1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tai lieu on thi DH nganh kinh te

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 18,57 KB

Nội dung

1- Phân tích những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.. 2- Chứng minh rằng nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp [r]

(1)

NGÀNH KINH TÊ

1.Trình bày về những điều kiện thuận lợi, khó khăn,tình hình sản xuất, phân bố cây lương thực ở nước ta.

Những điều kiện thuận lợi, khó khăn và vai trò:

- ĐK tự nhiên, tài nguyên đất nước, khí hậu cho phép PTSX LT phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp Tuy nhiên thiên tai ( bão, lụt, hạn hỏn ) và sâu bệnh vẫn thường xuyên xảy

- Đẩy mạnh sx LT có tầm quan trọng đặc biệt nhằm đảm bảo LT cho một nước 80 triệu dân, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi và nguồn hàng cho xuất khẩu Việc đảm bảo an ninh kương thực cũn là sở để đa dạng hoá sx nông nghiệp

*Tình hình sản xuất và phân bố lương thực:

- Dt gieo trồng tăng mạnh: 5,6 triệu (1980) 6,04 triệu (1990) 7,5 tr (2002) sau đó giảm còn >7,3 tr (2005)

- Do áp dụng rộng rói cỏc biện phỏp thõm canh nụng nghiệp, đưa vào sử dụng đại trà các giống mới, nên suất tăng mạnh nhất là vụ đông xuân Năm 2005 suất đạt 49 ta ̣/ha/vụ ( 1980: 21 tạ/ha; 1990: 31,8 tạ /ha/vụ)

- Sản lượng lúa tăng mạnh: 11,6 tr tấn (1990) hiện khoảng 36 tr tấn

- Từ chỗ sx không đảm bảo đủ nhu cầu hiện trở thành một nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới (3-4 tr tấn/năm) bỡnh quõn LT cú hạt: 470 kg/người/năm

- ĐBSCL vùng sx LT lớn nhất, chiếm 50% Dt và >50% sản lượng lúa cả nước ĐBSH vùng sx Lt lớn thứ và là vùng suất cao nhất cả nước

2 Phân tích vai trị công nghiệp - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

- Khai thác được thế mạnh của vùng đồi núi và trung du, phá thế độc canh nông nghiệp, đưa nông nhiệp phát triển đa canh

- Tạo nguồn nguyên liệu phong phú cung cấp cho các ngành và phân bố lại sản xuất công nghiệp

- Tạo nguồn hàng xuất khẩu quan trọng

- Giải quyết việc làm, góp phần phân bố lại dân cư và lao động cả nước - Nâng cao đời sống của nhân dân, giải quyết nhu cầu

3 Việc phát triển vùng chuyên canh công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến những phương hướng lớn chiến lược phát triển nông nghiệp của nước ta

- Có điều kiện chế biến sản phẩm tại chỗ từ công nghiệp:

+ Mặt hàng có giá trị kinh tế cao Dễ bảo quản, dễ chuyên chở, tiêu thụ và xuất khẩu + Mở rộng diện tích trồng công nghiệp

- Xây dựng vùng chuyên canh gắn với sở chế biến

+ Gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp, tạo các liên hợp nông – công nghiệp

+ Đây chính là bước đường hiện đại hoá nông nghiệp

- Góp phần giảm cước phí vận chuyển, giảm giá thành sản phẩm Cho phép sản phẩm công nghiệp của nước ta xâm nhập và đứng vững thị trường thế giới

4 Điều kiện để phát triển công nghiệp a Điều kiện tự nhiên và thiên nhiên

(2)

- Cơ sở vật chất và chính sách c Khó khăn

- Mùa khô kéo dài , sở hạ tầng , công nghiệp chế biến còn nhỏ bé , thị trường xuất khẩu không ổn định

5 Chứng minh rằng ngành thủy sản nước ta ngày có vai trò quan trọng trong nền kinh tế?

- Tỷ trọng đóng góp của ngành thủy sản cấu Nông-lâm-ngư nghiệp ngày càng tăng( Từ 16,3% năm 2000 lên 26,4% năm 2007.)

- Thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế của nhiều địa phương, nhất là vùng ven biển

- Các mặt hàng thủy sản trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, năm 2007 xuất khẩu thủy sản đạt 3,74 tỉ USD, chiếm 7,7% giá trị hàng xuất khẩu - Thủy sản góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, đưa nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa

- Tạo nguồn nguyên liệu cho CN chế biến thực phẩm, cung cấp thực phẩm đa dạng cho người và thức ăn cho chăn nuôi

- Tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho nhân dân và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thủy sản nước ta

6 Phân tích mới quan hệ giữa cấu ngành cấu lãnh thổ công nghiệp nước ta. - Cơ cấu ngành và cấu lãnh thổ là hai bộ phận hợp thành một thể thống nhất Vỡ vậy chúng có mối quan hệ hữu với

