Trong qua trình giảng dạy Vật Lý 9 thì những mô hình các thiết bị ,thí nghiệm đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp thu kiến thức và tính hiếu kì của học sinh.Đặc biệt trong bài 26 Ứng[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT HUYỆN Ý YÊN TRƯỜNG THCS KHIẾU NĂNG TĨNH
BẢN THUYẾT MINH THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM Tên thiết bị dạy học tự làm:Mơ hình chng báo động
Tên tác giả (nhóm tác giả): Nguyễn Văn Khoa
Đơn vị: Trường THCSKhiếu Năng Tĩnh ,huyện Ý Yên, tỉnh nam Định I/ Thơng tin chung
Trong qua trình giảng dạy Vật Lý mơ hình thiết bị ,thí nghiệm đóng vai trị quan trọng việc tiếp thu kiến thức tính hiếu kì học sinh.Đặc biệt 26 Ứng dụng của nam châm phần II.Rơ le điện từ có đề cập đến ứng dụng rơ le điện từ chuông báo động, dạy phần giáo viên thuyết trình mơ tả theo hình vẽ SGK học sinh khó hình dung.Vì tơi lắp ráp mơ hình chng báo động ứng dụng rơ le điện từ để học sinh quan sát thực tế giúp em dễ hiểu
Tình trạng thiết bị: +Làm +Chưa công bố
II/ Công dụng (chức năng) TBDH tự làm:
Dạy Ứng dụng nam châm chương trình mơn học vật lý lớp III/ Quy trình thiết kế TBDH tự làm
1 Nguyên tắc cấu tạo
Nguyên vật liệu (Liệt kê nguyên vật liệu, số lượng chi tiết)
Một giá lắp mạch điện(trong TN),một chuông điện xoay chiều 9V,Một nam châm điện, mơ hình cửa gỗ 10cm x 15cm,giắc cắm ,dây dẫn,tiếp điểm đủ lắp, ,nguồn điện
Cách làm
Lắp ráp mơ hình theo sơ đồ cấu tạo SGK: + Bộ phận chínhcủa hệ thống gồm hai miếng kim loại công tắc K(một miếng gắn khít vào khung,một miếng gắn vào cánh cửa).chng điện C,nguồn điện P,rơle điện từ có nam châm điện N miếng sắt non S
+ Hoạt động:
- Khi cửa đóng,khoa K đóng mạch điện kín Nam châm điện N hoạt động hút miếng sắt non S,Mạch điện hở, chuông không kêu - Khi cửa mở, khoá K ngắt ,mạch
điện hở,nam châm N không hoạt động ,miếng sắt non N rơi xuống làm mạch điện
(2)2 Lắp ráp bố trí TBDH tự làm Lắp ráp mơ hình theo hình
IV/ Hướng dẫn khai thác sử dụng
Dùng cho việc giảng dạy ứng dụng rơ le điện từ cách cho học sinh quan sát q trình hoạt động chng báo động qua mơ hình
V/ Những điểm cần lưu ý sử dụng, bảo quản
Sử dụng nguồn điện xoay chiều 9V từ nguồn (trong TN vật lý 9) Bảo quản nơi khô
Người viết thuyết minh (Họ tên)
(3)Tên thiết bị dạy học tự làm:Mơ hình chng báo động Tên tác giả (nhóm tác giả): Nguyễn Văn Khoa
(4)BẢN THUYẾT MINH THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM Tên thiết bị dạy học tự làm:Cải tiến thiết bị (trống mặt) thí nghiệm âm Tên tác giả (nhóm tác giả): Nguyễn Thị Thuý Nga
Đơn vị: Trường THCSKhiếu Năng Tĩnh ,huyện Ý Yên, tỉnh nam Định I/ Thông tin chung
Trong qua trình giảng dạy Vật Lý thí nghiệm đóng vai trị quan trọng việc tiếp thu kiến thức tính hiếu kì học sinh.Nhưng q trình giảng dạy có thiết bị cung cấp GD ĐT làm thí nghiệm khó khăn khơng thể thực hiện.Đặc biệt bài.”Độ to âm” “Môi trường truyền âm”,thì trống thí nghiệm bọc mặt nên thực thí nghiệm SGK.Vì tơi bỏ cơng cải tiến bọc mặt lại trống thiết bị để thực thí nghiệm giúp học sinh tiếp thu tốt
Tình trạng thiết bị: làm Và công bố chưa Chưa công bố II/ Công dụng (chức năng) TBDH tự làm:
Dạy bài.”Độ to âm” “Môi trường truyền âm”, môn vật lý III/ Quy trình thiết kế TBDH tự làm
1.Nguyên tắc cấu tạo Nguyên vật liệu
Trống đai nhựa có cán (trong TN) , giấy bóng kính đủ rộng phủ mặt trống, dây thép mền 1mm đủ đai
Cách làm
Phủ giấy bóng kính lên mặt cịn lại trống ,lấy dây thép đai lại sau dùng kéo cắt phần giấy bóng kính thừa
2.Lắp ráp bố trí TBDH tự làm Lắp ráp thí nghiệm theo SGK
IV/ Hướng dẫn khai thác sử dụng
Dạy bài.”Độ to âm” “Môi trường truyền âm”, môn vật lý V/ Những điểm cần lưu ý sử dụng, bảo quản
Chú ý bọc mặt lại trống phải căng Bảo quản nơi khô
Người viết thuyết minh (Họ tên)