a) Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách có hiệu quả, giáo viên cần sử dụng các biện pháp sau:.. Làm gương/làm mẫu Trải nghiệm. Tập luyện thường xuyên Trò chuyện đàm thoại [r]
Trang 1CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM (lần 2)
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Câu 1: Biển nào cấm người đi bộ?
a, Biển 1
b, Biển 1 và 3
c, Biển 2
d, Biển 2 và 3
Câu 2: Biển báo nào báo hiệu sắp đến chỗ giao nhau với đường sắt?
a, Biển 1
b, Biển 2 và 3
c, Biển 2
d, Biển 3
Câu 3: Biển nào báo hiệu phần đường dành cho người tàn tật.
a, Biển 1
b, Biển 2 và 3
c, Biển 2
d, Biển 3
Trang 2Câu 4: Biển nào cấm xe đạp đi vào?
a, Biển 1
b, Biển 2
c, Biển 1 và 2
d, Biển 2 và 3
Câu 5: Qui định bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng mô tô, xe máy trên các tuyến đường được thực hiện từ ngày tháng năm nào?
Câu 6: Có mấy nội dung giáo dục luật lệ và ATGT cho trẻ MG?
a) 2 nội dung
b) 3 nội dung
c) 4 nội dung
d) 5 nội dung
Câu 7: Nghị định 34/2010/NQ-CP ban hành ngày nào, qui định gì?
Câu 8: Giáo dục ATGT cho trẻ MN nhằm mục đích gì?
Câu 9: Tại sao phải hướng dẫn thực hiện ATGT trong chương trình CSGD trẻ MG?
a) GD ATGT được lồng ghép vào một số tiết học và các hoạt động, để tạo điều kiện cho trẻ chơi, thực hành, nắm cách đi đường thấy được hậu quả tai hại của các hành động vi phạm luật lệ ATGT
b) Để giúp trẻ có những hiểu biết sơ đẳng thiết thực về luật ATGT
c) Để giúp trẻ MG không những có hiểu biết sơ đẳng về luật lệ ATGT mà còn có những hành
vi, thói quen ban đầu chấp hành luật lệ và ATGT
d) Tất cả đều đúng
Câu 10: Luật GT đường bộ năm 2008 được quốc hội thông qua và có hiệu lực vào ngày, tháng, năm nào?
a) 01/07/2009
b) 03/07/2009
c) 04/07/2009
Câu 11: Muốn thực hiện tốt công tác ATGT trong trường MN, chúng ta cần phải làm gì?
a) Cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường phải chấp hành đúng các nội qui khi tham gia giao thông
b) Làm tốt công tác tuyên truyền qua băng rôn, biểu ngữ trong và ngoài nhà trường, và phụ huynh
c) Thực hiện lồng ghép nội dung ATGT vào các hoạt động ở trường
d) Tất cả đều đúng
Câu 12: Có mấy dạng biển báo?gồm những biển báo gì?
a) Có 4 dạng biển báo Gồm biển báo nguy hiểm, biển cấm, biển chỉ dẫn, biển báo hiệu lệnh b) Có 3 dạng Xanh, đỏ, vàn Xanh được đi, đỏ đứng lại, vàng chuẩn bị
c) Có 3 dạng biển báo Gồm biển báo nguy hiểm, biển cấm, biển chỉ dẫn
Trang 3Câu 13: Khi trẻ tham gia giao thông cô phải hướng dẫn cháu thực hiện những qui định nào?
a) Cô hướng dẩn trẻ: khi ngồi trên xe máy phải đội nón bảo hiểm, ôm sát người chở, có dây an toàn cho trẻ nhỏ dưới 3 tuổi
b) Khi ngồi trên xe ô tô, không được nhô đầu và thò tay ra ngoài, không la hét, nói to
c) Phải đi đúng lề đường bên phải, không qua đường một mình, phải có người lớn dẫn qua d) Tất cả đều đúng
Câu 14: Để tăng cường công tác GD ATGT trong các cơ sở giáo dục, Bộ GDĐT đã ban hành văn bản chỉ thị nào?
ĐÁP ÁN GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
Câu 1: Biển 2
Câu 2: Biển 1
Câu 3: Biển 2
Câu 4: Biển 2
Câu 5: Qui định bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng mô tô, xe máy trên các
tuyến đường được thực hiện từ ngày 15 tháng 12 năm 2007
Câu 6: 3 nội dung
Câu 7: Nghị định 34/2010/NQ-CP ban hành ngày 02/04/2010 qui định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Câu 8: Giáo dục ATGT cho trẻ MN nhằm mục đích cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ đẳng
nhất về ATGT, qua đó trẻ hiểu biết và có hành vi đúng khi tham gia giao thông
Câu 9: Tất cả đều đúng.
Câu 10: 01/07/2009
Câu 11: Tất cả đều đúng
Câu 12: Có 4 dạng biển báo Gồm biển báo nguy hiểm, biển cấm, biển chỉ dẫn, biển báo hiệu
lệnh
Câu 13: Tất cả đều đúng
Câu 14: Ngày 31/08/2007 BGD-ĐT ban hành chỉ thị số 52/2007/CT-BGDĐT “về tăng cường
công tác giáo dục an toàn giao thông trong các cơ sở giáo dục
Trang 4CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC MẦM NON MỚI
Câu 1: Hãy điền tên nội dung các bước xây dựng kế hoạch chương trình giáo dục MN mới Câu 2: Hãy điền tên nội dung các bước triển khai chủ đề giáo dục MN mới
Câu 3: Chương trình giáo dục MN mới của Bộ giáo dục và đào tạo triển khai thực hiện đại trà trên toàn quốc vào năm nào?
a) Năm học 2008-2009
b) Năm học 2009-20010
c) Năm học 2010-2011
d) Năm học 2011-2012
Câu 4: Chương trình giáo dục MN mới của Bộ giáo dục và đào tạo tiến hành thực hiện thí điểm vào tháng, năm nào?
a) 10/2006
b) 09/2006
c) 06/2007
d) 09/2008
Câu 5: Khi xây dựng kế hoạch chủ đề, chị hiểu như thế nào là mục tiêu chủ đề? Mạng nội dung, mạng hoạt động của chủ đề?
Câu 6: Chương trình giáo dục MN mới cần chú trọng những nội dung nào?
a) Quan điểm tích hợp giáo dục hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm
b) Chú trọng vào việc cung cấp những kiến thức kỹ năng đơn lẻ gần gũi trẻ
c) Chú trọng đến sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chăm sóc với giáo dục và giữa các mặt giáo dục với nhau, kích thích phát triển các giác quan
d) Cả a và c đề đúng
e) Cả a và b đều đúng
Câu 7: Hãy cho biết chương trình GDMN được ban hành kèm theo thông tư số mấy? Ngày, tháng, năm nào? Ai ban hành?
Câu 8: Hãy cho biết mục tiêu của giáo dục MN giúp trẻ phát triển như thế nào?
Câu 9: Hãy nêu nội dung và phương pháp đánh giá trẻ hằng ngày đối với trẻ MN?
Câu 10: Hiện nay bệnh tay chân miệng đang bùng phát, là một giáo viên thì bạn phải làm gì? Để phòng chống bệnh tay chân miệng? Trình bày các bước rửa tay theo qui định.
Câu 11: Hãy cho biết tiết vẽ mẫu và vẽ đề tài khác nhau như thế nào về phần trẻ thực hiện?
ĐÁP ÁN GIÁO DỤC MẦM NON MỚI Câu 1:
Bước 1: Chọn chủ đề
Bước 2: Xây dựng mục tiêu chủ đề
Bước 3: Xây dựng mạng nội dung
Bước 4: Xây dựng mạng hoạt động
Bước 5: Lên kế hoạch hoạt động hàng tuần
Bước 6: Lên kế hoạch đánh giá
Câu 2:
Bước 1: Chuẩn bị môi trường đồ dùng dạy học
Bước 2: Giới thiệu chủ đề
Bước 3: Khám phá chủ đề
Bước 4: Kết thúc chủ đề
Bước 5: Đánh giá sau chủ đề
Câu 3: Năm học 2009-20010
Câu 4: 09/2006
Câu 6: Cả a và c đề đúng.
Trang 5CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ
KỸ NĂNG SỐNG Câu 1: Các nhóm kỹ năng sống dạy trẻ em ở lứa tuổi MN?
a) Nhóm kỹ năng chăm sóc bản thân
b) Nhóm kỹ năng quản lý cảm xúc
c) Nhóm kỹ năng giao tiếp
d) Nhóm kỹ năng học tập
e) Nhóm kỹ năng lãnh đạo
f) Tất cả đều đúng
Câu 2: Tận dụng các tình huống thực trong cuộc sống hàng ngày để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Chị hãy cho ví dụ cụ thể.
Câu 3: Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thực hiện trong chương trình GDMN thực hiện từ năm nào?
a) Năm 2008
b) Năm 2009
c) Năm 2010
d) Tất cả đều đúng
Câu 4: Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ MN?
a) Giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống
b) Biết được những điều nên làm và không nên làm
c) Giúp trẻ tự tin chủ động và biết cách xử lý các tình huống trong cuộc sống
d) Khơi gợi khả năng tư duy, sáng tạo của trẻ, đặt nền tảng cho trẻ trở thành người có trách nhiệm và có cuộc sống hài hòa trong tương lai
e) Tất cả đều đúng
Câu 5: Phương pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ MN?
a) Làm gương/làm mẫu
b) Trải nghiệm
c) Tập luyện thường xuyên
d) Trò chuyện đàm thoại
e) Giải quyết tình huống
f) Tận dụng các tình huống
g) Khen ngợi, động viên
h) Tất cả đều đúng
Câu 6: Nêu mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ MN?
a) Nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm, giúp trẻ tự nhiên, chủ động và biết cách xử lý các tình huống trong cuộc sống, khơi gợi khả năng tư duy, sáng tạo của trẻ, đặt nền tảng cho trẻ trở thành người có trách nhiệm và có cuộc sống hài hòa trong tương lai
b) Nhằm giúp trẻ có khả năng làm chủ bản thân, ứng xử phù hợp với xung quanh và có khả năng ứng phó tích cực trước trước các tình huống của cuộc sống
c) Nhằm kích thích phát triển những chuẩn mực đạo đức của trẻ, tôn trọng và đối xử tốt với người xung quanh
d) Câu b và c đúng
Câu 7: Có mấy nhóm kỹ năng sống có thể dạy cho trẻ MN? Gồm những nhóm nào?
a) Có 5 nhóm:
Nhóm kỹ năng chăm sóc bản thân
Nhóm kỹ năng quản lý cảm xúc
Nhóm kỹ năng giao tiếp
Nhóm kỹ năng học tập
Nhóm kỹ năng lãnh đạo
b) Có 7 nhóm:
Trang 6 Nhóm kỹ năng chăm sóc bản thân
Nhóm kỹ năng quản lý cảm xúc
Nhóm kỹ năng giao tiếp
Nhóm kỹ năng học tập
Nhóm kỹ năng lãnh đạo
Nhóm kỹ năng làm việc nhóm
Nhóm kỹ năng tự bảo vệ trước những tình huống nguy hiểm
c) Có 4nhóm:
Nhóm kỹ năng chăm sóc bản thân
Nhóm kỹ năng quản lý cảm xúc
Nhóm kỹ năng giao tiếp
Nhóm kỹ năng học tập
d) Có 6 nhóm:
Nhóm kỹ năng chăm sóc bản thân
Nhóm kỹ năng quản lý cảm xúc
Nhóm kỹ năng giao tiếp
Nhóm kỹ năng học tập
Nhóm kỹ năng lãnh đạo
Nhóm kỹ năng làm việc nhóm
Câu 8: Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cần lồng ghép vào các hoạt động nào của lớp?
a) Tiến hành trong các hoạt động giáo dục hàng ngày như: vui chơi, học tập, chăm sóc sức khỏe, lao động vừa sức, lễ hội, tham quan
b) Tiến hành trong các hoạt động giáo dục hàng ngày như: vui chơi, học tập c) Tiến hành trong các hoạt động giáo dục hàng ngày như: vui chơi, học tập, lao động vừa sức, tham quan
d) Tiến hành trong các hoạt động giáo dục hàng ngày như: vui chơi, học tập, lễ hội, tham quan
Câu 9: Nêu các kỹ năng sống mà chị đã dạy cho trẻ ở trong lớp, trong trường?
a) Các kỹ năng sống dạy cho trẻ ở trong lớp, trong trường:
Giao tiếp tự tin: Giới thiệu về bản thân và làm quen với các bạn
Chăm sóc bản thân: VS cá nhân, cách ăn uống, trang phục phù hợp với thời tiết
Sống gọn gàng, ngăn nắp: Sắp xếp ĐDĐC đúng nơi qui định
Yêu thương, đồng cảm, chia sẻ: Gói quà, làm thiệp tặng người thân, bạn bè các dịp lễ tết
Hợp tác, làm việc theo nhóm: Tuân thủ sự phân công, phối hợp với bạn cùng hoàn thành công việc chung
b) Các kỹ năng sống dạy cho trẻ ở trong lớp, trong trường:
Chăm sóc bản thân: VS cá nhân, cách ăn uống, trang phục phù hợp với thời tiết
Sống gọn gàng, ngăn nắp: Sắp xếp ĐDĐC đúng nơi qui định
Yêu thương, đồng cảm, chia sẻ: Gói quà, làm thiệp tặng người thân, bạn bè các dịp lễ tết
c) Các kỹ năng sống dạy cho trẻ ở trong lớp, trong trường:
Giao tiếp tự tin: Giới thiệu về bản thân và làm quen với các bạn
Chăm sóc bản thân: VS cá nhân, cách ăn uống, trang phục phù hợp với thời tiết
Sống gọn gàng, ngăn nắp: Sắp xếp ĐDĐC đúng nơi qui định
Câu a và c đều đúng
Câu 10: Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách có hiệu quả, giáo viên cần sử dụng các biện pháp nào?
a) Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách có hiệu quả, giáo viên cần sử dụng các biện pháp sau:
Trang 7 Làm gương/làm mẫu
Trải nghiệm
Tập luyện thường xuyên
Trò chuyện đàm thoại
Giải quyết tình huống
Thông qua các hoạt động nghệ thuật
Khen ngợi, động viên kịp thời
b) Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách có hiệu quả, giáo viên cần sử dụng các biện pháp sau:
Làm gương/làm mẫu
Trải nghiệm
Trò chuyện đàm thoại
Thông qua các hoạt động nghệ thuật
Khen ngợi, động viên kịp thời
c) Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách có hiệu quả, giáo viên cần sử dụng các biện pháp sau:
Làm gương/làm mẫu
Tập luyện thường xuyên
Trò chuyện đàm thoại
Giải quyết tình huống
Khen ngợi, động viên kịp thời
Câu b và c đều đúng
Câu 11: Mục đích nào sau đây nhằm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ?
a) Giúp cho trẻ rèn luyện những hành vi có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng
b) Giúp trẻ có kỹ năng bảo vệ, phòng ngừa và giảm thiểu các hành vi có nguy cơ gây hại cho sức khỏe, sự phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ
c) Giúp trẻ ứng xử phù hợp nhất với các tình huống và cách đối phó với những thách thức trong cuộc sống
d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 12: Giáo viên lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ với chủ đề nào sau đây?
a) Tất cả các chủ đề
b) Tất cả các chủ đề , trừ chủ đề nghề nghiệp và thế giới động vật
c) Chủ đề bản thân, gia đình
d) Tất cả các chủ đề , trừ chủ đề quê hương, Bác Hồ
Câu 13: Độ tuổi(nhóm lớp) MN nào thì cần được giáo dục kỹ năng sống?
a) Mầm, chồi
b) Lá
c) 0-6 tuổi
d) Nhà trẻ
Câu 14: Người giáo viên cần làm gì để có thể rèn kỹ năng sống cho trẻ một cách tốt nhật?
a) Rèn luyện bản thân
b) Trau dồi kiến thức
c) Làm gương
d) Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 15: Hãy nêu một số trò chơi giáo dục giá trị kỹ năng sống cho trẻ MN
ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ
KỸ NĂNG SỐNG Câu 1: Tất cả đều đúng
Trang 8Câu 2: Đây chỉ là ví dụ gợi ý, mỗi giáo viên tự tìm và kể được 1 tình huống và cho ví dụ cụ thể,
khác nhau)
Sau khi chơi xong, trẻ để đồ chơi bừa bãi, cô sẽ hỏi trẻ: con cất đồ chơi chưa? Để lớp học của mình luôn sạch sẽ, gọn gàng con phải làm gì? Con hãy cùng cất đồ chơi với bạn nhé Cô hướng dẫn trẻ cùng dọn dẹp đồ dùng đồ chơi Dần dần giáo viên đã hình thành ở trẻ kỹ năng biết phối hợp cùng bạn sắp xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp
Câu 3: Năm 2010
Câu 4: Tất cả đều đúng
Câu 5: Tất cả đều đúng
Câu 6: Nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không
nên làm, giúp trẻ tự nhiên, chủ động và biết cách xử lý các tình huống trong cuộc sống, khơi gợi khả năng tư duy, sáng tạo của trẻ, đặt nền tảng cho trẻ trở thành người có trách nhiệm và có cuộc sống hài hòa trong tương lai
Câu 7: Có 5 nhóm:
Nhóm kỹ năng chăm sóc bản thân
Nhóm kỹ năng quản lý cảm xúc
Nhóm kỹ năng giao tiếp
Nhóm kỹ năng học tập
Nhóm kỹ năng lãnh đạo
Câu 8: Tiến hành trong các hoạt động giáo dục hàng ngày như: vui chơi, học tập, chăm sóc sức
khỏe, lao động vừa sức, lễ hội, tham quan
Câu 9: Các kỹ năng sống dạy cho trẻ ở trong lớp, trong trường:
Giao tiếp tự tin: Giới thiệu về bản thân và làm quen với các bạn
Chăm sóc bản thân: VS cá nhân, cách ăn uống, trang phục phù hợp với thời tiết
Sống gọn gàng, ngăn nắp: Sắp xếp ĐDĐC đúng nơi qui định
Yêu thương, đồng cảm, chia sẻ: Gói quà, làm thiệp tặng người thân, bạn bè các dịp lễ tết
Hợp tác, làm việc theo nhóm: Tuân thủ sự phân công, phối hợp với bạn cùng hoàn thành công việc chung
Câu 10: Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách có hiệu quả, giáo viên cần sử dụng các biện pháp sau:
Làm gương/làm mẫu
Trải nghiệm
Tập luyện thường xuyên
Trò chuyện đàm thoại
Giải quyết tình huống
Thông qua các hoạt động nghệ thuật
Khen ngợi, động viên kịp thời
Câu 11: Cả a, b, c đều đúng
Câu 12: Tất cả các chủ đề
Câu 13: 0-6 tuổi
Câu 14: Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 15: - Trò chơi: cờ bay phất phới, kéo co, rồng rắn lên mây, chìm chìm-nổi nổi, bịt mắt đá
bóng, trăng sáng, đi tìm động vật, thi tài kể truyện, xứng lứa vừa đôi, xếp hình tiếp sức, mở ra cánh cửa bí mật, khu vườn kì diệu, ai khéo tay, trẻ đọc sách cùng cô, lá thăm may mắn, hãy gõ cửa
3 tiếng, sách số của bé (Sách GD giá trị sống và kĩ năng sống cho trẻ MN) Nhà XB đại học quốc gia Hà Nội
CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Biểu hiện của bệnh tay chân miệng?
a) Trẻ có biểu hiện loét miệng và nổi sần ở lòng bàn chân, bàn tay
b) Trẻ khó ngủ, giật mình quấy khóc là do bị đau miệng
c) Trẻ mắc bệnh tay chân miệng nhẹ có thể cho đi học
Trang 9d) Trẻ mắc bệnh điển hình sẽ có biểu hiện loét miệng đơn thuần, kèm nổi sần ở lòng bàn tay, bàn chân, trẻ chỉ giật mình chới với có thể biến chứng viêm não, màng não, trẻ mắc bệnh cho trẻ ở nhà theo dõi và chăm sóc
Câu 2: Phòng chống béo phì cho trẻ cần:
a) Thay đổi chế độ dinh dưỡng
b) Khuyến khích trẻ vận động và tập luyện thể thao
c) Thay đổi chế độ ăn phù hợp, ngủ đủ giấc, hạn chế xem tivi, khuyến khích trẻ vận động tập luyện thể thao, động viên và khích lệ trẻ
d) Hạn chế xem tivi
Câu 3: Triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết:
a) Sốt cao đột ngột 40-41 độ C
b) Sốt kéo dài 4-7 ngày
c) Trẻ có thể bị co giật, rét run, đau đầu, đau cơ, khớp
d) Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 4: Muốn con phát triển tốt vốn từ ba mẹ cần:
a) Thường xuyên trò chuyện với con, tạo điều kiện cho trẻ xem sách báo có tranh ảnh
b) Được nghe đọc truyện và kể chuyện, được chơi với bạn, được dạo chơi tham quan
c) Cả 2 câu trên đều đúng
d) Cả 2 câu trên đều sai
Câu 5: Chỉ số calo một ngày cho trẻ ăn tại trường MN (cả ăn sáng) là bao nhiêu?
a) Từ 900 calo đến 1000 calo
b) Từ 1000 calo đến 1200 calo
c) Từ 800 calo đến 900 calo
d) Từ 700 calo đến 800 calo
Câu 6: Hình thức điều tra phổ cập trẻ MN 5 tuổi gồm:
a) Liên hệ địa phương lấy số lượng trẻ, thống kê trẻ học tại các trường MN, thống kê trẻ theo
độ tuổi, thực hiện các biểu mẫu thống kê
b) Đến từng hộ gia đình lập biểu điều tra theo từng hộ gia đình có trẻ từ 0 đến 5 tuổi, thống kê trẻ học tại các trường MN, thống kê trẻ theo độ tuổi, thực hiện các biểu mẫu thống kê c) Liên hệ tổ trưởng khu phố lấy số liệu, thống kê trẻ học tại các trường MN, thống kê trẻ theo
độ tuổi, thực hiện các biểu mẫu thống kê
d) Lấy số liệu tại các trường cấp 1, 2 trong phường(xã/thị trấn), thống kê trẻ học tại các trường
MN, thống kê trẻ theo độ tuổi, thực hiện các biểu mẫu thống kê
Câu 7: 5 nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực:
a) Xây dựng trường lớp xanh sạch đẹp; dạy học trên công nghệ thông tin; các hoạt động tập thể; rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh; tìm hiểu di tích văn hóa cách mạng của địa phương
b) Xây dựng trường lớp xanh sạch đẹp; dạy và học có hiệu quả; các trò chơi dân gian và bài hát dân ca; rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh; tìm hiểu di tích văn hóa cách mạng của địa phương
c) Xây dựng trường lớp xanh sạch đẹp; dạy học trên công nghệ thông tin; các hoạt động tập thể; rèn luyện nề nếp học tập tốt cho học sinh; tìm hiểu di tích văn hóa cách mạng của địa phương
d) Xây dựng trường lớp xanh sạch đẹp; dạy và học có hiệu quả; các hoạt động tập thể; rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh; tìm hiểu di tích văn hóa cách mạng của địa phương
Câu 8: Để xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực một cách tốt nhất, giáo viên cần:
a) Thực hiện chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ MN
b) Trang trí trường lớp sạch đẹp
c) Tuyên truyền cho phụ huynh cách chăm sóc, nuôi dạy trẻ theo khoa học
Trang 10d) Thực hiện việc dạy và học có hiệu quả, trang trí trường lớp luôn xanh sạch đẹp và an toàn, nâng cao việc rèn kỹ năng sống cho học sinh, tổ chức cho trẻ tham quan các di tích lịch sử, đền Hùng, tìm hiểu về cội nguồn dân tộc, tổ chức cho trẻ tham gia các trò chơi dân gian, các bài hát dân ca, đồng dao, ca dao
Câu 9: Trình tự 6 bước qui trình rửa tay:
a) Làm ướt lòng bàn tay và xoa xà bông, dùng các ngón tay của bàn tay này cuốn và xoay lần lượt các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại; rửa mu bàn tay và ngược lại; rửa các kẽ ngón tay và ngược lại, chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này cọ sát vào lòng bàn tay kia và ngược lại, xả tay bằng nước sạch và lau khô
b) Làm ướt lòng bàn tay và xoa xà bông, rửa mu bàn tay và ngược lại; rửa các kẽ ngón tay và ngược lại, dùng các ngón tay của bàn tay này cuốn và xoay lần lượt các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại; chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này cọ sát vào lòng bàn tay kia và ngược lại, xả tay bằng nước sạch và lau khô
c) Làm ướt lòng bàn tay và xoa xà bông, dùng các ngón tay của bàn tay này cuốn và xoay lần lượt các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại; rửa các kẽ ngón tay và ngược lại, rửa mu bàn tay và ngược lại; chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này cọ sát vào lòng bàn tay kia và ngược lại, xả tay bằng nước sạch và lau khô
d) Làm ướt lòng bàn tay và xoa xà bông, chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này cọ sát vào lòng bàn tay kia và ngược lại, dùng các ngón tay của bàn tay này cuốn và xoay lần lượt các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại; rửa mu bàn tay và ngược lại; rửa các kẽ ngón tay và ngược lại, xả tay bằng nước sạch và lau khô
Câu 10: Trình tự cách sử dụng thuốc chloramin B 2%.
a) Dùng dung dịch thuốc chloramin B 2% Đã pha đều rửa đồ chơi, đổ dung dịch thuốc
chloramin B 2% lên mặt bàn, ghế chảy xuống sàn nhà Dùng dung dịch thuốc chloramin B 2% lau tay các tay nắm cửa Để từ 1 đến 2 tiếng Rửa lại bằng nước sạch
b) Rửa đồ chơi bằng dung dịch thuốc chloramin B 2% đã pha đều Dùng dung dịch thuốc lau các bờ tường, cửa kính, đổ dung dịch thuốc chloramin B 2% lên mặt bàn, ghế chảy xuống sàn nhà Để từ 1 đến 2 tiếng Rửa lại bằng nước sạch
c) Rửa đồ chơi bằng dung dịch thuốc chloramin B 2% đã pha đều, đổ dung dịch thuốc
chloramin B 2% lên mặt bàn, ghế chảy xuống sàn nhà Dùng dung dịch thuốc chloramin B 2% lau tay các tay nắm cửa Để từ 1 đến 2 tiếng Rửa lại bằng nước sạch
d) Câu a và c đúng
Câu 11: Nội dung lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất bao gồm:
a) Phát triển vận động, giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
b) Phát triển các nhóm cơ và hô hấp, Phát triển tố chat vận động và tập các cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt sử dụng một số đồ dùng
c) Cả a và b đều sai
d) Cả a và b đều đúng
Câu 12: Hoạt động học có chủ đích của lĩnh vục thể chất phải lựa chọn:
a) Một kỹ năng vận động mới và một kỹ năng vận động cũ có cùng tố chất vận động
b) Một kỹ năng vận động mới và một kỹ năng vận động cũ tổ chức dưới dạng trò chơi
c) Một kỹ năng vận động mới và một trò chơi vận động hoặc trò chơi dân gian
d) Câu b và c đều đúng
Câu 13: Nội dung lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ là:
a) Nghe, nói
b) Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dung phù hợp với độ tuổi
c) Nghe, nói và làm quen với sách, bút
d) Nghe, nói, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao
Câu 14: Nội dung lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo là: