1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Nhận biết và xử trí cơn tai biến mạch não thoáng qua - Ts. Nguyễn Trọng Hưng

42 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Nhận biết và xử trí cơn tai biến mạch não thoáng qua trình bày các nội dung chính sau: Phân tích thống kê các triệu chứng thần kinh thoáng qua, cơn thiếu máu não thoáng qua, tỷ lệ TIA, tỷ lệ đột quỵ sau TIA, TIA động mạch cản,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Nhận biết xử trí tai biến mạch não thống qua Ts Nguyễn Trọng Hưng Bộ Mơn Thần kinh, Đại học Y Hà Nội Bệnh Viện Lão khoa Trung ương Hạ long- 2012 Phân tích thống kê triệu chứng thần kinh thoáng qua  39% : TIAs  5.8% : Động kinh  10.4% : Migraine  3.4% : Cơn quên  9.6% : Ngất  < 1% : Nhìn đơi  6.6% : Chóng mặt  12% : Có thể TIA Oxford Community Stroke Project Cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA)  “Xảy đột ngột, thiếu sót thần kinh khu trú 24 giờ, phù hợp với vùng não mắt động mạch tương ứng chi phối”  Tiêu chuẩn thời gian không định  Đa số kéo dài từ vài giây đến 10 phút; kéo dài >1 25%  Sau TIA, chứn67g đột quỵ thấy 20% CT gần 50% MRI  Qui định ”24-giờ ” dẫn đến chậm trễ chẩn đoán điều trị Tỷ lệ TIA  50% TIA không phát  6-12% biến thành đột quỵ năm đầu  Nguy đột quỵ khoảng 5% hàng năm  Nguy đột quỵ cao vài tuần : 15% bệnh nhân có tiền sử TIA Dịch tễ học  300,000 cas TIA mắc/năm Hoa kỳ  Nguy mắc đột quỵ 43,5% năm 29% sau năm  Đa số bệnh nhân đột quỵ bị mắc TIA:  25% - 50% đột quỵ xơ vữa ĐM lớn  11% - 30% đột quỵ có nguồn gốc từ tim  11% - 14% nhồi máu não ổ khuyết Tỷ lệ đột quỵ sau TIA  Nghiên cứu dọc 1707 bệnh nhân khoa Cấp cứu chẩn đoán TIA :  Tỷ lệ xuất đột quỵ ngày thứ 90 10,5%  50% số xuất vịng 48 đầu sau vào khoa Cấp cứu Johnston et al JAMA 284:2901, 2000 Yếu tố nguy L©m sàng TB thống qua TBMN Hẹp ĐM cảnh Mảng xơ vữa Triệu chứng Dày nội-trung mạc THA/ĐTĐ/Cholesterol/Thuốc lá/ Béo phì/Rượu Gen Yếu tố nguy Triệu chứng Oxford Community Stroke Project  Yếu, liệt bên (50%)  Chóng mặt (5%)  Bán manh đồng bên (5%)  Nhìn đơi (diplopia) (5%) thoảng qua (18%)  Yếu chi hai bên (4%)  Mất ngôn ngữ (aphasia) (18%)  Nuốt khó (dysphasia (1%)  Mất điều  Rối loạn cảm giác  RL cảm giác  Nói líu bên (35%) lưỡi (dysarthria) (23%)  Mù mắt hoà (ataxia) (12%) vận động (1%) Vị trí tổn thương TIA  80% động mạch cảnh  10% hệ sống  17% động mạch võng mạc đơn (mù đột ngột thoáng qua)  10% khơng rõ vị trí Dưới vỏ (ổ khuyết): - Thuần túy vận động hay cảm giác - Đồng tay, chân, mặt Động mạch mắt (võng mạc) : Mù thoáng qua Điều trị Mục đích : Dự phịng xuất Đột quỵ  Đánh giá nhanh chóng:  Tình trạng ĐM cảnh  Bệnh tim gây tắc mạch  Điều trị  Điều chỉnh chữa yếu tố nguy có  TIAs – Nhập viện nội trú  Các triệu chứng gợi ý đột quỵ não kéo dài >1giờ  > lần xuất TIA tuần  Sốt + TIA  Tăng huyết áp nặng + TIA  Rung nhĩ, NMCT + TIA Chiến lược       Sớm gửi đến Bác sĩ chuyên khoa Phát & điều trị số bệnh (viêm ĐM ) Điều trị chống đông rung nhĩ Thuốc chống kết tập tiểu cầu Điều chỉnh YTNC mạch máu (HA, thuốc lá, tăng lipit máu, ĐTĐ ) Lựa chọn duplex scans ĐM cảnh, chụp ĐM, xét phẫu thuật ĐM cảnh (endarterectomy) Chống kết tập tiểu cầu  Aspirine  50 - 325 mg/ngày Kinh tế áp dụng dễ ràng thuốc khác : Aspirin/Dipyridamole (25/200mg × 2lần/ngày Clopidogrel (75mg/ngày) Cilostazol (100mg × lần/ngày)  Các    4.1.1 Đối với dự phòng tái phát Đột quỵ não TIA không nguyên nhân từ tim, khuyến cáo nên dùng aspirin, clopidogrel , aspirin+dipyrdamole chậm , cilostazol không điều trị (Bậc 1, mức độ A), Thuốc chống đông uống (Bậc 1, mức độ B) phối hợp aspirin với clopidogrel (Bậc 1, mức độ B) trifusal (Bậc 2, mức độ B) 4.1.2 Trong định chống kết tập tiểu cầu, gợi ý dùng clopidogrel dipyrdamole chậm+ aspirin aspirin (Bậc 2, mức độ B) cilostazol (Bậc 2, mức độ C) Điều trị TIA kèm rung nhĩ  Warfarin  Dùng  Phối với INR 2.5 (dao động từ đến 3) aspirin chống định với warfarin hợp aspirin với clopidogrel  Dabigatran 4.2.1 Đối với dự phòng tái phát đột quỵ nhồi máu não TIA có kèm rung nhĩ, gồm rung nhĩ kịch phát: nên dùng thuốc chống đông đường uống (Bậc 1, mức độ A), aspirin (Bậc 1, mức độ B) phối hợp aspirin với clopidogrel (Bậc 1, mức độ B) 4.2.2 Đối với định dùng chống đơng đường uống rung nhĩ: dabigatran (150mg × lần/ngày) ưu tiên dùng so với thuốc kháng vitamin K (Bậc 2, mức độ B) Điều trị hẹp ĐM cảnh  Hẹp ≥70% lòng mạch Stroke bên Stroke Tử vong  Hẹp Nội khoa Ngoại khoa 26% 9% 32,3% 15,8% 50 - 69% lòng mạch Nội khoa Ngoại khoa Stroke bên 22,2% 15,7% Stroke Tử vong 43,3% 33,2% Giá trị điều trị Điều trị 1,000 bệnh nhân có tiền sử bệnh mạch máu não (đột quỵ nhẹ/TIA) tránh 37 biến cố mạch máu (tử vong, đột quỵ NMCT) vòng năm Kết luận Quan trọng phân biệt TIA với nguyên nhân thoáng qua khác  Phát chủ yếu qua hỏi bệnh, khám lâm sàng hình ảnh học  Với tỉ lệ đột quỵ sớm sau TIA, cần thiết nhập viện để đánh giá thêm  Cần điều trị sớm tránh xuất đột quỵ thực sau  Cám ơn ý Quí vị ... tiền sử bệnh mạch máu não (đột quỵ nhẹ/TIA) tránh 37 biến cố mạch máu (tử vong, đột quỵ NMCT) vòng năm Kết luận Quan trọng phân biệt TIA với nguyên nhân thoáng qua khác  Phát chủ yếu qua hỏi bệnh,... 2007 369: 28 3-9 2) Nội dung Tuổi >60 tuổi Huyết áp: - Tâm thu >140mmHg hay - Tâm trương > 90mmHg Lâm sàng: - Yếu, liệt bên - Nói khó Thời gian kéo dài triệu chứng: - > 60 giây - 1 0-5 9 giây Đái... giây - 1 0-5 9 giây Đái tháo đường HR (95%CI) 1.5 (1. 2-2 .0) 1.6 (1. 2-2 .0) Điểm 1 3.2 (2. 5-4 .1) 1.7 (1. 2-2 .3) 2.1 (1. 5-3 .0) 1.7 (1. 1-2 .5) 1.7 (1. 3-2 .1) 1 Điểm số ABCD2 dự đoán nguy đột quỵ sớm sau

Ngày đăng: 29/05/2021, 09:55

Xem thêm:

w