Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

164 11 0
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƢƠNG THỊ HẢI YẾN TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số : 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Võ Khánh Vinh HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận án hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Các thơng tin trích dẫn luận án trích dẫn đầy đủ, xác từ sách, báo, tạp chí Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận án Dƣơng Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu 18 1.4 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu 19 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 22 2.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 22 2.2 Các dấu hiệu định khungcủa tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 38 2.3 Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với số tội danh khác 44 2.4 Lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 50 2.5 Một số vấn đề lý luận vềđịnh tội danh định hình phạt pháp luật hình sựvề tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 59 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 87 3.1 Thực tiễn định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 88 3.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 116 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 123 4.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật hình 123 4.2 Tổng kết thực tiễn hướng dẫn áp dụng pháp luật 128 4.3 Nâng cao lực cán bảo vệ pháp luật 142 4.4 Các giải pháp khác 146 KẾT LUẬN 151 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BLHS - Bộ luật Hình BLTTHS - Bộ luật Tố tụng hình CQĐT TP – Cơ quan điều tra tội phạm LDTNCĐTS – Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản TAND – Tịa án nhân dân TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTXH: Trật tự xã hội VKSND – Viện Kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm tiến hành công đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, song nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Đấu tranh phòng, chống tội phạm nhiệm vụ thường xuyên đặt Nhà nước toàn xã hội Bộ luật Hình đời, đóng vai trò quan trọng việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (LDTNCĐTS) tội phạm truyền thống, phổ biến sản xuất, kinh doanh Đặc biệt tình hình nay, kinh tế phát triển xuất nhiều mặt tiêu cực, có vấn đề liên quan đến xâm phạm sở hữu kéo theo nhũng hệ luỵ cho đầu tư sản xuất, cho kinh tế cho người sở hữu Tình trạng cho vay vốn với lãi xuất cao người dân tự huy động, khơng có đảm bảo pháp luật diễn phức tạp, xảy nhiều vụ vỡ nợ, khả tốn có dấu hiệu cấu thành tội LDTNCĐTS Bên cạnh đó, sơ hở, thiếu sót quản lý Nhà nước hụi, họ, phường, dịch vụ cầm đồ, dịch vụ cho th ơtơ, xe máy thói quen dựa vào tình cảm, niềm tin để vay, mượn, cho thuê tài sản làm cho tội phạm LDTNCĐTS tăng cao Theo số liệu thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, từ năm 2009 đến 2015 nước xảy 2.995 vụ án LDTNCĐTS thuộc thẩm quyền điều tra lực lượng cảnh sát, gây thiệt hại cho Nhà nước cá nhân 1.456.8 tỉ đồng hàng năm có xu hướng gia tăng số vụ tính chất nghiêm trọng Cụ thể, từ năm 2011 đến 2015, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh xảy 30.344 vụ án xâm phạm sở hữu Cụ thể, năm 2011 xảy 6057 vụ, năm 2012 xảy 6098 vụ, năm 2013 xảy 6138 vụ, năm 2014 xảy 6301 vụ, năm 2015 xảy 5750 vụ Qua thực tiễn xét xử địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, loại tội phạm xâm phạm sở hữu diễn biến phức tạp Nghiên cứu án từ thực tiễn xét xử Toà án hai cấp (sơ thẩm phúc thẩm) cho thấy số tồn tại, bất cập quy định tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình (BLHS).Trong vấn đề định tội danh định hình phạt hai nội dung chính, có ý nghĩa quan trọng việc xét xử loại tội phạm thực tiễn Nhằm góp phần tích cực cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nói riêng tình hình đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tồn tại, bất cập trình áp dụng pháp luật… Do đó, tác giả chọn đề tài “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận án tiến sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản qua nghiên cứu án định tội danh định hình phạt Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, với tội phạm từ đưa kiến nghị, đề xuất để hoàn thiện quy định tội danh Bộ luật Hình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án đưa vấn đề cần nghiên cứu sau đây: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - Làm rõ vấn đề lý luận tội LDTMCĐTS theo pháp luật hình Việt Nam khái niệm, dấu hiệu pháp lý, phân biệt tội phạm xâm phạm sở hữu Khái quát lịch sử lập pháp tội LDTNCĐTS Việt Nam - Đánh giá khách quan, toàn diện thực trạng áp dụng quy định pháp luật trình định tội danh định hình phạt tội LDTNCĐTS địa bàn thành phố Hồ Chí Minh khoảng 10 năm (2006 - 2016) - Luận án đưa vấn đề hạn chế, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật tội LDTNCĐTS Qua đưa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử tội LDTNCĐTS Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận, quy định pháp luật hình thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội LDTNCĐTS địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu luận án tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo chuyên ngành Luật hình từ thực tiễn xét xử thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể: Về Nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp lý tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tổng kết thực tiễn định tội danh định hình phạt tội phạm từ đưa đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện quy định tội danh BLHS năm 1999 số vấn đề tội LDTNCĐTS Điều 175 BLHS năm 2015 Tác giả tập trung tiến hành đánh giá khách quan, toàn diện thực trạng việc áp dụng pháp luật hình tội LDTNCĐTS xem xét cấp Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Việc áp dụng pháp luật khơng có định tội danh định hình phạt, tác giả xem xét định tội danh định hình phạt xét xử tội LDTNCĐTS địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để từ phát vấn đề tồn tại, đưa kiến nghị, giải pháp cụ thể cho việc áp dụng quy định pháp luật hình tội LDTNCĐTS Về khơng gian, thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật hình sự, việc áp dụng tội LDTNCĐTS địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ 2006-2016 Cụ thể từ Luật hình 1999, (sửa đổi 2009) có hiệu lực đến Luật hình 2015 (sửa đổi 2017) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận luật hình tội phạm học Các sách, pháp luật Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước pháp luật hình sự, cụ thể việc đấu tranh phịng ngừa tội LDTNCĐTS 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lơgíc lịch sử cụ thể sử dụng nghiên cứu tài liệu, đọc tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu; nghiên cứu cách có hệ thống văn quy phạm pháp luật, quy định, Nghị định, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, Bộ, Ban, Ngành có liên quan vấn đề tội LDTNCĐTS (Chương 1, 2) - Phương pháp khảo sát, thống kê gần 500 vụ án xét xử thời gian từ 2006 đến 2016 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; thơng qua Báo cáo tổng kết Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm trật tự xã hội; Nghiên cứu hồ sơ vụ án LDTNCĐTS Cơ quan lưu trữ Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu điển hình, nghiên cứu vụ án tiêu biểu số án Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử, có lựa chọn vụ án phân tích theo mức độ, tính chất, số người bị xét xử địa bàn quận, huyện Tỷ lệ vụ án xảy đa phần địa phương có sản xuất, kinh tế phát triển - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Nghiên cứu, phân tích vụ án để có đánh giá chung tình hình, mức độ thực tiễn xét sử, định tội danh định hình phạt tội LDTNCĐTS (Chương 2, 3) để từ rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế để từ đề xuất giải pháp (Chương 4) - Phương pháp hệ thống hố sử dụng nhằm trình bày luận án theo bố cục, trình tự vấn đề cách hợp lý, chặt chẽ, có gắn kết nội dung hình thức; có kế thừa phát triển trình định tội danh định hình phạt Những điểm luận án Đây cơng trình khoa học cấp độ tiến sỹ tiếp cận cách tồn diện có hệ thống tội LDTNCĐTS Đề tài nghiên cứu đóng góp điểm sau: - Khái quát hóa quan điểm tội LDTNCĐTS - Làm sáng tỏ điểm hạn chế, bất cập chưa phù hợp với thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - Nêu vấn đề vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định luật hình tộiLDTNCĐTS, đồng thời hạn chế thiếu xót chưa phù hợp quy định pháp luật vướng mắc - Đề xuất, kiến nghị số vấn đề cịn hạn chế để hồn thiện quy định luật hình Việt Nam tội LDTNCĐTS xây dựng khái qt mơ hình lý luận nhóm tội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp lý tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Vì vậy, cơng trình sử dụng làm tài liệu tham khảo trường đại học, học viện đào tạo chuyên luật Bên cạnh luận án đánh giá số vướng mắc, bất cập áp dụng pháp luật để từ đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật Luận án cung cấp thơng tin hữu ích cho việc nghiên cứu thực tiễn định tội danh định hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, có giá trị việc nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện Bộ luật Hình hành Riêng lực lượng Kiểm sát viên Thẩm phán nguồn hai đối tượng chủ yếu tuyển dụng từ sinh viên tốt nghiệp trường luật nước, sau đưa đào tạo nghiệp vụ Kiểm sát ngắn hạn Trong chế độ đãi ngộ thu nhập ngành Kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân chưa đủ sức thu hút nhân tài vào công tác ngành, nhiều sinh viên sau tốt nghiệp vào công tác môt thời gian chuyển sang làm cơng việc khác mức thu nhập không đảm bảo sống, nên việc tuyển đủ biên chế cho ngành Kiểm sát Tòa án tiến trình cải cách tư pháp thời điểm vấn đề khó khăn Do đó, để chủ động nguồn nhân lực cho ngành Kiểm sát ngành Tịa án, cần có kế hoạch dài hạn đề nghị Nhà nước tăng cường chế độ đãi ngộ để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng.Xây dựng chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động đặc thù cán tư pháp Có sách ưu tiên, khuyến khíchcán bộ, cơng chức đến làm việc vùng sâu, vùng xa, hải đảo nơi kinh tế - xã hội có nhiều khó khăn Bên cạnh biện pháp xây dựng, nâng cao lực chuyên môn đội ngũ cán cần phải kiên đấu tranh loại trừ biểu tiêu cực, thoái hoá, biến chất đội ngũ Một biện pháp xây dựng vững hệ thống trị, thực nghiêm chỉnh quyền làm chủ nhân dân Cán bộ, công chức phải thực cơng bộc nhân dân, hình ảnh nhà nước thể qua hình ảnh, việc làm họ, với người làm công tác tư pháp, họ chiến sĩ bảo vệ lẽ phải, bảo vệ cơng cho nhân dân Các biểu suy thối đạo đức, lối sông, quan lieu, tham nhũng gây niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước.Vì phải kiên đấu tranh với biểu tiêu cực, loại bỏ phần tử xấu, thối hố, biến chất khỏi máy Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động máy tư pháp, cần phải quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cán tư pháp Đặc biệt chế độ đãi ngộ, tiền lương, phụ cấp, khen thưởng kịp thời cho đội ngũ cán bộ, công chức giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tiêu cực, nâng cao tinh thần, trách nhiệm họ với công việc 145 Tăng cường lãnh đạo cấp Đảng uỷ quan tiến hành tố tụng nhân tố đảm bảo vững cho hoạt động có hiệu quan tư pháp Trong trình áp dụng pháp luật quan thực xét xử, tố tụng không tuý giải theo luật mà cần phải linh hoạt, vận dụng sáng tạo chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước, vụ án kinh tế nhằm vừa thực pháp luật mang tính nhân văn, nhân đạo xã hội xã hội chủ nghĩa Sự lãnh đạo thường xuyên, kịp thời cấp uỷ Đảng giúp cho Cơ quan pháp luật thống nhận thức, quan điểm xử lý, từ cao hiệu đấu tranh phòng ngừa xét xử tội phạm Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị chuyên dùng, kinh phí hoạt động cho quan tư pháp, đảm bảo cho họ điều kiện tốt để thực cơng tác đấu tranh có hiệu với tội phạm nói chung tội LDTNCĐTS nói riêng.Các Cơ quan tư pháp cấp phải có quy chế phối kết hợp công tác thường xuyên, đảm bảo thông tin, tin báo, đơn thư khiếu nại, tố cáo xử lý kịp thời, nhanh chóng Đảm bảo việc điều tra, truy tố, xét xử người, tội, đụng pháp luật, khong bỏ lọt tội phạm không gây oan sai cho người vô tội.Các quan tư pháp cần có kế hoạch thực phối kết hợp thường xun thơng qua chương trình, kế hoạch định kỳ đột xuất, đảm bảo giải có hiệu quả, nhanh chóng, pháp luật 4.4 Các giải pháp khác 4.4.1 Các giải pháp kinh tế - xã hội - chế quản lý Nguyên nhân bên tác động đến việc thực hành vị phạm tội LDTNCĐTS nguyên nhân kinh tế - xã hội Muốn đấu tranh có hiệu với tội phạm nói chung, tội LDTNCĐTS nói riêng, phải quan tâm xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội, bước xây dựng đất nước có tiềm lực kinh tế, ổn định trị, an ninh quốc phòng Tiếp tục đổi chế quản lý kinh tế theo hướng xây dựng kinh tế thị trường quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy lực lượng sản xuất phát 146 triển, huy động tối đa nguồn lực bên nguồn lực bên ngoài, mở rộng hội nhập với kinh tế giới Cần có sách kinh doanh minh bạch, rõ ràng, tránh tình trạng tổ chức kinh doanh tiền tệ lại vừa làm chức xã hội, xố bỏ dần hình thức tín chấp Đây nguyên nhân gây hành vi LDTNCĐTS dẫn đến tình trạng khơng có khả thu hồi nợ xấu, thu hồi vốn Cần phân biệt rõ chức quản lý Nhà nước chức kinh doanh, khơng để tình trạng Cơ quản quản lý Nhà nước can thiệp vào sâu hoạt động Doanh nghiệp, Doanh nghiệp hoạt động tín dụng ngân hàng Việc phân biệt chức hạn chế chồng chéo, lạm dụng cơng quyền từ phía Cơ quan, cơng chức Nhà nước, khắc phục tình trạng lạm dụng tài sản Nhà nước, không chịu trách nhiệm, tạo kẽ hở cho tội phạm chiếm đoạt tài sản, có hành vi LDTNCĐTS phát sinh phát triển Tăng cường công tác quản lý tài sản, tài sản nhà nước, kịp thời phát sơ hở, khiếm khuyết chế quản lý để có biện pháp chỉnh sửa, khắc phục kịp thời Đồng thời thực tốt sách xã hội, xố đói giảm nghèo, an sinh xã hội nâng cao cơng tác tun truyền giáo dục nâng cao dân trí ý thức chấp hành luật pháp nhân dân 4.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nhân dân tham gia đấu tranh phòng ngừa tội phạm Tuyên truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, ý thức đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật tầng lớp nhân dân Thực nghiêm chỉnh Quy chế dân chủ sở Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn.Tuyên truyền nhân dân không tham gia vào hoạt đọng tín dụng đen, huy động vốn khơng hợp pháp, khơng có địa thiếu tin cậy, đề phịng hình thức huy động vốn với lãi xuất cao, vay, mượn tài sản, gửi tài sản… Thực tế thời gian qua vụ LDTNCCĐTS diễn dưois hình thức mượn tài sản, phương tiện giao thông… mang cầm, bán lấy tiền 147 Việc thông tin thường xuyên hoạt động tư pháp cần quan tâm để người dân dễ dàng tiếp cận với hoạt động Cơ quan tư pháp Các phương tiện thông tin đại chúng cần đưa tin, tuyên truyền phiên mẫu tranh tụng, phiên tồ lưu động thể tính dân chủ hoạt động tư pháp, thơng qua nâng cao tính chủ động người dân tìm hiểu pháp luật, xây dựng ý thức tuân theo pháp luật thái độ chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật 4.4.3 Tăng cường vai trò luật sư trợ giúp pháp lý Về vai trò Luật sư: Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định bị can, bị cáo phạm vào tội mà Bộ luật Hình quy định mức cao khung hình phạt 20 năm tù, tù chung thân, tử hình Cơ quan tiến hành tố tụng phải định người bào chữa cho họ Như trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa hạn hẹp Để bảo đảm đầy đủ quyền bào chữa bị can, bị cáo, lâu dài pháp luật cần quy định tất vụ án hình bắt buộc phải có người bào chữa Tuy nhiên số lượng luật sư nước ta cịn so với nhu cầu (hiện có khoảng 10.000 luật sư) nên trước mắt, cần quy định bị can, bị cáo phạm vào tội mà Bộ luật Hình quy định mức cao khung hình phạt từ 15 năm tù trở lên bắt buộc phải có người bào chữa Về trợ giúp pháp lý: Cần rộng đối tượng, nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý cho người dân, sang đến hộ cận nghèo; hỗ trợ đối tượng cần trợ giúp người ngèo, người có cơng, đồng bào dân tộc thiểu số để bảo vệ có hiệu quyền, lợi ích hợp pháp họ trước tòa án Một nguyên nhân dẫn đến án oan, sai việc điều tra xử lý tội phạm nói chung tội LDTNCĐTS nói riêng tuỳ tiện, lạm quyền Cơ quan điều tra, truy tố thực thi nhiệm vụ Một phần gây nguyên nhân tình trạng thiếu, yếu đội ngũ Luật sư thiếu chuyên nghiệp Một phần nhân dân ta chưa có thói quen thuê Luật sư đại diện, bảo vệ cho quyền lợi ích trước pháp luật, điều kiện kinh tế chưa cho phép họ thuê Luật sư Từ nguyên nhân dẫn đến tình trạng tỷ lệ luật tham gia vụ án, hoạt động bảo vệ quyền lợi chưa cao, chất lượng tham gia lại có 148 phần hạn chế nên Cơ quan pháp luật hoạt động mang tính chất “độc quyền”, dẫn đến việc đơi q đà điều tra, truy tố, làm oan sai cho người vơ tội Do đó, giải pháp tăng cường hoạt động Luật sư góp phần vào việc giải vấn đề tội phạm LDTNCĐTS 4.4.4.Tăng cường trách nhiệm giải trình Cơ quan chức danh tư pháp Xây dựng chế kiểm soát bên chế kiểm sốt từ bên ngồi việc thực hoạt động tư pháp Xây dựng chế giải trình quan chức danh tư pháp Tiến tới công bố tất phán Tịa án cấp (hiện có việc công bố số định Hội đồng Thẩm phán Tòa án tối cao) Đây giải pháp mang tính đột phá buộc Thẩm phán phải tăng thêm tính chịu trách nhiệm giải trình phán phán cơng khai trước công chúng chịu giám sát, phản biện đồng nghiệp, giới luật sư, học giả pháp lý, báo giới v.v Việc công bố công khai phán Tịa án tạo cho cơng chúng xã hội hội tham gia giám sát hoạt động Tòa án Giải pháp làm cho hoạt động xét xử trở nên minh bạch công khai Bên cạnh đó, cần xây dựng Luật bảo vệ Hiến pháp theo quy định Điều 119 Hiến pháp năm 2013 bảo đảm xử lý đắn đầy đủ hành vi vi phạm Hiến pháp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Kết luận Chƣơng Trong thời gian qua, tình hình tội phạm LDTNCĐTS địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có diễn biến ngày phức tạp nghiêm trọng Tính chất mức độ bị cáo phạm tội LDTNCĐTS ngày nghiêm trọng, số lượng, giá trị tài sản bị chiếm đoạt ngày lớn, gây hậu xấu hoạt động kinh doanh đời sống nhân dân.Từ vấn đề sinh từ thực tiễn, tác giả đưa vấn đề giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội LDTNCĐTS 149 Với hai nhóm giải pháp, giải pháp chung giải pháp mang tính cụ thể đưa từ tổng kết thực tiễn, trình định tội danh xét xử Tác giả đưa giải pháp chung giải pháp cụ thể để nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản như: Các giải pháp kinh tế - xã hội - chế quản lý; giải pháp kinh tế - xã hội - chế quản lý; Giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật pháp cơng tác cán bộ, nguồn nhân lực; Giải pháp kiện toàn tăng cường hoạt động Cơ quan bảo vệ pháp luật; Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nhân dân tham gia đấu tranh phòng ngừa tội phạm Trong trọng nâng cao hiệu xét xử hoàn thiện hệ thống pháp luật mà nguồn lực người trung tâm Trong giải pháp đề xuất, tác giả đặc biệt trọng đến giải pháp hướng dẫn áp dụng pháp luật, coi trọng tâm nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội LDTNCĐTS Luật hình Trong đó, tác giả nêu lên số thiếu sót, hạn chế Điều 140 BLHS đề xuất số kiến nghị, giải pháp tội Trong phần nội dung này, tác giả nêu số điểm Điều 175 tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản BLHS năm 2015 để so sánh với Điều 140 BLHS năm 1999 để thấy điểm mới, tích cực hay hạn chế đề số kiện nghị nhằm hoàn thiện tội LDTNCĐTS 150 KẾT LUẬN Tội LDTNCĐTS hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Chương XIV tội xâm phạm sở hữu Bộ luật Hình người có đủ lực trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại tài sản cho người sở hữu tài sản Theo thống kê số vụ án tội LDTNCĐTS ngày gia tăng, có nhiều thủ đoạn ngày tinh vi, số tiền chiếm đoạt ngày lớn Trong công tác xét xử vụ án LDTNCĐTS mà Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đảm bảo nhiệm vụ trọng tâm xét xử định tội danh định hình phạt người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm gây oan sai cho người vô tội Mặc dù thế, việc xét xử thiếu xác vụ án đình hàng năm cịn diễn dù số lượng vụ án khơng nhiều Các vụ án xuất phát từ việc định tội danh định hình phạt thiếu cứ, chưa làm rõ hành vi phạm tội, thiếu khách quan xét xử tội phạm Vì vậy, việc nghiên cứu cách tồn diện, có tính hệ thống vấn đề lý luận tội LDTNCĐTS theo pháp luật hình Việt Nam thực tiễn định tội danh, định hình phạt tội phạm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh việc làm có giá trị ý nghĩa khoa học thực tiễn Thông qua việc làm rõ lý luận tội phạm LDTNCĐTS, phân tích làm rõ vấn đề định tội danh định hình phạt, giải nhiệm vụ đặt ra, luận án đạt số kết quả: Luận án làm rõ vấn đề lý luận tội LDTNCĐTS, sơ lược lịch sử lập pháp luật hình Việt Nam tội LDTNCĐTS; khái niệm dấu hiệu pháp lý tội LDTNCĐTS; Các dấu hiệu định khung tăng nặng tội LDTNCĐTS; Phân biệt tội LDTNCĐTS với số tội danh khác; Đồng thời luận án nêu lên làm rõ vấn đề lý luận áp dụng pháp luật hình tội LDTNCĐTS Luận án nêu lên việc áp dụng pháp luật hình tội LDTNCĐTS địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận án khái quát tình hình tội 151 LDTNCĐTS địa bàn TP HCM; đánh giá thực tiễn định tội danh tội định hình phạt với tội LDTNCĐTS địa bàn TP HCM thực tiễn áp dụng hình phạt tội LDTNCĐTS địa bàn TP HCM thông qua việc khảo sát thực tiễn, thống kê số liệu, tác giả đánh giá thực trạng định tội danh định hình phạt tội LDTNCĐTS để từ đưa số giải pháp hồn thiện pháp luật hình sự; việc cần phải tổng kết thực tiễn hướng dẫn áp dụng pháp luật; Việc cần thiết phải nâng cao lực cán bảo vệ pháp luật giải pháp chế pháp lý, tuyên truyền pháp luật nhân dân Tác giả có đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc xét xử tội phạm LDTNCĐTS Cụ thể giải pháp hướng dẫn áp dụng pháp luật, coi trọng tâm nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội LDTNCĐTS luật hình Trong đó, tác giả nêu lên số thiếu sót, hạn chế Điều 140 BLHS đề xuất số kiến nghị, giải pháp tội Trong phần nội dung này, tác giả nêu số điểm Điều 175 tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản BLHS năm 2015 để so sánh với Điều 140 BLHS năm 1999 để thấy điểm mới, tích cực hay hạn chế đề số kiện nghị nhằm hồn thiện tội LDTNCĐTS Có thể khẳng định kết luận án dừng lại việc làm sáng tỏ vấn đề mấu chốt, vấn đề lý luận thực tiễn việc định tội danh định hình phạt tội LDTNCĐTS 152 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ Một số bất cập áp dụng pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Dương Thị Hải Yến.Tạp chí Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao số 16, tháng 8/2015; Hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Th.s - NCS Dương Thị Hải Yến Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao Kỳ II, tháng 2/2017, số 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nƣớc Nguyễn Ngọc Anh (2010), Bình luận luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1999 Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Duy Bình, (2012)“Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - Một số vướng mắc thực tiễn kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí TAND kỳ II tháng 11 năm 2012 (số 22); Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hình nước CHXHCNVN (1985), Nxb Pháp lý, Hà Nội; Bộ luật Hình nước CHXHCNVN (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội; Bộ luật Hình nước CHXHCNVN (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội; Bộ luật Hình nước CHXHCNVN (1994), Nxb Pháp lý, Hà Nội; Bộ luật Hình nước CHXHCNVN (1997), Nxb Pháp lý, Hà Nội; Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, 2000; 10 Bộ Tư pháp (1999), Sửa đổi, bổ sung luật hình năm 1999/ Số chuyên đề Hà Nội 11 Các văn hướng dẫn thi hành luật hình (2002), Nxb: Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề phần chung Nxb: Công an nhân dân, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu bình luận tội xâm phạm sở hữu Luật Hình 1999 Nxb: Mũi Cà Mau, Cà Mau 14 Nguyễn Ngọc Điệp (1997), 550 thuật ngữ chủ yếu pháp luật hình Việt Nam Nxb: TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Minh Đức, Khổng Hà, Trần Văn Đượm (2002), Một số vấn đề pháp luật hình tình thực tiễn Nxb: Chính trị Quốc gia, Hà Nội 154 16 Nguyễn Ngọc Hà (2011), Giáo trình Luật Hình Việt Nam Tập Nxb: Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 Đỗ Đức Hồng Hà (2010), Chỉ dẫn tra cứu Bộ luật Hình năm 1999 Nxb: Thời đại, Hà Nội 18 Lê Hồng Hạnh (2003), Chế định hợp đồng kinh tế Tồn hay không tồn tại, Tạp chí Luật học 19 Nguyễn Ngọc Hồ, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb: Tư pháp, Hà Nội 20 Học viện Toà án (2015), Chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử (Phần kỹ giải vụ án hình sự), Nxb: Cơng an nhân dân, Hà Nội 21 Hiến pháp Việt Nam 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hiến pháp Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013; 23 Đức Hiển (Bs) (2011); Một số quy định hướng dẫn thi hành Bộ luật Hình sự; Đức Hiển (BS); Nxb: Tư pháp; Hà Nội 24 Phạm Hùng (2012), Tìm hiểu Bộ luật Hình Việt Nam, tội phạm hình phạt, Nxb: Lao động, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Huyên (ch.b.), Trần Văn Độ, Đinh Văn Quế… (2006); Kỹ xét xử vụ án hình sự.; Nxb: Thống kê, Hà Nội 26 Đinh Thế Hưng, Trần Văn Biên, Bình luận khoa học Bộ luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb: Lao động, Hà Nội 27 Nguyễn Lân (1998), Từ điển Từ ngữ Việt Nam, Nxb: TP Hồ Chí Minh 28 Võ Khánh Linh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), Pháp luật hình Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn (Sách chuyên khảo), Nxb: Tư pháp, Hà Nội 29 Hoàng Quảng Lực (2009); Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản qua vụ án; Tạp chí Tồ án Nhân dân, số 10, tr 21- 22, 30 Nguyễn Tiến Lực (Chủ nhiệm đề tài); Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2003 “Tội phạm lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm, trốn thuế Công ty trách nhiệm hữu hạn”; Hà Nội, 155 31 ng Chu Lưu (Chb) (2003), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Tập Quyển (từ điều 78- 201), Phần tội phạm cụ thể, Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Ngọc Anh, Trần Văn Luyện, Trần Quang Tiệp, Nguyễn Mai Bộ, Nguyễn Văn Huấn (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 33 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng, thứ 2, Sài Gịn 34 Đồn Tấn Minh (2010): Phương pháp định tội danh hướng dẫn định tội danh tội phạm Bộ luật Hình nay; Nxb: Tư pháp, Hà Nội 35 Vũ Nguyên (2011): Chỉ dẫn áp dụng Bộ luật Hình sự: Sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb: Tư pháp, Hà Nội 36 Cao Thị Oanh (chb) 2012, Giáo trình luật hình Việt Nam - Phần chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Cao Thị Oanh (chb) (2012), Giáo trình luật hình Việt Nam - Phần tội phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Cao Thị Oanh, Lê Đăng Doanh (Chb) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015 (Thực từ 01/7/2016), Nxb: Lao động, Hà Nội 39 Đinh Văn Quế (1999); Cung cấp vấn đề thực tiễn xét xử Toà án năm qua Bình luận vụ án xét xử, kiến nghị số nội dung cần sửa đổi bổ sung cho Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình để phù hợp với thực tiễn Nxb: Đà Nẵng; Đà Nẵng 40 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận án số vấn đề thực tiễn áp dụng Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình Nxb: Tp.Hồ Chí Minh, - Tp Hồ Chí Minh 41 Đinh Văn Quế, (2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, phần tội phạm, tập II, (Bình luận chuyên sâu), Nxb TPHCM 42 Đinh Văn Quế (2010), tìm hiểu tội phạm hình phạt luật Hình Việt Nam Nxb: Phương Đông, Hà Nội 43 Đinh Văn Quế (1995), cần xác định hành vi chiếm đoạt trường hợp khơng có khả trả nợ, Tạp chí Tồ án, tháng 12/1995, tr 18 156 44 Võ Hưng Thanh (2002); Hỏi đáp thủ tục điều tra - truy tố - xét xử vụ án hình sự; Nxb: Tp Hồ Chí Minh; Tp Hồ Chí Minh 45 Tồ án nhân dân tối cao (1978), Tập hệ thống hoá luật lệ hình sự, tập 2, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2012), Giáo trình luật hình Việt Nam tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2012),Giáo trình luật hình Việt Nam tập II, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 48 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam (Sách chun khảo) Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Anh Tuấn (2010), Nguồn luật hình Việt Nam Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Hữu Ước (2007), Chỉ dẫn áp dụng Bộ luật Hình năm 1999 Nxb: Tư pháp, Hà Nội 51 Võ Khánh Vinh, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2011 52 Võ Khánh Vinh, Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2004 53 Võ Khánh Vinh, Giáo trình lý luận chung định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2013 54 Võ Khánh Vinh, Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008; 55 Võ Khánh Vinh, Giáo trình luật hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011; 56 Võ Khánh Vinh, Về khái niệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa tài sản công dân theo luật hình Việt Nam, Tạp chí Luật học năm 1986, số 3, tr 69 57 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, thống kê số liệu xét xử sơ thẩm hình từ năm 2009 đến năm 2013; 58 Viện Ngôn ngữ (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb: Đà nẵng - Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng 157 59 Viện sử học Việt Nam(1991), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb: Pháp lý, Hà Nội 60 Trịnh Tiến Việt (2010): Hoàn thiện quy định phần chung Bộ luật Hình trước yêu cầu đất nước Nxb: Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 61 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb: Văn hố - Thơng tin, Hà Nội B Tài liệu có nguồn gốc nƣớc ngồi 62 Bộ luật Hình Canada (1992) “The Criminal Code Canada” …Trường Đại học Luật Hà Nội (quyển 2); Nxb: Công an nhân dân; Hà Nội: 2011 63 Bộ luật Hình Cộng hồ Liên bang Đức (2009); “Strafgesetz Bundesrepublik Deutschland”; Người dịch: Nguyễn Ngọc Hoà, Lê Thị Sơn, Trần Hữu Tráng Trường Đại học Luật Hà Nội; Nxb: Công an nhân dân; Hà Nội: 2011 64 Bộ Luật Hình Liên Bang Nga (1996); … Nguyên tiếng Nga đăng website http://ntc.duma.gov.ru Người dịch: Nguyễn Minh Đạo; Phùng Văn Ngân; Vũ Thị Hương Giang… Trường Đại học Luật Hà Nội; Nxb: Công an nhân dân; Hà Nội: 2011 65 Bộ Luật Hình Cộng hồ nhân dân Trung Hoa; (khơng in kèm tiếng Trung); Người dịch: Đinh Bích Hà; Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb: Tư pháp, Hà Nội: 2007 66 Bộ luật Hình Nhật Bản (1907); “Japanese Penal Code” Dịch từ tiếng Anh Người dịch Lâm Tiến Dũng, Hà Nội: 2014 67 Bộ Luật Hình Vương quốc Thuỵ Điển (1962); “Svenska i strafflagen” Nguyên đăng website http:// www swenden gov se/ sb/ d/ 574/ a/ 27777 Người dịch: Nguyễn Thanh Trúc, Đỗ Thuý Vân… Trường Đại học Luật Hà Nội; Nxb: Công an nhân dân; Hà Nội: 2010 68 Báo cáo Cục điều tra Liên bang Hoa Kỳ (FBI), phát hành tháng 9/2011 69 Chuyên khảo “Criminology – The core” tác giả Larry Siegel, Nhà xuất Cengage 2014 70 Chuyên khảo:Crime ofpropertyinfringement - “Tội phạm xâm phạm tài sản” tác giả Jacques Parry, nhà xuất Waterlow, London 1989 158 71 Gunnar J Weimann, Islamic Law and Muslim Governence in Northn Nigeria: Crimes against Life, Limb and Property in Shariah Judicial Practice, Islamic Law and Cociety 17, pp 375 - 419, 2010 72 Stijin Van Deale Organnissed pperty crimes in Belgium: the case of the “itiner crime gpuops”, Global Crime, Vol 0, No 241- 247, Ghent University, Belgium, August 2008 73 Sandro Basennese: “Property crime in townhouse developments: An assess of physical design and crime rate” - (Tội xâm phạm sở hữu phát triển nhà đô thị: Đánh giá thiết kế tự nhiên tỷ lệ tội phạm), Đại học Guelph, Canada 1999 74 David A Makin: “DNA and Property Crime Scene Investigation: Forensic Evidence and Law Enforcement”, nhà xuất bản: Ruotledge; xuất lần đầu năm 2014 75 Joris D Marc Balcells:“Cultural Property Crime: An Overviwe and Analysis and Analysis on Contempoary Perspectives and Trends”, nhà xuất bản: Brill Academic Pub (16/10/2014)… 76 Peter Gottschalk: Investigation and Prevention of financial Crime: Knowledge Management, Intelligencestrategy and Executive Leadership, Nhà xuất Ashgate Publishing Ltd, Hoa Kỳ 2010 159 ... DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 87 3.1 Thực tiễn định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn thành. .. chọn đề tài ? ?Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh? ?? làm đề tài luận án tiến sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1... dụng pháp luật hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương 4: Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Chƣơng TỔNG

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan