1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

de van 12 1

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 28,84 KB

Nội dung

- Khẳng định vai trò của công nghệ thông tin và mạng Internet đối với cuộc sống con người và nhận thức của bản thân về việc sử dụng Internet một cách hợp lí. - Dạng bài: Phân tích một [r]

(1)

ĐỀ VĂN 12 ĐỀ

Câu (2đ):

Qua tác phẩm “Đời thừa”, anh (chị) có nhận xét nghệ thuật viết truyện ngắn nhà văn Nam Cao?

Câu (3đ):

“Trên đường thành cơng khơng có vết chân người lười biếng” (Lỗ Tấn). Viết văn ngắn trình byaf suy nghĩ anh (chị) ý kiến trên. Câu (5đ):

Phân tích tình u sống Xuân Diệu đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng đi,

Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại, Cho hương đừng bay đi.

Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì;

Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si Và ánh sáng chớp hang mi. Mỗi buổi sáng thần vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa:

Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân…” (Vội vàng)

DÀN Ý Câu 1:

* Yêu cầu:

Trình bày đặc điểm nghệ thuật viết truyện ngắn nhà văn Nam Cao thể qua tác phẩm “Đời thừa”

* Hướng dẫn làm bài:

- Nêu nhận xét nghệ thuật viết truyện ngắn nhà văn: “Đời thừa” thể nghệ thuật viết truyện ngắn già dặn, đạt tới trình độ bậc thầy nam Cao

+ cách dựng truyện tự nhiên, dung dị gây ấn tượng sâu đậm tạo hiệu nghệ thuật cao

+ Xây dựng thành công nhân vật thuộc loại nhân vật tư tưởng (nhân vật Hộ) có chất xã hội xác định,

Hộ văn nghệ sĩ (say mê văn chương, dễ bốc đồng cao hứng, luôn không long với mình, vừa kiêu ngạo, vừa dễ bi quan…)

Tuy nhiên chất Hộ vốn người giàu tình thương, mực nhạy cảm với nỗi bất hạnh, đau khổ người khác = > Xây dựng nhân vật Nam Cao có biệt tài miêu tả phân tích tâm lí nhân vật

(2)

khách quan dửng dưng, pha chút khinh bạc Điều tạo nên tác phẩm giọng điệu chua chat, xót xa, cay đắng, cười nước mắt, Nam cao

Câu (3đ): * Yêu cầu:

Trình bày suy nghĩ cá nhân học rút từ câu nói trên: phê phán thói lười biếng, khẳng định thành công từ chăm chỉ, cần cù Tập trung vào giải thích ý kiến nhà văn, sau bàn luận, mở rộng vấn đề “muốn thành công phải chăm rèn luyện, học tập”

* Hướng dẫn làm bài:

A-MB - Dẫn câu nói nhà văn

- Đưa ý kiếm cá nhân câu nói VD mở bài:

(Lười biếng thói xấu người Lười biếng chẳng làm việc nên chuyện mà cịn gốc rễ thói xấu khác, Nhàvăn Lỗ Tấn đúc kết chân lí “Trên đường thành cơng khơng có dấu vết người lười biếng”

TB

1- Giải thích ý kiến nhà văn Lỗ Tấn: “Trên đường thành cơng khơng có dấu vết người lười biếng

- Người lười biếng: người lười suy nghĩ, lười lao động học tập

- Thành côn: mục đích, kết mà người ta phải đổ mồ hơi, cơng sức, thời gian, trí tuệ, trí phải nếm trải thất bại có

= > Đây chân lí thành cơng 2- Bàn luận, mở rộng vấn đề:

* Tại lười biếng thành công

- Con đường dẫn đến thành đường đầy khó khăn, chông gai, thử thách nhung lụa Để đạt đến kết định đó, người phải không ngừng lao đọng, học tập nghiên cứu, điều đòi hỏi người phải cần cùn, miệt mài, chịu khó, có ý chí tâm cao thành cơng Khơng có thành cơng, thành mà đổ mồ hôi nước mắt

VD minh hoạ:

+ Người nông dân làm hạt thóc phải nắng hai sương “Ai bưng bát cơm đầy- Dẻo thơm hạt….”

+ Một cơng trình khoa học, sáng chế đời trình nghiên cứu lao động miệt mài người kĩ sư có được…

+ Để trở thành giáo viên, bác sĩ giỏi, nhà văn tiếng người kính trọng ngưỡng mộ, họ phải đổi tâm huyết đời cho nghiệp

+ Một học sinh giỏi, có ước mơ hồi bão khơng thể người ‘Há miệng sung… mà người biết học hỏi, khám phá kiến thức sách sống Chăm học tập rèn luyện

Có thể nêu số gương thành công nhờ vào học tập ràn luyện (Bác Hồ….)

(3)

- Phê phán thói lười biếng có bao câu nói: “Làm biếng ngồi ăn lở núi non

” (Nguyễn Trãi), “Sự buồn chán bước vào giới qua cửa lười biếng” (La Bruye), “Lười biếng làm mịn trí tuệ thân thể” (B Phranklin), “Lười biếng mẹ đẻ thói ăn cắp đói rét” (V.Huy gơ)…

- Lười biếng thói xấu, lười biếng dẫn người ta đến bần cùng, đói nghèo, buồn chán nguyên nhân thói xấu khác Hơn làm mịn trí tuệ, thân thể nhân cách,

- Khẳng định thành công có cần cù, chăm chỉ, kiên trì, chịu khó Lười biếng, ỉ nại, ngại khó ngại khổ chẳng làm việc có ý nghĩa

* Liên hệ; rút học cho thân: Cần chăm học tập ngồi ghế nhà trường để đạt thành công tương lai

KB:

Xây dựng ước mơ, hồi bão nhân cách sức lao động, cần cù chăm Cần cù chăm trở thành người tài đức, sống ấm no, hạnh phúc Hồ Chí Minh nói: “Trong xã hội ta khơng có nghề thấp kém, có kẻ lười biếng, ỉ nại đáng xấu hổ”.

Câu (5đ):

* Yêu cầu: Phân tích tình u sống Xn Diệu thể đoạn thơ trên:

+ Tình yêu thể khát vọng phi thường muốn ‘tắt nắng”, “buộc gió” + Tình u sống thể tranh rực rỡ sắc màu…

* Dàn ý:

MB

- Giới thiệu Xuân Diệu nhà thơ “say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng cuống quit” (Hoài Thanh), vần thơ ông nỗi “khắc khoải thời gian”.

- Nỗi khắc khoải thể cách đầy đủ rõ nét nư triết lí sống Xuân Diệu tác phẩm “Vội vàng”, đặc biệt đoạn trích:

“Tơi muốn….) (trích đoạn) TB

a- Tình yêu sống thể qua khát vọng phi thường: Tôi muốn tắt nắng

Cho màu đừng nhạt Tối muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay

- “Nắng’ “gió’ tượng tự nhiên có qui luật riêng, người khơng thể thay đổi

(4)

- Cuộc sống mắt Xuân Diệu giới đầy màu sắc hương thơm, nguồn ước mơ phi lí xuất phát từ tình u sống cháy bỏng nhà thơ

- Khát khao cháy bỏng lưu giữ khoảnh khắc kì diệu sống tự bật lên thành điệp khác “tơi muốn…” ngân mong muốn thực => Chính vậy, lời thơ trở nên khắc khoải

b- Tình yêu sống thể qua tranh rực rỡ sắc màu:

- Với cặp mắt “xanh non’, cặp mắt “biếc rờn”, Xuân Diệu nhìn sống gới thật nên thơ, thật đáng yêu, đáng sống, đáng say, đáng đắm Chất hoạ chất nhạc hội tụ đầy đủ thơ ông để tấu lên, vẽ lên thiên đường mặt đất

+ Đó giới rực rỡ sắc màu “tuần tháng mật” “đồng nội xanh rì”, “cành tơ phơ phất”, ‘ánh sáng chớp hang mi”, “tháng giêng ngon một cặp mơi gần”….

+ Đó giới rộn rã âm thanh: yến anh khúc tình si, buổi sớm thần vui gõ cửa…

- Tất cảnh vật đỗi bình dị, thân quen sống đời thường sống động, dạo rực, đắm say ngòi bút Xuân Diệu chúng tắm tình u nồng nàn, chếnh chống men say từ trái tim thi sĩ Và nên chúng tràn ngập yêu thương, quit bên hợp xướng hài hoà màu sắc, âm ánh sáng

- Hình ảnh độc đáo “tháng giêng ngon cặp môi gần” coi nhãn tự đoạn thơ

Trong giới thơ đầy xuân sắc tình tứ, chuẩn mực đẹp khơng cịn thiên nhiên thường thấy thơ ca truyền thống mà người tuổi trẻ tình yêu, nên vẻ non tơ ngần tháng giêng ví cặp môi gần quyến rũ đầy mê đắm

- Biện pháp lặp cấu trúc tạo nên âm hưởng dồn dập, say đắm, gấp gáp muốn chạy đua với thời gian sống

- Nhà thơ yêu sống, đắm say với đẹp thế, niềm vui khơng trọn vẹn, bởi:

Tôi sung sướng vội vàng nửa, Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn

=> Trái tim Xuân Diệu buồn lúc vui nhất, ơng quan niệm rằng: “Xn đương tới nghĩa xuân đương qua, xuân non nghĩa xuân già”=> Xuân Diệu ý thức cách sâu sắc trôi chảy, không vĩnh viễn thời gian nên “khơng chờ nắng hạ hồi xn”, ln muốn níu giữ phút giây bên cạnh tiếng reo vui tiếng thở dài nuối tiếc đầy khắc khoải

KB

(5)

ĐỀ 2 Câu (2đ):

Nêu hồn cảnh đời, ý nghĩa mục đích “Tun ngơn độc lập” Hồ chí Minh.

Câu 2(3đ)

Trình bày suy nghĩ anh (chị) ảnh hưởng công nghệ thông tin mạng Internet đến đời sống tâm lí giới trẻ nay?

Câu (5đ):

Suy nghĩ anh (chị) hình ảnh nước mắt nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo- Nam Cao)

GỢI Ý LÀM BÀI Câu (2đ):

- Hồn cảnh đời:

+ Ngày 19/8/1945, quyền Hà Nội tay nhân dân Ngày 26/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh tới Hà Nội, Người soạn thẻo “Tuyên ngôn độc lập” số nhà 48, phố Hàng Ngang, Ngày 2-9- 1945 quảng trường Ba Đình Hà Nội trước hang chục vạn đồng bào, Người thay mặt phủ lâm thời nước Việt nam Dân chủ Cộng hồ đọc Tun ngơn độc lập

+ Lúc thời điểm bọn đế quốc, thực dân nấp sau quân Đồng minh vào tước khí giới quân đội Nhật, âm mưu chiếm lại nước ta TP Pháp tuyên bố Đông Dương thuộc địa Pháp bị Nhật xâm chiếm, Nhật đầu hàng, nên Đông Dương phải thuộc quyền Pháp

- Mục đích sáng tác (và ý nghĩa):

+ Chính thức tuyên bố trước quốc dân, trước giới đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam

+ Tố cáo tội ác thực dân Pháp nhân dân ta suốt 80 năm qua tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, xoá bỏ đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam

+ Khẳng định ý chí dân tộc Việt Nam kiên bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc

Câu (3đ): * Yêu cầu:

- Về nội dung: Trình bày quan điểm cá nhân vấn đề xã hội: ảnh hưởng của công nghệ thông tin mạng Internet đến đời sống tâm lí giới trẻ nay.

Gồm số ý sau:

+ Sự phát triển công nghệ thong tin Iternet

+ Lợi ích ơng nghệ thong tin Iternet vào sống giới trẻ

+ Tác hại công nghệ thông tin Internet đến đời sống tâm lí giới trẻ + Rút học cho thân

- Phương pháp lập luận: giải thích, bình luận kết hợp với chứng minh - tư liệu đời sống thực tế sách báo

* Dàn ý:

(6)

TB

a- Sự phát triển công nghệ thông tin mạng Internet thời điểm nay: - Máy tính mạng Internets phủ sóng khắp nới với mật độ dày đặc từ thành phố đến vùng nông thôn nghèo

- Nhiều ứng dụng công nghệ thông tin đời phát triển nhanh chơi game trực tuyến, đọc báo trực tuyến…

- Các website (véc sai),diễn đàn forum (ph rum)… mọc lên nấm

=> Chỉ với máy tính thiết bị kết nối, bạn trể sống giới khác có đầy đủ tiện ích

b- Những tiện ích công nghệ thông tin mạng Internet:

- Công nghệ thông tin mạng Internet đáp ứng đầy đủ nhu cầu bạn trẻ lứa tuổi:

+ Nhu cầu giải trí: chơi games, đọc báo… + Nhu cầu kết nối; diễn đàn, gặp gỡ bạn bè…

+ Nhu cầu chia sẻ tâm sự: bạn trẻ vào diễn đàn để thể ý kiến, quan điểm vấn đề xã hội mà không lo sợ hay e ngại, cộng đồng ảo

+ Nhu cầu khám phá, học hỏi: tham gia khoá học trực tuyến, giải đáp thắc mắc thông qua “nhà bác học”, diễn đàn trâ đổi ý kiến…

- Thông qua công nghệ Internet giá trị ảo thành giá trị thật: + Rất nhiều tình bạn, tình yêu đẹp hình thành nhờ làm quen mạng Internet

+ Thông qua mạng Internet, đặc biệt tờ báo trực tuyến Dân trí, Việt Nam Nét… có nhiều số phận khó khăn giúp đỡ kịp thời, khó khăn người dân khắp vùng miền chia sẻ, cảm thông

=> DC: Qua mạng Internets tình hình bão lũ miềm Trung cập nhật giờ, giúp người dân đất nước nước ngồi nắm bắt tình hình… + Thơng qua ternets, người thân thất lạc từ lâu nhận gặp lại VD: Những người thất lạc mẹ nhận lại mẹ qua báo Dân trí…

c- Những bất cấp mà cơng nghệ thông tin Internet mang lại:

- Công nghệ thông tin mạng Internet ảnh hưởng tiêu cực đến lối sống, chi phối hành động số niên:

+ Đam mê vào trò chơi điện tử, giải trí mạng xã hội, diễn đàn… khơng tập trung vào cơng việc học tập

Dẫn chứng: nhiều bạn trẻ say mê game phải bỏ học…

+ Tâm lí bị ảnh hưởng khơng nhỏ từ chương trình khơng lành mạnh mạng Internet

DC: Tình trạng bạo lực vị thành niên…

- Sự đam mê vào Internet khiến phận giới trẻ hình thành lối sống hời hợt, thiếu thực tế

+ Các bạn trẻ đam mê vào Interet, vào cộng đồng ảo mà thiếu kiến thức thực tế đúc rút từ sống ngày, thiếu hiểu biết xã hội

(7)

+ Khơng cịn nhiều thời gian để quan tâm tới gia đình, bạn bè, ngồi đời, mối quan hệ gắn bó với gia đình hơn, họ trở nên vơ tâm

d- Ý kiến cá nhân:

- Rút học lợi ích tác hại mạng internet đời song thiếu niên

- Cố gắng phát huy, học hỏi điều hay mạng, áp dụng vào thực tế học hành

- Bố trí thời gian hợp lí để tham gia hoạt động thể dục thể thao, hoạt động thực tế lành mạnh

- Chỉ sử dung Internet vào mục đích học tập, giải trí lành mạnh KẾT LUẬN

- Khẳng định vai trị cơng nghệ thơng tin mạng Internet sống người nhận thức thân việc sử dụng Internet cách hợp lí Câu (5đ):

1- Yêu cầu: - nội dung:

Trình bày suy nghĩ hình ảnh nước mắt nhân vật Chí Phèo tác phẩm - Dạng bài: Phân tích vấn đề ,một hình tượng tác phẩm văn học

DÀN Ý A- MB

- Giới thiệu nhà văn Nam Cao; nhà văn viết nhiều đề tài người nông dân trước cách mạng Vấn đề nhà văn quan tâm không sống đói khổ họ mà nhân cách họ hoàn cảnh khốn

- giới thiệu tác phẩm nêu vấn đề: “Chí phèo’ tác phẩm tiếng Nam Cao, chứa đựng suy tư, trăn trở số phận người Nhân vật Chí phèo để lại nhiều ám ảnh cho người đọc Hình ảnh nước mắt Chí phèo chi tiết có ý nghĩa sâu sắc

B-TB

- vỚI Nam Cao, hình ảnh nước mắt thana tình người, nhân tính Nhà văn quan niệm “nước mắt miếng kính biến hình vũ trụ”, người đôi mắt yêu thương người biết yêu thương, giới tốt đẹp nhiều

- Phát miêu tả nước mắt gương mặt Chí Phèo phát kahwngr định chất người kẻ bị coi quỉ dữ- nỗi kinh hoàng làng Vũ Đại - Trong đời Chí, Nam Cao miêu tả nhiều say, nhiều tiếng chửi hình ảnh nước mắt xuất lần Để chuẩn bị cho hình ảnh xuất hiện, nhà văn miêu tả chi tiết thay đổi diễn biến tâm trạng nhân vật

+ Sau gặp gỡ với thị Nở suy nghĩ, cảm giác người bắt đầu trở lại nhân vật; thấy yêu sống, thấy sợ rượu, thấy nhớ khứ, mơ tưởn tương lai “Hắn bâng khuâng tỉnh dậy sau say dài”

+ Lắng nghe âm ngày thường nhớ thời ao ước “có gia đình nho nhỏ”

(8)

+ Tỉnh dậy, Chí Phèo cảm thấy già, độc “buồn thay cho đời” vơ vẩn suy nghĩ ‘đến khóc mất”.

+ Bát cháo hành thị Nở nhân tố làm xuất nước mắt Chí Phèo Nam Cao khơng khẳng định mà đốn định “hắn thấy mắt ươn ướt”

Ngay sau cảm giác bước ngoặt nhận thức đới Chí Phèo:hắn suy nghĩ đường đường đi, muốn quay làm người lương thiện, quay trở người liền lành “giống tính của ngày thường bị lấp đi”.

- >Chi tiết nước mắt giống lề khép mở hai tâm trạng, hai giai đoạn đời nhân vật:

+) Nửa trước đời u mê, tăm tối triền miên say, đắm chìm tuyệt vọng

+) Nửa sau thức tỉnh nhân tính, khơng chấp nhận sống lại đời quỉ cho dù phải trả giá chết Chi tiết không Nam Cao miêu tả cụ thể có ý nghĩa đặc biệt quan trong tác phẩm

KB

- Đưa đến cho người đọc hình ảnh Chí phèo khơng phải biết rạch mặt ăn vạ mà cịn có ‘lúc mắt ươn ướt”, Nam Cao muốn khẳng định người tưởng chừng bị huỷ hoại đến nhân hình nhân tính tồn cảm xúc khát vọng “người” Tình yêu thương làm chất tốt đẹp aayd toả sáng

(9)

ĐỀ 3

Câu (2đ): Nêu nét phong cách thơ Tố Hữu. Câu (3đ):

Hãy trình bày suy nghĩ anh (chị) câu danh ngôn “Học tập hạt giống kiến thức, kiến thức hạt giống hạnh phúc” (Ngạn ngữ Gruzia).

Câu (5đ):

Cảm nhận anh (chị) hi sinh chiến sĩ Tây Tiến nhà thơ Quang Dũng

GỢI Ý LÀM BÀI

Câu 1: Nêu nét phong cách thơ Tố Hữu. * Yêu cầu:

Nếu ngắn gọn đặc điểm phong cách thơ Tố Hữu thể mặt: - Nội dung

- Nghệ thuật sáng tác * Định hướng làm bài:

*) Nội dung thơ Tố Hữu mang chất trữ tình- trị sâu sắc.

- Hồn thơ Tố Hữu hướng đến ta chung với lối sống lớn, với tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng, dân tộc Cái trữ tình tơi chiến sĩ, tơi nhân danh Đảng, nhân danh cộng đồng, dân tộc, dấn thân vào đường cách mạng giải phóng dân tộc với mục đích cao Thơ Tố Hữu khơng sâu vào tình cảm riêng tư mà tập trung vào tình cảm lớn, có tính chất tiêu biểu, phổ biến người cách mạng: tình u lí tưởng, tình cảm với lãnh tụ, tình đồng bào, đồng chí

VD: Từ ấy, Việt bắc, gió lộng…. - Thơ Tố hữu mang đậm tính sử thi,

+ Coi kiện trị lớn đất nước đối tượng thể chủ yếu, đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử, có tính chất toàn dân Nhà thơ tập trung khắc hoạ bối cảnh rộng lớn, biến cố quan trọng tác động đến vận mệnh dân tộc VD: Bài ca xuân 61, Chào xuân 67.

+ Cảm hứng chủ đạo thơ Tố Hữu cảm hứng lịch sử- dân tộc, làm bật lên vấn đề cộng đồng vấn đề số phận cá nhân Các nhân vật trữ tình thường mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc, cho lịch sử cho thời đại

VD: Lên Tây bắc, Tiếng hát sang xuân, Hãy nhớ lấy lời tôi, Người gái Việt Nam.

*) Nghệ thuật:

- Thơ Tố Hữu mang giọng điệu tâm tình tự nhiên, đằm thắm, chân thành Lời thơ tâm tình tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình, đồng điệu với người đọc Vì thế, thơ ơng dễ nhớ, dễ thuộc nhiều người yêu thích

- Thơ tố Hữu đậm đà tính dân tộc, thể ở: + thể thơ:

(10)

+ Ngôn ngữ: Chủ yếu sử dụng từ ngữ cách nói quen thuộc với dân tộc Đặc biệt phát huy cao độ tính nhạc phong phú tiếng Việt, ơng sử dụng tài tình từ láy, điệu vần thơ

Câu (3đ):

Hãy trình bày suy nghĩ anh (chị) câu danh ngôn “Học tập hạt giống kiến thức, kiến thức hạt giống hạnh phúc” (Ngạn ngữ Gruzia).

* Yêu cầu đề bài:

Bày tỏ suy nghĩ cá nhân tầm quan trọng câu ngạn ngữ Gruzia “Học tập là hạt giống kiến thức, kiến thức hạt giống hạnh phúc”.

- Tập trung giải thích khái niệm: + hạt giống;

+ học tập hạt giống kiến thức + Vì ao kiến thức hạt giống hạnh phúc

- Nêu ý nghĩa câu danh ngôn lien hệ với thân, với thợc tiễn sống * Hướng dẫn làm bài:

A- MB - Giới thiệu vấn đề nghi luận:

+ Học tập q trình có vai trị vơ quan trọng sống người “Học tập hạt giống kiến thức, kiến thức hạt giống hạnh phúc” (Ngạn ngữ Gruzia.

+ trình học tập, học sinh phải ý thức mục đích q trình học tập

B- TB a- Giải thích khái niệm

- Vì học tập hạt giống kiến thức? + Giải thích thuật ngữ “hạt giống”:

Theo nghĩa đen, hạt giống yếu tố dung để ươm mầm nên cối Để cối tốt tươi hoa thơm trái phải có hạt giống tốt

Tác giả vận dụng hình ảnh ấn tượng “học tập hạt giống kiến thức”: Ý nói để có kiến thức, người phải học tập Học tập để thu nhận kiến thức làm tảng dẫn tới thành cơng

+ Q trình học tập mà trước hết học tập nhà trường giúp người kiến thức sống nhiều lĩnh vực: tự nhiên, xã hội…

+ Những kiến thức làm sở nảy nở tiếp thu kiến thức thuộc lĩnh vực khác chuyên sâu chuyên ngành

DC: Hầu hết người tiếng phải trải q q trình học tập cần cù, chịu khó ghế nhà trường Lê-nin, Bác Hồ, hay gương nhà bác học vĩ đại Anh-xtanh, Lô-mô-nô-xốp…

+ Học tập bao gồm trình tự học, tự học hành trình đời người Mỗi phải tự gieo hạt giống kiến thức suốt trình đời

(11)

DC: Bill Gtes (Bưu ghết) – ơng vua máy tính giới bỏ đại học năm thứ để lập công ti máy tính riêng Nhưng q trình đó, ơng miệt mài thư viện đọc sách học tập Sự ln hồi nghi mong ước khám phá giúp ông sáng tạo phần mềm lớn

- Vì kiến thức hạt giống hạnh phúc:

+ Mỗi người có quan niệm khác hạnh phúc, hạnh phúc đích tới người sống

+ Có kiến thức, người hành động để tiến tới hạnh phúc, tri thức sức mạnh

+ Có kiến thức, người hiểu biết để cảm nhận trân trọng thành sống, tự tìm kiếm hạnh phúc

DC: nhà tư tưởng vĩ đại suốt đời phấn đấu cho lí tưởng, hiểu biết thực giới, C Mác dạy hiểu Hạnh phúc thời đại giờ: Hạnh phúc đấu tranh

= > Câu nói mối quan hệ nhân quả: trình- kết đường học tập Bắt đầu từ học tập, người thu nhận nhiều thành đời sống b- Bàn luận mở rộng vấn đề, nêu ý nghĩa câu danh ngôn:

- Câu danh ngôn hành trình đến hạnh phúc học tập đường, đích đến hạnh phúc cho học sinh

- Vấn đề lựa chọn cách học phù hợp để gieo giống tốt đẹp vào tâm hồn, cách học gạo, học chống đối, máy móc, đọc chép lấy điểm cao tức thời

- Muốn thế, cách dạy nhà trường phải phù hợp để không truyền thụ kiến thức cho học sinh không thụ động Ngồi học tập để lấy kiến thức, giảo viên cịn phải ý dạy kĩ sống thích hợp để học sinh tìm thấy hạnh phúc đời sống

KB - Khẳng định lại vai trò học tập

- Định hướng học sinh học tập để thu nhận kiến thức, đạt thành công hạnh phúc

Câu (5đ):

Cảm nhận anh (chị) hi sinh chiến sĩ Tây Tiến nhà thơ Quang Dũng

* Yêu cầu đề bài:

Nêu cảm nhận hi sinh chiến sĩ Tây Tiến thơ, hi sinh thể nhiều cung bậc khác nhau:

+Hình ảnh hành trình gian khó

+ Sự hi sinh đặt thiên nhiên hoang dã, dội, sắc thái bi tráng tô đậm

+Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt, giọng thơ… để thấy dụng ý tác giả nói hi sinh

 Hướng dẫn làm bài:

MB

(12)

- Có thể giới thiệu nhiều cách để thấy “Tây Tiến” tái cách hào hào hoa hi sinh người chiến sĩ- thực tất yếu chiến tranh

TB

- Tây Tiến thể hi sinh người lính giọng thơ bi tráng, giọng chàng trai hiểu chấp nhận hi sinh lí tưởng- lí tưởng cao đẹp khiến hi sinh nhuộm màu sử thi kì vĩ

- Sự hi sinh thể nhiều cung bậc khác nhau: + Trước hất, hành trình nhiều gian khó:

Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm

=> Hình ảnh đầy chất điện ảnh “khơng mọc tóc”, “xanh màu lá” đưa đến nhìn cận cảnh thể trẻ trung phải chịu sốt rừng, đói, rét nơi rừng thiêng nước độc

+ Cuộc ‘vạn dặm trường chinh” không tránh khỏi mát lớn lao Và Quang Dũng không né tránh điều Chỉ có điều ơng viết đau thương mà lại tôn them vẻ yêng hung:

Anh bạn dãi dầu không bước Gục lân sung mũ bỏ quên đời

=> Hai câu thơ miêu tả trực tiếp chết nhẹ nhàng long hồng Trong giọng thơ có chất lãng tử kẻ dọc ngang trời đất, “những chàng trai chưa trắng nợ anh hung” Lại có giọng thơ trượng phu ngàn xưa, “quất roi cầu vị ào gió thu”:

Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành

=> Bốn câu thơ miêu tả cảnh chiến trường với nấm mồ rải rác Bao trùm vẻ đẹp đậm chất tráng ca

+ Nhà thơ không né tránh đau thương (dãi dầu) tư người lính vào chết làm cho đau thương trở nên không bi luỵ Đó tư chủ động (khơng bước nữa, bỏ quên đời), ý thức hi sinh lí tưởng cao (Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh)=> gợi nhớ đến hình ảnh tráng sĩ xưa song chiến trường “Coi Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao”

- Sự hi sinh người lính đặt thiên nhiên hoang dại, dội, sắc thái bi tráng tô đậm Sự hi sinh người lính khơng cá nhân đơn lẻ, họ hoà vào đất trời, khơng gian oai hung, trang nghiêm núi rứng Tây Bắc

- Nhà văn khéo léo kết hợp hai phương thức biểu đạt: thô mộc, giản dị (2câu thơ: Rải rác biên cương…), trang trọng thành kính (với từ Hán Việt, với hình ảnh lí tưởng hố: áo bào) Quang Dũng vừa thể khí phách ngang tang, vừa thể cách đầy đủ cao họ

- Với người trai “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh”, Tây Tiến chia tay với giới cũ hẹn ước với bầu khí mới:

(13)

Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xi

=> Những câu thơ gợi hình khiến ta hình dung vóc dáng mảnh trẻ lao phía trước, mắt nheo nheo thu vào tầm nhìn núi rừng trùng điệp, miệng mỉm cười kiêu bạc

KB

(14)

ĐỀ 4 Câu (2đ):

Trình bày hồn cảnh đời thơ “Việt Bắc” Tố Hữu Nêu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm (đoạn trích học).

Câu (3đ):

Anh (chị) hiểu truyền thống: Tiên học lễ- hậu học văn- nét đẹp của văn hoá Việt Nam Trình bày suy nghĩ anh (chị) truyền thống này đặt tình trạng văn hố học đường có nhiều xuống cấp và rạn nứt.

Câu (5đ):

Phân tích hình tượng sóng thơ “Sóng” Xuân Quỳnh Anh (chị) cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hình tượng này?

GỢI Ý LÀM BÀI Câu (2đ):

Trình bày hồn cảnh đời thơ “Việt Bắc” Tố Hữu Nêu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm (đoạn trích học).

YÊU CẦU ĐỀ BÀI

Trình bày cách súc tích nét hồn cảnh sáng tác Việt bắc nêu nét nghệ thuật tác phẩm thể qua đoạn trích học

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI a- Hoàn cảnh đời thơ:

- Sauk hi chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954), hiếp định Giơ-ne-vơ kí kết, hồ bình lập lại, trang sử đất nước giai đoạn cách mạng mở Vấn đề cách mạng Việt Nam lúc giữ vững phẩm chất tốt đẹp thể giai đoạn trước, tiếp tục phát huy giai đoạn Nhân kiện có tính chất lịch sử thời ấy, tháng 10/1954, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc Tác phẩm không tổng kết kháng chiến vừa qua mà đáp ứng nhu cầu cách mạng Việt Nam

- Đời sống thay đổi có tính chất bước ngoặt: từ chiến tranh sang hồ bình, từ núi rừng thành thị Người không khỏi bâng khuâng thương nhớ; người lại không khỏi bịn rịn, trống trải Bài thơ thể cách đặc sắc cảm xúc Tác phẩm lấy làm tên chung cho tập thơ Việt Bắc, đỉnh cao thơ Tố Hữu sáng tác xuất sắc thơ ca Việt nam thời kì kháng chiến chống Pháp

b- Những nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm thẻ qua đoạn trích đã học:

Việt Bắc thơ có mầu sắc dân tộc đậm đà tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu:

(15)

+ Giọng thơ ngào, tâm tình, hệ thống ngơn từ tình yêu đối lứa (bâng khuâng, bồn chồn, cầm tay…) điệp từ nhớ mang nội dung sắc thái khác nhau, ngày sâu đậm, thắm thiết khiến thơ tình ca lịng thuỷ chung son sắt cách mạng phải rời xa Việt Bắc

+ Thể thơ lục bát quen thuộc dân tộc Nhịp thơ uyển chuyển, câu gọi câu kí ức trở lại khơng nguôi

Câu (3đ):

Anh (chị) hiểu truyền thống: Tiên học lễ- hậu học văn- nét đẹp của văn hoá Việt Nam Trình bày suy nghĩ anh (chị) truyền thống này đặt tình trạng văn hố học đường có nhiều xuống cấp và rạn nứt.

YÊU CẦU ĐỀ BÀI

Trình bày hiểu biết truyền thống “Tiên học lễ, hậu học văn” dân tộc Việt Nam

- Đầu tiên tập trung vào giải thích từ: lễ, văn, tiên học lễ, hậu học văn…

- Phần bàn luận, mở rộng vấn đề: trình bày quan điểm cá nhân truyền thống tình trạng văn hố học đường ngày có nhiều xuống cấp rạn nứt HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

A- MB

- Nêu vấn đề nghị luận: Tiên học lễ, hậu học văn truyền thống đẹp văn hoá Việt Nam cần giữ gìn

+ bảo vệ

+ Tuy nhiên, tình trạng văn hố học đường có nhiểu xuống cấp rạn nứt, truyền thống phần bị mai

+ Thế hệ trẻ suy nghĩ tượng này- tượng gây nhức nhối xã hội

B-TB a- Giải thích câu danh ngơn:

+ Lễ: cách cư sử, giao tiếp có văn hố người với người theo chuẩn mực đạo đức xã hội qui định, hiểu rộng đạo đức nói chung, phải biết kính nhường dưới, lấy Nhân, Nghĩa, Tín làm trọng

+ Văn: chữ, hiểu rộng kiến thức người tích luỹ qua bao hệ.

+ Tiên hậu; trước sau, hiểu cách tương đối Không phải trọng đến lễ mà qn văn Cả hai có vai trị quan trọng ngang

+ Tiên học lễ: trước tiên phải học lễ nghĩa, học đạo đức, có biết kính trọng người thầy mình, q mến bạn bè học hành cách nghiêm túc ý thức

+ Hậu học văn: người có đạo đức cịn cần phải có kiến thức; Đạo đức làm cho kiến thức sử dụng hướng Còn kiến thức làm cho đạo đức trở nên hữu dụng, toả sáng, khơng tốt cho mà cịn phục vụ cho người Giống Mạnh Tử nói

:Người quân tử lấy đức nhân làm nhà ở, lấy đức nghĩa làm đường đi, lấy lễ làm cửa Chỉ có người quân tử đường ấy, vào cửa mà thôi.

(16)

DC: Cha ông ta từ xưa quán triệt tinh thần giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn” Nhiều thầy giỏi Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh khiêm, Nguyễn Thiếp, học trò họ dù thành đạt không bỏ rơi lễ nghĩa, đạo đức với thầy, với nhân dân - Quan hệ lễ văn suy rộng xã hội đại mối quan hệ tài đức Bác Hồ đúc kết cách ngắn gọn: có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó.

b- Suy nghĩ thân “tiên học lễ, hậu học văn” đặt tình trạng văn hố học đường rạn nứt xuống cấp:

- Ngày truyền thống bị mai

+ Về phía người học, nhiều học sinh có hành động vô lễ với thầy,

Hiện tượng sinh viên xơng vào phịng hội đồng để hành thầy, sinh viên tạt a-xít vào thầy…

+ Nhiều phụ huynh không chăm lo rèn chăm chăm xin điểm, chạy điểm cho Vơ hình chung, họ hình thành tâm lí ăn sẵn, thụ động, khơng chịu cố gắng học tập

+ Văn hố học đường đáng báo động Hiện tượng nói tục, chửi bậy, chửi thề ngày nhiều học đường Quan hệ học sinh- học sinh khiến xã hội lo ngại, …

+ Về phái người thầy; số người bị quan hệ thị trường tác động… Họ vơ hình chung đồng thuận với việc ‘mua điểm” phụ huynh Một số thầy chưa nêu gương nhân cách cho học sinh

- Nguyên nhân dẫn đến mai truyền thống này:

+ Xã hội thay đổi, giá trị truyền thống bị đi, không coi trọng + Nền kinh tế thị trường tác động, chi phối đến mối quan hệ xã hội

+ Giáo dục nhà trường giáo dục xã hội chưa có phối hợp đồng thuận với Chữ lễ bị xem nhẹ

c- Liên hệ rút học thân:

+ hiểu rõ truyền thống tốt đẹp cha ông + thân em ý rèn luyện cả: lễ, văn

KL - Rút nhận xét khái quát, gợi mở suy nghĩ:

+ Tiên học lễ, hậu học văn truyền thống đực nhân dân ta gìn giữ phát huy

+ Sự mai truyền thống tạm thời giá trị ý nghĩa mãi trân trọng phát huy

Câu (5đ):

Phân tích hình tượng sóng thơ “Sóng” Xuân Quỳnh Anh (chị) cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hình tượng này?

YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI Đề nêu rõ yêu cầu:

- Vận dụng kiến thức, kĩ để phân tích hình tượng “sóng”, hình tượng thơ trữ tình

- Nêu “cảm nhận” riêng “vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình u’ qua hình tượng sóng

(17)

A-MB

- Xuân quỳnh nhà thơ nữ có nhiều đóng góp mảng thơ tình u Cái thơ tình chị tình yêu phát từ tâm hồn người phụ nữ, xuất phát từ suy tư trải nghiệm tình yêu thân tác giả, niềm khao khát tình yêu hạnh phúc đời thường thơ “Sóng” tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh

- Hình tượng sóng dù quen thuộc thơ nhiểu người vào thơ Xuân Quỳnh sáng tạo mẻ, bất ngờ nói thật sâu, thật nhiều vẻ đẹp sâu kín tâm hồn người phụ nữ tình yêu

B- TB a- Phân tích hình tượng sóng:

- Sóng hình tượng trung tâm thơ, xây dựng theo lối so sánh với nhân vật trữ tình “em”, gợi nhiều liên tưởng phong phú, bất ngờ, sâu sắc mẻ - Thơ tình u nói chung thơ Xuân Quỳnh nói riêng thường sử dụng cặp biểu tượng quen thuộc (thuyền –bến, sóng- bờ, bướm- hoa Khách hành- đa…) để diễn tả trạng thái vui- buồn, hợp-tan, gần gũi- xa cách, phát biểu cảm xúc người tình yêu Trong cặp biểu tượng này, có hình ảnh động, chủ động (thuyền, sóng, bướm, khách hành…), hình ảnh tĩnh, bị động (bến, bờ, hoa, cây đa…).

- Xuân Quỳnh có lẽ người dùng biểu tượng động, chủ động (sóng) để phát biểu tình u phía tâm hồn người phụ nữ Hơn thế, sóng với chị biểu tượng gợi nhiều liên tưởng sâu sắc, phong phú bất ngờ… Sóng tổng hồ nhiều sắc màu, trạng thái đối cực: Dữ dội dịu êm/ Ồn lặng lẽ…

- ý nghĩa biểu tượng sắc thái biểu cảm hình tượng sóng mở rộng khơi sâu theo kết cấu cảu thơ: sóng em Nói chung, sóng em ln đặt đối sánh, soi chiếu vào (sóng em hai mà một) Tất tạo nên sức biểu cảm khả liên tưởng sâu sắc, phong phú, bất ngờ

=> Đó hay thơ thành cơng Xn Quỳnh

b- Sóng Xuân Quỳnh gợi cho cảm nhận riêng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình u:

Từ hình tượng sóng, cảm nhận tâm hồn người phụ nói chung Xuân Quỳnh nói riêng vẻ đẹp niềm khao khát mãnh liệt:

- Đó niềm khao khát khôn cùng, khát vọng dạt khát vọng muôn thuở, mn đời (u nỗi khát vọng tình / Bồi hồi ngực trẻ) sóng ngày xưa, sóng ngày sau.

- Khát vọng tự nhận thức, tự cắt nghĩa tình yêu (muốn biết điều khơng thể biết: tự nơi sóng lên, muốn biết: ta yêu nhau?

- Khát vọng hồ nhập, hố thân: Làm tan ra/ thành trăm sóng nhỏ/ Giữa biển lớn tình yêu…=> Khát vọng vươn tới tình yêu cao cả, vĩnh như: “biển lớn tình u”, “ngàn năm cịn vỗ”

(18)

- Yêu trạng thái đặc biệt tâm hồn người 9không riêng người nam mà nữ vậy), trạng thái phức tạp chứa đầy bí ẩn phức tạp, bí ẩn đời thường

- u khơng chịu giam ‘sơng’ nhỏ, “tìm tận bể”

- Yêu thương, nhớ (tương tư): sóng nhớ bờ ngày đêm khơng ngủ “lòng em nhớ đến anh/ Cả mơ thức”

- Yêu đợi chờ hi vọng: sóng tới bờ- dù mn vàn cách trở, mây “vẫn bay xa” dù ‘biển rộng”, đời, năm tháng đưa tình yêu tới bến bờ hạnh phúc

- Yêu đến biên giớ, đến điểm dừng: muốn tự hồ nhập, muốn hố thân, tự tan ra, để tự nhân lên thành trăm (thành trăm sóng nhỏ), thành ngàn (để ngàn năm cịn vỗ)

KL - Nhận định, đánh giá chung

(19)

ĐỀ 5 Câu (2đ):

Nêu nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân. Câu (3đ):

Nhà thơ Tố Hữu viết:

“…Nếu chim, lá

Thì chim phải biết hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả

Sống cho đâu nhận riêng mình”

Anh (chị) hiểu ý thơ nào? Hãy trình bày hiểu biết liên hệ lẽ sống niên nay.

Câu (5đ):

Những nét đặc sắc Hồng Phủ Ngọc Tường thể qua bút kí “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?”

GỢI Ý LÀM BÀI Câu (2đ):

Nêu nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân.

1- Yêu cầu: Nêu nét phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân Trả lời ngắn gọn, hệ thống

2- Các ý chính:

- Nguyễn Tuân trường hợp điển hình cho nghệ sĩ lãng mạn chuyển biến thành nghệ sĩ cách mạng Nói đến Nguyễn Tuân người ta nhớ đến nghệ sĩ suốt đời tìm kiếm khẳng định giá trị nhân văn cao q Nói đến Nguyễn Tuân nói đến bút tài hoa, tài tử, độc đáo, uyên bác sâu sắc

- Phong cách tài hoa uyên bác, độc đáo thể việc vận dụng tri thức ngành khoa học khác như: địa lí, lịch sử, văn hố, quân sự, thể thao… để làm giàu cho trang viết Ơng ln nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ đối lập với thô lỗ, thấp hèn Thích tơ đậm tài hoa, xuất chúng, gây ấn tượng, cảm giác mạnh (kể thiên nhiên người) Bề sâu tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân lòng yêu nước, yêu dân tộc, tha thiết với đẹp văn hoá, phong tục, thiên nhiên…

- Sau Cách mạng tháng tám, phong cách Nguyễn Tuấn có chuyển biến, tài, đẹp không gắn với số nhân vật đặc tuyển mà ơng tìm thấy đại chúng người Việt Nam: không cần cù, chịu khó lao động, dũng cảm, hiên ngang chiến đấu mà sang trọng tài hoa tư

(20)

Câu (3đ):

Nhà thơ Tố Hữu viết:

“…Nếu chim, lá

Thì chim phải biết hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả

Sống cho đâu nhận riêng mình”

Anh (chị) hiểu ý thơ nào? Hãy trình bày hiểu biết liên hệ lẽ sống niên nay.

1- YÊU CẦU

Làm rõ nội dung ý thơ vấn đề lẽ sống sống đẹp Lẽ sống phải phù hợp với qui luật tự nhiên, qui luật đời, có vay có trả, cho nhận lại Lẽ sống lớp trẻ nào?

2- DÀN Ý

A-MB

“…Nếu chim,

Thì chim phải biết hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả

Sống cho đâu nhận riêng mình”

Những câu thơ nhà thơ Tố Hữu viết vào thập kỉ 80 kỉ XX triết lí tới hơm cịn ngun giá trị Đó lẽ sống, lẽ sống đẹp phải biết trả, biết cho, lẽ biết vay, biết nhận? Nhiều hệ cha anh sống đẹp năm tháng chiến tranh thời bình Vậy, xã hội văn minh đại ngày lớp trẻ sống nào?

B-TB a- Giải thích khái niệm:

* Thế lẽ sống:

- Lẽ sống; hành động ứng xử người với người, cá nhân với cộng đồng, cá nhân với nhà nước

- Lẽ sống đẹp: sống có ước mơ, sống có lí tưởng, có tri thức, có văn hố, có nhân cách Đặc biệt phải biết sống cống hiến, hiến dâng

- Nói lẽ sống, nhà thơ Tố Hữu có nhận định so sánh ngầm:

+ Nếu chim chim phải biết hót, phải xanh: giả định khẳng định Con chim sinh để biết hót, mang lại tiếng hót hay cho đời, khơng thể khơng xanh tươi, toả hương sắc cho cảnh vật

+ Là chim, cịn biết sống có ích cho đời, lẽ người sống mà biết mình?

+ Sống biết vay mà khơng biết trả, nhận mà khơng biết cho, lối sống ích kỉ, thấp hèn

=> Qua bốn câu thơ, Tố Hữu nói bạn đọc lẽ sống, vay phải biết trả, sống trước hết phải biết cho nhận Đừng sống biết nhận mà cho, sống sống hèn, tầm thường, ích kỉ

(21)

- Vay: không nghĩa với từ vay mượn, vay có nghĩa thừa hưởng thành mà người trước để lại, hay người khác đem lại lẽ ơn, phải làm điều để trả ơn? Biết hành động đúng, biết tiếp tục xây dựng bảo vệ thành biết tri ân, uống nước nhớ nguồn Đó ta biết trả (DC)

- Biết trả cho đời ta nhận, có nghĩa ta biết cho- cho ta có (tình cảm, vật chất) Cống hiến san sẻ cho gia đình, ơng bà, cha mẹ, cộng đồng, đất nước tinh tuý tốt đẹp đời ta (DC)

- Người sống đẹp người biết trả, cho, biết nhận Sống người, lẽ người khơng mình? (mình người, người mình) Lẽ đời cho nhận cơng bằng, trừ thói ích kỉ, tầm thường người vùi dập

* DC:

Trong kháng chiến vệ quốc dân tộc, biết gương sống có lí tưởng trả- vay: Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn tri Phương, Lý Tự

Trọng, Nguyễn thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Lê Mã lương, Đặng Thuỳ Trâm…

Trong thời bình: người cầm sung ngồi mặt trận, trở họ trở thành người anh hùng mặt trận lao động sản xuất, thương binh tàn không phế

Những doanh nhân, họ khơng nghĩ làm giàu cho cá nhân, gia đình họ, mà lớn lao làm giàu cho đất nước

* Ý kiến cá nhân lẽ sống niên ngày nay:

- Bên cạnh bao niên ngày đêm miệt mài bên trang sách, học tập nghiên cứu nhằm đưa kiến thức vào thực tiễn, sáng tạo nhiều vật chất cống hiến cho người, xã hội phận không nhỏ học sinh, sinh viên, niên lại ơm lí tưởng khác: sống để hưởng thụ

Họ sinh gia đình giàu có, chức quyền, họ chiều chuộng, sống no đủ vật chất, không màng đến học tập, lười lao động, khơng có lí tưởng, ước mơ Với họ sống để hưởng thụ: đến vũ trường, pic-nic, tìm nàng tiên ‘nâu”, tiên ‘trắng”

Họ sinh gia đình bình thường lười lao động, đua đòi ăn chơi, sinh trộm cắp, cướp giật…

C-KL

- Sống biết vay- trả, biết cho- nhận lẽ sống đẹp người u q, tơn trọng - Liên hệ thân: học sinh phải bồi dưỡng lẽ sống cho đẹp?

Câu (5đ):

Những nét đặc sắc Hoàng Phủ Ngọc Tường thể qua bút kí “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?”

1- U CẦU

Làm rõ nét đặc sắc phong cách Hoàng Phủ Ngọc Tường thể qua bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Những đặc sắc thể nội dung sau:

(22)

- Thiên khám phá vật, tượng chiều sâu văn hoá - Sức liên tưởng, phong phú, kì diệu

- Ngơn ngữ phong phú, uyển chuyển, giàu âm thanh, màu sắc, nhạc điệu đầy gợi cảm

(lấy DC để chứng minh cho luận điểm) 3- DÀN Ý:

A- MB

- Giới thiệu tác giả bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?”

- Nêu vấn đề cần sáng tị: Phong cách Hồng Phủ Ngọc Tường phong cách nào? thể đặc sắc bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?”? VD: “Ai đặt tên cho dịng sơng?” bút kí đầy chất thơ vẻ đẹp dịng sơng Hương xứ Huế Tác phẩm thể phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác, đầy chất trữ tình đậm tính trí tuệ Hồng Phủ Ngọc Tường

B- TB

Những nét đăcsawcs Hồng Phủ Ngọc Tường qua bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” :

- Khai thác vẻ đẹp đầy chất thơ thiên nhiêm cảnh vật:

+ Tâm hồn Hoàng Phủ Ngọc Tường tinh tế, nhạy cảm trước đẹp trữ tình sâu lắng thiên nhiên cảnh vật Nhà văn nhìn không đôi mắt mà cảm nhận từ tâm hồn

Dịng sơng kí có gương mặt phóng khống, hoang dại (khi chảy ngang qua khu rừng già) chủ yếu phát vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng, mềm mại, duyên dáng “người gái đẹp mơ màng ngủ cánh đồng Châu Hố đầy hoa dại” + Văn Hồng Phủ Ngọc Tường gần với thơ ca, tiếng nói dịu dàng Huế

- Thiên khám phá vật tượng chiều sâu văn hố:

Ai đặt tên cho dịng sơng? Là lời ngợi ca đầy tự hào cảnh đẹp sơng Hương- sơng gắn bó với lịch sử, văn hố xứ Huế Hồng Phủ ngọc Tường khơng miêu tả vẻ đẹp tự nhiên, mà khai thác thần thái dịng sơng

- Sức liên tưởng phong phú, kì diệu:

Nét phong cách nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc tường kết hợp vốn tri thức rộng lớn, đa dạng lịch sử, địa lí, văn hố, nghệ thuật, âm nhạc, kiến trúc tâm hồn nghệ sĩ tài hoa bay bổng, tình u gắn bó tha thiết với dịng sơng q hương tác giả

+ Con sông lên tác phẩm không tượng thiên nhiên đơn mà giống trường ca rừng già, cô gái di-gan phóng khống và man dại, người đẹp ngủ mơ màng, lụa mềm, tài nữ gảy đàn, nàng Kiều đường tìm đến Kim Trọng.

+ Âm thanh, màu sắc, dịng nước lên lung linh, kì ảo qua liên tưởng tài hoa…

(23)

C- KB

Ngày đăng: 28/05/2021, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w