1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cac cau hoi phan dia hinh lop 8

10 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vaän ñoäng Taân Kieán Taïo, vaän ñoäng taïo nuùi Hymalaya ñaõ laøm cho ñòa hình nöôùc ta naâng cao vaø taïo thaønh nhieàu baäc keá tieáp nhau vaø thaáp daàn töø noäi ñòa ra bieån goàm ño[r]

(1)

CHUYE N ĐE BO I DƯỠNG HỌC SINH GIO I MO N ĐỊA LÂ À À Û Â Í PHA N ĐỊA LÀ Í TỰ NHIE N VIE T NAMÂ Ä

II/ Đặc điểm địa hình:

1/ Đặc điểm chung:Địa hình Việt Nam đa dạng, phức tạp, thay đổi từ bắc vào nam, từ tây sang đông, từ miền núi đến đồng bờ biển, hải đảo Sự đa dạng phức tạp diễn chung tạo nên đặc điểm bậc địa hình

a/ Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam

Đồi núi chiếm tới ¾ lãnh thổ, chủ yếu núi thấp 1000m chiếm 85%, núi cao 2000m chiếm 1% Cao dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phanxipang cao 3143m

Đồi núi nước ta tạo thành cánh cung lớn hướng biển Đông chạy dài 1400km từ miền Tây Bắc đến Đông Nam Bộ Nhiều vùng núi lan sát biển bị nhấn chìm thành quần đảo Vùng đồi núi nước ta hiểm trở, khó khăn lại bị chia cắt bỡi mạng lưới sơng ngịi dày đặc, đồng thời sườn lại dốc đỉnh chênh vênh so với thung lũng

Tương phản với vùng núi vùng đồng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ chủ yếu đồng chân núi bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điển hình dãy đồng duyên hải miền trung

b/ Cấu trúc địa hình Việt Nam cấu trúc cổ Tân Kiến Tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc nhau.

Lãnh thổ Việt Nam củng cố vững từ sau gia đoạn Cổ kiến Tạo Trải qua hàng chục triệu năm không nâng lên, vùng núi bị ngoại lực bào mòn, phá hủy tạo nên bề mặt san cổ, thấp thỏai

Vận động Tân Kiến Tạo, vận động tạo núi Hymalaya làm cho địa hình nước ta nâng cao tạo thành nhiều bậc thấp dần từ nội địa biển gồm đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa

Hướng núi hướng Tây Bắc – Đơng Nam hướng vịng cung Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể rõ rệt khu vực từ hữu ngạn sông Hồng đến đèo Hải Vân Hướng vòng cung hướng sơn văn khu vực tả ngạn sơng Hồng khu vực Nam Trung Bộ Các núi Việt bắc Đông Bắc cánh cung ngắn mở rộng phía bắc qui tụ vùng núi Tam Đảo Còn Nam Trung Bộ cánh cung lớn ôm lấy Cao Nguyên Ba dan phía tây Các hướng núi hệ núi Việt nam ảnh hưởng mạnh mẽ đến luồng gió mùa khiến cho phân hóa bắc nam đơng tây khí hậu Việt Nam rõ ràng

c/Địa hình Việt Nam mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm

Cùng với Tân Kiến Tạo, hoạt động ngoại lực khí hậu, dịng nước tác động trực tiếp làm biến đổi địa hình nước ta

Trong mơi trường nóng ẩm gió mùa đất đá dể bị phong hóa mạnh mẽ, lượng mưa lớn tập trung theo mùa nhanh chóng xói mịn, cắt xẻ, xâm thực khối núi lớn Đặc biệt nước hịa tan với núi đá vơi tạo nên dạng địa hình caxtơ độc đáo Những mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi tạo nên hang động kì vĩ phổ biến Việt Nam Sinh vật nhiệt đới hình thành nên số địa hình đặc biệt đầm lầy, than, bùn U Minh vùng bờ biển, hải đảo bờ biển san hơ

Tóm lại, địa hình Việt Nam địa hình tích tụ, xâm thực nội chí tuyến gió mùa ẩm có cân địa chất, địa hình thổ nhưỡng, sinh vật mà ta cần bảo vệ

d/Địa hình Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ hoạt động kinh tế – xã hội

(2)

