1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA Tu nhien xa hoi 1 tron bo

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 118,6 KB

Nội dung

- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh.(HS khá, giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị [r]

(1)

TIẾT

NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I MỤC TIÊU:

- Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) phận giúp ta nhận biết vật xung quanh.(HS khá, giỏi nêu ví dụ khó khăn sống người có giác quan bị hỏng)

-GDKNS: +KN tự nhận thức: tự nhận xét giác quan

+KN giao tiếp: thể cảm thông với người thiếu giác quan +Phát triển KN hợp tác thơng qua thảo luận nhóm

II CHUẨN BỊ:

- Các hình SGK

- Một số đồ vật: khăn (bịt mắt), hoa, lọ nước hoa, bóng, chơm chơm, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: - Cho Hs hát

2 Bài cũ: Chúng ta lớn.

Hỏi: Để có thể khỏe mạnh, mau lớn ngày em cần làm gì?

- Nhận xét 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Trò chơi: Nhận biết vật xung quanh

*Mục tiêu: GDKNS: KN giao tiếp - Gv cho HS chơi trò chơi

*Cách tiến hành: Dùng khăn che mắt bạn, đặt vào tay bạn số vật mô tả phần đồ dùng dạy học để bạn đốn xem vật Ai đốn tất thắng - Sau trò chơi kết thúc, GV nêu vấn đề: Qua trị chơi, biết ngồi việc sử dụng mắt để nhận biết vật xung quanh, cịn dùng khác thể để nhận biết vật tượng xung quanh Bài học hơm tìm hiểu điều - Gv: giới thiệu tên học

- Gv ghi đầu lên bảng: Nhận biết vật xung quanh.

H

oạt động : Quan sát vật thật. - Quan sát tranh

Mục đích: GDKNS: KN tự nhận thức: Hs mô

- CẢ lớp hát

- Cần tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh thân thể,

- 2, HS lên chơi

(2)

tả số vật xung quanh Cách tiến hành:

* B ước : Gv yêu cầu:

Quan sát nói màu sắc, hình dáng, kích cỡ: to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn, dài, số vật xung quanh Hs như: bàn, ghế, cặp, bút, số vật Hs mang theo

* B ước : Gv thu kết quan sát:

- GV gọi số HS xung phong lên vào vật nói tên số vật mà em quan sát

H oạt động : Thảo luận nhóm.

Mục đích: Hs biết giác quan vai trị của nĩ việc nhận biết vật xung quanh GDKNS: Phát triển KN hợp tác

Cách tiến hành: B

ước :

- Gv hướng dẫn Hs đặt câu hỏi để thảo luận nhóm:

+ Nhờ đâu bạn biết màu sắc vật ? + … hình dáng vật

+ … mùi vị vật + … vị thức ăn

+…một vật cứng, mềm, sần sùi, mịn màng? + ….nghe tiếng chim hót, tiếng chó sủa - Bạn nhận tiếng vật như: tiếng chim hĩt, tiếng chĩ sủa phận nào? B

ước : Gv thu kết hoạt động.

- Gv gọi đại diện nhĩm đứng lên nêu câu hỏi mà nhĩm thảo luận định Hs nhĩm khác trả lời ngược lại

Bước 3: Gv nêu yêu cầu:

- Các em thảo luận câu hỏi sau đây:

+Điều xảy mắt bị hỏng? + Điều xãy tay (da) khơng cịn cảm giác gì?

(HS giỏi nêu ví dụ khó khăn người có giác quan bị hỏng)

Bước 4: Gv thu kết thảo luận.

- Gọi số Hs xung phong trả lời câu hỏi thảo luận

- Chú ý lắng nghe

- Hs hoạt động theo cặp, quan sát nói cho nghe vật xung quanh em mang theo

- Hs làm việc lớp số Hs phát biểu, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung

- Hs làm việc theo nhóm nhỏ (4Hs), thay đặt câu hỏi nhóm

- Cùng thảo luận tìm câu trả lời chung

- Hs làm việc theo nhóm nhỏ hỏi trả lời câu hỏi nhóm khác

- Nhóm - Nhóm

(3)

- Tùy trình độ Hs, Gv kết luận cho Hs tự rút kết luận phần

Kết luận:

Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà nhận biết vật xung quanh Nếu phận bị hỏng khơng nhận biết đầy đủ giới xung quanh Vì vậy, phải giữ gìn bảo vệ phận thể 4

Củng cố: Chơi trị chơi: Đốn vật.

Mục đích: Hs nhận biết vật xung quanh

- Các bước tiền hành:

- Bước 1: Gv dùng khăn bịt mắt Hs lúc cho Hs sờ, ngửi, số vật chuẩn bị Ai đóan tên thắng

- Bước 2: Gv nhận xét, tổng kết trị chơi đồng thời nhắc Hs khơng nên sử dụng giác quan cách tùy tiện, dễ an tịan Chẳng hạn khơng sờ vào vật nóng, sắc khơng nên ngửi, nếm vật cay ớt, tiêu,

5 Nhận xét.

- Nhận xét tiết học

nhận xét, bổ sung

- Hs lên bảng, em khác làm trọng tài cho chơi

TIẾT : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I MỤC TIÊU:

- Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai.(HS khá, giỏi đưa số cách xử lí gặp tình có hại cho mắt tai Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, kiến bò vào tai)

- GDKNS:KN tự bảo vệ: chăm sóc mắt tai; KN định:nên khơng nên làm để bảo vệ mắt tai; phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ:

- Các hình SGK hình khác thể hoạt động liên quan đến mắt tai

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: - Cho Hs hát 2 Bài cũ.:

Hỏi: Nhờ đâu em nhận biết

- CẢ lớp hát

(4)

vật xung quanh?

Để nhận biết vật xung quanh đầy đủ cần làm gì?

- Nhận xét 3 Bài mới:

*Giới thiệu bài: Cho lớp hát Rửa mặt mèo để khởi động thay lời giới thiệu H

oạt động : Quan sát xếp tranh theo ý “nên” hay “khơng nên”

Mục đích: Hs nhận việc nên làm việc khơng nên làm để bảo vệ mắt tai GDKNS: KN định

Cách tiến hành:

* B ước : Gv yêu cầu Hs:

- Quan sát hình tr 10 SGK tập đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi cho hình

- Gv hướng dẫn đặt câu hỏi, giúp đỡ Hs câu khó

+Ví dụ: Chỉ tranh bên trái sách hỏi: Bạn nhỏ làm gì?

Việc làm bạn hay sai?

.Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ khơng? * B ước :

- Gv định Hs xung phong lên gắn tranh phóng to tr 10 SGK vào phần việc nên làm không nên làm

- Gv kết luận ý để Hs tự kết luận (tùy theo trình độ Hs)

Nghỉ tiết

*H oạt động : QS tranh tập đặt câu hỏi Mục đích: Hs nhận việc nên làm không nên làm để bảo vệ tai GDKNS: KN định

Cách tiến hành:

-Gv hướng dẫn Hs quan sát hình tr.11 SGK tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho hình

Ví dụ: Đặt câu hỏi cho tranh thứ 1, bên trái sách hỏi:

+ Hai bạn làm gì?

+ Theo bạn việc hay sai?

+ Nếu bạn nhìn thấy bạn bạn nói

- Cần phải bảo vệ giữ gìn an toàn cho giác quan

- CẢ lớp hát

- Hs làm việc theo cặp (2Hs), Hs đặt câu hỏi, Hs trả lời sau đổi ngược lại

- Hs làm việc theo lớp: Hs gắn tranh vào phần “nên”, HS gắn tranh vào phần “không nên”

- Hs khác theo dõi, nhận xét - Hs khác đặt câu hỏi phần thảo luận để Hs trả lời

- Hs làm việc theo nhóm nhỏ (4 Hs)

(5)

với hai bạn?

- Cho Hs nhìn tiếp vào hình phía trên, bên phải trang sách hỏi:

+ Bạn gái hình làm gì? Làm có tác dụng gì?

- Cho Hs vào hình phía bên phải trang sách hỏi:

+ Các bạn hình làm gì? Việc làm đúng, việc làm sai? Tại sao?

+ Nếu bạn ngồi bạn nói với người nghe nhạc q to?

- Gv kết luận ý việc nên làm không nên làm để bảo vệ tai

Hoạt động 3: Đóng vai

Mục đích: Tập ứng xử để bảo vệ mắt tai. GDKNS: KN giao tiếp thơng qua đóng vai. Cách tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ cho nhóm: Thảo luận phân cơng bạn đóng vai theo tình sau:

- Nhóm 1: “Hùng học thấy Tuấn (em trai Hùng) bạn Tuấn chơi kiếm que Nếu Hùng em làm đó?”

- Nhóm 2: “Lan học bạn anh Lan đến chơi đem băng nhạc đến mở to Nếu Lan, em làm gì?”

Bước 2: Tùy thời gian có được, Gv cho các nhóm lên trình diễn (ngắn gọn)

-Cho Hs nh.xét cách đối đáp vai Kết luận:

- Gv yêu cầu Hs phát biểu xem học điều gì, đặt vào vị trí nhân vật tình

- Gv nhận xét khen ngợi em xung phong đóng vai

- (HS khá, giỏi đưa số cách xử lí tình : bụi bay vào mắt, hay kiến bò vào tai)

4

Củng cố - dặn dò :

- Hãy kể việc em làm để bảo vệ mắt tai

- Gv khen em biết giữ gìn vệ sinh tai

- Chú ý

- Chú ý

-Hs làm việc theo nhóm (6- 8) -Thảo luận cách xử lý chọn cách xử lý hay để phân cơng bạn đóng vai

-Tập đóng vai nhóm trước lên trình bày

-Các nhóm lên trình diễn

- Trả lời

- Chú ý lắng nghe

- Trả lời

(6)

và mắt Nhắc nhở Hs chưa biết giữ gìn bảo vệ tai, mắt Đồng thời nhắc nhở em có tư ngồi học chưa dễ làm hại mắt

5 Nhận xét: Nhận xét tiết học. -Tiếp thu

TIẾT VỆ SINH THÂN THỂ I MỤC TIÊU:

- Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thân thể ( HS giỏi nêu cảm giác bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy, rận, đau mắt, mụn nhọt)

- Biết cách rửa mặt rửa chân tay (HS giỏi biết cách đề phòng bệnh da)

-GDKNS: KN tự bảo vệ: chăm sóc thân thể KN định: nên khơng nên làm để bảo vệ thân thể Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tẬp

II CHUẨN BỊ:

- Các hình SGK

- Xà phịng, khăn mặt , bấm móng tay - Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: - Cho Hs hát

2 Bài cũ: Bảo vệ mắt tai.

- Hãy nói việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ mắt?

- Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ tai? -Nhận xét

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Cho lớp hát Đôi bàn tay bé xinh -Gv: Cơ thể có nhiều phận, ngồi đơi bàn tay, bàn chân, ln giữ gìn Để hiểu làm điều đó, hơm em học “Giữ vệ sinh thân thể”

- Ghi tựa H

oạt động : Thảo luận nhóm.

Mục đích: Giúp Hs nhớ việc cần làm

- CẢ lớp hát - Trả lời

(7)

hằng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.GDKNS: KN TỰ bẢo vỆ

Cách tiến hành:

* Bước 1: Thực hoạt động

- Gv chia lớp thành nhóm, nhóm Hs Cử nhóm trưởng Gv nêu câu hỏi:

Hằng ngày em làm để giữ thân thể, quần áo?

-Gv ý quan sát, nhắc Hs tích cực hoạt động

* Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động - Gv cho nhóm trưởng nói trước lớp - Gọi Hs khác bổ sung

- Gọi Hs nhắc lại việc làm hàng ngày để giữ da

H

oạt động : Q.sát tranh trả lời câu hỏi. Mục đích: Hs nhận việc nên làm không nên làm để giữ da

Cách tiến hành:

- Bước 1: Thực hoạt động - Bạn nhỏ hình làm gì?

- Theo em bạn làm đúng, bạn làm sai? Vì sao?

- Thời gian thảo luận (3’)

- Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động -Gọi Hs nêu tóm tắt việc nên làm không nên làm

Nghỉ tiết.

Hoạt động 3: Thảo luận lớp.

Mục đích: Hs biết trình tự làm việc: Tắm, rửa tay, rửa chân, làm móng tay vào lúc cần làm việc KNS: KN tỰ bẢo vỆ: chăm sóc thân thể

Cách tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hiện. - Khi tắm cần làm gì? - Gv ghi lên bảng:

■Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng

- Hs làm việc theo nhóm, Hs nói bạn nhóm bổ sung

-Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay chân trước ăn cơm sau đại tiện, rửa mặt hàng ngày, dép

- Hs nhắc lại

- Hs quan sát tình tr 12 13 SGK Trả lời câu hỏi:

-Tắm, gội đầu, tập bơi, mắc áo -Hs trả lời:

Bạn gội đầu Đúng, gội đầu để giữ đầu sạch, khơng bị nấm tóc, đau đầu

Bạn tắm với trâu Sai Vì trâu bẩn nước ao bẩn bị ngứa - Hs nêu kết

- Hs trả lời

(8)

■Khi tắm: dội nước, xát xà phịng, kì cọ, dội nước

■Tắm xong: lau khô người ■ Mặc qưần áo

* Chú ý: tắm nơi kín gió

- Chúng ta nên rửa tay, rửa chân nào? - Gv ghi lên bảng câu trả lời Hs

Bước 2: Kiểm tra kết họat động. - Để bảo vệ thân thể nên làm gì? Hoạt động 4: Thực hành.

Mục đích: KN tự bảo vỆ: Hs biết cách rửa tay, chân sẽ, cắt móng tay

Cách tiến hành:

Bước 1: hướng dẫn Hs dùng bấm móng tay. - Gv hướng dẫn Hs rửa tay, chân cách

Bước 2: Thực hành. - Theo dõi nhận xét 4

Củng cố - dặn dò :

- Vì cần giữ vệ sinh thân thể? - Gv nhắc Hs có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày

- Nhận xét lớp học

+ Rửa tay trước cầm thức ăn, sau đại tiện, tiểu tiện, sau chơi

+ Rửa chân trước ngủ, sau vào nhà

- Khơng chân đất, thường xun tắm rửa cắt móng tay

- Theo dõi

- Hs lên bảng cắt mĩng tay rửa tay quy trình chậu nước xà phịng

- Hs trả lời

Bài CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I MỤC TIÊU:

- Hs biết cách giữ vệ sinh miệng để đề phịng sâu (HS khá, giỏi nhận cần thiết phải giữ vệ sinh miệng)

- Biết chăm sĩc cách (HS khá, giỏi nêu viêc nên làm không nên làm để bảo vệ răng)

(9)

- Hs mang bàn chải, kem đánh

- Gv: +Sưu tầm số tranh vẽ miệng

+Bàn chải người lớn, trẻ em Kem đánh răng, mơ hình, muối ăn, +Chuẩn bị 10 que sạch, nhỏ dài 20cm Hai đường kính 10cm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: 2 Bài cũ.:

Vì phải giữ gìn vệ sinh thân thể?

Kể việc nên làm không nên làm để vệ sinh thân thể?

- Nhận xét – đánh giá 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Cho Hs chơi “Ai nhanh, khéo” SGV, tr.34

- Ghi tựa lên bảng

a /.H oạt động : Làm việc theo cặp.

Mục đích: Biết khỏe đẹp, răng bị sâu, sị sún hay thiếu vệ sinh

Cách tiến hành:

* B ước : Thực hoạt động. - Gv hướng dẫn:

+ Hai bạn ngồi bàn quay mặt vào nhỏ, người quan sát nhận xét xem bạn nào?(trắng đẹp hay bị sâu, bị sún)?

- Gv quan sát Hs thảo luận * B ước : Kiểm tra kết quả.

- Nhóm xung phong nói cho lớp biết kết làm việc nhóm mình: Răng bạn em có bị sún, bị sâu khơng?

- Gv khen em có khỏe, đẹp, nhắc nhở Hs có bị sâu, bị sún phải chăm sóc thường xun

- Cho Hs quan sát mơ hình hàm nêu: Răng trẻ em có đầy đủ 20 gọi sữa sẽ bị lung lay rụng Khi mọc lên chắc chắn gọi vĩnh viễn thấy răng mình bị lung lay phải nhờ bố mẹ, anh chị, bác sĩ, nhổ để mọc đẹp Vì vậy, việc giữ gìn vệ sinh bảo vệ cần thiết và quan trọng.

- Trả lời - Trả lời

- Hs làm việc theo nhóm hướng dẫn Gv

- Một số nhóm trình bày kết quan sát

- Quan sát, lắng nghe

(10)

b

/.H oạt động : Làm việc với SGK

Mục đích: GDKNS: đỊnh: HS biết việc nên làm không nên làm để bảo vệ

Cách tiến hành:

Bước1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động. - Chia nhóm, 4hs/nhóm

- Mỗi nhóm quan sát hình tr 14 –15 SGK trả lời câu hỏi: Việc làm đúng, việc làm sai? Vì sao?

Bước 2:

- Gọi nhóm Hs trả lời, nhóm hình bổ sung

- GV chốt Nghỉ tiết

c/.Hoạt động 3: Làm để chăm sóc và bảo vệ răng?

Mục đích: GDKNS: KN tự bảo vệ: Hs biết cách chăm sóc bảo vệ cách Cách tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động. -Gv cho Hs quan sát số tranh (cả đẹp xấu) trả lời câu hỏi Gv ghi bảng: - Nên đánh răng, súc miệng vào lúc tốt nhất?

- Vì khơng nên ăn nhiều đồ kẹo, bánh sữa ?

+ Khi đau lung lay phải làm gì?

Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động. - Gọi số Hs trả lời câu hỏi Gv 4

Củng cố - dặn dò :

- Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ răng?

- Nhắc Hs nhà phải thường xuyên xúc miệng, đánh răng, tiết sau mang theo bàn chải, kem để thực hành

5 Nhận xét.

- Nhận xét tiết học

- Hs làm việc theo nhóm hướng dẫn Gv

- Đại diện nhóm trả lời

-Vào buổi sáng ngủ dậy vào buổi chiều tối trước ngủ Vì đồ ngọt, bánh kẹo, sữa dễ làm bị sâu

- Đi khám

(11)

Bài 7 THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT

I MỤC TIÊU:

- Giuùp Hs biết cách đánh rửa mặt cách

-GDKNS:+KN tự phục vụ thân: tự đánh rửa mặt

+KN định: nên khơng nên làm để đánh cách + Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập II CHUẨN BỊ:

- Hs: mang bàn chải, khăn mặt ly đựng nước

- Gv: Mơ hình hàm răng, bàn chải, kem đánh trẻ em, chậu, xà phòng thơm, nước sạch, gáo múc nước, chậu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: 2 B ài cũ :

Kể việc em làm hàng ngày để chăm sóc bảo vệ răng?

- Nhận xét – đánh giá 3 B ài :

* Giới thiệu bài: Cho lớp hát “Mẹ mua cho em bàn chải xinh

Như anh, em đánh mình Mẹ khen em bé mà vệ sinh

Thật đáng yêu trắng tinh” -Gv: Em thấy em bé hát tự làm gì? Nhưng đánh rửa mặt cách tốt Hơm trị thực hành đánh rửa mặt

- Ghi tựa lên bảng H

oạt động : Thực hành đánh răng.

Mục đích: GDKN tự phục vụ thân: HS biết đánh cách

Cách tiến hành: * B ước :

-GV đưa mơ hình hàm cho Hs quan sát nói đâu là:

+ Mặt răng? + Mặt răng? + Mặt nhai răng?

- Trả lời

- Cả lớp hát

- Đánh - Lắng nghe

(12)

-Trước đánh , em phải làm gì? - Hằng ngày em chải nào?

(Gv gọi hs lên thực hành mơ hình hàm răng)

-Gv NX - làm mẫu cho Hs quan sát: + Chuẩn bị cốc nước

+ Lấy kem đánh vào bàn chải

+ Chải theo hướng từ xuống dưới, từ lên

+ Lần lượt chải mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai

+ Súc miệng nhổ (vài lần)

+ Rửa cất bàn chải chỗ (cắm ngược bàn chải)

* B ước :

- Lần lượt Hs thực hành đánh theo dẫn Gv (nếu điều kiện Vs đảm bảo gv cho Hs làm thật; khơng có nước sạch, chổ để Hs súc miệng nhổ yêu cầu Hs làm động tác)-Gv đến nhóm hướng dẫn, giúp đỡ

Thư giãn H

oạt động : Thực hành rửa mặt

Mục đích: GDKNS: KN định: nên và khơng nên làm để đánh cách Cách tiến hành:

Bước 1: Hướng dẫn.

- Gọi 2-3 Hs lên bảng làm động tác hàng ngày

- Rửa mặt cách hợp vệ sinh nhất?

- Vì phải rửa mặt cách?

-Hằng ngày phải rửa mặt Nhưng làm Bây em ý nghe quan sát cô làm (Gv vừa nói vừa làm): Chúng ta phải: Chuẩn bị khăn sạch, nước Rửa tay xà phòng trước rửa mặt Dùng hai tay hứng nước rửa mặt (nhớ nhắm mắt) Xoa kỹ vùng xung quanh mắt, trán, hai má, miệng cằm (làm làm lại) Dùng khăn mặt sạch lau khô vùng mắt trước lau nơi khác. Vị khăn vắt khơ, dùng khăn lau vành tai

- Lấy bàn chải, kem đánh răng, ca nước

- Trả lời thực hành, Hs khác bổ sung bạn làm sai - Quan sát

- Hs thực hành theo nhóm từ – 10 em

-Hs lên bảng làm, hs lớp QS nhận xét bạn làm hay sai phải rửa mặt - Rửa mặt nước sạch, rửa tay trước rửa mặt, rửa tay cổ

(13)

và cổ Rửa mặt xong giặt khăn xà phịng rồi phải phơi cho thật khơ.

Bước 2:

- Nếu đủ điều kiện vệ sinh, nước sạch, gv cho Hs từ – 10em thực hành lớp

- Nếu khơng có đủ điều kiện, gv yêu cầu Hs làm động tác mô bước hướng dẫn nhóm

4

Củng cố - dặn dò :

- Hỏi: Chúng ta nên đánh rửa mặt vào lúc nào?

Kết luận:

- Gv nhắc nhở: Hàng ngày em nhớ đánh tửa mặt cách, hợp vệ sinh

- Đối với vùng thiếu nước vịi chảy em nên dùng chậu sạch, khăn mặt dùng nước tiềt kiệm song phải đảm bảo hợp vệ sinh

5 Nhận xét.

- Nhận xét tiết học

- 5- 10hs thực hành lớp Hs khác quan sát nhận xét

- Đánh trước ngủ buổi sáng sau thức dậy

Rửa mặt lúc ngủ dậy sau đâu

TIẾT 8 ĂN UỐNG HẰNG NGÀY

I MỤC TIÊU:

- Hs kể tên thức ăn cần thiết ngày để mau lớn khỏe mạnh - Nói cần phải ăn uống để có sức khỏe tốt

- Có ý thức tự giác việc ăn uống cá nhân ăn đủ no, uống đủ nước

-GDKNS: +Kỹ làm chủ thân: không ăn no, không ăn bánh kẹo không lúc

+Phát triển kỹ tư phê phán II CHUẨN BỊ:

- Các hình 8, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A.Ổn định: B.Bài cũ:

Không kiểm tra C Bài mới:

1- P hần Đầu: Khám Phá: Giới thiệu bài: Trò chơi “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”

(14)

- Cho Hs chơi trò chơi

- Gv hướng dẫn cách chơi (SGV tr.39) - Cho Hs bắt đầu chơi

- Gv giới thiệu học Ghi tựa

Phần ho Ạ t động : KẾt nối

a H oạt động : Kể tên thức ăn, đồ uống thường dùng hàng ngày

Mục đích: Hs nhận biết kể tên thức ăn, đồ uống hàng ngày

Cách tiến hành:

* B ước 1: Các em kể tên thức ăn đồ uống nhà em thường dùng hàng ngày

- Gv ghi tên thức ăn, đồ uống mà Hs nêu lên bảng

*

B ước :

- Gv cho Hs quan sát hình tr.18 SGK, sau nói tên loại thức ăn hình

- Gv hỏi:

+ Các em thích ăn loại thức ăn số đó? + Loại thức ăn em chưa ăn không thích ăn?

+ Vậy muốn mau lớn, khỏe mạnh, em cần ăn nhiều loại thức ăn nào?

*Kết luận: Muốn mau lớn khỏe mạnh em cần ăn nhiều loại thức ăn cơm, thịt, cá, trứng, cua, rau, hoa để có đủ chất đường, đạm, béo, chất khoáng, vitamin cho thể

b

H oạt động : Làm việc với SGK

*Mục đích: Hs biết phải ăn uống hàng ngày GDKNS: Kỹ làm chủ thân

Cách tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động. - Chia nhóm, 4hs/nhóm

- Gv hướng dẫn: Hãy quan sát nhóm hình tr.19, SGK trả lời câu hỏi:

+ Các hình cho biết lớn lên thể? + Các hình cho biết bạn học tập tốt? +Các hình thể bạn có sức khỏe tốt? +Tại phải ăn uống hàng ngày? - Gv tới nhóm để giúp đỡ

Bước 2:

- Gọi Hs phát biểu

- Để thể mau lớn, có sức khỏe học tập tốt

- Lắng nghe

- CẢ lớp chơi trò chơi - Chú ý

- Hs suy nghĩ trả lời

- Quan sát tranh SGK - Hs suy nghĩ trả lời

- Cơm, thịt, cá, trứng,

- Mỗi nhóm 4Hs

-Hs quan sát hình trao đổi theo nhóm người

-1 số Hs phát biểu trước lớp theo câu hỏi GV

(15)

chúng ta phải làm gì?

*Kết luận: Chúng ta cần phải ăn uống hàng ngày để thể mau lớn có sức khỏe học tập tốt

Nghỉ tiết

c.Hoạt động 3: Thảo luận lớp

*Mục đích: Hs biết hàng ngày phải ăn uống để có sức khỏe tốt GDKNS: KN làm chủ thân không ăn no, không ăn bánh kẹo không lúc Phát triển KN tư phê phán *Cách tiến hành:

-Gv đưa câu hỏi cho Hs thảo luận: + Chúng ta ăn, uống cho đầy đủ? + Hàng ngày em ăn bửa, vào lúc nào?

+ Tại không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?

+ Theo em ăn, uống hợp vệ sinh? - Gv gọi Hs trả lời câu hỏi

Kết luận:

•Chúng ta cần ăn đói, uống khát

•Chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn cơm, thịt, cá, để có đủ chất đạm, béo, vitamin, chất khống •Hằng ngày cần ăn bữa: buổi sáng, trưa, chiều tối

• Khơng nên ăn q vặt, đồ trước bữa ăn để bữa ăn ăn nhiều ngon miệng

• Ăn đủ chất bữa D

Củng cố - dặn dò :

- Muốn thể mau lớn, khỏe mạnh phải ăn uống nào?

- Nhận xét

- Nhắc Hs vận dụng vào bữa ăn hàng ngày gia đình

E Nhận xét.

- Nhận xét tiết học

-Lắng nghe

- Hs suy nghĩ thảo luận theo câu

-Hs trả lời câu hỏi -HS lắng nghe

- Ăn uống đủ chất hàng ngày

(16)

Tuần 9 Ngày dạy Bài 9 HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI

I MỤC TIÊU:

- Hs kể hoạt động mà em biết em thích - Nghỉ ngơi giải trí cách

- TỰ giác thực điều học vào sống ngày

-GDKNS:+KN tìm kiếm xử lí thơng tin; quan sát phân tích cần thiết, lợi ích vận động nghỉ ngơi thư giãn

+KN tự nhận thức: tự nhận xét tư đi, đứng, ngồi học thân +Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập II CHUẨN BỊ:

- Các hình SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Ổn định: B Bài cũ:

+ Muốn thể khỏe mạnh mau lớn, phải ăn uống nào?

- Kể tên thức ăn em thường ăn uống ngày?

- Gv nhận xét đánh giá

- Cả lớp hát

- Ăn uống đủ chất hàng ngày - Cơm, thịt, cá

(17)

C Bài mới:

1 -Phần đầu: Khám phá

* Giới thiệu bài: Khởi động trò chơi: “Máy bay đến, máy bay đi”

-Gv hướng dẫn chơi, vừa nói vừa làm mẫu + Khi người quản trị hơ “Máy bay đến” người chơi phải ngồi xuống

+ Khi người quản trò hô “Máy bay đi” người chơi phải đứng lên

- Ai làm sai bị thua - Gv cho Hs chơi

- Hs làm sai nhảy lò cò quanh vòng trước lớp

Phần ho Ạ t động : KẾt nối

- Các em có thích chơi khơng? Ngồi lúc học tập cần nghỉ ngơi hình thức giải trí học hơm giúp em biết nghỉ ngơi cách

- Gv ghi tựa lên bảng

a /.H oạt động : Thảo luận nhóm.

Mục đích: Nhận biết hoạt động trị chơi có lợi cho sức khỏe

Cách tiến hành: Bước 1:

- Gv hướng dẫn

+ Hãy nói với bạn tên hoạt động trò chơi mà em chơi hàng ngày

Bước 2:

- Gv mời số em xung phong kể cho lớp nghe tên trị chơi nhóm

- Gv nêu câu hỏi gợi ý:

+ Em nói cho lớp biết hoạt động vừa nêu có lợi (hoặc có hại gì) cho sức khỏe?

Kết luận:

- Theo em nên chơi trị chơi để có lợi cho sức khỏe?

-Gv nhắc nhở Hs giữ an toàn chơi b

/.H oạt động : Làm việc với SGK.

Mục tiêu: Hiểu nghỉ ngơi cần

- Nhận xét

- Quan sát, lắng nghe

- Hs tham gia trò chơi

- Chú ý lắng nghe

- Hs cặp trao đổi kể tên hoạt động hoặctrò chơi mà em chơi hàng ngày - Hs thảo luận trả lời: Như đá bóng, nhảy dây, đá cầu, bơi làm cho thể khéo léo, nhanh nhẹn khỏe mạnh đá bóng vào lúc trưa trời nắng bơi trời lạnh, bơi lâu dễ làm cho bị cảm, ốm

(18)

thiết cho sức khỏe Cách tiến hành:

Bước 1: Giao n/vụ thực hoạt động. -Giao cho Hs quan sát h.20, 21 SGK theo nhóm người, nhóm hình: Nêu câu hỏi:

+ Bạn nhỏ làm gì?

+ Nêu tác dụng hoạt động Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động.

- Gv gọi số em nhóm phát biểu Kết luận:

- Khi làm việc nhiều hoạt động sức, thể mõi mệt, lúc cần nghỉ ngơi nghỉ ngơi khơng lúc khơng cách có hại cho sức khỏe

- Vậy nghỉ hợp lý?

Có nhiều cách nghỉ ngơi Đi chơi hoặcv thay đổi hình thức hoạt động nghỉ ngơi tích cực Nếu nghỉ ngơi, thư giản cách mau lợi sức hoạt động tốt có hiệu

c/.Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ. Mục tiêu: KNS: KN tự nhận thức: tự nhận xét tư đi, đứng, ngồi học thân Nhận biết tư đứng sai họat động hàng ngày

Cách tiến hành: Bước 1:

- Gv hướng dẫn:

+ Quan sát tư đi, đứng, ngồi hình trang 21 SGK

+Chỉ, nói bạn đi, đứng, ngồi tư thế? Bước 2:

- Gv mời đại diện vài nhóm phát biểu

- Cho Hs đóng vai nói cảm giác thân sau thực động tác

Kết luận:

- Gv nhắc nhở Hs nên ý thực tư ngồi học, lúc đi, đứng hoạt động hàng ngày

- Quan sát hình

- Hs trao đổi, thảo luận

- Hs phát biểu

- Lắng nghe

- Đi chơi, giải trí, thư giản, tắm biển

- Quan sát

- Hs trao đổi theo nhóm nhỏ hướng dẫn giáo viên - Đại diện nhóm phát biểu

- Cả lớp quan sát phân tích xem tư nên học tập tư sai nên tránh

- Đóng vai nêu cảm giác

(19)

- Nhắc nhở Hs có sai lệch tư ngồi học cần ý khắc phục

D Củng cố - dặn dò:

- Chúng ta nên nghỉ ngơi nào?

- Dặn Hs nhà nghỉ ngơi lúc, chỗ

-Khi làm việc mệt hoạt động sức

TIẾT 10 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức phận thể giác quan - Khắc sâu hiểu biết hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt -TỰ giác thực nếp sống vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho SK II CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh họat động học tập, vui chơi Hs thu thậpđ ược mang đến lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Ổn định: B Bài mới:

1 Phần mở đầu: Khám phá: -Giới thiệu bài: Ghi tựa.

2 Phần hoạt động: Kết nối

-Khởi động: Trị chơi: “Chi chi, chành chành” Mục đích: Gây hào hứng cho Hs trước vào học Theo dõi, hướng dẫn hs chơi

a /.H o Ạ t động : Thảo luận lớp.

Mục đích: Củng cố kiến thức các phận thể giác quan

Cách tiến hành: Bước 1:

-Gv nêu câu hỏi cho lớp:

+Hãy kể tên phận bên thể? + Cơ thể người gồm phần?

+Chúng ta nhận biết giới xung quanh phận nào? (Gv gợi ý: Cụ thể: nhận biết màu sắc, hình dáng, mùi vị, nóng lạnh, phận nào?)

+Nếu thấy bạn chơi súng cao su em khuyên bạn nào?

Bước 2:

- Cho Hs xung phong định em trả lời câu hỏi

- Nếu Hs trả lời thiếu, gv bổ sung để em nhớ lại

- Cả lớp hát

-Cả lớp tham gia trò chơi

- Chú ý lắng nghe

-Hs xung phong trả lời câu hỏi

(20)

b

/.H oạt động : Gắn tranh theo chủ đề.

Mục tiêu: Củng cố kiến thức hành vi vệ sinh hàng ngày, hoạt động có lợi cho sức khỏe

Cách tiến hành:

Bước 1: Gv phát cho nhóm tờ bìa to yêu cầu hs gắn tranh ảnh em thu thập hoạt động nên làm không nên làm

Bước 2:

- Gv cho nhóm lên trình bày sản phẩm mình, giới thiệu cho lớp nghe

Kết thúc họat động:

- Gv khen ngợi nhóm làm việc tích cực, có nhiều tranh, ảnh có vẽ đẹp

Nghỉ tiết.

c/.Hoạt động 3: Kể ngày em.

Mục đích: Củng cố, khắc sâu hiểu biết các hành vi vệ sinh, ăn uống hoạt động nghỉ ngơi hàng ngày để có sức khỏe tốt

Hs tự giác thực nếp sống hợp vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho sức khỏe Cách tiến hành:

Bước 1:

- Gv yêu cầu hs nhớ kể lại việc làm ngày cho lớp nghe

- Gv nêu câu hỏi gợi ý sau: + Buổi sáng lúc ngủ dậy em làm gì? + Buổi trưa em thường ăn gì?

+ Đến trường, chơi em thường chơi trị gì?

Bước 2: GV mời 4-5HS kỂ.

-Kết kuận việc nên làm không nên làm ngày để giữ vệ sinh có sức khỏe tốt - Gv hs kết luận

C Củng cố - dặn dị: - Các em vừa học gì?

- Các em nhớ thực hoạt động vừa ơn để có lợi cho sức khỏe

-Nhận xét tiết học

-HS làm theo nhóm, dán tranh theo yêu cầu GV

- Trình bày sản phẩm -Các nhóm khác xem nhận xét

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Đánh răng, rửa mặt - Ăn cơm

-Ôn tập người sức khỏe

-HS nghe

(21)

I MỤC TIÊU:

1/.KiẾn thỨc: Gia đình tổ ấm em, đâu có người thân yêu nhất.

2/.Kỹ năng: - Kể với bạn ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột gia đình

-KNS: +KN tự nhận thức: xác định vị trí mối q.hệ gia đình +KN làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm số cơng việc gia đình +Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập

3/.Thái độ: Yêu quyù gia đình người thân gia đình. II CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh 11 SGK - Giấy vẽ, bút kẺ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Ổn định: Cho Hs hát B Bài mới:

1 Phần mở đầu: Khám phá:

* Giới thiệu bài: Cho Hs hát “Cả nhà thương nhau”

- Gv đặt vấn đề vào bài, ghi đầu lên bảng Phần hoạt động: Kết nối

a-Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

Mục đích: GDKNS: tự nhận thức, giúp HS biết gia đình tổ ấm

Cách tiến hành:

Bước 1: Gv nêu yêu cầu:Quan sát hình bài 11 SGK trả lời câu hỏi SGK:

+Gia đình Lan có ai? Lan người gia đình làm gì?

+ Gia đình Minh có ai? Minh người gia đình đanh làm gì?

Bước 2:

- Gọi đại diện nhóm chì vào tranh kể gia đình Lan Minh

-Gv kết luận: Mỗi người sinh có bố mẹ người thân Mọi người sống chung ngơi nhà gọi gia đình Những người gia đình cần u thương, chăm sóc cho gia đình n vui, hịa thuận

b - H oạt động : Em vẽ tổ ấm em.

Mục đích:Hs giới thiệu người thân trong

- Cả lớp hát

- Cả lớp hát “Cả nhà thương nhau”

- Chú ý

- Lắng nghe

- Hs làm việc theo nhóm nhỏ, quan sát trả lời nhóm câu hỏi Gv

- Đại diện nhóm trình bày

-Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung

(22)

gia đình cho bạn Cách tiến hành:

Bước 1: Gv nêu yêu cầu: Vẽ người trong gia đình em

Bước 2: Triển lãm tranh

- Gv chọn tranh đẹp để giơ lên cho lớp xem gọi tác giả vẽ tranh đẹp lên giới thiệu gia đình

- Kết thúc hoạt động Gv khen em tích cực làm việc vẽ đẹp

-Kết luận: Gia đình tổ ấm em Bố mẹ, ơng bà anh chị em người thân yêu em

*Nghỉ tiết.

c.Hoạt động : Đóng vai.

Mục đích: Giúp Hs ứng xử tình huống thường gặp ngày, thể lịng yêu quý với người thân gia đình

Cách tiến hành: Bước 1:

- Gv giao nhiệm vụ: Các em thảo luận phân cơng đóng vai tình sau

+ Tình 1: Một hơm mẹ chợ tay xách nhiều thứ Em làm giúp mẹ lúc đó? + Tình 2: Bà Lan hôm bị mệt Nếu Lan em làm gì, hay nói với bà để bà vui lịng nhanh khỏi bệnh

+Gv đến bàn giúp đở động viên HS Bước 2:

- Thu kết thảo luận

- GS gọi cặp HS đại diện lên thể tình

- Kết thúc: Gv khen em tích cực, mạnh dạn đặt biệt HS đóng vai

- Giáo dục HS phải biết yêu quý gia đình

C C ủng cố - dặn dò : - Các em vừa học gì? - Thế gọi gia đình? - Cho cà lớp hát học - Nhận xét lớp học.

- Hs làm việc cá nhân, em vẽ người gia đình - Hs hoạt động theo nhóm, mang tranh lên giới thiệu

- Sau chọn tranh đẹp giới thiệu nhóm khác

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý - Lắng nghe

- HS làm việc theo cặp thảo luận tìm cách ứng xử hay

- Tổ - Hs xử lý tình - Tổ - xử lý tình

- Hs xung phong thể tình

- Hs khác nhận xét bổ sung

(23)

BÀI 12 NHÀ Ở I MỤC TIÊU:

- Biết nhà nơi sinh sống người gia đình Có nhiều loại nhà khác nhà có địa

- Nói địa nhà kể tên số đồ dùng nhà - Yêu qúy ngơi nhà đồ dùng nhà em

II CHUẨN BỊ:

- Hs: Tranh vẽ nhà em tự vẽ

- Gv: Sưu tầm só tranh ảnh nhà gia đình miền núi, đồng thành phố

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Ổn định: - Cho Hs hát.

B Kiểm tra cũ:

- Tiết học Tự nhiên – Xã hội tuần trước em học gì?

- Thế gọi gia đình?

- Trong gia đình người thân yêu em

- Nhận xét – đánh giá C Dạy mới:

1 Phần mở đầu: Khám phá: - Giới thiệu – Ghi tựa lên bảng

2 Phần hoạt động: Kết nối a/ H oạt động : Quan sát tranh.

Mục đích: Giúp Hs biết loại nhà khác vùng, miền khác

Cách tiến hành: Bước 1:

- Hướng dẫn HS quan sát hình

- Cả lớp hát - Gia đình

- Mọi người sống chung nhà

- Ông bà, bố mẹ, anh chị

- Chú ý

- Quan sát tranh SGK

(24)

12 SGK gơi ý Hs trả lời câu hỏi: + Ngơi nhà đâu?

+Nó thuộc nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá? +Nhà em gần giống ngơi nhà nhà đó?

-Gv theo dõi, giúp đỡ Nếu nhóm nêu chưa đúng, Gv gợi ý để Hs nêu Bước 2:

-Gv treo tất tranh tr.26 chuẩn bị lên bảng, gọi số HS lên nói câu trả lời phần làm việc theo cặp -Gv giải thích thêm dạng nhà ở: nhà nông thôn, nhà tập thể thành phố, dãy phố, nhà miền núi (nhà sàn, nhà rơng) Khi giải thích gv có kèm tranh minh hoạ

- Kết thúc hoạt động: GV nêu câu hỏi nhà em thuộc loại nhà nào?

- Gv nêu câu hỏi hướng hs trả lời phần kết luận: Nhà nơi sống làm việc mọi người gia đình nên em phải u q ngơi nhà mình, phải giữ sạch môi trường nhà ở.

b

/.H oạt động : Quan sát theo nhóm nhỏ: Mục đích:

Kể tên đồ dùng phổ biến nhà

Cách tiến hành: Bước 1:

- Chia nhóm em

- Giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm hình tr.27, SGK nói tên đồ dùng vẽ hình

- Gv giúp Hs đồ dùng em chưa biết

Bước 2:

-Gọi đại diện nhóm kể tên đồ dùng vẽ hình giao quan sát -Gv gợi ý Hs liên hệ nói tên đồ dùng có nhà em

Kết luận:

- Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt việc mua sắm đồ dùng phụ thuộc vào điều

nhau theo gợi ý GV

- HS lên nói câu trả lời theo cặp

- Chú ý lắng nghe

- HS giơ tay phát biểu - HS trả lời

- Mỗi nhóm em làm việc theo hướng dẫn Gv

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét

- HS kể đồ dùng nhà

(25)

kiện kinh tế gia đình *Nghỉ tiết

c/.Hoạt động 3: Ngơi nhà em

Mục đích: Hs giới thiệu cho bạn lớp nhà

Cách tiến hành: Bước 1:

- Gv nêu yêu cầu: Mang tranh ngơi nhà để giới thiệu với bạn nhóm

- Nêu câu hỏi gợi ý:

+ Nhà em nông thôn hay dãy phố?

+ Nhà em rộng hay hẹp?

+ Nhà gia đình em có sân, vườn không?

+ Địa nhà em đâu? Bước 2:

- Gọi đại diện nhóm giới thiệu nhà địa nhà cho lớp nghe - Kết luận: Mỗi người mơ ước có nhà tốt đầy đủ đồ dùng sinh hoạt cần thiết Nhà bạn lớp khác nhau Các em cần nhớ địa

Phải biết u q, giữ gìn ngơi nhà của mình nơi đĩ nơi em sống ngày với những người thân yêu Biết ý thức giữ gìn

nhà cửa sẽ, ngăn nắp gọn gàng

D.C ủng cố - dặn dò : - Hỏi lại tựa

- Nhà nơi để làm gì?

-Nhà thường có đồ dùng cần thiết gì?

- Nhận xét tiết học.

- Chú ý

- HS trả lời theo nhóm

Đưa tranh vẽ sẵn giới thiệu cho bạn nhóm

- Nói địa nhà cho bạn nhóm nghe

-Mỗi nhóm đại diện HS giới thiệu nhà địa

- Chú ý lắng nghe

- Nhà

-Là nơi để sống làm việc người

- HS kể

BÀI 13 CƠNG VIỆC Ở NHÀ I MỤC TIÊU:

(26)

-Hiểu người gia đình phải làm việc, người việc tuỳ theo sức

-KNS:+ KN đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức

+ KN giao tiếp: thể cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ

+KN hợp tác: tham gia làm việc nhà thành viên gia đình +KN tư phê phán nhà cửa bừa bộn

II CHUẨN BỊ:

- Các hình 13, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Ổn định: Cho Hs hát. B Kiểm tra cũ: - Hỏi tựa cũ

- Nhà nơi để làm gì?

- Các em phải biết làm ngơi nhà -Nhận xét – đánh giá

C Dạy mới:

1 Phần mở đầu: Khám phá: - Giới thiệu – Ghi tựa lên bảng 2 Phần hoạt động: Kết nối

a/.H oạt động : Làm việc với SGK.

Mục đích: Thấy số công việc nhà người gia đình GDKNS: KN giao tiếp

Cách tiến hành:

Bước 1: Gv nêu yêu cầu:

+ Quan sát hình tr.28 SGK nói người hình làm gì? Tác dụng cơng việc gia đình Bước 2: Gọi số HS vào hình trình bày trước lớp cơng việc thể hình Tác dụng cơng việc sống gia đình

- Kết luận: Gv nhấn mạnh: Ở nhà người có cơng việc khác Những việc làm cho nhà cửa sẽ, gọn gàng, vừa thể quan tâm giúp đỡ thành viên gia đình với

b

/.H oạt động : Thảo luận nhóm.

Mục đích: GDKNS: KN đảm nhận trách nhiệm, HS biết kể tên số công việc em

- Cả lớp hát - Nhà

-Là nơi để sống làm việc người

- Phải biết yêu quý, giữ gìn ngơi nhà

- Chú ý

- HS làm việc theo cặp, quan sát nĩi cho nghe nội dung hoạt động tranh

- Đại diện nhóm trình bày nội dung tranh

(27)

thường làm để giúp đỡ bố mẹ công việc nhà người gia đình

Cách tiến hành: Bước 1:

- Gv hướng dẫn làm việc theo cặp: Yêu cầu em tập nêu câu hỏi trả lời câu hỏi tr.28, SGK

Bước 2:

- Gv gọi vài em nói trước lớp Câu hỏi gợi ý:

+ Trong nhà em chợ ,nấu cơm, giặt quần áo, quét dọn nhà cửa, …

+ Hằng ngày em làm để giúp đỡ gia đình? + Em cảm thấy quét nhà sẽ? làm việc có ích cho gia đình Kết luận:

- Mỗi người gia đình phải tham gia làm việc tuỳ theo sức mình, tạo khơng khí gia đình vui vẻ, đầm ấm

c/.Hoạt động 3: Quan sát tranh

Mục tiêu: Giúp Hs hiểu điều xảy nhà khơng có quan tâm dọn dẹp GDKNS: KN hợp tác

Cách tiến hành: Bước 1:

- Gv nêu yêu cầu: Quan sát tranh tr.29 SGK trả lời câu hỏi:

+ Điểm giống khác phịng?

+ Em thích phịng nào? Tại sao? Bước 2:

- Gv treo tranh phóng to lên bảng gọi số HS lên trình bày phần làm việc bước

Gv hỏi: Để có phịng gọn gàng em phải làm để giúp bố mẹ

- Gv nêu câu hỏi gợi ý để Hs đến kết luận: + Nếu người quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa nhà nào?

+ Ngồi học để có nhà gọn gàng, HS nên làm gì?

- Kết luận:

Gv nhắc lại kết luận nói: Cơ mong muốn

- HS làm việc theo nhóm đơi

- Hs nói trước lớp công việc thường ngày người thân thân

- Quan sát tranh tr.29

- HS làm việc theo cặp quan sát nói câu trả lời cho nghe

- HS làm việc theo lớp, số bạn lên vào hình nêu ý kiến

- Các bạn khác nghe bổ sung

(28)

từ hôm trở em chăm làm việc nhà cửa sẽ, bố mẹ vui lòng

D.

C ủng cố - dặn dò :

Nếu thời gian, GV cho HS vẽ tranh góc học tập

- Dặn HS trang trí xếp góc học tập thật gọn gàng đẹp Bạn làm tốt mời cô đến thăm nhà

- Nhận xét lớp học.

gọn gàng, sẽ, ngăn nắp

giúp đỡ bố mẹ cơng việc tuỳ theo sức - Lắng nghe

TIẾT 14 AN TOAØN KHI Ở NHÀ

I/ MỤC TIÊU :

1.Ki ến thức : Kể tên số vật nhà gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng cháy

2.K ỹ : Học sinh biết cách phòng tránh bị đứt tay, biết gọi người lớn có tai nạn xảy

-GDKNS:+KN định: nên hay khơng nên làm để phịng tránh đứt tay, chân, bỏng, điện giật

+KN tự bảo vệ: ứng phó với tình nhà

+Phát triển KN giao tiếp thơng qua tham gia hoạt động học tập 3-Thái độ : Giáo dục HS ý thức giữ an toàn nhà

II/ CHUẨN BỊ :

- Các mẫu , tranh

- Vở tập tự nhiên, sgk

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

A Ổ n định : B.Bài cũ :

- Hàng ngày em làm cơng việc để giúp đỡ gia đình

- Em cảm thấy giúp đỡ gia đình làm cơng việc ? - Nhận xét

Haùt

- HS tự kể

(29)

C B ài :

1 Phần mở đầu: Khám phá:

-Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa

2 Phần hoạt động: Kết nối a/.Hoạt động : Quan sát.

Mục tiêu: -Biết cách phòng tránh đứt tay -GDKNS: KN định Cách tiến hành:

Bước 1: GV hướng dẫn HS : Từng nhóm đơi QS hình trang 30 SGK: Chỉ nói bạn hình làm gì? Dự kiến xem điều xảy với bạn hình ? Bước 2:-u cầu nhóm trình bày -Kể thêm số vật sắc, nhọn dễ bị đứt tay

-Khi sử dụng vật sắc, nhọn em cần ý điều ?

Kết luận: dùng dao đồ dùng dễ vỡ sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay Những đồ dùng cần để xa tầm tay trẻ em

b/

.H oạt động 2: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa chất gây cháy Biết gọi người lớn có tai nạn xảy GDKNS: KN tỰ bảo vỆ

Cách tiến hành:

Bước 1: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: Quan sát hình trang 31 SGK: + Nêu nội dung tranh cho biết điều xảy cảnh ? + Trong trường hợp xảy hình vẽ, em làm ? nói ?

Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày

- GV nêu câu hỏi: Trường hợp có lửa cháy em làm gì?

- GV chốt ý nhắc nhở HS có xảy tai nạn nên gọi người lớn Nên có ý thức giữ an tồn nhà

-HS nhẮc lẠi tỰa

- Quan sát tranh

-Thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi GV vừa nêu

-Từng nhóm trình bày trước lớp, bạn hỏi, bạn trả lời – Nhận xét- bổ sung

- HS kể - Cẩn thận

-Mỗi nhóm HS thảo luận theo yêu cầu GV

-Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung

(30)

D- Củng cố:

- Nếu hoả hoạn em phải làm ?

-Vì khơng nên chơi với đồ vật dễ bắt lửa ?

- Xem trước Lớp học - Nhận xét tiết học

- HS Trả lời

TIẾT 15 NHÀ Ở I MỤC TIÊU:

- KỂ thành viên lớp học đồ dùng lớp học - Nói tên lớp, cô chủ nhiệm số bạn học lớp

- Giáo dục HS kính trọng thầy giáo, đồn kết với bạn u q lớp học

II CHUẨN BỊ:

GV: Nhiều bìa, ghi tên đồ dùng lớp học HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Khởi động: Hát

B Bài cũ:Có nên sử dụng dao đồ sắc nhọn khơng? Vì sao? Trường hợp nhà có lửa cháy em phải làm gì?

-Nhận xét cũ C Bài mới:

1 Phần mở đầu: Khám phá: - Giới thiệu – ghi tựa 2 Phần hoạt động: Kết nối a/.

H oạt động : Quan sát

Mục tiêu: Biết thành viên lớp học đồ dùng có lớp học

Cách tiến hành: B

ước : Chia nhĩm HS thảo luận: Trong lớp học cĩ đồ dùng gì? Lớp học em giống lớp hình? Em thích lớp học hình? Vì sao?

B

ước : Hs thảo luận - đại diện trình bày.

-HS giỏi nêu nêu số điểm giống khác lớp học hình vẽ SGK

B

ước : Gv hỏi: Kể tên cô bạn trong

-HS hát - HS trả lời

- Hs thảo luận nhoùm ñoâi

(31)

lớp? Trong lớp, em chơi với ai? Trong lớp có thứ gì? Chúng dùng để làm gì?

-Chốt lại: lớp học có giáo HS Có bàn ghế, tủ, bảng…

b/.

H oạt động 2: Thảo luận theo cặp. Mục tiêu: Giới thiệu lớp học mình Cách tiến hành:

B

ước 1: Gv yêu cầu HS thảo luận lớp học. B

ước : GV gọi 1,2 HS kể trường, lớp mình. Chốt: Cần nhớ tên lớp, tên trường em phải biết yêu quý giữ gìn lớp học Vì nơi em học hành ngày bạn c/.

H oạt động : Trò chơi: “Ai nhanh-ai đúng”. GV phát nhóm bìa HS chọn bìa ghi tên đồ đùng lớp có đính lên bảng

Nhóm nhanh – nhóm thắng Gv nhận xét – tuyên dương

D.Củng cố:

- Em kể tên đồ dùng lớp

- Cần làm để sử dụng chúng lâu dài E Tổng kết, dặn dị.

- Tơ màu hình vẽ lớp học VBT - Chuẩn bị: Hoạt động lớp

- Nhận xét tiết học

- Hs nêu cá nhân nhiều em - Nhận xét

- HS thảo luận theo caëp - HS kể cho lớp nghe

- HS chọn ghi tên vào bìa đính lên bảng

- HS tự kể

- Không làm dơ, không phá, không làm hư…

TIẾT 16 HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I MỤC TIÊU:

- HS kể số hoạt động học tập lớp học

- HS biết mối quan hệ GV-HS, HS-HS hoạt động học tập - HS có ý thức tham gia tích cực vào hoạt động lớp học Hợp tác, giúp đỡ, chia với bạn lớp

II CHUẨN BỊ:

GV: Tranh minh hoạ HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(32)

B.Bài cũ: Kể tên số đồ dùng có trong lớp học? Cơ giáo dạy em tên gì?- Nhận xét C.Bài mới:

1 Phần mở đầu: Khám phá: - Tiết em học lớp hoc 2 Phần hoạt động: Kết nối a H oạt động : Quan sát tranh

Mục tiêu: Biết hoạt động lớp mối quan hệ GV – HS, HS – HS hoạt động học tập

- GV cho HS mở SGK - thảo luận nội dung tranh

- Gọi HS trình bày

+Trong hoạt động vừa nêu hoạt động tổ chức lớp? Hoạt động tổ chức sân trường?

+Trong hoạt động GV làm gì? HS làm gì?

* GV nhận xét - chốt: Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau, có hoạt động tổ chức lớp học, có hoạt động tổ chức trời

* Nghỉ tiết b

/.H oạt động : Thảo luận theo cặp.

- Gv cho Hs nói hoạt động lớp học mình?

+ Những hoạt động tranh 16/SGK có mà lớp học khơng có?

+ Nêu hoạt động mà em thích?

+ Em làm để giúp cá bạn lớp học tốt?

- Gọi HS trình bày: HS giỏi nêu hoạt động khác như: học đàn, học vi tính

- GV nhận xét - chốt: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ chia với hoạt động học tập, có tiến học giỏi

D Củng cố.

- GV cho HS hát: Lớp đồn kết - Nhận xét lớp học

- Trả lời

- HS làm việc nhóm đôi

- Nhiều em trình bày trước lớp

- HS thảo luận nhóm bàn

- Cá nhân trình bày

(33)

17 GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH SẼ I MỤC TIÊU:

1-K i Ế n thức : Nhận biết lớp học sạch, đẹp

2-KỸ : Biết cơng việc cần phải làm để giữ gìn lớp học sạch, đẹp

-GDKNS: +KN làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực số công việc để giữ lớp học đẹp

+KN định: nên khơng nên làm để giữ lớp học đẹp +Phát triển KN hợp tác q trình thực cơng việc

3-Thái độ: Có ý thức giữ gìn lớp học sạch, đẹp II CHUẨN BỊ:

GV: Tranh minh hoạ HS: VBT, bút màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Khởi động: Hát

B.Bài cũ: Em thường tham gia hoạt động lớp? Vì em thích tham gia hoạt động đó? Nhận xét

C.Bài mới:

Phần mở đầu: Khám phá:

- Tiết em học bài: Giữ gìn lớp học đẹp

2 Phần hoạt động: Kết nối

a H oạt động : Quan sát lớp học theo nhóm. Gv bắt hát: Chổi rơm

- Trong hát em dùng chổi để làm gì? - Quét nhà để giữ vệ sinh nơi Vậy lớp, làm để giữ vệ sinh lớp học? -Em quan sát xem lớp đẹp chưa?

- Kết luận: Chúng ta không nên để lớp học vệ sinh, cần giữ gìn lớp học đẹp b

/.H oạt động : Làm việc với SGK.

Gv yêu cầu: Em quan sát tranh bài, thảo luận:

+ Các bạn tranh làm gì?

- HS TrẢ lỜi

- Quét nhà

- HS ngồi gần thảo luận với

(34)

GV: Để lớp học đẹp, em phải biết làm việc cần thiết để giữ gìn mơi trường lớp học đẹp

c/.

H oạt động : Thực hành giữ gìn lớp học đẹp:

* Mục tiêu: GDKNS: KN làm chủ thân, KN định, phát triển KN hợp tác *Cách tiến hành:

-HS giỏi nêu việc em làm để góp phần làm cho lớp sạch, đẹp -GV mơ tả thao tác làm vệ sinh: Vẩy nước, dùng chổi quét, hốt rác đổ vào túi ni lơng, cho vào thùng rác, dung chổi lau nhà, lau từ cuối lớp lên Sau đĩ, rửa dụng cụ lau, rửa tay chân

-GV yêu cầu HS thực hành

-GV: Để giữ gìn lớp học em cần lau chùi thêm bàn học mình, khơng vứt rác, khơng vẽ bậy bừa bãi

D Củng cố:

- Nếu lớp học bẩn điều xảy ra? ngày phải trực nhật vào lúc nào? - Nhận xét

E.Tổng kết dặn dị. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị 18

- Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày

- HS thực

- Chia lớp thành nhóm

- Gây ảnh hưởng đến sức khoẻ

BÀI 18 CUỘC SỐNG XUNG QUANH

I MỤC TIÊU: 1-K

iến th Ứ c : Biết hoạt động nơng thơn, địa phương nơi 2-KỸ : -Nêu số nét cảnh quan thiên nhiên công việc người dân nơi học sinh

-GDKNS: KN tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát cảnh vật hoạt động sinh sống người dân địa phương

+KN tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh sống thành thị nông thôn

(35)

GV: Tranh minh hoạ HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Khởi động: Hát

B Bài cũ: Không kiểm tra C Bài mới:

1/.Phần mở đầu: Khám phá

-Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh 2/.Phần hoạt động: Kết nối:

a /.H oạt động : Tham quan xung quanh khu vực sân trường

*Mục tiêu: GDKNS: KN tìm kiếm xử lí thơng tin, KN hợp tác

*Cách tiến hành:

-GV cho HS tham quan khu vực quanh trường nhận xét quang cảnh đường (người, phương tiện giao thông)

-Nhận xét bên đường: Nhà cửa, cối, người dân sống nghề gì?

-GV phổ biến nội dung: Đi thẳng hàng, trật tự, nghe hướng dẫn GV

- GV nhận xét b

/.H oạt động : Làm việc với SGK.

*Mục tiêu: GDKNS: KN tìm kiếm xử lí thơng tin

*Cách tiến hành:

- GV treo tranh – tranh vẽ gì? Ở đâu? Taị em biết?

- Con thích cảnh nhất? Vì sao? - Gv nhận xét

D Củng cố:

- Người dân nơi họ sống nghề gì? - GV nhận xét

E Tổng kết dặn dò. Chuẩn bị: Tiết Nhận xét tiết học

-HS lẮng nghe

- HS tham quan

- HS thảo luận nhóm đôi

(36)

BÀI 19 CUỘC SỐNG XUNG QUANHI I MỤC TIÊU:

1-K

iến th Ứ c : HS biết quan sát nói số nét hoạt động sinh sống nhân dân địa phương

2-KỸ : - Nhận biết xung quanh có hoạt động

-GDKNS: KN tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát cảnh vật hoạt động sinh sống người dân địa phương

+KN tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh sống thành thị nông thôn

+Phát triển KN hợp tác công việc

3-Thái độ: Giáo dục HS có thức gắn bó, yêu mến quê hương II.CHUẨN BỊ:

GV: Tranh minh hoạ HS: VBT, bút màu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Khởi động: Hát B Bài mới:

- Tiết em học bài: Cuộc sống xung quanh tiết

a /.H oạt động : Làm việc SGK.

*Mục tiêu: GDKNS: KN tìm kiếm xử lí thơng tin, phát triển KN hợp tác * Cách tiến hành:

Bước 1: HS quan sát tranh, thảo luận: Nói em thấy

Bước 2: Hỏi: T/38, 39, 40, 41 vẽ cuộc sống đâu ? Vì em biết ?

HS giỏi nêu số điểm giống khác sống nông thôn thành thị

*Kết luận: T 38, 39 vẽ sống nông thôn T 40, 41 vẽ sống thành phố Dựa vào đặc điểm bật địa phương nghe thấy

*Thư giãn b

/.H oạt động : Thảo luận nhóm.

*Mục tiêu: GDKNS: KN tìm kiếm xử lí thơng tin, phát triển KN hợp tác * Cách tiến hành

Bước 1: Em nói sống địa

-HS quan sát

- Nơng thơn Vì có cảnh trồng rau, trồng lúa

- Thảo luận nhóm

(37)

phương em ở?

Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động. Kết luận: Qua hát, đặc điểm về văn hố, ta nhận địa phương Do đó, cần giữ gìn chất văn hố dân tộc địa phương góp phần làm giàu đẹp nước nhà

C C ủng cố :

D T kết dặn dò

Chuẩn bị: An toàn đường học Nhận xét tiết học

- HS nhận xét

(38)

Tuần 20 AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức- Xác định số tình nguy hiểm cĩ thể dẫn đến tai nạn đường học

2.KỸ : - Biết sát mép đường phía tay phải vỉa hè. -GDKNS:+KN tư phê phán: hành vi sai, cĩ thể gây nguy hiểm

đường học

+KN định: nên khơng nên làm để đảm bảo an toàn đường học

+KN tự bảo vệ: ứng phó với tình đường học +Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập 3.Thái độ: Có ý thức chấp hành qui trình trật tự an tồn giao thông

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình 20 SGK

- Chuẩn bị tình cụ thể xảy đường phù hợp với địa phương

- Các bìa trịn màu đỏ, xanh bìa vẽ hình máy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A.Ổn định: Cho HS hát đầu

B.Bài cũ:Hãy nêu số hoạt động sinh sống người dân địa phương em? - Nhận xét

C Bài mới:

1.Phần mở đầu: Khám phá - Giới thiệu bài:

2/.Phần hoạt động: Kết nối:

a /.H oạt động : Thảo luận tình huống. *Mục tiêu: GDKNS: KN tự bảo vệ

- Chia nhóm (Tình GV chuẩn bị theo tranh SGK tr 42)

- Mỗi nhóm thảo luận tình trả lời theo câu hỏi gợi ý:

+ Điều xảy ra?

+ Đã có em có hành động tình khơng?

+Em khun bạn tình nào?

-GV gọi đại diện nhóm lên trình bày

-HS hát

- Trả lời cá nhân

- Biết số tình xảy đường học

- Thảo luận nhoùm

(39)

-HS giỏi phân tích tình nguy hiểm xảy khơng làm quy định loại phương tiện

KL: Để tránh xảy tai nạn đường, người phải chấp nhận qui định trật tự an tồn giao thơng chẳng hạn như: Khơng chạy lao đường, khơng bám bên ngồi tơ, khơng thị tay, chân, đầu ngồi tơ ngồi xe…

b/.

H oạt động : Quan sát tranh.

*Mục tiêu: GDKNS: KN tư phê phán - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, hỏi trả lời câu hỏi với bạn:

+ Đường tranh thứ khác với đường tranh thứ hai (SGK tr 43)

+ Người tranh thứ nhất, vị trí đường

- HS cặp quan sát tranh theo hướng dẫn GV

- Gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp

KL: Khi đường khơng có vỉa hè, cầu phải sát mép đường bên tay phải mình, cịn đường có vỉa hè người phải vỉa hè

c /.H oạt động : Trò chơi đèn xanh đèn đỏ. *Mục tiêu: GDKNS: KN định -GV quy định đeøn hiệu: đèn đỏ, đèn xanh -u cầu HS đóng vai: đèn hiệu, người bộ, xe máy

-Ai vi phạm luật bị phạt

D Nhận xét- dặn dò:

-Thực luật Giao thông.

lớp

- Các nhóm khác bổ sung

-Biết qui định đường

- Thảo luận nhĩm đơi - Trả lời cá nhân

- Biết thực an tồn giao thơng

- Lắng nghe

-Thực lại đường theo đèn hiệu

BÀI 21 ÔN TẬP: XÃ HỘII MỤC TIÊU:

- Kể về gia đình, lớp học, sống nơi em sinh sống - Biết u q gia đình, lớp học nơi em sinh sống

- Có ý thức biết giữ cho nhà, lớp học, nơi em sống sạch, đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(40)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Kiểm tra cũ:

- Hãy nói quy định người đường? - Nhận xét, đánh giá

B Phần hoạt động:

-Giới thiệu bài: Ôn tập – Ghi tựa Tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” * Gv ghi câu hỏi gợi ý:

+Kể thành viên gia đình bạn +Kể cho bạn nghe vềat5 gia đình bạn? +Nói người bạn yêu quý

+ Kể nhà em?

+ Kể việc bạn làm để giúp đỡ bố mẹ + Hãy kể cô giáo (thầy giáo) em

+Trên đường học em phải ý đến điều gì? +Kể lại nhìn thấy đường đến trường

+Kể tên nơi cơng cộng nói họat động + Kể ngày em

* Cách tiến hành:

-GV gọi HS lên “Hái hoa”

-HS trả lời đúng, rõ ràng lớp vỗ tay, khen thưởng HS giỏi kể chủ đề: gia đình, lớp học

3 Nhận xét – dặn dị: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị lọai rau cải để học tiết sau

- Trả lời

- Lặp lại

-Từng HS “Hái hoa” trình bày trước lớp

Tuần 22 CÂY RAU I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS kể tên nêu ích lợi số rau. 2.Kỹ năng: - Chỉ rễ, thân, lá, hoa rau.

(41)

+KN định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau +KN tìm kiếm xử lí thơng tin rau

+Phát triển KN giao tiếp thơng qua tham gia hoạt động học tập 3.Thái độ: Cĩ ý thực thường xuyên ăn rau rửa rau trước ăn.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV HS đem rau đến lớp

- Tranh minh họa lọai rau III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A.

Kiểm tra: Không kiểm tra B.Dạy mới:

Giới thiệu bài: Khám phá

-GV HS giới thiệu rau

-GV nói tên rau nơi sống rau mà đem tới lớp:

+Đây rau dền Nó trồng vườn -GV hỏi HS:

+ Cây rau em mang đến lớp tên gì? + Nó trồng đâu?

- Các lọai rau vừa nêu gọi chung rau Giới thiệu – Ghi tựa “Cây rau”

a/.Hoạt động 1: Quan sát rau

* Mục đích: HS biết phận rau, phân biệt loại rau khác GDKNS: KN nhận thức, KN tìm kiếm xử lí thơng tin

- Gv chia lớp làm nhóm

-Hướng dẫn nhĩm quan sát rau trả lời + Hãy nĩi rễ, thân, rau em mang đến lớp Trong đĩ phận ăn -Gọi đại diện số nhĩm lên trình bày trước lớp -HS giỏi kể tên loại rau ăn lá, ăn thân, ăn củ, ăn quả, ăn hoa…

- GV kết luận: Có nhiều loại rau khác nhau, kể tên loại rau mà HS mang đến lớp:

+Các rau có: rễ, thân,

+Các loại rau ăn như: bắp cải, xà lách +Các loại rau ăn thân: rau muống, cải +Các loại rau ăn rễ như: củ cải, cà rốt… +Các loại rau ăn thân: su hào

+Các loại rau ăn hoa: bơng cải (su lơ), thiên lí +Các loại rau ăn hỏa: cà chua, bí, dưa leo

* Nghỉ tiết

* Họat động 2: Làm việc SGK.

- Hs tự giới thiệu rau

4 – HS giới thiệu tên rau nơi trồng

- Lớp chia làm nhóm - Quan sát rau nhóm Thảo luận

(42)

Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi trả lời theo hình SGK

Biết lợi ích việc ăn rau cần thiết phải rửa rau trước ăn

- Chia nhoùm HS

- GV giúp đỡ nhóm yếu

-Yêu cầu số cặp hỏi trả lời trước lớp - GV nêu câu hỏi:

+ Các em thường ăn loại rau nào? + Tại ăn rau lại tốt?

* Kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân Rau trồng vườn, ruộng nên dính nhiều đất, bụi cịn bón phân, cần phải rửa rau trước dùng rau làm thức ăn

*Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn rau gì?”

Mục tiêu: HS củng cố hiểu biết rau mà em học

- GV yêu cầu tổ cử bạn lên chơi cầm khăn bịt mắt

- GV đưa cho em rau yêu cầu em xem rau gì?

- Ai đoán nhanh, thắng 3 Củng cố– dặn dò:

- Khi ăn rau cần ý điều gì?

- Dặn em thường xuyên ăn rau, nhắc em phải rửa rau trước ăn

- Chuẩn bị số loại hoa

- Nhóm đôi quan sát đọc trả lời câu hỏi SGK

- HS đọc, HS trả lời - Nhận xét bổ sung - Ăn rau ngon, bổ

- Ăn rau có lợi cho sức khỏe

- HS lên tham gia trò chơi đứng thành hàng ngang trước lớp - HS sờ vào ngắt để ngửi đóan rau gì?

- Trả lời

Tuần 23 CÂY HOA

I MỤC TIÊU:

- HS kể tên nêu lợi ích số hoa - Chỉ rễ, thân, lá, hoa hoa

- HS có ý thức chăm sóc hoa nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng GDKNS: KN tư phê phán: hành vi bẻ cây, hái hoa nơi cơng cộng

+KN tìm kiếm xử lí thơng tin hoa

(43)

- GV Hs đem hoa đến lớp

- Hình ảnh hoa 23 SGK - Khăn bịt mắt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

- Vì phải ăn nhiều rau ? - Khi ăn rau cần ý điều gì? - GV nhận xét

2 Dạy mới:

Giới thiệu bài: Cây hoa – ghi tựa. * Họat động 1: Quan sát hoa

+ Mục đích: HS biết nói tên phận hoa Phân biệt lọai hoa khác

Bước 1:

- Gv chia lớp thành nhóm nhỏ

- Hướng dẫn nhóm quan sát hoa mang tới lớp

+ Hãy rõ phận hoa + Vì thích ngắm hoa? Bước 2:

- GV gọi HS thực theo u cầu

Kết luận:Các hoa có rễ, thân, hoa Có nhiều loại hoa khác nhau, loại hoa có màu sắc, hình dáng khác nhau, có loại hoa có màu sắc đẹp, có lọai hoa có sắc lại khơng có hương, có lọai hoa vừa có sắc đẹp vừa có hương thơm

Nghỉ tiết

*Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi trả lời theo hình SGK

Biết lợi ích việc trồng hoa Bước 1:

- Chia nhóm HS quan sát tranh, đọc câu hỏi trả lời câu hỏi sách GK

Cây rau

- ăn nhiều rau bổ, có lợi cho sức khỏe

- Trả lời

- HS chia làm nhóm

- HS thảo luận theo yêu cầu GV

- HS trả lời cá nhân – Nhận xét, bổ sung

(44)

Bước 2:

- Gv yêu cầu số cặp lên hỏi trả lời trước lớp

Bước 3:

- Gv nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: + Kể tên lọai hoa có bài? + Kể tên lọai hoa khác mà em biết? + Hoa dùng để làm gì?

- HS giỏi kể số hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm * Kết luận:

- Các lọai hoa SGK: hoa hồng, hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc

- GV kể tên số hoa địa phương

- Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa (VD: Hoa hồng)

- GD học sinh không ngắt hoa bẻ cành * Hoạt động 3: Trò chơi.

“ Đố bạn hoa gì?”

- Củng cố hiểu biết hoa - GV yêu cầu tổ cử bạn lên chơi cầm theo khăn

- GV đưa cho em bơng hoa đóan xem hoa gì?

- Ai đốn nhanh thắng 3 Củng cố– dặn dò:

- Gọi Hs nêu lợi ích hoa

- 1HS hỏi, Hs trả lời

- Hs trả lời câu hỏi GV

- Mỗi tổ bạn tham gia chơi đứng hàng ngang trước lớp

- HS dùng tay sờ dùng mũi ngửi, đoán xem hoa gì?

CÂY GỖ I MỤC TIÊU:

- HS kể tên nêu lợi ích số gỗ - Chỉ rễ, thân, lá, hoa gỗ

- HS ý thức bảo vệ cối, không bẻ cành ngắt GDKNS: KN kiên định: từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt +KN phê phán hành vi bẻ cành, ngắt

+KN tìm kiếm xử lí thơng tin câyô4

(45)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình ảnh gỗ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

- Hãy nêu lợi ích hoa - Nêu phận hoa - GV nhận xét cho điểm 2 Dạy mới:

Giới thiệu bài: Cây gỗ - Ghi tựa lên bảng

* Họat động 1: Quan sát gỗ

* HS nhận cây gỗ và phân biệt phận gỗ - GV tổ chức cho lớp sân trường, dẫn em quanh sân yêu cầu em xem gỗ - nói tên gì?

- GV cho HS dừng lại bên gỗ cho em quan sát để trả lời câu hỏi sau:

+ Cây gỗ tên gì?

+ Hãy phận cây? Em có nhìn thấy rễ khơng?

+ Thân có đặc điểm gì? (cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm so với rau, hoa học)

* Kết luận: Giống học, gỗ có rễ, thân, hoa Nhưng gỗ thân cao to cho ta gỗ để dùng Cây gỗ có nhiều cành xum xuê làm bóng mát

* Thư giãn

* Họat động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS biết ích lợi việc trồng gỗ Biết đặt câu hỏi trả lời dựa vào hình SGK

Bước 1:

- Chia nhóm em quan sát tranh trả lời câu hỏi SGK

- HS trả lời

- Cả lớp sân quan sát gỗ - Cá nhân quan sát, trả lời câu hỏi GV

- HS khác bổ sung

- Quan sát trả lời

(46)

- GV giúp đỡ kiểm tra họat động HS

Bước 2:

- GV gọi HS trả lời câu hỏi sau: + Cây gỗ trồng đâu ?

+ Kể tên số gỗ thường gặp địa phương

+ Kể tên số đồ dùng làm gỗ?

+ Cây gỗ có ích lợi gì?

- Giáo dục HS biết trồng cây, chăm sóc

* Kết luận: Cây gỗ trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ Cây gỗ có nhiều lợi ích Vì Bác Hồ nói: “Vì lợi ích 10 năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người”

*Hoạt động 3: Trò chơi.

Mục tiêu: HS củng cố hiểu biết gỗ

- GV cho HS lên tự làm gỗ, số HS hỏi câu hỏi

- HS trả lời đúng, nhanh, thắng tuyên dương

3 Nhận xét – dặn dị: - Chuẩn bị số loại caù

- Một em hỏi em trả lời

- HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Một số HS lên làm gỗ VD: Hỏi: Bạn tên gì?

Bạn trồng đâu? Bạn có lợi ích gì?

Tuần 25 CON CÁ

I MỤC TIÊU:

- HS kể tên nêu ích lợi cá

- Chỉ phận bên ngồi cá hình vẽ hay vật thật - Ăn cá giúp thể khỏe mạnh phát triển tốt

- Hs cẩn thận ăn cá để khơng bị hóc xương -GDKNS:

+KN định: Ăn cá sở nhận thức ích lợi việc ăn cá +KN tìm kiếm xử lí thơng tin cá

(47)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình ảnh 25, SGK

- Gv Hs đem đến lớp lọ đựng cá Mỗi nhóm lọ cá - Phiếu học tập đờ chơi câu cá bìa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ: - Nêu ích lợi gỗ - Nhận xét – Ghi điểm 2 Dạy mới:

Giới thiệu bài: Con cá – Ghi tựa.

* Họat động 1: Quan sát cá mang đến lớp

+ Mục tiêu: Hs nhận phận cá Mô tả cá bơi thở

Bước 1:

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ - Hướng dẫn nhóm làm việctheo gợi ý: Các em cần quan sát cá kĩ trả lời câu hỏi:

+ Tên cá?

+ Chỉ nói tên phận mà em nhìn thấy cá

+ Cá sống đâu?

+ Nó bơi phận nào? + Cá thở nào?

Bước 2:

- Gv gọi đại diện HS trả lời câu hỏi

* Kết luận: Cá có đầu, mình, vây Cá bơi đuôi, vây thở mang

Họat động 2: Làm việc với SGK.

Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi SGK

Biết số cách bắt cá Biết ích lợi cá Bước 1:

- Chia nhóm em

- GV cho HS quan sát tranh SGK đọc trả lời câu hỏi

- Hs trả lời

- Lớp chia làm nhóm - Chú ý

- HS làm việc theo nhóm

- HS trả lời

- Các nhóm khác bổ sung

- Từng nhóm đơi

(48)

Bước 2:

- GV gọi HS đọc câu hỏi trả lời

Bước 3: Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Người ta dùng để bắt cá hình 53-SGK?

+ Em biết cách để bắt cá? + Em thích ăn loại cá nào?

- HS giỏi biết kể tên số loại cá sống nước nước mặn

+ Ăn cá có lợi gì?

* Kết luận: Có nhiều cách bắt cá: đánh cá lưới tàu, thuyền, kéo vó (như ảnh chụp 53, SGK) dùng cần câu để câu cá

Ăn cá có nhiều chất đạm, tốt cho sức khoẻ, giúp cho xương phát triển tốt * Nghỉ tiết

Hoạt động 3: Thi vẽ cá mơ tả con cá vẽ

Mục tiêu: HS củng cố hiểu biết phận cá Gọi tên cá mà vẽ

Bước 1:

- Gv cho Hs mang giấy vẽ, chì màu Bước 2:

- GV gọi vài HS lên giới thiệu cá

- GV tuyên dương số em 3 Củng cố– dặn dò:

- Trò chơi “Đi câu”

- Gv chuẩn bị số cá bìa cần câu

- Đội câu nhiều cá thắng - Khen Hs học tốt

- Trả lời cá nhân

- HS mang giấy vẽ bút màu - Vẽ cá vào tập

- HS nói tên cá, phận cá

(49)

Tuần 26 CON GÀ

I MỤC TIÊU:

- Nêu ích lợi gà

- Chỉ phận bên gà hình vẽ hay vật thật - HS có ý thức chăm sóc gà

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình phóng to SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

- Con cá gồm phận nào? - Ăn cá có lợi ích gì?

- Nhận xét – đánh giá 2 Dạy mới: Giới thiệu bài

- Gv đọc câu đố - Hs nghe trả lời Con mào đỏ

Lơng mượt tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy (Là gì)

Nói: Đúng em, gà có phận nào, có đặc điểm lợi ích sao, tìm hiểu qua Con gà

- Ghi tựa bài: Con gà

* Họat động 1: Thảo luận nhóm đơi + Mục tiêu: HS biết phận bên gà

HS biết phân biệt gà trống, gà mái, gà

- Cho Hs mở SGK, tr.54

Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tranh 1, tr.54:

Hãy nói tên phận bên ngồi gà, nói đâu gà mái, gà trống, gà Tại em biết? (theo dõi giúp đỡ hoạt động HS)

- Đầu, mình, vây - Có nhiều chất đạm…

- Nghe trả lời

- Con gaø

- Thảo luận nhóm đôi

(50)

thời gian 3’

- Gv dán tr.1 (gà trống)

Em lên nói tên phận bên ngồi gà

(Gv đặt câu hỏi gợi mở) * Chốt: (vừa tranh vừa nói)

Các phận bên ngồi gà là: đầu, cổ, mình, cánh, chân; tồn thân gà có lơng che phủ, đầu gà nhỏ có mào, mỏ gà nhọn cứng để mổ thứcăn; chân gà có ngón móng sắc giúp gà di chuyển đào bới; cánh gà có lơng dài giúp gà bay không bay cao xa chim

- Dán tiếp tranh 2, tranh (gà mái)

Em lên nói: Con gà trống, gà mái

Tại em biết? => Gv nhận xét

Các em phân biệt hình dạng bên gà trống, gà mái (dán tiếp tranh gà con)

Cô đố em gì? Tại em biết?

=> GV nhận xét: Gà nhỏ, nở từ trứng, mào có nhỏ, có lơng tơ óng mượt

- Vậy gà gáy được? Thế gáy sao?

Cho HS làm tiếng kêu gà mái gà

Gv nói: Con gà mái khơng biết gáy cá biệt có vài gáy thơng thường khơng biết gáy

- Các em tìm khác gà: trống, mái,

Vậy chúng có đặc điểm giống nhau?

* Chốt điểm giống khác gà trống, mái gaø

Nghỉ tiết

Họat động 2: Thảo luận nhóm bàn.

- Đại diện nhóm lên bảng nĩi (các em khác nghe bổ sung)

- HS lên bảng nói (các em khác nghe bổ sung)

- Gaø

- Gà trống gáy - Làm tiếng gà trống gáy - Làm tiếng kêu gà mái gà

(51)

Mục tiêu: Nêu ích lợi việc nuôi gà Ăn thịt gà trứng gà có lợi cho sức khoẻ

- Hs có ý thức chăm sóc gà (nếu nhà em ni gà)

- Các em quan sát thảo luận nhóm bàn tranh 3, 4, 5, xem tranh vẽ gì? Người ta ni gà để làm gì? Trong thời gian 2’

- GV dán tranh 3,4 : Tranh vẽ gì?

- Chốt: Gà nuơi nhiều, nhốt chuồng trại lớn lớn gọi gà nuơi cơng nghiệp Gà ni thả ngồi vườn gọi gà thả vườn

Thường người ta cho gà ăn gì?

Theo em người ta ni gà để làm gì? * Chốt: Người ta ni gà để bán, ăn thịt, lấy trứng,

Ăn thịt gà trứng gà cung cấp cho ta gì?

Nói: Ăn thịt gà trứng gà phải gà khoẻ mạnh, không ăn gà bệnh, gà chết Các em biết khơng?

* Chốt: ý thức phịng chống dịch cúm AH5N1

- Ni gà: Phải tiêm chích ngừa đầy đủ - Nếu gà bệnh phải báo cho quan thú ý xử lý

Nếu nhà có ni gà phải biết làm gì?

Chốt: cách chăm sóc vệ sinh chuồng trại

3 Củng cố– dặn dò:

- Trò chơi bắt chước tiếng kêu gà trống, gà mái, gà => Nhận xét - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị trước Con mèo

- Thaûo luận nhóm bàn

- Đại diện nhóm nêu nội dung tranh

- Cho ăn lúa, thức ăn - Để bán,

- Trả lời cá nhân

- Cá nhân trả lời

(52)

Tuần 27 Ngày dạy : 16/3/2010

CON MÈO

I MỤC TIÊU:

- Chỉ phận bên ngồi mèo hình vẽ hay vật thật - Nêu ích lợi việc ni mèo

- Hs có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà em nuôi mèo) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các tranh mèo SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Con gà.

- Con gà có phận bên ngồi?

- Nguời ta ni gà để làm gì? - Nhận xét kiểm tra

3 Bài mới:

Giới thiệu bài: Con mèo Ghi tựa * Họat động 1: Quan sát mèo

+ Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi trả lời dựa việc quan sát mèo

Biết phận bên mèo - Hướng Hs quan sát tranh mèo + Chia lớp làm nhóm thảo luận tranh SGK:

Mô tả màu lông, kể tên phận bên mèo; mèo di chuyển gì?

+ Gọi đại diện nhóm lên trình bày

+ Quan sát bạn trình bày, em có nhận xét lơng mèo?

+ Tịan thân mèo phủ lớp lơng nào?

* Gv kết luận: Lông mèo có nhiều màu sắc: vàng, mướp Tịan thân mèo phủ

- Hát

- Đầu, cổ, mình, hai cánh chân

- Để ăn thịt lấy trứng

- Từng nhóm quan sát thảo luận theo yêu cầu GV (3’)

- HS nhóm trình bày kết thảo luận

- Nhóm khác nhận xét bổ sung - Lơng mèo có nhiều màu sắc khác

(53)

bởi lớp lơng mịn Mèo có đầu, mình, bốn chân

+ Hỏi lại phận mèo? + Đuôi mèo nào? + Mèo di chuyển gì? + Bước mèo nào? - Gv tóm lại ý - Hỏi: Mèo có tài gì? b/ Họat động nối tiếp: - Chuyển ý

- GV đính tranh đầu mèo + Đây phận đầu mèo

+Các em quan sát đầu mèo gồm có quan nào?

+ Mắt mèo nào?

Mắt mèo to, trịn sáng, dãn mở to bóng tối (nhìn rõ mồi) thu nhỏ lại vào ban ngày có nắng + Mũi tai mèo để làm gì?

Mũi tai mèo thính giúp mèo đánh nghe khỏang cách xa Ria mèo dài Răng sắc để xé thức ăn Thư giãn.

Họat động 2: Thảo luận lớp

Mục tiêu: Ích lợi việc ni mèo Biết mô tả hoạt động săn bắt mồi mèo

- Cho HS quan sát hình tr.57, SGK Hình mơ tả mèo tư săn mồi? Hình cho thấy kết săn mồi mèo?

- Gọi HS tả lại hình dáng mèo lúc săn mồi

*HS giỏi nêu số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh; tai mũi thính; sắc; móng vuốt nhọn; chân có đệm thịt êm

- Em có nên trêu chọc làm mèo tức giận khơng? Vì sao?

- Người ta ni mèo để làm gì?

- Em ni mèo cho ăn chăm sóc nào?

- Hs trả lời - Đuôi mèo dài - Bằng chân

- Bước nhẹ nhàng - Bắt chuột leo trèo

- HS quan sát

- HS bảng trình bày: mắt, mũi, tai mồm ria

- Tròn sáng

- Mũi để ngửi - Tai để nghe

- Hoạt động cá nhân

- H1: kết săn mồi - H2: tư săn mồi

- Mắt mở to, thu hình lại nhìn

- Trả lời cá nhân

(54)

* Gv kết luận: Người ta nuôi mèo để bắt chuột làm cảnh Giảng thêm

4 Củng cố– dặn dò:

- Nêu phận bên mèo - Mèo di chuyển gì?

- Người ta ni mèo để làm gì? - Giáo dục HS

* Trị chơi: Đính chữ vào phận mèo

- Chuẩn bị trước Con muỗi

- em: thẻ chữ đính vào phận mèo

Tuần 28 CON MUỖI

I MỤC TIÊU:

- Nêu số tác hại muỗi

- Chỉ phận bên ngồi muỗi hình vẽ

- HS có ý thức tham gia diệt trừ muỗi thực biện pháp phòng tránh muỗi đốt

-GDKNS: KN tìm kiếm xử lí thơng tin muổi

+KN tự bảo vệ: tìm kiếm lựa chọn xác định cácjh phịng tránh muỗi đốt thích hợp

+KN làm chũ thân: đảm nhận trách nhiệm bảo vệ thân tuyên truyền với gia đình cách phịng tránh muỗi đốt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình 28, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ: Con mèo. - Giờ trước học gì?

- Hãy kể phận bên ngồi mèo?

- Nêu ích lợi việc nuôi mèo - Nhận xét, đánh giá

2 Dạy mới:

Giới thiệu bài: Con muỗi Ghi tựa a* Họat động 1: Quan sát muỗi + Mục tiêu: Hs biết nói tên phận bên muỗi

- GV nêu yêu cầu: Quan sát tranh

- Đầu, mình, chân

(55)

muỗi, nói tên phận bên muỗi

+ Gv bao quát lớp, giúp đỡ hs

- Treo tranh muỗi gọi số Hs trả lời + Hỏi thêm: muỗi to hay nhỏ?

+ Con muỗi dùng vịi để làm gì? + Con muỗi di chuyển nào? * Kết luận: Muỗi loài sâu bọ nhỏ bé ruồi Nó có đầu, mình, chân cánh Nó bay cánh, đậu chân Muỗi dùng vòi để hút máu người động vật để sống Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu

b/ Họat động 2: Làm việc với phiếu tập

Mục tiêu: Biết nơi sống, tác hại muỗi đốt số cách diệt muỗi

- Gv chia nhóm, nhóm khỏang – 10 Hs

Đặt tên nhóm, phát phiếu thảo luận (3’) * Câu 1:

Muỗi thường sống ở: Các bụi rậm  Cống rãnh  Nơi khô ráo,  Nơi tăm tối  Câu 2:

Các tác hại bị muỗi đốt là: Mất máu, ngứa đau  Bị bệnh sốt rét  Bị bệnh tiêu chảy  Bệnh sốt xuất huyết nhiều bệnh truyền nhiễm khác  Câu 3:

Người ta diệt muỗi cách: Làm vệ sinh nơi  Phun thuốc trừ sâu  Khơi thông cống rãnh  Phun thuốc diệt muỗi  - Gv đọc kết câu - Tổng kết điểm nhóm

các phận bên ngồi muỗi (3’)

- Hs trả lời nội dung vừa thảo luận - Hs trả lời

- Thảo luận nhóm đơi

Điền dấu (x) vào trống em chọn

Câu 1: Nhóm Câu 2: Nhóm Câu 3: Nhóm

(56)

Tuyên dương nhóm làm việc tốt - Kết luận: Hỏi:

Muỗi thường sống đâu? Nêu tác hại muỗi đốt?

Người ta diệt muỗi cách nào? - Gv tóm ý

c Họat động 3: Hỏi đáp cách phòng chống muỗi ngủ (HS giỏi)

Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tránh muỗi ngủ

- Gv nêu câu hỏi: Khi ngủ em làm để không bị muỗi đốt?

* Kết luận: Khi ngủ phải mắc cẩn thận tránh bị muỗi đốt

4 Củng cố– dặn dò:

Gv nhắc Hs: Muỗi lọai trùng có hại cho sức khỏe, tìm cách tiêu diệt muỗi Cấn ý vệ sinh môi trường, phát hoang bụi rậm,

Về nhà quan sát nhà đảm bảo vệ sinh chưa, chưa gia đình dọn dẹp để muỗi khơng cịn chổ sống

- Gv tổng kết tiết học

- Tuyên dương Hs tích cực hoạt động

- Trả lời cá nhân

- Hs nêu cá nhân - Nhận xét, bổ sung

Tiết 29

NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT

I MỤC TIÊU:

- Kể tên số loại vật

- Có ý thức bảo vệ cối chăm sóc vật có ích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(57)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra cũ:

- Kể tên phận bên muỗi? Muỗi sống đâu?

- Người ta diệt muỗi cách nào? - Nhận xét

2 Dạy mới:

Giới thiệu bài: Nhận biết cối và vật – Ghi tựa.

* Họat động 1: Kể tên số loại vật

- Cho HS thảo luận nhóm đơi:

+ Chỉ kể tên số loại rau, hoa, gỗ mà em biết Nêu ích lợi chúng ?

+ Chỉ nói tên vật có ích, vật có hại ?

Gv đến nhóm giúp đỡ - Gọi nhóm trình bày

- Gv nhận xét trao đổi nhóm tuyên dương nhóm làm tốt

* HS giỏi nêu điểm giống( khác) số số vật

- Gv kết luận: Có nhiều loại cây: rau, hoa, gỗ Chúng khác hình dạng, kích thước, chúng có rễ, thân, lá, hoa

Có nhiều động vật: khác hình dáng, kích thước, nơi sống; có đầu, quan di chuyển

Họat động 2: Trò chơi “Đố bạn gì, gì?”

- Gv nêu tên trò chơi - Hướng dẫn cách chơi - Gv nhận xét

- Tổng kết trò chơi - Phân thắng bại 3 Củng cố– dặn dò:

- Gọi số Hs trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị trước “Trời nắng, trời

- Hs nêu (2 –3 em) - Nhận xét

- Nghe yêu cầu thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày nội dung vừa thảo luận

- Lắng nghe - Chơi thử

(58)

mưa”

*

Tiết 30

TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết : nắng, mưa - Biết cách ăn mặc giữ gìn sức khỏe ngày nắng, mưa

- Có ý thức bảo vệ sức khỏe nắng, mưa

-GDKNS: +KN định: nên hay khơng nên làm trời nắng trời mưa

+KN tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe thân thời tiết thay đổi +Phát triển Kn giao tiếp thông qua hoạt động học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ.

- Kể tên số rau, hoa, gỗ mà em biết?

- Kể tên số vật có ích, số vật có hại?

- Nhận xét kiểm tra, đánh giá 2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Trời nắng – Trời mưa Ghi tựa

* Họat động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa

- Thảo luận nhóm bàn

- Yêu cầu Hs nhĩm quan sát tranh ảnh SGK hình trời nắng, trời mưa Vì em biết ? 3’

- Hs kể

- Nhận xét, bổ sung

- Thảo luận nhóm bàn

(59)

- Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày * Kết luận: Khi trời nắng bầu trời xanh, có mây trắng Mặt trời sáng chói,

Khi trời mưa có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám, khơng nhìn thấy mặt trời,

- Cho HS xem số tranh trời nắng, mưa

*Họat động 2: Hs có ý thức bảo vệ sức khỏe trời nắng, trời mưa - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm theo theo câu hỏi SGK (3’)

Tại ta trời nắng bạn phải nhớ đội nón?

Để khơng bị ướt, trời mưa bạn nhớ phải làm gì?

- Gv gọi số nhóm trình bày

* HS giỏi nêu số ích lợi tác hại nắng mưa đời sống người

* Gv kết luận: đồng ý với ý kiến em Nhớ nắng đội nón kẻo bị ốm Đi mưa phải mặc áo mưa, không bị ướt, bị cảm

3 Củng cố:

- Cho Hs chơi trò chơi: Trời nắng, trời mưa

+ Nêu tên trị chơi

+ Hướng dẫn cách chơi: Tìm tranh trời nắng, trời mưa đính tranh theo yêu cầu GV

+ Chia đội chơi - GV điều khiển 4 Nhận xét dặn dò: - Nhận xét lớp học

- Tuyên dương Hs học tốt

- Chuẩn bị trước “Thực hành quan sát bầu trời”

nắng, mưa

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét

- Chỉ tranh trời nắng, trời mưa

Thảo luận nhóm đơi (1 em hỏi, em trả lời)

- Từng nhóm trình bày

- Lắng nghe

- Mỗi đội HS tham gia chơi

(60)

Tiết 31

THỰC HÀNH

QUAN SÁT BẦU TRỜI.

I MỤC TIÊU:

- Biết mô tả quan sát bầu trời, đám mây, cảnh vật xung quanh trời nắng, trời mưa

- HS có ý thức cảm thụ đẹp thiên nhiên phát huy trí tưởng tượng -GDKNS:

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VỞ BT TNXH - Bút màu, giấy vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

Kiểm tra cũ.

- Nêu dấu hiệu để nhận biết trời nắng?

- Nêu dấu hiệu để nhận biết trời mưa?

- Nhận xét - đánh giá 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Cho Hs hát “Bầu trời xanh” - Giới thiệu – Ghi tựa

* Họat động 1: Hs biết quan sát, nhận xét để mô tả bầu trời mây

- Gv nêu nhiệm vụ: + Quan sát bầu trời

Em có thấy mặt trời khoảng trời xanh không?

Trời hôm nhiều mây hay mây?

- Hs trả lời

- Cả lớp hát

- Tập hợp sân

- Hs lắng nghe

(61)

có màu gì? chúng đứng yên hay chuyển động?

+ Quan sát cảnh vật xung quanh:

Sân trường, cối, mọc vật lúc khô hay ướt át?

Em có trơng thấy ánh nắng vàng hay không?

- Gv cho Hs vào lớp thảo luận:

Những đám mây bầu trời cho biết điều gì?

* HS giỏi nêu số nhận xét bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay lúc đặc biệt có cầu vồng, ngày có mưa, bão lớn

- Kết luận: Cho biết trời nắng, râm mát hay trời mưa

Họat động 2: Hs biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quan sát

- Nêu yêu cầu: Vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh

- Hs vẽ xong giới thiệu vẽ với người ngồi bên cạnh

- Gv chọn số vẽ đẹp trưng bày trước lớp

3 Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Tuyên dương Hs học tốt

- Hs trở vào lớp

- Thảo luận nêu ý kiến

- Hs vẽ VBT - Giới thiệu vẽ

(62)

GIÓ

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết mô tả cảnh vật xung quanh trời có gió - Biết mơ tả cảm giác có gió thổi vào người

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK

- Hs làm chong chóng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

Giới thiệu bài.

- Các em có biết cành cây, có lúc đung đưa gay khơng?

- Gv giới thiệu, ghi tựa bài: Gió 2 Dạy mới:

* Họat động 1: Nhận biết dấu hiệu có gió nhẹ, gió mạnh qua tranh ảnh - Gv hướng dẫn Hs quan sát hình 32, tr.16, SGK

- Chia lớp làm nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm em) quan sát theo câu hỏi gợi ý 5’

Hình làm cho bạn biết trời có gió? Vì sao?

Gió hình có mạnh khơng? Có gây nguy hiểm khơng?

- Gv gọi đại diện nhóm mang SGK lên vào tranh trả lời câu hỏi

* HS giỏi nêu số tác dụng gió đời sống người

VD: phơi khơ, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió…

- Gv treo số tranh ảnh gió to bão cho Hs quan sát hỏi:

Gió tranh nào? Cảnh vật có gió thế? - Gv tranh nói: Gió mạnh chuyển thành bão, bão nguy hiểm cho người làm đổ nhà, gẫy cây,

- Kết luận: Khi trời lặng gió cối

- Vì có gió

- MỞ SGK

- Hs làm việc theo nhóm quan sát thảo luận nội dung Gv vừa nêu

- Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung

(63)

đứng yên, gió nhẹ làm cho cỏ lay động Gió mạnh làm cho cành nghiêng ngã bão

Họat động 2: Hs mơ tả cảm giác gió thổi vào

- Cho Hs cầm quạt giấy quạt vào hỏi: em cảm giác nào? - Gv gọi số Hs xung phong trả lời - Gv tóm ý

Họat động 3: Nhận biết mô tả cảnh vật xung quanh trời có gió

- Gv giao nhiệm vụ cho Hs trời quan sát:

Quan sát xem cây, cỏ sân có lay động hay khơng?

Từ em rút kết luận gì?

- GV đến nhóm giúp đỡ, kiểm tra - Tập hợp lớp mời đại diện nhóm, tổ trình bày

- Hỏi: Nhờ ta biết trời lặng gió hay có gió

Kết luận: Nhờ quan sát cối, cảnh vật xung quanh cảm nhận người ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh

3 Củng cố - dặn dò:

- Cho Hs chơi trị chơi: Chong chóng + Nêu tên trò chơi

+ Hướng dẫn cách chơi + Cho Hs chơi

- Kết thúc trò chơi - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Trời nóng – Trời

- Hs làm việc cá nhân, quạt suy nghĩ câu hỏi Gv

- Hs trả lời tùy theo thời tiết hơm

- Lắng nghe

- Hs làm việc theo tổ phân công, quan sát đưa nhận xét

- Đại diện nhóm trình bày - Hs trả lời

- Lắng nghe

- Hs tiến hành chơi

Tiết 33

TRỜI NÓNG – TRỜI RÉT

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết: nóng, rét - Biết cách ăn mặc giữ gìn sức khỏe ngày nóng, rét

(64)

+KN tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe thân (ăn mặc phù hợp với trời nóng rét)

+Phát triển Kn giao tiếp thơng qua tham gia hoạt động học tập

- Giáo dục HS có ý thức việc ăn mặc giữ gìn sức khỏe theo thời tiết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình 33 SGK

- Một số đồ dùng thích hợp với thời tiết trời nóng, trời rét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

Kiểm tra cũ. - Hỏi tựa cũ

- Dựa vào dấu hiệu để biết trời lặng gió hay có gió?

- Nhận xét - đánh giá 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Trời nóng – Trời rét. - Giới thiệu – Ghi tựa

* Họat động 1: Nhận biết mô tả trời nóng, trời rét

- Gv nêu yêu cầu: Quan sát hình SGK trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh trời nóng?

+ Tranh vẽ cảnh trời rét? Tại bạn biết?

+ Nêu bạn cảm thấy trời nóng, trời rét?

- Cho Hs thảo luận nhóm đơi (3’)

- Gọi số Hs lên tranh trả lời câu hỏi nêu

* HS giỏi kể mức độ nóng, rét, địa phương nơi em sống

- Hỏi thêm: Kể tên đồ dùng giúp bớt nóng bớt rét?

* Kết luận: Trời nóng thường thấy người bực bội, tốt mồ hơi, người ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng Để làm bớt nóng người ta dùng quạt

Trời rét làm thể run lên, da sởn gai ốc Người ta phải mặc quần áo vải dày len Rét dùng lò sưởi, máy điều hòa nhiệt độ

- Gió

- Hs trả lời cá nhân - Nhận xét, bổ sung

- Lập lại

- Lắng nghe

- Hs làm việc theo cặp - Từng cặp trình bày - Nhận xét bổ sung

(65)

* Họat động 2: Hs biết ăn mặc thời tiết

- Gv nêu nhiệm vụ: Các em thảo luận đóng vai theo tình huống: “Một hôm trời rét mẹ dặn Lan phải mặc áo thật ấm trước học Do chủ quan Lan mặc áo”

- Các em đốn xem chuyện cĩ thể xảy Lan?

- Cho Hs thảo luận nhóm lớn (6 em) tìm ý kiến chung tập đối đáp nhóm theo vai (5’)

- Gọi số nhóm lên dự đốn tình nhóm cho nhóm sắm vai diễn lại tình

- Gv nhận xét khen ngợi Hs sắm vai hay * KL: Phải biết cách ăn mặc giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi

3 Củng cố - dặn dị:

* Trị chơi: “Trời nóng, trời rét”

- Hình thành thói quen ăn mặc hợp thời tiết

- Gv nêu tên trò chơi - Hướng dẫn cách chơi - Cho Hs tiến hành chơi

- Kết thúc chơi, Gv công bố người thắng

+ Hỏi: Vì ăn mặc phù hợp thời tiết?

- Gv kết luận: Ăn mặc hợp thời tiết bảo vệ thể phòng chóng số bệnh cảm nắng, cảm lạnh,

- Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Thời tiết

- Lắng nghe

- Nhoùm em

- số nhóm trình bày sắm vai

- Lắng nghe

- Đại diện tổ lên chơi - Hs khác cổ vũ

- số Hs trả lời

: Tiết 34

(66)

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết thay đổi thời tiết

- Biết cách ăn măc giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi - Giáo dục HS biết cách ăn mặc giữ gìn sức khỏe ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình 34 SGK

- Sưu tầm số tranh ảnh tượng thời tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

Kiểm tra cũ.

- Hãy kể tên tượng thời tiết mà em học

- Nhận xét - đánh giá 2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Thời tiết. - Ghi tựa

* Họat động 1: Trò chơi

Hs nhận biết tượng thời tiết luôn thay đổi

- Gv phổ biến cách chơi

- Gv treo bìa liền lúc (2 tranh vẽ tượng thời tiết) - Ai gắn thắng

Chú ý theo dõi Hs cài đúng, cài nhanh

- Gv nhận xét chơi

- Hỏi: Nhìn vào tranh em thấy thời tiết thay đổi nào? - Kết luận: Thời tiết luôn biến đổi năm, tháng, tuần chí ngày sáng nắng chiều mưa

- Vậy muốn biết ngày mai phải làm gì?

GV: Chúng ta cần chăm theo dõi dự báo thời tiết để biết cách ăn mặc cho phù hợp, đảm bảo sức khỏe

*Họat động 2: Hs biết thời tiết hôm qua dấu hiệu thời tiết

- Gia đình định hướng quan sát: Các em quan sát bầu trời, cối xem thời tiết hơm nào? Vì em biết

- Nắng, mưa, gió rét, nóng

- Lặp lại

- Hs lắng nghe

- Hs lên chọn số bìa ghi tên dạng thời tiết tranh

- Hs phát biểu

- HS giỏi nêu cách tìm thơng tin dự báo thời tiết ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo…

(67)

điều đó?

- Gv dẫn Hs hành lang lớp để quan sát

- Cho Hs vào lớp hỏi:

+ Thời tiết hôm nào?

+ Dựa vào dấu hiệu em biết điều đó?

+ Những ăn mặc thời tiết nhắc bạn mặc không thời tiết

*Hoạt động 3:

Trò chơi: “Ăn mặc thời tiết ”

- Rèn kĩ ăn mặc phải hợp với thời tiết cho Hs

- Gv đưa dụng cụ, phổ biến cách chơi - Ai nối đúng, nối nhanh thắng - Kết thúc chơi, Gv tuyên bố người thắng

3 Củng cố - dặn dò:

- Dặn em sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói thời tiết để hơm sau đọc cho lớp nghe

- Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị ôn tập

- Hs xếp hàng quan sát

- Hs trả lời cá nhân

- Hs lên dùng bút màu nối đồ dùng vào tranh cho thích hợp

Tiết 35

ÔN TẬP: TỰ NHIÊN

I MỤC TIÊU: Giúp Hs:

- Hệ thống lại kiến thức học tự nhiên

- Quan sát đặt câu hỏi trả lời câu hỏi cảnh quan tự nhiên khu vực xung quanh trường

- Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh chủ đề tự nhiên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

Kiểm tra cũ.

(68)

nắng (nóng, mưa, )?

- Tại phải ăn mặc phù hợp với thời tiết?

- Nhận xét - đánh giá 2 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Đây học cuối môn Tự nhiên – Xã hội

- Hỏi: Từ đầu đến em học chủ đề gì?

- Giới thiệu : ôn tập tự nhiên xã hội * Họat động 1: Quan sát thời tiết

- Gv cho Hs tập hợp đứng vịng trịn ngồi sân trường

- Yêu cầu Hs quay mặt vào để hỏi trả lời thời tiết thời điểm

Bầu trời hơm màu gì? Có mây khơng? Mây màu gì?

Có gió khơng? Gió mạnh hay gió nhẹ? Thời tiết hơm nào?

- Yêu cầu Hs quay mặt vào vịng trịn, số em trình bày

Họat động 2: Quan sát cối khu vực xung quanh trường

- Gv dẫn Hs xung quanh trường, dừng lại bên cối, vật Đố gì? Con gì?

- Gv chốt lại

3 Nhận xét - dặn dò: - Tuyên dương Hs học tốt - Dặn Hs ôn lại

- Hs trả lời

- Hs nhắc lại

- Tập hợp vịng trịn ngồi sân hỏi trả lời thời tiết theo cặp

- số em nói lại quan sát trao đổi với bạn

Ngày đăng: 29/05/2021, 06:15

w