1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

giao an

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhaân vaät laø yeáu toá quan troïng cuûa taùc phaåm töï söï.Ñeå xaây döïng nhaân vaät nhaø vaên thöôøng mieâu taû ngoaïi hình vaø mieâu taû noäi taâm.Mieâu taû noäi taâm nhaèm khaéc hoaï[r]

(1)

Tuần : Ngày soạn: 24.9.10 Tiết : 31 Ngày dạy: 4.10.10

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi nỗi niềm thương nhớ Kiều, cảm nhận lòng thuỷ chung, hiếu thảo nàng

- Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

- Thương cảm cho số phận người phụ nữ, tơn trọng tình cảm cao đẹp củanàng Kiều người thân

II.CHUẨN BÒ :

- Thầy: Tham khảo SGK , SGV , soạn giáo án - Trò: Soạn theo hướng dẫn GV

III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: (5’) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp:

-Kiểm tra cũ:

-Giới thiệu mới:

-Kiểm tra nề nếp, só số, vệ sinh -Hỏi:

-Đọc thuộc lịng đoạn trích cảnh ngày xn? Nêu đại ý?

- Đoạn thơ “ Cảnh ngày Xuân “ Nguyễn Du – Thuộc phương thức biểu đạt ?

Giới thiệu bài:

Miêu tả nội tâm nhân vật một trong thành tựu đặc sắc nhất nghệ thuật xây dựng nhân vật trong” Truyện Kiều”. Có thể nói đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”là thành cơng rực rỡ Nguyễn Du qua việc miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình Đồng thời với đoạn trích ta thấy nỗi lòng của Kiều ngày khởi đầu đời đầy gian truân, sóng gió.

- Ghi tựa lên bảng.

-Lớp trưởng báo cáo

-Trả lời: Đọc thuộc lòng SGK nêu đại ý

- Định hướng : Miêu tả kết hợp với tự

- HS laéng nghe …

- Ghi tựa vào tập Hoạt động 2: (32’)

(2)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I.Tìm hiểu chung:

1.Vị trí đoạn trích:

Sau đoạn :“Mã Giám Sinh mua Kiều”

2.Đại ý:

Đoạn trích miêu tả tâm trạng đơn, buồn tủi, tuyệt vọng Kiều bị giam lầu Ngưng Bích

II.Phân tích văn bản:

1.Hồn cảnh đơn, tội nghiệp Kiều :

(6 câu đầu)

-Kiều bị giam lỏng

-Khung cảnh gợi hình ảnh: bát ngát, cát vàng bụi bay, dãy núi mờ xa -> không gian hoang vắng, cảnh vật cô đơn trơ trọi -> người lẻ loi

 Nàng rơi vào cảnh cô

đơn, đơn độc hồn tồn

-Hướng dẫn HS đọc văn bản: Chú ý đọc diễn cảm đoạn thể tâm trạng Kiều GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc.Nhận xét cách đọc hs -Gọi HS đọc thích

-Hỏi:Vị trí đoạn trích nằm ở phần truyện?

-Hỏi:Nội dung đoạn trích?

-Hỏi:Em tìm bố cục của đoạn thơ ?

* Chuyển ý: Chúng ta tìm hiểu phần phân tích bố cục đã chia Trước tiên khung cảnh bi kịch Kiều.

-Gọi HS đọc lại câu đầu (Giải thích từ : khố xn ) -Giải thích thêm -> Kiều bị giam lỏng

-Hỏi:Khung cảnh thiên nhiên câu thơ đầu nhìn qua mắt Kiều.Em cho biết không gian mở theo chiều khác nào?

-Hỏi:Hình ảnh “mây sớm đèn khuya”gợi tính chất thời gian? Cùng với hình ảnh “tấm trăng gần chung” diễn tả tình cảnh Thuý Kiều ?

-Nhận xét, chốt ý, kết luận

-Nghe -HS đọc -HS đọc

- Cá nhân trả lời

- Đoạn trích miêu tả tâm trạng cô đơn, buồn tủi, tuyệt vọng Kiều bị giam lầu Ngưng Bích

-Trả lời: phần (6 câu đầu: khung cảnh bi kịch; câu kế: nỗi nhớ Kiều; câu lại: tâm trạng Kiều)

-HS đọc - Nghe

-Trả lời: nội dung ghi

-Trả lời: Thơì gian tuần hồn, khép kín, Kiều làm bạn với thiên nhiên

2.Nỗi lòng thương nhớ người thân Kiều:

(8 câu tiếp)

* Chuyển ý: Sau sẽ tìm hiểu tiếp nỗi nhớ của Kiều.

(3)

a/ Kiều nhớ Kim Trọng: -Nhớ buổi thề nguyền đính ước -Tưởng tượng Kim Trọng nhớ vơ vọng

-> Tâm trạng đau đớn xót xa lòng thuỷ chung

b/ Nhớ cha mẹ:

-Hình dung cha mẹ mong ngóng tin nàng

-Kiều xót xa ân hận khơng báo đáp cha mẹ

 Kiều thương nhớ, lo

lắng cho người thân; người thuỷ chung, hiếu thảo

3.Tâm trạng Kiều: (8 câu cuối)

Cảnh vật gợi buồn:

-Cửa bể, cánh buồm: vắng vẻ đơn côi, nhớ quê hương

-Dịng nước, hoa trơi: thân phận lênh đênh, vô định -Cỏ, chân mây, mặt đất: nỗi bi thương kéo dài khơng dứt -Gió cuốn, sóng ầm ầm: lo sợ tai hoạ ập đến

-> Điệp ngữ, cấu trúc câu, láy, tả cảnh ngụ tình

=> tâm trạng bi kịch Kiều

-Gọi HS đọc câu tiếp

-Hỏi:Lời đoạn thơ lời ai?

-Hỏi:Kiều nói với ai?

-Hỏi:Nghệ thuật độc thoại có ý nghĩa gì?

-Hỏi:Kiều nhớ đến ai?Nhớ ai trước sau?Có hợp lí khơng? -Hỏi:Kiều nhớ Kim Trọng như nào?Tại nàng lại nhớ sâu sắc vậy?

-Hỏi:Em hiểu chữ “son”như thế son gột rửa” -Nhận xét chốt ý, ghi bảng *Chuyển ý sang nỗi nhớ cha mẹ -Hỏi:Nỗi nhớ cha mẹ có khác với cách thể nỗi nhớ người yêu? Tìm từ ngữ thể

-Hỏi:Em có nhận xét tấm lịng Th Kiều qua nỗi nhớ thương nàng?

* Chuyển ý: Tám câu cuối có thể nói câu tả cảnh ngụ tình hay trong Truyện Kiều Chúng ta tìm hiểu xem qua tám câu thể hiện tân trạng Kiều thế nào?

-Gọi HS đọc câu cuối

-Hỏi:Đầu tiên cảnh vật khiến Kiều buồn? Tại sao?

-Hỏi:Kế tiếp , điều khiến Kiều buồn?

-Hỏi:Tiếp theo cảnh gì? Tại Kiều buồn?

-Hỏi:Cuối cảnh tượng gì? Kiều liên tưởng đến điều gì? -Hỏi:Chi tiết “buồn trơng” được lặp lại nhiều lần, cách dùng góp phần thể tâm trạng Kiều?

* Chuyển ý: Đốn trích có ý nghĩa nào? Nghệ thuật vcó đặc sắc? Chúng ta tìm hiểu phần tổng kết

-HS đọc

-Trả lời:lời Kiều

Trả lời: nói với -độc thoại

-Trả lời:tự bộc lộ tâm trạng -Trả lời:nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau -> hợp lí

-Trả lời:như nội dung ghi -Trả lời: cách

+Lịng nhớ K.Trọng khơn ngi

+Tấm lịng son Kiều bị dập vùi hoen ố, rửa

-Trả lời: thương xót

-Trả lời : người hiếu thảo, quan tâm đến người thân

-Nghe

-Đọc câu cuối

(4)

Hoạt động 3: (5’) TỔNG KẾT III.Tổng kết:

- Miêu tả nội tâm nhân vật, tả cảnh ngụ tình

-Cảnh ngộ đơn, buồn, tủi, sợ hãi, lòng thuỷ chung, hiều thảo Kiều

-Hỏi:Đoạn trích thể tâm trạng lịng Kiều? -Hỏi:Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích gì?

* Luyện tập:

-Gọi HS đọc phần luyện tập Yêu cầu nhà thực

* Đọc thêm:

-Gọi HS đọc phần đọc thêm -GV so sánh Kim vân kiều Truyện Truyện Kiều

-Trả lời (như nợi dung ghi) -Trả lời (như nợi dung ghi) -HS đọc

-HS đọc -Nghe Hoạt động 4: (3’)

CỦNG CỐ

DẶN DÒ

-Hỏi:Em rút học kinh nghiệm cho thân sau học qua văn bản?

-Học bài, thuộc lịng đoạn trích -Hỏi:Tâm trạng nhớ, buồn của Kiều ?

* Chuẩn bị bài:” Miêu tả văn tự sự”

Đọc đoạn trích sgk trả lời câu hỏi ( Phải liên tưởng lại học cũ để trả lời)

Chuẩn bị câu hỏi phần luyện tập trước nhà

-Trả lời: học làm thơ tả cảnh ngụ tình; lịng hiếu thảo, thuỷ chung

- HS laéng nghe

- Cá nhân trả lời : Nhớ Kim Trọng , cha mẹ …

- Buồn cho số phận …

- HS lắng nghe , ghi vào tập soạn để làm cho việc tự học nhà

(5)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Nắm cốt truyện điều tác giả, tác phẩm

-Qua đoạn trích, hiểu đước khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật: Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga

-Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật truyện

- Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật xếp tình tiết nghệ thuật ngơn ngữ đoạn trích - Biết trân trọng , học làm theo phẩm chất tốt đẹp hai nhân vật II.CHUẨN BỊ :

-Thầy: Tham khảo SGK , SGV , bảng phụ , giáo án , tranh thư viện … -Trò: Soạn , đọc kĩ văn , sưu tầm tranh …

III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: (5’) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp:

-Kiểm tra cũ:

-Giới thiệu mới:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh -Hỏi:Đọc thuộc lịng vài câu thơ nói tâm trạng Kiều đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích -Kiểm tra soạn, nhận xét cho điểm

Giới thiệu vào bài:

Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ chịu nhiều đau khổ, bất hạnh nhất nhà văn, nhà thơ Việt Nam Nhưng ông sống một cuộc đời đầy cao cả, nghị lực, vượt qua nghiệt ngã sống có ích cho đời.Ông làm thầy giáo, thầy thuốc,nhà thơ.Danh tiếng cụ đồ Chiểu vang khắp miền lục tỉnh Ở Nam không không biết đến tác phẩm tiếng của ơng- Lục Vân Tiên- Hình ảnh LVT phần lớn cuộc đời ơng.Hơm em sẽ học đoạn trích tiêu biểu. -Ghi tựa lên bảng

-Lớp trưởng báo cáo

-Trả lời: theo câu hỏi GV

- Học sinh lắng nghe , tập trung ,…

- Ghi tựa vào tập

Hoạt động 2:(35’)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

(6)

1.Tác giả:

-Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ Nam Bộ

- Thi đỗ tú tài, mẹ mất, bị mù, bị bội hôn

- Làm thầy thuốc, thầy giáo làm thơ

-Ơng có lịng u nước tinh thần bất khuất chống ngoại xâm (xem thêm SGK) 2.Tác phẩm Lục Vân Tiên: -Tác phẩm truyện Nôm, gôm 2082 câu thơ lục bát -Truyện kết cấu theo kiểu chương hồi với mục đích truyền đạo lý làm người -Truyện “Lục Vân Tiên” mang tính chất truyện để kể để đọc để xem -> truyện trọng hành động nhân vật

3.Tóm tắt tác phẩm: Tác phẩm gồm có phần: -Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga

-Lục Vân Tiên gặp nạn cứu giúp

- Kiều Nguyệt Nga gặp nạn -Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga gặp lại 4.Vị trí đoạn trích:

Sau phần giới thiệu gia đình, Vân Tiên đường thi cứu Kiều Nguyệt Nga

taùc giả tr 112

-Hỏi: Em có nhận xét cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu ? -Nhận xét, giảng thêm nghị lực sống, lòng yêu nước,… tác giả

-Gọi hs đọc thích (1) sgk -Hỏi:Em nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm Lục Vân Tiên -Gv diễn giảng, mở rộng cho hs thấy kết cấu, tính chất truyện

-Hỏi:Đặc điểm kết cấu tính chất truyện có khác so với truyện Kiều?

-Nhận xét, chốt ý

-GV cung cấp thêm số kiến thức mở rộng cho hs nắm bắt tác giả tác phẩm.Nhấn mạnh thể loại truyện

-Gọi HS đọc đoạn phần tóm tắt tác phẩm tr 113 cho biết nội dung đoạn

-Nhận xét, chốt ý

-Gv giới thiệu vị trí đoạn trích, cho hs ghi

-Trả lời : nhà thơ Nam Bộ Ơng có lịng u nước tinh thần bất khuất chống ngoại xâm

-HS đọc

-Trả lời:như nội dung ghi

-Trả lời:như nội dung ghi -Nghe

-Đọc

-Trả lời:Dựa vào nội dung để tóm tắt phần

-Nghe,ghi

Hoạt động : (5’) Củng cố :

Dặn dò :

-Nêu vài nét tác giả Nguyễn Đình Chiểu ? Tác phẩm Lục Vân Tiên

- Xem trước đoạn trích : “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” để tiết sau phân tích HẾT TIẾT 38

- Cá nhân trình bày - Nghe , lưu ý

Hoạt động : (5’)

(7)

-Kiểm tra cũ :

- Giới thiệu phần :

-Hỏi:Tác phẩm “Lục Vân Tiên” là thiên tự truyện, em tìm tình tiết truyện trùng với đời Nguyễn Đình Chiểu?

-Nhận xét, chốt ý, chuyển ý sang tìm hiểu đoạn trích

-Cá nhân trả lời

- Nghe

Hoạt động : (25’)

5 Đại ý: Hình ảnh, phẩm chất tốt đẹp hai nhân vật

II.Phân tích văn bản:

1.Hình ảnh Lục vân Tiên: a.Khi cứu Nguyệt Nga:

-Nổi trận lơi đình, tả đột hữu xơng -> Anh hùng, tài năng, nghĩa

-Vân Tiên hành động mang đức người “vị nghĩa vong thân” - Tài đức làm nên chiến thắng

b.Trò chuyện với Nguyệt Nga:

-Vân Tiên động lòng tìm cách an ủi họ”Ta trừ dịng lâu la”

-Ân cần hỏi thăm quê quán - Không cần trả ơn

-Chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa, nhân hậu: khiêm nhường, …

 Lục Vân Tiên hình

Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, ý số đoạn đối thoại GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc.Nhận xét cách đọc hs

-Hướng dẫn hs tìm hiểu từ khó -Hỏi:Em cho biết nội dung đoạn trích?

-Nhận xét chốt ý

* Chuyển ý: Chúng ta tìm hiểu phần phân tích văn hình ảnh Lục VânTiên.

-Hỏi:Qua đoạn trích, em cho biết có nhân vật chính?

-Nhận xét, kết luận đưa vào ý cần phân tích

-Hỏi:Em cảm nhận hình ảnh LVT qua chi tiết nào?

-Hỏi:Em hiểu về LVT trước chàng đánh cướp cứu KNN?

-Hỏi:Tác giả miêu tả LVT đánh cướp nào?

-Hỏi:Em cho biết, trận đánh lực lượng hai bên nào?

-Hỏi:Lực lượng đối lập như LVT hành động vậy, sao?

-Nhận xét, kết luận

-Lệnh hs đọc tiếp đoạn cịn lại -Hỏi:Nội dung đoạn em vừa đọc gì?

-Hỏi:Thấy hai cô gái chưa hết hãi hùng Vân Tiên làm gì?

-Hỏi:Khi nghe hai gái muốn lạy tạ tỏ ơn Vân Tiên phản ứng nào?

-Hỏi:Hành động cho thấy Vân

-Nghe, đọc

-Trả lời:như nội dung ghi -Nghe

-Trả lời: nhân vật chính: LVT, KNN

-Trả lời:đánh cướp trò chuyện với KNN

-Trả lời:chàng trai trẻ lịng đầy hăm hở muốn lập cơng danh

-Trả lời:Vân Tiên mình, tay khơng >< bọn cướp đơng, có đầy đủ vũ khí

-Trả lời:khơng cân sức

-Trả lời: Vân Tiên hành động nghĩa

Đọc

-Trảlời: trấn an, thăm hỏi

(8)

ảnh đẹp, lí tưởng Tác giả gửi gắm niềm tin, ước vọng vào xã hội công

2.Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga:

Cách xưng hô: Quân tử -tiện thiếp -> khiêm nhường

-Cách nói năng: dịu dàng mực thước

-Cách trình bày rõ ràng, khúc chiết

=> Hiếu thảo, thuỳ mỵ, nết na, có học thức,trọng tình nghĩa, khơng qn ơn người cứu

Tiên người có tính cách sao? -Hỏi: Tác giả gửi gắm điều qua nhân vật Lục Vân Tiên?

* Chuyển ý: Lục Vân Tiên một người thế, Nguyệt Nga như thế nào? Chúng ta tìm hiểu phần phân tích tiếp theo.

-Hỏi: Với tư cách người chịu ơn, Nguyệt Nga bộc lộ nét đẹp tâm hồn nào? Hãy phân tích điều qua ngơn ngữ cử nàng? -Nhận xét, kết luận

* Chuyển ý: Văn cho ta bài học gì? Chúng ta tìm hiểu phần tổng kết.

nghóa khinh tài

-Trả lời : gửi gắm niềm tin, ước vọng vào xã hội cơng

- Học sinh lắng nghe

-Trả lời: theo gợi ý gv

Hoạt động :(10’) TỔNG KẾT

III.Toång kết:

- Ngơn ngữ bình dị mang màu sắc địa phương Nam Được lưu truyền sâu rộng nhân dân

-Đoạn trích thể khát vọng hành đạo giúp đời, ca ngợi hai mẫu người điển hình đẹp

-Hỏi: Đoạn trích thể khát vọng tác giả? Ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?

-Hỏi: Em nhận xét ngôn ngữ sử dụng đoạn trích (so sánh với Truyện Kiều)?

* Giáo dục: Sống phải giữ phẩm chất tốt đẹp, ân nghĩa thuỷ chung, không quên công ơn người khác * Luyện tập:

-Gọi HS đọc phần luyện tập GV giải thích yêu vầu HS nhà thực

* Đọc thêm:

-Gọi HS đọc phần đọc thêm -Gọi HS đọc thích sau đọc thêm

-Trả lời (như nợi dung ghi) -Trả lời : Ngơn ngữ bình dị mang màu sắc địa phương Nam Bộ, sâu vào đời sống người dân

-Nghe -HS đọc

-HS đọc

Hoạt động : (5’) Củng cố :

Dặn dò :

-Hỏi: Theo em, nhân vật trong truyện miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ?

- Xem trước văn : “Lục Vân Tiên gặp nạn”

-Soạn : Miêu tả nội tâm văn tự – theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị tập theo yêu cầu

-Trả lời: Khắc hoạ chân dung ngoại hình, sâu vào diễn biến nội tâm

(9)

Tuần : 08 Ngày soạn:3.10.10 Tiết : 40 Ngày dạy : 16.10.10

(10)

-Hiểu vai trò miêu tả nội tâm mối quan hệ nỗi tâm với ngoại hình kể chuyện

-Rèn luyện kỹ kết hợp kể chuyện với miêu tả nỗi tâm nhân vật viết văn tự - Học tập nghiêm túc để đạt yêu cầu học

II.CHUẨN BỊ :

- Thầy: Tham khảo SGK , SGV , soạn giáo án , bảng phụ , ngữ liệu … - Trò: Soạn theo hướng dẫn GV tiết trước

III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: (2’) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp:

-Kiểm tra cũ: -Giới thiệu mới:

-Kiểm tra só số

-Kiểm tra phần chuẩn bị HS -Giới thiệu vào bài:

Bấy lâu em thường học về miêu tả Nhưng miêu tả bên ngồi đối tượng mà thơi Nay ta sẽ tìm hiểu cách miêu tả sâu vào ý nghĩ, nỗi lịng… của nhân vật Đó miêu tả nội tâm trong văn tự sự.

- Ghi tựa lên bảng …

-Lớp trưởng báo cáo -Tổ trưởng báo cáo

- Học sinh lắng nghe , taäp trung …

- Ghi tựa vào tập Hoạt động 2: (11’)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự sự:

-Lệnh hs đọc lại đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”

-Hỏi:Tìm câu thơ miêu tả ngoại cảnh miêu tả tâm trạng Thuý Kiều?

-Hỏi:Dấu hiệu cho thấy đoạn đầu tả cảnh đoạn sau miêu tả nội tâm?

-Lệnh hs đọc câu hỏi (b) sgk -Gọi hs trả lời câu hỏi (b)

-GV nhận xét, bổ sung lưu ý hs: Sự phân biệt mtả cảnh sắc thiên nhiên mtả nội tâm tương đối tả cảnh thiên nhiên gởi gấm tình cảm mtả nội tâm có yếu tố ngoại cảnh đan xen

VD:”Buồn trông cửa bể chiều hôm”

-HS đọc

-Trả lời: (nhiều HS nêu ý kiến)

-Trả lời:đoạn sau tập trung mtả suy nghĩ Kiều: nghĩ thầm thân phận cô đơn bơ vơ nơi đất khách, nghĩ cha mẹ chốn quê nhà chăm sóc phụng dưỡng lúc tuổi già

-Đọc

-Trả lời:Từ việc miêu tả cảnh, hoàn cảnh  thấy

(11)

-Miêu tả nội tâm tự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động

-Người ta miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật; miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục, … nhân vật

thì khó phân biệt cách học đâu cảnh đâu tình Và Nguyễn Du nói:

“Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?”

-Lệnh hs đọc câu hỏi (c) sgk -Gọi cá nhân trả lời

-Gv nhaän xét, bổ sung

Nhân vật yếu tố quan trọng tác phẩm tự sự.Để xây dựng nhân vật nhà văn thường miêu tả ngoại hình miêu tả nội tâm.Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” nhân vật tái trăn trở, dằn vặt,rung động tình cảm,tư tưởng nhân vật => miêu tả nội tâm có vai rị lớn việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật

-Gọi hs đọc ngữ liệu mục I.2 sgk -Hỏi:Em nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật tác giả đoạn trích bạn vừa đọc?

-Nhận xét, chốt ý, hướng hs đến phần ghi nhớ

-Hỏi: Miêu tả nội tâm văn tự nào? Cách miêu tả?

* Chuyển ý: Để hiểu rõ thêm việc miêu tả nội tâm vă tự sự, chúng ta thực phần luyện tập.

-HS đọc

-Trả lời: Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” nhân vật; tư tưởng, tình cảm, đặc điểm, tính cách nhân vật

-HS đọc

-Trả lời: Nội tâm lão Hạc miêu tả ngoại hình

-Trả lời (như nợi dung ghi) - Học sinh lắng nghe …

Hoạt động 3: (30’) LUYỆN TẬP II.Luyện tập:

Bài tập 1: Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều văn xi dùng ngơi kể thứ thứ ba

Bài tập 2: Đóng vai nàng Kiều viết lại đoạn văn việc báo ân báo oán

-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu Thực

-Gv nhận xét cách kể hs cho điểm thực yêu cầu hay

-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu Thực (HĐ nhóm bàn)

-HS đọc

(12)

(yêu cầu HS nhà làm vào vở)

Bài tập 3: Ghi lại tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi bạn (yêu cầu HS nhà làm vào vở)

-Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu -Hướng dẫn thực nhà (cần cho HS xác định đâu kể việc, đâu kết hợp miêu tả nội tâm nhân vật)

(chú ý người viết xưng tôi) -HS đọc

-Nghe thực nhà

Hoạt động (2’) Củng cố :

Dặn dò :

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Thế miêu tả nội tâm ? - Có thể miêu tả nào? -Về nhà nhớ học kĩ

- Chuẩn bị :“Lục Vân Tiên gặp nạn”.

* Câu hỏi soạn:

1.Tội ác Trịnh Hâm?

2.Việc làm tính cách ông Ngư?

………

-HS đọc -Trả lời

(13)

Tuần : 09 Ngày soạn : 05.10.10

Tiết : 41. Ngày dạy : 19.10.10

( Trích “ Truyện Lục Vân Tiên “ ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Qua phân tích thiện-cái ác đoạn thơ, nhận biết thái độ, tình cảm lịng tin tác giả gửi gắm nơi người lao động bình thường

-Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật xếp tình tiết nghệ thuật ngơn từ đoạn trích Rèn luyện kĩ phân tích nhân vật

- Yêu quý, trân trọng thiện, đấu tranh, phê phán ác , xấu II.CHUẨN BỊ :

- Thầy: Tham khảo SGK , SGV soạn giáo án , bảng phụ đoạn thơ … - Trò : Soạn theo yêu cầu giáo viên

III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: (5’) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp:

-Kiểm tra cũ: -Giới thiệu bài:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh -Hỏi: Trình bày hiểu biết em Nguyễn đình Chiểu nêu đại ý đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”? -Giới thiệu vào bài:

Truyện cổ dân gian thường chia ra hai tuyến nhân vật: thiện ác. Người xưa muốn gởi gắm ước mơ của đạo lí đời, cơng bằng hướng thiện vào câu chuyện cổ Nhân vật thiện là những người bất hạnh, kém may mắn, thường gặp trắc trở tai ương.Kẻ gây tội ác thường gieo gió thì gặp bão Kết thúc truyện bao giờ có hậu, gieo niềm tin trong sống Nhưng phần đầu truyện ta gặp thắng thế kẻ ác, tạo bất bình và thương cảm ta Đó là nội dung đoạn trích mà em sẽ học.

- Ghi tựa lên bảng

-Lớp trưởng báo cáo

-Đọc phần tác giả nêu đại ý

- Học sinh lắng nghe …

(14)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I.Tìm hiểu chung:

1 Xuất xứ: Đoạn trích ở phần hai truyện

2.Đại ý: Đoạn trích thể hiện đối lập thiện ác; niềm tin tác giả vào điều tốt đẹp đời

II.Phân tích văn bản:

1.Hành động Trịnh Hâm:

-Động cơ: đố kỵ, ganh ghét tài

-Kế hoạch: phân tán thầy trò Vân Tiên, chọn thời điểm đêm khuya

-Hành động: đẩy Vân Tiên xuống nước giả vờ kêu cứu

*Nghệ thuật: xếp tình tiết hợp lý, hành động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc, giản dị

=> Hắn kẻ độc ác , bất nhân bất nghĩa

-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, ý ngắt nhịp nhanh, gọn hành động Trịnh Hâm đọc chậm hành động ông Ngư GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc.Nhận xét cách đọc

-Hướng dẫn hs tìm hiểu thích từ khó

-Hỏi: Cho biết vị trí đoạn trích -Hỏi:Nội dung đoạn trích

-Hỏi: Bố cục đoạn trích được chia nào? Nêu ý đoạn

- Giáo viên chốt ý

* Chuyển ý: Chúng ta tìm hiểu phần phân tích văn hành động Trịnh Hâm.

-Gọi HS đọc lại câu đầu

-Hỏi: Vì Trịnh hâm tâm hãm hại Vân Tiên?

-Hỏi: Hắn lên kế hoạch thế nào?

-Hỏi: Hắn tay nào? -Hỏi: Trịnh Hâm kẻ bất nhân, bất nghĩa Em giải thích chứng minh điều ấy?

-Hỏi: Em có nhận xét nghệ thuật đoạn thơ tự này? (Tình tiết? Lời thơ? …)

* Chuyển ý: Trái với Trịnh Hâm là ơng Ngư Trong đoạn trích ông ấy giúp đỡ VT nào? -Đọc lại đoạn ông Ngư cứu Vân Tiên

-Hỏi: Gia đình ơng Ngư cứu

-Nghe

-HS đọc -Nghe

-Trả lời:nằm phần thứø hai truyện

-Trả lời:như nội dung ghi

-Trả lời : Hai đoạn

a.Đoạn 1: (8 câu đầu) hành động Trịnh hâm

b.Đoạn 2: (phần lại) việc làm ông Ngư

- Nghe

-HS đọc

-Trả lời : ganh tỵ tài -Trả lời ; chọn thời điểm thuận tiện sau li tán thầy trị Vtiên

-Trả lời: xơ VT xuống sông đêm khuya

-Trả lời: Bất nhân (hại người hoạn nạn, không nơi nương tựa); bất nghĩa (hại bạn, nuốt lời hứa)

-Trả lời : xd tình tiết hợp lí, lời mộc mạc

-HS đọc

(15)

2.Việc làm ông Ngư: -Vớt Vân Tiên gia đình chữa chạy cho chàng

“Hối vầy lửa Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày”

-Mời vân Tiên lại

-Cứu người nghĩa, khơng cần trả ơn, tính tốn

-Cuộc sống ơng Ngư cao, không màng danh lợi, tự do, bầu bạn với thiên nhiên …

 Qua nhân vật ông Ngư, tác

giả gửi gắm niềm tin vào điều thiện, vào người lao động bình thường

Vân Tiên cách nào? Được tác giả miêu tả qua chi tiết nào?

-Hỏi: Ông Ngư đề nghị với Vân Tiên sao? Thể tính cách ơng?

-Hỏi: Gia cảnh ông Ngư như nào?

-Hỏi: Khi nghe tin Vân Tiên nói đến ơn nghĩa Ngư ơng trả lời nào?

-Hỏi: Em có nhận xét cách sống ông Ngư? Hãy chứng minh lời thơ đoạn trích? -Hỏi: Đoạn thơ nói lên thái độ của tác giả nhân dân lao động nào?

* Chuyển ý: Đoạn trích có ý nghĩa như nào? Chúng ta tìm hiểu phần tổng kết.

lo ân cần

-Trả lời: Đề nghị vân Tiên lại  tính thương người

-Trả lời: Gia đình nghèo đủ ăn

-Trả lời : không màng đến ơn nghĩa

-Trả lời : sống thản không màng danh lợi, lấy thiên nhiên làm bầu bạn -Trả lời : trân trọng , u q người lao động bình thường mà cao

- Học sinh lắng nghe

Hoạt động 3: (5’) TỔNG KẾT III.Tổng kết:

- Kết cấu truyện cổ tích, đối lập, ngơn ngữ bình dị, dân dãnhưng giàu cảm xúc -Tác giả căm ghét, lên án ác, gửi gắm niềm tin vào điều thiện, vào người lao động

-Hỏi: Tác giả xây dựng truyện theo hai tuyến nhân vật đối lập truyện cổ tích Đó hai tuyến nhân vật nào? Và tác giả bày tỏ thái độ với hai tuyến nhân vật sao?

-Hỏi: Lục vân Tiên gặp nạn

được cứu, kết cấu truyện cổ tích, xuất phát từ ước mơ nhân dân?

-Gọi HS đọc câu SGK Yêu cầu thực

Tích hợp giáo dục:

Đoạn trích cịn gợi lên cho ta thấy: Cuộc sống lành giữa thiên nhiên ông Ngư , sống cuộc đời bần, giản dị, mà giàu lịng thương người.Thiên nhiên, mơi trường sống góp phần tạo nên nhân cách sống của

-Trả lời (như nợi dung ghi)

-Trả lời (như nợi dung ghi)

-Trả lời: HS chọn câu mà thích nhận xét nghệ thuật

(16)

-con người

* Luyện tập:

-Gọi HS đọc phần luyện tập Thực (HĐ nhóm bàn)

-Gv nhận xét, chốt yù

HS đọc, chia nhóm thảo luận Đại diện nêu ý kiến: Lục Vân Tiên, ông Tiều … -Nghe, ghi

Hoạt động 4: (3’) CỦNG CỐ

DẶN DÒ

-Hỏi: Em rút học gì cho thân sau học qua đoạn trích?

-Về nhà nhớ học kĩ bài, thuộc lịng đoạn trích

-Chuẩn bị :“Chương trình địa phương (phần văn)”.

+Sưu tầm tác giả, tác phẩm địa phương em

+Viết văn giới thiệu nêu cảm nghĩ tác phẩm viết địa phương mà em sưu tầm

+Hoặc viết văn thơ địa phương

-Trả lời: Phải chân thật tình bạn Cứu người gặp khó khăn …

(17)

Tuần : 09 Ngày soạn : 6.10.10

Tiết : 42 Ngày dạy: 21.10.10

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Bổ sung vào vốn hiểu biết văn học địa phương việc nắm tác giả số tác phẩm từ sau 1975 viết địa phương

-Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phương

-Hình thành quan tâm yêu mến văn học địa phương phải học nghiêm túc II.CHUẨN BỊ :

-Thầy: Tìm hiểu nhà thơ địa phương , tập thơ :” Hương thời gian , Sông nước Trà Mơn , Thơ điểm thơ nhiều tác giả Tân Quới , Thành Đơng , Tân Bình …

-Trò: Tìm hiểu , sưu tầm thơ địa phương …

III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: (3’) KHỞI ĐỘNG -Ổn định lớp

-Kiểm tra cũ -Giới thiệu

-Kiểm tra sĩ số lớp

-Kiểm tra phần chuẩn bị hs -Giới thiệu vào bài

Ai có quê hương ai cũng yêu quê hương của mình Vậy em u q mình bởi lẽ gì? Có lẽ cảnh sắc, phong cảnh hữu tình khơng thể vắng bóng hình ảnh con người Đó người anh hùng lao động sản xuất , chiến đấu… Và hơm nay chúng ta tìm thêm đối tượng mà biết đến – những tâm hồn thi sĩ, nhà thơ địa phương quê em.

-Ghi tựa lên bảng

-Lớp trưởng báo cáo - Trình bày

-Nghe

-Ghi tựa vào Hoạt động 2: (40’)

TÌM HIỂU VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG

1.Thống kê số tác giả,

tác phẩm địa phương em. -Gọi hs đọc câu hỏi hướngdẫn chuẩn bị nhà -Gv chốt lại yêu cầu gọi hs

(18)

2.Viết văn một bài thơ địa phương mình (Ghi lại sưu tầm mà hs chuẩn bị)

thực

-Cho hs trình bày phần sưu tầm theo đơn vị nhóm -Gv nhận xét, bổ sung

-Gọi hs thực cá nhân, cho hs khác nhận xét

-Gv nhận xét, cho điểm viết hay

- GV giới thiệu tập thơ nhà thơ địa phương như: Hồng Triều, Trần Kim Cơn … cho hs tham khảo

-Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày ý kiến

-Nghe, sửa chữa vào

-Cá nhân đọc phần chuẩn bị

-Cá nhân khác nhận xét -Nghe

Quan sát , tham khảo tác phẩm GV giới thiệu

Hoạt động 3: (2’) CỦNG CỐ

DẶN DÒ

-Các em tiếp tục tìm tác giả, tác phẩm địa phương viết địa phương

-Chuẩn bị ”Tổng kết từ vựng”

Đọc ngữ liệu trả lời các câu hỏi sgk

-Nghe thực theo u cầu

Bảng thống kê tác giả, tác phẩm

STT HỌ VÀ TÊN (BÚT DANH) NĂM SINH QUÊ QUÁN TÊN TÁC PHẨM

01 Nguyễn Hồng Triều 01 1938 Tân Quới -Trà Ôn - Cần Thơ

-Tập thơ “Hương thời gian”

- Tập thơ “Gió thoảng chiều hoang”

02 Nguyễn Văn Khâm

(Ái nhân Nguyễn Văn Khâm)

Tân Quới -BM - VL

-Cây lăng trổ

03 Trần Kim Côn 1924 Tân Quới

-BM - VL

-Tân Quới q tơi -Ý chí

-Tự bạch 04 Thầy Nguyễn Thanh Bình

Ngày đăng: 28/05/2021, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w