1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

2018

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cô dặn dò trẻ trong khi chơi các con phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong các con phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định2. - Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt kh[r]

(1)

Tuần 10 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện: tuân Tên chủ đề nhánh: Đồ dung gia đình. Thời gian thực Từ ngày 12/11 TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ thể dục sáng

1 Đón trẻ

2.Trò chuyện chủ đề người thân yêu bé

-Chơi với đồ chơi lớp

3 Thể dục sáng:

4 Điểm danh trẻ tới lớp

- Trẻ thích đến lớp, đến trường

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Giáo dục trẻ biết chảo hỏi, lễ phép với người lớn, chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ biết trị chuyện biết trả lời câu hỏi đơn giản cô

- Trẻ biết số đồ chơi lớp

- Phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ

- Tạo thói quen thể dục cho trẻ

- Phát triển vận động cho trẻ

- Giáo dục trẻ yêu thích tập thể dục

- Trẻ biết tên tên bạn - Biết gọi đến tên

- Phịng học thơng thống

- ĐDĐC

- Câu hỏi

- Sân tập

(2)

MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ Từ ngày: 22/10/2018 đến 16/11/2018

Thời gian thực tuần đến ngày 16/11/2018 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn cúa giáo viên Hoạt động trẻ

1 Đón trẻ:

- Cơ đến sớm vệ sinh thơng thống phịng học, lau nhà lấy nước uống

- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ bạn, cô trao đổi với phụ huynh trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

2.Trò chuyện chủ đề người thân yêu bé

*Trò chuyện: Trẻ biết trị chuyện người thân u gia đình

+Nhà có người? +Bố làm nghề ? +Mẹ làm nghề gì?

+Con có anh hay chị em ruột khơng?

+Con có u q gia đình khơng? -Cho trẻ chơi đồ chơi lớp

- Trò chuyện trẻ giúp trẻ biết tên gọi, màu sắc cách sử dụng, ích lợi,của đồ chơi

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi Khi Chơi đoàn kết với bạn

3 Thể dục

a , Khởi động: - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cho trẻ vận động theo đồn tàu nhỏ xíu kết hợp với kiểu chân

b,Trọng động: BTPTC - Hô hấp: Thổi nơ

- ĐT Tay : Giơ tay lên cao vẫy vẫy - ĐT Bụng : Ngồi xuống hai tay vẫy nhẹ - ĐT Chân : Bật nhẹ đến lần

- Cô hướng dẩn trẻ tập động tác lần nhịp

c , Hồi tĩnh:

Cơ cho trẻ lại hai vịng nhẹ nhàng

4 Điểm danh:

- Cô điểm danh trẻ tới lớp

- Động viên trẻ học

- Trẻ chào cô giáo bố mẹ, bạn

- Trẻ cất đồ dùng

- Trẻ trả lời

-Trẻ khởi động cô

- Trẻ tập theo cô

(3)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

Chơi Góc

- Góc xây dựng: Xếp đồ dung gia đình

Góc phân vai:

- Chơi nấu bột cho em, xúc cho em ăn, ru em ngủ

Góc Sách

- Xem tranh ảnh hình ảnh đồ dung gia đình

Góc nghệ thuật:

- Chơi với đất nặn

- Trẻ biết xếp đồ dung gia đình

- Rèn khéo léo đôi bàn tay

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sau chơi

- Trẻ biết vào góc chơi - Trẻ biết nhập vai chơi - Trẻ tập làm người lớn

- Trẻ biết bắt chước hành vi người lớn

- Rèn khả khéo léo trẻ

- Trẻ biết cách xem tranh ảnh đồ dung gia đình

- Rèn ý cho trẻ

- Trẻ biết chơi với đất nặn, ý lắng nghe

- Rèn khéo léo đôi bàn tay

- Một số đồ chơi gia đình

- Bộ đồ chơi nấu ăn, búp bê

- Tranh ảnh chủ đề,

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Trò chuyện chủ đề

- Nghe hát: Cho

- Cô vừa cho nghe hát nói đến điều gì? Trị chuyện chủ đề, cô nhắc lại chủ đề khám phá

1 Thỏa thuận chơi:

- Cô chuẩn bị nhiều góc chơi cho gồm góc sau: Góc phân vai, góc HĐVĐV, Góc sách, Góc nghệ thuật

- Con thích chơi góc nào? - Con rủ bạn chơi?

- Cô hướng dẫn trẻ nhận góc chơi, vai chơi - Con đóng vai gì?

2 Q trình chơi *Góc Xây dựng

- Các sẽ xếp đường nhà nào,chơi tháo lắp vòng cần dùng vật liệu gì?

* Ở góc phân vai ru em ngủ, cho em bé ăn bạn thích nấu bột cho em đấy?

*Góc Sách

- Những bạn nhỏ yêu thích sách truyện xem sách tranh hình ảnh đồ dung gia đình

Góc nghệ thuật:

- Hát, múa, nghe hát hát chủ đề cô

- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ

- Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét trình chơi trẻ - Động viên khen trẻ

- Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi

-Trẻ Hát

- Trả lời theo ý hiểu

- Trả lời -Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ chơi

-Trẻ xem tranh

- Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe

(5)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

Chơi Tập

1 Hoạt động có chủ đích

- Dạo quanh sân trường:quan sát đồ dung gia đình

2 Chơi vận động:

- Bóng tròn to

- Chi chi chành chành

3 Chơi tự do:

- Chơi với đồ chơi trời (xích đu ,cầu trượt, đu quay )

- Hứng thú tham gia hoạt động

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với khơng khí tắm nắng

- Trẻ biết quan sát nhận xét xung quanh sân trường có gì?

- Biết trả lời câu hỏi cô - Rèn khả lăng quan sát cho trẻ

- Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên, bảo vệ đồ dùng gia đình

- Trẻ biết cách chơi trò chơi - Phát triển kỹ vận động cho trẻ

- Rèn luyện khả lăng vận động linh hoạt cho trẻ ý trẻ

- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái

- Phát triển sáng tạo cho trẻ

- Địa điểm quan sát sân trường

- Sân chơi

(6)

HOẠT ĐỘNG

Hướng Dẫn Của Giáo viên Hoạt Động Của Trẻ

* Ổn định tổ chức: Cô kiểm tra sức khỏe, cho trẻ đội mũ đeo dép cho trẻ hát “ Đi chơi” đến địa điểm quan sát

1 Hoạt động có chủ đích:

* Quan sát thiên nhiên: Cô gợi ý cho trẻ quan sát - Các quan sát xem thời tiết hôm nào? - Cho trẻ quan sát tranh đồ dung gia đình

- Cho trẻ quan sát gọi tên số đồ dung gia đình - Cơ giói thiệu dụng số đồ dung gí đình ( gợi ý trẻ trả lời)

=> Giáo dục trẻ:Các phải mặc quần áo phù hợp với thời tiết trời se lạnh phải mặc quần áo dài để không bị lạnh ốm bố mẹ chở học nhớ phải đội mũ bảo hiểm nhé!

2 Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi“Bóng trịn to”

- Cách chơi: cho lớp đứng thành vịng trịn hát “ Bóng trịn to” hát đến câu trịn trịn to trẻ giãn vong thật to, hát bóng xì chụm vào thành vịng trịn nhỏ

-Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần

* Chi chi chành chành

- Cách chơi: Cơ trẻ chia thành nhiều nhóm chơi nhóm 4-5 bạn người làm xoè bàn tay bạn cịn lại đưa ngó trỏ vào long bạn tay bạn làm đọc chi chi chành chành đến câu cuối bạn làm ụp tay lại bạn bị bắt phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cơ động viên khuyến khích trẻ Giáo dục trẻ :Chơi đoàn kết bạn bè

3 Chơi tự do:

- Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời,đu quay,cầu trượt -Cơ giáo dục trẻ :chơi đồn kết với bạn

-Cơ đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ

=>Giáo dục trẻ :Sau chơi xong vệ sinh cá nhân

( Cô bao quát trẻ động viên trẻ kịp thời)

- Hát

-Trẻ quan sát -Trời nắng

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

- Trẻ chơi

(7)

TỔ CHỨC CÁC

(8)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Trước ăn

- Cơ hỏi trẻ bước rửa tay sau hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay rửa mặt Gồm có bước rửa tay + Trước tiên cho trẻ đứng xếp hàng theo tổ cho trẻ xắn tay áo lên sau mời trẻ lên thực thao tác rửa tay, rửa mặt

+ Bước 1:Vặn vịi nước để tay xi theo vịi nước làm ướt tay sau lấy xà phịng rửa lòng bàn tay

+ Bước 2: Xoa mu bàn tay đổi bên + Bước 3: Rửa kẽ ngón tay đổi bên + Bước 4: Rửa đầu ngón tay,

+ Bước 5: Xoay cổ tay để xi tay theo vịi nước chảy rửa

+ Bước 6: Cuối vẩy nhẹ lau khăn khơ Sau cho trẻ lấy khăn mặt theo ký hiệu rửa mặt theo bước

2 Trong ăn

- Cô cho trẻ ngổi vào bàn ăn

- Cô chia cơm cho trẻ, giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng

- Cô giáo dục trẻ ăn chậm,nhai kỹ, ăn ngon miệng ăn hết xuất

3 Sau ăn

- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ lấy khăn vệ sinh miệng , uống nước ngồi nghỉ ngơi chỗ khoảng 15p sau cho trẻ vệ sinh

Rửa tay vòi nước chảy theo hướng dẫn cô

-Trẻ mời cô bạn trước ăn - Trẻ tự lau miệng

1.Trước ngủ

- Cô kê phản, trải chiếu chuẩn bị gối cho trẻ - Cô ổn định lớp cho trẻ vào chỗ ngủ - Cô phát gối cho trẻ nằm vị trí Trong ngủ

- Cơ nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện ngủ - Cô cho trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ”

- Cô ý sửa tư nằm trẻ Sau ngủ dậy

-Trẻ ngủ dậy, cô hướng dẫn trẻ cất phản, gối, chiếu, chăn

- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: Nhắc trẻ vệ sinh lau mặt

- Sau cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều - Cô chia quà giới thiệu quà chiều cô động viên trẻ ăn hết xuất

-Trẻ vào sập nằm - Đọc thơ ngủ

- Vận động nhẹ nhàng

(9)

Hoạt động

Nội dung Mục đích –

Yêu cầu

Chuẩn bị

Chơi hoạt động theo ý

thích -Chơi

tập

1 Ơn tập

-Trẻ ôn thơ học buổi sáng

2 Chơi theo ý thích.

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích

-Trẻ ôn lại kiến thưc học -Trẻ khắc sâu thêm kiến thức học

Rèn khéo léo cho trẻ

- Những hát, thơ, truyện thuộc chủ đề

- Đồ chơi góc

Trả trẻ

* Vệ sinh cá nhân cho trẻ * Trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ ngày trường

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân

- Trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp v vi b m

- Trẻ biết chào bè mĐ vỊ

-Đồ dùng cá nhân cho trẻ

(10)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ôn lại hoạt động buổi sáng

+ Cô cho trẻ ôn lại học buổi sáng

+ Tổ chức cho trẻ ôn lại thơ,bài hát mà trẻ học buổi sáng

+ Động viên khuyến khích trẻ ,giúp đỡ trẻ chậm

2 Chơi theo ý thích

+ Cơ cho trẻ góc chơi trẻ thích -Cơ hướng dẫn trẻ chơi góc

+Cơ giáo dục: trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi,sau chơi xong biết thu dọn đồ chơi nơi quy định

- Trẻ đọc

- Trẻ chơi

* Vệ sinh – trả trẻ

- Trả trẻ tận tay phụ huynh

-Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày

- Nhác trẻ chào cô ban trước - Cô giáo dục trẻ biết chào cô với bố mẹ

- Trẻ chào

(11)

Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2018 Tên hoạt động: Thể dục

VĐCB : Đi chậm nhanh theo tốc độ Trò chơi vận động: Tung bóng

Hoạt động bổ trợ: Trị chuyện chủ đề

I- MỤC ĐÍCH – U CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết chậm nhanh theo tốc độ - Trẻ biết chơi trị chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn khả ý quan sát

-Rèn khéo léo đôi chân cho trẻ

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ u thích mơn thể dục

- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè -Trẻ lời cô giáo

II- CHUẨN BỊ

1.Đồ dung cho giáo viên trẻ: - Băng đĩa

- Xắc xô ,vạch chuẩn

- Sân tập sẽ, trang phục cô trẻ gon gàng Địa điểm tổ chức:

- Ngoài sân

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1.Ổn định tổ chức

+Mỗi buổi sáng thức dậy thường làm ? +Tập thể dục để thể nào?

+Vậy có thường xun luyện tập thể dục khơng? =>Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập để có thể khỏe mạnh

2 Hướng dẫn:

a.Hoạt động 1:Khởi động

Cô trẻ vận động theo “ Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu chạy sân

b.Hoạt động 2: Trọng động

Bài tập phát triển chung

- ĐT Tay : Giơ tay lên cao vẫy vẫy - ĐT Bụng : Ngồi xuống hai tay vẫy nhẹ

-Trẻ kể

-Khỏe mạnh -Có

- Vâng

- Trẻ khởi động

(12)

- ĐT Chân : Bật nhẹ đến lần( lần x nhịp) - Cô hướng dẩn trẻ tập

- Chuyển đội hình thành hàng dọc,

*Vận động bản: Đi chậm nhanh theo tốc độ

-Cô giới thiệu vận động: Đi chậm nhanh theo tốc độ - Cô thực mẫu lần 1: khơng phân tích động tác - Cơ thực mẫu lần 2: Phân tích động tác

- Tư chuẩn bị: Cô đứng vạch chuẩn có hiệu lệnh chậm vỗ xắc xơ chậm chậm , có hiệu lệnh nhanh vỗ xắc xơ nhanh nhanh đích cuối đứng

- Cô mời trẻ lên thực mẫu -Cô cho trẻ thực 2- lần - Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ tập *Trị chơi vận động:

-Giới thiệu trị chơi“Tung bóng ”.

+ Cách chơi:

Cô cho trẻ đứng thành vịng trịn cho trẻ tung bóng qua lại với bạn

-Cô chơi trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần

c.Hoạt động 3:Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng quanh lớp học 2-3 vòng

4.Củng cố

- Các vừa tập thể dục gì? - Chơi trị chơi gì?

5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Chú ý quan sát

- Lắng nghe

- Quan sát -Trẻ thực

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

-Đi lại nhẹ nhàng -Đi chậm nhanh theo tốc độ

-Con bọ dừa -Trẻ lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, thái độ hành vi trẻ, kiến thức,kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ………

(13)

Thơ: Yêu mẹ

Hoạt động bổ trợ: Hát “ Mẹ yêu không nào”

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, thuộc thơ, hiểu nội dung thơ

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, thể ngữ điệu giọng đọc phát triển kỹ ghi nhớ

- Ngôn ngữ: Trẻ đọc mạch lạc, rõ lời trả lời câu hỏi cô rõ ràng

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ phải biết lời bố mẹ, người lớn, chăm học hành Biết giữ gìn vệ sinh ngơi nhà môi trường xung quanh

II- CHUẨN BỊ

Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh minh họa thơ “ Yêu mẹ” Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức

Trò chuyện chủ đề. - Hát “Mẹ yêu không nào”

- Trong hát cị chơi có hỏi mẹ không? - Các muốn chơi phải làm gì?

- Giáo dục: Trẻ phải biết lời người lớn, muốn chơi phải xin bố mẹ, giữ gìn vệ sinh ngơi nhà mơi trường xung quanh không vứt rác linh tinh mà phải bỏ vào nơi quy định

2 Giới thiệu bài

- Tác giả Nguyễn Bao sáng tác thơ hay, thơ “u mẹ ”hơm tìm hiểu thơ

3 Hướng Dẫn

Hoạt động 1: Cô đọc thơ giảng nội dung thơ

- Cô đọc diễn cảm thơ lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử điệu minh hoạ

- Giảng nội dung thơ:

+ Bài thơ "Yêu mẹ" tác giả Nguyễn Bao nói vất vả mẹ, mẹ phải dậy từ sáng sớm để chợ, nấu ăn cho gia đình, thấy vất vả mẹ nên bạn nhỏ yêu mẹ

- Giới thiệu tranh minh họa thơ Yêu mẹ (Giáo dục cách giữ gìn tranh): Cho trẻ xem tranh, đọc trích dẫn + Trang bìa vẽ gì? (Mẹ u bé)

- Cho trẻ đọc tên thơ: “Yêu mẹ”

- Trẻ hát cô - Trẻ trả lời

- Phải xin phép bố mẹ

-Trẻ lắng nghe - Vâng

- Trẻ lắng nghe

(14)

+ Trang vẽ gì? (Hình ảnh Mẹ làm từ sớm) Cơ đọc trích dẫn:

"Mẹ làm Từ sáng sớm”

+ Trước làm mẹ phải làm nhiều công việc gia đình:

Dậy thổi cơm Mua thịt cá”

- Cô kết hợp giảng từ khó: "Thổi cơm" có nghĩa nấu cơm

- Thấy vất vả mẹ nên bé thương mẹ lắm: “ Em kề má

Được mẹ thơm Ơi mẹ ơi,

Yêu mẹ lắm”.

- Cô kết hợp giảng từ khó: "Kề má" có nghĩa má em bé má mẹ kề sát vào

+ Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh thơ minh hoạ

*Hoạt động 2: Đàm thoại

+ Chúng vừa nghe thơ gì? + Trong thơ mẹ làm từ lúc nào? + Mẹ dạy từ sáng sớm làm gì?

+ Em bé kề vào má mẹ, mẹ làm gì?

+ Em bé nói với mẹ?

=>Cô chốt lại: Cô vừa đọc cho nghe thơ” Yêu mẹ”, thơ hình ảnh người mẹ thật tần tảo sớm hôm làm, mẹ dậy sớm thổi cơm, mua thịt cá, chuẩn bị bữa ăn cho gia đình

- Giáo dục:Bố mẹ làm vất vả để nuôi khơn lớn Vì phải ngoan, biết nghe lời bố mẹ, nghe lời cô giáo

*Hoạt động : Dạy trẻ đọc thơ

- Cô hướng dẫn cách đọc: Bài thơ có nhịp điệu vui tươi ngộ nghĩnh nên đọc thể tình cảm qua lời thơ thơ hay

- Cho lớp đọc thơ - lần ( Cô sửa sai cho trẻ) - Đọc thơ theo tổ (Cô nhận xét)

- Nhóm trẻ đọc ( Cơ cho nhóm đọc) - Cá nhân trẻ lên đọc ( Gọi 2-3 trẻ) - Cho lớp đọc lại thơ lần - Cô nhận xét Khen ngợi

- Giáo dục: Trẻ ngoan ngỗn, biết lời ơng bà, bố mẹ

Trẻ đọc

-Mẹ làm từ sáng sớm

-Trẻ lắng nghe

- Thổi cơm, mua thịt cá

- Được mẹ yêu - Con yêu mẹ - Trẻ lắng nghe

-BT Yêu mẹ

- Mẹ làm từ sáng sớm

- Thổi cơm, mua thịt cá

- Được mẹ yêu - Con yêu mẹ - Trẻ đọc thơ

- Trẻ nghe

(15)

4 Nhận xét- tuyên dương:

- Nhận xét học

- Các vừa học thơ gì?

5.Kết thúc

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cô cho trẻ sân chơi

- Bài thơ “Yêu mẹ” -Trẻ chơi

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ………

Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2018 Tên hoạt động : Nhận biết: Nhận biết màu đỏ ,xanh , màu vàng

Hoạt động bổ trợ: - Hát “Cả nhà thương nhau” I Mục đích yêu cầu

1- Kiến thức:

- Trẻ nhận biết gọi tên màu đỏ, xanh ,màu vàng

2- Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, luyện âm - Rèn khả ý, quan sát cho trẻ

- Phát triển vốn từ cho trẻ

3- Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm ngoan nghe lời bố mẹ

II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ:

- Đĩa nhạc hát “Cả nhà thương nhau”

-Cái bàn màu đỏ, ghế màu xanh, khăn màu vàng Rổ đồ chơi hình màu đỏ , xanh , vàng

2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1 Ổn định tổ chức- trò chuyên:

- Cô trẻ hát “Cả nhà thương nhau” - Các vừa hát hát gì?

- Trẻ hát

(16)

- Bài hát nói điều gì?

- Các có u q gia đình khơng?

=>Giáo dục trẻ biết yêu thương người thân gia đình, biết lời bố mẹ, ông bà

- Hôm tìm hiểu nhận biết màu đỏ , xanh ,vàng !

2 Hướng dẫn

a.Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát nhận biết số đồ dung gia đình có màu đỏ xanh ,vàng.

- Cơ có đây? -Cái bàn có màu ? - Bàn để làm gì? - Cịn gì? -Ghế màu gì? -Ghế để làm gì? -Trên bàn có gì? -Chiếc khăn màu gì? -Khăn để làm gì?

-Ngồi gia đình cịn có nhiều đồ dung bạn giỏi kể cho cô bạn biết -À thấy lớp học ngoan giỏi khen lớp

=>Giáo dục trẻ:Bảo vệ giữ gìn đồ dùng gia đình

b.Hoạt động 2: luyện tập “Chơi chọn đúng”

-Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi hình có màu đỏ ,xanh ,vàng cho làm chọn màu theo yêu cầu cô giơ lên Khi nói chọn màu đỏ trẻ chọn màu đỏ giơ lên , nói chọn màu xanh , màu vàng trẻ chọ màu giơ lên (Cô ý sửa sai cho trẻ)

-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần

- Giáo dục trẻ: yêu quý gia đình bảo vệ giữ gìn đồ dùng gia đình

3 Củng cố, giáo dục

- Các hôm nhận biết màu gì?

- Giáo dục trẻ :Biết lời ông bà bố mẹ chăm

- Tình cảm gia đình -Có

-vâng

- Cái bàn -Màu đỏ -Để để đồ -Cái ghế -Màu xanh -Để ngồi -Chiếc khăn - Màu vàng

- Khăn để rửa mặt -Trẻ kể

- Trẻ vỗ tay - Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(17)

ngoan học giỏi

4 Kết thúc : Cho trẻ chơi

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ………

Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG:Nghe kẻ truyện : “ Anh em nhà thỏ Hoạt động bổ trợ: Chơi trò chơi “ Trời nắng trời mưa”

I Mục đích yêu cầu 1- Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện “ An hem nhà thỏ”

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết nhân vật truyện

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển khả ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Rèn kỹ trả lời câu hỏi cho trẻ

3- Giáo dục thái độ :

- Gi dục trẻ biết nghe lời ơng bà , bố mẹ - Biết xin lỗi sai

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ:

- Tranh minh hoạ nội dung truyện

- Que chỉ, vi deo truyện “ Anh em nhà thỏ”

2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1.Ổn định tổ chức: -Xúm xít xúm xít

- Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời nắng, trời mưa”

- Các vừa chơi trị chơi gì? - Chúng giả làm gì?

- Giáo dục trẻ biết lời người lớn chăm ngoan

2.Giới thiệu bài

-Bên cô , bên -Trẻ chơi

(18)

-Có câu chuyên kể anh em nhà thỏ lắng nghe xem hai thỏ chuyện

3.Hứơng dẫn

a Hoạt động 1: Cô kể chuyện trẻ nghe - Cô kể lần 1: Diễn cảm

- Cô giới thiệu tên câu chuyện: “ Anh em nhà thỏ”

- Giảng giải nội dung:

+ Câu chuyện kể gia đình nhà thỏ có mẹ ,và nói tình cảm u thương anh em nhà thỏ dành cho mẹ

-Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh họa

b Hoạt động 2: Đàm thoại

- Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Cho trẻ đọc tên câu chuyện ( 2- lần) - Trong câu chuyện có ai?

- Thỏ mẹ đâu?

-Thỏ mẹ cho anh em thỏ gì? -Anh em thỏ nhà có ngoan ko? -Khi mẹ Thỏ em mời mẹ gì? - Cịn Thỏ anh mời mẹ gì?

-Đúng anh em nhà thỏ ngoan yêu mẹ học tập đức tính anh em nhà Thỏ nhé, - Giáo dục trẻ biết lễ phép với ngườ lớn, lời bố mẹ c. Hoạt động 3: Cho trẻ xem vi deo truyện “ Anh em nhà thỏ”

4 Củng cố:

- Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì?

- Giáo dục : Các phải chăm ngoan học phải đoàn kết giúp đỡ bạn, lễ phép nghe lời người lớn tuổi

- Các kể cho ông bà , bố mẹ, nghe câu chuyện

- Vâng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát -Truyện “Anh em nhà thỏ” -Trẻ đọc

-Thỏ mẹ ,thỏ anh thỏ em,

-Đi kiếm thức ăn -Củ cà rốt

-Có

-Một nửa củ cà rốt

-Nước ấm cho mẹ uống

- Vâng

-Trẻ xem

(19)

5 Kết thúc:

- Cho trẻ đọc đồng dao “dung dăng dung dẻ” sân chơi

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ………

Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2018

Tên hoạt động : Tạo hình

-Di màu ấm Hoạt động bổ trợ: Hát “ Nhà tơi"

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

- Trẻ biết cầm bút tô màu tranh

2- Kỹ năng:

- Phát triển giác quan

- Luyện sư khéo léo đôi bàn tay

3- Giáo dục thái độ :

- Giaó dục trẻ biết yêu thương người thân gia đình

II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ:

- Tranh vẽ ấm tô màu - Tranh vẽ Cái ấm chưa tô màu - Bút sáp màu

2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG

TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát hát “ Nhà tôi” - Các vừa hát hát gì?

- Trong hát nhắc tới nhà ai?

- Các có yêu quý ngơi nhà khơng?

- Giao dục trẻ yêu quý nhà mình, yêu quý người thân gia đình

(20)

- Các ạ! có gia đình có ngơi nhàcủa Hơm tơ màù đồ dùng ngơi nhà thật đẹp

2 Hướng dẫn tổ chức:

a Hoạt động 1:Quan sát mẫu:

- Cô cho trẻ quan sát số đồ dùng gia đình +Đây gì?

+ Trên bàn có đây? - Cái ấm màu gì? - Cái ấm có đẹp khơng?

- Bây có muốn tơ màu cho ấm thật đẹp không?

b Hoạt động 2: Cô làm mẫu:

- Cô hướng dẫn tô màu:

- Cô vừa tơ màu vừa nói cách tơ: Để tơ màu đẹp giống tranh tay phải cô cầm bút cầm đầu ngón tay, tay trái giữ mép Cô chọn màu vàng tô nhẹ nhàng không bị chờm màu

- Cách ngồi: ngắn, lưng thẳng, đầu cúi - Cô vừa làm vừa hỏi trẻ:

+ Cơ làm gì? + Cơ tơ gì? + Cơ tơ màu gì?

- Cô cho trẻ quan sát sản phẩm vừa tô xong

c.Hoạt động 3.Trẻ thực hiện

- Cô phát bút màu, tranh cho trẻ - Cô cho trẻ tô

( Khi trẻ tô cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ tơ màu cẩn thận khơng chờm màu ngồi ngồi tư thế.) - Cơ đến bên trẻ hỏi trẻ: + Con tô gì?

+ Con tơ ấm màu gì?

( Cơ đến bên trẻ hướng dẫn, động viên khuyến khích trẻ cịn chậm)

d.Hoạt động :Trưng bày sản phẩm:

- Cô giúp trẻ mang sản phẩm lên trưng bày, gợi ý giúp trẻ nhận xét:

+ Con thích bạn nào?

- Vâng ạ!

-Cái bàn - Cái ấm -Màu vàng -Có - Có - Quan sát

- Đang tô màu ạ! - Cái ấm

- Màu vàng ạ! - Quan sát

- Trẻ thực

(21)

+ Bạn tô màu đây?

- Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ

3 Củng cố - giáo dục:

- Bạn giỏi cho cô biết cô vừa làm gì? - Tơ màu gì?

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh nhà biết vệ sinh môi trường xung quanh

4 Kết thúc:

- Cô cho trẻ hát “cô mẹ” – cho trẻ chơi

-Cái ấm

- Tô màu

- Tô màu ấm

- Trẻ hát

Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, thái độ hành vi trẻ, kiến thức,kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ………

Hồng Thái Đông, ngày… tháng … năm 2018 BGH nhà trường

Ngày đăng: 29/05/2021, 01:10

w