống người ta cần chứng minh ?
? Khi muốn cho tin lời nói em thật ,em phải làm ? ? Vậy theo em văn chứng minh ?
? Trong văn nghị luận ,khi người ta sử dụng lời văn ( Không dùng nhân chứng ,vật chứng )thì làm để chứng tỏ ý kiến thật đáng tin cậy ?
* Đọc văn ''Đừng sợ vấp ngã ''
? Luận điểm văn Các luận điểm nhỏ
? Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã văn lập luận ? Các thật diễn có đáng tin khơng ? ? Qua em hiểu phép lập luận ? HS rút ghi nhớ
Nội dung ghi bảng
I Mục đích phương pháp chứng minh =>Khi cần chứng tỏ cho người khách tin lời nói em thật, em nói thật, khơng phải nói dối
=>Em phải đưa chứng để thuyết phục, chứng người (nhân chứng) , vật (vật chứng) việc, số liệu… =>Chứng minh đưa chứng để làm sáng tỏ, để chứng tỏ đắn vấn đề
=>Muốn chứng minh vấn đề có cách dùng lời lẽ, lời văn trình bày, luập luận để làm sáng tỏ vấn đề
=> Đừng sợ vấp ngã
+Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ +Vậy xin bạn lo sợ thất bại
+Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng
=>Tác giả sử dụng phép lập luận chứng minh loạt thật có độ tin cậy sức thuyết phục cao Nói cách khác, mục đích phép lập luận chứng minh làm cho người đọc tin luận điểm mà nêu
* Ghi nhớ: HS đọc SGK T42
D/ Củng cố:
Gv hệ thống kiến thức toàn Chuẩn bị tiết 2: Luyện tập
*****************************************
Ngày soạn 13/02/2012 Ngày dạy 15/02/2012
Tiết 88
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A Mục tiêu cần đạt
Kiến thức: - Bước đầu nắm đặc điểm văn nghị luận chứng minh yêu cầu luận điểm ,luận phương pháp lập luận chứng minh
Kỹ năng: - Nhận diện phân tích đề ,một văn nghị luận chứng minh Thái độ: Giúp HS nắm đặc điểm văn nghị luận
B Chuẩn bị
(28)C Các hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp
Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: GV giới thiệu
Gv chuyển tiếp tiết
III Luyện tập
Bài tập 1: SGK : Đọc văn " Không sợ sai lầm "
Dựa vào gợi ý phân tích văn mẫu " Đừng sợ vấp ngã " giáo viên hướng dẫn học sinh xác định luận điểm chính, luận điểm nhỏ phương pháp lập luận chứng minh văn
* Bài tập bổ sung
Đề bài: Chứng minh Tiếng Việt thứ ngôn ngữ đáng yêu em Yêu cầu nội dung
- Đó chân lí
- Những chứng lụân chứng để chứng minh
- Tiếng mẹ đẻ tiếng người thân yêu gia đình - Tiếng tuổi thơ, quê hương làng xóm, phố phường - Tiếng thầy cô năm em học tập nhà trường
- Tiếng tổ tiên, cha ông lịch sử, thơ văn mà em học đọc - Tiếng mà em dùng để nói, trị chuyện, thể suy nghĩ, tôn trọng, ước mong em sống ngày
- Tiếng mà nhờ nó, em mở mang tầm hiểu biết qua nhiều dịch tác phẩm văn hố nước ngồi
- Mấy năm em học tiếng anh, em thấy TV ngôn ngữ đáng yêu - Em nghe khơng người biết thứ tiếng nước : Anh, Pháp,,Đức,Nga, Trung Quốc, Nhật Bản…Em công nhận rằng, với người Việt, Tiếng Việt ngôn ngữ đáng yêu
- Quả thật chân lý
4 Củng cố: - Viết văn hoàn chỉnh vào tập
5 Dặn dò: - Đọc kĩ học thuộc lòng ghi nhớ
-Hoàn thành viết để tiết sau cố kiểm tra *******************************
Ngày soạn: 15/02/2012 Ngày dạy: 17/02/2012
Tiết 89:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp theo)
A Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm cấu tạo công dụng loại trạng ngữ - Hiểu giá trị tu từ việc tách trạng ngữ thành câu
(29)B.Chuẩn bị
Phiếu học tập,bảng phụ C Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp
Kiểm tra cũ:
? Nêu rõ đặc điểm trạng ngữ (ý nghĩa, hình thức, vị trí…)?Cho ví dụ: Bài :
Hoạt động GV- HS HS đọc ví dụ SGKqua bảng phụ ? Xác định gọi tên trạng ngữ ví dụ a, b ?
? Có nên lược bỏ trạng ngữ ví dụ khơng ?
? Trong văn nghị luận, trạng ngữ có vai trị việc thể trình tự lập luận ?
Hướng dẩn học sinh rút ghi nhớ HS đọc ví dụ SGK qua bảng phụ ? Câu in đậm có đặc biệt ?
Việc tách câu có tách dụng ? GV u cầu học sinh lấy ví dụ
- Đơi mắt nhì tơi, ngập ngừng nhiều lần Lặng im nhiều lần Rồi hỏi
HS đọc ghi nhớ
Nội dung bản I Công dụng trạng ngữ
Ví dụ:
A1 Thường thường, vào khoảng đó: TN thời gian
A2 Sáng dậy : TN thời gian A3 Trên giàn hoa lí : TN địa điểm
A4 Chỉ độ tám, chín sáng : TN thời gian A5 Trên trời trong : TN địa điểm B Về mùa đông : TN thời gian
=>Khơng nên lược bỏ, vì: Các TN A1, A2, A3, A4, A5 bổ sung ý nghĩa thời gian giúp cho nội dung miêu tả câu xác Các trạng ngữ có tác dụng liên kết câu =>Vai trò trạng ngữ giúp cho việc xếp luận văn nghị luận theo trình tự định thời gian, khơng gian nguyên nhân kết quả…
Ghi nhớ 1: SGK T46
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng Ví dụ:
Và để tin tưởng vào tương lai nó. - Được tách thành câu riêng
=>Nhấn mạnh ý nghĩa TN2 so với TN1 (ở câu 1)
- Tạo nhịp diệu cho câu văn - Có giá trị tu từ
Ghi nhớ 2: SGK-T.47
III Luyện tập
(30)a loại thứ nhất… loại thứ hai
b Đã bao lần… lần chập chững bước đi… lần tập bơi lần chơi bóng bàn… lúc cịn học phổ thơng… mn Hồ
Trong đoạn trích đây, trạng ngữ vừa có tách dụng bổ sung thơng tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết luận mạch lập luận văn, giúp cho văn trở nên rõ ràng dễ hiểu
BT2 Xác định nêu tác dụng trạng ngữ tách thành câu riêng : a TN tách thành: Năm 72
Tác dụng: Nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật b TN tách: Trong tiếng đờn… bồn chồn
Tác dụng: Làm bật thong tin nòng cốt câu (Bên người lính đầu cúi xuống, tóc xỗ gối)
4 Củng cố :
- Cơng dụng trạng ngữ 5 Dặn dị
Về nhà đọc kĩ ghi nhớ Làm BT3
Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra tiết phần Tiếng Việt *****************************************
Ngày soạn: 15/02/2012 Ngày dạy: 17/02/2012
Tiết 90:
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt
Kiến thức: Giúp học sinh :
- Cũng cố lại kiến thức Tiếng Việt học qua tiết kiểm tra học sinh nắm vững kiến thức học
Rèn luyện kĩ củng cố lại kiến thức
Thái độ: ý thức tự giác, nghiêm túc làm B Chuẩn bị :
Bài kiểm tra đánh máy phô tô phát cho học sinh C Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp
Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị cho học sinh Bài mới:
GV thông qua kiểm tra cho học sinh -phát đề cho học sinh MÃ ĐÊ 1
Thi t l p ma tr n ế ậ ậ đề ể ki m tra Mức độ
Chủ đề: Tiếng Việt
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/ Rút gọn
câu
(31)Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 30%
1 30% 2/ Thêm
trạng ngữ cho câu
Chỉ thành phần trạng ngữ
Chỉ ý nghĩa thành phần trạng ngữ
Biến đổi câu thêm từ ngữ để tạo thành phần trạng ngữ Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
0,5 1,5 15%
0,5 1,5 15%
1 20%
2 50 % 3/ Câu đặc
biệt
Biến đổi câu để tạo thành phần trạng ngữ thành câu đặc biệt
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 20%
1 20%
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
1,5 4,5 45%
0,5 1,5 15%
2 40%
4 10 100% Đề ra: MÃ ĐỀ 1
Cho đoạn trích sau:
…“ Căn nhà núp rừng cọ Ngôi trường học khuất rừng cọ Ngày ngày đến lớp, rừng cọ Không đếm có tàu cọ xịe lợp kín trên đầu Ngày nắng, bóng râm mát rượi Ngày mưa, chẳng ướt đầu.”
( Trích Rừng cọ quê tôi-Nguyễn Thái Vận)
Câu 1/ Hãy ghi lại câu rút gọn có đoạn trích nêu tác dụng chúng? ( điểm)
Câu 2/ Hãy thành phần trạng ngữ có đoạn trích cho biết chúng bổ sung ý nghĩa câu? ( điểm)
Câu 3/ Hãy biến đổi câu sau: “Ngày ngày đến lớp, tơi rừng cọ.” thành hai câu có câu đặc biệt ( điểm)
Câu 4/ Hãy biến đổi câu sau: “Ngôi trường học khuất rừng cọ.” thành câu có trạng ngữ không gian ( địa điểm, nơi chốn)? ( điểm)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐÊ 1
Câu (3 điểm): Ch câu rút g n:ỉ ọ
(32)1 - Khơng đếm có bao nhiêu tàu cọ xịe ô lợp kín đầu.
0,5 Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh
0,5 1
2 - Ngày nắng, bóng râm mát rượi
0,5 Làm câu gọn hơn,
thông tin nhanh 0,5 1 - Ngày mưa, chẳng
ướt đầu.
0,5 Làm câu gọn hơn,
thông tin nhanh 0,5 1
Đúng tất điểm cho thành phần ( Sai phần trừ điểm phần đó).
Câu ( điểm):
Ch th nh ph n tr ng ng v ý ngh a c a t ng th nh ph n:ỉ ầ ữ ĩ ủ ầ
TT Thành phần trạng ngữ Điểm Ý nghĩa bổ sung Điểm Tổng điểm
1 Ngày ngày đến lớp 0,5 Thời gian 0,5 1
2 Ngày nắng 0,5 Thời gian 0,5 1
3 Ngày mưa 0,5 Thời gian 0,5 1
Đúng tất điểm cho thành phần ( Sai phần trừ điểm phần đó).
Câu ( điểm): Biến đổi câu: “Ngày ngày đến lớp, rừng cọ.” thành hai câu có câu đặc biệt cách thay dấu phẩy (,) dấu chấm (.) sau: “Ngày ngày đến lớp Tôi rừng cọ.”
- Ngày ngày đến lớp ( câu đặc biệt)
Câu ( điểm): Biến đổi câu sau: “Ngôi trường học khuất rừng cọ.” thành câu có trạng ngữ không gian ( địa điểm, nơi chốn) sau:
- Khuất rừng cọ, trường học nằm đó. MÃ ĐÊ
Thi t l p ma tr n ế ậ ậ đề ể ki m tra Mức độ
Chủ đề: Tiếng Việt
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/ Rút gọn câu Chỉ câu rút gọn
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 10%
1 10% 2/ Thêm trạng
ngữ cho câu
Chỉ thành phần trạng ngữ
Chỉ ý nghĩa thành phần trạng ngữ
Biến đổi câu thêm từ ngữ để tạo thành phần trạng ngữ
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
0,5 2,5 25%
0,5 2,5 25%
1 20%
(33)phần trạng ngữ thành câu đặc biệt
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 20%
1 20% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
1,5 3,5 35%
0,5 2,5 25%
2 40%
4 10 100% Đề ra: MÃ ĐỀ 2
Cho đoạn trích sau:
…“ Vẻ đẹp Ba Vì biến ảo mùa năm, ngày Thời tiết thanh tịnh, trời trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì lên hịn ngọc bích Vế chiều, sương mù tỏa biếc, Ba Vì bồng bềnh vị thần ngự sóng.”…
( Trích Vời vợi Ba Vì - Võ Văn Trực)
Câu 1/ Hãy câu rút gọn: “ Vẻ đẹp Ba Vì biến ảo mùa năm Từng giờ ngày.”nêu tác dụng nó? ( điểm)
Câu 2/ Hãy thành phần trạng ngữ có đoạn trích cho biết chúng bổ sung ý nghĩa câu ? ( điểm)
Câu 3/ Hãy biến đổi câu sau: “Vế chiều, sương mù tỏa biếc, Ba Vì bồng bềnh vị thần bất tử ngự sóng.” thành ba câu có câu đặc biệt ( điểm)
Câu 4/ Hãy biến đổi câu sau: “ Vẻ đẹp Ba Vì biến ảo mùa năm, giờ ngày.” thành câu có trạng ngữ thời gian ? ( điểm)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐÊ 1
Câu (3 điểm): Ch câu rút g n:ỉ ọ
TT Câu rút gọn Điểm Tác dụng Điểm Tổng điểm
1 Từng ngày 0,5 Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh
0,5 1
Đúng tất điểm cho thành phần ( Sai phần trừ điểm phần đó).
Câu ( điểm):
Ch th nh ph n tr ng ng v ý ngh a c a t ng th nh ph n:ỉ ầ ữ ĩ ủ ầ
TT Thành phần trạng ngữ Điểm Ý nghĩa bổ sung Điểm Tổng điểm
1 Thời tiết tịnh, 0,5 Điều kiện 0,5 1
(34)3 ngồi phóng tầm mắt qua những thung lũng xanh biếc,
0,5 Cách thức 0,5 1
4 Vế chiều, 0,5 Thời gian 0,5 1
5 sương mù tỏa biếc, 0,5 Điều kiện 0,5 1
Đúng tất điểm cho thành phần ( Sai phần trừ điểm phần đó).
Câu ( điểm): “Vế chiều, sương mù tỏa biếc, Ba Vì bồng bềnh vị thần ngự trên sóng.” thành ba câu có câu đặc biệt cách thay dấu phẩy (,) dấu chấm (.) sau: “Vế chiều Ssương mù tỏa biếc Ba Vì bồng bềnh vị thần ngự trên sóng.”
- Vế chiều ( câu đặc biệt)
Câu ( điểm): Biến đổi câu sau: “ Vẻ đẹp Ba Vì biến ảo mùa năm, từng ngày.” thành câu có trạng ngữ thời gian sau:
- Từng mùa năm, ngày, Vẻ đẹp Ba Vì biến ảo lạ lùng.
* Lưu ý: Gv theo mức độ làm học sinh để chiết điểm chấm cho hợp lí hơn
4 Củng cố: - Hết GV thu nhà chấm
- GV nhận xét tinh thần làm học sinh
5 Dặn dò: - Về nhà xem chuẩn bị trước để tiết sau học ********************************** Ngày soạn : 19/02/2012Ngày dạy: 21/02/2012
Tiết 91 Bài 22
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A Mục tiêu cần đạt
Kiến thức: Giúp học sinh :
- Ôn lại kiến thức cần thyết (về tạo lập văn văn lập luận chứng minh…) để việc học cách làm có sở chắn
Kỹ năng: Bước đầu nắm cách thức cụ thể việc làm văn lập luận chứng minh, điều cần lơu ý lỗi cân tránh lúc làm
Thái độ: Giúp hs bước đầu biết cách làm lập luận chứng minh B Chuẩn bị :
Một số đề văn chứng minh C.Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp
Kiểm tra cũ: ?Nêu cách làm văn biểu cảm mà em học ? 4 Bài mới
Hoạt động GV – HS
Đề bài: Nhân dân ta thường nói '' Có chí nên '' Hãy chứng minh tính
Nội dung ghi bảng
(35)câu tục ngữ
? Luận điểm mà đề yêu cầu chứng minh ?
? Luận điểm thể câu ?
? Với luận điểm thế, viết cần có luận xếp chúng theo trình tự bố cục ? GV cho học sinh viết ( viết mở ,thân ,kết )
GV cho học sinh đọc mẫu -HS rút lời nhận xét HS đọc viết - bạn nhận xét
- Đọc to phần ghi nhớ
1 Tìm hiểu đề:
=>ý chí tâm học tập, rèn luyện =>Được thể câu tục ngữ lời dẫn đề: câu tục ngữ khẳng định vai trị,ý nghĩa to lớn chí câu tục ngữ Chí có nghĩa hồi bão,lí tưỡng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì Ai có điều kiện thành cơng nghiệp
Tìm ý lập bố cục
a Mở bài: Dẫn vào luận điểm: -> nêu vấn đó: Hồi bão sống
b Thân bài:
- Lấy dẫn chứng từ đời sống, gương bạn bè vượt khó vượt khổ để học tập tốt
- Lấy dẩn chứng từ thời gian ,không gian ;quá khứ ,hiện ,trong nước ,ngoài nước
c Kết :
- Sức mạnh tinh thần người có lí tưởng
3.Viết bài :
4 Đọc lại sữa chữa * Ghi nhớ: sgk
II Luyện tập
HS làm tập SGK 4 Củng cố
Về nhà học cũ -làm tập : Lập dàn ý chi tiết cho đề sau Hãy chứng minh câu tục ngữ ''Gần mực đen ,gần đèn sáng '' 5 Dặn dị: Chuẩn bị “luyện tập lập luận chứng minh”
=====================================================
Ngày soạn: 20/02/212 Ngày dạy: 22/02/2012
Tiết 92
LUYỆN TẬP LẬP LUYỆN CHỨNG MINH A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến Thức: Giúp học sinh:
- Cũng cố hiểu biết cách làm văn chứnh minh
- Vận dụng hiểu biết vào việc làm văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề gần gũi quen thuộc
(36)3 Thái độ: giáo dục HS biết cách làm văn chứng minh B Chuẩn bị :
Một số đề văn chứng minh C Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp
Kiểm tra cũ
3. Bài mới
I. Luyện tập lớp
Đề :Giáo viên nêu vấn đề.
Có hai câu tục ngữ sau nêu lên vấn đề đạo lí xã hội - Ăn nhớ kẻ trồng
- Uống nước nhớ nguồn
Hãy thử diển đạt đề văn nghị luận chứng minh giống nội dung, khác hình thức diễn đạt
Học sinh lựa chọn, suy nghĩ tập viết đề Giáo viên hướng dẫn:
Đề 1:Tục ngữ Việt Nam có câu quen thuộc. - Ăn có kẻ trồng - Uống nước nhớ nguồn
Em chứng minh vấn đề nêu câu tục ngữ
Đề 2: Người Việt Nam sống có đạo lí, , có nghĩa tình Em chứng minh đạo lí, nghĩa tình cao đẹp qua câu tục ngữ sau:
- Ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn
Đề 3: - Ăn nhớ kẻ trông - Uống nước nhớ nguồn
Bằng dẩn chứng thực tế đời sống ,em làm sáng tỏ vấn đề ? Với đề ,ta có cần viết đoạn
ngắn để diễn giải cho rõ điều cần chứng minh không ?
? Nếu có ,thì nên viết ? Thử viết đoạn
? Nêu dẩn chứng cần thiết làm đề văn ?
? Em xếp lại luận điểm ? HS tập triển khai số điểm vừa khai thác mục
=> Rất cần viết đoạn ,dùng lí lẽ giải thích rõ vấn đề cần chứng minh Bởi lẽ đưa vấn đề từ câu tục ngữ với lối nói ẩn dụ hình ảnh kín đáo ,sâu sắc ,rất nhiều người chưa đọc chưa hiểu ,hiểu nghĩa đề
=>HS biết ơn thầy cô giáo
-Toàn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ, biết ơn cách mạng
=> Con cháu biết ơn tổ tiên ,kính u ơng bà ,cha mẹ -.Các lễ hội văn hố
-Truyền thống thờ cúng tổ tiên thể lòng biết ơn
- Biết ơn anh hùng ,những người có cơng lao nghiệp dựng nước giữ nước
(37)mạng …
-Học sinh biết ơn thầy cô giáo … II Luyện tập nhà
Đọc đoạn văn nói bảo vệ rừng A-T-Sê Khốp SGK trả lời câu hỏi sau : a - Xác định luận điểm dẩn chứng chứng minh
b - Câu cuối đóng vai trò đoạn
c - Đoạn văn nghị luận đọc lên có cảm thấy khơ khan khơng ?vì sao? HS làm GV kiểm tra
4 Củng cố
Về nhà luyện tập làm tập tương tự - tập viết văn nghị luận chứng minh Dặn dò:
-Xem chuẩn bị trước ''Đức tính giản dị Bác Hồ ''
***************************************
Ngày soạn 22/ 02/ 2012 Ngày dạy: 28/ 02/ 2012
Tiết 93
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ A Mục tiêu cần đạt :
Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận phẩm chất cao đẹp Bác Hồ đức tính giản dị Giản dị lối sống ,trong quan hệ với người ,trong việc làm ,trong viết lời nói
Kỹ năng: Học sinh nhận hiểu nghệ thuật nghị luận tác giả ,đặc biệt cách nêu dẩn chứng cụ thể ,toàn diện ,rõ ràng kết hợp với giải thích
Thái độ: Học sinh nhớ thuộc số câu văn hay ,tiêu biểu B Chuẩn bị :
- Chân dung Phạm Văn Đồng C.Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp Kiểm tra cũ
?Tác giả chứng minh giàu có đẹp đẽ Tiếng Việt ? Bài mới:
Hoạt động GV- HS GV đọc mẫu -gọi học sinh đọc
GV nhận xét ,uốn nắn em đọc cho yêu cầu
? Em nêu hiểu biết em tác giả ?
? Trong có từ em khó hiểu ? ? Bài văn nghị luận vấn đề gì?
? Vấn đề nêu đâu ?
? Trong sử dụng thao tác nghị luận ?thao tác chủ yếu ?
? Như xác định văn thuộc kiểu văn nghị luận nào?
Nội dung ghi bảng I/ Tìm hiểu chung
1 Đọc – thích 2 Tác giả - Tác phẩm
- Phạm Văn Đồng (1906-2000)Nhà cách mạng tiếng ,nhà văn hoá lớn …từng thủ tướng phủ 30 năm học trò người cộng sản gần gủi Hồ Chủ Tịch - Bài ''Đức tính …''Là đoạn trích từ ''Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa khí phách …đại ''
Thể loại:
(38)?Em tìm đoạn văn nghị luận giải thích ?
? Hãy tìm bố cục lập dàn ý ?
(Bài văn đoạn trích nên khơng có đầy đũ phần bố cục thơng
thường văn nghị luận hoàn chỉnh)
GV cho HS đọc đoạn ''Con người Bác …… thắng lợi ''
? Tác giả đưa chứng ?thuyết phục khơng ?Vì ?
? Em có nhận xét dẫn chứng nêu?
''Việc làm'' Bác làm sáng tỏ nào?
?Đời sống tinh thần bác giải thích sao?
? Em có nhận xét cách đưa dẫn chứng đoạn này?
? Lời nói, viết tác giả đưa chứng ?
? Tại t/giả dùng câu nói để chứng minh cho giản dị Bác?
? Em hiểu nội dung câu thơ nào?
? Từ em hiểu thêm tác dụng lời nói viết Bác ?
?Văn mang lại cho em hiểu biết mẻ, sâu sắc Bác Hồ
- Chọn dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu Học sinh đọc ghi nhớ (sgk)
=>Luận đề :Đức tính giản dị Bác Hồ => Đề câu mở đầu văn
=> Các thao tác nghị luận :chứng minh ,giải thích ,bình luận Nghị luận chứng minh chủ yếu
=> Nghị luận chứng minh
=>Bình luận:''ở việc nhỏ ….phục vụ ''
Giải thích ''Nhưng hiểu lầm….ngày nay''
* Bố cục dàn ý :
+ Sự quán đời cách mạng sống giản dị ,thanh bạch Bác Hồ + Đời sống giản dị hàng ngày
* Giản dị lối sống
- Giản dị sinh hoạt (Luận điểm) + Bựa cơm Bác
+ Cái nhà sàn nơi Bác
Chọn lọc, tiêu biểu, giản dị, đời thường + Bác suốt đời làm việc,suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ Cho nên bên cạnh bác người giúp việc phục vụ đếm đầu ngón tay
+ Bác Hồ sống đời sống giản dị, bạch
- Giản dị quan hệ với người Viết thư , thăm, nói chuyện, thăm, đặt tên
- Liệt kê, tiêu biểu
Làm rõ người Bác quan hệ với người
* Giản dị cách nói viết
- Khơng có quý độc lập tự
- Nước Việt Nam một, dân tộc VN không thay đổi
Câu nói tiếng ý nghĩa Mọi người dân biết, thuộc hiểu câu nói
Có sức tập hợp, lơi cuốn, cảm hố lịng người
III Tổng kết:
Nội dung: Đức tính giản di mà sâu sắc lối sống, lối nói viết vẽ đẹp cao quý người Bác Hồ
Nghệ thuật: - Chứng minh kết hợp với giải thích bình luận
(39)4 Củng cố:
Về nhà học tìm số dẫn chứng để chứng minh cho giản dị Bác Hồ 5 Dặn dò :
Bài mới: Đọc soạn “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”
========================================================
Ngày soạn 22 /02/ 2012 Ngày dạy: 28/ 02/ 2012
Tiết 94
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: Giúp H/S
- Nắm khái niệm câu chủ động, bị động
- Hiểu mục đích thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Kỹ năng: Tích hợp với TLV để rèn luyện cách sử dụng câu chủ động câu bị động Thái độ: Ý thức giáo dục hs biết sử dụng câu chủ động câu bị động
B Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Nghiên cứu sgk, sgv – soạn C Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp
Kiểm tra cũ: ? GV kiểm tra chuẩn bị H/S
Bài mới: Gv giới thiệu bài
Hoạt động GV- HS Nội dung ghi bảng
Gv gọi h/s đọc vd (sgk) ? Xác định chủ ngữ- vị ngữ
? ý nghĩa chủ ngữ hai câu khác ntn?
? Như câu (b) câu bị động tương ứng sao?
? Học sinh đọc ghi nhớ (sgk )
? Em tìm câu bị động tương ứng với câu chủ động sau?
? Như cặp câu gọi câu bị động tương ứng
Gv gọi h/s đọc phần sgk
? Em chọn câu (a) hay (b) điền vào chổ
I Câu chủ động câu bị động VD sgk
a Mọi người/ yêu mến em b Em/ người yêu mến
- ý nghĩa: +Nội dung câu giống + Khác: CN câu a Chủ thể (câu CĐ)
CN câu b Khách thể (câu BĐ)
- Vì cặp câu ln ln với Nghĩa đổi câu chủ động sang bị động
* Ghi nhớ (sgk ) Bài tập củng cố:
- Nhiều người tin yêu Bác - Người ta chuyển hàng lên xe Chuyển:
- Bác nhiều người tin yêu - Hàng người ta chuyển lên xe
II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(40)trống đoạn trích? Vì sao?
? Với việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có tác dụng gì?
Gv gọi h/s đọc ghi nhớ
Gv củng cố – bổ sung qua ghi nhớ * Hướng dẫn luyện tập
?Tìm câu bị động đoạn trích? ? Hãy giải thích lại gọi vậy?
? Xác định câu bị động H/s thảo luận nhóm- trả lời GV nhận xét – kết luận Câu câu bị động
Câu bđ Vì “được”có nghĩa thu
Câu khơng phải câu bị động “được”kết
Câu câu bị động
Chọn câu (b) Vì tạo liên kết câu: Em chi đội trưởng Em
Tác dụng: Thay đổi cách diễn đạt, tránh lạp mơ hình câu
* Ghi nhớ (sgk) III Luyện tập Bài 1:
- Có trưng bày - Nhưng có cát giấu - Tác giả “Mấy vần thơ” Để tránh lặp lại kiểu câu
Diễn đạt sinh động tạo liên kết tốt câu đoạn văn
Bài tập 2:
1 Hồng tặng thưởng huân chương chiến công g/p hạng ba
2 Sáng Minh xâu cá Nhiều lần anh em diệt gọn trung độ Mỹ nguỵ
4 Bản làng bị bắn phá vậy, có rộn ràng, nhộn nhịp
4 Củng cố: - Học làm tập 5 Dặn dò: - Chuẩn bị viết số 5
=================================================
Ngày soạn 25/02/2012 Ngày dạy: 27/ 02/ 2012
Tiết 95,96
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
A Mục tiêu cần đạt
Kiến thức: Giúp h/s vận dụng kiến thức học văn lập luận chứng minh kiến thức liên quan đến đặt vấn đề để tạo lập văn lập luận chứng minh
Kỹ năng: Rèn luyện kĩ đánh giá lực tạo lập văn Thái độ: giáo dục hs ý thức tự giác làm
B Chuẩn bị:
GV: chuẩn bị đề kiểm tra
(41)Ổn định lớp : Gv kiểm tra sĩ số
Kiểm tra cũ: ? GV kiểm tra chuẩn bị H/S Bài mới: Gv ghi đề lên bảng
I Đề ra: Chọn đề sau
Đề 1: Thiên nhiên bạn tốt người Con người cần yêu mến bảo vệ thiên nhiên Em viết văn chứng minh ý kiến
Đề 2: lâu nay, số bạn lớp có phần lớn học tập Em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích !
II Đáp án Dàn ý
Đề 1:
* Luận điểm: Thiên nhên người bạn tốt người a Mở bài:
Thiên nhiên có vai trò to lớn đặc biệt quan trọng đời sống người Con người cần yêu mến bảo vệ thiên nhiên
b Thân bài:
+ Thiên nhiên đem đến cho người nhiều lợi ích, thiên nhiên bạn tốt người
- Thiên nhiên môi trường sống phát triển người
- Thiên nhiên đẹp đẽ mang lại cảm xúc lành mạnh, sáng cho tâm hồn + Con người phải bảo vệ thiên nhiên, không, thiên nhiên bị huỷ hoại, môi trường sống sẻ bị ảnh hưởng nghiêm trọng
- Khai thác nguồn lợi thiên nhiên cách hợp lí - Chăm sóc bảo vệ mơi trường số
c Kết bài:
Ngày nay, giới quan tâm đến môi trường sống với mục đích bảo vệ thiên nhiên Đề 2:
* Luần điểm : Sự kiên trì chịu khó tâm
a Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh; nêu số câu tục ngữ, ca dao b Thân bài: - Giải thích sơ lược vấn đề
- H/s phải vượt qua khó khăn - Nêu phân tích dẫn chứng
c Kết bài: Nhấn mạnh vai trò nghị lực tâm, nhiệt tình tuổi trẻ III/ Biểu điểm
- Điểm – 10: Bài làm yêu cầu đề Ngôn ngữ sáng, diễn đạt sâu sắc, có hồn Biết vận dụng tốt lời văn biểu cảm kết hợp với tự miêu tả Trình bày đẹp, chữ viết tả
- Điểm – 8: Bài viết tốt, yêu cầu, ngơn ngữ diễn đạt sáng, có sử dụng yếu tố tự miêu tả
- Điểm – Hiểu đề, diễn đạt tạm đợc, có kết hợp miêu tả, biểu cảm song cò cứng nhắc, sai vài lỗi tả
- Điểm – 4: Khơng hiểu đề, cịn lan man, lủng củng
- Điểm – 2: Lạc đề, viết cẩu thả, sai tả, lan man, lủng củng Củng cố:
(42)5.Dặn dò:
Đọc soạn mới: ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) ******************************
Ngày soạn : 27/02/2012 Ngày dạy: 29/02/2012
Tiết 97
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG A Mục tiêu cần đạt :
Kiến thức: Giúp học sinh
+Hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu ,nhiệm vụ công dụng văn chương
+ Hiểu phần phong cách nghị luận Hoài Thanh +Biết cách tìm hiểu văn nghị luận
Kỹ năng: +Tích hợp với số kiến thức Văn học,Tiếng Việt Làm văn học + Thêm hiểu, yêu văn chương
Thái độ: giúp HS hiểu nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng văn chương B Chuẩn bị
- SGK, SGV ,Bài soạn Ngữ văn tập II - Chân dung Hoài
C Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp : Gv kiểm tra sĩ số
Kiểm tra cũ: ? Nêu nội – ý nghĩa “Đức tính giản dị Bác Hồ”
Bài mới: GV giao tiếp với học sinh : Đã em khóc đọc truyện hay xem phim chưa ?Truyện, phim gì? Vì ?-Những xúc động nhân văn văn chương mang lại Tiếp xúc với văn chương ,tâm hồn ta thêm phong phú …Nhà phê bình văn học Hồi Thanh giúp ta thêm hiểu ý nghĩa văn chương qua văn “ý nghĩa văn chương”
Hoạt động GV- HS Gọi Hs đọc phần thích
? Trình bày hiểu biết tác giả ? Ngồi điều SGK ,em cịn biết thêm tác giả Hồi Thanh ? GV cung cấp thêm số tư liệu tác giả …
(ảnh chân dung… )
? Trình bày xuất xứ văn ?
GV hướng dẫn HS cách đọc
GV đọc mẫu – gọi hs đọc GV cho hs đọc phần thích sgk ? Dựa vào thích SGK em giải thích tiêu đề văn bản?
GV mở rộng thêm nét nghĩa khác
Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung
1 Tác giả :Hoài Thanh -Nguyển Đức Nguyên (1909-1982)quê Nghệ An -nhà giáo,nhà phê bình văn học đầy tài năng, uy tín ,lối viết thiên cảm xúc ,tinh tế …
2 Tác phẩm :văn trích Văn chương hành động năm 1936 (Đây quan niệm văn chương tác giả 27 tuổi Về sau quan niệm ơng sâu sắc tồn diện ) 3 Đọc – thích:
-ý nghĩa : Giá trị, tác dụng
-Văn chương :Tác phẩm văn học ->giá trị ,tác dụng tác phẩm văn học
(43)của từ :
? Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố ''Thi'',giải thích ý nghĩa ?
? Văn viết theo phương thức biểu đạt ?Vì em biết ?
? Vậy tìm hiểu văn nghị luận ta tìm hiểu vấn đề gì?
? Bài văn chia làm phần ? Nội dung phần ?
? Trong phần tác giả đưa quan niệm nguồn gốc cốt yếu văn chương ?
GV : Đó luận điểm thứ văn
? Câu văn chứa luận điểm ?Vị trí câu văn đoạn ?
? Em có nhận xét luận cách lập luận đoạn văn ? HS trả lời cá nhân
GV dùng máy chiếu sơ đồ sau + Luận cứ1 :
Dẩn chứng : Chuyện thi sĩ ấn Độ + Luận 2: Lí lẽ : Giải thích dẩn chứng +Luận 3:
Chuyển tiếp đến luận điểm
->Luận điểm nguồn gốc văn chương : Lòng yêu thương
? Đoạn văn lập luận theo kiểu quy nạp Có ý kiến cho :Quan niệm nguồn gốc văn chương Hoài Thanh chưa đầy đủ Em có trí với ý kiến khơng ?Vì ? Hãy đưa quan niệm em?
HS lấy dẩn chứng
GV lấy dẩn chứng (Thánh Gióng ;Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh )
GV chuyển ý : Nguồn gốc văn
chương(Theo Hoài Thanh) lòng yêu thương ,vậy nhiệm vụ văn chương gì?
? Đọc phần cho biết quan niệm tác giả nhiệm vụ văn chương ? HS lên bảng ghi nhanh dẩn chứng chứng minh nhiệm vụ
4 Thể loại: -Văn nghị luận :Luận điểm, luận ,lập luận
5 Bố cục : Ba phần
-Phần 1:Nguồn gốc văn chương (Người ta mn lồi )
Phần : Nhiệm vụ văn chương ( ….sự sống )
Phần : Công dụng văn chương (cịn lại ) II Phân Tích:
1 Nguồn gốc văn chương
-Lòng yêu thương câu cuối đoạn văn thứ
Đưa luận ,dẩn đến luận điểm -Luận vừa có lí lẽ vừa có dẩn chứng Luận mở đầu câu chuyện cảm động ,có yếu tố tự miêu tả
2 Nhiệm vụ văn chương
* Nhiệm vụ 1:Văn chương phản ánh muôn màu muôn vẽ
(44)GV kết luận : Văn chương bắt nguồn từ sống ,phản ánh sống, tạo sống…
?Đoạn văn ''Vậy thì…….lịng vị tha '' ?có nhiệm vụ văn ?
? Đọc đoạn nhận xét cách lập luận đoạn có đặc biệt ?
GV giảng : Câu hỏi tu từ cảm thán phần văn vừa đề cao công dụng văn chương vừa bộc lộ cảm xúc mảnh liệt người việt ý nghĩa văn chương
GV: lấy ví dụ minh hoạ thêm số câu thơ (Nguyển Đình Chiểu ,Sóng
Hồng )….nói cơng dụng văn chương
HS lấy dẩn chứng HS đọc ghi nhớ
3 Công dụng văn chương
-Nêu luận -dẩn đến luận điểm -rồi nêu tiếp luận
a Luyện tình cảm sẳn có bồi bổ ,làm phong phú ,tinh tế sâu sắc tình cảm ta có
HS lấy dẩn chứng
b Gây cho ta tình cảm chưa có nhen nhóm ,khơi gợi làm nảy nở ,tạo tình cảm
* Ghi nhớ: sgk
III Luyện tập
Viết đoạn văn lập luận bày tỏ công dụng văn chương theo quan niệm Hoài Thanh 4 Củng cố : Cho hs đọc phần đọc thêm
5 Dặn dò:
-Về nhà học cũ -xem ôn tập kĩ phần văn để tiết sau làm kiểm tra văn ==========================================================
Ngày soạn: 27/02/2012 Ngày dạy: 09/03/2012
Tiết 98
KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu cần đạt:
Kiến Thức: - Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức kỹ phần văn từ tuần 19 đến hết tuần 24:
+ Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật số câu tục ngữ Việt Nam văn nghị luận học
+ Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm nghị luận đại Việt Nam
Kỹ
+ Kĩ sử dụng biện pháp tu từ, nghệ thuật đối, nghệ thuật lập luận, cách bố cục chặt chẽ viết Kỹ tư tổng hợp
Thái độ: giáo dục cho em ý thức làm B Chuẩn bị:
(45)- Chuẩn bị đề kiểm tra phô tô - H/s ôn nhà
C Các hoạt động lớp
Ổn định lớp : Gv kiểm tra sĩ số
Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị hs Bài mới: Gv ghi mục lên bảng
- Tiến hành làm kiểm tra - Gv phát đề
- Gv h/s khảo đề - Hs làm
Đề ra:
MA TRẬN ĐỀ I
Mức độ Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Tục ngữ
- Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất
- Tục ngữ người xã hội
Nhận diện số câu tục ngữ
Hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật câu tục ngữ Việt Nam
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 %
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 10%
Số câu: Số điểm:2 = 20% 2 Văn nghị luận
- Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sự giàu đẹp Tiếng Việt
- Đức tính giản dị Bác Hồ
Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật văn nghị luận
Chứng minh giá trị nội dung, nghệ thuật văn nghị luận
Suy nghĩ thân ND VB nghị luận học
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 10%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 %
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50 %
Số câu: Số điểm:
= 80% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu: Số điểm:
20% 10%
Số câu: Số điểm:
20%
Số câu: Số điểm:
50%
Số câu: Số điểm: 10
(46)Đề ra
1 Hãy chép lại hai câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất mà em biết (1 đ) Em hiểu câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng nào? (1 đ)
3 Trình bày ngắn gọn giá trị nghệ thuật văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) (1đ)
4 Tác giả chứng minh giàu có phong phú Tiếng Việt văn Sự giàu đẹp Tiếng Việt nào? (2đ)
5 Viết văn ngắn (10-15 dịng) trình bày suy nghĩ em sau học xong văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”.(5đ)
Hướng dẫn chấm biểu điểm Câu 1: 1đ:
Học sinh chép lại xác hai câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 2: đ
HS nêu được: Câu tục ngữ đề cao, khẳng định quý giá đất đai người Câu đ
Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục lịch sử dân tộc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược, văn mẫu mực lập luận, bố cục cách dẫn chứng thể văn nghị luận
Câu 4: (2 điểm)
* HS chứng minh được: giàu có phong phú Tiếng Việt: - Tiếng Việt thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay
- Hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú, giàu điệu - Dồi cấu tạo từ ngữ, uyển chuyển cách đặt câu Câu 5: (5điểm)
* HS viết văn ngắn(10-15 dũng) đảm bảo ý sau: yêu cầu chung:
- Bài văn có bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Trình bày hợp lý Khơng mắc lỗi tả lỗi diễn đạt
- Nội dung sinh động, hấp dẫn, giầu cảm xúc nêu cảm nhận sâu sắc hình ảnh người lính thơ
2 Yêu cầu cụ thể:
- Biểu đức tính giản dị Bác
- Giản dị phẩm chất cao quí Bác Hồ
- Đó sống phong phú, cao đẹp tinh thần, tình cảm, khơng màng đến hưởng thụ vật chất, khơng riêng
* Biểu điểm:
- Điểm 5: Bài viết thể loại, bố cục rõ ràng Nội dung sâu sắc Diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Trình bày đẹp, tả, ngữ pháp
- Điểm 4: Hành văn mạch lạc, bố cục hợp lý, nội dung đầy đủ Còn mắc vài lỗi tả, ngữ pháp
(47)- Điểm 1- 2: Bố cục chưa hoàn chỉnh, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Bỏ giấy trắng lạc đề
MA TRẬN ĐỀ II
Đề ra
1 Hãy chép lại hai câu tục ngữ người xã hội mà em biết (1 đ) Em hiểu câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng nào? (1 đ)
3 Trình bày ngắn gọn giá trị nghệ thuật văn Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) (1đ) Tác giả chứng minh giàu có phong phú Tiếng Việt văn Sự giàu đẹp Tiếng Việt nào? (2đ)
5 Viết văn ngắn (10-15 dịng) trình bày suy nghĩ em sau học xong văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”.(5đ)
Mức độ Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Tục ngữ
- Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất
- Tục ngữ người xã hội
Nhận diện số câu tục ngữ
Hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật câu tục ngữ Việt Nam
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 %
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 10%
Số câu: Số điểm:2 = 20% 2 Văn nghị luận
- Sự giàu đẹp Tiếng Việt
- Đức tính giản dị Bác Hồ
- Ý nghĩa văn chương
Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật văn nghị luận
Chứng minh giá trị nội dung, nghệ thuật văn nghị luận
Suy nghĩ thân ND VB nghị luận học
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 10%
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 %
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50 %
Số câu: Số điểm:
= 80% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu: Số điểm:
20% 10%
Số câu: Số điểm:
20%
Số câu: Số điểm:
50%
Số câu: Số điểm: 10
(48)Hướng dẫn chấm biểu điểm Câu 1: 1đ:
Học sinh chép lại xác hai câu tục ngữ người xã hội (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 2: đ
HS nêu được: Câu tục ngữ đề cao: Lòng biết ơn Khi hưởng thành (nào đó), phải nhớ đến người có cơng gây dựng nên, phải biết ơn người giúp
Câu đ
Với lối văn nghị luận vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh, Hồi Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lịng vị tha
Câu 4: (2 điểm)
* HS chứng minh được: giàu có phong phú Tiếng Việt: - Tiếng Việt thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay
- Hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú, giàu điệu - Dồi cấu tạo từ ngữ, uyển chuyển cách đặt câu Câu 5: (5điểm)
* HS viết văn ngắn(10-15 dũng) đảm bảo ý sau: yêu cầu chung:
- Bài văn có bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Trình bày hợp lý Khơng mắc lỗi tả lỗi diễn đạt
- Nội dung sinh động, hấp dẫn, giầu cảm xúc nêu cảm nhận sâu sắc hình ảnh người lính thơ
2 Yêu cầu cụ thể:
- Biểu đức tính giản dị Bác
- Giản dị phẩm chất cao q Bác Hồ
- Đó sống phong phú, cao đẹp tinh thần, tình cảm, khơng màng đến hưởng thụ vật chất, khơng riêng
* Biểu điểm:
- Điểm 5: Bài viết thể loại, bố cục rõ ràng Nội dung sâu sắc Diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Trình bày đẹp, tả, ngữ pháp
- Điểm 4: Hành văn mạch lạc, bố cục hợp lý, nội dung đầy đủ Còn mắc vài lỗi tả, ngữ pháp
- Điểm 3: Bài viết đủ ba phần, nội dung sơ sài, cịn mắc vài lỗi tả - Điểm 1- 2: Bố cục chưa hoàn chỉnh, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng lạc đề 4 Củng cố: Gv thu
5 Dặn dò: Bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp )
========================================================
Ngày soạn 04/03/2012 Ngày dạy: 06/ 03/ 2012
(49)CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp) A Mục tiêu cần đat :
Kiến thức: Giúp H/S
- Nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động kỹ năng:
Thái độ: B Chuẩn bị:
- Nghiên cứu sgk- sgv – soạn - Bảng phụ
C Hoạt động dạy học
Ổn định lớp Gv kiểm tra sĩ số
Kiểm tra cũ: ? Thế câu chủ động, câu bị động ? Mục đích chuyển đổi câu chủ động Bài G/v gi i thi u b iớ ệ
Hoạt động GV – HS Nội dung ghi bảng
Gv gọi h/s đọc ví dụ (sgk) Hs thảo luận – trả lời
? Về nội dung, hai câu có miêu tả việc không?
