1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 3 bài toán fe, cu, cuo, Fe(OH)n, fexoy tác dụng với HNO3 image marked

21 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 213,75 KB

Nội dung

1.3 Bài toán Fe, Cu, CuO, Fe(OH)n, FexOy tác dụng với HNO3 A Định hướng tư Với dạng tốn ngồi việc vận dụng linh hoạt định luật bảo toàn (đặc biệt bảo toàn e) cần sử dụng tư phân chia nhiệm vụ H+ theo phương trình phản ứng sau: Những phương trình quan trọng cần nhớ (thuộc lịng) (1) 2HNO3  e   NO3  NO  H 2O (2) 4HNO3  3e   3NO3  NO  2H 2O (3) 10HNO3  8e   8NO3  N 2O  5H 2O (4) 10HNO3  8e   8NO3  NH NO3  3H 2O (5) 12HNO3  10e  10NO3  N  6H 2O (6) 2HNO3  O 2   2NO3  H 2O (7) HNO3  OH    NO3  H 2O Lưu ý: Số mol NO3 (ở bên phải phương trình) chạy vào muối B Ví dụ minh họa Câu 1: Cho luồng khí CO qua ống sử đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau thời gian thu 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Hòa tan hết X dung dịch HNO3 đặc, nóng thu 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử đktc) Tính m? A 12 B C 20 D 24 Định hướng tư giải: 56a  16b  10, 44 Fe : a(mol) a  0,15  10, 44     BTE    3a  2b  0,195 O : b(mol) b  0,1275   BTNT,Fe   m  0,075.160  12(gam) Giải thích tư duy: Bài tốn vận dụng định luật BTE cho trình cách tách hỗn hợp ban đầu thành Fe O Khi chất khử Fe cịn chất oxit hóa O N+5 Câu 2: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y cịn lại 2,4 gam kim loại Cơ cạn dung dịch Y, thu m gam muối khan Giá trị m A 97,5 B 137,1 C 108,9 Định hướng tư giải: 64a  232b  58,8 a  0,375   61,  2,  58,8     2a  2b  0, 45 b  0,15 D 151,5 Fe  NO3 2 : 0, 45 BTKL  Y   m  151,5(gam) Cu  NO3 2 : 0,375 Giải thích tư duy: Bài tốn nhìn thấy có kim loại Cu dư nên muối cuối Cu2+ Fe2+ Ta xét phần bị tan 58,8 gam chất khử Cu chất oxi hóa Fe3+ N+5 Ở đặt số mol Cu Fe3O4 a b Đặt mua file Word link sau https://tailieudoc.vn/toantapnguyenanhphong/ Câu 3: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 (số mol Fe3O4 số mol hỗn hợp) dung dịch HNO3 dư thu 15,68 lít NO CO2 có tỷ khối hỗn hợp so với hiđro 18 Cô cạn dung dịch thu (m + 284,4) gam muối khan Giá trị m A 75,6 B 201,6 C 151,2 D 302,4 Định hướng tư giải:  NO   n hh  0,7(mol)  CO n NO  0, 4(mol)   n e  n X  0, 4.3  1, 2(mol)   n Fe3O4  0,3(mol)   BTNT.C  n FeCO3  0,3(mol) n CO2  0,3(mol)    m  284,  (1,  0,3.2).242   m  151, Giải thích tư duy: Các bạn để ý nhanh thấy chất X cịn 1e bật gặp HNO3 số mol e = 1,2 mol Do HNO3 dư nên muối cuối Fe(NO3)3 Chú ý chất có Fe trừ Fe3O4 Câu 4: Hỗn hợp X gồm Cu Fe3O4 Hoà tan m gam hỗn hợp X dung dịch H2SO4 loãng dư thu dung dịch Y m gam chất rắn khơng tan Hồ tan m gam hỗn hợp X dung dịch HNO3 dư 45 thu 0,05 mol NO2 (sản phẩm khử nhất) Giá trị m : A 8,4 B 3,6 C 4,8 Định hướng tư giải: Có m  8m 37m Cu : a(mol)    m  360a  45 45 Fe3 O : a(mol) D 2,3   BTE    a  360a   a2  0,05   a  0,01(mol)   m  3,6(gam) Fe 45 64     Cu Giải thích tư duy: Vì H2SO4 lỗng dư nên chất rắn Cu Theo BTE số mol Cu = số mol Fe3O4 (Cu nhường 2e Fe3+ nhận 1e) Khi cho X tác dụng HNO3 dư tồn Cu tan hết nên ta có phương trình BTE bên cạnh Câu 5: Cho 18,56 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 lỗng nóng khuấy Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch Y lại 1,466 gam kim loại Phần trăm khối lượng FeSO4 18,56 gam hỗn hợp ban đầu là: A 37,5% B 40,72% C 27,5% D 41,5% Định hướng tư giải: 56a  232b  18,56 a  0, 206    Ta có  BTE  1, 466   a  b  0,03   0,1.3  2b   56    Giải thích tư duy: Có Fe dư nên muối cuối Fe2+ Chất khử (nhường e) phần Fe bị tan Chất oxi hóa Fe3+ Fe3O4 N+5 chuyển thành khí NO Câu 6: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO Hoà tan m gam hỗn hợp X dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch Y chứa m+63,25 gam chất tan Dung dịch Y tác dụng với tối đa 0,52 mol KMnO4 môi trường H2SO4 Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư (sản phẩm khử NO) số mol HNO3 tham gia phản ứng A 3,0 B 2,8 C 2,9 D 2,7 Định hướng tư giải: BTe   n O  1,15   n Fe2  0,52.5  2,6  n NO  0,1  H   n HNO3  0,1.4  1,15.2  2,7 Giải thích tư duy: + Chuyển dịch điện tích O2- a mol  Cl- 2a mol Từ tìm a = 1,15 Y tác dụng với KMnO4 chất khử Fe2+ chất oxi hóa Mn7+ xuống Mn2+ + Tư phân chia NV.H+ để có số mol HNO3 Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 CM (mol/l) Sau phản ứng kết thúc thu khí NO, dung dịch X lại 1,60 gam Cu Giá trị CM A 0,15 B 1,20 C 1,50 Định hướng tư giải: Fe O : 0,03 0,075.2  0,03.2     n NO   0,03 Cu : 0,1 D 0,12  H   n HNO3  0,36   CM  1, Giải thích tư duy: Vì có Cu dư nên muối cuối muối Cu2+ Fe2+ Chất nhường e Cu tan chất nhận e Fe3+ Fe3O4 N+5 biến thành NO (N+2) Câu 8: Cho 0,24 mol Fe 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu dung dịch X 3,36 gam kim loại dư Khối lượng muối có dung dịch X là: A 48,6 gam B 58,08 gam C 56,97 gam D 65,34 gam Định hướng tư giải:  n Fe  0,33 Fe : 0, 24 BTNT.Fe Ta có:     du Fe3O : 0,03 n Fe  0,06 BTNT.Fe   n Fe NO3   0,33  0,06  0, 27   m  48,6 Giải thích tư duy: Vì có Fe dư nên muối cuối muối Fe2+ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Cho 22,72 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu V lít khí NO (duy đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu 77,44 gam muối khan Số mol HNO3 phản ứng là: A 0,96 B 1,06 C 1,08 D 1,12 Câu 2: Hòa tan m (g) hỗn hợp A gồm FeO Fe2O3 dung dịch HNO3 thu 0,01 mol NO Nung m (g) hỗn hợp A với a mol CO thu b (g) chất rắn B hòa tan HNO3 thu 0,034 mol NO Giá trị a là: A 0,024 B 0,036 C 0,03 D 0,04 Câu 3: Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch Y cịn lại 1,46 gam kim loại khơng tan Nồng độ mol/l dung dịch HNO3 : A 2,7 B 3,2 C 1,6 D 2,0 Câu 4: Hòa tan hết m gam hỗn hợp x mol FeO, x mol Fe2O3 y mol Fe3O4 dung dịch HNO3 đặc nóng thu 6,72 lít NO2 (đktc) Giá trị m gam là: A 46,4 B 48,0 C 35,7 D 69,6 Câu 5: Cho khí CO qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp A gồm Fe2O3 FeO nung nóng sau thời gian thu 51,6 gam chất rắn B Dẫn khí khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 88,65 gam kết tủa Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu V lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị V là: A 7,84 lít B 8,40 lít C 3,36 lít D 6,72 lít Câu 6: Thổi khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau phản ứng thu m1 gam chất rắn Y gồm chất Hòa tan hết chất rắn Y dung dịch HNO3 dư thu 0,488 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đo điều kiện chuẩn) dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu m1+16,68 gam muối khan Giá trị m A 8,0 gam B 16,0 gam C 12,0 gam D không xác định Câu 7: Để m gam phơi bào sắt ngồi khơng khí, sau thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm chất rắn có khối lượng 27,2 gam Hịa tan vừa hết X 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít thấy 3,36 lít H2 (đktc) dung dịch Y Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y dung dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư có 2,24 lít NO (dktc) Giá trị m a là: A 22,4 gam 3M B 16,8 gam 2M C 22,4 gam 2M D 16,8 gam 3M Câu 8: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 1,68 lít khí NO (sản phẩm khử N+5, đktc), dung dịch Y dư 0,7 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu A 75,75 gam B 54,45 gam C 89,7 gam D 68,55 gam Câu 9: Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe2O3, CuO Cu (trong oxi chiếm 18,367% khối lượng) tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng 850 ml Sau phản ứng thu 0,2 mol NO (sản phẩm khử N+5) Giá trị a A 2,0 B 1,0 C 1,5 D 3,0 Câu 10: Cho 13,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 aM thu 2,24 lít NO (đktc) sản phẩm khử dung dịch X X hồ tan tối đa 6,44 gam sắt (khí NO nhất) Giá trị a A 1,64 B 1,38 C 1,28 D 1,48 Câu 11: Đốt cháy m gam Fe không khí 8,96 gam hỗn hợp A gồm bốn chất rắn Cho 8,96 gam A tác dụng với lượng dư dd HNO3 đặc nóng thu 1,792 lít khí NO2 (đktc) Giá trị m là: A 5,60 B 6,72 C 8,40 D 1,50 Câu 12: X hỗn hợp gồm Fe oxit sắt Hòa tan hết 15,12 gam X dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 16,51 gam muối Fe (II) m gam muối Fe (III) Mặt khác, cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch acid nitric lỗng dư giải phóng 1,568 lít NO (sản phẩm khử - đktc ) Thành phần % khối lượng Fe X ? A 11,11% B 29,63% C 11,81% D 33,33% Câu 13: Thổi hỗn hợp khí CO H2 qua a gam hỗn hợp gồm CuO Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2, sau phản ứng thu b gam chất rắn A Hịa tan hồn tồn b gam A dung dịch HNO3 loãng dư, thu dung dịch X (không chứa ion Fe2+) Cô cạn dung dịch X thu 41 gam muối khan a gam nhận giá trị ? A 9,8 B 10,6 C 12,8 D 13,6 Câu 14: Hòa tan hết gam hỗn hợp A gồm Fe oxit sắt dung dịch acid HCl dư thu dung dịch X Sục khí C12 dư vào X thu dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan Nếu cho gam A tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu V lít NO (sản phẩm khử - đktc) V = ? A 0,896 B 0,747 C 1,120 D 0,672 Câu 15: Hịa tan hồn tồn 5,4 gam oxit sắt vào dung dịch HNO3 dư thu 1,456 lít hỗn hợp NO NO2 (đktc - ngồi khơng cịn sản phẩm khử khác) Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 2,49 gam so với ban đầu Số mol HNO3 phản ứng là: A 0,44 mol B 0,29 mol C 0,58 mol D 0,25 mol Câu 16: Cho luồng khí CO qua lượng quặng hematit T (chứa Fe2O3) thu 300,8 gam hỗn hợp chất rắn X thoát hỗn hợp khí Y Cho hấp thụ tồn khí Y dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam Đem chất rắn X hòa tan dung dịch HNO3 dư thu 387,2 gam muối Thành phần % khối lượng Fe2O3 quặng : A 80% B 60% C 50% D 40% Câu 17: Oxi hóa chậm m gam Fe ngồi khơng khí sau thời gian thu 12 gam hỗn hợp X (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) Để hòa tan hết X, cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M, đồng thời giải phóng 0,672 lít khí (đktc) Tính m ? A 10,08 B 8,68 C 9,84 D 10,64 Câu 18: Y hỗn hợp gồm sắt oxit Chia Y làm hai phần nhau: Phần 1: Đem hòa tan hết dung dịch HCl dư thu dung dịch Z chứa a gam FeCl2 13 gam FeCl3 Phần 2: Cho tác dụng hết với 875 m1 dung dịch HNO3 0,8M (vừa đủ) thu 1,568 lít khí NO (đktc sản phẩm khử nhất) Tính a? A 10,16 B 16,51 C 11,43 D 15,24 Câu 19: Hòa tan hết 13,12 gam hỗn hợp gồm Fe Fe3O4 dung dịch HNO3 loãng dư, thu dung dịch X chứa 48,4 gam muối a mol khí NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị a A 0,16 mol B 0,12 mol C 0,15 mol D 0,20 mol Câu 20: Hòa tan hết 15,6 gam hỗn hợp X gồm Fe Fe3O4 dung dịch HNO3 loãng dư, thu dung dịch Y chứa 50,82 gam muối khí NO (sản phẩm khử nhất) Phần trăm khối lượng Fe X là? A 14,36% B 7,18% C 10,77% D 16,15% Câu 21: Hòa tan hết 21,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO Fe3O4 dung dịch HNO3 loãng dư, thu dung dịch X chứa m gam muối 4,704 lít khí NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị m là? A 70,18 B 72,60 C 62,92 D 82,28 Câu 22: Oxi hóa chậm m gam Fe ngồi khơng khí thu gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 Fe dư Hòa tan A vừa đủ 200 ml dung dịch HNO3 thu 0,56 lít NO (đktc) Tính m nồng độ mol/l dung dịch HNO3 A Đáp án khác B 2,52 gam 0,8M C 1,94 gam 0,5M D 1,94 gam 0,8M Câu 23: Đốt 5,6 gam Fe khơng khí, thu hỗn hợp chất rắn X Cho toàn X tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 18,0 B 22,4 C 15,6 D 24,2 Câu 24: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 1,344 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Dung dịch X hồ tan tối đa 12,88 gam Fe Biết khí NO sản phẩm khử N+5 Số mol HNO3 có dung dịch ban đầu A 1,04 mol B 0,64 mol C 0,94 mol D 0,88 mol Câu 25: Đốt cháy 6,16 gam bột Fe oxi, thu 7,6 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Hòa tan hết X dung dịch chứa a mol HNO3, thu dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,32 gam bột Cu Biết phản ứng, khí NO sản phẩm khử N+5 Giá trị a A 0,54 mol B 0,64 mol C 0,58 mol D 0,68 mol Câu 26: Đốt cháy 7,84 gam bột Fe oxi, thu 9,76 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Hòa tan hết X dung dịch chứa a mol HNO3, thu dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,12 gam bột Fe Biết phản ứng, khí NO sản phẩm khử N+5 Giá trị a A 0,54 mol B 0,64 mol C 0,58 mol D 0,68 mol Câu 27: Đốt cháy 8,4 gam bột Fe oxi, thu 10,32 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Hòa tan hết X dung dịch chứa HNO3, thu dung dịch Y khí Dung dịch Y hịa tan tối đa 7,56 gam bột Fe thu a mol khí NO Biết phản ứng, khí NO sản phẩm khử N+5 Giá trị a A 0,04 mol B 0,05 mol C 0,08 mol D 0,06 mol Câu 28: Hỗn hợp X gồm FeO Fe3O4 có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 Cho luồng CO qua ống sứ đựng m gam X nung nóng, sau thời gian thu 6,96 gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO Fe3O4 Hịa tan hồn Y dung dịch HNO3, dư thu 2,24 lít (đkc) hỗn hợp Z gồm NO NO2 (khơng có sản phẩm khử khác N+5), tỉ khối Z so với metan 2,725 Giá trị m A 10,34 B 6,82 C 7,68 D 30,40 Câu 29: Đốt cháy 10,08 gam bột Fe oxi, thu 12,48 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Hòa tan hết X dung dịch chứa a mol HNO3, thu dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 9,6 gam bột Cu Biết phản ứng, khí NO sản phẩm khử N+5 Giá trị a A 0,70 B 0,80 C 0,78 D 0,76 Câu 30: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu 1,344 lít NO (đktc) dung dịch Z Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh khí NO Biết phản ứng, NO sản phẩm khử N+5 Số mol HNO3 có Y A 0,78 mol B 0,54 mol C 0,50 mol D 0,44 mol Câu 31: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu V lít khí NO (duy đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu 77,44 gam muối khan Giá trị V A 2,688 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 5,6 lít Câu 32: Để 4,2 gam sắt khơng khí thời gian thu 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt oxit Hòa tan hết X dung dịch HNO3, thấy sinh 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Vậy khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch Y A 13,5 gam B 18,15 gam C 16,6 gam D 15,98 gam Câu 33: Hòa tan hết 0,03 mol oxit sắt có cơng thức FexOy vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 0,01 mol oxit nitơ có cơng thức NzOt (sản phẩm khử nhất) Mối quan hệ x, y, z, t A 27x  18y  5z  2t B 9x  6y  5z  2t C 9x  8y  5z  2t D 3x  2y  5z  2t Câu 34: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M gồm oxit sắt lượng dư dung dịch HCl, thu dung dịch X Sục khí Cl2 tới dư vào X thu dung dịch Y chứa 40,625 gam muối Nếu cho m gam M tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 0,05 mol NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 23,6 B 18,4 C 19,6 D 18,8 Câu 35: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 HNO3 đặc nóng thu 4,48 lít khí NO2 (dktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu 145,2 gam muối khan giá trị m là: A 35,7 gam B 15,8 gam C 46,4 gam D 77,7 gam Câu 36: Đốt 4,2 gam sắt khơng khí thu 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt oxit sắt Hòa tan hết X 200 ml dung dịch HNO3 a mol/l sinh 0,448 lít NO (ở đktc, sản phẩm khử N+5) Giá trị a A 1,2 B 1,1 C 1,5 D 1,3 Câu 37: Cho 22,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với H2 dư, nóng Phản ứng hồn tồn thu chất rắn Y, cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu 84,7 gam muối % khối lượng Fe3O4 hỗn hợp X A 50,80% B 49,21% C 49,12% D 50,88% Câu 38: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau thời gian thu 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Hòa tan hết X dung dịch HNO3 đặc, nóng thu 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử đktc) Tính m? A 12 B C 20 D 24 Câu 39: Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu V lít NO (đkc, sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu Giá trị V là: A 8,21 lít B 6,72 lít C 3,36 lít D 3,73 lít Câu 40: Hịa tan hết 32 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào lít dung dịch HNO3 1,7 M vừa đủ thu V lít NO (đkc, sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 12,8 gam Cu Giá trị V là: A 9,52 lít B 6,72 lít C 3,92 lít D 4,48 lít Câu 41: Hịa tan hết 23,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 vào 1,1 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu V lít NO (đkc) dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối da 12,8 gam Cu Biết NO sản phẩm khử N+5 Giá trị V là: A 0,896 B 1,12 C 1,344 D 2,24 Câu 42: Hòa tan hết 25,76 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 vào 1,24 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu V lít NO (đkc) dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 12,88 gam Fe Biết NO sản phẩm khử N+5 Giá trị V là: A 0,896 B 1,12 C 1,344 D 2,24 Câu 43: Hòa tan hết 28 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 vào 1,4 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu V lít NO (đkc) dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 14 gam Fe Biết NO sản phẩm khử N+5 Giá trị V là: A 0,896 B 1,12 C 1,344 D 2,24 Câu 44: Hòa tan hết 54 gam hỗn hợp Fe, Fe(OH)2 Fe(OH)3 vào 2,24 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu V lít NO (đkc) dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 21,84 gam Fe Biết NO sản phẩm khử N+5 Giá trị V là: A 4,48 B 5,60 C 1,344 D 2,24 Câu 45: Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 vào 1,02 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu khí dung dịch Y Dung dịch Y hịa tan tối đa 11,76 gam Fe thu khí dung dịch Z Biết NO sản phẩm khử N+5 Khối lượng muối có Z là? A 81 gam B 90 gam C 72 gam D 108 gam Câu 46: Hòa tan hết 13,09 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 Fe(OH)3 vào 0,75 lít dung dịch HNO3 1M thu khí dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,96 gam Fe thu khí dung dịch Z Biết NO sản phẩm khử N+5 Khối lượng muối có Z là? A 81 gam B 90 gam C 72 gam D 54 gam Câu 47: Hòa tan hết 13,09 gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe(OH)2 Fe(OH)3 vào 0,85 lít dung dịch HNO3 1M thu khí dung dịch Y Dung dịch Y hịa tan tối đa 11,2 gam Cu thu khí dung dịch Z Biết NO sản phẩm khử N+5 Tổng số mol thu là? A 0,14 mol B 0,16 mol C 0,12 mol D 0,18 mol Câu 48: Hòa tan hết 14,21 gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe(OH)2 Fe(OH)3 vào 0,93 lít dung dịch HNO3 1M thu khí dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 10,36 gam Fe thu khí dung dịch Z Biết NO sản phẩm khử N+5 Tổng số mol khí thu là? A 0,14 mol B 0,16 mol C 0,12 mol D 0,18 mol Câu 49: Hòa tan hết 43,2 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO Fe2O3 vào 2,24 lít dung dịch HNO3 1M thu khí dung dịch Y Dung dịch Y hịa tan tối đa 21,84 gam Fe thu khí dung dịch Z Biết NO sản phẩm khử N+5 Phần trăm khối lượng oxi có X gần với? A 22% B 25% C 20% D 28% Câu 50: Hòa tan hết 48,08 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO Fe3O4 vào 2,48 lít dung dịch HNO3 1M thu khí dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 27,2 gam Cu thu khí dung dịch Z Biết NO sản phẩm khử N+5 Phần trăm khối lượng oxi có X gần với? A 22% B 25% C 20% D 28% Câu 51: Hòa tan hết 28,56 gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe2O3 Fe3O4 vào 1,44 lít dung dịch HNO3 1M thu khí dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 16,32 gam Cu thu khí dung dịch Z Biết NO sản phẩm khử N+5 Phần trăm khối lượng oxi có X gần với? A 22,5% B 25,5% C 23,5% D 28,5% Câu 52: Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu 1,344 khí NO sản phẩm khử (đktc) dung dịch Y Dung dịch Y hịa tan tối đa 11,2 gam Fe (sinh khí NO) Số mol HNO3 dung dịch ban đầu là: A 0,94 mol B 0,64 mol C 0,86 mol D 0,78 mol Câu 53: Cho 32,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 2,912 lít khí NO sản phẩm khử (ở đktc) dung dịch Y Dung dịch Y hồ tan tối đa 15,96 gam Fe (sinh khí NO) Số mol HNO3 có dung dịch ban đầu là: A 1,76 B 1,38 C 1,64 D 1,74 Câu 54: Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu 1,12 lít khí NO sản phẩm khử (ở đktc) dung dịch Y Dung dịch Y hoà tan tối đa 7,56 gam Fe (sinh khí NO) Số mol HNO3 có dung dịch ban đầu là: A 0,76 B 0,98 C 0,64 D 0,74 Câu 55: Cho 22,62 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 1,344 lít khí NO sản phẩm khử (ở đktc) dung dịch Y Dung dịch Y hồ tan tối đa 8,4 gam Fe (sinh khí NO dung dịch Z) Khối lượng muối có Z là: A 70,2 gam B 68,6 gam C 72,8 gam D 66,4 gam Câu 56: Cho 14,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 0,672 lít khí NO sản phẩm khử (ở đktc) dung dịch Y Dung dịch Y hồ tan tối đa 6,72 gam Cu (thu khí NO dung dịch Z) Khối lượng muối có Z là: A 50,28 gam B 68,6 gam C 42,8 gam D 46,74 gam Câu 57: Cho 16,64 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 0,896 lít khí NO sản phẩm khử (ở đktc) dung dịch Y Dung dịch Y hồ tan tối đa 8,96 gam Cu (thu khí NO dung dịch Z) Khối lượng muối có Z là: A 70,2 gam B 65,92 gam C 72,8 gam D 66,4 gam Câu 58: Cho 11,28 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 0,672 lít khí NO sản phẩm khử (ở đktc) dung dịch Y Dung dịch Y hồ tan tối đa 5,88 gam Fe (thu khí NO dung dịch Z) Khối lượng muối có Z là: A 45,9 gam B 43,8 gam C 48,8 gam D 40,6 gam Câu 59: Cho 18,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 0,896 lít khí NO sản phẩm khử (ở đktc) dung dịch Y Dung dịch Y hồ tan tối đa 8,4 gam Fe (thu a mol khí NO dung dịch Z) Giá trị a là: A 0,01 B 0,02 C 0,03 D 0,04 Câu 60: Cho 18,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu 1,12 lít khí NO sản phẩm khử (ở đktc) dung dịch Y Dung dịch Y hoà tan tối đa 10,88 gam Cu (thu a mol khí NO dung dịch Z) Giá trị a là: A 0,01 B 0,02 C 0,03 D 0,04 Câu 61: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 2,688 lít khí NO sản phẩm khử (ở đktc) dung dịch Y Dung dịch Y hồ tan tối đa 6,72 gam Cu (thu a mol khí NO dung dịch Z) Giá trị a là: A 0,01 B 0,02 C 0,03 D 0,04 Câu 62: Cho 15,84 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu 2,912 lít khí NO sản phẩm khử (ở đktc) dung dịch Y Dung dịch Y hoà tan tối đa 9,24 gam Fe (thu a mol khí NO dung dịch Z) Giá trị a là: A 0,01 B 0,02 C 0,03 D 0,04 ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Định hướng tư giải Fe : 0,32(mol) Ta có: n Fe NO3   0,32(mol)   22,72  O : 0,3(mol) BTE BTNT.N   0,32.3  0,3.2  3n NO   n NO  0,12(mol)   n HNO3  0,32.3  0,12  1,08(mol) Câu 2: Định hướng tư giải BTE  nO  Có n  0,034  0,01  0, 24  Câu 3: Định hướng tư giải 0,024.3 BTNT  0,036   n CO  0,036 Fe : a(mol) Tư tắt đón đầu 18,5  1, 46  17,04  Fe3O : b(mol) BTE    2a  2b  0,1.3 a  0,18(mol)     b  0,03(mol) 56a  232b  17,04 BTNT.Fe BTNT.N   Fe(NO3 ) : 0, 27   n HNO3  0, 27.2  0,1  0,64   [HNO3 ]=3,2M Câu 4: Định hướng tư giải Vì FeO Fe2O3 có số mol Fe3O  FeO.Fe 2O3 ta xem FeO : a BTE m gồm    a  0,3   m  0,3(72  160)  69,6 Fe O : a  Câu 5: Định hướng tư giải BTNT.C Ta có    n   n Otrong A giam  0, 45 Fe O : a A FeO : b a  b  0, 45 a  0,3 Fe : 0,75 BTNT.Fe O    BTKL    B 160a  72b  51,6  0, 45.16 b  0,15 O : 0,6   BTE   0,75.3  0,6.2  3n NO   n NO  0,35   VNO  0,35.22,  7,84 Câu 6: Định hướng tư giải BTNT.Fe Fe : a   Fe(NO3 )3 : a m1    m1  56a  16b Chia để trị: O : b BTNT.Fe   m Fe(NO3 )3  a(56  62.3) n NO BTE    3a  2b  0,02.3 BTNT.Fe  0,02     a  0,1   m  0,05.160  a(56  62.3)  56a  16 b  16,68 Câu 7: Định hướng tư giải Bài ta áp dụng BTE cho trình: Fe : a BTE 3a  2b  0,6 a  0, 27,    3a  2b  0,15.2  0,1.3       m  22, O : b 56a  16 b  27, b  0,3 BTNT.hidro   n HCl  n H   n HCl  0,15.2  2b  0,9   a  3M Câu 8: Định hướng tư giải 2 Cu : a Cu : a HNO3 /BTNT Vì có kim loại dư nên: 30,1  0,7  29,     2 Fe3O : b Fe : 3b BTKL    64a  232b  29, a  0,1875    BTE     m  75,75  2a  2b  0,075.3 b  0,075   Câu 9: Định hướng tư giải Fe : x mol 56x  64y  32  Ta có 39, Cu : y mol   3x  2y  0, 45.2  0, 2.3  1,5 O : 0, 45 mol   x  0, 4(mol) BTNT.N 1,7     n HNO3  0, 4.3  0,15.2  0,  1,7  a  2 0,85  y  0,15(mol) Câu 10: Định hướng tư giải BTKL    56a  16b  13,6 Fe : a a  0, Ta có: 13,6     BTE    3a  2b  0,1.3   O : b b  0,15 Cho Fe vào dung dịch X có NO (c mol) bay ra: BTE   6, 44 H  0,  3c   c  0,01   n HNO3  0,11.4  0,15.2  0,74   a  1, 48 56 Câu 11: Định hướng tư giải Fe : a BTEBTKL 3a  2b  0,08 a  0,12 BTNT.Fe chia de tri Ta có:   8,96      m  0,12.56  6,72  O : b 56a  16b  8,96 b  0,14 Câu 12: Định hướng tư giải Fe : a BTEBTKL 56a  16b  15,12 a  0, 21 Ta quy đổi: 15,12      O : b 3a  2b  0,07.3 b  0, 21 BTNT.Fe BTNT.Fe Ta có: n FeCl2  0,13   n FeCl3  0, 21  0,13  0,08   n Fe2O3  0,04 BTNT.O BTNT.Fe   n FeO  0, 21  0,04.3  0,09   n Fe  0, 21  0,09  0,04.2  0,04   %Fe  0,04.56  14,81% 15,12 Câu 13: Định hướng tư giải Cu(NO3 ) : x BTKL CuO : x BTNT(Cu  Fe) Ta có: a     188x  64.242  41   x  0,025 Fe3O : x Fe(NO3 )3 : 6x BTKL   a  80.0,025  232.0,05  13,6 Câu 14: Định hướng tư giải Fe : 0,06 BTNT  BTKL X  Cl2   FeCl3   n FeCl3  0,06   gam A  O : 0,04 BTE   0,06.3  0,04.2  3n NO   n NO  0,1   V  0,747 Câu 15: Định hướng tư giải BTKL Ta có:   m NO NO2  5,  2, 49  2,91 a  b  0,065 a  0,005     30a  46b  2,91 b  0,06  NO : a 0,065   NO : b BTKL  56x  16y  5, Fe : x  x  0,075   Chia để trị: 5,     BTE    3x  2y  0,005.3  0,06 O : y  y  0,075   HNO3 BTNT.N   n   (NO, NO , Fe(NO3 )3 )  0, 29 N Câu 16: Định hướng tư giải Ta dễ thấy khối lượng bình NaOH tăng khối lượng CO2 BTNT.O   m tan g  m CO2  52,8   n Obi khu  n CO2  BTNT.Fe X  HNO3   n Fe  n Fe(NO3 )3    %Fe 2O3  52,8 BTKL  1,   m r  300,8  1, 2.16  320 44 387, BTNT.Fe  1,6   n Fe2O3  0,8 242 0,8.160  40% 320 Câu 17: Định hướng tư giải n HCl  0,3 Ta có:  dễ thấy H HCl di chuyển vào H2O H2 Do đó: n H2  0,03 BTNT.H   n H 2O  O : 0,12 0,3  0,03.2 BTNT.O  0,12  12 gam X  Fe :10,08(gam) Câu 18: Định hướng tư giải 0,7  0,07 n HNO3  0,7 BTNT.N Với phần ta có:    n Fe(NO3 )3   0, 21 n NO  0,07 BTNT.Fe Với phần ta có: n FeCl3  0,08   n FeCl2  0, 21  0,08  0,13  a  0,13.127  16,51 Câu 19: Định hướng tư giải Fe : 0, BTE BTNT.Fe BTKL Ta có: n Fe(NO3 )3  0,  13,12    0, 2.3  0,12.2  3a   a  0,12 O : 0,12 Câu 20: Định hướng tư giải BTNT.Fe  n Otrong X  0, 24   %Fe  Ta có: n Fe(NO3 )3  0, 21  15,6  0,06.232  10,77% 15,6 Câu 21: Định hướng tư giải Ta có: n NO  0,07   n e  0, 21  n Fe2O3  Bơm thêm 0,105 mol Oxi vào X  21,52  0,105.16  0,145 160   n Fe  0, 29   m  0, 29.242  70,18 Câu 22: Định hướng tư giải Hòa tan vừa đủ ta hiểu muối thu Fe(NO3)3 BTE   m 3 m   0,025.3  m  2,52(gam)     56 16     NO O BTNT.N   n HNO3  0,045.3  0,025  0,16    HNO3   0,8M Câu 23: Định hướng tư giải BTNT.Fe   n Fe  0,1   n Fe(NO3 )3  0,1   m  0,1.242  24, Câu 24: Định hướng tư giải Fe : 0,16 Do HNO3 có dư  thêm nFe = 0,23 11,36  O : 0,15 BTE H   2(0,16  0, 23)  0,15.2  3 n NO    n NO  0,16   n HNO3  0,16.4  0,15.2  0,94  Câu 25: Định hướng tư giải BTKL    n O  0,09 Cu 2 : 0,13 BTE 0,13.2  0,11.2  0,09.2  H    2   n NO   0,1   a  0,58 Ta có: n Cu  0,13 Fe : 0,11 n  0,11  Fe Câu 26: Định hướng tư giải n Fe  0,14 Ta có:    BTKL  n O  0,12   Fe 2 : 0,145  0,14  0, 285 BTE BTNT.N Vì n Fe  0,145      n NO  0,11   a  0,68   NO3 : 0,57 Y Câu 27: Định hướng tư giải Fe : 0,15 BTE 0,15.3  0,12.2 Ta có: 10,32    n NO   0,07 O : 0,12 BTE   n Fe  0, 285    n NO  Cho Fe vào Y  0, 285.2  0,12.2  0,11   a  0,04 Câu 28: Định hướng tư giải  NO : 0,015 Don chat Ta có: n Z  0,1    Fe3O : 6,96  0,065.16    n Fe  0,1  NO : 0,085 FeO : 0,01 BTNT.Fe   m  7,68  Fe3O : 0,03 Câu 29: Định hướng tư giải Ta có: BTKL    n O  0,15 2 0,15.2  0,18.2  0,15.2  Cu : 0,15 BTE H    2   n NO   0,12   a  0,78 n Cu  0,15 Fe : 0,18 n  0,18  Fe Câu 30: Định hướng tư giải BTKL    56a  16b  8,16 Fe : a(mol) a  0,12 Ta có: 8,16      O : b(mol) b  0,09 3a  2b  0,06.3 BTE Cho Fe vào n Fe  0,09   0,09.2  a  3n NO   n NO  0,02(mol) Fe  NO3 3 : 0,12  0,09 BTNT.N     n HNO3  0,5(mol)  NO : 0,02  0,06  0,08 Câu 31: Định hướng tư giải Fe : 0,32 BTNT.Fe BTE n Fe NO3   0,32   22,72  BTKL   0,32.3  0,3.2  3n NO   V  2,688  O : 0,3   Câu 32: Định hướng tư giải 2 Fe : 0,075 Fe : a BTE 2a  3b  0,07.2  0,02.3 Fe : 0,075      3   O : 0,07 a  b  0,075 Fe : b a  0,025 BTKL     m  4,  62  2.0,025  3.0,05   16,6 b  0,05 Câu 33: Định hướng tư giải 2t  5 z zN  (5z  2t)  zN    0,03  3x  2y   0,01 5z  2t    9x  6y  5z  2t Ta có:  2y  xFe x    3x  2y  e  xFe3  Câu 34: Định hướng tư giải Fe : a 40,625 Ta quy đổi m    Y : FeCl3  a   0, 25 56  35,5.3 O : b BTE BTKL   0, 25.3  2b  0,05.3   b  0,3   m  0, 25.56  0,3.16  18,8 Câu 35: Định hướng tư giải Fe : a  0,6  n Fe NO3 3 BTE m   3.0,6  2b  0,   b  0,8   m  46, 4(gam) O : b Câu 36: Định hướng tư giải Chú ý: Số mol NO3 muối số mol e nhường Với toán ta BTE cho trình nên số mol e nhường tính qua O NO 5,32  4,   0,07 n O    n e  n NO  0,07.2  0,02.3  0, 16  n NO  0,02 BTNT.nito   n HNO3  0,  0,02  0, 22  a  0, 22  1,1 0, Câu 37: Định hướng tư giải Ta có: n Fe NO3   84,7 22,8  0,35.56  0,35   nO   0,   n Fe3O4  0,05   %Fe3O  50,877 245 16 Câu 38: Định hướng tư giải Fe : a 56a  16b  10, 44 a  0,15 0,15  10, 44       m  160  12 O : b 3a  2b  0,195 b  0,1275 Câu 39: Định hướng tư giải Cu 2 : 0,15  BTNT.N  Fe 2 : a   n NO  1,3  2a Điền số điện tích   NO  : 2a  0,3  Và Fe : a 56a  16b  31, a  0,5 31,        n NO  1,3  2a  0,3   V  6,72 O : b 2a  0,15.2  2b  3(1,3  2a) b  0, Câu 40: Định hướng tư giải Cu 2 : 0,  BTNT.N  Fe 2 : a   n NO  1,3  2a Điền số điện tích   NO  : 2a  0,  Fe : a 56a  16b  32 a  0,5 Và 32        n NO  1,3  2a  0,3   V  6,72 O : b 2a  0, 2.2  2b  3(1,3  2a) b  0, 25 Câu 41: Định hướng tư giải Cu 2 : 0,  BTNT.N  Fe 2 : a   n NO  0,7  2a Điền số điện tích   NO  : 2a  0,  Fe : a 56a  16b  23,6 a  0,31 BTE Và 23,6        n NO  0,05   V  1,12 O : b 2a  0, 2.2  2b  3(0,7  2a) b  0,39 Câu 42: Định hướng tư giải Fe 2 : a  0, 23 BTNT.N Điền số điện tích     n NO  0,78  2a   NO3 : 2a  0, 46 Và 56a  16b  25,76 Fe : a a  0,34 BTE 25,76        n NO  0,06   V  1,344 2  a  0, 23  2b  3(0,78  2a) O : b b  0, 42 Câu 43: Định hướng tư giải Fe 2 : a  0, 25 BTNT.N Điền số điện tích     n NO  0,9  2a   NO3 : 2a  0,5 Fe : a a  0,38 BTE 56a  16b  28 Và 28        n NO  0,1   V  22, O : b b  0, 42 2  a  0, 25   2b  3(0,9  2a) Câu 44: Định hướng tư giải 2 Fe : a  0,39 BTNT.N Điền số điện tích     n NO  1, 46  2a   NO3 : 2a  0,78 56a  17b  54 Fe : a a  0,6 BTE Và 54        n NO  0,   V  4, 48    2  a  0,39   b  3(1, 46  2a) b  1, OH : b Câu 45: Định hướng tư giải Fe 2 : a  0, 21 BTNT.N Điền số điện tích     n NO  0,6  2a   NO3 : 2a  0, 42 Và 56a  16b  17,76 Fe : a a  0, 24 17,76        Fe(NO3 ) : 0, 45.180  81(gam) 2  a  0, 21  2b  3(0,6  2a) O : b b  0, 27 Câu 46: Định hướng tư giải Fe 2 : a  0,16 BTNT.N Điền số điện tích     n NO  0, 43  2a   NO3 : 2a  0,32 Fe : a a  0,14 56a  17b  10,39 Và 10,39        Fe  NO3 2 : 54(gam)  b  0,15 OH : b 2  a  0,16   b  3(0, 43  2a) Câu 47: Định hướng tư giải Cu 2 : 0,175  BTNT.N  Fe 2 : a   n NO  0,5  2a Điền số điện tích   NO  : 2a  0,35  Fe : a 56a  17b  13,09 a  0,17 Và 13,09        n NO  0,5  2a  0,16  2a  0,175.2  b  3(0,5  2a) b  0, 21 OH : b Câu 48: Định hướng tư giải Fe 2 : a  0,185 BTNT.N Điền số điện tích     n NO  0,56  2a   NO3 : 2a  0,37 56a  17b  14, 21 Fe : a a  0,19 Và 14, 21        NO : 0,18  2  a  0,185   b  3(0,56  2a) b  0, 21 OH : b Câu 49: Định hướng tư giải 2 Fe : a  0,39 BTNT.N Điền số điện tích     n NO  1, 46  2a   NO3 : 2a  0,78 Fe : a a  0,6 56a  16b  43, Và 43,        % m O  22, 22% O : b b  0,6 2  a  0,39   2b  3(1, 46  2a) Câu 50: Định hướng tư giải Cu 2 : 0, 425  BTNT.N  Fe 2 : a   n NO  1,63  2a Điền số điện tích   NO  : 2a  0,85  Fe : a 56a  16b  48,08 a  0,67 Và 48,08        % m O  21,96% O : b 2a  0, 425.2  2b  3(1,63  2a) b  0,66 Câu 51: Định hướng tư giải Cu 2 : 0, 255  BTNT.N  Fe 2 : a   n NO  0,93  2a Điền số điện tích   NO  : 2a  0,51  Fe : a 56a  16b  28,56 a  0,39 Và 28,56        % m O  23,53% O : b 2a  0, 255.2  2b  3(0,93  2a) b  0, 42 Câu 52: Định hướng tư giải Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O bơm vào X) Ta có n NO  0,06   m Fe2O3  11,36  0,09.16  12,8 Fe : 0,16 BTE  11,36    2(0,16  0, 2)  0,15.2  3 n NO    n NO  0,14 O : 0,15  H   n HNO3  0,14.4  0,15.2  0,86 Câu 53: Định hướng tư giải Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O bơm vào X) Ta có n NO  0,13   m Fe2O3  32,88  0,195.16  36 Fe : 0, 45 BTE   32,88    2(0, 45  0, 285)  0, 48.2  3 n NO O : 0, 48 H    n NO  0,17   n HNO3  0,17.4  0, 48.2  1,64(mol)  Câu 54: Định hướng tư giải Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O bơm vào X) Ta có n NO  0,05   m Fe(OH)3  19,92  0,15.17  22, 47 Fe : 0, 21 BTE  19,92    2(0, 21  0,135)  0, 48  3 n NO    n NO  0,07  OH : 0, 48  H   n HNO3  0,07.4  0, 48  0,76(mol) Câu 55: Định hướng tư giải Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O bơm vào X) Ta có n NO  0,06   m Fe(OH)3  22,62  0,18.17  25,68 Fe : 0, 24   22,62    Fe(NO3 ) : 70, gam  OH : 0,54 Câu 56: Định hướng tư giải Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O bơm vào X) Ta có n NO  0,03   m Fe(OH)3  14,52  0,09.17  16,05 Fe 2 : 0,15 Fe : 0,15  DSDT  14,52    46,74 Cu 2 : 0,105  OH : 0,36  NO  : 0,51  Câu 57: Định hướng tư giải Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O bơm vào X)  m Fe2O3 Ta có n NO  0,04  Fe 2 : 0, 22  Fe : 0, 22 DSDT  16,64  0,06.16  17,6  16,64    65,92 Cu 2 : 0,14 O : 0, 27  NO  : 0,72  Câu 58: Định hướng tư giải Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O bơm vào X) Fe : 0,15 BTE Ta có n NO  0,03   m Fe2O3  11, 28  0,045.16  12  11, 28    Fe  NO3 2 : 45,9 O : 0,18 Câu 59: Định hướng tư giải Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O bơm vào X) Ta có n NO  0,04   m Fe2O3  18, 24  0,06.16  19, Fe : 0, 24 BTE  18, 24    2(0, 24  0,15)  0,3.2  3 n NO    n NO  0,06   a  0,02(mol) O : 0,3 Câu 60: Định hướng tư giải Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O bơm vào X) Ta có n NO  0,05   m Fe2O3  18,8  0,075.16  20 Fe : 0, 25 BTE  18,8    2(0, 25  0,17)  0,3.2  3 n NO    n NO  0,08   a  0,03(mol) O : 0,3 Câu 61: Định hướng tư giải Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O bơm vào X) Ta có n NO  0,12   m Fe(OH)3  13,14  0,36.17  19, 26 Fe : 0,18 BTE  13,14    2(0,18  0,105)  0,18  3 n NO    n NO  0,13   a  0,01(mol)  OH : 0,18  Câu 62: Định hướng tư giải Thí nghiệm đầu HNO3 dư (đổi e lấy O bơm vào X) Ta có n NO  0,13   m Fe(OH)3  15,84  0,09.17  22, 47 Fe : 0, 21 BTE  15,84    2(0, 21  0,165)  0, 24  3 n NO    n NO  0,17   a  0,04(mol)  OH : 0, 24  ... B 1,1 C 1,5 D 1,3 Câu 37: Cho 22,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với H2 dư, nóng Phản ứng hồn tồn thu chất rắn Y, cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu 84,7 gam muối % khối lượng... thu dung dịch Y chứa m+63,25 gam chất tan Dung dịch Y tác dụng với tối đa 0,52 mol KMnO4 môi trường H2SO4 Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư (sản phẩm khử NO) số mol... nhường 2e Fe3+ nhận 1e) Khi cho X tác dụng HNO3 dư tồn Cu tan hết nên ta có phương trình BTE bên cạnh Câu 5: Cho 18,56 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 lỗng nóng

Ngày đăng: 28/05/2021, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w