2/Đặc điểm khu vực địa hình. a/Khu vực đồi núi

- Đồi núi nước ta có độ cao, độ dốc hình dạng khác tùy thuộc theo tính chất nham thạch cường độ hoạt động địa chất csự tác động yếu tố ngoại lực chia thành vùng núi sau:

- Vùng núi Đông Bắc: vùng đồi núi thấp nằm tả ngạn sông Hồng từ dãy Voi đến bờ biển Quảng Ninh Vùng núi bật với cánh cung lớn vùng đồi phát triển rộng Các cánh cung mở rộng phía bắc, đầu chụm lại Tam Đảo Địa hình caxtơ phổ biến tạo nên cảnh quan đẹp hùng vĩ Ba Bể, Vịnh Hạ Long

- Vùng núi Tây BaÉc nằm sông Hồng sông Cả dãy núi cao hùng vĩ, sơn nguyên vôi hiểm trở nằm song song kéo dài theo hướng Tây băc – Đơng nam, điển hình dãy Hồng Liên Sơn Tây bắc cịn có cánh đồng nhỏ trù phú nằm vùng núi cao Than Uyên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh

- Vùng núi Trường Sơn bắc nằm từ phía nam sơng Cả tới dãy Bạch Mã dài khoảng 600km chạy theo hướng Tây bắc – Đông Nam vùng đồi núi thấp có hai sườn khơng cân xứng Sườn đơng hẹp dốc, có nhiều nhánh núi lan sát biển chia cắt vùng đồng duyên hải Trung Bộ

- Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam vùng đồi núi cao nguyên ba dan hùng vĩ nằm dạng xếp tầng độ cao khác nhau: 400m, 800m, 1000m điển hình cao nguyên Kon Tum, Playku, Đăklak, Di Linh Ngồi cịn có địa hình bán bình ngun Đơng Nam Bộ vùng đồi trung du Bắc Bộ

b/Khu vực đồng

Đồng châu thổ hạ lưu sông lớn gồm:

- Đoăng baỉng sođng Cửu Long với din tích gaăn 40000km2 phù sa sođng Međ Kođng boăi đaĩp, có nhieău vùng trũng rng lớn Đoăng Tháp Mười, khu Tứ giác Long Xuyeđn Din tích đât maịn, đaẫt phèn lớn Đađy vùng tróng đieơm lúa lớn nhât nước ta

- Đồng sơng Hồng với diện tích gần phù sa sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp, có trũng thấp mực nước sơng ngồi đê từ đến 7m, đất đê khơng cịn bồi đắp tự nhiên Đây vùng trọng điểm lúa lớn thứ hai nước ta

- Đồng duyên hải trung với diện tích khoảng 15000km2 bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ phì nhiêu, lớn đồng Thanh Hóa (3100km2).

c/Địa hình bờ biển: dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên shia thành nhiều đoạn khác nhau.

- Bờ biển đồng châu thổ có nhiều bãi bùn, bãi triều, rừng ngập mặn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản khai thác muối

- Bờ biển vùng chân núi, hải đảo, khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh sâu kín gió thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển, nhiều bãi cát đẹp thích hợp cho du lịch tắm biển

BÀI 6, 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

KIẾN THỨC CƠ BẢN NỘI DUNG KHAI

THÁC ÁT LÁT I Đặc điểm chung địa hình:

1 Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp + Đồi núi chiếm 3/4 diện tíchcả nước, ĐB chiếm 1/4 diện tíchcả nước

+ Đồi núi thấp, kể đồng địa hình thấp 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao 2000m chiếm khoảng 1% diện tíchcả nước

2 Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng: - Địa hình trẻ hóa có tính phân bật rõ rệt - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam - Địa hình gồm hướng chính:

Sử dụng át lát ĐLVN trang 6,7, 13, 14.

Dựa sở màu sắc của lãnh thổ VN để xác định dạng địa hình, cụ thể:

(3)

+ Hướng Tây Bắc – Đông Nam : Dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn + Hướng vịng cung: Các dãy núi vùng Đơng Bắc, Nam Trường Sơn

3 Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: lớp vỏ phong hóa dày, hoạt động xâm thực-bồi tụ diễn mạnh mẽ.

4.Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người: dạng địa hình nhân tạo xuất ngày nhiều: cơng trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch…

II Các khu vực địa hình: A Khu vực đồi núi: 1 Địa hình núi chia làm vùng: a Vùng núi Đông Bắc

+ Nằm tả ngạn S.Hồng với cánh cung lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm đầu Tam Đảo, mở phía bắc phía đơng

+ Núi thấp chủ yếu, theo hướng vòng cung, với sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam

+ Hướng nghiêng chung Tây Bắc – Đông Nam, cao phía Tây Bắc Hà Giang, Cao Bằng Trung tâm đồi núi thấp, cao trung bình 500-600 m; giáp đồng vùng đồi trung du 100 m

b Vùng núi Tây Bắc

+ Giữa sông Hồng sơng Cả, địa hình cao nước ta, hướng núi Tây Bắc – Đơng Nam (Hồng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh…)

+ Hướng nghiêng: Thấp dần phía Tây; Phía Đơng núi cao đồ sộ Hồng Liên Sơn, Phía Tây núi trung bình dọc biên giới Việt-Lào, dãy núi xen sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu Xen dãy núi thung lũng sông (S.Đà, S.Mã, S.Chu…)

c Vùng núi Bắc Trường Sơn: + Từ Nam S.Cả tới dãy Bạch Mã

+ Huớng chung TB-ĐN, gồm dãy núi so le, song song, hẹp ngang, cao đầu, thấp trũng Phía Bắc vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế, vùng núi đá vơi Quảng Bình

+Mạch núi cuối dãy Bạch Mã ranh giới Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam

d Vùng núi Nam Trường Sơn

+ Gồm khối núi, cao nguyên ba dan chạy từ nơi tiếp giáp dãy núi Bạch Mã tới bán bình nguyên ĐNB, bao gồm khối núi Kon Tum khối núi Nam Trung Bộ

+ Hướng nghiêng chung: với đỉnh cao 2000m nghiêng dần về phía Đơng; còn phía Tây các

cao nguyên xếp tầng cao khoảng từ 500-1000 m: Plây-Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh

tạo nên bất đối xứng sườn Đơng-Tây địa hình Trường Sơn Nam 2 Địa hình bán bình nguyên đồi trung du

+ Nằm chuyển tiếp miền núi Đông

+ Bán bình nguyên ĐNB với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100 m, bề mặt phủ ba dan cao khoảng 200 m;

+ Dải đồi trung du rìa phía Bắc phía Tây đồng sơng Hồng và thu hẹp lại rìa đồng ven biển miền Trung.

* Thế mạnh:

- Khoáng sản: tập trung nhiều loại với trữ lượng lớn tạo điều kiện phát triển nhiều ngành công nghiệp.

- Rừng đất trồng: thuận lợi cho phát triển nông- lâm nghiệp nhiệt đới.

-Thuỷ năng: Tiềm thuỷ điện lớn( sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xê Xan…)

- Tiềm du lịch: có nhiều danh lam thắng cảnh để phát triển DL.

từ 200m trở lên Chính vì vậy nên ĐH chủ yếu là đồi núi thấp.

- Hướng ĐH vào hướng dãy núi, tên dãy núi có trong AL.

- Độ cao ĐH vào thang phân tầng độ cao. - Khu vực ĐH dựa vào các miền tự nhiên để phân tích.

- Khu vực đồi núi chia làm vùng (AL trang 13 gồm có vùng; AL trang 14 có vùng). - Đặc điểm vùng cần nêu: + Giới hạn;

+ Hướng nghiêng; + tên dãy núi; + Hướng dãy núi;

+ tên cao nguyên; +Một số đỉnh núi tiêu biểu với độ cao bao nhiêu mét.

* Thế mạnh: * Hạn chế

(4)

* Hạn chế: - Địa hình chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẽm vực, sườn dốc à gây trở ngại cho giao thông, khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế các vùng.

- Dễ xảy thiên tai (lũ quét, lũ ống, xói mòn, trược lở đất đá….) B Khu vực đồng

1 ĐB châu thổ (ĐBSH, ĐBSCL) a ĐBSH

+ Đ/bằng phù sa hệ thống sơng Hồng Thái Bình bồi đắp, khai phá từ lâu, biến đổi nhiều

+ Diện tích: 15.000 km2.

+ Địa hình: Cao rìa Tây, Tây Bắc thấp dần phía biển, chia cắt thành nhiều nhỏ (do người can thiệp vào như: đắp đê)

+ Trong đê, không bồi đắp phù sa hàng năm, gồm ruộng thấp bạc màu ô trũng ngập nước; Ngoài đê bồi đắp phù sa hàng năm nên cao màu mở

b ĐBSCL

+ Đồng phù sa bồi tụ bỡi sông Mê công vào lãnh thổ VN chia làm nhánh: sông Tiền sông Hậu, khai thác từ kỷ XVII + Diện tích: 40.000 km2.

+ Địa hình: thấp phẳng

+ Khơng có đê, mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, nên vào mùa lũ bị ngập nước, mùa cạn nước triều lấn sâu vào đ/bằng Trên bề mặt đ/bằng cịn có vùng trũng (đầm lầy) lớn như: Đồng tháp mười, Tứ giác Long xuyên…

2 ĐB ven biển

+ Đ/bằng phù sa sông hoạt động biển mà thành Đất phù sa pha cát màu mở

+ Diện tích: 15.000 km2.

+ Địa hình: Hẹp ngang bị chia cắt thành khu vực nhỏ (Chỉ có đồng Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Phú Yên tương đối rộng) Phần giáp biển có cồn cát đầm phá, đất thấp trũng, bồi tụ thành đồng

* Thế mạnh:

+ Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, với nhiều loại nơng sản có giá trị xuất cao

+ Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên khác như: thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản + Thuận lợi cho cư trú dân cư, phát triển thành phố, khu công nghiệp …

+ Phát triển GTVT đường bộ, đường sông

* Hạn chế: Bão, Lũ lụt, hạn hán …thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người tài sản.

Khu vực đồng bằng: ĐB châu thổ (ĐBSH, ĐBSCL);ĐB ven biển phân tích đặc điểm dựa vào độ cao, tên sông, bãi cát, đầm lầy, dãy núi ĐB đẻ nêu đặc điểm ĐB

* Thế mạnh: * Hạn chế

Phải học thuộc phần bên.

Câu Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, n êu đặc điểm địa hình nước ta ? so sánh đặc điểm địa hình miền Đơng Bắc Tây Bắc nước ta?

* Gợi ý trả lời :

1 Đặc điểm địa hình :

a Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình nước ta:

(5)

- Đồi núi tạo thành cánh cung lớn hướng biển đông, chạy dài từ Tây Bắc đến Đông Nam Bộ dài 400km Nhiều vùng núi ăn sát biển

- Đồng bẳng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ đất liền bị núi ngăn cách thành niều khu vực (như đồng duyên hải Miền Trung)

b Địa hình tạo thành nhiều bậc nhau :

- Địa hình phân thành nhiều bậc nhau: Núi đồi- đồng bằng- thềm lục địa. - Địa hình thấp dần từ nội địa biển theo hướng tây bắc-đơng nam.

- Địa hình nước ta có hai hướng TB-ĐN hướng vịng cung, ngồi cịn có một số hướng khác phạm vi hẹp.

2 So sánh đặc đểm địa hình miền Đơng Bắc Tây Bắc :

Đông Bắc Tây Bắc

- Vị trí : Ở tả ngạn sông Hồng , từ dãy núi con voi đến vùng ven biển Quảng Ninh - Đặc điểm :

+ Chủ yếu đồi núi thấp

+ Địa hình Cacxtơ chủ yếu cảnh quang đẹp hùng vĩ

+ Hướng cánh cung

- Vị trí : Nằm sông Hồng sông Cả - Đặcđiểm :

+ Nhiều dải núi cao, xen kẽ sơn nguyên đá vôi hiểm trở Nằm vùng núi cao cịn có đồng nhỏ, trù phú (Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ …)

+ Hướng TB-ĐN

) Những điểm khác địa hình vùng núi Đông Bắc Tây Bắc: *Vùng núi Đông Bắc:

- Nằm tả ngạn sông Hồng.

- Có cánh cung lớn chụm lại Tam Đảo, mở về phía bắc phía đơng: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

- Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.

- Địa hình có hướng nghiêng thấp dần từ tây bắc đến đông nam:

+ Cao 2000m: đỉnh núi vùng thượng nguồn sông Chảy (Kiều Liêu Ti: 2402m,Tây Côn Lĩnh:2419m)

+ Cao 1000m: khối núi đá vôi Hà Giang, Cao Bằng. + Cao trung bình từ 500 – 600m: vùng trung tâm.

+ Cao khoảng 100m: dần về phía biển. *Vùng núi Tây Bắc:

- Nằm sông Hồng sông Cả

- Có địa hình cao nước với dải địa hình hướng tây bắc – đơng nam: + Phía đơng: dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ, có đỉnh Phanxipăng (3143m)

+ Phía tây: địa hình núi trung bình dọc biên giới Việt – Lào (dãy Pu Đen Đinh, dãy Pu Sam Sao) + Ở giữa: sơn nguyên cao nguyên đá vơi: Phong Thổ, Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu. b) Giải thích về độ cao hai vùng núi này:

- Vùng núi Tây Bắc có địa hình cao nước vận động Tân kiến tạo nâng lên mạnh. - Vùng núi Đơng Bắc có địa hình thấp vận động Tân kiến tạo nâng lên yếu.

Câu (5 điểm): Dựa vào Átlát địa lí Việt Nam- Trang 9( Của nhà xuất Giáo dục), em hãy: Phân tích lát cắt địa hình C- D Rút đặc điểm địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

a Giới thiệu khái quát lát cắt C- D

- Lát cắt địa hình thuộc khu vực miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

- Lát cắt chạy từ biên giới Việt – Trung qua núi Phanxipăng, núi Phu Pha Phong đến sông Chu - Lát cắt chạy qua khu là: Khu Hồng Liên Sơn, khu Tây Bắc khu Hịa Bình- Thanh Hóa b Phân tích lát cắt.

* Khu Hoàng Liên Sơn.

(6)

( 3143m) * Khu Tây Bắc

- Lỏt cắt chạy qua cao nguyờn Mộc Chõu với bề mặt địa hình phẳng, độ chia cắt sâu nhỏ - Độ cao trung bỡnh t 500 n 1000m

* Khu Hòa Bình Thanh Hãa.

- Đây khu vực có địa hình thấp lát cắt C - D, nhiên khơng đồng - Độ cao trung bình khoảng 250m Đỉnh núi cao vùng Phu Pha Phong(1587m) C Rút đặc điểm lát cắt C- D.

- Độ cao ( hớng nghiêng) có chiều hớng giảm dần theo chiều Tây Bắc - Đông Nam

- Độ cắt xẻ địa hình giảm dần từ vùng núi Tây Bắc xuống vùng đồi chuyển tiếp đồng phía Đơng Nam.

Dùa vµo átlat Địa lí Việt Nam kiến thức đ học, Anh(chÞ) h y:· ·

a So sánh điểm giống khác đồng sông Hồng đồng bằng sông Cửu Long nguồn gốc hình thành, hình thái, đặc điểm địa hình, đất và thuận lợi, khó khăn sử dụng.

3.1 Khu v c ự đồi núi: Vùng núi ông B c Vùng núi Tây B c Vùng núi TrĐ ường S n B c Vùng núi vàơ

cao nguyên Trường S n Nam a hình bán bình ngun ơng Nam B vùng ơ Đị Đ đồi trung du B cắ

Bộ

Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc

- Là vùng núi thấp, nằm tả ngạn sông Hồng, từ dãy Con Voi đến vùng đồi ven biển Quảng Ninh

- Gồm dãy núi thấp vùng đồi trung du phát triển rộng

- Núi cao nhất: Tây Côn Lĩnh (2419m) - Hướng núi: Vịng cung

- Các dãy núi chính: Các cánh cung Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm - Địa hình đón gió mùa đơng bắc, có mùa đơng lạnh nước, thời tiết hay nhiễu động

- Vành đai nhiệt xuống thấp vào mùa đông - Địa hình các-xtơ phổ biến

- Cảnh đẹp: Hạ Long, Ba Bể

- Nằm sông Hồng sông Cả

- Gồm dãy núi cao( 1500-2500m) xen kẻ với sơn nguyên, thung lũng, bồn địa

- Núi cao nhất: Phan-xi-păng(3143m) - Hướng núi: Tây Bắc – Đơng Nam

- Các dãy núi chính: Hồng Liên Sơn, sơn nguyên đá vôi dọc sông Đà, dãy núi ven biên giới Việt – Lào

- Địa hình chắn gió đơng bắc, chịu ảnh hưởng gió Tây khơ nóng

- Nhiều vành đai tự nhiên theo độ cao - Địa hình các-xtơ phổ biến

- Cảnh đẹp: Sapa, Mai Châu

Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi cao Nguyên Trương Sơn Nam

- Từ phía Nam sơng Cả đến dãy núi Bạch Mã, dài khoảng 600km

- Đây vùng núi thấp, có hai sườn khơng cân xứng, sườn Đơng hẹp, dốc, nhiều đèo, thông sang Lào ( Keo Nưa, Mụ Gia…), nhiều nhánh núi nằm ngang chia cắt đồng duyên hải Trung Bộ

- Hướng núi tây bắc-đông nam

- Núi cao nhất: Pu-sai-lai-leng(2711m) - Địa hình chắn gió Tây Nam tạo gió phơn khơ nóng thổi xuống đồng ven biển

- Cảnh đẹp: Phong Nha, Kẻ Bàng

- Từ phía Nam dãy Bạch Mã đến ĐNB

- Là vùng núi, cao nguyên hùng vĩ với cao nguyên xếp tầng rộng lớn: Kom Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Lâm Viêng, Di Linh, Mơ Nông Các cao nguyên bề mặt có phủ badan, xếp tầng có độ cao 400m, 800m, 1000m

- Núi, cao nguyên làm thành cung lớn quay lưng Biển Đông

- Núi cao nhất: Ngọc Linh (2598m )

- Là nhà phía Nam bán đảo Đơng Dương, nơi bắt nguồn nhiều dịng chảy phía Đơng, phía Nam, Phía tây

(7)

* Địa hình bán bình ngun Đơng Nam Bộ vùng đồi trung du Bắc Bộ phần lớn thềm phù sa cổ có nơi cao tới 200m, mang tính chất chuyển tiếp miền núi miền đồng

Chứng minh, giải thích địa hình nước ta ln biến đổi tác động mạnh mẽ mơi trường nhiệt đới gió mùa ẩm người

Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:

- Trong mơi trường nóng, ẩm, gió mùa, lượng mưa lớn tập trung theo mùa nhanh

chóng xói mòn, cắt xẻ, xâm thực khối núi, bồi tụ đồng tạo nên dạng địa hình đại…

- Tạo nên dạng địa hình độc đáo Cacxtơ nhiệt đới…

Địa hình chịu tác động mạnh mẽ ngời:

- Tác động trực tiếp, thường xuyên tạo nên dạng địa hình nhân tạo: đê, đập,

kênh, rạch, hồ chứa nước…

- Tác động gián tiếp: chặt phá rừng lấy gỗ, lấy đất làm nương rẫy, xây dựng các

cơng trình…cũng ngun nhân làm địa hình biến đổi mạnh mẽ.

Phong Nha-Kẻ Bàng Quảng Bình- di sản thiên nhiên giới dạng địa hình

Cacxtơ ngầm nhiệt đới.

- Các hang động hình thành ăn mòn, xâm thực nước để mở rộng các

khe nứt có sẵn…

- Đá vơi bị nước có axit ăn mòn theo phản ứng hoá học:

CaCO3+ H2CO3 <=> Ca(HCO3)2

- Sau nước bốc tạo thành thạch nhũ với nhiều hình thù kỳ lạ độc đáo.

Câu Địa hình nước ta hình thành bị biến đổi to lớn nhân tố chủ yếu nào? *Gợi ý:

a/Địa hình hình thành nhân tố:

- Sự hình thành nền móng địa hình ban đầu giai đọan Tiền Cambri - Sự ổn định mở rộng lãnh thổ giai đoạn Cổ kiến tạo.

- Sự san địa hình vào trước Tân kiến tạo (hoặc cuối Cổ kiến tạo)

- Sự nâng cao địa hình vào giai đoạn Tân kiến tạo (do vận động tạo núi Hi-ma-lay-a) làm cho núi non sông ngòi trẻ lại kéo dài ngày nay.

- Tân kiến tạo diễn đợt không đồng đều khu vực làm cho địa hình phân thành nhiều bậc nhau

b/Địa hình bị biến đổi nhân tố:

- Sự cắt xẻ, xâm thực ngoại lực điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo nên dạng địa hình tại

- Sự tác động người ngày mạnh mẽ tạo nên dạng địa hình nhân tạo: Hồ thủy điện, hồ thủy lợi, đường xá, đồng ruộng, kênh rạch…

Câu Các dạng địa hình sau hình thành ? - Địa hình cacxtơ

- Địa hình đồng phù sa trẻ (mới). - Địa hình cao nguyên badan.

- Địa hình đê sơng, đê biển, hồ chứa nước. *Gợi ý:

1/Địa hình cacxtơ :

(8)

Sự hòa tan vùng nhiệt đới xảy mảnh liệt Địa hình cacxtơ nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo, nhiều hang động có hình thù kì thú Tổng diện tích 50000 km2.

2/Địa hình đồng phù sa trẻ (mới):

Ở Việt Nam đồng nguyên vùng sụt lún vào Đại Tân sinh Sau bồi đắp dần ngun vật liệu trầm tích sơng ngòi bào mòn đất từ miền núi cao đưa tới Lớp trầm tích phù sa dày tới 5-6 nghìn mét.

Tổng diện tích đồng 70.000 km2, lớn đồng sông Cửu Long 40.000 km2 , đồng sông Hồng 15.000 km2 Các đồng còn phát triển mở rộng biển 100 năm.

3/Địa hình cao nguyên badan:

Dung nham núi lửa phun trào theo vết đứt gãy Chúng tập trung Tây Nguyên rải rác số nơi khác (Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ) Tổng diện tích 20.000 km2

4/Địa hình đê sông, đê biển, hồ chứa nước:

- Đê xây dựng đồng Bắc Bộ dọc hai bên sơng Hồng sơng Thái Bình để chống lũ lụt, ngăn mặn Hệ thống đê dài 2700 kmđã ngăn đồng tạo thành ô trũng thấp mực nước sông vào mùa lũ 7-10 m

- Các hồ chứa nước người đắp đập, ngăn sông suối tạo thành Ở Việt Nam có hàng trăm hồ có chức khác như: hồ thủy điện Hòa Bình; hồ Trị An; Thác Bà, hồ thủy lợi Dầu Tiếng…

Câu Vì đồng duyên hải Trung Bộ nhỏ, hẹp, phì nhiêu? *Gợi ý:

- Phát triển hình thành khu vực lãnh thổ hẹp nhất.

- Bị chia cắt dãy núi khối núi đâm sát biển thành khu vực nhỏ. - Đồi núi sát biển, sông ngắn dốc => phù sa bị tống đưa biển.

Câu So sánh giống khác Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long.

*Gợi ý:

Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long

- Giống : vùng sụt võng giai đoạn Tân kiến tạo phù sa sông bồi đắp. - Khác :

+ Dạng cân, đỉnh Việt Trì độ cao 15m,

đáy đoạn bờ biển Hải Phòng-Ninh Bình. + S : 15.000 km2

+ Thấp, ngập nước, độ cao trung bình 2-3m Thường xuyên chịu ảnh hưởng thủy triều. + S : 40.000 km2

+ Hệ thống đê dài 2.700km chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng.

+ Đắp đê biển ngăn nước mặn, mở diện tích canh tác: cói, lúa, ni thủy sản.

+ Khơng có đê lớn, nhiều vùng bị ngập lũ hàng năm (khoảng 10.000 km2 từ Đồng Tháp Mười-> Tứ giác Long Xuyên).

+ Sống chung với lũ, tăng cường thủy lợi, cải tạo đất, trồng rừng, chọn giống trồng.

Câu Dựa Atlat địa lý Việt Nam kiến thức học, lập bảng so sánh địa hình vùng núi sau:

a/Vùng núi Đông Bắc Tây Bắc b/Vùng núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam. Theo nội dung sau đây:

+ Phạm vi phân bố:

+ Độ cao trung bình, đỉnh cao vùng.

+ Hướng núi chính, nham thạch cảnh đẹp tiếng. + Ảnh hưởng địa hình tới khí hậu, thời tiết.

*Gợi ý: a/Vùng núi ông B c Tây B c.Đ

Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc

(9)

- Cao vùng Tây Côn Lĩnh 2419m. - Cao Phan-Xi-Păng 3143 m. - Gồm nhiều dải núi cánh cung mở rộng về

phía Đơng Bắc, quy tụ về Tam Đảo.

- Gồm nhiều dải núi chạy song song, hướng Tây Bắc –Đông Nam

- Cách dải núi chính: Cánh cung Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

- Các dải núi chính: Hồng Liên Sơn, Sơn nguyên đá vôi dọc sông Đà, dải núi biên giới Việt-Lào (Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, Sơng Mã). - Địa hình đón gió mùa Đơng Bắc vào sâu,

khí hậu lạnh nước, vành đai nhiệt đới xuống thấp.

- Địa hình chắn gió Đơng Bắc gió Tây Nam gây nên hiệu ứng phơn mạnh, khí hậu khơ hạn Nhiều vành đai tự nhiên theo chiều cao (đặc biệt có đai ơn đới núi >2600m)

- Địa hình Cacxtơ phổ biến.

- Cảnh đẹp tiếng: Ba Bể, Hạ Long

- Địa hình Cacxtơ phổ biến - Cảnh đẹp tiếng: Sapa a/Vùng núi Đông Bắc Tây Bắc.

Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam - Từ phía Nam sông Cả -> dãy Bạch Mã.

- Vùng núi thấp có hai sườn khơng đối xứng - Cao đỉnh Pu Lai Leng cao 2711 m. Rào Cỏ :223 m.

- Hướng TB-ĐN.

- Từ phía nam Bạch Mã -> Đơng Nam Bộ. - Vùng núi cao nguyên hùng vĩ.

- Cao đỉnh Ngọc Lĩnh 2598m. Chư Yang Sin : 2405m.

- Vùng cao nguyên đất đỏ rộng lớn, xếp tầng thành cánh cung có bề lồi hướng biển. - Khối núi đá vôi Kẻ Bàng tiếng cao 600 –

800 m Khu vực vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng xếp hạng di sản giới.

- Cao nguyên Lang Biang có thành phố Đà Lạt đẹp tiếng, khu du lịch nghỉ mát tốt nhất. - Địa hình chắn gió, gây hiệu ứng phơn: mưa

lớn sườn Tây Trường Sơn, sườn Đông chịu thời tiết gió Tây khơ nóng điển hình Việt Nam.

- Có địa hình chắn gió mùa Đơng Bắc Bạch Mã nên khí hậu năm có mùa: có mùa mưa mùa khơ.

2 Bài tập 2: Dựa Atlat địa lí Việt Nam, em trả lời câu hỏi sau đây: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ từ dãy núi Bạch Mã  bờ biển Phan Thiết, ta phải qua: -Các cao nguyên nào?

-Nhận xét về địa hình nham thạch cao nguyên ? + Đặc điểm lịch sử phát triển khu vực Tây Nguyên? + Đặc điểm nham thạch cao nguyên.

+ Địa hình cao nguyên.

*Gợi ý: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ từ dãy Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải qua: - Các cao nguyên: KonTum, Plâycu, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

- Nhận xét về địa hình nham thạch cao nguyên trên:

+ Đặc điểm lịch sử phát triển khu vực Tây Nguyên: Là khu nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phung trào mắc ma giai đoạn Tân kiến tạo.

+ Nham thạch: Dung nham núi lửa tạo nên cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ đá cổ tiền Cambri

+ Địa hình: Là cao nguyên xếp tầng, sườn dốc, tạo nhiều thác lớn dòng sông: Như thác Camli, Pren, Pông-qua,…

a Giới thiệu khái quát lát cắt C- D

- Lát cắt địa hình thuộc khu vực miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

- Lát cắt chạy từ biên giới Việt – Trung qua núi Phanxipăng, núi Phu Pha Phong đến sông Chu - Lát cắt chạy qua khu là: Khu Hoàng Liên Sơn, khu Tây Bắc khu Hịa Bình- Thanh Hóa b Phân tích lát cắt.

* Khu Hoàng Liên Sơn.

- Là khu vực địa hình miền núi cao, đồ sộ nước ta Độ chia cắt sâu lớn - Có độ cao trung bình 2500m, với đỉnh núi cao là: Phanxipăng ( 3143m)

(10)

- Lỏt cắt chạy qua cao nguyờn Mộc Chõu với bề mặt địa hình phẳng, độ chia cắt sâu nhỏ - Độ cao trung bình từ 500 đến 1000m

* Khu Hòa Bình Thanh Hóa.

- õy l khu vực có địa hình thấp lát cắt C - D, nhiên không đồng - Độ cao trung bình khoảng 250m Đỉnh núi cao vùng Phu Pha Phong(1587m) C Rút đặc điểm lát cắt C- D.

- §é cao ( híng nghiêng) có chiều hớng giảm dần theo chiều Tây Bắc - Đông Nam

Ngày đăng: 28/05/2021, 19:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w