Cơ cấu ngành tạo điều kiện thuận lợi sự hình thành cấu lãnh thổ công nghiệp

+ Nền công nghiệp chậm phát triển, cấu ngành đơn giản (nghĩa là chỉ phát triển một vài ngành) chừng mực nhất định sẽ làm cho việc hình thành cấu lãnh thổ gặp nhiều trở ngại

+ Nền công nghiệp phát triển, cấu ngành công nghiệp đa dạng sẽ tạo điều kiện cho việc xuất hiện các trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp

- Cơ cấu lãnh thổ công nghiệp tác động trở lại làm cho cấu ngành trở nên hoàn thiện

+ Cơ cấu công nghiệp được hình thành sẽ làm nền công nghiệp của cả nước cũng từng vùng có điều kiện phát triển tốt hơn, mang lại hiệu quả cao

+ Tuy nhiên tác động trở lại của cấu lãnh thổ đến cấu ngành công nghiệp thường được biểu hiện một cách gián tiếp

7 Thế ngành công nghiệp trọng điểm? Những ngành công nghiệp được xác định ngành trọng điểm ở nước ta hiện nay? Tại nước ta phải đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp trọng điểm?

a.Khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm:

+ Là ngành có thế mạnh lâu dài mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xó hội và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác

+ Những ngành công nghiệp nào được xác định là ngành trọng điểm ở nước ta hiện - Công nghiệp lượng

- Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm - Công nghiệp dệt - may

(3)

- Công nghiệp khí điện tử…

+ Nước ta phải đẩy mạnh phỏt triển các ngành công nghiệp trọng điểm với mục đích: - Tận dụng thế mạnh lâu dài, đặc biệt thế mạnh về tài nguyên, về nguồn lao động và thị trường

- Tránh tụt hậu về kinh tế so với các nước thế giới

- Thúc đẩy nền kinh tế phát triển và khụng ngừng nõng cao đời sống nhân dân b.Công nghiệp lượng ngành trọng điểm ở nước ta vì:

+ Là ngành có thế mạnh lâu dài:

- Thế mạnh về nguyên, nhiên liệu: Đa dạng và phong phú: Than đá trữ lượng tỉ tấn, than nâu hàng chục tỉ tấn, than bùn Dầu khí: trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí

Thủy năng: khoảng 30 triệu kw, cho sản lượng điện 260-270 tỉ kwh, tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng(37%), sông Đồng Nai(19%)

Một số nguồn lượng khác gió mặt trời, thủy triều

- Về thị trường tiêu thụ:Nhu cầu tiêu dùng lượng, nhiên liệu cho CNH-HĐH kinh tế, cho đời sống và xuất khẩu tăng

- Chính sách của nhà nước: Đẩy mạnh phát triển CN lượng, đưa ngành điện lực trước một bước phát triển kinh tế

- Các thế mạnh khác như: lao động trình độ chuyên môn ngày càng cao, tiến bộ KHKT và sự phát triển của ngành CN khai thác nguyên nhiên liệu

+ Có hiệu quả kinh tế-XH cao:

- Đã xây dựng nhiều nhà mày điện, nhất là nhà máy có công suất lớn( dẫn chứng), sản lượng điện tăng nhanh từ 8,8 tỉ kwh(1990) lên 52,1 tỉ kwh(2005), góp phần thúc đẩy quá trình CNH

- Ngành tạo mặt hàng xuất khẩu giá trị cao: than, dầu khí đạt kim ngạch tỉ USD/ năm

Chiếm tỷ trọng cao cấu giá trị sx ngành CN

- Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao mức sống cho người lao động + Có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:

Tác động toàn diện đối với tát cả các ngành kt về quy mô sx, khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm

+ Năm nhà máy điện có công suất lớn nhất đã hoạt động ở nước ta hiện nay: STT Nhà máy Công suất(MW) Địa điểm

1 Nhiệt điện Phú My 4164 Bà Ria- V.Tàu Thủy điện Hòa Bình 1920 S Đà(Hòa Bình)

3 Nhiệt điện Cà Mau 1500 Cà Mau

4 Nhiệt điện Phả Lại 1040 Hải Dương

5 Thủy điện Yaly 720 S Xê xan(Gia Lai)

*Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành công nghiệp điện lực? - Nguồn lượng:

+ Tiềm thuỷ điện nước ta rất lớn Về lí thuyết công suất có thể đạt khoảng 30 triệu kw với sản lượng từ 260-270 tỉ kwh Tiềm này tập trung chủ yếu hệ thống sông Hồng ( 37%) và hệ thống sông Đông Nai (19%)

(4)

+ Dầu khí tập trung ở các bể tầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa trữ lượng đén tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn

+ Các nguồn lượng khác ( gió, thuỷ triều, lượng Mặt trời ) cũng rất lớn - Thị trường tiêu thụ: nhu cầu cho sx và sinh hoạt ngày càng tăng

- Chính sách nhà nước: được xếp là ngành CN trọng điểm, được đầu tư ưu tiên PT c.Tại công nghiệp điện lực phải trước một bước?

- Vì: Đây là ngành thuộc kết cấu hạ tầng, tạo nền tảng cho sự PT của các ngành KT khác - Nhu cầu về điện sx và sinh hoạt năm tới của nước ta rất lớn, và ngày càng tăng

8.Chứng minh rằng những năm gần hoạt động xuất, nhập khẩu nước ta có những chuyển biến tích cực.

a) Xuất khẩu

- Kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục (dẫn chứng)

- Các mặt hàng xuất khẩu ngày càng phong phú (dẫn chứng) - Thị trường xuất khẩu được mở rộng (nêu và phân tích) b) Nhập khẩu

- Kim ngạch nhập khẩu của nước ta tăng nhanh (dẫn chứng) Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu (kể tên)

- Các thị trường nhập khẩu chủ yếu (kể tên)

9 Phân tích điều kiện phát triển ngành du lịch nước ta a Tài nguyên du lịch tự nhiên

* Địa hình

- Nước ta địa hình đa dạng bao gồm : đồi núi , đồng bằng , ven biên , hải đảo tạo nên nhiều cảnh quan đẹp cụ thể

+ Địa hình caxto , với 200 hang động đẹp có khả khai thác du lịch , nhiều thắng cảnh tiếng : VHLong ( di sản thiên nhiên thế giới - được công nhận 1994 ) ; Động phong Nha ( quần thể di sản thiên nhiên TG Phong Nha – Kẻ Bàng được cộng nhận 2003 ) , Ninh Bình ( Hạ long cạn )

+ Với bở biển dài , nhiều bãi tăm đẹp có giá trị về du lịch có 125 bãi tăm từ B – N , đó nhiều bãi dài từ 15 – 18 km

* Khí hậu

- Với sự phân hóa của khí hậu đã tạo nhiều thuận lợi cho ngành du lịch nước ta phát triển ( phân hóa theo mùa , không gian và đặc biệt là độ cao ) nêu dẫn chứng

Tuy nhiên KH có nhiều trở ngại hậu quả của thiên tai và sự phân mùa của khí hậu * Nguồn nước

- Nguồn nước dồi dào kể cả mặt và nước ngầm là sở để phát triển nhiều loại hình du lịch :

+ Các hồ đập tự nhiên , nhân tạo cũng các hệ thống sông , suối đã trở thành điểm du lịch quan trọng : Hồ Ba Bề , Hòa Bình , Thác Bà , Dầu Tiếng … sông nước ở ĐBSCL , suối , thác …

+ Nguồn nước ngầm cũng có giá trị lớn về DL nước khoáng thiên nhiên , nước nóng …có sức thu hút cao đối với nhiều du khách và ngoài nước

* Sinh vật Nước ta có > 30 vườn quốc gia và nhiều khu bảo tồn thiên nhiên khác cùng là sở để thu hút khách DL và phát triển DL sinh thái

(5)

TNDL nhân văn nước ta rất phong phú gắn liền với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước

* Các di tích văn hóa , lịch sử

- Là loại TNDLNV có giá trị hàng đầu

- Trên phạm vi toàn quốc , hiện có khoảng vạn di tích các loại , đó có khoảng 2600 di tích đã được nhà nước xếp hạng

- Tiêu biểu nhất là các di tích đã được công nhận là di sản văn hóa thế giới quần thể kiến trúc cố đô Huế ( năm 1993 ) , phố cổ Hội An ( 1999 ) và di tích Mĩ Sơn ( 1999 ) Ngoài còn có di sản phi vật thể của TG là nhã nhạc cung đình Huế và không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Và gần nhà nước đã đề nghị UNESCO công nhận thêm : Hát ca trù , quan họ Bắc Ninh

* Các lễ hội

- Diễn hầu khắp các địa phương nước và gắn liền với các di tích văn hóa – lịch sử

- Phần lớn các lễ hội diễn ở các tháng đầu năm âm lịch sau tết nguyên đán , với thời gian dài , ngắn khác

- Trong số này kéo dài nhất là lễ hội chùa Hương ( tới tháng ) Các lễ hội thường gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian hát đối đáp của người Mường , ném còn của người Thái , lễ đâm Trâu và hát trường ca thần thoại của Tây Nguyên …

- Nước ta còn giàu tiềm về văn hóa dân tộc , văn nghệ dân gian và hàng loạt các làng nghề truyền thống và sản phẩm đặc sắc mang tính nghệ thuật cao Đây cũng là loại TN nhân văn có khả khai thác để phục vụ mục đích du lịch

5 Trình bày hiện trạng phát triển ngành chăn ni ở nước ta? Giải thích vì chăn nuôi gia cầm lại phát triển mạnh ở đồng bằng?

(6)

I-Nước ta ngày càng khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới Anh ( chị) hãy:

1- Phân tích điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nhiệt đới?

2- Chứng minh nước ta khai thác ngày có hiệu nông nghiệp nhiệt đới?

II.Trình bày về điều kiện thuận lợi, khó khăn,tình hình sản xuất, phân bố lương thực ở nước ta

III Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Những ngành công nghiệp nào được xác định là ngành trọng điểm ở nước ta hiện nay? Tại nước ta phải đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm?

IV-Dựa vào bảng số liệu sau về giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của nước ta (Đơn vị: tỉ đồng)

Năm 2000 2005

Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Tổng

129140,5 7673,9 26498,9 163313,3

183342,4 9496,2 63549,2 256387,8

1 Tính tỉ trọng của từng ngành tổng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản Nêu nhận xét về sự thay đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản

I-Nước ta ngày càng khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới Anh ( chị) hãy:

1- Phân tích điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nhiệt đới?

2- Chứng minh nước ta khai thác ngày có hiệu nông nghiệp nhiệt đới?

II.Trình bày về điều kiện thuận lợi, khó khăn,tình hình sản xuất, phân bố lương thực ở nước ta

III Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Những ngành công nghiệp nào được xác định là ngành trọng điểm ở nước ta hiện nay? Tại nước ta phải đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm?

IV-Dựa vào bảng số liệu sau về giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của nước ta (Đơn vị: tỉ đồng)

Năm 2000 2005

Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Tổng

129140,5 7673,9 26498,9 163313,3

183342,4 9496,2 63549,2 256387,8

1 Tính tỉ trọng của từng ngành tổng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản Nêu nhận xét về sự thay đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản

(7)

2.Giải thích vì việc phát triển vùng chuyên canh công nhiệp bao gồm công nghiệp chế biến là một phương hướng lớn chiến lược phát triển nông nhiệp của đất nước?

3.Cho b¶ng sè liƯu: Khèi lợng luân chuyển hàng hoá phân theo loại hình vận tải nớc ta, năm 2000 2005 ( Đơn vị: Triệu tấn)

Năm Tổng số Đờng sắt §êng bé §êng s«ng §êng biĨn

2000 45355,7 1955,0 7888,5 4267,6 31244,6

2005 79749,0 2948,4 11567,7 5524,4 59708,5

Hãy nhận xét giải thích thay đổi quy mô cấu khối lợng luân chuyển hàng hố phân theo loại hình vận tải nớc ta?

4.Dựa vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, hãy giải thích tại công nghiệp điện lực lại trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta

5.Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa nước ta các năm (1990 - 2006)

Năm 1990 1995 1999 2003 2006

Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn)

6042 19225

6765 24963

7653 31393

7452 34568

7324 35849 a.Hãy tính suất lúa của nước ta thời kỳ 1990 - 2006

b.Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích , sản lượng , suất lúa của nước ta thời kỳ

c Nhận xét và giải thích sự biến động về diện tích , sản lượng , suất lúa của nước ta từ năm 1990 đến 2006

1 Giải thích tại Đồng Bằng Sông Hồng và các vùng phụ cận lại là khu vực có mức độ tập trung lãnh thổ công nghiệp vào loại cao nhất ở nước ta

2.Giải thích vì việc phát triển vùng chuyên canh công nhiệp bao gồm công nghiệp chế biến là một phương hướng lớn chiến lược phát triển nông nhiệp của đất nước?

3.Cho bảng số liệu: Khối lợng luân chuyển hàng hoá phân theo loại hình vận tải nớc ta, năm 2000 2005 ( Đơn vị: Triệu tấn)

Năm Tổng số Đờng sắt Đờng Đờng sông Đờng biÓn

2000 45355,7 1955,0 7888,5 4267,6 31244,6

2005 79749,0 2948,4 11567,7 5524,4 59708,5

Hãy nhận xét giải thích thay đổi quy mơ cấu khối lợng luân chuyển hàng hoá phân theo loại hình vận tải nớc ta?

4.Dựa vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, hãy giải thích tại công nghiệp điện lực lại trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta

5.Cho bảng sớ liệu: Diện tích và sản lượng lúa nước ta các năm (1990 - 2006)

Năm 1990 1995 1999 2003 2006

Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn)

6042 19225

6765 24963

7653 31393

7452 34568

7324 35849 a.Hãy tính suất lúa của nước ta thời kỳ 1990 - 2006

b.Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích , sản lượng , suất lúa của nước ta thời kỳ

Ngày đăng: 29/05/2021, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w