? Theo khái niệm câu bị động hai câu có câu bị đơng khơng?
? Vậy hình thức, hai câu có khác nhau?
? Câu sau xem có nội dung miêu tả với hai câu a,b không? Gv bổ sung – kết luận
? Qua ví dụ em rút điều cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?
Gv nhận xét kết luận qua ghi nhớ Gv gọi hs đọc ghi nhớ (sgk)
Gv gọi hs đọc ví dụ (sgk) Gv chép vd lên bảng
? Những câu sau có phải câu bị động khơng? Vì sao?
Hs thảo luận trả lời
Gv giải thích, phân tích-kết luận Gv gọi hs đọc ghi nhớ (sgk)
I Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
VD sgk
Miêu tả việc
Hai câu câu bị động Câu (a) có dùng từ Câu (b) khơng dùng từ
Câu: Người ta hạ cánh điều treo đầu bàn thờ ơng vải xuống từ hơm “hố vàng”
Có nội dung miêu tả với câu a,b
Câu câu chủ động tương ứng với câu a,b
Có hai cách * Ghi nhớ (sgk) Vd (sgk)
Khơng phải câu bị động chúng khơng có câu chủ động tương ứng
* Ghi nhớ (sgk) II Luyện tập: Bài tập (sgk)
a - Ngôi chùa xây từ kỉ X III - Ngôi chùa xây từ kỉ X III
b - Tất cánh cửa chủa làm gỗ lim
(50)Hướng dẫn hs luyện tập
? Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động theo kiểu tương ứng?
Gv gọi hs đọc tập (sgk) Hs thảo luận nhóm – trả lời Hs lên bảng làm
Gv nhậ xét – bổ sung
? Em có nhận xét sắc thái nghĩa câu dùng bị, được?
c - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d - Một cờ đại dựng sân - Một cờ đại dựng sân Bài tập 2:
a.- Em bị thầy giáo phê bình - Em thầy giáo phê bình a.- Ngơi nhà bị phá
- Ngôi nhà người ta phá
c.- Sự khác biệt bị trào lưu thị hố thu hẹp
- Sự khác biệt
Câu bị động dùng được có hàm ý sắc thái đánh giá tích việc việc nói đến Câu bị động dùng bị (tiêu cực)
D.Củng cố: Gv hệ thống lại học qua ghi nhớ
E Dặn dò: Học cũ làm tập sgk
Bài mới: Luyện viết đoạn văn chứng minh *********************************
Ngày soạn 05/03/2012 Ngày dạy: 07/ 03/ 2012
Tiết 100 Bài 24
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH A Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Giúp h/s
- Cũng cố hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng hiểu biết vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể
Kỹ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập bố cục, viết đoạn, trình bày miệng, đoạn liên kết đoạn
Thái độ: gd em biết cách làm văn lập luận chứng minh B Chuẩn bị :
Gv: - Đoạn văn mẫu - Bảng phụ Hs: Chuẩn bị bảng phụ
C Hoạt động dạy học Ổn định lớp
Kiểm tra cũ Gv kiểm tra chuẩn bị hs Bài
Hoạt động GV – HS Nội dung ghi bảng
Gv cho hs nhắc lại yêu cầu đoạn văn c/m
Hs nhắc lại
Gv nhận xét – kết luận
Gv chia hs hoạt động theo nhóm thảo
I Chuẩn bị nhà : (7’)
- Khi viết đoạn văn, cần cố hình dung đoạn năm vị trí văn
(51)luận
Hs thảo luận nhóm
Gv gọi đại diện nhóm trình bày Hs đại diện nhóm trình bày
Gv tổ chức cho h/s lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
Gv nhận xét, bổ sung – Kết luận Gv đưa đề văn:
Chứng minh văn chương “gây cho ta tình cảm ta khơng có” ? Ta ai?
? Những t/c mà ta khơng có gì? ? Văn chương hình thành ta tình cảm nào?
- Các lí lẽ (hoặc dẫn chứng) phải xếp hợp lí
II Thực hành lớp : (33’) Vd: Phần thân
Chứng minh luận điểm
Văn chương gây cho ta tình cảm mà ta khơng có
- Đó tình cảm mà tà có sau q trình đọc- hiểu, cảm nhận văn chương
- Qua cốt truyện, chủ đề chi tiết, hình ảnh, câu chữ
- Thấm dần, ngấm dần thuyết phục nảy sinh
Nêu phân tích dẫn chứng 4 Củng cố: (1’) HS phải viết đoạn văn chứng minh
5 Dặn dò: - Về nhà tập luyện viết đoạn văn lại - Ôn tập văn nghị luận
*********************************
Ngày soạn 07/03/2012 Ngày dạy: 09/ 03/ 2012
Tiết 101
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt:
kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm luận điểm phương pháp lập luận văn nghị luận học
- Chỉ nét riêng đặc sắc nghệ thuật nghị luận nghị luận học - Nắm đặc trưng chung văn nghị luận qua phân biệt với thể văn khác
Kỹ năng: Hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu nhận diện tìm hiểu phân tích văn nghị luận
thái độ: giúp em nhớ lại kiến thức văn nghị luận học B Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị ga từ 18 - 24
HS: Đọc kỹ văn học từ 18 - 24 C Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp
Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: GV ghi mới.
Câu 1:
Nêu tóm tắt nét đặc sắc nội dung nghệ thuật nghị luận học (bài 20-24)
Bài 20: Tinh thần yêu nước nhân dân ta.
(52)- Bài văn mầu mức lập luận, bố cục cách dẫn chứng thể văn nghị luận Bài 21: Sự dàu đẹp tiếng việt.
- Bằng chân lí, chứng chặt chẽ tồn diện, văn chứng minh giàu có đẹp đẽ tiếng việt phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tiếng việt với dẫn chứng bền vững giàu khả sáng tạo phát triển lâu dài nó, biểu hùng hồn sức sống dân tộc
Bài 24: Đức tính giản dị Bác Hồ.
Giản dị đức tính bật Bác Hồ, dản dị đời sống, quan hệ với người, lời nói viết Ơ Bác dãn dị hồ hợp với điều kiện tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cản cao đẹp Bài văn vừa có chứng cụ thể nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành
Bài 24: ý ngiã văn chương.
Với lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh, HT khẳng định : Nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lịng vị tha.Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm khơng có, luyện tình cảm sẵn có Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn + Nghệ thuật :
- Bài 20: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc
- Bài 21: Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích chứng minh, luận xác đáng, toàn diện, chặt chẽ
- Bài 23: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, tồn diện Kết hợp với giải thích buện luận, lời văn giản gị mà giàu cảm xúc
- Bài 24: Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản gị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh
Câu 2: Đọc lại văn điền vào bảng thống kê sau đây: TT Tên Tác giả ĐT nghị
luận
Luận điểm PP lập luận
1 Tinh thần yêu nước ND ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước DT VN
Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta
Chứng minh
2 Sự giàu đẹp tiếng việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp tiếng việt
TV có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay
Chứng minh (kết hợp với giải thích) Đức tính
giản dị Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị Bác Hồ
Bác giản dị phương diện, bữa ăn, nhà, lối sống, cách nói viết Sự giản dị liền với phong phú, khơi giậy lớnvề đức tính Bác
Chứng minh (kết hợp giải thích biện luận
4 Ý nghĩa văn chương Hồi Thanh Văn chương ý nghĩa đối
Nguồn gốc văn chươnglà tình thương người, thương mn lồi, mn vật Văn chương hình dung sáng tạo
(53)với người
ra áy, ni dưỡng làm giàu tính chất người Câu 3:
Căn vào hiểu biết mình, em chọn cột bên phải yếu tố có thể loại cột bên trái ghi vào
Thể loại Yếu tố
Truyện Kí
Thơ tự Thơ trữ tình Tuỳ bút Nghị luận
Cốt tryện
Nhân vật kể truyện Nhân vật
Luận điểm Luận Vần, nhịp Câu 4:
Dựa vào tìm hiểu trên, em phân biệt khách văn nghị luận thể loại tự sự, trữ tình
- Các thể loại tự truyện, kí dùng phương thức miêu tả kể, nhằm tái vật, tượng, người, câu chuyện
- Các thể loại trữ tình trữ tình, tuỳ bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu
Các thể loại tự trữ tình tập trung xây dựng hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật
- Khác với thể loại tự trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe mặt nhậ thức Văn nghị luận có hình ảnh, cảm xúc điều cốt yếu lập luận với hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ xác đáng
Những câu tục ngữ 18, 19 coi văn nghị luận đặc biệt khơng ? Vì ? Có câu tục ngữ coi văn nghị luận đặc biệt nhằm khái quát nhận xét, kinh nghiệm, học dân gian tự nhiên, xã hội , người
* Luyện tập
Em đánh dấu nhân vào câu trả lời mà em cho dúng: + Thơ trữ tình:
a Khơng có cốt truyện nhân vật
b Khơng có cốt truỵên có nhân vật
c Chỉ có biểu trực tiếp tình cảm, cảm xúc tác giả
d Có thể biểu gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, người việc
4 Củng cố: - Ôn lại nội dung vừa học - Đọc thuộc ghi nhớ SGK
5 Dặn dò: - Chuẩn bị mới, "Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ''
======================================================
Ngày soạn: 07/03/2012 Ngày dạy: 09/ 03/ 2012
Tiết 102
(54)Kiến thức: Hiểu dùng cụm chủ - vị (C-V ) để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để hoàn thành phần câu thành phần cụm từ)
- Nắm trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu
kỹ năng: Mở rộng câu cách dung cụm chủ - vị làm thành phần câu nói, viết Thái độ: giúp HS hiểu dùng cụm c – v để mở rộng câu
B.Chuẩn bị
Bảng phụ ,phiếu học tập … C Hoạt động dạy học :
Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: ? Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Bài mới:
Hoạt động GV – HS ? Tìm cụm danh từ có câu sau? Văn chương gây cho ta tình cảm … sẵn có
? Phân tích cấu tạo cụm danh từ cấu tạo phụ ngữ cụm danh từ ?
=>Cả cụm danh từ có trung tâm danh từ : Tình cảm
Phụ ngữ lượng đứng trước trung tâm '' '' phụ ngữ đứng sau trung tâm cụm C-V
Ta khơng có/ ta sẵn có
? Qua ví dụ em hiểu cụm C-V ? HS đọc ghi nhớ
Ví dụ: Khi bắt đầu kháng chiến, ND ta tinh thần hăng hái
? Tìm cụm c-v làm thành phần câu thành phần cụm từ câu sau Cho biết câu, cụm c-v làm thành phần ?
?Các cụm c-v đóng vai trị ? Gv gọi h/s đọc ghi nhớ
Nội dung học
I.Thế dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu
Ví dụ : SGK
+ Có cụm danh từ
- tình cảm ta khơng có - Những tình cảm ta sẵn có
=>Cả cụm danh từ có trung tâm danh từ : Tình cảm
Phụ ngữ lượng đứng trước trung tâm '' '' phụ ngữ đứng sau trung tâm cụm C-V
Ta khơng có/ ta sẵn có *Ghi nhớ: sgk
Khi bắt đầu kháng chiến : trạng ngữ Nhân dân ta : chủ ngữ
Tinh thần hăn hái : vị ngữ (vị ngữ có kết cấu cụm c-v: - Tinh thần chủ ngữ - Rất hăng hái vị ngữ )
II Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Ví dụ : a Chị Ba đến khiến tơi vui (Điều khiến người nói '' '' vui vững tâm)
- Chị Ba đến
b Tinh thần hăng hái
c Trời sinh sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm nằm sen d Các mạng tháng tám thành công Câu a Làm chủ ngữ
b Làm vị ngữ
(55)d Làm phụ ngữ cụm danh từ * Ghi nhớ: sgk Ví dụ: + Cụm c-v làm chủ ngữ :
Nam dược điểm mười làm vui lòng cha mẹ C V V
C
+ Cụm c-v làm vị ngữ Nhà mái hỏng C c v V III Luyện tập
Bài tập : Tìm cụm c-v làm thành phần câu họăc thành phần cụm từ câu Cho biết câu cụm c-v làm thành phần ?
a Chỉ người chuyên môn định (cụm c-v làm phụ ngữ cụm danh từ )
b Khuôn mặt đầy đặn (cụm c-v làm vị ngữ )
c Các cô gái … cốm, tinh khiết, không mảy chút bụi (có cụm c-v dùng để rộng câu: làm phụ ngữ cụm danh từ, làm phụ ngữ cụm động từ
d Một bàn tay đập vào vai làm giật (cụm c-v làm chủ ngữ làm phụ ngữ) 4 Củng cố: (1’) - Về nhà học thuộc ghi nhớ - làm tập lại
5 Dặn dò: - Chuẩn bị mới.
- Nhớ lại kiểm tra chuẩn bị trước nội dung để tiết sau trả =========================================================
Ngày soạn 11/03/2012 Ngày dạy: 13/ 03/ 2012
Tiết 103:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5,
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: - Cũng cố kiến thức kĩ học kiểu chứng minh ,công việc tạo lập văn ngị luận, cách sử dụng từ ngữ
- Thấy lực việc làm văn nghị luận chứng minh thấy ưu nhược điểm viết
kỹ năng: Phân tích lỗi sai làm thân, tự sửa lớp nhà Thái độ: Tự đánh giá viết ,hướng khắc phục sữa chữa B Chuẩn bị
Bài kiểm tra chấm ,bài văn mẫu C Hoạt động dạy học :
Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
(56)Đề : Hãy chứng minh đời sống bị tổn hại lớn người ý thức bảo vệ mơi trường sống
GV yêu cầu HS nêu yêu cầu đề sau cho em học nhắc lại cách làm văn chứng minh
Với đề em định hướng cho viết ? Kiểu bái: Nghị luận chứng minh
Viết gì?
-Về môi trường đời sống Viết để làm gì?
- Cho người thấy tác dụng môi trường tác hại việc phá hoại môi trường Bài viết có bố cục nào: Ba phần
+ Mở bài, thân bài, kết
GV cho HS nhớ lại xem viết làm vấn đề Lần lượt cho HS nhắc lại sau GV trả cho HS
Yêu cầu em đọc lại viết sữa chữ lại chổ viết cịn sai lỗi tả, chỗ viết chưa đạt yêu cầu
GV nhận xét
Ưu điểm : Đa số em có ý thức tự giác làm bài, biết cách làm văn nghị luận chứng minh ,có số trình bày đẹp có nội dung tốt cụ thể : Giang, Thùy, Huyền …ở lớp 7A : Tài, Việt Sáng lớp 7D
Nhược điểm : Có số viết sơ sài xa đề, chữ viết cịn sai số lỗi tả bài Triều, Quang lớp 7D; Đương, Đang, Đạt lớp 7A
Đa số em cịn nói chung chung chưa có sức thuyết phục cao em chưa nắm rõ môi trường bao gồm gì? nói tệ nạn chặt phá rừng
GV cho HS đọc số đạt điểm tám làm đạt điểm yếu để HS nhận xét Nếu thời gian cho HS đọc văn mẫu
4 Củng cố : Về nhà em viết lại viết theo yêu cầu đề 5 Dặn dò: Xem chuẩn bị trước
=========================================================
Ngày soạn 12/03/2012 Ngày dạy: 14/03/2012
Tiết 104:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A Mục tiêu Cần đạt :
Kiến thức: Giúp HS nắm mục đích ,tính chất yếu tố nghị luận giải thích
Kỹ năng: Nhận diện phân tích đề nghị luận giải thích, so sánh với đề nghị luận chứng minh
Thái độ: Yêu thích tiết học B.Chuẩn bị
Bảng phụ ,phiếu học tập … C Hoạt động dạy học :
(57)Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:
Hoạt động GV – HS
? Trong đời sống người ta cần giải thích ?
? Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích hàng ngày ?
HS trả lời GV nhận xét
? Giải thích làm nào?
? Vậy nhu cầu giải thích gì? Thường gặp đâu ?
? Trong đời sống văn học người ta có nhu cầu giải thích vấn đề ?
? Trong văn nghị luận người ta thường yêu cầu giải thích vấn đề gì?
? Giải thích văn nghị luận gì? Cho HS đọc đoạn văn
? Bài văn giải thích vấn đề gì? gải thích ?
? Các biểu khiêm tốn có làm hạ thập người khơng ?
-HS trả lời
Tìm hiểu cách giải thích
? Đánh dấu câu giải thích cho biết chúng có phải câu định nghĩa khơng ? ? chúng có đặc điểm gì?
? Ngồi định nghĩa cịn có cách giải thích nào?
? Việc lợi khiêm tốn hại khơng khiêm tốn ngun nhân thói quen khơng khiêm tốn có phải nội dung giải thích khơng ?
? Qua phần em hiểu lập luận giải thích ?
HS trả lời
HS đọc ghi nhớ SGK
Nội dung học
I. Mục đích phương pháp giải thích
Vì phải học ?
Học để làm gì? học có ý nghĩa gì? =>Làm cho hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực
=> Nhu cầu cầu giải thích nhận thức thường gặp đời sống =>Khi người ta muốn hiểu biết nhận thức
=> Tư tưởng đạo lí lớn nhỏ,các chuẩn mực hành vi người HS trả lời
* Ghi nhớ
Đọc ''Lịng khiêm tốn ''
=>Giải thích lịng khiêm tốn
Ví dụ : Đối lập với lịng khiêm tốn /người không khiêm tốn, liệt kê biểu khiêm tốn
Vì người cần phải khiêm tốn
* Ghi nhớ
(58)Đọc văn ''Lòng nhân đạo ''
Qua văn em cho biết vấn đề giải thích phương pháp giải thích ? HS làm - trả lời lớp bổ sung GV nhận xét
4 Củng cố: (1’) - HS đọc đọc thêm SGK 5 Dặn dò: - Về nhà học cũ -Thuộc ghi nhớ
- Xem chuẩn bị trước ''Sống chết mặc bay ''
=========================================================
Ngày soạn :14/03/2012 Ngày dạy: 16/03/2012
Tiết 105
SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn A Mục tiêu cần dạt:
Kiến thức: Giúp học sinh
Hiểu giá trị thực ,nhân đạo thành công nghệ thuật truyện ngắn ''Sống chết mặc bay''
Đọc, kể tóm tắt truyện ngắn, phân tích nhân vật qua cảnh đối lập – tương phản tăng cấp
Kỹ năng: biết tìm hiểu nghệ thuật để nắm bắt nội dung đọc hiểu truyện ngắn Thái độ: Thông cảm với người dân lao động lên án kẻ cầm quyền vô trách nhiệm
B Chuẩn bị :
GV: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu – soạn HS: Đọc – soạn nhà
C Các hoạt động dạy học Ổn định lớp
Kiểm tra cũ:? Theo Hồi Thanh cơng dụng văn chương gì? Bài mới:
Hoạt đông GV - HS GV cho HS đọc thích dấu *
? Em nêu nét tiêu biểu tác giả tác phẩm?
Em tóm tắt cốt truyện
Nội dung ghi bảng: I Tìm hiểu chung
1 Tác giả - Tác phẩm
a Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-1924) Nguyên quán: làng Phượng Vũ –
Thường Tín – Hà Tây
(59)Gv hướng dẫn đọc
Hs nêu từ khó chưa giải thích Gv giải đáp cho Hs
? Văn thuộc thể loại gì:
? Văn chia làm đoạn ? ? Nêu nội dung đoạn ?
? Trong tác phẩm trọng tâm miêu tả nằm đoạn nào?
? Phép tương phản nghệ thuật gì? ? Dựa vào định nghĩa em chĩ hai mặt tương phản truyện ?
? Cảch tưởng người dân chống chọi với sức nước bảo vệ đê vào thời gian nào? Không gian?
? Độ mưa độ dâng nước sông nào?
? Khơng khí cảnh tưởng hộ đê sao? ? Tác giả nhận xét sức người sức trời sao?
? Em có nhận xét cảnh tưởng này?
? Mặt tương phản thứ hai gì?
? Hình ảnh đặt khơng gian nào? Chổ ở?
? Khơng khí quang cảnh miêu tả nào?Tìm chi tiết nói lên điều ? ? Khơng khí qung cảnh nói lên điều gì? ? Em liệt kê đồ dùng quan ? Các đồ dùng nói lên sống quan nào?
HS tóm tắt
2 Đọc – Từ khó – Thể loại - Bố cục: a) Đọc
b) Từ khó c) Thể loại; d) Bố cục đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến hỏng Nguy vỡ đê chống trả người dân
Đoạn 2: Tiếp đến điều
Cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tôm người dân hộ đê
Đoạn 3: Phần lại cảnh đê vỡ nhân dân rơi vào tình trạng thảm sầu
=>Đoạn
II Tìm hiểu chi tiết
1 Hai mặt tương phản bản
Cảnh tưởng nhân dân vật lộn căng thẳng vất vã đến cực độ trước nguy đê vỡ
-Thời gian gần đêm -Không gian :Ngoài đê
=>Độ mưa : Mưa ''tầm tã trút xuống ''độ dâng''cuồn cuộn bốc lên ''
=>Không khí cảnh tưởng hộ đê : Nhốn nháo , cang thẳng ( Qua tiếng
trống,kèn ,tiếng người …)
=> Sự bất lực trước thiên nhiên yếu nước
=>Thiên tai lúc giáng xuống đe doạ sống người dân
2 Quan phủ nha lại chánh tổng lạc vào tổ tôm người dân hộ đê
+Khơng gian đình vững chãi Chổ an tồn
=>Khơng khí ,quang cảnh tĩnh mịch trang nghiêm đầy đủ nghi thức nghi lễ
(60)? Em có nhận xét cách ngồi ,tư cách nói tên quan phủ ,cảnh tưởng kẽ hầu người hạ ?
? Thay cho việc ''đốc thúc hộ đê''quan làm gì? Tìm chi tiết đặc sắc nói lên điều ?
? Thái độ bọn nha lại quan phủ có người xơng vào báo tin đê vỡ nào? ? Niềm vui thắng diễn tã sao?
? Nêu dụng ý tác giả việc dựng nên cảnh tương phản này?
Hết tiết 1
+Đồ dùng đầy đủ ,toàn thứ sang trọng
+Dáng ngồi nhàn nhã uy nghiêm Cách nói bề trên, hách dịch
Mặc kệ…thời ông cắt cổ …có biết không
Thờ đỗ lỗi cho người khác vô trách nhiệm
=>Đam mê tổ tôm ,đánh tổ tôm với bọn nha lại
=>Tin đê vỡ
Nha lại sợ Quan bình thản =>Khoái trá
=>Dụng ý việc dựng lên cảnh tương phản làm nỗi bật hình ảnh tên quan vơ lương tâm vơ nhân tính sống cực ngời dân
4 Củng cố:
5 Dặn dò : Về nhà học cũ, làm tập ; Soạn tiết 2
*********************************
Ngày soạn :14/03/2012 Ngày dạy: 16/03/2012
Tiết 106
SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn A Mục tiêu cần dạt:
Kiến thức: Giúp học sinh
Hiểu giá trị thực ,nhân đạo thành công nghệ thuật truyện ngắn ''Sống chết mặc bay''
Đọc, kể tóm tắt truyện ngắn, phân tích nhân vật qua cảnh đối lập – tương phản tăng cấp
Kỹ năng: biết tìm hiểu nghệ thuật để nắm bắt nội dung đọc hiểu truyện ngắn Thái độ: Thông cảm với người dân lao động lên án kẻ cầm quyền vô trách nhiệm
B Chuẩn bị :
GV: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu – soạn HS: Đọc – soạn nhà
C Các hoạt động dạy học Ổn định lớp
Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn Hs Bài mới:
(61)? Em cho biết phép lặp tăng cấp ?
? Trong truyện phép tăng cấp miêu tả nào?
?Với cảnh người dân hộ đê phép tăng cấp thể cách miêu tả nào?
?Với cảnh quan phủ nha lại đình phép tăng cấp vận dụng miêu tả điều gì? ? Sự đam mê quan phủ ?
? Phép tăng cấp truyện có tác dụng gì?
? Trong hai phép nghệ thuật tác giả có sử dụng biện pháp nghệ thuật hổ trợ khơng ? ? Tìm chi tiết có sử dụng yếu tố ?
Tác dụng
? Em nêu nhận xét giá trị nội dung phản ánh nội dung nhân đạo với giá trị nghệ thuật tác giả ?
? Nhan đề truyện muốn nói lên điều gì?
Phép tăng cấp cách …một tượng muốn nói
=>Miêu tả loại chi tiết tương phản
a Cảnh người dân hộ đê
+ Mức độ trời mưa lúc tăng + Nước sông lúc dâng cao + Âm lúc ầm ỉ + Sức người lúc đuối + Nguy đê vỡ đến gần ->đê vỡ b Cảnh quan phủ
+Mê bạc ->mê lớn (Mưa lúc tăng đỗ xuống sân đình coi khơng biết gì)
=>Đê vỡ thờ ơ, quát mắng…và chơi tiếp Khi ván ù chúng vui sướng cực độ
* Tác dụng : Rõ thêm tâm lí,tính cách quan phủ
* Yếu tố phóng đại
Khi nghe tin đê vỡ ''-….Ông cắt cổ chúng mày ra''Tiếp tục dục thầy đề …ù to khoái trá cho điều may !
-Thờ mặc cho dân chống chọi ,chúng chơi cờ bạc
3 Tác dụng việc kết hợp tương phản tăng cấp
-Lên án tên quan phủ ''lòng lang thú'' trước sinh mạng người dân Thờ với công việc mê cờ bạc ,vô trách nhiệm Giá trị tác phẩm
a Giá trị thực :
Phản ánh đối lập hoàn toàn sống dân với sống bọn quan lại mà kẽ đứng đầu tên quan phủ
b Giá trị nhân đạo
Thể niềm cảm thương tác giả trước sống lầm than cực
c Giá trị nghệ thuật
Vận dụng kết hợp thành công hai phép nghệ thuật ngôn ngữ sinh động ,câu văn sáng gọn
(62)Gv hướng dẫn Hs làm phần luyện tập D Củng cố dặn dị
Gv hệ thống tồn Chuẩn bị
**************************************
Ngày soạn: 18/03/2012 Ngày dạy: 20/03/2012
Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A Mục tiêu cần đạt:
kiến thức: Giúp HS :
- Nắm cách thức cụ thể việc làm văn lập luận giải thích - Biết điều cần lưu ý lỗi cần tránh lúc làm Kỹ năng: Thực bước làm văn LLGT cho số đề cụ thể Thái độ: Có thái độ khoa học cơng việc tạo lập văn LLGT B Chuẩn bị :
GV: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu – soạn HS: Đọc – soạn nhà
C Các hoạt động dạy học Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: ? Thế giải thích văn nghị luận Người ta thường giải thích cách nào? Bài mới:
Hoạt động GV - HS
GV cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ ''Đi ngày đàng học sàng khơn ''Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ ? Đề đặt yêu cầu gì?
Người làm có cần giải thích ''Đi một…khơn'' khơng? sao?
Làm để tìm ý nghĩa xác đầy đủ câu tục ngữ ?
? Em rút kết luận việc tìm hiểu đề tìm ý cho văn lập luận giải thích ?
GV cho HS thảo luận câu hỏi
? Bài văn lập luận giải thích có nên gồm ba phần giống văn lập luận chứng minh khơng ? Vì ?
? Phần mở văn lập luận giải thích cần đạt yêu cầu gì? ? Phần thân phải làm nhiệm vụ gì?
Nội dung học
I Các bước làm văn lập luận giải thích
1 Tìm hiểu đề tìm ý
=>Hỏi người hiểu biết ,đọc sách báo tra từ điển ,tự suy nghĩ thêm
2 Lập dàn ý
(63)? Và phải xếp chúng theo thứ tự nào? ? Phần kết văn giải thích phải làm nhiệm vụ gì?
Cho HS đọc mở SGK Cho HS nhận xét
? Nếu sử dụng cách mở khác viết đoạn thân y SGk khơng ? Vì sao?
Cho hs đọc ghi nhớ:
=>Kết khẳng định lại ý nghĩa câu tục ngữ
3 Viết
Mỗi nhóm viết phần
HS viết mỡ , thân bài,kết
=>Khơng ,vì đoạn thân cịn phải phù hợp với mở để văn thành thể thống
* Đọc sữa chữa * Ghi nhớ:
4 Củng cố: - Về nhà em tập viết thêm dạng Dặn dò: - Chuẩn bị trước ''Luyện tập lập lập luận giải thích '' theo câu hỏi SGK
=======================================================
Ngày soạn: 19/03/2012 Ngày dạy: 21/03/2012
Tiết 108
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
Viết tập làm văn số nhà
A Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: - Cũng cố hiểu biết cách làm văn lập luận giải thích
-Vận dụng hiểu biết vào việc làm văn lập luận giải thích cho nhận định, ý kiến vấn đề quen thuộc với đời sống em
Kỹ năng: luyện tập việc thực bước làm văn LLGT cho đề cụ thể Thái độ: Có thái độ khoa học, kiên trì việc tạo lập văn LLGT
B Chuẩn bị :
GV: giáo án, đồ dùng dạy học, sách tham khảo HS: Đọc – soạn nhà
C Các hoạt động dạy học Ổn định lớp
Kiểm tra cũ:? Giải thích văn nghị luận, người ta giải thích cách nào? Bài mới:
GV cho HS đọc đề SGK
Đề ra: Một nhà văn có nói ''Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người” '' Hãy gi i thích n i dung câu nói ó ả ộ đ
Hoạt động GV - HS
GV cho HS nhắc lại yêu cầu việc tìm hiểu đề văn lập luận giải thích ? ? Đề u cầu giải thích vấn đề gì?
? Làm để nhận yêu cầu ?Để đạt
Nội dung ghi bảng 1 Tìm hiểu đề tìm ý
(64)được yêu cầu giải thích làm cần có u cầu gì? Nếu giải thích câu ''Sách là…con người ''ngồi gợi ý SGK cịn có hướng tìm ý khác không ?
? Nhắc lại yêu cầu việc lập dàn cho văn lập luận giải thích ?
? Cần xếp ý vừa tìm để giải thích hợp lí ,chặt chẽ dễ hiểu người đọc ?
? Giải thích ý nghĩa câu nói ?
? Giải thích vận dụng chân lí nêu câu nói ?
GV hướng dẩn HS trả lời
HS viết mở Viết đoạn thân GV nhận xét
Luyện tập đánh giá viết gọi số học sinh trình bày
Cả lớp nghe nhận xét sữa chữa
-Căn vào mệnh lệnh đề ,từ ngữ đề
VD: Vì trí tuệ người, đưa vào sách, lại trở thành nguồn ánh sáng không tắt
2. Lập dàn bài
=>Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều đời sống
Cần phải chọn sách tốt ,sách hay để đọc ,không đọc sách dở ,sách có hại
Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ đựng sách ,cố hiểu nội dung sách làm theo sách
3.Viết đoạn văn 4 Đọc - sữa chữa:
- Viết câu dùng từ xác - trình bày đoạn văn: mạch lạc - Diễn đạt: sáng
- Chuyển ý: linh hoạt 4 Củng cố
Về nhà tập viết hoàn chỉnh văn làm viết tập làm văn số Đề : Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người nước phải thương Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao
Hoặc chọn đề SGK/ 88 ( cần chọn để HS sử dụng tài liệu có sẵn SGk để chép)
* Kỹ năng: Biết viết văn lập luận giải thích lí thuyết học
* Yêu cầu: yêu cầu việc viết TLV nói chung cần lưu ý HS vận dụng tốt cách lập luận giải thích Bài làm văn nhà phải tuân thủ bước tạo lập văn học
5 Dặn dò:
- Về nhà học bài, tập - Xem trước
*************************************
Ngày soạn : 21/03/2012 Ngày dạy: 23/03/2012
Tiết 109-110
(65)kiến thức: Giúp học sinh hiểu giá trị đoạn văn việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Va- Ren Phan Bội Châu với hai tính cách ,đại diện cho hai lực lượng xã hội, phi nghĩa nghĩa
-Thực dân Pháp nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập đất nước ta thời Pháp thuộc
Kỹ năng: Biết tìm hiểu ngơn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật để khái quát tính cách nhân vật
Thái độ: Kính anh hùng xã than nước, kinh bỉ bọn thực dân đế quốc B Chuẩn bị
Chân dung Phan Bội Châu ,phiếu học tập C Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
? Em phân tích hai mặt tương phản văn ''Sống chết mặc bay '' HS trả lời -GV nhận xét ghi điểm chuyển tiếp vào
Bài mới:
Hoạt động GV - HS
-HS đọc đọc thích
Dựa vào thích hiểu biết em nêu vài nét hiểu biết em tác giả Nguyễn Quốc ?
? Nêu vài nét tác phẩm ? Dựa vào SGK học sinh trả lời ? Hãy tóm tắt nội dung cốt truyện ?
HS tóm tắt cốt truyện theo nội dung vắn ? Cốt truyện xếp theo trình tự nào?
GV hướng dẩn học sinh đọc HS nghe GV đọc mẫu
? Có thể chia tác phẩm thành đoạn ? ? Nêu nội dung đoạn ?
?Theo em văn ghi chép lại toạn thật tưởng hư cấu ?căn vào đâu mà em biết ?
HS đọc đoạn ''từ đầu đến …giam tù '' ? Va -Ren hứa việc PBC bị giam ?
Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung
1 Tác giả -Tác phẩm :
a) Tác giả (Sgk)
b Tác phẩm :
* Trình tự : Cuộc hành trình Va-Ren từ nước Pháp sang Việt Nam Bắt đầu đến Sài Gịn qua kinh Huế đến Hà Nội để gạp Phan Bội Châu 2 Đọc – Từ khó - Bố cục
a) Đọc b) Từ khó c) Bố cục
=> Đây truyện ngắn ,hình thức có vẽ kí thực tế câu chuyện hư cấu
Truyện viết trước Va Ren sang nhận chức tồn quyền Đơng Dương thực tế sau y sang Đơng Dương củng khơng có chuyện gặp Phan Bội Châu Hoả Lò Hà Nội II Tìm hiểu chi tiết:
(66)? Thực chất lời hứa gì?
( Thực chất Va Ren tên đứng đầu việc cai trị đơng dương cịn PBC người cách mạng bị cầm tù Hai bên đối lập )
? Trong tác phẩm hai nhân vật chinh xây dựng theo mối quan hệ tương phản ,đối lập cực độ nào?
? Em nhận xét khối lượng ngôn ngữ mà tác giả dành cho việc khắc hoạ tính cách nhân vật ?
? Em có nhận xét lối viết ?
? Lời lẽ Va -Ren mang hình thức ngơn ngữ gì?
? Qua ngôn ngữ gần độc thoại Va -Ren bộc lộ nào?
? Phan Bội Châu có cách ứng xử với Va -Ren nào?
? Qua ta thấy thái độ tính cách của Phan Bội Châu bộc lộ ?
? Kết thúc câu chuyện có đáng ý thái độ cụ Phan ?
? ý nghĩa lời tái bút ,sự phối hợp lời kết với lời tái bút nào?
sang nhận chức tồn quyền Đơng Dương
=> Chỉ lời hứa dối trá hứa để ve vuốt ,trấn an nhân dân Việt Nam đấu tranh địi thả Phan Bội Châu Lời hứa thực chất trị lố Cụm từ ''nữa thức hứa''và câu hỏi mang tính chất nghi ngờ tác giả cho biết điều
=> Tương phản hai sống hai nhân vật đối kháng - Va Ren vị toàn quyền ,kẽ bất lương thống trị
- Phan Bội Châu thân phận tù ,người cách mạng vĩ đại thất bại ,bị đần áp
=> Tác giả giành khối lượng từ ngử lớn hình thức ngơn ngữ trần thuật để khắc hoạ tính cách Va Ren Còn Phan Bội Châu tác giả dùng phương thức im lạng để làm phương thức đối lập
=>Đây bút pháp ,một cách viết vừa tả vừa gợi thâm thuý ,sinh động lí thú
=> Hình thức đối thoại đơn phương , gần độc thoại tự nói Phan Bội Châu khơng nói lại điều
=> Thể vuốt ve ,dủ dộ ,bịp bợm cách trắng trợn va ren
* Thái độ Phan Bội Châu
=> Dùng hình thức im lặng phớt lờ khơng có va ren trước mặt
=> Thái độ khinh bỉ lĩnh kiên cường trước kẻ thù
(67)( Với kẻ thù phải có nhiều cách tỏ thái độ Chỉ im lặng dửng dưng chưa đủ phải nhổ vào mặt ,cách dẫn chuyện thật hóm ,thật thú vị làm tăng thêm ý nghĩa vấn đề )
? Qua phần vừa phân tích em nêu tính cách hai nhân vật ?
GV cho HS đọc ghi nhớ
Đó tiếp tục nâng cấp tính cách , thái độ Phan Bội Châu trước kẻ thù
=> Nếu lời kết ,thái độ khinh bỉ cụ Phan thể hình thức ứng xử im lặng, dững dưng tái bút lại hành động chống trả liệt nhổ vào mặt va ren ( Một nhổ khinh bỉ vị tồn quyền ''tơn kính'' bị hạ nhục )
* Ghi nhớ : 4 Củng cố: - Về nhà học cũ - học thuộc ghi nhớ
5 Dặn dò: - Xem soạn trước ''Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu '' ===========================================================
Ngày soạn: 25/3/2012 Ngày dạy: 27/3/2012
Tiết 111 Bài 27
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP A Mục tiêu cần đạt :
Kiến thức: Giúp HS :
- Củng cố kiến thức việc dùng cụm c-v để mở rộng câu - Bước đầu hiểu biết cách mở rộng câu cụm c-v Kỹ năng:
Thái độ:
C Các hoạt động dạy học Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Thế dùng cụm c-v để mở rộng câu ? cho ví dụ Bài mới:
GV hướng dẫn học sinh làm tập SGK Bài tập 1:
Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu (SGK) cho biết câu ,cụm C-V làm thành phần ?
(68)b Có hai cụm C-V làm làm phụ ngữ cho danh từ cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ nói ( tiếng chim , tiếng suối nghe hay …)
c Có hai cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ thấy Bài tập 2:
Hãy gộp câu cặp thành câu có cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chúng
a Chúng em học giỏi làm cho( Khiến) cha mẹ thầy vui lịng b Nhà văn Hồi Thanh khẳng định đẹp có ích
c Tiếng Việt giàu điệu khiến lời nói người Việt Nam ta du dương ,trầm bổng ,trầm bổng nhạc
d Cách mạng tháng Tám thành cơng khiến cho Tiếng Việt có bước phát triển ,một số phận
Bài tập 3:
Gộp cặp câu vế câu thành câu có cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ
a Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy
b Đây ảnh rừng thông mà biết người qua lại
c Hàng loạt kịch ''tay người đàn bà ''''Giác ngộ ''''Bên sông đuống ''…ra đời dã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước
Bài tập bổ sung
Tìm cụm C-V làm thành phần câu sau :
a Nó xuất thật đột ngột , tay cầm gậy ,đầu đội mũ ,chân mang giày ba ta , vai đeo ba lô
=>Câu có cụm C-V làm thành phần
b Trong rạp xiếc ,anh diễn viên chân đạp đạp, tay lắc lắc ,miệng ngậm cầu to tiếng
=> Câu có ba cụm C-V Làm vị ngữ cho chủ ngữ anh diễn viên c Nơi em sống ngày tuổi thơ thành kỉ niệm
=> Câu có ''Em sống ''là cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ HS lên bảng làm -lớp nhận xét -GV cho điểm để động viên em GV nhận xét tiết luyện tập
4 Củng cố : - Gv gọi h/s đọc lại ghi nhớ (trang 68,69 sgk ) 5 Dặn dò: - Gv gọi h/s đọc lại ghi nhớ (trang 68,69 sgk )
- Về nhà làm tập lại vào vở, làm tập SBT
- Xem ôn trước ''Luyện nói …'Theo yêu cầu SGK ==========================================================
Ngày soạn: 26/3/2012 Ngày dạy: 28/3/2012
Tiết 112 Bài 27
LUYỆN NĨI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ A Mục tiêu cần đạt:
(69)- Nắm vững vận dụng thành thạo kĩ làm văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố kiến thức xã hội văn học có liên quan đến luyện tập
Kỹ năng: Biết trình bày miệng vấn đề xã hội (hoặc văn học ),để thông qua tập nói cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy
Thái độ: Thấy tầm quan trọng văn nói B Chuẩn bị
Bài viết, tham khảo… C Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:Nêu tóm tắt cách làm văn giải thích Bài mới:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS chuẩn bị GV ghi đề lên bảng
Vì trò mà Va-ren bày với PBC lại N Ái Quốc gọi trò lố? - GV cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề GV gợi ý
- Đề yêu cầu giải thích vấn đè gì?
- Trị lố gì? Va-ren giở trị gì? trị ntn? Đáp án:
Đề yêu cầu giải thích vấn đề: Những trị mà Va-ren bày với PB Châu trò lố - Trò lố trò giả dối, lừa bịp, trắng trợn, đáng cười
- Các trò lố Va-ren:
+ Lời hứa khơng thức để mua yên vị chức toàn quyền
+ Một kẻ phản bội giai cấp lại ban ơn cho vị thiên sứ, đấng anh hùng dân tộc + Miệng nói: Đem tự cho PBC, tay nâng gồng cổ PBC Dụ dỗ PBC : Hãy hợp tác với hắn, với nước Pháp
+ Lấy gương phản bội để lung lạc ý chí PBC
+ Đưa triết lí bịp bợm, tráng trợn “ Những ý tưởng hào hiệp phải hay ông tât cả.”
Hoạt động 2: Luyện nói Luyện nói tổ
Sau lập dàn HS phát biểu tổ (nhóm) nhận xét lẫn Luyện nói trước lớp
- Mỗi nhóm cử đại diện nói trước lớp, lớp lắng nghe, nhận xét GV đánh giả cho điểm
- Yêu cầu nói:
+ Rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, truyền cảm, đủ nghe + Tư đĩnh đạc, tự tin, ý quan tâm đến người nghe Hoạt động3: GV nhận xét tiết học (3’)
- Sự chuẩn bị HS - Tinh thần thái độ học tập
4 Củng cố: -Về nhà em tập nói tiếp để tạo thói quen 5 Dặn dị: -Xem soạn trước ''Ca huế sơng hương ''
(70)Ngày soạn: 01/4/2012 Ngày dạy03/4/2012 Tiết 113
Bài 28
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG A Mục tiêu cần đạt
Kiến thức: Thấy vẽ đẹp sinh hoạt văn hoá cố đô Huế ,một vùng dân ca trù phú nội dung , giàu có điệu người đổi tài hoa
Kỹ năng:
Thái độ: Thêm yêu Huế nói riêng non sơng đất nước việt Nam nói chung B Chuẩn bị :
- Sưu tầm mốt số dân ca Huế , Tranh ảnh, cảnh sơng hương ,băng hình… C Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: ? Em nêu nội dung văn trị lố Va -Ren Phan Bôi Châu
Qua nêu tính cách hai nhân vật truyện ? Bài mới:
HĐ thầy trò
GV hướng dẩn HS đọc tìm hiểu chung Trước đọc Em đẫ biết điều Huế ?Hãy nêu vài đặc điểm tiêu biểu Huế mà em biết ?
Văn thuộc thể loại gì? Vì sao? ? Em xác định bố cục văn bản?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn
Dân ca Huế gồm điệu nào?
?Ca Huế mang đặc điểm nội dung hình thức nào?
? Em có nhận xét đặc điểm ngơn ngữ phần văn bản?
Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung
Đọc
Chú thích (sgk)
Thể loại: Văn nhật dụng (giới thiệu trình bày nét sinh hoạt văn hoá địa phương đất nước ta) Bố cục: phần
- Từ đầu đến lí hồi nam: Khái qt ca huế
- Phần lại: Những đặc sắc ca huế
II Tìm hiểu chi tiết Khái quát ca Huế
- Các điệu hò: hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiềm, nàng vung
- Các điệu lí: Lí hồi nam, hoài xuân, sáo
- Đặc điểm ca huế:
+ Gửi gắm tình yêu trọn vẹn, thể lòng khao khát, chờ mong hoài vọng tâm hồn Huế
(71)? Qua đó, tác giả cho ta thấy gía trị bật ca Huế?
GV gọi học sinh đọc lại phần văn ? Ca Huế hình thành từ đâu? Từ đó, ca Huế có tính chất ntn?
? Cách thưởng thức biểu diễn ca Huế có điều đặc biệt?
-Không gian-địa điểm, thời gian
- Trang phục, dàn nhạc? - Nghệ thuật biểu diễn
- Tâm người nghe ca Huế?
HS suy nghĩ trả lời – GV nhận xét kết luận ? Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ đoạn văn phần văn bản? ? Qua cách thưởng thức biểu diễn ca Huế, ta thấy ca Huế bật với vẽ đẹp nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
? Qua văn này, em hiểu thêm vẽ đẹp Huế?
? Nghệ thuật văn có đáng ý?
GV cho h/s đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 4: Luyên tập
? Em có biết vùng dân ca tiếng nước ta?
Hãy hát dân ca em thích?
Ca Huế phong phú điệu, sâu sắc thấm thía nội dung tình cảm, mang nét đặc trưng miền đất tâm hồn Huế 2 Những đặc sắc ca Huế
* Nguồn góc ca Huế: Dịng ca nhạc dân gian nhạc cung đình vừa mộc mạc, gần gủi vừa cao, sáng * Cách thưởng thức biểu diễn ca Huế -Thời gian: ban đêm
- Địa điểm: thuyền rơng dịng sơng Hương
- Khơng gian: bao la, rơng thống, tràn ngập ánh trăng
- Dàn nhạc: đàn tranh, đàn nguyệt, tỳ bà, nhi, đàn tam, đàn bầu, sáo cặp sanh
- Trang phục: Nam măc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp ; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng
- Nghệ thuật biểu diện: nhạc cơng dùng ngón đàn trau chuốt như: nhấn, mổ, vỗ, vã, day, chớp, búng, phi, rãi
- Tâm người nghe: hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu, chờ đợi rộn lòng
Liệt kê dẫn chứng, ngôn ngữ miêu tả, biểu cảm
Ca Huế lịch, tinh tế, mang tính dân tộc cao, làm giàu tâm hồn người Là thú vui tao nhã
III Tổng kết :
Nội dung ý nghĩa:
- Huế âm nhạc dân gian cung đình
- Ca Huế lịch, tao nhã, cần bảo tồn phát triển
Nghệ thuật: - Phép liệt kê
- Ngôn ngữ miêu tả, biểu cảm, bình luận
* Ghi nhớ (SGK) Luyện tập
(72)Bắc Tây Nguyên - Nghệ Tĩnh
4 Củng cố: khái quát ca Huế, nét đặc sắc Huế 5 Dặn dò: Về nhà học cũ -làm tập
Hãy sưu tầm điệu dân ca huế tên nhạc công Xem chuẩn bị trước ''Liệt Kê''
=====================================================
Ngày soạn: 04/4/2012 Ngày dạy: 07/4/2012
Tiết 114
LIỆT KÊ A Mục tiêu cần đạt: :
Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu phép liệt kê, tác dụng phép liệt kê
- Phân biệt kiểu liệt kê: liệt kê theo cặp, liệt kê không theo cặp, liệt kê tăng tiến, liệt kê không tăng tiến
kỹ năng: - Biết vận dụng phép liệt kê nói viết Thái độ: Yêu thích tiết học
B Chuẩn bị :
GV: Chuẩn bị giáo án, bảng phụ, sách tham khảo HS: Học bài, đọc bài, làm tập
C Các hoạt động dạy học Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới:
HĐ thầy trò Hoạt động 1:
GV: Gọi học sinh đọc ví dụ SGK Cấu tạo ý nghĩa phận câu(in đậm ) có giống ?
Việc tác giả nêu hàng loạt việc tương tự kết cấu tương tự có tác dụng ?
HS lấy thêm ví dụ Thế phép liệt kê ? HS đọc ví dụ
Xét ví dụ SGK
Xét cấu tạo phép liệt kê có khác ?
Nội dung bản I Thế phép liệt kê * Ví dụ GV ghi lên bảng
+ Cấu tạo:Các phận in đậm có kết cấu tương tự
+ ý nghĩa: Chúng nói nhữnh đồ vật bày biện chung quanh quan lớn
Miêu tả vật xa xỉ, đắt tiền
+ Tác dụng: Làm bật xa hoa viên quan, đối lập với tình cảnh dân phu làm lũ ngồi mưa gió
VD: Còn bạc, tiền, đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ông * Ghi nhớ 1: SGK
2 Các kiểu liệt kê VD1
a Sử dụng phép liệt kê không theo cặp
(73)Phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến kiểu liệt kê không tăng tiến
Xét ý nghĩa phép liệt kê có khác ?
HS lấy thêm ví dụ:
Qua ví dụ trình bày kết phân loại phép liệt kê sơ đồ hoặ bảng phân loại
(với quan hệ từ ''và '') VD 2:
a Có thể thay đổi thứ tự phận liệt kê (tre, nứa, trúc, mai, vầu)
b Không dễ dàng thay đổi phận liệt kê, tượng lịêt kê xếp theo mức độ tăng tiến
VD a Lan, Hoa, Huệ, Mai học sinh giỏi
b Thằng bé ho rũ rượi, ho xé phổi, ho khơng cịn khóc nữa.(cấp ho ngày dội, trầm trọng)
Liệt kê
Cấu tạo ý nghĩa
LK theo cặp ; LK ko theo cặp ; LK tăng tiến ; LK ko tăng tiến GV: Cho học sinh nhìn sơ đồ bảng nhắc lại ghi nhớ
III Luyện tập:
GV hướng dẫ học sinh làm tập sgk
BT1: Trong ''Tinh thần yêu nước nhân dân ta '' chủ tịch Hồ Chí Minh lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ sâu sắc
- Sức mạnh tinh thần yêu nước (nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước) - Lòng tự hào trang lịch sữ vẻ vang qua gương vị anh hùng dân tộc - Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân VN đứng lên đánh Pháp
BT2: Tìm phép liệt kê đoạn trích
a… lịng đường, vỉa hè, cửa tiệm Những cu li kéo xe… hình chữ thập b Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
4 Củng cố: (1’) - Thế phép liệt kê - Các kiểu liệt kê
5 Dặn dò: -Về nhà học thuộc ghi nhớ làm BT số 3.
(74)Ngày soạn: 05/4/2012 Ngày dạy: 07/4/2012 Tiết 115
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH A Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Giúp HS: Có hiểu biết chung văn hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thường gặp sống
Kỹ năng: Viết số loại VBHC thông thường
Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, khoa học việc tạo lập VBHC B Chuẩn bị :
GV: Chuẩn bị giáo án, bảng phụ, sách tham khảo HS: Học bài, đọc bài, làm tập
C Các hoạt động dạy học Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới:
Hoạt động GV – HS GV: Gọi HS đọc văn sgk Khi người ta viết văn thông báo, đề nghị báo cáo ?
(Cấp không báo cáo với cấp ngược lại cấp không dùng thông báo với cấp trên, cấp thấp đề nghị lên cấp cao.)
? Mỗi văn nhằm mục đích ?
Ba văn có giống khác ? Hình thức trình bày văn có
Nội dung bản
I Thế văn hành chính. Đọc văn bản.
- Khi truyền đạt vấn đề (thường quan trọng ) xuống cấp thấp muốn cho nhiều người biết người ta dùng văn thông báo
- Khi cần đề đạt nguyện vọng đáng cá nhân hay tập thể quan cá nhân có thẩm quyền giải người ta dùng văn đề nghị (kiến nghị )
- Khi cần thơng báo vấn đề lên cấp cao người ta dùng văn báo cáo
-Thông báo nhằm phổ biến 1nội dung
- Đề nghi (kiến nghị ) nhằm đề xuất nguyện vọng ý kiến
- Báo cáo nhằm tổng kết, nêu lên làm để cấp biết
(75)khác với văn truyện thơ mà em học ?
? Em thấy loại văn tương tự văn không ?
? Từ nội dung em hiểu văn hành ?
HS trả lời
? Nêu đặc điểm văn hành :Mục đích ,nội dung ,hình thức trình bày ?
HS rút ghi nhớ
chỗ hình thức trình bày theo số hình thớc định (theo mẫu) ;nhưng chúng khác mục nội dung cụ thể trình văn
-Các văn khác tác phẩm thơ văn trước hết : Thơ văn dùng hư cấu tưởng tượng ,còn văn hành khơng phải hư cấu tưởng tượng Ngôn ngữ thơ văn viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ,cịn ngơn ngữ văn ngơn ngữ hành
=>Biên bản, sơ yếu lí lịch ,giấy khai sinh, hợp đồng…
* Ghi nhớ II Luyện tập:
Đề SGK trang 110
Các tình cần sử dụng loại văn hành tên loại văn : Thông báo
Báo cáo Biểu cảm
Đơn xin nghĩ học Đề nghị
Vb tự sự, miêu tả
Trường hơp số 3: Khi ghi lại xúc động Thì thường dùng phương thức biểu cảm
Trường hợp số 6: Phải dùng phương thức tả kể để tái lại buổi tham quan cho bạn nghe ?
4 Củng cố: (1’) - Thế văn hành chính? 5 Dặn dị: - Về nhà học thuộc ghi nhớ
- Tập viết thành thạo văn hành - Xem lại tập làm văn số sáu để tiết sau trả
=====================================================
Ngày soạn: 07/ 04/ 2010 Ngày dạy: 10/ 04/ 201
Tiết 116 : Tập làm văn
(76)A Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh : Cũng cố kiến thức kĩ học cách làm văn lập luận giải thích tạo lập văn cách sử dụng từ ngữ đặt câu
Tự đánh giá chất lượng làm ,nhờ có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau
B Chuẩn bị
Bài kiểm tra chấm , văn mẫu C Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: GV trả cho HS Bài mới:
GV yêu cầu HS nhắc lại đề
Đề : Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người nước phải thương
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao GV cho học sinh tìm hiểu yêu cầu đề
? Đề yêu cầu gì? viết gì?
Để làm văn cần huy động kiến thức nào? Các bước làm văn nghị luận giải thích
Ngồi u cầu cần đạt viết yêu cầu phải đảm bảo yêu cầu ?
GV nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời trả lời cách thoải mái GV nhận xét làm em
- Nhìn chung em có ý thức làm tốt ,có số làm tương đối tốt biết viết thể loại ,có nội dung ,trình bày
- Cụ thể bạn :Tài, Nga, Mai, Phúc (7D) bạn Giang, Quang Anh; Thùy lớp 7A số khác
- Song cịn có bạn làm cịn bạn : Hồ Quang; Đình Quang; Triều (7D) Đang; Đương; Dương; Hằng (7A)
- Đa số em chưa hiểu đề trình bày cẩu thả,sai lỗi tả nhiều ,bài sơ sài Trả cho học sinh yêu cầu em sửa vào lề bên phải
GV cho đọc vài làm tốt vài làm yếu
Nếu thời gian cho đọc văn mẫu để HS so sánh ,đối chiếu GV lấy điểm
4 Củng cố: Về nhà tập viết lại theo nội dung chữa 5 Dặn dò:
Xem chuẩn bị trước ''Quan âm thị Kính ''nhớ tập đọc phân vai để thể tính cách nhân vật
=======================================================
Ngày soạn : 08/4/2012 Ngày dạy: 10/4/2012
Tiết 117-upload.123doc.net
(77)A Mục tiêu cần đạt :
Kiến thức: - Hiểu số đặc điểm củ sân khấu chèo truyền thống
- Tóm tắt nội dung chèo ''Quan âm thị kính ''nội dung, ý nghĩa số đặc điểm nghệ thuật (Mâu thuẩn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật )của đoạn trích ''Nỗi oan hại chồng ''
Kỹ năng: Biết cách phân tích nhân vật chèo
Thái độ: Thông cảm với nỗi bất hạnh, số phận bế tắc người phụ nữ XHPK, quan niệm phong kiến cổ hủ, tàn bạo
B Chuẩn bị :
Tượng quan âm thị kính ,băng hình chèo C Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Vì nói thưởng thứcca Huế sông Hương thú vui tao nhã?
Bài
GV giới thiệu vài nét thể loại chèo sau dẫn vào Hoạt động GV – HS
GV hướng dẩn HS cách đọc phân vai -GV chia vai yêu cầu HS đọc nhập vai -Hãy tóm tắt nội dung chèo ?
Hướng dẫn h/s tìm hiểu số đặc điểm nghệ thuật chèo tóm tắt chèo Quan Âm Thị kính
HS đọc kĩ thích * SGK
? Hãy nêu nét đặc trưng thể loại chèo ?
+ Chèo loại hình kịch hát, múa dân
gian ,kể chuyện điển tích hình thức sân khấu
+ Chèo… kể chuyện để khuyên giáo đạo đức
+ Chèo có số loại nhân vật truyền thống với đặc trưng tính cách riêng
+ Sân khấu chèo có tính ước lệ cách điệu cao ( Thể hện rõ nghệ thuật hố trang, nghệ thuật hát múa )
-Hãy tóm tắt nội dung chèo ?
Trích đoạn nỗi oan hại chồng có nhân
Kiến thức bản I / Tìm hiểu chung
1 Đọc
+ Tóm tắt đoạn trích : phần - Án giết chồng
- Án hoang thai
- Oan tình giải – Thị Kính lên tịa sen
+ Vị trí đoạn trích: nằm phần sau phần thứ
+ Bố cục: Chia làm phần Khái niệm chèo (sgk)
(78)vật ?
Nhân vật nhân vật thể xung đột kịch ?
Những nhân vật thuộc loại vai đại diện cho ai?
( HS đọc phần đầu đoạn trích )
Khung cảnh phần đầu trích đoạn khung cảnh gì?
Khung cảnh thể ước mơ nhân dân ?
Hãy liệt kê nêu nhận xét hành động ngôn ngữ sùng bà với Thị Kính ?
Em đồng ý với ý kiến sau Thị Kính ?
Không phân biệt thấp cao Lời lẽ
Phân biệt thấp cao
Quan hệ thị Kính Sùng Bà quan hệ gì?
A Mẹ chồng nàng dâu b Quan hệ giai cấp
GV :Quan hệ mụ thị Kính vượt khỏi quan hệ mẹ chồng nàng dâu Quan hệ mụ đặt ,trả vào vị trí nó: quan hệ giai cấp
? Trong đoạn lần Thị Kính kêu oan ?kêu oan với ai, lời kêu oan Thị Kính nhận cảm thơng ?Em có nhận xét cảm thơng ?
? Em có nhận xét cảm thơng ? Nhận xét thái độ Thiện sĩ thị Kính
1 Nhân vật:
=> Có năm nhân vật :Thiên Sĩ, Thị Kính, Sùng Ơng, Sùng Bà, Mảng Ông +Nhân vật thể xung đột kịch Sùng Bà Thị Kính
-Sùng Bà thuộc nhân vật ''mụ ác'' đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến -Thị Kính nhân vật ''nữ '' đại diện cho người lao đông, người dân thường
Nội dung:
a Khung cảnh đoạn trích thứ nhất: => Khung cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng
Ngôn ngữ độc thoại thể qua điệu nói sử tơ đậm cnhr gia đình ấm cúng
=> Ước mơ hạnh phúc gia đình nhân dân
=>Hành động Sùng Bà tàn nhẫn thô bạo :Dúi đầu ,bắt ngữa mặt lên, không cho phân bua …
Ngôn ngữ lời đay nghiến, mắng nhiếc, xĩ vã Dường lời mụ cất lên Thị Kính thêm tội
Mụ khinh bỉ Thị Kính :
-Tuồng bay mèo mã gà đồng lẳng lơ -Liu điu…
-Đồng nát cầu nơm Cịn nhà bà :
-Giống nhà bà giống phượng giống công
-…cao môn lệch tộc
-Trứng rồng lại nở rồng
=> Quan hệ giai cấp
(79)? Kết cục nỗi oan gì?
? Trước đuổi Thị Kính khỏi nhà sùng Bà sùng ơng cịn làm điều tàn ác ? ? Theo em xung đột kịch cao đoạn thể chổ nào? Vì
? Qua cử ngôn ngữ nhân vật em phân tích tâm trạng Thị Kính trước rời khỏi nhà Sùng bà ?
Việc Thị Kính ''trá hình…tu hành ''có ý nghĩa gì?
Đó có phải đường giúp nhân vật thoát khỏi nỗi đau khổ xã hội cũ không ?
HS rút ghi nhớ
Chỉ lần kêu oan với Mảng ơng Thị Kính nhận thơng cảm
=> Sự thông cảm đau khổ bất lực => Thiện Sĩ bỏ mặc vợ cho mẹ hành hạ->đê hèn nhu nhược
Thị Kính bị đuổi khỏi nhà,tình cảm vợ chồng tan rã
=> Lừa Mảng ông : Sang ăn cữ cháu thực sang để nhận => Cha mãng ông vô nhục nhã
=>Sùng ông thay đổii mối quan hệ từ thông gia sang hành động vũ phu ''dúi ngã Mãng ông ''
=>Đây chỗ xung đột kịch cao Thị Kính bị đẩy vào chổ cực điểm nỗi đau : oan ức, tình chồng vợ tan vỡ ,bị khinh bĩ, hành hạ
=>Đây đảo lộn ghê gớm, đột ngột
-Thị Kính tu => ý nghĩa : có mặt
+Tích cực: Muốn sống đời để tỏ rõ người đoan
+ Tiêu cực: Đỗ cho số kiếp '' phận hẩm duyên ôi'' tin vào cửa phật để tu tâm =>Không phải
* Ghi nhớ : * Luyện tập
Củng cố: Còn thời gian cho HS xem chèo ''Quan âm Thị Kính ''qua băng hình - Làm tập SGK
- Hãy tóm tắt đoạn trích ''Nỗi oan hại chồng '' Dặn dị:
- Về nhà học cũ tìm đọc hết vỡ chèo -Học thuộc ghi nhớ
- Xem chuẩn bị trước '' Dấu chấm lửngvà dấu chấm phẩy''
========================================================
Ngày soạn 11/4/2012 Ngày dạy: 13/4/2012
Tiết 119
DẤU CHẤM LỮNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY A Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Giúp HS
(80)-Biết dùng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy viết Kỹ năng: Dùng thành thạo hai loại dấu
Thái độ: yêu thích tiết học B Chuẩn bị
Bảng, phiếu học tập C Các hoạt động dạy học Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: ? Thế liệt kê ? Cho ví dụ Bài
Hoạt động GV – HS
GV treo bảng phụ ghi ba ví dụ phần SGK
Trong câu dấu chấm lửng dùng để làm gì?
Qua ví dụ em nêu tác dụng dấu chấm lửng ?
Lấy ví dụ
GV gọi h/s đọc ghi nhớ (sgk) HS đọc ghi nhớ
* Treo bảng phụ có ghi ví dụ lên bảng ? Trong ví dụ dấu chấm phẩy dùng để làm gì?
? Có thể thay dấu phẩy khơng ? Vì ?( Có thể thay chúng câu ghép )
? Trong trường hợp b thay dấu chấm phẩy dấu phẩy không ?
? Qua phần em nêu tác dụng dấu chấm phẩy ?
GV yêu cầu học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ
Kiến thức bản I Dấu chấm lửng
Ví dụ:
a Dấu chấm lửng tỏ ý cịn có nhiều vị anh hùng dân tộc chưa liệt kê b Biểu thị ngắt quảng lời nói nhân vật mệt hoảng sợ c Làm giảm nhịp điệu câu văn ,chuẩn bị cho xuất bất ngờ từ ''bưu thiếp ''
* Ghi nhớ 1:
II Dấu chấm phẩy
a Dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới hai vế câu ghép có quan hệ chặt chẽ với mặt ý nghĩa vế sau giải thích thêm ý nghĩa cho vế trước
b Dùng để ngăn cách phận phép liệt kê phức tạp ,nhằm giúp người đọc hiểu phận ,có bậc ý liệt kê
=>Không nên thay dấu chấm phẩy dấu phẩy dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách thành phần đồng chức phận liết kê
* Ghi nhớ III Luyện tập:
GV hướng dẩn HS làm tập gọi lên bảng làm
Bài tập 1: Trong câu có dấu chấm lững đấydấu chấm lững dùng để làm gì?
(81)c Dấu chấm lửng biểu thị liệt kê chưa đầy đũ 4 Củng cố: - Thế dấu chấm lững
5 Dặn dò:
Về nhà làm tập học thuộc hai ghi nhớ nắm vững nội dung học Xem chuẩn bị trước ''Văn đề nghị ''
=========================================================
Ngày soạn 11/4/2012 Ngày dạy: 13/4/2012
Tiết 120
VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ A Mục tiêu cần đạt:
kiến thức: Giúp HS :
- Nắm đặc điểm văn đề nghị :mục đích yêu cầu, nội dung cách làm loại văn
- Hiểu tình cần viết văn đề nghị Khi viết văn đề nghị ?Viết để làm gì?
Kỹ năng: Biết cách viết văn đề nghị quy cách
Thái độ: Nhận sai sót thường gặp viết văn đề nghị B Chuẩn bị
Bảng, phiếu học tập C Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
? Văn hành gì? Văn hành phải ghi rõ mục nào? Bài
Hoạt động GV – HS HS đọc hai văn SGK Viết văn đề nghị để làm gì? Giấy đề nghị cần ý điều Về nội dung hình thức trình bày Hãy nêu tình sinh hoạt học tập trường, lớp mà em không cần phải viết giấy đề nghị?
Trong tình (sgk) tình phải viết giấy đề nghị?
Hãy đọc hai văn xem mục văn đề nghị trình bày theo thứ tự nào? (có mục nào, mục xếp theo thứ tự nào?) Cả hai văn có giống khác nhau?
Kiến thức bản I Đặc điểm văn đề nghị
=>Trình bày việc cá nhân hay tập thể lên cấp
=>- Nội dung: ngắn gọn, rõ ràng - Hình thức:
HS trả lời A C
Còn b: phải viết tường trình Và d :viết kiểm điểm
II Cách làm văn đề nghị
Tìm hiểu cách làm văn đề nghị
(82)Những phần quan trọng hai văn đề nghị?
Từ hai văn rút cách làm văn đề nghị
Một văn đề nghị cần có mục ?
2 Dàn mục văn đề nghị HS dựa vào sgk trả lời
3 Lưu ý : HS cần nắm rõ lưu ý. Ghi nhớ: Hai học đọc ghi nhớ sgk
III Luyện tập Bài tập 1:
Giống nhau: hai nhu cầu nguyện vọng đáng
Khác: bên nguyện vọng cá nhân, bên nhu cầu tập thể
Bài tập 2:
GV đưa văn đề nghị có điểm chưa u cầu học sinh tìm ,chỉ chổ sai 4 Củng c ố : - Đặc điểm văn đề nghị
- Cách làm văn đề nghị 5 D ặn dò : - Về nhà học thuộc ghi nhớ
- Tập viết thành thạo văn đề nghị - ôn tập phần văn học để tiết sau học
=====================================================
Ngày soạn 15/4/2012 Ngày dạy: 17/4/2012
Tiết 121
ÔN TẬP PHẦN VĂN A Mục tiêu cần đạt
Kiến thức: Giúp HS
Nắm nhan đề tác phẩm hệ thống văn bản, nội dung cụm giới thuyết văn chương đặc trưng thể loại văn bản,về giàu đẹp Tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn
Thuộc lòng ác phẩm thơ hay kỹ năng: Biết tổng hợp khái quát
Thái độ : Biết yêu quý văn chương tiếng việt B Chuẩn bị
Bảng, phiếu học tập C Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : Tiến hành nội dung ôn tập
Kiểm tra việc thực câu HS (Cho vài em HS đọc )
(83)Hoạt động GV – HS GV gọi h/s đọc kết chuẩn bị nhà GV nhận xét – bổ sung
Ca dao dân ca gì?
Tục ngữ gì?
Như gọi thơ trữ tình ?
Nêu khái niệm thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật ?
Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt?
Thơ lục bát, song thất lục bát
Thế phép tương phản phép tăng cấp nghệ thuật?
Gv yêu cầu h/s nhắc lại
Những tình cảm thái độ thể ca dao, dân ca học gì?
Đọc ca dao mà em cho hay
Học xong phần tục ngữ em hiểu thêm kinh nghiệm gì?
Những giá trị lớn tưởng, tình cảm thể
N ội dung ghi bảng
1 Các văn học từ đầu năm lại - Tổng cộng năm có 34 tác phẩm + Học kì I : có 24 t/p
+ Học kì II: có 10 t/p
2 Khái niệm thể loại
- Là thơ hát trữ tình dân gian quần chúng nhân dân…
- Là câu nói dân gian ngắn gọn ,ổn định có nhịp hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt nhân dân vận dụng vào đời sống ,suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày
- Thể tình cảm cảm xúc
Là thể loại văn biểu cảm … Ngơn ngữ thơ trữ tình động ,gợi cảm giàu hình ảnh
- Phép tương phản: đối lập hình ảnh, chi tiết, nhân vật, trái ngược để tô đậm nhấn mạnh đối tượng hai
- Phép tăng cấp: + Thường với tương phản
+ Cùng với q trình hành động, nói năng, tăng dần cường độ, tốc độ, mức độ, chất lượng, số lượng, màu sắc, âm
=> Tình cảm gia đình ,tình yêu quê hương, đất nước ,con người Thái độ trân trọng tự hào
=> Những kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên ,kĩ thuật ,thời vụ… -> Tôn vinh giá trị người
Yêu cầu :
-Tình yêu thiên nhiên ,đất nước ,tình bạn … -Tinh thần nhân đạo cao cã ,đề cao giá trị người phụ nữ xã hội cũ
-Niềm lạc quan …
- Lòng yêu nước tự hào dân tộc
(84)hiện thơ, đoạn thơ trữ tình VN TQ học
Cho h/s lập bảng tổng kết trình bày văn theo mẫu
xâm lược
-Thân dân, yêu dân, mong dân khỏi khổ, nhớ quê, mong quê
- Ca ngợi vẽ đẹp thiên nhiên
- Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng chung thuỷ
Thứ tự
2
Nhan đề văn Sống chết mặc bay
Những trò lố Va -ren Phan Bội Châu
Nội dung
Lên án tên quan phủ ''lòng lang thú ''trước sinh mạng người dân
Khắc hoạ hai nhân vật có hai tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội đối lập
Nghệ thuật Tương phản Tăng cấp
Tương phản, hư cấu ,hài hưởng, châm biếm ,mĩa mai
4 Củng c ố : GV hướng dẩn học sinh làm văn lại
GV dán lên bảng cho lớp nhận xét 5 D ặn dị : Về nhà ơn tập tiếp văn lại Chuẩn bị trước dấu gạch ngang
*****************************************************
Ngày soạn 16/4/2012 Ngày dạy: 18/4/2012
Tiết 122:
DẤU GẠCH NGANG
A Mục tiêu c ần đạt
kiến thức: - Nắm công dụng dấu gạch ngang
- Biết dùng dấu gạch ngang ,phân biệt dấu gạch ngang với dấu ngang nối Kỹ năng: Biết dùng chỗ dấu gạch ngang dấu gạch nối
Thái độ: yêu thích tiết học B Chuẩn bị
Bảng, phiếu học tập C Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:? Nêu công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy Bài
Hoạt động GV – HS GV dùng bảng phụ ghi ví dụ lên bảng
N
(85)Trong ví dụ dấu gạch ngang dùng để làm gì?
Dấu gạch ngang có cơng dụng gì?
Từ ví dụ (d)ở I dấu gạch nối tiếng từ Va-ren dùng để làm gì?
Cách viết dấu gạch nối có khác so với dấu gạch ngang ?
Rút ghi nhớ
Hướng dẫn h/s luyện tập
? Hãy nêu rõ công dụng dấu gạch ngang
Gợi ý :
HS suy nghĩ trả lời
G/v gọi h/s đọc tập Yêu cầu h/s suy nghĩ trả lời Đặt câu có dùng dấu gạch ngang GV cho h/s đặt câu theo nhóm 3-4 người
GV gọi h/s đứng dậy đọc kết GV nhận xét- bổ sung- kết luận
1 ví dụ: sgk
a Đánh dấu phận giải thích ….Mùa xuân Hà Nội thêm yêu b Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật
c Dùng để liệt kê (Liệt kê công dụng dấu chấm lững )
=>Dùng để nối phận liên danh (tôn ghép ) hội kiến va-ren Phan Bội Châu
2 Ghi nhớ : sgk
II Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
-Dấu gạch nối dùng để nối tiếng tên riêng nước ngồi (Có thể coi từ mượn )
Ví dụ :Ra-đi-ơ
-Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang
* Ghi nhớ: III Luyện tập: Bài tập 1:
a Dùng để đánh dấu phận thích ,giải thích
b Dùng để đánh dấu phận thích ,giải thích
c Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật phận thích ,giải thích d Dùng để nối phận liên danh (Hà Nội -Vinh )
e Dùng để nối liên danh ( Thừa Thiên -Huế )
Bài tập 2: Công dụng dấu gạch nối Dùng để nối tiếng tên nước Bài tập 3:
a Nói nhân vật chèo Quan Âm Thị Kính
b Nói gặp mặt đại diện học sinh nước
4 Củng c ố : (1’) - Công dụng dấu gạch ngang
- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối 5 D ặn dò :
(86)- Chuẩn bị trước phần Tiếng Việt để tiết sau ôn tập tốt =======================================================
Ngày soạn 18/4/2012 Ngày dạy: 20/4/2012
Tiết 123
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Hệ thống hoá kiến thức kiểu câu đơn dấu câu học - Vận dụng kiến thức vào làm tập
Kỹ năng: Biết tổng hợp khái quát 3.Thái độ: Biết yêu quý tiếng việt B Chuẩn bị
GV: - Nghiên cứu hệ thống lại phần lí thuyết - Chuẩn bị số tập
HS: Chuẩn bị nhà theo hệ thống (sgk) Bảng, phiếu học tập
C Các hoạt động dạy học Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:
? Nêu tác dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy Bài
Hoạt động GV - HS Nội dung ôn tập
Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s ôn tập phần lí thuyết kiểu câu đơn học
Theo phân loại mục đích nói gồm kiểu câu nào?
GV yêu cầu h/s nhớ nhắc lại khái niệm kiều câu này? GV h/s lớp nhận xét- sung- kết luận
Phân loại theo cấu tạo có kiểu câu nào?
Câu bình thường có cấu tạo
Câu đặc biệt có cấu tạo ntn? GV yêu cầu h/s lấy ví dụ GV nhận xét – kết luân
1 Các kiểu câu đơn học: a Phân loại theo mục đích nói - Câu nghi vấn
- Câu trần thuật - Câu cầu khiến - Câu cảm thán
b Phân loại theo cấu tạo
- Câu bình thường: Có cấu tạo theo mơ hình CN-VN
- Câu đặc biệt: Khơng theo mơ hình CN-VN 2 Các dấu câu học:
(87)Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s ơn tập lí thuyết dấu câu học
Em nêu công dụng dấu câu học
HS nhận xét
GV nhận xét – kết luận
? Em cho biết dấu gạch ngang dấu gạch nối khác
Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh làm số tập (sgk) GV dặn dò h/s chuẩn bị nhà
- Dấu chấm phẩy - Dấu chấm lửng - Dấu gạch ngang
Dấu gạch nối dấu câu Nó dùng để nối tiếng tên riêng nước ngoài, từ mượn gồm nhiều tiếng - Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang 3 Bài tập (SGK)
Bài 20: tập 1- trang 29 (sgk) Bài 29: Bài tập 2, – trang 123 (sgk) Bài 30: Bài tập – trang 131 (sgk) 4 Củng cố: - Các kiểu câu đơn học
- Các dấu câu học
5.Dặn dò : - Về nhà ôn tập phần tiếng việt (sgk – trang 144) - Bài mới: Văn báo cáo
**************************************
Ngày soạn 18/4/2012 Ngày dạy: 20/4/2012
Tiết 124:
VĂN BẢN BÁO CÁO A Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm đặc điểm văn báo cáo: Mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn
Kỹ năng: Biết cách viết môt văn báo cáo quy cách
Thái độ: Nhận sai sót thường gặp viết văn báo cáo B Chuẩn bị
GV: - Chuẩn bi số văn báo cáo mẫu - Nghiên cứu soạn
HS: Chuẩn bị nhà - Sưu tầm văn mẫu C Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: ? Nêu đặc điểm cách làm văn đề nghị Bài
Hoạt động GV – HS Nội dung ghi bảng Hướng dẫn h/s tìm hiểu đặc điểm
văn báo cáo
Gv cho h/s đọc văb báo cáo sgk trang 133,134
? Hai văn báo cáo điều gì? Gửi ?
? Em có nhận xét nội dung hình thức văn đó?
Gv em viết báo cáo lần chưa? I
Đặc điểm văn báo cáo * Ví dụ ( sgk T133,134 )
- Văn 1:
+ Báo cáo kết hoạt động chào mừng ngày 20/11
+ Gửi: BGH trường THCS Trần Quốc Toản - Văn 2:
(88)Nêu số trường hợp mà em phải viết văn báo cáo ?
GV cho h/s đọc tình mục I.3 cho biết tình đó, tình phải viết văn báo cáo?
GV: Từ đó, rút đặc điểm văn báo cáo?
Hoạt động 2: hướng dẫn h/s tìm hiểu cách làm văn báo cáo
Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục II.1 a,b,c sgk trang 135 HS nêu GV kết luận
GV gọi h/s đọc ghi nhớ sgk
GV hướng dẫn h/s số điểm lưu ý viết văn báo cáo
+ TPT Đội trường THCS Nguyễn Văn Trỗi * Các tình viết văn báo
cáo(sgkT134,135) - b Báo cáo - c Đề nghị - d Viết đơn
Đặc điểm văn báo cáo
- Hình thức: Viết ngắn gọn, trang trọng, rõ ràng theo mẫu quy định
- Nội dung: Tổng hợp trình bày tình hình, việc kết đạt cá nhân hay tập thể
II Cách làm văn báo cáo
Gồm mục trình bày theo thứ tự sau Quốc hiệu, tiêu ngữ
Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo Tên văn báo cáo
Nơi nhận văn Nơi gửi văn
Lí do, việc, kết làm Kí tên
* Ghi nhớ (sgk) Lưu ý: (sgk) III Luyện tập:
1 HS sưu tầm vb báo cáo nhà theo yêu cầu GV dặn Đến lớp , h/s đưa trình bày nội dung, mục văn
2 GV đưa số vb báo cáo bị lỗi ( thiếu, thừa mục, viết không thứ tự mục, viết không rõ ràng, dài dịng, trình bày khơng đẹp ) để h/s phát sửa lỗi
4 Củng cố Dặn dò
- Nắm ghi nhớ
- Viết văn báo cáo theo tình I.3b sgk T 135
- Chuẩn bị tiét 125,126 luyện tập viét văn đề nghị văn báo cáo =================================================
Ngày soạn 22/4/2012 Ngày dạy: 24/ 04/ 2012
Tiết 125
LUYỆN TẬP VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ A Mục tiêu c ần đạt :
(89)- So sánh văn đề nghị văn báo cáo - Sữa lỗi văn đề nghị, báo cáo Kỹ năng:
Thái độ:
B Chuẩn bị : Văn đề nghị văn báo cáo C Các hoạt động dạy học
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ: (4’) ? Nêu đặc điểm văn báo cáo Cách làm văn báo cáo
Hoạt động GV – HS Nội dung ghi bảng
Hướng dẫn h/s so sánh văn đề nghị văn báo cáo
Gv chia h/s thành nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi sau:
1 Dựa vào học ( 28, 29,30) Em cho biết giống khác văn đề nghị văn báo cáo
- 2văn thuộc loại văn gì?
- Về mục đích, có khác nhau? - Về nội dung khác ntn?
Khi vết loại văn trên, cần tránh sai sót nào? Những mục quan trọng khơng thể thiếu văn đề nghị báo cáo
HS trao đổi nhóm cử đại diện trả lời Các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn
GV đánh giá kết luận
Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s sửa lỗi văn đề nghị văn báo cáo
I So sánh văn đề nghị văn báo cáo
Giống nhau: Đều văn hành chính, có tính quy ước cao (viết theo mẫu)
Khác nhau: a Về mục đích:
- Văn đề nghị: đề đạt nguyện vọng, nguyện vọng
- Văn báo cáo: Trình bày việc làm
b Về nội dung:
- Văn đề nghị: đề nghị ải? Ai đè nghị? đề nghị điều gì? Lí do?
- Văn báo cáo: Báo cáo với ai? Ai báo cáo? Báo cáo việc gì? Kết nào?
Lưu ý:
Khi viết văn cần tránh sai sót như:
- viết thiếu mục quy định , đặc biệt mục quan trọng:
+ Văn đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai? đề nghị điều gì?
+ Văn báo cáo: Báo cáo gửi ai? Ai gửi báo cáo? Báo cáo việc gì? Kết
- Viết lan man, dài dòng, cẩu thả - Viết không thứ tự mục II Luyện tập sữa lỗi văn đề nghị văn báo cáo
GV phát cho h/s số văn báo cáo đề nghị in sẵn văn có số lỗi như: Thiếu mục quy định, viết mục không thứ tự, viết dài dịng, thiếu số liệu cụ thể, trình bày chưa đẹp mắt
GV cho h/s hoạt động theo nhóm, phát lỗi sữa lỗi Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung lẫn
(90)4 Củng c ố :
5 Dặn dò:
- Viết văn báo cáo, văn đề nghị - Trả lời câu hỏi luyện tập sgk Trang 138
****************************************
Ngày soạn 23/4/2012 Ngày dạy 25/4/2012
Tiết 126
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGH Ị VÀ VĂN BẢN BÁO CÁO (Tiếp theo)
A Mục tiêu yêu cầu
Kiến thức: - Xác định tình cần viết văn báo cáo, đề nghị - Viết văn báo cáo, đề nghị quy cách
Kỹ năng: Thái độ:
B Chuẩn bị: Một số văn mẫu C Tiến trình lớp
* Bài cũ: Nêu cách làm văn báo cáo văn đề nghị * Bài mới: Gv nêu mục tiêu tiết học
Hướng dẫn hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s tìm tình viết văn đề nghị văn báo cáo
GV cho h/s thảo luận nhóm ( nhóm)
HS tìm số tình viết văn đề nghị, báo cáo ( tình cho loại vă bản) Sau đó, nhóm trình bày nhận xét lẫn
GV đánh giá kết luận
Ví dụ: Viết văn báo cáo:
- Cứ hết tháng, GV chủ nhiệm cần biết tinh thần học tập rèn luyện lớp em - Thầy hiệu trưởng cần bết tình hình lao động lớp em tuần qua
- Anh tổng phụ trách Đội cần biết tình hình sinh hoạt 15 phút đầu buổi lớp em tháng qua
Viết văn đề nghị:
- Gia đình em muốn uỷ ban nhân dân xã cấp đất làm nhà - Lớp em muốn bồi dưỡng thêm môn văn
- Lớp em muốn tham quan cảnh đẹp ngần trường ngoại khoá Hoạt động 2: Viết văn đề nghị văn báo cáo
GV cho h/s chọn số tình nêu trên, để viết văn đề nghi văn báo cáo
Yêu cầu: - Viết đúng, đủ mục theo quy định
- Trình bày ngăn gọn, rõ ràng, sáng, đẹp mắt
GV định số h/s trình bày văn mà viết Các h/s khác nhận xét GV đánh giá, cho điểm
Hoạt động 3: Xác định loại văn tương ứng với tình GV cho h/s đọc kĩ câu hỏi sgk Trang 138 trả lơi câu hỏi
(91)- Tình a: Viết đơn trình bày hồn cảnh đề đạt nguyện vọng - Tình b: Viết báo cáo
- Tình c: Viết văn đề nghị
Dặn dị: HS nhà : Ơn tập thật kĩ phần tập làm văn ============================================================
Ngày soạn 25/4/2012 Ngày dạy 27/4/2012
Tiết 127:
ÔN TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu cần đạt.
Giúp h/s: - Ôn lại cố khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận - Tích hợp với pơhần văn Tiếng Việt
B Chuẩn bị: - GV hướng dẫn h/s chuẩn bị trước tuần nhà - GV nghiên cứu nội dung-soạn
C Tiến trình tổ chức
* Bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị h/s * Bài mới: GV nêu yêu cầu tiết häc
3 Bài mới :
Hoạt động 1: HDHS ôn tập văn biểu cảm
(?) Em ghi lại tên văn biểu cảm học đọc Ngữ văn 7- tập I (chỉ ghi văn xuôi) ?
I Về văn biểu cảm:
1 Tên số văn biểu cảm Ngữ văn 7-tập I: có 17 bài văn biểu cảm:
TT Tên tác phẩm Tác giả
1 Cổng trờng mở Lí Lan
2 Mẹ Ét môn đô A mi xi
3 Trường học
4 Cuộc chia tay búp bê
Khánh Hoài
5 Tấm gương Băng Sơn
6 Hoa học trò Xuân Diệu
7 Sấu hà Nội Nguyễn Tuân
8 Cây tre Việt Nam Thép Mới
9 Những lịng cao Ét mơn đơ A mi xi 10 Mõm Lũng Cú Bắc Nguyễn Tuân
12 Cỏ dại Tơ Hồi
13 Q bánh tuổi thơ Đặng Anh Đào
14 Tuổi thơ im lặng Duy Khán
15 Kẹo mầm Băng Sơn
16 Một thứ quà lúa non:Cốm Thạch Lam
17 Sài Gịn tơi u Minh Hương
18 Mùa xn Vũ Bằng
(92)(?) Chọn văn văn mà em thích cho biết văn biểu cảm có đặc điểm ?
(?) Yếu tố miêu tả có vai trị văn biểu cảm ?
(?) Yếu tố tự có ý nghĩa văn biểu cảm ?
(?) Khi muốn bày tỏ tình yêu lòng ngỡng mộ, ngợi ca ngời, vật, tượng, em phải nêu lên điều người, vật, tượng ?
(?) Ngơn ngữ biểu cảm địi hỏi phải sử dụng phương tiện tu từ ? (Lấy ví dụ Sài Gịn tơi yêu Mùa xuân )
- Một thứ quà lúa non: Cốm
- Bài văn có lối viết dung dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm sâu lắng Cảm xúc tuôn chảy câu, chữ, lời nói tiếp tạo nên trang viết thật xúc động Đó kết tinh tâm hồn nhạy cảm tinh tế, khả quan sát tỉ mỉ, kĩ lỡng ngòi bút tài hoa nhà văn Thạch Lam
3 Vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm:
Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả chủ yếu để bộc lộ tư tưởng, tình cảm Do ngời ta khơng miêu tả cụ thể, hồn chỉnh mà chọn chi tiết, thuộc tính, việc có khả gợi cảm để biểu cảm xúc tư tưởng
4 ý nghĩa yếu tố tự văn biểu cảm:
Trong văn biểu cảm quan trọng ý nghĩa sâu xa việc buộc ngời ta nhớ lâu, suy nghĩ có cảm xúc Vì yếu tố tự có tác dụng khơi dậy nguồn cảm hứng ngời đọc tình cảm, hành động cao đẹp
5 Cách biểu đạt tình cảm văn biểu cảm:
Để bày tỏ tình thơng u, lịng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật, tượng Người ta chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng bật để gửi gắm tình cảm, tư tưởng biểu đạt nỗi niềm, cảm xúc lòng Nhng bộc lộ thể tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực
6 Ngôn ngữ biểu cảm:
*ở Sài Gịn tơi u, tác giả viết:
- Sài Gịn trẻ Tơi đương già Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi đất nước thị cịn xn chán Sài Gịn trẻ hồi tơ đương độ nõn nà, ngọc ngà ->Đoạn văn có sử dụng phơng tiện tu từ so sánh đặc sắc - Tơi u Sài Gịn da diết ngời đàn ơng ơm ấp bóng dáng mối tình đầu Tôi yêu Tôi yêu ->Điệp từ yêu dùng đắt làm đoạn văn giàu chất trữ tình biểu cảm
*ở Mùa xuân tôi:
- Tả cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc, tác giả không dừng lâu cảnh mà tập trung thể sức sống mùa xuân thiên nhiên lòng người so sánh thật gợi cảm cụ thể: Nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối trồi thành nhỏ li ti
- Có đoạn chọn lọc miêu tả hình ảnh với biện pháp so sánh đầy màu sắc: Nền trời đùng đục màu pha lê mờ
(93)(?) Kẻ bảng sgk vào điền vào ô trống ?
(?) Kẻ lại bảng sgk vào điền vào ô trống nội dung khái quát bố cục văn biểu cảm ?
Nội dung văn biểu cảm Biểu đạt tư tưởng tình cảm, cảm xúc người, vật kỉ niệm Mục đích biểu cảm Khêu gợi đồng cảm người đọc
làm cho người đọc cảm nhận cảm xúc người viết
Phương tiện biểu cảm Ngơn ngữ hình ảnh thực tế để biểu cảm tư tưởng tình cảm Phương tiện ngơn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ,
8 Kẻ bảng điền vào ô trống nội dung khái quát bố cục văn biểu cảm:
Mở Giới thiệu tư tưởng, tình cảm, cảm xúc đối tượng Thân Nêu biểu tư tưởng, tình cảm
Kết Khẳng định tình cảm, cảm xúc Hoạt động 2: HDHS Củng cố
* GV khái quát kiến thức nhận xét học ? Hoạt động 3: HDHS HS nhà
Ghi chép nghe giảng lớp
Đọc , chuẩn bị cho : “Ôn tập tập làm văn” ( Phần văn nghị luận )
================================================================ Ngày soạn 25/4/2012 Ngày giảng 27/4/2012
Tiết 128
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu học: Giúp HS:
- Củng cố hệ thống hóa lại khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận
- Rèn kĩ nhận diện phân biệt văn biểu cảm văn nghị luận B Chuẩn bị :
* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …
* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:
1 Tổ chức : 7A :……… 2 Kiểm tra cũ
3 Bài mới :
Hoạt động 1: HDHS ôn tập
về văn nghị luận: II Về văn nghị luận:
(94)(?) Em ghi lại tên văn nghị luận học đọc Ngữ văn 7- tập II ?
(?) Trong đời sống, báo chí sgk, em thấy văn nghị luận xuất trờng hợp nào, dạng ? Nêu số VD ?
?) Trong văn nghị luận phải có yếu tố ? Yếu tố chủ yếu ? (Lập luận chủ yếu Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay khơng phụ thuộc phần lớn vào trình độ hiệu nghệ thuật lập
TT Tên văn Tác giả
1 Chống nạn thất học Hồ Chí Minh
2 Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội
Băng Sơn Hai biển hồ - (Quà tặng
cuộc sống)
4 Học thầy, học bạn NguyễnThanhTú
5 Ích lợi việc đọc sách Thành Mĩ Tinh thần yêu nớc nhân
dân ta
Hồ Chí Minh Học thành
tài lớn
Xuân Yên Sự giàu đẹp tiếng Việt Đặng Thai Mai Tiếng Việt giàu đẹp Phạm văn Đồng 10 Đừng sợ vấp ngã- (Trái tim có
điều kì diệu)
11 Khơng sợ sai lầm Hồng Diễm
12 Có hiểu đời hiểu văn Nguyễn Hiếu Lê 13 Đức tính giản dị Bác Hồ Phạm văn Đồng
14 Hồ chủ tịch, hình ảnh dân tộc Phạm văn Đồng.
15 Lòng khiêm tốn Lâm Ngữ
Đường 16 Ý nghĩa văn chương Hồi Thanh
17 Lịng nhân đạo Lâm Ngữ Đường
18 Ĩc phán đốn thẩm mĩ Nguyễn Hiếu Lê
19 Tự nô lệ Nghiêm Toản
2 Văn nghị luận báo chí sgk:
- Trên báo chí: Văn nghị luận xuất dạng xã luận, diễn đàn, bàn vấn đề XH VD: chương trình bình luận thời sự, thể thao
- Trong sgk: văn nghị luận xuất dạng làm văn nghị luận, hội thảo, chuyên đề, VD: văn nghị luận sgk
3 Yếu tố chủ yếu văn nghị luận :
Mỗi văn nghị luận có luận điểm, luận lập luận
- Luận điểm: Là KL có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến XH
- Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu giúp cho luận điểm có sức thuyết phục
(95)luận người viết) (?) Luận điểm ?
(?) Hãy cho biết câu sgk đâu luận điểm giải thích ? (câu a,d luận điểm, câu b câu cảm thán, câu c luận đề cha phải luận điểm Luận điểm thường có hình thức câu trần thuật với từ có phẩm chất, tính chất đó)
(?) Có người nói: Làm văn chứng minh dễ thơi, cần nêu luận điểm dẫn chứng xong VD sau nêu luận điểm "Tiếng Việt ta giàu đẹp" , cần dẫn câu ca dao: "Trong đầm đẹp sen, Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng " Theo em, nói có khơng ? Để làm văn chứng minh, ngồi luận điểm dẫn chứng, cịn cần phải có thêm điều ? Có cần ý tới chất lượng luận điểm dẫn chứng không ? Chúng đạt yêu cầu ?
(?) Cho hai đề TLV sau: a.Giải thích câu tục ngữ: Ăn nhớ kẻ trồng
b.Chứng minh rằng: Ăn nhớ kẻ trồng suy nghĩ đắn Hãy cho biết cách làm hai đề có giống khác Từ suy nhiệm vụ giải thích chứng minh khác nh ?
phục 4
Thế luận điểm:
- Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định) Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế, có sức thuyết phục
5 Làm văn nghị luận chứng minh nào:
- Nói làm văn chứng minh dễ thôi, cần nêu luận điểm dẫn chứng xong.Nói khơng đúng, người nói tỏ khơng hiểu cách làm văn chứng minh
- Trong văn chứng minh cần dẫn chứng, cịn cần lí lẽ phải biết lập luận
- Dẫn chứng văn chứng minh phải tiêu biểu, chọn lọc, xác, phù hợp với luận điểm, luận đề, đồng thời cần làm rõ, phân tích lí lẽ, lập luận nêu, đưa, thống kê dẫn chứng hàng loạt - Lí lẽ, lập luận khơng chất keo kết nối dẫn chứng mà làm sáng tỏ bật dẫn chứng chủ yấu
- Bởi vậy, đưa dẫn chứng ca dao Trong đầm đẹp sen, chưa đủ để chứng minh Tiếng Việt ta giàu đẹp, mà người viết phải đưa thêm dẫn chứng khác phân tích cụ thể ca dao để thấy rõ Tiếng Việt thể giàu đẹp
- Yêu cầu lí lẽ lập luận phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ chất dẫn chứng hướng tới luận điểm, luận đề; phải chặt chẽ, mạch lạc, lơ gíc
6 So sánh cách làm hai đề TLV:
- Hai đề giống chung luận đề: ăn nhớ kẻ trồng
- phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng lập luận
- Hai đề có cách làm khác nhau: Đề a giải thích, đề b chứng minh
- Nhiệm vụ giải thích chứng minh khác nhau:
+ Giải thích làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ điều chưa biết theo đề nêu lên (dùng lí lẽ chủ yếu)
(96)yếu) Hoạt động 2: HDHS Củng cố
* GV khái quát kiến thức nhận xét học ? Hoạt động 3: HDHS HS nhà
Ghi chép nghe giảng lớp
Đọc , chuẩn bị cho : “Kiểm tra tổng hợp cuối năm”
================================================================
Ngày soạn 30/4/2012 Ngày dạy 02/5/2012
Tiết 129 - 130
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiếp)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP A Mục tiêu học:
Giúp HS:
- Hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp học - Hớng dẫn học sinh cách làm kiểm tra tổng hợp cuối học kì II
B Chuẩn bị :
* Giáo viên : Phương pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo …
* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập C Tiến trình giảng:
1 Tổ chức
2 Kiểm tra cũ 3 Bài :
(?) Dựa vào mơ hình sgk, em cho biết có phép biến đổi câu ?
(?)Thêm bớt thành phần câu cách ? (Bằng cách rút gọn câu mở rộng câu)
- Thế rút gọn câu ? Cho ví dụ ?
(?) Câu em vừa dặt rút gọn thành phần gì? (Rút gọn CN)
(?) Có cách mở rộng câu, cách ?
(?) Thêm trạng ngữ vào câu để làm ?
(?) Thế dùng cụm C-V để mở
III Các phép biến đổi câu:
1 Thêm bớt thành phần câu:
a Rút gọn câu: Là lược bỏ bớt số thành phần câu làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước, thông tin nhanh hơn, ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược CN)
- VD: -Bạn ? Đi học! b Mở rộng câu: có cách.
(97)rộng câu ?
(?) Ta chuyển đổi kiểu câu cách ?
(?) Đặt câu chủ động ? Vì em biết câu chủ động ?
(?) Thế câu bị động ? Cho ví dụ ?
(?) lớp 7, em đợc học phép tu từ ?
(?) Em cho VD có sử dụng điệp ngữ ? Vì em biết câu văn có sử dụng điệp ngữ ?
(?) Thế chơi chữ ? Cho VD chơi chữ ?
(?) Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê ? Vì em biết phép liệt kê ?
(?) Hs đọc sgk
(?) Về phần văn, học kì II, em đợc học loại văn ? Kể tên văn học ?
- Dùng cụm C-V để mở rộng câu: dùng cụm từ hình thức giống câu đơn có cụm C-V làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu
2 Chuyển đổi kiểu câu:
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động:
- Câu chủ động: câu có CN người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hành động)
- VD: Các bạn yêu mến tơi
- Câu bị động: câu có CN người, vật hành động người khác, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hành động)
- VD: Tôi đợc bạn yêu mến IV Các phép tu từ cú pháp:
1 Điệp ngữ: biện pháp lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ ngời đọc
- VD: Học, học nữa, học !
2 Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc, làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị
- VD: Khi ca ngọn, ca (Con ngựa)
3 Liệt kê: xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm
- VD: Đồ dùng học tập gồm có: Thớc kẻ, thớc đo độ, ê ke, bút chì, bút mực
V Hư ớng dẫn học sinh làm kiểm tra tổng hợp:
1 Về phần văn:
- Văn nghị luận: Tinh thần yêu nớc nhân dân ta, Sự giàu đẹp TiếngViệt, Đức tính giản dị Bác Hồ, ý nghĩa văn chơng
- Văn tự sự: Sống chết mặc bay, Những trò lố Va ren Phan Bội Châu
- Văn nhật dụng: Ca Huế sơng Hơng (bút kí kết hợp nghị luận, miêu tả với biểu cảm)
(98)(?) Về phần tiếng Việt, đợc học ?
(?) Về phần tập làm văn, cần ý thể loại ?
2 Về phần tiếng Việt:
- Câu rút gọn, câu chủ động, câu bị động, câu đặc biệt
- Phép tu từ liệt kê
- Mở rộng câu cụm C-V trạng ngữ
- Dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang
3 Về tập làm văn:
- Văn nghị luận chứng minh - Văn nghị luận giải thích 3: HDHS Củng cố
* GV khái quát kiến thức nhận xét học ? 4: HDHS HS nhà
Ghi chép nghe giảng lớp
Đọc , chuẩn bị cho : “Kiểm tra tổng hợp cuối năm”
================================================================ Ngày kiểm tra KSCL 14/5/2012 Tiết 131 - 132
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
A mục tiêu học: Giúp HS:
Củng cố, thực hành kiến thức học chơng trình Ngữ văn Rèn kỹ làm tập trắc nghiệm, kỹ làm văn nghị luận Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác thi cử
B Chuẩn bị :
* Giáo viên :
* Học sinh
C Tiến trình giảng: 1 Tổ chức : Kiểm tra cũ
3 Bài mới
Thực theo đề thi Khảo sát chất lượng Phòng GD&ĐT Quỳ Hợp
4 Củng cố :
* GV thu , nhận xétt làm
5 Hướng dẫn HS nhà
* Hệ thống lại kiến thức học ?
* Chuẩn bị : “Chương trình địa phương phần Tiếng Việt”
********************************
(99)Tiết 133
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG MỞ RỘNG VỐN TỪ:
TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA, TỪ ĐỒNG ÂM A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
-Trau dồi ngôn ngữ: Mở rộng vốn từ ngữ địa phương từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
-Tích hợp với kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm B.YÊU CẦU CHUẨN BỊ:
1.Học sinh:
-Tìm từ địa phương đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm 2.Giáo viên:
-Sưu tập ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyện cười có từ địa phương từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh Bài mới:
I MỞ RỘNG VỐN TỪ: Từ đồng nghĩa:
-HS trình bày từ đồng nghĩa sưu tầm
-HS tìm từ tồn dân đồng nghĩa với từ địa phương
-GV dùng bảng phụ ( giấy khổ lớn) đối chiếu từ toàn dân từ địa phương đồng nghĩa
BẢNG ĐỐI CHIẾU TỪ TOÀN DÂN (TD) VÀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG (ĐP) Danh
từ
Động từ
Tính
từ Đại từ Chỉ từ Các từ, cụm từ thường dùng
TD ĐP TD ĐP TD ĐP TD ĐP TD ĐP TD ĐP
Đường Đàng Giữ, Coi Gần Gưn Tôi Tui Này Ni,
Sao
Răng
xem nầy
Bát Đọi Nhìn, giữ
Ngó Xa Ngái Mày Mi Kia Tê
Làm
Mần
Gạo Gấu Thấy Chộ Yêú Ươn Hắn,nó Hấn,nớ Ấy Nớ
Với
nhau Ví Muối Mói Rủ Dạm Khoẻ Bạo Chúng
tôi
Choa, bầy
Kìa Tề
Bao
nhiêu Răng nấy
Cổ Củ Sờ Rờ Tối Túi Chị ả Nhỉ
Hậy, đạ nà
(100)chi Dây Chạc Gãi Khải Khôn Khun Mày Ung mi
Thế
nhé A rứa, nha Ruồi Ròi Tức Cức Vụng Vống Cô O
Thế
này Như ri, a ri Ca Gáo Bảo Nhủ Thối Thúi Chúng
mày
Bọn bay
Nhé He,hầy, hậy
Trầu Trù Làm Mần Láo
xược Cá trắp
Chúng
Qn
Cái Cấy chi Con
dâu
Con du
Vỡ Bể Giữa Trửa Đâu Mơ Gì Ha
Đầu Trốc Giặt Xắt Hôi Trỉn Sao,
Răng, mơ
Mới
thấy Mì chộ
Vợ Gấy Luộc Loọc Lớn Nậy Thế,
Rứa, ri Ấy mà A nà
Chồng Nhông Bỏ Đút Dốt Ngu Bấy
nhiêu
Từng
Ruột Rọt Chận Húc Gầy Tóm Chừng
ấy
Từng
Chữ Trự Nhặt Lặt,lắt Tốt Hẳn Từ bây
giờ
Từ giừ
Đầu gối
Trốc cúi
Bới Bươi To Nậy
Hôm
nay Bựa ni
Gà Ga Hôn Hun Đẹp Sọi
Ngày
Ngay mốt
Cây Cơn, cân
Chơi Nhởi Vừa, khéo
Vưa
Hơm
Bựa mơ
Ruồi Rịi ầy,ậy Sâu Su Hôm
qua
Bựa qua
Ruộng Triều
Rọng Chiều
Chửi Chưởi Hết Kiệt
Cái
(101)Chân Chưn Vào Vô Hôm sau
Bựa sau
Muỗi Mọi Còn Lưa Cái Cấy ma
chi
Mũ Mạo Nướng Náng Ở đâu Lộ mô
Sân Cươi Cắn Cắm Mọi
hôm
Mại bựa
Đường Đàng Ngã Bổ
Không đâu
Nỏ mơ nà
Vứt/ ném
Quăng/ xít
Gội Vo Gì
Chi nựa
Trâu Tru Thích Sèm
Dạo
Độ
Chổi Chủi Giật Giựt Không
việc đâu
Nỏ can chi mơ
Sâu Trâu Mỏi Rụ
Đâu
Mô
Ngày Ngay Trụng Nhúng Gì
Chi Quả Trấy Đùa Giợn
Thấy đâu
Chộ mô mồ Lúa Ló Mừng Mờng
Như
A rứa, hầy Đàn Bầy Trổ Lổ
chuồng Truồng Mượn Mạn Núi Rú Cộng Cọng Vung Vàng
Lửa Lả Bầu Bù
2.Từ đồng âm:
-Cho HS tìm từ đồng âm vốn từ địa phương
(102)TT Từ Từ loại Nghĩa
Cấy
-Tính từ
-Danh từ đơn vị -Động từ
-Trái nghĩa với đực, giống -Cái,
- Đem mạ chia rảnh dắt xuống ruộng Gấy -Danh từ - Gái (con gái)
- Vợ Lưng -Danh từ
- Tính từ
- Bộ phận phía thân sau người, vật - Vơi, không đầy
4 Đài -Danh từ -Gàu múc nước
-Ra-đi-ô
Bổ
-Động từ -Dùng dao chẻ vật -Ngã
-Bồi dưỡng sức khoẻ
6 Ga -Danh từ - Con gà
- Nơi xe lửa, xe điện đỗ để hành khách lên xuống Đàng -Danh từ -Dải đất có người đi, xe chạy
-Phía (đàng Đơng, đàng Tây) Túi -Tính từ
-Danh từ
-Trái nghĩa với sáng (sáng - túi) -Bao để đựng (túi xách)
9 Triều -Danh từ -Phó từ
-Khoảng thời gian từ trưa đến chập tối (buổi chiều) -Muộn, trái với sớm
10 Mói -Danh từ -Động từ
-Chất rắn,mặn, lấy từ nước biển kết thành hạt nhỏ dùng để ăn
-Dùng muối cho vào thức ăn để giữ lâu
11 Ló -Danh từ
-Động từ
-Một loại thực vật
-Hành động dùng cổ hướng ngồi (ló cổ)
3.Từ trái nghĩa:
-Cho HS tìm từ trái nghĩa vốn từ địa phương
-GV cho HS nhận xét, sửa chữa đưa số từ vốn từ trái nghĩa địa phương bảng sau:
TT Cặp từ trái nghĩa địa phương Cặp từ trái nghĩa toàn dân
1 Hết / lưa Hết /
2 Đầy / lưng Đầy / vơi
3 Siêng / nhác Siêng / biếng, lười
4 Gưn / ngái Gần / xa
5 Bạo / ươn Khoẻ / yếu
6 Sạch / nhớp Sạch / bẩn
7 Mới / cộ Mới / cũ
8 Sáng / túi Sáng / tối
9 Vống / khéo Vụng / khéo
10 Gầy / béo Tóm / mập
(103)12 Vô / Vào /
13 Sọi / xấu Đẹp / xấu
14 Sớm / triều Sớm / muộn
15 Nậy / nhỏ To / nhỏ
16 Khun / dốt Khôn / dốt
17 Cấy / đực Cái / đực
II TỔNG KẾT:
1.Cho HS rút nhận xét:
-Vốn từ ngữ địa phương Nghệ An phong phú
-Sử dụng từ địa phương phải lúc, nơi, nghĩa -Từ địa phương Nghệ an thường có từ đồng nghĩa với từ tồn dân -Trong vốn từ địa phương cịn có tượng đồng âm từ trái nghĩa -Khi viết văn hành khơng sử dụng từ địa phương
-Nếu giao tiếp với người địa phương khác khơng nên sử dụng từ địa phương gây khó hiểu cho người nghe
-Trong văn nghệ thuật sử dụng từ địa phương chỗ tạo sắc thái địa phương cho tác phẩm
2 GV kể cho HS truyện vui sau:
Chuyện kể có Hà thành u anh chàng "cá gộ", yêu phải có ngày mắt cụ Sợ người yêu quê không nghe cụ dạy bảo nên phải đào tạo cho số từ để giao tiếp
Mô = đâu Răng = sao? Rứa = Tê =
Nói chung sau ngày gái nói đại khái Rồi sau chào hỏi nói chung tạm ổn Đơi bạn trẻ lấy xe đạp ông nội chở chơi Đường ổ gà, ổ voi, lại quanh co Khơng may đâm phải mô đất bên đường bổ nhào xuống mương Lồm cồm bị dậy gái mếu máo:
- Anh ơi, hu hu, anh đâm phải đâu đất làm em hết chân, hu hu lại gãy hu hu
III.LUYỆN TẬP:
1.Tìm từ địa phương đoạn hội thoại sau thay từ ngữ toàn dân tương ứng?
Đoạn a:
- Mi mơ đó? Nỏ học à?
- Khơng, bựa ni tau thăm bà ngoại Bà bị ốm - Rứa ạ? Mi xin cô chưa?
- Tau gưởi giấy Tau nhờ Hằng đưa cho cô - Bà mi bị rứa? Giừ đợ chưa?
(104)- Đi với cha mẹ tau Tau Đoạn b:
- Hải ơi, đá ban không?
- Bay đi Tau nỏ mơ Bựa qua đá có hồi mà giừ rành mỏi chưn -Ơ, chưn mi ri? Bựa qua bị bổ à?
-Ờ, mà nỏ can chi mô Mai đá nựa Quân thằng Hải mô rồi? - Quân trước Thơi mi nỏ thơi Choa Đoạn c:
- Cấy chủi mô hầy? Đứa mô quét cấy cươi cấy thử mồ - Ở ngồi cươi, đàng góc Dạ để qt cho
Đoạn d:
- Bựa ni đông vui thật Các o, chú, du rể đến đủ chưa?
- Thiếu o Mai, dượng Thanh nựa Mần chi mà lâu khơng biết nựa - Giừ có lẹ a ri: dọn dần vưa mự Hà Có lẹ o dượng đến giừ
2 Hướng dẫn HS sưu tầm số ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ có dùng từ địa phương Nghệ An tìm tác dụng việc dùng từ địa phương thơ, cao dao đó:
+Anh trưa chợ gặp ả lợ đị +Ăn có mời, mần có mạn +Ăn cho đều, kêu cho sọi
+Thương lắm, cắm đau +Bò trao chạc, bạc trao tay
-Chim khun ăn trấy bù lù, Ngài khun với ngài ngu bực
-Đói lơộc độ, đọt khoai, Đừng thấy ló lổ giêng hai mà mờng
-Đã u yêu cho Đã trục trặc trục trặc cho Đừng thỏ đứng đầu truông Khi vui giợn bóng, buồn giợn trăng -Khoai to vơồng cổ
(105)Mụ xúc mủng khoai Nấu lên nồi hai
Rinh trửa cựa nhà ngồi ƠƠng ngồi trúc cúi q tai Mụ ngồi chỏ hỏ xéo khoai Hai ơơng mụ ngồi nhai
Suớng năm ô lục soạn Suớng muời ô lục soạn ! "
Tiếng Nghệ
-Nguyễn Bùi Vợi-Cái gầu bảo đài
Ra sân bảo ngồi cươi Chộ tức thấy
Trụng nhúng đừng cười nghe em Thích chi bảo sèm
Nghe bảo đọi mang bát vào Cá lại gọi cá tràu
Vo troốc bảo gội đầu em… Nghe em giọng Bắc êm êm
Bà hàng xóm đến xem chật nhà Răng chưa sang nhởi nhà Bà o nhốt ga truồng Em cười bối rối mà thương
Thương em lại trăm đường thương quê Gió Lào thổi rạc bờ tre
Chỉ nghe giọng nói nghe nhọc nhằn Chắt từ sỏi đất cằn
Nên yêu thương sâu đằm em
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương thơ “Tiếng Nghệ” Nguyễn Bùi Vợi
Chuyện chàng trai xứ Nghệ lập nghiệp xứ Bắc xe dun, kết tóc với gái đàng Lần đầu anh đưa vợ thăm quê mắt bà con, họ hàng Anh muốn cho vợ khỏi bỡ ngỡ hòa nhập nhanh với gia đình, theo anh, trước hết phải hiểu tiếng địa phương nơi quê anh Thế anh cấp tốc trang bị cho vợ loạt từ địa phương Anh chọn từ mà anh dự đoán gặp trò chuyện, sinh hoạt Như đoạn văn từ điển, anh đọc cho vợ nghe, chẳng khác học ngoại ngữ Kể đón đầu Vừa để vợ hiểu người ta nói gì, vừa chủ động nói với người khác: “Thích chi bảo sèm/ Nghe bảo đọi mang bát vào” Các tiếng anh trang bị đủ loại âm: âm (đài), ươi (cươi), ô (chộ), ung (trụng), em (sèm), oi (đọi), au (tràu), đến âm c (troốc) có
(106)Bà o nhốt ga truồng
vợ anh đành “bối rối” Bối rối phải Bởi lúc anh bày bày tiếng kiểu tập đặt câu, câu tiếng lạ Nhưng lại nghe hai câu liên tiếp, câu có đến ba tiếng lạ Chẳng khác nghe tiếng nước Hơn nữa, sáu tiếng lại âm khác, không trùng với âm mà anh trang bị: Ang (răng), (nhởi), o (bà o), a (ga), ng (truồng) Có thể dụng ý hay từ vô thức xuất thần, qua câu chữ mà phân tích thật lý thú Tình vừa xảy cười, vợ anh “cười bối rối” Từ “bối rối” đặt cạnh từ “cười” tạo thành cụm từ “cười bối rối” sáng tạo “Bối rối” lúng túng, bình tĩnh, khơng biết xử trí Nhưng đây, khơng hàm nghĩa bình tĩnh cười cách xử trí vừa thơng minh, vừa phúc hậu, dễ thương
Em cười bối rối mà thương
Thương em lại trăm đường thương quê
Thấy em bối rối mà anh thêm thương Nhưng thương em mà thương quê lại trăm nghìn lần Mạch thơ tự chuyển sang trữ tình sâu lắng Đang vui, cười chảy nước mắt Đang nói thương em, chuyển sang thương quê Thương em em bối rối nghe người q anh nói mà khơng hiểu Nhưng thương q q anh lại ơng trời ban cho tiếng nói Một thứ tiếng mà “chỉ nghe giọng nói nghe nhọc nhằn” Câu thơ thật hay, cảm nhận sâu sắc giọng nói q Giọng nói vùng đất nhiều núi non sơng nước, nhiều đá sỏi đất cằn, nhiều gió Lào mưa bão… Con người phải gồng lên sống Có lần, nhà thơ viết người xứ Nghệ: “Đã thẳng, thẳng ruột ngựa / Đã nói nói oang oang / Ơng trời nói sai cãi / Như dân xứ Nghệ” Từ Gió Lào thổi rạc bờ tre đến Chỉ nghe giọng nói nghe nhọc nhằn trường liên tưởng đầy hàm nghĩa Ngôn từ mang đầy hồn cốt dân Nghệ: “Thổi rạc” “Nghe nhọc” Cứ tiếp xúc với dân lao động vùng bắt gặp từ rạc người, gầy rạc, nghe nhọc Rạc gầy, khô, hốc hác, phờ phạc, xơ xác…
Nhưng đời, có hai mặt Thiên nhiên khắc nghiệt nên người phải yêu thương, đùm bọc vượt qua bão tố:
Chắt từ đá sỏi đất cằn
Nên yêu thương sâu đằm em
Từ giọng nói, tiếng nói mà suy tưởng đến nét thuộc tính cách người Nghệ tình thương yêu, chung thủy quan hệ người với người
V DẶN DÒ:
-Tiếp tục sưu tầm từ ngữ địa phương, ca dao, tục ngữ, thành ngữ địa phương -Tìm tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương “Thăm lúa” Trần Hữu Thung
*********************************
Ngày soạn 05/5//2012 Ngày dạy 07/5/2012
Tiết 134
(107)Giúp học sinh hiểu đặc điểm riêng văn biểu cảm Đó loại văn chứa đựng tình cảm, cảm xúc Đồng thời hiểu chất nghệ văn biểu cảm xứ Nghệ
Rèn kỹ làm văn biểu cảm nói chung thể chất Nghệ việc tạo lập văn biểu cảm cần thiết
B- Chuẩn bị:
Tài lệu chương trình địa phương
C Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, tự nghiên cứu D-Tiến trình tổ chức dạy - học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra: GV kiểm tra chuẩn bị HS
3- Bài mới:
Giới thiệu bài.
Giáo viên yêu c u h c sinh nh c l i khái ni m v v n bi u c m ã ầ ọ ắ ệ ề ă ể ả đ h c v ọ đặc i m c a v n bi u c m T ó giáo viên khái quát c i m chung v c i m riêng
đ ể ủ ă ể ả đ đặ đ ể đặ đ ể
c a v n bi u c m v v n bi u c m x Ngh ủ ă ể ả ă ể ả ứ ệ
Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1
Nội dung thể qua văn ?
Đối tượng biểu cảm ?
Em thấy cảm xúc mà tác giả thể văn ?
So sánh với loại văn Tự miêu tả để từ rút đặc điểm văn biểu cảm ?
Hoạt động 2
- cách dùng từ ngữ, cách bày tỏ tình cảm ca dao ? HS : Sử dụng nhiều từ ngữ địa phương địa danh xứ Nghệ Tình cảm thể dọng điệu mộc mạc, giản dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm sâu sắc Có thể cách bạo dạn khơng tình tứ dí dỏm riêng người dân Xứ Nghệ, vùng đất có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt hiếu học cần cù, chịu thương, chịu khó
- Giáo viên lưu ý cho học sinh sử dụng từ ngữ địa phương xứ Nghệ
1.Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm xứ Nghệ
Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn “Về làng” nhà văn Hồi Thanh - Nội dung: Đó cảm xúc làng
- Đối tượng: Hình ảnh làng quê nơi gắn bó với tuổi thơ
- Cảm xúc: Niềm vui trở lại, sống lại ký ức, nỗi nhớ khứ
- Văn biểu loại văn tập trung thể tư tưởng, tình cảm người viết
2 Tìm hiểu chất Nghệ văn biểu cảm xứ Nghệ.
- Giáo viên dựa vào ngữ liệu ca dao, dân ca đời sống lao động sản xuất
(108)việc tạo lập văn biểu
Hoạt động Luyện tập
- Giáo viên tham khảo hệ thống tập sau:
HS : viết
GV : gọi số em trình bày GV HS nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nên lưu ý học sinh sử dụng từ ngữ địa phương xứ Nghệ việc tạo lập văn biểu cảm nói chung kiểu văn khác nói riêng khơng nên lạm dụng số trường hợp gây khó hiểu cho người đọc
Hoạt động Luyện tập.
1 Đọc lại ca dao lại chùm ca dao sống xã hội nơng nghiệp Tìm chất Nghệ thể ca dao
-> vô: vào
Bứt cỏ: cắt cỏ Khái: hổ
Răng được: Gành: gánh
-> Tình cảm thể dọng điệu mộc mạc, giản dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm sâu sắc Có thể cách bạo dạn khơng tình tứ dí dỏm riêng người dân Xứ Nghệ, vùng đất có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt hiếu học cần cù, chịu thương, chịu khó
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ đổi thay quê hương em, thể rõ chất Nghệ
C Hướng dẫn học nhà.
- Nhắc học sinh hoàn thành yêu cầu phần Hướng dẫn học nhà tiết 135.136
Ngày:07/5/2012 Ngày dạy:09/ 5/2012
TIẾT 135+136 :
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN Đọc diễn cảm văn nghị luận A- Mục tiêu học:
Giúp HS:
- Tập đọc rõ ràng, dấu câu, giọng phần thể tình cảm chỗ cần nhấn giọng
- Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng, B-Chuẩn bị:
Các văn nghị luận học C-Tiến trình tổ chức dạy - học:
1- ổn định tổ chức: 2- Bài mới:
(109)1- Yêu cầu đọc:
- Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng
- Đọc diễn cảm: Thể rõ luận điểm văn bản, giọng điệu riêng văn
2- Tiến trình học:
- Tiết 1: bài:
+Tinh thần yêu nước nhân dân ta +Sự giàu đẹp tiếng Việt
-Tiết 2: bài:
+Đức tính giản dị Bác Hồ +ý nghĩa văn chương
HĐ II Hướng dẫn tổ chức đọc:
1- Tinh thần yêu nước nhân dân ta:
Giọng chung tồn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khốt, rõ ràng *Đoạn mở đầu:
- Hai câu đầu: Nhấn mạnh từ ngữ "nồng nàn" giọng khẳng định nịch
- Câu 3: Ngắt vế câu trạng ngữ (1,2); Cụm chủ - vị , đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn mức động từ tính từ làm vị ngữ, định ngữ : sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, l-ớt, nhấn chìm tất
- Câu 4,5,6 ;
+Nghỉ câu
+Câu : đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ có, chứng tỏ +Câu : giọng liệt kê
+Câu : giảm cường độ giọng đọc nhỏ hơn, luư ý ngữ điệp, đảo : Dân tộc anh hùng anh hùng dân tộc
Gọi từ - học sinh đọc đoạn HS GV nhận xét cách đọc * Đoạn thân bài:
- Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh chút
+Câu : Đồng bào ta ngày nay, cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ : Cũng xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn
+Câu : Những cử cao quý đó, cần đọc nhấn mạnh từ : Giống nhau, khác nhau, tỏ rõ ý sơ kết, khái quát
Chú ý cặp quan hệ từ : Từ - đến, - Gọi từ -5 hs đọc đoạn Nhận xét cách đọc *Đoạn kết:
- Giọng chậm nhỏ
+3 câu : Đọc nhấn mạnh từ : Cũng như,
+2 câu cuối : Đọc giọng giảng giải, chậm khúc chiết, nhấn mạnh ngữ : Nghĩa phải động từ làm vị ngữ : Giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho,
Gọi -4 hs đọc đoạn này, GV nhận xét cách đọc - Nếu :
+ Cho HS xem lại ảnh Đoàn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II Việt Bắc ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo trị Đại hội
(110)2- Sự giàu đẹp tiếng Việt
Nhìn chung, cách đọc văn nghị luận là: giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào * Đọc câu đầu cần chậm rõ hơn, nhấn mạnh từ ngữ: tự hào, tin tưởng
* Đoạn : Tiếng Việt có đặc sắc thời kì lịch sử :
Chú ý từ điệp Tiếng Việt ; ngữ mang tính chất giảng giải : Nói có nghĩa nói rằng
* Đoạn : Tiếng Việt văn nghệ v.v đọc rõ ràng, khúc chiết, lu ý từ in nghiêng : chất nhạc, tiếng hay
* Câu cuối đoạn : Đọc giọng khẳng định vững
Trọng tâm tiết học đặt vào nên cần gọi từ -4 hs đọc đoạn hết
- GV nhận xét chung
3- Đức tính giản dị Bác Hồ
* Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng Các câu văn bài, nhìn chung dài, nhiều vế, nhiều thành phần mạch lạc quán Cần ngắt câu cho Lại cần ý câu cảm có dấu (!)
* Câu : Nhấn mạnh ngữ : quán, lay trời chuyển đất
* Câu : Tăng cảm xúc ngợi ca vào từ ngữ: Rất lạ lùng, kì diệu; nhịp điệu liệt kê đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ : Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp
* Đoạn : Con người Bác giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện Chú ý nhấn giọng từ ngữ càng, thực văn minh
* Đoạn cuối :
- Cần phân biệt lời văn tác giả trích lời Bác Hồ Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng thống thiết
- Văn trọng tâm tiết 128, nên sau hướng dẫn cách đọc chung, gọi 2- HS đọc lần
4- ý nghĩa văn chương
Xác định giọng đọc chung văn : giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía
* câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thương, câu thứ giọng tỉnh táo, khái quát * Đoạn : Câu chuyện có lẽ gợi lịng vị tha:
- Giọng tâm tình thủ thỉ lời trị chuyện
* Đoạn : Vậy hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ đoạn
- Lưu ý câu cuối , giọng ngạc nhiên khơng thể hình dung cảnh tượng xảy
- GV đọc trước lần HS đọc tiếp lần, sau gọi 4- HS đọc đoạn cho hết
HĐ III- GV tổng kết chung Hoạt động luyện đọc văn nghị luận:
- So HS đọc tiết, chất lượng đọc, kĩ đọc; tượng cần luư ý khắc phục
- Những điểm cần rút đọc văn nghị luận
(111)3- Hướng dẫn luyện đọc nhà
- Học thuộc lòng văn đọan mà em thích - Tìm đọc diễn cảm Tuyên ngôn Độc lập
Ngày soạn 04/5/2012 Ngày dạy 06/5/2012
Tiết 137,138
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG HUYỀN THOẠI KHỦN TINH TÌM HIỂU VỀ XÃ TAM HỢP
(Thực theo tài liệu chuyên môn Tổ Văn – Sử - Địa – GCDCD) *****************************************
Ngày soạn 13/5/2012 Ngày dạy 15/5/2012
Tiết: 139,140
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM A-Mục tiêu học:
Giúp hs
- Tự đánh giá đợc u điểm nhợc điểm viết phơng diện: nội dung kiến thức, kĩ ba phần văn, tiếng Việt, tập làm văn
- Ôn nắm đợc kĩ làm kiểm tra tổng hợp theo tinh thần cách kiểm tra đánh giá
B- Chuẩn bị: - Đồ dùng :
- Những điều cần lu ý:
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra: III- Bài mới: 1-Tổ chức trả bài:
- Gv nhận xét kết chất lợng làm lớp theo phần: trắc nghiệm tự luận - HS nhóm cử đại diện tự phát biểu bổ xung, trao đổi, đóng góp ý kiến - Tổ chức xây dựng đáp án- dàn ý chữa
- HS so sánh, đối chiếu với làm
- GV phân tích ngun nhân câu trả lời sai, lựa chọn sai lầm phổ biến
2- Hớng dẫn HS nhận xét sửa lỗi phần tự luận:
- HS phát biểu yêu cầu cần đạt đề tự luận trình bày dàn ý khái quát
- GV bổ sung hoàn chỉnh dàn ý khái quát - GV nhận xét làm hs mặt: + Năng lực kết nhận diện kiểu văn
+ Năng lực kết vận dụng lập luận, dẫn chứng, lí lẽ hớng vào giải vấn đề đề
+ Bố cục có đảm bảo tính cân đối làm rõ trọng tâm không
(112)- HS phát biểu bổ sung, điều chỉnh sửa chữa thêm
- GV chọn để đọc cho lớp nghe - HS góp ý kiến nhận xét vừa đọc
Gv vào Hướng dẫn chấm điểm môn Ngữ văn kỳ II Phóng GD&ĐT chữa cho Hs
IV- Hớng dẫn học bài: