Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.. Đáp án và thang điểm.[r]
(1)1/2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM 2011 Môn thi: NGỮ VĂN (Chuyên)
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Văn gồm 02 trang)
I Hướng dẫn chung
1 Giám khảo cần nắm vững hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm
2 Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo; câu câu thí sinh làm lạc đề hồn tồn cho điểm khơng
3 Việc chi tiết hố điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống Hội đồng chấm thi
II Đáp án thang điểm
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi ghi bên a/ “Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm vài hoa.” (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Những hình ảnh gợi lên đặc điểm riêng mùa xuân? Nêu nhận xét vẻ đẹp mùa xuân hai câu thơ
b/ “Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng Những thông cao q đầu, rung tít nắng ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng.”
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Phép tu từ bật đoạn văn gì? Phép tu từ có tác dụng gì?
1,0 điểm
a/ - Hình ảnh gợi lên đặc điểm riêng mùa xuân: cỏ non, hoa lê trắng
- Nêu nhận xét: mùa xuân mẻ, tinh khôi, tươi đẹp, giàu sức sống
0,25 0,25 Câu
b/ - Phép tu từ bật đoạn văn: nhân hố
- Tác dụng: tạo chất trữ tình, làm bật vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên Sa Pa
0,25 0,25 “Con dù lớn mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ theo con.”
(Chế Lan Viên, Con cò)
Từ ý thơ Chế Lan Viên trình bày suy nghĩ em tình mẫu tử xã hội ngày
3,0 điểm
Biết vận dụng kiến thức, kĩ để viết văn nghị luận xã hội Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, văn viết mạch lạc, giàu cảm xúc Chữ viết đẹp, sai tả, ngữ pháp
Đảm bảo yêu cầu sau đây:
1 Dẫn dắt vào đề, nêu vấn đề nghị luận 0,5 Câu
2 Giải thích: Hai câu thơ lời người mẹ nói với con: dù khôn lớn trưởng thành đến đâu mẹ, lịng mẹ ln bên đến suốt đời
(2)2/2 Trình bày suy nghĩ tình mẫu tử:
- Tình mẫu tử tình cảm mẹ con, yêu thương, đùm bọc, che chở mẹ dành cho dù khôn lớn trưởng thành Con niềm tự hào, niềm tin yêu hi vọng trái tim mẹ
- Tình mẫu tử tình cảm máu thịt, thiêng liêng, bất diệt Nó sức mạnh giúp người vượt qua gian nan thử thách sống tốt Con người hạnh phúc sống tình mẫu tử bất hạnh khơng hưởng tình cảm
- Phê phán quan niệm, biểu trái với đạo lí Trong xã hội ngày phải làm để tình mẫu tử đẹp đẽ bền vững
0,5
0,5
0,5 Tổng hợp liên hệ:
- Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt mà người phải trân trọng giữ gìn
- Liên hệ
0,5
“Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ (Ngữ văn 9, tập một) người đức hạnh bất hạnh Đó số phận chung người phụ nữ chế độ phong kiến.”
Suy nghĩ em ý kiến
6,0 điểm
Biết vận dụng kiến thức, kĩ để viết văn nghị luận văn học Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, dùng từ xác, dẫn chứng tiêu biểu hợp lí, văn viết mạch lạc, giàu hình ảnh cảm xúc, có sức thuyết phục Chữ viết đẹp, sai tả, ngữ pháp
Đảm bảo yêu cầu sau đây:
1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm khẳng định ý kiến đề 1,0 Hình ảnh Vũ Nương:
- Đức hạnh:
+ Đẹp người, đẹp nết (thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp), biết giữ gìn khn phép nhà chồng
+ Người vợ thuỷ chung, người mẹ đảm đang, nàng dâu hiếu thảo
+ Ở chốn thuỷ cung không quên chồng con, quê cha đất tổ khao khát phục hồi nhân phẩm
+ Bao dung, vị tha - Số phận bất hạnh:
+ Phải chịu nỗi oan khuất chết bi thảm
+ Khát khao hạnh phúc gia đình khơng thể trở với nhân gian phong kiến đầy oan trái, khổ đau
1,5
1,0
3 Suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến:
- Người phụ nữ với vẻ đẹp truyền thống (đức hạnh, tài năng) phải chịu chung số phận bất hạnh (minh hoạ thêm số nhân vật tác phẩm khác)
- Họ ý thức nhân phẩm khát khao sống hạnh phúc - Chính xã hội phong kiến gây đau khổ bất hạnh cho người phụ nữ
- Người phụ nữ thời đại ngày đấu tranh giải phóng phụ nữ
1,5 Câu
4 Tổng hợp đánh giá:
- Giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm
- Cảm thương thân phận người phụ nữ xưa trân trọng sống bình đẳng, hạnh phúc hơm
1,0