1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN HK I VAN 6

155 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 329,4 KB

Nội dung

+Ñoïc laïi truyeän Thaùnh Gioùng vaø cho bieát vaên baûn naøy coù nhöõng nhaân vaät naøo,vieäc laøm,dieãn bieán cuûa söï vieäc,keát quaû yù nghóa… +Haõy lieät keâ thöù töï [r]

(1)

HỌC KỲ I

Tuần 1

Tiết

TUẦN 1

TIẾT : CON RỒNG CHÁU TIÊN

TIẾT2 : BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY

( Hướng dẫn đọc thêm )

TIẾT3 : TỪ VAØ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

TIẾT4 : GIAO TIẾP VĂN BẢN VAØ

PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

(2)

-TRUYỀN THUYẾT-

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/Kiến thức:

- Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết -Hiểu nhân vật,sự kiện cốt truyện

-Hiểu đñược quan niệm người Việt cổ nòi giống dân tộc -Nghệ thuật truyện

-Biết lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta 2/ Kỹ năng:

-Đọc diễn cảm văn truyền thuyết -Nhận việc truyện -Nhận số chi tiết tưởng tượng ký ảo - Kể lại truyện

3/Thái độ :

Tôn trọng nguồn gốc giống nòi dân tộc

II - CHUẨN BỊ :

- Thầy : + Soạn giảng-tham khảo SGK-SGV,Chuẩn KT-KN +Tranh ảnh

- Trò : Xem trước , tập đọc , kể , trả lời câu hỏi SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

NOÄI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG ( 3’ )

_ Ổn định lớp :

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

- Kiểm tra sĩ số lớp

- Hướng dẫn học sinh cách học bộ

môn chuẩn bị tập sách, cách chuẩn bị bài, cách học , làm theo yêu cầu môn Ngữ văn

Trên giới,hầu lịch sử dân tộc bắt đầu truyền thuyết thời dựng nước họ Ở nước ta truyền thuyết thời vua Hùng Vậy người sinh vua Hùng ? Nguồn gốc dân tộc Việt Nam ta nào?

Truyện “ Con Rồng cháu Tiên “ giúp em hiểu điều

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- HS ghi nhận thực

(3)

*HĐ2: ĐỌC VÀ TÌM

HIỂU VĂN BẢN: (32’)

I/Tìm hiểu chung :(10’) *Định nghóa truyện Truyền thuyết (SGK)

II/ Phân tích : (22’) Giới thiệu nhân vật Lạc Long Qn Âu Cơ :

a/Hình dáng:

-Long Quân rồng có nhiều phép lạ

-u Cơ :xinh đẹp tuyệt trần

b/Nguồn gốc

- Nguồn gốc cao quí - Lạc Long Quân : nước,con thần Long nữ - Aâu Cơ thần nông - Hình dạng kì lạ, đẹp đẽ;có tài năng…

- Việc làm lớn lao / Cuộc tình duyên kì lạ :

GV hướng dẫn: giọng điệu đọc thay đổi theo tâm trạng nhân vật diễn biến truyện

+ GV đọc mẫu đoạn một,

+ Gọi hai HS đọc hai đoạn lại , GV nhận xét, uốn nắn

GV gọi HS trả lời thích: Ngư tinh,tập quán, Phong Châu

Gọi HS đọc thích() SGK Gọi HS đọc phân vai

? Từ thích , cho biết thể loại truyền thuyết có đặc điểm cần ý ?

? Hãy tìm chi tiết thể tính chất kì lạ, đẹp đẽ , cao q nguồn gốc, hình dạng Lạc Long Quân Aâu Cơ?

? Việc Lạc Long Quân diệt ba loài yêu quái ba vùng biển, đồng bằng, rừng dạy dân chăn, trồng, ăn, gợi lên điều cơng việc sống người Việt cổ ?

Gọi HS giải thích từ “ Thần Nơng” ? Từ chi tiết , rút kết luận chung cách giới thiệu nhân vật truyện?

?Long Quân u Cơ có nguồn gốc ntn?

? Việc kết duyên Lạc Long Quân Ââu Cơ có kì lạ ?

? Cuộc tình duyên kỳ lạ có ý

- HS lắng nghe để thực

+Theo dõi GV đọc, + Đọc tiếp gọi

+ HS theo dõi bạn đọc HS trả lời độc lập dựa vào SKG

HS gọi đứng dậy đọc

Cá nhân

Cá nhân trả lời

Cá nhân

Gợi lên q trình chinh phục thiên nhiên, mở mang đời sống người Việt cổ

Cá nhân Cá nhân

(4)

- Kết hợp hai dịng giống cao q ( Rồng + Tiên )

- Sinh bọc trăm trứng - nở trăm khôi ngô , khoẻ mạnh thần

=> Giải thích cội nguồn => Tự hào dân tộc

=> Ý nguyện đồn kết thống

nghóa ?

? Việc sinh nở Âu Cơ có kỳ lạ?

? Em hiểu hình tượng “ bọc” ? Hình tượng nói lên điều ?

? Vậy chi tiết Ââu Cơ sinh nở kỳ lạ có ý nghĩa ?

** Hãy tìm số câu ca dao , tục ngữ nói ý ?

Cho HS xem tranh Lạc Long Quân, u Cơ trăm con.)

- Vì Lạc Long Quân định chia ?

? Chia ? ? Để làm ?

? Ý nghóa chi tieát chia ?

? Theo truyện người Việt Nam ta cháu ai?

? Ai sinh vua Hùng ?

+ Sinh bọc trăm trứng

+ Nở trăm hồng hào, đẹp đẽ,không cần bú mớm mà tự lớn ;khôi ngô, khoẻ mạnh thần

Cá nhân

-> Nói rõ dân tộc Việt Nam cha mẹ

=> Giải thích tự hào nguồn gốc dân tộc

“Bầu giàn”; ” Nhiễu điều cùng”

Quan sát Cá nhân Cá nhân

*Ý nghĩa: Giải thích lý dân tộc Việt Nam sinh sống khắp nơi đất nước -> Nói lên tinh thần đoàn kết dân tộc.Nhớ triều đại lập nước

+ Là cháu vua Hùng

(5)

? Theo em , sở lịch sử truyện ?

?Em hiểu chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo ? Dẫn chứng từ truyện

? Theo em, chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo có vai trị truyện ?

=> Người Việt Nam cháu Rồng, Tiên

- Sự kết hợp lạc Ââu Việt Lạc Việt ; nguồn gốc chung cư dân Bách Việt có thật - Tưởng tượng kỳ ảo chi tiết khơng có thật

VD:Thần

rồng,nhiều phép lạ; sinh bọc trăm trứng * HĐ : TỔNG KẾT

(7’)

III – Toång keát :

-Nghệ thuật:sử dụng

các yếu tố tưởng tượng kỳ ảo

+Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh

-Nội dung:Truyện keå

về nguồn gốc,ca ngợi nguồn gốc cao quý,thể ý nguyện đồn kết gắn bó dân tộc ta

-Những chi tiết tưởng tượng kì ảo có vai trị truyện?

-Truyện giải thích nguồn gốc dân tộc ta ntn?

-Chi tiết truyện làm em thích nhất?

-Truyện thể ý nghĩa gì? Gọi HS đọc ghi nhớ

Cho HS đọc luyện tập

* BT1 : Tìm truyện dân

tộc khác Việt Nam giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự truyện“Con Rồng , cháu Tiên “ Sự giống khẳng định điều ? * BT2: Yêu cầu HS kể diễn cảm lời văn , cốt truyện ,chi tiết

GV nhận xét

Cá nhân Cá nhân Cá nhân Cánhân Cá nhân

BT1: HS thảo luận : + Người Mường : Quả trứng nở người +Người Khơ mú::Quả bầu mẹ

(6)

*HĐ4:CỦNG CỐ-DẶN DÒ (3’ )

+Củng cố:

+Dặn dò:

(Hướng dẫn HS chuẩn bị bài)

?Truyeän “ Con Rồng, cháu Tiên” có ý nghóa ?

? Hãy nhắc lại câu nói Bác Hồ đến thăm đền Hùng

-Học ,làm tập

+Đọc xác đđịnh việc truyện,kể lại đđược truyện

+Liên hệ câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt

-Chuẩn bị “Baùnh chưng baùnh giầy “ +Đọc tập kể

+Vua Hùùng chọn người nối cách nào?

+Lang Liêu làm đđể tế Tiên vương?Kết sao?

+Sản phẩm Lang Liêu có ý nghóa gì?Truyện sử dụng nghệ thuật tiêu biểu ?

+Tìm ý nghĩa văn

Cá nhân

- ”Các vua Hùng có công dựng nước ”

-HS ghi nhận thực

**KIẾN THỨC BỔ SUNG

Tuaàn 1

Tieát 2:

(7)

Văn

(Hướng dẫn đọc thêm)

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức

-Nhân vật ,sự kiện,cốt truyện tác phẩm

-Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương

-Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động,đề cao nghề nơng-một nét đẹp văn hóa người Việt

2/ Kỹ năng:

-Đọc –hiểu văn

-Nhận việc truyện 3/Thái độ:

Tự hào giữ gìn phát huy phong tục dân tộc II - CHUẨN BỊ

- Thầy : + Soạn giảng, tham khảo

+Tranh vẽ Bánh chưng, bánh giầy

- Trò : Xem trước , tập đọc , kể , trả lời câu hỏi SGK

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

HĐ1: KHỞI ĐỘNG ( 5’ ) _ Ổn định lớp :

_ Kiểm tra cũ;

_ Giới thiệu :

- Kiểm tra sĩ số lớp,Ổn định trật tự lớp

- Nhắc lại ý nghóa truyện “ Con Rồng, cháu Tiên”

Nhận xét, cho điểm

**Mỗi xn về, người Việt Nam thường nhắc đến đôi câu đối quen thuộc liệt kê thứ đặc trưng ngày Tết:“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ

Cây nêu , tràng pháo, bánh chưng xanh”.Trong đó, bánh chưng, bánh giầy khơng ăn ngon, bổ dưỡng mà cịn mang ý nghĩa sâu xa Bài học hôm cho ta biết

-Ổn định trật tự

- HS gọi trả lời theo ghi nhớ

_ HS nghe

(8)

điều * HĐ : ĐỌC- HIỂU VĂN

BAÛN: (32’ )

I /Tìm hiểu chung :( 10’)

Thể loại:thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương dựng nước

II/ Phân tích (22’)

1 Hùng Vương câu đố

của nhà vua:

-Đất nước thái bình, thịnh trị,dân no ấm

- Chú trọng tài không thiết thứ hay trưởng

->Thể sáng

suốt ,tinh thần bình đẳng 2 Cuộc thi tài Lang Lieâu.

-Lang Liêu thần mách bảo dâng lên vua Hùng sản vật nghề nơng

->Có lòng hiếu thảo chân thành

-Sản phẩm lúa gạo phong tục->Đề cao lao động ,nghề nơng

*HĐ 3:TỔNG KẾT(5’)

-Truyện thuộc loại truyện dân gian?

Cho HS đọc phân đoạn-đọc diễn cảm

+ Gọi ba HS đọc ba đoạn * Sau đoạn cho HS tìm ý

+Yêu cầu HS giải nghóa thích: (1), (3), (4), (5), (11), (13), (14)

-Nhà vua chọn người nối vua hồn cảnh đất nước ntn?

-Vua Hùng đưa điều kiện gì?

-Vua Hùng chọn người ntn để nối ngôi?

-Với cách chọn người nối ngơi em có nhận xét nhàvua,ơng người ntn? -Trong vua Lang Liêu người ntn?

-Với điều kiện vua Hùng Lang làm để dâng lên vua?

-Lang Liêu làm để tế Tiên vương?Hai thứ bánh có ý nghĩa ntn?Có làm vua cha vừa lịng hay khơng ,vì sao?

Cá nhân

- Gọi ba HS đọc ba đoạn , tìm ý - Yêu cầu HS giải nghĩa thích: (1), (3), (4), (5), (11), (13), (14)

Cá nhân

Làm vừa lịng vua nhân ngày lễ Tiên Vương

Cá nhân Cá nhân Cá nhân Cá nhân

Tìm ngon vật lạ

(9)

III/Tổng kết :

-Nghệ thuật:Xây dựng chi

tiết tưởng tượng, kể chuyện theo trình tự thời gian

-Nội dung:

+Gi thích nguồn gốc bánh chưng ,bánh giầy

+Đề cao lao đông,đề cao nghề nông

+Suy tôn tài phẩm chất người

-Tryuện sử dung chi tiết tưởng tượng ntn?

-Em có nhận xét cách kể chuyện?

-Truyện muốn giải thích cho ta biết điều gì?Truyện đề cao ngành nghề nào?

-Truyện suy tôn yếu tố người?

Gọi HS đọc ghi nhớ

*Theo em phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng,bánh giầy có ý nghóa gì?

Cá nhân Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân *HĐ4:CỦNGCỐ- DẶN

DÒ (3’) *Củng cố:

*Dặn dò:

(Hướng dẫn HS chuẩn bị bài )

1- Ý nghĩa phong tục ngày Tết làm bánh chưng , bánh giầy nhân dân ta? - Đọc truyện em thích chi tiết ? Vì ? _Đọc lại nhớ lại việc truyện

+Tìm chi tiết có bóng dáng lịch sử truyện -Chuẩn bị “Từ cấu tạo từ TV”

+Lập danh sách từ tiếng

+Xác định từ có tiếng tiếng

+Phân loại từ đơn từ phức,xác định từ ghép đặc biệt

+Xem trước tập

HS trao đổi lớp trình bày ý kiến (nếu có thời gian)

Ghi nhận, thực

(10)

**KIẾN THỨC BỔ SUNG

Tuần

Tiết 3:

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/Kiến thức:

-Nắm định nghĩa từ,từ đơn ,từ phức,từ ghép ,từ láy -Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt

2/Kỹ năng:

-Nhận diện từ tiếng,từ đơn ,từ phức,từ ghép ,từ láy -Phân tích cấu tạo từ

3/Thái độ:

Yêu quý giữ gìn sáng Tiếng Việt, biết vận dụng loại từ vào viết

II- CHUẨN BỊ :

TIẾNG VIỆT

(11)

- Thầy : soạn giảng,tham khảo SGK-SGV ,bảng phụ -Trò : xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

NOÄI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG (2’) _ Ổn định lớp:

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

- Kiểm tra sĩ số lớp,Ổn định trật tự lớp

- Kiểm tra chuẩn bị tập, sách học sinh

- Ở Tiểu học , em tìm hiểu tiếng từ Hôm tìm hiểu sâu từ cấu tạo từ tiếng Việt

-Lớp trưởng báo cáo Cá nhân

- HS lắng nghe Ghi tựa vào tập *HĐ 2: HÌNH THÀNH

KIẾN THỨC MỚI(20’)

I- Từ ?

Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu.

GV treo bảng phụ vd sgk (I) Yêu cầu học sinh đọc lại VD -Trong ví dụ có tiếng từ ?

Yêu cầu hs trao đổi lên bảng trình bày bảng phụ GV nhận xét, tuyên dương

? Em có nhận xét số tiếng số từ câu ? ?Tiếng dùng để làm gì?Từ dùng để làm gì?

? Những từ gồm hai tiếng tạo thành ?

? Những đơn vị vừa từ vừa tiếng ?

? Từ VD trên,em cho biết đơn vị cấu tạo nên từ tiếng

Cá nhân

Tiếng Từ Thần,dạy,

dân,

cách,trồng, trọt,

chăn,nuôi, và,

cách,ăn,ở

Thần,dạy, dân,

cách,và, cacùh, trồng trọt,chăn ni,ăn 12 tiếng từ -> Số tiếng nhiều số từ

- Vì : Tiếng dùng để tạo từ ; từ dùng để tạo câu

(12)

II- Từ đơn từ phức _Từ đơn : có tiếng _Từ phức: có tiếng trở lên + Từ ghép: tiếng có quan hệ với nghĩa

+Từ láy:các tiếng có quan hệ với

nhau âm

Việt ?

? Hai đơn vị khác ?

Nhận xét, chốt ý ? Vậy từ ?

GV đưa bảng phụ vd mục II SGK lên bảng

Gọi HS đọc ngữ liệu phần II Gọi HS lên điền bảng GV nhận xét, ghi bảng

? Từ đơn từ phức có khác nhau?

? Cấu tạo từ ghép từ láy có giống khác ?

-Thế từ ghép?Từ láy?

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

Cá nhân

2 HS phát biểu

Cá nhân

Ví dụ: Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, làm, ngày, tết

Chăn nuôi,bánh

chưng,bánh giầy,trồng trọt

- Khác số tiếng :

+ Từ đơn : gồm tiếng

+ Từ phức:gồm tiếng trở lên

* Giống : từ phức,gồm hai tiếng trở lên có tiếng có nghĩa

* Khác : + Từ ghép tiếng có quan hệ với nghĩa

+ Từ láy từ có quan hệ láy âm tiếng

Cá nhân đọc, ghi vào tập

Cá nhân *HĐ3 : LUYỆN TẬP (20’)

III-Luyện tập :

1 Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập-Xác định yêu cầu

(13)

a) Các từ :”nguồn gốc” “con cháu” -> từ ghép

b) Đồng nghĩa với từ “nguồn gốc” : nguồn cội,gốc gác,cội nguồn

c)Từ ghép quan hệ thân thuộc : cha mẹ,dì cháu

2 Bài tập 2: Từ ghép

_ Theo giới tính:Ơâng bà, cậu mợ,chú thím,anh chị

_Theo bậc:Ôâng cha,dì cháu +Theo bậc :Cha anh, dì cháu

3.Bài tập 3: Điền từ vào bảng phân loại

+(bánh) rán,nướng,hấp +(bánh)

nếp,tôm,tẻ,gai,khúc +(bánh) dẻo,xốp +(bánh) gối,cuốn

4.Bài tập 4 _Tả tiếng khóc _ Hu hu, sụt sùi,nức nở,tỉ tê 5.Bài tập 5:

a)Tả tiếng cười:Sằng sặc,ha

b)Tả tiếng nói:lè nhè,thỏ theû

c)Tả dáng điệu:bệ vệ,lừ đừ *HĐ4 :CỦNG CỐ- DẶN DỊ (3’)

**Củng cố:

**Dặn dị:(Hướng dẫn hs chuẩn bị nhà)

a) Xác định kiểu cấu tạo từ: “nguồn gốc” “con cháu”

b) Tìm từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”

c) Tìm từ ghép quan hệ thân thuộc

- Nêu quy tắc xếp tiếng từ ghép quan hệ thân thuộc

* GV kẻ bảng cho HS điền từ

+ Nêu cách chế biến bánh + Nêu tên chất liệu bánh + Nêu tính chất bánh + Nêu hình dạng bánh Nhận xét, ghi bảng

? Từ “thút thít”miêu tả ? ? Tìm từ láy khác có tác dụng

- GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm

? Từ gì? Nêu cấu tạo từ ghép

_Học + làm BT

+Tìm từ láy miêu tả tiếng cười,tiếng nói,tả dáng điệu _Soạn :” Giao tiếp văn phương thức biểu đạt”

+Đọc tình trả lời câu hỏi sgk

HS làm việc cá nhân

Cá nhân lên bảng làm

Cá nhân

Cá nhân lên bảng làm Cá nhân

(14)

+Có kiểu văn phương thức biểu đạt?Nêu mục đích giao tiếp

+Xác định tình giao tiếp lựa chọn kiểu văn

+Xem trước tập

Ghi nhận, thực

**KIẾN THỨC BỔ SUNG

(15)

Tieát 4

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức:

-Sơ giản hoạt động truyền đạt,tiếp nhận tư tưởng ,tình cảm phương

tiện ngơn từ giao tiếp ,văn ,phương thức biểu đạt,kiểu văn

-Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựachọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn

-Các kiểu văn tự sự,miêu tả ,biểu cảm,lập luận,thuyết minh hành cơng vụ

2/Kỹ năng:

-Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp

-Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt

-Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể

3/Thái độ:

Cẩn thận sử dụng phương thức biểu đạt II- CHUẨN BỊ

-Thầy:Soạn giảng,tham khảo sách,bảng phụ -Trò: Xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA

THAÀY

HĐ CỦA TRÒ *HĐ1: KHỞI

ĐỘNG (2’)

_ Ổn định lớp : _ Kiểm tra bài cũ:

_ Giới thiệu :

- Kiểm tra sĩ số lớp,Ổn định trật tự lớp

- Kiểm tra chuẩn bị tập, sách học sinh

-Lớp trưởng báo cáo

- HS làm theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe

TẬP LÀM VĂN

(16)

**Cho HS xem thiếp mời, đơn xin Đây loại văn khác dùng để giao tiếp Vậy văn gì? Mục đích giao tiếp dạng thức chúng nào? Bài học hôm cho ta câu trả lời

- Ghi tựa lên bảng

Ghi tựa vào tập

* HĐ : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(20’) I-Tìm hiểu chung về văn và phương thức biểu đạt

:

1 Văn và mục đích giao tieáp:

_ Giao tiếp: hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ

? Trong đời sống, có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cần biểu đạt cho người khác biết em làm nào?

? Vậy giao tiếp ?

? Nếu muốn biểu đạt mà người khác hiểu rõ, em cần làm ?

*Gọi treo ngữ liệu SGKtr16 lên bảng Gọi HS đọc

? Câu ca dao sáng tác để làm gì,nói lên chủ đề gì?

+ Nói cho người nghe + Hoặc viết cho người đọc Cá nhân

+ Nói,viết đầy đủ,rõ ràng, có đầu có đi,

+ Giữa câu phải có liên kết,mạch lạc,có lý lẽ

HS đọc:”Ai mặc ai” + Để nêu lời khuyên -> Chủ đề: Giữ chí cho bền

+ Thơ lục bát ->Dễ thuộc,dễ nhớ,dễ làm theo

+ Câu nói rõ thêm nghĩa, giải thích cho câu 6, liên kết vần lục bát -> Biểu đạt trọn vẹn ý

(17)

- Văn :là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp

2 .Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt văn bản:

? Phương thức biểu đạt (thể loại) tác dụng để thực mục đích giao tiếp câu ca dao? ? Hai câu 6, liên kết với nào? Biểu đạt trọn vẹn ý chưa? ? Theo em,câu ca dao coi văn chưa?Vì sao?

? Vậy văn ?

? Lời phát biểu thầy Hiệu trưởng lễ khai giảng có phải văn khơng?Vì sao?

Nhận xét

? Bức thư em viết cho bạn bè, người thân có phải văn khơng? Vì sao? ? Các thiếp mời,đơn xin có phải văn khơng? Vì sao? Nhận xét, chốt ý **GV treo bảng phân loại kiểu

Cá nhân

-Là văn nói - có chủ đề thống nhất,mạch lạc: nêu thành tích năm qua,mục tiêu năm tới

-Là VB viết - Chủ đề: thơng báo tình hình, quan tâm người nhận

-Đều văn bản.Vì có mục đích,u cầu thơng tin thức định

(18)

văn bản, yêu cầu HS đọc, tìm hiểu, thực tập phần ví dụ SGK tr.17

STT KIỂU VĂN

BẢN-PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP

VÍ DỤ

1 Tự Trình bày diễn biếnsự việc Tường thuật diễnbiến trận đấu bóng đá

2 Miêu tả Tái trạng tháisự vật, người Tả lại phabóng đẹp trận đấu

3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm,

cảm xúc

Bày tỏ lịng u mến mơn bóng đá

4 Nghị luận Nêu ý kiến đánh

giá, bàn luận Bác bỏ ý kiến phêphán mơn bóng đá

5 Thuyết minh Giới thiệu đặc

điểm, tính chất, phương pháp

Giới thiệu q trình thành lập, thành tích đội bóng

Hành – công vụ

Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn trách nhiệm người - người

Hai đội bóng muốn xin phép sử dụng sân vận động thành phố

->Có sáu kiểu văn thường gặp:tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận,

Từ tập, cho biết có kiểu văn thường gặp? Kể tên

Có kiểu văn thường gặp

_Tự sự,miêu tả,biểu cảm,nghị luận, thuyết minh, hành chính-cơng vụ

(19)

thuyết minh, hành

chính-công vụ chúng ?

Gọi HS đọc ghi nhớ *HĐ3:LUYỆN

TẬP (20’) II-Luyện tập:

Bài tập 1:Phương thức biểu đạt đoạn văn,thơ:

a)Tự b)Miêu tả c)Nghị luận d)Biểu cảm đ)Thuyết minh .Bài tập :Truyền thuyết “Con Rồng,cháu Tiên” thuộc kiểu văn tự Vì nội dung kể việc Lạc Long Quân Âu Cơ gặp nhau, kết duyên sinh vua Hùng *HĐ4:CỦNG CÔ- DẶN DỊ (3’)

* CỦNG CỐ :

*DẶN DÒ :

(Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

* Đọc cho biết đoạn văn,thơ thuộc phương thức biểu đạt nào?

Nhận xét

* Truyền thuyết Con Rồng,cháu

Tiên” thuộc kiểu

văn nào?Vì em biết ?

Nhận xét, cho điểm

-Văn gì? Các kiểu VB?

+Tìm ví dụ cho phương thức biểu đạt,kiểu văn

+Xác định phương thức biểu đạt

truyện “Bánh

chưng bánh giầy”

-Chuẩn bị

bài :”Thánh

Gióng“

+Đọc –tìm chi tiết tưởng tượng

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

(20)

kì ảo.Tìm hiểu ý nghóa chi tiết SGK? +Nêu ý nghóa hình

tượng Thánh

Gioùng

**KIẾN THỨC BỔ SUNG

Tuần 2

Tiết 5:

-TRUYỀN THUYẾT-

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức:

- Nhân vật ,sự kiện ,cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước

- Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta

2/Kỹ :

-Đọc –hiểu văn truyền thuyết

- Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo

- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian

3/ Thái độ:

Tự hào với truyền thống lịch sử dân tộc

II - CHUẨN BỊ :

-Thầy: Soạn bài, tham khảo sách chuẩn KT-KN Văn bản

(21)

-Trò: Xem soạn trước

III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG (5’) _ Ổn định lớp :

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

- Kiểm tra sĩ số lớp

- Kể tóm tắt truyện ”Con Rồng, cháu Tiên”.Nêu ý nghóa truyện Em có cảm nhận nhân vật Lạc Long Quân?

-Nêu định nghóa truyền thuyết - Nêu ý nghóa truyền thuyết ”Bánh chưng bánh giầy”

->GV nhận xét,cho điểm

**Đất nước ta ,từ dựng nước, trải qua nhiều đấu tranh chống giặc ngoại xâm với người anh hùng cứu dân, cứu nước Trong đó, có vị anh hùng lên ba trận bảo vệ Tổ quốc, nhân dân tơn làm bậc thánh Đó Thánh Gióng.Truyền thuyết kể Thánh Gióng nào? Hơm ta tìm hiểu

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Hai HS gọi mang tập học tập soạn lên trả lời câu hỏi GV nêu

-HS khác nhận xét câu trả lời bạn

HS laéng nghe

Ghi tựa *HĐ2:ĐỌC - HIỂU VĂN

BẢN: (30’)

I-Tìm hiểu chung: (8’’)

GV hướng dẫn cách đọc:

-Giọng ngạc nhiên, hồi hộp đoạn Gióng đời;

-Lời Gióng nói với sứ giả giọng dõng dạc, trang nghiêm;

-Giọng háo hức, phấn khởi đoạn làng ni Gióng; giọng khẩn trương, mạnh mẽ, nhanh gấp đoạn Gióng đánh giặc *GV đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc tiếp

*Gọi HS giải nghĩa từ : sứ

- HS ý lắng nghe để thực

Cá nhân

(22)

_Thể loại truyền thuyết thời vua Hùng

_Hình tượng người anh hùng đấu tranh chống giặc cứu nước

II-Phân tích: (22’)

1.Sự đời Gióng: -Sự đời khác thường -Ba tuổi khơng biết nói ,cười

2.Sự lớn lên Gióng: _Tiếng nói : đòi đánh giặc;

- Đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt

_Lớn nhanh thổi

_Bà gom góp gạo nuôi bé

->Lòng yêu nước nhân dân mong muốn quét giặc ngoại xâm

3.Thánh Gióng đánh giặc Ân:

_Gióng vươn vai biến thành tráng só

giả, kinh ngạc, tráng só

? Truyện thuộc thể loại nào? Ai nhân vật chính?

* Em hiểu tên truyện ”Thánh Gióng”?

*Sự đời Gióng có kỳ lạ? Điều có ý nghĩa gì? ? Vì nhân dân muốn đời Gióng thế?

? Theo em, chi tiết Gióng chẳng biết nói, cười từ lúc sinh lúc gặp sứ giả tiếng nói cậu bé gì?Điều có ý nghĩa gì?

*Để đánh giặc, Gióng u cầu vua chuẩn bị cho gì? Điều có ý nghĩa nào? *Truyện kể sau gặp sứ giả, Gióng lớn lên Có kỳ lạ

lượt đọc hết truyện _HS dựa vào thích SGK tr.21,22 trả lời

- Thể loại truyền thuyết thời vua Hùng (vua Hùng thứ sáu ) -Nhân vật Thánh Gióng

*Truyện kể người anh hùng làng Gióng có cơng đánh giặc cứu nước nên nhân dân thờ phụng bậc thánh

Cá nhân

->Ngầm cho biết Gióng người khác thường,là thần Địi dánh giặc ->Biểu lộ lòng yêu nước sâu sắc Gióng;

+Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước; +Thể niềm tin chiến thắng;

+Ước mơ nhân dân muốn quét giặc ngoại xâm

Cá nhân

(23)

_Mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa sắt xơng trận

_Trận đánh liệt (roi sắt gãy, nhổ tre đánh giặc) ->Lập chiến công phi thường _Giặc tan, Gióng bay trời

=>Thánh Gióng: hình ảnh tiêu biểu rực rỡ người anh hùng yêu nước

trong cách lớn lên này? Nhận xét, ghi bảng

* Ai ni Gióng? Ni cách nào? Phân tích ý nghĩa chi tiết ?

*Trước trận, Gióng biến thành tráng sĩ truyện kể chi tiết nào?

* Nhaân daân ta muốn nói lên điều qua chi tiết ấy?

* Tìm chi tiết miêu tả ”Thánh Gióng đánh giặc Ân” ?

Nhận xét, ghi bảng

? Nêu cảm nghĩ trận đánh? ? Đánh giặc xong Gióng làm gì?

? Chi tiết thể phẩm chất người anh hùng cứu nước?

* Qua tìm hiểu trên, em nêu ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng

* Theo em,truyện có liên quan đến thật lịch sử nào?

- Bà vui lịng gom góp gạo ni bé

->Ai mong Gióng giết giặc cứu nước =>thể tinh thần đồn kết,đồng lịng chống giặc Cá nhân

+ Nói lên quan niệm:Người anh hùng phải khổng lồ thể xác sức mạnh (VD:Thần trụ trời,Sơn Tinh ) - Gióng mặc giáp sắt,cầm roi,nhảy lên ngựa,

* Trận đánh thần kỳ,quyết liệt,kết thúc nhanh

Giặc tan, Gióng cởi giáp sắt bỏ lại cỡi ngựa bay trời ->Sự phi thường việc đến <->bất tử

->Người anh hùng làm việc nghĩa vô tư,khơng danh lợi,địa vị

Cá nhân

(24)

III – Tổng kết :

-Nghệ thuật:.Xây dựng

hình ảnh người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì,cách thức xâu chuỗi

-Nội dung :Ca ngợi hình

tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu truyền thống yêu nước,đoàn kết tinh thần anh dũng kiên cường dân tộc

và yêu cầu tìm thêm số đoạn, câu thơ nói Thánh Gióng

? Hình ảnh Gióng hình ảnh đẹp tâm trí em?

?Theo em, hội thi thể thao nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khoẻ Phù Đổng”?

HS gọi đọc ghi nhớ

HS đọc phần đọc thêm

Cá nhân Cá nhân

**HĐ4:CỦNG CỐ –DẶN DÒ (3’)

*Củng cố :

*Dặn dò :

(Hướng dẫn HS chuẩn bị bài)

* Nêu ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng

_Học + làm tập _Tập kể lại truyện.,

+Tìm hiểu ngày hội làng Gióng

+Sưu tầm số tác phẩm nghệ thuật(tranh thơ,truyện …) hình tượng Thánh Gióng _Soạn :” Từ mượn”

+Đọc giải thích thích,mượn từ ngơn ngữ nào? +Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng nào?

+Nêu nguyên tắc mượn từ? +Xem trước tập

Caù nhân

Ghi nhận nhà thực

Tuần

Tieát

(25)

I-MỤC TIÊUCẦN ĐẠT

1/ Kiến thức:

-Khái niệm từ mượn

- Nguồn gốc từ mượn Tiếng Việt -Nguyên tắc mượn từ Tiếng Việt

-Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp tạo lập văn 2/ Kỹ :

- Nhận biết từ mượn văn - Xác định nguồn gốc từ mượn - Viết từ mượn

- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mươnï nói viết

3/Thái độ: Yêu quý giữ gìn sáng Tiếng Việt

II- CHUẨN BỊ :

- Thầy: soạn giảng,tham khảo sách chuẩn KT-KN,bảng phụ -Trò: xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG (4’) _ Ổn định lớp :

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

Ktra só số

-Từ gì? Kể tên loại từ -Tách tiếng, phân loại từ câu ”Bấy có giặc Aân đến xâm phạm bờ cõi nước ta”

->GV nhận xét,cho điểm _Trong vốn từ ta, từ Việt từ nước khác nhập vào Đó từ mượn mà em tìm hiểu hơm

Lớp trưởng báo cáo HS trả

Ghi tựa vào tập

* HÑ : HÌNH THÀNH

KIẾN THỨC MỚI(19’)

(26)

mượn:

_Từ Việt:Từ nhân dân ta tự sáng tạo

_Từ mượn: từ vay mượn nước (Trung Quốc, Anh, Pháp, Nga ) _Bộ phận từ mượn quan trọng từ mượn tiếng Hán

-Cách viết từ mượn:

+Đối với từ mượn việt hóa viết từ việt

+Đối với từ mượn chưa việt hóa viết dấu gạch nối tiếng với

II -Nguyên tắc mượn từ:

***Mượn từ : _Khi cần thiết,

_Không mượn tuỳ tiện,

_Là cách để làm giàu tiếng Việt

gì?

Nhận xét, ghi bảng

* Gọi HS đọc ngữ liệu SGK tr.24 yêu cầu HS giải nghĩa từ: trượng, tráng sĩ

? Nguồn gốc từ có từ đâu?

* Những từ có phải từ Việt khơng? Vì sao? *Gọi HS đọc thực ngữ liệu tr.24

? Các từ mượn từ ngơn ngữ khác có nguồn gốc từ đâu?

*Qua tìm hiểu trên, cho biết từ mượn gì?

? Bộ phận từ mượn quan trọng nhất? Vì sao?

? Xem lại bảng phân biệt cho biết có cách viết từ mượn?

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

Gọi HS đọc ý kiến Hồ Chủ Tịch SGK tr.25

? Dựa vào ý kiến trên, nêu nguyên tắc mượn từ tiếng Việt?

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

tự sáng tạo Cá nhân

Nguồn gốc từ Trung Quốc

-Khơng phải, chúng mượn từ ngơn ngữ nước khác

Cá nhân

* Ngơn ngữ khác:

Mít tinh,ra-đi-ơ,(n-u) Ga,bơm,xơ viết,In-tơ-nét - Là từ vay mượn tiếng nước ngồi

Cá nhân Cá nhân Cá nhân Cá nhân

Hoạt động nhóm 3’ Đại diện trình bày

(27)

III-Luyện tập:

1 Bài tập 1:Từ mượn:

a) Hán Việt: vơ cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ b) Hán Việt:gia nhân c) Anh: pốp,in-tơ-nét HV: định, lãnh địa Bài tập 2:

a)Giả-người/khán-xem,thính-nghe, độc-đọc b)Yếu-quan trọng/điểm-điểm,nhân-người,lược-tóm tắt

3 Bài tập 3:

a)Mét, lít, gam, kí-lô-mét b)Ghi-đông, pê-đan, gác c)Vi-ô-lông, pi-a-nô Bài tập 4:

Dùng giao tiếp thân mật với bạn bè ,người thân,viết tin báo.->Khơng phù hợp giao tiếp thức

*Tìm từ mượn+nguồn gốc Gọi ba HS lên bảng làm, Cả lớp GV nhận xét

-Xác định nghĩa tiếng tạo thành từ Hán Việt?

-Kể tên đơn vị đo lường -Là tên số phận xe đạp

-Là tên số đồ vật -Những cặp từ từ mượn?Từ mượn dùng hoàn cảnh nào?

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

*HĐ 4:CỦNG CỐ-DẶN DÒ (3’)

*CỦNG CỐ :

*DẶN DÒ:

(Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

? Thế từ mượn?

1/Bợ phận mượn từ nhiều là:

a.Tiếng anh b.Tiếng pháp

c.Tiếng Hán d.Tất

2/Trong từ sau từ làtừ mượn ?

a/Gia nhân b/Người c/Chủ nhà d/Cả từ -Học

+Tra từ điển từ mượn thường dùng để xác định

Câu d

(28)

nghóa

_Soạn:”Tìm hiểu chung văn tự sự”

+Đọc –trả lời câu hỏi SGK

+Đọc lại truyện Thánh Gióng cho biết văn có nhân vật nào,việc làm,diễn biến việc,kết ý nghĩa… +Hãy liệt kê thứ tự việc truyện?

+Em hiểu ntn phương thức tự sự?

+Xem trước tập luyện tập

Ghi nhận thực hiện

**KIẾN THỨC BỔ SUNG

(29)

Tuaàn Tieát +

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/ Kiến thức :

-Đặc điểm văn tự

-Vận dụng kiến thức học để đọc –tạo lập văn 2/ Kỹ :

-Nhận biết văn tự

-Sử dụng số thuật ngữ tự sự,kể chuyện,sự việc,người kể 3/ Thái độ :

Học tập nghiêm túc kể truyện II- CHUẨN BỊ

-Thầy : Tham khảo SGK,SGV,Chuẩn KT-KN -Trò: Xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’)

_ Ổn định lớp : -Kiểm tra sĩ số _Lớp trưởng báo cáo sĩ

(30)

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

1)Thế văn bản?

2) Kể kiểu văn phương thức biểu đạt tương ứng?

-GV nhận xét, cho điểm

**Trong kiểu văn học tự kiểu văn thường dùng giao tiếp Hơm nay, ta tìm hiểu kiểu văn

soá

-1 HS trả lời

-HS khác nhận xét

HS lắng nghe Ghi tựa bài.

*HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(40’)

I-Ý nghĩa &đặc điểm chung phương thức tự sự

:

- Thường nghe: chuyện văn học, đời thường, sinh hoạt

- Người kể thơng báo, giải thích .những điều người nghe muốn biết tìm hiểu

***Tự Sự: phương thức trình bày một chuỗi sự việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể hiện một ý nghĩa

*** Tự sự giúp người kể

* Hằng ngày em có nghe kể chuyện khơng ? Kể chuyện gì?

* Yêu cầu HS nhìn vào mục I 1tr.27 trả lời trường hợp ? Kể chuyện để làm gì?

Nhận xét, ghi bảng

Gọi HS đọc câu hỏi tr 28 ? Nêu việc truyện”Thánh Gióng”

? Câu chuyện mở đầu kết thúc việc nào? ? Các việc truyện có liên quan với nhau?

Cá nhân Cá nhân

- Để biết, nhận thức người; vật, việc; khen, chê; giải thích HS đọc

1)Sự đời kỳ lạ, 2)Giặc n xâm lược, 3)Gióng nói, địi đánh giặc,

4)Lớn lên kỳ lạ, 5)Ra trận,

6)Bay trời,

7)Vua lập đền, phong thánh,

8)Những dấu tích để lại

+ Mở đầu: việc + Kết thúc:sự việc 7,8

(31)

giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê

* Vậy tự giúp ta hiểu việc cách nào?

***Từ tìm hiểu trên, cho biết tự sư ?

? Truyện ”Thánh Gióng” văn tự Nó cho ta biết gì? ( Truyện kể ai?Giải thích việc gì?Tỏ thái độ ?) ? Mục đích tự gì?

-Gọi HS đọc ghi nhớ

HẾT TIẾT 7,CHUYỂN SANG TIẾT 8

nhân, giải thích cho việc xảy sau

Cá nhân Cá nhân

- Kể Thánh Gióng, giải thích tre đằng ngà, làng Cháy, lí thắng giặc Aân; Yêu mến, mơ ước có anh hùng đánh giặc cứu nước

=> Là giải thích việc,tìm hiểu người,bày tỏ thái độ Cá nhân

*HĐ3 : LUYỆN TẬP

(40’)

II-Luyện tập: Bài tập 1 :

_Truyện kể diễn biến tư tưởng ông già,

_Tư tưởng yêu đời: dù kiệt sức , sống chết

Bài tập “Sa bẫy”là2: thơ tự : bé Mây mèo bẫy chuột ; mèo tham ăn nên mắc bẫy Bài tập 3:

Giới thiệu Lạc Long Quân :

-Giới thiệu nàng Aâu Cơ -Việc Aâu Cơ Long

* Yêu cầu HS đọc mẩu truyện trả lời câu hỏi

? Trong truyện, phương thức tự thể nào?

? Truyện thể ý nghóa gì? Nhận xét, ghi bảng

? Bài thơ “Sa bẫy” có phải tự khơng? Vì sao?

? Hãy kể lại câu chuyện miệng?

-Liệt kê việc truyện “Con Rồng Cháu Tiên”?

Cá nhân

Cá nhân Cá nhân

(32)

Quân kết duyên,sinh -Việc họ chia

-Lập nước Văn Lang

-Nguồn gốc Rồng Cháu Tiên

4/Bài tập 4:

Hai văn kể chuỗi việc Vai trò :giúp người đọc thấy rõ kiện:

-Khai mạc trại điêu khắc -Người u Lạc đánh qn Tần

*HĐ4: CỦNG CỐ -DẶN DÒ (5’)

*Củng cố : *Dặn dò:

(Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

-Hai văn có nội dung tự khơng ?Vì sao?

? Thế văn tự ? Mục đích giao tiếp văn tự ? _Học + làm tập,

+Liệt kê chuỗi việc truyện “Bánh chưng bánh giầy”.Xác định phương thức biểu đạt

-Soạn: ”Sơn Tinh Thủy Tinh” +Đọc-kể lại truyện

+Liệt kê chi tiết tưởng tượng kì ảo.

+Nêu nguồn gốc xuất thân của Sơn Tinh Thủy Tinh. +Sơn Tinh Thủy Tinh có ý nghóa ntn?Truyện có y nghóa gì ?

Cá nhân

HS dựa vào ghi nhớ trả lời

Cá nhân ghi nhận thực

-HS ghi nhớù, nhà thực

**KIẾN THỨC BỔ SUNG

(33)

Tiết 9

-TRUYỀN THUYẾT-

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức :

- Nhân vật,sự kiện,ý nghĩa truyện

- Cách giải thích tượng lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai lũ lụt bảo vệ sống

- Những nét nghệ thuật truyện sử dụng nhiều chi tiết kì lạ,hoang đường

2/ Kỹ :

-Đọc - hiểu văn

- Nắm bắt kiện truyện - Xác định nghĩa truyện

- Kể lại truyện

3/ Thái độ :Đánh giá đắn tượng lũ lụt năm

II - CHUẨN BỊ:

-Thầy: Soạn bài, tham khảo sách, bảng phụ, tranh minh hoạ -Trò: Xem soạn trước

III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG (5’)

_ Ổn định lớp :

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

- Kiểm tra sĩ số lớp

-Kể tóm tắt truyện “Thánh Gióng” nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật Thánh Gióng

Nhận xét, cho điểm

_Trong chuỗi truyền thuyết

thời vua Hùng, có một truyện lịch sử hoá từ thần thoại,tưởng tượng sở thực tế, giàu nội dung,nghệ thuật mang

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

1 HS trả

-HS khác nhận xét câu trả lời bạn

HS lắng nghe SƠN TINH - THỦY TINH

(34)

nhiều ý nghĩa thời Đó là truyền thuyết ”SơnTinh, Thuỷ Tinh” mà ta tìm hiểu hơm nay.

Ghi tựa * HĐ2:ĐỌC - HIỂU VĂN

BẢN (30’)

I-Tìm hiểu chung (8’)

1/Thể loại:

Truyền thuyết (thời vua Hùng)

2/Bố cục: Ba phần (BP)

+Đ1: Từ đầu đôi ->Vua Hùng kén rể,

+Đ2 : Tiếp theo rút quân ->Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến cầu giao tranh hai thần,

+Đ3: Còn lại

->Sự trả thù năm Thuỷ Tinh chiến thắng Sơn Tinh )

II-Phaân tích : (22’)

1.Hồn cảnh ,mục đích việc vua Hùng kén rể

-Hoàn cảnh :Mị Nương đến tuổi lấy chồng

-Mục đích :muốn kén cho người chồng thật xứng đáng

2/Cuộc thi tài Sơn Tinh Thủy Tinh:

-Sơn Tinh :dời non lắp biển

GV hướng dẫn cách đọc:

GV hướng dẫn: đọc chậm, diễn cảm, nhấn chi tiết kỳ ảo; Gọi HS đọc hết - GV nhận xét, uốn nắn Gọi HS giải nghĩa thích

? Truyện thuộc thể loại truyện ? Kể thời ? * Hãy chia bố cục văn bản? Nội dung phần?

Cho HS tập tóm tắt truyện ? Trong truyện, có nhân vật nào? Nhân vật ai?

*Nêu việc câu chuyện?

*Tả chi tiết nào? Nhận xét, ghi bảng

-Vua Hùng kén rể hoàn cảnh ?

-Mục đích kén rể vua Hùng ?

? Hai thần đến Phong Châu làm gì? Thái độ vua Hùng? Vì vua lại có thái độ thế?

HS nghe +3 HS đọc Cá nhân

- Thể loại truyền thuyết thời Hùng vương thứ 18 Cá nhân

Toùm tắt truyện

- Nhân vật: Hùng Vương,Mỵ

Nương,SơnTinh,ThuỷTi nh,Lạc hầu; Sơn Tinh,Thuỷ Tinh nhân vật Hai người đến cầu hôn… Thủy Tinh đến sau không cưới vợ tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh

Cá nhân

->Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo

(35)

-Thủy Tinh :hô mưa ,gọi gió.->Hai người có tài cao phép lạ

-Kết :

+Sơn Tinh mang lễ vật đến trước rước Mị Nương,Thủy Tinh đến sau không lấy vợ giận dâng nước đánh Sơn Tinh +Sơn Tinh bốc quảđồi,dời núi ngăn chặn dòng nước

+Cuối Thủy Tinh rút quân

?Sơn Tinh Thủy Tinh có tài ntn ?Em có nhận xét tài họ?

?Giải pháp kén rể Hùng Vương gì?

* Kết nào?

? Thủy Tinh dùng sức mạnh ghê gớm giao tranh với Sơn Tinh?

?Lúc Sơn Tinh làm để chống lại Thủy Tinh?

* Người xưa tưởng tượng sức mạnh ghê gớm Thủy Tinh Sơn Tinh nhằm mục đích gì?

? Sơn Tinh dùng sức mạnh, phép thần để ngặn chặn lũ lụt thể tinh thần nhân dân ta lúc giờ? ** Chi tiết “ nước dâng lên thì…bấy nhiêu” nói lên ước mơ người xưa?

- Bốc đồi dời núi…, đắp đê ngăn chặn nước lũ hại dân lành…

Cá nhân Cá nhân

Cá nhân

- Tinh thần yêu nước thương dân, lo cho tính mạng người dân vô tội Cá nhân

-> Thể sức mạnh vĩ dân ta chống lại thiên tai… - Hình tượng hóa cơng trình đắp đê ngăn chặn lũ lụt nhân dân ta

*HÑ : TỔNG KẾT (7’)

III – Tổng kết :

-Nghệ thuật:Xây dựng nhân

vật mang dáng dấp thần linh,cách kể chuyện lơi ,sinh động

-Nội dung :

+Sơn Tinh tượng trưng cư dân Việt Cổ đắp đê chống lũ lụt,khát vọng người Việt việc chế ngự thiên tai,lũ lụt,xây dựng bảo vệ sống

+Thủy Tinh :tượng trưng

-Em có nhận xét cách xây dựng hình tượng nhân vật,cách kể chuyện có hay?

? Theo em, hai nhân vật truyện có thật không?

* Hãy cho biết ý nghĩa tượng

cá nhân

(36)

hiện tượng mưa to gió lớn,lũ lụt năm

trưng hai nhân vật này?

Gọi HS đọc ghi nhớ Cá nhân

* HÑ : CỦNG CỐ-DẶN DÒ (3’)

* CỦNG CỐ:

*DẶN DÒ:

(Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

1/Trong truyện sử dụng yếu tố nào?

a.Hoang đường b.Hiện thực

c.cả a-b

2/Truyện cò ý nghóa gỉ

a.Giải thích tượng lũ lụt hàng năm

b.Thể sức mạnh

c.Ca ngợi công lao dựng nước người Việt

d.Ca ý -Học

+Đọc lại truyện-nhớ lại việc

+Liệt kê chi tiết tưởng tượng kì ảo

+Ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật

-Chuẩn bị bài:“Nghĩa từ “ +Đọc lại thích

+Xác định thích có phận?Bộ phận nêu lên nghĩa từ?

+Nghĩa từ ứng với phần mơ hình?

+Có cách giải thích nghĩa từ?

+Khi xem hiểu nghĩa từ?

+Xem trước tập luyện tập

Caâu a

Caâu d

_HS ghi nhận nhà thực

(37)

Tuần 3 Tiết 10

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức :

-Khái niệm nghĩa từ - Cách giải thích nghĩa từ 2/ Kỹ :

-Biết giải thích nghĩa từ

- Dùng từ nghĩa nói viết -Tra từ điển để hiểu nghĩa từ 3/ Thái độ :

Cẩn thận dùng từ II- CHUẨN BỊ

- Thầy: soạn giảng,tham khảp sách,bảng phụ Nghĩa Từ

(38)

-Trò: xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG (5’)

_ Ổn định lớp : _ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

Kieåm tra só số

1)Từ mượn gì? Ví dụ

2)Xác định nghĩa tiếng tạo thành từ:: yếu điểm

-GV nhận xét, cho điểm

**Các em biết từ đơn vị ngơn ngữ có nghĩa.Vậy nghĩa từ làm cách để giải thích nghĩa từ? Bài học hơm cho ta biết

Lớp trưởng báo cáo HS trả

Ghi tựa vào tập

* HÑ : HÌNH THÀNH

KIẾN THỨC MỚI(18’) I-Nghĩa từ gì?

+Từ, +Phần giải thích =>Phần giải thích nghĩa từ

->Nghĩa từ ứng với phần nội dung mà từ biểu thị

I-Cách giải thích nghóa

của từ:

1.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị (vd:tập quán) Đưa từ đồng nghĩa

GV treo bảng phụ ghi ngữ liệu Gọi HS đọc

? Mỗi thích gồm phận?

? Bộ phận thích nêu lên nghĩa từ?

? Nghĩa từ ứng với phần mơ hình?

? Khi ta xem hiểu nghĩa từ?

*Từ VD trên, cho biết nghĩa từ gì?

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

? Đọc lại ngữ liệu I cho biết thích ấy, nghĩa từ giải thích cách nào?

Nhận xét, ghi bảng

? Từ ý vừa tìm hiểu,hãy cho

Cá nhân

Hai phận: từ, phần giải thích

- Bộ phận đứng sau dấu hai chấm(phần giải thích)

- Ứng với phần nội dung

- Khi ta biết từ có nội dung nào, biểu thị điều

Cá nhân Cá nhân

- Cách giải thích từ:

(39)

hoặc trái nghĩa (vd: lẫm

liệt, nao núng) biết có cách để giảithích nghĩa từ? Gọi HS đọc ghi nhơ ùSGK

+Lẫm liệt + nao núng: đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa

Cá nhân *HĐ3: LUYỆN TẬP(20’)

III-Luyện tập:

Bài tập 1: Đọc lại,xác định cách giải thích thích học

2.Bài tập 2:Điền từ: a)Học tập b)Học lỏm c)Học hỏi d)Học hành 3.Bài tập 3: Điền từ: _Trung bình

_Trung gian _Trung niên 4: - Mất: khơng cịn sở hữu,khơng thuộc nữa->Nụ giải thích “khơng biết vật đâu”<->nếu biết xem cịn

Gọi HS đọc vài thích văn học , xác định cách giải thích nghĩa chúng

Gọi HS đọc yêu cầu BT Xác định rõ yêu cầu đề

Goïi HS lên bảng điền Nhận xét, tuyên dương

**Thực cách thức tương tự Nhận xét, tuyên dương

**Yêu cầu HS làm tập đầy đủ vào tập

HS đọc lại thích xác định theo u cầu

Cá nhân

Cá nhân

*HĐ 4:CỦNG CỐ-DẶN DÒ (2’)

*CỦNG CỐ :

*DẶN DÒ :

(Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

**Thế nghĩa từ?Nêu cách giải thích nghĩa từ ‘Tích sự:ở có nghĩa việc làm có lợi có kết quả”giải thích theo cách nào?

a.Dùng từ đồng nghĩa b.Dùng từ trái nghĩa c.Trình ày khái niệm d.Tất sai

_Học bài+làm tập

Soạn:”Sự việc nhân vật văn tự “

+Đọc lại truyện “Sơn Tinh ,Thủy Tinh”:Liệt kê việc

+HS dựa vào ghi nhớ trả lời

Câu c

(40)

truyện

+Chỉ việc mở đầu ,phát triển,kết thúc

+Các việc xếp theo trình tự nào?Tác dụng sao? +Trong truyện có nhân vật nào?Các nhân vật có mặt truyện để làm gì?

+Nhân vật truyện kể ntn?

+Xem trước tập

Cá nhân soạn

**KIẾN THỨC BỔ SUNG

(41)

I-MỤC TIÊUCẦN ĐẠT

1/ Kiến thức :

-Nắm việc nhân vật văn tự -Vai trò việc nhân vật văn tự

-Ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật 2/Kỹ :

-Chỉ việc,nhân vật văn tự - Xác định việc,nhân vật đề cụ thể 3/ Thái độ :

Cẩn thận xác định việc nhân vật văn tự II- CHUẨN BỊ

-Thầy : Soạn giảng, tham khảo sách, bảng phụ -Trò: Xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

* HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’) _ Ổn định lớp :

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

-Kiểm tra só số

**Tự gì? Lợi ích tự đời sống? Hãy cho ví dụ văn tự

Nhận xét, cho điểm

**Trong tự sự, việc nhân vật hai yếu tố không thể thiếu Hai yếu tố này có đặc điểm nào? Tìm hiểu học hôm ta rõ.

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số

_HS gọi trả lời theo ghi nhớ học -HS khác nhận xét

HS lắng nghe Ghi tựa bài.

* HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (40’)

I- Đặc điểm nhân vật và việc văn tự sự:

Treo bảng phụ ghi việc Quan sát bảng phụ TẬP LAØM VĂN

(42)

1.Sự việc văn tự sự:

-Sự việc văn tự sự trình bày cách cụ thể: Sự việc diễn thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả…

_Sự việc phải có ý nghĩa, thể đuợc thái độ người kể, phù hợp tư tưởng,chủ đề

SGK

-Gọi HS thực yêu cầu: +Sự việc khởi đầu?

+Sự việc phát triển? +Sự việc cao trào ? +Sự việc kết thúc?

? Nêu quan hệ chúng ? Có việc thừa khơng? ? Các việc kết hợp với theo quan hệ nào?

* Các việc đổi thứ tự trước sau khơng?Vì sao?

* Nếu kể chuyện mà có bảy việc có hấp dẫn khơng? Vì sao?

? Để truyện cụ thể, hấp dẫn, cần phải nêu rõ sáu yếu tố Hãy thử kể yếu tố ấy?

? Hãy yếu tố truyện “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”? Gọi HS nêu yếu tố từ việc, nhân vật…nguyên nhân, diễn biến, kết câu chuyện…

HS thực yêu cầu: +Sự việc 1,

+Sự việc 2,3,4,5, +Sự việc 6, +Sự việc

- Khơng có việc thừa,

- Quan hệ trước-sau, nhân-

-(HS giỏi): Không thể đổi trật việc xếp cách có ý nghĩa: việc trước giải thích cho việc sau

- Truyện hay phải có việc,diễn biến cụ thể,chi tiết;nếu khơng khơ khan,khó hiểu

+Ai làm? +Xảy đâu?

+Lúc nào? +Nguyên nhân?

+Diễn biến ? +Kết quả?

Các yếu tố:

1.Nhân vật :Hùng Vương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh,

2.Địa điểm:Phong Châu

3.Thời gian:Đời vua Hùng18

4.Nguyên nhân:Sự ghen tuông dai dẳng T.Tinh

(43)

2.Nhân vật văn tự sự:

*Vai trò Nhân vật ø:là + Người thực việc,

+ Người nói tới, thể văn

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

? Hãy việc chứng tỏ người kể có thiện cảm với Sơn Tinh vua Hùng?

? Việc Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh nhiều lần có ý nghóa gì?

? Có thể để Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh khơng?Vì sao?

? Từ tìm hiểu trên,hãy nêu đặc điểm việc tự ? ? Hãy kể nhân vật truyện” Sơn Tinh,Thủy Tinh” ? Trong đó, nhân vật làm việc , nhân vật nói tới?

? Vậy nhân vật tự gồm ai?

* Trong NV đó, NV chính? Dựa vào đâu để biết?

tháng ,mỗi năm 6.Kết

quả:TTthua,hàng năm dâng nước đánh ST Đọc, ghi nhận ghi nhớ SGK

- Sơn Tinh có tài phép khác Thuỷ Tinh, sính lễ có lợi, ln đánh thắng TT; Thuỷ Tinh khơng phục không dám trách vua Hùng,chỉ đánh ST - Thể ước mơ chiến thắng thiên tai giải thích tượng lũ lụt hàng năm - Khơng được.vì chủ đề truyện nhằm ca ngợi đề cao chiến thắng lũ lụt

- Sự việc phải có ý nghĩa, thể thái độ người kể, phù hợp chủ đề

- Vua Hùng, SơnTinh, Thuỷ Tinh, lạc hầu, Mỵ Nương

- Làm việc: vua Hùng, ST, TT_ Chỉ nhắc đến: Mỵ Nương, lạc hầu

- Bao gồm người làm việc + người nói tới

- Nhân vật

chính:ST,TT

(44)

_Nhân vật chính: có vai trò chủ yếu thể tư tưởng (thường kể nhiều nhất) _Nhân vật phụ: tạo điều kiên cho nhân vật hoạt động

? Ai nhân vât phụ? Nhân vật phụ bỏ không? Vì sao? Nhận xét, chốt ý

? Nhân vật văn tự kể nào?

** Hướng dẫn HS lập bảng nhận xét cách kể nhân vật truyện ”Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”-> Rõ ràng ST, TT kể nhiều phương diện

HẾT TIẾT 11,CHUYỂN SANG TIẾT 12

vai trò chủ yếu thể tư tưỏng

- NV phụ: Mỵ Nương, lạc hầu ->Khơng thể bỏ ,vì NV phụ tạo điều kiện để nhân vật hoạt động

Cá nhân

Cá nhân

* HĐ3 : LUYỆN TẬP(40’)

II-LUYỆN TẬP:

Bài tập 1:

a/Chỉ việc nhân vật làm

- Nhận xét vai trò nhân vật - Tóm tắt truyện”ST,TT” - Nhận xét tựa truyện: tên hai nhân vật

b/-Sự đời Gióng->Sự việc khởi đầu

-Gióng khơng biết nói ,biết cười

-Gióng đánh giặc->Sự việc cao trào

-Đánh tan giặc Gióng bay trời->Sự việc kết thúc

*Các nhân vật truyện :Thánh Gióng,bà mẹ

* Phần đầu cho HS lên bảng trình bày theo ghi nhớ Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt

-Chỉ việc truyện ‘STTT’

* Tóm tắt truyện

* Vì truyện lại gọi ”ST,TT” ?

-Xác định cự việc truyện Thánh Gióng ?Nêu việc khởi đầu,kết thúc truyện ?

-Kể tên nhân vật truyện TG?

Cá nhân trình bày bảng

Nhận xét, bổ sung

(45)

Gióng,sứ giả,dân làng,giặc 2 Bài tập 2:

Cô giáo dạy văn dặn HS lớp,trong kiểm tra không quay cóp.Lan chép bạn để nộp.Cơ phát chấm Lan bị điểm kém.Lan vô ân hận xấu hổ với việc đãõlàm Lan tự trách khơng lời

*HĐ4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ (5’)

*CỦNG CỐ :

*DẶN DÒ :

( Hướng dẫn hs chuẩn bị nhà)

-Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện theo nhan đề “Một lần không lời”.Em dự định kể việc gì?Nhân vật em ai?

? Sự việc, nhân vật văn tự kể nào?

_ Học + làm tập

+Tập phân tích việc nhân vật văn tự chọn -Chuẩn bị “Sự tích Hồ Gươm” +Đọc chia bố cục văn

+Vì Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm

+Lê Lợi nhận dược gươm cách nào?Hãy sức mạnh gươm thần ?

+Long Quân đòi gươm ntn?Lê Lợi trả gươm nào?

+Truyện có yếu tố nghệ thuật nào?Nêu ý nghĩa văn bản?

Cá nhân

Cá nhân

Ghi nhận-soạn

(46)

Tuần Tiết 13

(Hướng dẫn đọc thêm )

-TRUYỀN THUYẾT-

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức :

- Hiểu ,cảm nhận nội dung,ý nghĩa truyện - Nhân vật ,sự kiện truyện

- Truyền thuyết địa danh

- Hiểu vẻ đẹp số hình ảnh,chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa truyện

- Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn

2/ Kỹ ;

-Đọc – hiểu văn

- Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện

- Kể lại truyện 3/Thái độ :

-Tự hào địa danh Hồ Gươm,về người anh hùng Lê Lợi -Yêu quê hương,đất nước

II - CHUẨN BỊ

-Thầy: Soạn bài, tham khảo sách, bảng phụ, tranh minh hoạ -Trò: Xem soạn trước

III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG

(47)

(5’)

_ Ổn định lớp: _ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

- Kieåm tra só số lơpù

? Nêu ý nghĩa truyện ”Sơn Tinh,ThuỷTinh” ý nghĩa tượng trưng nhân vật chính? Nhận xét, cho điểm

**Các em tìm hiểu truyện chuỗi truyền thuyết vua Hùng Hơm nay, ta tìm hiểu truyền thuyết ca ngợi anh hùng Lê Lợi giải thích địa danh:”Sự tích Hồ Gươm”

Ghi tựa

Lớp trưởng báo cáo sĩ số Hai HS gọi mang tập học tập soạn lên trả lời câu hỏi GV nêu

-HS khác nhận xét câu trả lời bạn

HS lắng nghe Ghi tựa * HĐ2:ĐỌC- HIỂU

VĂN BẢN (30’)

I-Tìm hiểu chung (15’) _ Truyền thuyết Lê Lợi

II-Phân tích(15’)

1 Long quân cho mượn gươm thần đánh giặc:

-Hoàn cảnh :giặc Minh xâm lược nước ta

_Lê Thận nhặt lưỡi gươm nước,

GV hướng dẫn cách đọc:

GV hướng dẫn: đọc chậm, diễn cảm, nhấn chi tiết kỳ ảo;

Gọi HS đọc hết GV cho HS đọc diễn cảm - GV nhận xét, uốn nắn

Gọi HS giải nghĩa từ :giặc Minh, đô hộ, Lam Sơn, phó thác, minh cơng, nhuệ khí ? Truyện thuộc thể loại nào? Vào thời nào? Kể ai?

? Gươm thần nghĩa quân đâu mà có? (Ai cho mượn?) ? Đức Long Quân ai?

? Vì đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm? Hoàn cảnh đâùt nước sao?

? “Bạo ngược” nghĩa gì? ? Long Quân cho mượn gươm cách nào? Có kỳ lạ? Cho HS xem tranh minh hoạ

HS nghe +3 HS đọc Vài HS đọc

- HS dựa vào thích SGK tr.42 trả lời

- Truyền thuyết thời khởi nghĩa Lam Sơn, kể Lê Lợi

- Do đức Long Qn cho mượn

- Chính Lạc Long Quân

- Vì:+Giặc Minh hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược

(48)

_Lê Lợi nhặt chuôi gươm rừng,

_Tra lưỡi gươm vào chuôi vừa in

=>Sự hợp sức mạnh dân tộc khắp nơi

-Một lịng đánh giặc (tính chất nhân dân)

2 Long Qn địi gươm: _Trả gươm đất nước bình.->Ý nguyện hồ bình nhân dân -Rùa vàng địi lại gươm báu

cảnh nhận gươm.

* Cách cho mượn gươm kỳ lạ có ý nghĩa gì?

? “Lưỡi gươm nước,chuôi gươm rừng ,tra vào lại vừa in” có ý nghĩa gì?

? Chi tiết gươm phát sáng gặp Lê Lợi có ý nghĩa gì?

? Gươm thần phát huy tác dụng nào?

? Khi Long Qn cho địi lại gươm? (cho HS xem tranh) ?*Vì Long Quân đòi gươm?

-Việc đòi, trả gươm diễn nào? Có kỳ lạ?

-Ý nghĩa chi tiết khác thường ấy?

? Theo quan niệm dân gian, gươm thần hoàn trả đâu?

-Vậy truyện cịn có ý nghĩa nữa?

rừng-> tra lưỡi gươm vào chi vừa in

-Thảo luận:->Khả cứu nước có khắp nơi, từ miền núi đến miền biển ; miền xi, miền ngược đánh giặc=>Đồn kết tạo sức mạnh

- Khẳng định Lê Lợi minh chủ, có khả năngvà trách nhiệm cứu nước,cứu dân

- Giúp nghĩa quân chuyển bại thành thắng - Khi đất nước hết giặc,Lê Lợi lên - Hiện không cần gươm mà cần chăm lo xây dựng hồ bình +Rùa Vàng địi gươm, mặt nước nói với vua; lưỡi gươm tự nhiên động đậy

->Ý nguyện hồ bình + Lê Lợi nhận gươm Thanh Hoá trả Thăng Long,

->Khẳng định chiến thắng hoàn toàn,thống lãnh thổ

- Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Gươm

*HĐ : TỔNG KẾT(7’)

III – Tổng kết :

(49)

tình tiết thể ý nguyện ,tinh thần đồn kết lịng đánh giặc nhân dân;sử dụng số hình ảnh kì ảo

-Nội dung:

+Giải thích tên gọi Hồ Hồn Kiếm

+Ca ngợi kháng chiến nghĩa

+Thể ý nguyện đồn kết,khát vọng hịa bình dân tộc

? Nghệ thuật truyện có đặc sắc?

? Truyện giải thích điều gì? Ca ngợi kháng chiến chống giặc ai?

?Theå ý nghóa dân tộc ?

Gọi HS đọc ghi nhớ

Chi tiết tưởng tượng,kỳ ảo,giàu ý nghĩa

Cá nhân

HS gọi đọc ghi nhớ *HĐ4 CỦNG CỐ

-DAËN DÒ(3’) *CỦNG CỐ ;

*DẶN DÒ:

(Hướng dẫn HS chuẩn bị bài)

- Chỉ sở lịch sử truyện

1/Lê Thận bắt lưỡi gươm đâu?

a.Dưới nước b.Tren rừng c.Trên đa d.Tcả sai

2/Gươm thần có sức mạnh ntn? a.Dánh đâu thắng

b.Tung hoành khắp trận địa c.Mở đường đánh giặc d.Tcả ý

-Học

+Tập đọc diễn cảm kể lại truyện lời văn +Phân tích ý nghĩa chi tiết hoang đường

+Sưu tầm viết,tranh ảnh Hồ Gươm

-Soạn:”Chủ đề- dàn văn tự sự”

+Đọc lại truyện Tụê Tĩnh –trả

Cá nhân

Câu a

Caâu d

(50)

lời câu hỏi SGK

+Tìm dàn văn tự +Xem trước tập luyện tập

Soạn bài

*KIẾN THỨC BỔ SUNG

Tuần

Tiết 14

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Chủ đề dàn văn Tự Sự

(51)

1/Kiến thức :

-Hiểu chủ đề dàn văn tự - Yêu cầu thống chủ đề văn tự

- Những biểu mối quan hệ chủ đề việc văn tự - Bố cục văn tự

2/ Kỹ :

Tìm hiểu đề,làm dàn viết phần mở cho văn tự 3/ Thái độ :

Tự có ý thức lập dàn trước viết văn II- CHUẨN BỊ

-Thầy : Soạn giảng, tham khảo sách, bảng phụ -Trò: Xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TROØ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’) _ Ổn định lớp :

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

-Kieåm tra só số

? Sự việc nhân vật văn tự gì?

** Để hiểu tạo lập tốt văn tự sự, lựa chọn việc, nhân vật, ta phải xếp chúng hợp lý theo mục đích Muốn làm thế, ta cần biết về: ”Chủ đề dàn văn tự sự”

Ghi tựa bài.

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số

_HS gọi trả lời theo ghi nhớ học -HS khác nhận xét

HS lắng nghe Ghi tựa bài. * HĐ2: HÌNH THÀNH

KIẾN THỨC MỚI(18’)

I-Tìm hiểu chủ đề dàn bài văn tự sự:

1/Câu chủ đề: vấn đề chủ yếu mà người viết muốn nói đến

Yêu cầu HS đọc văn Tuệ Tĩnh trả lời câu hỏi:

? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho bé nhà nơng dân nói lên phẩm chất người thầy thuốc?

? Ý chính, vấn đề chủ yếu câu chuyện gì?

? Tìm câu văn trực tiếp thể

Cá nhân

+ Hết lịng người bệnh,cứu giúp người bình đẳng,

+ Có lĩnh - ưu tiên bệnh nặng,không sợ phật ý kẻ giàu

(52)

-Chủ đề việc có mối quan hệ chặt chẽ:Sự việc thể chủ đề,chủ đề thấm nhuần việc

2 Daøn baøi:

_MB: Giới thiệu nhân vật việc

_TB: Kể diễn biến việc

_KB : Kể kết cục việc

chủ đề

? Trong câu văn đó,câu nói rõ đủ chủ đề?

-Em chọn nhan đề thích hợp cho văn va nêu lí do?

? Qua điều vừa tìm hiểu, cho biết chủ đề gì?

-Chủ đề việc có mối quan hệ ntn với nhau?

GV gọi HS đọc lại truyện bố cục ba phần văn

-Bố cục ba phần văn có yêu cầu nào?

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

yêu,cứu giúp người bệnh”-lời kể

+”Con người ta ơn huệ?”-lời nói

+”bắt tay vào việc chữa trị”, ”thở phào nhẹ nhõm”,”vội vã không kịp nghỉ ngơi”-việc làm

- Câu:”Ơâng hết lịng thương u,cứu giúp người bệnh”

Cá nhân Cá nhân QH chặt chẽ

+ MB: Giới thiệu Tuệ Tĩnh y đức ơng, + TB: Kể việc Tuệ Tĩnh hỗn việc chữa bệnh cho nhà giàu để chữa cho bé nhà nông gặp nguy hiểm

+ KB: Kể kết cục-người thầy thuốc tiếp tục chữa bệnh cho nhà quý tộc

Caù nhân *HĐ3 : LUYỆN TẬP

(20’)

II-LUYỆN TẬP: Bài tập 1: a/Chủ đề:

+Biểu dương: thơng minh,

+Chế giễu: tính tham lam

( Gọi HS đọc truyện trả lời Bài văn nêu gồm phần? Các phần thực yêu cầu văn tự sự?Chủ đề truyện biểu dương, chế giễu điều gì? Sự việc thể tập trung chủ đề?Câu chốt?

(53)

+Sự việc :người nông dân xin thưởng 50 roi đề nghị chia phần thưởng

b/Bố cục :

- MB: câu đầu - TB:Ôâng ta ….25 roi - KB:cịn lại

c/So sánh:

Hai có bố cục rõ ràng; chủ đề truyện “Tuệ Tĩnh” rõ + SV kịch tính, bất ngờ:”Tuệ Tĩnh”bất ngờ đầu truyện-“Phần thưởng”bất ngờ cuối

2 Bài tập 2:

*HĐ4 : CỦNG CỐ-DẶN DÒ (2’)

*CỦNG CỐ ;

*DẶN DÒ : (Hướng dẫn HS chuẩn bị )

? Chỉ dàn văn ? So sánh với văn Tuệ Tĩnh: bố cục, chủ đề việc

-So sánh bốâ cục chủ đề truyện “Tuệ Tĩnh Phần thưởng “ có giống khác nhau?

-Đọc lại truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh xem cách mở giới thiệu rõ câu chuyện xảy chưa kết kết thúc câu chuyện ntn?

? Chủ đề gì?Nêu đặc điểm chung dàn văn tự

_ Học bài+làm tập

+Xác định chủ đề dàn truyện “Sự tích Hồ Gươm”

_Soạn:”Tìm hiểu đề,cách làm văn tự sự”.

+Đọc đề văn SGK nắm được bước làm văn.

+Trong đề văn đề kể người,kể việc,trần thuật?

+Đọc lại truyện Thánh Gióng.

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

(54)

Tuần 4 Tiết 15 + 16

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁC LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/Kiến thức :

-Cấu trúc,yêu cầu đề văn tự

-Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề ,lập ý,lập dàn ý làm văn tự

-Những để lập ý lập dàn ý 2/ Kỹ :

-Tìm hiểu đề –đọc kỹ đề,nhận yêu cầu đề cách làm văn tự

-Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự 3/Thái độ :

Học tập nghiêm túc để nắm cách làm văn tự

II.CHUẨN BỊ

-Thầy : Tham khảo SGK+SGV,Chuẩn KT-KN -Trò : Đọc-trả lời câu hỏi SGK

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’) _ Ổn định lớp :

-Kiểm tra sĩ số _Lớp trưởng báo cáo sĩ số

(55)

_ Kieåm tra cũ:

_ Giới thiệu :

? Chủ đề có vai trị văn tự sự? Nội dung phần thân văn tự sự? **Một văn có nhiều dạng đề nhiều cách làm Để làm tốt , ta tiếp tục tìm hiểu đề cách làm bài văn tự sự.

Ghi tựa bài.

1 HS trả

-HS khác nhận xét

HS lắng nghe Ghi tựa bài.

* HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(40’)

I/ Đề,tìm hiểu đề cách làm văn tự sự:

1.Đề văn tự sự: yêu cầu tường thuật,kể chuyện nêu đề tài câu chuyện

2/Cách làm văn tự sự:

**Hướng dẫn HS tìm hiểu đề SGK

Treo bảng phụ ghi sáu đề ? Lời văn đề nêu yêu cầu gì? Những chữ đề cho biết điều đó? ? Gạch từ nêu yêu cầu đề 2?

? Các đề (3),(4),(5),(6)khơng có từ “kể” có phải đề tự khơng? Vì sao?

? Các đề văn có yêu cầu nào?

? Tìm chữ nêu yêu cầu từ phân tích nội dung u cầu đề

Cá nhân

- Từ : Kể, bạn tốt

->Kể việc để thấy tốt bạn

Cá nhân

- Vẫn đề tự sự, nội dung yêu cầu kể lại việc ->Đề văn tự không bắt buộc phải có từ ”kể”

Tường thuật,kể chuyện… (3)Kỷ niệm,thơ ấu

->Kể ấn tượng sâu sắc thời thơ ấu, khơng phải

(4)Sinh nhật,của em

->Kể việc ngày sinh nhật em, người khác hay ngày khác

(5)Quê em, đổi

->Kể đổi thay quê em

(56)

a)Tìm hiểu đề:

Đọc kỹ đề để tìm u cầu xác

b)Lập ý:là xác định nội dung viết theo yêu cầu đề xác định nhân vật việc,diễn biến,kết ý nghĩa câu chuyện

c/Lập dàn ý: (20’)

Sắp xếp việc theo trình tự

*Mở bài: Giới thiệu nhân vật(Thánh Gióng)

*-TB:Kể diễn biến việc *-KB :kết thúc việc:

? Trong đề trên,đề nghiêng kể việc,đề kể người,đề tường thuật? ? Từ ví dụ trên,em nêu bước tìm hiểu đề? Chọn đề (đề1) để HS tập lập ý dàn ý

Gợi ý:

? Đề nhũng u cầu gì? ? Trong truyện, em thích nhân vật, kiện nào?

? Truyện biểu chủ đề gì?

- Vậy lập ý gì?

HẾT TIẾT 15, CHUYỂN TIÊT 16

-Dàn văn tự gồm phần ? Mở để làm gì?

? Kể chuyện ”Thánh Gióng”, em bắt đầu kể từ đâu? Mở đầu nào?

?Bắt đầu kể từ có khác so với SGK?

?Vì phải giới thiệu đời vua, làng, hai vợ chồng ? Phần thân để làm gì? Em kể nào?

lớn

+(3),(5)_ Kể việc +(2),(6)_ Kể người +(4) _ Tường thuật Cá nhân

- HS nhắc lại yêu cầu tìm hiểu->Em kể lại chuyện lời văn em,không chép hay theo ý người khác

Cá nhân

-Gồm có ba phần:MB,TB,KB

MB mở đầu truyện,giới thiệu chung nhân vật,sự kiện

- ->Đời vua Hùng thứ sáu,ở làng Gióng,có hai vợ chồng sinh đứa trai,đã lên ba chưa biết đi,nói,cười

- Khơng kể việc người mẹ thụ thai, mang thai kỳ lạ

- Vì phải xác định thời điểm, địa điểm xảy việc

- TB:nêu diễn biến việc

+Gióng địi roi,ngựa,giáp sắt,

(57)

d)Viết thành văn: theo bố cục

? Em kết thúc truyện đâu? Kể nào?

? Thế “viết lời văn em” ?

? Từ tìm hiểu ,em rút điều cách làm văn tự sự?

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

nhanh,

+Gióng biến thành tráng só,

+Gióng xông trận giết giặc,

+Roi gãy,lấy tre làm vũ khí,

+Thắng giặc,bay trời - Kết :vua nhớ ơn,lập đền thờ, phong vương,dấu tích để lại

Viết theo cách diễn đạt riêng, khơng chép Cá nhân

Cá nhân

HĐ3 : LUYỆN TẬP (22’)

II-LUYỆN TẬP:

Bài tập 1: *Mở :

-Đời Hùng Vương thứ 16 -Gióng đời

*Thân :

-Gióng cất tiếng nói địi đánh giặc

-Gióng ăn khỏe ,lớn nhanh -Gióng biến thành tráng sĩ,xơng trận giết giậc

-Roi sắt gãy Gióng nhổ tre làm vũ khí

-Thắng giặc Gióng cởi áo giáp bỏ lại,một ngựa bay trời

*Kết :

Vua nhớ ơn lập đền thờ q nhà

2 Bài tập 2:Kể chuyên

Gọi HS đọc tập –xác định yêu cầu tập

-Lập dàn ý truyện Thánh Gióng?Em dự định mở ,thân ,kết ntn?

Cá nhân

(58)

bằng lơiø văn em.

*HĐ4 ; CỦNG CỐ-DẶN DÒ (3’)

*CỦNG CỐ :

*DẶN DÒ :

(Hướng dẫn HS chuẩn bị bài )

-Em kể lại truyện lời văn em?

GV gợi ý HS kể yêu cầu HS khác nhận xét

-Nêu bước làm văn tự ?

_Học bài+ Tìm hiểu đề,viết thành văn truyện em thích -Chuẩn bị viết viết số * * Chú ý:

+ Làm giấy HS

+Diễn đạt theo cách riêng, khơng chép

Cá nhân

Cá nhân

_HS lắng nghe,thực

**KIẾN THỨC BỔ SUNG

Tuaàn Tieát 17 + 18

(59)

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức :

-Nắm nội dung truyện em học - Biết kể văn tự lời văn

2/ Kỹ :

-Viết chia bố cục rõ ràng,đúng phương pháp -Diễn đạt mạch lạc ,rõ ràng

3/ Thái độ :

Làm nghiêm túc II CHUẨN BÒ:

- Gv: Nghiên cứu SGV+SGK; soạn giáo án; bảng phụ - Hs: trả lời câu hỏi SGK

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: .

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ *HĐ :KHỞI

ĐỘNG(2’) -Ôåân định lớp : -Chuẩn bị kiểm tra:

*HĐ 2:LÀM BÀI KIỂM TRA(83’)

Đeà :Em kể lại truyện em thích lời văn em

*HĐ 3:THU BÀI (2’)

*HĐ 4:DẶN DÒ(3’)

-Ktra só số

GV chép đề lên bảng yêu cầu HS làm nghiêm túc

GV quan sát HS làm Thu bài-kiểm tra số lượng

Chuẩn bị bài”Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ” +Đọc giải thích nghĩa từ chân,->Từ có nghĩa?

+Trong nghĩa từ chân theo em nghĩa nghĩa ban đầu ?->Tìm nghĩa gốc nghĩa chuyển?

+Xem trước tập

Lớp trưởng báo cáo

HS làm nghiêm túc

(60)

SGK

Tuần Tiết 17 +18

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/Kiến thức :

-Hiểu từ nhiều nghĩa -Hiện tượng chuyển nghĩa từ -Nhận diện từ nhiều nghĩa

2/ Kỹ :

TIẾNG VIỆT

(61)

-Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp

-Biết đặt câu có từ dùng nghĩa gốc,từ dùng với nghĩa chuyển 3/ Thái độ :

Cẩn thậnkhi sử dụng từ nhiều nghỉa đặt câu II- CHUẨN BỊ :

-Thầy: Soạn giảng,bảng phụ -Trò: Xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’) _ Ổn định lớp :

_ Kieåm tra cũ:

_ Giới thiệu :

-Kiểm tra só số

-GV hỏi: Thế nghĩa từ? Nêu cách giải thích?VD _ Nhận xét, cho điểm

**Trong tiếng Việt,có nói lại bị hiểu khác.Vì từ có nhiều nghĩa.Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ gì? Ta hiểu qua học hôm

Ghi tựa bài.

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số

_HS gọi trả lời theo ghi nhớ học -HS khác nhận xét HS lắng nghe Ghi tựa bài.

* HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20’) I-Từ nhiều nghĩa:

Từ có hay nhiều nghĩa

Gọi HS đọc ngữ liệu

? Em cho biết nghĩa từ “chân”?

(GV treo bảng phụ ghi nghĩa từ chân cột bên)

? Vậy từ có nghĩa? Tìm điểm chung nghĩa?

? Hãy tìm vài từ có nghĩa?

-HS đọc._Nghĩa từ”chân”

1.Bộ phận

của thể

người,ĐV,để đứng 2.Bộ phận số đồ vật, có tác dụng đỡ cho phận khác

3.Bộ phận số đồ vật,tiếp giáp, bám chặt mặt

- Có ba nghĩa.Điểm chung: ”Bộ phận cùng”

(62)

II-Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:

_Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ,tạo từ nhiều nghĩa

-Từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc nghĩa chuyển:

+Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu

+Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghịa gốc

+Trong câu từ có nghĩa định .Nhưng có số trường hợp từ hiểu theo nghĩa gốc nghĩa chuyển

*HĐ 3:LUYỆN TẬP(18’) 1/Bài tập 1:

-Đầu :đầu sơng,đầu mối,đầu đường…

-Mũi: mũi thuyền,mũi

? Qua tìm hiểu,em rút kết luận nghĩa từ?

? Thế từ nhiều nghĩa? ? Vậy từ từ nhiều nghĩa?

Cho HS xem lại từ“chân”, mối quan hệ ba nghĩa

? Theo em, đó, nghĩa nghĩa gốc? Nghĩa gốc gì? ? Các nghĩa cịn lại gì? Do đâu mà có?

? Từ VD trên, em hiểu tượng chuyển nghĩa từ øgì?

? Trong câu cụ thể,từ thường dùng với nghĩa? Vì sao?

?*Ở thơ ”Những chân”,từ ”chân” dùng với nghĩa nào?

-Gọi HS đặt câu có từ chân.Trong câu từ chân có nghĩa?

-Em nhận xét từ câu ntn?

Gọi HS đọc ghi nhớ

GV gọi HS đọc-xác định yêu cầu

tập. Tỉm từ phận thể

cheùp, Cá nhân Cá nhân

-Ba nghĩa từ “chân”có chung nét”bộ phận cùng”

-Nghĩa nghĩa gốc -Là nghĩa xuất từ øđầu,cơ sở hình thành nghĩa khác

-Gọi nghĩa chuyển Sinh từ nghĩa gốc Cá nhân

-Thường có nghĩa để dễ hiểu,không nhầm lẫn từ”chân”được dùng với nghĩa chuyển hiểu theo nghĩa gốc

1 nghóa Cá nhân

HS đọc ghi nhớ SGK tr.56

(63)

dao,mũi kim…

-Tay:tay ghế,tay vịn,tay súng…

2/Bài tập 2:

-Lá :lá phổi,lá gan,lá lách… -Quả tim,quả thận…

3/Bài tập 3:

a/Hộp sơn->sơn sửa Cái bào->bào gỗ Cái cuốc->cuốc đất b/Gói bánh->một gói bánh Bó lúa ->một bó lúa

Nắm cơm->một nắm cơm 4/Bài tập :

Từ bụng có nghĩa:

-Nghĩa 1:chỉ phận thể người

-Nghĩa 2:biểu tượng ý nghĩa sâu kín,khơng bộc lộ *Ănên cho ấm bụng->nghĩa *Anh tốt bụng->nghĩa *Chạy nhiều bụng săn ->nghĩa

*HĐ 4:CỦNG CỐ-DẶN DÒ (2’)

*CỦNG CỐ: *DẶN DÒ :

(Hướng dẫn HS chuẩn bị bài)

người chuyển nghĩa chúng?

-Hãy kể trường hợp từ phận cối chuyển nghĩa phận thể người?

-Chỉ vật chuyển thành hành động?Chỉ hành động chuyển thành đơn vị?

Gọi HS đọc đoạn trích

-Tác giả giải thích từ bụng có nghĩa?Đó nghĩa nào?

-Thế từ nhiều nghĩa?Thế nghĩa gốc nghĩa chuyển? -Học

+Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa:bụng,chân,tay

-Chuẩn bị bài”Lời văn –đoạn văn tự sự”

+Đọc đoạn văn nhận xét cách giới thiệu nhân vật

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

(64)

+Trong đoạn văn dùng từ để kể hành động nhân vật? +Các hành động kể theo thứ tự nào?Kết sao? +Tìm ý đoạn văn?Tại người ta gọi câu chủ đề?

+Viết câu giới thiệu cho nhân vật :Thánh Gióng,Lạc Long Quân,Aâu Cơ

(65)

Tuần 5 Tiết 20

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/ Kiến thức :

-Lời vă tự sự;dùng để kể người ,kể việc

-Đoạn văn tự sự:gồm số câu xác định hai dấu chấm xuống dòng

2/ Kỹ :

-Bước đầu biết cách dùng lời văn,triển khai ý,vận dụng vào đọc hiểu văn tự

3/Thái độ :

Xác định xác câu chủ đề II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

-Thầy:Soạn giảng ,tham khảo SGK,SGV -Trò: Xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’) _ Ổn định lớp :

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

-Kiểm tra só số

- Tìm hiểu đề gì? Nêu cách làm văn tự

_ Nhận xét, cho điểm

** Trong bước làm văn tự sự, viết thành văn bước quan trọng Khi viết cần ý gì? Viết nào?Ta tìm hiểu hôm

Ghi tựa bài.

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số

_HS trả

-HS khác nhận xét HS lắng nghe

Ghi tựa bài.

(66)

* HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (18’) I-Lời văn,đoạn văn tự sự: 1.Lời văn giới thiệu nhân vật:

_Giới thiệu tên,họ,lai lịch, tài năng, dung mạo, tính tình,ý nghĩa ,quan hệ nhân vật

_Thường dùng từ”có”,”là”

2.Lời văn kể việc:

_Dùng động từ chỉ,kể

về hành động, việc làm _Kể theo thứ tự trước-sau, nguyên nhân-KQ

-Kể hành động,việc làm,kết đổi thay hành động đem lại

3.Đoạn văn:

-Mỗi đoạn văn có ý gọi câu chủ đề -Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý giải thích cho ý làm cho ý lên

Yêu cầu HS xemVd

? Đoạn văn giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu điều gì?

? Gới thiệu nhằm mục đích gì? ? Giữa NV có quan hệ gì? ? Từ VD trên,hãy cho biết, kể người, NV,ta cần giới thiệu gì?

? Câu văn giới thiệu thường dùng từ,cụm từ gì?

? Giới thiệu nhân vật có vai trị nào?

*Hãy nêu vài câu giới thiệu NV VB khác

*Yêu cầu HS xem đoạn (3) ?Tìm, gạch đọc từ nêu hành động nhân vật? ? Các từ thuộc từ loại gì? ? Các hành động kể theo thứ tự nào?

? Đoạn văn kể hành động NV nào? Các hành động có kết gì?

? Vậy kể việc,ta phải nào?

- HS thực +Đ.1: Vua Hùng (lai lịch),Mị Nương (tên,tính tình,diện mạo)

+Đ.2:

S.Tinh,T.Tinh(tên,lai lịch, tài năng)

- Đề cao,ca ngợi nhân vật

- HV-Mị Nương:cha-con;

- Giới thiệu lai

lịch,tên họ,diện mạo, tính tình,tài -Từ, cụm từ: là, có, người ta gọi Cá nhân

Cá nhân

- Hs xem đoạn trích SGK

Các từ:lấy được,đùng đùng

giận,đem,đuổi,địi, cướp,hơ,gọi - Động từ -Thứ tự trước-sau,ng.nhân-KQ -Kể hành động Thuỷ Tinh

->KQ:”thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước”

(67)

_Ý phụ giải thích,làm rõ, dẫn dắt đến ý

Yêu cầu HS xem lại VB ? Mỗi đoạn biểu đạt ý nào? Gạch câu nêu ý

? Chủ đề gì?

? Câu nêu ý đoạn gọi gì? Vì gọi thế?

? Các ý cịn lại gọi gì? ? Người ta kể ý phụ để dẫn đến ý chính?

? Đ.1 đổi thành”Hùng Vương muốn kén rể tài vua có gái xinh đẹp ” khơng? Vì sao?

? Ýphụ có vai trị ý ?

? Nêu đặc điểm đoạn văn tự sự? Gọi HS đọc ghi nhớ.

-HS xem lại đoạn(1),(2),(3) +Đ1:HVkénrể +Đ2:ST,TT cầu hôn +Đ3:TT đánh ST - Là vấn đề chủ yếu VB

-Gọi câu chủ đề;vì nêu vấn đề chủ yếu(ý chính)của đoạn

-Gọi ý phụ Cá nhân

=>Khơng thể đổi thứ tự ý văn kể khơng phải văn giải thích ,sự việc phải trước-> sau

+Đ.2: Giới thiệu tài ST,tài TT

+Đ.3:TTkhông cưới vợ-> giận->đuổi theo->đánh ST -Dẫn dắt,làm rõ ý

-Có ý chính-thể câu chủ đề;và ý phụ-dẫn dắt,làm rõ ý

Cá nhân

HS đọc ghi nhớ SGK *HĐ3: LUYỆN TẬP(19’)

II-Luyện tập: 1 Bài tập 1:

a) Sọ Dừa”chăn bị giỏi”

-> Các ý khác liệt kê công việc

b)”Hai chị tử tế”->nhà thiếu người (tôi tớ đồng

* Gọi HS đọc đoạn văn,tìm ý , câu chủ đề cho biết thứ tự triển khai chủ đề đoạn

(68)

cả) gái phú ông phải đem cơm cho người chăn bò

c)”Tính cô trẻ lắm”-> Các câu nêu biểu

2 Bài tập 2:

a) Sai-ý: xếp chưa hợp lý

b) Đúng-y:ù hợp lý 3 Bài tập 3

-Thánh Gióng gia đình nông dân nghèo

-Lạc Long Qn trai Thần Long Nữ,thần rồng có tài cao phép lạ *HĐ4 : CỦNG CỐ-DẶN DỊ (3’)

*CỦNG CỐ :

*DẶN DÒ:

(Hướng dẫn HS chuẩn bị )

-Xác định câu văn đúng,câu văn sai,vì sao?

-Viết câu giới thiệu nhân vật Thánh Gióng,Lạc Long Quân

? Văn tự giới thiệu NV,SV nào?

_Học bài+làmBT

+Tập viết đoạn văn giới thiệu nhân vật việc

+Tập tìm ý đoạn truyện

_Soạn:”Thạch Sanh”

+Đọc tập kể,tìm hiểu đời lớn lên Thạch Sanh

+Thạch Sanh lập nên chiến cơng gì?

+Nêu nét đối lập phẩm chất Thạch Sanh Lí Thơng?

+Nêu ý nghóa số chi tiết thần kì?

+Nghệ thuật tiêu biểu truyện

Cá nhân

Cá nhân

2 HS trả lời

_HS nghe,ghi chú,về nhà thực

(69)

+Nhân vật Thạch Sanh thể ước mơ niềm tin nhân dân?

**KIẾN THỨC BỔ SUNG:

Tuần 6

Tiết 21+22

(Truyệ n cổ tích)

I – MỤC TIÊU CẦN

ĐẠT:

1/Kiến thức :

-Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ

-Niềm tin thiện thắng ác,chính nghĩa thắng gian tà tác giả dân gian nghệ thuật tự dân gian

2/ Kỹ :

-Bước đầu biết cách đọc hiểu văn

-Biết trình bày cảm nhận,suy nghĩ nhân vật chi tiết đặc sắc truyện

Thaïch Sanh

(70)

-Kể lại câu chuyện cổ tích 3/Thái độ :

Yêu thiện ,ghét ác II - CHUẨN BỊ :

-Thầy:Soạn bài, tham khảo sách, bảng phụ, tranh minh hoạ,tham khảo chuẩn KT- KN

-Trò: Xem soạn trước III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG (5’) _ Ổn định lớp:

_ Kiểm tra cũ :

_ Giới thiệu :

- Kiểm tra sĩ số lớp

1 Kể tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gươm?

2.Nêu nội dung ý nghóa của truyện “ Sụ tích Hồ Gươm “? Nhận xét, cho điểm.

ND ta xưa dù sống đau khổ ln có mơ ước,niềm tin đạo đức, cơng lí XH lí tưởng nhân đạo, u hồ bình Ước mơ, niềm tin,lí tưởng gởi gắm truyện Thạch Sanh.Hơm nay, tasẽ tìm hiểu truyện cổ tích

Lớp trưởng báo cáo sĩ số Hai HS

-HS khác nhận xét câu trả lời bạn

HS lắng nghe Ghi tựa bài.

*HĐ2:ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

I-Tìm hiểu chung (20’) Thạch Sanh truyện cổ tích kiểu n/v người dũng sĩ

Gọi HS tìm hiệu truyện cổ tích Gv hướng dẫn HS đọc

-Gọi HS đọc đoạn -Nhận xét cách đọc HS -Gọi HS giải thích từ: thái tử, thiên thần ,chằn tinh, thuỷ tề, chư hầu, động binh, tứ cố vô thân ? Truyện kể kiểu nv nào? -Văn cia làm phần ? Nêu nội dung

Cá nhân HS Cá nhân

(71)

II/Phân tích (25’) 1-Nhân vật Thạch Sanh:

a/Hồn cảnh:

-Con nhà nông dân nghèo

-Do Thái Tử Ngọc Hồng đầu thai

-Biết võ nghệ ,có phép thần thông

->Nguồn gốc xuất thân cao quý

-Sống nghèo khó lương thiện

-Thạch Sanh lập nên chiến công : +Diệt chằn tinh thu cung tên vàng

+ Diệt đại bàng cứu công chúa

+Diệt hồ tinh cứu thái tử

+Đối phó với 18 nước Chư Hầu

b/Những phẩm chất của Thạch Sanh:

-Thật thà, chất phác _Dũng cảm, tài _Yêu hồ bình

-Có lịng nhân đạo

phần ?

? Sự đời lớn lên Thạch Sanh có bình thường khác thường?

? Hoàn cảnh đời khác thường thế,em gặp nhân vật nào?

? Kể đời lớn lên Thạch Sanh vậy,ND muốn thể điều ?

-Em có nhận xét nguồn gốc xuất thân hồn cảnh Thạch Sanh?

? Trước cưới công chúa,TS trải qua thử thách nào? Lập nên chiến cơng ?

? TS bộc lộ phẩm chất q báu qua thử thách ấy? Gợi ý :

? Vì TS lại đồng ý canh

-Đ2:tiếp theo->” làm quận công”

-Đ3: tiếp theo->” bọ hung”

-Đ4:còn lại.

Bình thường:con gia đình nơng dân-kiếm củi

-Khác thường:do Ngọc Hoàng sai TháiTử xuống trần,mẹ mang thai nhiều năm,lớn lên thiên thần dạy võ nghệ phép thuật

-Sọ Dừa,Thánh Gióng

Cá nhân Cá nhân Cá nhân

(72)

->Nhân vật đại diện cho thiện,cho nghĩa

HẾT TIẾT 21 SANG TIẾT 22 (25’)

2/Nhân vật Lí Thông : -Nhân vật đại diện cho ác bộc lộ qua lời nói,sự mưu tính ,hành động

-Phẩm chất Lí Thông : +Dốitrá nham hiểm,xảo quyệt

+Vong ân bội nghóa

3/Ý nghóa số chi tiết thần kì:

-Tiếng đàn tượng trưng cho tình u,cơng

lí ,nhân đạo,hịa bình -Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, lịng nhân ái,ước vọng đồn kết,tư tưởng u chuộng hịa bình

miếu thờ ?Việc thể hiên đức tính gì?

? Diễn biến chiến cơng TS.Qua TS bộc lộ phẩm chất gì?

? Chiến cơng thứ hai củaTS diễn nào?Chiến công khẳng định phẩm chất tốt đẹp TS?

-Nhân vật Thạch Sanh thuộc loại nhân vật nào?Đại diện cho loại người xã hội ?

-Nhân vật Lí Thơng đại diện cho loại XH?

-Tìm chi tiết diễn tả lời nói,sự mưu tính ,hành động Lí Thơng?

- Qua lời nói,sự mưu tính ,hành động Lí Thơng em nhận xét phẩm chất Lí Thơng ? -Truyện kết thúc sao? -Qua cách kết thúc truyện nhân dân ta muốn thể quan niệm ?

-Trong truyện có chi tiết thần kì ?Các chi tiết thần kì có ý nghĩa ntn ?

(Gợi ý :tiếng đàn có tác dụng 18 nước chư hầu với thân ?Niêu cơm có ý nghĩa ?)

Dũng cảm tài u hịa bình,nhân đạo

Cá nhân

Cái ác Cá nhân Cá nhân Cá nhân Cá nhân Cá nhân

* HĐ : TỔNG KẾT

(15’)

(73)

-Nghệ thuật :

+Sắp xếp tình tiết tự nhiên,khéo léo

+Sử dụng chi tiết thần kì

+Kết thúc có hậu

-Nội dung :Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng người nghĩa,lương thiện

-Trong truyện sử dụng yếu tố nghệ thuật nào?

-Truyện thể ước mơ,niềm tin nhân dân ta? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

-Nếu vẽ tranh minh họa cho truyện em chọn chi tiết để vẽ?Vì sao?Em đặt tên cho tranh minh họa ?

Cá nhân

Cá nhân Cá nhân Cá nhân

*HĐ4: CỦNG

CỐ-DẶN DÒ (5’)

*CỦNG CỐ:

* DẶN DÒ:

(Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

1-Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?

a) Nv thơng minh b) NV người dũng sĩ c) NV bất hạnh d) NV xấu xí

2-Truyện thể ước mơ nhân dân ta?

a) Cơng XH b) Lí tưởng nhân đạo c) u chuộng hịa bình d) Tất ý -Học

+Nhớ lại hiến công Thạch Sanh.Kể lại chiến cơng theo trình tự

+Tập trình bày cảm nhận,suy nghĩ chiến cơng Thạch Sanh

Câu b

Câu d

(74)

-Soạn:” Chũa lỗi dùng tư”

+Đọc đoạn văn xác định từ ngữ giống

+Việc lặp lại số từ ngữ có tác dụng ?

+Xác định từ ngữ dùng sai nghĩa?Nguyên nhân mắc lỗi sửa lại cho

+Xem trước tập SGK

Soạn

**KIẾN THỨC BỔ SUNG

(75)

Tieát 23

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1/Kiến thức :

-Các lỗi dùng từ :lặp từ,lẫn lộn từ gần âm -Cách chữa lỗi lặp từ,lẫn lộn từ gần âm 2/ Kỹ :

-Bước đầu có kỹ phát lỗi,phân tích nguyên nhân mắc lỗi -Dùng từ xác nói ,viết

3/Thái độ :

Có ý thức dùng từ nói ,viết để tránh lỗi dùng từ II- CHUẨN BỊ :

-Thầy : Soạn giảng, tham khảo sách, bảng phụ -Trò: Xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’) _ Ổn định lớp :

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

-Kiểm tra só soá

1/ Thế tượng chuyển nghĩa từ?

2/ Đặc điểm từ nhiều nghĩa? Nghĩa gốc, nghĩa chuyển gì?

Nhận xét, cho điểm

**Trong nói, viết, em thường có tượng dùng từ trùng lặp, gây cảm giác nặng nề nhàm chán;và lẫn lộn từ gần âm.Hôm ta khắc phục,sửa chữa phần lỗi bà

Ghi tựa bài.

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số

_HS gọi trả lời

HS laéng nghe

Ghi tựa bài.

*HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(17’)

I-LẶP TỪ:

Gạch từ ngữ giống đoạn trích (nêu rõ số lần lặp lại từ)

? Việc lặp lại từ VD có khác nhau?

-HS phát biểu :

a/”Tre” lặp lại lần

“Giữ” lặp lại lần

(76)

II-LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM:

*Ngun nhân:Nhớ khơng xác hình thức ngữ âm từ

?Từ tre lặp lại với mục đích gì? Có thể bỏ bớt từ nào khơng ?

->biện pháp nghệ thuật: phép laëp

?Lặp từ câu (b) khiến câu văn nào? Nếu bỏ bớt từ câu văn có thay đổi nội dung diễn đạt khơng?

?Vậy trường hợp lặp từ câu (b) có phải nghệ thuật khơng?Vì sao?

->Lỗi lặp từ

*Hãy chữa lại câu mắc lỗi lặp từ?

GV treo bảng phụ ghi câu sữa lỗi

? Tìm từ dùng khơng câu ?

? Nguyên nhân mắc lỗi ? ? Hãy viết lại từ bị dùng sai cho đúng?

“Anh hùng”lặp lại lần

*HS phát biểu theo gợi ý

Nhấn mạnh ý tạo nhịp điệu hài hồ

-Khơng thể lược bỏ từ -Khiến câu văn nặng nề, nhàm chán.Nếu lược bớt từ câu văn rõ nghĩa diễn đạt nhẹ nhàng

-Khơng.Đó lỗi diễn đạt

+ Truyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng kỳ ảo nên em thích đọc + Em thích đọc truyện dân gian (truyện)có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo -HS phát hiện, lên bảng gạch dướitừ dùng khơng

a/thăm quan b/nhấp nháy

-Do nhớ khơng xác hình thức ngữ âm từ

(77)

GV giải thích:

+Tham quan: xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết học tập kinh nghiệm

+Thăm quan: khơng có từ +Mấp máy: cử động khẽ, liên tiếp

+Nhấp nháy:Mở ra, nhắmlại liên tiếp; Aùnh sáng loé ra,khi tắt liên tiếp

b/Ôâng mấp máy ria mép quen thuộc

-Nghe

*HĐ3 : LUYỆN TẬP(20’)

III-Luyện tập: Bài tập 1:

a) Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến

b)câu chuyện ấy; câu chuyện này->câu chuyện ấy; nv ấy->họ; nv->người

c) Quá trình vượt núi người trưởng thành

2 Baøi taäp 2:

a)Linh động->sinh động, b)Bàng quang->bàng quan, c)Thủ tục->hủ tục

*HĐ4:CỦNG CỐ-DẶN DÒ (3’)

*CỦNG CỐ ;

* Hãy lược bỏ từ ngữ lặp

caâu?

*Thay từ dùng sai từû khác ? Nguyên nhân dùng sai từ gì? Khi viết câu cần ý điều gì?

1/Trong ví dụ sau câu mắc lỗi dùng từ?

a) Thế mùa xuân lại đến

b) Quan cảnh sân trường náo nhiệt

c) Tre xanh xanh tựbao d) Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu

xa.Thương em,thương em,thương em

cá nhân

Cá nhân Cá nhân

(78)

*DẶN DÒ :

(Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

2/Trong câu sau mắc lỗi ?

a Em bé tập tẹ biết nói b Con người phải biết

lương tâm

_Học + làm tập

+Tìm lập bảng phân loại,phân biệt nghĩa từ gần âm để dùng từ xác

_Chẩn bị trả TLV số +Xem cách làm văn tự sự +Đọc lại truyện học +Có định hướng cách làm bài

Lẫn lộn từ gần âm

Ghi nhận nhà thực hiện

Tuần Tiết 24

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/Kiến thức :

-Củng cố bước làm văn tự

-Nắm vững phương pháp làm văn tự 2/Kỹ :

Biết kể chuyện lời văn em 3/Thái độ ;

Nghiêm túc sửa chữa-rút kinh nghiệm cho viết II CHUẨN BỊ:

- Gv: Nghiên cứu SGV+SGK; soạn giáo án; bảng phụ - Hs: trả lời câu hỏi SGK

(79)

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ *HĐ1: KHỞI ĐỘNG: (1’)

-Ổn định lớp:

*HĐ 2:TRẢ BÀI (40’)

Đề : Em kể lại truyện

em thích lời văn em

- Kiểm tra sỉ số…

GV u câøu HS nhắc lại đề GV ghi đề lên bảng

-Em nhắc lại bước làm văn tự sự?

-Bố cục văn tự có phần?Yêu cầu phần? -Mở cần giới thiệu ?

-Thân kể ntn? -Kết kể gì?

GV lập dàn ý lên bảng cho HS tham khaûo

GV chọn số văn sai nhiều sửa chữa tả,cách dùng từ ,đặt câu

- Báo cáo( lớp trưởng) Cá nhân

Cá nhân phần Cá nhân

Dựa vào dàn tham khảo

Cá nhân lên bảng sửa

*HĐ 3:NHẬN XÉT(2’) *HĐ 4:DẶN DÒ(2’)

GV nhận xét làm HS -Soạn “Em bé thơng minh” +Đọc tóm tắt văn

+Em bé trải qua lần thử thách?Kể

+Trog lần thử thách em bé dùng cách giải câu đố? +Cách giải câu đố lí thú ntn?

+Truyện xây dựng yếu tố nghệ thuật nào?Nêu ý nghĩa truyện ?

(80)

Tuần Lớp trả :6/2,6/4 Tiết 24

Đề : Em kể lại truyện em thích

bằng lời văn em

Nhận xét Đáp án

*Ưu điểm :

-Các em nắm phương pháp làm văn tự

-Biết chia bố cục rõ ràng,kể theo trình tự truyện

-HS biết kể lời văn mình,nắm nội dung truyện

-Chữ viết đẹp,rõ ràng *Khuyết điểm :

-Cịn số HS viết bơi xóa,viết mực đỏ

-Bài làm sơ sài nêu chưa đầy đủ nội dung truyện

-Một số viết câu không chấm phết

1/Mở :

Giới thiệu sơ lược nhân vật việc truyện

2/Thân :

Kể trình tự việc truyện ,sự việc xảy trước kể trước ,sự việc xảy sau kể sau

3/Kết :

Kể kết thúc truyện ,rút ý nghóa

Biểu điểm:

-Điểm 9+10:Đáp ứng đầy đủ yêu cầu ,bố cục chặt chẽ,rõ ràng,chữ viết đẹp ,diễn đạt tốt,có thể mắc vài sai sót nhỏ

(81)

-Điểm 7+8 :Đáp ứng 2/3 yêu cầu Bố cục rõ ràng,diễn đạt khá,có thể mắc khơng q lỗi tả

-Điểm 5+6: Đáp ứng ½ u cầu ,có bố cục rõ ràng,diễn đạt tạm,có thể mắc khơng q lỗi tả

-Dưới :Bài làm nội dung chưa đầy đủ ,nội dung chưa theo trình tự,sai sót cách viết câu,lỗi diễn đạt…

I/ Sửa lỗi tả :

Lỗi sai Cách sửa Lỗi sai Cách sửa Lỗi sai Cách sửa

Vườn tượt Tiệt dời Hiền diệu Gưm thần

Vườn tược Tuyệt vời Hiền dịu Gươm thần

Tung hành Bạt día Xợ hảy Kinh hồn Tấn tú

Tung hồnh Bạt vía Sợ Kinh hồng Tuấn tú

Lềnh bền Lênh đên Mêng mong

Sung xướng Thụ thay

Lềnh bềnh Lênh đênh Mênh moâng

Sung sướng Thụ thai II/ Sửa lỗi phương pháp –diễn đạt:

Lỗi sai Gợi ý cách sửa

-Ai phải già muốn truuyền cho

-Nước dâng làm ta nhớ Sơn Tinh -Việc vào tấp nập …

-Cầu hôn công chúa

-Khơng tham lam chẳng

->Lúc già ……

->Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh

->Viết câu không rõ nghĩa ->Câu thiếu chủ ngữ

->Câu không rõ nghĩa III/ Thống kê chất lượng:

lớp SS Trên % Dưới %

6/2 6/4

34 33

29 30

85.3 90.9

3

14.7 9.1

Tuyên dương HS làm tốt :

(82)

Tuần 7

Tieát 25 + 26

(Truyện Cổ Tích)

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức :

-Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật,sự kiện,cốt truyện tác phẩm “Em bé thông minh”

-Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện thử thách mà nhân vật vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt

-Tiếng cười vui vẻ hồn nhiên không phần sâu sắc truyện cổ tích khát vọng cơng nhân dân lao động

2/Kỹ :

-Đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại -Trình bày suy nghĩ,tình cảm nhâ vật thơng minh -Kể lại câu chuyện cổ tích

3/ Thái độ :Học tập,rèn luyện trí tuệ

II - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

-Thầy: Soạn bài, tham khảo sách, bảng phụ, tranh minh hoạ -Trò: Xem soạn trước III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’) _ Ổn định lớp:

_ Kiểm tra cuõ:

- Kiểm tra sĩ số lớp - Kể tóm tắt truyện “ Thạch Sanh” ?

? Nêu ý nghóa truyện phẩm chất nhân vật ?

Nhận xét, cho điểm.

Lớp trưởng báo cáo sĩ số Hai HS gọi mang tập học tập soạn lên trả lời câu hỏi GV nêu

(83)

_ Giới thiệu : ** Nhân vật thông minh kiểu nv lý thú cổ tích Các chuyện người thông minh thường truyện cổ sinh hoạt,không yếu tố thần kỳ mà thu hút người nghe chuỗi nhiều mẩu chuyện, nhiều thử thách ,qua bộc lộ thơng minh tài trí người nv Hơm nay,ta tìm hiểu truyện thuộc loại ấy:”Em bé thông minh”

Ghi tựa bài.

-HS khác nhận xét câu trả lời bạn

HS laéng nghe

Ghi tựa bài.

*HĐ2:ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

I-TÌM HIỂU CHUNG(20’)

1/Thể loại :

_Truyện cổ tích sinh hoạt, loại truyện “trạng” _Kiểu nhân vật thông minh

2/Đọc–tìm hiểu thích:

GV hướng dẫn: đọc vui,hóm hỉnh,biểu cảm theo thay đổi tâm trạng nv diễn biến truyện

_Gọi bốn HS đọc bốn đoạn _Nhận xét cách đọc HS

Gọi HS giải thích từ : ối oăm, lỗi lạc, tưng hửng, trẩy kinh, dụ chỉ.

? Văn thuộc thể loại truyện ? Kể kiểu nhân vật truyện cổ tích?

? Vua sai viên quan dị la khắp nơi có mục đích gì? Viên quan làm để thực nhiệm vụ ?

? Hình thức dùng câu đố để thử tài nv có phổ biến truyện cổ tích khơng? Tác dụng hình thức này?

_HS nghe,vận dụng đọc _Bốn HS đọc : +Đ.1:từ đầu->về tâu vua, +Đ.2:tiếp theo->với nhau, +Đ.3:tiếp theo->ban thưởng,

+Đ.4:còn lại

Cá nhân

Cá nhân

-Vua sai quan tìm người tài giỏi

+ Quan câu đố ối oăm

- Hình thức phổ biến cổ tích.Tác dụng :

+Tạo thử thách để nv bộc lộ tài năng;

(84)

II-PHÂN TÍCH:

1/Những thử thách đối với em bé (20’)

-Thử thách 1: viên quan thử tài em bé “Trâu cày ngày đường”

- Thử thách 2,3: Vua thử tài em bé:nuôi trâu đực đẻ con,làm cỗ thức ăn

-Lần 4:Sứ thần câu đố hóc hiểm: xâu sợi mảnh xuyên qua đường ruột ốc

HEÁT TIEÁT 25 SANG TIEÁT 26

2/Cách giải câu đố (25’)

- Lần 1:Em bé thông minh trả lời câu hỏi viên quan cách đố lại -> Đẩy bí phía đối phương

? Thử kể tên vài truyện Trạng giải câu đố mà em biết?

? Trong truyện này,nv thông minh ai? Được thử thách lần? Kể tóm tắt lần

-Thử thách câu đố?Đố gì?

-Lần 2,3 thử tài cậu bé?Thử tài ntn?

-Lần đố ?Nêu nội dung câu đố?

? Em nhận xét mức độ lần thách đố em bé trải qua.Vì có mức độ vậy?

Gọi HS nhắc lại lần thách đố

** Trong thử thách, em bé dùng cách giải đố? Những cách lý thú thế nào?

? Câu đố ối oăm chỗ

truyện phát triển,

+ Gây hứng thú,hồi hộp cho người nghe

+Trạng lường Lương Thế Vinh (cân voi,đoán gốc-ngọn)

+ Trạng Lê Quý Đôn (giải đố chữ bát,chữ điền)

- NV thông minh em bé

Thử thách bốn lần: Giải câu đố viên quan, vua (2 lần), sứ thần nước

Cá nhân Cá nhân Cá nhân

- Thử thách lần sau lúc khó lần trước người câu đố thay đổi mục đích đố thay đổi

Cá nhân

Cá nhân

(85)

* Lần 2,3:

_Cậu bé dùng mưu trí để vua tự nói vô lý,phi lýù điều mà vua đố

->Em bé giải cách đố lại,đẩy bí phía đối phương

nào?

-Nhà vua ban lệnh có kì quặc?Em bé giải thử thách sao?

? So với lần 1, mức độ tính chất lần thử thách lần nào?

? Cậu bé giải sao? ? Lời giải lần so với lần có giống khác nhau?

? Thử thách lần gì? Có khó lần trước khơng ? Vì sao? ? đây,em bé giải đố nào? Cách có hay?

? Yêu cầu em bé lời giải hay câu đố? Vì sao?

? Ngồi thử thách vua quan nước, em bé vượt qua thử thách nữa?

? Vì nước láng giềng lại cử

Cá nhân

-> Dùng mưu trí để vua tự nói điều vơ lý câu đố

Khó Cá nhân

+Giống: Giải đố cách đố lại câu tương tự

+Khác:Lần vua tự nói vơ lý

- “Một chim sẻ phải dọn thành ba cỗ thức ăn”-> khó lần trước khó thực

- Em bé yêu cầu vua rèn kim thành dao để xẻ thịt chim

-> Cách hay, ngắn gọn, đẩy bí phía đối phương

hai.Vì:

+ Là câu đố câu đố vua khó,thậm chí khơng làm

+ Là lời giải vạch vơ lý,khó khăn tương tự

- Vượt qua thử thách sứ thần nước

(86)

_Lần :Em bé giải đố

bằng câu hát đùa vui

caùch ung dung

sứ thần sang nước ta?

? Họ thăm dị cách nào? ? Triều đình có cách giải nào? Có hiệu khơng?

? Nếu khơng trả lời câu đố ối oăm dẫn đến hậu gì?

? Cậu bé giải đố dựa vào kiến thức sách hay kinh nghiệm đời sống? Vì sao?

-Với cách giải câu đố người có thái độ ntn với câu bé ?

dị xem nước ta có nhân tài khơng

Cá nhân

+ Dùng miệng hút, + Bôi sáp vào

-> Triệu quan trạng, nhà thông thái vào nghĩ cách => tất lắc đầu, bó tay

Cá nhân Cá nhân

Khâm phục

* HĐ : TỔNG KẾT(15’)

III – Tổng kết : -Nghệ thuật :

+Dùng câu đố thử tài nhân vật

+Mức độ câu đố tăn dần,cách giải câu đố tạo tiếng cười hài hước

-Nội dung :Đề cao trí khơn dân gian,kinh nghiệm đời sống dân gian,tạo tiếng cười mua vui

-Cách dùng câu đố thử tài nhân vật có tác dụng nhân vật ?

-Mức độ câu đố ntn?Em nhận xét cách giải câu đố ?

-Nhân vật truyện nhân vật có tài trí người .Qua truyện tác giả dân gian muốn đề cao điều ?

Gọi HS đọc thích SGK

Cá nhân Cá nhân

(87)

*HĐ4:CỦNG CỐ- DẶN DÒ (5’)

*CỦNG CỐ :

*DẶN DÒ :

(Hướng dẫn HS chuẩn bị bài )

-Em bé trải qua lần thử thách,đó thử thách ? -Em bé làm để giải câu đố ?

-Học –tập kể lại truyện +Nắm lần thử thách cách giải câu đố

+Liên hệ với vài câu chuyện nhân vật thông minh

-Chhuẩn bị “Chữa lỗi dùng từ” +Đọc ví dụ lỗi dùng từ

+Thay từ dùng sai từ khác

+Xem trước tập luuyện tập

2 HS trả lời

Ghi nhận thực

Soạn

Tuaàn

Tiết 27 TIẾNG VIỆT

(88)

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức ;

-Lỗi dùng từ không nghĩa

-Cách chữa lỗi dùng từ không nghĩa 2/ Kỹ :

-Nhận biết từ dùng không nghĩa

-Dùng từ xác,tránh lỗi nghĩa từ 3/ Thái độ :

Có ý thức dùng từ nói viết II- CHUẨN BỊ:

-Thầy : Soạn giảng, tham khảo sách, bảng phụ -Trò: Xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’) _ Ổn định lớp:

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

-Kiểm tra só số

- Phát sửa lỗi dùng từ:

1/ Anh cảm thấy dằn mặt lỗi gây

2/ Chương trình khuyến mại cho khách hàng

3/ Anh bàng quang chuyện

-GV nhận xét,cho điểm

-Tiết trước em biết nhận sửa lỗi lặp từ ,lỗi lẫn lộn từ gần âm.Hôm nay,chúng ta tìm hiểu tiếp cách nhận sửa nghĩa nghĩa từ (GV liên hệ bài”Từ nhiều nghĩa ” mà dẫn vào mới) Ghi tựa

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số

1 HS trả

-HS khác nhận xét + dằn mặt:lời nói,hành vi răn đe

+ dằn vặt:tâm lý ân hận

-khuyến mại:khuyến khích sức bán

-khuyến mãi:khuyến khích sức mua

-bàng quang->bàn quan HS lắng nghe

(89)

* HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(18’) I/Dùng từ khơng đúng nghĩa:

*Nguyên nhân sai : +Không biết nghóa. +Hiểu sai nghóa.

+Hiểu nghĩa không đầy đủ.

*Cách khắc phục:

-Từ khơng hiểu chưa rõ nghĩa khơng dùng -Khi chưa hiểu nghĩa cần tra tự điển

*Tác hại :Làm cho lời văn không chuẩn xác,không ý diễn đạt người nói ,người viết gây khó hiểu

Treo bảng phụ-*GV gọi HS đọc

các câu (a),(b),(c)

? Hãy từ dùng sai câu trên?

? Nêu nghĩa từ dùng sai?

? Thay từ dùng sai từ khác

? Giải nghĩa từ vừa nêu trên?

? Theo em,nguyên nhân dẫn đến lỗi sai trên? (-> dẫn dắt HS tìm nguyên nhân : so sánh nghĩa từ dùng sai từ thay thế.)

? Từ nguyên nhân trên,ta cần lưu ý điều dùng từ ?

-Theo em việc dùng từ không nghĩa nói,viết có tác hại ?

Cá nhân

- Từ dùng sai: a/ Yếu điểm

b/ Đề bạt c/ Chứng thực

- HĐ nhóm 4’

+yếu điểm:điểm quan troïng

+đề bạt:cử giữ chức vụ cao (thường cấp có thẩm quyền cao định)

+chứng thực:xác nhận thật

a/Yếu điểm->nhược điểm(điểm yếu) b/Đề bạt->bầu

c/Chứngthực->chứng kiến

+Nhược điểm: điểm yếu -> điểm yếu +Bầu : chọn cách bỏ phiếu biểu để giao nhiệm vụ, làm chức vụ

+Chứng kiến: trông thấy tận mắt việc xảy

Cá nhân

(90)

HĐ3 : LUYỆN TẬP(19’)

III-Luyện tập:

1-Bài tập 1:Gạch từ kết hợp đúng:

-Bản tuyên ngôn -Tương lai xán lạn -Bơn ba hải ngoại -Bức tranh thuỷ mặc -Nói tuỳ tiện *Giaỉ thích nghĩa:

-Xán lạn:rực rỡ ,tươi sáng -Bơn ba :Đi đâu đó,chịu nhiều gian lao vất vả để lo liệu công việc

-Thủy mặc:Tranh vẽ mực(mặc),nước (thủy) -Tùy tiện:tiện đâu làm đó,khơng theo ngun tắc

2-Bài tập 2: Chọn từ a/ Khinh khỉnh b/ Khẩn trương c/ Băn khoăn

3-Bài tập 3: Chữa lỗi a/ Tống (đấm),tung (đá) ; b / Thành khẩn, nguỵ biện c/ Tinh t

4-Chính tả:

*HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN DÒ(3’)

*CỦNG CỐ :

GV gọi HS đọc tập –xác định yêu cầu tập

-Xác định từ cặp từ cho?Giaỉ thích nghĩa từ chọn?

-Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?

-Chữa lỗi dùng từ ví dụ

Gv đọc HS viết tả

-Khi dùng từ c ần ý lỗi ?

-Câu”Anh bàng quang chuyện.”mắc lỗi dùng từ ?

a) Lặp từ

b) Lẫn lộn từ gần âm

Cá nhân Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân Nghe viết

Cá nhân

(91)

*DẶN DÒ :

(Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

c) Dùng từ không nghĩa d) Cả a b

-Học

+Tự lập bảng phân loại từ dùng đúng,từ dùng sai

-Chuẩn bị làm kiểm tra tiết văn +Học từ “Con Rồng Cháu Tiên” đến “Em bé thông

minh” Học làm kiểm tra

(92)

Tuần 7 Tiết 28

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/Kiến thức :

-Vận dụng truyện cổ tích,truyện truyền thuyết để làm -Nắm nội dung,nghệ thuật văn học

2/Kỹ :

-Hiểu phân tích truyện (nội dung ,nghệ thuật) -Nhớ văn học

3/ Thái độ :

-Nghiêm túc làm khơng quay cóp -Tự kiểm tra đánh giá làm

II-CHUẨN BỊ:

-GV :Đề kiểm tra-đáp án -HS :Học bài,giây` kiểm tra

III- TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ *HĐ1:KHỞI ĐỘNG(1’)

-Ổn định lớp :

*HĐ : KIỂM TRA(42’) I.Trắc nhgiệm (3đ)

II.Tự luận (7đ)

-Kiểm tra sĩ số lớp

-GV chép đề lên bảng cho HS Yêu cầu HS làm nghiêm túc

GV theo doõi quan sát HS làm

-Lớp trưởng báo cáo sĩ số

-HS ø làm Cá nhân làm nghiêm túc

*HĐ3 : THU BÀI(1’) *HĐ 4: DẶN DÒ(1’)

-Hết giờ,thu HS

-Soạn :Luyện nói kể chuyện (Chuẩn bị đề SGK)

-Nộp

-Đại diện tổ lên bắt thăm để nói trước lớp

ĐỀ KIỂM TRA

I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

HS tự kiểm tra đánh giá lực làm

II/HÌNH THỨC:

-Trắc nghiệm -Tự luận

(93)

III-MA TRAÄN

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng 2

Tổng cộng

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Truyện dân

gian

Thánh Gióng 2 (1đ) 1 (0.5đ) 1 (3đ) 3 (1.5đ) 1 (3đ) Sơn Tinh,Thủy Tinh 1 (0.5đ) 1 (0.5đ)

Thạch Sanh 1 (0.5đ) 1 (0.5đ) 1 (4đ) 2 (1đ) 1 (4đ) TS câu TS điểm Tỉ lệ %

3 (1.5đ) 37.5% 2 (1đ) 25% 1 (0.5ñ) 12.5 % 1 (3ñ) 12.5 % 1 (4ñ) 12.5 % 6 (3ñ) 75% 2 (7ñ) 25%

IV-ĐỀ KIỂM TRA A/ Trắc nghiệm (3đ)

Câu 1 :Nhân vật truyện truyền thuyết người anh hùng cứu nước chống

giặc ngoại xâm?

a/Lạc Long Quân b/Thánh Gióng c/Sơn Tinh d/Thuûy Tinh

Câu 2:Chọn từ điền vào câu sau:”Chú bé vùng dậy vươn vai trở thành một…….”

a/ Tráng só b/Dũng só c/ Chiến só d/Kị só Câu 3 : Truyện Sơn Tinh ,Thủy Tinh có ý nghóa ?

a/ Giải thích tượng mưa to,lũ lụt năm

b/ Thể sức mạnh ,ước mơ chế ngự thiên tai người Việt Cổ c/Ca ngợi công lao vua Hùng

d/ Cả ý treân

(94)

c/ Nhân vật thông minh d/ Nhân vật người dũng sĩ Câu 5 :Tiếng đàn Thạch Sanh có ý nghĩa ?

a/ Tiếng đàn cơng lí b/ Thể lịng nhân đạo,u hịa bình c/ Cả a,b d/Thể chiến tranh

Câu 6 :Từ thể phẩm chất nhân vật Lí Thơng ? a/ Dũng cảm b/Thật c/Vị tha d/Vị kỉ B/Tự luận (7đ)

Câu 1: Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện “Thánh Gióng” ?

(Kể chi tiết).Gióng để lại dấu tích sau đánh tan giặc?

Câu 2 :Thạch Sanh lập nên chiến cơng ?Em có nhận xét kết thúc truyện ?Nêu nét đối lập nhân cách Thạch Sanh Lí Thơng(Nêu rõ dẫn chứng)? (4đ)

V/ ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM

A/ Trắc nghiệm (3đ) câu 0.5đ

1b 2a 3d 4d 5c 6d B/Tự luận (7đ

Câu 1:Tìm ý 2đ(Mỗi ý 0.5đ)

-Bà mẹ đồng đặt chân lên vết chân to nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh Gióng

-Đứa trẻ lên ba khơng biết nói ,cười đặt đâu nằm đấy,khi nghe sứ giả rao tìm người tài cất lên tiếng nói(Địi đánh giặc )

-Cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ, cao trượng -Ngựa hí dài tiếng,ngựa phun lửa

* Dấu tích :Tre đằng ngà,vết chân ngựa thành ao hồ liên tiếp,làng Cháy(1đ)

Câu 2: Chiến công Thạch Sanh(2đ) -Chém chằn tinh thu cung tên vàng -Diệt đại bàng cứu công chúa

- Cứu Thái tử vua Thủy tề tặng đàn thần -Đối phó với mười tám nước chư hầu

*Kết thúc truyện có hậu(0.5đ)

* Đối lập phẩm chất hai nhân vật(1.5đ)

Thạch Sanh Lí Thông

-Thật thà,chất phác -Dũng cảm

-Vò tha

-Nhân đạo,hiền lành

(95)

Tuaàn 8 Tieát 29

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức :

-Lập dàn bài,tập nói hình thức đơn giản,ngắn gọn

-Trình bày miệng kể chuyện dựa theo dàn chuẩn bị 2/Kỹ :

-Lập dàn kể chuyện

-Lựa chọn trình bày miệng việc kể chuyện theo thứ tự hợp lí,lời kể rõ ràng,mạch lạc,bước đầu biết thể cảm xúc

-Phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật nói trực tiếp

3/Thái độ:

Tự tin ,mạnh dạn đứng nói trước đám đơng

II- CHUẨN BỊ:

-Thầy : Soạn giảng, tham khảo sách, bảng phụ

(96)

- Trò: Chia tổ chuẩn bị đề, ghi dàn ý lên giấy -

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ *HĐ1: KHỞI ĐỘNG(3’)

_ Ổn định

_ Kiểm tra cũ.

_ Giới thiệu :

-Kiểm tra só soá

- Kiểm tra chuẩn bị HS

như phân cơng

_ Nói hoạt động giao tiếp tự nhiên người Kể chuyện ngơn ngữ nói người với người khác hiønh thức giao tiếp tự nhiên ngày, thực đời sống.Tuy nhiên,khi nói chuyện, phát biểu trước tập thể lớp số HS lại lúng túng, ngượng nghịu Vì vậy,hơm dành tiết để luyện nói

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Lớp phó HT báo cáo

HS laéng nghe

Ghi tựa

*HĐ2: CỦNG CỐ

KIẾN THỨC(7’) Gv đặt câu hỏi HS trả lời -Tự gì?Sự việc văn tự trình bày ntn?

-Nhân vật văn tự kể sao?

-Thế chủ đề văn tự ?

-Dàn văn tự có u cầu ?

Cá nhân Cá nhân Cá nhân Cá nhân

*HĐ :LUYỆN TẬP(33’)

1/Bài tập :Các việc -Vua sai viên quan dị la tìm người tài

+Viên quan gặp hai cha người cày ruộng +Viên quan thách đố cậu bé-Cậu bé đố lại

+Vua câu đố thử tài

GV ghi đề lên bảng -Sau

ghi đề,GV nêu yêu cầu:

-Xác định việc truyện “Em bé thông minh”

(97)

cậu bé.->Cậu bé giải câu đố

+Sứ thần nước ngồi thách đố sâu vào vỏ ốc-Em bé giải câu đố sứ thần

+Vua phong cho câu bé làm trạng nguyên

2/Bài tập 2:

Lập dàn kể mieäng

Đề 1à :Tự giới thiệu thân

*Mở :

Lời chào, lí giới thiệu

*Thân bài:

-Giới thiệu tên, tuổi ,nghề nghiệp,q qn lai lịch -Gia đình gồm -Cơng việc ngày -Sở thích nguyện vọng

*Kết bài :Lời cảm ơn -Đề 2:

1-Mở bài: Lời chào , lí giới thiệu người bạn 2-Thân bài: Giới thiệu: +Tên ,tuổi bạn,gia đình bạn

+Tính tình bạn +Công việc hàng ngày bạn

+Sở thích nguyện vọng bạn

+Điều làm em yêu quý bạn

3-Kết bài: Tình cảm em bạn

*HĐ 4:CỦNG CỐ-DẶN DÒ(2’)

* CỦNG CỐ:

*DẶN DÒ:

(Hướng dẫn HS chuẩn bị bài)

Gv ghi đề lên bảng yêu cầu HS

_Phải kể chân thực,nghĩa kể việc tin

được,khơng thiết phải kể y gia đình

_Lựa chọn việc kể được,giới thiệu điều thân muốn kể cho bạn nghe để gây hứng thú

_Được nhìn vào dàn ghi giấy nói Dàn ghi ý chính,khơng viết sẵn thành văn _Cần nói ngắn gọn,rõ

ràng,mạch lạc;nói tranh luận phát biểu trước nhiều người

GV gọi HS nhận xét HS sau nói

-GV HS khác nhận xét,bổ sung

-Uốn nắn,sửa chữa để HS rút kinh nghiệm

-Nhắc lại yêu cầu tiết luyện noùi

-Nhắc lại bước làm văn tự sự?

_Soạn: “Danh từ”

+Đọc ví dụ xác định danh từ học

Cá nhân thực

Cá nhân

(98)

+Nhận xét khả kết hợp danh từ

+Danh từ thường làm thành phần câu?

+Nghĩa danh từ in đậm có khác với danh từ đứng sau? + Chỉ loại danh từ +Xem trước tập SGK.

Ghi nhận –soạn

_Học bài,tập kể chuyện

(99)

Câu a

Ghi nhận thực

(100)

Tuaàn 8 Tieát 30

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ;

1/Kiến thức :

-Khái niệm danh từ

-Nghĩa khái quát danh từ -Đặc điểm ngữ pháp danh từ

2/Kỹ ;

-Nhận biết danh từ văn -Sử dụng danh từ để đặt câu 3/Thái độ :

Học tập nghiêm túc danh từ để đặt câu

II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

-Thầy : Soạn giảng, tham khảo sách, bảng phụ,chuẩn KT-KN -Trò: Xem soạn trước -

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ *HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’)

_ Ổn định lớp :

_ Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra só số

_Trong Tiếng Việt thường mắc

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số

_1HS trả lời

TIEÁNG VIEÄT

(101)

_ Giới thiệu :

các lỗi dùng từ ?Xác định

từ sai sửa lại cho

câu sau:”Các bạn làm việc thật

chủ trương”

**Ở Tiểu học em học danh từ, xác định danh từ chung danh từ riêng Lên lớp em tìm hiểu sâu danh từ,khả kết hợp danh từ,chức vụ cú pháp danh từ loại danh từ

-HS khaùc nhận xét

HS lắng nghe

Ghi tựa bài.

* HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(20’) I-Đặc điểm danh từ: 1/Khái niệm :

Danh từ từ người,vật,hiện tượng ,khái niệm…

2/Khả kết hợp:

Có khả kết hợp với từ số lượng phía trước số từ ngữ khác phía sau để tạo thành cụm danh từ

3/Chức vụ :

-Thường làm chủ ngữ -Khi làm vị ngữ cần có từ “là” phía trước

Treo bảng phụ –gọi HS đọc ? Xác định danh từ cụm

danh từ”ba trâu ấy”

? Tìm danh từ øtrong câu khác?Các danh từ biểu thị điều ?

? Các từ : hồ bình,độc lập có phải danh từ khơng ? Chúng biểu thị điều ?

-> Các đơn vị là: con, tạ, lít, nắm, mớ xem khái niệm

? Vậy danh từ gì?

? Xung quanh DT “con trâu”là

những từ ?

? Cho biết từ loại nhận xét vị trí chúng so với DT trường hợp đơn vị tính đếm,đo lường bị thay đổi?

? Vậy DT kết hợp với từ loại nào,ở vị trí để tạo cụm DT.Đặt câu với DT dẫn?

? Phân tích chủ -vị câu nhận xét chức vụ DT câu?

? Hãy đặt câu mà DT vị ngữ nhận xét

Cá nhân

- Danh từ : con trâu

-Chỉ người,vật

Hồ bình,độc lập danh từ tượng, khái niệm trừu tượng

Cá nhân

-Là từ: ba , ấy.

- “Ba”: số từ đứng trước danh từ

“Aáy”: từ đứng sau danh từ

-Danh từ kết hợp số từ đứng trước từ đứng

sau

+Vua chọn người nối

(102)

_Gọi HS nhắc lại đặc điểm cuûa DT

_Gọi HS đọc mục II.1tr86

-Người có quyền lớn vua

-> DT làm vị ngữ cần có từ “là” kèm

Cá nhân

*HĐ3 : LUYỆN TẬP(18’)

III-Luyện tập:

1 Bài tập 1: _Nhà em đẹp

-Quyển sách mẹ mua Bài tập 5: viết ctả

* HĐ4:CỦNG CỐ-DẶN DÒ(2’)

*CỦNG CỐ *DẶN DÒ.

Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

Gọi HS đọc tập xác định yêu cầu tập

*Đặt câu có danh từ? *Viết đoạn văn

*Chính tả:”Cây bút thần” “Người ta hình vẽ”

-Danh từ gì?Có loại danh từ?

-Học

+Danh từ có đặc điểm gì?

+Kể tên loại danh từ ! _Soạn :Ngôi kể lời kêå văn tự sự

+Xác định người kể chuyện đoạn ai?đoạn người kể ai?

+Kể theo thứ ngơi thứ ba có ưu –khuyết điểm gì? +Câu chuyện kể linh hoạt người kể ý điều gì?

+Có thể thay đổi ngơi kể tứng đoạn văn nhận xét +Xem trước tập luyện tập

_cá nhân cá nhân

Cá nhân trả lời Cá nhân

Nghe ,viết

Cá nhân

(103)

Tuần 8 Tiết 31+32

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1/Kiến thức :

-Khái niệm kể văn tự

-Sự khác thứ ba thứ -Đặc điểm riêng ngơi kể

2/Kỹ naêng :

-Lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp

-Vận dụng ngơi kể vào đọc hiểu văn tự

3/Thái độ ;

Xác định xác kể kể chuyện

II- CHUẨN BỊ:

-Thầy: Soạn giảng, tham khảo sách, chuẩn KT-KNï

- Trò: Xem soạn trước -

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ *HĐ1: KHỞI ĐỘNG(2’)

_ Ổn định lớp:

_ Kiểm tra cũ: _ Giới thiệu :

-Kiểm tra só số Thông qua

** Trong văn tự sự,ta thường

kể theo thứ thứ ba.Các ngơi kể có đặc điểm ý nghĩa ta tìm hiểu hơm

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Ghi tựa

*HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (43’)

TẬP LÀM VĂN

(104)

I/ Ngôi kể ý nghĩa của ngôi kể văn tự sự:

*Ngơi kể vị trí giao tiếp mà người kể dùng kể chuyện

1-Ngôi thứ ba:

_Goiï nhân vật tên chúng

_Người kể giấu mặt,không biết kể

_Có mặt nơi,biết tất cả,kể tự do,khơng bị hạn chế

2-Ngôi thứ nhất;

_Người kể xưng “tơi” _Chỉ kể việc biết,mình trải qua;có thể nêu cảm tưởng ,ý nghĩ

_Gọi HS đọc đoạn SGK ? Đoạn kể theo ? Nhận xét cách gọi tên nhân vật ?Giao tiếp phương tiện nào?

? Em có biết người kể ai? Người kể có xuất khơng ? ? Để biết tất vịêc đoạn văn,người kể phải đâu?

? Từ tìm hiểu trên,em cho biết văn tự sự,kể theo ngơi thứ ba có đặc điểm ?

? Dấu hiệu nhận biết ngơi kể thứ ba?

_Gọi HS đọc đoạn

? Đoạn kể theo ? Làm nhậân điều đó?

? Người xưng “tơi “ đoạn n/v(Dế Mèn) hay tác giả (Tố Hữu) ?

? Trong đoạn văn,Dế Mèn kể lại việc ?

? Với ngơi kể này, người kể làm gì?

? Người xưng tơi nêu ý nghĩ , cảm tưởng n/v khác khơng? Vì sao?

? Tóm lại kể theo ngơi thứ có đặc điểm ?

? Hãy thử đổi ngơi kể đoạn thành kể thứ ba, thay” tôi” “Dế Mèn”.Lúc em có đoạn văn ?

? Có thể đổi ngơi thứ ba đoạn thành kể thứ xưng “tôi” khơng ? Vì sao?

Cá nhân

Ngơi thứ 3->vua ,đình thần Ngơn từ

+Gọi n/v : vua,đình thần ->Gọi n/v tên gọi chúng

-Ngôi kể thú ba gọi n/v tên chúng; tự giấu có mặt nơi,biết tất

-Kể tự do.không bị hạn chế.

Cá nhân

-Đoạn kể theo ngơi thứ người kể xưng “tơi” -Việc ăn uống,làm việc,thay đổi thể

-> Kể việc quan sát,mình biết

Cá nhân

-Khơng!Vì tơi khơng biết rõ người khác làm

gì ,hoặc nghĩ gì..

Cá nhân Cá nhaân

(105)

Gọi HS đọc ghi nhớ Cá nhân

*HĐ3 : LUYỆN TẬP(40’) II-Luyện tập:

1-Bài tập 1: Thay đổi kể thành thứ ba Tôi ->Dế Mèn

=> kể theo ngơi thứ ba,có sắc thái khách quan 2-Bài tập 2:* Đổi kể thành thứ

Thanh ->Tôi

=> Ngôi kể “tôi” mang sắc thái chủ quan tình cảm 3-Bài tập 3:

Kể theo ngơi thứ ba người kể nơi,biết tất

4-Bài tập 4:

*Vì ngơi thứ ba bao qt việc nơi, n/v truyện;ngôi thứ khơng làm

5-Bài tập 5:

* ngơi thứ nhất(khơng thiết xưng “tơi”)

6-Bài tập 6:

*HĐ4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ(5’)

*CỦNG CỐ :

*DẶN DÒ :

( Hướng dẫn hs chuẩn bị bài )

Gọi HS đọc tập xác định yêu cầu tập -Thay đổi kể thành thứ ba nhận xét?

-Đổi kể thành thứ nhận xét

-Truyện “Cây bút thần” kể theo ? Vì em biết ?

*Vì truỵên cổ tích, truyền thuyết, người ta thường kể theo thứ ba mà không kể theo thứ nhất? *Khi viết thư,em dùng kể nào?

-Dùng thứ kể miệng cảm xúc em nhận quàcủa người thân

? Có loại ngơi kể?Đặc điểm loại?

_Học + Làm BT

+Tập kể chuyện theo kể thứ

_Soạn: “Ông lão đánh cá

Cá nhân thực

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

(106)

con cá vàng”.

+Đọc tóm tắt văn +Biển có lần thay đổi? Thay đổi ntn?

+Mụ vợ ơng lão người ntn? Tình cảm mụ ơng lão sao?

+Câu chuyện kết thúc ntn?Nêu ý nghóa truyện

+Nêu ý nghĩa hình tượng cá vàng

-Chuẩn bi “Cây bút thần”

+Đọc xác định kiểu văn +Tìm hiểu nguyên nhân Mã Lương vẽ giỏi

+Mã Lương sử dụng bút thần ntn?

+Việc sử dụng bút thần thể quan niệm ước mơ nhân dân ta?

+ Tìm nghệ thuật có truyện,nhận xét kết thúc truyện

+Truyện có ý nghĩa gì,tập kể chuyện theo trình tự ,diễn cảm

_HS nghe,về nhà thực

Tuần 9 Tiết 34

I-MỤC TIÊUCẦN ĐẠT :

1/Kiến thức :

(107)

-Hai cách kể,hai thứ tự kể:kể xuôi ,kể ngược -Điều kiện cần có kể ngược

2/Kỹ :

-Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung -Vận dụng hai cách kể vào viết

3/ Thái độ :

Cần chọn thứ tự kể cho phù hợp II- CHUẨN BỊ :

-Thầy: Soạn giảng, tham khảo sách, bảng phụ -Trò: Xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐCỦA TRÒ * HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’)

_ Ổn định lớp :

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

-Kiểm tra só số 1)Ngôi kể ?

Đặc điểm ngơi kể thứ ? 2)Đặc điểm kể thứ ba ? _ Nhận xét, cho điểm

** Trong văn tự thứ tự kể quan trọng góp phần giúp người đọc,người nghe nắm nội dung truyện.Có thể kể theo trình tự thời gian.Ngồi kể theo trình tự trước sau cịn có trình tự hom tìm hiểu

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số _1 HS trả lời

-HS khác nhận xét

HS laéng nghe

Ghi tựa bài.

* HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(20’) I/ Thứ tự kể văn tự sự:

-Thứ tự kể văn tự trình bày,tự kể

việc,bao gồm kể xuôi kể ngược

Gọi HS đọc ,liệt kê việc truyện Ông lão đánh cá cá vàng

-Các việc truyện kể theo thứ tự nào?Kể theo thứ tự tạo nên hiệu gì? Gọi HS đọc truyện SGK ? Hãy cho biết vịêc truyện kể theo thứ tự nào? ?Em có nhận xét việc truyện?Cách kể

Cá nhân

Thời gian->Theo dõi việc

*HS gọi đọc -Phát biểu:

(108)

-Kể xuôi kể việc liên trình tự trước sau

-Kể ngược kể việc theo trình tự không gian:đem kết việc kể trước,sau kể bổ sung để gây bất ngờ,gây ý để thể tình cảm nhân vật

chuyện có đặc biệt?

? Để bổ sung việc khứ xen vào việc cần có điều kiện gì?

? Kể theo thứ tự có tác dụng nhấn mạnh điều ?

-Thế thứ tự kể?Có cách kể chuyện?Kể ngược kể xi gì?

Gọi HS đọc ghi nhớ

(4)Cảm nghó dân làng (1)Ngỗ bị chó cắn

(2)Hồn cảnh Ngỗ (3)Ngỗ lừa dân làng (4)Cảm nghĩ dân làng -Kể kết trước kể nguyên nhân sau; kể việc trước, trở kể việc khứ, lai trở lại kể việc

-Nhân vật người kể phải hồi tưởng, nhớ lại việc khứ

-Nhấn mạnh yếu tố bất ngờ, gây ý thể tình cảm n/v

HS đọc ghi nhớ

*HĐ3 : LUYỆN TẬP(18’) II-Luyện tập:

1-Bài tập 1:

-Chuyện “kể ngược” -Ngơi thứ

Vì người kể xưng “tơi”

-Giúp người kể nhớ lại việc xảy khứ

2-Bài tập Lập dàn ý: *Mở :

-Em chơi xa trường hợp nào?Đi với ai?Ở đâu? -Cảm nghĩ chung chuyến chơi xa

*Thân :

-Em trơng thấy chuyến ấy?

-Điều làm em thích thú nhớ

*Kết bài:

-Em có cảm nghó chuyến

-Em ao ước điều gì?

*Gọi HS đọc câu chuyện SGK

Câu chuyện kể theo thứ tự nào?

? Chuyện kể theo ? Vì em biết?

?Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị truyện?

*Tìm hiểu đề lập dàn bài:” Kể câu chuyện lần đầu em chơi xa”

Cá nhân Cá nhân

(109)

3-Bài tập 3

Truyện kể theo thứ ba -Kể theo thứ tự trước – sau(kể xi)

*HĐ4:CỦNG CỐ-DẶN DÒ(2’)

* CỦNG CỐ:

* DAËN DO:Ø

(Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

-Truyện “Cây bút thần “kể theo thứ mấy?Kể theo thứ tự nào?

? Có loại thứ tự kể?

? Đặc điểm loại thứ tự kể văn tự sự?

_Học

+Tập kể xi,kể ngược truyện dân gian

-Chuẩn bị viết viết số 2.Xem đề SGK

Cá nhân

2 HS trả lời

2 HS trả lời Chuẩn bị

Tuần 9

Tiểt 35+36

I-MỤC TIÊUCẦN ĐẠT : 1/Kiến thức :

Củng cố kiến thức văn kể chuyện người thật

2/Kỹ năng :

-Nắm vững phương pháp làm văn kể chuyện -Bài viết có bố cục rõ ràng

3/Thái độ :

Làm cẩn thận nghiêm túc

II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

-Thầy: Soạn giảng, tham khảo sách, bảng phụ

(110)

- Trò: Tham khảo đề văn SGK -

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ CỦA THẦY H HĐCỦA TRÒ *HĐ1: KHỞI ĐỘNG(1’)

_ Ổn định lớp:

_ Chuẩn bị làm kiểm tra:

-Kiểm tra sĩ số _Lớp trưởng báo cáo sĩ

số

*HĐ2: TIẾN HÀNH KIỂM

TRA (85’)

Đề: Kể thầy (cô) giáo cũ mà em q mến

*HĐ :THU BAØI (2’)

GV chép đề lên bảng GV hướng dẫn chung; +Kể chân thật

+Có thể sáng tạo phải khiến người đọc tin

+Chuyện phải có ý nghĩa +Chú ý bố cục, lời văn, cách dùng từ, đặt câu GV thu ,kiểm tra số lượng

HS viết đề vào giấy kiểm tra

HS làm cá nhân

Nộp

* HĐ 4: DẶN DÒ(2’)

( Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

_Dặn HS xem lại kiến thức; -Chuẩn bị VB “Ếách ngồi đáy giếng”

+Tìm hiểu truyện ngụ ngôn

+Tìm hiểu việc truyện,bài học rút từ câu chuyện

+Theo em hoàn cảnh sống ảnh hưởng ntn đến nhận thức ?Tính chủ quan kiêu ngạo có tacù hại nào?

+Nêu nghệ thuật truyện +Truyện phê phán điều gì,khuyên nhủ điều gì?

(111)

Tuần 10

Tiết 37

(Tru yện ngụ ngôn)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1/Kiến thức :

-Hiểu bước đầu truyện ngụ ngôn

-Đặc điểm nhân vật,sự kiện , cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn -Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn

-Nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn chuyện lồi vật để nói chuyện người, ẩn học triết lí ,tình bất ngờ,hài hước,độc đáo

2/Kỹ :

-Đọc hiểu văn truyện ngụ ngôn

-Liên hệ việc truyện với tình hồn cảnh thực tế -Kể lại truyện

3/Thái độ :

(112)

-Biết khiêm tốn học hỏi người

-Không nên chủ quan ,kiêu ngạo II - CHUẨN BÒ :

-Thầy: Soạn bài, tham khảo SGK+SGV,chuẩn KT-KN -Trò: Xem soạn trước

III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ *HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’)

_ Ôån định lớp : _ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

- Kiểm tra sĩ số lớp

-Nhân vật ông lão bà lão đối lập với sao?Nêu ý

nghóa ,nghệ thuật truyện “Ông lão ”?

Nhận xét, cho điểm

** Thuốc đắng dã tật,sự thật

lòng”.Để tránh điều đó,người ta dùng cách nói bóng gió,kín khuyên răn, nhắn nhủ người thông qua câu chuyện lồi vật,đồ vật người.Đó đặc sắc truyện ngụ ngôn.Hôm nay, ta tìm hiểu học ý nghĩa sâu sắc ba truyện: Ếch ngồi đáy giếng,

Ghi tựa

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

1 HS trả

-HS khác nhận xét câu trả lời bạn

HS laéng nghe

Ghi tựa

* HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

I-Tìm hiểu chung (10’)

1/Truyện ngụ ngôn (SGK)

2/Đọc - tìm hiểu thích

II-Phân tích (20’)

1/ Sự việc truyện:

*Gọi HS đọc thích () ? Thế truyện ngụ ngôn? ? Hãy thử kể tên số truyện ngụ ngôn mà em biết

*GV hướng dẫn: đọc chậm,bình tĩnh,xen hài hước kín đáo

? Truyện ngụ ngôn có đặc điểm gì?

*Gọi HSgiải thích thích

*HS đọc thích()

SGKtr110

-HS dựa vào thích trả lời

-Chuyện bó đũa,Con cáo chùm nho,Con cáo tổ ong,

*2 HS gọi đọc truyện

-Mượn chuyện loài vật để nói chuyện người

(113)

-Êách sống giếng lâu ngày

-Xung quanh có vài vật nhỏ bé

->Xem trời bé vung ,mình oai vị chúa tể =>Chủ quan ,kiêu ngạo -Trời mưa to,nước dềnh lên đưa ếch

-Nó lại nghêng ngang ->Bị trâu giẫm bẹp

2/ Bài học nhận thức:

_ Hoàn cảnh sống hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức giới xung quanh

-Khơng chủ quan kiêu ngạo,coi thường người khác -Phải biết hạn chế mở rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác

khó

? Chỉ nv truyện? GV cho HS xem tranh

? Con ếch sống đâu, nào? Xung quanh có vật khác?Thái độ ếch sao? -Êách có nhận định nhìn lên trời?Vì ếch lại nhận định ?

? Từ tầm nhìn ếch vật xung quanh nào? ? Sau thời gian dài sống giếng,Êách ta khỏi giếng cách nào?

? Nhận xét cách ngồi -Chỉ đối lập mơi trường bên giếng ?

? Khi khỏi giới giếng nhỏ bé mình, ếch gặp phải điều gì? Nguyên nhân hậu việc đó?

? Qua kết thúc truyện, em rút kết luận gì?

? Từ ta thấy câu chuyện nêu lên học gì? Ý nghĩa học?

*Lồng ghép môi trường:

+Từ hình ảnh ếch em có suy nghĩ người môi trường sống bị thay đổi?

+Môi trường sống thực nhỏ bé tiếp xúc với môi trường rộng lớn phải làm nào? -Theo em làm cách để mở rông tầm hiểu biết ? -Trong giao tiếp ứng xử với người cần làm gì?

-Nv truyện ếch

Tôm, cua,ốc Kiêu ngạo

Trời bé vung Tầm nhìn hạn hẹp Hạn chế

-Ếch ngồi điều kiện khách

quan,khơng phải ý muốn ếch->khơng có chuẩn bị

Cá nhân

-Vì quen thói cũ,ếch nhâng nháo nhìn lên trời,không để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp

-Chủ quan,kiêu ngạo hạn chế trả giá đắt

Cá nhân Cá nhân

Phải biết thích ghi với thay đổi môi trường

Cá nhân Vài HS trả lời

(114)

III – Tổng kết : *Nghệ thuật :

+Xây dựng ình tượng gần gũi với đời sống

+Cách giáo huấn tự nhiên ,đặc sắc

+Cách kể chuyện bất ngờ,hài hước,kín đáo

*Nội dung :

+Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang

+Khuyên nhủ người phải biết mở rộng tầm hiểu biết khơng chủ quan kiêu ngạo

? Nghệ thuật truyện:”cái giếng”, “bầu trời”,”con ếch” vật khác nhằm ám ai,điều gì?

-Nhận xét cách giáo huấn truyện?Cách kể chuyện có lí thuù?

-Truyện phê phán hạng người nào,khuyên nhủ điều gì? -Em nêu ví dụ tính chủ quan kiêu ngạo kết phải trả giá?

Gọi HS đọc ghi nhớ

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân

HS tự cho ví dụ

*HS gọi đọc ghi nhớ

* HĐ : -CỦNG CỐ-DẶN : (2’)

*CỦNG CỐ:

* DẶN DÒ:

(Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

1/Môi trường sống ếch môi trường nào?

a/Phóng khống ,rộng lớn b/Tù động

c/Tù túng ,chật hẹp d/Cả a,b,c

2/Êách ứng xử bước vào môi trường ? a/Rụt rè,thận trọng

b/Quen thói cũ lại nghêng ngang khắp nơi

c/Ngỡ ngàng,sợ hãi

d/Êách tìm hiểu xung quanh _Học

_Chuẩn bị:”Thầy boùi xem voi”

+Kể lại nội dung truyện +Cho biết ngun nhân ơng thầy bói đánh nhau?

+Năm ông thầy bói xem voi cách nào?kết sao?

+Trun sử dụng nghệ thuật mtả voi?

Caâu c Caâu b

(115)

+Truyện phê phán hạng người XH?

+Em rút học gì?

**KIẾN THỨC BỔ SUNG

Tuầân 10 Tiết 40

(Truyện ngụ ngoân)

I – MỤC TIÊU CẦN ĐAT: 1/Kiến thức :

-Đặc điểm nhân vật,cốt truyện,sự kiện tác phẩm ngụ ngôn -Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn

-Cách kể chuyện ý vị,tự nhiên,độc đáo

2/Kyõ :

-Đọc-hiểu văn truyện ngụ ngơn

-Liên hệ việc truyện với tình hồn cảnh thực tế -Kể diễn cản truyện

3/Thái độ :

Nhìn nhận,đánh giá vật,sự việc cách khách quan tồn diện

II - CHUẨN BỊ :

-Thầy: Soạn bài, tham khảo sách

-Trò: Xem soạn trước

III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ *HĐ1: KHỞI ĐỘNG

(5’)

_ Ổn định lớp:

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

- Kiểm tra sĩ số lớp

Hỏi :Bài học ý nghĩa truyện” Ếch ngồi đáy giếng” Nhận xét, cho điểm

** Dân gian có câu”Trăm

nghe khơng thấy,trăm thấy khơng sờ”.Tuy

Lớp trưởng báo cáo sĩ số Hs trả

(116)

nhiên, tiếp xúc trực tiếp mà tìm hiểu cách phiến diện khó mà đánh giá,nhận xét vật,việc đầy đủ,tồn diện Truyện ”Thầy bói xem voi”mà học hôm giúp em hiểu rõ điều

Ghi tựa

HS laéng nghe

Ghi tựa

*HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

I-Tìm hiểu chung(8’)

_Truyện ngụ ngôn, nhân vật

là người

II-Phân tích (22’)

1/Cách xem voi năm thầy bói mù:

GV hướng dẫn :giọng thầy bói khác quyết,hăm hở, mạnh mẽ _GV nhận xét cách đọc HS, cho HS tìm hiểu thích SGK

? Hãy chia bố cục truyện?

? Truyện có khác với truyện ngụ ngơn ”ÊNĐG”? ? Truyện có nvchính,là ai? ? Truyện kể lại việc ? ? Năm ơng thầy bói truyện có chung đặc điểm gì?

? Các thầy bói nảy ý định xem voi hoàn cảnh nào? ? Như vậy,việc xem voi có dấu hiệu khơng bình thường?

? Các thầy bói”xem”voi cách nào?

? Các thầy có sờ hết voi không ?

_HS nghe, đọc phân vai Cá nhân

1) Các thầy b mù xem voi

2) Các thầy tranh cãi hình thù voi 3) Các thầy xô xát

-Truyện có nhân vật người(có thật đời sống)

-Năm nv : năm ông thầy bói

-Kể lại việc “xem voi”của thầy bói

-Cả năm thầy bói bị mù, muốn biết hình thù voi

-Trong lúc ế hàng,ngồi tán gẫu,vừa lúc có voi qua -Người mù lại muốn xem voi.Ý định nảy sinh lúc vui chuyện, tán gẫu ý định nghiêm túc

-Dùng tay sờ

(117)

-Mỗi thầy sờ vào phận voi: sờ vòi,sờ ngà,sờ tai,sờ chân,sờ

-Các thầy phán đốn phận không chất tồn thể

2/ Thái độ năm ơng thầy bói :

-Mỗi thầøy điều có ý kiến khác

-Khẳng định ý kiến mình,phủ định ý kiến người khác->Lời nói thiếu khách quan

-Kết :xô xát đánh

? Qua cảm nhận mình,các thầy miêu tả voi sao? ? Em có nhận xét cách dùng từ lời miêu tả voi thầy bói? Tác dụng cách dùng từ đó?

?Cách phán đốn thầy bói chỗ , sai lầm chỗ nào?

? Từ sai lầm phương pháp nhận thức dẫn đến sai lầm nhận thức.Các thầy nhận thức sai điều gì?

? Dù nhận thức sai,nhưng phán hình thù voi,các thầy có thái độ nào? ? Kết việc xem voi thầy?Em nhận xét hành động họ?

? Từ sai lầm thầy bói,ta rút học gì?

Cá nhân -cá nhân

Cá nhân Cá nhân

Ai tự cho

Các thầy đánh Muốn hiểu biết vật,sự việc; phải xem xét chúng cách toàn diện * HĐ : TỔNG KẾT (7’)

III – Tổng kết :

-Nghệ thuật :

Dựng đối thoại ,tạo tiếng cười mua vui ,lặp lại việc,phóng đại

-Nội dung:Truyện khuyên nhủ người tìm hiểu vật,sự việc phải xem xét cách toàn diện

-Truyện xây dựng yếu tố nghệ thuật nào?Lấy dẫn chứng? -Truyện khuyên nhủ người ta điều gì?

-Để biết vật ,sự việc cần xem xét ntn? *Sau học xong văn em rút học đánh giá vật,sự việc?

-Truyện tạo nên câu thành ngữ quen thuộc,hãy nêu câu thành ngữ đó?

-Hãy kể thêm số câu thành ngữ có ý nghĩa tương tự?

Cá nhân

Cá nhân Cá nhân

Thầy bói xem voi

-Thấy mà chẳng thấy rừng

(118)

*HĐ4:CỦNGCỐ-ÁDẶN DÒ(3’)

*CỦNG CỐ:

* DẶN DÒ:

(Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

? Truyện cho ta học gì?

-Học bài

+Tập kể diễn cảm.

+Nêu ví dụ trường hợp nhận định đánh giá vật hay con người cách sai lầm? -Chuẩn bị: “Danh từ (tt) ”. +Điền danh từ chung danh từ riêng vào bảng phân loại. +Nhận xét cách viết loại danh từ đó.

+Nhắc lại qui tắc viết hoa:tên người,tên địa lí,tên quan,tổ chúc ,danh hiệu…

Cá nhân

Cá nhân ghi nhớ thực

**KIẾN THỨC BỔ SUNG:

Tuần 10 Tiết 39

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

(119)

1/Kiến thức ;

-Ccá tiểu loại danh từ vật:danh từ chung danh từ riêng -Qui tắc viết hoa danh từ riêng

2/Kỹ :

-Nhận biết danh từ chung danh từ riêng -Viết hoa danh từ riêng qui cách 3/Thái độ :

Học tập nghiêm túc để nắm vững qui tắc viết hoa II- CHUẨN BỊ :

-Thầy:ThamkhảoSGK+SGV,chuẩnKT-KN -Trò: Xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’) _ Ổn định lớp :

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

-Kiểm tra só số

1) Danh từ gì? Đặc điểm

DT?

2)Vẽ sơ đồ phân loại danh từ _ Nhận xét, cho điểm

** Như ta biết, danh từ có hai

loại : DTchỉ vật vàDTchỉ đơn vị Ở trước ta phân loại DTchỉ đơn vị Hơm ta tìm hiểu loại danh từ vật

Ghi tựa

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số _ HS trả lời

-HS khác nhận xét

HS lắng nghe Ghi tựa

*HĐ2: HÌNH THAØNH

KIẾN THỨC MỚI(20’) _GV treo bảng phụ ghi ngữ liệu,

yêu cầu HS phân loại(kẻ bảng)

HĐ nhóm 3’

_HS thảo luận: phân loại DT,cử đại diện điền vào bảng

Danh từ chung vua , công ơn , chiến sĩ , đền thơ ø, làng , xã , huyện

Danh từ riêng Phù Đổng Thiên Vương,Gióng,Phù Đổng,Gia Lâm,Hà Nội

I/ Danh từ chung, danh từ riêng:

1/Định nghóa :

*Danh từ chung: tên gọi loại vật

? Các từ: vua,công ơn thuộc loại DT nào?

? Danh từ chung gì? Tìm thêm VD?

? Vì từ như: Phù Đổng Thiên Vương, Gia Lâm, lại viết hoa?

-Thuộc loại danh từ chung Cá nhân

(120)

*Danh từ riêng: tên riêng người, vật,từng địa phương

? Thế danh từ riêng?

*Yêu cầu HS xem lại bảng phân

loại trả lời câu hỏi

? Các DT riêng bảng phân loại nêu tên người, địa lý nước nào? Cách viết hoa sao?Cho ví dụ?

? Hãy cho vài VD tên người, tên địa lý nước ngồi.Từ nêu qui tắc viết hoa loại danh từ riêng

? Nhận xét cách cách đọc, cách phiên âm tên riêng nước cho VD?

? Qui tắc viết hoa kiểu? ? Đối với tên riêng quan, tổ chức, danh hiệu, giải thưởng, huân chương viết hoa nào? Cho VD

* Gọi HS đọc ghi nhớ->Nhấn mạnh

Các từ viết hoa chúng danh từ riêng

Cá nhân

-Tên người ,tên địa lí VN,tên người tên địa lí nước ngồi phiên âm qua âm HV:viết hoa chữ tiếng

VD:Phù Đổng Thiên

Vương

-Tên người ,tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp:viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng đó.Nếu có nhiều tiếng tiếng có dấu gạch nối -Tên quan ,tổ chức giải thưởng,danh hiệu…Chữ đầu phận tạo thành cụm từ viết hoa

VD: Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Liên Hợp Quốc

Cá nhân

*HĐ3 : LUYỆN TẬP(18’)

II / Luyện tập: 1-Bài tập 1:

+ DT riêng: Lạc Long Quân, Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ + DT chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi rồng, con, trai, tên

2- Bài tập 2:Tiền Giang, Hậu Giang, Thành Phố, Đồng Tháp,Pháp ,Khánh Hịa,Phan Rang,Phan Thiết,Tây Ngun,Cơng

* Tìm DT riêng ,DTchung

(121)

Tum,Đắc Lắc,Bến Hải ,Cửa Tùng,Việt Nam,Dân Chủ ,Cộng Hịa

3/Viết tả:

Phân biệt l/n,ênh/êch

*HĐ4:CỦNG CỐ – DẶN

(2’)

*Củng cố:

*Dặn dò: (Hướng dẫn hs chuẩn bị )

* Liệt kê danh từ riêng viết sai sửa lại cho đúng:

.

* Viết tả”Ếch ngồi đáy giếng”

? Danh từ chia làm loại? _Học bài, làm tập

+Đặt câu co sử dụng danh từ chung danh từ riêng

+Luyện cách viết hoa danh từ riêng

_Chuẩn bị trả kiểm tra văn xem lại cũ

Cá nhân

Nghe vieát

1 HS trả lời

Ghi nhận nhà soạn

Tuâàn 10 Tiết 40

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1/Kiến thức :

Củng cố kiến thức văn học

2/Kỹ :

Biết phát lỗi sai từ kiểm tra ,khắc phục sửa chữa

3/Thái độ :

Nghiêm túc sửa bài-nhận ưu khuyết điểm từ kiểm tra

II- CHUẨN BỊ Ø:

-Thầy:Dàn ,bài kiểm tra - Trò: Xem lại

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ *HĐ1: KHỞI ĐỘNG

(2’) _ Ổn định lớp:

-Kiểm tra sĩ số _Lớp trưởng báo cáo sĩ số

(122)

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu : (Thơng qua)** Giúp HS nhận khuyết điểm khắc phục cho làm sau tốt hơn…

Ghi tựa

Ghi tựa

*HĐ2: TIẾN HÀNH TRẢ BÀI (41’)

I/Trắc nghiệm(4đ) II/Tự luận(6đ)

*HĐ3 :NHẬN XÉT (1’)

GV phát ktra cho HS

Gọi HS đọc câu hỏi –trả lời kết

GV ghi kết lên bảng

Chọ số làm tốt tuyên dương

GV nhắc nhở số làm chưa tốt

GV nhận xét chung làm HS

Cá nhân

Nghe rút kinh nghiệm

*HĐ4 : DẶN DÒ(2’) (Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

Chuẩn bị bài: “Luyện nói kể chuyện”

+Chuẩn bị đề đề

+Lập thành dàn nhà vào

(123)

Tuần 10 Lớp trả 6/2, 6/4 Tiết 40

Nhận xét Đáp án –Biểu điểm

*Ưu điểm:

_ Đa số học sinh hiểu đề bài, làm yêu cầu đề

_ Vận dụng kiến thức học vào làm tốt

_ Biết phân chia câu, mục rõ ràng

_ Chữ viết sạch, đẹp, cẩn thận *Khuyết điểm:

_ Một số HS chưa thuộc bài, không trả lời câu hỏi, trả lời sai yêu cầu _ Một số không phân câu viết lung tung

_ Khi nêu phẩm chất Thạch Sanh – Lý Thơng cịn thiếu dẫn chứng

_ HS chưa nắm qui tắc viết hoa

A/ I I/Trắc nghiệm (3đ) câu 0.5đ. 1b 2a 3d 4d 5c 6d II/Tự luận (7đ)

Câu 1:Tìm ý 2đ(Mỗi ý 0.5đ)

-Bà mẹ đồng đặt chân lên vết chân to nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh Gióng -Đứa trẻ lên ba khơng biết nói ,cười đặt đâu nằm đấy,khi nghe sứ giả rao tìm người tài cất lên tiếng nói(Địi đánh giặc )

-Cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ, cao trượng

-Ngựa hí dài tiếng,ngựa phun lửa

* Dấu tích :Tre đằng ngà,vết chân ngựa thành ao hồ liên tiếp,làng Cháy(1đ)

Câu 2: Chiến công Thạch Sanh(2đ) -Chém chằn tinh thu cung tên vàng -Diệt đại bàng cứu công chúa

- Cứu Thái tử vua Thủy tề tặng đàn thần -Đối phó với mười tám nước chư hầu

(124)

* Đối lập phẩm chất hai nhân vật(1.5đ)

Thạch Sanh Lí Thông

-Thật thà,chất phác -Dũng cảm

-Vị tha

-Nhân đạo,hiền lành

-Gian xảo -Hèn nhát -Vị kỉ -Hiểm ác

I/Sửa tả

Lỗi sai Cách sửa Lỗi sai Cách sửa Lỗi sai Cách sửa

Không giám Tinh người Hoan đườn Chằng tin

Không dám Tin người Hoang đường Chằn tinh

Cường cháng Đại bàn Hạ ngụt Vàn bạc

Cường tráng Đại bàng Hạ ngục Vàng bạc

Làng trái Cú thót Diết chằn Con chai

Làng cháy Cứu thoát Giết chằn Con trai II/Sửa lỗi phương pháp -diễn đạt

Lỗi sai Gợi ý cách sửa

+ Thạch Sanh bà mẹ sinh nhiều năm

+ Thạch Sanh sinh từ vị thần + Lý Thông lừa Thạch Sanh cướp cơng chúa

+Gióng chưa biết noi lên ba

+ Bà mẹ mang thai nhiều năm sinh Thạch Sanh

+ Khi Thạch Sanh lớn lên thiên thần dạy cho đủ mơn võ nghệ

-> Ghi sai nội dung

+Gióng lên ba chưa biết nói,biết cười.

III/Thống kê chất lượng

Lớp SS Trên 5 % Dưới 5 % 6/2

6/4

34 34

27 28

79.4 82.4

7 6

20.6 17.6

HS tuyên dương ,có tiến bộ:

(125)(126)

Tuần 12 Tiết 46

I-MỤC TIÊU CẨN ĐẠT : 1/Kiến thức :

-Chủ đề,dàn bài,đoạn văn,lời kể kể văn biểu cảm -Yêu cầu việc kể chuyện thân

2/Kỹ :

Lập dàn ý trình bày rõ ràng,mạch lạc câu chuyện thân trước lớp

3/Thái độ :

Tự tin nói trước lớp

II- CHUẨN BỊ :

-Thầy: Soạn giảng, tham khảo sách ,chuẩn KT-KN -Trò: Xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG(3’) _ Ổn định lớp :

_ Kiểm tra cũ: _ Giới thiệu :

-Kiểm tra só soá

-Kiểm tra chuẩn bị HS

** Để diễn đạt tốt kể

phát biểu,cần tập nói theo ý định sẵn cho lời nói rõ ràng,ý mạch lạc Hơm , tiến hành luyện nói kể chuyện Ghi tựa

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số

HS lắng nghe Ghi tựa

*HĐ2: TIẾN HÀNH LUYỆN NOÙI (38’)

Đề 1:Kể chuyến thành phố

*MỞ BÀI:lí thành phố

*THÂN BÀI:

-Lịng xơn xao thành phố

- Quang cảnh chung thành phố nào?

GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức văn tự sự:chủ đề,dàn bài,đoạn văn,ngôi kể

GV ghi đề lên bảng

GV gợi ý số dàn cho HS

tham khảo.Có thể kết hợp cho

HS lên bảng viết dàn soạn nhà (Đề xem tham khảo SGK tr111,112)

*Sau tìm hiểu đề,GV

Cá nhân

HS ý theo dõi Cá nhân

(127)

-Gặp họ hàng ruột thịt -Thăm viếng bạn bè -Dưới mái nhà thân *KẾT BAØI:

-Chia tay cảm xúc vềâ -Cảm xúc chơi xa

cho HS luyện nói theo tổ,nhóm: _HS nói _Cả tổ góp ý _Cử đại diện nói trước lớp

_Yêu cầu HS tiến hành luyệân

nói

_GV nhận xét nói,cách nói em,có so sánh với lần trước._Cho điểm

_Đại diện tổ lên nói theo dàn ý

_HS khác nhận xét

*HĐ3 : NHẬN XÉT(2’)

*HĐ :CỦNG CỐ-DẶN DÒ (2’)

*CỦNG CỐ:

*DẶN DÒ :

(Hướng dẫn HS chuẩn bị bài)

-GV nhận xét chuẩn bị HS

-Nhận xét phong cách, thái độ HS nói

-Tuyên dương HS nói tốt Khi kể chuyện cần ý điều gì?

-Xem lại ,làm hồn chỉnh đề văn

-Chuẩn bị “Luyện tập xây dựng văn tự sự”

+Chuẩn bị đề kể ơng hay bà em

+Lập thành dàn ý

+Viết phần ,kết +Xem trước tập

Cá nhân

Ghi nhận soạn

(128)

Tuaàn 11 Tieát 42+43

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1/Kiến thức :

-Nghĩa cụm danh từ

-Chức ngữ pháp cụm danh từ -Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ

-Ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm danh từ

2/Kỹ :

-Đặt câu có sử dụng cụm danh từ -Nhận diện cụm danh từ

3/Thái độ :

Tự tin, nghiêm túc sử dụng cụm danh từ

II- CHUAÅN BỊ :

-Thầy:ThamkhảoSGK,SGV,chuẩnKT-KN -Trị: Xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ *HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’)

_ Ổn định lớp:

_ Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra só số

Danh từ chia làm loại? Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng

_ Nhaän xét, cho điểm

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số

_HS gọi trả lời -HS khác nhận xét

(129)

_ Giới thiệu : ** Để vật nói rõ ràng số lượng đặc điểm, vị trí;người ta thêm số từ ngữ vào trước sau danh từ.Cách thêm từ ngữ bổ sung cho danh từ tạo cụm từ gọi cụm danh từ Ghi tựa

HS laéng nghe

Ghi tựa

* HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI((20’) I/Thế cụm danh từ ?

-Cụm danh từ tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành

VD: Một ngơi nhà đẹp

-Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ cấu tạo phức tạp danh từ

-Chức ngữ pháp

GV treo bảng phụ-Yêu cầu HS đọc

? Các từ in đậm câu bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

? Vậy tổ hợp từ trên, đâu phần trung tâm phần phụ?

? Hãy cho biết cụm danh từ gì?Cho ví dụ cụm danh từ? *GV treo ngữ liệu -yêu cầu HS ý trả lời

? So sánh cacùh nói :

+Một túp lều-một túp lều nát-một túp lều nát bờ biển ? Em có nhận xét nghĩa cụm danh từ so với danh từ?

? Trong cụm DT trên, cụm DT có ý nghĩa đầy đủ nhất? Từ em rút kết luận cấu tạo cụm danh từ ?

? Tìm cụm DT,đặt câu với CDT

? Em rút nhận xét hoạt động câu cụm

Cá nhân

+xưa bổ nghĩa cho ngày +hai =>vợ chồng +ông lão đánh cá=>vợ chồng

+một =>túp lều

+nát bên bờ biển =>túp lều

ngày,vợchồng,túp lều ->danh từ (TT)

- P.Phụ: xưa,hai,ông lão đánh cá,một , nát bên bờ biển

Cá nhân Cá nhân Cá nhân Cá nhân

Cụm danh từ có cấu tạo

phức tạp danh từ

Cá nhân

(130)

cụm danh từ giống danh từ

II/ Cấu tạo cụm danh từ:

-Phụ trước (t2,t1)

VD:t2 (Tất cà ,toàn ,cả thảy,hết thảy…) t1(số

từ,vài,mọi,mỗi,từng) -Trung tâm(T1,T2) VD : Danh từ

-Phuï sau (s1,s2)

VD:s1(nêu đặc điểm vật)

s2(chỉ từ)

DT so với DT

*Gọi HS đọc ghi nhớ

**Yêu cầu HS ý ngữ liệu SGK,tìm cụm danh từ vàđiền chúng vào mơ hình vẽ sẵn theo hướng dẫn GV

? Tìm cụm DTø đoạn văn Xác định danh từ cụm DT ?

? Liệt kê xếp thành loại từ ngữ đứng trước đứng sau danh từ cụm DT

? Vậy em cho biết cấu tạo cụm DT gồm phần? =>Trong cụm DT(bảng phụ) _Phần trung tâm:( T1,T2) +T1:DT đơn vị +T2:DT vật

_Phần phụ trước:( t1,t2)

+t1:chỉ số lượng + t2:chỉ toàn thể

_Phần phụ sau:(s1,s2)

+s1:chỉ đặc điểm + s2:chỉ vị trí

? Hãy điền cụm DT tìm vào mơ hình SGK

V cần

có”là” phía trước Cá nhân

Giống danh từ Cá nhân

Cá nhân

-Cụm DT:làng aáy,ba

thúng gạo nếp,ba con trâu đực,ba con trâu

ấy,chín con,năm sau,cả

làng -Trước:

cả(tồnthể),ba,chín (số lượng)

_Sau:+nếp,đực,sau:đặc điểm

+ấy:vị trí

-Ba phần:

+ Phần trung tâm danh từ

+ Phần phụ trước + Phần phụ sau

Cá nhân xác định theo cấu tạo

PHẦN PHỤ TRƯỚC

PHẦN TRUNG TÂM

PHẦN PHỤ SAU

(131)

cả ba ba ba chín làng thúng con con con năm làng gạo trâu trâu nếp đực sau toàn thể

số lượng DTchỉ đơn vị

DT chỉ sự

vật

đặc điểm vị trí Hết tiết 42 sang tieát

43

Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc

*HĐ3: LUYỆN TẬP(40’) II-Luyện tập:

1-Bài tập 1/2

*Một người chồng thật xứng đáng; lưỡi búa cha để lại; u tinh núi,có nhiều phép lạ

2-Bài taäp 3:

*Thanh sắt ấy_ sắt vừa rồi_ sắt cũ

*HĐ4 :CỦNG CỐ-DẶN DÒ (5’)

*CỦNG CỐ:

*Dặn doø :

(Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

Gọi HS đọc- xác định yêu cầu BT

-Tìm cụm DT đoạn văn? Chép cụm DT vào mơ hình cụm danh từ?

HS lên bảng điền vào mô hình

t2 t1 T1 T2 s1 s2

một một người lưỡi chồng búa yêu tinh

thật xứng đáng cha để lại có nhiều phép lạ

ở núi *Điền từ vào chỗ trống

? Cụm DT gì?

? Cụm DT đầy đủ có phần? -Trong ví dụ sau ví dụ khơng phải cụm danh từ?

a) Đẹp tiên

b) Một viết bàn c) Hai trứng gà d) Một túp lều cũ _Học kỹ, làm tập

+Tìm cụm danh từ truyện ngụ ngơn

+Đặt câu có sử dụng cụm danh

*cá nhân

2 HS trả lời

Caâu a

(132)

từ,xác định cấu tạo cụm danh từ

-Chuẩn bị trả viết số Xem lại cách làm văn kể chuyện

**KIẾN THỨC BỔ SUNG

Tuần 11

Tiết 41

(Hướng dẫn đọc thêm)

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1/Kiến thức :

-Đặc điểm truyện ngụ ngôn văn

-Nét đặc sắc truyện:cách kể chuyện ý vị với ngụ ý` sâu sắc đúc kết học đoàn kết

-Khái niệm truyện cười

-Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật ,sự kiện,cốt truyện tác phẩm “Lợn cưới -áo mới”

2/Kyõ naêng :

-Đọc –hiểu văn truyện ngụ ngơn theo đặc trưng thể loại -Phân tích hiểu ngụ ý truyện

-Kể lại truyện

3/Thái độ ;

Tôn trọng công sức nhau,trong tập thể biết đoàn kết Thấy tính khoe tính xấu XH

II CHUẨN BỊ :

-Thầy:Soan giảng, tham khảo sách ,chuẩn KT-KN -Trò: Xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ *HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’)

_ Ổn định lớp: -Kiểm tra sĩ số _Lớp trưởng báo cáo sĩ

(133)

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

1)Truyện ngụ ngôn gì?

2)Nêu học truyện:”Thầy bói xem voi”? Ta phải làm để mở rộâng hiểu biết? _ Nhận xét, cho điểm

** _Sống cộng đồng,mỗi

người phải có trách nhiệm hồn thành tốt cơng việc mình, nương tựa nhau; khơng nên ghen tị,so bì thiệt.Tị nạnh thói xấu,làm hại người hại mình.bài học sâu sắc dân gian thể sinh động truyện: ”Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” ø mà ta học hôm Ghi tựa

số

1 HS trả

-HS khác nhận xét

HS lắng nghe

Ghi tựa

*HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

I-Tìm hiểu chung (8’)

1/Đề tài truyện mượn phận thể người để nói chuyện người

2/Truyện cười(SGK) II-Phân tích (22’)

1/Chân,Tay,Tai,Mắt,Miên g.

-Nghệ thuật:Ẩn dụ

-Nội dung :Mỗi thành viên khơng thể sống đơn độc ,tách biệt mà phải đoàn kết.nương tựa,gắn bó vào để tồn

GV hướng dẫn cách đọc:giọng sinh động, thay đổi thích hợp nhân vật, đoạn

(BP)-Đoạn đầu: than thở,bất mãn _Đoạn giữa: hăm hở,nóng vội _Đoạn kết quả: uể oải,lờ đờ _Đoạn cuối:giọng hối lỗi,thân ? Các việc truyện kể theo thứ tự nào?

-Nhân vật gồm nhân vật ?

-Em nhận xét nhân vật truyện ?

-Đề tài truyện ? Gọi HS tìm hiểu truyện cười-Đọc truyện

? Trước nhân vật truyện sống với nào? Ở đâu? Làm việc rasao?

? Đang sống hồ thuận,vì Mắt,cậu Tay,cậu Chân,bác Tai so bì với lão Miệng?

? Ai phát vấn đề? Sắp xếp

*HS nghe,chú ý

HS đọc phân vai theo hướng dẫn

5 HS

-Thứ tự thời gian Cá nhân

Cá nhân Cá nhân Cá nhân

-Cùng sống thân thiết thể, phân công người việc

(134)

vàphát triển

2/Lợn cưới,áomới.

*Nghệ thuật :

-Tạo yếu tố gây cười -Miêu tả điệu bộ,hành động ,ngơn ngữ

-Sử dụng biện pháp phóng đại

*Ý nghóa :

Truyện phê phán,chế giễu

như có hợp lý khơng?Vì sao? ? Theo em,nhận định Chân, Tay, Tai,Mắt hay sai?Vì sao?

? Do đâu mà có nhận định sai lầm đó? Từ họ định nào? ? Hãy nhận xét thái độ,lời nói họ đến gặp lão Miệng

? Kết việc đình cơng ? Nhận xét cách tả phận đoạn này?

? Tại lại có kết vậy?

? Họ có nhận sai lầm khơng? Tìm việc thể ? Câu chuyện kết thúc nào? ? Nghĩa đen câu chuyện nào? Em rút kết luận mối quan hệ phận với với thể? ? Từ cho biết truyện khuyên nhủ, răn dạy người điều gì? ? Tìm vài câu thơ,ca dao nói học

? Truyện cười điều gì? ? Em hiểu tính khoe của?

? Những truyện có tính khoe của?

? Anh có lợn cưới khoe trường hợp nào?

? Đó có phải hồn cảnh thích hợp để khoe không?Anh ta khoe cách nào?

? Lẽ phải hỏi nào?

Cô Mắt Cá nhân

-Khơng làm việc nữa->đình cơng có bàn bạc,thống

-Thái độ hăm hở Nói thẳng,khơng chào hỏi ”Chúng rồi”->vô lễ -Tất bị mệt mỏi rã rời

-Vì phận có liên quan mật thiết.Miệng ăn nuôi sống thể phận khác

Cá nhân

Họ nhận sai lầm định làm việc trở lại

Cá nhân

Cá nhân

- “Một núi cao” “Mình người mình”

“Đồn kết sức mạnh vơ địch “

Cá nhân

Cười tính khoe Cá nhân

Anh có lợn cưới anh áo

(135)

những người có tính hay khoe tính xấu XH

? Vậy theo em,câu hỏi bị thừa từ nào? Em nghĩ hỏi thừa vơ tình hay cố ý?Vì sao? ? Anh có áo người hay khoe,anh thích khoe đến mức nào?

? Vì vậy,khi anh có lợn cưới hỏi, hành động nào? Có phù hợp khơng? Vì sao?

? Lời nói nào? Lẽ cần nói sao?

? Trong phần trả lời anh thừa yếu tố nào?Vì lại làm thế?

-Truyện sử dụng nghệ thuật tiêu biểu ?

Đọc truyện,vì em lại cười? ? Nêu ý nghĩa truyện,bài học rút từ truyện ?

Cá nhân Cá nhân

Mới may áo mặc ngay,đứng hóng cửa Cá nhân

Cá nhân Cá nhân Cá nhân Cá nhân

*HĐ3 :TỔNG KẾT(7’) III/Tổng kết:

Ghi nhớ ( sgk)

-*HĐ 4:CỦNG CỐ-DẶN DÒ (3’)

*CỦNG CỐ :

*DẶN DÒ : Ø (Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

-Truyện sử dụng nghệ thuật ?

-Truyện khuyên nhủ răn dạy

người điều ?

-Khi học xong văn em cần rút học sống tập thể ?

? Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn tên goiï truyện ngụ ngôn học.(4 truyện)

? Nêu học truyện:Chân, Tay,Tai,Mắt,Miệng

-Nêu ý nghĩa truyện “Treo biển truyện Lợn cưới,áo mới” ?

-Truyện sử dụng nghệ thuật tiêu biểu ?

_Học bài,xem lại định nghĩa truyện ngụ ngôn +Kể lại truyện ngụ ngôn học

+Cho HS xếp lại việc

Cá nhân Cá nhân Cá nhân

(136)

trong truyện

-Chuẩn bị TV :”Cụm danh từ” +Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ ?

+Từ ngữ đứng trước,đứng sau có tác dụng ntn danh từ? +Nghĩa cấu tạo cụm danh từ so với danh từ? +Cụm danh từ có chức câu?

+Cho ví dụ đưa vào mơ hình cụm +Xem trước tập

HS ghi nhận,về nhà thực

*KIẾN THỨC BỔ SUNG

Tuần 12

(137)

Tiết 48

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1/Kiến thức :

Củng cố ôn tập lại từ:từ ghép,từ láy,từ nhiều nghĩa,chữa lỗi dùng từ,các loại danh từ

2/Kỹ :

Nhận diện từ-phân tích từ ngữ câu 3/Thái độ :

Làm nghiêm túc

II- CHUẨN BỊ :

-Thầy: Đề kiểm tra

-Trò: Học cũ,giấy kiểm tra

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ *HĐ1: KHỞI ĐỘNG(1’)

_ Ổn định lớp :

-Kiểm tra só số

_Yêu cầu HS cất tập,sách

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số

_HS làm theo yêu cầu

*HĐ2: TIẾN HÀNH KIỂM TRA: ( 41” )

I/Trắc nghiệm(3đ )

II/Tự luận (7đ )

_GV phát đề , hướng dẫn cách làm , theo dõi trật tự

_HS nhận đề

_Laøm baøi nghiêm túc

*HĐ3 : THU BÀI (2’)

*HĐ : DẶN DÒ (1’)

GV thu bài-kiểm tra số lượng _Xem lại TLV số

-Các bước làm văn tự

_Nộp hết HS nghe,về nhà thực

ĐỀ KIỂM TRA I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Nắm tình hình HS hiểu –đánh giá chất lượng HS

II/HÌNH THỨC: -Trắc nghiệm -Tự luận

(138)

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

2

Tổng cộng

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

-Từ –cấu tạo

của từ TV 10.5đ 12đ 1

-Từ mượn

0.5đ

-Nghĩa từ 0.5đ

2 -Từ nhiều nghĩa

và tượng chuyển nghĩa từ

1 0.5đ

-Chữa lỗi dùng

từ 10.5đ 12đ 1

Danh từ (tt)

0.5đ

Cụm danh từ

(3đ)

1 Tổng số câu

Tổng sô` điểm Tỉ lệ

2 1đ 10 %

1.5đ 15%

1 2đ 20%

0.5đ 5%

2đ 20%

3đ 30 %

3đ 37đ

IV/ĐỀ KIỂM TRA A/Trắc nghiệm(3đ)

1/Các ý sau nghĩa từ ý ? a/Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị b/Nghĩa từ hình thức mà từ biểu thị c/Nghĩa từ tính chất mà từ biểu thị

d/Nghĩa từ nội dung hình thức mà từ biểu thị

(139)

a/Gia nhân b/Người c/Người tài c/Cả ý 3/Trong ý sau từ từ ghép?

a/Mênh mông b/Lom khom c/Tốt tươi d/Dịu dàng

4/Câu “Gậy sắt gãy ,Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc”từ danh từ riêng? a/Gậy b/Tre c/Sắt d/Gióng

5/”Bộ ria mép ơng già nhấp nháy”từ nhấp nháy mắc lỗi cách dùng từ? a/Lặp từ

b/Lẫn lộn từ gần âm c/Dùng từ không nghĩa d/Cả b c

6/Từ “Tê liệt “giải thích theo cách ? “Tê liệt :mất cảm giác khả cử động “

a/Trình bày khái niệm c/Đưa từ trái nghĩa b/Đưa từ đồng nghĩa d/Theo cách khác

B/Tự luận(7đ)

1/Phân loại từ ghép ,từ láy từ sau:ồm ồm,ăn mặc,lom khom,ông bà, dịu dàng,mênh mông,anh chị, tươi tốt(2đ)

2/Trong câu sau từ dùng sai(gạch từ sai)và sửa lại cho đúng?(2đ) a/Lớp lao động thật khẩn thiết

b/Ngày mai chúng em thăm quan c/Phịng triển lãm trình bày nhiều tranh đẹp d/Tôi bảo vệ quần áo

3/Gạch cụm danh từ đưa vào mơ hình cụm danh từ?(3đ) a/Gia tài có lưỡi búa cha để lại

b/Lê Thận thấy có sắt mắc vào lưới

c/Khi thuyền rồng gần đến hồ,tự nhiên có rùa lớnnhơ đầu mai lên khỏi mặt nước

V/ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM A/Trắc nghiệm(3đ)

1a 2a 3c 4d 5b 6a

B/Tự luận (7đ)

1/Phân loại từ ghép,từ láy (2đ)

Từ ghép Từ láy

Ăn mặc,ông bà,anh chị,tươi tốt ồm ồm, lom khom,dịu dàng,mênh mông 2/ a/Lớp lao động thật khẩn thiết ->khẩn trương (0.5đ)

b/Ngày mai chúng em thăm quan ->tham quan(0.5đ) c/Phịng triển lãm trình bày nhiều tranh đẹp ->trưng bày(0.5đ) d/Tôi bảo vệ quần áo ->giữ gìn(0.5đ)

3/ a/Gia tài có lưỡi búa cha để lại.(1đ) b/Lê Thận thấy có sắt mắc vào lưới.(1đ)

(140)

Phụ trước Trung tâm Phụ sau

t2 t2 T1 T2 s1 s2

Một lưỡi búa cha…

Một sắt mắc vào lưới

(141)

Tuaàn 11 Tieát 44

I-MỤC TIÊUCẦN ĐẠT:

1/Kiến thức :

HS tự đánh giá viết văn tự

2/Kỹ :

Tự sửa chữa viết mình-rút kinh nghiệm 3/ Thái độ :

Tự tin đánh giábài viết

II- CHUẨN BỊ : -Thầy: Dàn

-Trị: Xem lại cách làm văn tự

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG (2’) _ Ổn định lớp:

_ Kiểm tra cũ: _ Giới thiệu :

-Kieåm tra só số Thông qua

** Giúp HS nhận khuyết điểm khắc phục cho làm sau tốt hôn…

Ghi tựa

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số HS lắng nghe

Ghi tựa

*HĐ2: SỬA BAØI( 40’)

Đề : Kể thầy( cô)â giáo cũ mà em quý mến

GV ghi đề lên bảng

Yêu cầu HS phân tích đề lập dàn ý

- Đọc đề ghi vào tập - Phân tích đề

(142)

Nhắc lại bước làm văn kể chuyện đời thường ?

-Mở cần thực yêu cầu ?

-Thân kể thầy giáo?

-Kết cần làm ? Em có cảm nghĩ ntn với thầy ? GV ghi dàn ý lên bảng cho HS tham khảo rút ưu khuyết điểm từ làm GV chọn số văn hay tuyên dương đọc trước lớp cho em học hỏi

Một số sửa chũa câu ,từ ,hính tả

Cá nhân

Cá nhân trả lời

Cá nhân

Nghe

Cá nhân sửa

*HĐ3 : NHẬN XÉT(1’)

* HĐ :DẶN DÒ (2’)

(Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

-GV nhận xét làm HS Nhắc nhở em cẩn thận chữ viết,chính tả

-Xem lại cách làm văn kể chuyện

-Chuẩn bị bài:”Treo biển”

+Đọc truyện

+Tìm hiểu việc truyện

+Ý nghĩa rút từ truyện +Nghệ thuật

Ghi nhận thực

(143)

Tuần 11 Lớp trả 6/2, 6/4 Tiết 44

Nhận xét Đáp án-Biểu điểm *Ưu điểm

-Baøi laøm chia bố cục rõ ràng

-Nắm vững phương pháp làm bài,biết chia đoạn

-Chữ viết rõ ràng ,sạch đẹp *Khuyết điểm:

-Một số viết sơ sài,viết chữ khơng bỏ dấu

-Một số em viết sai tả nhiều -Viết câu không chấm ,phẩy

1/Mở :

-Nêu tình làm em nhớ đến thầy (cô)

-Giới thiệu tên ,tuổi,thầy (cô)dạy em năm lớp

-Cảm xúc em nhớ đến thầy cô 2/thân :

-Kể lại việc làm,lời nói,cử thầy (cơ) làm em nhớ

-Sở thích thầy (cơ) ? -Tình cảm em dành cho thầy (cô)

-Kể kỉ niệm gắn bó với thầy (cơ)làm em nhớ

-Tình cảm thầy (cô) dành cho học sinh 3/Kết :

-Cảm nghĩ em thầy (cô) Em mơ ước điều ?Em hứa ? Biểu điểm:

-Điểm 9+10:Đáp ứng đầy đủ yêu cầu ,bố cục chặt chẽ,rõ ràng,chữ viết đẹp ,diễn đạt tốt,có thể mắc vài sai sót nhỏ

-Điểm 7+8 :Đáp ứng 2/3 yêu cầu Bố cục rõ ràng,diễn đạt khá,có thể mắc khơng q lỗi tả

(144)

-Dưới :Bài làm nội dung chưa đầy đủ ,nội dung chưa theo trình tự,sai sót cách viết câu,lỗi diễn đạt…

I/Sửa lỗi tả

Lỗi sai Cách sửa Lỗi sai Cách sửa Lỗi sai Cách sửa Vót dáng

Sao nài Dặng dị Máy trường Thoang tả

Vóc dáng Sau Dặn dò Mái trường Thon thả

Ngĩ hè Cố gắn Cổ dũ Bắc đầu Hình dán

Nghỉ hè Cố gắng Cổ vũ Bắt đầu Hình dáng

Triều mến Hiền diệu Chữ sấu Kĩ niệm Xở thích

Trìu mến Hiến dịu Chữ xấu Kỉ niệm Sở thích II/Sửa lỗi phương pháp-Diễn đạt

Lỗi sai Gợi ý cách sửa

-Tính tình hiền dịu cô tính có lúc buồn có lúc vui

-Em muốn gặp lại cô,không muốn phụ cô -Câu chuyện thầy kỉ niệm

-Thầy gây ấn tượng đẹp

-Cô mong muốn em nên học gioûi

->Diễn đạt chưa rõ ý

->Em mong muốn gặp lại cô,em hứa với cô học thật giỏi khơng phụ lịng ->Kỉ niiệm người thầy dạy em trở thành kỉ niệm khó quên

->Thầy để lại em nhiều ấn tượng đẹp

->Cô mong muốn em học giỏi

III/Thống kê chất lượng

lớp SS Trên 5 % Dưới 5 %

6/2 6/4

34 34

28 30

82.4 88.2

17.6 11.8 HS tuyên dương,có tiến bộ:

Lớp 6/2:Minh Anh,Chi,Bé Hân,Huỳnh Anh,Q Lớp 6/4:Nhung ,Quỳnh,Khang,Ngọc,Thi,Vy,Triêu

Tuần 12 Tiết 47

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

TẬP LÀM VĂN

(145)

1/Kiến thức :

-Nhân vật việc kể chuyện đời thường

-Chủ đề ,dàn bài,ngôi kể ,lời kểtrong văn kể chuyện đời thường

2/Kỹ ;

Làm văn kể chuyện đời thường

3/ Thái độ :

Tự tin nhận diện đề văn,lập dàn ý viết đoạn văn theo yêu cầu

II- CHUẨN BỊ :

-Thầy: Ra đề,lậpä dàn ý,tham khảo chuẩn KT-KN -Trò :Xem lại bước làm văn kể chuyện

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

*HĐ1: KHỞI ĐỘNG(2’) _ Ổn định lớp:

_ Kiểm tra cũ: _ Giới thiệu :

-Kiểm tra só số

-Kiểm tra chuẩn bị HS

** Chuyện đời thường khái niệm phạm vi đời sống ngày Trong kể chuyện đời thường, muốn cho hấp dẫn,ta phải biết chọn lọc việc cách tìm ý lập dàn bài.Điều luyện tập tiết

Ghi tựa

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Ghi tựa

*HĐ2: TÌM HIỂU ĐỀ BÀI (10’)

Kề chuyện đời thường kể chuyện hàng ngày

từng trải qua,từng gặp,để lại cảm xúc định

*Gọi HS đọc tìm hiểu yêu

cầu đề

a)Kể kỷ niệm đáng nhớ b)Kể motä chuyện vui sinh hoạt

c)Kể người bạn quen d)Kể vể gặp gỡ đ)Kể đổi quê em

e)Kể người bạn thân ? Nội dung đề yêu cầu gì?

? Kể chuyện đời thường gì?

*HS đọc tìm hiểu đề

Cánhân Cánhân

*HĐ3 : LUYỆN TẬP (30’)

(146)

Đề: Kể chuyện ơng ( hay bà )của em *Tìm hiểu đề: *Dàn bài:

a)MB:Giới thiệu chung ông

b)TB:

_Ý thích ông em:

+Ôâng thích trồng xương rồng

+Cháu thắc mắc hỏi, ông giải thích

_Ơng u cháu; +Chăm sóc việc học +Kể chuyện cho cháu +Ơng chăm lo bình n cho gia đình

c)KB:Nêu tình cảm,ý nghó em ông

kể chuyện đề thường ? Đề yêu cầu làm gì?

? Ta phải kể nào,kể gì?

? Ta phải làm theo phương hướng sao?

Tìm hiểu dàn bài:

? Phần thân có ý? Kể ra?

? Hai ý đủ chưa? Em có đề xuất ý khác?

? Nhắc đến người thân mà nhắc đến sở thích người có hợp lý khơng ?Vì sao?

*u cầu HS đọc,phân tích làm tham khảo

? Tóm lại,khi kể chuyện người cần ý ? ? Hãy nhận xét cách MB KB làm tham khảo

Cá nhân

Làm theo dàn ý

Cá nhân

Cá nhân

Cá nhân Cá nhân

*HĐ4: CỦNG CỐ – DẶN

DÒ (3’)

( Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

Xem lại bài,lập dàn đề lại

Chuẩn bị viết TLV số hai tiết lớp

Cá nhân chuẩn bị

(147)

Tuần 13 Tiết 49+50

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/Kiến thức :

Kể chuyện đời thường có ý nghĩa(kể người,kể việc)

2/Kỹ :

-Viết văn theo bố cục ba phần -Nắm phương pháp viết văn

3/Thái độ :

-Biết yêu thương người thân -Làm nghiêm túc

II- CHUẨN BỊ:

-Thầy: Đề kiểm tra

-Trò: Học ,giấy kiểm tra

(148)

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ *HĐ1: KHỞI ĐỘNG(1’)

-Kiểm tra só số

Chuẩn bị giấy kiểm tra

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số

*HĐ2: TIẾN HÀNH KIỂM TRA(85’)

Đề: “Em kể người thân em

_GV chép đề lên bảng *GV hướng dẫn,gợi ý: + Kể đổi ( điện , đường , trường , trạm ) nơi mà em sống

+ Dựa sở điều có thật

_GV theo dõi tình hình làm lớp

_ HS chép đề vào giấy kiểm tra

_HS làm nghiêm túc,không trao đổi

*HĐ3 : THU BÀI (2’) *HĐ :DẶN DÒ (2’)

( Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

_GV thu hết _Xem lại kiến thức

_Soạn:”Treo biển,Lợn cưới ,áo “

+Đọc soạn nội dung hai văn

+Trong truyện có chuỗi việc đáng cười Hãy liệt kê việc đó?

+Tìm hiểu nội dung ,nghệ thuật văn

_HS nộp đầy đủ

(149)

Tuần 12 Tiết 45

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/Kiến thức :

(150)

-Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật ,sự kiện,cốt triuyện tác phẩm”Treo biển “

-Ý nghĩa chế giễu,phê phán người có tính hay khoe khoang,hợm hĩnh làm trị cười cho thiên hạ

2/Kỹ naêng :

-Đọc hiểu văn

-Phân tích ,hiểu ngụ ý truyện -Kể lại truyện

3/Thái độ :

Làm việc phải có chủ kiến ,tơn trọng ý kiến người khác

II- CHUẨN BỊ

-Thầy: Soạn giảng, tham khảo sách giáo khoa,chuẩn KT-KN -Trò: Đọc soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ *HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’)

_ Ổn định lớp:

_ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

-Kiểm tra só số

1) Truyện ngụ ngôn gì? 2) Nêu học truyện: ”Chân,Tay, Tai ,Mắt, Miệng” _ Nhận xét, cho điểm

** Người Việt Nam biết cười; dù tình huống, hồn cảnh nào.Có tiếng cười vui hóm hỉnh; có tiếng cười sâu cay, châm biếm

Ghi tựa

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số

-HS khác nhận xét

HS lắng nghe Ghi tựa

*HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

I/ Tìm hiểu chung(10’)

II/Phân tích (23’) 1/Sự việc chính

_“Ở có bán ca ùtươi” Có nội dung:

+Ở :địa điểm +Có bán :hoạt động +Cá : loại mặt hàng +Tươi :chất lượng

*Goïi HS nhắc lại truyện cười

Truyện cười gì?

? Có loại truyện cười? *GV hướng dẫn cách đọc văn “Treo biển”:giọng vui tươi,thể tính cách nhân vật

*Giới thiệu “Treo biển “

một truyện cười dân gian có nội dung liên kết:

1) Treo biển bán hàng 2) Chữa biển cất biển

Cá nhân loại

(151)

-Có người góp ý:mỗi lần có người góp ý chủ nhà hàng bỏ chữ ->cất biển

Hãy xác định chúng văn

? Tấm biển có nội dung nào?

? Nội dung biển có yếu tố? Mỗi yếu tố có vai trò thông báo điều gì?

? Nhận xét thông tin từ bảng?

? Theo em ,có thể thêm hay bớt thơng tin từ biển khơng ?Tại sao?

? Nếu việc có thành truyện cười chưa? Vì sao?

? Có người” góp ý”ù biển đề cửa hàng cá? ? Lần góp ý vấn đề gì? Em có đồng ý không? Tại sao? ? Nhà hàng xử nào? Sự việc có đáng cười khơng? Vì sao?

? Tương tự, lần góp ý sau đề nghị điều gì? Nhà hàng làm nào?

? Kết nào? Điều có đáng cười khơng?

Cá nhân

_“Ở có bán ca ùtươi” có yếu tố

+Nơi bán hàng (ở đây) +Hoạt động cửa hàng (bán)

+Thứ hàng bán (cá)

+Chất lượng hàng (tươi) -Thơng tin đầy đủ,cần thiết

-Khơng.Vì thơng tin đầy đủ, thêm thừa,bớt thiếu

-Chưa.Vì chưa xuất yếu tố khơng bình thường để gây cười

Cá nhân Cá nhân Cá nhân

-Lần 2,3,4:góp ý bỏ chữ “ở đây”,”co bán”,”cá” ->Nhà hàng làm theo -KQ:Tấm biển chữ “cá”,rồi sau cất nốt biển

*HĐ3 : TỔNG KẾT(5’) III.Tổng kết :

-Nghệ thuật:

-Xây dựng tình cực đoan vơ lí

-Yếu tố gây cười

-Kết thúc truyện bất ngờ -Nội dung :

-Phê phán người

?Em nhận xét cách xây dựng tình truyện ?

-Trong truyện cười sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nhất? -Nhận xét cách kết thúc truyện ?

-Nêu ý nghĩa truyện “Treo biển truyện Lợn cưới,áo

(152)

hành động thiếu chủ kiến -Bài học cần thiết phải biết tiếp thu ý kiến người khác có chọn lọc

*HĐ :CỦNG CỐ-DẶN DÒ (2’)

* CỦNG CỐ :

* DẶN DỊ : (Hướng dẫn hs chuẩn bị bài )

mới” ?

-Truyện sử dụng nghệ thuật tiêu biểu ?

-Qua truyeän em rút học cho ?

Gọi HS đọc ghi nhớ

? Em làm biển cho cửa hàng cá nào?

? Truyện cười gì?Ý nghĩa truyện cười vừa học?

-Học

-Soạn: “Số từ lượng từ “ +Đọc đoạn văn xác định danh từ-số từ đứng vị trí danh từ

+Từ đơi có phải số từ khơng ?Vì ?+Nghĩacủa từ “Các,cả,mọi,những,…” khác số từ ?

2 HS trả lời

Cá nhân

Ghi nhận soạn

Tuần 13 Tiết 52

(153)

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức :

-Khái niệm số từ lượng từ -Nghĩa khái quát số từ ,lượng từ -Đặc điểm ngữ pháp số từ lượng từ +Khả kết hợp số từ ,lượng từ +Chức vụ ngữ pháp số từ ,lượng từ

2/Kỹ :

-Nhận diện số từ, lượng từ

-Phân biệt số từ danh từ đơn vị -Vận dụng số từ lượng từ nói ,viết

3/Thái độ :

Sử dụng số từ ,lượng từ vào viết phù hợp với ngữ cảnh

II- CHUẨN BỊ :

-Thầy: Tham khảo sách,bảng phụ -Trò: Xem soạn trước

III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

NỘI DUNG HĐ HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ * HĐ1: KHỞI ĐỘNG(5’)

_ Ổn định lớp : _ Kiểm tra cũ:

_ Giới thiệu :

-Kiểm tra só số

Cụm danh từ gì?Vẽ mơ hình cấu tạo cụm DT nêu khả kết hợp DT _ Nhận xét, cho điểm

** _Ta biết danh từ

kết hợp với từ số lượng để tạo cụm DT.Hôm ta tìm hiểu hai loại từ

Ghi tựa

_Lớp trưởng báo cáo sĩ số _1 HS trả

-HS khác nhận xét

HS lắng nghe Ghi tựa

*HÑ2: HÌNH THÀNH

KIẾN THỨC MỚI(18’) *GV treo ngữ liệu –Gọi HS đọc

? Các từ in đậm đoạn văn bổ sung ý nghĩa cho từ câu?

Cá nhân

a)Hai->chàng,một >ván cơm nếp, trăm->nệp bánh chưng,

chín->ngà, chín->cựa,chín

(154)

I-Số từ:

_Số từ từ số lượng số thứ tự vật

+Số lượng vật (đứng trước danh từ)

+Thứ tự vật (đứng sau danh từ)

II-Lượng từ:

-Lượngtừ từ lượng (ít hay nhiều) vật

+ Lượng từ ý toàn thể :Tất cả,cả,cả thảy,cả mấy…

+Lượng từ ý nghĩa tập hợp :Các,mọi, mỗi,…

? Các từ đứng vị trí cụm từ bổ sung ý nghĩa gì?

? Từ “đơi” câu a) có phải số từ khơng?Vì sao? (Xét ý nghĩa vị trí cụm từ)

? Vậy số từ gì? Có loại số từ?

? So sánh từ in đậm đoạn văn xem chúng giống khác nghĩa số từ

? Vậy lượng từ? ? Xếp từ in đậm nói vào bảng mơ hình cụm DTø ? Trong đó,lượng từ ý nghĩa tồn thể?

? Tìm thêm lượng từ tương tự từ “cả”

? Lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối?

? Tìm thêm vài lượng từ tương tự

*Gọi HS đọc ghi nhớ

a)Từ in đậm đứng trước danh từ

->bổ sung ý nghĩa số lượng

b)từ sáu đứng sau danh

từ->bổ sung ý nghĩa thứ tự -Từ “đôi” câu a) khơng phải số từ mang ý nghĩa đơn vị đứng vị trí danh từ đơn vị->không thể thêm danh từ đơn vị vào sau số từ

Cá nhân

_Giống:các từ ý nghĩa số lượng,đứng trước danh từ

_Khác:số từ số cụ thể,lượng từ cho biết lượng hay nhiều vật

Cá nhân Cá nhân

-Từ “cả” lượng từ ý nghĩa toàn thể

-Cả thảy,tất cả,toàn thể -Cá nhân

Cá nhân Cá nhân

*HĐ3 : LUYỆN TẬP(20’) III-Luyện tập:

1-Bài tập 1:

*Một(canh),hai(canh),ba(can h),năm (canh)->số từ số lượng

-Tìm xác định nghĩa số từ

(155)

*Canh)bốn,(canh)năm->stừ thứ tự

2-Bài tập 2:

*Trăm,ngàn,mn->chỉ lượng nhiều, nhiều->tăng dần

3/Bài tập 3:

Giống:tách vật,cá thể

_Khác:

+Từng:mang ý nghĩa hết đến khác +Mỗi:mang ý nghĩa nhấn mạnh,tách riêng cá thể,khơng mang nghĩa

4-Bài tập 4: Đặt câu

*HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN (2’)

*CỦNG CỐ :

*DẶN DÒ :

(Hướng dẫn hs chuẩn bị bài)

*Xác định ý nghĩa từ in đậm

*So sánh nghĩa từ

-Số từ gì? Lượng từ gì?

_Học + laøm BT

+Xác định số từ lượng từ tác phẩm em thích Soạn bài:”Kể chuyện tưởng tượng “

+Đọc truyện SGK chi tiết tưởng tượng kì ảo-Chi tiết có thật

+Chuẩn bị lập dàn ý đề văn SGK

Cá nhân

Cá nhân so sánh

Cá nhaân

HS ghi nhận,về nhà thực

Ngày đăng: 28/05/2021, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w