1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bao ton va phat huy di san van hoa thoi ky day manhCNH HDH

165 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để giải quyết các vấn đề đang đặt ra từ thực tiễn nêu trên cần tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chức nă[r]

(1)

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài

1.1 Bước sang kỷ XXI, xu tất yếu nhiều quốc gia giới cách khơi dậy sức sống mãnh liệt dân tộc để hội nhập quốc tế phát triển hợp lý, phù hợp với xã hội đại Để làm điều đó, nhiều nước tìm di sản văn hố (DSVH), DSVH cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn dân tộc tạo khứ, cần phải bảo vệ, trì phát huy xã hội đại Văn hoá tiềm lực tinh thần to lớn dân tộc, thể giá trị hàm chứa vốn DSVH dân tộc tích luỹ theo thời gian lịch sử DSVH dân tộc giống nguồn lực kép: nguồn lực vật thể (hữu hình) nguồn lực phi vật thể (vơ hình) DSVH trở thành điểm tựa quan trọng, tạo vững cho tương lai quốc gia, dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa

Trải qua hàng ngàn năm, giá trị DSVH phi vật thể DSVH vật thể Việt Nam diện muôn trùng sóng cuộn chảy dịng sơng văn hố truyền thống dân tộc

Kế thừa di sản khứ quy luật phát triển tất yếu văn hoá Muốn kế thừa phát huy DSVH trước hết cần phải nghiên cứu, tiếp cận phương diện lý luận DSVH dân tộc Đó đòi hỏi xúc phương diện lý luận mà trình nghiên cứu đề tài “Bảo tồn phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (qua thực tế số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ)” tìm phương án giải trình cách có hệ thống, hợp lý logic

Mặc dù nghiên cứu DSVH đồng Bắc Bộ đề tài có điều kiện hệ thống hoá, bao quát sâu số vấn đề lý luận DSVH đương đại, đóng góp chung vào thành tựu lý luận lĩnh vực

(2)

trọng nhằm gìn giữ phát triển sắc văn hoá dân tộc, để hội nhập mà khơng bị hồ tan

DSVH nước ta giống kho báu khứ cần phải kế thừa cách khoa học, tích cực, có chọn lọc đắn để tiến hành xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII” Đảng khẳng định: “Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm lối sống, xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh cho sự phát triển xã hội Kế thừa phát huy giá trị tinh thần, đạo đức thẩm mỹ, di sản văn hoá, nghệ thuật dân tộc Bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử, văn hoá danh thắng đất nước Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp cho văn hoá Việt Nam”.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh vấn đề bảo tồn phát huy DSVH dân tộc nghiệp phát triển văn hoá, tảng tinh thần xã hội: “Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc, giá trị văn hố nghệ thuật, ngơn ngữ, phong mỹ tục cộng đồng dân tộc Bảo tồn phát huy văn hoá, văn nghệ dân gian Kết hợp hài hoà việc bảo vệ, phát huy di sản văn hoá với hoạt động phát triển kinh tế du lịch”.

Xuất phát từ quan điểm đường lối Đảng, việc thực đề tài nghiên cứu Bảo tồn phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (qua thực tế số tỉnh đồng Bắc Bộ)” hoạt động có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc ý nghĩa thời cấp bách tỉnh đồng Bắc Bộ nói riêng, vùng miền nước nói chung

(3)

văn hố dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa, bao gồm nhiều tiểu vùng văn hoá mở rộng theo đồng Bắc Bộ, trải dài theo sông Hồng với hệ thống sông ngịi phía Bắc vùng châu thổ rộng lớn

Nghiên cứu, khảo sát DSVH vùng đồng Bắc Bộ giúp khai thác, tiếp cận vỉa tầng quan trọng hàng đầu văn hoá Việt Nam tiến trình lịch sử Đây “địa chỉ” trọng điểm cất giữ vẻ đẹp tinh hoa nhất, cốt lõi văn hoá nước ta Bởi vậy, muốn xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, cần phải nghiên cứu, kế thừa, bảo tồn phát huy DSVH đồng Bắc Bộ nói riêng, DSVH Việt Nam nói chung

1.4 Vừa qua, hoạt động bảo tồn, kế thừa phát huy DSVH diễn đa dạng địa phương vùng đồng Bắc Bộ Theo đó, tình hình CNH, HĐH, giao lưu hội nhập quốc tế ngày sôi động, vừa có thời lại vừa có thách thức không nhỏ hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hoá Đã đến lúc cần phải thực cơng trình nghiên cứu chun biệt, nhằm khảo sát thực trạng bảo tồn phát huy DSVH vùng đồng Bắc Bộ trình đẩy mạnh CNH, HĐH, tìm thành tựu hạn chế hoạt động này, kiến nghị đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi, nhằm bảo tồn phát huy tốt DSVH đồng Bắc Bộ giai đoạn tương lai

2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trên sở làm rõ mối quan hệ hoạt động bảo tồn, phát huy DSVH với trình đẩy mạnh CNH, HĐH vùng đồng Bắc Bộ, hướng tới xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đề tài sâu phân tích, đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy DSVH số tỉnh vùng đồng Bắc Bộ thời gian qua (bao gồm tỉnh Hà Tây (cũ), Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh)

(4)

đồng thời đề phương hướng giải pháp hiệu nhất, nhằm bảo tồn phát huy DSVH giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đồng Bắc Bộ

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Vận dụng quan điểm mác xít, quan điểm lý luận Đảng sách Nhà nước, quan niệm nhân loại tiến bảo tồn phát huy DSVH, kết hợp với kết nghiên cứu tổng kết thực tiễn, đề tài thuyết minh sáng rõ mối quan hệ, vai trò hoạt động bảo tồn, phát huy DSVH với trình đẩy mạnh CNH, HĐH, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc vùng đồng Bắc Bộ

- Khảo sát, điều tra, nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn, phát huy DSVH vật thể, DSVH phi vật thể số tỉnh vùng đồng Bắc Bộ (chủ yếu Hà Nội, Hà Tây cũ, Hải Dương Bắc Ninh) mặt thành tựu, hạn chế, tìm nguyên nhân dẫn đến thực tiễn

- Đề xuất phương hướng số giải pháp, kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy DSVH vùng đồng Bắc Bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, đóng góp tư liệu cần thiết để hồn thiện thêm sách bảo tồn phát huy DSVH dân tộc phù hợp với đòi hỏi từ thực tiễn đồng Bắc Bộ nói riêng, phạm vi nước nói chung

- Qua nghiên cứu, đề tài bước đầu giới thiệu kinh nghiệm thành công số quốc gia giới lĩnh vực bảo tồn phát huy DSVH phát triển kinh tế xã hội

3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận

- Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam văn hoá, đề tài tiếp cận cách có hệ thống tiền đề lý luận DSVH, bảo tồn di sản văn hoá phát huy DSVH

(5)

+ Quan niệm UNESCO văn hoá DSVH, kế thừa, bảo tồn phát huy DSVH, vai trò chức DSVH việc lựa chọn mô hình phát triển văn hố dân tộc

+ Những thành tựu lý thuyết vùng văn hoá tiểu vùng văn hoá giới nghiên cứu văn hoá học giới đầu kỷ XXI

3.2 Phương pháp nghiên cứu

* Phân tích - Tổng hợp tài liệu văn

Đề tài nghiên cứu văn bản, tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu:

- Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện chủ trương đường lối Đảng, sách Nhà nước văn hố, DSVH, luật DSVH, bảo tồn phát huy DSVH

- Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi DSVH vật thể, DSVH phi vật thể

- Các cơng trình nghiên cứu, sưu tầm nước DSVH vật thể, DSVH phi vật thể Việt Nam nói chung, vùng đồng Bắc Bộ nói riêng

* Điều tra xã hội học, quan sát, khảo tả: vấn sâu (các nghệ nhân, nhà quản lý, cán chuyên trách, người dân vùng miền), bảng hỏi (tổng thể, chi tiết), thống kê, phân loại

* Lịch sử - Logic: nghiên cứu, phán đoán, suy luận, thuyết minh sở lịch sử xã hội hình thành nên DSVH

* So sánh văn hoá: Đối chứng vùng văn hoá tiểu vùng văn hoá đồng Bắc Bộ theo hai chiều lịch đại đồng tìm nét đặc sắc

* Phương pháp phân tích SWOT (Điểm mạnh Điểm yếu Thời -Thách thức: Stengths, Weaknesses, Opportunities, Threatts)

4 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

(6)

giống lớp vàng rịng trầm tích kết đọng thành đồng châu thổ đơi bờ sơng văn hố miệt mài uốn lượn qua bến bờ thời gian Có lẽ mà nghiên cứu văn hoá, DSVH lĩnh vực giới nghiên cứu nước đặc biệt quan tâm tìm hiểu trước tiên khảo sát nhiều cấp độ khác phương diện lý thuyết thực tiễn

* Những thành tựu nghiên cứu lý luận văn hoá di sản văn hoá Vào thời gian nửa sau kỷ XX, tổ chức quốc tế UNESCO, UNDP nỗ lực nghiên cứu đánh giá tiềm khứ nhân loại, đặc biệt di sản văn hoá UNESCO chia di sản văn hoá thành hai loại: di sản “văn hóa vật thể” (tangible culture) di sản “văn hoá phi vật thể” (nonphysicalculture)

Trên giới nhiều học giả nghiên cứu khái niệm Di sản văn hoá (Cultural heritage) Abraham Moles quan niệm DSVH “mã di truyền xã hội”, thứ “ký ức tập thể” Feredico Mayor hình dung DSVH “hệ thống giá trị”, nhân tố hình thành nên sắc văn hoá dân tộc Người Nhật quan niệm giá trị văn hoá thứ tài sản - “tài sản văn hoá” (Cultural propeties) họ chia di sản văn hoá thành hai loại: tài sản văn hố “hữu hình” tài sản văn hố “vơ hình” Các thuật ngữ vật thể, phi vật thể, vơ hình, hữu hình sử dụng rộng rãi giới nói về di sản văn hố

Trong Hội nghị quốc tế “Bảo vệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể: Hướng đến Phương pháp tiếp cận tổng thể” tổ chức Nara, Nhật Bản từ 19 đến 23/10/2004, Tuyên bố Yamato Phương pháp tiếp cận tổng thể bảo vệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể thông qua Với bản Tuyên bố này, quan niệm DSVH nhân loại định nghĩa cụ thể phương diện lý luận theo Công ước Quy chế UNESCO Đây quan niệm cụ thể nhằm giúp nhận diện cách đắn khoa học DSVH vật thể phi vật thể giới

(7)

thì phải giữ văn hoá cũ (di sản) làm thể (gốc, tảng); mà lấy văn hoá làm dụng nghĩa phải khéo điều hồ tinh t văn hố phương Đơng với điều sở trường khoa học văn hoá phương Tây”

Năm 1997, GS,TS Hoàng Vinh hoàn thành sách Một số vấn đề về bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc Trên sở quan niệm DSVH quốc tế Việt Nam, tác giả đưa hệ thống lý luận DSVH, đồng thời bước đầu vận dụng nghiên cứu DSVH nước ta Năm 2002, Luật di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành coi văn pháp quy DSVH

Trong sách Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch phát hành năm 2007, GS,TS Ngô Đức Thịnh (nguyên Viện trưởng viện Văn hoá dân gian) bàn đến Văn hoá phi vật thể: Bảo tồn phát huy Trưởng Ban Di sản phi vật thể Văn phòng UNESCO Pari - ông Rieks Smeets nghiên cứu Bối cảnh, nhận thức q trình xây dựng Cơng ước bảo vệ Di sản văn hoá phi vật thể Tổng giám đốc ACCU- ông Sato Kunio đề cập đến Các chương trình ACCU tầm nhìn bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể Hai nhà nghiên cứu Trung Quốc Cố Quân & Uyển Lợi nghiên cứu Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể quy tắc nên theo Partrik J Bolyan nghiên cứu Di sản văn hoá phi vật thể, hội thách thức Bảo tàng công tác đào tạo cán chuyên môn bảo tàng.

Công trình Một đường tiếp cận di sản văn hố Bộ Văn hố -Thơng tin ấn hành, Hà Nội năm 2006 tập hợp nhiều nghiên cứu lý luận DSVH thực tiễn, làm tư liệu nghiên cứu tốt cho đề tài Trong tiêu biểu bài: Khảo cổ học với công tác bảo vệ phát huy di sản văn hố (Vũ Quốc Hiền), Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng của phát triển bền vững (Lê Thành Vinh); Di tích lịch sử văn hố đồng bằng sơng Hồng (Đặng văn Bài); Bảo tồn, tôn tạo xây dựng khu di tích lịch sử -văn hố Đường Lâm (Phan Huy Lê).

(8)

Trên Tạp chí Cộng sản số 20, năm 2003, PGS, TS Nguyễn Văn Huy có nhiều cố gắng nghiên cứu Một số vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc Tác giả báo đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo tồn phát huy DSVH phạm vi nước

Cùng hướng nghiên cứu này, Ngô Phương Thảo viết Bảo vệ di sản, cuộc chiến từ góc nhìn đăng Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 289 tháng 07/2008 Bài viết đề cập trực tiếp đến vấn đề bảo vệ DSVH Theo tác giả “Mỗi ngày, di sản văn hoá đối mặt với nhiều nguy cơ, xuất phát từ hệ lụy sống đại Cũng ngày, ý thức trách nhiệm phải gìn giữ giá trị văn hố tồn với thời gian lan toả sâu rộng toàn xã hội, cộng đồng để dẫn tới chương trình dự án ngày có hiệu việc gìn giữ giá trị văn hoá vật thể phi vật thể”

* Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá đồng Bắc Bộ.

Gần xuất số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vai trị văn hố Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố nơng thơn vùng đồng sơng Hồng PGS, TS Lê Quý Đức chủ biên (do NXB Văn hố Thơng tin - Viện Văn hố, Hà Nội xuất năm 2005) Đây cơng trình khảo sát sâu rộng cơng phu văn hố nơng thơn đồng sơng Hồng, đề cập đến lĩnh vực DSVH thời kỳ CNH, HĐH Võ Quang Trọng nghiên cứu Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể Thăng Long Hà Nội (Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Viện nghiên cứu Văn hoá - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam)

Tìm Di sản văn hố dân gian tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam (NXB Thuận Hoá, Huế, 1996), tác giả Chu Quang Trứ đề cập đến di sản văn hoá vùng đồng Bắc Bộ bối cảnh chung DSVH dân tộc

(9)

Sách Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc TS.Nguyễn Quang Lê (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2001) giúp cho người đọc có nhìn hệ thống DSVH phi vật thể nơi

Năm 2003, Hiếu Giang nghiên cứu cơng phu Về giá trị văn hố phi vật thể Thăng Long - Hà Nội (Tạp chí Di sản Văn hố - Bộ Văn hố Thơng tin, số 3) Viết tạp chí Văn hố nghệ thuật năm 2002, nhà nghiên cứu Lưu Trần Tiêu đưa vấn đề Bảo tồn phát huy di sản văn hoá Viêt Nam Năm 2006, nghiên cứu sinh Đàm Hồng Thụ bảo vệ thành cơng luận án TS với đề tài: Nghiên cứu vấn đề bảo tồn di sản văn hố nghệ thuật trong giai đoạn Có thể xem cơng trình nghiên cứu sâu về lý luận DSVH

Năm 2007, tư cách nhà nghiên cứu có nhiều năm quan tâm đến DSVH, PGS,TS Nguyễn Chí Bền viết nghiên cứu Bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể nước ta đăng báo Văn hoá Bài báo bàn sâu về cách thức bảo tồn văn hóa phi vật thể Với kinh nghiệm người quản lý văn hóa, tác giả Nguyễn Hữu Kim - giám đốc Sở Văn hoá ,Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc có nhiều đề xuất Bảo tồn phát triển di sản văn hoá Vĩnh Phúc.

Trong thời gian qua, tạp chí Người đưa tin UNESCO, tạp chí Di sản Văn hố (do Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch ấn hành), tạp chí Văn hiến giới thiệu số viết nghiên cứu DSVH nói chung, thực trạng bảo tồn phát huy DSVH vùng đồng Bắc Bộ nói riêng

(10)

thực trạng văn hố lễ hội truyền thống người Việt Đồng Bắc Bộ Nguyễn Quang Lê; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sông Hồng thời kỳ 1996 - 2000 (Bộ Kế hoạch - Đầu tư Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường phát hành tháng 4/1996); Nghề thủ công mỹ nghệ đồng sông Hồng - tiềm năng, thực trạng số kiến nghị, (Đề tài cấp Bộ, Hà Nội, Viện nghiên cứu Văn hoá dân gian -1999); sách Địa lý các tỉnh, thành phố Việt Nam, Phần I: Các tỉnh, thành phố đồng sông Hồng (năm 2001); Đề tài khoa học Phát triển làng nghề truyền thống trong q trình cơng nghiệp hố, đại hố TS Mai Thế Hởn (chủ biên) GS,TS Hoàng Ngọc Hoà, PGS,TS Vũ văn Phúc (đồng chủ biên) (2002); Sách Bảo tồn phát huy giá trị danh nhân văn hoá truyền thống Việt Nam Diêm Thị Đường; sách Hệ thống nông nghiệp vùng đồng sông Hồng Đào Thế Tuấn Pascal Bergeret; Văn hoá Thăng Long - Hà Nội hội tụ toả sáng GS,TS Trần Văn Bính (chủ biên); Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam Nguyễn Sinh Cúc - Lê Mạnh Hùng; Sách Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ tác giả Trần Từ; sách Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn các nước Việt Nam Nguyễn Điền (1997); Số liệu thống kê sở hạ tầng nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê (2005) v.v

Nhận xét chung

- Phần lớn cơng trình nghiên cứu tư liệu trực tiếp gián tiếp đề cập đến DSVH thực trạng bảo tồn phát huy DSVH vùng đồng Bắc Bộ nhiều góc độ lý luận thực tiễn khác

- Dường chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun biệt, hệ thống quy mô thực trạng bảo tồn phát huy DSVH đồng Bắc Bộ trình đẩy mạnh CNH, HĐH

(11)

5 Kết cấu đề tài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Nội dung đề tài triển khai chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo tồn phát huy DSVH ở đồng Bắc Bộ trình CNH, HĐH

Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy DSVH thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đồng Bắc Bộ (qua thực tế Hà Nội, Hà Tây cũ, Bắc Ninh Hải Dương)

Chương 3: Phương hướng giải pháp bảo tồn phát huy DSVH thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH đồng Bắc Bộ nay

6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận

- Đề tài sau thực thành cơng góp phần hệ thống hoá lý luận văn hoá, lý luận DSVH, vùng văn hoá tiểu vùng văn hoá, vấn đề kế thừa, bảo tồn, phát huy DSVH vùng đồng Bắc Bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH

- Đề tài vận dụng lý luận nghiên cứu văn hóa vào trường hợp cụ thể: tìm hiểu DSVH khơng gian văn hóa vùng (đồng Bắc Bộ)

- Đề tài bước đầu nghiên cứu mối quan hệ bảo tồn phát huy DSVH với tiến hành CNH, HĐH phương diện lý luận

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Kết nghiên cứu đề tài bổ sung, gợi mở, góp phần hồn thiện sách bảo tồn phát huy DSVH nước nói chung, vùng đồng Bắc Bộ nói riêng

- Đề tài bước đầu hệ thống hoá DSVH vùng đồng Bắc Bộ, đưa kiến nghị giải pháp giúp cho quan chức làm tốt công tác bảo tồn phát huy DSVH kết hợp với đẩy mạnh phát triển kinh tế, thực CNH, HĐH

- Đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho học viên hệ Cao cấp lý luận trị, học viên Cao học nghiên cứu sinh Viện Văn hoá phát triển, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh

- Sản phẩm đ ti xut bn thnh sách tham khảo nhằm giới thiệu,

(12)

NỘI DUNG Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY DSVH Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH 1.1 Lý luận chung di sản văn hoá

1.1.1 Khái niệm “di sản văn hoá”

Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Di sản thời trước để lại [84, tr 254]. Di sản văn hoá theo nghĩa Hán Việt tài sản văn hóa có giá trị khứ tồn sống đương đại tương lai Di để lại, lại, dịch chuyển, chuyển lại Sản tài sản, q giá, có giá trị Di sản văn hóa hiểu tổng hợp ý nghĩa nói trên.

Khái niệm DSVH tư cách thuật ngữ khoa học có q trình hình thành lâu dài Điều mà ngờ tới nhất, thuật ngữ lại hình thành biết đến từ cách mạng tư sản Pháp 1789 Quá trình tịch thu tài sản tầng lớp quý tộc, tăng lữ, nhà thờ giáo hội để tập trung tất lại thành tài sản quốc gia sau cách mạng tư sản Pháp hình thành khái niệm di sản Để tránh thất thoát phá hoại loại tài sản này, nhà nước Pháp lúc tiến hành kiểm kê, mô tả xếp, phân loại công trình lịch sử để xác định thứ tự ưu tiên nhằm khôi phục bảo tồn di sản quốc gia Di sản lúc hiểu “ý niệm tài sản chung, tài sản công dân, khơng phải riêng ai, ý niệm tạo thành ý thức di sản quốc gia” [83, tr.32]

Năm 1983, Hội nghị Di sản toàn quốc Vương quốc Anh định nghĩa : “di sản thuộc hệ trước giữ gìn chuyển giao cho hệ mà nhóm người quan trọng xã hội mong muốn chuyển giao cho hệ tương lai” [56, tr.20]

(13)

Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc, gọi tắt UNESCO họp phiên thứ 32 Paris từ 29-9 đến 17-10-2003 bàn thảo Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Cơng ước ghi nhận: Các q trình tồn cầu hóa chuyển đổi cấu xã hội với điều kiện khác tạo nhiều hội đối thoại cộng đồng, đồng thời làm nảy sinh mối đe dọa suy thoái biến hủy hoại di sản văn hóa phi vật thể

Luật Di sản văn hố nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định: “di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [3, tr.17]

Khái niệm di sản khái niệm tiến triển, vận động thay đổi theo thời gian Ngày khái niệm di sản khơng hồn tồn đồng với khái niệm tài sản từ khứ Bởi lẽ khứ coi di sản Di sản sản phẩm khứ khứ lựa chọn theo nhu cầu xã hội đại Di sản lựa chọn từ khứ lịch sử ký ức, báu vật cộng đồng, thể nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn xã hội đại Do đó, đời Luật Di sản văn hóa năm 2001 với văn hướng dẫn kèm trở thành sở pháp lý quan trọng, nhằm tăng cường nhận thức hành động cho toàn xã hội, tăng cường hiểu biết di sản trình bảo vệ, phát huy kho tàng di sản văn hóa dân tộc

(14)

trong nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Như vậy, bảo tồn phát huy giá trị DSVH hoạt động thiết thực nhằm hướng tới xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào việc giữ gìn làm phong phú cho kho tàng DSVH nhân loại

Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương đường lối sách bảo vệ phát huy giá trị DSVH nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước DSVH Việt Nam bảo tồn, kế thừa phát huy có tác dụng tích cực xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đương đại, kết hợp với q trình đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển kinh tế xã hội đất nước

1.1.2 Phân loại di sản văn hoá

Phân loại (classification) vật tượng cách nhận thức thâu tóm chất vật tượng tự nhiên, xã hội đa dạng phong phú Phân loại DSVH nhu cầu đáng nghiên cứu Theo quan niệm UNESCO, DSVH bao gồm hai loại:

Di sản “văn hóa vật thể” (tangible culture) hiểu sản phẩm văn hóa “sờ thấy được” Văn hóa vật thể dạng thức tồn văn hóa chủ yếu dạng vật thể có hình khối, có chiều cao, chiều rộng, trọng lượng, đường nét, màu sắc, kiểu dáng tồn không gian thời gian xác định DSVH vật thể tạo tác từ bàn tay khéo léo người, để lại dấu ấn lịch sử rõ rệt Văn hóa vật thể khách thể hóa tồn thực thể thân người DSVH vật thể chịu thách thức quy luật bào mòn thời gian, tác động người thời đại sau DSVH vật thể đứng trước nguy biến dạng thay đổi nhiều so với nguyên gốc Hiện nay, vấn đề bảo tồn DSVH vật thể lâu đời địi hỏi cơng nghệ kỹ thuật cao phục nguyên lại cũ

(15)

vi ứng xử người thông qua hoạt động sống người sản xuất, giao tiếp xã hội mà thể Từ người ta nhận biết tồn “văn hóa phi vật thể”

Đặc trưng rõ “văn hóa phi vật thể” ln tiềm ẩn tâm thức cộng đồng xã hội bộc lộ qua hành vi hoạt động người “Văn hóa phi vật thể” lưu giữ giới tinh thần người thơng qua hình thức diễn xướng, bộc lộ sinh động tư cách tượng văn hóa

“Di sản “văn hóa phi vật thể” (intangible culture) hiểu tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt tri thức, kỹ kèm theo cơng cụ, đồ vật, đồ tạo tác không gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm số trường hợp cá nhân, cơng nhận phần di sản văn hóa họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng nhóm khơng ngừng tái tạo để thích nghi với mơi trường mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ thêm tơn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người” [17, tr.142]

Cũng giống DSVH vật thể, tượng văn hóa phi vật thể bị mai một, biến dạng, vĩnh viễn thử thách thời gian, vô ý thức người Trong thực tế, người ta thường có xu hướng thêm bớt lãng quên trình lưu giữ giá trị phi vật thể Cho nên, văn hóa phi vật thể vừa có tính bền vững (trong ký ức cộng đồng) lại vừa mang tính mong manh, dễ bị tổn thương (phụ thuộc vào sống cá nhân - nghệ nhân với may rủi bất ngờ) Hơn nữa, văn hóa phi vật thể cịn có nguy biến dạng cao tính dị can thiệp nhóm xã hội qua thời đại Trên sở đồng thuận với quan niệm UNESCO, Luật Di sản văn hoá Việt Nam phân loại di sản văn hóa sau:

(16)

truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ( ) Giá trị đặc biệt quý bảo vật quốc gia thể tiêu chí sau đây:

a) Hiện vật nguyên gốc, độc bản; b) Hình thức độc đáo;

c) Có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học thể hiện:

- Là vật chứng kiện lớn gắn bó với sống, nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân kiệt xuất

- Là tác phẩm nghệ thuật tiếng giá trị tư tưởng - nhân văn, giá trị thẩm mỹ hình thức thể tiêu biểu cho khuynh hướng, phong cách, thời đại;

- Là sản phẩm phát minh, sáng chế tiêu biểu có giá trị thực tiễn cao, có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển giai đoạn lịch sử định; d) Được Thủ tướng Chính phủ định cơng nhận sau có ý kiến thẩm định Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia” [3, tr 46]

Như vậy, rõ ràng DSVH phi vật thể ln sống tâm trí người, người nắm giữ tri thức để trình diễn kỹ thực hành biểu giá trị DSVH phi vật thể ln đồng hành người, gắn với ký ức người theo dòng lịch sử DSVH vật thể tồn tri giác, nhận biết thông qua giác quan người, thừa nhận cộng đồng xã hội kéo dài theo thời gian lịch sử xã hội 1.1.3 Quan điểm bảo tồn phát huy di sản văn hóa

(17)

Bảo tồn bảo vệ giữ gìn tồn vật tượng theo dạng thức vốn có Bảo tồn không để mai một, “không để bị thay đổi, biến hóa hay biến thái” Như vậy, nội hàm thuật ngữ này, khơng có khái niệm “cải biến”, “nâng cao” “phát triển” Hơn nữa, nói đối tượng bảo tồn “phải nhìn tinh hoa”, khẳng định giá trị đích thực khả tồn theo thời gian, nhiều thể trạng hình thức khác đối tượng bảo tồn

Đối tượng bảo tồn (tức giá trị DSVH vật thể phi vật thể) cần thỏa mãn hai điều kiện:

- Một là, phải nhìn tinh hoa, “giá trị” đích thực thừa nhận minh bạch, khơng có phải hồ nghi hay bàn cãi

- Hai là, phải hàm chứa khả năng, chí tiềm năng, đứng vững lâu dài (tức có giá trị lâu dài, “trơ gan tuế nguyệt”) trước biến đổi tất yếu đời sống vật chất tinh thần người, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH với sách mở cửa bối cảnh kinh tế thị trường q trình tồn cầu hóa diễn sôi động

Bảo tồn nguyên vẹn (bảo tồn dạng “tĩnh”)

Bảo tồn nguyên vẹn văn hóa vật thể dang “tĩnh” vận dụng thành khoa học kỹ thuật công nghệ cao, đại đảm bảo giữ nguyên trạng vật vốn có kích thước, vị trí, đường nét màu sắc, kiểu dáng Khi cần phục nguyên di sản văn hóa vật thể cần sử dụng hiệu phương tiện kỹ thuật như: đồ họa kỹ thuật vi tính công nghệ 3D theo không gian ba chiều; chụp ảnh; băng hình video; xác định lượng, thành phần chất liệu di sản văn hóa vật thể Sau tiến hành bảo tồn nguyên vẹn, phải so sánh đối chiếu số liệu với nguyên mẫu lưu giữ chi tiết để không làm biến dạng di sản văn hóa vật thể

(18)

Bảo tồn sở kế thừa (bảo tồn dạng “động”)

Bảo tồn “động”, tức bảo tồn tượng văn hóa sở kế thừa Các di sản văn hóa vật thể bảo tồn tinh thần giữ gìn nét di tích, cố gắng phục chế lại nguyên trạng di sản văn hóa vật thể nhiều kỹ thuật cơng nghệ đại Đối với di sản văn hóa phi vật thể, bảo tồn “động” sở kế thừa bảo tồn tượng văn hóa đời sống cộng đồng Bởi lẽ, cộng đồng môi trường sản sinh tượng văn hóa phi vật thể mà cịn nơi tốt để giữ gìn, bảo vệ, làm giàu phát huy văn hóa phi vật thể đời sống xã hội theo thời gian Các tượng văn hóa phi vật thể tồn ký ức cộng đồng, nương náu tiếng nói, hình thức diễn xướng, nghi lễ, nghi thức, quy ước dân gian

Văn hóa phi vật thể ln tiềm ẩn tâm thức trí nhớ người mà thường mệnh danh họ nghệ nhân Báu vật nhân văn sống Do bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đồng nghĩa với việc bảo vệ Báu vật nhân văn sống Đó việc xã hội thừa nhận tài dân gian, tôn vinh họ cộng đồng, tạo điều kiện tốt để hồn cảnh có thể, để họ sống lâu, sống khỏe mạnh, phát huy khả họ trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Cần phải phục hồi giá trị văn hóa phi vật thể cách khách quan, sáng suốt, tin cậy, chủ quan tùy tiện Tất giá trị văn hóa phi vật thể phải kiểm chứng qua nhiều phương pháp nghiên cứu có tính chất chun mơn cao, có giá trị thực chứng, thuyết phục thông qua dự án điều tra, sưu tầm bảo quản, biên dịch xuất dấu tích DSVH phi vật thể

(19)

Tuy nhiên, dạng phải có mối liên hệ chặt chẽ với nguyên dạng Theo đó, cần xác định rõ thời điểm bảo tồn để sau có thêm tư liệu tin cậy tiếp tục phục nguyên dạng gốc DSVH

1.1.4 Kinh nghiệm bảo tồn phát huy DSVH dân tộc số nước châu Á

* Xác định DSVH tài sản văn hoá

DSVH phận trọng yếu văn hóa dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Trong q trình tồn cầu hố, hội nhập quốc tế sâu rộng nay, nhiều quốc gia châu Á phải xử lý mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống trước tác động mạnh mẽ văn hoá phương Tây Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc nước có nhiều thành cơng việc giải mối quan hệ

Việt Nam Nhật Bản hai quốc gia có chung số cho lịch sử phát triển văn hoá dân tộc Đó văn minh lúa nước Trước kỷ XIX, hai nước chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Trung Hoa, với Triều Tiên nước “đồng văn” Trong lịch sử, tiếp xúc với văn minh phương Tây, nước lại chọn giải pháp khác nhau, đưa đến cách ứng xử khác DSVH dân tộc Trong giai đoạn nay, bối cảnh giới có nhiều thay đổi, văn hố dân tộc có gần gũi định hướng chung cho phát triển Do vậy, mơ hình bảo tồn phát huy văn hố dân tộc Nhật Bản qua kỷ mở cửa với phương Tây có nhiều học kinh nghiệm mà Việt Nam tham khảo

(20)(21)

gia Khoản điều Bộ luật quy định: “Các chủ sở hữu tài sản văn hoá cùng người hữu quan chịu trách nhiệm bảo quản chúng cách tốt khai thác giá trị văn hoá chúng với ý thức đầy đủ rằng: tài sản quý báu quốc gia

Vai trò nhà nước quan trọng, nhà nước bảo trợ việc thực quyền quyền sở hữu Chính phủ Nhật Bản nghiêm cấm việc bán tài sản văn hố nước ngồi hình thức Nhà nước bỏ tiến mua lại tài sản văn hố quan trọng, trợ cấp phần kinh phí phương tiện kỹ thuật cho việc bảo tồn tài sản văn hoá thuộc tư nhân tài sản hữu hình Nhà nước nắm giữ vai trị điều tiết hoạt động bảo tồn khai thác tài sản văn hố tổng thể hoạt động chung tồn xã hội Do đó, di sản văn hố hữu hình giữ gìn dự án phát triển Việc đảm bảo giữ nguyên cảnh quan di sản văn hố đuợc bảo vệ tiến hành cách hiệu quản lý nhà nước với vốn kinh phí đầu tư thích đáng, với hợp tác ngành, tổ chức liên quan Qua đó, hoạt động bảo tồn văn hoá tiến hành hành lang pháp lý Các di sản văn hoá Nhật Bản kiểm kê bảo tồn hiệu quả, tránh mất, thất hư hại từ phía thiên nhiên người

Ở Việt Nam, trình CNH, HĐH, nhiều ngơi nhà cổ, cơng trình kiến trúc, DSVH có nguy bị thay ngơi nhà cao tầng, đường cao tốc chạy dài hay cầu dự án phát triển Bài tốn đặt cho Việt Nam cần tìm giải pháp thỏa đáng dung hòa bảo tồn văn hóa phát triển kinh tế, biến di sản văn hóa thành nguồn tài ngun q giá phục vụ cho công xây dựng đất nước Kinh nghiệm Nhật Bản vai trò chủ đạo nhà nước công tác bảo tồn khai thác DSVH học quý cho nước ta trình phát triển

(22)

năng pháp lý điều hành hoạt động bảo tồn phát huy DSVH từ Trung ương đến địa phương Cơ quan có nhiệm vụ phổ biến văn hố, bảo tồn sử dụng tài sản văn hoá, thực việc quản lý nhà nước liên quan đến tôn giáo với cộng tác quan phủ hữu quan Người đứng đầu Cục Văn hóa Nhật có quyền tiến hành đình hoạt động bảo tồn khai thác DSVH trường hợp cần thiết, theo quy định pháp luật Nếu quyền địa phương cấp muốn tiến hành hoạt động bảo tồn khai thác DSVH, phải uỷ quyền Cục Văn hoá Ngân sách cho hoạt động Cục Văn hố khơng ngừng tăng theo năm

Như vậy, cách thức tổ chức Cục Văn hoá Nhật Bản ngân sách dồi phủ nước giúp cho máy điều hành triển khai hoạt động bảo tồn khai thác DSVH cách hiệu

Ở Việt Nam, có Luật Di sản Văn hoá thực tế, nhiều vấn đề "nóng" lấn chiếm di tích, trộm cắp cổ vật hay thiếu quy hoạch tổng thể để bảo tồn "bài tốn khó" mà bao năm chưa tìm lời giải Những học Nhật Bản kinh nghiệm quý, góp phần giải vấn đề cịn tồn công tác bảo tồn DSVH nước ta

* Khai thác giá trị văn hoá truyền thống sở gắn với đời sống đại

Bảo tồn DSVH không cất giữ cho khỏi tài sản, để giữ gìn sắc dân tộc tự ca ngợi Bài học kinh nghiệm Nhật Bản, Trung Quốc chủ trương bảo tồn để phát triển, khai thác giá trị văn hoá truyền thống làm cho sống lại, làm cho giá trị tồn đời sống, động hố hình thức tồn di sản văn hố sở thu hút quan tâm tầng lớp xã hội, nhờ mà giá trị vận hành, thâm nhập vào sống

(23)

vững bền, giàu có, phong phú cao quý Những giá trị DSVH lan tỏa, thấm sâu vào người toàn thể cộng đồng, trở thành động lực mạnh mẽ cho quốc gia phát triển toàn diện

Để thực mục tiêu xây dựng văn hóa phát triển kinh tế xã hội, Nhật Bản tiến hành rộng rãi hợp tác phủ tổ chức phi phủ, Trung ương địa phương, máy hành nhà nước nhân dân thiết chế văn hoá hữu quan Sự hợp tác với tổ chức phi phủ (chủ yếu tư nhân) làm tăng mạnh mẽ nguồn kinh phí cho hoạt động khai thác di sản văn hố Các cơng ty tư nhân tăng lượng đầu tư cho lĩnh vực văn hố để qua khuếch trương danh tiếng quảng cáo cho thương hiệu họ Nhà nước khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư việc áp dụng sách miễn giảm thuế cho công ty Cùng với việc hợp tác trên, hoạt động khai thác văn hoá truyền thống mở rộng sở hợp tác chặt chẽ Trung ương địa phương, nhân dân quan nhà nước Tại địa phương, văn phịng hỗ trợ văn hố vùng phủ có chức phổ biến đưa giá trị văn hoá thâm nhập vào cộng đồng nhân dân nơi Qua việc tổ chức chương trình liên hoan văn hố tồn quốc, lập bảo tàng, đại hố phương tiện thông tin đại chúng… tài sản văn hoá địa phương “tái sinh” khẳng định giá trị đời sống Các hoạt động thu hút tham gia đơng đảo nhân dân, qua giúp họ tiếp nhận cách tích cực, chủ động giá trị văn hoá truyền thống

Trong nhiều trường hợp, vai trò chủ thể tiến hành khai thác tài sản văn hoá chuyển từ quan nhà nước sang nhân dân Sự hợp tác rộng rãi lực lượng toàn xã hội hoạt động khai thác tài sản văn hoá làm tăng lên mạnh mẽ sức sống giá trị truyền thống Với hình thức tồn khác nhau, khai thác từ mối quan tâm khác nhau, vô số tài sản văn hoá từ truyền thống hoá thân vào sống tại, trở thành phận quan trọng gần gũi với đời sống cộng đồng

(24)

quyền đưa việc bảo vệ văn vật vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vào quy hoạch xây dựng thành thị nông thôn, vào ngân sách, vào cải cách thể chế; đồng thời nhấn mạnh nghĩa vụ bảo vệ cộng đồng, huy động lực lượng toàn xã hội tham gia công tác bảo vệ văn vật

Trong trình đẩy mạnh hội nhập giới, Trung Quốc đặc biệt trọng thúc đẩy việc bảo vệ DSVH thông qua giáo dục cộng đồng Đề cương chương trình: “Mỗi người có trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa đất nước” Bộ Văn hóa Cục Di sản cơng bố từ năm 1989, quán triệt thực nước Các viện bảo tàng, nhà tưởng niệm quan bảo vệ DSVH mở cửa đón cơng chúng cung cấp nhiều chương trình bảo vệ DSVH Các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên đề cập nhiều tới tầm quan trọng giá trị lịch sử, thẩm mỹ khoa học DSVH Trung Quốc Nhiều tờ báo lớn có chuyên mục luật bảo vệ DSVH Chính phủ Trung Quốc xác định: tài sản văn hoá nhân dân tạo nên, thân tài sản nhân dân nhận thức đắn, có giá trị đích thực Đặc biệt từ sau gia nhập WTO, công tác bảo tồn, phát huy quảng bá DSVH dân tộc Trung Quốc coi trọng Trong Báo cáo Chính trị Đại hội 17, Tổng bí thư Hồ Cẩm Đào rõ, Trung Quốc đẩy mạnh bảo tồn văn hoá trình xây dựng xã hội thịnh vượng hài hồ tất lĩnh vực Có thể nói, lần đầu tiên, vấn đề bảo tồn văn hố đưa vào văn kiện trị quan trọng Đảng Cộng sản Trung Quốc Chính phủ thúc đẩy bảo tồn văn hoá cách tạo cấu trúc ngành công nghiệp, cách thức tăng trưởng phương thức tiêu dùng đặt sở hiệu lượng tài nguyên, thân thiện với môi trường

* Bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc liền với mở rộng văn hoá ra thế giới

(25)

mà trước cịn bị khép kín biên giới hạn hẹp quốc gia khu vực, độc tơn đơn dạng văn hố Tất nhiên, mở cửa đem theo tác động không thuận chiều bảo tồn văn hố truyền thống, khơng mà né tránh mà chấp nhận tiền đề thực tiễn khách quan Từ chỗ mở cửa tiếp nhận giá trị văn hoá từ văn hoá khác, ngày quốc gia chủ trương bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống cách tăng cường truyền bá giá trị văn hố tồn giới, trở thành tài sản văn hoá chung toàn nhân loại

Trung Quốc trọng mở rộng ảnh hưởng văn hóa nước khu vực giới mà châu Phi ví dụ điển hình Trung Quốc ký với nước châu Phi hiệp định văn hóa dự án văn hóa Trung Quốc tổ chức hoạt động “Thực hành văn hóa Trung Quốc châu Phi”, cử nhiều đoàn nghệ thuật nghệ nhân biểu diễn nước châu Phi, hoạt động nâng cao sức hấp dẫn văn hóa Trung Quốc châu Phi

(26)

nước châu Á, Nhật Bản có lẽ nước thành cơng việc “xuất khẩu” hình ảnh văn hóa mang tính thương hiệu, mà xuất hiện, khiến người ta nghĩ đến văn hóa Nhật Đó biểu tượng mang tính truyền thống hoa Anh đào, Trà đạo, môn võ thuật Sumo, Judo, Karate, Kendo

1.2 Quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước bảo tồn và phát huy DSVH

Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Ngay sau giành đợc quyền, Đảng Nhà nớc ta quan tâm đến giữ gìn DSVH dân tộc Ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký công bố Sắc lệnh số 65/SL bảo tồn cổ tích tồn cõi Việt Nam

Ngày 29/10/1957, Nghị định số 519-TTg bảo vệ di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Thủ tớng Chính phủ công bố tạo điều kiện cho ngành VHTT tiến hành kiểm kê phổ thơng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh tỉnh thành phố toàn miền Bắc; giúp bảo vệ di tích quan trọng đất nớc nh Đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu, Đình Tây Đằng, Bãi Cọc Bạch Đằng; xây dựng đợc hệ thống bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Quân đội, Bảo tàng Hải Phòng, Bảo tàng Việt Bắc nhiều bảo tàng khác sở Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Hội đồng Nhà nớc công bố ngày 31/3/1984, chứng tỏ sự quan tâm Đảng Chính phủ cơng tác giữ gìn DSVH dân tộc Những Nghị định, Pháp lệnh thể quan điểm Đảng Nhà nớc ta việc bảo tồn DSVH thời điểm, hoàn cảnh cụ thể, phù hợp với điều kiện kinh tế - trị - xã hội vào thời điểm

Cơng đổi bớc ngoặt quan trọng nghiệp phát triển đất nớc Những thay đổi sâu sắc lĩnh vực kinh tế, đó, thay kinh tế quan liêu, bao cấp, Đảng Nhà nớc ta chủ trơng thực phát triển kinh tế thị trờng - kinh tế vận hành theo chế thị tr-ờng, có nhiều thành phần tham gia theo định hớng xã hội chủ nghĩa Để có thay đổi mang tính chất cách mạng đời sống trị kinh tế -xã hội văn hóa, Đảng Nhà nớc ta ban hành hàng loạt chủ trơng, định hớng, luật, sách; văn có tác động sâu sắc đến trình giữ gìn bảo vệ phát triển DSVH

(27)

30, Hiến pháp Nớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định rõ rằng: “Nhà nớc xã hội bảo tồn, phát triển văn hóa Việt Nam: dân tộc, đại, nhân văn; kế thừa phát huy giá trị văn hiến các dân tộc Việt Nam, t tởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tài sáng tạo nhân dân.

Nhà nớc thống quản lý nghiệp văn hóa Nghiêm cấm truyền bá t tởng văn hóa phản động, đồi trụy; trừ mê tín, hủ tục” 1.

Tháng 11/1993, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII họp Hội nghị lần thứ IV dành riêng Nghị số nhiệm vụ văn hóa văn nghệ năm trớc mắt Trong sáu định hớng công tác t tởng, có định hớng lớn phát triển văn hóa với hai nội dung phát huy bản sắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

Văn quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam ảnh hởng đến phát triển văn hóa nói chung Nghị hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VIII) Đây nghị chiến lợc văn hóa Đảng ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Nghị nhấn mạnh: "Phơng hớng chung nghiệp văn hóa nớc ta phát huy chủ nghĩa yêu nớc truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cờng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn bộ đời sống hành động xã hội, vào ngời, gia đình, tập thể và cộng đồng, địa bàn dân c, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ ng-ời, tạo đất nớc ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh xã hội công văn minh, tiến bớc vững chắc lên chủ nghĩa xã hội"2

Trong đó, sắc văn hóa dân tộc đợc xác định "bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam đợc vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nớc giữ nớc"3; “Bảo vệ

bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lu quốc tế, tiếp thu chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc khác Giữ gìn sắc dân tộc phải liền với chống lạc hậu, lỗi thời, phong tục tập quán, lề thói cũ”4; “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi

của sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lu húa

1Hiến pháp Nớc Cộng hoà XÃ héi Chđ nghÜa ViƯt Nam, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội, 1992, tr.24.

2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 54

3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi, 1998, tr 56

(28)

HÕt søc coi träng b¶o tån, kÕ thõa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể5.

Trên phơng diện quan điểm Đảng nghiệp phát triển văn hóa, Nghị TW V khóa VIII văn kiện toàn diện nhất, đề cập cụ thể đến vấn đề nh phơng hớng phát triển văn hóa Việt Nam, vậy, tác động sâu sắc khơng đến q trình phát triển văn hóa Việt Nam nói chung mà cịn định hớng cho cơng việc quản lý văn hóa ngành văn hóa - thơng tin nói riêng

Trên tinh thần Nghị TW V khóa VIII, hàng loạt giải pháp xây dựng phát triển văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần cho ngời dân đời Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12-1-1998, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng việc thực nếp sống văn minh việc cới, việc tang, lễ hội; Chỉ thị số 14/1998/TC-TTg ngày 28-3-1998 Thủ tớng Chính phủ việc thực nếp sống văn minh việc cới hỏi, việc tang, lễ hội dẫn đến việc đời Thông t số 04/1998/TTg-BVHTT ngày 11-7-1998 Bộ Văn hóa - Thơng tin hớng dẫn thực nếp sống văn minh việc cới, việc tang, lễ hội Hệ thống pháp luật có liên quan đến di sản văn hóa truyền thống, nh văn đợc cụ thể hóa luật nh Luật Di sản văn hóa, quy chế nh Quy chế tổ chức lễ hội Bên cạnh đó, Chính phủ tiến hành đầu t qua Chơng trình Quốc gia có mục tiêu văn hóa cho việc nghiên cứu, su tầm, phục hồi giá trị di sản văn hóa, nhờ đó, huy động đợc quan tâm cộng đồng di sản văn hóa

Ngày 19/1/1993, Thủ tớng Chính phủ Quyết định số 25/TTg Về số sách nhằm xây dựng đổi nghiệp văn hóa nghệ thuật, trong xác định việc phát triển VHTT mang sắc dân tộc Việt Nam trách nhiệm, nghĩa vụ toàn dân, Nhà nớc tạo điều kiện, xây dựng sở hạ tầng trang bị phơng tiện cho việc phát triển văn hóa nghệ thuật mang sắc dân tộc Quyết định sách cụ thể nh đầu t cho việc su tầm, chỉnh lý, biên soạn, bảo quản lâu dài, phổ biến văn học dân gian, điệu múa, điện âm nhạc dân tộc, giữ gìn nghề thủ công truyền thống, loại nhạc dân tộc, xây dựng tiết mục dân tộc nh tuồng, chèo, dân ca, cải lơng, múa rối, đồng thời khen thởng ngời có cơng việc su tầm bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc

Tại văn số 4739/KG-TW ngày 26/8/1994, Thủ tớng Chính phủ cho phép Bộ VHTT triển khai Chơng trình Mục tiêu Quốc gia Đây

(29)

thể đầu t hớng, sở định hớng sách đắn Đảng Nhà nớc nghiệp bảo vệ phát huy di sản văn hóa

Để triển khai Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII định Chính phủ lĩnh vực DSVH, Bộ Văn hóa Thơng tin ban hành:

- Công văn số 4432/VHTT-BTBT ngày 20-10-1998 Bộ VHTT hớng dẫn tăng cờng quản lý cổ vật

- Công văn số 488/2/VHTT-BTBT ngày 18-11-1988 Bộ VHTT hớng dẫn việc đăng ký kiểm kê bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh

- Chỉ thị số 60/CT-BVHTT ngày 6-5-1999 Bộ trởng Bộ VHTT việc tăng cờng quản lý b¶o vƯ di tÝch

Luật Di sản văn hóa đợc Quốc hội khóa 10, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14-6-2001, có hiệu lực từ ngày 01-01-2002 sở pháp lý cao nhằm bảo vệ phát huy giá trị DSVH Việt Nam Các khái niệm, nội dung DSVH; phạm vi, đối tợng điều chỉnh luật; sách biện pháp chủ yếu Nhà nớc nhằm bảo vệ di sản; trách nhiệm quan Nhà nớc, tổ chức, cá nhân toàn xã hội việc bảo vệ DSVH dân tộc; giải thích từ ngữ DSVH bảo vệ, phát huy DSVH; xác định quyền sở hữu toàn dân Nhà nớc thống quản lý hình thức sở hữu khác DSVH; mục đích sử dụng phát huy giá trị DSVH; điều cấm nhằm bảo vệ DSVH đợc đề cập đến Bên cạnh đó, văn luật có chơng đề cập đến quyền nghĩa vụ tổ chúc, cá nhân di sản văn hóa; việc bảo vệ phát huy giá trị DSVH phi vật thể; việc bảo vệ phát huy giá trị DSVH vật thể; việc quản lý Nhà nớc DSVH; việc khen thởng xử lý vi phạm; điều khoản thi hành

(30)

động hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị DSVH, nh việc cho phép tổ chức trng bày cổ vật nớc ngoài, việc ngời nớc nghiên cứu, su tầm DSVH Việt Nam đặc biệt việc hợp tác quốc tế để bảo hộ DSVH Việt Nam nớc

Một văn quan trọng ảnh hởng đến việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH Quy hoạch tổng thể Bảo tồn Phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 đợc Bộ Trởng Bộ VHTT ký Quyết định phê duyệt số 1706/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001, kèm theo danh sách 32 di tích u tiên đầu t chống xuống cấp tôn tạo đến năm 2020 Dự án đóng vai trị quan trọng việc định hớng dự án cụ thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh làm thắng cảnh nớc ta

Nh vậy, quan điểm đờng lối Đảng, sách nhà nớc thời gian qua có tác dụng bảo tồn phát huy DSVH, ngăn chặn tình trạng xuống cấp di tích lịch sử, tác động mạnh mẽ đến nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tạo động lực phát triển ngành du lịch "một ngành cơng nghiệp khơng khói" mang lại lợi nhuận kinh tế cao Có thể khẳng định thành tựu đợc qua số mặt sau đây:

Thứ nhất, sách xếp hạng Nhà nớc, nhiều di tích có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa khoa học đợc đặt dới bảo vệ pháp luật

Thứ hai, tổng mức vốn đầu t hàng năm cho hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích liên tục đợc tăng lên theo hớng đa dạng hóa nguồn vốn, đồng thời u tiên tập trung đầu t cho di tích quốc gia đặc biệt di tích lịch sử cách mạng Nh thế, chơng trình mục tiêu quốc gia tu bổ tơn tạo di tích ngày có hiệu quả, góp phần thực tốt chủ trơng xã hội hóa hoạt động bảo tồn bảo tàng Nhờ có nguồn ngân sách đầu t kịp thời Nhà nớc cộng đồng xã hội mà nhiều di tích lịch sử cách mạng đợc cứu khỏi tình trạng xuống cấp nghiêm trọng

Thứ ba, trình thực chơng trình mục tiêu quốc gia về chống xuống cấp tơn tạo di tích tạo sản phẩm văn hóa đặc thù, có sức hút làm tăng đáng kể số lợng khách du lịch nớc quốc tế đến thăm di tích nguồn thu từ phí tham quan dịch vụ văn hóa di tích tăng lên đáng kể, góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy phát triển du lịch

(31)

Ban quản lý Vịnh Hạ Long thu đợc 28 tỷ đồng vé tham quan ngành du lịch cộng đồng dân c thành phố Hạ Long thu đợc 180-200 tỷ đồng từ nguồn chi khách tham qua di tích Nguồn thu nói thực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phơng)

1.3 Không gian văn hoá vùng đồng Bắc Bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH

1.3.1 Khái quát vùng đồng Bắc Bộ

* Đặc điểm lịch sử, kinh tế, xã hội vùng đồng Bắc Bộ

Về xác định địa giới đồng Bắc Bộ có nhiều quan niệm khác nhau, có ngời gọi vùng “Châu thổ Bắc Bộ” (bao gồm vùng đồng Thanh -Nghệ) lại có ngời gọi vùng “đồng Sơng Hồng” (không bao gồm vùng đất trũng tỉnh Phú Thọ Bắc Giang) Theo quan niệm Địa phơng học, nghiên cứu địa phơng ngời ta khoanh vùng nơi theo quy định địa lý hành đại Nh vậy, vùng đồng Bắc Bộ vùng châu thổ phía Bắc nớc ta gồm 11 tỉnh thành: Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dơng, Hng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình (Niên giám thống kê 2008) Phía Đơng Bắc, Tây Bắc vùng ngăn cách với miền núi, trung du Bắc Bộ hai dãy núi vịng cung Đơng Triều dãy núi đá vơi Hịa Bình Phía nam vùng dãy núi Tam Điệp ngắn cách với Thanh Hóa tỉnh địa đầu Trung Bộ Phía đơng vùng biển Đông, đờng thông thơng quốc tế Quan niệm địa lý vùng đồng Bắc Bộ khác với quan niệm tác giả sách Cơ sở văn hóa Việt Nam (do cố GS Trần Quốc Vợng chủ biên) địa lý Châu thổ Bắc Bộ.

Tuy nhiên, khơng gian văn hóa vùng khơng bó hẹp khơng gian địa lý hành mà lan tỏa chịu ảnh h-ởng văn hóa vùng xung quanh Cụ thể, khơng gian văn hóa vùng đồng Bắc Bộ nhiều có quan hệ với vùng Thanh - Nghệ, vùng miền núi, trung du Bắc Bộ

Tổng diện tích đất đai tự nhiên vùng 21061,5 nghìn ha, dân số tổng cộng 19.654.800 ngời, bình quân 993 ngời/km2 (theo Niên giám thống kê

2008) Đặc điểm địa lý, lịch sử, xã hội vùng đồng Bắc Bộ đợc xác định nh sau:

(32)

Về mặt địa hình, đồng Bắc Bộ vùng cao thấp khơng đều, có núi xen kẽ đồng thung lũng, thấp phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ độ cao 10-15 m, giảm dần đến độ cao mặt biển

Về khí hậu, đồng Bắc Bộ có khí hậu khác hẳn đồng khác Đây vùng Việt Nam có mùa đơng thực với ba tháng có nhiệt độ trung bình dới 180C Hơn nữa, khí hậu thất thờng,

khắc nghiệt: gió mùa đơng bắc buốt lạnh ẩm thấp, mùa hè nắng nóng oi bức, hạn hán, lụt bão liên miên Đồng Bắc Bộ có mơi trờng nớc độc đáo làm nên đặc điểm tiêu biểu vùng Nơi có mạng l ới sơng ngịi dày, khoảng 0,5 - 1,0km/km2 , gồm dịng sơng lớn nh sơng

Hồng, sơng Thái Bình, sơng Đáy, hệ thống mơng máng tới tiêu dày đặc Do ảnh hởng khí hậu gió mùa với hai mùa khơ ma nên thủy văn dịng sơng (nhất sơng Hồng) có hai mùa rõ rệt: mùa cạn, dịng chảy nhỏ nớc trong, mùa lũ nớc chảy lớn, nớc đục Ngoài khơi, thủy triều vịnh Bắc Bộ theo chế độ nhật triều, ngày có lần nớc lên lần nớc xuống Chính yếu tố thủy văn nói tạo sắc thái riêng tập quán canh tác, c trú, tâm lý ứng xử nh sinh hoạt cộng đồng dân c khu vực, tạo nên sắc màu văn hóa lúa nớc, vừa có chung văn hóa khu vực, vừa có riêng độc đáo

(33)

Hồng Trên thực tế có hàng trăm nghề thủ cơng, chí có nhiều làng nghề chuyên nghiệp lâu đời với thợ gia truyền, tay nghề cao nh nghề gốm, nghề dệt, luyện kim, đúc đồng v.v

Làng đơn vị xã hội sở nông thôn Bắc Bộ, kết công xã thị tộc nguyên thủy sang công xã nông thôn từ xa xa Các vơng triều phong kiến áp đặt xuống công xã nông thôn hình thức tổ chức hành Tiến trình lịch sử khiến cho làng Việt bắc tiểu xã hội trồng lúa nớc, xã hội tiểu nông - “một biển tiểu nông t hữu” (Nguyễn Từ Chi) Về mặt sở hữu ruộng đất, suốt thời phong kiến, ruộng công nhiều đặc điểm làng Việt Bắc Bộ Do vậy, quan hệ giai cấp “nhạt nhòa” (chữ dùng Nguyễn Từ Chi) cha phá vỡ tính cộng đồng, tạo lối sống ngng đọng kinh tế tự cấp tự túc, tâm lý bình quân, ảo t-ởng “bằng vai, vế” nh kiểu câu tục ngữ “giàu cơm ba bữa, khó thì đỏ lửa ba lần” Sự gắn bó ngời ngời cộng đồng làng quê, không quan hệ sở hữu đất làng, di sản hữu thể chung nh đình làng, chùa làng v.v, mà cịn gắn bó quan hệ tâm linh, chuẩn mực xã hội, đạo đức Đảm bảo cho nhng quan hệ h-ơng ớc, khoán ớc làng xã Các hh-ơng ớc, hay khoán ớc qui định chặt chẽ phơng diện làng từ lãnh thổ làng đến sử dụng đất đai, từ quy định sản xuất bảo vệ môi trờng đến qui định tổ chức làng xã, ý thức cộng đồng làng xã, trở thành sức mạnh tinh thần phủ nhận Nhng mà cá nhân, vai trị cá nhân bị coi nhẹ Chính đặc điểm làng Việt Bắc Bộ góp phần tạo nét riêng vùng văn hóa Bắc Bộ

* Khơng gian văn hóa đồng Bắc Bộ

(34)

Nhà c dân Việt Bắc Bộ thờng loại nhà khơng có chái, phát triển kèo Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Tụng thống kê đợc 10 loại nhà kèo khác nhau, sử dụng vật liệu nhẹ chủ yếu nhng tiếp thu kỹ thuật sử dụng vật liệu bền nh xi măng, sắt thép Ngời nông dân Bắc Bộ thờng muốn xây dựng nhà theo kiểu bền chắc, to đẹp, nhiên hòa hợp với cảnh quan, trồng cối quanh nơi c trú, tạo bóng mát cho ngơi nhà

Văn hóa ẩm thực c dân Bắc Bộ giống mơ hình bữa ăn ngời Việt vùng đất khác: Cơm + rau + cá, nhng thành phần cá chủ yếu h-ớng tới loại cá nớc (trong hải sản thức ăn chủ yếu vùng ven biển, làng sâu đồng bằng, loại thức ăn cha phải thức ăn chiếm u thế) C dân thị, Hà Nội, dùng đồ biển c dân thị phía Nam nh Huế, Nha Trang, Sài Gịn Thích ứng với khí hậu nơi châu thổ Bắc Bộ, văn hóa ẩm thực nơi gia tăng thành phần thịt mỡ, mùa đông lạnh, để giữ nhiệt cho thể ngời Tuy nhiên gia vị có tính chất cay, chua, đắng, quen thuộc với c dân Trung Bộ, Nam Bộ lại xuất bữa ăn ngời Việt Bắc Bộ

Văn hóa y phục ngời dân Bắc Bộ chuộng mầu nâu đợc coi lựa chọn thích ứng với thiên nhiên Đàn ông thờng lao động với quần tọa, áo cánh mầu nâu sồng Đàn bà thờng vận váy thâm, áo nâu công việc đồng Ngày hội hè, lễ tết trang phục có khác hơn: đàn bà với áo dài mớ ba mớ bảy, đàn ông với quần trắng, áo dài the, chít khăn đen

Mặt khác, văn hóa châu thổ Bắc Bộ đợc coi vùng văn hóa có bề dày lịch sử nh mật độ dày đặc di tích văn hóa Các di tích khảo cổ, di sản văn hóa vật thể tồn khắp địa phơng Đền, đình, chùa, miếu có mặt hầu khắp địa bàn, tận làng q Nhiều di tích tiếng khơng nớc mà nớc nh Hoa L, phố Hiến, Chùa Dâu, Chùa Hơng, Chùa Tây Phơng, đình Tây Đằng v.v

Cùng DSVH vật thể, DSVH phi vật thể đồng Bắc Bộ đa dạng phong phú

(35)

khá đa dạng mang sắc thái vùng đậm nét Đó hát quan họ, hát xoan, hát trống quân, hát chầu văn, hát ca trù (hát ả đào), hát chèo, múa rối (rối nớc, rối cạn)

Đáng kể sinh hoạt văn hóa tín ngỡng c dân Việt Bắc Bộ Mọi tín ngỡng c dân trồng lúa nớc nh thờ thành hoàng, thờ mẫu, thờ ơng tổ nghề có mặt hầu khắp làng quê Bắc Bộ Các tín ng-ỡng tiềm ẩn tâm thức ngời tồn lễ hội - loại sinh hoạt văn hóa tổng hợp Mật độ hội hè Bắc Bộ dày đặc làng nghề theo vòng quay thiên nhiên mùa vụ Có thể kể đến hàng trăm, hàng ngàn lễ hội khác làng nghề Bắc Bộ, theo qui mơ chia thành hội làng, hội vùng, hội nớc, theo thời gian chia thành lễ hội mùa xuân, lễ hội mùa thu Dù thuộc loại nào, khởi nguyên, lễ hội hội làng c dân nông nghiệp (lễ hội nông nghiệp) Tiến trình lịch sử lắng đọng lớp văn hóa, khiến cho lát cắt đồng đại, khó nhận gơng mặt ban đầu lễ hội nơng nghiệp Tuy nhiên, trị diễn lễ hội gợi lại nghi lễ nông nghiệp Chẳng hạn nh lễ thức thờ Mẹ Lúa, cầu ma, thờ thần mặt trời, trị diễn mang tính chất phồn thực nh múa gà phủ, múa vật biểu trng âm vật, dơng vật v.v Lễ hội đồng Bắc Bộ giống nh bảo tàng văn hóa tổng hợp lu giữ nhiều sinh hoạt văn hóa tín ngỡng c dân nơng nghiệp Với c dân làng quê Việt Bắc Bộ, lễ hội “mơi trờng cộng sản văn hóa”, “cộng mệnh” (chữ dùng Ngô Đức Thịnh) mặt tâm linh

Cùng với văn hóa dân gian, vùng châu thổ Bắc Bộ, cịn “nơi phát sinh văn hóa bác học” (Đinh Gia Khánh) Sự phát triển giáo dục, truyền thống trọng ngời có chữ trở thành nhân tố tác động tạo một tầng lớp trí thức Bắc Bộ Thời tự chủ, Thăng Long với vai trị kinh đảm nhận vị trí trung tâm giáo dục Năm 1070, Văn Miếu đợc xây dựng Năm 1076 có Quốc Tử Giám, trờng đại học nớc nhà với chế độ thi cử để kén chọn ngời hiền tài, tạo cho xứ Bắc đội ngũ trí thức đơng đảo, xuất nhiều danh nhân văn hóa GS Đinh Gia Khánh nhận xét: “Trong thời kỳ Đại Việt, số ngời học, thi đỗ vùng đồng miền Bắc tính theo tỷ lệ dân số cao nhiều so với nơi khác Trong lịch sử 854 năm (1065 - 1915) khoa cử dới triều vua, nớc có 56 trạng ngun 52 ngời vùng đồng miền Bắc”

(36)

đông đảo nhất, chiếm 57% tổng số trí thức nớc” Sự phát triển giáo dục Hà Nội đồng Bắc Bộ tạo phát triển văn hóa bác học, chủ thể sáng tạo văn hóa bác học đội ngũ trí thức đợc sinh từ giáo dục Đội ngũ tiếp nhận vốn văn hóa dân gian, vốn văn hóa bác học đồ sộ Trung Quốc, ấn Độ, phơng Tây, tạo dịng văn hóa bác học Việt Nam Trong lịch sử, chữ Nôm, chữ quốc ngữ sản phẩm sáng tạo văn hóa Việt Nam giao lu tiếp biến tinh hoa văn hóa giới Nhiều tài nghệ thuật, danh nhân văn hóa nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng trởng thành gắn bó với vùng văn hóa nơi Hơn văn hóa đồng Bắc Bộ vùng văn hóa đặc biệt, có q trình tiếp biến văn hóa diễn lâu dài với nội dung vơ phong phú Thực ra, q trình tiếp biến văn hóa đặc điểm chung văn hóa Việt Nam, hay nói nh Frây “sự khơng chối từ” Từ thời tiền sử sơ sử đến thời tự chủ, việc tiếp thu văn hóa Trung Hoa, ấn Độ đồng Bắc Bộ có nét riêng vị địa - văn hóa địa trị định Có thể thấy rõ điều q trình tiếp nhận Phật giáo c dân Việt Bắc Bộ Phật giáo vào Bắc Bộ dung hòa với tín ng ỡng dân gian địa Phật giáo đợc địa hóa thành Phật giáo dân gian Tuy nhiên lịch sử, văn hóa Bắc Bộ cịn phát triển nhiều vùng văn hóa khác với vai trò “hớng đạo” tạo tranh tổng thể phong phú văn hóa Việt Nam

* Phác thảo hệ thống di sản văn hóa vùng đồng Bắc Bộ

Trớc hết cần nhận thấy rằng, đồ văn hóa vùng đồng Bắc Bộ phức tạp tính đa dạng DSVH, đan xen di sản lan tỏa di sản tồn cảnh khơng gian văn hóa

Có thể chia văn hóa đồng Bắc Bộ thành tiểu vùng văn hóa với đặc điểm nhiều mang sắc thái riêng:

+ TiÓu vïng Kinh Bắc (Bắc Ninh - Bắc Giang), vùng văn hóa quan họ, chịu ảnh hởng văn hóa Trung Hoa sớm

+ Tiểu vùng Hải Đông (Hải Dơng - Hải Phòng - Quảng Ninh), vùng văn hóa tâm linh, tôn giáo Kiếp Bạc - Yên Tử - Cửa Ông

+ Tiểu vùng Sơn Nam Thợng (Hng yên - Thái Bình) đất chèo lễ hội Chử Đồng Tử

+ Tiểu vùng Sơn Nam hạ (Hà - Nam - Ninh) đất Chầu văn, Cố đô Hoa L, Đền Trần

(37)

+ Tiểu vùng Thăng Long - Hà Nội (Thăng Long - Hà Tây cũ) đất kinh kỳ lễ hội Chùa Hơng, chùa Thầy, lễ hội Phù Đổng

Về phân loại DSVH vùng đồng Bắc Bộ, tiêu chí phân loại DSVH ngành Phônclo học chia DSVH thành hai loại hình bản: DSVH vật thể DSVH phi vật thể DSVH phi vật thể vùng đồng Bắc Bộ bao gồm kho tàng phong phú đa dạng: Quan họ (Bắc Ninh); Chèo cổ (Thái Bình); Hát văn (Nam Định), Chèo Tàu (Hà Đông); Rối nớc (Đông Anh, Hà Nội) Về lễ hội, có lễ hội vùng tiểu vùng: Hội chùa Hơng, Hội Đền Kiếp Bạc, Hội Phủ Giầy, Hội đền Đồng Bằng, Hội Gióng, Hội Hà Tây (Hà Nội), Hải Dơng, Nam Định, Thái Bình, Hà Nội, Bắc Ninh DSVH tâm linh với diện vị thần mang ý nghĩa tâm linh vùng tiểu vùng: Sơn Tinh - Thủy tinh vùng văn hóa xứ Đồi, Thánh Gióng vùng văn hóa Kinh Bắc, Thánh Chử Đồng Tử Thăng Long - Hà Nội Trấn Sơn Nam Thợng, Mẫu Liễu Hạnh Trấn Sơn Nam Tuy nhiên, DSVH phi vật thể thờng gắn với DSVH vật thể nh đình, chùa, đến, miếu địa phơng đợc lu truyền hàng ngàn năm lịch sử Cho nên việc phân loại cần thiết, nhng mô tả phải thấy mối liên hệ tách rời Dới số thống kê tiêu biểu DSVH đồng Bắc Bộ:

+ Di tích danh thắng tiếng: Di tích danh thắng tự nhiên tiêu biểu Vịnh Hạ Long (đợc tổ chức UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới); Đảo Cát Bà - khu thiên nhiên tiếng; Chùa Hơng Tích - “Nam Thiên Nam đệ Động”; Núi Yên Tử (kinh đô Phật Giáo Trúc Lâm Việt Nam) Danh thắng lịch sử kể đến Cố Đơ Hoa L - Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình) nh vịnh Hạ Long cạn; Sông Bạch Đằng - bãi cọc chôn vùi quân xâm lợc Nguyên Mông; núi Nghĩa Lĩnh - Đền Hùng cận kề vùng đồng Bắc Bộ nơi phát tích dân tộc; Hồ Tây - thắng cảnh thơ mộng gắn với tích Trâu Vàng; Hồ Gơm với tích Vua Lê hồn kiếm

+ Đình, chùa, đền, miếu: Các di sản văn hóa vật thể đợc xây dựng theo kiến trúc “Cầu Nam, chùa Bắc, đình Đồi” Tại có tới hàng nghìn di tích lịch sử, xin nói đến di tích tiếng:

Chïa nỉi tiÕng: Chùa Một Cột, Chùa Láng, Chùa Dâu, Chùa Trăm Gian, Chùa Tây Phơng, Chùa Thầy, Chùa Keo, Chùa Phật Tích, Chùa Tây Thiên, Chùa Bút Tháp, Chùa Kim Liên v.v (ngoài chùa gắn với danh thắng)

(38)

Đền tiếng: Đền Kiếp Bạc, Đền Cửa Ông, Đền Hai Bà Trơng, Đền Quán Thánh, Đền Chử Đồng Tử, Đền thờ An Dơng Vơng, Đền Gióng, Đền Ngọc Sơn

Phủ tiếng: Phủ Giầy, Phủ Tây Hồ, Phủ Tây Thiên

Lăng mộ tiếng: Lăng Trần Thủ Độ, Lăng Trần Nhân Tông, Khu lăng mộ nhà Trần (Yên Tử); Lăng khanh tớng, quận công: Lăng Quang Đăng, Vũ Hiền Lơng, Quận Thạc, Lại Yên, Diên Hơng, Hồ Dê

Các tháp tiếng: Tháp Bình Sơn, Tháp Báo Nghiên, Tháp Bút

Văn Miếu tiếng: Văn Miếu (Hà Nội), Văn Miếu Xích Đằng, Văn Miếu Mao Điền, Văn Miếu Sơn Tây

Nhà thờ tiếng: Nhà thờ Phát Diệm, Nhà thờ Bùi Chu, Nhà thờ Cửa Bắc, Nhà thờ Lớn (Hà Nội)

Lng cổ, nhà cổ tiếng: Làng Đờng Lâm (đất Hai Vua) nhiều làng cổ, nhà cổ hàng trăm năm

+ Di tích khảo cổ tiếng: Gò Mun, Đồng Đậu, Cổ Loa, Hạ Long khu Hoàng Thành - Thăng Long - Hà Nội hàng trăm di tÝch däc hai bê s«ng Hång

+ Văn hóa ẩm thực: tiêu biểu giò chả Ước Lễ, bánh Thanh Trì, nem Phùng, rơi Trng Xá, cốm làng Vòng, chè sen Hà Nội, chả cá Lã Vọng, cá rô đàm Sét, húng Láng, bánh dày quán Gánh

+ Ngữ văn truyền miệng

DSVH phi vt th vùng đồng Bắc Bộ dờng nh đa dạng phong phú DSVH vật thể Cụ thể là:

- Ca dao, hị, vè có hàng nghìn với hàng vạn câu phản ánh mặt i sng c dõn

- Thần thoại, huyền tích, hun tho¹i, trun cỉ tÝch phong phó (Trun hä Hång Bàng, Sự tích Lạc Long Quân  u Cơ; Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh; Truyện An Dơng Vơng Mỵ Châu- Trọng Thủy ; Thánh Gióng; Tấm Cám; Hồn Trơng Ba, da hàng thịt )

- Truyện thơ Nôm khuyết danh (Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa ) - Truyện Nôm bác học (Sơ Kính Tân Trang)

- Trun cêi, trun ngơ ng«n cđa ngêi ViƯt cỉ + NghƯ tht biĨu diƠn:

- Sân khấu (chèo sân đình - chèo cải biên), tuồng hát đối đáp phổ biến vùng (Quan  m Thị Kính, Trơng Viên, Lu Bình Dơng Lễ )

(39)

- Móa cịng cã nhiỊu ®iƯu tiếng: Múa Lý Len, múa Bài bông, múa Cờ, múa Hầu Đồng múa chèo, tuồng

- Hát dân ca: nhiều điệu tiếng nh hát Quan họ, hát Chầu văn, hát

o, hát Chèo tầu Có số điệu đề nghị UNESCO công nhận di sản phi vật thể nhân loại

+ Lễ hội tiêu biểu: Theo thống kê Cục Văn hóa sở - Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, vùng đồng Bắc Bộ có 3.720 lễ hội, tiêu biểu lễ hội Chùa Hơng, Chùa Thầy, Chùa Bối Khê, Lễ hội Bình Đà, Lễ hội n Tử, Hội Gióng, Hội Lim, Hội Đền Hùng vùng giáp ranh

TÝn ngìng g¾n liỊn víi lƠ héi: Thê vua Hïng, Th¸nh Giãng, Thê Sơn Tinh, Thủy Tinh, Chử Đồng Tử, Thờ Mẫu, thờ vị anh hùng dân tộc

+ Phong tc tập quán phong phú đa dạng: Tại đồng Bắc Bộ có nhiều phong tục, tập quán lễ hội, lễ tết, cới xin, hiếu, hỷ, tế lễ đa dạng Hầu nh làng nào, địa phơng có phong tục tập quán độc đáo

* Tri thức địa

Nơi có nhiều tri thức địa gắn với đời sống xã hội cá nhân nh: tri thức sản xuất nông nghiệp làng xã, tiểu vùng vùng đợc tích lũy hàng ngàn năm; tri thức sản xuất hàng thủ công, thủ công mỹ nghệ dồi tinh tế (cả vùng có 914 làng nghề hàng ngàn làng có nghề nhân cấy nghề mới); tri thức chữa bệnh cho ngời gia súc phong phú có bề dày lịch sử (hai nhà y học dân tộc tiếng nớc ta xuất thân vùng đồng Bắc Bộ Tuệ Tĩnh Thiền s Hải Thợng Lãn ông Lê Hữu Trác); tri thức địa lý, nông lịch, phong thủy đời sống văn minh nơng nghiệp, văn hóa lúa nớc hàng ngàn năm

+ Các giá trị tinh thần tiêu biểu: Đó tinh thần yêu nớc, cố kết cộng đồng, lao động cần cù, hiếu học, yêu ngời, quê hơng, yêu thiên nhiên sống, lạc quan, vui vẻ

Tóm lại, vùng đồng Bắc Bộ vùng đất lịch sử - văn hóa lâu đời ngời Việt, nơi hình thành văn hóa, văn minh ngời Việt dân tộc bên cạnh văn hóa Chăm Pa Phù Nam Nhìn theo chiều dài lịch sử, đồng Bắc Bộ nơi cất giữ nhiều truyền thống văn hóa q báu kho tàng di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú, đa dạng dân tộc Để tiến tới xây dựng văn hóa Việt Nam đại, cần phải tăng cờng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH quý báu vùng đất địa linh nhân kiệt

(40)

1.4.1 CNH, HĐH vùng đồng Bắc Bộ

Quá trình CNH, HĐH Việt Nam đợc tiến hành điều kiện nớc ta nớc nông nghiệp lạc hậu, phần lớn dân c sống vùng nông thôn (hơn 70%), bình quân ruộng đất thấp thu nhập từ nông nghiệp thấp Nghị Hội nghị Trung ơng lần thứ khoá VII ra: "Đối với nớc ta, q trình thực chiến lợc phát triển kinh tế - nhằm cải biến xã hội nông nghiệp lạc hậu thành xã hội cơng nghiệp, gắn với việc hình thành bớc quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày thể đầy đủ chất u việt chế độ mới" Do đó, Đảng ta coi trọng cnh, hđh nơng nghiệp nông thôn nh nhiệm vụ trọng tâm trớc hết: “Trong năm trớc mắt, khả vốn cịn có hạn, nhu cầu công ăn việc làm bách, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, tình hình kinh tế cha thật ổn định vững chắc, cần tập trung nỗ lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố nơng nghiệp nông thôn, sức phát triển ngành chế biến nông - lâm - thuỷ sản, công nghiệp tiêu dùng xuất nhập khẩu, các ngành du lịch, dịch vụ thành thị nông thôn Khôi phục, phát triển, từng bớc đại hố ngành nghề thủ cơng truyền thống có thị trờng tiêu thụ lớn ngồi nớc”.

Nh vậy, CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ trớc mắt trình CNH, HĐH đất nớc Mục tiêu nhiệm vụ xuất phát từ đặc điểm khách quan đất nớc từ vai trị nơng thơn, nơng nghiệp nớc ta q trình lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc nghiệp xây dựng đất nớc

CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn vấn đề có ý nghĩa chiến lợc nghiệp đổi đất nớc theo định hớng XHCN Nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân có vai trò to lớn nghiệp cách mạng nớc ta Kinh nghiệm nớc phát triển cho thấy không giải tốt vấn đề nông thôn, nông nghiệp khơng thể có tăng trởng phát triển bền vững kinh tế - xã hội Thực tiễn năm gần số tỉnh đồng Bắc Bộ (nh Thái Bình, Nam Định) rõ vấn đề nơng thơn, nơng nghiệp có ý nghĩa to lớn trình CNH, HĐH mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh"

CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn q trình tạo lập sở vật chất -kỹ thuật cấu kinh tế để phát triển sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội nông thôn theo hớng công nghiệp hố, gắn nơng nghiệp với cơng nghiệp, dịch vụ, cho phép phát huy có hiệu lợi nông nghiệp nhiệt đới mở rộng giao lu, hội nhập quốc tế CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn bao gồm nội dung sau:

(41)

công nghệ chế biến bảo quản nông sản để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo định hớng CNH, HĐH, tạo khối lợng nông sản hàng hố lớn có giá trị xuất cao

- Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật kinh tế xã hội cho việc phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH, HĐH điện, đờng, trờng, trạm hoạt động dịch vụ cung ứng yếu tố đầu cho sản xuất nông nghiệp

- Thực phân công lao động xã hội nông nghiệp, nông thôn sở phát triển ngành nghề thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống dịch vụ theo phơng châm "rời đồng không rời làng", "tiểu công nghiệp đại, thủ công nghiệp tinh xảo"

- Từng bớc xác lập cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ địa bàn nông thôn, thúc đẩy phát triển nông nghiệp sinh thái tạo nên mặt nơng thơn mới, "đơ thị hố" vùng nông thôn

- Các giải pháp CNH, HĐH vùng nông thôn, nông nghiệp nớc ta đợc Đảng ta xác định rõ: "Tăng cờng đạo phát huy nguồn lực cấu thành để đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn. Tiếp tục phát triển đa nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp lên trình độ mới ứng dụng tiến khoa học công nghệ, cơng nghệ sinh học; đẩy mạnh thuỷ lợi hố, giới hoá, đại hoá, qui hoạch sử dụng đất hợp lý; đổi cấu trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu đợc đơn vị diện tích; giải tốt vấn đề tiêu thụ nơng sản hàng hoá Đầu t nhiều hơn cho kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn Phát triển công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề đa dạng, trọng cơng nghiệp chế biến, khí phục vụ nông nghiệp, làng nghề, chuyển đổi phận quan trọng lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ, tạo nhiều việc làm mới; nâng cao chất lợng nguồn nhân lực; cải thiện đời sống nông dân dân c nông thôn" Thực Nghị Đại hội IX, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng khóa IX Nghị về: “Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ 2000 - 2010”, cụ thể nh sau :

* Néi dung tỉng qu¸t cđa CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.

(42)

Thứ hai, “CNH, HĐH nơng thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trờng sinh thái, tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân nơng thơn”

* Những quan điểm vấn đề đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn tới

Một là, “CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu CNH, HĐH đất nớc Phát triển công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực phục vụ có hiệu cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”

Hai là, “Ưu tiên phát triển lực lợng sản xuất, trọng phát huy nguồn lực ngời, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng phát huy lợi vùng, gắn với thị trờng để sản xuất hàng hóa quy mơ lớn với chất lợng hiệu cao ”

Ba là, “Dựa vào nội lực chính, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, phát huy tiềm thành phần kinh tế, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chắc; phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ sản xuất hàng hóa, loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn”

Bốn là, “Kết hợp chặt chẽ vấn đề kinh tế xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhằm giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo, ổn định xã hội phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất văn hóa ngời dân nơng thơn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa ”

(43)

hớng tới mục tiêu sản xuất hàng hố hồn tồn mẻ Nền sản xuất nhỏ mang tính tiểu nơng, tự cung tự cấp khép kín khơng gian làng xã ăn sâu vào sống c dân nơi Bởi vậy, cải cách thể chế nơng nghiệp nói mang đến cho nơng dân sinh khí mới, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp Kết sản lợng lơng thực không ngừng tăng lên Từ nớc thiếu lơng thực, Việt Nam trở thành nớc xuất gạo lớn giới Tốc độ tăng trởng GDP liên tục tăng nhiều năm Trong nơng nghiệp đóng góp 1/4 tổng GDP nớc Riêng đóng góp khu vực nơng thơn đồng Bắc Bộ đợc tính nh sau: năm 1995: 61,92% GDP; năm 1996: 62,065; năm 1997: 60, 96%; năm 1998: 60,72% Đời sống nhân dân vùng đợc cải thiện đáng kể Sự tăng trởng kinh tế làm cho quỹ tiêu dùng bình qn đầu ngời tăng lên mà cịn tạo nguồn vật chất để thực mục tiêu xã hội

Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010 nớc ta đợc Đại hội Đảng lần thứ IX thông qua Đại hội xác định vị “vùng Đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế cấu lao động, đa nhiều lao động nông nghiệp sang ngành công nghiệp, dịch vụ lập nghiệp nơi khác Phát triển nông nghiệp hàng hố đa dạng Cùng với l-ơng thực, đa vụ đơng thành mạnh, hình thành vùng chuyên canh rau, ăn quả, thịt, hoa; mở rộng nuôi, trồng thuỷ sản Phát triển mạnh công nghiệp chế biến khí phục vụ nơng nghiệp, cụm, điểm cơng nghiệp, dịch vụ làng nghề nông thôn Trong vùng kinh tế trọng điểm, phát triển khu công nghiệp, khu công nghệ cao, công nghiệp xuất khẩu, công nghiệp điện tử, thông tin số sở khí đóng tàu, luyện kim, phân bón; dịch vụ có hàm lợng tri thức cao; trung tâm mạnh vùng nớc đào tạo, khoa học cơng nghệ, thơng mại, y tế, văn hố, du lịch Hoàn thành nâng cấp kết cấu hạ tầng, trớc hết tuyến quốc lộ, cảng khu vực Hải Phòng, Cái Lân, sân bay”

1.4.2 Những ảnh hởng CNH, HĐH đến trình bảo tồn phát huy DSVH vùng đồng Bắc Bộ

CNH, HĐH bối cảnh tồn cầu hóa giao lu văn hóa quốc tế tác động mạnh mẽ đến vấn đề bảo tồn phát huy DSVH vùng đồng Bắc Bộ Cùng với việc đẩy mạnh CNH, HĐH trình đổi nhận thức Đảng, Nhà nớc nhân dân DSVH, trân trọng DSVH “tài sản vô giá” dân tộc Q trình đổi tồn diện đất nớc, phát triển kinh tế thị trờng, đẩy mạnh CNH, HĐH tác động nhiều chiều đến vấn đề bảo tồn phát huy DSVH nớc nói chung đồng Bắc Bộ, nói riêng

(44)

Trên thực tế, CNH, HĐH tác động làm biến đổi đời sống vật chất tinh thần xã hội, đơng nhiên ảnh hởng đến văn hóa Trớc hết, CNH, HĐH sản sinh nguồn vốn to lớn khoa học công nghệ đại góp phần bảo tồn, tơn tạo DSVH Quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, giao l u văn hóa với nớc biến DSVH thành yếu tố quan trọng kinh tế du lịch, dịch vụ, từ tác động mạnh mẽ tích cực đến việc bảo tồn, phát huy DSVH hoạt động cụ thể sau :

- Trùng tu lại DSVH vật thể : Hàng ngàn di tích văn hóa nh chùa, đình, đền, miếu vùng đợc khơi phục, bảo vệ, gìn giữ Có thể kể đến di tích tiếng đợc trùng tu nh: Văn Miếu (Hà Nội) xây dựng lại nhà Thái học; Văn Miếu Mao Điền (Hải Dơng) trùng tu tổng thể; Khu di tích Chùa Hơng xây dựng lại chùa Thiên Trù; Chùa Phật Tích (bắc Ninh), Chùa Tây Thiên xây dựng lại từ phế tích; Chùa Đọi Sơn (Hà Nam) đợc trùng tu tam quan, đại bái; Đền Kiếp Bạc (Hải Dơng) trùng tu điện

- Xây dựng danh lam thắng cảnh vùng làm tôn thêm giá trị DSVH: Đền thờ Nguyễn Trãi khu thắng cảnh Chí Linh (Hải Dơng); Chùa Bái Đính khu di tích Hoa L Hoa L (Ninh Bình); Tổ hợp giải trí Đảo Tuần Châu; Làng văn hóa dân tộc Đồng Mơ Sơn Tây (Hà Nội); dựng tợng đài Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn Khu di tích Kinh Mơn (Hải Dơng) khu di tích Đền Trần (Nam Định); nhóm tợng chiến sĩ cảm tử Vờn hoa Hàng Đậu (Hà Nội)

- Xây dựng sở vật chất, hạ tầng sở để tôn thêm vẻ đẹp tạo điều kiện cho du khách đến khu di tích: Làm đờng, làm cầu, dựng cáp treo khu di tích Chùa Hơng (Hà Nội), Yên Tử (Quảng Ninh), làm cầu phà khu bảo tồn sinh học Cát Bà (Hải Phòng)

- Phục nguyên nhiều lễ hội làng xã vùng Quá trình CNH - HĐH hoạt động xúc tác cho việc phục hồi lễ hội truyền thống vùng đồng Bắc Bộ Lễ hội nơi phục hồi nhanh chóng số lợng qui mô (theo thống kê trung bình năm phục hồi khoảng 100 lễ hội làng xã) Những lễ hội lớn đợc làm sống lại nh: Chọi Trâu Đồ Sơn (Hải Phịng); Hội Gióng Gia Lâm, Sóc Sơn (Hà Nội); Hội bơi Dăm Từ Liêm (Hà Nội); Hội Phủ Giầy (Nam Định)

Bên cạnh lễ hội, ngời ta cịn khơi phục trị chơi, trị diễn, loại hình diễn xớng gắn với lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian chẳng hạn, hát Quan họ (Bắc Ninh); Chèo Tàu (Hà Nội); hát ả Đào (Hà Nội), trị diễn múa rối, múa Bãi Bơng, múa Hầu đồng

(45)

dân phát triển kinh tế, tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tạo nguồn hàng cho xuất Vừa qua, việc phát triển làng nghề cũ tiếng nh Gốm Bát Tràng, Chu Đậu; gạch ngói Hơng Canh, Giếng Đáy; dệt Vạn Phúc, Tân Hội; Khảm Chuyên Mỹ; Gỗ Đồng Kỵ; Tranh thêu Quất Động Thờng Tín, địa phơng đồng Bắc Bộ nhân cấy hàng trăm nghề truyền thống cho hàng nghìn làng vùng

Vừa qua, việc quan chức nớc ta lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận DSVH vật thể, phi vật thể vùng nh Vịnh Hạ Long, Hoàng Thành Thăng Long, Hát Quan họ, Hát ả Đào Lễ hội Gióng di sản văn hóa giới thúc đẩy q trình CNH, HĐH phát triển, thu hút đầu t tăng thu nhập cho ngời dân

* Tác động tiêu cực

Quá trình CNH, HĐH đồng Bắc Bộ khơng tác động tích cực mà cịn có ảnh hởng tiêu cực đến DSVH (chủ yếu DSVH sản xuất nông nghiệp lúa nớc cổ truyền) CNH, HĐH nhiều làm sở tồn DSVH, thách thức khơng nhỏ cho việc bảo tồn, phát huy DSVH

Tại số nơi, thực CNH, HĐH đồng nghĩa với việc tác động vào cảnh quan thiên nhiên, môi trờng, phá vỡ khơng gian văn hóa truyền thống Sự xuất khu công nghiệp làm ô nhiễm môi trờng đất, nớc ngầm, ao hồ, đầm dịng sơng; khai thác than, phát triển du lịch sinh thái ven bờ biển làm thu hẹp ô nhiễm thiên nhiên biển; việc xây dựng đờng cao tốc làm biến dạng di tích, cảnh quan làng xã nơi đờng chạy qua CNH, HĐH tác động làm biến đổi tâm lý xã hội c dân, làm biến đổi tâm thức ngời dân, chi phối đến nhận thức quan điểm bảo tồn phát huy DSVH Để tiến hành CNH, HĐH số địa phơng, ngời ta buộc phải làm biến dạng, chí phá bỏ, thay đổi đến di tích văn hóa nh: tợng khai thác đá bừa bãi khu Động Kính Chủ (Hải Dơng) để làm xi măng hay khai thác than áp sát khu di tích yên Tử (Quảng Ninh); nuôi trồng thủy sản làm ô nhiễm Vịnh Hạ Long biển đảo Cát Bà (Hải Phòng) Tại Hà Nội, khơng gian phố cổ bị xâm phạm q trình xây dựng nhà cao tầng đại Một số di tích văn hóa bị vi phạm đất đai, chí bị sử dụng làm nhà

(46)

Có ý kiến cịn cho việc “cơng đức” trùng tu xây dựng di tích lịch sử văn hóa chủ yếu thiên lệch làm cỗ to, lễ lớn, lại cách lợi dụng thần thánh để “rửa tội”, “rửa tiền” kẻ tham nhũng, bn lậu, gian lận, mong tìm lại thản

Quá trình CNH, HĐH gắn với mặt trái kinh tế thị trờng làm mai giá trị văn hóa truyền thống, đạo đức xã hội gia đình, làm thay đổi mối quan hệ ngời với thiên nhiên cảnh quan văn hóa vùng đồng Bắc Bộ

1.4.3 Những tác động hoạt động bảo tồn phát huy DSVH quá trình CNH, HĐH

Bảo tồn phát huy DSVH hoạt động quan trọng nhằm gìn giữ phát triển giá trị văn hóa dân tộc q trình hội nhập giao lu văn hóa quốc tế Văn hóa dân tộc tiềm năng, sức mạnh trí tuệ tâm hồn ngời Việt Nam, lĩnh Việt Nam đối thoại văn hóa với bên ngồi Để chống lại “đứt gẫy” văn hóa truyền thống, cần thiết phải bảo tồn giá trị văn hóa đợc hun đúc hàng ngàn năm lịch sử

Văn hóa truyền thống dân tộc sở để giao lu tiếp biến trình phát triển văn hóa dại Văn hóa truyền thống có tác dụng sàng lọc tinh hoa văn hóa bên ngoài, biến giá trị ngoại sinh thành giá trị nội sinh, chuyển hóa thành yếu tố bên văn hóa dân tộc

(47)

Bảo tồn phát huy giá trị DSVH truyền thống cách đắn khoa học có tác dụng xây dựng tinh thần đoàn kết tơng thân tơng cộng đồng, chống xu hớng lai căng sùng ngoại, chống lại biến đổi văn hóa dân tộc, xa rời giá trị gốc

Tuy nhiên bảo tồn phát huy DSVH không hợp lý, thiếu khoa học làm cản trở trình CNH, HĐH Tâm lý làng xã cổ truyền, bảo thủ lạc hậu làm chậm lại nghiệp CNH, HĐH Chẳng hạn, vấn đề di dân, thực đền bù giải tỏa để lấy đất xây dựng cơng trình cơng nghiệp đại số địa phơng khó khăn, tâm lý định canh định c ngàn đời ngời dân Một tòa nhà đại đợc thiết kế nhng khơng thể thi cơng cha giải thỏa đáng với cảnh quan di tích, đờng đợc mở thẳng phải quay ngoặt gặp phải di sản văn hóa vật thể ngầm dới lịng đất ra, gặp đa, cổng làng đợc coi “thiêng” cần đợc bảo vệ Những điều khiến đờng phải đổi hớng, tòa nhà buộc phải thiết kế lại Vừa qua lễ hội đồng Bắc Bộ mở tràn lan, khiến cho tợng mê tín dị đoan (“hiệu ứng” không mong muốn từ việc bảo tồn lễ hội) bao phủ lên xã hội bầu khơng khí “cầu may”, “xin lộc”, mê muội, thụ động, khơng tích cực lao động sản xuất, ngời thiếu tự tin, thiếu đốn sáng tạo cơng việc

tiĨu kÕt ch¬ng 1

(48)

nhận biết sâu sắc để hoạch định sách xây dựng đất nớc tơng lai

Chương 2

THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH - HĐH Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

(Qua thực tế Hà Nội, Hà Tây cũ, Bắc Ninh Hải Dương)

2.1 Thực trạng bảo tồn phát huy phong tục, tập quán, nếp sống, lối sống dân gian làng quê đồng Bắc Bộ

Làng Việt nơi cộng đồng dân c sinh sống, gắn bó chặt chẽ với quan hệ kinh tế, dòng tộc văn hoá Làng nơi lu giữ kho tàng DSVH vật thể phi vật thể phong phú, biểu cụ thể, sinh động sắc văn hoá Việt Nam Văn hoá làng tồn đến ngày với ngng kết đậm đặc lối sống, phong tục tập qn, kho tàng văn hố dân gian, tín ngỡng -tơn giáo, đợc giữ gìn, trao truyền từ hệ sang hệ khác Do văn hố làng phận hữu văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam Văn hoá Bắc Bộ lấy vùng đồng sông Hồng làm sở, nơi tụ c lâu đời ngời Việt cổ, địa bàn diễn tiếp xúc văn hoá Hán lâu dài, toàn diện sâu sắc nhất, đợc xem nơi văn hố cổ truyền Việt Nam Làng văn hoá làng vùng đồng Bắc Bộ phong phú có tính chất tiêu biểu cho văn hố làng Việt truyền thống đại Hiện nay, văn hoá làng đứng trớc thử thách tác động q trình CNH, HĐH, thị hố tác động, tích cực tiêu cực kinh tế thị trờng Vì vậy, việc bảo tồn phát huy phong tục tập quán, lối sống, nếp sống dân gian (văn hoá làng) vùng đồng Bắc Bộ thời đại trở thành nhiệm vụ quan trọng trình thực nhiệm vụ bảo vệ phát huy giá trị văn hoá

(49)

Làng đơn vị hành tự trị đợc quản lý chặt chẽ kết cấu xã hội phân tầng theo chức tớc, theo khoa mục, theo tuổi tác, theo trật tự thân tộc Sự chằng chéo mối quan hệ gắn kết thành cộng đồng làng Xét cấu trúc, làng cấu trúc động, khơng có làng bất biến Sự biến đổi làng biến đổi chung đất nớc, qua tác động mối liên hệ làng siêu làng Do đặc thù tự nhiên xã hội mà miền Trung, miền Nam gốc gác ngời Việt từ miền Bắc di c vào, nhng với môi trờng sống mới, hình thức cấu làng xã quan hệ xã hội thay đổi nhiều khơng cịn đặc điểm nh làng Bắc Bộ Làng Việt châu thổ Bắc Bộ hình thức cơng xã nơng thơn với đặc thù riêng mình, hình thức cơng xã nơng thơn “nửa kín, nửa hở” (chữ dùng Trần Quốc Vợng) Những đặc thù riêng làng thể chế độ ruộng đất, chế độ công điền, loại hình nguyên tắc tổ chức xã hội, lệ, luật tục, tín ng-ỡng, lễ hội làng

Nh vậy, làng Việt nơi sinh tụ c dân trồng lúa nớc mà cịn đơn vị xã hội văn hóa Việt Nam Làng ngời Việt môi trờng văn hóa đó, thành tố, tợng văn hóa đợc sinh thành phát triển, lu giữ trao truyền tới cá thể Do sống lãnh thổ từ ngày khai mở - hình thành làng xã, đặc biệt gắn bó với - vừa tự nguyện vừa bắt buộc - trình tổ chức sản xuất, c dân làng xã sáng tạo vun đắp nên khơng gian văn hố, truyền thống văn hóa, cộng đồng văn hóa Cộng đồng văn hố biểu sinh động: nếp làm, nếp ăn chung; mái đình, chùa chung; vị thần bảo hộ chung (cho toàn thể dân làng) - Thành hoàng làng; phong tục tập quán chung; kho tàng văn nghệ dân gian sản phẩm chung nhiều hệ dân làng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu làng Việt văn hóa làng Sách Cơ sở văn hóa Việt Nam nêu đặc trng văn hóa làng, là: ý thức cộng đồng làng, ý thức tự quản tính đặc thù độc riêng làng (thể tập qn, nếp sống, tín ngỡng, tơn giáo, chí giọng nói cách ứng xử) Theo Hà Văn Tấn vừa văn hố nơng dân vừa văn hố nơng thơn, văn hố đợc biểu xóm làng, đồng thời văn hoá đợc đặc trng kết cấu xóm làng

(50)

động, cách tổ chức, quy ớc, lối ứng xử, phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngỡng tâm lý thành viên làng với đặc trng riêng Văn hố làng Việt Nam phong phú đa dạng Những sắc thái vùng miền cộng với tiến trình lịch sử tạo nên tranh đa sắc diện mạo văn hóa làng Việt Mỗi làng có ngơi đình, có vị thần để thờ cúng, có hơng ớc để tuân thủ, có tục hèm, kiêng kị… Ngay làng thờ cúng vị thần phong tục, tập quán làng khác

Nói đến văn hóa làng nói đến khơng gian văn hóa nơng thơn, với chủ thể sáng tạo văn hóa ngời nơng dân biểu văn hóa làng lối sống, nếp sống, phong tục, tập qn, tín ngỡng, tơn giáo Văn hóa làng nhân tố cốt lõi văn hóa Việt Nam, sắc văn hóa làng hạt nhân chủ đạo sắc văn hóa Việt Nam Nơng dân, nông nghiệp, nông thôn đợc xem số khơng văn hóa làng mà cịn số văn hóa Việt Nam

Những đặc trng văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ nay

Trong báo cáo “Các khía cạnh văn hóa phát triển - cách tiếp cận thực tiễn”, xuất Paris năm 1995, ủy ban UNESCO khai mạc khóa họp lần thứ XXVIII, chuyên gia UNESCO YNDP cho rằng: trình xây dựng triển khai chiến lớc, dự án phát triển nông thôn, nhà hoạch định sách ý tới hai nhóm nhân tố mang tính văn hóa, nhóm loại nhân tố tĩnh, mang tính truyền thống, thờng chậm thay đổi; nhóm loại nhân tố động dễ thay đổi thay đổi nhanh Đối chiếu với quan niệm UNESCO, văn hóa làng thuộc loại nhân tố tĩnh(*), đồng nghĩa với việc chậm thay đổi Hơn

nữa, văn hóa làng bao gồm giá trị, chuẩn mực đ ợc cộng đồng lựa chọn, đợc thử thách qua thời gian, đợc bảo tồn cách có ý thức chí vài trờng hợp vô thức Do vậy, đặc trng văn hóa làng Việt Bắc có biến đổi nh ng khơng đứt đoạn với q khứ, trái lại, tiếp nối cách bền bỉ sống động cách sống, cách nghĩ, hội hè, đình đám, tập tục, tín ngỡng hệ trớc Trong phần này, điều kiện hạn

(*)Các loại nhân tố tính mang tính truyền thống, chậm thay đổi theo quan niệm UNESCO bao gồm: - Truyền thống, đức tin, hệ thống giá trị, chuẩn mực, thớc đo mặt đạo đức, tinh

thần, gia đình xã hội; cấu mặt tổ chức quyền lực hình thành mang tính tự giác cộng đồng địa phơng, từ nhiều đời để lại;

- Phong cách lối sống, lối t duy, phơng thức sản xuất truyền thống địa phơng, phong tục tập quán, phân công lao động theo giới tuổi tác, thói quen ăn uống dinh dỡng

- Các sinh hoạt văn hóa thiêng liêng mang tính cộng đồng nh: lễ hội, nghi thức, tín ng-ỡng

(51)

hẹp thời gian t liệu, chúng tơi lựa chọn trình bày khái qt số đặc trng văn hóa làng Việt truyền thống vùng đồng Bắc Bộ, có tính đến yếu tố biến đổi, gia đình, dịng họ, tín ng ỡng, lễ hội hơng ớc

* Gia đình đơn vị sinh hoạt, đơn vị kinh tế, đơn vị giáo dục, tế bào xã hội Gia đình cộng đồng tạo lập ngời từ nhân cách, lối sống đến nghề nghiệp Ngời Việt đồng Bắc Bộ coi trọng gia đình Gia đình sở để thiết lập kỷ cơng xã hội Quan niệm “tề gia” “trị quốc” phổ biến Rất nhiều gia đình Việt đồng Bắc xây dựng gia phong, nhằm giáo dục cháu “giữ lấy nếp nhà”

Cho đến nay, gia đình hạt nhân mơ hình phổ biến Gia đình chủ yếu sống hai hệ, cha mẹ cái, chiếm 70% đến 75% tổng số gia đình, tùy theo địa phơng Các cụ già chung với cái, điều kiện nhà đợc cải thiện Cùng với vận động sinh đẻ có kế hoạch, tốc độ tăng dân số chậm đi, gia đình sinh 2, nên quy mô hộ gia đình nhỏ đi, phổ biến gia đình có từ đến ngời

Năm 2006 UNICEF phối hợp với Bộ VH, TT &DL, Tổng cục thống kê Viện Gia đình giới tiến hành điều tra thực trạng gia đình Việt Nam Báo cáo kết điều tra đánh giá quy mô, cấu hộ gia đình Việt Nam nh sau: “Cha có thay đổi đáng kể qui mơ hộ gia đình Việt Nam vịng năm qua, bình qn hộ gia đình có 4,4 nhân Mơ hình gia đình qui mơ nhỏ có xu hớng phổ biến thành thị nông thôn nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo Mơ hình hộ gia đình hai hệ (gồm cha mẹ cái) phổ biến với 63,4% Hộ gia đình ba hệ trở lên có xu h-ớng giảm.”(*) Đây thực trạng gia đình vùng đồng Bắc nay.

Xét mặt hôn nhân, xu hớng không kết hôn hay kết hôn chậm phát triển, nữ từ 20 - 23 tuổi lấy chồng, nam từ 23 đến 27 tuổi lấy vợ, tỷ lệ kết hôn hàng năm giảm Nam nữ lập gia đình lại có xu hớng sinh đầu lịng chậm sinh để có điều kiện làm việc, họ chọn chất lợng thay cho số lợng Tỷ lệ tử vong trẻ em giảm nhờ cơng tác chăm sóc bà mẹ trẻ em tốt trớc nhiều Do quy mơ gia đình có xu hớng ngày giảm số ổn định Cấu trúc gia đình biến động, đa dạng, phức tạp Đã xuất nhiều loại hình gia đình, dới tác động biến đổi kinh tế, xã hội mới, khơng phải gia đình tập hợp đủ cha mẹ, cái, ông bà Bên cạnh gia đình hệ chiếm số đơng gia đình hệ chiếm tỷ lệ nhỏ hơn, lại có nhiều gia đình đơn thân, có bố hay có mẹ sống

(52)

với Ly tăng việc tái kết lại diễn nhiều hơn, nhanh hơn, hình thành gia đình tái kết hôn, vợ chồng với hôn nhân trớc để lại sinh từ hôn nhân sau Đây gia đình “kiểu mở rộng đặc biệt” với quan hệ phức tạp bố dợng với riêng vợ, dì ghẻ với riêng chồng Sự phát triển nhiều ngành nghề phi nông nghiệp đồng Bắc nh khiến gia đình hệ có hình thức khác Khơng phải có gia đình hai vợ chồng làm nơng nghiệp mà có vợ hay chồng nơng thơn làm nơng nghiệp, cịn ngời làm nghề khác Vì khơng phải gia đình lúc vợ chồng sống Nhiều trờng hợp chồng nơi, vợ nơi, ngời phải làm ăn xa, ghé thăm gia đình Ngời nhà phải lo toan việc, làm trách nhiệm ngời bố ngời mẹ Ngay trờng hợp gia đình hai vợ chồng sống nơi, nhng tính chất cơng tác khác nhau, nghề nghiệp khác nhau, tình hình khác trớc Lịch làm việc, hành nghề vợ chồng khác

Gia đình hế hệ chung sống tam đại đồng đờng diễn khác trớc Không phải ông bà già làm chủ gia đình (gắn với việc nắm nguồn thu, chi, tổ chức đời sống gia đình) mà vợ chồng ngời chủ, định công việc làm ăn sinh sống gia đình Ngời già chủ yếu sống phụ thuộc, nghỉ ngơi làm số việc nhẹ giúp

Gia đình hệ gồm cặp cụ ông cụ bà tăng lên tuổi thọ dân Việt Nam có nhiều tiến Điều kiện nhà chật chội họ sống chung nhà với cháu, nên tách sống thành hộ riêng để sinh hoạt thuận lợi Thờng nông thôn làm nhà gần cha mẹ già để lại giúp đỡ họ Theo kết điều tra khảo sát gần Viện Tâm lý học tâm thức ngời dân vùng đồng sơng Hồng, gia đình gần gũi, thân thơng 57, 5% ngời dân nông thôn đồng sơng Hồng thỏa mãn với gia đình mình, coi gia đình giống nh mong muốn (*) Tóm lại, tính đa khn mẫu loại hình gia đình Việt Nam đặc

điểm xã hội văn minh công nghiệp đại, thay cho tính đồng khn mẫu gia đình truyền thống xã hội văn minh nơng nghiệp tr-ớc Nhng chức gia đình, vai trị, vị trí gia đình xã hội cũn nguyờn ý ngha

* Dòng họ nông thôn tổ chức có tính huyết thống xà hội Nó tổ chức bảo hiểm cho thành viên gặp khó khăn kinh tế, trở ng¹i

(53)

về xã hội Kết cấu dòng họ ngời Việt làng xã truyền thống thờng có ba thành tố hợp thành: gia phả, từ đờng ruộng họ hay quỹ họ

ở vùng đồng Bắc bộ, dịng họ có kết cấu nghiêm ngặt với ứng xử dòng họ đợc quy định chặt chẽ theo kiểu “đầu xanh nhà bác, đầu bạc nhà chú” hay “bé củ khoai vai mà gọi”… Nhiều dòng họ lu giữ đợc gia phả tiếp tục viết gia phả Một số dòng họ biên soạn “tộc lệ” dịng họ Nội dung “tộc lệ” khuyên răn cháu họ giữ gìn nếp sống có văn hóa, tơng trợ, đùm bọc lẫn nhau, khuyến khích việc học hành, thi cử

Quan niệm “một ngời làm quan, họ đợc nhờ” tồn tận ngày Thực tế nơng thơn đồng Bắc có tình trạng “chi họ ta”, “chính quyền họ ta” GS Phan Đại Doãn nhận xét xác đáng rằng: “đây mặt âm tính liên kết (dịng họ), làm mềm yếu quan hệ nhà n ớc, quan hệ pháp quyền”(*) Tín ngỡng gia đình dịng họ thờ cúng tổ tiên.

Hầu nh họ làng quê đồng Bắc Bộ có nhà thờ họ Việc quyên góp xây dựng từ đờng trở nên phổ biến Việc cắt đặt ngời trông nom, tu bổ nhà thờ họ quy củ Nhà thờ họ gắn kết ngời có dịng máu mặt tâm linh Con cháu xa không quên ghé qua nhà thờ họ thắp nén nhang Ngày giỗ họ, dòng tộc quây quần thực nghi lễ thờ cúng, bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên bàn bạc công việc họ Gần đây, việc quy tập xây cất nghĩa trang dòng họ phổ biến Tục thờ cúng tổ tiên góp phần tích cực củng cố mối quan hệ dòng họ, củng cố quan niệm uống nớc nhớ nguồn ngời Việt Những quy định gia lễ, gia huấn ứng xử dịng họ góp phần điều chỉnh ngời, tạo kiểu quản lý xã hội, nhiều làm nên ổn định cng ng

Tín ngỡng đa thần.

Tớn ngỡng phổ biến văn hoá làng thờ đất thờ nớc Bên cạnh thần đất, thần nớc thần tợng tự nhiên liên quan đến nông nghiệp (nh mây, ma, sấm, cối ) vị nhân thần Và tín ngỡng cao làng tục thờ thành hồng làng đình làng Hiện tợng tín ngỡng dung hợp phản ánh t bao dung cởi mở ngời Việt Các vị thần trên, t tởng tình cảm dân làng vị có trách nhiệm ln ln giúp đỡ cho dân làng sống

Văn hố tín ngỡng đáp ứng nhu cầu tâm linh ngời, biểu tình cảm tri ân tổ tiên, uống nớc nhớ nguồn, lối sống hớng thiện, đậm chất nhân văn, đồng thời phơng thức giải trí, bồi dỡng thể chất

(54)

tinh thần thông qua việc giao cảm với lực lợng siêu nhiên giao lu tiếp xúc với giới tự nhiên, danh lam thắng cảnh mối quan hệ cộng cảm với đồng loại Vốn xã hội nông nghiệp cổ truyền, nằm vùng văn hóa Đơng đậm tính chất siêu linh, xã hội nông thôn vùng đồng Bắc Bộ sản sinh loạt hình thức tơn giáo - tín ngỡng thể quan niệm ngời dân vũ trụ quan, nhân sinh quan biểu qua sinh hoạt cúng lễ đình, chùa, đền Tuy nhiên, tồn khơng tợng mua thần bán thánh, mê tín dị đoan, xem sao, sóc thẻ cần đợc ngăn chặn cách thuyết phục

* Làng cịn có Hơng ớc - luật làng Hơng ớc thành văn quy định chuẩn mực ứng xử thành viên làng, nghĩa vụ làng nhau, đợc tuân thủ cách nghiêm ngặt tự nguyện Hơng -ớc có vai trị quan trọng đời sống xã hội làng Việt Các nhà nghiên cứu cho rằng, cách trực tiếp tác động đến thành viên cộng đồng qua việc kiểm soát hành vi ứng xử cá nhân, hơng ớc tạo ràng buộc, áp đặt cỡng chế cộng đồng ngời làng

Các nhà nghiên cứu văn hoá Việt Nam phân tích sâu sắc hạn chế, tiêu cực, phản dân chủ lối vận hành hơng ớc dới chế độ cũ Thể chế hoá nghĩa vụ quyền lợi phần xác lẫn tinh thần ngời dân cộng đồng, hơng ớc khuyến khích t tởng bè phái, cục địa phơng, t tởng địa vị, thứ chi phối đời sống làng xã để lại hậu nặng nề Hơng -ớc làm tăng thêm t tởng ganh đua, bon chen, làm trầm trọng hủ tục gây tổn phí sức lực, tiền của, thời gian, khoét sâu thêm phân hoá giàu nghèo, thứ mâu thuẫn nội làng xã, truyền bá mê tín dị đoan, tơn thờ lệ thuộc vào lực lợng siêu nhiên, không tồn thực tế

PGS,TS Bùi Xuân Đính nhận xét rằng: “Hơng ớc làm cho lệ làng tăng thêm tính chất nghiệt ngã, vơ nhân đạo mà ngời chịu hậu khơng cịn biết kêu vào đâu đợc Hơng ớc góp phần hợp thức hố quyền lực tầng lớp cờng hào, kẻ đại diện cho cộng đồng đứng cộng đồng, cấp cho chúng quyền uy tuyệt đối bóc lột, để khống chế, ức hiếp nông dân thủ đoạn, làm cho họ hệ cháu bao đời trở thành công dân bắt buộc đơn vị tụ c “[24, 270] Bởi tái lập hơng -ớc nông thôn phải loại bỏ mặt tiêu cực nêu Không nên chấp nhận quan niệm xem hơng ớc nh công cụ quản lý làng xã, văn pháp lý "cùng với luật pháp để quản lý toàn diện đời sống cộng đồng", xem hơng ớc nh kiểu làng xã hoá pháp luật Nhà nớc, "cụ thể hoá luật chuyển tải luật vào hoàn cảnh thực tế làng”

(55)

thay đổi không gian sống họ, không gian vật lý không gian xã hội Khơng có kinh nghiệm mà học vấn, tri thức lý luận thành tựu cơng nghệ ngày có vai trò then chốt việc phát triển sản xuất nâng cao chất l-ợng đời sống Không thần linh mà ánh sáng khoa học, môi trờng pháp lý minh bạch sức mạnh định chế xã hội dân chủ cơng cụ có thật hữu hiệu giúp ngời nông dân thực thi quyền làm chủ thiêng liêng mình, làm chủ thân, làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên

Tiến trình CNH, HĐH tất yếu dẫn đến biến đổi lối sống ngời dân từ cách nghĩ, nếp làm, hành vi đạo đức, phong tục, tập quán, “chuẩn t cách” quy tắc sinh hoạt cộng đồng xã hội Thực tế cịn cho thấy, có quan niệm giá trị trớc đợc đặt vị trí hàng đầu khác Kinh tế hàng hóa chừng mực đó, làm biến đổi thứ hạng giá trị truyền thống phẩm chất, đạo đức lực, lòng vị tha tính ích kỷ… cá nhân

Làng xã nơi c trú cộng đồng ổn định Nơi diễn quan hệ ứng xử ngời với sống đời thờng, nên liên kết cộng đồng sinh động tính hành Trong thực tế nhiều địa phơng phát huy đợc sức mạnh cộng đồng biện pháp “tự quản” (tự thu - chi, tự kiểm tra, đánh giá chất lợng tổ chức hoạt động mình), chí xây dựng thành quy ớc đợc nhân dân thực tự nguyện Quy ớc xem nguyên tắc “đồng thuận”, phát huy tốt tính tích cc/ xã hội hóa cộng đồng tổ chức xã hội việc bảo tồn - phát huy lễ hội truyền thống

GS Trần Quốc Vợng nhận xét: Văn hoá Việt Nam cổ truyền, chất văn hoá xóm làng Vừa sức mạnh, vừa điểm yếu truyền thống Việt Nam Vấn đề đặt làm để bảo tồn phát huy đợc sức mạnh văn hóa làng, đồng thời hạn chế đợc điểm yếu nó, có nh vậy, nơng thơn Việt Nam nói chung vùng đồng Bắc nói riêng thực khởi sắc, phát triển bền vững mà giữ đợc sắc

(56)

sức mạnh nhân dân ta để vợt qua khó khăn, thử thách, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, tạo lực cho đất nớc vào kỷ 21” (*)

* Những thành tựu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng vùng đồng Bắc bộ

+ Các thành nghiên cứu khoa học đợc ứng dụng tích cực vào bảo tồn phát huy DSVH làng vùng đồng Bắc Bộ.

Cùng với chủ trơng, đờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nớc bảo tồn phát huy DSVH, nhiều lĩnh vực hoạt động khoa học thực tiễn khác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá đợc ứng dụng có hiệu đồng Bắc Bộ Các nhà sử học, văn hoá học, dân tộc học, nghệ thuật học tập trung điều tra, khảo sát, nghiên cứu nhằm thông qua ngả đờng tiếp cận văn hố làng mà dị tìm, nhận diện diễn trình lịch sử văn hố làng Việt, nữa, nhận diện số văn hố làng Việt đồng Bắc Bộ nói riêng sắc văn hố Việt Nam nói chung

Bộ VH,TT & DL triển khai nhiều lĩnh vực hoạt động nhằm phát giữ gìn phát huy giá trị DSVH làng: Những di tích lịch sử văn hố làng Việt truyền thống (các đình, chùa, đền, chùa, miếu, cầu, quán, lăng tẩm ) đợc đầu t kinh phí (từ nguồn ngân sách Nhà nớc từ đóng góp tổ chức, cá nhân xã hội) để bảo tồn tôn tạo Nhiều DSVH vật thể đợc su tầm, nghiên cứu, bảo quản tổ chức trng bày, phát huy tác dụng bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành, bảo tàng tỉnh, thành phố Theo đó, DSVH phi vật thể làng Việt (những lễ hội cổ truyền, nghề thủ cơng truyền thống, sinh hoạt văn hố dân gian ) đợc t liệu hoá dới nhiều hình thức (quay phim, chụp ảnh, ghi âm, ghi chép), đợc khơi phục tổ chức trình diễn phục vụ đối tợng

Trong nhiều năm qua, ngành văn hoá, thể thao du lịch, từ Trung ơng tới địa phơng, kiên trì triển khai hoạt động phối hợp liên ngành nhằm đẩy mạnh vận động xây dựng làng văn hoá sở giữ gìn phát huy giá trị tinh thần văn hố làng Việt cổ truyền Những kết tích cực lĩnh vực hoạt động đa lại phủ nhận Bằng chứng là, trớc tác động biến đổi lớn lao đời sống xã hội diễn suốt chục năm qua (chiến tranh, bớc chuyển đất nớc q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; cơng đổi mới, CNH, HĐH đất nớc diễn hai mơi năm qua ), nhng DSVH làng Việt đợc bảo tồn, mà trở thành thành tố quan trọng đời sống

(57)

vật chất, tinh thần cộng đồng c dân làng xã Nông thôn Việt Nam ngày đổi nhng thực thể văn hoá đặc biệt góp phần làm nên diện mạo sắc văn hoá Việt Nam

Trong xu hớng hội nhập quốc tế nh nay, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hoá, đặc biệt việc bảo tồn phát huy phong tục tập quán, lối sống, nếp sống đợc coi trọng, có xu hớng bật nh sau:

Xu híng t«n träng thân thiện với môi trờng sống - môi trờng tự nhiên, môi trờng xà hội bao trùm tất môi trờng sinh thái - nhân văn

Xu hớng tơn vinh văn hố với t cách động lực, đồng thời mục tiêu phát triển Bản sắc văn hoá cớc dân tộc, sở đảm bảo cho cộng đồng quốc tế phát triển đa dạng, tồn cầu hố kinh tế, nhng khơng thể thể hóa văn hóa

Xu hớng tơn trọng chủ thể sáng tạo văn hoá: chủ thể (cá nhân, gia đình, dịng họ, dân tộc quốc gia) sáng tạo văn hố cho phù hợp với trình độ, kỹ năng, thẩm mỹ, t tởng, tình cảm Theo đó, khơng có thứ văn hố chung chung, đại diện, mà có giá trị văn hố gắn với chủ thể cụ thể Cũng khơng có cao thấp, mà có tơng đồng khác biệt văn hố, lẽ văn hố ln đa dạng chủ thể sáng tạo Những xu hớng cần đợc vận dụng, quán triệt sâu sắc trình nhận thức hoạt động thực tiễn để lựa chọn thái độ ứng xử đắn văn hoá làng Việt

+ Sự nỗ lực địa phơng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ

(58)

đ-ợc kiện toàn sau có chia tách Bộ Văn hóa thơng tin thành Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Thông tin, Truyền thông Phong trào xây dựng làng văn hóa đợc triển khai rộng khắp Các địa phơng chủ động việc xây dựng tiêu chí làng văn hóa sở tiêu chí Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nhờ đó, nhiều giá trị văn hóa nơng thơn đợc giữ gìn phát huy

Bên cạnh nỗ lực cấp quyền, chủ động tham gia giữ gìn phát huy giá trị văn hóa làng tầng lớp dân c vùng đồng Bắc thành tựu đáng ghi nhận Quá trình tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa nh đình, đền, chùa, miếu ln nhận đợc ủng hộ đóng góp nhân dân Nhiều giá trị truyền thống văn hóa làng đợc ngời dân khôi phục Việc viết gia phả, xây nhà thờ họ, xây dựng quỹ khuyến học dòng họ trở thành xu hớng phổ biến làng quê đồng Bắc Bộ

+ Phát huy giá trị văn hóa làng việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng

Trong q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn, việc khai thác giá trị văn hóa làng nhằm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn hớng đắn đợc thực tiễn kiểm nghiệm sinh động

(59)

làng) tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đến lợt nó, kinh tế lại góp phần phát triển văn hóa Rõ ràng, dựa vào văn hóa làng xã để phát triển kinh tế -xã hội hớng đắn, vừa khai thác đợc mạnh địa phơng, vừa nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Văn hóa nói chung văn hóa làng nói riêng có tác dụng tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đồng Bắc Bộ, tạo tiền đề để phát triển nguồn nhân lực, phát triển kinh tế - xó hi ca a phng

* Những hạn chế bảo tồn phát huy giá trị văn hãa lµng

Bàn văn hóa làng, giá trị có luồng ý kiến khác Ngay thân ngời cuộc, ngời đợc sinh trởng thành không gian làng xã, thấm đẫm văn hóa làng cịn có nhận thức trái chiều văn hóa làng

Khơng ngời cho văn hóa làng đồng nghĩa với yếu tố bảo thủ, lạc hậu Quan niệm phổ biến thập kỷ 50 - 60 kỷ XX Hậu khơng cơng trình văn hóa bị phá hủy Nhiều ngơi đình bị biến thành nhà kho, nhiều chùa, miếu bị tháo dỡ, văn miếu, văn chỉ… bị xem tàn d chế độ phong kiến cần phải loại bỏ khỏi đời sống Khi phát sai lầm, ấu trĩ khơng gian văn hóa làng xã vùng đồng Bắc Bộ bị biến dạng mai nhiều giá trị nguyên gốc

Ngày nay, tồn quan niệm văn hóa làng “q mùa”, lỗi thời, không phù hợp với xã hội đại Biểu rõ rệt nhiều bạn trẻ xuất thân từ nông thôn không hào hứng với giá trị văn hóa làng Họ quay lng lại với phong tục, tập quán, nếp sống làng quê, tìm cách để thoát khỏi lũy tre làng, cố gắng chen chân nơi phố phờng Nhiều loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian có nguy bị mai khơng cịn ngời tiếp nối

Lại có quan niệm cho văn hóa làng giá trị, chuẩn mực, cần phục hồi nguyên xi, máy móc Kết lễ hội đợc tổ chức tràn lan, hủ tục lạc hậu trỗi dậy nh tợng lên đồng, xóc thẻ, cúng bái, lễ lạt, hiếu, hỷ… tổ chức rình rang, gây tốn kém, lãng phí Tệ nạn mê tín dị đoan làng quê phổ biến làm mê muội ngời (làng quê có tợng đồng, cốt, thầy bói, thầy cúng)

(60)

2.2 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền vùng đồng Bắc Bộ

Lễ hội cổ truyền hình thức sinh hoạt văn hố cộng đồng c dân làng xã Việt Nam tồn t cách DSVH phi vật thể Ra đời gắn bó với sống ngời, lễ hội cổ truyền trở thành mơi trờng văn hố vừa gần gũi, vừa thiêng liêng, nơi bảo lu, nuôi dỡng phát huy giá trị văn hoá truyền thống làng xã Thông qua lễ hội, ngời dân thể văn hóa ứng xử với thiên nhiên, xã hội, thể quan niệm khát vọng vơn tới giá trị Chân -Thiện - Mỹ tinh thần cộng đồng, cộng cảm, cộng mệnh

Hà Nội, Hải Dơng, Bắc Ninh vùng đất tiêu biểu đồng Bắc Bộ, nơi in dấu quốc gia Văn Lang - nhà nớc sơ khai buổi bình minh lịch sử dân tộc Qua hàng nghìn năm lịch sử, Hà Nội, Hải Dơng, Bắc Ninh trở thành vùng không gian văn hoá lễ hội đặc biệt Phần lớn lễ hội có tính chất hội làng, hội vùng, hội quốc gia nh : Hội Chùa Hơng, Hội Gióng, Hội Chùa Thầy, Hội Chùa Tây Phơng, Hội Cổ Loa, Hội Hai Bà Trng, Hội Sóc, Hội Đống Đa, Hội Thổi cơm thi Thị Cấm, Hội Triều Khúc, Hội Láng, Hội Đăm, Hội Đồng Nhân, Hội Giã La, Hội Chèm (Hà Nội); Hội Lim, Hội Dâu, Hội Chùa Phật Tích, Hội Đền Đô, Hội Đền Bà Chúa Kho, Hội Bồ Đề, Hội Đống Cao (Bắc Ninh); Hội Côn Sơn - Kiếp Bạc, Hội Đền Cuối, Hội làng Mộ Trạch (Hải Dơng) Dù tầm cỡ nào, lễ hội cổ truyền vùng đồng Bắc Bộ đem đến cho ngời dân niềm tin niềm vui sống Nơi chủ yếu lễ hội Chùa, lễ hội Đền lễ hội Đình gắn với vùng thị cổ Đại Việt có khơng gian văn hóa đan xen, hỗn dung, tiếp xúc, biến đổi, hội tụ kết tinh văn hóa Việt cổ với văn hóa Phật - ấn, Nam Trung á, văn hóa Nho - Lão để sinh thành sắc văn hóa Kinh - Việt

(61)

cũng làm cho lễ hội số địa phơng bị biến dạng, dần vẻ đẹp văn hố vốn có Trớc tình hình việc nghiên cứu hồn thiện quản lý Nhà nớc tổ chức lễ hội vùng đồng Bắc Bộ cần thiết, góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn quản lý Nhà nớc lễ hội, thực “gạn đục khơi trong”, kế thừa phát huy yếu tố tích cực, gạt bỏ yếu tố tiêu cực, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần ngày đa dạng nhân dân, cách “ôn cố tri tân”, bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền

Thuật ngữ “lễ hội” đợc dùng phổ biến gần Trớc có hội, hội hè: Hội Gióng, Hội Lim, (tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè ). Khoảng vài chục năm qua, chữ “lễ” đợc sử dụng nhiều hơn, để gọi “hội lễ”, lúc ngợc lại nói “lễ hội”

Trong thực tế, hai chữ “Lễ hội” đợc đề cập đến cơng trình nghiên cứu Hội Gióng G Dumoutier ngời Pháp viết năm 1883 Về sau, Nguyễn Văn Tố viết Tết lễ hội đình làng kỷ 17 in năm 1935 Nguyễn Văn Huyên viết Hội Gióng, hát múa ải Lao Hội Phù Đổng (viết năm 1938 1941) Lễ hội hay hội lễ - thuật ngữ biểu hai yếu tố lễ hội, gắn bó chặt chẽ với nhau, hồ quyện vào Cụ thể nh sau:

- Lễ: Lễ hệ thống hành vi, động tác biểu lịng tơn kính dân làng thần linh, lực lợng siêu nhiên, phản ánh nguyện vọng, ớc mơ ngời Lễ lễ hội hệ thống hành vi liên kết, có trật tự hỗ trợ nhau, gồm (cúng bái, lễ rớc, tế, cầu khấn) nh: Lễ rớc nớc - Lễ Mộc Dục - Tế gia quan - Rớc, đám rớc - Tế, đại tế - Lễ túc trực - Lễ hàn Lễ không chỉ mang tính Thiêng mà cịn biểu thị tơn kính ngời sức mạnh vơ hình cha lý giải đợc nhng lại muốn chế ngự

- Hội: Là hoạt động vui chơi giải trí, đem lại cảm giác thoải mái nhẹ nhõm, rũ bỏ tất lo toan, phiền muộn Con ngời đợc hoà nhập vào vui Toàn diễn trờng lễ hội tạo thành sân khấu lớn chứng kiến tổ chức trò vui, hứa hẹn điều may mắn, ngời vui tinh thần sảng khối tình cảm cộng đồng

Nếu nh lễ hệ thống tĩnh có tính quy phạm, nghiêm ngặt đợc cử hành đình, đền, chùa, miếu, nhà thờ ngợc lại, hội sinh hoạt dân dã phóng khống diễn bãi, sân để dân làng bình đẳng vui chơi với hàng loạt trị chơi hấp dẫn chủ động tham gia

(62)

tác dụng giải trí cho ngời Hội có hệ thống trò chơi, trò diễn phong phú ®a d¹ng VÝ dơ:

- Trị chơi thợng võ bao gồm: đấu vật, đua thuyền, đánh đu, tung cầu, kéo co

- Trò chơi thi tài gồm: thổi cơm, đồ xôi, làm bánh, dệt vải bện thừng - Trị chơi nghề nghiệp: trình nghề, cớp kén, săn cuốc, đánh cá, đốn củi đốt pháo

- Trò chơi luyến gồm: bắt chạch, múa mo, chen

- Trị chơi giải trí: cờ ngời, tổ tôm, đáo cọc, đáo đĩa, thi thơ ca, ca hát - Trị chơi phong tục nh ơm cột, chạy hồi loan kết chữ

Hội vui chơi, giao tiếp ngời với ngời, không bị ràng buộc lễ nghi, tôn giáo, đẳng cấp, tuổi tác Hầu hết lễ hội có trị diễn, đám r -ớc, nhằm diễn lại tích nhân thần, trở thành hình tợng nghệ thuật ăn sâu vào tâm trí ngời Lễ hội lịch sử có vai trị tun truyền giáo dục to lớn Khi đợc tham gia tế lễ, ngời đóng vai nhân vật hội niềm tự hào tởng niệm cộng đồng

Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, phải tập trung đánh giặc quan điểm vật giản đơn, thơ thiển, máy móc nên hầu nh ngời ta không quan tâm đến lễ hội Đình, chùa, đền, miếu trở thành nhà trẻ, lớp học, nhà kho Bớc vào thời kỳ Đổi mới, lễ hội đợc khôi phục hoạt động phong phú có nhiều cơng trình nghiên cứu, mơ tả lễ hội Ngày 4/10/1989 Bộ VHTT Quyết định 54 ban hành Quy chế mở Hội truyền thống Riêng Hà Nội, năm 1990 UBND Sở VHTT tổ chức nghiên cứu, hội thảo lễ hội in số kỷ yếu; năm1992 HĐND tỉnh Hà Tây (cũ) Nghị 55 ban hành Quy chế tổ chức lễ hội truyền thống phân loại nh sau:

- Lễ hội cổ truyền: Là lễ hội dân gian truyền thống đợc truyền đời sang đời khác, có nội dung đề cao tinh thần yêu nớc, yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc, chống ngoại xâm, tôn vinh vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, ca ngợi tinh thần cần cù lao động sáng tạo nhân dân, đề cao lòng nhân ái, khát vọng tự do, hạnh phúc, tinh thần đoàn kết cộng đồng

Lễ hội cổ truyền thể tính tổ chức cao cộng đồng theo định kỳ nhắc lại theo quy cách nghi thức có tính chất gây ấn tợng mạnh mẽ mối quan hệ thành viên cộng đồng, thờng gồm hai phần: lễ (cúng bái, tế, cầu, khấn) hội với trò diễn phong phú, đa dạng

(63)

- Lễ hội dân gian: Lễ hội nông nghiệp, lễ hội lịch sử, lễ hội truyền thống, lễ hội đình, lễ hội miếu, lễ hội chùa, lễ hội đền, lễ hội tín ngỡng, lễ hội cổ truyền, lễ hội ngành nghề, lễ thờ Tổ, lễ hội lịch sử - văn hoá, lễ hội phong tc

- Lễ hội Tôn giáo: Lễ hội nhà thờ Đạo Thiên Chúa, lễ hội Đạo Phật ''Tiểu thừa, Đại thừa'', lễ hội Đạo Cao Đài lễ héi chïa nhng nghi lƠ chđ u lµ nghi thøc tôn giáo;

- L hi lch s cỏch mng: Ghi dấu kiện lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân ta, Lễ hội kỷ niệm chiến sĩ cách mạng, Anh hùng liệt sĩ, Lãnh tụ cách mạng thời kỳ cận - đại nớc ta

- Lễ hội du nhập nớc ngồi: Do ngời nớc ngồi cơng tác, sinh sống, làm việc Việt Nam tổ chức để mừng Quốc khánh nớc họ nh: Đêm hội tình yêu; Đêm hội hoá trang, lễ hội Hoa Anh đào Nhật Bản, lễ Nô-En, Hội Valentin vv

- Lễ hội mới: Lễ hội đời sau 1945 Có nơi, có lúc ngời ta gọi lễ hội quần chúng: Quốc Khánh 2/9, Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Đêm hội Giao thừa bên hồ Hoàn Kiếm, lễ hội Phố Hoa, lễ hội Ký ức cầu Long Biên vv

- Lễ hội đại chúng: đợc thể dới dạng hoạt động tập thể (ngời tham gia bộc lộ hành động tích cực mình), hoạt động sân khấu hố dới dạng biểu diễn (sân khấu, chiếu phim, băng hình), dới dạng thơng tin tranh, ảnh, triển lãm hoạt động giải trí với nhiều trò chơi, đấu (cả trò chơi truyền thống trò chơi đại)

Bảo tồn lễ hội trì tồn lâu dài, ổn định lễ hội truyền thống Phát huy giá trị văn hoá lễ hội tạo điều kiện làm cho lễ hội tỏa sáng vẻ đẹp truyền thống cách phục dựng cách cơng phu, trung thực có chọn lọc nghi thức lễ hội (tế, lễ, đón, rớc); khuyến khích việc hớng dẫn, phổ biến rộng rãi nguồn gốc, nội dung giá trị truyền thống tiêu biểu, độc đáo lễ hội, nghiêm cấm hành vi phạm pháp tổ chức hoạt động lễ hội

(64)

* Về sắc phong tục hèm đặc trng lễ hội - Sắc phong

Các vị thần đợc tôn vinh lễ hội thờng nhận đợc sắc phong các triều đại khác Đó hình thức cơng nhận thức triều đình vị thần đợc tơn thờ Các vị thần đợc phong theo ba cấp bậc thợng đẳng thần, trung đẳng thần, hạ đẳng thần Thời phong kiến, trớc mở xuất quân, nhà Vua thờng làm lễ xin thần phù hộ cho công việc chinh phạt đợc thắng lợi, sau khơng qn tạ ơn thần cách tặng vật phẩm sắc phong nói Cứ nh với thời gian, số sắc phong đền đình tăng lên Hiện phổ biến đền đình lu giữ sắc phong thời Hậu Lê thời Nguyễn

Tôc hÌm

Hội lễ dân gian truyền thống cịn có tiết mục độc đáo việc diễn lại tục hèm gắn với vị thần đợc thờ Thời xa diễn lại tục hèm việc làm bắt buộc vào dịp lễ thần (trải qua biến thiên lịch sử nhiều tục hèm mất) Các hèm thờng liên quan đến kiện quan trọng tiền sử vị thần linh lúc sinh thời Chẳng hạn nh Hội Gióng mâm cỗ thờ thiếu bát cơm với cà Hội Giá (Hồi Đức, Hà Nội) có tục hèm nơi thờ ơng Đồn Thợng, mổ gà làm cỗ cúng khơng đợc cắt tiết, xa ơng bị chém đứt cổ, cịn ơm đầu chạy gần làng chết; hội kiêng tiếng động nhằm nhắc lại việc giữ bí mật trớc qn chàng trai họ Đồn Tục hèm cịn liên quan đến hành vi thiêng liêng kín đáo Thành Hoàng làng Tục hèm phải đợc tuân thủ cách nghiêm ngặt Việc thực tục hèm số ngời đợc phân cơng phải giữ đợc bí mật Tất nhiên, tục hèm cịn có ý nghĩa khác Lễ vật dâng cúng trớc hết tỏ lòng biết ơn dân làng Thành Hồng Đồng thời thơng qua ngời ta phần biết đợc Thành Hoàng ai? Ví dụ: cỗ chay tức Thành Hồng theo đạo Phật, cúng thịt sống thần linh Ngũ Hổ, vị thần có khả trừ đợc tà ma, quỷ quái Có nhiều tục hèm nh tục hèm công trạng; phồn thực; ăn mày; thi cỗ lợn (nh mổ lợn thật nhanh thần tốc chớp thời -Khao thởng quân sĩ để thắng giặc diễn Lễ hội “Chạy Lợn” Duyên Yết, Hồng Thái, Phú Xuyên, Hà Nội); đuổi lợn (Hội Đình Ngơ Xá, Gia Lâm, Hà Nội) vv

C¸c u tè kh¸c cđa lƠ héi

(65)

thanh bình gọi bạn bè với hội làng Đám rớc kiệu phải có phờng bát âm gồm nhạc cụ nh trống, chiêng, kèn nhị, sáo, hồ, đàn, phách long trọng, vui, lôi nhiều ngời theo Phờng bát âm sát bên kiệu Kiệu nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhịp mau, tha phờng nhạc Trong lễ đại tế trống cái, trống con, la, sênh tiền đợc phát huy hết tác dụng sau chầu tế Nhạc tế không mua vui mà phụ hoạ cho vị chủ tế cần thiết lúc ông hành lễ theo quy ớc thống Ví dụ: tiếng trống chủ tế tiến lên bớc Hai tiếng trống tiến lên hai bớc Một hồi mãn tế vv

- Múa: Trong lễ hội, múa kết hợp với hát, xớng tạo thành tiết mục biểu diễn thiếu ngày hội làng Chẳng hạn nh: múa S Tử (Hội Giá, Hoài Đức, Hà Nội ); múa Cờ, múa Hổ hội Gióng; múa hát, kỳ lân (Hội Đình Than, Cao Đức, Gia Bình, Bắc Ninh); Múa Bài Bơng (Phú Nhiêu, Quang Trung, Phú Xuyên, Hà Nội) v.v tiết mục mang tính nghệ thuật đặc sắc, phảng phất bóng hình sống ông cha ta thuở xa

- Về nghệ thuật tạo hình: thành tố kiến trúc, điêu khắc, hội họa, trang phục, hoá trang nh rồng, hổ, ngựa, voi đá, gỗ đình, chùa, đền, miếu nơi diễn lễ hội; đồ thờ tự lễ hội nh hơng án, mâm bồng, hoành phi, câu đối, bát bửu, đồ khí tự, tứ linh, kiệu, ngai đợc sơn son thếp vàng uy nghi, linh thiêng

- Về nghệ thuật hoá trang : áp dụng trang phục nh múa Hổ (trong Hội Gióng); múa Bồng (Hội Triều Khúc, Thanh Trì, Hà Nội), chạy cờ múa Nghiềm Quân (Hội Giá, Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội) vừa đẹp, vừa trang nghiêm Tại tỉnh Hải Dơng, Bắc Ninh Thành phố Hà Nội có 2260 lễ hội (trong có 2206 lễ hội dân gian, 51 lễ hội tôn giáo, 03 lễ hội lịch sử cách mạng, 05 lễ hội cấp Bộ quản lý, 08 lễ hội cấp Thành phố tỉnh quản lý) diễn tất tháng năm

* Hà Nội (và Hà Tây cũ)

(66)

tích hợp lễ tiết cổ (dùng tiếng động để nhận cảm ứng tự nhiên nhằm tác động đến mùa màng lỡng hợp làng chạ cần liên minh); Lễ rớc nớc đền Đồng Nhân quận Hai Bà Trng có gốc rễ tục thờ nớc c dân trồng lúa nớc Ngay quận Hoàn Kiếm, Hội Tế Trâu mùa xuân cửa Đơng Hà (Hàng Chiếu) rớc mơ hình trâu từ Hàng Buồm sang Hàng Gai quyền lễ thức nông nghiệp

Lễ hội cổ truyền Hà Nội không mang sắc thái văn hố nơng nghiệp mà cịn tích hợp nhiều lớp tín ngỡng: từ tín ngỡng tơn giáo ngun thuỷ đến tín ngỡng tơn thờ danh nhân, tín ngỡng tơn giáo ngoại lai du nhập đợc phong kiến hoá, lịch sử hóa xa ý nghĩa khởi nguyên Thành phố có 1095 lễ hội (trong có 1070 lễ hội dân gian, lễ hội tôn giáo, lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội cấp Bộ quản lý lễ hội cấp Thành phố quản lý) Hội Chùa Hơng kéo dài từ Lễ Khai hội Mồng 6/tháng giêng (lễ khai sơn lễ mở cửa rừng đền Ngũ Nhạc thờ Sơn thần - phối thờ Hùng Lang Hùng An vị tớng thời Hùng Vơng có cơng dẹp giặc Ân trừ bạo cho đất nớc) đến hết tháng ba âm lịch mở cửa quanh năm Đây hội vui bậc cõi trời Nam “Một vùng non nớc bao la - Rằng lạc quốc Đào nguyên - H-ơng Sơn chốn non tiên - Bồng lai mà thấy miền nhân gian” vừa thờ Sơn thần, bà chúa Thợng Ngàn, vừa thờ Phật, thờ thánh, tất tạo nên quần thể cảnh quan mỹ lệ hoành tráng Cao điểm ngày 18 tháng hai âm lịch - ngày Khánh đản Đức Quan Thế Âm, ngày sinh bà Chúa Ba, khách hành hơng đến đất Hơng Sơn - quần thể danh thắng - kỳ quan đất nớc ngày đông (năm 2009 sau tháng hội có 1,3 triệu lợt khách đến thăm quan vãn cảnh chùa)

Trong tâm thức ngời Việt, Hơng Sơn cõi Phật dung nạp nhiều yếu tố tín ngỡng đáp ứng lịng mong mỏi c dân Việt, hội tụ nhiều sinh hoạt văn hố dân tộc độc đáo: hội bơi thuyền (có hàng ngàn thuyền), dòng suối Yến lúc nhộn nhịp tiếng chèo khoả nớc, thắm thiết tiếng chào “A Di Đà Phật”, ngày hội Leo núi, ngày hội chiếu hát Chèo, hát Văn Hội Chùa Hơng để chiêm ngỡng vẻ đẹp giá trị di sản văn hoá đặc sắc thiên nhiên ban tặng cổ nhân để lại

(67)

Dực luân phiên làm giáp trởng cử (hiệu cờ, hiệu trống, hiệu chiêng, hiệu trung quân hai hiệu tiểu cơ) Những ơng hiệu đóng vai tớng Thánh đợc che lọng (hiệu cờ che lọng) tợng trng cho uy lực, có quân thám sát vận lơng độ 30 ngời, 120 quân phù giá Tham gia hội có phờng hát múa ải Lao (phờng Tùng Choạc) gồm 20 ngời (ông trùm, ngời đánh trống khẩu, cầm cung nỏ, cầm cần câu, cầm cờ lau, ngời hoá trang thành hổ, 12 ngời cầm sênh hát) Hội Gióng tởng niệm lịch sử văn hố huyền thoại đan xen mang tính t-ợng trng cách điệu cao, đợc nhiều hệ thởng thức

Hội Láng lễ hội có ý nghĩa Phật giáo Đạo giáo đợc lồng quyện vào phản ánh tục cầu ma Ngời ta đốt pháo để gọi sấm sét, cầu có sấm sét dẫn tới ma rào (hội ngày Mồng 7/3 âm tơng truyền ngày Thánh Từ Đạo Hạnh)

Hội Đồng Nhân thờ Hai Bà Trng có từ thời Lý Anh Tơng (thế kỷ XII) Anh linh hai Bà kết thành tợng đá hai tay giơ cao nh rẽ n-ớc tiến lên, đầu đội mũ trụ, thân mặc áo giáp; hội Thổi cơm thi Thị Cấm, hội Đua thuyền Yên Sở; Tây Tựu có “căn cốt” nghi thức thờ nớc - thờ lúa; lễ hội La Khê (Hà Đông) có tục “tắt đèn” trai gái đùa bỡn nhau, mang sắc nét lễ hội phồn thực; lễ hội làng Nhội (Đông Anh) diễn cảnh đối đáp Vua (An Dơng Vơng) ông Xã (đây diễn lớp chèo, hoạt cảnh chèo); hội Đơng Đồ có trị chơi hất phết; hội chạy ngựa Cự Linh; làng Sơn Đồng (Hồi Đức) cách điệu hố thành tục “múa mo” ( hội mồng 6/2 âm lịch), lễ vật có bánh dầy bánh Lễ xong “múa mo” Thông thờng, buổi chiều trai cha vợ, gái cha chồng tụ tập đình Trên sân đình ả đào múa hát: tay phải cầm khúc tre, tay trái cô cầm mo cau; vừa hát, vừa múa cô lấy khúc tre xuyên vào mo cau hát hai câu “Cái làm sao, làm vầy - Cái này, làm sao”; sau lúc múa hát cô tung khúc tre và mo cau cho trai gái tranh cớp (trai cớp đợc mo, gái cớp đợc tre gặp may đờng nhân duyên)

Làng An C (Mê Linh) có tục “cớp bơng cầu đinh” khúc gỗ đẽo hình dơng vật nối với khúc thân chuối có cắm que bơng tre vót tớc xơ chủ tế tung “cây bơng” sân đình cho ngời cớp

(68)

Hội chùa Thầy (chùa Phật Tích - chùa Thiên Phúc Tự) có huyền tích vị cao tăng Từ Đạo Hạnh tu luyện Ngoài việc tu hành, Từ Đạo Hạnh làm thuốc trị bênh cứu ngời, truyền nghề múa hát, múa rối đợc nhân dân tôn vinh Thầy để gắn với núi Thầy, chùa Thầy (chính hội mồng đến mồng 7/3 âm lịch) C dân tham gia hội chứng kiến Lễ mộc dục (tắm tợng), lễ cúng Phật chạy đàn, xem múa Rối nớc đợc xem hội du xn, nghĩ tình u đơi lứa :

Gái cha chồng nhớ hang Cắc Cớ Trai cha vợ nhớ hội chùa Thầy

Tại có tồn hài hoà tín ngỡng dân gian, Phật giáo Đạo giáo Từ Đạo Hạnh vừa Tăng, Phật, Vua Tổ s nghề Rối cổ truyền

Chùa Tây Phơng (tợng trng cho giới Phật) có ba chùa tợng trng cho ba lực lợng chi phối giới (Thiên - Địa - Nhân) Cả nhà tợng tr-ng cho Thái cực, hai lớp mái tợtr-ng trtr-ng cho lìtr-ng tr-nghi, phÝa m¸i matr-ng ý nghÜa Tø tợng, tám mái tợng trng cho Bát quái

Hội chùa Tây Phơng có lễ sám hối, sau hội (mồng 6/3 âm lịch) Hội đền Măng Sơn (Sơn Tây) tổ chức rớc vị Tam vị Thánh Tản (Tản Viên Sơn Thánh, Cao Sơn Quý Minh Đại Vơng) thu hút khoảng dân xã thuộc Tổng Tờng Phiêu dự; hội đền Và (Sơn Tây) hội lớn xứ Đoài (từ 13 đến 15 tháng Giêng âm), nhân dân tổ chức rớc vị đức Thành Tản Viên quy mơ tổ chức nhiều trị chơi dân gian hấp dẫn Hội Lộ (Thờng Tín) thờ Thái Hậu công chúa triều Tống gọi Tứ vị Thánh Nơng Tứ Thánh Mẫu, diễn hàng năm để tởng nhớ vị Thánh Mẫu (Mẫu Thoải) giúp cho mùa màng sinh sôi Hội đền Hát Môn (Phúc Thọ) tởng nhớ Hai Bà Trng, tổ chức lần năm (Mồng 3/3, Mồng 4/9 24/Chạp), Mồng 6/3 làng làm bánh trôi để dâng cúng (dâng Thánh 100 viên nhỏ, sau tế Thần đem 49 viên đặt vào lịng bơng hoa sen thả sông Hát để trôi biển, Mồng 4/9 ngày Hai Bà khao quân vừa rút Tây Hồ (giết trâu tế), ngày 24/ Chạp ngày hội lớn năm Hội Giá (Hoài Đức) thờ Lý Phục Man vị tớng có cơng với dân với n-ớc thời Lý Nam Đế, từ Mồng 10 đến 26/3 âm, trội rn-ớc Giá nghi thức đặc sắc riêng biệt hội làng Kẻ Giá (tế cờ) hùng tráng, trang nghiêm, linh thiêng, số lợng đông đảo tới hàng trăm ngời với trò rớc Giá nh sắc văn hoá làng Yên Sở Tất đội hình đợc xếp múa theo hình xốy trơn ốc, ngời tớng cầm cờ đại phá vòng vây tài tình

(69)

Trớc sau Hà Nội đô thị hàng đầu nớc (Thứ kinh kỳ), hội tụ tài hoa bốn phơng, có đủ điều kiện để vợt trấn ngoại vi, chắt lọc tinh tuý bốn phơng mà tạo sắc cho riêng Lễ hội cổ truyền Hà Nội có tính đồ sộ, quy mơ lớn, ban đầu làng tổ chức, sau thu hút nhiều làng lân cận, trở thành hội vựng

Lễ hội ở Hải Dơng

Vi 12 huyện, thành phố, Hải Dơng có 723 lễ hội (trong có 715 lễ hội dân gian, lễ hội tôn giáo, lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội cấp Bộ quản lý, lễ hội cấp tỉnh quản lý) Tỉnh Hải Dơng xác định danh mục cỏc lễ hội tiờu

biểu gắn với di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh diện quy hoạch cụ thể sau:

+ Thành phố Hải Dương: Đền Sượt, Đình Đinh Văn Tả, Chùa Bảo Sài, đình Đồng Niên

+ Huyện Chí Linh: Đền Kiếp Bạc, Chùa Côn Sơn, Đền Cao An Lạc, Đền thờ Chu Văn An, Chùa Thanh Mai

+ Huyện Cẩm Giàng: Văn Miếu Mao Điền, Chùa Giám, Đền Bia, Đình Thạch Lỗi

+ Huyện Bình Giang: Đình Mộ Trạch; Đình, chùa Cậy, đình Châu Khê + Huyện Thanh Miện: Đình Phạm Kha, Đình Đào Lâm, Đình Kim Trang Đơng, Đình Kim Trang Tây

+ Huyện Tứ Kỳ: Miếu Ngọc Sơn, Chùa Nghi Khê, Chùa Đơng Dương, chùa Phúc Lâm, Đình Ngọc Lâm

+ Huyện Ninh Giang: Đền Tranh, Đình Bồ Dương, Đình Cúc Bồ, chùa Trơng, đình Trịnh Xun

+ Huyện Gia Lộc: Đền Cuối, Đền Quát, Miếu Cốc, Đền Vàng, đình Phương Điếm

+ Huyện Thanh Hà: Đền Bạch Hào, Chùa Minh Khánh (thị trấn Thanh Hà), Chùa Động Ngọ, Đình Lơi Động

+ Huyện Kim Thành: chùa Muống

(70)

+ Huyện Nam Sách: Đền Long Động , Đình Nhân Lý, Đình Đầu , chùa An Bình

LƠ héi ë B¾c Ninh

Với huyện, thị xã, tỉnh Bắc Ninh có 442 lễ hội (trong có 421 lễ hội dân gian, 21 lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội cấp tỉnh quản lý) Nơi có câu ca: “Mồng hội Kéo co / Mồng hội ó chẳng cho / Mồng đi hội Bồ Đề / Mồng trở hội Đống Cao / Hội vui lắm / Chửa kịp đi tắm / Chửa kịp gội đầu / Trầu chửa kịp têm / Cau chửa kịp bổ / Miếng lành miếng sổ / Miếng chửa tên vơi / Ngời có thơng tôi/ Mong ngời cầm lấy.”

Trớc năm đổi mới, nhiều lý kinh tế, trị, văn hố - xã hội, lễ hội hình thức sinh hoạt văn hố tinh thần nhân dân cha đợc quan tâm thích đáng Năm 1975, đất nớc thống nhất, bớc vào khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh, nhng lại lâm vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế xã hội Thời kỳ này, lễ hội hầu nh đợc tổ chức Từ sau năm 1986, thực chủ trơng đổi Đảng, với phát triển kinh tế, hoạt động văn hoá tinh thần nhân dân đợc nâng lên, lễ hội hoạt động văn hoá lễ hội đợc khôi phục Tuy nhiên, năm đầu đổi mới, lễ hội bung tràn lan, tự phát, bị biến dạng “thơng mại hoá” Nhiều địa phơng coi tổ chức lễ hội nh dịp kinh doanh để kiếm tiền Mặt khác, Nhà nớc quan chức tỉnh, Thành phố cha có quan tâm đạo chặt chẽ Từ năm 1989, Bộ Văn hố - Thơng tin ban hành Quy chế hoạt động lễ hội nhiều văn khác Nhà nớc có liên quan, bớc đầu đa hoạt động lễ hội vào tổ chức, khắc phục dần mặt trái hoạt động lễ hội

Tuỳ theo quy mơ, tính chất lễ hội, cấp quyền giành quan tâm đạo chặt chẽ Các lễ hội lớn nh Hội Gióng, Lễ hội Chùa Hơng, Chùa Thầy, Cổ Loa, Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, Hai Bà Trng (Hà Nội), Hội Lim, Hội Bà Chúa Kho (Bắc Ninh), Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dơng) có nhiều chuyển biến tốt, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân dự

Các di tích lịch sử văn hố danh thắng đợc quan tâm giữ gìn tơn tạo, nhiều lễ hội gắn với di tích thể đợc phần lễ trọng thể phần hội vui tơi khơi dậy phát huy hoạt động văn hoá thể thao dân gian truyền thống Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đạo tổ chức số mơ hình mẫu lễ hội, từ nhân rộng ra, đợc quyền địa phơng ngành VHTT&DL quan tâm, đạo, hớng dẫn tổ chức trang trọng, vui tơi, lành mạnh

(71)

hình thức sinh hoạt văn hố cộng đồng lành mạnh, tiến có tác động tích cực đến đời sống trị - kinh tế - xã hội điều kiện giao lu hội nhập quốc tế Điển hình Lễ hội 990 năm, 999 năm Thăng Long - Hà Nội; lễ hội Cơn Sơn - Kiếp Bạc, lễ hội Gióng, lễ hội Kỷ niệm 220 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, Hội Lim vv Năm 2009, Hà Nội số lợng ngời tham dự lễ hội lớn so với năm trớc tập trung đạo Thành phố để chuẩn bị tập dợt chơng trình phục vụ Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội vào năm 2010

Nhiều lễ hội đợc khôi phục sau thời gian dài gián đoạn, có lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số nh lễ hội Lễ hội Kén rể (Hà Nội) đợc khôi phục sau gần 60 năm gián đoạn Lễ hội “Chạy lợn” (Duyên Yết, Hồng Thái, Phú Xuyên, Hà Nội) từ đầu Cách mạng Tháng Tám 1945 đến 1999 không tổ chức Đợc quan tâm cấp ủy Đảng, quyền, ngành VHTT&DL địa phơng phục hồi, Xuân Kỷ Sửu năm 2009 đợc Bộ VHTT&Dl quan tâm đầu t kinh phí 100 triệu từ chơng trình mục tiêu Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, lễ hội “Chạy lợn” đợc khôi phục.

Thực Kế hoạch UBND tỉnh, Thành phố, ngành VHTT&DL quận, huyện, thị xã chủ động tham mu trình UBND cấp triển khai công tác quản lý, tổ chức lễ hội tập trung chủ yếu vào lễ hội Xuân: Phú Xuyên có 34 lễ hội; Thanh Oai có 09 hội làng 01 hội vùng Chùa Bối Khê; Mê Linh có 04 hội làng 01 hội cấp Thành phố hội Đền Hai Bà Tr -ng; Đan Phợng có 06 hội là-ng; ứng Hồ có 64 lễ hội Mỹ Đức có Lễ hội chùa Hơng kéo dài tháng Xuân Năm 2009 công tác chuẩn bị triển khai việc tổ chức quản lý lễ hội đợc huyện Mỹ Đức chủ động phối hợp với Sở, ban, ngành, đơn vị có liên quan xây dựng triển khai tích cực nh: cơng tác an ninh đợc Công an Thành phố tập trung phối hợp đạo; cơng tác hậu cần đợc Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Sở Giao thông Vận tải triển khai kịp thời; công tác khai mạc lễ hội đợc tổ chức trang trọng, ấn tợng, tiết kiệm

(72)

nh tôm - cua - cá, trò vui ch¬i cã thëng v.v

Các hoạt động phần hội đợc tổ chức đặc biệt sơi động, hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao mang đậm sắc văn hoá truyền thống nh: thi đấu cờ tớng, đập niêu, đánh đu, bắn nỏ, thổi cơm thi, vật, chọi gà, kéo co, biểu diễn kịch, diễn tuồng, hát quan họ thuyền, hát chèo, thi đấu bóng đá, cầu lơng, bóng bàn, thể dục dỡng sinh Những hoạt động thu hút hàng nghìn lợt ngời lứa tuổi tham gia, tạo khí vui tơi, lành mạnh lễ hội

* Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đồng Bắc Bộ - những thành tựu hạn chế

Thµnh tùu:

Một số lễ hội đợc tổ chức tốt, đạt hiệu giáo dục thẩm mỹ nh: Lễ hội Kỷ niệm 220 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa với hình thức sân khấu hố lễ hội, khơi phục giá trị văn hố độc đáo, đặc sắc có nhiều cố gắng việc tổ chức dịch vụ Những nội dung văn hoá đợc đa vào lễ hội nh tổ chức Tết trồng (hoặc lễ trồng cây), giới thiệu ngời đẹp địa phơng, Hội trại niên, Lễ dâng hơng báo công di tích thờ lãnh tụ cách mạng anh hùng dân tộc, giao lu văn nghệ tiếng hát làng văn hoá, tổ chức làng vui chơi làng ca hát

Tại Hà Nội, Hải Dơng Bắc Ninh, lễ hội tôn giáo đợc tổ chức đảm bảo sách , có phối hợp Mặt trận Tổ quốc chức sắc Tôn giáo để quản lý Vừa qua, Thành phố Hà Nội, số lễ hội du nhập từ nớc vào Việt Nam ngời nớc ngồi học tập, cơng tác, sinh sống Việt Nam tổ chức xin cấp phép văn nh Lễ hội Hoa Anh Đào Nhật Bản thực tổ chức tốt Các Sở VHTT& DL Hà Nội, Hải D-ơng, Bắc Ninh hớng dẫn thực Quy chế tổ chức lễ hội Bộ VHTT&DL cho đơn vị tổ chức, trực dõi, kiểm tra chặt chẽ nội dung hoạt động thời gian diễn lễ hội Những lễ hội diễn gần thời điểm bầu cử Quốc hội tổ chức triển lãm sách báo, dựng Panơ, áp phích, treo hiệu trị, trng bày tranh cổ động để tuyên truyền

(73)

Hiện tợng nâng giá tùy tiện lễ hội đợc khắc phục biện pháp quy hoạch dịch vụ, cấp phép hành nghề, quy định niêm yết giá, chấn chỉnh tình trạng hàng qn lấn chiếm di tích Lễ hội thực trở thành nơi hởng thụ sáng tạo văn hoá nhân dân nhiều nơi, nâng cao đời sống văn hoá sở, tạo ấn tợng tốt đẹp du khách Việt kiều (đặc biệt dịp Festival) Nhiều lễ hội trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, điểm đến Tour du lịch uy tín nh Chùa Hơng, Côn Sơn - Kiếp Bạc, Bà Chúa Kho

Ngành VH,TT&DL địa phơng tập trung đạo, hớng dẫn nghiệp vụ, phối kết hợp đầu t phần cho lễ hội dân gian truyền thống có quy mơ lớn nội dung đặc sắc lễ hội lịch sử cách mạng Những tợng mê tín dị đoan, lạm dụng việc đốt vàng mã, ăn mày ăn xin, đánh bạc, lu hành văn hoá phẩm xấu độc hại… giảm nhiều so với năm trớc

Công tác quản lý tổ chức lễ hội vào nếp, có nhiều chuyển biến tích cực Hoạt động lễ hội thiết thực gắn với công tác xây dựng làng, khu phố văn hố, góp phần động viên tập hợp nhân dân phong trào ''Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá''

Từ năm 1989 đến nay, quản lý Nhà nớc lễ hội đợc coi trọng Nhà nớc ban hành nhiều văn tạo sở pháp lý cho tổ chức, quản lý lễ hội Tổng cục Du lịch tiếp tục Chơng trình hành động quốc gia du lịch, đầu t tu sửa đờng đến di tích, mua sắm trang phục, tun truyền khơi phục trị chơi, trị diễn độc đáo, đặc sắc số lễ hội Tổng cục Cảnh sát có Cơng văn đề nghị Công an tỉnh, thành phố tăng cờng lực lợng cảnh sát hỗ trợ cho việc đảm bảo trật tự an ninh, tập trung chống trộm cắp đảm bảo trật tự giao thông lễ hội

Thực Quy chế tổ chức lễ hội Bộ VH, TT &DL, lễ hội vùng, quốc gia thành lập Ban đạo có đại diện lãnh đạo tỉnh, thành phố làm Trởng ban Các thành viên Ban đạo, Ban tổ chức lễ hội đại diện ban, ngành nh VH,TT&DL, Y tế, Sở Tài chính, Sở Cơng Thơng, Sở Truyền thơng, Cơng an Lễ hội cấp quyền địa phơng trực tiếp quản lý có tham mu, phối hợp với ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch

(74)

Từ đất nớc ta bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, tăng nhanh nhu cầu hởng thụ sáng tạo văn hoá tầng lớp nhân dân điều kiện làm thay đổi nhiều mặt đời sống văn hố dân tộc, đồng thời thách thức ngành văn hố, địi hỏi phải phát huy nội lực toàn ngành, đổi t duy, nâng cao lực quản lý nhà nớc, cải cách hành ổn định nâng cao hiệu tổ chức lễ hội Việc xử lý vi phạm tổ chức lễ hội kiên quyết, triệt để sở phối hợp thống trung ơng địa phơng, quan thông tin đại chúng với đồng tình nhân dân

H¹n chÕ:

Trớc năm 1989, quản lý nhà nớc hoạt động lễ hội cha đợc coi trọng Tình trạng hoạt động lễ hội tự phát, thiếu quản lý, đạo quyền quan chức diễn phổ biến Một số lễ hội bị biến tớng, tuyên truyền mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu tái diễn Trớc gia tăng ạt hoạt động lễ hội, công tác quản lý Nhà nớc cịn bất cập Chính quyền số địa phơng cha thực thể vai trò quản lý, tổ chức điều hành lễ hội Sự phối hợp số ngành liên quan nh Công an, Thơng mại, Vệ sinh môi trờng, Quản lý thị trờng với ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch việc quản lý tổ chức lễ hội nhiều nơi cha đồng bộ, cha chặt chẽ Chất thơng mại tồn nặng nề nhiều lễ hội Một số lễ hội có xu hớng biến thành hội chợ, lạm dụng lễ hội để tổ chức dịch vụ, thu khoản phí khơng hợp lý, thu dịch vụ cao so với quy định, giá gửi loại xe Việc đấu thầu, khoán thu di tích lễ hội nhiều nơi góp phần làm cho lễ hội bị thơng mại hoá Nhiều nơi cha ý khơi phục trị chơi, trị diễn dân gian mà trọng tổ chức dịch vụ sợ tốn Một số nơi vận động qun góp q sức dân, sinh hoạt tín ngỡng thái quá, may sắm trang phục tế lễ cầu kỳ tốn kém, đốt vàng mã, thắp hơng nơi thờ tự vợt giới hạn, lãng phí tiền của, thời gian, ô nhiễm môi trờng

Hiện tợng quan chức, quan dùng xe công, tiền công mua sắm lễ vật, xin ấn, giải hạn, đến lễ hội hành gây nên phản ứng d luận Việc cung tiến công đức tổ chức, cá nhân ngày nhiều, nhng bị sử dụng sai mục đích, cơng tác quản lý tiền cơng đức, cung tiến cha tốt, gây tâm lý thiếu tin tởng dân, có nơi để xảy khiếu kiện kéo dài (nh Đền Và - Hà Tây)

(75)

ngoài luồng cha đợc ngăn chặn xử lý kịp thời Dịch vụ lễ hội lộn xộn, cha có quy hoạch cha đảm bảo vệ sinh mơi trờng an tồn thực phẩm Hiện tợng để lễ hội diễn nhếch nhác, nội dung nghèo nàn, kéo dài ngày quy định cha đợc khắc phục Nhiều lễ hội thiếu sức sống, cha hấp dẫn, “bắt chớc” nhau, giống hình thức tổ chức Các địa phơng cha ý khôi phục sắc thái văn hoá riêng lễ hội, chí cịn tổ chức lễ hội lai căng, xa lạ với truyền thống

Văn hoá giao tiếp lễ hội cha tốt Vẫn xảy tợng đối xử thô bạo với khách, bắt chẹt, xin tiền thô thiển Lợng ngời đến lễ hội ngày lớn nhng sở vật chất dịch vụ cha đáp ứng đợc ý thức ngời đến lễ hội hạn chế việc gìn giữ vệ sinh mơi trờng Lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số nhiều nơi bị mai một, cha có điều kiện khơi phục tổ chức tự phát Nhiều phong tục truyền thống tốt đẹp lễ hội bị quên lãng Một số nơi t nhân ban Quản trị chùa, miếu đứng tổ chức lễ hội, thiếu theo dõi giám sát quan quản lý Ngời đến lễ hội đông, nhng chủ yếu lễ cầu may, tham gia vào hoạt động hội Công tác tra, kiểm tra xử phạt hành lĩnh vực VHTT&DL cịn hình thức, cha kịp thời, cha kiên

Nguyên nhân hạn chế bảo tồn phát huy DSVH lễ hội - Chính quyền số địa phơng cịn bng lỏng công tác quản lý, cha thực nghiêm túc Quy chế tổ chức lễ hội Bộ Văn hoá Thông tin

- Sự tác động kinh tế thị trờng làm phát sinh t tởng thơng mại hoá lễ hội, coi lễ hội chủ yếu dịp làm ăn, kiếm tiền phận cán nhân dân

- Việc tuyên truyền thực nếp sống văn minh tổ chức sinh hoạt lễ hội cha đợc thờng xuyên, chậm tổng kết, rút kinh nghiệm sau lễ hội

- “Kịch bản” nghi lễ số lễ hội cổ truyền bị lãng quên, cha định hình đợc nghi thức lễ hội lịch sử cách mạng

- Một số văn quản lý Nhà nớc có liên quan đến quản lý lễ hội, có vấn đề trừ mê tín đị đoan, xử lý vàng mã cha có chế tài xử lý thỏa đáng, khó vận dụng thực tế, thiếu quy định cụ thể, gây lúng túng cho việc thực thi công tác quản lý địa phơng

(76)

- Kinh phí tài trợ cho việc nghiên cứu, su tầm khảo sát, xây dựng đề án bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn, đặc biệt lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số

2.3 Thực trạng bảo tồn phát huy làng nghề cổ truyền vùng đồng bằng Bắc Bộ

Làng nghề cổ truyền vùng đồng Bắc Bộ DSVH độc đáo nông thôn Việt Nam đợc tạo dựng lu truyền qua hàng ngàn năm lịch sử Sản phẩm làng nghề chứa đựng nhiều phong tục, tập qn, tín ngỡng -tơn giáo, mang sắc thái riêng, nét văn hóa độc đáo riêng làng quê nhân tố tạo nên sắc dân tộc

Nghiên cứu hoạt động bảo tồn phát huy số nghề thủ cơng làng nghề cổ truyền vùng đồng Bắc Bộ thực tiễn Hà Nội Hải Dơng, Bắc Ninh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc

Hà Nội Hải Dơng, Bắc Ninh thuộc “Tổ chức lãnh thổ đồng Bắc Bộ”, trớc tiếng làng nghề phong phú, thể qua câu thành ngữ quen thuộc: Hà Nội 36 phố phờng; Bốn bề nh gấm nh hoa / nhìn vào quê lụa, nhìn kinh kì Đất Tràng An lâu trung tâm kinh tế - trị - văn hố - xã hội dân tộc lịch sử Giờ đây, gơng mặt đô thị khu phố cổ có nhiều thay đổi nhng nơi buôn bán, kinh doanh mặt hàng sản phẩm làng nghề cổ truyền cũ sầm uất có nguồn gốc từ đất trăm nghề xung quanh Thủ đô, cung cấp nhiều mặt hàng thiết yếu cho Hà Nội Thông qua hoạt động giao thơng làng nghề thị trờng đồng Bắc Bộ, trình giao lu văn hoá diễn phong phú Trong giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, số làng nghề cổ truyền bị mai một, nhng sau gần 20 năm phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN, nhiều làng nghề cổ truyền đợc phục hồi, bảo tồn phát triển mạnh mẽ Kinh tế công nghiệp - tiểu công nghiệp dịch vụ làng nghề chiếm tỷ trọng ngày tăng kinh tế nông nghiệp, tạo chuyển biến đáng kể đời sống kinh tế nơng thơn, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề đồng Bắc B

* Hà Nội (và Hà Tây cũ)

(77)

khẩn vùng đất ven sông (3 đơn vị), sở làng ven sông - th-ờng tụ điểm dân c bến đò (2 đơn vị), phố làng làm nghề (1 đơn vị) giáp - vốn đơn vị c dân thuộc xã, song số dân đông dần lên trở thành đơn vị độc lập trực thuộc tổng (1 đơn vị) Cũng nh nhiều nơi khác, làng xã Hà Tây ln q trình vận động phát triển Năm 2004, Hà Tây có 323 xã, phờng thị trấn, có 1939 làng, thơn (đầu kỷ XIX có 923 làng, thơn) Trải qua thời gian, làng quê địa bàn tỉnh Hà Tây tạo dựng cho phong tục, tập quán riêng biệt Những giá trị văn hoá đặc sắc tài hoa ngời dân Hà Tây hai phơng diện: làng nghề làng văn

Hà Tây vùng đất trăm nghề, tiếng nghề trồng dâu ni tằm, kéo tơ, dệt lụa, nghề có nhiều nơi tỉnh Từ núi Ba Vì (xã Cổ Đô) đến làng ven sông Đáy, sông Nhuệ thuộc huyện Đan Phợng, Quốc Oai, Hoài Đức, Mỹ Đức, Thờng Tín, Phú Xun, ứng Hồ, Đan Phợng, Chơng Mỹ, Thanh Oai, Hồi Đức có vơ vàn nghề cổ truyền độc đáo Trong lịch sử khoa bảng, từ nhà Lý mở khoa thi năm 1076 khoá thi cuối Triều Nguyễn, nớc có 2898 vị tiến sĩ, riêng Hà Tây có tới 338 vị Các vị tiến sĩ công dân 116 làng tỉnh Nhiều vị đợc khắc tên vào bia đá, lu danh sử sách mà cịn đợc nhân dân truyền tụng tơn vinh bậc danh nhân nh Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Ngơ Sĩ Liên, Ngơ Thì Nhậm, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn S Mạnh, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Trực, Đặng Huấn, Đặng Đình Tởng, Đặng Tiến Đơng, Phan Huy ích, Phan Huy Chú, Nguyễn Thợng Hiền, Nguyễn Th-ợng Phiên, Vũ Phạm Hàm, Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu Quá trình hình thành phát triển làng, xã giữ vai trò quan trọng việc tạo dựng, bồi đắp nên truyền thống văn hiến nơi Những làng nghề, làng văn Hà Tây không tạo nên truyền thống ngàn năm văn hiến riêng mình, mà cịn tạo đợc vai trị quan trọng hình thành phát triển văn hố Thăng Long văn hóa đồng Bắc Bộ

Sự phát triển làng nghề góp phần làm nên phần quan trọng truyền thống ngàn năm văn hiến Do biết tận dụng khai thác lợi vùng đất đợc bồi đắp phù sa màu mỡ sông lớn nên ngời dân Hà Tây không giỏi nghề nơng mà cịn tinh thơng việc chế tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ, vừa để đáp ứng nhu cầu đời sống quê h-ơng, vừa tạo sản phẩm hàng hoá để cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng đông đảo c dân thành thị

(78)

Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tô Lịch (Tục truyền Ngọc Hoa công chúa - gái vua Hùng Vơng thứ 18 truyền dạy) Làng Cổ Đô - La Phẩm Ba Vì nơi có nghề trồng dâu chăn tằm kéo tơ dệt lụa sớm Nhiều làng ven sơng Đáy thuộc huyện ứng Hồ, Mỹ Đức, Đan Phợng, quận Hà Đông tiếng nghề nh làng Hồ Xá (ứng Hồ), Đốc Tín, Trinh Tiết, Hà Xá, Phù Lu Tế, Phùng Xá (Mỹ Đức), Vạn Phúc, La Khê (Hà Đông) làng La Hoài Đức Các làng La Khê, La Cả, Vạn Phúc dệt đợc the, gấm, đoạn Những sản phẩm ngày tinh xảo có mặt nhiều thị trờng nớc Nhiều cửa hàng phố Hàng Ngang, Hàng Đào xa bán nhiều sản phẩm thủ công, mỹ nghệ làng nghề Hà Tây, đặc biệt sản phẩm lụa, the, gấm loại

Cùng với nghề trồng dâu, chăn tằm ơm tơ dệt lụa, Hà Tây cịn có nhiều làng nghề với sản phẩm tiếng, nh huyện Thờng Tín - vùng quê đợc mệnh danh đất trăm nghề từ sớm Thờng Tín cịn nhiều làng nghề tiếng khác, nh làng nghề khảm trai - sơn mài Bình Vọng, làng thêu Quất Động, làng nghề mây tre đan Phú Vinh, làng làm nghề bánh dày Quán Gánh (xã Duyên Thái) làng nghề chạm khảm - nhân hiền, làng nghề mộc Vạn Điểm Phú Xuyên địa phơng có nhiều làng nghề tiếng nh nghề Sơn Mài - chạm - khảm làng Chuôn Ngọ, làng nghề làm cỏ tế Phú Túc Tại huyện Thanh Oai, Quốc Oai, Mỹ Đức, Hồi Đức có làng nghề độc đáo nh làm Bún làng Bặt (xã Liên Bạt - ứng Hồ), nghề làm nón làng Chng , nghề làm quạt giấy Dân Hồ, nghề làm giị chả Ước Lễ, nghề làm tơng làng Cự Đà (Thanh Oai), nghề rèn Đa Sĩ (Kiến Hng - Hà Đông)

Hầu nh sản phẩm làng nghề truyền thống Hà Tây có mặt 36 phố phờng Hà Nội Tuy nhiên, năm chiến tranh thời kỳ bao cấp, làng nghề nghề thủ cơng gặp khơng khó khăn có số nghề chuyên làm sản phẩm mà đến không đáp ứng đ-ợc nhu cầu thị trờng khó khăn khai thác ngun liệu khơng cịn tồn nh: Nghề làm áo tơi Văn Trai (Văn Phú, Thờng Tín), Tri Chỉ Trung Lập (Tri Trung, Phú Xuyên); làm thùng gánh nớc ghép tre nứa quét phủ sơn ta Văn Giáp; làm bút lông Bạch Liên (Liên Phơng, Thờng Tín); dệt Đốc Tín (Mỹ Đức); làm giấy An Cốc (Hồng Minh, Phú Xuyên)

(79)

mài, chạm khảm, điêu khắc, đồ mộc, mây- tre - giang đan, làm cỏ tế, làm h-ơng Tỉnh uỷ UBND tỉnh Hà Tây làm số lợng làng nghề việc nhân làng nghề địa phơng tỉnh tăng lên nhanh chóng Hàng chục vạn lao động nơng nghiệp có việc làm ổn định tăng thu nhập Trong tổng số 1460 thôn (làng) tỉnh có tới 900 làng có nghề làng nghề đợc khơi phục, phát triển Năm 1996 có 88 làng đợc công nhận làng nghề, đến năm 1998 số làng đợc công nhận làng nghề 106 làng, với tổng số hộ làm nghề 66.834 hộ, tăng 29,6% so với năm 1996 Giá trị tổng sản lợng sản xuất làng nghề tăng từ 716.284 triệu đồng (1996) lên 978.958 triệu đồng năm 1998 Bình quân làng nghề làm giá trị sản lợng đạt 9.207,150 triệu đồng/năm, tơng ứng với hộ 14,602 triệu đồng Đến năm 2000 số lợng làng có nghề tồn tỉnh 972 làng, số đến năm 2005 1168 làng (chiếm 80% tổng số làng toàn tỉnh) Hà Tây tỉnh đứng đầu số lợng làng nghề Trong bao gồm 49 làng nghề mây tre giang đan 33 làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, 25 làng nghề thêu rèn, 21 làng nghề đan nón mũ lá, 18 làng nghề dệt, 17 làng nghề sơn mài, khảm trai, điêu khắc, 12 làng nghề đồ gỗ, 12 làng nghề khí rèn, 12 làng nghề tăm mành, 10 làng nghề đan cỏ tế, làng nghề may mặc, làng nghề đan cót, làng nghề da giầy, khâu bóng làng nghề nghiếp ảnh Những huyện phát triển nhiều làng nghề Thanh Oai, Thờng Tín, Phú Xuyên, Chơng Mỹ,

(80)

Hà Đông 30,3%, Đan Phợng 25,1%, Quốc Oai 23,1%, Phú Xuyên 23,3%, Th-ờng Tín 19,9%, Chơng Mỹ 16,1%, Hồi Đức 18,8% Giá trị hàng xuất khu vực làng nghề năm 2000 đạt 213,6 tỷ đồng, năm 2001 đạt 259,1 tỷ đồng, tăng 21,3%, năm 2002 tăng 29,3%, năm 2003 tăng 22,1%, năm 2004 tăng 18,1% đến năm 2005 đạt xấp xỉ 600 tỷ đồng tăng 24% so với năm 2004, mức tăng bình quân năm 23%, chiếm 13,3% tổng giá trị ngành nghề Cùng với công nghiệp quốc doanh, công nghiệp đầu t nớc doanh nghiệp Nhà nớc ngành nghề góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh GDP - công nghiệp - xây dựng năm 2000 chiếm 32,4% năm 2001 33,9%, năm 2002 đạt 34,6%, năm 2003 đạt 36,6%, năm 2004 37,1% năm 2005 đạt 37% Mặt khác việc phát triển ngành nghề thủ cơng làng nghề góp phần quan trọng việc giải việc làm, nâng cao mức thu nhập, chuyển đổi cấu lao động khu vực nơng thơn, xố đói, giảm nghèo Tỷ lệ lao động công nghiệp - Thủ công nghiệp từ 20% (năm 2001) tăng lên mức 27,3% (năm 2005), mức thu nhập chung tăng 47,2% so với năm 2001 Trong nông nghiệp tăng 35%, ngành nghề tăng 65%, dịch vụ tăng 47%, đồng thời giảm đợc số hộ nghèo tỉnh từ 8,9% năm 2001 xuống 4,17% năm 2001

* Số liệu thống kê làng nghề cụ thể huyện, thị xÃ:

- Quận Hà Đông (5 làng): Dệt lụa tơ tằm (Vạn Phúc), rèn Đa Sỹ (Kiến H-ng), dệt vải thôn La Dơng (Dơng Néi), dƯt in hoa La Néi, û La (D¬ng Néi)

- Huyện Ba Vì (16 làng) : Chế biến tơ tằm Lơng Phú (Thuần Mỹ); chế biến tinh bột sắn Minh Hồng (Minh Quang); chế biến chè búp khô Bùi Thông, Đô Tràm, Trại Khoai, Cao LÃm, Đồng Chằm, Đồng Dài, Trung Sơn, thôn Đồi, Trung Hạ, Chu Minh, Bùi Thông (Ba Trại); làm nón Liễu Châu, Phong Châu, Phú Xuyên (Phú Châu); dệt lụa Cổ Đô, An Bang (Tân Lập) Lụa lụa Cổ Đô - Chính tông lụa cống cô a dùng

- Huyn Chơng Mỹ (24 làng): nghề mây tre giang đan Đồi Ba, Đông Cựu, Yên Kiện, Đan Thôn, Đan Thôn Đồi 1, Lũng Vị, Đồi (Đông Phơng Yên), Khê Than, Phú Vinh, Quan Châm, Nghĩa Hảo, Đồng Trữ, Phú Hữu I (Phú Nghĩa), Lam Điền (Lam Điền), Phù Yên (Trờng Yên), Đông Cựu (Đông Sơn), Yên Trờng (Trờng Yên), Trung Cao (Trung Hồ), Thái Hồ (Hợp đồng), Hạ Dục (Đơng Phú), Tiên Lữ (Tiên Phơng); nón mũ thơng Văn La (Văn Võ); thêu thôn Yên Cốc (Hồng Phong); mộc - điêu khắc Phụ Chính (Hồ Chính)

(81)

- Huyện Hoài Đức (11 làng): Nghề ảnh Lai Xá (Kim Chung, Hoài Đức); dệt kim-bánh kẹo La Phù (La Phù); bún bánh Cao Xá Hạ (Đức Giang); chế biến nông sản Cát Quế, Dơng Liễu (Dơng Liễu), Minh Khai (Minh Khai); xay sát lơng thực Lu Xá (Đức Giang); điêu khắc sơn mỹ nghệ Sơn Đồng (Sơn Đồng); the dệt vải làng La, Mỗ, Canh “Bảy làng La, ba làng Mỗ”, “The La, lụa Vạn, vải Canh - Nhanh tay bán, sành mua”, “Mỗ, La, Canh, Cót - Tứ đại danh hơng”.

- Hun Mỹ Đức (8 làng): dệt Phùng Xá (Phùng Xá); thêu Thôn Nội, Thôn Trì (Thợng Lâm); mây tre đan, thêu ren thôn Trê (Tuy Lai); mây tre giang đan xuất Đông Mỹ (An Tiến); tằm tang Bối Lang, Trinh Tiết, Sêu (Đại Hng)

- Huyện Phú Xuyên (33 làng): may mặc Từ Thuận, thôn Chung (Vân Từ), Thợng Yên (Phú Yên), Mỹ Văn (Chuyên Mỹ); cào bông- dệt Văn Hội, Phú Đôi (Đại Thắng); cào bông- len- Tò he Xuân La (Phợng Dực); giầy da Giẽ Hạ, Giẽ Thợng (Phú Yên); đan võng-tơ lới Thao Nội, Thao Ngoại (Sơn Hà); tơ lới - dệt chà Ngọc Lâu, Tri Lễ (Quang Trung); bún bánh đa Hoà Khê Hạ (Bạch Hạ); chế biến lơng thực thực phẩm Tân §é (Hång Minh); giÊy An Cèc, Phï BËt (Hång Minh); sơn mài Bối Khê (Chuyên Mỹ); khảm Trai Chuôn Ngọ, Chuôn Hạ, Chuôn Trung, Chuôn Thợng, Đồng Vinh (Chuyên Mỹ); mộc dân dụng Đại Nghiệp (Tân Dân), Chanh Thôn, Văn Minh (Văn Nhân); cỏ tế Lu Thợng, Đờng La, Lu Đông, Hoàng Xá, Lu Xá, Phú Túc, T Sản, Trình Viên (Phú Túc); guột tế-áo tơi Trung Lập, Tri Chỉ (Tri Trung); thêu Đại Đồng (thị trấn Phú Xuyên); khí - dịch vụ Phú Gia, Phú Thịnh (thị trấn Phú Minh); khảm trai ứng Cử (Vân Từ); dệt lới chà An Mỹ (Đại Thắng); nhuộm vải Nội Hợp (Nam Phong)

- Hun Phóc Thä (5 lµng): dƯt thảm thôn Đông (Phụng Thợng); may Thợng Hiệp (Tam Hiệp); chế biến nông sản thực phẩm Hạ Hiệp, Hiếu Hiệp (Liªn HiƯp), Linh ChiĨu (Sen ChiĨu)

- Hun Qc Oai (6 làng): chế biến nông sản thực phẩm Tân Hoà (Tân Hoà); cót nan Thế Trụ (Nghĩa Hơng), Trại Ro (Tuyết Nghĩa), Văn Quang (Nghĩa Hơng); mây tre giang đan Thông Đạt, Đại Phú (Liệp Tuyết)

- Huyn Thạch Thất (9 làng): bánh chè lam Thôn Thạch (Thạch Xá); mộc Chàng Sơn (Chàng Sơn); đồ mộc- may Hữu Bằng (Hữu Bằng); mây tre giang đan Bình Xá, Phú Hồ, Thái Hồ (Bình Phú); kim khí nơng cụ Phùng Xá (Phùng Xá); mộc xây dựng Dị Nậu, Canh Nậu (Dị Nậu); rối nớc, rối cạn

(82)

Quang Trung, Tân Dân, Tây Sơn, Tân Tiến (Phơng Trung), Thị Nguyên, Mọc Xá, Cao Xá (Cao Dơng), Đôn Th (Kim Th), Động Giả (Đỗ Động); mũ - nón Tri Lễ (Tân ớc); chẻ tăm hơng Ba D, Phơng Nhị (Hồng Dơng), Ngô Đồng, Tảo Dơng, Mạnh Kỳ, Ngọc Đình (Hồng Dơng); kim khí Dụ Tiền, Gia Vĩnh, Rùa Hạ, Rùa Thợng, Từ Am (Thanh Thuỳ); khâu bóng da Lê Dơng, Văn Khê (Tam Hng); giò chả ớc Lễ (Tân ớc), Hoàng Trung (Hồng Dơng); mũ, nón Quế Sơn (Tân ớc); may công nghiệp- may dân dụng Thợng (Bích Hoà); ren xuất thôn Trên, thôn Giữa (Bích Hoà); mây tre đan xuất thôn Mùi (Bích Hoà); làm Tơng-miến Cự Đà (Cự Khê); dệt vải- dệt khăn- dệt len Thanh Thàn (Thanh Cao); thêu Mật Thợng (Thanh Cao); mộc truyền thống Phao (Cao Dơng); nón-võng truyền thống Trờng Xuân (Xuân Dơng)

- Huyn Thng Tín (38 làng): dệt đũi tơ tằm Cống Xuyên (Nghiêm Xuyên); thêu Quất Động (Quất Động), Bình Lăng, Đào Xá, Hớng Dơng, Khoá Nội, Phơng Cù (Thắng Lợi), Cổ Chất (Dũng Tiến), Từ Văn (Lê Lợi), Đình Tổ (Nguyễn Trãi), Đông Cứu (Dũng Tiến); len Trát Cầu (Tiền Phong); sơn mài Hạ Thái (Duyên Thái); điêu khắc Nhân Hiền (Hiền Giang), Thợng Cung (Tiên Phong); tiện gỗ Nhị Khê (Nhị Khê); mộc dân dụng Định Quán (Tiên Phong); đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp Vạn Điểm, Đặng Xá (Vạn Điểm); tre đan Bằng Sở, Đại Lộ, Xâm Dơng I+II+III (Ninh Sở); kim khí Liễu Nội (Khánh Hạ); thêu- may Xóm Bến (Nguyễn Trãi); sơn mài Duyên Trờng (Duyên Thái); thên-ren Bì Hớng, Đơ Quan, Ngun Bì, Đức Trạch, Quất Lâm, Quất Tỉnh, Lu Xá (Quất Động); dánh dầy Thợng Đình (Nhị Khê); tiện Trung Thơn (Nhị Khê); làm lợc sừng Thuỵ ứng (Hồ Bình)

- Hun øng Hoµ (17 làng): dệt Hoà Xá (Hoà Xá); tre giang đan Đông Vũ, Hoa Đờng (Trờng Thịnh); tren đan thôn Hoàng Dơng (Sơn Công); tăm h-ơng Phú Lh-ơng Thợng (Quảng Phú Cầu); hh-ơng đen thôn Xá Cầu (Quảng Phú Cầu); chẻ tăm hơng thôn Phú Lơng Hạ, Quảng Nguyên, Cầu Bầu, Đạo Tú (Quảng Phú Cầu); vải sợi thôn Trung Thợng (Đại Hùng); đan guột tế thôn Phí Trạch (Phơng Tú); làm bún Bặt Chùa, Bặt Trung, Bặt Ngõ (Liên Bạt); may áo dài truyền thống Trạch Xá (Hoà Lâm); rèn truyền thống thôn Vũ Ngoạn (Liên Bạt)

(83)

nghề đợc hớng, đáp ứng đợc nhu cầu ngày cao ngời tiêu dùng thị trờng nớc

- Những làng nghề cổ truyền lâu đời Hà Tây đợc bảo tồn phát triển Làng nghề dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Đơng) làng nghề có lịch sử phát triển từ trăm năm Do có bí riêng, lụa Vạn Phúc khơng giống loại sản phẩm loại Điểm đặc biệt lụa Vạn Phúc khâu hấp, tẩy, se tơ nhuộm màu hoạ tiết hoa văn Lụa Vạn Phúc vừa mợt mà, vừa mềm mại, óng ả, tơi tắn phong phú mà sắc, nh tinh xảo hoạ tiết trang trí Do đó, lụa Vạn Phúc đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng thị trờng nớc Làng nghề chế biến tơ tằm L-ơng Phú (Thuần Mỹ, Ba Vì) làng nghề cổ truyền, lẽ ngời dân biết đến việc trồng dâu nuôi tằm ơm tơ kéo kén từ trăm năm Sản phẩm tơ tằm làng đáp ứng đợc yêu cầu cung ứng nguyên liệu cho làng nghề dệt lụa vùng

Làng nghề dệt đũi tơ tằm Cống Xuyên (Nghiêm Xuyên, Thờng Tín) xuất lâu đời, đáng lu ý nơi nghề trồng dâu ni tằm nhng lại giỏi nghề dệt đũi Nguyên liệu đảm bảo cho làng nghề phát triển nguồn kén tằm đợc đa từ tỉnh Thái Bình, Hồ Bình, Sơn La, Bắc Ninh Các hộ gia đình tự đắp lị ơm, kéo kén thành sợi, chuội, là, đóng Đây nguyên liệu để dệt thành vải thổ cẩm tơ tằm, đặc biệt đợc thị trờng châu âu a dùng Cả làng có 353 hộ/580 hộ làm nghề, giá trị sản xuất làm hàng năm đạt gần tỷ đồng (bình quân đạt 4,3 triệu/ngời/năm)

Làng nghề thêu Quất Động, Thờng Tín có từ kỷ XV vào thời vua Lê Thái Tông, cách ngày gần 500 năm, ông tổ nghề Lê Công Hành Cả làng có 407/412 hộ gia đình làm nghề thêu, sản phẩm làng thêu Quất Động tinh xảo, đa dạng đợc sản xuất hoàn toàn phơng pháp thêu tay (thủ công) Giá trị sản xuất từ nghề hàng năm đạt tỷ đồng Làng nghề Khối Nội (Thắng Lợi, Thờng Tín) có từ vài trăm năm, 100% hộ gia đình làng làm nghề sinh sống nguồn thu nhập từ sản phẩm thêu, nhu cầu thị trờng nghề thêu làng đến phát triển, nớc đợc chun mơn hố cơng đoạn Từ sản xuất mày, tự sáng tác mẫu mã, tay kim chuyên nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng Sản phẩm có thêu phong cảnh, chân dung cỡ lớn Trong làng có phận chun mơn làm công việc đặt hàng thu mua sản phẩm, cung cấp cho công ty xuất Hà Nội chuyển hàng thị tr ờng nớc

(84)

động độ tuổi Sản phẩm sơn khảm làng đạt tới độ tinh xảo đợc khách hàng Hồng Kông, Đài Loan, Lào, Thái Lan đặc biệt a chuộng Giá trị sản xuất từ nghề chiếm 60% tổng giá trị sản xuất làng (khoảng 3,5 tỷ đồng/năm)

Làng nghề điêu khắc D Dụ (Thạch Hùng, Thanh Oai) làng có 70% số hộ làm nghề, hàng năm sản xuất giá trị hàng hoá đạt tỷ đồng, thu nhập hình quân từ nghề đạt gần triệu đồng/ngày/năm Làng nghề điêu khắc sơn mỹ nghệ Sơn Đồng (Hoài Đức) có nghề tạc tợng, điêu khắc, sơn mài làm đồ thờ từ hàng trăm năm Ngay từ thời Pháp thuộc có nhiều ngời thợ giỏi làng đợc quyền bảo hộ phong danh hiệu nghệ nhân Sản phẩm làng nghề Sơn Đồng có mặt khắp nơi Cả làng có 55% số hộ làm nghề, hàng năm làm giá trị sản xuất (từ nghề) đạt 12 tỷ đồng

Làng nghề nón Chng (Phơng Trung, Thanh Oai) có tới gần 90% số hộ làm nghề nón, nghề nón có từ hàng trăm năm Ngời dân làm nón quanh năm Đáng ý hầu nh 100% ngời dân làng biết làm nón Nhờ có nghề làm nón mà làng Chng đợc nớc biết tiếng Giá trị sản xuất hàng năm từ nghề làm nón làng đạt gần tỷ đồng

Hà Tây nhiều làng nghề cổ truyền tiếng nh ảnh Lai Xá (Kim Chung; Hoài Đức); Rèn Đa Sỹ (Kiến Hng, Hà Đông); giầy da (Phú Yên, Phú Xuyên); tằm tang Trinh tiết (Đại Hng, Mỹ Đức); khắc kim loại Chuôn Trung (Chuyên Mỹ, Phú Xuyên); ren, đăng ten Cầu Đơ (Hà Đông) - Hạ Mỗ (Đan Phợng); in vẽ tranh dân gian Kim Hoàng (Hoài Đức); lợc sừng Thụy ứng (Hòa Bình, Thờng Tín) vv

Tại tỉnh Hà Tây, làng đạt đợc điểm sau đợc cơng nhận danh hiệu làng nghề:

1 Số hộ lao động qui làm nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp làng đạt từ 50% trở lên so với tổng số hộ lao động làng

2 Giá trị sản xuất thu nhập từ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp làng đạt 50% so với tổng giá trị sản xuất thu nhập làng năm

3 Có tổ chức phù hợp với tỉnh hình thực tế địa phơng (hội, câu lạc bộ, Ban Quản trị HTX ) mang tính tự quản đợc pháp luật thừa nhận Dù tổ chức dới hình thức cần có địa điểm định phục vụ sinh hoạt kinh tế, văn hoá xã hội liên quan đến hoạt động làng nghề

(85)

phẩm nghề tiếng tên làng vào nghề có giá trị sản xuất thu nhập cao để đặt tên làng nghề Những tiêu chí qui định chung nhất, nhất, xét công nhận danh hiệu làng nghề, cần phải xét đến việc chấp hành chủ trơng sách Đảng Nhà nớc, nh qui định hợp pháp quyền địa phơng, ngồi cịn phải xem xét đến mức độ đảm bảo vệ sinh môi trờng phát triển ngành nghề gắn phát triển làng nghề với mục tiêu kinh tế xã hội, góp phần tích cực vào việc khơi phục, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá quê hơng, thúc đẩy phong trào xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá mõi làng nghề

Việc công nhận làng nghề đợc xét ba năm lần Những làng khơng cịn giữ đợc tiêu chí quy định khơng đợc tái cơng nhận năm sau Những làng dù nghề truyền thống, nhng giữ vững đợc phát triển làng theo tiêu chí đợc qui định từ ba năm liên tục trở lên đợc xét công nhận làng nghề

* Một số đặc điểm riêng văn hoá làng nghề Hà Tây:

Theo thống kê Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 10 tỉnh (chủ yếu tỉnh thuộc khu vực đồng Bắc Bộ), Hà Tây tỉnh dẫn đầu với 200 làng nghề (chiếm gần 50% số làng nghề đợc công nhận) Làng nghề Hà Tây có đặc điểm đáng độc đáo:

Thứ nhất: Trong làng nghề, tồn nghề nhiều nghề thủ công dịch vụ để sản xuất nhiều sản phẩm công nghiệp -tiểu thủ công chủ yếu nhằm mục đích bán thị trờng Lao động thủ cơng thu hút 50% số hộ gia đình làng tham gia làm nghề giá trị sản xuất nghề chiếm tỷ trọng 50% so với giá trị sản xuất ngành địa phơng

Thứ hai, làng nghề cổ truyền đợc hình thành từ xa xa tồn phát triển mạnh nh làng thêu Quất Động, làng tiện Nhị Khê, làng sơn mài Duyên Thái, sơn khảm mỹ nghệ Chuyên Mỹ, làng lụa Vạn Phúc, làng mộc Chàng Sơn, làng nghề mây tre Phú Vinh, làng giò chả ớc Lễ, làng nón Chng, làng bánh dày Qn Gánh

(86)

rõ thao tác cơng đoạn, việc góp phần làm sản phẩm thể khả lao động có kỹ thuật kỹ tinh xảo

Thứ t, công nghệ sản xuất làng nghề chủ yếu thủ công, tuy nhiên đến số làng số ngành nghề, công đoạn đợc khí hố, nửa khí Thậm chí số nơi cịn đầu t máy móc chun dùng mang tính chuyên nghiệp cao

Thứ năm, sản phẩm làng nghề Hà Tây đợc hình thành theo ngành hàng, chủ yếu ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống Các sản phẩm dệt may, hàng giả da, sơn mài, mây - tre - giang đan

Thứ sáu, hoạt động làng nghề có sức thu hút lao động lớn, tuỳ thuộc vào lứa tuổi, sức khoẻ, đối tợng lao động tham gia vào việc cơng đoạn có khả tạo thu nhập cho thân gia đình Lao động thủ cơng làng nghề tạo giá trị sản xuất lớn

- Thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề Hà Tây - vấn đề bức xúc

+ Môi trờng bị ô nhiễm, tệ nạn xã hội gia tăng làng nghề Theo kết khảo sát điều tra Sở Tài nguyên - Môi trờng có tới gần 50% làng nghề nằm tình trạng ô nhiễm môi trờng mức độ báo động Cùng với phát triển kinh tế, xuất vấn đề cấp bách tàn phá môi trờng sinh thái Các hộ làm nghề chăm lo mở rộng sản xuất để tăng doanh số mặc cho chất thải tích tụ, huỷ hoại nghiêm trọng môi trờng sống, kể môi trờng khơng khí, mơi trờng âm thanh, mơi tr-ờng nớc (nớc bề mặt nớc ngầm), cụ thể làng nghề dệt, nhuộm Mỹ Đức, ứng Hoà, Hoài Đức kể làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông) Do sử dụng công cụ sản xuất lạc hậu, làng nghề nên ảnh hởng nghiêm trọng đến mơi trờng sinh thái Dung dịch nớc hố chất tẩy, nhuộm sợi không đợc xử lý đổ thẳng xuống đất xung quanh khu vực sản xuất, đổ trực tiếp vào dịng sơng nh sơng Nhuệ, sơng Đáy

(87)

ngời làm công) vừa phải chịu ô nhiễm bụi, tiếng ồn, vừa đứng trớc nguy bị tai nạn lao động cao Đã trờng hợp ngời lao động bị tai nạn mà phải chịu cảnh tàn tật suốt đời, ngời Tuy nhiên mải chạy theo doanh thu thúc bách tự thân tăng thu nhập, nên chủ ngời làm thuê chấp nhận điều Đây vấn đề đáng quan ngại

Các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, số đề, nghiện hút, chích loại ma tuý là nguy lớn dẫn đến ổn định làng nghề Nhiều hộ sản xuất, nhiều gia đình mải mê làm giàu không quan tâm mức đến việc quản lý giáo dục Hiện Làng lụa Vạn Phúc có nhiều ngời nghiện hút ma tuý (chủ yếu niên) Làng Đục Khê - làng Yến Vỹ xã Hơng Sơn (Mỹ Đức) kinh doanh dịch vụ, phục vụ du khách thập phơng trẩy hội chùa Hơng hàng năm có mức thu nhập bình quân cao vào loại so với huyện Mỹ Đức nhng lại nơi có nhiều đổ vỡ văn hóa truyền thống Tồn xã có tới 100 đối tợng nghiện hút xuất nhiều hành vi kinh doanh dịch vụ thiếu lành mạnh, buôn, bán theo tận thu, chộp giật trắng trợn Cung cách làm ăn làm biến dạng hình ảnh miền quê, làng nghề xa vốn đợc biết đến nhiều phong tục tập quán tốt đẹp

+ Nguy c¬ mai mét nghỊ cỉ trun

Một số nghề làng nghề truyền thống nhiều ngun nhân đến khơng cịn : làng nghề dệt xã Đốc Tín (Mỹ Đức); nghề làm pháo Bình Đà, nghề làm quạt giấy Dân Hoà (Thanh Oai); nghề dệt the La Khê (Hà Đơng); nghề làm giấy dó An Cốc (Hồng Minh, Phú Xuyên), nghề trồng dâu nuôi tằm làng Trinh Tiết - Đại Hng, làng Thợng - Phù Lu Tế (Mỹ Đức); nghề đan thúng đựng nớc tre Quảng Phú Cầu, ứng Hoà; nghề làm áo tơi Thanh Oai, Phú Xuyên

(88)

quá lạc hậu, đờng giao thông không thuận lợi làm tăng chi phí sản xuất gián tiếp, đội giá thành sản phẩm lên cao, lực cạnh tranh giảm Điều cản trở phát triển số làng nghề truyền thống Hiện xảy tợng thợ lành nghề bỏ làng lập nghiệp nơi khác dẫn đến nguy tan rã làng nghề cổ truyền, chẳng hạn nh làng nghề may áo dài truyền thống thơn Trạch Xá (Hồ Lâm, ứng Hồ) mai dần Cuối năm 2004, làng cha đầy 10 hộ chủ sở sản xuất gia đình Lực lợng làm nghề chủ yếu làng ngời già trẻ em học

Làng nghề vải sợi thôn Trung Thợng xã Đại Hùng dần Số thợ lành nghề Đầu năm 2003 làng có 14 hộ sản xuất nhà, với nhà xởng tự mở, số lao động nghề đạt 65% tồn thơn Cuối năm 2004, hộ làm nghề (giảm 50% so với năm 2003) Hiện cịn hộ có vốn đầu t mặt sản xuất nhà, nâng cấp máy móc đại trụ lại làng để vừa làm nghề, vừa đem hàng rao bán Sản phẩm làng làm hầu nh ngời sản xuất phải tự tìm cách tiêu thụ qua hình thức bán lẻ, bán rong, khơng có hợp đồng đại lý bao tiêu sản phẩm Vì điều kiện để mở mang phát triển sản xuất khó khăn

Làng An Cốc (Hồng Minh, Phú Xuyên), đến hẳn nghề làm giấy dó, ngời dân phải quay sang làm nghề thu mua đồng nát, làm thuê Làng An Cốc nghề truyền thống phần làng Bình Đà (Thanh Oai) khơng đợc sản xuất pháo nữa, nên thị trờng tiêu thụ Trăn trở với nghề, nhiều ngời thợ tâm huyết tìm cách giữ lại nghề, nh-ng phần sản phẩm cùnh-ng loại thị trờnh-ng có chất lợnh-ng tốt hơn, giá rẻ hoàn toàn "đè bẹp" sản phẩm giấy dó làng nghề An Cốc, tới khơng cịn làm nghề na

Hà Nội sau hợp với Hà T©y

(89)

dệt nhuộm La Dơng, dệt lụa Vạn Phúc, rèn Đa Sỹ, gốm sứ Bát Tràng, dệt kim bánh kẹo La Phù, may Vân Từ, tăm hơng Quảng Phú Cầu, kim khí Phùng Xá) Từ ngàn xa, Hà Nội đợc coi vùng đất trăm nghề Trong tổng số 577 xã, phờng, thị trấn có đến gần 380 xã, phờng, thị trấn gồm 1270 làng có nghề thủ cơng truyền thống Trong có 152 xã nghề tiêu biểu, 560 làng nghề tiêu biểu, có 244 làng nghề cổ truyền Sự tồn phát triển làng nghề tạo nên nét văn hoá truyền thống riêng đất kinh kỳ so với tỉnh, thành phố thuộc khu vực đồng Bắc Bộ

Khu vực ngoại thành Hà Nội theo địa giới hành mới, c dân chủ yếu sống nông thôn làm nghề nông, nghề thủ công, phát triển làng nghề thủ công truyền thống đặc sắc, tạo nên nét riêng văn hóa kinh tế Thủ đô Nhiều làng nghề trở thành trung tâm thu hút lao động vùng làm tăng thu nhập bình quân đạt đến 9-13 triệu đồng/ngời/năm; chiếm 64,93% tổng số lao động làng 41,32% tổng số lao động sản xuất CN - TTCN toàn Thành phố Giá trị sản xuất 1.270 làng có nghề đạt 6.244,12 tỷ đồng, 256 làng đạt danh hiệu làng nghề có mức thu 4.791,06 tỷ đồng

Những làng nghề tiêu biểu kể đến nh: Dệt kim-bánh kẹo La Phù (Hoài Đức) đạt 587 tỷ đồng/năm; gốm sứ Bát Tràng (Gia Lâm) đạt 283 tỷ đồng/năm; nhuộm ỷ La (Hoài Đức) đạt 153 tỷ đồng/năm; nhuộm La Dơng (Hoài Đức) đạt 116 tỷ đồng/năm; chế biến nơng sản thực phẩm Minh Khai (Hồi Đức), mây tre đan Yên Trờng (Chơng Mỹ) đạt 70 tỷ đồng/năm; chế biến nông sản thực phẩm Dơng Liễu (Hoài Đức), mộc Chàng Sơn (Thạch Thất) đạt 50 tỷ/năm Làng nghề góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô: công nghiệp, thơng mại chiếm 70-80%, nơng nghiệp cịn 20-30% Làng nghề chủ yếu phát triển theo xu hớng nhóm nghề: Sơn mài, khảm trai - Mây tre, giang đan, tăm tre, quạt, lồng chim - Làm nón lá, mũ - Chế biến lâm sản, mộc dân dụng, gỗ cao cấp - Thêu ren - Dệt, may (lụa, vải, màn, khăn) - Da giầy, khâu bang - Cơ kim khí, điện dao kéo - Trạm khắc đá, kim loại, gỗ, xơng, sừng - Chế biến nông sẳn, thực phẩm (bánh, bún, kẹo, rợu, bia, nớc giải khát ) - Đan tơ lới, dệt lới chã - Sinh vật cảnh - Nghề khác (chụp ảnh, nặn tò he, hoa giấy, hoa gỗ, tranh đá, tranh gỗ, tranh hoa khơ, vẽ tranh kính)

* Làng nghề Bắc Ninh

(90)

là mảnh đất giỏi giang kinh doanh thơng mại phạm vi nớc Ngời Bắc Ninh hầu nh làm nghề sinh sống khắp nơi, hàng năm đến dịp lễ tết, hội hè lại trở Các làng nghề Bắc Ninh vốn trù phú nhng có nguy thất truyền giống nh Hà Tây (cũ) Riêng làng Tranh Đơng Hồ cịn lại hai gia đình nghệ nhân cố níu giữ nghề cho cháu địa phơng, phục vụ nhu cu du lch

* Làng nghề Hải Dơng

Hiện Hải Dương có 367 nghề trờn a bn tnh(*).

Dới bảng thèng kª:

TT Tên huyện, TP Số nghề nay còn

Số nơi thờ tổ nghề

Số gia đình hiện cịn làm nghề

Số nghệ nhân 70 tuổi trở lên

1 Hải Dương 16 03 709

2 Bình Giang 41 04 968 209

3 Cẩm Giàng 22 01 687 70

4 Chí Linh 14 01 498 38

5 Gia Lộc 40 09 2039 06

6 Kim Thành 12 1854 10

7 Kinh Môn 41 3999 01

8 Nam Sách 35 02 1668 34

9 Ninh Giang 20 01 733 54

10 Thanh Hà 62 05 2862

11 Thanh Miện 34 02 1398 01

12 Tứ Kỳ 39 01 3117 27

Cộng: 376 29 20.532 450

Nghề cổ truyền cần tổ chức truyền nghề hàng năm:

TT NghÒ thủ công LàngKDC

Các làng có sản phẩm

chất lợng cao Thực trạng Mộc 63 Cúc Bồ - Kiến quốc (Ninh Giang) Còn nhiều ngờilàm

2

Thêu ren

13

Xuân Nẻo (Hng Đạo-Tứ Kỳ 11 làng xà Kỳ Sơn, Tái Sơn, Quang Khải, Quảng Nghiệp, Dân Chủ, Hng Đạo Tứ Kỳ);

Đôn Th (Đồng Quang- Gia Lộc)

Nhiều ngời làm

3

Đóng giầy da thủ công

6

4 làng Trúc Lâm, Văn Lâm, Phong Lâm, Nghĩa Hy (Hoàng Diệu- Gia Lộc); Khu 11, P.Trần Hng Đạo; khu 6, P.Trần Phú (TP.Hải Dơng)

NhiỊu ngêi lµm

4 Kéo tơ Ngơ Đồng, Trần Xá (Nam Hng- Nam Sách) 09 gia đình Kim hồn Châu Khê (Thúc Kháng-Bình Giang) Nhiều ngời làm Gốm Chu Đậu (Thái Tân-Nam Sách); Làng Chu Đậu bị

(91)

Cậy-Long Xuyên-Bình Giang thất truyền nghề Gốm, làng Cậy cßn

06 gia đình làm Chạm khắc gỗ Đơng Giao (Lơng Điền-Cẩm Giàng) 520 gia đình Làm pháo An Liệt (Thanh Hải-Thanh Hà) gia đình Chạm trổ Hào Nam (Thanh Xá- Thanh Hà) gia đình 10 Làm giống (tị he) Hồng Giáp (An Lâm-Nam Sách) Nhiều gia đình 11 Chạm khắc đá Dơng Nham (Phạm Mệnh-Kinh Mơn) 30 gia đình 12 Ghép trúc Nại Trì (Ngũ Hùng-Thanh Miện) gia đình 13 Y dợc cổ truyền Phạm Lâm (Đoàn Tùng- Thanh Miện) 10 gia đình

Nhìn chung, làng nghề Hải Dơng giống nh nhiều tỉnh đồng Bắc Bộ hoạt động bảo tồn xu tiến triển Làng nghề phong phú nhng nhiều mặt hàng khơng cịn phù hợp với nhu cầu tiêu dùng Hiện nay, vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa làng nghề đặt cần thiết nh-ng cũnh-ng phải xem xét tính phù hợp lành-ng nh-nghề nhu cầu xã hội đại Sản phẩm làng nghề phần lớn có ý nghĩa lĩnh vực du lịch (lu niệm cho du khách)

2.4 Thực trạng bảo tồn phát huy nghệ thuật dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ

Vùng đồng Bắc Bộ nơi văn hóa Việt Nam, có điều kiện tự nhiên vơ đa dạng, phong phú, c dân đông đúc, kinh tế phát triển có truyền thống văn hóa với khối lợng di sản khổng lồ Nghệ thuật dân gian nơi (bao gồm Chèo, Múa rối, Quan họ, hát Xẩm, Trống qn, hát Dậm, nhạc khí dân gian, trị chơi dân gian ) phát triển rộng khắp với số lợng nghệ nhân dân gian đa dạng phong phú Thành tựu bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật dân gian vùng đồng Bắc Bộ phác họa theo địa phơng (tỉnh, thành phố), phác họa theo ngành, loại hình riêng biệt

* Đồng Bắc Bộ - đất chèo

(92)

kể hàng chục làng hát Chèo tiếng xa Tỉnh Thái Bình có làng Khuốc, làng Sáo Diền (huyện Vũ Th), làng Hồ Xá (huyện Hng Hà) Những năm đầu kỷ XIX, có lúc có làng Khuốc có đến chục gánh hát chèo Trong số 150 điệu ca khúc Chèo, phờng chèo Thái Bình chiếm khoảng 30 ca khúc kiểu hát nói Trong số gần 200 nghệ sĩ chèo ngời Thái Bình đồn chèo nớc làng Khuốc có đến 50 ngời

ở Hng Yên, làng chèo tiếng làng chèo Thiết Trụ (còn gọi chiếu chèo làng Thiết Trụ) Đội chèo làng Thiết Trụ đợc thành lập từ năm sáu mơi kỷ XX Tỉnh Nam Định có làng chèo tiếng nh làng Đặng Xá, Mỹ Hà (huyện Mỹ Lộc), làng Bồng Xuyên, Trung Khu, An Lại Hạ, Thụ ích (huyện ý Yên), Phú Vân Nam (huyện Hải Hậu), Hoành Nhị, Kiển Hành, Duyên Thụ (huyện Giao Thủy) Đầu kỷ XX, huyện Mỹ Lộc có ba làng chèo tiếng: làng Đặng, làng Quang Sán, làng Nhân Nhuế Trong thơ "Ma Xuân" (1936), nhà thơ Nguyễn Bính nhắc đến lng ng ny:

Bữa ma xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy Hội chèo làng Đặng ngang ngõ Mẹ bảo - "Thôn Đoài h¸t tèi nay”

NghƯ tht ChÌo bao giê cịng gắn với tên tuổi nghệ sĩ, nghệ nhân nhà soạn kịch tiếng nh Cả Tam, Trùm Thịnh, Nguyễn Thị Minh Lý, Hoa Tâm, Năm Ngũ, T Liên, Mạnh Tuấn, Dịu H-ơng, Xuân Hinh

Trên tảng phong phú vững nghệ thuật Chèo dân gian, nghệ thuật Chèo chuyên nghiệp đơng đại đợc hình thành Tất tỉnh, thành phố vùng đồng Bắc Bộ có đồn Chèo, trì suốt từ năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đến nay, với 400 diễn viên, nhạc cơng chun nghiệp Riêng Hà Nội cịn có Nhà hát chèo thuộc Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch (cha kể địa bàn Hà Nội có Nhà hát chèo Trung ơng thuộc Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch Đoàn chèo Tổng Cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam) Có thể coi hoạt động quan trọng để bảo tồn nghệ thuật Chèo truyền thống

(93)

bộ hát Chèo, tiêu biểu Câu lạc hát Chèo xà Đồng Hóa, xà Ngọc Sơn, xà Lê Hồ, Thị trấn Quế Câu lạc hát Chèo xà Lê Hồ có tới ba hệ tham gia, hầu hết tiết mục tự biên, tự diễn

Ti Hải Dơng, công tác su tầm môn nghệ thuật nh chèo đợc quan tâm đẩy mạnh thu đợc nhiều thành tựu Ngoài đoàn nghệ thuật chèo tỉnh đợc đầu t lớn, địa phơng khôi phục xây dựng 191 đội chèo không chuyên

Hầu hết lễ hội dân gian vùng đồng Bắc Bộ, phần "hội" có hát Chèo Trong hội diễn văn nghệ quần chúng vùng nơng thơn, hát Chèo chiếm vị trí đáng kể, chí có nơi hát chèo chiếm số lợng tiết mục nhiều Một phong tục đợc hình thành nhiều địa phơng: giao lu văn nghệ tiễn tân binh lên đờng nhập ngũ thờng có hát Chèo Để bảo tồn phát huy nghệ thuật Chèo, với việc phổ biến các điệu Chèo cổ, ngời ta đặt nhiều lời cho Chèo sáng tác hoạt cảnh Chèo, Chèo đề tài lịch sử, truyền thống đề tài đại Hầu hết chiếu chèo, Câu lạc hát Chèo có vài, ba hoạt cảnh Chèo (tạm gọi tiết mục "tủ"), cịn đồn nghệ thuật Chèo tỉnh, thành phố thờng đến hai năm lại dựng đợc Dĩ nhiên, có đồn một, hai năm khơng dựng đợc nở mới, ngồi việc khơng tìm đợc kịch hay, cịn có việc khó khăn kinh phí (bởi để dựng phải đầu t từ 150 đến 200 triệu đồng)

Một việc làm khác đáng ý năm trở lại đây, có số đề án đa nghệ thuật Chèo vào giảng dạy cho học sinh trờng tiểu học Thủ đô Hà Nội địa phơng đầu không khu vực đồng Bắc Bộ, mà đầu nớc việc làm Đến có gần 50 trờng tiểu học thành phố thực việc dạy Chèo cho học sinh Lực lợng tham gia chủ yếu vào công tác giảng dạy nghệ sĩ chèo chuyên nghiệp số nghệ nhân

* Dân ca Quan họ - di sản văn hóa phi vật thể nhân loại

Sau Nhó nhạc cung đình Huế, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, ngày 30/9/2009, kỳ họp thứ t ủy ban Liên Chính phủ Cơng ớc UNESCO Bảo vệ DSVH phi vật thể, Quan họ Việt Nam đợc công nhận DSVH phi vật thể nhân loại Vì thế, điệu dân ca Quan họ khơng niềm tự hào, vốn riêng ngời Kinh Bắc, mà niềm kiêu hãnh, nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam nhân loại

(94)

tập thể đủ tầng lớp, lứa tuổi Tuy nhiên, theo nhiều nhà nghiên cứu, Quan họ truyền thống chủ yếu tập trung 49 làng - làng Quan họ.

TØnh B¾c Giang có làng: Hữu Nghi, Giá Sơn, Mai Vũ, Nội Ninh, Sen Hồ Thị xà Từ Sơn huyện Tiên Du (tỉnh Bắc Ninh) có 14 làng: Duệ Đông, Lũng Giang, Lũng Sơn, Ngang Nội, Hoài Thị, Hoàng Trung, Vân Khám, Bác Uyên, Ném Đoài, Ném Sơn, Ném Tiêu, Tiêu, Tam Sơn, Hạ Giang

Huyện Yên Phong (tỉnh Bắc Ninh) có 16 làng: Hữu Chấp, Viêm Xá, Đẩu Hàn, Xuân ái, Xuân Đồng, Xuân Viên, Thợng Đồng, Thụ Ninh, Đặng Xá, Khúc Toại, Trà Xuyên, Châm Khê, Đào Xá, Dơng Ô, Ông Mơi, Đông Yên

Thành phố Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh) có 14 làng: Cỗ Mễ, Phúc Sơn, Y Na, Thị Cầu, Thanh Sơn, Niềm Xá, Yên Mẫn, Yên Thị Trung, Vệ An, Ô Xá, Xuân Ô, Khả Lễ, Bồ Sơn

Cỏc nh nghiờn cu cho Quan họ thể loại dân ca phong phú kho tàng dân ca Việt Nam Việc bảo tồn DSVH đợc sớm Năm 1928, Chu Ngọc Chi xuất công trình su tầm có nhan đề "Hát Quan họ" Năm 1962, Nguyễn Viêm ký âm cho xuất 60 hát Quan họ Cũng năm 1962, Nguyễn Văn Phú, Lu Hữu Phớc, Nguyễn Viêm, Tú Ngọc xuất cơng trình "Dân ca Quan họ Bắc Ninh" Phần phụ lục cơng trình bao gồm 300 Quan họ đợc su tầm chỉnh lý Năm 1969, Đoàn Dân ca Quan họ Bắc Ninh thức đợc thành lập Sau có thêm Trung Tâm văn hóa Quan họ

Theo số thống kê nhất, su tầm đợc khoảng 400 điệu, gần 1000 lời ca Quan họ Cái hay, đẹp Quan họ thể nhiều phơng diện Về giọng điệu, chùm "Hát quan họ" đăng báo "Trung Bắc tân văn" (3/1937), Minh Trúc cho giọng điệu quan họ phong phú với giọng sổng, giọng vặt, giọng bỉ, giọng -một loại giọng nặng, câu hát ngắn Phạm Duy cơng trình "Đặc khảo về dân nhạc Việt Nam" xuất Sài Gòn năm 1972 cho Quan họ có bốn giọng: giọng sổng, giọng vặt, giọng bãm giọng bỉ

Quan họ chủ yếu với hình thức giao dun nên có gắn với trang phục liền anh, liền chị không lẫn vào đâu đợc Liền anh áo dài thân, cổ đứng, có sen, viền tà, gấu to, dài đầu gối áo chất liệu the, đen; quần dài màu trắng, ống rộng; đầu đội khăn xếp Liền chị áo cánh (màu trắng vàng, ngà), lợt áo dài thân, chất liệu the, lụa Bao thờng làm chất liệu sồi se Liền chị mặt váy sồi, váy lụa, mang dép cong; đầu chít khăn mỏ quạ đội nón quai thao; thắt lng đeo dây xà tích

(95)

giữ đợc nhiều điệu dân ca cổ: La rằng, Đờng bạn Kim Loan, Cây gạo, Giã bạn, La hời, Tình tang, Cái ả, Lên núi, Cái hờn, Gió mát trăng Quan họ truyền thống có quy định khắt khe, đòi hỏi liền anh, liền chị phải am tờng tiêu chuẩn, tuân theo luật lệ Quan họ truyền thống khơng có nhạc đệm chủ yếu hát đối liền anh, liền chị vào dịp lễ hội, đầu xuân Trong quan họ truyền thống, đôi liền anh đối đáp với đôi liền chị gọi hát hội; hát nhóm, bọn liền anh đối đáp nhóm, bọn liền chị gọi hát chúc, hát mừng Xa kia, ngời Kinh Bắc thích thú "chơi Quan họ" - tức Quan họ truyền thống, "hát Quan họ" nh "Chơi Quan họ" truyền thống khơng có khán giả Ngời trình diễn đồng thời ngời thởng thức

Bên cạnh Quan họ truyền thống Quan họ mới: hát Quan họ Hát Quan họ có khán giả, bao gồm hát đơn, hát đội, hát đối đáp, hát có múa phụ họa Quan họ đợc bảo tồn, phát huy không thông qua việc su tầm, xuất bản, nghiên cứu nhà khoa học, nghệ sĩ dân gian nghệ sĩ chun nghiệp Nó đợc bảo tồn, ni dỡng phát huy sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu ngời dân Có thể thấy việc bảo tồn phát huy giá trị Quan họ vừa đặc sắc, vừa hiệu qua lễ hội dân gian Làng Diềm nơi thờ thủy tổ Quan họ Nơi phong cảnh hữu tình đậm đặc di tích lịch sử - văn hóa gắn với lễ hội Lễ hội làng Diềm bề thế, thu hút đông đảo liền anh, liền chị du khách thập phơng Và đơng nhiên, Quan họ nội dung hấp dẫn nhất, hút nhất, đặc biệt thú vị cảch hát Quan họ hồ trớc cửa đình Cùng với hội Diềm, hội ó, hội Nhồi làng Quan họ trầm bổng, thiết tha

(96)

Để bảo tồn phát huy giá trị Quan họ, khơng nói đến việc truyền dạy Quan họ hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang hầu hết làng quan họ diễn công việc này, gần đợc đẩy mạnh hơn, có tham gia tích cực nghệ nhân nghệ sĩ chuyên nghiệp

Tại huyện Tiên Du nay, có nghệ nhân gần trăm tuổi tham gia truyền dạy Quan họ cho cháu Có thể nói xuất gió thổi tới, tạo sức lan tỏa rộng rãi Quan họ đến với nhiều đối tợng không quê hơng Kinh Bắc, mà nhiều địa phơng khác nớc Bởi vậy, từ tái lập tỉnh (1997) đến nay, hầu nh năm Trung tâm Văn hóa - Thông tin tỉnh Bắc Ninh tổ chức đợc Hội thi hát Quan họ truyền thống, thu hút đông đảo liền anh, liền chị tham gia Thờng cặp lứa tuổi trẻ (16 - 28 tuổi) 50 bài, cặp tuổi trung niên thi tới 150 Đó việc khơng dễ dàng, đòi hỏi ngời hát phải say mê, luyện tập kiên trì, bền bỉ

Để bảo tồn phát huy tinh hoa Quan họ, năm qua trọng giới thiệu quan họ giới Cùng với việc đa Quan họ dự liên hoan ca múa nhạc quốc tế, chúng ca đa Quan họ giao lu với nhiều đoàn nớc ngồi Trong số loại hình nghệ thuật dân gian vùng đồng Bắc Bộ, Quan họ đợc "đi" nớc nhiều nhất, giúp cho bạn bè quốc tế hiểu đầy đủ sắc tinh hoa văn hóa Việt Nam

* Ca trù - DSVH phi vật thể cần đợc bảo vệ khẩn cấp

Ngày 01/10/2009, kỳ họp thứ t ủy ban liên Chính phủ Cơng ớc UNESCO Bảo vệ DSVH phi vật thể, Ca trù Việt Nam đợc công nhận DSVH phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

Ca trù hay gọi "hát ả đào", "hát cửa đình", "hát nhà trị" Theo số nhà nghiên cứu, Ca trù thịnh hành nớc ta Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ từ kỷ thứ XV, đợc giới quý tộc học giả yêu thích Đây loại ca nhạc thính phịng phổ biến văn hóa ngời Việt Dần dần theo thời gian, ngày không giới trí thức, thị dân thích Ca trù, mà nhiều ngời dân bình thờng u thích Ca trự

(97)

nợ (Nguyễn Khuyến), Gặp xuân (Tản Đà) Xa chút, phải kể tới các bài: Ngày tháng nhàn, Kiếp nhân sinh, Chơi xuân kẻo hết xuân đi, Trần ai dễ biết (Nguyễn Công Trứ), Hơn chữ thì, Phận hồng nhan có mong manh, Tự tình (Cao Bá Quát)

Năm 1976, GS Trần Văn Khê từ Pháp nớc, tìm đến cụ Quách Thị Hồ - nghệ nhân tiếng lúc GS Trần Văn Khê kỳ công thu lại giọng hát đặc biệt cụ Quách Thị Hồ Đây kiện đánh dấu phục hng Ca trù nớc ta

(98)

Nguyễn Phú Đẹ ý giới thiệu Ca trù Việt Nam với bạn bè quốc tế, đồng thời truyền nghề cho nhiều bạn trẻ yêu thích Ca trù Năm 2005, Cụ Nguyễn Phú Đẹ đợc phong tặng danh hiệu "Biểu diễn truyền dạy đàn Đáy Ca trù " Nghệ nhân Trơng Quang Hiến (sinh năm 1935 Tứ Kỳ, Hải D-ơng) thành lập Câu lạc Ca trù quê hơng, đào tạo đợc hàng chục ca n-ơng kép đàn Đáy Năm 2005, Nghệ nhân Trn-ơng Quang Hiến đợc phong tặng danh hiệu nghệ nhân "Biểu diễn truyền dạy Ca trù " Nghệ nhân Nguyễn Văn Khôi (sinh năm 1916 thị xã Hà Đông, Thành phố Hà Nội) đến su tầm đợc khoảng 50 điệu Ca trù phần lớn điệu nghệ nhân truyền dạy cho học trị Năm 2003, cụ Nguyễn Văn Khơi đợc phong tặng danh hiệu nghệ nhân "Biểu diễn truyền dạy Ca trù"

Ca trù đợc phục hng Để bảo tồn phát huy giá trị Ca trù, năm gần địa bàn vùng đồng Bắc Bộ, hàng chục Câu lạc Ca trù đời - kết tất yếu đầu t Nhà nớc, công tác xã hội hóa văn hóa Có thể kể tới Câu lạc Ca trù Hà Nội nghệ sĩ Bạch Vân làm chủ nhiệm Nghệ sĩ Bạch Vân miệt mài gây dựng phong trào đền Bích Câu gần 20 năm

Câu lạc Ca trù Thăng Long đào nơng Phạm Thị Huệ làm chủ nhiệm, không biểu diễn truyền dạy Ca trù, mà cịn làm việc có ý nghĩa: tởng niệm nghệ nhân Quách Thị Hồ để làm gơng cho lớp trẻ Đặc biệt, liên hoan Câu lạc Ca trù toàn quốc đợc tổ chức tới ba lần để tôn vinh hay, đẹp Ca trù, tôn vinh hệ đào nơng, kép đàn, khuyến khích ngời dân tham gia vào loại hình sinh họat văn nghệ truyền thống độc vô nhị Việt Nam giới Tại Liên hoan Câu lạc Ca trù toàn quốc lần thứ ba (3/2009) có tới 21 Câu lạc Ca trù 13 tỉnh, thành phố tham gia (nhng chủ yếu Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ) Có Câu lạc có tới ba, bốn hệ đào nơng, kép, quan viên tham gia Nhiều ngời trẻ (hơn 10 tuổi), song có ngời xấp xỉ 90 tuổi Vì hồn tồn có sở để khẳng định t ơng lai không xa, Ca trù tiếp tục có “đất” để sinh sơi, nảy nở

* H¸t XÈm

(99)

của vùng đồng Bắc Bộ nh: Trống qn, cị lả, hát ví, quan họ, chèo, ru em

Ca từ hát Xẩm thờng thơ lục bát, lục bát biến thể, có thêm tiếng láy, tiếng đệm Nội dung chủ yếu hát xẩm thờng than thân trách phận, kể nỗi khổ cảnh đời nghèo khó, cảnh đời ngang trái, nêu gơng anh hùng liệt nữ, châm biến thói h tật xấu, hủ tục xã hội Nhiều ngời hát xẩm dùng thơ nhà thơ Nguyễn Khuyến, Tản Đà, Nguyễn Bính để hát Xẩm

Những nghệ nhân, nhà nghiên cứu tiếng hát Xẩm kể tới là: Vũ Đức Sắc, Nguyễn Văn Khơi (Hà Nội), Hà Thị Cầu (Ninh Bình) tỉnh Hà Nam, Nam Định, Hải Dơng có nhiều ngời hát Xẩm Nghệ nhân Hà Thị Cầu (sinh năm 1928 n Mơ, tỉnh Ninh Bình, nhng vốn quê Nam Định) lên 10 tuổi biết nhiều Xẩm, hát nhiều nơi Nghệ nhân Hà Thị Cầu có chất giọng hoang dã, phóng khống, khơng phải nghệ sĩ chun nghiệp có đợc Hát Xẩm phải kèm với đàn nhị, trống, phách chất Nghệ nhân Hà Thị Cầu có tài lúc miệng hát, chân phách, tay sênh, tay gõ trống Khơng dễ có đợc niềm say mê tâm huyết với hát Xẩm nh nghệ nhân Hà Thị Cầu Cụ đợc nhà nớc phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ u tú vào năm 1992 Nghệ nhân khơng lu giữ, biểu diễn, mà cịn truyền dạy hát Xẩm cho nhiều ngời Vì năm 2004, cụ đợc phong tặng danh nghệ nhân “Lu giữ, biên diễn truyền dạy hát Xẩm Để bảo tồn vốn q hát Xẩm, khơng ngời lặng lẽ có việc làm cụ thể, thiết thực hiệu Năm 1994, đạo diễn Bùi Thạc Chuyên cộng làm phim t liệu hát Xẩm Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam nhiều lần giới thiệu hát Xẩm Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam trao tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian cho ca nơng Nhà nớc phong tặng danh hiệu nghệ sĩ u tú cho ngời có cống hiến đáng kể nghệ thuật hát Xẩm truyền thống Đáng quý xuất ca nơng dám dấn thân với môn nghệ thuật Họ dám hy sinh tuổi trẻ, tình yêu cá nhân cho hát Xẩm Một ngời nh ca nơng Nguyễn Thị Phơng Gần xuất ca nơng trẻ, nhng để lại ấn tợng tốt đẹp nghệ thuật hát Xẩm (chẳng hạn ca nơng Nguyễn Phơng Anh)

Sau nhiều năm gián đoạn, ngày 29 tháng năm 2008, tức ngày 22 tháng âm lịch, lễ giỗ Tổ nghề hát Xẩm đợc phục hồi tổ chức trọng thể Quốc Tử Giám, trở thành bớc ngoặt quan trọng trình bảo tồn, phát huy DSVH phi vật thể

(100)

Đồn Thanh Bình thờng tổ chức buổi biễu diễn hát Xẩm vào tối thứ hàng tuần trớc cổng chợ Đồng Xuân Hát Xẩm có vị trí tâm thức sâu thẳm ngời Việt Nam Một số đĩa CD hát xẩm NSND Xuân Hoạch, NSƯT Thanh Ngoan đợc phát hành gây ấn tợng sâu sắc công chúng Với tham gia nghệ sĩ chuyên nghiệp giới truyền thông, năm tới DSVH độc đáo đợc bảo tồn phát huy cộng đồng văn húa Vit Nam hin i

* Hát Dô

Hát Dơ loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống đặc sắc, Hà Nội có hát Dơ Hát Dơ đợc chia thành hai thể loại hát Chúc hát Bỏ Hát Dơ có xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai Hát Dô gắn với lễ hội hát Dô, theo tục lệ xa, phải 36 năm tổ chức lần Cũng theo tục lệ xa, lễ hội hát Dơ kết thúc tất đồ vật dùng để hát Dô nh khăn, váy, túi đeo tay đựng trầu, sách ghi chép điệu hát phải cất vào đền Tuyệt đối không đợc nhắc đến, đợc hát không đợc phép mở tráp xem 36 năm sau, lễ hội đợc mở Nếu vi phạm vào điều cấm kị bị lời nguyền quở vào thân, bị còm cõi, bệnh tật mà chết

Do điều kiện chiến tranh nhiều lý khác, nhiều năm lễ hội hát Dô không tổ chức đợc Tuy vậy, nghệ nhân Kiều Thị Nhận (1918 - 1999) vẫn thờng xuyên luyện tập truyền dạy hát Dô cho lớp trẻ quê nhà, đặc biệt cho chị Nguyễn Thị Lan Nghệ nhân Kiều Thị Nhận đợc truy tặng danh hiệu nghệ nhân “Trình diễn truyền dạy hát Dô” năm 2003 Nhờ mà nghệ thuật hát Dơ khơng bị Năm 2003, quyền xã Liệp Tuyết trùng tu lại đền, đình, định thành lập Câu lạc hát Dô xã nhà Câu lạc hát Dô xã Liệp Tuyết tập hợp đợc 20 thành viên, đủ lứa tuổi Vợt qua lời nguyền xa, nghệ nhân Nguyễn Thị Lan tích cực vận động ngời, chị em phụ nữ tích cực tham gia học điệu hát Dơ Nói cách khơng q phóng đại Liệp Tuyết, hát Dô trở thành phong trào quần chúng Bởi hát Dơ trở thành tiết mục thiếu ngày hội xuân, sinh hoạt văn hoá sở số tiết mục đợc đem tham dự liên hoan nghệ thuật huyện, thành phố tồn quốc Rõ ràng, hát Dơ khơng hồi sinh, mà cịn thực có bớc phát trin mi

* Hát Trống quân

(101)

Trống quân có từ đời nhà Trần, vào thời dân tộc ta lần phải chống quân xâm lợng Nguyên - Mông Trong lúc nghỉ ngơi, quân sĩ nghĩ cách giải trí ngồi thành hàng đối nhau, bên hát xớng, bên hát đáp, gõ vào tang trống để làm nhịp

Trong Việt Nam phong tục, Phan Kế Bính cho hát Trống quân xuất thời vua Quang Trung Khi đem quân Bắc đánh đuổi quân Thanh, Nguyễn Huệ bày cảnh đôi bên giả làm nam, nữ hát đối đáp với để quân sĩ đỡ nhớ nhà PGS, TS Tú Ngọc miêu tả: “Lối hát Trống quân thờng đ-ợc tổ chức vào tuần trăng tháng Bẩy, tháng tám âm lịch, ngồi họ cịn tổ chức hát thi vào ngày hội Trong ngày mùa, ngời thợ gặt nơi khác đến thờng tổ chức với trai gái làng, họ với vào buổi tối, lúc nghỉ việc Hát Trống quân thờng đợc tổ chức sân nhà, gần đình làng, bên nam, bên nữ” Khi hát Trống quân có trống dẫn nhịp, gọi “trống thùng” Trống thùng đợc cấu tạo nh sau: Ngời ta cắm hai cọc hai đầu, đầu bên trai, đầu bên gái Một sợi dây buộc căng hai đầu cọc, sợi dây thùng, mặt rỗng úp xuống hố đất nhỏ, mặt đất sát với sợi dây Ngời hát gõ vào đầu dây phía đầu cọc, dây bật vào mặt thùng kêu thành tiếng Khi đối đáp, bên hát dứt câu đánh vào trống thùng vừa để làm nhịp lu không, vừa để làm hiệu cho bên đáp lại(1).

ở Liễu Đôi (nay Liêm Túc), Liêm Thuận (huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam), lại có hát Trống quân thuyền, đặc trng vùng đồng chiêm trũng xa nớc ngập quanh năm Cuộc hát đợc tổ chức vào dịp Rằm tháng Tám, cánh đồng phía nam làng Sơng Ơng bầu cần đầu đội nam, bà bầu cầm đầu đội nữ thắt khăn vàng Hai dãy thuyền nam nữ đậu đối diện Nhạc cụ đặc biệt, gọi thuyền trống Thuyền trống vừa đàn, vừa trống Ngời ta căng sợi dây gai từ mui thuyền tới thuyền Sợi dây gai luồn qua bầu khô để tạo âm cộng hởng Khi gảy cần ngời Tùy theo vị trí gần hay xa mui thuyền mà ngời ta tạo âm cao, thấp, đục, phụ họa cho tiếng hát Muốn tạo âm bập bùng tiếng trống, ngời ta "đánh" đoạn sợi dây

Hiện nay, nhiều nơi bảo lu đợc nghệ thuật hát Trống quân nh Dạ Trạch (Hng Yên), Liễu Đôi, Liêm Thuận (Hà Nam) địa bàn Thành phố Hà Nội: Song Phợng (huyện Đan Phợng), Hát Mơn (huyện Phúc Thọ), Khánh Hà (Thờng Tín), Quang Minh (Thanh Oai), Hoàng Diệu (Chơng Mỹ) Hàng chục nghệ nhân tham gia trình diễn truyền dạy Trống quân cho lớp trẻ nh cụ Phùng Kỳ, Nguyễn Đức Toàn (Đan Phợng),

(102)

Nguyễn Thị Chế, Nguyễn Thị My, Nguyễn Văn Đệ (Thanh Oai), Nguyễn Thị Vây, Lê Văn Trờng (Thờng Tín)

* Hị Cửa đình Múa hát Bài bơng

Tơng truyền Hị Cửa đình Múa hát Bài bơng có từ khoảng kỷ XIII, vốn có nguồn gốc cung đình, đợc dân gian hóa Hị Cửa đình Múa hát Bài bơng cịn lu giữ đợc làng Phú Nhiêu (xã Quang Trung, huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội), diễn đình, gắn với hội làng Hội làng Phú Nhiêu mở vào dịp Rằm tháng Tám Hị Cửa đình Múa hát Bài bông phần chủ đạo lễ hội làng Ngời tham gia hò phải ăn mặc chỉnh tề theo lệ làng: Khăn xếp, áo the, quần trúc bân trắng, chia làm ba nhóm: nhóm cái, nhóm lĩnh xớng, nhóm cịn lại chia làm hai hàng đứng hai bên tả hữu phụ họa Nội dung chủ yếu Hị Cửa đình ca ngợi, chúc tụng vua chúa, Thành hoàng làng, tầng lớp nhân dân, biểu tình yêu quê h-ơng đất nớc, cầu mong ngời đợc an c lạc nghiệp Khác với Hò Cửa đình, Múa hát Bài bơng dành riêng cho phụ nữ.

Để bảo tồn phát huy DSVH truyền thống, tháng 7/2003, câu lạc Hị Cửa đình Múa hát Bài đợc thành lập ông Lơng Đức Nghi làm chủ nhiệm, tập hợp đợc 40 thành viên Nghệ nhân Nguyễn Văn Loãn (sinh năm 1933 Phú Nhiêu) tích cực tham gia khơi phục vốn văn nghệ giàu sắc dân tộc Nghệ nhân Nguyễn Văn Loãn tham gia đào tạo đ-ợc nhiều học trò niên làng 30 cháu nhỏ Năm 2006, cụ Nguyễn Văn Loãn đợc phong tặng danh hiệu nghệ nhân "Biểu diễn truyền dạy Hị Cửa đình" Có cơng lớn việc bảo tồn Múa hát Bài nghệ nhân Nguyễn Thị Ga (sinh năm 1917 Phú Nhiêu) Nghệ nhân Nguyễn Thị Ga học Múa hát Bài từ năm 10 tuổi Vào cuối thập kỷ chín mơi kỷ XX, mặt dù tuổi cao, cụ Ga cố gắng truyền dạy Múa hát Bài bông cho cháu làng Nhờ mà lần hội làng Phú Nhiêu sau này, Múa hát Bài hút đợc nhiều ngời tham gia cách hào hứng Năm 2003, cụ Nguyễn Thị Ga đợc phong tặng danh hiệu nghệ nhân "Biểu diễn truyền dạy Múa hỏt Bi bụng

* Hát Chèo tầu

(103)

Bỏ đối đáp tầu tợng (nữ nữ giả trai đóng vai) Nh vậy, đối với hát Chèo tầu, ngồi có tính chất nghi thức mang nội dung cầu khấn thánh thần, cịn có hát giao dun trữ tình nam với nữ

Theo PGS, TS Tú Ngọc, "Cả hát Dô lẫn hát Chèo tầu không thuộc loại hội nhập tiện tịch năm mở lần, thuộc loại hội đặc biệt, mở vào năm "hòa cốc phịng đăng" Có hồn cảnh đó, số 36 20 trở thành tập quán"(*) Nh thế, phải nhiều năm hội hát Chèo tầu mới

đợc mở lần quê hơng Tân Hội Vì vậy, việc bảo tồn phát huy nghệ thuật hát Chèo tầu gặp khơng khó khăn May thay, q hơng Tân Hội cịn có nghệ nhân Tiến Thị Lục (sinh năm 1910) Tiếp nối truyền thống gia đình, năm 11 tuổi nghệ nhân Tiến Thị Lục trở thành ca nhi hội hát Chèo tầu Sau nửa kỷ gián đoạn, năm 1988, Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tây cho phép thành lập Câu lạc hát Chèo tầu xã Tân Hội, nghệ nhân Tiến Thị Lục thành viên tích cực Mặc dù tuổi cao sức yếu, nghệ nhân say sa truyền dạy điệu Chèo tầu cho nhiều lớp ca nhi xã Nhờ vậy, Chèo tầu Tân Hội lại đợc khôi phục phát triển Năm 2003, nghệ nhân Tiến Thị Lục đợc phong tặng danh hiệu nghệ nhân "Biểu diễn truyền dạy hát hội Chèo tầu" Hiện nay, quê hơng Tân Hội, lại có nhiều ngời kế tục nghệ nhân Tiến Thị Lục để bảo tồn phát huy nghệ thuật hát Chèo tầu

* Móa rèi

Múa Rối có múa Rối cạn múa Rối nớc Tuy nhiên, khn khổ cơng trình nghiên cứu, xin tập trung đề cập đến việc bảo tồn phát huy nghệ thuật múa Rối nớc - loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống đặc trng độc đáo vùng đồng Bắc Bộ nói riêng Việt Nam nói chung Có thể nói múa Rối nớc linh hồn đồng ruộng Việt Nam, hình thức quan trọng Múa rối Theo nhiều nhà nghiên cứu, múa rối nớc ta có thừ thời nhà Lý Trên bia Sùng Thiện Diên Linh (chùa Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) ghi lại cảnh nhân dân múa rối nớc để mừng thọ Vua Múa Rối nớc gọi trò rối Ngời ta dùng mặt nớc để làm sân khấu Thủy đình tợng trng cho mái đình nơng thơn Việt Nam Những thủy đình cổ cịn lại thủy đình Chùa Thầy (huyện Thạch Thất), thuỷ đình đền Gióng (Sóc Sơn), Hà Nội Xung quanh thủy đình đợc trang trí cờ quạt lộng lẫy Sân khấu ngồi trời nhu thế, ln hịa quyện với thiên nhiên, múa Rối nớc trớc diễn ban ngày, ngồi trời (giờ múa Rối nớc đợc diễn ban đêm, rạp) Con rối làm gỗ đợc đục cốt, đẽo với đờng nét cách điệu riêng, đánh bóng sơn với nhiều màu

(104)

sắc khác cho phù hợp với tính cách nhân vật Khi biểu diễn, ngời nghệ sĩ đứng buồng trò để điều khiển rối

Về Rối nớc cổ truyền (còn gọi Rối nớc trị cổ ), có khoảng 30 tiết mục, chẳng hạn: Chú Tễu, Múa rồng, Múa phợng, Lân tranh cầu, Múa bát tiên, Đánh cá, Cáo bắt vịt, Câu ếch Bên cạnh tiết mục múa Rối nớc cổ truyền, phờng rối nhà hát múa rối Trung ơng Hà Nội sáng tạo hàng trăm tiết mục múa rối đại, chẳng hạn nh: Đức Thánh Trần, Truyện cổ Anđersen, Hồ Thiên Nga Đề tài đại múa rối khai thác từ lịch sử dân tộc Việt Nam, khai thác văn hóa giới Nhiều phờng rối có bề dày lịch sử hàng trăm năm nh: Chàng Sơn, Thạch Xá, Tế Tiêu (Thạch Thất, Hà Nội), Hồng Phong (Hải Dơng), Nguyễn Xá (Thái Bình) Nhiều phờng rối làm nghệ thuật múa Rối nớc truyền thống đề tài đơng đại Phờng rối Chàng Sơn (Hà Nội) có tiết mục "Thâm canh nơng nghiệp", phờng rối Thanh Hải (Hải Dơng) có tiết mục "Lễ hội làng tôi", phờng rối Hồng Phong (Hải Dơng) có tiết mục "Chiến thắng Điện Biên Phủ, phờng rối Nghĩa Trung (Nam Định) có tiết mục "Lời ru mẹ"

Nhìn chung, phờng rối có nét đặc sắc riêng nghệ thuật biểu diễn có cách bảo tồn, phát huy di sản văn hóa cách thiết thực Tại phờng rối Đào Thục (Đông Anh, Hà Nội), tiết mục rối cổ truyền, nhng nghệ thuật múa khéo léo điều khiển rối nhảy khỏi mặt nớc nh đánh đu, rối nhảy từ mặt nớc lên lng trâu ngoại mục Phờng rối Chàng Sơn (Thạch Thất, Hà Nội) với tiết mục "Tứ mã chém đầu" điêu luyện, thuyết phục đợc ngời khó tính Phờng rối Thạch Xá (Thạch Thất, Hà Nội)" với tiết mục: "Nhi đồng leo thang", "Trâu chui ống" nh Phờng rối làng Nguyễn (Đơng Hng, Thái Bình) có bí cho pháo nổ dới nớc, rồng phun lửa

(105)

dựng bể nớc di động để diễn nớc xây dựng lại thủy đình Tại Hồng Quang, gia đình ơng Đặng Văn Đoàn chuyên chế tác rối cung cấp cho phờng rối quê nhiều phờng rối vùng đồng Bắc Bộ Ơng Đồn quan tâm tới việc truyền nghề cho cháu để giữ đợc nghề truyền thống gia đình, đồng thời giúp cho phờng rối ln có đợc "nhân vật" sáng tạo nh ý muốn Để bảo tồn, phát huy nghệ thuật múa rối nớc, Nhà nớc có nhiều biện pháp tích cực, hiệu Cùng với việc khuyết khích phát triển phờng rối, nhà nớc đầu t nhân lực vật lực cho nhà hát múa rối (Nhà hát Múa rối Trung ơng thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Nhà hát Múa rối Thăng Long thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội), xây dựng cở vật chất - kỹ thuật đại, hình thành đội ngũ nghệ sĩ chuyên nghiệp vừa nắm bắt đợc tinh hoa nghệ thuật múa rối truyền thống, vừa có khả sáng tạo biểu diễn tiết mục mới, đại, kết hợp đợc múa rối nớc múa rối cạn

Việt Nam nhiều lần đa tiết mục múa rối biểu diễn nớc ngồi, mặt để quảng bá mơn nghệ thuật đặc trng dân tộc, mặt khác để nghệ sĩ, nghệ nhân học tập kinh nghiệm giới Liên hoan nghệ thuật múa rối toàn quốc nhiều lần đợc tổ chức để tôn vinh nghệ nhân, nghệ sĩ phờng rối nớc Theo dự kiến năm 2010, Liên hoan múa rối quốc tế lần thứ hai đợc tổ chức Việt Nam Mới nhất, ngày 15/10/2009, đêm hội tôn vinh nghệ thuật múa rối truyền thống nhằm giữ lửa cho múa rối Thăng Long diễn lần Cung thiếu nhi Hà Nội Ba thủy đình múa rối nớc đợc dựng lên mang biểu tợng Khuê Văn Các, chùa Kim Liên thủy đình cổ chùa Thầy Mỗi phờng rối đem đến nét đặc sắc riêng Nhiều nghệ nhân cao tuổi tích cực tham gia nh cụ Nguyễn Văn Bễ (hơn 80 tuổi) phờng rối Tế Tiêu (Thạch Thất) Tuy nhiên, nghệ thuật dân gian vùng đồng Bắc Bộ, phải kể đến hát Dậm (hát Dặm) tiếng Quyển Sơn (Kim Bảng, Hà Nam), hát Chầu văn (nổi tiếng ở Nam Định vài tỉnh khác) Rõ ràng, nghệ thuật dân gian vùng đồng Bắc Bộ đợc khôi phục, nhng việc bảo tồn phát huy di sản bộc lộ hạn chế cần phải khắc phục kịp thời

(106)

DVD, giới thiệu thể loại, tiết mục đặc sắc tập trung Quan họ, hát Chèo cịn với mơn nghệ thuật dân gian khác cha đợc trọng mức, cha đáp ứng đợc nhu cầu công chúng đại nghệ thụât biểu diễn, kỹ thuật dàn dựng, thu thanh, ghi hình

Một số môn nghệ thụât dân gian đợc khơi phục, nhng năm đầu tràn đầy khí thế, sau có tợng "nhạt" dần Lại có tợng khơi phục cách tùy tiện, khiến cho di sản bị biến dạng, phần yếu tố dân gian nguyên gốc Sinh họat văn hóa, văn nghệ dân gian phải gắn với cộng đồng Thiếu yếu tố sinh họat cộng đồng, văn nghệ dân gian khơng cịn văn nghệ dân gian Vì vậy, chuyên nghiệp hóa văn nghệ dân gian nh vài địa phơng chẳng khác vơ tình tách cá khỏi nớc

Việc đào tạo bồi dỡng diễn viên, nghệ nhân văn nghệ dân gian tản mạn tùy tiện Đại đa số nghệ nhân vợt qua tuổi "thất thập hy", số bạn trẻ theo học đơng, nhng ngời gắn bó với nghề, sẵn sàng "tử nghề" chiếm tỷ lệ khơng q nửa

Vấn đề đặt lời cho điệu dân ca truyền thống làm Tuy nhiên, nội dung hình thức nghệ thụât điệu dân ca truyền thống khó tách rời gắn bó với ngữ cảnh cụ thể Vì vậy, tùy tiện đặt lời gây phản cảm công chúng thởng thức

Phát huy thành tựu đạt đợc, khắc phục hạn chế, năm tới, để bảo tồn phát huy nghệ thụât dân gian vùng đồng Bắc Bộ, cần thực cách có hiệu biện pháp chủ yếu sau đây:

- Một là: Đẩy mạnh việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức nhân dân vị trí, vai trị, động lực văn hóa nói chung, giá trị văn nghệ dân gian nói riêng đời sống xã hội

- Hai là: Lập hồ sơ tổng thể môn nghệ thuật dân gian khác (cách làm tơng tự nh với Quan họ Ca trù), từ có dự án bảo tồn, phát huy cách cụ thể Dĩ nhiên, để lập đợc hồ sơ tổng thể, cần phải tiếp tục công việc su tầm, chỉnh lý, nghiên cứu môn số địa bàn rộng kịp thời xuất chúng nhiều hình thức nh in sách, in băng, đĩa Bên cạnh lực l-ợng chuyên gia, nhà khoa học tham gia su tầm, nghiên cứu, cần tập huấn, bồi dỡng công việc cho cán văn hóa, nghệ nhân địa phơng, nghĩa cần huy động lực lợng chỗ để su tầm, nghiên cứu

(107)

phố khu vực định kỳ tổ chức đợt liên hoan nghệ thuật dân gian (tại Hà Nội luân phiên tỉnh, thành phố khu vực) để tôn vinh tập thể, cá nhân có thành tích Đồng thời có bớc cụ thể, thích hợp việc bảo tồn phát huy di sản văn nghệ dân gian Gắn việc tôn vinh nớc với việc giới thiệu giá trị văn nghệ dân gian giới, vừa để quảng bá hình ảnh Việt Nam, vừa thu hút tài trợ tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ (nh vài địa phơng khu vực đồng Bắc Bộ làm)

- Bốn là: Đẩy mạnh việc xã hội hóa công tác bảo tồn, phát huy di sản văn nghệ dân gian khu vực Cách làm nghệ sĩ Xuân Hoạch, Thanh Ngoan hát Xẩm gợi ý hay hồn tồn có sở để nhận diện rộng

- Năm là: Nhà nớc cần đầu t kinh phí thỏa đáng cho việc bảo tồn phát huy văn nghệ dân gian khu vực Trong đó, tập trung u tiên cho môn nh hát Chèo, hát Xẩm, Múa rối đào tạo, bồi dỡng diễn viên, nghệ nhân

2.5 Thực trạng bảo tồn phát huy hệ thống di tích lịch sử văn hố: đình, chùa, đền, miếu, lăng tẩm, văn bia vùng đồng Bắc Bộ

Đồng Bắc Bộ nơi sinh văn hố Đơng Sơn, văn hố Đại Việt, văn hố Việt Nam, vùng văn hố có bề dày lịch sử có mật độ dày đặc di tích lịch sử văn hoá, chứng cớ vật chất kết tinh truyền thống tinh hoa dân tộc So với vùng văn hoá khác, Bắc Bộ khu vực có số lợng di tích lịch sử văn hoá lớn Việt Nam Hà Nội có nhiều di sản kiến trúc thị mà tiêu biểu khu thành cổ, khu phố cổ (khu 36 phố phờng có từ kỷ XIX), khu phố cũ (xây dựng từ thời Pháp thuộc 1888 - 1954) di sản kiến trúc cổ (đình, đền, chùa, miếu) với phong cách kiến trúc đa dạng, phân bố xen kẽ khu vực nội ngoại vi thành phố Trớc hợp với tỉnh Hà Tây, địa bàn Hà Nội có 1952 di tích lịch sử, văn hóa thắng cảnh (trong có ngơi đình, ngơi đền, chùa, di tích thời kỳ lịch sử cận, đại di tích địa điểm di tích khác) Sau mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội địa phơng có số l-ợng di tích lớn nớc, với 5.175 di tích (khu vực Hà Nội cũ 1952 di tích, Hà Tây cũ 3.053 di tích, huyện Mê Linh xã thuộc huyện Lơng Sơn Hồ Bình 170 di tích).6 Trong đó, có 59 di tích xếp hạng Quốc gia 658 di tích

xếp hạng cấp Thành phố Trong số 1371 ngơi đình Hà Nội, có khơng di tích tiêu biểu nh đình làng Nhật Tảo, đình Chèm (Từ Liêm), đình Yên Thờng (Gia Lâm), đình Vĩnh Ngọc (Đơng Anh), đình Vạn Phúc (Ba Đình), đình Nam

(108)

Đồng (Đống Đa), đình Kim Ngân (Hồn Kiếm), đình Khơng Thợng (Đống Đa), đình Tây Đằng, đình Tờng Phiêu, đình Chu Quyến, đình Hồng Xá Trong số 258 đền địa bàn Hà Nội, có khơng cơng trình có giá trị kiến trúc, nghệ thuật lu niệm danh nhân nh: đền An Dơng Vơng, đền Sái (Đông Anh), đền Phù Đổng (Gia Lâm), đền Sóc (Sóc Sơn), đền Quán Thánh, đền Voi Phục (Ba Đình), đền Đồng Nhân (Hai Bà Trng), đền Ngọc Sơn (Hoàn Kiếm) Với t cách Thủ đô quốc gia mà Phật giáo đợc coi quốc giáo từ nhiều kỷ trớc, Hà Nội cịn có nhiều ngơi chùa đợc tạo dựng sớm nh chùa Trấn Quốc, chùa Một Cột, chùa Lý Quốc S, chùa Kiến Sơ (Gia Lâm), chùa Láng (Đống Đa) chùa Duệ (Cầu Giấy) nhiều chùa cổ tiếng khác quy mô giá trị kiến trúc nghệ thuật nh Hòe Nhai, Kim Liên, Bà Đá, Cầu Đông, Pháp Vân, Liên Phái… Nhiều chùa đợc Bộ Văn hoá, Thể thao du lịch xếp vào loại đặc biệt quan trọng nh chùa Hơng, chùa Thầy, chùa Tây Phơng, chùa Trăm Gian, chùa Đậu Các di tích lịch sử văn hóa giáo dục Hà Nội, đặc biệt khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám hệ thống văn nh Thọ Xơng (Hai Bà Trng), Bát Tràng (Gia Lâm), Nguyệt (Thanh Trì), Nhật Tảo (Từ Liêm) chứng cụ thể, sinh động chứng minh cho hình thành phát triển trung tâm văn hóa - giáo dục lâu đời nớc Đồng thời, theo số liệu kiểm kê bớc đầu Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội, di tích lịch sử văn hóa bất động sản Hà Nội cịn có kho tàng di vật, cổ vật vô phong phú đa dạng, bao gồm: 3609 hoành phi, 5016 câu đối, 216 thần phả, 3041 sắc phong, 7731 bia, 1154 chuông đồng, 124 khánh (*)

Bên cạnh di sản kiến trúc có giá trị, Hà Nội cịn có hệ thống di tích khảo cổ học chứng minh cho trình hình thành phát triển thủ đô lịch sử chung dân tộc nhiều thắng cảnh thiên nhiên tiếng nh Hồ Tây, vờn Bách Thảo, hồ Hoàn Kiếm, cụm di tích Ba Đình, cơng viên, vờn hoa đờng phố rợp bóng xanh tạo cho Hà Nội có sắc thái riêng.Trong tổng số 1915 di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh đợc kiểm kê khoa học địa bàn Hà Nội, có 518 di tích đợc xếp hạng di tích quốc gia (bao gồm 194 ngơi chùa, 188 ngơi đình, 61 ngơi đền, 15 di tích lịch sử đại 60 di tích thuộc loại khác) Trong số này, có khơng di tích đợc xếp vào loại đặc biệt quan trọng nớc đáng ý là: khu di tích Cổ Loa, kinh đô Việt Nam từ hai nghìn năm trớc, khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám trờng đại học Việt Nam từ kỷ thứ X, nhà số 5D Hàm Long, nơi thành lập Đảng Cộng sản Đông Dơng - tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam ngày Với t cách

(109)

là thủ đô, Hà Nội cịn nhiều di tích tiêu biểu thể sinh động khách quan kiện lịch sử điển hình thời kỳ lịch sử đại, gắn liền với nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ đợc UNESCO tôn vinh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Về bản, khẳng định rằng, di sản kiến trúc, di tích lịch sử văn hóa di sản thiên nhiên Hà Nội niềm tự hào nhân dân nớc vừa hấp dẫn mến mộ du khách nớc ngồi Việc bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa bảo tồn phổ cổ phố cũ bảo giữ phát huy môi tr-ờng sống lịch sử truyền thống ngời Hà Nội

Bên cạnh Hà Nội, Hải Dơng tỉnh có truyền thống văn hố lâu đời, mảnh đất in đậm dấu ấn lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc, nơi sinh nuôi dỡng gắn bó nhiều bậc hiền tài đất nớc, nơi hình thành, kết tụ nhiều truyền thống quý báu Đó truyền thống u nớc, đồn kết chống ngoại xâm thiên tai, truyền thống hiếu học, mảnh đất lu giữ nhiều DSVH

DSVH vật thể Hải Dơng với nhiều loại hình phong phú, có nhiều di tích tiêu biểu, đặc trng văn hoá tâm linh, kiến trúc nghệ thuật, cảnh quan, hấp dẫn du lịch sinh thái, nghỉ dỡng, tham quan nghiên cứu khoa học, giáo dục truyền thống Hệ thống di tích địa bàn tỉnh đợc thống kê khoa học từ năm 2009 với gần 3000 di tích, có 143 di tích xếp hạng quốc gia, 82 di tích xây dựng hồ sơ xếp hạng cấp tỉnh.(*)

Các di tích thờng gắn liền với danh nhân tiêu biểu đất nớc: Di tích Kiếp Bạc (Chí Linh), An Phụ (Kinh Mơn) - nơi thờ anh hùng dân tộc Trần Hng Đạo; Côn Sơn với anh hùng dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi, chốn tổ dòng thiền Trúc Lâm; Đền Bia, Đền Xa, Chùa Giám - nơi lu giữ kỷ niệm đại danh y thiền s Tuệ Tĩnh; Văn miếu Mao Điền Cẩm Giàng - nơi thờ Khổng Tử ghi danh nhà khoa bảng tỉnh; Đền Cúc Bồ (Ninh Giang) - nơi thờ danh nhân Khúc Thừa Dụ; Đền Quát - nơi thờ Danh tớng Yết Kiêu (thời Trần) nhiều di tích Cách mạng khác nh : Đình Đầu (Hợp Tiến - Nam Sách), Đình Đọ Xỏ (Chí Linh), Đền Từ Hạ (Thanh Thuỷ - Thanh Hà), Đình Phù Tải (Thanh Giang -Thanh Miện)

Bắc Ninh địa phơng lu giữ đợc nhiều DSVH Hiện Bắc Ninh có 15.128 vật, 1000 di tích lịch sử với loại hình phong phú đa dạng nh di tích khảo cổ, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích danh nhân văn hố, di tích lịch sử cách mạng, lãnh tụ cách mạng tiền bối.(**) Đình Diềm đền thờ Vua Bà

(thủ tỉ quan hä) lµ di tÝch có giá trị lịch sử - nghệ thuật tiêu biểu phản ánh truyền

(110)

thng ca quờ hơng, trung tâm sinh hoạt văn hoá Quan họ tiêu biểu nh vùng Nội Duệ - Cầu Lim Đặc biệt Bắc Ninh có cụm di tích lịch sử văn hố Đình Bảng với di tích đời Lý phong phú, đa dạng, tạo thành khu lu niệm độc đáo, giàu tính lịch sử Cụm di tích bao gồm hàng chục cơng trình nh:

Đền Đơ (tức đền Cổ Pháp) thờ vị vua nhà Lý Đền Rồng (đền Bà Chiêu) thờ vua Lý Chiêu Hoàng

Chùa ứng Tâm - trung tâm Phật giáo từ kỷ thứ VIII, nơi Lý Công Uẩn đời

Chùa Kim Đài (chùa Quỳnh Lâm) - trung tâm Phật giáo

ỡnh ỡnh Bng xõy dng u kỷ XVIII, đợc chọn làm địa điểm dự bị họp Quốc hội lần thứ

Di tích lịch sử văn hố đồng Bắc Bộ có bề dày thời gian, thiết chế văn hoá vững Những di tích lịch sử văn hố đợc xây dựng sớm, độc đáo mang yếu tố văn hố địa sâu sắc Nhiều ngơi chùa có từ thời nhà Lý, đợc trùng tu sửa chữa vào thời kỳ sau nh chùa Thầy, chùa Bối Khê, chùa Đậu, chùa Mía Về kiến trúc đình làng, có ngơi đình đợc xây dựng vào loại sớm Việt Nam nh đình Thuỵ Phiêu, đình Tây Đằng xây dựng vào kỷ XVI Những cột gỗ ngọc am gần 1000 năm tuổi với hệ thống gọng vó, bệ đá bách hoa đài cảnh quan thiên nhiên độc đáo chùa Thầy, kèo chậm rồng, hoa văn, bệ đá chạm giống niên đại Lý- Trần chùa Bối Khê, gạch đất nung, rồng đá thời Mạc, hai tợng ớp xác chùa Đậu hai bậc Thiền s Vũ Khắc Trờng Vũ Khắc Minh; hệ thống tợng La Hán chùa Tây Phơng; nghệ thuật chạm khắc tinh xảo kiến trúc đình làng đợc xem nh bảo tàng chỗ ngơi đình Tây Đằng, Chu Quyến, Liên Hiệp, Đại Phùng Các DSVH vật thể khu vực thể cụ thể dấu ấn, chứng tích văn hóa làng xã - sản phẩm tự nhiên văn minh nơng nghiệp truyền thống Di tích lịch sử văn hoá vùng Bắc Bộ thiết chế văn hoá bền vững, nơi diễn sinh hoạt văn hoá truyền thống cộng đồng Các di sản văn hóa vật thể có quan hệ hữu vật thể hóa giá trị văn hóa phi vật thể, điển hình làng nghề tiêu biểu nh làng hoa Ngọc Hà, làng hoa Nghi Tàm, làng nghề phố nghề tiếng nh đúc đồng Ngũ Xã, Đại Bái, Đồng Kỵ nghề thủ cơng truyền thống khác

(111)

L¬ng Quý (thổi cơm thi), Sài Đồng, hội lễ công trình tín ng-ỡng tôn giáo nh: phủ Tây Hồ, Đền Ghềnh, chùa Hà, chùa Láng

Thực trạng bảo tồn phát huy hệ thống di tích lịch sử văn hố đồng bằng Bắc Bộ

+ VỊ thµnh tùu

Thứ nhất, công tác quản lý nhà nớc: địa phơng khu vực đồng Bắc Bộ quán triệt sâu sắc nghị TW khoá VIII Đảng coi nhiệm vụ bảo tồn phát huy DSVH bối nớc ta: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi bản sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao l u văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể”[17, tr.63], đồng thời triển khai thực Luật Di sản văn hoá năm 2001 văn Nhà nớc cơng tác Qua đó, quan niệm, phơng thức thực hành, hoạt động cụ thể việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá đợc thống quan quản lý đồng thuận nhân dân

Chính quyền nhân dân Hà Nội, Hà Tây (cũ), Bắc Ninh Hải D-ơng quan tâm tới vấn đề giữ gìn DSVH dân tộc, tạo điều kiện để làm sống dậy tiềm văn hóa nh nguồn lực nội sinh mạnh mẽ thúc đẩy tăng trởng kinh tế tiến xã hội

Để phát huy hiệu giá trị di sản văn hoá, ngày 30 tháng năm 2008, UBND tỉnh Hải Dơng đã phê duyệt Quy hoạch bảo tồn phát huy DSVH địa bàn tỉnh tới năm 2015 định hớng tới năm 2020 : Tăng c-ờng quản lý nhà nớc bảo tồn DSVH địa bàn tỉnh, việc cụ thể hoá chủ trơng Đảng pháp luật nhà nớc, tiếp tục quán triệt đa Luật Di sản văn hoá vào sống Kiện toàn phận quản lý nhà n ớc di sản Tiếp tục bảo tồn phát huy tốt di tích lịch sử văn hố, di tích cách mạng nhiệm vụ quan trọng tiếp tục nâng cao nhận thức nâng cao trình độ nghiệp vụ cho ng ời trực tiếp làm công tác di sản, du lịch địa bàn tỉnh Tỉnh xây dựng chế, sách phù hợp nghệ nhân, ng ời có tri thức, kinh nghiệm nắm giữ giá trị di sản văn hoá điều cần thiết trọng việc tuyên truyền, quảng bá, nhằm thu hút cơng chúng đến với Bảo tàng, di tích tham gia bảo tồn phát huy giá trị DSVH

(112)

bảo quản, tu bổ phục hồi di tích; Quy định quản lý sử dụng di tích; Trách nhiệm ban quản lý di tích lịch sử văn hoá địa phơng việc bảo vệ, gìn giữ cảnh quan mơi trờng, đất đai, kiến trúc, điêu khắc, cổ vật, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nớc đến tham quan, nghiên cứu, du lịch, tham gia hoạt động tín ngỡng, tơn giáo, lễ hội hợp pháp di tích Qua đó, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm tổ chức cá nhân việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá

Sở VH, TT &DL Bắc Ninh phối hợp với Ban quản lý di tích tỉnh tổ chức tập huấn công tác quản lý Nhà nớc quy chế quản lý sử dụng di tích lịch sử văn hoá cho trởng ban quản lý di tích, trởng thơn có di tích đợc Nhà nớc xếp hạng địa bàn tỉnh Hoạt động bảo tồn, trùng tu di tích diễn sơi động Rất nhiều di tích đợc bảo tồn, trùng tu, đợc cứu vãn khỏi nguy đổ vỡ, đợc tăng tuổi thọ, chấm dứt trình xuống cấp, đảm bảo độ bền vững lâu dài, đợc tạo điều kiện sử dụng phát huy tốt

Những năm gần đây, thành phố Hà Nội huy động nhiều nguồn kinh phí cho cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH Chỉ tính riêng từ năm 2002-2008, ngân sách nhà nớc (bao gồm Trung ơng, thành phố, quận, huyện, xã, phờng) đầu t tu bổ tôn tạo tu bổ cấp thiết cho gần 600 di tích với tổng kinh phí 335 tỷ đồng (trong Hà Nội cũ khoảng 256 tỷ đồng cho gần 300 di tích, Hà Tây cũ năm 2005-2008 dành gần 80 tỷ đồng cho gần 300 di tích)

Cùng với vốn từ ngân sách, Hà Nội huy động gần 450 tỷ đồng từ xã hội hoá tu bổ cho 900 di tích khác Các di tích lớn đợc đầu t để tu bổ, tôn tạo nh Văn Miếu - Quốc Tử giám, chùa Tây Phơng, chùa Thầy, đình Tờng Phiêu, chùa Trăm Gian, chùa Đậu, đình Tây Đằng; di tích làng cổ Đờng Lâm Trong năm qua, công tác nghiên cứu, đáng giá xếp hạng tu bổ tôn tạo di tích cách mạng kháng chiến có nhiều thành tựu Hầu hết di tích cách mạng kháng chiến đợc kiểm kê, hàng chục di tích đợc nghiên cứu công nhận gắn biển Thành phố đầu t hàng chục tỉ đồng tu bổ hàng loạt di tích nh 90 Thợ Nhuộm, 48 Hàng Ngang, Pháo đài Láng, nhà bà Hai Vẽ, tợng đài Khâm Thiên, nhà tủ Hỏa Lò, chùa Hơng Tuyết, trận địa F111, địa đạo Nam Hồng, khu mộ đồng bào chết nạn đói năm 1945

(113)

vật thuộc loại đặc biệt quý Sau tiến hành kiểm kê, giám định, di tích có hồ sơ riêng kèm theo hình ảnh, sơ đồ, đánh số cụ thể cho vật Bộ hồ sơ đợc in thành giao cho di tích, quận, phờng Phịng Văn hố, nơi để tiện theo dõi, quản lý lâu dài

Trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, quận Tây Hồ cịn vận động di tích “lớn” hỗ trợ cho di tích “bé” cơng tác sửa chữa, tơn tạo, giữ gìn cảnh quan; đồng thời kêu gọi xã hội hoá để trùng tu di tích Chỉ tính riêng năm trở lại đây, Phủ Tây Hồ đợc đầu t 30 tỷ đồng để trùng tu di tích mà hồn tồn khơng sử dụng tiền ngân sách; chùa Tảo Sách tiến hành tơn tạo, với kinh phí 6,8 tỷ đồng (trong ngân sách 800 triệu) nhiều năm nay, nhà chùa trì hỗ trợ cho hàng chục đối tợng khó khăn địa bàn Và tới, chùa Trấn Quốc, chùa cổ Hà Nội đợc trùng tu từ nguồn vốn xã hội hoá

Hớng tới Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội năm 2009, Thành phố quận, huyện tiếp tục triển khai nhiều dự án tu bổ di tích, bảo tồn văn hố phi vật thể, có Thăng Long tứ trấn, đình Nam Hơng bên hồ Hồn Kiếm, chùa Trấn Quốc

Đối với Hải Dơng, hệ thống di tích, nhà tởng niệm danh nhân đất nớc đợc quan tâm tu bổ, tơn tạo lớn nh : Di tích danh thắng Kiếp Bạc thờ Trần Hng Đạo Côn Sơn gắn bó với danh nhân Huyền Quang, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Trãi; Đền thờ vua Lê Đại Hành; Đền thờ nhà giáo Chu Văn An, nữ tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ (Chí Linh); Đền thờ Khúc Thừa Dụ (Ninh Giang); Cụm di tích tởng niệm Đại danh y Tuệ Tĩnh (Cẩm Giàng); Nhà tởng niệm cố phó Chủ tịch Nớc Nguyễn Lơng Bằng (Thanh Miện), cố Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Lê Thanh nghị (Gia Lộc) Công tác quy hoạch phục vụ cho công tác bảo tồn tu bổ tôn tạo khai thác du lịch đợc trọng Từ năm 2006, có 11 di tích đợc quy hoạch Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy khu Di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc đợc cấp trình Chính phủ phê duyệt Từ năm 2006 đến nay, Hải D -ơng có 91 lợt di tích xếp hạng quốc gia đợc tu bổ, tôn tạo : (*)

Năm Số lợt di tíchđợc tu bổ

Số vốn đầu t (tr.đ)

Ghi chỳ Vn TW Vốn địa ph-ơng Vốn XHH

2006 24 15.200 4.540 4.056

2007 28 10.500 6.490 728

2008 19 11.300 1.206 509

2009 20 18.500 4.400 730

(114)

Tæng céng 91 55.500 16.636 6.023

Đối với Bắc Ninh, cơng tác quản lý di tích đợc UBND tỉnh giao trực tiếp cho Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch với Bảo tàng tỉnh Trong thời gian qua, Bảo tàng tỉnh triển khai tiến hành đồng khâu công tác bảo tồn: kiểm kê di tích, tu bổ, tơn tạo, chống xuống cấp, phát huy tác dụng bảo vệ di tích Công tác su tầm, bảo quản vật Hải Dơng đợc tiến hành thờng xuyên Hàng năm Bảo tàng tỉnh trì mặt hoạt động nh su tầm vật, khai quật khảo cổ học, kiểm kê đăng ký di vật, cổ vật lập hồ sơ xếp hạng di tích, tham gia nghiên cứu khoa học, trì hoạt động di tích Văn miếu Mao Điền Riêng từ năm 2006 đến nhà trng bày giai đoạn cải tạo nâng cấp nên tạm dừng đón khách vào thăm quan Cơng tác su tầm, kiểm kê bảo quản vật bảo tàng tỉnh đợc trọng Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch phê duyệt đề cơng nâng cấp trng bày; năm gần Bảo tàng tích cực su tầm tài liệu, vật giai đoạn đổi từ năm 1986 đến nay, ngồi cịn su tầm t liệu, vật số chuyên đề nh Bà mẹ Việt Nam anh hùng, tập thể cá nhân đợc phong tặng danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang Những năm trớc vật su tầm đợc nhập kho đăng ký vào sổ kiểm kê bớc đầu Trong năm gần Bảo tàng tỉnh hải Dơng tiến hành kiểm kê phân loại lập hộ chiếu khoa học vật bảo tàng Tính đến hết năm 2008 kiểm kê, lập hộ chiếu khoa học đợc 21.706 vật

+ Về hạn chế

Một xâm hại di tích xuống cấp di tích lịch sử văn hoá có chiều hớng gia tăng

Hiện di sản lịch sử văn hóa cảnh quan thiên nhiên Việt Nam nói chung khu vực đồng Bắc Bộ nói riêng bị xuống cấp, bị biến dạng nghiêm trọng tác động thờng xuyên thiên nhiên ngời, đặc biệt trình tăng trởng dân số thiếu kiểm soát Trong năm gần đây, nhiều khu di tích cha khắc phục đợc hậu chiến tranh để lại Nhiều cơng trình bị chiếm dụng trái phép Đồng thời, tác động mạnh mẽ q trình thị hóa kinh tế thị tr -ờng với đầu t ạt nhiều tổ chức cá nhân nớc nớc tạo nên ảnh hởng khơng nhỏ đến di tích lịch sử văn hóa

(115)

chậm trễ Hà Nội có 551 1994 di tích đợc xếp hạng, số di tích đợc làm hồ sơ xếp hạng lại cịn nhiều, khơng di tích số trở thành phế tích

Nhiều di tích xếp hạng lại cha đợc cắm mốc giới, khoanh vùng bảo vệ, hợp thức đất đai Bên cạnh đó, trọng bảo tồn kiến trúc bất động sản nhng lại cha ý đến cổ vật di tích, tầng lớp nhân dân Trong thực tế, nhiều đồ gốm, sứ, tợng cổ, sắc phong di tích bị đánh cắp; thần phả, sắc phong giấy bị mục nát; nhiều tợng cổ, đồ gỗ bị sửa chữa tuỳ tiện tợng không gặp

Những vi phạm di tích, đặc biệt việc lấn chiếm đất đai, xây dựng trái phép khu vực di tích cha đợc giải thỏa đáng khiến cho cảnh quan văn hóa mơi trờng di tích bị ảnh hởng nghiêm trọng Theo thống kê quan quản lý di tích Hà Nội, số lợng di tích bị vi phạm nội thành Hà Nội là: Hồn Kiếm: 36/163; Ba Đình: 22/109; Đống Đa: 43/97; Hai Bà Trng: 48/105; Cầu Giấy: 16/61; Thanh Xuân: 5/27; Tây Hồ: 19/81 (*)

Tại Hải Dơng, nhận thức giải cha thoả đáng vấn đề bảo tồn di sản văn hoá phát triển kinh tế vấn đề kinh tế nên tợng xâm phạm di tích lịch sử danh lam thắng cảnh diễn tiêu biểu việc khai thác đá Khu vực danh thắng Động Kính Chủ, Di tích Nhâm Dơng (Kinh Môn) Việc giao quyền sử dụng đất cho di tích cha đợc thực đồng với công tác lập hồ sơ xếp hạng, nên tu bổ, tôn tạo gây lên thiếu chủ động đơn vị chủ quản quyền s

Hai là, vi phạm việc trùng tu DSVH

Trong thời gian qua, địa phơng vùng đồng Bắc Bộ tiến hành phân cấp bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hố Ngồi số di tích cấp tỉnh, thành phố quản lý, hầu nh toàn di tích cịn lại đợc phân cấp tới quận, huyện, phờng, xã trực tiếp quản lý Việc trùng tu tôn tạo di tích phạm vi quận, huyện, phờng xã quản lý tuỳ thuộc nhiều vào hiểu biết ý kiến chủ quan ng ời có trách nhiệm địa phơng Trong đó, lực lợng cán có chun mơn khoa học bảo tồn di tích có quận, huyện nhng vừa ít, vừa không chuyên sâu để đủ sức nghiên cứu, cập nhật thông tin áp dụng vào cơng tác bảo tồn di tích Vì vậy, thực tế xảy nhiều trờng hợp, cơng trình trùng tu, tơn tạo di tích Trung ơng cấp tỉnh, thành phố thực hiệu cao, chất lợng tốt, cịn lại cơng trình cấp sở

(116)

hoặc nhân dân thực có nhiều sai sót, trùng tu, tơn tạo không phơng pháp khoa học, không kịp thời dẫn đến việc xuống cấp nghiêm trọng di tích Do thiếu hiểu biết nên xảy tợng sửa chữa tơn tạo di tích cách tuỳ tiện, sai lệch, phá vỡ kết cấu cảnh quan di tích, làm biến dạng di tích, chí phá hỏng yếu tố gốc, nguyên mẫu di tích

Ví dụ : chùa Dục Tú, huyện Từ Liêm bị phá vỡ xây dựng hoàn tồn hậu cung Tại Bắc Ninh, ngơi chùa Phật tích đợc xây hồn tồn di tích tháp Phật Lý thời Lý

Trong việc tiến hành dự án, ngời ta quan tâm nhiều vấn đề kinh phí sử dụng kinh phí, cịn vấn đề liên quan đến yêu cầu nghiệp vụ trùng tu để bảo vệ di tích - di sản lại cha đợc trọng mức

Do hiểu sai quyền tự chủ quản lý di tích nên nhiều vị trụ trì, tổ chức quản lý địa phơng cho rằng: có tiền tu sửa di tích theo ý kiến cá nhân

Do hiểu không đầy đủ sai lầm số di tích, ngời ta tự ý xây thêm, xây phận, làm hạng mục cơng trình cha có khơng phù hợp với cảnh quan di tích mà khơng thơng qua quan Nhà nớc có thẩm quyền Kết nhiều di tích cổ bị thay hình đổi dạng cách bất đắc dĩ, vật liệu gỗ đợc thay bê tông, tợng gỗ đợc tô loè loẹt, Phật điện đợc lát gạch men kính bổ sung thêm nhiều vị thần tiên thuộc tôn phái khác nhiều đồ thờ tự đại

Do tâm lý đua tranh nóng vội muốn tu tạo di tích to đẹp nên có địa phơng xảy việc bổ bán đóng góp, chí chuyển nhợng đất di tích để có kinh phí tu sửa Việc tu sửa chắp vá theo lối mạnh ngời làm tạo kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng Do tác động chế thị trờng nên số di tích có giá trị nhiều mặt lẽ phải đợc u tiên bảo vệ, trùng tu tiếp tục bị xuống cấp có di tích chí mang nặng yếu tố mê tín lại đợc quan tâm bảo vệ tu sa tụn to nõng cp

Ba là, hạn chế việc bảo quản vật, di vật cæ.

(117)

tàng Hà Nội, vật đợc lu giữ không cách, thờng bị dồn ép vào hịm tơn xếp gợng ép khơng có khơng gian, khơng có phân loại Các u cầu tối thiểu cho kỹ thuật bảo quản không đợc quan tâm đầu t, chẳng hạn nh không gian cần cho vật, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, thơng thống, ánh sáng kho Tại kho chùa Hng Ký, có phịng để chứa vật có đầu t trang thiết bị điều hịa khơng khí nhng điện yếu cấu trúc kho không phù hợp (vốn phần nhà ở) nên không bảo đảm yêu cầu kỹ thuật Các vật đợc xếp chung kho không đợc phân loại vật chất cấu tạo, nên có sử dụng thiết bị điều hịa khơng đạt u cầu bảo quản (bởi loại chất liệu cổ vật, di vật yêu cầu khoảng nhiệt độ độ ẩm khác nhau) Các phơng pháp bảo quản, phục chế hầu hết giản đơn, sơ sài, việc tuân thủ quy tắc chung bảo quản kho, cha sử dụng cơng nghệ mới, cha có phịng thí nghiệm riêng mà phần lớn nhờ vào giúp đỡ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ngời ta phải sử dụng nh phơng pháp thủ công cũ kỹ nh dùng sức ngời hóa chất, cạm bẫy để diệt chuột, mối mọt; dùng máy hút bụi, bàn chải để chống bụi, nấm mốc

Phơng pháp dùng hóa chất phịng mối gỗ khơ mọt gỗ hiệu hạn chế, diệt mối gỗ khơ Thuốc diệt mối khó ngấm qua thấm sâu bên gỗ vật chúng đợc sơn phủ trang trí Trong đó, tính độc thuốc phòng trị mọt gỗ thờng cao cao Chẳng hạn, BQG loại thuốc nớc ta sản xuất theo TCVN 3721 -82, thành phần hoạt chất DDT 666 nên độc Phơng pháp hóa học có nhiều hạn chế sử dụng, gây ô nhiễm môi trờng nguy hiểm cho sức khỏe ngời

ở Hải Dơng, cổ vật bị xâm phạm nh tợng chùa Cơn Sơn Hiện cịn nhiều cổ vật, vật đợc nhân dân lu giữ, cha đợc tổ điều tra, thống kê Hệ thống tợng thờ chùa trí cha chuẩn theo quan niệm Phật giáo truyền thống Hiện tợng tự ý đa tợng vào di tích cịn phổ biến

Mặc dù công tác bảo quản vật Bảo tàng đợc quan tâm, vật bảo tàng đợc bảo quản theo chất liệu nhng phơng pháp bảo quản chủ yếu thủ cơng Hệ thống điều hồ nhiệt độ đợc đầu t lâu đến h hỏng cha có điều kiện thay Hệ thống tủ bục, phơng tiện bảo quản cịn lạc hậu; cha có điều kiện kinh phí để nâng cấp Do nhà trng bày phải đóng cửa để cải tạo, nâng cấp nên việc phát huy giá trị DSVH bảo tàng bị hạn chế

(118)

Bên cạnh thành tựu hiệu phủ nhận hoạt động du lịch, tình trạng hoạt động du lịch hỗn tạp với tham gia nhiều thành phần kinh tế, nhiều đơn vị ngành du lịch vùng ch a đ-ợc quản lý chặt chẽ, đồng thời, thiếu gắn kết hai ngành văn hóa du lịch làm cho hiệu văn hóa hoạt động du lịch bị suy giảm, làm cho cảnh quan văn hóa sở văn hóa - du lịch địa phơng bị ảnh hởng nghiêm trọng

Trong thời gian dài, di tích lịch sử văn hố nh “của trời cho”, hoạt động du lịch “có quyền” khai thác thu lợi nhuận Ngành du lịch đa đoàn tham quan đến lại đi.Việc tôn tạo, bảo vệ, tu bổ di tích nhiệm vụ ngành khác, khơng phải ngành du lịch, dẫn đến tình trạng ngời ng-ời, ngành ngành khai thác nhng cố tình qn tái đầu t, dẫn đến tình trạng mơi trờng ô nhiễm, xâm hại di tích Tài nguyên du lịch khu vực đợc khai thác mức độ cha cao

Về bản, địa phơng vùng dừng lại việc sử dụng tài ngun sẵn có từ nhiều năm bớc đầu tìm đến khai thác số nhỏ giá trị, cơng trình, DSVH vốn có cho phát triển du lịch Chẳng hạn, Hà Nội, khu vực tỉnh Hà Tây cũ có nhiều cơng trình văn hố lâu đời tiêu biểu cho DSVH dân tộc Việt hấp dẫn du khách Cụm DSVH độc đáo gồm làng cổ Đờng Lâm, chùa Mía, khu thờ Phùng Hng, Ngơ Quyền, phối hợp với vùng lân cận có đình cổ, chùa tiếng, tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo Nhng đến cha thực hình thành đợc tuyến du lịch Đờng Lâm, khu thờ Phùng Hng, Ngô Quyền tiềm Hơn nữa, làng cổ Việt có bị xuống cấp, pha tạp, biến dạng tác động điều kiện kinh tế xã hội

2.6 Thực trạng xó hội hoỏ hoạt động bảo tồn phỏt huy DSVH đồng

bằng Bắc Bộ

Xã hội hố cơng tác bảo tồn phát huy DSVH đa dạng hố chủ thể văn hóa, nhằm thu hút đơng đảo lực lợng xã hội, tập thể t nhân đứng chăm lo, tổ chức điều hành hoạt động bảo tồn DSVH theo pháp luật nhà nớc

(119)

Xã hội hoá hoạt động bảo vệ DSVH không đồng nghĩa với việc tự hoá t nhân hoá Trong thực việc xã hội hoá hoạt động bảo vệ di sản, quan chủ quản ngành văn hố có vai trị quan trọng Đó vai trò quản lý hớng dẫn theo định hớng chủ trơng Đảng Nhà nớc Các quan nhà nớc, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức kinh tế cá nhân đợc phép chủ động tham gia vào hoạt động bảo tồn DSVH nhng phải tiến hành khn khổ sách luật pháp nhà nớc Nếu quan chủ quản bng lỏng việc quản lý hớng dẫn việc xã

hội hoỏ hoạt động bảo tồn di sản văn hố khơng tránh khỏi mặt tiêu cực, đó, đáng lu ý vấn đề “thơng mại hoá” số hoạt động bảo tồn nh xảy vài nơi năm qua

Xã hội hoá hoạt động bảo tồn DSVH nhằm mở rộng nguồn đầu t, khai thác sử dụng có hiệu tiềm nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực xã hội, với mục đích đẩy mạnh nghiệp bảo tồn phát huy DSVH Tuy nhiên, không nên coi việc xã hội hoá hoạt động bảo tồn DSVH lý để giảm nhẹ trách nhiệm nhà nớc, từ rút bớt phần kinh phí đầu t cho lĩnh vực

Xã hội hoá hoạt động bảo tồn DSVH phải gắn liền với việc nghiên cứu ban hành văn pháp quy cho phù hợp với Luật Di sản văn hoá nhà nớc đợc Quốc hội thông qua, vừa phù hợp với tình hình đặc điểm cụ thể địa phơng nh cải tiến máy quản lý (sắp xếp cho hợp lý, phân cấp phân nhiệm rõ ràng việc quản lý hoật động bảo tồn di sản; bồi dỡng, đào tạo để nâng cao trình độ (về nghiệp vụ cơng tác quản lý) cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý DSVH nhằm thực tốt vai trò quản lý hớng dẫn nhà nớc việc xã hội hoá hoạt động

(120)

Nhà nớc cho phép sử dụng toàn nguồn thu từ hoạt động di tích vào việc bảo tồn, tơn tạo di tích đồng thời cho phép tập thể, cá nhân tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu khách tham quan phạm vi di tích, Các tập thể, cá nhân hoạt động dịch vụ có trách nhiệm đóng góp (theo thoả thuận) vào quỹ tu bổ di tích.(*) Thực trạng hoạt động xã

hội hố cơng tác bảo tồn phát huy DSVH vùng Bắc Bộ thời gian qua đợc thể số phơng diện sau:

- XÃ hội hoá bảo vệ phát huy giá trị di tích :

Xó hi húa bảo vệ di tích nhằm mục đích đem trả lại di tích cho cộng đồng dân c làng xã, phố phờng Gắn di tích với cộng đồng sở tại, làm cho di tích sống chăm sóc cộng đồng dân c truyền thống điều kiện để giữ gìn di tích tồn lâu dài

Ngành văn hoá khu vực đồng Bắc Bộ tiến hành nhiều hình thức tuyên truyền Luật Di sản văn hoá văn pháp quy liên quan panô, hiệu, tài liệu thông qua họp nhân dân… nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cấp, ngành, tầng lớp nhân dân di sản văn hoá vật thể Nhân dân ngày quan tâm trân trọng DSVH, chủ động việc bảo vệ, giữ gìn khai thác di tích, lễ hội, văn hố dân gian… Sự tham gia nhân dân sở, ngời am hiểu lịch sử, văn hoá cổ truyền giúp cho công việc lập hồ sơ khoa học cán chuyên môn đảm nhiệm đợc thuận lợi

Xếp hạng di tích tạo sở pháp lý để tơn vinh, bảo vệ di tích khơi nguồn xã hội hoá ngày rộng Bảo vệ DSVH nhiệm vụ trọng tâm cần đợc xã hội hố, nhằm bảo vệ giữ gìn di sản tránh nguy bị xâm hại, mát, mai Thực tế cho thấy có phát huy đợc ý thức, trách nhiệm ngời dân bảo vệ tốt DSVH Trong thời gian qua, số nơi xảy tình trạng mát di vật, cổ vật, đào bới trái phép di khảo cổ học quyền cha làm tốt cơng tác tun truyền tới nhân dân Cho đến nay, hầu hết xã, phờng, thị trấn Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dơng thành lập ban quản lý di tích, hầu nh thơn xóm có tổ (thờng gọi Ban Khánh tiết) bảo vệ di tích Đa số di tích (đình, chùa, đền, miếu) có ngời trơng coi, bảo vệ nhiều địa phơng, xã hội hoá việc bảo tồn, phát huy DSVH nội dung xây dựng làng văn hoỏ, tổ dân phố văn hoá đợc tầng lớp nhân dân đồng tình hởng ứng Yêu cầu bảo vệ, giữ gìn phát huy tốt DSVH nhân dân trở thành tiêu chí bình xét cỏc danh hiu a phng

Trớc đây, công tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di tích trông chờ vào nguồn vốn hỗ trợ Trung ơng Chơng trình mục tiêu quốc gia

(121)

phát triển văn hóa nguồn kinh phí ỏi ngân sách địa phơng Do vậy, số di tích đợc trùng tu, tơn tạo dừng lại mức độ sửa chữa, chống xuống cấp tạm thời Hiện nay, xã hội hóa việc tu bổ, tơn tạo di tích thu hút nguồn lực cá nhân, tổ chức kinh tế, xã hội thể hai điểm bật:

Một là, nhân dân tổ chức kinh tế, xã hội tự nguyện đóng góp tồn tiền của, ngày cơng để tu bổ tơn tạo di tích, bao gồm di tích cha đợc Nhà nớc xếp hạng di tích đợc xếp hạng

Hai là, nhân dân đóng góp nhân lực, vật lực, kinh phí ngành văn hố tu bổ, tơn tạo di tích theo chơng trình mục tiêu quốc gia

Số tiền nhân dân ủng hộ tu bổ, tơn tạo di tích tuỳ theo khả kinh tế địa phơng Với số lợng di tích nhiều, ngân sách Trung ơng tỉnh đầu t tu bổ, tơn tạo di tích cịn hạn chế vận động nhân dân đóng góp kinh phí góp phần có hiệu ngăn chặn tình trạng xuống cấp di tích Sở VH,TT&DL Hà Nội cho biết, từ năm 2002 đến 2008, 900 di tích nhận đợc 449 tỷ đồng từ đóng góp cộng đồng (cha kể đóng góp vật).(*) Hàng trăm di tích đợc chống xuống cấp, tu bổ, tôn tạo trở

thành sản phẩm du lịch - văn hoá đặc thù gắn kết vào tuyến du lịch hấp dẫn có tác dụng thúc đẩy phát triển ngành kinh tế mũi nhọn du lịch Đồng thời, bớc làm thay đổi cấu kinh tế cho cộng đồng c dân nơi có di tích lễ hội, mang lại cho nhân dân lợi ích vật chất cụ thể Đối với quận, huyện, cơng tác xã hội hố bảo tồn di tích phát triển mạnh mẽ thời gian qua Trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, quận Tây Hồ cịn vận động di tích “lớn” hỗ trợ cho di tích “bé” cơng tác sửa chữa, tơn tạo, giữ gìn cảnh quan; đồng thời kêu gọi xã hội hoá để trùng tu di tích Chỉ tính riêng năm trở lại đây, Phủ Tây Hồ đầu t 30 tỷ đồng để trùng tu di tích mà hồn tồn khơng sử dụng tiền ngân sách; chùa Tảo Sách tiến hành tơn tạo, với kinh phí 6,8 tỷ đồng (trong ngân sách 800 triệu) nhiều năm nay, nhà chùa trì hỗ trợ cho hàng chục đối tợng khó khăn địa bàn huyện Gia Lâm, nhiều ngơi đình, đền chùa thơn, làng đợc xây dựng từ lâu (Chùa Đại Dơng làng Sủi, xã Phú Thị) nên hầu hết đình, đền chùa xuống cấp Các ban quản lý di tích làm tốt cơng tác quản lý tổ chức vận động nhân dân, khách thập phơng công đức để tu bổ, tôn tạo Từ năm 2004 đến nay, có 52 di tích huyện đợc tu bổ tơn tạo với kinh phí 44 tỷ 125 triệu đồng, đó, kinh phí từ nguồn xã hội hố 29 tỷ 923 triệu đồng Riêng năm 2009, di tích nh chùa Đại Hùng xã Văn Đức, chùa Hoàng Xá, Gia Cốc, Xuân Thuỵ xã Kiêu Kỵ; chùa Đông Chi xã Lệ Chi; chùa Keo xã Kim Sơn; miếu

(122)

Cơng Đình xã Đình Xuyên; chùa Kim Trúc xã Bát Tràng đợc tu bổ, tơn tạo với nguồn kinh phí xã hội hoá 18 tỷ 973 triệu đồng.(*)

Đối với Hải Dơng, di tích địa bàn tỉnh tu bổ, tơn tạo có tham gia đóng góp tập thể cá nhân từ 0,5 - 50% kinh phí đầu t / di tích Các di tích có nguồn đầu t từ xã hội hoá lớn Đền thờ nhà giáo Chu Văn An, Đền thờ nữ Tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ; Chùa Thanh Mai (Chí Linh), Đền thờ Đại danh Y Tuệ Tĩnh (Cẩm Giàng); chùa Tờng Vân; Đền Cao An Phụ (Kinh Môn) Đặc biệt năm gần đây, khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc đợc Nhà nớc đầu t kinh phí nhân dân dùng tiền cơng đức thập phơng đóng góp để trùng tu:

- Sân Đá, tờng bao Đền Kiếp Bạc, trị giá: 2.451.209.000 đồng

- Sân Tiền đờng, Am hoá vàng chùa Côn Sơn, trị giá: 372.570.000 đồng - Hai gian dĩ tồ Tiền đờng chùa Cơn Sơn, trị giá: 760.580.000 đồng - Tả, hữu hành lang chùa Côn Sơn, trị giá: 4.594.338.000 đồng

- Nhà làm việc cơng trình phụ trợ đền Kiếp Bạc: 877.773.000 đồng.(**)

Năm 2009, Sở VH,TT&DL Hải Dơng thành lập câu lạc cổ vật có 21 hội viên tham gia Công tác quản lý, định hớng việc sử dụng ngân sách đơn vị có Ban Quan lý di tích bớc đầu vào nếp, đợc quản lý tốt

Để hạn chế tối đa tình trạng xuống cấp di tích, chơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá đợc Bắc Ninh thực có hiệu Trong 10 năm Bắc Ninh xây dựng phát triển (1997 - 2007), Trung ơng tỉnh hỗ trợ gần 30 tỷ đồng cho việc chống xuống cấp di tích Năm 2007, Bộ Văn hố -Thơng tin (nay Bộ VH,TT&DL) UBND tỉnh hỗ trợ 37 di tích với tổng kinh phí tỷ đồng.(*) Cùng với đó, phong trào xã hội hố cơng tác tu bổ,

bảo tồn di tích đợc triển khai sâu rộng, huy động hàng trăm tỷ đồng từ nhân dân Nhờ vậy, hàng trăm di tích đợc tu bổ, chống xuống cấp kịp thời, nhiều di tích đợc khơi phục, tơn tạo, góp phần tạo nên diện mạo mới, khang trang mà khơng nét cổ kính, trang nghiêm vốn có Các hoạt động tham quan, nghiên cứu, sinh hoạt tín ngỡng, lễ hội diễn di tích… nh phong tục, tập quán với đậm nét văn hóa Bắc Ninh - Kinh Bắc đ ợc tổ chức, giữ gìn, phát huy

Tuy nhiên, cơng tác xã hội hố bảo vệ phát huy di tích địa phơng khu vực đồng Bắc Bộ nhiều hạn chế, cụ thể nh sau:

- Cha có biện pháp quản lý cách cơng khai minh bạch nguồn kinh phí dân đóng góp nh nguồn thu khác từ di tích, đặc biệt

(*)http://www.ktdt.com.vn/print.asp?newsid =186568

(**)http://www.consonkiepbac.org.vn/NewsDetails.aspx?NewsID =59

(123)

nguồn thu tài trợ nhà hảo tâm, tiền công đức, tiền cung tiến… Đây nguyên nhân dẫn tới tình trạng nguồn thu từ di tích khơng đợc đầu t trở lại cho việc tu bổ di tích mà bị bổ sung vào ngân sách huyện, xã, chí vào túi cá nhân

Hiện nay, địa phơng áp dụng kiểu quản lý khác nguồn thu Nơi Ban quản lý di tích phụ trách, nơi thuộc Sở VH,TT&DL, Hội Phật giáo Nhiều nơi việc quản lý, tiếp nhận chi tiêu tiền công đức đợc giao cho thủ nhang, thủ đền quản lý nguồn tiền gần nh khơng thể kiểm sốt đợc Nguồn kinh phí thu từ di tích địa phơng có nhiều chủ thể tham gia quản lý sử dụng dẫn tới việc sử dụng nguồn thu phục vụ lại cho di tích theo quy định Luật Di sản gặp nhiều khó khăn

Nhiều nơi thành lập Ban Quản lý di tích lịch sử văn hóa, nhng có danh mà khơng có thực, mang tính hình thức Một số địa phơng thực mơ hình quản lý tiền cơng đức nh 20% nộp cho tỉnh, 10% dành cho huyện, nhà chùa đợc 30% phần lại dành cho di tích Tuy nhiên, thực tế địa phơng có di tích lớn nh chùa Hơng, hay n Tử vấn đề quản lý tiền cơng đức cịn lúng túng

Hơn nữa, cha có chế quản lý nên có tiền đóng góp, nhiều ban quản lý di tích tuỳ tiện tiến hành sửa chữa, tu bổ di tích mà khơng tham khảo ý kiến chun gia Các di tích có liên quan đến tín ngỡng nhân dân, di tích kiến trúc nghệ thuật vốn dễ thu hút đợc đóng góp nhân dân lại dễ rơi vào tình cảnh “dở khóc, dở cời”

Xã hội hóa bảo tồn di tích khơng có nghĩa can thiệp vào di tích Điều quan trọng nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị di tích ý thức bảo vệ di tích Qua khảo sát thực tế cho thấy: dự án thực nguồn vốn từ Chơng trình mục tiêu quốc gia văn hóa tuân thủ quy định Luật Di sản văn hóa Ngợc lại, sai phạm lớn đợc phát dự rùng tu, tôn tạo nguồn vốn địa phơng Vốn xã hội hóa thờng khơng thực quy trình, kỹ thuật, cha có kinh nghiệm lĩnh vực tu bổ di tích Việc thi cơng phải bảo tồn tối đa yếu tố gốc cấu thành di tích, bảo đảm bền vững lâu dài cho di tích sau đợc tu bổ Ngời làm bảo tồn phải có kiến thức, hiểu biết sâu rộng kỹ làm nghề tốt Nếu đội ngũ thi công không đợc trang bị kiến thức bản, không hiểu nghiệp vụ bảo tồn đầu t “giết” di tích

(124)

nhắc kỹ Cần phải có phân cấp hớng dẫn Nhà nớc, quy định trờng hợp dân làng xã đợc tu sửa di tích, trờng hợp khơng đợc; quy định tu sửa di tích Số lợng vốn, nguồn vốn khơng thể yếu tố định đối tợng kỹ thuật trùng tu di tích Các nhà trùng tu, quan chuyên môn phải can thiệp vào di tích có giá trị lớn lịch sử văn hóa Nhiều nơi coi lễ hội di tích nguồn lợi riêng tự ý tu sửa di tích nên dẫn tới vi phạm nh xây dựng trái phép di tích đền Bà Chúa Kho, chùa Tiêu - Bắc Ninh, lăng mẫu chúa Liễu Hạnh, Vụ Bản, Nam Định, hay nh đền Tiên La, đền Trần, chùa Thợng Liệt, Thái Bình

- Về xã hội hố hoạt động bảo tàng

Cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tàng ngày thu hút đợc quan tâm cộng đồng việc tuyên truyền, giới thiệu s u tập di sản văn hóa nghệ thuật có giá trị Đặc biệt, sau Quy chế tổ chức và hoạt động bảo tàng t nhân đợc ban hành, quan quản lý di sản văn hóa địa phơng tuyên truyền vận động su tập t nhân xúc tiến xây dựng bảo tàng

Ngày 3/11/2008, Bộ VH, TT & DL Chỉ thị “Về tăng cờng công tác quản lý, đạo nhằm thúc đẩy đời, phát triển bảo tàng và su tập t nhân” Đây sở pháp lý tạo điều kiện cho đời của bảo tàng t nhân nớc nói chung, khu vực đồng Bắc Bộ nói riêng Tính đến năm 2009, địa bàn nớc có bảo tàng t nhân, đó, khu vực đồng Bắc Bộ có bảo tàng:

* Bảo tàng Chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đày (Hà Nội); * Bảo tàng Mỹ thuật Họa sỹ Phan Thị Ngọc Mỹ (Hà Nội); * Bảo tàng Mỹ thuật Họa sỹ Sỹ Tốt gia đình (Hà Nội); * Bảo tàng Kỷ vật chiến tranh (Nam Định)

Mới đây, làng tranh Đông Hồ, Bắc Ninh, Trung tâm giao lu văn hóa gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế đợc khánh thành, trở thành bảo tàng sống động tranh dân gian Đông Hồ Tọa lạc khu đất rộng 5.000m2, Trung tâm đợc chia làm ba khu khác biệt: khu trình diễn cơng đoạn làm tranh; khu trng bày giới thiệu sản phẩm dòng tranh Đông Hồ; khu bảo tồn, trng bày khắc cổ, tranh cổ, lu giữ giới thiệu giá trị độc đáo tranh Đông Hồ

(125)

tại số địa phơng: TP Hà Nội, Nam Định, Hà Tây (cũ), tạo điều kiện cho nhà su tầm t nhân có hội chia sẻ, trao đổi cổ vật thông tin liên quan đến việc bảo vệ phát huy DSVH, nhiều Hội hình thành cấu tổ chức, xuất ấn phẩm, phối hợp tổ chức hoạt động nh Hội nghiên cứu su tầm gốm cổ vật Thăng Long, Hội cổ vật Thiên Trờng, Câu lạc UNESCO nghiên cứu bảo tồn giá trị cổ vật dân tộc…

Ngoài việc đời bảo tàng t nhân, hoạt động xã hội hoá bảo tàng khu vực đồng Bắc Bộ gắn với việc tổ chức phát động phong trào hiến tặng vật từ tổ chức, cá nhân cho bảo tàng, 800 vật đợc tiếp nhận Bảo tàng Hồ Chí Minh su tập ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh (do ơng Triệu Hồng Cơng, nhà nhiếp ảnh Trung Quốc chụp lần Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, tặng tháng năm 2005) nhiều vật, tài liệu khác liên quan đến nghiệp, đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam tiếp nhận vật hiến tặng tác phẩm mỹ thuật gia đình nhà điêu khắc Minh Đỉnh, vật gia đình tớng lĩnh khác nh: Trung tớng Vũ Nam Long, Thiếu tớng Nguyễn Sơn Bảo tàng Cách mạng Việt Nam tiếp nhận vật đàn lạc cầm nhạc sĩ Mác Tuyên nhiều vật cách mạng khác vị lão thành cách mạng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tiếp nhận 29 vật dân tộc Đông Nam GS K.Caduxighi, Chủ tịch Viện Dân tộc Văn hoá Châu á (Nhật Bản) gửi tặng, trống đồng Đông Sơn nhà su tập Vũ Dũng (TP Hà Nội) hiến tặng Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tiếp nhận vật hội viên Câu lạc UNESCO nghiên cứu, bảo tồn giá trị cổ vật dân tộc trao tặng Các bảo tàng khác nh bảo tàng Chứng tích chiến tranh (tiếp nhận vật từ nạn nhân chiến tranh, tranh thiếu nhi vẽ đề tài hịa bình ) Bảo tàng Hà Tây (cũ) tiếp nhận nhận vật hội viên Câu lạc UNESCO nghiên cứu, bảo tồn cổ vật Việt Nam trao tặng Bảo tàng Thái Bình tiếp nhận vật từ Hội Cựu chiến binh

Các bảo tàng Trung ơng địa phơng phối hợp với su tập t nhân tổ chức triển lãm, trng bày chuyên đề nh Trung tâm Bảo tồn di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội phối hợp với su tập t nhân thuộc Hội nghiên cứu su tầm gốm cổ vật Thăng Long tổ chức trng bày cổ vật xuân Đinh Hợi 2007 khu vực Thành cổ Hà Nội

(126)

Bảo tàng tỉnh Hà Tây (cũ) phối hợp với nhà su tập cổ vật tỉnh Hà Tây (cũ) hội viên Câu lạc UNESCO nghiên cứu, bảo tồn cổ vật tổ chức triển lÃm cổ vật thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Đông

Bo tng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp trng bày chuyên đề Cổ vật Phật giáo Việt Nam Mỹ thuật điêu khắc Châu á, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam với chuyên đề Trang sức cổ…

Bên cạnh thành ban đầu đạt đợc, cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tàng điều kiện chế thị trờng cịn thiếu động sáng tạo, cha có phối kết hợp hoạt động liên ngành bảo tàng, quan quản lý di sản với quan giáo dục du lịch Ngay Hà Nội, hàng năm Cục Di sản Sở VH,TT&DL gặp gỡ hàng chục nhà su tầm t nhân cổ vật Thế nhng số lợng bảo tàng t nhân khơng tăng Nh vậy, xét góc độ tiềm rõ ràng cha tận dụng, khai thác triệt để nguồn cổ vật, di vật, di sản quốc gia quý giá nằm nhân dân

Nguyên nhân thực trạng này, theo Cục trởng Đặng Văn Bài, Sở VH,TT&DL cha thực tích cực việc đăng ký cho ngời có nhu cầu giám định cổ vật thành lập bảo tàng Hơn thế, nhà su tầm t nhân cha hiểu rõ chế sách (đã mở) nên nhiều ngời cịn nghi ngại Thực tế khơng có khó khăn tâm lý, thủ tục chun mơn Nhiều ngời có đủ tiềm cổ vật nh kiến thức bảo tàng nhng lại vấp phải khó khăn sở hạ tầng, thành phố lớn Bởi bảo tàng thiết chế văn hóa nên phải bảo đảm yêu cầu tối thiểu nh diện tích cho khách lại tham quan, môi trờng lành mạnh, yên tĩnh, thời gian mở cửa

Họa sỹ Bùi Thanh Phơng, chủ nhân Thế giới Phái (một dạng Nhà lu niệm) chia sẻ: “Cá nhân từ lâu mơ ớc thành lập Bảo tàng Bùi Xuân Phái, song nhận nghịch lý muốn có nhà xứng đáng làm bảo tàng phải bán tranh ơng cịn muốn giữ tranh lại khơng có nhà làm bảo tàng Thật khổ tâm ngày có căn nhà xứng đáng làm Bảo tàng Bùi Xuân Phái nhng lại khơng có tác phẩm xuất sắc ơng để trng bày”.(*)

Cịn khó khăn bảo tàng t nhân phải hoàn tồn tự lo kinh phí, điều kiện hoạt động Nhà nớc chủ yếu động viên, cổ vũ mặt tinh thần Về vấn đề này, Giám đốc Bảo tàng Chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đày Lâm Văn Bảng bày tỏ: thành lập đợc gần năm, khách đến tham

(127)

quan bảo tàng đơng Tuy nhiên, phải tự lo kinh phí nên bảo tàng gặp khơng khó khăn, có vấn đề bảo quản di vật Mặc dù quý năm, bảo tàng báo cáo với Sở VH,TT&DL Hà Tây (cũ) Cục Di sản văn hóa thực trạng di vật có dấu hiệu mai một, h hỏng song đến cha có biện pháp cụ thể Cịn nhân chủ yếu có cựu chiến binh đồng thời ban lãnh đạo đảm đơng công việc kể nấu cơm phục vụ khách đến tham quan có nhu cầu

Hiện nay, nớc có số bảo tàng có từ triệu đến 1,5 triệu lợt khách tham quan Trong đó, số bảo tàng cấp tỉnh khu vực đồng Bắc Bộ, lợng khách đến cịn tha thớt Điều có nghĩa hoạt động xã hội hố cha tốt Muốn hoạt động xã hội hoá bảo tàng tốt cần có đơng khách đến Mà muốn xã hội hố hoạt động bảo tàng tốt Nhà nớc cần tăng cờng quản lý đầu t cho bảo tàng Tuy nhiên, hệ thống pháp quy hoạt động bảo tàng cịn cha hồn chỉnh chế đa cha phù hợp với thực tế nên cha thu hút đợc đầu t So với năm trớc, nhà nớc có nhiều hỗ trợ đầu t cho bảo tàng, nhng dừng lại việc đầu t xây “cái vỏ” Còn việc đầu t cho công tác su tầm vật, trng bày hấp dẫn cịn gặp khó khăn Vì vậy, bảo tàng không thu hút, hấp dẫn đợc ngời đến thăm quan, khơng thu đợc nhiều phí vào cửa để bổ sung cho hoạt động Hơn khơng thu hút đợc đóng góp nhà đầu t - “những ngời bạn” bảo tàng

2.7 Thực trạng đầu tư xây dựng thiết chế văn hoá việc bảo tồn và phát huy DSVH vùng đồng Bắc Bộ

Theo Niên giám thống kê năm 2008, vùng đồng Bắc Bộ có diện tích 21061,5 km2 với dân số 19654,8 ngời mật độ dân số 933 ngời /

km2 Trong đó, mật độ dân số Hà Nội 1827 ngời / km2, Hải Dơng là

1055 ngêi / km2, ë B¾c Ninh - 824 ngêi / km2.

(128)

Thực tiễn cho thấy, đời sống vật chất lên cao hoạt động thiết chế văn hóa sở trở nên quan trọng, đáp ứng nhu cầu văn hóa địa phơng Thiết chế văn hóa sở góp phần xây dựng mơi trờng văn hóa lành mạnh, nâng cao ý thức trị đời sống văn hóa tinh thần; giữ gìn, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc, hạn chế, xóa bỏ dần hủ tục lạc hậu Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, thuật ngữ “thiết chế văn hóa” đợc cắt nghĩa nh sau: “Thiết chế văn hóa chỉnh thể văn hóa hội tụ đầy đủ các yếu tố sở vật chất, máy tổ chức, hệ thống biện pháp hoạt động và kinh phí hoạt động cho thiết chế Ví dụ, thiết chế nhà văn hóa bao gồm ngôi nhà, máy tổ chức, nhân sự, quy chế hoạt động, nguồn kinh phí; chỉ riêng ngơi nhà cơng trình văn hóa cha đủ để gọi thiết chế văn hóa.”(*)

Những yếu tố nói điều kiện thiết chế văn hóa hồn chỉnh Tuy nhiên, thực tế, thiết chế văn hóa hình thành nh q trình đợc hồn thiện dần hoạt động thực tiễn Mạng lới thiết chế văn hóa nớc ta đợc tổ chức thành ba hệ thống:

+ Hệ thống thiết chế văn hóa đặt dới quản lý Bộ VH, TT & DL + Hệ thống thiết chế văn hóa thuộc lực lng v trang

+ Hệ thống thiết chế văn hóa đoàn thể (đoàn niên, công đoàn, phơ n÷…)

Hệ thống thứ lại chia thành cấp: cấp Trung ơng, cấp tỉnh thành phố, cấp huyện, quận, cấp xã, phờng Mạng lới thiết chế văn hóa vùng đồng Bắc Bộ bao gồm hệ thống thiết chế nh Theo chủ trơng ngành văn hoá, việc đầu t xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa u tiên cho thiết chế phục vụ sinh hoạt văn hóa cộng đồng nh bảo tàng, th viện, rạp hát, rạp chiếu phim, tợng đài nghệ thuật, công viên, khu vui chơi giải trí; quan tâm xây dựng cơng trình văn hóa tầm cỡ số địa bàn trọng điểm Tất nhiên, dựa sở thiết chế có, từ đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác nhằm nâng cao chất lợng hoạt động thiết chế hình thành thiết chế

Một mục tiêu quan trọng quy hoạch thiết chế văn hóa đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động Cụ thể thống đạo việc triển khai quy hoạch từ trung ơng tới địa phơng; phối hợp với nhiều cấp, nhiều ngành tổ chức hình thức triển khai phù hợp, sáng tạo, mang ý nghĩa xã hội sâu sắc nhiều lĩnh vực nh thiết chế phục vụ điện ảnh, biểu diễn nghệ thuật, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, sản xuất nhiều ấn phẩm, tác phẩm văn hóa có chất lợng cao phục vụ nhân dân Đặc biệt hệ thống thiết chế địa phơng đảm bảo cho nhân dân tham gia hoạt động văn hóa, phát động phong trào góp vốn, cơng sức, tham gia nhà nc bo

(129)

vệ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa, bảo tồn giá trị di sản văn hóa truyền thống

Vic xõy dựng thiết chế văn hóa cần có phối hợp quan, đơn vị văn hóa Nhà nớc với lực lợng quần chúng, đoàn thể, tổ chức xã hội; huy động sức dân, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp, tổ chức xã hội nớc, ngồi nớc; huy động đợc nguồn kinh phí ngồi nguồn ngân sách Nhà nớc để xây dựng, củng cố thiết chế văn hóa Bên cạnh đó, tăng cờng đầu t củng cố toàn diện quan, đơn vị văn hóa Nhà nớc để nâng cao vai trò chủ đạo hệ thống thiết chế tổ chức hoạt động văn hóa; phổ biến rộng rãi sách khuyến khích Nhà nớc chủ tr-ơng xây dựng thiết chế văn hóa; chế quản lý Nhà nớc thiết chế văn hóa; đảm bảo cơng bằng, bình đẳng đóng góp sức sáng tạo, cơng cho phát triển nghiệp văn hóa

Ngồi hệ thống thiết chế văn hóa Trung ơng, địa phơng, khu vực, lĩnh vực có chế, sách u đãi để thu hút nhà đầu t tham gia xây dựng thiết chế văn hóa Nâng cao chất lợng thiết chế văn hóa nhằm kích thích ngời dân tham gia hoạt động, sử dụng sản phẩm văn hóa thiết chế văn hóa

Nh vậy, việc đầu t xây dựng thiết chế văn hóa vùng đồng Bắc Bộ dựa sở nhu cầu phát triển vùng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đến năm 2010 định hớng đến năm 2020 tập trung đầu t, xây dựng hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội đại, đáp ứng yêu cầu phát triển; phấn đấu đạt mục tiêu trở thành vùng công nghiệp trớc năm 2020 Quan điểm đầu t cho thiết chế văn hóa nhà nớc nhân dân làm

* Một số kết đầu t xây dựng thiết chế văn hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ

Những năm gần đây, đất nớc phát triển nhng ngân sách hạn chế Đầu t cho lĩnh vực văn hóa hạn chế cịn so với lĩnh vực khác Cũng thế, đầu t xây dựng thiết chế văn hóa, địa phơng phải có phơng án, kế hoạch, mục tiêu cụ thể năm Hơn nữa, triển khai phải có thống giẵ liên quan (Bộ Kế hoạch - Đầu t, Bộ Tài chính, Bộ VH, TT & DL) cấp sở địa phơng ph-ơng án đầu t nhằm biến mục tiêu thành thực

(130)

Văn hóa sở, nớc có 59 Trung tâm Văn hóa - Thông tin; bốn Trung tâm Thông tin - Triển lãm; năm Nhà văn hóa Trung tâm cấp tỉnh; 614 Phịng Văn hóa - Thơng tin cấp huyện; 349 Trung tâm Văn hóa - Thơng tin cấp huyện; 214 Nhà văn hóa cấp huyện; 668 đội Thơng tin lu động; 4.422 Nhà văn hóa xã; 17.970 cụm cổ động; 5.688 trạm truyền thanh; gần 1.000 Trung tâm giáo dục cộng đồng xã; 38.338 Nhà văn hóa làng, thơn, ấp, bản, tổ dân phố; 3.390 điểm vui chơi trẻ em cấp xã; 29.193 tổ, đội văn nghệ quần chúng; 27.462 câu lạc loại

Tuy nhiên có thực tế nhiều thiết chế văn hóa cũ dột nát nh-ng cha đợc sửa chữa ,tu sửa xây dựnh-ng lại Trừ số Nhà văn hóa thơn, làng, khu phố đợc xây dựng mới, Nhà văn hóa cấp xã chủ yếu sử dụng hội trờng UBND Nhà văn hóa thành phố Hà Nội có quy mơ khơng tơng xứng tầm vóc vị trí trung tâm văn hóa Thủ đô, nơi vốn hội quán khu phố cổ quận Hồn Kiếm, với diện tích cha y 1.000 m2

Ngoài thiết chế nhà văn hoá, xem xét trạng số thiết chế khác nh rạp chiếu phim, th viện, trờng học qua số liệu (*)sau đây:

Bng 1: S đơn vị số rạp chiếu phim tính đến thời điểm 30/9/2008

Khu vực Số đơn vị Số rạp chiu phim

Cả nớc 374 85

Đồng sông Hồng 47 20

Hà Nội 14

Bắc Ninh

Hải Dơng

Bảng 2: Số th viện sách tính đến thời điểm 30/9/2008

Khu vùc Sè th viƯn Sè s¸ch( nghìn bản)

Cả nớc 706 20169.3

Đồng sông Hồng 137 2592.2

Hà Nội 32 557.0

Hải Dơng 14 156.0

Bắc Ninh 167.9

Bảng 3: Số trờng, lớp mẫu giáo tính đến 30/9/2008

Khu vùc Trêng Líp

Cả nớc 12 071 103888

Đồng sông Hồng 2809 24767

Hà Nội 767 8231

Bắc Ninh 144 1497

Hải Dơng 287 2292

(131)

B¶ng 4: Sè trêng, líp phổ thông thời điểm 30/9/2008

Khu vực Số trờng Số lớp

Cả nớc 28114 485977

Đồng sông Hồng 5778 95181

Hà Nội 1440 27619

Bắc Ninh 321 5789

Hải Dơng 604 8564

Qua số liệu nói cho thấy gần thiết chế trờng học đợc trọng đầu t xây dựng hơn, việc đầu t cho thiết chế khác hệ thống thiết chế văn hóa cịn nhiều vấn đề bất cập, Hà nội, nơi đất chật ngời đông Nhiều ý kiến cho rằng, Hà Nội trung tâm văn hóa nớc, nhng thiếu vắng cơng trình văn hóa tầm cỡ

Trên thực tế, cơng trình văn hóa đợc xây từ thời Pháp thuộc, ngồi số cơng trình đợc bảo tồn tơng đối tốt nh Nhà hát Lớn Hà Nội, Th viện Quốc gia, số bảo tàng v.v, lại hầu hết xuống cấp, bị chuyển chức sử dụng, đợc sửa nhng thực chất bị biến dạng từ đẹp thành xấu Các rạp chiếu phim cũ nh Đặng Dung, Đại Đồng đến dờng nh bị “xóa sổ” Cịn phần lớn cơng trình xây, so với có vừa chất lợng, vừa thẩm mỹ kiến trúc Hiện nay, địa điểm sinh hoạt văn hóa bật Hà Nội Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xơ Cịn lại cơng trình nh Cung Văn hóa Thể thao Thanh Niên, Nhà Văn hóa Thể thao Học sinh - Sinh viên sớm bộc lộ hạn chế kiến trúc mau xuống cấp Một loạt cơng trình văn hóa nh Nhạc viện, Nhà hát nằm vị trí cha phù hợp, đầu t xây dựng cha mức

(132)

thính phịng cơng chúng Việt Nam lên đáng kể, họ tìm đến mơ hình nhà hát giao hởng tơng lai gần tất yếu

Một hớng khác, “đi tắt, đón đầu” Nhanh nhạy hết Nhà hát Tuổi trẻ Khi vùng đất Tây Bắc Hà Nội rộng, mua rẻ, tiền đền bù giải tỏa không nhiều, nhà hát âm thầm đầu t “cơ sở 2” Tơng lai, với hàng loạt khu công nghiệp khu đô thị mọc lên vùng này, với việc c dân nội thành quen phóng ơtơ 20 - 30 phút ngoại ô xem kịch, xem Nhà hát Tuổi trẻ đắt khách khơng rạp Tuổi trẻ phố Ngơ Thì Nhậm trung tâm Hà Nội

Ngoài phơng thức đầu t liên doanh, liên kết t nhân, việc xây dựng thiết chế văn hoá Hà Nội dĩ nhiên đợc thực đầu t từ ngân sách Nhà nớc, đặc biệt cơng trình hớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long UBND TP Hà Nội cho biết, nhu cầu kế hoạch vốn 2009 - 2010 cho cơng trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long dự kiến khoảng 13.800 tỉ đồng, nhng năm ngân sách Thành phố bố trí đợc 2.790 tỉ đồng (vốn nớc) Cuối tháng 4/ 2009, Hà Nội có tờ trình gửi Thủ tớng Chính phủ Bộ Tài chính, Bộ KH & ĐT đề nghị bổ sung trớc 2000 tỉ đồng kế hoạch 2009 cho 11 cơng trình thuộc danh mục 66 cơng trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội Dĩ nhiên, số kinh phí khơng phải dành cho thiết chế văn hóa Song, số cơng trình đợc đầu t có số thiết chế văn hóa đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép áp dụng chế đặc thù, ví dụ nh Bảo tàng Hà Nội Cung thi đấu điền kinh nhà.(*) Theo

quan điểm Bộ Kế hoạch đầu t cần đầu t có trọng điểm cho cơng trình, dự án cấp bách, tiêu biểu khơng nên dàn trải Do đó, sở VH,TT&DL cần xác định thứ tự đầu t cho thiết chế văn hóa Những năm gần đây, việc xây dựng cơng trình văn hóa đa đợc trọng đầu t

ở Hải Dơng, việc xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao đợc đầu t dới nhiều hình thức Các doanh nghiệp t nhân địa bàn tỉnh đầu t xây dựng công trình thể thao nh: Cơng ty cổ phần Trờng Linh đầu t xây dựng khu văn hoá, thể thao thị trấn Sao Đỏ với hệ thống gồm sân Bóng đá, Bóng chuyền, Cầu lơng, Quần vợt, bể bơi đại 12 đờng bơi đủ tiêu chuẩn thi đấu quốc tế, dự kiến cơng trình thi cơng vào giai đoạn 2009 - 2010; huyện Kinh Môn xây dựng nhà tập: Bóng bàn Cầu lơng thị trấn An Lu nguồn vốn t nhân Điều phần cho thấy phong trào xã hội hoá văn hoá, thể thao tỉnh ngày đợc nhiều tổ chức, doanh nghiệp quan tâm

Nhiều huyện, xã, thành phố tiến hành xây dựng nhà tập, thi đấu TDTT có quy mơ vừa nhỏ, kinh phí xã hội hoá từ nhiều nguồn

(133)

khác nhau, điển hình nhà tập Cầu lơng (xã Kỳ Sơn - Tứ Kỳ) t nhân xây dựng trị giá tỷ đồng, 98 thôn đợc tỉnh cấp hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà văn hố năm 2008 huy động đợc kinh phí từ nhân dân tổ chức xã hội để xây dựng nhà văn hoá khoảng 40 tỷ đồng

Với kết trên, cơng tác xã hội hố lĩnh vực văn hóa, thể thao bớc đầu đạt đợc kết đáng biểu dơng Bớc sang năm 2009, ngành VH,TT&DL Hải Dơng định hớng tiếp tục nâng cao chất lợng TDTT (thể dục, thể thao) quần chúng trì tổ chức tốt lớp thể thao nghiệp d huyện, thành phố, nhà thi đấu tỉnh, trung tâm TT dới nớc; Tổ chức tập huấn tham gia thi đấu giải thể thao toàn quốc Bắc Ninh, sau năm thực Kết luận 36-KL/TƯ Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ chơng trình đầu t xây dựng cơng trình văn hố thơng tin, TDTT cấp huyện, thị xã sở đến năm 2010, toàn tỉnh hoàn thành số tiêu phát triển văn hoá, TDTT: Hiện 54,3% số thơn, làng, khu phố tồn tỉnh đợc cơng nhận làng, khu phố văn hoá cấp; 80% số gia đình đạt danh hiệu Gia đình văn hố; số ngời tập TDTT thờng xuyên đạt 27%; có 1129 sở câu lạc bộ, điểm, nhóm tập luyện TDTT Tổng diện tích đất quy hoạch cho xây dựng cơng trình văn hố thơng tin, TDTT đến năm 2010 871,4 (văn hố: 442,9 ha, TDTT: 428,7ha) Đến có 5/8 địa phơng quy hoạch, xây dựng đ-ợc Trung tâm văn hố thể thao riêng biệt với tổng diện tích 3000-5000m2/ Trung tâm; 122/126 xã, phờng, thị trấn quy hoạch đất cho thiết chế văn hố, 101 xã, phờng, thị trấn có nhà văn hố; 508/707 số thơn, làng, phố, khu dân c có nhà văn hố, nhà sinh hoạt thơn; 100% xã, phờng, thị trấn quy hoạch đất cho TDTT, tổng diện tích gần 60 Bên cạnh kết đạt đ-ợc số quyền địa phơng cha thực quan tâm phát triển văn hoá, TDTT Cơ sở vất chất cơng trình văn hố, TDTT cịn thiếu, nhiều nơi cũ nát, cha bảo đảm quy chuẩn Kinh phí đầu t cho phát triển TDTT cha cao Cơ chế sách thu hút xã hội hoá đầu t cha cụ thể Đánh giá vấn đề này, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch phải xây dựng xong quy hoạch cơng trình văn hố, TDTT thơn, làng vào năm 2010, tập trung u tiên xây dựng nhà văn hố thơn Đối với cấp huyện, phải hồn thành việc xây dựng cơng trình nhà thi đấu, bể bơi, sân vận động chậm vào năm 2015 Từng địa phơng lựa chọn, xây dựng hạng mục thể thao mũi nhọn, nhằm đẩy mạnh hoạt động TDTT Có chế khai thác hợp lý cơng tác xã hội hố TDTT Đề nghị địa phơng quan tâm đầu t kinh phí cho cơng trình văn hố, thể thao.(*)

(134)

* Vai trò quan chức bảo tồn phát huy DSVH vùng đồng Bắc bộ

Vùng đồng Bắc Bộ có bề dày lịch sử văn hố lâu đời với khối lợng DSVH vơ phong phú, đồ sộ Quán triệt tinh thần Nghị TW khoá VIII cho rằng: “Di sản văn hố tài sản vơ giá gắn kết cộng đồng dân tộc, cơ sở để sáng tạo giá trị giao lu văn hoá Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hoá truyền thống (bác học dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể ”.

Chính vậy, bảo tồn phát huy DSVH quan tâm chung cấp quyền, đặc biệt điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Dới xin đề cập đến vai trị quan quyền việc bảo tồn phát huy DSVH qua thực tiễn Hà Nội, Hải Dơng Bắc Ninh

Vai trò quan chức bảo tồn phát huy DSVH ở Hà Nội.

Sau mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội địa phơng có số l-ợng di tích lớn nớc, với 5.175 di tích (khu vực Hà Nội cũ 1952 di tích, Hà Tây cũ 3.053 di tích, huyện Mê Linh xã thuộc huyện Lơng Sơn Hồ Bình 170 di tích)(**) Trong đó, có 59 di tích xếp hạng Quốc gia 658 di tích

xếp hạng cấp Thành phố Những năm gần đây, thành phố Hà Nội huy động nhiều nguồn kinh phí cho cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị khối lợng di sản đồ sộ Chỉ tính riêng từ năm 2002-2008, ngân sách nhà nớc (bao gồm Trung ơng, thành phố, quận, huyện, xã, phờng) đầu t tu bổ tôn tạo tu bổ cấp thiết cho gần 600 di tích với tổng kinh phí 335 tỷ đồng, Hà Nội cũ khoảng 256 tỷ đồng cho gần 300 di tích, Hà Tây cũ năm 2005-2008 dành gần 80 tỷ đồng cho gần 300 di tích Cùng với vốn từ ngân sách, Hà Nội cịn huy động gần 450 tỷ đồng từ xã hội hoá tu bổ cho 900 di tích khác

Hà Nội quan tâm đầu t nghiên cứu, bảo tồn vốn văn hoá phi vật thể tiêu biểu nh: lễ hội Cổ Loa (Đơng Anh), lễ hội đền Sóc (Sóc Sơn), lễ hội Vua Lê đăng quang (Hoàn Kiếm), lễ hội đền Và (Sơn Tây), nghề thêu Quất Động (Thờng Tín), lễ hội Chạy Lợn, múa Bài bơng (Phú Xun), hát Chèo Tàu (Đan Phợng), hát Dô (Quốc Oai) Đồng thời tạo điều kiện để nhiều loại hình nghệ thuật dân gian phát triển nh: rối nớc Đào Thục (Đông Anh), Đồng Vàng (Phú Xuyên), làng Gia (Thạch Thất); tuồng đồng ấu (Đông Anh), tuồng Dơng Cốc (Quốc Oai); câu lạc ca trù nội thành Hà Nội, Lỗ Khê

(135)

(Đông Anh), Đông Duyên (Thờng Tín), Thợng Mỗ (Đan Phợng), La Khê (Hà Đơng) UBND Thành phố giao cho Sở VH-TT-DL dự thảo văn pháp quy nh: Quy định quản lý, đầu t tu bổ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố địa bàn Hà Nội, Quy chế quản lý cổ vật đồ thờ tự di tích Quy chế quản lý sử dụng nguồn thu công đức, làm pháp lý cho công tác quản lý bảo tồn di sản thời gian tới

Bên cạnh nỗ lực Thành phố, số địa phơng nh quận Tây Hồ, quận Long Biên, quận Hồn Kiếm có nhiều cách làm sáng tạo, chủ động tham gia bảo tồn phát huy giá trị di sản địa bàn Ơng Vũ Hồi Ph-ơng, Trởng phịng Văn hố thơng tin quận Tây Hồ cho biết, từ năm 2001 đến nay, quận mời chuyên gia tham gia công tác kiểm kê, giám định vật, cổ vật 43 di tích thống kê đợc 7108 vật, xác định đợc gần 2000 vật thuộc loại đặc biệt quý Sau tiến hành kiểm kê, giám định, di tích có hồ sơ riêng kèm theo hình ảnh, sơ đồ, đánh số cụ thể cho vật Bộ hồ sơ đợc in thành giao cho di tích, quận, phờng Phịng Văn hố quận nơi để tiện theo dõi, quản lý lâu dài Trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, quận Tây Hồ cịn vận động di tích “lớn” hỗ trợ cho di tích “bé” cơng tác sửa chữa, tơn tạo, giữ gìn cảnh quan; đồng thời kêu gọi xã hội hố để trùng tu di tích Chỉ tính riêng năm trở lại đây, Phủ Tây Hồ đầu t 30 tỷ đồng để trùng tu di tích mà hồn tồn khơng sử dụng tiền ngân sách; chùa Tảo Sách tiến hành tôn tạo, với kinh phí 6,8 tỷ đồng (trong ngân sách 800 triệu) nhiều năm nay, nhà chùa trì hỗ trợ cho hàng chục đối t -ợng khó khăn địa bàn Và tới chùa Trấn Quốc, chùa cổ Hà Nội đợc trùng tu từ nguồn vốn xã hội hoá Tại quận Hồn Kiếm, Trung tâm Thủ Hà Nội, bên cạnh việc đầu t tu bổ di tích, Quận đạo nghiên cứu xây dựng nhiều dự án bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, có phục dựng lễ hội vua Lê đăng quang, lễ hội truyền thống Liên khu Anh hùng, lễ hội Trung thu Phố cổ, hội chợ triển lãm thuốc đông dợc tuyến phố chuyên doanh Lãn Ông, triển khai đề án xây dựng số nét văn hóa ứng xử ngời dân khu Phố cổ Hà Nội; tổ chức giới thiệu, biểu diễn loại hình nghệ thuật truyền thống có ca trù, nghệ thuật làm đồ chơi dân gian, nghệ thuật làm bánh nớng bánh dẻo, cốm Vịng ngơi nhà di sản 87 Mã Mây

(136)

Long Để bảo tồn phát huy vốn di sản văn hoá ngàn năm, cần nỗ lực cấp quyền, ngành, chung tay, ủng hộ tổ chức xã hội ngời dân Bên cạnh cần có chế linh hoạt, hành lang pháp lý rõ ràng để huy động nguồn lực triển khai thực hiệu d ỏn

Vai trò quan chức bảo tồn phát huy DSVH ở Bắc Ninh

Bắc Ninh vùng đất Kinh Bắc lu giữ nhiều DSVH có giá trị, tiêu biểu văn hóa vùng đồng Bắc Bộ Do vậy, việc bảo tồn phát huy DSVH vấn đề quan tâm Đảng cấp quyền Nhằm bảo vệ di tích, ngành Văn hố - Thông tin liên tục tiến hành nghiên cứu, điều tra, thống phân loại nhằm xác định giá trị di tích Đến nay, tồn tỉnh có 354 di tích đợc xếp hạng (trong Bộ Văn hố -Thơng tin xếp hạng 186 di tích) Riêng năm 2007, 20 di tích đợc xếp hạng; chùa Dâu chùa Phật Tích đợc Bộ Văn hố - Thơng tin đa vào danh mục 38 di tích đề nghị Nhà nớc xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt Cùng với việc xác định giá trị lịch sử văn hố di tích, lập đồ đất đai khoanh vùng bảo vệ di tích, ngăn chặn xâm hại di tích, trách nhiệm bảo vệ giữ gìn di tích đợc quy định rõ ràng nội dung tới quyền sở ngời chủ quản lý, sử dụng di tích Tất di tích đợc xếp hạng thành lập Ban quản lý

Để hạn chế tối đa tình trạng xuống cấp di tích, chơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá đợc tổ chức thực có hiệu Trong 10 năm Bắc Ninh xây dựng phát triển (1997 - 2007), Trung ơng tỉnh hỗ trợ gần 30 tỷ đồng cho việc chống xuống cấp di tích Riêng năm 2007, Bộ Văn hố - Thơng tin (nay Bộ Văn hố - Thể thao Du lịch) UBND tỉnh hỗ trợ 37 di tích với tổng kinh phí tỷ đồng Cùng với đó, phong trào xã hội hố cơng tác tu bổ, bảo tồn di tích đợc triển khai sâu rộng, huy động hàng trăm tỷ đồng từ nhân dân Nhờ vậy, hàng trăm di tích đợc tu bổ, chống xuống cấp kịp thời, nhiều di tích đợc khơi phục, tơn tạo, góp phần tạo nên diện mạo mới, khang trang mà không nét cổ kính, trang nghiêm vốn có Các hoạt động tham quan, nghiên cứu, sinh hoạt tín ngỡng, lễ hội diễn di tích nh phong tục, tập quán với đậm nét văn hóa Bắc Ninh - Kinh Bắc đợc tổ chức, giữ gìn, phát huy

(137)

lý di tích, trởng thơn có di tích đợc Nhà nớc xếp hạng địa bàn tỉnh Tại lớp tập huấn, học viên đợc truyền đạt nội dung nh: Quyết định UBND tỉnh “Quy chế quản lý sử dụng di tích lịch sử văn hố tỉnh Bắc Ninh”; Hớng dẫn tiêu chí, phân loại, xếp hạng di tích; thẩm quyền của quan chức việc cấp phép bảo quản, tu bổ phục hồi di tích; Quy định quản lý sử dụng di tích; Trách nhiệm ban quản lý di tích lịch sử văn hố địa phơng việc bảo vệ, gìn giữ cảnh quan môi trờng, đất đai, kiến trúc, điêu khắc, cổ vật, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nớc đến tham quan, nghiên cứu, du lịch, tham gia hoạt động tín ngỡng, tơn giáo, lễ hội hợp pháp di tích

Về lĩnh vực DSVH phi vật thể, Bắc Ninh tiếng với dân ca Quan họ Nhiều năm qua, đợc quan tâm Nhà nớc, Sở VH-TT&DL Bắc Ninh phối hợp Đoàn dân ca Quan họ Bắc Ninh đầu t nhiều cơng sức, kinh phí su tầm, ghi băng, truyền dạy 200 điệu với 500 Quan họ; phổ biến tổ chức thành công nhiều CLB Quan họ làng, xã, thúc đẩy phong trào học, bảo tồn Quan họ địa phơng tỉnh phát triển Đầu năm 2009 tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang tổ chức nhiều hội thảo nhằm đa Quan họ trở lại cộng đồng cách thức bảo tồn dân ca Quan họ cộng đồng Để tạo nên khơng gian văn hóa Quan họ, làng Diềm, làng Lim, làng Đặng xây dựng đội hát Quan họ gắn kết với lễ nghĩa, tín ngỡng, lễ hội; UBND tỉnh Bắc Ninh cố gắng đánh thức tiềm sáng tạo cộng đồng cách tổ chức thi ứng tác Quan họ lễ hội nh ngày xa, nh: “Hát đối quan họ”, “Đậm đà khúc hát dân ca” giúp nâng cao hiểu biết kỹ diễn xớng Quan họ, khuyến khích nhân dân hớng mạnh vào việc sáng tạo, ứng tác để Quan họ đợc trì bảo tồn khơng gian văn hóa đặc trng nơi sản sinh

Tháng 10-2008, Bộ VH-TT&DL thức đệ trình hồ sơ dân ca Quan họ lên UNESCO xét công nhận DSVH phi vật thể nhân loại Điều đáng mừng với nỗ lực quan quyền quan chuyên môn với ngành VH-TT&DL việc lập hồ sơ trình lên UNESCO, đến 30-9-2009, Quan họ xếp hạng DSVH phi vật thể đại diện nhõn

loại Thay mặt cộng đồng nhân dân hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang, Viện Văn hóa nghệ thuật đại diện Chính quyền tỉnh Bắc Ninh có mặt Abu Dhabi để đón nhận danh hiệu vinh dự

(138)

Tỉnh Hải Dơng, đặc biệt vùng Chí Linh, tiếng nơi “tụ sơn hội thủy linh thiêng”, nơi diễn nhiều kiện lịch sử trọng đại đất nớc, nơi sinh thành hun đúc nên nhiều bậc hiền tài, nơi tìm lập nên nghiệp lớn nhiều danh nhân nớc Vì vậy, nh vùng đất Kinh Bắc xứ Đoài (Hà Tây), xứ Đông xa (Hải Dơng nay), lu giữ nhiều DSVH Đó gia tài hơng hỏa tổ tiên truyền lại, nguồn nội lực to lớn tỉnh nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH Giữ gìn, tu bổ khai thác có hiệu DSVH trân trọng truyền thống nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc

Những năm qua, tỉnh Hải Dơng tăng cờng đầu t trí tuệ, tâm huyết, cơng sức tiền cho hoạt động bảo vệ phát huy DSVH Nghị đại hội Đảng tỉnh khóa XIII, XIV; nghị kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh xác định trách nhiệm, đề nhiều nội dung cụ thể vấn đề UBND tỉnh Hải Dơng có nhiều họp, nhiều văn đạo, bố trí nguồn kinh phí tơng đối lớn cho công tác bảo tồn phát huy DSVH Lãnh đạo tỉnh đặc biệt quan tâm, đạo sâu sát, thờng xun theo dõi cơng trình tu bổ di tích lớn, kiểm tra cơng việc, đạo ngành phối hợp, tham gia có hiệu vào trình giữ gìn, tu bổ khai thác di tích lịch sử văn hóa, su tầm, bảo lu truyền bá tác phẩm văn học, nghệ thuật ngời xa truyền lại

Bảo tồn phát huy DSVH Hải Dơng không cơng tác riêng ngành văn hóa, mà cịn đợc hỗ trợ nhiều ngành, nhiều địa phơng nhân dân tỉnh Lãnh đạo sở Kế hoạch & Đầu t, Xây dựng, Tài chính, Giáo dục & Đào tạo, Y tế phối hợp ngành VH, TT &DL để bảo tồn phát huy DSVH Đảng bộ, quyền, đồn thể quần chúng, nhiều quan đơn vị, nhiều gia đình, dịng họ nhiều ngời dân nhiệt tình đóng góp cơng sức tiền để bảo tồn DSVH (tiêu biểu tập thể cán nhân viên Bảo tàng tỉnh, Ban Quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc; Đảng nhân dân xã An Lạc - Chí Linh, phờng Rối nớc xã Thanh Hải, Thanh Hà) Bộ VH, TT&DL, đặc biệt Cục Di sản văn hóa Vụ Kế hoạch - Tài hỗ trợ Hải Dơng tích cực chủ trơng, nghiệp vụ, việc xử lý hồ sơ cấp phép kinh phí

(139)

nhân dân thành phố Hà Nội nhiều tỷ đồng giáo giới nớc đóng góp, theo sáng kiến lãnh đạo Bộ Giáo dục - Đào tạo Cơng đồn Giáo dục Việt Nam

Nhờ chủ trơng đúng, nhờ tạo đợc sức mạnh tổng hợp, tỉnh Hải Dơng tiến hành có hiệu quả, đạt đợc nhiều thành tích xuất sắc cơng tác tu bổ di tích bảo tồn DSVH Đến nay, tỉnh tiến hành xong công tác điều tra di tích lịch sử văn hóa, thống kê bớc đầu phân loại, kiến nghị biện pháp bảo vệ cổ vật địa bàn toàn tỉnh Tỉnh đề nghị đợc nhà nớc xếp hạng 147 di tích cấp quốc gia, xếp hạng 35 di tích cấp tỉnh Cơng tác đầu t tu bổ di tích, khu di tích lớn nh Cơn Sơn - Kiếp Bạc, An Phụ, Phợng Hồng, Thanh Mai, đền Cao An Lạc, cụm di tích Tuệ Tĩnh thu đợc nhiều kết tốt đẹp đợc đẩy mạnh, trở nên khang trang, hoành tráng, mà giữ nguyên đợc sắc, dáng vẻ cổ kính

Xuất phát từ lịng tơn kính biết ơn anh hùng, bậc hiền tài có cơng với dân với nớc, Hải Dơng đầu t xây dựng nhiều cơng trình tởng niệm Đó tợng đài Đức Thánh Trần núi An Phụ, Đền thờ Nguyễn Trãi Đền thờ Trần Nguyên Đán thuộc khu vực Thanh H động Côn Sơn, Đền thờ Lê Đại Hành An Lạc, Đền thờ Khúc Thừa Dụ Cúc Bồ, Ninh Giang Các cơng trình nói đợc bảo tồn thận trọng trí tuệ, tâm huyết, cơng sức tài nhà văn hóa, kiến trúc, điêu khắc, thiết kế, ngời thợ xây dựng Việt Nam thời đại, trở thành tác phẩm nghệ thuật có giá trị, đợc d luận nớc đánh giá cao

Tỉnh cho biên soạn xuất nhiều tập sách quý: Hải Dơng, di tích - danh thắng, Tiến sĩ nho học Hải Dơng, Truyện cổ dân gian Nam Sách, Gốm Chu Đậu Mấy năm gần đây, Hải Dơng khôi phục 600 lễ hội và nhiều trò chơi dân gian nh thi chọi gà, pháo đất, bắt vịt, thổi cơm Tỉnh khôi phục 40 làng nghề truyền thống: Chạm khắc gỗ Cúc Bồ, Ninh Giang, Đông Giao, Cẩm Giàng; gốm sứ “Chu Đậu”, gốm “Cậy” Văn hóa ẩm thực đợc giữ gìn, khơi phục phát triển nh bánh đậu xanh Hải Dơng, bánh gai Ninh Giang, mắm Rơi, chả Rơi Kinh Môn, Kim Thành, rợu nếp Phú Lộc, vải thiều Thanh Hà Đó thành tựu đáng kể Hải Dơng công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH, đợc đánh giá cao phạm vi tồn quốc

TiĨu kÕt ch¬ng 2

(140)

sử Bất giá trị văn hóa phi vật thể tồn tiến triển môi tr-ờng diễn xớng phù hợp, liên quan chặt chẽ với DSVH vật thể (đình, chùa, đền, miếu, lăng tẩm, chợ búa, đa, bến nớc )

(141)

Chương 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA THỜI KỲ TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CNH, HĐH Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY

3.1 Những vấn đề đặt trình bảo tồn phát huy DSVH đồng Bắc Bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH

Trong trình bảo tồn phát huy DSVH đồng Bắc Bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, số vấn đề lý luận thực tiễn đợc đặt ra, đòi hỏi cần phải nghiên cứu để giải nh sau :

3.1.1 C¸ch tiÕp cËn DSVH cịn phiến diện, cha hoµn chØnh

Thời gian qua, phơng diện lý luận thực tiễn, vấn đề DSVH phi vật thể cha đợc nhìn nhận cách thỏa đáng, việc bảo tồn phát huy loại di sản cha kịp thời diễn tình trạng mai một, thất truyền Ngay DSVH vật thể bị xem xét cách phiến diện Đó việc nhấn mạnh mặt giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học mà khơng nhận thức rõ DSVH vật thể cịn khối lợng tài sản vật chất giá trị to lớn cha đợc lợng hóa thật cụ thể (qua vật liệu xây dựng, chất lợng cơng trình ngày cơng lao động mà ngời xa phải đầu t tạo dựng di tích)

Từ cách tiếp cận cha hồn chỉnh nêu trên, q trình đầu t kinh phí Nhà nớc hoạt động bảo tồn phát huy DSVH cha tơng xứng so với nhu cầu thực tế hoạt động đặt cha tơng xứng với giá trị nhiều mặt di tích lịch sử húa

3.1.2 Mô hình tổ chức quản lý DSVH cha hỵp lý

(142)

cao, đơi cịn làm sai lệch yếu tố ngun gốc di tích - điều tối kỵ cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích

Mặt khác, phân cấp quản lý cha rõ ràng nên nguồn thu từ phí tham quan di tích khơng đợc quản lý chặt chẽ để tái đầu t cho việc tu bổ tơn tạo di tích Đặc biệt, nguồn thu từ hịm cơng đức cho tín đồ, phật tử đóng góp phần lớn vị s trụ trì quản lý, ngành VH, TT & DL cha theo dõi quản lý thật chặt chẽ

Nhiều nơi quyền địa phơng khốn nguồn thu cho vị thủ từ đình, đền, chùa, miếu (miễn hàng năm họ đóng góp khoản kinh phí định vào ngân sách thơn xã) Thậm chí, có địa phơng cịn đấu thầu dạng hoạt động dịch vụ, đấu thầu bãi trông giữ xe mục đích lợi nhuận túy Điều tất yếu đa tới tợng thơng mại hóa di tích, thả lỏng hoạt động mê tín dị đoan, bn thần bán thánh, vụ lợi kinh tế cho số cá nhân

Tại số vùng đồng Bắc Bộ xảy tợng tranh chấp quyền quản lý di tích có nguồn thu lớn, ngợc lại di tích khơng có nguồn thu đùn đẩy trách nhiệm, khơng chịu nhận quản lý

3.1.3 HiƯn tỵng vi phạm, xõm hi di tích diễn phổ biÕn

Vừa qua, số tỉnh đồng Bắc Bộ, tợng vi phạm, xõm hại di tích diễn ngày phức tạp, biểu dới hình thức lấy cắp cổ vật di tích; lấn chiếm đất đai; xây dựng cơng trình trái phép vành đai di tích, làm ảnh hởng đến cảnh quan sinh thái nhân văn xung quanh di tích; tổ chức dịch vụ văn hóa khai thác di tích trái với quy định pháp luật

Một nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng số di tích lịch sử văn hóa Hà Nội chưa bảo vệ tốt sức ép mạnh mẽ q trình tăng dân số thị Trước đây, vào năm 1954 nội thành Hà Nội có 300.000 người, đến năm 1986 số dân nội thành xấp xỉ triệu người ngày theo thống kê chưa đầy đủ, dân số Thủ ụ ó lờn n hn năm

(143)

Theo báo cáo Ban Quản lý di tích Hà Nội (năm 2002), "hiện có 1952 di tích, có 384 di tích bị lấn chiếm đất đai so với số tổng kiểm kê di tích năm 1960 số di tích bị hủy hoại hồn tồn biến dạng có 100 di tích" Cụ thể số lượng cỏc di tớch bị xõm phạm trờn toàn di

tớch địa bàn sau: quận Hoàn Kiếm 36/163; quận Ba Đỡnh 22/109; quận Đống Đa cú 43/97; quận Hai Bà Trưng: 48/105; quận Cầu Giấy: 16/61; quận Thanh Xuõn: 5/27; quận Tõy Hồ cú 19/81 di tớch bị xõm phạm Việc giải tỏa, di dời hộ dân phá dỡ cơng trình xây dựng trái phép khu vực bảo vệ di tích đặt cấp bách, địi hỏi có nguồn kinh phí đền bù, giải tỏa lớn tâm cấp quyền phối hợp liên ngành thật đồng

Những tỏc động kinh tế thị trường với đầu tư ạt nhiều tổ chức cỏ nhõn nước nước ngoài, đặc biệt quỏ trỡnh tăng nhanh số lượng mật độ dõn cư đụ thị, ảnh hưởng lớn đến cảnh quan di tớch lịch sử văn húa khu vực đụ thị Hà Nội, Bắc Ninh Hải Dương Khụng ớt di tớch bị chiếm dụng trỏi phộp Hiện nay, số di tớch cú giỏ trị tiờu biểu lịch sử, văn húa khoa học chưa lập hồ sơ xếp hạng quốc gia (chẳng hạn khu phố cổ Hà Nội chưa xếp hạng di sản văn húa quốc gia, mặc dự nhiều quan Trung ương thành phố thường xuyờn coi nơi đõy DSVH điển hỡnh, tiờu biểu Hà Nội) Việc quy định cỏc khu vực bảo vệ di tớch quỏ trỡnh xõy dựng hồ sơ chưa tớnh hết tỏc động cú tớnh đặc thự quỏ trỡnh đụ thị húa Hà Nội Do đú, khu vực bảo vệ di tớch xỏc định quỏ rộng, bao gồm khu vực cư dõn tồn từ nhiều năm trước Chớnh vỡ thế, việc di dõn giải phúng mặt khú khăn Những vi phạm lấn chiếm đất đai, xõy dựng trỏi phộp cỏc khu vực di tớch khụng giải thỏa đỏng, ảnh hưởng đến quỏ trỡnh bảo tồn di tớch Sự phối hợp cỏc cấp cỏc ngành, cỏc quan chức cũn thiếu đồng Cú cấp chớnh quyn cha

(144)

3.1.4 Công tác tra giám sát, kiểm tra quan nhà nớc còn kém hiệu quả

Chớnh sỏch bo tn phát huy DSVH biện pháp can thiệp (cần thiết thích hợp) Nhà nớc vào lĩnh vực nhằm đạt đợc mục tiêu gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống Vừa qua, đồng Bắc Bộ, công tác quản lý Nhà nớc, cụ thể công tác tra, kiểm tra cịn mang tính hình thức, cha thật đạt hiệu cao việc bảo tồn phát huy DSVH Công tác tra, kiểm tra hoạt động bảo tồn phát huy DSVH chồng chéo, trùng lặp, cha đặn, thiếu phân công, phối hợp cấp, ngành nên hiệu quản lý nhà nớc cịn thấp, nhiều thủ tục hành phiền hà gây khó khăn việc thực dự án tu bổ, tơn tạo di tích

3.1.5 Hiện tợng bảo tồn DSVH không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, khơng giữ đợc ngun gốc, chí làm biến dạng DSVH cha đợc ngăn chặn một cách thuyết phục

Q trình CNH, HĐH nơng thơn đồng Bắc Bộ góp phần phục hồi DSVH, đặc biệt làng nghề nhng làm biến dạng văn hóa truyền thống CNH, HĐH phát huy đợc tri thức công nghệ truyền thống ngời dân, tạo công ăn việc làm, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, làm sống lại làng nghề cũ tiếng nh Gốm Bát Tràng, Chu Đậu; gạch ngói H-ơng Canh, Giếng Đáy; dệt Vạn Phúc, Tân Hội; Khảm Chuyên Mỹ; Gỗ Đồng Kỵ; Tranh thêu Quất Động Thờng Tín theo nhân cấy hàng trăm nghề truyền thống cho vùng Tuy nhiên, kiến thức kỹ nghệ dân gian có nguy biến dạng Các làng nghề bị mai Thợ thủ công lành nghề bỏ làng lập nghiệp nới khác với lai căng công nghệ vật liệu cho sản phẩm làng nghề truyền thống

(145)

dụng cơng nghệ gặp khó khăn; lao động, ngun liệu, thị trờng, hạ tầng sở bất cập cha đồng hạn chế làng nghề

Ngày nay, số tỉnh đồng Bắc Bộ, hệ thống DSVH vật thể đứng trớc nguy biến dạng cách thức bảo tồn, phát huy không đảm bảo yêu cầu khoa học kỹ thuật phục chế Có nơi “bảo tồn” xong di tích biến Có nơi di tích bị xây lại từ đầu mà không qua giám sát, giám định nghiêm túc chun mơn Có nơi dựng bia, tơ tợng lịe loẹt, tùy tiện, phản cảm, trang trí di tích theo ý thích chủ quan số ngời khơng có trình độ bảo tồn DSVH

Thực tế cho thấy, cịn di tích bị dư luận lên tiếng phản đối

sai phạm đền Và, đình Mơng Phụ, đình Xn Tảo (Hà Nội) đền Đô, chùa Dâu (Bắc Ninh) Theo kết luận tra Bộ VH TT&DL, dự án trùng tu, tơn tạo nguồn vốn cơng đức, chí nguồn vốn địa phương, thường không thực quy trình tu bổ di tích, kỹ thuật khơng đảm bảo, yếu tố nguyên gốc di tích coi trọng Hầu hết di tích sai phạm kết cấu đưa số vật liệu khơng với tính chất di tích

Tại đền Đô, việc đưa hai voi đá để trước cửa đền lắp đèn chùm nội tự đền sai quy cách chưa xin phép, không phù hợp cảnh quan tính chất di tích Việc sử dụng mạch vữa tường đá ong tu bổ đình Mơng Phụ khơng kỹ thuật Tại chùa Trăm Gian, đồn tra cịn phát quy trình tu bổ khơng thực đầy đủ, hồ sơ thiết kế chi tiết chưa Bộ phê duyệt T¹i Xuân Tảo (Xuân Đỉnh, Hà

Nội), đình làng “dỡ trắng” làm lại với vỡ kốo, cột hoàn toàn

mới, chưa xong nứt nẻ, dở dang, cấu trúc hoàn toàn thay đổi

Muốn bảo tồn phát huy di sản văn hóa q trình CNH, HĐH phát triển kinh tế, xã hội, cần nêu cao ý thức coi trọng giá trị tinh thần truyền thống nâng cao trình độ khoa học, trình độ quản lý quan chức kết hợp chặt chẽ với trách nhiệm quyền địa phơng

(146)

mới, chưa có biện pháp lưu giữ Hiện tượng xâm phạm di tích lịch sử danh lam thắng cảnh cịn, tiêu biểu việc khai thác đá khu vực hang động thuộc núi đá huyện Kinh Môn Việc giao quyền sử dụng đất cho di tích cấp tỉnh chưa thực đồng với công tác lập hồ sơ xếp hạng, nên tu bổ, tôn tạo, gây nên thiếu chủ động đơn vị chủ quản quyền sở Cơng tác xếp hạng di tích cấp tỉnh cịn chậm, hàng năm thực từ đến hai di tích Còn nhiều cổ vật, vật nhân dân lưu giữ, chưa tổ chức điều tra, thống kê Hiện tượng tự ý đưa tượng vào chùa cịn diễn Nhìn chung, việc phân cấp cơng tác quản lý bảo tồn di sản văn hóa vật thể chưa tạo chủ động cho cấp chớnh quyn, ngnh c s

3.1.6 Hiện tợng bảo tồn Hơng ớc làng quê không hợp lý

Bảo tồn phát huy giá trị DSVH đòi hỏi phải có chọn lọc kế thừa mức, hạn chế hủ tục lạc hậu chi phối làng xã

đồng Bắc Bộ cộm lên vấn đề thực Hơng ớc Trong thực tế, Hơng ớc số làng quê đồng Bắc Bộ gây t tởng bè phái, cục địa phơng, t tởng địa vị, thứ chi phối đời sống nông thôn để lại hậu nặng nề Hơng ớc làm tăng thêm t tởng ganh đua, bon chen, làm trầm trọng hủ tục gây tổn phí sức lực, tiền của, thời gian, khoét sâu thêm phân hoá giàu nghèo, thứ mâu thuẫn nội làng xã, truyền bá mê tín dị đoan, tơn thờ lệ thuộc vào lực lợng siêu nhiên, không tồn ti thc t

Hơng ớc làm cho lệ làng tăng thêm tính chất nghiệt ngà Hơng ớc góp phần hợp thức hoá quyền lực phận nhóm ngời làng quê Bởi tái lập Hơng ớc nông thôn phải loại bỏ mặt tiêu cực nêu Không nên chấp nhận quan niệm xem Hơng ớc nh công cụ quản lý làng xÃ, cụ thể hoá luật chuyển tải luật vào hoàn cảnh thực tế làng

3.1.7 Q trình CNH, HĐH, thị hóa tạo ra xu hướng xa rời truyền thống, chi phối đến hoạt động bảo tồn phát huy DSVH đồng bằng Bắc Bộ

(147)

đã khác Kinh tế hàng hóa chừng mực đó, làm biến đổi thứ hạng giá trị truyền thống nh phẩm chất đạo đức lực, lòng vị tha, trọng nghĩa tình đạo lý ngời nơng thơn

Q trình thị hóa tác động nhiều tới khơng gian văn hóa làng xã Đồng Bắc Bộ nơi diễn q trình thị hóa nhanh Cùng với mọc lên khu công nghiệp co hẹp đồng ruộng Trong truyền thống, lối sống, nếp sống, phong tục, tập qn ngời nơng dân gắn bó chặt với ruộng đồng, với nhịp sống mùa vụ Ngày nay, đất canh tác khơng cịn có nghĩa nông dân phải đối mặt với tổn thất nhân tố tạo nên văn hóa nơng nghiệp nơng thơn Nhịp sống cơng nghiệp đô thị lấy nhiều thời gian ngời Lối sống đô thị len lỏi vào làng quê Hoạt động sinh hoạt văn hóa làng xã nh hội hè, đình đám ngày thu hẹp lại Thêm nữa, lớp trẻ không mặn mà với nghệ thuật truyền thống nh quan họ, chèo, tuồng, ca trù mà lại thích ăn mặc, thởng thức văn hóa đại theo lối thị dân Nhiều nếp sống, phong mỹ tục làng quê có nguy biến q trình CNH, HĐH thị hóa nơng thôn Ngời ta thờ với giá trị văn hóa tinh thần quê hơng thay đổi thị hiếu thẩm mỹ, nhu cầu tinh thần: ăn uống nhà hàng, khách sạn, sử dụng ô tô, xe máy, mua sắm siêu thị, học khiêu vũ, thức khuya, dậy muộn, chìm ngập giới ảo interrnet, truyền hình, thích sống phố xá, xây nhà lầu, biệt thự, chơi ten nit, bi-a, thể hình, quê nhà vờn tợc nơi nghỉ cuối tuần Điều đáng báo động hoạt động bảo tồn phát huy DSVH nông thôn phần lớn trở thành việc làm quan chức phận dân c cao tuổi hu, an trí tuổi gi, cha thu hỳt c gii tr

3.1.8 Văn hóa lễ hội bị biến dạng, lai cng, thng mại hóa”

Hiện nay, ngời ta lợi dụng lễ hội để kinh doanh, xây chùa giả, thu công đức trái phép, hoạt động mê tín dị đoan, lợi dụng tơn giáo, tín ng ỡng để trục lợi; lạm dụng việc đốt vàng mã, ăn mày ăn xin, đánh bạc, lu hành văn hoá phẩm xấu độc hại, chí đào đờng giao thơng bắc cầu để thu tiền trái phép xe du khách qua Trong thực tế, cỏc quan chức cố gắng điều chỉnh cỏc tượng nói

(148)

quan quản lý cha có cách thức lu giữ “kịch bản” nghi thức lễ hội cổ truyền cách hiệu Thậm chí chí có địa phơng ỷ lại việc vào số nghệ nhân, “báu vật nhân văn” hoi mai dần (Chẳng hạn lễ hội Bình Đà, Thanh Oai, Hà Tây cách làm “bánh vía” để tế lễ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân lu giữ gia đình nghệ nhân, làng tranh Đơng Hồ, Bắc Ninh cịn hai gia đình nghệ nhân vẽ tranh giữ bí khắc gỗ in tranh)

Hiện nay, người ta đến lễ hội chủ yếu lễ xin léc cÇu may, chí

sa đà vào mê tín dị đoan, cịn phần hội không tham gia Tại số địa phương tồn quan niệm coi lễ hội dịp để kinh doanh kiếm lợi túy Việc ghi nhớ bảo tồn nghi thức lễ hội thuộc quan chức người dân không quan tâm đến lĩnh vực này, ghi nhớ vụn vặt, sai lệch, người ý, dẫn đến nguy mai thất truyền nghi thức, kịch lễ hội truyền thống có từ ngàn xưa

Một vấn đề đỏng chỳ ý cỏc lễ hội nớc (nh Đêm hội tình u, hố trang; Hoa Anh đào Nhật Bản; Nôen; Valentin) du nhập vào Việt Nam phong phỳ phức tạp, đũi hỏi cỏc quan chức cú kế hoạch

giỏm sỏt, kiểm tra chặt chẽ để đảm bảo an ninh trị, phong mỹ tục

và trËt tù, an toµn x· héi (tránh tượng vơ văn hóa ph¶n c¶m mµn múa khỏa thân cơng ty FPT năm 2007)

3.1.9 Vấn đề đầu t xây dựng thiết chế văn hóa cịn cha hợp lý

Bên cạnh kết đạt đợc xây dựng thiết chế văn hóa Hà Nội, Hà Tây (cũ), Hải Dơng Bắc Ninh số vấn đề khác đặt ra:

Một là, điều kiện CNH, HĐH ngày đợc đẩy mạnh, Hà nội, Hải Dơng Bắc Ninh xuất nhiều khu cơng nghiệp - chế xuất, nhng khơng có thiết chế văn hóa hoạt động văn hóa, thể thao cho ngời lao động Bởi vậy, cấp giấy phép đầu t, quan chức Việt Nam phải thỏa thuận với chủ doanh nghiệp khu công nghiệp- khu chế xuất phải trọng tổ chức đời sống văn hóa cho ngời lao động

(149)

nh thôn Bầu, xã Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội, 14.000 công nhân thơn gần 5.000 dân mà khơng có địa điểm sinh hoạt văn hóa

Hai là, việc đầu t xây dựng thiết chế văn hóa dừng lại hình thức bên ngồi, cha ý đến yếu tố cấu thành bên Bởi vậy, kế hoạch đầu t thiết chế văn hóa cần tồn diện để hoạt động phát huy tác dụng Trên thực tế, nhiều nhà văn hóa, th viện cấp sở phờng, xã xây xong không hoạt động đợc thiếu sở vật chất, phơng tiện, nhân lực quy chế hoạt động Nguồn kinh phí bổ sung cịn hạn chế, cán chun ngành văn hóa thiếu yếu lực tổ chức hoạt động Cán làm công tác văn hố phận cấu thành có tính định vấn đề thiết chế văn hoá sở Bởi cần phải tăng cờng đầu t cán có lực, sở trờng văn hoá cho địa phơng

Ba là, bên cạnh việc khuyến khích hình thức liên doanh đầu t xây dựng thiết chế văn hóa, cần tăng cờng vai trò quản lý đầu t Nhà nớc việc xây dựng thiết chế văn hóa đa năng, đáp ứng nhu cầu hởng thụ văn hóa nhân dân, đặc biệt ngời lao động

3.1.10 Nguy mai nghệ thuật dân gian truyền thống tiềm ẩn cha đợc khắc phục cách hiệu quả

Việc su tầm đợc tiến hành, nhng vấn đề phục dựng, nghiên cứu phổ biến nghệ thuật dân gian nhiều hạn chế Hồ sơ số môn nghệ thuật khác dở dang Đội ngũ nghiên cứu chuyên sâu mơn nghệ thuật cha nhiều Q trình nhân đĩa CD, VCD, DVD, giới thiệu thể loại, tiết mục dân gian tập trung Quan họ, hát Chèo với môn nghệ thuật dân gian khác cha đợc trọng

Một số môn nghệ thụât dân gian đợc khôi phục cách tùy tiện nên bị biến dạng Sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian có xu hớng chuyên nghiệp sân khấu, không gắn với cộng đồng (Nếu thiếu yếu tố diễn xớng sinh họat cộng đồng khơng cịn văn nghệ dân gian nữa)

Việc đào tạo bồi dỡng diễn viên, nghệ nhân văn nghệ dân gian cịn mang tính mùa vụ, tản mạn tùy tiện Vẫn tợng đặt lời mới, cải tiến nhạc điệu đại tùy tiện cho điệu dân ca Điều gây phản cảm số đơng cơng chúng

3.2 Phương hướng giải pháp bảo tồn, phát huy di sản văn hoá vùng đồng Bắc Bộ thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH nay

(150)

Nhìn lại trình Đổi mới, từ năm 1986, Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đa khái niệm Bản sắc văn hố dân tộc Sự hồn thiện dần luật pháp lĩnh vực bảo tồn phát huy các giá trị văn hoá đợc bắt đầu quy định Hiến pháp năm 1992, đó, quy định trách nhiệm Nhà nớc, tổ chức nhân dân bảo vệ, giữ gìn phát huy DSVH dân tộc đợc nhấn mạnh: Nhà nớc chủ trơng bảo tồn phát triển văn hoá Việt Nam, DSVH dân tộc, giá trị văn hiến Việt Nam

Tháng 11/1993, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VII) họp Hội nghị lần thứ IV dành riêng Nghị số nhiệm vụ văn hoá văn nghệ năm trớc mắt Trong sáu định hớng công tác t tởng, có định hớng lớn phát triển văn hoá với hai nội dung phát huy sắc văn hoá dân tộc tiếp thu tinh hoá văn hoá nhân loại

Trong văn số 4739/KG-TƯ ngày 28/6/1994, Thủ tớng Chính phủ cho phép Bộ VHTT triển khai Chơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá Đây thể đầu t hớng, sở định hớng sách đắn Đảng Nhà nớc nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố Việt Nam ký vào "Cơng ớc bảo vệ văn hoá phi vật thể" UNESCO với t cách thành viên Năm 1997, Bộ Văn hố - Thơng tin (nay Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch) bổ sung mục tiêu su tầm, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố phi vật thể Chơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá từ năm 1997 đến năm 2005 Mục tiêu đặt chơng trình đợc thực tơng đối trọn vẹn Chỉ riêng năm 2001 đến năm 2005, có 405 dự án su tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hố phi vật thể đợc thực Trong có 287 dự án địa phơng, 102 dự án Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, 18 dự án Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam thực (nguồn: Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch)

Nghị TW V khóa VIII đa quan điểm chiến lợc "Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", tạo nên sức đẩy mạnh mẽ văn hóa Việt Nam

Năm 2001 "Luật di sản văn hố" lần đợc Quốc hội thơng qua, tạo khung pháp lý cho nghiệp bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc Trong văn luật có chơng đề cập quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân đối DSVH; việc bảo vệ phát huy giá trị DSVH phi vật thể, việc bảo vệ phát huy giá trị DSVH vật thể

(151)

cổ truyền, văn hoá ẩm thực; tôn vinh trọng đãi nghệ nhân, nghệ sĩ bậc thầy ngành nghề truyền thống

Những Sắc lệnh, Nghị quyết, Luật, Pháp lệnh, Nghị định Đảng Nhà nớc mặt thể rõ quan điểm, sách Đảng Nhà nớc ta cơng tác giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, mặt khác, pháp lý quan trọng để tiến hành bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ nói riêng

Nhìn chung, năm qua, chế, sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa danh lam thắng cảnh Nhà nớc góp phần quan trọng làm thay đổi nhận thức tồn xã hội vai trị, giá trị di sản văn hóa, đồng thời cải thiện bớc tình trạng kỹ thuật, góp phần bảo vệ chuyển giao di sản văn hóa dới dạng nguyên gốc cho hệ tơng lai, đặc biệt bớc đầu tạo đợc sở pháp lý để bớc thực chủ trơng lớn "xã hội hóa hoạt động văn hóa" Trong bảo tồn phát huy DSVH, Đảng Nhà nớc có số quan điểm tổ chức lễ hội cổ truyền Đó quản lý Nhà nớc lễ hội cổ truyền để nhằm góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc lịch sử, văn hoá nghiệp dựng nớc giữ nớc; t-ởng nhớ công đức danh nhân lịch sử, văn hố, ngời có cơng với dân với nớc; tìm hiểu, thởng ngoạn giá trị văn hố thơng qua di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cơng trình kiến trúc nghệ thuật; vui chơi giải trí lành mạnh; đáp ứng nhu cầu tâm linh phận nhân dân

Quản lý Nhà nớc tổ chức lễ hội cổ truyền phải góp phần xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đâm đà sắc dân tộc Những hoạt động văn hoá lễ hội biểu sinh động văn hoá Việt Nam đợc lu truyền từ hệ qua hệ khác Cần có biện pháp bảo tồn để nét văn hố đặc sắc khơng bị mai một, thất truyền bị biến dạng không phù hợp với phong mỹ tục dân tộc

Quản lý hoạt động lễ hội cổ truyền vừa góp phần gìn giữ truyền thống văn hố vừa góp phần xây dựng ngời Qua hoạt động lễ hội góp phần phát huy mặt tích cực lễ hội sống, lao động, xây dựng quê hơng, đất nớc

Quản lý Nhà nớc lễ hội cổ truyền phải tơn trọng tự tín ngỡng, sinh hoạt văn hoá truyền thống nhân dân Nghiêm cấm việc lợi dụng lễ hội để tổ chức hoạt động có nội dung phản động đồi truỵ, mê tín dị đoan trái với phong mỹ tục nhân dân

(152)

công mỹ nghệ: gốm sứ, sơn mài, khảm trai, thêu ren, điêu khắc, kim hoàn Phát triển làng nghề kết hợp với du lịch thông qua việc cải thiện khả tiếp cận khu du lịch, du lịch sinh thái khuyến khích đầu t vào sở hạ tầng làng nghề Cần nhân rộng mơ hình du lịch cộng đồng, du lịch chỗ, toàn dân làm du lịch hỗ trợ phát triển sản phẩm sử dụng tay nghề truyền thống, nguyên vật liệu, lao động chỗ, kết hợp với tổ chức khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có nớc Đầu t đồng từ việc đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ cho cán quản lý, cán kỹ thuật, nâng cao trình độ tay nghề cho lớp trẻ, gắn với đầu t xây dung sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn đầu t xử lý môi trờng làng nghề đảm bảo phát triển bền vững

Trong trình bảo tồn DSVH vật thể, phi vật thể cần cố gắng đảm bảo nguyên dạng giá trị gốc di sản, khơng đợc làm biến dạng DSVH, tìm cách để “phục nguyên” di sản, thực nghiêm túc quy định pháp luật bảo tồn phát huy DSVH

Khi phát huy giá trị DSVH, phải xác định quan điểm kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hóa đời trớc để lại, làm cho giá trị di sản thấm sâu, lan tỏa vào đời sống cộng đồng xã hội, trì phát triển giá trị tinh thần cao quý dân tộc thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc

3.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo tồn phát huy di sản văn hoá đồng Bắc Bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH

3.2.2.1 Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo tồn và phát huy DSVH

Muốn bảo tồn phỏt huy giỏ trị cỏc DSVH, trước hết cần nõng cao nhận thức hiểu biết người lĩnh vực này, từ đú cú sở để điều chỉnh hành vi xó hội cỏ nhõn người toàn thể cộng đồng Cần nõng cao nhận thức cho người dõn mối quan hệ biện chứng bảo tồn, phát huy DSVH với quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH đồng Bắc Bộ, nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực mối quan hệ hai chiều nói trên, thực tăng trởng, phát triển kinh tế xã hội mà bảo tồn, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc

Thường xuyên đào tạo nâng cao phẩm chất đạo đức trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán c¸c cÊp lãnh đạo quản lý, cán chuyên

(153)

và vận dụng hệ thống sách bảo tồn phát huy DSVH Phát triển truyền thông, giáo dục nâng cao trình độ dân trí vùng đồng Bắc bảo tồn phát huy DSVH Tiếp cận làm chủ trình độ khoa học cơng nghệ công tác bảo tồn phát huy DSVH

Thông qua phơng tiện thông tin đại chúng, thờng xuyên tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho nhân dân (đặc biệt nông dân) giá trị mặt hạn chế văn hóa làng xã (văn hóa làng xã cịn hay trớc hết nhận thức hành động ngời nơng dân) Trên sở có nhận thức đắn, ngời có trách nhiệm, quyền hạn có kế hoạch cụ thể nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng xã, cịn ngời dân có hành động thiết thực để bảo tồn giá trị văn hóa họ tổ tiên họ sáng tạo nên

Cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học giá trị văn hóa làng xã Q trình thị hóa, CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn xu tất yếu Để tiến hành thị hóa, nhiều giá trị văn hóa làng xã bị xói mịn, thất truyền, mai Chính vậy, cần phải khẩn trơng tiến hành nghiên cứu khoa học nhằm xây dựng đợc hồ sơ giá trị văn hóa làng xã vùng quê Trên sở đó, kiến nghị với quan hữu quan biện pháp bảo tồn phù hợp

Đối với việc tu bổ DSVH làng xã, cần t vấn sõu sắc hội đồng khoa học để tránh tình trạng làm biến dạng (dẫn đến biến mất) di tích lịch sử văn húa, tiến tới cú thể phục nguyờn, bảo tồn di vật, cổ vt

bng cụng ngh hin i

Cần nghiên cøu tiÕn tíi thiết lập “bản đồ di sản” khơng gian văn

hố đồng Bắc Bộ nh»m xây dựng chiến lợc cú tớnh khoa hc hot

ng bảo tồn phát huy DSVH nơi đây; tránh nhng vic lm tựy tin,

manh mỳn, nhỏ lẻ, thiếu cõn i, thiu quy mô, tổ chức, thiếu luận chứng

khoa học dẫn đến sai lầm khơng đáng có

3.2.2.2 Thêng xuyªn nâng cao chất lượng hiệu công tác bảo tồn phát

huy di sản văn hố

§Ĩ nâng cao chất lượng hiệu công tác bảo tồn phát huy DSVH, cÇn tăng cường máy lãnh đạo quản lý giữ gìn bảo tồn DSVH ë vùng đồng

(154)

nâng cao trình độ chun mơn cho cán văn hóa Cán văn hóa chuyờn

trỏch địa phơng phải ngời am hiểu sâu sắc văn hóa làng xã, ngời tiên phong cơng tác tun truyền giá trị văn hóa làng xã, đồng thời ngời có khả tham gia vào kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng xã

Liên quan trực tiếp đến công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH cịn có ngời trực tiếp tham gia vào việc tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa (từ ngời lập kế hoạch, dự án đến ngời thợ trực tiếp thi cụng) Cần có phối hợp chặt chẽ nhà khoa học, nhà nghiên cứu với nhà quản lý ngời làm công tác văn hóa Có nh vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa làng xã có đợc kết tốt đẹp Nghiên cứu xõy

dựng hƯ thèng thiết chế văn hố phù hợp theo yêu cầu vùng, địa

phương

3.2.2.3 Tng cng u t ngân sách bo tồn phát huy DSVH

CÇn bỉ sung thêng xuyªn, tăng cường ngân sách cho địa phương

có di sản văn hố quan trọng, t×m mäi biƯn ph¸p thu hút đầu tư xây dựng

bản sở vật chất, thiết bị cho công tác bảo tàng, cho hoạt động văn hoá du lịch để bảo tồn phát huy DSVH

Chính phủ, bộ, ngành quan chức cần trọng đầu t cho khu vực nông thôn Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng xã có hiệu khơng trách nhiệm Bộ VH,TT&DL mà đòi hỏi tập trung đạo Chính phủ, phối hợp ngành hữu quan nh Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn với hoạt động tích cực chớnh quyền địa phương cỏc cấp nới tập trung nhiều DSVH

3.2.2.4 Đảm bảo kết hợp gắn bó mối quan hệ biÖn chøng bảo tồn, phát

huy DSVH đẩy mạnh CNH, HĐH đồng Bắc Bộ

Trên thực tế, trớc hết cần đm bo mi quan hệ biÖn chøng bảo tồn

và phát huy DSVH Bëi lÏ, bảo tồn DSVH míi có điều kiện để phát huy

DSVH Như vậy, bảo tồn hàm chứa yếu tố phát huy, hoạt động phát huy DSVH hàm ẩn yếu tố bảo tồn Nếu khụng bảo tồn di sản tốt thỡ

(155)

nhÊt Tuy nhiên, bảo tồn DSVH khơng đơn giữ gìn, trì mặt

hỡnh thức bề di tớch, di vật, cổ vật hay phong tục tập quỏn, mà bảo tồn chớnh cỏch phỏt huy sức mạnh DSVH, làm cho vẻ đẹp giá trị di

sản tỏa sáng đời sống cộng đồng, làm cho hình ảnh DSVH sống tâm hồn trí tuệ người, sống ký ức cộng đồng xã hội, tån t¹i với thời gian

Trong giai đoạn nay, cần nhận thức đầy đủ mối quan hệ biện chứng CNH, HĐH với bảo tồn phát huy DSVH, từ thực hai lĩnh vực cách đồng

3.2.2.5 Tăng cường hoạt động xó hội hoỏ bảo tồn phát huy DSVH Để bảo tồn phát huy DSVH, thiết phải tăng cờng hoạt động xã hội hóa bảo tồn phỏt huy DSVH, thu hút quan tâm toàn xã hội, kớch thớch quần chỳng sỏng tạo giỏ trị văn hoỏ trờn sở kế

thừa phỏt huy DSVH dõn tộc Xã hội hóa hoạt động văn hóa chủ trơng đắn Đảng Nhà nớc nhằm huy động nguồn lực xã hội nhằm phát triển văn hóa Việc đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng xã góp phần khai thác đợc sức ngời, sức nhân dân nhằm bảo tồn, phát huy giá trị, hạn chế mặt tiêu cực văn hóa làng xã

Việc đẩy mạnh xã hội hóa đợc tiến hành nhiều phơng diện, từ việc huy động sức mạnh quan, đơn vị, dòng họ đến sức mạnh cá nhân, từ việc đóng góp trí tuệ đến việc đóng góp tài chính…Văn hóa làng xã nói chung văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ nói riêng sở để hình thành nên sắc văn hóa Việt Nam Để xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phải văn hóa làng Mà việc đánh giá thực trạng văn hóa làng xã đồng Bắc Bộ bớc cần thiết, nhận diện thành tựu hạn chế nhằm tìm giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng xã Đẩy mạnh xã hội hố hoạt động văn hố quần chúng, phát huy vai trị làm chủ nhân dân tổ chức xây dựng đời sống văn hoá sở

3.2.2.6 Liên doanh liờn kt vi nc ngoi, thu hỳt ngun đầu t để bảo

(156)

Đây hoạt động giao lu hội nhập văn hóa với quốc tế khu vực Qua đó, thu hút nguồn vốn khoa học công nghệ bảo tồn phát huy DSVH phơng án đại nhất, tối u Qua đó, vừa quảng bỏ hình ảnh văn hoỏ Việt Nam giới, vừa mở rộng hoạt động bảo

tồn phát huy DSVH, đẩy mạnh hoạt động giao lưu văn hoá vùng miền nước quốc tế

3.2.2.7 Tăng cờng công tác kiểm tra xử lý vi phạm di sản văn hóa Kiểm tra, giám sát hoạt động quan trọng việc bảo tồn phát huy DSVH Quá trình bảo tồn phát huy DSVH diễn theo thời gian, cần đợc quan chức quan tâm, cập nhật thông tin Tình hình thực tế thay đổi nhanh chóng, đơi sau thời gian ngắn, lơ là, thiếu trách nhiệm di tích thành phế tích

Chính thế, cơng tác tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật bảo tồn DSVH cần đợc tiến hành thờng xuyên để xử lý kịp thời hành vi xâm hại ngăn cản việc bảo vệ phát huy giá trị DSVH, đồng thời giám sát quỏ trỡnh sử dụng nguồn ngân sách nhà nớc kinh phí nhân dân đóng góp cơng đức vào việc tu bổ, phát huy DSVH

3.2.2.8 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu nhân cấy phục hồi tri thức, ngành nghề truyền thống, có sách hợp lý để bảo tồn phát huy báu vật nhân văn sống (nghệ nhân dân gian)

Tại Nhật Bản vào năm 60 kỷ XX, ngời ta phát động phong trào xây dựng làng nghề truyền thống xã hội đại Chủ tr ơng phủ là: Mỗi làng sản phẩm có nét riêng biệt, có khả cạnh tranh phạm vi cộng đồng Kết Hiệp hội Hợp tác xã nơng nghiệp đợc hình thành hoạt động hiệu theo nhu cầu khách quan xã hội Kinh tế nông thôn đợc phát triển, xóa bỏ ngăn cách với thành thị Văn hóa làng nghề đợc bảo tồn cách sáng tạo ý thức dân tộc đợc củng cố, phát huy Làng nghề cổ truyền với tri thức kỹ thuật độc đáo Hà Nội, Hà Tây (cũ), Bắc Ninh, Hải Dơng núi riờng đồng Bắc Bộ núi

chung đãcó q trình hình thành, phát triển hàng trăm năm Các sản phẩm thủ công nơi đợc đánh giá cao chất lợng, mỹ thuật kỹ xảo Hầu hết tầng lớp nghệ nhân, thợ thủ công đợc rèn luyện tay nghề gia truyền nhiều đời

(157)

chất lợng văn hóa kỹ thuật sản phẩm Do vậy, yếu tố cổ truyền tiềm to lớn phải đợc khai thác truyền bá cách nghiêm túc Trong thời

kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, cần phải xây dựng hệ thống chương trình đào tạo nhân cấy nghề thủ cơng đặc sắc có nguy thất truyền Muốn cần ý khai thác bảo tồn báu vật nhân văn sống (các nghệ nhân dân gian trội nổi, nơi lưu giữ giá trị tinh thần, ký ức xã hội) Cần có sách phù hợp để gìn giữ, phát huy vai trò nghệ nhân cao tuổi kết hợp với đào tạo nghệ nhân trẻ tuổi Đây trách nhiệm lín lao Nhà nước,

cỏc cấp chớnh quyền, đoàn thể, cỏc quan chức địa phơng tồn xó

hội thc hin thnh cụng trình bo tn v phát huy di sản văn hóa dân

tộc

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

(158)

kÕt luËn

Bảo tồn phát huy giá trị DSVH đồng Bắc Bộ nói riêng, phạm vi nớc nói chung thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm h-ớng tới xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ to lớn, đòi hỏi cố gắng nỗ lực Đảng, Nhà nớc, nhân dân tồn xã hội Với ý nghĩa khơng gian văn hóa vùng đặc thù dân tộc lịch sử, ngày đồng Bắc Bộ lại chứng tỏ vị trí quan trọng, then chốt tranh chung văn hóa Việt Nam đại

Hơn hai mơi năm qua, với thành tựu thời kỳ Đổi mới, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH đồng Bắc Bộ ngày gặt hái kết đáng ghi nhận Đồng Bắc Bộ nơi quần tụ nhiều di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu cho truyền thống văn hóa Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Nhiều đình, chùa, đền, miếu, nh di tích lịch sử văn hóa đợc bảo vệ, trùng tu, nhiều lễ hội văn hóa đợc bảo tồn phục nguyên; nhiều giá trị văn hóa phi vật thể nh ca dao dân ca, ngữ văn truyền miệng, nghệ thuật dân gian đợc su tầm, gìn giữ, nhân bản; kinh nghiệm làng nghề cổ truyền đợc lu giữ khai thác để quảng bá hình ảnh Việt Nam trờng quốc tế

Hoạt động bảo tồn phát huy DSVH đợc xã hội hóa cách thành công nhiều địa phơng, tiêu biểu Hà Nội (Hà Tây cũ), Hải Dơng Bắc Ninh Tại tỉnh đồng Bắc Bộ, vẻ đẹp tiềm ẩn văn minh nơng nghiệp, văn hóa lúa nớc truyền thống Đơng Nam á, văn hóa làng xã nông thôn nh nếp sống làng quê, phong mỹ tục, nề nếp làng quê cổ truyền đợc nghiên cứu, bảo vệ, khai thác, phát huy xã hội đại, tác động tích cực đến q trình CNH, HĐH

(159)

hiệu quả; vai trò quan chức vấn đề xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH cha thật bật, có nơi có chỗ cịn bng lỏng quản lý, giá trị văn hóa phi vật thể bị mai biến dạng, cha có sách thật có hiệu việc bảo tồn phát huy Báu vật nhân văn sống (nghệ nhân dân gian)

Để giải thực trạng này, đòi hỏi cấp uỷ Đảng, quyền cấp, quan chức toàn dân phải nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH, thật có chuyển biến từ nhận thức đến hành vi xã hội, nhằm tham gia bảo tồn phát huy DSVH quan điểm biện chứng, khoa học, kế thừa có phê phán, trừ hủ tục mê tín dị đoan, nhng tệ nạn xã hội, đồng thời phát huy yếu tố tích cực văn hóa cổ xa, đảm bảo tăng trởng kinh tế mà giữ đợc sắc văn hóa, tránh đợc “đứt gẫy” mặt văn hóa truyền thống

Thơng qua hoạt động tuyên truyền phát huy vai trò tổ chức Mặt trận đoàn thể, phải làm cho nhân dân hiểu đợc tác dụng, ý nghĩa thiết thực việc bảo tồn phát huy DSVH truyền thống, phải xác định đắn, hài hoà mối quan hệ phát triển kinh tế với đầu t phát triển văn hoá Cụ thể xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, thiết phải xác định quy hoạch chiến lợc bảo tồn phát huy DSVH, coi trọng việc đầu t xây dựng thiết chế văn hố đồng hài hồ với đầu t phát triển hạ tầng sở Trong tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH cần phải vừa kế thừa, bảo tồn phát huy DSVH truyền thống, đồng thời lại vừa tiếp tục sáng tạo giá trị văn hóa mới, đại, nhằm tiến tới nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xã hội công dân chủ văn minh, phát triển toàn diện bền vững mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tích cực chủ động hội nhập với giới mà giữ đợc sắc dân tộc

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ác-nôn-đôp (1981), Cơ sở lý luận văn hoá Mác – Lê nin, NXB Văn hoá, Hà Nội

2 Bộ văn hố Thơng tin, Tài liệu sơ kết 10 năm công tác xây dựng làng (thơn, bản…) văn hố giai đoạn 1991 – 2001(Khu vực tỉnh phía Bắc) Bộ Văn hố - Thơng tin (2003), Quy định Nhà nước hoạt động

quản lý văn hố thơng tin, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội.

4 Bộ Văn hố - Thể thao Du lịch (2007), Bảo vệ di sản văn hố phi vật thể Trần Văn Bính (chủ biên)(2000), Văn hoá Thăng Long – Hà Nội hội tụ

(160)

6 Phan Kế Bính (1992), Việt Nam Phong tục, NXB TP Hồ Chí Minh

7 Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam, NXB Sự thật Hà Nội

8 Nguyễn Sinh Cúc (1999), Tổng quan nông nghiệp Việt Nam 1998, Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp số

9 Cục Di sản văn hố, Bộ Văn hố Thơng tin (2006), Một đường tiếp cận di sản văn hoá, Tập 3, Hà Nội.

10 Cục Di sản văn hoá, Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch (2007), Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Hà Nội.

11 CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đồng sông Hồng, Đề tài khoa học cấp Nhà nước KHXH 02, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 12/1999

12 Nguyễn Văn Can ( 1996), Gốm Bát Tràng, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 1, Hà Nội, tr.38 – 39

13 Bùi Hạnh Cẩn – Tơ Hồi (1982), Kẻ Dộc Đơng Ngàn làng Dục Tú, Hội Văn nghệ Hà Nội

14 Tống Văn Chung (2000), Xã hội học nông thôn, NXB Đại học Quốc gia , Hà Nội

15 Nguyễn Sinh Cúc - Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội. 16 Trương Kim Chi (2000), Di tích lễ hội đình làng Vẽ, Luận văn Thạc sĩ

Văn hoá dân gian, Viện nghiên cứu dân gian, Hà Nội

17 UNESCO (2004), “Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể”, Thơng báo khoa học Viện văn hóa - Thơng tin, số 9, 6/2004

18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

(161)

21 Lê Quý Đức (2005), Vai trò văn hố Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố nơng thơn vùng đồng sơng Hồng, NXB Văn hố Thơng tin - Viện Văn hố, Hà Nội

22 Diêm Thị Đường (1998), Bảo tồn phát huy giá trị danh nhân văn hoá truyền thống Việt Nam, Viện văn hố, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 23 Bùi Xuân Đính (2003), Tục rước bánh dày Nguyệt Áng, Văn hoá nghệ

thuật ăn uống (Hội Văn nghệ dân gian Việt nam), số 97, Hà Nội, tr 14 – 22 24 Bùi Xuân Đính (1993), Hương ước quản lý làng xã, NXB Khoa học

xã hội, Hà Nội

25 Bùi Xuân Đính (2002), Các làng khoa bảng Thăng Long Hà Nội, ghi nhận bước đầu, Tạp chí Văn hố dân gian, số 2, Hà Nội, tr 22 – 32. 26 Bùi Xuân Đính - Lê Thị Hương Nga (2002), Đơng Ngạc - Làng khoa

bảng, Tạp chí Dân tộc học, số 2, Hà Nội.

27 Phan Đại Doãn (chủ biên) (1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta hiện - Một số vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 28 Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng

thơn nước Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29 Bùi Huy Đáp - Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

30 Cao Huy Đỉnh (1969), Nghệ thuật diễn xướng anh hùng ca hội Dóng, Tạp chí Tác phẩm mới, Hà Nội

31 Địa lý tỉnh, thành phố Việt nam, Phần I: Các tỉnh, thành phố đồng bằng sông Hồng (2001), NXB Giáo dục Hà Nội.

32 Diệp Đình Hoa (1994), Làng Nguyễn - Tìm hiểu làng Việt II, NXB Khoa học xã hội

33 Tô Duy Hợp (chủ biên) (2000), Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày nay đồng sông Hồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

34 Tô Duy Hợp (chủ biên) (1997), Ninh Hiệp - truyền thống phát triển, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội

(162)

36 Mai Thế Hởn (chủ biên) Hoàng Ngọc Hoà - Vũ văn Phúc (2002), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, Đề tài khoa học.

37 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

38 Trần Thị Lan Hương (1998), Tác động phân tầng mức sống vào q trình phát triển văn hố nơng thơn, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 39 Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ đồng Bắc (Tìm

hiểu cấu trúc kinh tế - xã hội), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

40 Đinh Gia Khánh - Trần Tiến (chủ biên) (1991), Địa chí văn hố dân gian Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 41 Đỗ Thiên Kính (chủ Đề án) (1997), Đề án : Tác động chuyển đổi

cơ cấu lao động - nghề nghiệp xã hội đến phân tầng mức sống qua khảo sát mẫu ba xã vùng nông thôn đồng sông Hồng, Viện Xã hội học. 42 Niên giám thống kê 1999, NXB Thống Kê, Hà Nội.

43 Nhiều tác giả (2001), Giữ gìn, phát huy di sản văn hoá dân tộc Tây Bắc, NXB Văn hố Dân tộc- Tạp chí Văn hố nghệ thuật.

44 Trung tâm tư vấn hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn VACVINA (CECARDE) (1997), Nông nghiệp nơng thơn giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

45 Hồng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hoá tộc người văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

46 Nguyễn Quang Lê (2001), Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống của người Việt Đồng Bắc bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

47 Tương Lai (1999), Một số vấn đề xã hội nghiệp công nghiệp hố -hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 48 Ngành nghề nơng thôn Việt Nam (1998), NXB Nông nghiệp Hà Nội. 49 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nơng thơn Việt

Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

(163)

51 Lương Hồng Quang (1999), Dân trí hình thành văn hố cá nhân, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội

52 Lương Hồng Quang (chủ biên) (2001), Văn hoá nhóm nghèo Việt Nam -Thực trạng giải pháp, Viện văn hố NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội. 53 Nguyễn Trung Quế (1995), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nông

nghiệp vùng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

54 Bộ Kế hoạch - Đầu tư Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (4/1996), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sông Hồng thời kỳ 1996 – 2000.

55 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (chủ biên) (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

56 Bùi Hoài Sơn ( 2007), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ 1945 đến nay, Luận án TS.

57 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội

58 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc bộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

59 Nguyễn Đức Truyền (1990), Hệ thống nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, Tạp chí Xã hội học số 4.

60 Đào Thế Tuấn Pascal Bergeret (chủ biên) (1998), Hệ thống nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

61 Tổng cục Thống kê (2005), Số liệu thống kê sở hạ tầng nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội.

62 Nguyễn Tiến Thuận (2000), Luận án TS: Đặc điểm giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn vùng đồng sơng Hồng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

63 Hà Văn Tăng (2001), Nhà văn hoá với việc xây dựng đời sống văn hoá cơ sở, Kỷ yếu Hội nghị Giám đốc Nhà văn hố trung tâm tỉnh, thành phố tồn quốc Thái Bình

(164)

65 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

66 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh

67 Đàm Hồng Thụ (2006), Nghiên cứu vấn đề bảo tồn di sản văn hoá nghệ thuật giai đoạn (Luận án TS)

68 Trần Quốc Trị (1993), Các văn hoá trước hồ bình hồ bình Bắc Đơng Dương, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội.

69 Chu Quang Trứ (1996), Di sản văn hoá dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, NXB Thuận Hố, Huế.

70 Lưu Trần Tiêu (2002), Bảo tồn phát huy di sản văn hố Viêt Nam, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội tr 25 - 30

71 Võ Quang Trọng (2004), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể Thăng Long Hà Nội, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Viện nghiên cứu Văn hoá- Viện Khoa học xã hội Việt Nam

72 Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn -Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nôị.

73 Trần Quốc Vượng - Đỗ Thị Hảo (2000), Làng nghề phố nghề Thăng Long – Hà Nội, Trung tâm triển lãm văn hoá nghệ thuật Việt Nam xuất bản, Hà Nội

74 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

75 Viện Văn hố phát triển, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.

76 Viện Văn hố nghệ thuật Việt Nam (1997), Văn hố nơng thôn phát triển, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội.

77 Viện nghiên cứu Văn hoá dân gian (1999), Nghề thủ công mỹ nghệ đồng bằng sông Hồng - tiềm năng, thực trạng số kiến nghị, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội

(165)

79 Lê Hữu Xanh (chủ biên) (2001), Tác động tâm lý làng xã việc xây dựng đời sống kinh tế xã hội nông thôn đồng Bắc nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

80 Hồ Chí Minh tồn tập (1995 – 2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Luật di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành (2002), NXB Chính

trị Quốc gia, Hà Nội

82 Phương Lựu (1984), Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội

83 Hiếu Giang (2003), Về giá trị văn hoá phi vật thể Thăng Long – Hà Nội, Tạp chí Di sản văn hố (Bộ Văn hố Thơng tin), số 3, Hà Nội, tr 90 – 92 84 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ

điển học

*)http://www.bacninh.gov.vn/Story/VanHoaDuLich/TinTucVanHoa/2008/1/10779.html

Ngày đăng: 28/05/2021, 23:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w